Đề tài Sử dụng công cụ geospatial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm sắn (cassava crop) của tỉnh Bắc Giang

Bắc giang là tỉnh có tiền năng tương đối lớn về sản lượng sinh khối từ phụ phẩm sắn.  Với địa thế cao dần về phía Tây (khu vùng cao tập trung nhiều xã nghèo) hệ thống đường xá khó khăn gây cản trở việc phát triển của tỉnh, tuy nhiên bù lại phía Đông là khu đồng bằng, tập trung nhiều -20,000,000 40,000,000 60,000,000 80,000,000 100,000,000 120,000,000 140,000,000 160,000,000 180,000,000 200,000,000 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Đồ thị mô tả mối quan hệ giữa phạm vi tiếp cận và tổng sản lượng tiềm năng với cự li 100km Tổng tiềm năng sản lượng sinh khối, hệ thống giao thông thông thoáng (có đường thủy và đường bộ, cụ thể là tuyến quốc lộ 1A và hệ thống sống Thương và sông Cầu) thuân lợi cho việc đặt nhà máy và vận chuyển nguyên liệu.  Việc phân bố sản lượng sinh khối của Bắc Giang là không đều. Tập trung chủ yếu khu đồng bằng.  Vậy nếu có dự án đầu tư vào việc xây dựng nhà máy khai thác tiề m năng sinh khôi thì nên đặt ở vi trí tập trung mật độ lớn năng lượng lớn, và giao thông thuận lợi

pdf8 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2447 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Sử dụng công cụ geospatial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm sắn (cassava crop) của tỉnh Bắc Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ KHAI THÁC CHẾ BIẾN DẦU VÀ THAN ĐÁ ĐỀ TÀI SỬ DỤNG CÔNG CỤ GEOSPATIAL ĐỂ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG SINH KHỐI TỪ PHỤ PHẨM SẮN (CASSAVA CROP) CỦA TỈNH BẮC GIANG Họ tên Lương Đức Tiến Lớp KTCN – K55 MSSV 20104782 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Văn Đình Sơn Thọ Hà Nội: 4/2013 PHẦN 2: Tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm sắn của Bắc Giang. 2.1 Thống kê sản lượng sinh khối từ phụ phẩm sắn. Hình 2.1 Lược đồ mô tả sản tiềm năng lượng sinh khối từ phụ phẩm sắn của Bắc Giang Bảng 2.1: Tiền năng tương đối sản lượng sinh khối từ phụ phẩm sắn của 10 huyện thuộc tỉnh Bắc Giang. Tổng Max (tấn/năm) TP, huyện Tổng Min (tấn/năm) TP. Bắc Giang 1500 5500 Yên Dũng 1500 5500 Việt Yên 1500 5500 Hiệp Hòa 1500 5500 Tân Yên 1500 5500 Lạng Gang 1500 5500 Yên Thế 1500 5500 Lục Nam 1500 5500 Lục Ngạn 1500 5500 Sơn Động 200 1500 Tổng 13700 51000  Qua trên ta thấy tổng sản lượng min của tỉnh Bắc Giang là 13.700 tấn/năm, tổng sản lượng max là 51.000 tấn/năm.  Mật độ phân bố của sinh khối phụ phẩm sắn là không đều, tập trung ở phía Đông (khu đồng bằng) thưa thướt ở phía Tây (khu rừng núi) 2.2 Chọn địa điểm, nguyên tắc chọn.  Chọn địa điểm: Địa điểm chọn là vị trí để xác định sản lượng theo từng cự ly và đặt nhà máy(21.3256 ; 106.4446)  Nguyên tắc chọn: + Chọn nơi có giao thông đi lại thuận tiện. + Chọn nơi gần vùng nguyên liêu. + Thuận tiện cho việc lấy mẫu và thu thập số liệu. 2.3 Thiết lập quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng có thể sản xuất. 2.3.1 Theo cự ly. Cự li (km) Tổng năng lượng tiềm năng (MW) Năng lượng điện có thể sản xuất(MWh) 25 22,260,000 1236.67 50 67,183,200 3732.40 75 117,818,400 6545.47 100 194,241,600 10791.2 2.3.2.Theo theo khả năng có thể thu thập được nguồn biomass.  Cự ly 25km. Obtainable (%) Tiềm năng điện năng (MW) Năng lượng điện có thể sản xuất(MWh) 10 2,226,000 123.67 20 4,452,000 247.33 30 6,678,000 371.0 40 8,904,000 494.67 50 11,130,000 618.33 60 13,356,000 742.0 70 15,582,000 865.67 80 17,808,000 989.33 90 20,034,000 1113.0 Bảng 2.3a: Thống kê quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất với cự li 25km. - 5,000,000 10,000,000 15,000,000 20,000,000 25,000,000 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Đồ thị mô tả mối quan hệ giữa phạm vi tiếp cận và tổng sản lượng tiềm năng với cự li 25km Tổng tiềm năng(MW)  Cự ly 50km. Obtainable (%) Tiềm năng điện năng (MW) Năng lượng điện có thể sản xuất(MWh) 10 6,716,640 373.15 20 13,433,280 746.29 30 20,149,920 1119.44 40 26,866,560 1492.59 50 33,583,200 1865.73 60 40,299,840 2238.88 70 47,016,480 2612.03 80 53,733,120 2985.17 90 60,449,760 3358.32 Bảng 2.3b: Thống kê quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất với cự li 50km. - 10,000,000 20,000,000 30,000,000 40,000,000 50,000,000 60,000,000 70,000,000 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Đồ thị mô tả mối quan hệ giữa phạm vi tiếp cận và tổng sản lượng tiềm năng với cự li 50km Tổng tiềm năng  Cự ly 75km. Obtainable (%) Tiềm năng điện năng (MW) Năng lượng điện có thể sản xuất(MWh) 10 11,773,440 654.08 20 23,546,880 1308.16 30 35,320,320 1962.24 40 47,093,760 2616.32 50 58,867,200 3270.4 60 70,640,640 3924.48 70 82,414,080 4578.56 80 94,187,520 5232.64 90 105,960,960 5886.72 Bảng 2.3c: Thống kê quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất với cự li 75km. - 20,000,000 40,000,000 60,000,000 80,000,000 100,000,000 120,000,000 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Đồ thị mô tả mối quan hệ giữa phạm vi tiếp cận và tổng sản lượng tiềm năng với cự li 75km Tổng tiềm năng (MW)  Cự ly 100km. Obtainable (%) Tiềm năng điện năng (MW) Năng lượng điện có thể sản xuất(MWh) 10 19,425,840 1079.21 20 38,851,680 2158.43 30 58,277,520 3237.64 40 77,703,360 4316.85 50 97,129,200 5396.07 60 116,555,040 6475.28 70 135,980,880 7554.49 80 155,406,720 8633.71 90 174,832,560 9712.92 Bảng 2.3d: Thống kê quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất với cự li 100km. Phần 3: Kết luận và kiến nghị. 3.1 Kết luận.  Bắc giang là tỉnh có tiền năng tương đối lớn về sản lượng sinh khối từ phụ phẩm sắn.  Với địa thế cao dần về phía Tây (khu vùng cao tập trung nhiều xã nghèo) hệ thống đường xá khó khăn gây cản trở việc phát triển của tỉnh, tuy nhiên bù lại phía Đông là khu đồng bằng, tập trung nhiều - 20,000,000 40,000,000 60,000,000 80,000,000 100,000,000 120,000,000 140,000,000 160,000,000 180,000,000 200,000,000 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Đồ thị mô tả mối quan hệ giữa phạm vi tiếp cận và tổng sản lượng tiềm năng với cự li 100km Tổng tiềm năng sản lượng sinh khối, hệ thống giao thông thông thoáng (có đường thủy và đường bộ, cụ thể là tuyến quốc lộ 1A và hệ thống sống Thương và sông Cầu) thuân lợi cho việc đặt nhà máy và vận chuyển nguyên liệu.  Việc phân bố sản lượng sinh khối của Bắc Giang là không đều. Tập trung chủ yếu khu đồng bằng.  Vậy nếu có dự án đầu tư vào việc xây dựng nhà máy khai thác tiềm năng sinh khôi thì nên đặt ở vi trí tập trung mật độ lớn năng lượng lớn, và giao thông thuận lợi. 3.2 Kiến nghị.  Nhà nước nên có dự án cho việc khai thác tiềm năng sinh khối của Bắc Giang.  Thúc đẩy việc trồng và khai thác các phụ phẩm từ nông nghiệp (vì Bắc Giang có hệ thống đồng bằng khá rộng)  Xây dựng hệ thống giao thông tới các vùng cao nhằm thúc đẩy việc vận chuyển nguyên liệu linh hoạt.  Tạo công ăn việc làm cho người dân, cải thiện tình hình king tế vũng cao, và phát triển các ngành mũi nhọn kết hợp với khai thác nguồn sinh khối của tỉnh.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf1_27__095.pdf
Luận văn liên quan