LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài :
Việt Nam là một nước xuất khẩu cà phê lớn trên thế giới, hơn nữa Việt Nam đang
bước vào thời kỳ hội nhập sâu rộng, tính cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn tuy
nhiên hiện tại các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cà phê Việt Nam đang gặp phải rất
nhiều khó khăn trong việc cạnh tranh giá cả với các nước trên thế giới. Các công cụ
giảm thiểu rủi ro tài chính còn rất thiếu và yếu. Với công dụng là một công cụ hỗ
trợ người trồng cà phê và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cà phê trong việc quản
trị rủi ro về giá và đảm bảo đem lại thu nhập ổn định cho người dân. Hợp đồng giao
sau thực sự là một biện pháp hữu hiệu. Điều này đã được kiểm chứng bằng sự phát
trển cực kì mạnh mẽ của các thị trường giao sau trên thế giới.
Tuy nhiên thị trường giao sau nông sản nói chung và thị trường giao sau cà phê Việt
Nam nói riêng còn rất xa lạ với người dân và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh
vực này. Với mong muốn hợp đồng giao sau cà phê ngày càng được ứng dụng rộng
rãi trong quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp và mong muốn góp phần phát
triển thị trường giao sau Việt Nam ngang tầm khu vực.
Tham gia cuộc thi nghiên cứu khoa học sinh viên với đề tài :
Sử Dụng Hợp Đồng Giao Sau Trong Quản Trị Rủi Ro Biến Động Giá Cà Phê
Xuất Khẩu Tại Việt Nam
2 Mục tiêu đề tài:
Nghiên cứu tình hình thực tế sử dụng đồng giao sau ở các doanh nghiệp xuất nhập
khẩu cà phê Việt Nam hiện nay. Tìm hiểu những khó khăn vướng mắc, từ đó tìm ra
các giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy việc ứng dụng hợp đồng giao sau trong công
tác quản trị rủi ro biến động giá cà phê xuất khẩu tại Việt Nam.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN.
1.1: Một số khái niệm về hợp đồng Tr3
1.1.1: Hợp đồng giao ngay . 3
1.1.2: Hợp đồng kỳ hạn 3
1.1.3: Hợp đồng giao sau . 3
1.1.4: So sánh hợp đồng kỳ hạn - hợp đồng giao sau 5
1.2: Lợi ích của việc sử dụng hợp đồng giao sau . 5
1.2.1: Phòng ngừa rủi ro biến động giá 5
1.2.2: Đầu cơ kiếm lời . 6
1.3: Mối quan hệ thị trường giao sau- thị trường giao ngay . 6
1.3.1: Liên kết thị trường giao ngay – thị trường giao sau 6
1.3.2: Sự hội tụ giá giao ngay – giao sau . 7
1.3.3: Đóng một hợp đồng giao sau 9
1.4: Định giá hợp đồng giao sau 9
1.5: Các chiến lược phòng ngừa rủi ro biến động giá bằng hợp đồng giao sau . 10
1.5.1: Xác định các hệ số phòng ngừa, số lưọng hợp đồng tối ưu . 10
1.5.2: Các cơ chế phòng ngừa rủi ro. . 11
1.5.2.1: Phòng ngừa vị thế bán. 11
1.5.2.2: Phòng ngừa vị thế mua . 12
1.5.3: Basic. . 13
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CÀ PHÊ VÀ VIỆC SỬ DỤNG
HỢP ĐỒNG GIAO SAU ĐỂ PHÒNG NGỪA RỦI RO BIỀN ĐỘNG GIÁ.
2.1: Tổng quan ngành cà phê. 14
2.1.1: Ngành cà phê thế giới 14
2.1.1.1: Tình hình sản xuất 15
2.1.1.1.1 Thị trường các khu vực . 16
2.1.1.2: Tình hình xuất khẩu 16
2.1.1.3: Tình hình tiêu thụ 17
2.1.1.4: Diễn biến giá cả . 18
2.1.1.5: Phân tích biến động giá cà phê thế giới 20
2.1.2: Ngành cà phê Việt Nam 22
2.1.2.1: Tình hình sản xuất cà phê tại Việt Nam. . 22
2.1.2.2: Tình hình xuất khẩu 23
2.2: Phân tích biến động giá ảnh hưởng đến lợi nhuận của người sản xuất và doanh
nghiệp xuất khẩu cà phê. 27
2.2.1: Trường hợp biến động giá tăng . 27
2.2.2: Trường hợp biến động giá giảm 29
2.3: Tình hình sử dụng giao dịch giao sau trên thế giới . 30
2.3.1: Sàn giao dịch LIFFE 30
2.3.2: Sàn giao dịch NYBOT . 31
2.4: Tình hình sử dụng giao dịch giao sau ở Việt Nam . 33
2.4.1: Tình hình kinh doanh trên thị trường . 33
2.4.2: Doanh nghiệp VN thực hiện giao dịch giao sau qua ngân hàng . 35
2.4.2.1: Giao dịch qua Techcombank 37
2.4.3: Giới thiệu hoạt động sàn giao sau cà phê Buôn Ma Thuật (BCEC) . 38
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG
GIAO SAU TẠI VIỆT NAM.
3.1: Kết quả khảo sát việc thực hiện giao dịch giao sau tại các doanh nghiệp XNK
cà phê VN 41
3.1.1: Nguyên nhân ảnh hưởng tới giá cà phê . 41
3.1.2: Các nguyên nhân TTGS Việt Nam chưa phát triển . 42
3.2: Các giải pháp phát triển . 44
3.2.1: Hoàn thiện cơ chế, khung pháp lý về giao dịch giao sau . 44
3.2.2: Nâng cao nhận thức và nguồn nhân lực tham gia TTGS 45
3.2.3: Từng bước xây dựng và phát triển trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma
Thuật 45
3.2.4: Nâng cao năng lực tài chính cho các doanh nghiệp . 46
3.2.5: Có sự liên kết giữa các doanh nghịêp sản xuất, kinh doanh 46
3.2.6: Phát triển thương mại điện tử . 47
3.2.7: Thành lập các trung tâm tư vấn về pháp luật liên quan đến TTGS 47
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: So sánh hợp đồng kỳ hạn - Hợp đồng giao sau . 5
Bảng 2.1: Tình hình xuất khẩu qua các năm 15
Bảng 2.2: Giá trị và sản lượng cà phê xuất khẩu 17
Bảng 2.3: Thị trường tiêu thụ . 18
Bảng 2.4: Sản lượng cà phê phân theo loại 19
Bảng 2.5: Diễn biến tình hình sản xuất, xuất khẩu 1994-2007 . 24
Bảng 2.6: 10 công ty có kim ngạch cà phê lớn nhất vụ mùa 2005- 2006 25
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.3.1, 1.3.2, 1.3.3: Sự hội tụ giá giao ngay – giao sau 7,8
Biểu đồ 1.5.1, 1.5.2: Cơ chế phòng ngừa rủi ro 11
Biểu đồ 1.5.3, 1.5.4: Trường hợp Basic biến động . 13
Biểu đồ 2.1: Biến động giá cà phê Robusta trên sản Liffe 18
Biểu đồ 2.2: Giá cà phê thế giới 20
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu trồng phân theo địa lý 23
Biểu đồ 2.4: Lượng và giá cà phê tháng 12/06 - T12/07 . 26
Biểu đồ 2.5: Lượng và giá cà phê vụ mùa 2001- 2008 . 26
Biểu đồ 2.6: Sơ đồ thực hiện hợp đồng giao sau trên Nybot . 31
Biểu đồ 2.7: Biểu đồ đánh giá mức độ hữu ích của HĐGS . 35
Biểu đồ 2.8: Hệ thống giao dịch trên sàn BCEC 38
Biểu đồ 3.1: Đánh giá các nguyên nhân ảnh hưởng đến giá cà phê . 42
Biểu đồ 3.2: Đánh giá các yếu tố gây khó khăn cho doanh nghiệp XNK cà phê . 42
LỜI KẾT
83 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2456 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Sử dụng hợp đồng giao sau trong quản trị rủi ro biến động giá cà phê xuất khẩu tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giá thanh toán và trừ một khoản trừ lùi. Khi mức giá càng cao thì
mức trừ lùi càng cao.
Hiện nay ở Việt Nam tuy trung tâm giao dịch đã được xây dựng nhưng chưa đi vào
thực hiện giao dich các doanh nghiệp Việt Nam muốn tham gia hợp đồng giao sau
phải qua các nhân hàng làm trung gian môi giới chịu nhiều khoản phí, thủ tục đặt
lệnh không nhanh bằng chơi trực tiếp tại sàn.
3.2 Các giải pháp phát triển
44
Như đã phân tích tình hình kinh doanh và ứng dụng hợp đồng giao sau của các
doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở phần trên ta thấy việc ứng dụng hợp đồng giao sau
cho cà phê ở Việt Nam đang gặp rất nhiều khó khăn. Nguyên nhân thì có rất nhiều,
vì vậy để thị trường giao sau Việt Nam phát triển, để hợp đồng giao sau thực sự
phát huy được vai trò mang lại lợi ích cho doanh nghiệp. Chúng ta cần phải thực
hiện đồng bộ rất nhiều giải pháp. Những giải pháp mang tính định hướng, những
giải pháp mang tính kỹ thuật.
3.2.1 Hoàn thiện cơ chế, khung pháp lý.
Hiện nay khung pháp lý để cho sở giao dịch hàng hoá đối với mặt hàng cà phê, các
công cụ phái sinh nói chung và hợp đồng giao sau nói riêng, cũng như khung pháp
lý đối với các nhà kinh doanh khi tham gia thị trường giao sau Cà phê ở Việt Nam
còn rất thiếu và chưa đồng bộ. Chưa cho một quy định cụ thể mang tính chất riêng
cho hàng hoá nông sản. Mà mới chỉ là những quy định chung các hàng hoá khi
chúng là sản phẩm được giao dịch trên sàn giao dịch. Như chúng ta đã biết mặt
hàng cà phê và các mặt hàng nông sản chịu rất nhiều nhân tố cả chủ quan lẫn khách
quan tác động do vậy nếu chỉ có những quy định chung thì rất khó có thể quản lý và
phù hợp với tình hình kinh doanh.
3.2.2 Nâng cao nhận thức và nguồn nhân lực tham gia thị trường giao sau.
Hiện nay các doanh nghịêp xuất nhập khẩu cà phê có hiểu biết thiếu chính xác về
việc thực hiện hợp đồng giao sau. Các doanh nhiệp của chúng ta chủ yếu xuất hàng
trực tiếp theo giá trên sàn Liffe. Đây là một hình thức của bán giao ngay hay còn
gọi là xuất hàng thực. Tuy nhiên, rất nhiều nhân viên, cán bộ quản lý đã hiểu như
thế là tham gia hợp đồng giao sau.
Ngoài ra cần nâng sự nhận thức về lợi ích của hợp đồng giao sau trong việc phòng
ngừa rủi ro biến động giá, phân biệt với mục đích đầu cơ.Đây là một vấn đề lớn
nhưng không khó. Thiết nghĩ cơ quan quản lý thương mại cần có những buổi tập
huấn cho doanh nghiệp.
Từ phía mỗi doanh nghiệp cần phải thay đổi lại cách nhận thức và tìm hiểu một
cách đầy đủ và chính xác các đặc điểm của hợp đồng giao sau song song với việc
đào tạo nhân lực Vì lợi ích cuối cùng là mang lại lợi ích cho chính mỗi doanh
45
nghiệp xuất nhập khẩu. Sau đó mới là lợi ích cho người trồng cà phê và phát triển
thị trường thương mại trong nước.
3.2.3 Từng bước xây dựng và phát triển trung tâm giao dịch
cà phê Buôn Ma Thuật
Trung tâm giao dịch Cà phê Buôn Ma Thuột cần tạo điều kiện thuận lợi nhất cho
các các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, chế biến, xuất khẩu cà phê, nhất là
đối với người trực tiếp sản xuất cà phê, Trung tâm cùng với Techcombank và doanh
nghiệp quản lý kho triển khai hoạt động ký gửi hàng hóa, cung cấp dịch vụ tín
dụng, các dịch vụ kho bãi, các dịch vụ khác về kiểm định, gia công, chế biến, giao
nhận hàng hóa khi khách hàng có nhu cầu.
Xây dựng trung tâm là địa điểm gặp gỡ, thiết lập các quan hệ giao dịch, tìm kiếm
đối tác, thiết lập các hợp đồng mua bán cũng như trao đổi kinh nghiệm, tìm hiểu
nhu cầu, đặc biệt nhất là đối với những tổ chức nước ngoài mong muốn tìm hiểu các
đối tác trong nước.
Đồng thời phát triển thành nơi thu mua tập trung cho xuất khẩu và đầu mối chào
hàng, giới thiệu mua bán với các bạn hàng trong và ngoài nước, tạo lập mối quan hệ
với các tổ chức giao dịch hàng nông sản trên thế giới, từng bước thiết lập các bước
phát triển vững chắc cho ngành cà phê Việt Nam
Ngoài ra cần xây dựng trung tâm trở thành một trung tâm dự báo cung cầu, giá cả.
Trung tâm cần tổ chức biên tập Bản tin Thị trường cà phê, xây dựng Website cũng
như tổ chức công tác thống kê, phân tích tình hình vụ mua và hoạt động của thị
trường cà phê trong nước và quốc tế, dự báo diễn biến thị trường và năng lực sản
xuất trung và dài hạn trong nước cũng như trên thế giới. Cung cấp thông tin tập
trung cho các tổ chức, cá nhân có tham gia sản xuất, kinh doanh cà phê vùng Tây
Nguyên và cả nước. Tạo sự đồng nhất và chính xác về mặt thông tin. Đồng thời hỗ
trợ cho nông dân về thông tin, dịch vụ ngân hàng, khuyến nông,… giúp người nông
dân làm quen phương thức mua bán, tập quán giao dịch cà phê trên thị trường t
3.2.4 Nâng cao năng lực tài chính cho các doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp nhỏ do tiềm lực tài chính không đủ mạnh nên thường không theo
được mỗi khi giá biến động bất lợi trong thời gian dài. Do vậy lợi ích đem lại đã bị
46
triệt tiêu. Các có sự hỗ trợ từ phía các ngân hàng và các tổ chức tài chính trong
chính sách cho vay với mục đích tham gia thị trường giao sau.
3.2.5 Có sự liên kết giữa các doanh nghịêp sản xuất, kinh doanh.
Các tổ chức sàn xuất kinh doanh, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần có sự liên
kết thống nhất trong một tổ chức lãnh đạo chung, có mục đích nhằm đẩy mạnh hiệu
quả kinh tế cho sản phẩm Cà phê Việt Nam. Hiện nay tổ chức Cà phê ca cao Việt
Nam đang đóng vai trò là tổ chức quản lý chung các doanh nghiệp sàn xuất, xuất
nhập khẩu. Trong thời gian tới hiệp hội cần phát huy vai trò là tổ chức liên kết các
doanh nghiệp thành một khối vững về tài chính, mạnh về tiềm lực có tác động bảo
vệ các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nhỏ lẻ.
Hệ thống liên kết giữa các ngân hàng môi giới và các doanh nghịêp cũng cần đẩy
mạnh hơn, hai tổ chức này có quan hệ tương hỗ lẫn nhau, sự phát triển của ngành
này kéo theo sự lớn mạnh của ngành kia.
Các ngân hàng và các tổ chức tài chính cần có chính sách ưu đãi cho doanh nghiệp
vay vốn với mục đích tham gia thị trường giao sau.
3.2.6 Phát triển thương mại điện tử trong hệ thống các doanh nghiệp sản xuất,
kinh doanh cà phê Việt Nam.
3.2.7 Thành lập các trung tâm tư vấn về pháp luật liên quan đến thị trường
giao sau Cà phê.
47
LỜI KẾT
Giá cà phê luôn biến động thất thường các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực
đang chịu rủi ro rất cao vì vậy nghiên cứu ứng dụng công cụ phòng ngừa rủi ro
trong biến động giá mà cụ thể là hợp đồng giao sau là một yêu cầu cấp thiết mang
tính thực tiễn cao.
Đề tài đã trình bầy cơ sở lý luận cơ bản để giải thích cho vai trò quản trị rủi ro biến
động giá của hợp đồng giao sau cho nhà kinh doanh. Những vấn đề về thị trường cà
phê thế giới cũng như tình hình xuất nhập khẩu cà phê Việt Nam.
Những vấn đề dựa trên cơ sở thu thập thông tin thực tế của các doanh nghiệp hiện
nay. Qua đó thấy một bức tranh nhiều mầu sắc về tình hình thực hiện hợp đồng giao
sau của các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam.
Thị trường giao sau Việt Nam còn rất nhiều vấn đề cần giải quyết từ nhận thức đến
những nguyên nhân khách quan như những khó khăn do kinh phí xây dựng, sự yếu
kém về chính sách, cơ sở hạ tầng.
Từ những bất cập thực tế đó, đề tài đã trình bầy một số giải pháp giải quyết trực tiếp
những khó khăn vướng mắc nhằm đẩy nhanh quá trình ứng dụng hợp đồng giao sau
trong phòng ngừa rủi ro biến động giá cho mặt hàng cà phê.
Tuy nhiên do sự hiểu biết của bản thân còn hạn hẹp trong nhiều lĩnh vực do vậy đề
tài không tránh trỏi những mặ hạn chế, thiếu sót nhiều phần chưa đi sâu vào giải
quyết cụ thể chi tiết.
48
Nghiên cứu ứng dụng hợp đồng giao sau để phòng ngừa rủi ro trong biến động giá
là vấn đề thiết thực và cũng đòi hỏi sự đầu tư hợp tác đồng bộ của nhiều ban ngành.
Xây dựng được phương án áp dụng hợp lý sẽ cho phép hoạt động kinh doanh được
duy trì ổn định, tiếp cận chuẩn thế giới và mở ra nhiều khả năng kinh doanh mới.
Trong đó nổi bật nhất là gia tăng xuất khẩu cà phê, góp phần đảm bảo duy trì lợi
nhuận ổn định cho công ty.
PHỤ LỤC
1.1 Thị trường giao sau
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Người ta đã tìm thấy dấu vết, nguồn gốc của thị trường giao sau (TTGS) ngay từ
thời Trung cổ tại Châu Âu, đó là mối quan hệ được hình thành giữa thương nhân và
nông dân. Vào những năm mất mùa, người nông dân trữ hàng làm giá cả tăng cao,
điều này gây khó khăn cho giới thương nhân. Ngược lại, khi bội thu, giới thương
nhân lại dìm giá xuống, gây khó khăn cho người nông dân. Để tránh tình trạng đó,
thương nhân và người nông dân đã gặp nhau trước mỗi vụ mùa để thỏa thuận giá cả
trước. Như vậy, rủi ro về giá của cả hai bên đã được giải quyết. Tuy nhiên, TTGS
đầu tiên trên thế giới ra đời tại thành phố Chicago (Hoa Kỳ).
Những năm 1840 Chicago nhanh chóng trở thành một trung tâm phân phối và vận
chuyển của vùng Trung Tây nước Mỹ. Vì ngũ cốc có tính mùa vụ nên hàng hoá trở
đến dồn dập các kho bãi không đủ dự trữ cho những gia tăng tạm thời trong nguồn
cung ứng. Giá giảm đáng kể vào mùa thu hoạch nhưng sau đó lại tăng đều đặn.
Vào năm 1848 một nhóm thương gia đã thực hiện bước đầu làm nhẹ bớt vấn đề
này bằng cách thành lập một trung tâm giao dịch The Chicago Board of Trade
(CBOT). Ở đó, người nông dân và các thương nhân có thể mua bán trao ngay tiền
mặt và lúa mì theo tiêu chuẩn về số lượng và chất lượng do CBOT qui định. Trong
vòng vài năm sau đó, hợp đồng kỳ hạn đầu tiên được triển khai được gọi là hợp
đồng đến trước (to-arrive contract), cho phép các bên cùng thỏa thuận mua bán với
nhau một số lượng lúa mì đã được tiêu chuẩn hóa vào một thời điểm trong tương
lai. Nhưng không dừng lại ở đó, quan hệ mua bán ngày càng phát triển và trở nên
phổ biến đến nỗi ngân hàng cho phép sử dụng loại hợp đồng này làm vật cầm cố
trong các khoản vay. Giá cả hợp đồng lên xuống dựa vào diễn biến của thị trường
lúa mì. Nếu thời tiết xấu xảy đến, thì người bán lại hợp đồng đó sẽ thu được nhiều
lãi vì nguồn cung hàng đang thấp đi nên giá hợp đồng sẽ tăng; nếu vụ mùa thu được
nhiều hơn sự mong đợi thì người bán hợp đồng sẽ mất giá vì người ta có thể trực
tiếp mua lúa mì trên thị trường tự do. Cứ như thế, các quy định cho loại hợp đồng
này ngày càng chặt chẽ và người ta quên dần việc mua bán hợp đồng kỳ hạn lúa mì
mà chuyển sang lập các hợp đồng giao sau lúa mì. Vì chi phí cho việc giao dịch loại
hợp đồng mới này thấp hơn rất nhiều và người ta có thể dùng nó để bảo hộ giá cả
cho chính hàng hóa của họ.
Đến năm 1874, The Chicago Produce Exchange được thành lập và đổi tên thành
Chicago Mercantile Exchange (CME). Nhiều năm trôi qua, nhiều sàn giao dịch
được thành lập bao gồm sàn sàn giao dịch giao sau NewYork (Nybot) 1979 và sàn
London International Financial Future Exchange (Liffe), …
Năm 1972, CME thành lập thêm The International Monetary Market (IMM) để
thực hiện các loại giao dịch hợp đồng giao sau về ngoại tệ. Sau đó, xuất hiện thêm
các loại hợp đồng giao sau tài chính khác như hợp đồng giao sau tỉ lệ lãi suất
(Interest rates), hợp đồng giao sau về chỉ số chứng khoán…
Ngày nay, TTGS đã vượt xa khỏi giới hạn của hợp đồng nông sản ban đầu, nó trở
thành công cụ tài chính để bảo vệ các loại hàng hóa truyền thống và cũng là một
trong những công cụ đầu tư hữu hiệu nhất trong ngành tài chính. TTGS hiện nay
hoạt động liên tục thông qua hệ thống Globex nối liền 12 trung tâm tài chính lớn
trên thế giới. Sự thay đổi giá cả của các loại hàng hóa chuyển biến từng giây một và
gây ảnh hưởng không chỉ đến nền kinh tế của một quốc gia mà cả khu vực và toàn
thế giới.
1.1.2 Các loại hợp đồng giao sau
Hiện nay có rất nhiều loại hợp đồng giao sau giao dịch tại các sàn giao sau trên thế
giới. Có thể giới thiệu một vài nhóm cơ bản như:
Ngũ cốc và hạt có dầu: Đây là hợp đồng giao sau lâu đời nhất thường thực hiện bởi
các nhà đầu cơ và nông dân, các công ty chế biến thực phẩm, các nhà xuất khẩu.
Gia súc sống và thịt
Thực phẩm và sợi: Là loại hợp đồng giao sau rất đa dạng bao gồm cà phê, ca cao,
sợi coton, nước trái cây, đường.
Kim loại và xăng dầu: Bao gồm hợp đồng kim loại đá quý và các sản phẩm liên
quan đến xăng dầu.
Ngoại tệ: Hợp đồng giao sau ngoại tệ được triển khai vào năm 1972 nguyên mẫu
đầu tiên là giao sau lãi suất. Sau đó phát triển rất đa dạng tập trung chủ yếu vào
bảng Anh, yên Nhật, franc Thuỵ Sỹ, franc Pháp, mark Đức, hiện nay là Euro.
Trái phiếu kho bạc và Eurodolla: Trái phiếu kho bạc bao gồn T-Bull,T-note,và T-
bond.
1.1.3 Cơ chế giao dịch của một hợp đồng giao sau
(1a)(1b) Người mua và người bán yêu cầu các nhà môi giới của họ quản lý giao
dịch giao sau.
(2a)(2b) Nhà môi giới của người mua và người bán yêu cầu công ty môi giới hoa
hồng làm thủ tục pháp lý cho giao dịch.
(3) Các công ty môi giới hoa hồng gặp nhau trên sàn giao dịch giao sau và
đồng ý về một mức giá nào đó.
(4) Thông tin về giao dịch được thông báo cho công ty thanh toàn bù trừ.
(5a)(5b) Các công ty môi giới hoa hồng báo mức giá đã chấp nhận cho các nhà môi
giới của người mua và người bán.
(6a)(6b) Các nhà môi giới của người mua và người bán báo mức giá đã chấp nhận
cho người mua và người bán.
(7a)(7b) Người mua và người bán đặt cọc tiền cho các nhà môi giới của họ.
(8a)(8b) Các nhà môi giới của người mua và người bán đặt cọc tiền ký quỹ cho các
công ty thanh toán thành viên.
Biểu đồ 1.1: Quy trình giao dịch trên sàn giao sau.
(9a)(9b) Các công ty thanh toán thành viên đặt cọc tiền ký quỹ cho các công ty
thanh toán bù trừ.
1.1.3.1 Đặt lệnh
Trước khi đặt lệnh với nhà môi giới một cá nhân phải mở một tài khoản với người
môi giới. Sau đó cá nhân này sẽ chỉ thị cho người môi giới mua hoặc bán một hợp
đồng giao sau cụ thể. Trong hệ thống giao dịch pit, khi một nhà đầu tư đặt lệnh,
người môi giới gọi điện cho bộ phận giao dịch của công ty tại sàn giao dịch và
chuyển lệnh đến người môi giới tại sàn giao dịch của công ty. Người môi giới tại
sàn đến trạm giao dịch đưa ra các ký hiệu hoặc sử dụng lời nói để đặt mua hoặc trả
giá. Quy trình này được gọi là đấu giá công khai. Cuối cùng khi các lệnh đã được
thu thập đầy đủ, thông tin thông tin được truyền tải trở về văn phòng của người môi
giới. Tại đó, người môi giới sẽ gọi điện cho khách hàng để xác nhận giao dịch.
Ngày nay hầu hết các sàn giao sau trên thế giới đã tự động hoá với các lệnh đặt
mua, trả giá và toàn bộ giao dịch được thực hiện thông qua máy tính.
Một nhà đầu tư có thể đặt nhiều dạng lệnh như:
Lệnh thị trường: Chỉ thị các nhà môi giới sàn giao dịch nhận giá trị tốt nhất.
Lệnh giới hạn: Quy định cụ thể mức giá cao nhất có thể trả đễ mua hoặc mức giá
thấp nhất chấp nhận bán. Các lệnh giới hạn có thể có giá trị cho đến khi bị huỷ
hoặc có giá trị trong ngày
Lệnh có giá trị đến khi bị huỷ: (Good-till-cancelde order) Lệnh có hiệu lực cho
đến khi bị huỷ bỏ và thường được sử dụng chung với lệnh dừng và lệnh giới hạn có
thể cần một khoảng thời gian để thực hiện.
Lệnh có giá trị trong ngày: (Day order) Lệnh mua hoặc bán một hợp đồng giao
sau sẽ bị huỷ bỏ nếu không thực hiện được vào cuối ngày
Lệnh dừng: (Stop order) Lệnh để mua hoặc bán một hợp đồng giao sau không được
thực hiện cho đến khi đạt tới một mức giá nào đó.
1.1.3.2 Thanh toán hàng ngày
Công ty thanh toán bù trừ sử dụng các hình thức ký quỹ và thanh toán hàng ngày
trên tài khoản để duy trì hoạt động của mình. Mỗi hợp đồng đều có hai loại ký quỹ
ban đầu và ký quỹ duy trì. Ký quỹ ban đầu là số tiền phải đặt cọc vào ngày bắt đầu
giao dịch. Và ký quỹ duy trì là số tiền mỗi bên phải đóng góp thêm vào để duy trì số
tiền ký quỹ luôn ở mức nào đó.
Mức ký quỹ hiện thời đối với sàn giao sau LIFFE và NYBOT
Sàn giao dịch Ký quỹ ban đầu Ký quỹ duy trì
LIFFE $462/hợp đồng $462/hợp đồng
NYBOT $2520/hợp đồng $1800/hợp đồng
Ví dụ thanh toán hàng ngày
Ngày
Giá
thanh
toán
Điều
chỉnh
theo
Dòng
vào
khác
Số dư
TK
Giải thích
1-Mar 2752 -75 462 387
Mức ký quỹ ban đầu $ 462 giá tăng nên
lợi nhuận giảm $15*5=$75
2-Mar 2774 -110 200 477
Giá tăng lỗ $110 số dư dưới mức duy trì
$462 nên đặt cọc thêm $200
3-Mar 2628 730 1207 Giá giảm LN $730 số dư trên mức duy trì
4-Mar 2507 605 1812 Giá giảm LN $605 số dư trên mức duy trì
5-Mar 2505 10 1822 Giá giảm LN $10 số dư trên mức duy trì
6-Mar 2511 -30 1792 Giá tăng lỗ $30 số dư trên mức duy trì.
7-Mar 2516 -25 1767 Giá tăng lỗ $25 số dư trên mức duy trì.
8-Mar 2560 -220 1547 Giá tăng lỗ $ 220 số dư trên mức duy trì.
9-Mar 2652 -460 1087 Giá tăng lỗ $460 số dư trên mức duy trì.
10-Mar 2758 -530 557 Giá tăng lỗ $530 số dư trên mức duy trì.
11-Mar 2631 635 1192 Giá giảm LN $635 số dư trên mức duy trì
12-Mar 2605 130 1322 Giá giảm LN $130 số dư trên mức duy trì
13-Mar 2546 295 1617 Giá giảm LN $295 số dư trên mức duy trì
14-Mar 2440 530 2147 Giá giảm LN $530 số dư trên mức duy trì
15-Mar 2444 -20 2127 Giá tăng lỗ $20 số dư trên mức duy trì
16-Mar 2485 -205 1922 Giá tăng lỗ $205 số dư trên mức duy trì
17-Mar 2294 955 2877 Mua lại HĐ rút số tiền còn lại trên số dư
Vào cuối mỗi ngày, công ty thanh toán bù trừ xác định giá thanh toán. Giá này
thường được tính bằng trung bình mức giá của các giao dịch cuối cùng mỗi ngày.
Người ta sẽ tính toán chênh lệch giữa giá thanh toán hiện tại và ngày trước đó. Nếu
chênh lệch này là một số dương do giá thanh toán tăng, lãi tạm tính cho người nắm
giữ vị thế mua. Số tiền này được thanh toán từ tài khoản của người nắm giữ vị thế
bán.
- Giá thanh toán hiện tại > Giá ngày trước đó : (xu hướng giá tăng)
người mua giao sau (vị thế mua) có một khoản lãi tạm tính. Người
bán giao sau có khoản lỗ tạm tính.
- Giá thanh toán hiện tại < Giá ngày trước đó : người mua giao sau
(vị thế mua) có một khoản lỗ tạm tính. Người bán giao sau có
khoản lãi tạm tính.
Quá trình này đôi khi còn gọi là thanh toán hàng ngày:
Một ví dụ về thanh toán hàng ngày:
Giả sử vào ngày 01/03/2008 bạn bán một hợp đồng giao sau cà phê tháng 5 (1lot)
trên sàn giao dich LIFFE với giá mở cửa 2737 USD/tấn. Yêu cầu ký quỹ ban đầu là
462USD/lot. Đơn vị giao dịch của cà phê trên LIFFE là: 5 tấn/ lot.
Mức ký quỹ duy trì : 462 USD/lot.
Trong thương vụ này bạn là người dành chiến thắng. Ban đầu bán với giá mở cửa là
2.737 USD/tấn và sau 17 ngày bạn mua lại hợp đồng với giá 2.294 USD/tấn. Qua
đó bạn thu về: (2.737-2.294)*5 =2.215 USD
Biểu đồ 1.2: Biến động giá ảnh hưởng đến lợi nhuận của bạn
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
1 3 5 7 9 11 13 15 17
Giá thanh
toán
Số dư
tài khoản
1.1.3.3 Giao nhận và thanh toán tiền mặt
Tất cả các hợp đồng rồi cũng đến lúc đáo hạn. Mỗi hợp đồng có một tháng giao
nhận. Hầu hết các hợp đồng giao sau có cách thức giao nhận rất linh hoạt, chúng có
thể được thanh toán bằng tiền mặt nhưng hầu hết các hợp đồng thường không giao
nhận cuối cùng mà thường thanh toán bằng tiền mặt. Như vậy giao nhận mặc dù là
yếu tố quan trong của hợp đồng giao sau nhưng lại ít có khi nào xảy ra. Hầu hết các
nhà giao dịch thường đóng vị thế của họ trước ngày đáo hạn bằng một giao dịch bù
trừ.
Giao dịch bù trừ: Là một giao dịch giao sau hoàn toàn đối lập với vị thế mua hoặc
bán đã thực hiện trước đó và do đó huỷ bỏ vị thế trước đó.
Chính vì thế, giao sau không phải là một nguồn cung ứng tốt nhất để bạn mua háng
hoá. Nếu bạn có nhu cầu mua hàng hoá thực sự tốt nhất nên mua chúng trên thị
trường giao ngay.
Phụ lục 1. 2 Tổng sản phẩm xuất khẩu thế giới vụ mùa 2002 đến 2007
Crop
year 2002 2003 2004 2005 2006 2007
WORLD PRODUCTION 123 723 105 457 116 895 110 806 126 320 117 032
TOTAL 122 029 103 592 115 330 109 769 125 171 1/ 115 866
Angola (R) Apr-Mar 57 38 15 25 35 100 3/
Benin (R) Oct-Sep 0 0 0 0 0 0
Bolivia (A) Apr-Mar 149 125 165 135 152 135
Brazil (A/R) Apr-Mar 48 480 28 820 39 272 32 944 42 512 33 740 3/
Burundi (A/R) Apr-Mar 454 338 437 285 387 257
Cameroon (R/A) Oct-Sep 801 900 727 849 831 795
Central African
Rep. (R) Oct-Sep 92 43 45 46 78 65
Colombia (A) Oct-Sep 11 889 11 197 12 033 12 329 12 789 12 400
Congo, Dem.Rep.
of (R/A) Oct-Sep 319 427 360 336 344 400
Congo, Rep. of (R) Jul-Jun 3 3 3 3 3 3
Costa Rica (A) Oct-Sep 1 893 1 783 1 887 1 778 1 570 1 900
Côte d'Ivoire (R) Oct-Sep 3 145 2 689 2 301 2 396 2 482 2 350
Cuba (A) Jul-Jun 239 224 242 229 240 250
Dominican
Republic (A) Jul-Jun 455 361 481 471 420 500
Ecuador (A/R) Apr-Mar 732 766 938 1 138 1 172 950
El Salvador (A) Oct-Sep 1 438 1 477 1 437 1 502 1 372 1 476
Ethiopia (A) Oct-Sep 3 693 3 874 4 568 4 003 4 636 5 733 3/
Gabon (R) Oct-Sep 1 0 0 1 1 2
Ghana (R) Oct-Sep 29 16 17 21 28 25
Guatemala (A/R) Oct-Sep 4 070 3 610 3 703 3 676 3 950 4 000
Guinea (R) Oct-Sep 328 366 316 525 340 300
Haiti (A) Jul-Jun 374 374 365 356 362 350
Honduras (A) Oct-Sep 2 496 2 968 2 575 3 204 3 461 3 500
India (A/R) Oct-Sep 4 588 4 508 4 592 4 567 4 750 4 850
Indonesia (R/A) Apr-Mar 6 785 6 571 7 536 8 659 6 650 7 000
Jamaica (A) Oct-Sep 37 37 21 34 32 35
Kenya (A) Oct-Sep 945 673 756 640 750 925
Madagascar (R/A) Apr-Mar 445 435 522 599 587 500
Malawi (A) Apr-Mar 42 48 21 24 17 35 3/
Mexico (A) Oct-Sep 4 350 4 200 3 867 4 225 4 200 4 350
Nicaragua (A) Oct-Sep 1 200 1 547 1 130 1 718 1 300 1 750
Nigeria (R) Oct-Sep 50 46 45 69 44 55
Panama (A) Oct-Sep 140 172 90 173 161 150
Papua New Guinea (A/R) Apr-Mar 1 085 1 155 998 1 268 807 1 043
Paraguay (A) Apr-Mar 26 52 26 45 19 35
Peru (A) Apr-Mar 2 900 2 616 3 355 2 419 4 250 3 190 4/
Philippines (R/A) Jul-Jun 721 433 517 126 522 712
Rwanda (A) Apr-Mar 320 266 450 300 254 283
Sierra Leone (R) Oct-Sep 42 34 15 60 15 40 4/
Sri Lanka (R/A) Oct-Sep 34 37 32 34 32 35 4/
Tanzania (A/R) Jul-Jun 824 612 763 721 750 867
Thailand (R) Oct-Sep 732 827 884 999 766 935
Togo (R) Oct-Sep 68 144 166 140 130 135
Trinidad and
Tobago (R) Oct-Sep 16 16 15 15 11 15 4/
Uganda (R/A) Oct-Sep 2 890 2 599 2 593 2 159 2 600 2 750
Venezuela (A) Oct-Sep 865 746 644 761 804 870
Vietnam (R) Oct-Sep 11 555 15 231 14 174 13 595 18 455 15 950
Zambia (A) Jul-Jun 119 100 110 103 56 75
Zimbabwe (A) Apr-Mar 110 92 120 66 45 50
Other producing
countries 5/ 1 694 1 865 1 565 1 037 1 149 1 166
1/ Derived on the basis of gross opening stocks at the end of crop year 2006/07
2/ Estimate to be confirmed by the Member unless otherwise indicated
3/ Estimated by the Member
4/ Estimated
5/ Equatorial Guinea, Guyana, Laos, Liberia, Malaysia, New Caledonia and Yemen
Phụ lục 1.3: Ngành cà phê Việt Nam
1.3.1 Thị trường xuất khẩu cà phê Việt Nam năm 2007 và tháng 1/2008
( Đvi: Tấn/1000 USD)
Nguồn:
Thị trường
Cả năm 2007 Năm 07 so 06 (%) Tháng 1/2008
Lượng Trị giá Lượng Trị giá Lượng Trị giá
Đức 177.162 278.454 17,59 44,52 20.965 38.445
Mỹ 135.044 212.756 3,17 27,84 19.845 36.535
Tây BNha 95.171 150.062 26,16 66,58 12.016 21.602
Italia 90.871 143.724 70,14 115,91 1.172 21.297
Thụy Sĩ 80.311 115.707 88,38 108,86 9.142 16.497
Nhật Bản 46.604 76.407 32,27 70,09 5.407 10.025
Bỉ 45.205 71.945 104,81 155,35 649 11.719
Inđônêxia 41.332 60.593 844,30 934,98 883 1.687
Hà Lan 32.396 51.226 19,73 57,85 1.435 2.671
Anh 32.131 47.757 -22,99 -7,37 6.669 12.092
Pháp 3.174 4.904 44,26 84,78 487 8.843
Hàn Quốc 2.943 45.674 -8,74 18,57 5.355 9.074
Malaixia 21.744 34.635 35,12 69,92 26 4.801
Philippine 19.274 31.048 73,84 120,24 1.031 1.705
Ba Lan 18.633 28.923 4,74 35,18 1.763 3.126
Nga 17.763 27.465 68,34 116,69 2.435 3.953
Tr.Quốc 16.015 24.915 18,20 56,93 2.135 3.701
Australia 12.288 18.62 29,39 53,46 2.054 3.618
Singapore 11.155 17.216 25,43 63,87 6.578 11.952
Nam Phi 8.324 12.563 1,27 25,89 843 1.372
Slôvenhia 5.233 841 37,66 81,23 211 409
Bồ Đ Nha 4.871 7.907 21,38 52,82 665 1.242
Hy Lạp 4.004 6.392 25,40 60,85 518 958
Đan Mạch 2.298 3.538 9,69 40,12 253 452
Ấn Độ 2.073 2.619 -70,77 -66,16 561 952
Thụy Điển 1.762 286 -34,35 -13,59 209 377
1.3.2: Diện tích cho sản phẩm cà phê phân theo địa phương.
DIỆN TÍCH CHO SẢN PHẨM CÀ PHÊ
PHÂN THEO ĐỊA PHƯƠNG
Đơn vị: ha – Unit: ha
Số
TT
Tỉnh/Thành phố
Provinces/Cities
Năm – Year
2001 2002 2003 2004 2005
CẢ NƯỚC - 473,60 492,40 480,478
491,85
8
481,10
0
Miền Bắc - North 6,700 10,200 10,724 11,112 8,900
I
Đồng bằng Sông
Hồng
Red River Delta
100 100 17 22 0
1 Hà Nội 0 0 0 0
2 Hải Phòng 0 0 0 0
3 Vĩnh Phúc 0 0 0 0
4 Hà Tây 100 100 17 22 0
5 Bắc Ninh 0 0 0 0
6 Hải Dương 0 0 0 0
7 Hưng Yên 0 0 0 0
8 Hà Nam 0 0 0 0
9 Nam Định 0 0 0 0
10 Thái Bình 0 0 0 0
11 Ninh Bình 0 0 0 0
II
Đông Bắc - North
East
1,000 700 484 383 300
1 Hà Giang 300 0 42 16 0
2 Cao Bằng 0 0 0 0
3 Lào Cai 0 0 16 16 0
4 Bắc Cạn 0 0 0 0
5 Lạng Sơn 0 0 0 0
6 Tuyên Quang 0 0 0 0
7 Yên Bái 700 700 426 351 300
8 Thái nguyên 0 0 0 0
9 Phú Thọ 0 0 0 0
10 Bắc Giang 0 0 0 0
11 Quảng Ninh 0 0 0 0
III
Tây Bắc - North
West
1,700 2,500 2,635 2,590 2,900
1 Lai Châu 300 0
2 Điện Biên 200 300 302 400 300
3 Sơn La 1,500 2,200 2,330 2,283 2,600
4 Hoà Bình 0 0 3 3 0
Số
TT
Tỉnh/Thành phố
Provinces/Cities
Năm -
Year
Số TT
Tỉnh/Thành
phố
Provinces/Citi
es
Năm -
Year
Số TT
IV
Bắc Trung Bộ
North Central Coast
3,900 6,900 7,588 8,117 5,700
1 Thanh Hoá 100 2,900 3,645 3,650 800
2 Nghệ An 1,500 1,300 863 1,100 1,200
3 Hà Tĩnh 0 0 0 0
4 Quảng Bình 0 0 45 50 100
5 Quảng Trị 2,300 2,600 2,858 2,902 3,300
6 Thừa Thiên - Huế 0 100 177 415 400
Miền Nam - South
466,90
0
482,20
0
469,754
480,74
6
472,20
0
V
Duyên Hải Nam
Trung Bộ
South Central Coast
2,400 2,300 2,208 2,128 1,700
1 Đà Nẵng 0 0 0 0
2 Quảng Nam 0 0 0 0
3 Quảng Ngãi 100 200 45 45 0
4 Bình Định 400 500 479 479 500
5 Phú Yên 1,200 1,100 1,300 1,220 900
6 Khánh Hoà 700 500 384 384 300
VI
Tây Nguyên -
Central Highlands
414,60
0
434,30
0
419,738
434,26
8
432,10
0
1 Kon Tum 8,200 9,500 11,291 11,467 10,600
2 Gia Lai 60,000 68,500 74,292 75,789 75,600
3 Đắk Lắk
242,20
0
248,90
0
223,018
166,21
1
166,70
0
4 Đắc Nông 66,424 63,700
5 Lâm Đồng
104,20
0
107,40
0
111,137
114,37
7
115,50
0
VI
I
Đông Nam Bộ
South Central Coast
49,900 45,600 47,808 44,350 38,400
1 TP Hồ Chí Minh 0 0 0 0
2 Ninh Thuận 0 0 42 39 0
3 Bình Phước 13,300 13,700 14,470 12,320 9,600
4 Tây Ninh 0 0 0 0
5 Bình Dương 300 300 368 404 300
6 Đồng Nai 26,000 21,700 23,453 22,180 19,800
7 Bình Thuận 1,400 1,500 1,350 1,282 1,100
8 Bà Rịa - Vũng Tàu 8,900 8,400 8,125 8,125 7,500
Ghi chú: - Số liệu năm 2001,2002,2003 của tỉnh Lai Châu là số chung
của Lai Châu và Điện Biên
- Số liệu năm 2001,2002,2003 của tỉnh Đắc Lắc là số chung của Đắc Lắc và
Đắc Nông
Phụ lục1.4: Giao dịch giao sau trên thế giới
1.4.1 Một mẫu giá cà phê giao sau
Commodity Futures Price Quotes For
NYBOT Coffee
(Price quotes for NYBOT Coffee delayed at least 30 minutes as per exchange
requirements)
Mont
h Session Pr.Day
Opti
ons
Click
for
chart Open High Low Last Time Sett Chg Vol Sett OpInt
May-
08 133.15 133.3 129.5 130.4
Mar
28,
15:59 130.4 -2.2 8656 132.6 84808
Call
Put
Jul-
08 136 136 132.1 133
Mar
28,
15:59 133 -2.2 2354 135.1 41289
Call
Put
Sep-
08 136.75 138.3 134.8 135.4
Mar
28,
15:59 135.4 -2.1 1084 137.5 14898
Call
Put
Dec-
08 141.8 141.8 138.1 138.8
Mar
28,
15:59 138.8 -2.2 131 140.9 15097
Call
Put
Mar-
09 142 142.4 141.7 142.1
Mar
28, 142.1 -2.2 205 144.2 7486
Call
Put
15:59
May-
09 144.1 144.2 144.1 144.2
Mar
28,
15:59 144.2 -2.1 5 146.3 2455
Call
Put
1.4.2 Phụ lục các sàn giao sau trên thế giới
Sàn giao dịch CBOT
Sản Phẩm Cỡ hợp đồng tick value tick
Lúa mỳ 5000 bushels 1/4 cent US$ 12,5
Đậu nành 5000 bushels 1/4 cent US$ 12,5
Bắp 5000 bushels 1/4 cent US$ 12,5
Yến mạch 5000 bushels 1/4 cent US$ 12,5
Boy Bean Meal 100 tons US$ 0,1 US$ 10
Gạo 2000 cmt US$ 0,005 US$ 10
Sàn giao dịch NYBOT
Cà phê Arabica 37.500 Lbs 0,05cent/ 1b US$ 18,75
Mini Arabica 12.500 Lbs 0,05cent/ 1b US$ 6,25
Ca cao 10 tons US$ 1 US$ 10
Đường No# 11 12000 US$ 0,0001 US$ 11,2
Đường No# 1.4 12000 US$ 0,0001 US$ 11,2
Bông # 2 50000 US$ 0,0001 US$ 5
Nước cam 15000 US$ 0,0005 US$ 7,5
Sàn giao dịch LIFEE
cà phê Robusta 5 tấn 1 US$5
Ca cao 10 tấn 1 US$10
Đường 50 tấn 0,1 US$5
Lúa mỳ 100 tấn 0,05 US$5
Lúa Mạch 100 tấn 0,05 US$5
Khoai tây 20 tấn 0,1 US$2
Sàn giao dịch TGE -Tokyo Grain Exchange
Bắp 100 metric tons 10 yên/ tấn 1000 Yên
Soy Bean Meal 50 tấn 10 yên/ tấn 1000 Yên
Soy Bean US 50 tấn 10 yên/ tấn 1000 Yên
Cà phê Arabica 50 bao 10 yên/ bao 500 Yên
Cà phê Robusta 5 tấn 0,1 yên/ tấn 500Yên
Sàn giao dịch Sicom
Cao su RSS 1 5 tấn S$ 0,0025 S$12,5
Cao su RSS 3 20 tấn US$ 0,0025/ kg US$ 50
Cao su TSR 20 20 tấn US$ 0,0025/ kg US$ 50
Cà phê Robusta 10 tấn US$ 1/ tấn US$ 10
Phụ lục1.5: Chức Năng, Nhiệm Vụ, Quyền Hạn của trung tâm giao dịch
Cà phê Buôn Ma Thuật
Điều 3. Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột có chức năng, nhiệm vụ :
1. Thiết lập, quản lý và điều hành hệ thống giao dịch, giao nhận sản phẩm
và thanh toán; bảo đảm các hoạt động của Trung tâm diễn ra an toàn, hiệu quả,
đúng pháp luật, góp phần thúc đẩy ngành cà phê Việt Nam nói chung và ngành cà
phê Đắklắk nói riêng phát triển bền vững;
2. Thực hiện việc quản lý và phát triển các tổ chức thành viên theo quy mô
và mức độ phù hợp với sự phát triển của Trung tâm.
3. Thực hiện việc kiểm định chất lượng sản phẩm, đảm bảo hàng hoá giao
nhận đúng với hợp đồng giao dịch, phù hợp với nhu cầu ngày càng cao của người
tiêu dùng cà phê trong nước và trên thế giới;
4. Tổ chức quản lý, giám sát hoạt động thanh toán vốn cho các bên mua, bên
bán theo hợp đồng giao dịch tại Trung tâm đảm bảo chính xác, an toàn, phù hợp với
thông lệ Việt Nam và Quốc tế.
5. Khai thác, tổng hợp, phân tích và cung cấp thông tin về tình hình sản
xuất cà phê và tình hình thị trường cà phê trong nước, thế giới và các loại thông tin
khác liên quan đến ngành cà phê cho các tổ chức thành viên, làm dịch vụ cung cấp
cho các chủ thể khác tham gia thị trường.
6. Giám sát hoạt động giao dịch, bảo đảm một thị trường giao dịch an toàn,
công bằng, công khai, hiệu quả.
7. Thu phí giao dịch và các loại phí khác theo quy định của pháp luật hiện
hành.
8. Tổ chức hoạt động dịch vụ nhằm phục vụ cho các nhu cầu của các đơn
vị, cá nhân có các hoạt động tại Trung tâm như: dịch vụ văn phòng, kho bãi …
9. Triển khai phổ biến kiến thức, đào tạo nhân lực nhằm nâng cao nghiệp
vụ chuyên môn về sản xuất, kinh doanh và giao dịch trên thị trường cho các tổ chức
thành viên, tổ chức đăng ký.
10. Hòa giải, xử lý hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý các tranh chấp
giữa các chủ thế tham gia thị trường giao dịch.
11. Tổ chức quản lý, phân bổ và điều phối nhân lực của Trung tâm theo quy
định hiện hành.
12. Quản lý tài sản của hệ thống giao dịch và hệ thống cung cấp dịch vụ
kèm theo, kể cả tài sản được huy động từ các đơn vị khác theo đúng quy định của
Nhà nước.
13. Thiết lập các mối quan hệ với các tổ chức ngân hàng, Hiệp hội Cà phê
Ca cao Việt Nam (VICOFA), các Bộ, ngành Trung ương và các tổ chức khác.
4.15. Từng bước tạo mối quan hệ với các tổ chức giao dịch nông sản trên thế
giới;
4.16. Khi có đủ điều kiện sẽ tham gia, gia nhập, làm thành viên của các hiệp
hội thị trường cà phê thế giới như: ICO, LIFFE…
Phụ lục 1.6:Quy trình tham gia HĐGS qua Ngân hàng Techcombank
1.6.1: Thủ tục đăng ký mở tài khoản
I. Khách hàng tiến hành mở tài khoản giao dịch hợp đồng tương lai:
* Khách hàng tiến hành nộp bộ hồ sơ, bao gồm:
- Hồ sơ pháp nhân của tổ chức;
- Báo cáo kinh doanh 2 năm gần nhất;
* Khách hàng hoàn thành:
- Đề nghị giao dịch hợp đồng tương lai hàng hoá của khách hàng (Form 1);
- Ký Hợp đồng nguyên tắc về giao dịch tương lai với Techcombank (Form 2).
* Techcombank mở tài khoản giao dịch và cung cấp mã số giao dịch cho khách
hàng.
II. Khách hàng thực hiện việc chuyển tiền kí quỹ giao dịch:
* Khách hàng tiến hành chuyển tiền ký quỹ vào tài khoản thanh toán mở tại
Techcombank. Mức kí quỹ được xác định trên các cơ sở sau:
- Mức kí quĩ ban đầu và kí quỹ duy trì theo qui định của sàn giao dịch đối với loại
hợp đồng khách hàng đăng ký giao dịch đó.
- Nhu cầu giao dịch của khách hàng
- Số tiền kí quỹ được tính theo loại ngoại tệ qui định của sàn giao dịch
* Trên cơ sở các giao dịch và trạng thái hàng ngày của khách hàng được đánh giá
bởi Sàn giao dịch, Techcombank sẽ tự động tiến hành các bút toán để điều chuyển
giữa tài khoản giao dịch của khách hàng và tài khoản ký quỹ.
III. Khách hàng tiến hành đặt lệnh giao dịch qua Techcombank:
1) Khách hàng tiến hành đặt lệnh theo các phương thức đã đăng ký tại Đề nghị giao
dịch hợp đồng tương lai (điện thoại, fax, telebank) và đảm bảo đúng các yêu cầu khi
đặt lệnh.
2) Các dealers của Techcombank sẽ thực hiện đẩy lệnh lên sàn.
3) Sau khi nhận được thông tin khớp lệnh từ sàn, các dealers sẽ lập tức thông báo
cho khách hàng về tình hình khớp lệnh của khách hàng.
IV. Cập nhật tình hình giao dịch:
1) Đầu ngày hôm sau, Techcombank sẽ gửi bản fax đến khách hàng các báo cáo
sau:
i. Báo cáo giao dịch và trạng thái của khách hàng
ii. Báo cáo về TK kí quỹ
iii. Xác nhận lại các lệnh GTC (Good Till Cancel) nếu có.
2) Yêu cầu kí quỹ bổ sung:
Trong trường hợp tài khoản ký quỹ của khách hàng thấp hơn mức ký quỹ duy trì
(Maiternance Margin), Techcombank sẽ yêu cầu khách hàng bổ sung kỹ quỹ (bổ
sung đến mức ký quỹ ban đầu – Initial Margin) Khách hàng sẽ phải thực hiện bổ
sung kỹ quỹ trong vòng 2 ngày làm việc, nếu không Techcombank sẽ thực hiện tất
toán giao dịch của khách hàng
3) Vào cuối tháng, Techcombank sẽ gửi đến khách hàng bản chính toàn bộ các báo
cáo ghi lại các giao dịch cũng như trạng thái thực hiện hàng ngày của khách hàng
trong tháng. Khách hàng sẽ ký và gửi lại một bản cho Techcombank.
Ký quỹ:
Mức ký quỹ tương đương khoảng 5%- 10% giá trị giao dịch
Mức lý quỹ có thể thay đổi bời các sản giao dịch mà không cần báo trước
Ký quỹ bằng ngoại tệ
Mức ký quỹ ban đầu trên sàn LIFFE là 462 USD/ hợp đồng, trên sàn NYBOT là
2.520 USD/ hợp đồng. Ký quỹ duy trì LIFFE là 462 USD/ hợp đồng, NYBOT là
1800USD/hợp đồng.
1.6.2: Mô hình nghiệp vụ tại Techcombank
Phụ lục 1.7: Các dữ liệu trong quả trình tìm hiểu thực tế tại các doanh
nghiệp trên địa bàn Tp HCM
1.7.1: Bản câu hỏi phỏng vấn
1 Doanh nghiệp Anh (Chị) có gặp phải rủi ro tổn thất do sự biến động giá không?
Có Không
Nếu có đánh giá của anh chị về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố sau:
1 Rất nhiều -- 5 Rất ít
Các sản
phẩm
phái
sinh
trên thị
trường
hàng
hoá
TECHCOMBANK
DN XNK
Nông sản
DN XNK
Nguyên liệu
DN XNK
Nhiên liệu
NHÀ MÔI GIỚI NƯỚC NGOÀI
LIFFE NYBOT CBOT
1 2 3 4 5
Thông tin không đầy đủ, chính xác
Do mua vào tại thời điểm giá cao sau đó mới
bán
Do yêu cầu mua hàng từ nhà nhập khẩu, nên
doanh nghiêp vẫn bán rồi mua sau
Do sự tham gia vào thị trường cà phê của các
quỹ đầu cơ lớn trên thế giới
Do sự tham gia vào thị trường cà phê của các
nhà đầu cơ Việt Nam
Do sự cạnh tranh mua, tranh bán từ phía các
doanh nghiệp xuất khẩu
2 Doanh nghiệp anh chị có bộ phận chuyên về quản trị rủi ro biến động giá
không?
Có Không
Nếu có đánh giá của anh chị về mục đích của bộ phận này :
1 Rất quan trọng 5 Hoàn toàn không quan trọng
1 2 3 4 5
Đưa ra các kế hoạch tài chính cho phù hợp
Đưa ra kế hoạch doanh thu xuất nhập khẩu
Đưa ra các chiến lược quản trị rủi ro biến
động giá
3 Anh chị biết đến sản phẩm phái sinh nào sau đây ứng dụng cho quản trị rủi ro
biến động giá cà phê
Quyền chọn Giao sau Quyền chọn, giao sau
4 Anh chị đánh giá như thế nào về hợp đồng giao sau trong vai trò là một công cụ
quản trị rủi ro biến động giá
1: Rất hữu ích 5 5 Hoàn toàn không hữu ích
1 2 3 4 5
5 Doanh nghiệp anh chị có sử dụng hợp đồng giao sau không?
Có Không
Nếu không: trả lời câu 6, 7,8
Nếu có : trả lời câu 9,10,11 và 12.
6 Đánh giá của anh chị về nguyên nhân chưa tham gia thị trường này :
1: Là nguyên nhân chính 5 không là nguyên nhân
1 2 3 4 5
Quy mô doanh nghiệp.
Cơ sở kỹ thuật, nhân sự của doanh nghiệp.
Chi phí kí quỹ, chi phí giao dịch.
Tuân theo tiêu chuẩn chất lượng cà phê của
sàn giao sau.
Tuân theo quy mô hợp đồng của sàn giao
sau.
Điều kiện hành chính, pháp luật của nhà
môi giới và sàn giao sau.
7 Nếu là nhà quản lý trong tương lai anh chị có quyết định tham gia hợp đồng giao
sau không?
Có Không
8 Doanh nghiệp có biện pháp gì để chống rủi ro (duy trì lợi nhuận) trước biến
động của giá cà phê thế giới:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
9 Nếu có anh chị cho biết doanh nghiệp thực hiện giao thông qua
Ngân hàng Techcombank
Ngân hàng BIDV
Ngân hàng VCB
Giao dịch trực tiếp tại sàn giao dịch trên thế giới
Hình thức khác
10 Doanh nghiệp tham gia giao dịch giao sau với mục đích.
11 Anh chi cho biết sản lượng cà phê giao sau trên tổng sản lượng xuất khẩu hàng
năm của doanh nghiệp :
................................................................................................................................
12 Anh chị cho biết hiệu quả đem lại của việc tham gia hợp đồng giao sau đối với
lợi nhuận của công ty.
1 rất tốt 5 không tốt
1 2 3 4 5
13 Đánh giá của anh chị về mức độ khó khăn của các doanh nghiệp XNK cà phê
VN khi tham gia thị trường này.
1 Rất nhiều 5 Rất ít
1 2 3 4 5
Quy mô doanh nghiệp
Cơ sở kỹ thuật, nhân sự của doanh nghiệp
Chi phí kí quỹ, chi phí giao dịch
Tuân theo tiêu chuẩn chất lượng cà phê của sàn
Quản trị rủi ro
Đầu cơ hưởng lợi chênh lệch giá
mục đích khác
giao sau
Tuân theo quy mô hợp đồng của sàn giao sau
Điều kiện hành chính, pháp luật của nhàn môi
giới và sàn giao sau
14 Câu hỏi chung : Anh chị cho biết quan điểm của mình về việc phát triển
thị trường giao sau cà phê tại Việt Nam.
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Chân thành cảm ơn !!!
1.7.2: Các công ty tiến hành phòng vấn
Tên công ty
Số lượng
phỏng vấn Ban GĐ Phòng KD
Cty TNHH 2/9 4 2 2
Cty NNHH Pitco 5 1 4
Cty Intimex HCM 3 1 2
Cty XNK Tây Nguyên 2 2
Cty Nông sản tp III 2 2
Cty XNK cà phê VN 2 1 1
Cty Inexim HCM 2 2
Cty XNK tổng hợp I 2 2
Cty Petex 3 3
Sinh Viên 10
Tổng 35
1.7.3 : Chạy mô hình kiểm định SPSS
Descriptive Statistics
N
Minimu
m
Maximu
m Mean
Std.
Deviation
Mức độ ảnh hưởng đến 28 1.00 4.00 2.2857 1.01314
biến động giá:
Sự tham gia của các
quỹ đầu cơ
Mức độ ảnh hưởng đến
biến động giá:
Thời điểm mua cà phê
28 1.00 4.00 2.3571 .73102
Mức độ ảnh hưởng đến
biến động giá: Thông
tin
28 1.00 5.00 2.8571 1.11270
Mức độ ảnh hưởng đến
biến động giá: Do cạnh
tranh mua bán.
28 1.00 5.00 2.9286 .97861
Mức độ ảnh hưởng đến
biến động giá: Yêu cầu
của nhà nhập khẩu
28 1.00 21.00 3.0357 3.62586
Mức độ ảnh hưởng đến
biến động giá: Sự tham
gia của các nhà đầu cơ
Việt Nam
28 1.00 5.00 3.0714 .94000
Valid N (listwise) 28
Descriptive Statistics
N
Minimu
m
Maximu
m Mean
Std.
Deviation
Đánh giá các chức của bộ
phận quản trị rủi ro giá:
Đưa ra chiến lược quản
trị rủi ro giá
19 1.00 5.00 2.3684 1.16479
Đánh giá các chức của bộ
phận quản trị rủi ro giá:
Lập kế hoạch tài chính
19 2.00 4.00 2.7368 .87191
Đánh giá các chức của bộ
phận quản trị rủi ro giá:
Lập kế hoạch doanh thu
XNK
19 2.00 4.00 2.8421 .76472
Valid N (listwise) 19
Đánh giá mức độ hữu ích của giao sau trong quản trị rủi ro giá
Statistics
N Valid 28
Missing 0
Mean 2.3571
Median 2.0000
Mode 3.00
Sum 66.00
Percenti
les
25 1.2500
50 2.0000
75 3.0000
Có sử dụng hợp đồng giao sau không
Statistics
N Valid 19
Missing 9
Mean 1.2105
Median 1.0000
Mode 1.00
Sum 23.00
Percenti
les
25 1.0000
50 1.0000
75 1.0000
Có sử dụng hợp đồng giao sau không
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid Có 15 53.6 78.9 78.9
Không 4 14.3 21.1 100.0
Total 19 67.9 100.0
Missing System 9 32.1
Total 28 100.0
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean
Std.
Deviation
Mức độ khó khăn của
DNXK VN: Cơ sở vật
chất, nhân sự
24 1.00 4.00
2.208
3
.77903
Mức độ khó khăn của
DNXK: Các tiêu chuẩn về
chất lượng cà phê.
24 1.00 5.00
2.958
3
1.33447
Mức độ khó khăn của
DNXK VN: Quy mô DN
23 1.00 5.00
3.217
4
1.41282
Mức độ khó khăn của
DNXK VN: Chi phí ký
quỹ, chi phí giao dịch.
24 2.00 5.00
3.291
7
.95458
Mức độ khó khăn của
DNXK VN: Điều kiện
hành chính bắt buộc.
24 2.00 5.00
3.458
3
1.10253
Mức độ khó khăn của
DNXK VN: Quy mô hợp
đồng bắt buộc.
24 1.00 5.00
3.666
7
1.16718
Valid N (listwise) 23
Phụ luc 1.8 Các quy định pháp luật về hoạt động kinh doanh các sản phẩm
phái sinh
CHƯƠNG II
MUA BÁN HÀNG HÓA
MỤC 3
MUA BÁN HÀNG HÓA QUA SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA
Điều 63. Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa
1. Mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó
các bên thỏa thuận thực hiện việc mua bán một lượng nhất định của một loại hàng
hóa nhất định qua Sở giao dịch hàng hoá theo những tiêu chuẩn của Sở giao dịch
hàng hoá với giá được thỏa thuận tại thời điểm giao kết hợp đồng và thời gian giao
hàng được xác định tại một thời điểm trong tương lai.
QUỐC HỘI
Số: 36/2005/QH11
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----- o0o -----
Hà Nội , Ngày 14 tháng 06 năm 2005
LUẬT
THƯƠNG MẠI
Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được
sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của
Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10;
Luật này quy định về hoạt động thương mại.
2. Chính phủ quy định chi tiết về hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch
hàng hóa.
Điều 64. Hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hoá
1. Hợp đồng mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hoá bao gồm hợp đồng kỳ
hạn và hợp đồng quyền chọn.
2. Hợp đồng kỳ hạn là thỏa thuận, theo đó bên bán cam kết giao và bên mua cam
kết nhận hàng hoá tại một thời điểm trong tương lai theo hợp đồng.
3. Hợp đồng về quyền chọn mua hoặc quyền chọn bán là thỏa thuận, theo đó bên
mua quyền có quyền được mua hoặc được bán một hàng hóa xác định với mức giá
định trước (gọi là giá giao kết) và phải trả một khoản tiền nhất định để mua quyền
này (gọi là tiền mua quyền). Bên mua quyền có quyền chọn thực hiện hoặc không
thực hiện việc mua hoặc bán hàng hóa đó.
Điều 65. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng kỳ hạn
1. Trường hợp người bán thực hiện việc giao hàng theo hợp đồng thì bên mua có
nghĩa vụ nhận hàng và thanh toán.
2. Trường hợp các bên có thoả thuận về việc bên mua có thể thanh toán bằng tiền và
không nhận hàng thì bên mua phải thanh toán cho bên bán một khoản tiền bằng
mức chênh lệch giữa giá thoả thuận trong hợp đồng và giá thị trường do Sở giao
dịch hàng hoá công bố tại thời điểm hợp đồng được thực hiện.
3. Trường hợp các bên có thoả thuận về việc bên bán có thể thanh toán bằng tiền và
không giao hàng thì bên bán phải thanh toán cho bên mua một khoản tiền bằng mức
chênh lệch giữa giá thị trường do Sở giao dịch hàng hoá công bố tại thời điểm hợp
đồng được thực hiện và giá thoả thuận trong hợp đồng.
Điều 66. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng quyền chọn
1. Bên mua quyền chọn mua hoặc quyền chọn bán phải trả tiền mua quyền chọn để
được trở thành bên giữ quyền chọn mua hoặc giữ quyền chọn bán. Số tiền phải trả
cho việc mua quyền chọn do các bên thoả thuận.
2. Bên giữ quyền chọn mua có quyền mua nhưng không có nghĩa vụ phải mua hàng
hoá đã giao kết trong hợp đồng. Trường hợp bên giữ quyền chọn mua quyết định
thực hiện hợp đồng thì bên bán có nghĩa vụ phải bán hàng hoá cho bên giữ quyền
chọn mua. Trường hợp bên bán không có hàng hoá để giao thì phải thanh toán cho
bên giữ quyền chọn mua một khoản tiền bằng mức chênh lệch giữa giá thoả thuận
trong hợp đồng và giá thị trường do Sở giao dịch hàng hoá công bố tại thời điểm
hợp đồng được thực hiện.
3. Bên giữ quyền chọn bán có quyền bán nhưng không có nghĩa vụ phải bán hàng
hoá đã giao kết trong hợp đồng. Trường hợp bên giữ quyền chọn bán quyết định
thực hiện hợp đồng thì bên mua có nghĩa vụ phải mua hàng hoá của bên giữ quyền
chọn bán. Trường hợp bên mua không mua hàng thì phải thanh toán cho bên giữ
quyền chọn bán một khoản tiền bằng mức chênh lệch giữa giá thị trường do Sở giao
dịch hàng hoá công bố tại thời điểm hợp đồng được thực hiện và giá thoả thuận
trong hợp đồng.
4. Trường hợp bên giữ quyền chọn mua hoặc giữ quyền chọn bán quyết định không
thực hiện hợp đồng trong thời hạn hợp đồng có hiệu lực thì hợp đồng đương nhiên
hết hiệu lực.
Điều 67. Sở giao dịch hàng hoá
1. Sở giao dịch hàng hoá có các chức năng sau đây:
a) Cung cấp các điều kiện vật chất - kỹ thuật cần thiết để giao dịch mua bán hàng
hoá;
b) Điều hành các hoạt động giao dịch;
c) Niêm yết các mức giá cụ thể hình thành trên thị trường giao dịch tại từng thời
điểm.
2. Chính phủ quy định chi tiết điều kiện thành lập Sở giao dịch hàng hóa, quyền
hạn, trách nhiệm của Sở giao dịch hàng hóa và việc phê chuẩn Điều lệ hoạt động
của Sở giao dịch hàng hóa.
Điều 68. Hàng hoá giao dịch tại Sở giao dịch hàng hóa
Danh mục hàng hoá giao dịch tại Sở giao dịch hàng hóa do Bộ trưởng Bộ Thương
mại quy định.
Điều 69. Thương nhân môi giới mua bán hàng hoá qua Sở Giao dịch hàng hoá
1. Thương nhân môi giới mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá chỉ được
phép hoạt động tại Sở Giao dịch hàng hoá khi đáp ứng đủ các điều kiện theo quy
định của pháp luật. Chính phủ quy định chi tiết điều kiện hoạt động của thương
nhân môi giới mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá.
2. Thương nhân môi giới mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá chỉ được
phép thực hiện các hoạt động môi giới mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng
hoá và không được phép là một bên của hợp đồng mua bán hàng hoá qua Sở giao
dịch hàng hoá.
3. Thương nhân môi giới mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá có nghĩa vụ
đóng tiền ký quỹ tại Sở giao dịch hàng hoá để bảo đảm thực hiện các nghĩa vụ phát
sinh trong quá trình hoạt động môi giới mua bán hàng hoá. Mức tiền ký quỹ do Sở
giao dịch hàng hoá quy định.
Điều 70. Các hành vi bị cấm đối với thương nhân môi giới hàng hoá qua Sở giao
dịch hàng hoá
1. Lôi kéo khách hàng ký kết hợp đồng bằng cách hứa bồi thường toàn bộ hoặc một
phần thiệt hại phát sinh hoặc bảo đảm lợi nhuận cho khách hàng.
2. Chào hàng hoặc môi giới mà không có hợp đồng với khách hàng.
3. Sử dụng giá giả tạo hoặc các biện pháp gian lận khác khi môi giới cho khách
hàng.
4. Từ chối hoặc tiến hành chậm trễ một cách bất hợp lý việc môi giới hợp đồng theo
các nội dung đã thoả thuận với khách hàng.
5. Các hành vi bị cấm khác quy định tại khoản 2 Điều 71 của Luật này.
Điều 71. Các hành vi bị cấm trong hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch
hàng hóa
1. Nhân viên của Sở giao dịch hàng hoá không được phép môi giới, mua bán hàng
hoá qua Sở giao dịch hàng hoá.
2. Các bên liên quan đến hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá
không được thực hiện các hành vi sau đây:
a) Gian lận, lừa dối về khối lượng hàng hóa trong các hợp đồng kỳ hạn hoặc hợp
đồng quyền chọn được giao dịch hoặc có thể được giao dịch và gian lận, lừa dối về
giá thực tế của loại hàng hoá trong các hợp đồng kỳ hạn hoặc hợp đồng quyền chọn;
b) Đưa tin sai lệch về các giao dịch, thị trường hoặc giá hàng hoá mua bán qua Sở
giao dịch hàng hóa;
c) Dùng các biện pháp bất hợp pháp để gây rối loạn thị trường hàng hóa tại Sở giao
dịch hàng hoá;
d) Các hành vi bị cấm khác theo quy định của pháp luật.
Điều 72. Thực hiện biện pháp quản lý trong trường hợp khẩn cấp
1. Trường hợp khẩn cấp là trường hợp xảy ra hiện tượng rối loạn thị trường hàng
hoá làm cho giao dịch qua Sở giao dịch hàng hóa không phản ánh được chính xác
quan hệ cung cầu.
2. Trong trường hợp khẩn cấp, Bộ trưởng Bộ Thương mại có quyền thực hiện các
biện pháp sau đây:
a) Tạm ngừng việc giao dịch qua Sở giao dịch hàng hoá;
b) Hạn chế các giao dịch ở một khung giá hoặc một số lượng hàng hóa nhất định;
c) Thay đổi lịch giao dịch;
d) Thay đổi Điều lệ hoạt động của Sở giao dịch hàng hoá;
đ) Các biện pháp cần thiết khác theo quy định của Chính phủ.
Điều 73. Quyền hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch hàng hóa ở nước
ngoài
Thương nhân Việt Nam được quyền hoạt động mua bán hàng hóa qua Sở giao dịch
hàng hóa ở nước ngoài theo quy định của Chính phủ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1 Quản trị rủi ro tài chính- Ts.Nguyễn thị Ngọc Trang, nxb Thống kêHiệp hội cà
phê ca cao VN
2 Tổ chức ca phê thế giới WWW.ICO.ORG
3 Viện chính sách và phát triển NNNT: WWW.IPSARD.GOV.VN
4 Trung tâm thông tin Phát Triển NNNT : WWW.AGRO.GOV.VN
5 Sở thương mại và du lịch Daklak: WWW.DAKTRA.COM.VN
6 Phòng giao dịch hàng hoá - trung tâm treasury NH Techcombank:
7 WWW.TECHCOMBANK.COM.VN
8 Phòng kinh doanh tiền tệ BIDV: WWW.BIDV.COM.VN
9 WWW.INEXIMDAKLAK.COM.VN
10 WWW.SUSTAINABLE-COFFEE.NET
11 WWW.LIFFE.COM
12 WWW.NYBOT.COM
13 WWW.CBOT.COM
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai hoan chinh.pdf