Đề tài Sử dụng công cụ Geospatial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ sắn của tỉnh Nam Định

- Năng lượng sinh khối có thể tái sinh được. - Năng lượng sinh khối tận dụng chất thải và phụ phẩm nông nghiệp làm nhiên liệu giảm được ô nhiễm môi trường. -Đốt sinh khối cũng thải ra CO2 nhưng hàm lượng lưu huỳnh (S) thấp hơn so với đốt than. Phát triển năng lượng sinh khối giảm sự thay đổi khí hậu bất lợi,giảm hiện tượng mưa axit và sức ép về xử lí rác thải.

pdf8 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2442 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Sử dụng công cụ Geospatial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ sắn của tỉnh Nam Định, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Công nghệ khai thác chế biến dầu và than đá ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KĨ THUẬT HÓA HỌC ---------- BÀI TẬP LỚN Đề tài: Sử dụng công cụ Geospatial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ sắn của tỉnh Nam Định. Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Văn Đình Sơn Thọ Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Liên Lớp : TCNH 2- K55 MSSV : 20104554 Hà nội, tháng 4 năm 2013 Công nghệ khai thác chế biến dầu và than đá PGS.TS Văn Đình Sn Th Trang 1 MC LC Phần II : TIỀM NĂNG SINH KHỐI TỪ PHỤ PHẨM SẮN CỦA TỈNH NAM ĐỊNH ( CASSAVA CROP RESIDUES)..................... 2 I/ Thống kê sản lượng sinh khối từ phụ phẩm của sắn .................. 3 II/Chọn địa điểm và nguyên tắc chọn ............................................... 4 III/ Thiết lập quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất. ........................................................................................... 4 3.1 Thiết lập theo cự li: ............................................................................................5 3.2 Thiết lập theo khả năng có thể thu thập được nguồn biomass ..............................5 3.2.1. Cự ly 25 km: ..................................................................................................5 3.2.2 Cự ly 50 km: ...................................................................................................5 3.2.3 Cự ly 75 km ....................................................................................................6 3.2.4 Cự ly 100 Km..................................................................................................6 IV/ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................ 8 4.1. Lợi ích của năng lượng sinh khối: ...................................................... 8 a. Lợi ích kinh tế ......................................................................................................8 b. Lợi ích môi trường ...............................................................................................8 4.2 Kết luận và kiến nghị .......................................................................... 8 Công nghệ khai thác chế biến dầu và than đá PGS.TS Văn Đình Sn Th Trang 2 Phần II : TIỀM NĂNG SINH KHỐI TỪ PHỤ PHẨM SẮN CỦA TỈNH NAM ĐỊNH ( CASSAVA CROP RESIDUES) I/ Thống kê sản lượng sinh khối từ phụ phẩm của sắn Hình 2.1. Lược đồ mô tả sản lượng tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm của sắn (cassava crop residues) tỉnh Nam Định. - Sử dụng phần mềm Geospatial Toolkit ,ta có bảng dự kiến sản lượng tiềm năng sinh khối từ phụ phẩm của sắn huyện 10 (thị xã, thành phố) của tỉnh Nam Định như sau : Công nghệ khai thác chế biến dầu và than đá PGS.TS Văn Đình Sn Th Trang 3 Huyện,Thành Phố, Thị Xã Sản lượng Min (Tấn/ Năm) Max (Tấn/ Năm) 1.TP Nam Định 0 200 2.Mỹ Lộc 0 200 3.Vụ Bản 0 200 4. Giao Thủy 0 200 5.Hải Hậu 0 200 6. Nam Trực 0 200 7. Nghĩa Hưng 0 200 8. Trực Ninh 0 200 9.Xuân Trường 0 200 10. Ý Yên 0 200 Tổng 0 2000 Bảng 2.1 Sản lượng phụ phẩm sắn của tỉnh Nam Định Nhận xét: -Tổng sản lượng sinh khối sắn tiềm năng của tỉnh Nam Định dao động trong khoảng từ 0-2000 tấn/năm. -Nam Định là tỉnh không có tiềm năng về trồng sắn,sản lượng sắn thấp. II/Chọn địa điểm và nguyên tắc chọn - Địa điểm chọn : để xác định chính xác mức sản lượng theo từng cự li và đặt các nhà máy, ta chọn tọa độ  Kinh độ: 106,363  Vĩ độ : 20,2265 - Nguyên tắc chọn :  Vùng có giao thông thuận lợi.  Gần với vùng có nhiều nguồn nguyên liệu nhất.  Gần đường dây truyền tải điện. III/ Thiết lập quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất. Công nghệ khai thác chế biến dầu và than đá PGS.TS Văn Đình Sn Th Trang 4 3.1 Thiết lập theo cự li: Cự li (Km) Tiềm năng năng lượng (MJ) Năng lượng điện (MWh) 25 1.024.800 28,47 50 14.011.200 389,2 75 60.597.600 1683,27 100 157.936.800 4387,13 Bảng 3.1 Mô tả tổng năng lượng tiềm năng và năng lượng điện có thể sản xuất theo cự li. 3.2 Thiết lập theo khả năng có thể thu thập được nguồn biomass 3.2.1. Cự ly 25 km: Obtainable (%) Tiềm năng năng lượng ròng ( MW) Năng lượng điện có thể sản xuất (MWh) 10 102.480 5,69 20 204.960 11,39 30 307.440 17,08 40 409.920 22,70 50 512.400 28,47 60 614.880 34,16 70 717.360 39,85 80 819.840 45,55 90 922.320 51,24 Bảng 3.2.1 Thống kê sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất với cự ly 25 km 3.2.2 Cự ly 50 km: Obtainable (%) Tiềm năng năng lượng ròng (MJ) Năng lượng điện có thể sản xuất (MWh) 10 1.401.120 77,84 20 2.802.240 155,68 30 4.203.360 233,52 40 5.604.480 311,36 50 7.055.600 389,2 60 8.406.720 467,04 70 9.807.840 544,88 80 11.208.960 622,72 90 12.610.080 700,56 Bảng 3.2.2 Thống kê sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất với cự ly 50 km Công nghệ khai thác chế biến dầu và than đá PGS.TS Văn Đình Sn Th Trang 5 3.2.3 Cự ly 75 km Obtainable (%) Tiềm năng năng lượng ròng (MJ) Năng lượng điện có thể sản xuất (MWh) 10 6.059.760 336,65 20 12.119.520 673,31 30 18.179.280 1009,96 40 24,239,040 1346,61 50 30,298,800 1683,27 60 36,358,560 2019,92 70 42,418,320 2356,57 80 48.478.080 2693,23 90 54,537,840 3029,88 Bảng 3.2.3 Thống kê sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất với cự ly 75 km 3.2.4 Cự ly 100 Km Obtainable (%) Tiềm năng năng lượng ròng(MJ) Năng lượng điện có thể sản xuất(MWh) 10 15,793,680 877.43 20 31,587,360 1754.85 30 47,381,040 2632.28 40 63,174,720 3509.71 50 78,968,400 4387.13 60 94,762,080 5264.56 70 110,555,760 6141.99 80 126,349,440 7019.41 90 142,143,120 7896.84 Bảng 3.2.4 Thống kê sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất với cự ly 100 km. Công nghệ khai thác chế biến dầu và than đá PGS.TS Văn Đình Sn Th Trang 6 Đồ thị biểu thị mối quan hệ giữa sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất theo khả năng thu thập nguồn biomass: 1. Cự ly 100km 2. Cự ly 75 km 3. Cự ly 50 km 4. Cự ly 25 km. Công nghệ khai thác chế biến dầu và than đá PGS.TS Văn Đình Sn Th Trang 7 IV/ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. 4.1. Lợi ích của năng lượng sinh khối: a. Lợi ích kinh tế -Phát triển nông thôn là một trong những lợi ích chính của việc phát triển năng lượng sinh khối,tạo thêm công ăn việc làm cho người nông dân. -Thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp năng lượng,sản xuất các thiết bị chuyển hóa năng lượng… - Giảm sự phụ thuộc vào dầu than và đa dạng hóa nguồn cung cấp nhiên liệu. b. Lợi ích môi trường - Năng lượng sinh khối có thể tái sinh được. - Năng lượng sinh khối tận dụng chất thải và phụ phẩm nông nghiệp làm nhiên liệu giảm được ô nhiễm môi trường. -Đốt sinh khối cũng thải ra CO2 nhưng hàm lượng lưu huỳnh (S) thấp hơn so với đốt than. Phát triển năng lượng sinh khối giảm sự thay đổi khí hậu bất lợi,giảm hiện tượng mưa axit và sức ép về xử lí rác thải. 4.2 Kết luận và kiến nghị - Với 115.000 ha diện tích đất nông nghiệp, trong đó diện tích trồng lúa gần 80.000 ha (160.000 ha/năm), trồng trọt là ngành sản xuất chính, sản xuất lúa gạo luôn là thế mạnh của nông nghiệp Nam Định.Nam Định không có tiềm năng trong việc trồng cây sắn và khả năng sử dụng phụ phẩm từ cây sắn để sản xuất năng lượng sinh khối là không khả thi. - Tuy nhiên việc sử dụng phụ phẩm nông nghiệp để sản xuất năng lượng sinh khối đem lại hiệu quả kinh tế và những lợi ích to lớn về môi trường. Nên có thể dùng một số phụ phẩm nông nghiệp khác thay thế mà tỉnh Nam Định có tiềm năng như phụ phẩm từ cây lúa,cây ngô,cây lạc,..Cần đầu tư xây dựng nhiều nhà máy sản xuất sinh khối ở tỉnh Nam Định.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf1_23__5637.pdf
Luận văn liên quan