ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay Internet, Website và trang Web không còn là khái niệm xa lạ nữa, và
ngày càng trở nên không thể thiếu trong cuộc sống. Mọi người, mọi lứa tuổi đều
biết đến Internet, Internet còn là công cụ không thể thiếu được mọi người và một
số ngành nghề
Hiện nay, việc ứng dụng các phương pháp đánh giá, kiểm tra quá trình
dạy và học học một cách khách quan, chính xác và nhanh chóng đang là một vấn
đề đặc biệt thời sự. Trong quá trình học, kiểm tra đánh giá là một trong những
bộ phận chủ yếu hợp thành một chỉnh thể thống nhất trong quy trình đào tạo.
Việc kiểm tra, đánh giá không chỉ đơn thuần chú trọng vào kết quả học tập của
học sinh, sinh viên mà còn có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy động cơ, thái độ
tích cực của người học, hoàn thiện quá trình dạy học, kiểm định chất lượng và
hiệu quả dạy học.
Với sự ra đời của Internet, tiến bộ của viễn thông, các trở ngại về khoảng
cách và thời gian trong lưu thông thông tin trong phạm vi hẹp và toàn cầu không
còn là một trở ngại lớn. Các dịch vụ xã hội có những thay đổi lớn lao. Các ngành
quản lý đã áp dụng một cách triệt để trong việc áp dụng Internet vào hoạt động
của ngành mình. Với việc quản lý nhân sự, quản lý điểm, quản lý bài thi, đề thi,
ngân hàng câu hỏi trên mạng, đã giúp các thầy cô giáo rất nhiều trong quá trình
ra đề, soạn câu hỏi, chấm điểm, giúp tăng thêm hiệu xuất làm việc, giảm thời
gian thực hiện.
50 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3809 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Sự phát triển và ứng dụng của internet trong học tập và cuộc sống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đồ án tốt nghiệp
2
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay Internet, Website và trang Web không còn là khái niệm xa lạ nữa, và
ngày càng trở nên không thể thiếu trong cuộc sống. Mọi người, mọi lứa tuổi đều
biết đến Internet, Internet còn là công cụ không thể thiếu được mọi người và một
số ngành nghề…
Hiện nay, việc ứng dụng các phương pháp đánh giá, kiểm tra quá trình
dạy và học học một cách khách quan, chính xác và nhanh chóng đang là một vấn
đề đặc biệt thời sự. Trong quá trình học, kiểm tra đánh giá là một trong những
bộ phận chủ yếu hợp thành một chỉnh thể thống nhất trong quy trình đào tạo.
Việc kiểm tra, đánh giá không chỉ đơn thuần chú trọng vào kết quả học tập của
học sinh, sinh viên mà còn có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy động cơ, thái độ
tích cực của người học, hoàn thiện quá trình dạy học, kiểm định chất lượng và
hiệu quả dạy học.
Với sự ra đời của Internet, tiến bộ của viễn thông, các trở ngại về khoảng
cách và thời gian trong lưu thông thông tin trong phạm vi hẹp và toàn cầu không
còn là một trở ngại lớn. Các dịch vụ xã hội có những thay đổi lớn lao. Các ngành
quản lý đã áp dụng một cách triệt để trong việc áp dụng Internet vào hoạt động
của ngành mình. Với việc quản lý nhân sự, quản lý điểm, quản lý bài thi, đề thi,
ngân hàng câu hỏi trên mạng, đã giúp các thầy cô giáo rất nhiều trong quá trình
ra đề, soạn câu hỏi, chấm điểm,… giúp tăng thêm hiệu xuất làm việc, giảm thời
gian thực hiện.
Đồ án tốt nghiệp
3
Chương I: GIỚI THIỆU VỀ INTERNET
1.1. Giới thiệu về Internet
- Internet là tài nguyên vô tận của con người trong mọi lĩnh vực.
- Internet là mạng máy tính khổng lồ được kết nối lại với nhau. Bất cứ vị
trí, khoảng cách hoặc thời gian nào, một máy tính kết nối vào mạng Internet đều
được coi là thành viên của mạng Internet.
1.2. Sự ra đời và phát triển của Internet
Trong những năm 60 và 70, nhiều công nghệ mạng máy tính đã ra đời
nhưng mỗi kiểu lại dựa trên những phần cứng riêng biệt. Một trong những kiểu
này được gọi là mạng cục bộ (Local Area Networks –LAN), nối các máy tính
với nhau trong phạm vi hẹp bằng dây dẫn và một thiết bị cài đặt trong mỗi máy.
Các mạng lớn được gọi là mạng diện rộng (Wide Area Networks – WAN), nối
nhiều máy tính với nhau trong phạm vi rộng thông qua một hệ thống dây truyền
dẫn kiểu như trong các hệ thống điện thoại.
Giao thức TCP/IP đảm bảo sự thông suốt trao đổi thông tin giữa các máy
tính. Internet hiện nay đang liên kết hàng ngàn máy tính thuộc các công ty, cơ
quan nhà nước, các trung tâm nghiên cứu khoa học, trường đại học, không phân
biệt khoảng cách địa lý. Đó là ngân hàng dữ liệu khổng lồ của nhân loại.
1.3. Ứng dụng web
Khi nói đến Internet người ta thường nhắc đến bộ giao thức chuẩn TCP/IP
và các dịch vụ điển hình nhất của nó là email, FTP (File Transfer Protocol) và
WWW (World Wide Web). Tuy nhiên WWW chiếm vai trò quan trọng nhất vì
nó quyệt định mô hình của internet.
Tìm hiểu về WWW ta có thể xác định phạm vi ứng dụng của Internet
trong thực tiễn khoa học, công nghệ cũng như trong đời sống.
WWW rất dễ sử dụng và thú vị cho nên đã trở thành một dịch vụ quen
thuộc không thể thiếu. Ngày nay, khi Email và FTP đã được tích hợp vào hầu
hết các trình duyệt thì WWW cũng đã trở thành một công cụ để khai thác các
hoạt động tìm kiếm thông tin trên internet (Search Engine). Với bản chất là một
Đồ án tốt nghiệp
4
siêu tài liệu đa phương tiện, chứa dựng các thông tin về các dữ liệu multimedia,
WWW đã làm cho internet trở nên thuận lợi, sinh động và hấp dẫn hơn nhiều.
1.4. Mô hình hoạt động
WWW là một ứng dụng với nhiều chức năng và vai trò cực kỳ to lớn. Để
phân tích chi tiết được nó thật không đơn giản, do đó trong phạm vi hẹp ở đây
chỉ đề cập tới WWW từ khía cạnh công nghệ.
Hầu hết tất cả các dịch vụ trên Internet đều được triển khai trên mô hình
khách/chủ (Client/Server) và đây cũng là mô hình hoạt động mà WWW áp
dụng.
1.5. Khái niệm về mô hình trên Server
Thuật ngữ Server được dùng cho những chương trình thi hành như một
dịch vụ trên toàn mạng. Các chương trình Server này cấp nhận tất cả các yêu
cầu hợp lệ đến từ mọi nơi trên mạng, sau đó thi hành dịch vụ trên Server và kết
quả trả về máy yêu cầu.
Một chương trình coi là Client khi nó gửi các yêu cầu tới máy có chương
trình Server và chờ đợi câu trả lời từ Server. Chương trình Server và Client nói
chuyện với nhau bằng các thông điệp (messages) thông qua một cổng truyền
thông liên tác IPC (Interprosses communication). Để chương trình Server và một
chương trình Client có thể giao tiếp được với nhau thì giữa chúng phải có một
chuẩn để giao tiếp, chuẩn này được gọi là giao thức (protocol). Nếu một chương
trình Client nào muốn yêu cầu lấy thông tin từ Server thì nó phải tuân theo giao
thức Server đưa ra.
Một máy tính chứa chương trình Server được coi là máy chủ hay máy
phục vụ (Server) và máy chứa chương trình Client là máy khách mô hình trên
mạng mà các máy chủ và máy khách giao thiếp với nhau theo một hoặc nhiều
dịch vụ được coi là mô hình Client /Server
1.5.1. Mô hình Client/Server
Thực tế mô hình Client/Server là sự mở rộng tự nhiên và tiện lợi cho việc
truyền thông tiến trình trên các máy tính cá nhân, mô hình này cho phép xây
Đồ án tốt nghiệp
5
dựng các chương trình Client/Server một cách dễ dàng và sử dụng chúng để liên
lạc với nhau đạt hiệu quả hơn. Mô hình Client/Server như sau :
Đây là mô hình tổng quát nhất, trên thực tế thì Server có thể được nối với
nhiều Server khác nhằm làm việc hiệu quả hơn và nhanh chóng hơn. Khi nhận
được yêu cầu từ Server này có thể gửi tiếp yêu cầu vừa nhận được cho một
Server khác ví dụ như database Server vì bản thân nó không thể sủ lí yêu cầu
này được.
Với mô hình trên thì mô hình Client/Server chỉ mang đặc điểm của phần
mềm không liên quan đến phần cứng mặc dù trên thực tế yêu cầu cho một máy
Server là cao hơn rất nhiều so với máy Client. Lý do bởi vì máy Server phải
quản lý rất nhiều các yêu cầu từ các Client khác nhau trên mạng máy tính.
1.5.2. Ứng dụng mô hình Client/Server
Như vậy, với dịch vụ này trên mạng, người sử dụng máy tính có thể truy
cập vào mạng để lấy thông tin khác nhau dựa trên văn bản, hình ảnh thậm chí cả
âm thanh (thông tin đa phương tiện – multimedia). Giao diện giữa người và máy
càng trở nên thân thiện, nhờ các biểu tượng và các thiết bị ngoại vi như chuột,
bút quang,… Người dùng mạng không cần có trình độ cao về tin học, với một
chút vốn tiếng anh đủ để hiểu những gì máy tính thông báo cũng có thể dùng nó
như một công cụ đắc lực.
Như vậy dịch vụ WWW trên mạng có một ứng dụng rất to lớn trong thời
đại thông tin như hiện nay. Web đã thay đổi cách biểu diễn thông thường bằng
văn bản toàn kiểu chữ nhàm chán sang kiểu thông tin sinh động có hình ảnh âm
thanh. Với một bộ duyệt có trang tiện ích đồ hoạ ta có thể dễ dàng xử lý thông
tin đa phương tiện khác. WWW cho phép tìm kiếm thông tin một cách nhanh
chóng, phổ biến các tài liệu khoa học và trao đổi thông tin trên mạng.
1.5.3. Mô hình Web Client/Server
Mô hình Client/Server ứng dụng vào trang Web được gọi là mô hình Web
Client/Server giao thức chuẩn được sử dụng để giao tiếp giữa Web Server và
Web Client là HTTP.
CLIENT SERVER
Gửi yêu cầu
Trả trang web
Đồ án tốt nghiệp
6
Web client (Web Browser): Các trình duyệt có vai trò như là Client trong
mô hình Client/Server, khi cần xem một trang Web cụ thể nào thì trình duyệt
Web sẽ gửi yêu cầu lên cho Web Server để lấy nội dung trang Web đó.
Web Server : Khi nhận yêu cầu từ một Client/Server, Web Server sẽ trả
về nội dung file cho trình duyệt Web Server cho phép chuyển giao dữ liệu bao
gồm văn bản, đồ hoạ và thậm chí cả âm thanh, video tới ngưòi sử dụng.
1.6. Hoạt động của cơ chế Client/Server
Tất cả các gói tin nhận và trả lời giữa Web Server và Client đều tuân theo
giao thức chuẩn HTTP. Mô hình hoạt động như sau:
- Ban đầu trình duyệt trên máy Client có một văn bản HTML và hiển thị
lên màn hình với đầy đủ các mối liên kết.
- Khi người sử dụng chọn một mối liên kết nào đó trong văn bản trên thì
trình duyệt sẽ sử dụng giao thức HTTP gửi một yêu cầu lên mạng cho Web
Server để truy cập tới một trang Web mới hay muốn được phục vụ một dịch vụ
nào đó được chỉ ra bởi mối liên kết đó.
- Sau khi nhận được thông tin từ trình duyệt nó có thể tự xử lý thông tin
hoặc gửi cho các bộ phận khác có khả năng xử lý (Database Server, CGI…) rồi
chờ kết quả để gửi về cho trình duyệt Client.
- Trình duyệt nhận và định dạng dữ liệu theo chuẩn của trang Web để hiển
thị lên màn hình.
- Quá trình cứ tiếp diễn như vậy được gọi là duyệt Web trên mạng.
1.7. Mở rộng khả năng của Web Server
Web Server là một phần mềm đóng vai trò phục vụ khi được hình thành,
nó nạp vào bộ nhớ và đợi các yêu cầu từ nơi khác đến. Các yêu cầu có thể từ
trình duyệt hoặc từ Web Server khác đến. Các yêu cầu thường là đòi hỏi về một
tư liệu hay một thông tin nào đó. Khi nhận yêu cầu, nó phân tích để xác định
xem tư liệu thông tin mà người dùng yêu cầu là gì. Sau đó gửi trả kết quả lại nơi
yêu cầu. Các phần mềm Web Server chủ yếu:
1. Apche dùng cho UNIX.
2. IIS dùng cho Window NT.
3. PWS dùng cho Window9x.
Đồ án tốt nghiệp
7
Bản thân Web Server không có khả năng truy cập CSDL. Vấn đề đặt ra là
cần mở rộng khả năng của Web Server để nó có thể xử lý các yêu cầu truy nhập
vào một CSDL nào đó, lấy các thông tin từ đó ra và sau đó trả các thông tin này
về cho trình duyệt – nơi đã gửi yêu cầu.
Đồ án tốt nghiệp
8
Chương II: PHP/MySQL
2.1. Giới thiệu về PHP
2.1.1. PHP là gì?
PHP (Hypertext Preprocessor) được giới thiệu năm 1994 bởi R. Lerdoft,
như một bộ sưu tập của ngôn ngữ chưa chặt chẽ dựa vào Perl và các công cụ của
trang chủ. Vì quá trình xử lý dựa trên máy chủ nên các trang Web được viết
bằng PHP sẽ dễ dàng hơn ở bất cứ hệ điều hành nào. Nói một cách ngắn gọn:
PHP là một ngôn ngữ lập trình kiểu script, chạy trên Server và trả về mã HTML
cho trình duyệt. Xu hướng sử dụng PHP trong việc thiết kế Web đang ngày càng
phát triển trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai.
PHP là một ngôn ngữ lập trình được kết nối chặt chẽ với máy chủ. Nói
một cách đơn giản không theo thuật ngữ khoa học thì một quá trình xử lý PHP
được thực hiện trên máy chủ (Windowns hoặc Unix). Khi một trang Web muốn
dùng PHP thì phải đáp ứng được tất cả các quá trình xử lý thông tin trong trang
Web đó, sau đó đưa ra kết quả như ngôn ngữ HTML. Vì quá trình xử lý này diễn
ra trên máy chủ nên trang Web được viết bằng PHP sẽ dễ nhìn hơn ở bất kì hệ
điều hành nào.
Cũng giống như hầu hết các ngôn ngữ lập trình khác, PHP có thể nối trực
tiếp với HTML. Mã PHP tách biệt với HTML bằng các thực thể đầu và cuối.
Khi một tài liệu được đưa ra phân tích, quá trình xử lý PHP chỉ được thực hiện ở
những điểm quan trọng, rồi sau đó đưa ra kết quả.
Mã PHP được đặt trong một kiểu tag đặc biệt cho phép ta có thể vào hoặc
ra khỏi chế độ PHP, cú pháp của PHP cơ bản cũng giống như một số ngôn ngữ
lập trình khác, đặc biệt là C và Perl.
PHP được nhận dạng dưới 4 dạng phiên bản:
a. Ví dụ:
<?php // bắt đầu php
echo “Hello World”;
?> // kết thúc php
b. Ví dụ
Echo “Hello, World”;
Đồ án tốt nghiệp
9
c. Ví dụ
<?
Echo “Hello, World”
?>
d. Ví dụ
<%
Echo “Hello, World”
%>
Tuy nhiên phiên bản đầu tiên vẫn được ưa chuộng và dùng phổ biến hơn.
2.1.2. Lịch sử ra đời của PHP
PHP ra đời vào khoảng năm 1994 do một người phát minh mang tên
Rasmus Lerdof, dần dần nó được phát triển bởi nhiều người đó cho đến nay.
Tới năm 1998 việc công bố phiên bản 3 thì PHP mới chình thức phát triển
theo hướng tách riêng của mình. Giống như C và Perl, PHP là một ngôn ngữ lập
trình có cấu trúc và tính năng đa dạng. Chính vì những điểm giống nhau này đã
khuyến khích các nhà thiết kế Web chuyên nghiệp chuyển qua sử dụng PHP.
Với phiên bản 3 này PHP cũng cung cấp một số lượng cơ sở dữ liệu khá đồ sộ
gồm cả MySQL, mSQL, OPBC và Oracle. Nó cũng có thể làm việc với các hình
ảnh các file dữ liệu, FTP, XML và host của các kĩ thuật ứng dụng khác.
Cho đến nay thì PHP đã được công bố tới phiên bản 5 và càng ngày càng
hoàn hảo và dễ sử dụng, và là một dịch vụ hàng đầu miễn phí.
Một số nhà phát triển ứng dụng web, thường sử dụng PHP để xây dựng
các ứng dụng thương mại điện tử cho đến thời điểm tháng 1 năm 2001 có 5 triệu
tên miền trên thế giới sử dụng PHP.
PHP là open source, điều này có nghĩa là bạn có thể làm việc trên mã
nguồn, thêm, sửa, sử dụng và phân phối chúng. Để tham khảo thêm các mã
nguồn của PHP, bạn có thể vào internet tại địa chỉ http:// www.php.net hay
http:// www.zen.com
Đồ án tốt nghiệp
10
2.1.3. Cài đặt và cấu hình PHP
Download PHP tại php. net/downloads. php, giải nén (ví
dụ C:\PHP)
Đồ án tốt nghiệp
11
2.2. Giới thiệu về MySQL
2.2.1. MySQL là gì?
MySQL là một database Server, là hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu quan
hệ. Trong việc lưu trữ, tìm kiếm, sắp xếp và truy vấn dữ liệu, nó tỏ ra rất nhanh
và mạnh mẽ. MySQL Server điều khiển truy cập dữ liệu đa người dùng cùng
một thời điểm, cung cấp khả năng truy cập dữ liệu nhanh, đảm bảo cho người sử
dụng được cấp quyền truy cập dữ liệu của hệ thống. Do vậy MySQL là đa người
dùng đa luồng. Nó sử dụng các câu lệnh truy vấn SQL (ngôn ngữ truy vấn có
cấu trúc) là một chuẩn ngôn ngữ truy vấn cơ sở dữ liệu hiện nay trên Web.
MySQL được chính thức sử dụng rộng rãi năm 1996 nhưng nó đã hình thành từ
năm 1979.
MySQL có thể quản lý tới hàng Terabyte dữ liệu, hàng triệu bản ghi, chạy
trên nhiều môi trường khác nhau, có giao diện tương đối dễ sử dụng, có thể truy
vấn cơ sở dữ liệu thông qua câu lệnh SQL.
MySQL thường được sử dụng chung với PHP trong những trang Web cần
sử dụng đến cơ sở dữ liệu.
2.2.2. Cài đặt MySQL
Download MySQL từ địa chỉ mysql. com/download/, giải
nén và tiến hành cài đặt, phải thiết lập username (ở đây là admin) và Database
Server (ở đây là localhost).
2.2.3. Sơ lược MySQL
Các cơ sở dữ liệu trong MySQL được tạo hoàn toàn bằng lệnh. Các lệnh
trong SQL được kết thúc bởi dấu chấm phẩy (;). Trừ một số lệnh như Quit là
trường hợp đặc biệt.
Khi thực hiện lệnh, MySQL chuyển nó đến Server và yêu cầu thực hiện
lệnh. Do đó “mysql>” ở cuối cùng khi bấm enter thực hiện lệnh báo hiệu yêu
cầu đã được thực hiện.
MySQL đưa ra kết quả dưới dạng 1 bảng gồm các cột và hàng.
MySQL cũng đưa ra bao nhiêu hàng được trả về và trong vòng bao nhiêu
giây.
Đồ án tốt nghiệp
12
Ngoài ra MySQL cũng thể hiện được những phép tính đơn giản.
Các lệnh trong MySQL có thể viết trên một hàng, hoặc nhiều hàng.
MySQL có 4 loại dấu nhắc. Sau đây là ý nghĩa của các dấu nhắc:
Prompt: ý nghĩa
Mysql>: sẵn sàng cho một lệnh mới
_>: chờ cho hàng kế tiếp của một lệnh có nhiều hàng
‘>: chờ cho hàng kế tiếp thực hiện bởi 1 chuỗi trong dấu nháy đơn
“>: chờ cho hàng kế tiếp thực hiện bởi một chuỗi trong dấu nháy
2.2.4. Các lệnh cơ bản trong MySQL
SHOW DATABASE; // Liệt kê tất cả các database có trên Server
USE TÊN DATABASE; // Lựa chọn sử dụng database, nếu database có trên
Server, máy sẽ báo là database changed
CREAT DATABASE TÊN DATABASE; // Tạo database mới
SHOW TABLES; // Liệt kê các bảng cho database
CREAT TABLE TÊN TABALE; // Tạo bảng cho database.
DESCRIBE TÊN TABLAE; // Mô tả bảng đã tạo.
INSERT INTO TÊN TABLE [ COLUMN 1, COLUMN 2, .... ] VALUES
(VALUE 1, VALUE 2, ... ); // Đưa dữ liệu vào bảng.
SELECT items
FROM tables
[ WHERE điều kiện ]
[ GROUP BY group_type ]
[ HAVING where_definition ]
[ ORDER BY order_type]
[ LIMIT limit_criteria ]
// Truy vấn cơ sở dữ liệu trong các bảng.
LOAD DATA INFILE “TÊN FILE. EXCEPTION” INTO TABLE
TÊN TABLE; // Nhập dữ liệu vào bảng từ trình soạn thảo văn bản khác.
DELETE FROM table
[ WHERE condition ]
[ LIMIT number]
// Xóa dữ liệu trong bảng
Đồ án tốt nghiệp
13
UPDATE tablename
SET column1 = expression1, column2 = expression2, ....
[ WHERE condition ]
[ LIMIT number ]
ALTER TABLE tên table RENAME tên table mới // Thay đổi tên bảng
ALTER TABLE table_name ADD COLUMN column_name column atributes.
// Thêm cột vào bảng.
ALTER TABLE table_name DROP column_name // Xóa cột trong bảng.
Đồ án tốt nghiệp
14
Chương III: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
3.1. Đặt vấn đề
- Có rất nhiều hình thức thi khác nhau trong các trường Đại học, Cao
đẳng, Trung cấp, Trung học, các trung tâm, chương trình đào tạo từ xa và nhiều
lĩnh vực khác … Trong đó thi viết là một hình thức thi phổ biến từ trước đến nay
được áp dụng trong ngành giáo dục. Tất cả các học sinh, sinh viên đều làm cùng
một đề giống nhau, do đó sẽ dẫn đến việc đánh giá kết quả cụ thể của từng thí
sinh không chính xác, không công bằng vì có thể gian lận bài thi của nhau, quay
cóp … trong lúc thi. Còn nếu mỗi học sinh, sinh viên thi mỗi đề khác nhau thì
dẫn đến việc ra đề thi gặp khó khăn cho người ra đề và việc đánh giá kết quả
cũng phải mất nhiều thời gian, vì lý do đó mà thi trắc nghiệm được áp dụng
trong vài năm gần đây.
- Thi trắc nghiệm là một hình thức thi để kiểm tra trình độ, kiến thức, khả
năng nhạy bén của từng học sinh, sinh viên ở tất cả các trường, nơi tuyển sinh
của các cơ quan ban ngành (thậm chí cả ở các công ty, xí nghiệp cũng áp dụng
hình thức thi trắc nghiệm để tuyển nhân viên) dựa trên nhiều đề khác nhau và
việc ra đề cũng gặp ít khó khăn hơn cũng như việc đánh giá kết quả ít tốn thời
gian hơn. Do đó mà hình thức thi trắc nghiệm được dùng khá phổ biến trong các
trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp, … trong vài năm gần đây. Ngày nay với
sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của khoa học máy tính nói chung và mạng
máy tính nói riêng, đáng chú ý nhất là mạng toàn cầu Internet. Sự ra đời của
mạng Internet đã đưa con người đến với thế giới máy tính, hòa nhập với thế giới.
Với mạng Internet chúng ta có thể trao đổi thông tin, gởi Email, truyền dữ liệu,
truy xuất dữ liệu … một cách nhanh chóng, an toàn và hiệu quả. Giáo dục ngày
nay ngày càng phát triển, do đó có nhiều loại hình đào tạo khác nhau như công
lập, dân lập, các trung tâm đào tạo từ xa … của nhiều trường khác nhau. Cho
nên một sinh viên có thể học ở một trường Đại học này nhưng đồng thời học ở
một trung tâm khác. Do đó sinh viên có nhu cầu học và thi qua mạng nhằm giảm
bớt thời gian đến trường; Học sinh đang học cũng có thể tham dự các kỳ thi do
nhà trường hoặc các kỳ thi thử do các trung tâm hay các trường đại học tổ chức
để kiểm tra trình độ của học sinh. …
Đồ án tốt nghiệp
15
- Để giải quyết các vấn đề khó khăn phức tạp trong việc ra đề thi và việc
thi của sinh viên và học sinh thông qua mạng máy tinh, sự ra đời của hệ thống
thi trắc nghiệm ngoài ngữ qua mạng LAN sẽ giúp người sử dụng quản lý một
số các vấn đề về ngoại ngữ một cách tự động, nhằm trợ giúp cho người sử dụng
ra đề thi trắc nghiệm các môn ngoại ngữ và thí sinh dự thi một cách dễ dàng,
nhanh gọn, an toàn và hiệu quả nhất qua mạng máy tính.
3.2. Thi trắc nghiệm ngoại ngữ truyền thống hiện nay:
Bước 1: Sắp xếp danh sách học sinh – sinh viên có đủ điều kiện để được
dự thi kết thúc ½ học kỳ, hết học kỳ đối với học sinh và thi kết thúc môn đối với
sinh viên. Khi vào phòng thi, thi sinh dự thi sẽ được phát một đề thi bao gồm các
câu hỏi trắc nghiệm mà thí sinh sẽ phải trả lời, số câu hỏi phụ thuộc vào đề thi;
một phiếu điền các câu trả lời tương ứng với các câu hỏi trong đề thi. Mỗi câu
hỏi sẽ có nhiều đáp án, thí sinh chọn phương án trả lời cho câu hỏi trong đề thi
và tích chọn ô kết quả trong phiếu điền kết quả theo hướng dẫn của tờ phiếu.
Bước 2: Sau thi hết thời gian làm bài cán bộ coi thi thu bài thi và ký nhận
vào bài thi sau đó đem nộp lại cho ban tổ chức thi. Các bài thi sau đó được dọc
phách và đưa cho giáo viên chấm thi. Bộ phận chấm thi sẽ chấm thi các bài thi
trắc nghiệm của thí sinh dự thi theo mẫu kết quả có sẵn của các để thi sau đó cho
điểm từng câu và cuối cùng sau khi chấm xong phải điền kết quả tổng điểm của
bài thi. Sau khi chấm xong giáo viên giao bài thi lại cho hội đồng thi.
Bước 3: Hội đồng thi nhận bài thi sau đó kiểm tra kết quả chấm thi rồi
ghép phách và vào điểm, lên điểm và thông báo kêt quả cho thí sinh dự thi.
Đồ án tốt nghiệp
16
3.3. Một số hạn chế của hình thức thi trắc nghiệm truyền thống là:
• Thủ tục đăng ký dự thi còn nhiều công đoạn,
• Sau khi nộp bài thi phải dọc phách, đánh số thứ tự, tiến hành lập hội đồng
chấm thi, chọn giáo viên chấm thi, chấm xong phải tiến hành kiểm tra….
• Việc chấm thi thủ công rất mất thời gian của giáo viên và mỗi một kỳ thi,
số lượng bài thi là rất nhiều và việc sai sót là có thể xảy ra.
• Thời gian từ việc thi, chấm thi việc lên điểm cũng mất rất nhiều. Thí sinh
dự thi phải chờ đợi để có thể biết được kết quả bài thi của mình.
Từ những hạn chế trên cho thấy nếu các công đoạn thi và chấm điểm tự động
được tự động thì sẽ khắc phục được những hạn chế trên và mang lại hiệu quả
hơn.
Với sự phát triển của công nghệ thông tin ngày nay chúng ta có thể áp
dụng những thành tựu của nó vào công việc chấm thi trắc nghiệm một cách
nhanh chóng và hiệu quả làm tăng hiệu suất của công việc như:
• Tăng số đề thi,
• Tránh được những nhầm lẫn không đáng có có thể xảy ra,
• Thời gian chấm thi diễn ra nhanh chóng, điểm thi của thí sinh sẽ sớm
được công bố trên mạng.
Đồ án tốt nghiệp
17
3.4. Hệ thống thi trắc nghiệm ngoại ngữ trên mạng
Hệ thống bao gồm: Thành phần tham gia hệ thống, hoạt động của hệ thống.
3.4.1. Thành phần tham gia:
• Bộ phận tổ chức thi,
• Giáo viên,
• Thí sinh dự thi.
3.4.2. Hoạt động gồm:
• Soạn câu hỏi cho đề thi,
• Tạo cấu trúc đề thi,
• Tổ chức thi,
• Báo cáo kết quả thi,
• Quản trị hệ thống phân cấp và giới hạn quyền tham gia hệ thống.
Cụ thể như sau:
- Soạn câu hỏi cho đề thi: Câu hỏi phải nằm trong chương trình học của thí
sinh dự thi, các câu hỏi sẽ được phân mức dễ, trung bình, khó tùy theo trình độ
của từng loại thí sinh. Mỗi câu hỏi phải có nhiều phương án trả lời nhưng chỉ có
một phương án trả lời là đúng, điểm của câu hỏi sẽ tính cho phương án trả lời
đúng.
- Tạo cấu trúc đề thi: Dựa vào giáo trình giảng dạy môn học mà tạo ra cấu trúc
của đề thi sẽ được sử dụng trong quá trình thi, bao gồm số chủ đề môn, số câu
trong mỗi chủ đề, số dạng câu trong các chủ đề…
- Tổ chức thi: Bao gồm các công đoạn:
+ Chuẩn bị thi:
- Thí sinh vào phòng thi theo danh sách của giám thị
- Thí sinh khởi động hệ thống thi
- Thí sinh nghe hướng dẫn của giám thị
- Khi có thông báo của giám thị, thí sinh đăng nhập vào hệ thống bằng
user và password (password của thí sinh chính là mã thí sinh dự thi
(đối sinh viên là mã sinh viên)).
Đồ án tốt nghiệp
18
- Sau khi đăng nhập xong thí sinh chờ cho hệ thống báo là đã có kết nối
với máy chủ và có xác nhận của giám thị vào bài thi thì thí sinh nhấn
vào nút làm bài thi để bắt đầu làm bài thi của mình.
(Lưu ý: Có thể là khi đăng nhập vào cũng chính là làm bài thi)
(Lưu ý: Thời gian thi của từng thí sinh bắt đầu từ khi thí sinh nhấn vào nút làm
bài thi).
+ Thi.
- Thí sinh đọc câu hỏi sau đó chọn xem câu nào làm trước hay làm sau.
Nếu chưa hết thời gian thí sinh có thể quay lại sửa các câu mà mình
cho là chưa đúng (hay tùy đề thi mà có đề thi chỉ cho phép được làm
tuần tự).
- Đối với các trường hợp lỗi do không đăng nhập vào hệ thống, không
kết nối vào cơ sở dữ liệu của máy chủ, đang làm bài thì hệ thống tự
ngắt hoặc mất điện, … thì giám thị ghi lại mã dự thi, số máy của thí
sinh đó rồi chuyển cho hội đồng thi thông qua cán bộ khảo thí. Hội
đồng thi sẽ xử lý trực tiếp các vấn đề đó và thông báo cho giám thị
thông qua cán bộ khảo thí cho phép thí sinh làm lại bài hoặc chuyển
sang ca thi kế tiếp.
- Khi thí sinh kết thúc bài thi thì nhấn nút nộp bài hoặc là do hết thời
gian làm bài hệ thống tự động khóa bài thi của thí sinh và nộp bài thí
sinh về máy chủ. Tùy theo từng kỳ thi mà hệ thống sẽ cho hiển thị kết
quả bài thi của thí sinh (Tổng số câu làm đúng trên tổng số câu của bài
thi, tổng điểm của bài thi, thông báo cho thí sinh biết là đỗ hay trượt)
hoặc là không hiển thị kết quả.
+ Kết thúc thi.
- Giám thị ghi lại kết quả giám sát quá trình thi của phòng thi bao gồm
tổng số thí sinh dự thi, số thí sinh vắng, giấy phép của thí sinh vắng
(nếu có), số thí sinh vi phạm quy chế thi, các sự cố xảy ra trong quá
trình thi, … .
Việc tính điểm cho bài thi dựa trên những nguyên tắc sau:
Đồ án tốt nghiệp
19
- Thang điểm cho bài thi và từng câu hỏi là tùy thuộc vào hội đồng tổ
chức thi.
- Mỗi câu hỏi có nhiều phương án trả lời nhưng chỉ có một phương án là
đáp án đúng. Điểm cho câu hỏi sẽ được tính cho phương án trả lời
đúng, phương án sai sẽ không được tính điểm cho câu hỏi.
- Báo cáo kết quả thi:
Sau khi hoàn thành quá trình thi, hệ thống sẽ tự động thống kê danh sách
các thí sinh đạt và không đạt tùy theo biểu điểm do hội đồng tổ chức thi đề ra.
Sau đó lập báo cáo kết quả thi và đưa toàn bộ kết quả thi lên một địa chỉ xác
định để thí sinh có thể tra cứu điểm bài thi của mình. Nếu thí sinh có thắc mắc
về điểm thi sau khi tra cứu thì có thể phúc tra bài thi, khi đó được sự đồng ý của
hội đồng thi quản trị hệ thống sẽ đưa ra chi tiết bài thi của thí sinh để giải đáp
thắc mắc của thí sinh.
Đồ án tốt nghiệp
20
3.5. Các dạng trắc nghiệm ngoại ngữ có thể thực hiện:
1.5.1. Câu hỏi có nhiều phương án lựa chọn với một phương án trả lời
Câu hỏi có nhiều phương án chọn với một phương án trả lời là dạng câu hỏi
trắc nghiệm gồm một phần mô tả chung và các lựa chọn A, B, C, D, … . Thí
sinh cần lựa chọn câu trả lời đúng trong số các lựa chọn.
1.5.2. Câu hỏi có nhiều phương án lựa chọn với nhiều phương án trả lời
Câu hỏi có nhiều lựa chọn với nhiều phương án là câu hỏi trắc nghiệm gồm
một phần mô tả chung và các lựa chọn A, B, C, D, … . Thí sinh cần lựa chọn
các câu trả lời đúng trong số các lựa chọn. Kết quả chỉ được xem là đúng khi lựa
chọn tất cả các câu đúng.
1.5.3. Câu hỏi đúng sai
Câu hỏi đúng sai là câu hỏi trắc nghiệm dạng đặc biệt của câu hỏi nhiều lựa
chọn, dạng này chỉ có hai phương án lựa chọn là đúng hoặc sai.
1.5.4. Câu hỏi điền khuyết
Câu hỏi điền khuyết là dạng câu hỏi trắc nghiệm gồm một phần mô tả chung
trong đó có những vị trí chưa có dữ liệu thích hợp. Thí sinh dự thi cần trả lời
bằng một giá trị bằng cách chọn lựa trong một danh sách các giá trị có sẵn.
1.5.5. Câu hỏi ghép đôi
Câu hỏi ghép đôi là dạng câu hỏi trắc nghiệm gồm một phần mô tả chung và
một bảng hai cột các lựa chọn 1, 2, 3, 4,… trong cột đầu tiên và A, B, C, D,…
trong cột thứ hai. Thí sinh tham dự thi cần chọn lựa các cặp ghép đôi tương ứng
từ hai cột lựa chọn này.
1.5.6. Câu hỏi tìm ý chính của một đoạn văn
Câu hỏi tìm ý chính của một đoạn văn là dạng câu hỏi trắc nghiệm gồm một
đoạn văn cho trước, thí sinh cần đọc hiểu rồi dựa vào phần mô tả chung đó tìm
ra ý tổng quát của bài dựa theo các câu được nêu ở bên dưới.
Đồ án tốt nghiệp
21
Có rất nhiều dạng câu hỏi được sử dụng trong thi trắc nghiệm nhưng tóm lại
ta có ba dạng câu hỏi được sử dụng trong hệ thống ngân hàng đề thi trắc
nghiệm.
• Dạng 1: Một câu hỏi có một phương án đúng.
• Dạng 2: Câu hỏi đúng sai.
• Dạng 3: Câu hỏi ghép đôi.
• Dạng 4: Câu hỏi điền khuyết.
• Dạng 5: Câu hỏi tìm ý chính của một đoạn văn.
Đồ án tốt nghiệp
22
3.6. Xây dựng mô hình chức năng
3.6.1. Sơ đồ ngữ cảnh
Hình 1: Sơ đồ ngữ cảnh của hệ thống thi trắc nghiệm.
Thay đổi password
Giám thị
Thí sinh
Giáo viên
Người quản trị
0
Hệ thống
thi trắc
nghiệm
ngoại ngữ
qua mạng
LAN
Đăng nhập
Thông tin hệ thống
Thông báo
Thay đổi password
Thay đổi thông tin trong hệ thống
Cập nhật thành viên vào hệ thống
Thông báo
Thông tin
Thay đổi password
Soạn câu hỏi thi, sửa chữa
Xem kết quả thi
Kết quả
Đăng nhập
Thông báo
Đề thi
Nộp bài
Kêt thúc thi
Ban lãnh đạo
Xác nhận bài thi của thí sinh
Yêu cầu báo cáo
Báo cáo
Cán bộ khảo thí
Đăng nhập
Đăng nhập
Thông báo
Thông tin
Xóa bài thi
Đã xóa
Thay đổi thông tin cá nhân
Tạo môn thi
Môn thi
Thông báo
Thay đổi thông tin
Đã xác nhận
Đăng ký dự thi
Thông tin đăng ký
Đồ án tốt nghiệp
23
3.6.2. Biểu đồ phân rã chức năng:
Hình 2:Biểu đồ phân rã chức năng của hệ thống thi trắc nghiệm.
3.6.3. Mô tả chi tiết chức năng lá:
3.6.3.1.Quản lý hệ thống.
3.6.3.1.1 Thay đổi password: Phần này chỉ có người quản trị, giáo viên, giám thị
và cán bộ khảo thí là có quyền thay đổi để đảm bảo an ninh, bảo mật cho hệ
thống.
3.6.3.1.2 Cập nhật thành viên: Thêm, bớt người quản trị, giáo viên, giám thị,
cán bộ khảo thí vào trong hệ thống. Phần này chỉ có người quản trị là có quyền
thêm vào cơ sở dữ liệu của hệ thống.
3.6.3.1.3 Thay đổi thông tin: Thay đổi thông tin người dùng tham gia hệ thống
thi trắc nghiệm. Phần này chỉ có người quản trị, giáo viên và cán bộ khảo thí là
có quyền thay đổi.
3.6.3.1.4 Xóa bài thi của thí sinh: Xóa bài thi của thí sinh. Phần này do cán bộ
khảo thí thực hiện.
Hệ thống thi trắc nghiệm ngoại ngữ qua mạng lan
1. Quản lý hệ thống 3. Tổ chức thi 4. Lập báo cáo
3.1 Đăng ký dự thi 4.1 Kết quả kỳ thi
4.2 Danh sách thi đạt
2.1 Tạo môn thi
4.3 Danh sách thi trượt
2. Quản lý ngân hàng câu hỏi
1.1 Thay đổi password
1.2 Cập nhật thành viên
1.3 Thay đổi thông tin 3.3 Kết thúc thi
3.2 Thi
1.4 Xóa bài thi của thí
sinh
2.2 Tạo câu hỏi thi
2.3 Sửa câu hỏi thi
Đồ án tốt nghiệp
24
3.6.3.2. Quản lý ngân hàng câu hỏi
3.6.3.2.1 Tạo môn thi: Tạo ra môn thi trắc nghiệm.
3.6.3.2.2 Tạo câu hỏi thi: Tạo ra câu hỏi trắc nghiệm và đáp án mới của các môn
học, bao gồm các thông tin sau:
+ Dạng câu hỏi.
+ Số phương án trả lời.
+ Phương án trả lời đúng.
…
Lưu ý: Phần này chỉ có giáo viên trong hệ thống là có quyền cập nhật.
3.6.3.2.3 Sửa câu hỏi thi: Cập nhật, sửa chữa các câu hỏi cho từng môn học đã có
trong ngân hàng câu hỏi trong hệ thống, bao gồm các thông tin:
+ Dạng câu hỏi.
+ Số phương án trả lời.
+ Phương án trả lời đúng.
…
Lưu ý: Phần này chỉ có giáo viên trong hệ thống là có quyền thực hiện.
3.6.3.3. Tổ chức thi
3.6.3.3.1 Đăng ký dự thi: Lên danh sách phòng thi, số máy tham dự kỳ thi vào
hệ thống.
3.6.3.3.2 Thi: Thí sinh nhận đề thi của mình sau khi đăng nhập vào hệ thống thi
và có xác nhận của giám thị thì tiến hành làm bài thi theo hướng dẫn của giám
thị trước khi thi và theo hướng dẫn của đề thi. Sau khi hoàn thành bài thi trong
thời gian cho phép, thí sinh nhấn vào nút kết thúc bài thi và rời khỏi phòng thi
hoặc là khi hết thời gian thi, hệ thống tự khóa bài thi và nộp bài thi của thí sinh.
3.6.3.3.3 Kết thúc thi: Hết giờ thi hệ thống khóa bài thi của các thí sinh. Giám
thị thống kê lại kết quả của quá trình thi (Tổng số thí sinh tham dự thi, các sự cố
xảy ra trong quá trình thi, đã xử lý hay chưa được xử lý…).
(Lưu ý: Trong quá trình thi, giám thị phải giám sát quá trình làm bài của thí
sinh dự thi để phát hiện và xử lý các vấn đề, lỗi phát sinh có thể sảy ra như là:
thí sinh dự thi không điền đủ thông tin vào bài thi, hỏng hóc hệ thống thi, các lỗi
vật lý (Mất điện, máy tự turn off, restart), click nhầm vào ô kết thúc bài thi, gian
Đồ án tốt nghiệp
25
lận trong quá trình làm bài thi của thí sinh, … . Đồng thời phải báo cho cán bộ
khảo thí biết để khắc phục)
3.6.3.4. Lập báo cáo
3.6.3.4.1 Kết quả kỳ thi: Đưa ra báo cáo thống kê sau khi hoàn tất kỳ thi. Tùy
theo yêu cầu mà đưa ra báo cáo thích hợp như là:
- Báo cáo bảng điểm của thí sinh tham dự thi.
- Báo cáo chi tiết bài thi của thí sinh theo yêu cầu.
- Báo cáo biên bản dự thi của từng phòng thi.
…
3.6.3.4.2 Danh sách thi đạt: Đưa ra danh sách các thí sinh thi đạt kết quả theo
yêu cầu mà hội đồng thi đề ra.
3.6.3.4.3 Danh sách thi trượt: Đưa ra danh sách các thí sinh không đạt yêu cầu
mà hội đồng thi đề ra.
3.6.4. Danh sách các hồ sơ sử dụng:
1. Người quản trị (D1)
2. Giáo viên (D2)
3. Cán bộ khảo thí (D3)
4. Môn thi (D4)
5. Ngân hàng câu hỏi (D5)
6. Phòng thi (D6)
7. Danh sách thí sinh tham dự thi (D7)
8. Bài thi của thí sinh (D8)
Đồ án tốt nghiệp
26
3.6.5. Ma trận thực thể chức năng
Các thực thể
Người quản trị D1
Giáo viên D2
Cán bộ khảo thí D3
Môn thi D4
Ngân hàng câu hỏi D5
Phòng thi D6
Danh sách thí sinh tham dự thi D7
Bài thi của thí sinh D8
Các chức năng D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8
1.Quản lý hệ thống U U U U
2. Quản lý ngân hàng câu hỏi C U
3. Tổ chức thi R R R R U
4. Lập báo cáo R
Hình 3: Ma trận thực thể chức năng.
Đồ án tốt nghiệp
27
3.6.6. Sơ đồ luồng dữ liệu
3.6.6.1. Sơ đồ luồng dữ liệu ở mức 0:
Hình 4: Sơ đồ luồng dữ liệu ở mức 0 (Đối với tác nhân là người quản trị).
Hình 5: Sơ đồ luồng dữ liệu ở mức 0 (Đối với tác nhân là thí sinh).
Đăng nhập
Người quản trị
D1 | Người quản trị
D2 | Giáo viên
Cập nhật thành viên, thay
đổi thông tin, thay đổi
password
Nhập lại
Thông tin hệ thống
D3 | Cán bộ khảo thí
1.0
Quản lý hệ
thống
Cập nhật thay đổi xong
Thí sinh
3.0
Tổ chức thi
Đăng nhập
Nhập lại
Đề thi
D7 | Danh sách thí sinh tham dự thi
Nộp bài thi
Kết thúc thi
D8 | Bài thi của thí sinh
D5 | Ngân hàng câu hỏi
D4 | Môn thi
D6 | Phòng thi
Đồ án tốt nghiệp
28
Hình 6: Sơ đồ luồng dữ liệu ở mức 0 (Đối với tác nhân là giáo viên).
Hình 7: Sơ đồ luồng dữ liệu ở mức 0 (Đối với tác nhân là ban lãnh đạo).
Giáo viên
Đăng nhập 1.0
Quản lý hệ
thống
D2 | Giáo viên
Nhập lại
Thông tin
Thay đổi thông tin, password
Đã thay đổi
Tạo môn thi
2.0
Quản lý
ngân hàng
câu hỏi
D4 | Môn thi Môn thi
Tạo câu hỏi thi
Câu hỏi
Sửa câu hỏi thi
Thông tin câu hỏi D5 | Ngân hàng câu hỏi
4.0
Lập báo
cáo
Xem kết quả thi của thí sinh
Kết quả
D8 | Bài thi của thí sinh
4.0
Lập báo
cáo
Ban lãnh đạo
Báo cáo kết quả kỳ thi
D8| Bài thi của thí sinh
Báo cáo
Đồ án tốt nghiệp
29
Hình 8: Sơ đồ luồng dữ liệu ở mức 0 (Đối với tác nhân là cán bộ khảo thí).
4.0
Lập báo
cáo
Đăng nhập
Thông báo
Cán bộ khảo thí
Thông tin
Xóa bài thi của thí sinh
Thay đổi thông tin, password
1.0
Quản lý
hệ thống
D8 | Bài thi của thí sinh
D3 | Cán bộ khảo thí
Xem kết quả bài thi chi tiết
Kết quả bài thi
3.0
Tổ chức
thi
Đăng ký dự thi
Thông tin đăng ký
D6 | Phòng thi
Đã xóa
Đồ án tốt nghiệp
30
3.6.6.2. Sơ đồ luồng dữ liệu ở mức 1:
Hình 9: Sơ đồ luồng dữ liệu ở mức 1 “Quản trị hệ thống”.
1.4
Xóa bài
thi của thí
sinh
1.3
Thay đổi
thông tin
1.2
Cập nhật
thành
viên
1.1
Thay đổi
password
Người quản trị
Cán bộ khảo thí
Giáo viên
Thay đổi password
Đã thay đổi
D1 | Người quản trị
Thay
đổi
thông
tin
Đã
thay
đổi
Đã
cập
nhật
Cập
nhật
thành
viên
D2 | Giáo viên
D3 | Cán bộ khảo thí
Thay đổi
password
Đã thay đổi
Thay đổi
password
Đã thay đổi
Thay đổi thông tin
Đã thay đổi
Thay đổi thông tin
Đã thay đổi
D8 | Bài thi của thí sinh
Cập
nhật
chỉnh
sửa
bài thi
của
thí
sinh
Đồ án tốt nghiệp
31
Hình 9: Sơ đồ luồng dữ liệu ở mức 1 “Quản lý ngân hàng câu hỏi”.
Hình 10: Sơ đồ luồng dữ liệu ở mức 1 “Lập báo cáo”.
2.1
Tạo môn
thi
2.2
Tạo câu
hỏi thi
2.3
Sửa câu
hỏi thi
Giáo viên
Tạo môn thi
Môn thi
D4 | Môn thi
D5 | Ngân hàng câu hỏi
Tạo
câu
hỏi
thi
Câu
hỏi
Sửa câu hỏi thi
Thông tin câu hỏi
4.1
Kết quả
kỳ thi
4.2
Danh
sách thi
trượt 4.3
Danh
sách thi
đạt
Cán bộ khảo thí
Giáo viên
Ban lãnh đạo
Xem kết quả chi tiết bài thi
Kết quả
Xem kết quả bài thi
Kết quả
D8 | Bài thi của thí sinh
Báo cáo kết quả thi
Báo cáo
Báo
cáo Danh
sách
đỗ
Danh
sách
trượt
Báo cáo
Đồ án tốt nghiệp
32
Hình 11: Sơ đồ luồng dữ liệu ở mức 1 “Thi”.
3.1
Đăng ký
dự thi
3.2
Thi
3.4
Kết thúc
thi
Giám thị
D6 | Phòng thi Cán bộ khảo thí
Thí sinh
Đăng ký dự thi
Thông tin đăng ký
D8 | Bài thi của thí sinh
Bài thi
Nộp
bài
D5 | Ngân hàng câu hỏi
Xác nhận bài thi của thí sinh
Xác nhận Kết
thúc
thi
D5 | Ngân hàng câu hỏi
Thông báo
D4 | Môn thi
Đồ án tốt nghiệp
33
3.6.7. Xây dựng mô hình E-R
3.6.7.1. Xác định các thực thể và thuộc tính.
1.SINHVIEN: masv, hoten, lop, ngaysinh, diachi, gioitinh. Trong đó masv là
thuộc tính khóa.
2. GIAOVIEN: magv, hoten, matkhau, ngaysinh, diachi, gioitinh. Trong đó
magv là thuộc tính khóa.
3. MONTHI: mamon, tenmon. Trong đó mamon là thuộc tính khóa.
4. DANGCAUHOI: madch, tendch. Trong đó madch là thuộc tính khóa.
5. CAUHOI: mach, noidung, sopa, giatridung. Trong đó mach là thuộc tính
khóa.
6. TRALOI: noidungtraloi, mahoa.
7. PHONGTHI: mapt, tenpt. Trong đó mapt là thuộc tính khóa.
8.DIEM: lanthithu, ngaythi, tgbatdau, tgketthuc, diem, ghichu.
9.NGANH: manganh, tennganh. Trong đó manganh là thuộc tính khóa.
3.6.7.2. Các kiểu liên kết.
MONTHI CAUHOI 1 Có n
DANGCAUHOI CAUHOI 1 Có n
CAUHOI TRALOI 1 Có n
SINHVIEN DIEM
n1 Có
GIAOVIEN CAUHOI 1 Tạo
n
NGANH SINHVIEN Có
n1
Đồ án tốt nghiệp
34
GIAOVIEN MONTHI
n
Giảng dạy
p
Số tiết
NGANH
m
n ThiSINHVIEN q CAUHOI
Trả lời
Số máy
Lần thi
MONTHI
m
PHONGTHI
p
Đồ án tốt nghiệp
35
3.6.7.3. Mô hình E-R:
Hình 12:Biểu đồ E-R.
DANGCAUHOI
madch
tendch
Có1
nTRALOI
mahoa
noidungtraloi
Có
1
n n
Giảng dạy
n
Tạo
Thi
p
q
Trả lời
Số máy
n
PHONGTHI
MaPT
TenPT
Soluong
Lần thi
GIAOVIEN ngaysinh
matkhau
hoten
magv
gioitinh
diachi
MONTHI
mamon
tenmon
p
Số tiết
1
NGANH
manganh
tennganh
m
Cón
1
m
Có
1
n
CAUHOI
mach
noidung
giatridung
sopa
ngaythi
tgketthuc
tgbatdau
DIEM
lanthithu
diem
ghichu
Cógioitinh
SINHVIEN
hoten
masv
diachi
ngaysinh
lop
1
n
Đồ án tốt nghiệp
36
3.6.8. Thiết kế mô hình dữ liệu logic
3.6.8.1. Chuẩn hoá quan hệ
1. SINHVIEN (masv, hoten, lop, manganh, ngaysinh, diachi, gioitinh,
manganh).
2. NGUOIQUANTRI (maqt, hoten, matkhau, ngaysinh, diachi, gioitinh).
3. GIAOVIEN (magv, hoten, matkhau, ngaysinh, diachi, gioitinh).
4. CANBOKHAOTHI (makt, hoten, matkhau, ngaysinh, diachi, gioitinh).
5. DIEM (masv, mamon, lanthithu, ngaythi, tgbatdau, tgketthuc, ghichu).
6. BAITHI (masv, mamon, lanthi, somay, magt, mapt, mach, traloi).
7. MONTHI (mamon, tenmon).
8. NGANH (manganh, tennganh).
9. PHONGTHI (mapt, tenpt).
10. CAUHOI (mach, noidung, giatridung, sopa, mamon, madch, magv).
11. DANGCAUHOI (madch, tendch).
12. TRALOI (mach, noidungtraloi, mahoa).
13. GT_PT (magt, mapt).
14. GV_MT_NGANH (magv, mamon, manganh, sotiet).
3.6.8.2. Mô hình dữ liệu quan hệ.
Đồ án tốt nghiệp
37
Hình 13:Biểu đồ dữ liệu quan hệ.
3.6.9. Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý
1. Bảng SINHVIEN
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích cỡ Khoá
Masv VarChar 10 Khóa chính
Hoten VarChar 50
Lop VarChar 10
Manganh VarChar 10 Khóa ngoại
Ngaysinh date
Diachi VarChar 50
Gioitinh TinyInt 2
Đồ án tốt nghiệp
38
2. Bảng GIAOVIEN
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích cỡ Khoá
Magv VarChar 10 Khóa chính
Hoten VarChar 50
Matkhau VarChar 10
Ngaysinh date
Diachi VarChar 50
Gioitinh TinyInt 2
3. Bảng CANBOKHAOTHI
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích cỡ Khoá
Makt VarChar 10 Khóa chính
Hoten VarChar 50
Matkhau VarChar 10
Ngaysinh date
Diachi VarChar 50
Gioitinh TinyInt 2
4. Bảng NGUOIQUANTRI
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích cỡ Khoá
Maqt VarChar 10 Khóa chính
Hoten VarChar 50
Matkhau VarChar 10
Ngaysinh date
Diachi VarChar 50
Gioitinh TinyInt 2
Đồ án tốt nghiệp
39
5. Bảng BAITHI
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích cỡ Khoá
Lanthi SmallInt 6
Masv VarChar 10 Khóa ngoại
Mamon VarChar 10 Khóa ngoại
Somay SmallInt 6
Magt VarChar 10
Mapt VarChar 10 Khóa ngoại
Mach VarChar 10 Khóa ngoại
Traloi SmallInt 6
6. Bảng DIEM
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích cỡ Khoá
Masv VarChar 10 Khóa ngoại
Lanthithu SmallInt 6
Mamon VarChar 10 Khóa ngoại
Ngaythi date
Tgbatdau time
Thketthuc time
7. Bảng DANGCAUHOI
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích cỡ Khoá
Madch VarChar 10 Khóa chính
Tendch VarChar 100
Đồ án tốt nghiệp
40
8. Bảng CAUHOI
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích cỡ Khoá
Mach VarChar 10 Khóa chính
Noidung Text
Giatridung SmallInt 6
Sopa SmallInt 6
Mamon VarChar 10 Khóa ngoại
Madch VarChar 10 Khóa ngoại
Magv VarChar 10 Khóa ngoại
9. Bảng TRALOI
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích cỡ Khoá
Mach VarChar 10 Khóa ngoại
Noidungtraloi VarChar 100
mahoa SmallInt 6
10. Bảng MONTHI
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích cỡ Khoá
mamon VarChar 10 Khóa chính
tenmon VarChar 50
11. Bảng PHONGTHI
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích cỡ Khoá
mapt VarChar 10 Khóa chính
tenpt VarChar 20
Đồ án tốt nghiệp
41
12. Bảng NGANH
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích cỡ Khoá
manganh VarChar 10 Khóa chính
tennganh VarChar 50
13. Bảng GT_PT
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích cỡ Khoá
magt VarChar 10
mapt VarChar 10 Khóa ngoại
14. Bảng GV_MT_NGANH
Tên trường Kiểu dữ liệu Kích cỡ Khoá
magv VarChar 10 Khóa ngoại
mamon VarChar 10 Khóa ngoại
manganh VarChar 10 Khóa ngoại
sotiet SmallInt 6
Đồ án tốt nghiệp
42
Chương IV: CÀI ĐẶT HỆ THỐNG VÀ DEMO CHƯƠNG
TRÌNH
4.1. Cài đặt chương trình
4.1.1. Cách thức cài đặt chương trình :
4.1.1.1. Yêu cầu về phần cứng và phần mềm
- Một server cấu hình tối thiểu 128 Ram, 500 Mhz.
- Phải có Persional Web Server đối với Window ‘98’ hoặc Internet
Information Server (IIS) đối với Window NT, Window XP, Appche với hệ điều
hành Unix.
- Hệ quản trị cơ sở dữ liệu : MySql.
- Trình duyệt Internet Eplorer 4. 0 hoặc 5. 0.
4.1.1.2. Các bước cài đặt như sau :
- Cài Windows (winxp) và webserver (IIS).
- Chép tập tin *. php, *. html…vào một thư mục riêng.
- Thiết lập thư mục ảo cho thư mục trên.
4.1.2. Hướng dẫn sử dụng
Để server có thể truy xuất cơ sở dữ liệu, trước hết phải khởi động server.
Phải đảm bảo là chương trình trên máy server đã được thi hành, việc kết nối vào
cơ sở dữ liệu trên server đã được hoàn tất. Người quản trị, muốn vào hệ thống
phải đăng nhập đúng password và username.
Đồ án tốt nghiệp
43
4.2. Một số giao diện chương trình.
Hình 14: Giao diện chính của chương trinh.
Hình 15: Giao diện đăng ký dự thi.
Đồ án tốt nghiệp
44
Hình 16: Giao diện bài thi của thí sinh.
Hình 17: Giao diện form đăng nhập quản trị.
Đồ án tốt nghiệp
45
Hình 18: Giao diện form quản trị.
Hình 19: Giao diện form thêm người dùng.
Đồ án tốt nghiệp
46
Đồ án tốt nghiệp
47
Hình 20: Giao diện form sửa câu hỏi.
Hình 21: Giao diện form thêm câu hỏi.
Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên: Nguyễn Công Sơn - Lớp CT702 – Ngành CNTT – Khoá 7
48
Hình 22: Giao diện form xem kết quả bài thi của thí sinh.
Hình 23: Giao diện form xem thống kê kết quả thi.
Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên: Nguyễn Công Sơn - Lớp CT702 – Ngành CNTT – Khoá 7
49
Hình 24: Giao diện form đăng ký dự thi (Sắp xếp giám thị coi các phòng thi).
Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên: Nguyễn Công Sơn - Lớp CT702 – Ngành CNTT – Khoá 7
50
KẾT LUẬN
Thi trắc nghiệm trên máy tính không phải là phương pháp thay thế hoàn
toàn những phương pháp thi trắc nghiệm khác để đánh giá kết quả học tập trong
quá trình học tập của học sinh, sinh viên hay các cuộc thi khác có sử dụng các
hình thức thi trắc nghiệm. Bản chất của phương pháp là nhằm tăng thêm hiệu
xuất làm việc, giảm thời gian thực hiện các công đoạn thi và quản lý câu hỏi,... .
Đồ án đã đạt được kết quả sau:
- Nghiên cứu và tìm hiểu PHP và MYSQL server, áp dụng trong môi trường
Client/Server.
- Tìm hiểu quá trình thi trắc nghiệm trong thực tế để vận dụng vào xây dựng
chương trình thi trắc nghiệm ngoại ngữ qua mạng LAN.
Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian và trình độ nên nhiều tính năng của
chương trình chưa được hoàn thiện. Trong thời gian tới, chương trình sẽ được
hoàn thiện theo hướng bổ sung các chức năng cho phù hợp yêu cầu đặc thù của
việc thi trắc nghiệm, đảm bảo khả năng áp dụng vào thực tế cuộc sống.
Em xin chân thành cảm ơn!
Đồ án tốt nghiệp
Sinh viên: Nguyễn Công Sơn - Lớp CT702 – Ngành CNTT – Khoá 7
51
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Văn Vỵ, Phân tích thiết kế các hệ thống thông tin hiện đại, Nhà
xuất bản Thống kê , 2002, Hà Nội.
[2] Nguyễn Văn Vỵ, Giáo trình pttk hệ thống thông tin, NXB Hà Nội –(2004).
[3] Thạc Bình Cường, Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin, NXB khoa học
và kỹ thuật, (2002).
[4] Nguyễn Tuệ, Giáo trình nhập môn hệ CSDL, Hà Nội (2003).
[5] Nguyễn Văn Ba, Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin, NXB Đại Học
Quốc Gia Hà Nội – Hà Nội (2003).
[6] Danny Goodman with Michael Morrison, JavaScript Bible.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- baocao_son_4858.pdf