Với sản lượng sinh khối Rice Crop thấp cho nên việc chọn và xây
dựng nhà máy sản xuât đảm bảo các yêu cầu sau:
Gần đường lưu thông đẻ thuận tiện cho việc lưu thông hàng hóa,.thuận tiện hơn.
Đảm bảo gần vùng nguyên liệu cung cấp cho nhà máy
Khảo sát và xem xét kỹ các công việc cần và đủ , lên kế hoạch cho nhà máy trước và
sau khi hoạt động và đề ra các gi ải pháp sẵn để dự phòng.
Do Thái Bình là tỉnh có sản lượng sinh khối thấp cho nên việc xây dựng nhà máy sản xuất
Rice Crop cũng không nhất thi ết là cần nhưng nếu xây dựng nhà máy sản xuất tìm được nguồn
cung câp nguyên liệu liên tục sẽ góp phần làm cho nhà máy phát triển và làm cho nên kinh tế của
Tỉnh phát triển them và giải quyết được nhu cầu công việc cho người lao động.
11 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2461 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Sử dụng công cụ geosptial để đánh giá tiềm năng sinh khối từ rice crop của tỉnh Thái Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
BỘ MÔN : CÔNG NGHỆ KHAI THÁC CHẾ BIẾN DẦU – THAN ĐÁ
BÁO CÁO: SỬ DỤNG CÔNG CỤ GEOSPTIAL ĐỂ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG SINH
KHỐI TỪ RICE CROP CỦA TỈNH THÁI BÌNH
GVHD: Th.S Văn Đình Sơn Thọ
SV thực hiện : Nguyễn Thị Hương Vân
Lớp : KTCN – K55
MSSV : 20106224
Hà Nội –T4/2013
MỤC LỤC
PHẦN I – TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH THÁI BÌNH.
1.1. Tình hình kinh tế TỉnhTB.
1.2. Cơ sở hạ tầng của tỉnh TB.
1.3. Nhu cầu tiêu thụ năng lượng của tỉnh TB.
1.4. Các nhà máy sản xuất điện tại tỉnh TB.
1.5. Mạng lưới truyền tải của tỉnh TB.
PHẦN II – TIỀM NĂNG SINH KHỐI RICE CROP CỦA TỈNH THÁI BÌNH.
2.1. Thống kê sản lượng sinh khối của tỉnh TB.
2.2. Chọn địa điểm, nguyên tắc chọn.
2.3. Thiết lập quan hệ sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất.
2.3.1 Thiết lập theo cự ly.
2.3.2 tiết lập theo khả năng có thể thu thập được nguồn biomass.
PHẦN III – KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN.
PHẦN II- TIỀM NĂNG SINH KHỐI RICE CROP CỦA TỈNH THÁI BÌNH
Giới thiệu chung về Rice Crop:
Thái Bình là tỉnh nông nghiệp có hơn 83.000ha đất canh tác lúa, năng suất nhiều năm nay đã
chạm trần đạt trên 13 tấn/ha, sản lượng đạt hơn 1 triệu tấn lương thực/năm.Trong điều kiện năng
suất lúa đã chạm trần như vậy, Thái Bình xác định cần phải tập trung phát triển vùng sản xuất lúa
hàng hóa chất lượng cao mang thương hiệu sản phẩm lúa gạo Thái Bình để nâng cao hiệu quả
kinh tế và thu nhập cho dân.Những năm gần đây, diện tích lúa chất lượng cao ở Thái Bình tăng
dần qua các năm, từ 23.000-25.000 ha mỗi vụ. Đặc biệt vụ xuân năm 2011 đạt cao nhất 25.379
ha (chiếm trên 30% diện tích gieo cấy), vụ mùa đạt 25.170 ha, điều này chứng tỏ người dân Thái
Bình ngày càng quan tâm hơn tới lúa chất lượng cao.
Hiện nay, các giống lúa chất lượng cao được trồng ở tất cả các địa phương trong tỉnh, nhưng tập
trung chủ yếu ở các huyện Tiền Hải, Thái Thụy, Kiến Xương, Vũ Thư. Phần lớn nông dân hiện
nay đang trồng các giống: Bắc thơm 7, Hương Thơm 1, T10, N87, N97, lúa Nhật, TBR45, RVT,
QR1; trong đó, các giống lúa Nhật, giống Bắc thơm số 7, RVT là các giống có thị trường tiệu thụ
tốt; TBR45, RVT, QR1 là các giống lúa chất lượng mới được đưa vào cơ cấu của tỉnh, song với
ưu thế vượt trội về chất lượng thóc gạo và chống chịu sâu bệnh, năng suất khá cao từ 60-70 tạ/ha,
chất lượng gạo thơm nên các giống này đang được nông dân mở rộng sản xuất do có thị trường
tiêu thụ tốt.
Trong mùa vụ tới, tỉnh Thái Bình sẽ mở rộng diện tích sản xuất giống lúa chất lượng cao từ
25.000ha (vụ mùa 2012) tăng lên 28.000ha.Tuy nhiên, hiện nay sản xuất lúa chất lượng cao ở
Thái Bình cũng đang gặp một số khó khăn, thách thức. Công tác quy hoạch vùng sản xuất lúa tập
trung của Thái Bình vẫn còn manh mún, cho nên vừa khó thực hiện đồng bộ cơ giới hóa và
phòng trừ dịch bệnh cây trồng, vừa giảm hiệu quả khi áp dụng các tiến bộ khoa học-kỹ thuật. Hạ
tầng sản xuất như hệ thống tưới tiêu còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất; hệ
thống bảo quản, chế biến, sấy sau thu hoạch gần như chưa có, giao thông nội đồng chưa hoàn
thiện, tỷ trọng cơ giới hóa các khâu sản xuất chưa cao... Nhất là hiện nay do chưa có thương hiệu
nên sản phẩm lúa gạo Thái Bình tiêu thụ trên thị trường chưa vươn xa được.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh, việc Thái Bình đến nay vẫn chưa có thương
hiệu cho sản phẩm gạo là vì chưa chọn được đúng sản phẩm để xây dựng thương hiệu, không thể
có thương hiệu chung cho mọi loại gạo, mà sản phẩm ấy phải có gì nổi trội so với sản phẩm cùng
loại của địa phương khác. Do chưa chọn đúng sản phẩm nên việc quy vùng sản xuất tập trung
xác định xuất xứ cho sản phẩm cũng chưa cụ thể. Với người sản xuất ra sản phẩm, kiểu sản xuất
nhỏ phân tán, mang nặng ý thức tiểu nông chạy theo lợi ích trước mắt. Tâm lý này, cách nghĩ này
cần phải thay đổi trong cơ chế thị trường, khi bắt tay vào sản xuất hàng hóa lúa chất lượng. Đây
chính là một số nguyên nhân cơ bản làm cho Thái Bình chưa có thương hiệu gạo.
Do vậy, tỉnh đang khẩn trương xây dựng vùng sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao, tiến tới hình
thành thương hiệu lúa gạo của Thái Bình nhằm phát huy thế mạnh về sản xuất nông nghiệp trong
thời gian tới và để cây lúa đem lại thu nhập xứng đáng cho người nông dân. Mục tiêu của tỉnh
phấn đấu diện tích lúa chất lượng cao đạt 25.000-26.000 ha/vụ vào năm 2013 và đến năm 2015
diện tích là 28.000-29.000 ha/vụ với sản lượng đạt khoảng 380.000 tấn.Để thực hiện được điều
trên, vấn đề trước tiên là tỉnh lựa chọn giống lúa làm sản phẩm hàng hóa và xây dựng thương
hiệu gạo. Hiện nay, tỉnh Thái Bình đã có bộ giống lúa chất lượng bao gồm các giống như QR1,
Hương thơm 1, BT7, T10... ; nhưng xét về ưu thế nổi trội so với các giống trên địa bàn và so với
các địa phương khác, Thái Bình sẽ tập trung xây dựng vùng sản xuất lúa chất lượng cao trên 3
giống có thị trường dễ tiêu thụ là Bắc thơm số 7, lúa thơm RVT và giống lúa Nhật ĐS1 (gọi
chung là lúa thơm Thái Bình) để làm sản phẩm hàng hóa, bởi đây là các giống có nhiều ưu điểm
nổi trội so với các giống khác, cơm ngon vị đậm, mùi thơm, được nhân dân Thái Bình và nhiều
địa phương khác ưa chuộng.
Cùng với đó, công tác quy hoạch vùng sản xuất cũng được tỉnh phân định rõ vùng sản xuất lúa
chất lượng cao làm sản phẩm hàng hóa gắn với xây dựng thương hiệu để vươn ra tiêu thụ ở tỉnh
ngoài và xuất khẩu. Các vùng quy hoạch cấy lúa chất lượng phải bảo đảm các điều kiện về đất
đai, giao thông thuận lợi, chủ động tưới tiêu, tập trung thành vùng hàng hóa tiện cho cơ giới.
Khuyến khích nông dân dồn điển đổi thửa, phấn đấu mỗi hộ chỉ nên có 1 thửa ruộng để canh tác,
tạo điều kiện hình thành các trang trại quy mô lớn sản xuất hàng hóa lúa chất lượng.
Tỉnh cũng sẽ xây dựng quy trình sản xuất lúa hàng hóa theo tiêu chuẩn VietGap, thực hiện
nghiêm ngặt chế độ bón phân và phòng trừ sâu bệnh; tăng cường công tác quảng bá giới thiệu
sản phẩm lúa chất lượng trên các phương tiện thông tin đại chúng để định hướng nhu cầu tiêu
dùng của người dân; lựa chọn doanh nghiệp có đủ năng lực và tâm huyết để tổ chức thu mua,
tiếp thị sản phẩm lúa chất lượng hàng hóa.
Tỉnh tiếp tục thực hiện chính sách hỗ trợ nông dân mua máy móc, công cụ phục vụ sản xuất để
tăng năng suất lao động, góp phần hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí đầu vào cho nông dân,
tăng sức cạnh tranh của hàng nông sản. Đẩy mạnh công tác tập huấn chuyển giao tiến bộ kỹ
thuật, đặc biệt là kỹ thuật thâm canh giống lúa chất lượng, kỹ thuật sử dụng các loại phân bón
mới, ứng dụng các giải pháp kỹ thuật mới, như gieo vãi, gieo thẳng... nhằm tăng năng suất và
chất lượng sản phẩm, nâng cao ý thức trách nhiệm của người dân đối với sản phẩm làm ra, từng
bước tạo lập giá trị sản phẩm gạo Thái Bình.
Ngoài ra, tỉnh cũng sẽ đầu tư phát triển vùng sản xuất lúa giống ở các huyện với diện tích 10ha,
sản lượng đạt 130.000 tấn để cung cấp lúa giống chất lượng cao cho cả nước; đồng thời xây dựng
khu thực nghiệm và chuyển giao công nghệ sinh học với diện tích 5ha chuyên nuôi cấy mô tế
bào công nghệ cao, công nghệ vi sinh, kho bảo quản... từng bước đưa Thái Bình trở thành trung
tâm sản xuất lúa giống của cả nước
2.1. Thống kê sản lượng sinh khối RiceCrop.
a)Mật độ:
b) Trữ lượng: Dựa vào hình dưới ta thấy Trữ lượng sản lượng sinh khối trung bình của toàn tỉnh
2.2. Chọn địa điểmvà nguyên tắc chọn:
2.2.1. Chọn địa điểm: Xây dựng nhà máy sản xuất Rice Crop tại huyện Vũ Thư –TP Thái
Bình.
Latitude : 20.4268
Longitude: 106.243
2.2.2. Nguyên tắc chọn: Với sản lượng sinh khối Rice Crop thấp cho nên việc chọn và xây
dựng nhà máy sản xuât đảm bảo các yêu cầu sau:
Gần đường lưu thông đẻ thuận tiện cho việc lưu thông hàng hóa,..thuận tiện hơn.
Đảm bảo gần vùng nguyên liệu cung cấp cho nhà máy
Khảo sát và xem xét kỹ các công việc cần và đủ , lên kế hoạch cho nhà máy trước và
sau khi hoạt động và đề ra các giải pháp sẵn để dự phòng.
Do Thái Bình là tỉnh có sản lượng sinh khối thấp cho nên việc xây dựng nhà máy sản xuất
Rice Crop cũng không nhất thiết là cần nhưng nếu xây dựng nhà máy sản xuất tìm được nguồn
cung câp nguyên liệu liên tục sẽ góp phần làm cho nhà máy phát triển và làm cho nên kinh tế của
Tỉnh phát triển them và giải quyết được nhu cầu công việc cho người lao động.
2.3. Thiết lập sản lượng sinh khối và năng lượng điện có thể sản xuất:
a) Thiết lập theo cự ly: Mặc định 100% Obtainable, thay đổi Buffer Distance ( Km):
Buffer Distance (km) 25 km 50 km 75 km 100 km
MJ Net Potential
Energy
44,580,060,000 101,601,578,400 174,581,416,800 218,977,701,600
MWh Potential 2476670.0 5644532.13 9698967.6 12165427.87
Biểu đồ: Biểu diễn quan hệ giữa sản lượng sinh khối với năng lượng điện theo cự ly:
b) Thiết lập theo khả năng có thể thu thập được nguồn Biomas: Giữ nguyên Buffer Distance (
Km) và thay đổi % Obtainable:
Mặc định Buffer Distance ( 25km) và thay đổi % Obtainable ( 10% – 90%):
Latitude : 20.462
Longitude: 106.3384
% Obtainable Net Potential Energy MWh Potential
10% 4,223,066,400 234614.8
20% 8,446,132,800 469229.6
30% 12,669,199,200 703844.4
40% 16,892,265,600 938459.2
50% 21,115,332,000 1173074.0
60% 25,338,398,400 1407688.8
70% 29,561,464,800 1642303.6
80% 33,784,531,200 1876918.4
90% 38,007,597,600 2111533.2
0
50,000,000,000
100,000,000,000
150,000,000,000
200,000,000,000
250,000,000,000
25 km 50 km 75 km 100 km
MJ Net Potential
Energy
MWh Potential
Mặc định Buffer Distance ( 50km) và thay đổi % Obtainable ( 10% – 90%):
Latitude : 20.5064
Longitude: 106.3692
% Obtainable Net Potential Energy MWh Potential
10% 10,227,910,560 568217.25
20% 20,455,821,120 1136434.51
30% 30,683,731,680 1704651.76
40% 40,911,642,240 2272869.01
50% 51,139,552,800 2841086.27
60% 61,367,463,360 3409303.52
70% 71,595,373,920 3977520.77
80% 81,823,284,480 4545738.03
90% 92,051,195,040 5113955.28
Biểu đồ:Biểu diễn quan hệ giữa năng lượng điện theo cự ly và khả năng có thể thu hồi
được:
0%
500000000000%
1000000000000%
1500000000000%
2000000000000%
2500000000000%
3000000000000%
3500000000000%
4000000000000%
1 2 3 4 5 6 7 8 9
Net Potential Energy
MWh Potential
Mặc định Buffer Distance ( 75km) và thay đổi % Obtainable ( 10% – 90%):
Latitude : 20.7535
Longitude: 106.3336
% Obtainable Net Potential Energy MWh Potential
10% 17,505,354,720 972519.71
20% 35,010,709,440 1945039.41
30% 52,516,064,160 2917559.12
40% 70,021,418,880 3890078.83
50% 87,526,773,600 4862598.53
60% 105,032,128,320 5835118.24
70% 122,537,483,040 6807637.95
80% 140,042,837,760 7780157.65
90% 157,548,192,480 8752677.36
0%
1000000000000%
2000000000000%
3000000000000%
4000000000000%
5000000000000%
6000000000000%
7000000000000%
8000000000000%
9000000000000%
10000000000000%
1 2 3 4 5 6 7 8 9
Net Potential Energy
MWh Potential
Mặc định Buffer Distance ( 100km) và thay đổi % Obtainable ( 10% – 90%):
Latitude : 20.01
Longitude: 106.3339
% Obtainable Net Potential Energy MWh Potential
10% 17,505,354,720 972519.71
20% 35,010,709,440 1945039.41
30% 52,516,064,160 2917559.12
40% 70,021,418,880 3890078.83
50% 87,526,773,600 4862598.53
60% 105,032,128,320 5835118.24
70% 122,537,483,040 6807637.95
80% 140,042,837,760 7780157.65
90% 157,548,192,480 8752677.36
0%
2000000000000%
4000000000000%
6000000000000%
8000000000000%
10000000000000%
12000000000000%
14000000000000%
16000000000000%
18000000000000%
1 2 3 4 5 6 7 8 9
Net Potential Energy
MWh Potential
PHẦN III – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết Luận:
Qua kết quả khảo sát thì thấy rằng Tiềm năng sinh khối Rice Crop ở mức cao so
với mức tiềm năng khác của toàn Tỉnh Thái Bình.
Với việc thay đổi cự ly thì thấy trên biểu đồ quan hệ giữa sản lượng điện và cự ly
có sự thay đổi theo chiều hướng tăng lên khi tathay đổi khoảng cách khảo sát.
Việc thay đổi Mặc định Buffer Distance và thay đổi % Obtainable thì quan hệ
giữa năng lượng điện theo cự ly và khả năng có thể thu hồi được cũng có chiều
hướng tăng lên.
Kiến nghị:
Tỉnh thái bình nên tập trung vào việc trồng vào phát triển giống lúa mới.
0%
2000000000000%
4000000000000%
6000000000000%
8000000000000%
10000000000000%
12000000000000%
14000000000000%
16000000000000%
18000000000000%
1 2 3 4 5 6 7 8 9
Net Potential Energy
MWh Potential
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1_8__8946.pdf