Đề tài Sự thay đổi về mặt xã hội, kỹ thuật và thể chế

Thứ ba, vài thay đổi thể chế bắt đầu với một bảng sạch; thay vào đó họ bắt đầu với sự tồn tại của thừa hưởng một sự đông cứng được những nhóm hành động và những sự sắp đặt thể chế tự mình sản xuất về lịch sử thông qua quá trình liên tục của việc đan xen qua lại, bớt xén hay những sự sắp đặt thể chế hiện hữu tái kết nối theo những cách thức mới. Thực tế cho thấy sự thừa kế được bàn luận bởi Commons (1950), Fligstein (1996), Zucker, Darby (1996) and Van de Ven and Grazman (1999), và quan trọng của bricolage đã được ghi chép theo sự phổ biến thể chế ( Czarniawska and Sevon, 1996; Rice and Rogers, 1980; Dobbin and Sutton, 1998; Edelman, Uggen, and Erlang, 1999), chuyển động của buổi họp mặt ( Armstrong, 2002; Ca mpbell, 2002) và văn hóa công nghệ biểu diễn ( Usher, 1929/ 1954; Garud and Karnứe, 2003). Có thể nói những nỗ lực tái kết nối để tái sản xuất những thể chế hiện hữu dẫn đến sự phổ biến thể chế, trong khi những nỗ lực tái kết nối để tạo ra mới những hướng dẫn thiết kế thể chế mới.

pdf79 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2249 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Sự thay đổi về mặt xã hội, kỹ thuật và thể chế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiên cứu gần đây nhấn mạnh rằng việc học là tâm của bản chất xã hội của sự đổi mới và nổi lên của ngành công nghiệp. Murtha, Lenway, và Hart (2001), dấu hiệu sự xuất hiện của màn hình phẳng (FPD) trong ngành công nghiệp. Họ cho rằng ngành công nghiệp nổi lên thông qua những nỗ lực của một cộng đồng quốc tế của các công ty mà mỗi đòn bẩy duy nhất, khả năng quốc gia từ một số nước. Trong cuộc chạy đua để tạo mới kiến thức và học hỏi, các công ty tìm kiếm quan hệ gần gũi để được truy cập vào khả năng chuyên môn mà họ có thể tận dụng kết hợp với cái riêng của họ. Chúng bao gồm cả trực tiếp và gián tiếp các mối quan hệ với đối thủ cạnh tranh và đối thủ cạnh tranh tiềm năng, cũng như mối quan hệ với các trường đại học, nghiên cứu phòng thí nghiệm, nhà cung cấp, và khách hàng. Những phê bình chủ yếu của kiến thức mới và công nghệ tích lũy trong việc chia sẻ thì khá hơn so với lĩnh vực hoạt động độc quyền, chẳng hạn như tương tác với trang thiết bị và vật liệu các nhà sản xuất có cơ sở khách hàng bao gồm nhiều đối thủ cạnh tranh trong cùng một ngành công nghiệp. Nghiên cứu trong ngành công nghiệp công nghệ sinh học của Liebeskind, Oliver, Zucker, và Brewer (1996); Powell, Koput, và Doerr-Smith (1996); Powell (1998); và Zucker và Darby (1997) cũng nhấn mạnh tầm quan trọng hợp tác cho việc học. Powell (1998, p. 117) nói rằng khi có một chế độ công nghệ phát triển nhanh chóng, đột phá nghiên cứu nhu cầu một loạt các kỹ năng trí tuệ và khoa học mà đến nay vượt quá khả năng của bất kỳ tổ chức duy nhất. Do đó, Powell et al. (1996) quan sát rằng sự đổi mới được tìm thấy trong mạng lưới của việc học hơn là trong các công ty riêng lẻ. Điều này đúng không chỉ của R & D mà còn cho các thành phần khác của cơ sở hạ tầng của tổ chức là điều mà t ính chắc chắn không cao và thay đổi nhanh chóng. Liebeskind et al. (1996) lập luận rằng tính chất của sự đổi mới tổ chức là một chức năng của sự không chắc chắn về công nghệ và cạnh tranh. Họ viết rằng các công ty công nghệ sinh học mới (NBFs) không thể xác định trước nếu có chương trình nghiên cứu cụ thể, trong đó họ đầu tư sẽ dẫn đến một khám phá có giá trị và hơn nữa, các nơi của sự đổi mới trong công nghệ sinh học liên tục thay đổi bởi vì các trường đại học dựa trên kinh nghiệm khuếch tán nhanh chóng và sáng kiến tăng tốc bởi những chế độ quyền lợi đúng 55 đắn. Để thành công, NBFs phải sắp đặt thể chế di vật và cho phép nhận những phê bình - có thể cấp bằng sáng chế kiến thức khoa học - các chi phí đã đầu tư tối thiểu trong khi những vấn đề của sự không chắc chắn và nguồn nguồn lực trí thức bất động. Liebeskind v.v...Hai báo cáo nghiên cứu của NBFs và và mạng xã hội cung cấp những cơ hội cho nghiên cứu và tính linh hoạt. Zucker and Darby (1997) tranh luận về cấu trúc của thể chế mới cho sự phát triển ngành kỹ nghệ sinh học chẳng những được xem là phù hợp mà còn có mạng lưới lợi ích về thực nghiệm nữa. Họ quan sát 1 vài thể chế về sự sắp đặt tài chính, như NBFs và các quỹ đầu tư uỷ thác hỗ trợ thị trường chứng khoán, kết quả thành công từ những sự nỗ lực của sáng tạo, có tính chất đổi mới, lạ thường và những hiệu quả cá nhân nhiều tiềm năng hay tinh chỉnh, sự sắp đặt thể chế hiện hữu thì hoạt động khá hơn những dự án tái tạo dựng thể chế tập thể. Họ nhìn nhận sự thừa hưởng xã hội, đông cứng như là 2 lý do quan trọng trong thể chế. Đầu tiên, có sáng tạo cho những môi trường khác, thể chế được kế thừa sắp xếp các trở ngại và tạo các chấn chỉnh trong các tiếp nhận chậm trễ, để thể chế đạt hiệu quả trong một môi trường thay đổi. Hai là, những thể chế kế thừa xác đ ịnh tính sẵn sàng, thiết kế dây chuyền cho bất kỳ tổ chức nào nhằm tạo dựng sáng kiến và mong đợi thực hiên một cánh đầy đủ để khám phá những chi phí của việc tạo ra một dạng tổ chức mới, rồi cung cấp lý do chính nhằm giải thích tại sao ngay cả với việc nhìn thấy trước, phân tích chi phí và lợi ích có thể kết luận là khi sử dụng cơ sở hạ tầng thể chế hiện hữu có hiệu dụng huy động tạo ra sự phù hợp tốt hơn trong hoạt động tập thể. Bởi vì những chi phí cho phát triển để sắp đặt thể chế tồn tại đã sinh ra bởi những cái khác và những doanh nhân phải chịu những chi phí của việc tạo ra những dạng thể chế mới, hậu quả chi phí được mong đợi có thể là giá được điều chỉnh (Zucker and Darby, 1997,p. 503). Những lý thuyết Quá trình của Công nghệ biểu diễn 56 Những trí thức bàn luận về chuyển động nguồn lực trong tổ chức thì làm thay đổi công nghệ nghiên cứu đi xa hơn nữa, đây không những là mô tả duy nhất thay đổi cơ cấu mà còn là quá trình thay đổi cơ cấu liên tục. Cơ sở hạ tầng thể chế chỉ được bàn luận đại diện cho cấu trúc cơ hội chính trị cho phép các ràng buộc và cưỡng ép những nỗ lực sáng kiến của những doanh nhân và những công ty riêng lẻ. Có một sự quy tụ các suy diễn trong đa số ngành đa công nghệ và những trí thức về tinh thần kinh doanh nhằm để nhóm hành động tạo dựng thay đổi cơ sở hạ tầng thể chế này. Cơ sở hạ tầng này không nẩy sinh và thay đổi mọi thứ ngay lập tức tới những hoạt động của một hay thậm chí vài cá nhân cơ bản nhưng thay vào đó được xây dựng thông qua một quá trình gồm có cả một sự phát triển nhiều sự kiện liên quan đến nhiều nhóm hành động vượt quá những ranh giới của quần chúng và tổ chức tư doanh (Van de Ven et al., 1999). Chuỗi những sự kiện trong những nhóm hành động riêng lẻ trở nên hòa nhập trong hoạt động tập thể đến cơ cấu cơ sở hạ tầng thể chế có thể bắt đầu từ bất kỳ 1 số cách và thay đổi với công nghệ được phát triển. Chẳng hạn, nó có thể bắt đầu với những ý tưởng sáng tạo của những doanh nhân, những tình trạng sống đầy đủ và những xác nhận cần thiết để phát triển một doanh nghiệp kinh tế có thể tồn tại được. Khi họ nhận làm những hoạt động này, những đường dẫn của những doanh nhân độc lập, nhóm hành động bên ngoài của mình những dự định và những ý tưởng đa dạng, đan xen nhau. Những tương tác này cung cấp những cơ hội để nhận thấy những vùng thiết lập hợp tác và những mối quan hệ cạnh tranh (Romanelli, 1992). Những mối quan hệ hợp tác nẩy sinh trong số những nhóm hành động người có thể đạt được những lợi ích , bổ sung bởi tính hợp nhất về chuyên nghiệp hóa chức năng, vai trò của họ hay thể chế. Những mối quan hệ cạnh tranh nẩy sinh như những đường (dẫn) kỹ thuật thay thế trở nên hiển nhiên hơn và những doanh nhân khác nhau hay những công ty '' đặt trên những tiền đánh cuộc'' và theo đuổi luân phiên những đường thay đổi. Trong thời gian ban đầu của chu kỳ này, áp dụng những hoạt động nghiên cứu và phát triển không kiên định cao và thường phụ thuộc cơ bản trên khoa học và kỹ thuật. Phụ thuộc 57 vào kỹ thuật học giải pháp được chọn, những doanh nhân trở nên phụ thuộc cao trên những gói nghiên cứu cơ bản khác nhau. Những thể chế như những trường đại học và những phòng thí nghiệm, đã sản sinh và định hướng những tích trữ kiến thức cơ bản, kỹ thuật và kinh nghiệm liên quan đến giải pháp kỹ thuật học. Bằng hoạt động hợp tác và những mối quan hệ cạnh tranh và bằng việc tương tác trong cùng mạng, những nhóm các doanh nhân trong quần chúng và riêng lẻ ở những khu vực này ngày càng tăng sự cô lập mình bởi truyền thống công nghiệp vì sự phụ thuộc nội tại và tống đạt tăng trưởng của một công nghệ mới. Giải phóng cô lập làm nẩy sinh hệ thống từ những ràng buộc tồn tại công nghệ và công nghiệp ( Astley, 1985), cho phép để nó phát triển những dạng cho riêng mình ( Rappa, 1987). Những phối hợp trong số nhóm hành động không nhiều bởi kế hoạch trung tâm, sự phân cấp hay cơ chế giá cả nhưng phần lớn đều có sự tương tác (Mattsson, 1987) và những sự điều chỉnh lẫn nhau trong số những nhóm hành động ( Lindblom, 1965). Một số lớn đơn vị tổ chức và nhóm hành động kiếm được một khối lượng, một mạng phức tạp của sự hợp tác và những mối quan hệ cạnh tranh bắt đầu được tích lũy. Cũng như một sự chuyển động xã hội, mạng này trở nên được đón nhận như một '' khu vực công nghiệp” mới và lấy mẫu có thứ bậc, làm lỏng lẻo hệ thống kết đôi. Mạng nẩy sinh gồm có doanh nhân và những công ty toàn quyền với những vai trò đa dạng trong sự biến đổi kỹ thuật học cộng đồng. Cấu trúc của mạng này gồm có thể chế , những sắp xếp thị trường, những nguồn lực và những sự sắp xếp sở hữu, như được minh họa trong hình 9.2. Những trí thức công nghệ đã đề xướng một sự đa dạng của những lý thuyết quá trình để giải thích chuỗi tiến triển này. Họ có nhiều quan tâm đến những quá trình của kỹ thuật và sự thay đổi thể chế hơn những tranh luận văn hóa khác ở chương này. Một trong những mô hình sớm nhất và giàu nhất là quá trình của sự tổng hợp tích lũy bộ phận được giới thiệu bởi Abbott Payson Usher. Trong cuốn “Lịch sử phát minh Cơ khí” của Ông (1929, 58 P. 1954), Payson Usher giới thiệu một mô hình sự thay đổi, được minh họa trong hình 9.3, trong phát minh này trình bày như một sự tổng hợp tích lũy của một số tương đối lớn những tiết mục riêng lẻ hay những sự kiện ( P. 60). Usher hiểu chúng như 1 quá trình bốn bước liên quan đến dạng đáp lại tới những điều kiện đặc biệt. Bốn bước là , (1) sự nhận thức một vấn đề; (2) ''sự thiết lập các giai đoạn '' trong tất cả các công cụ và dữ liệu cần cho một giải pháp nào đó được giới thiệu; (3) Hành động của sự thấu hiểu; và (4) sự duyệt lại, phê bình, giải pháp cho nghiên cứu, hiểu biết, học tập và sự chuyên nghiệp. Usher nhấn mạnh những điều kiện đó cho việc tìm kiếm một giải pháp không thể được thu xếp bởi nhóm hành động tìm kiếm một giải pháp và thời hạn của giải pháp thì không thể quyết định được. Ông ta nói. 59 ''hàng mới rõ nét chỉ trở nên quan trọng tích lũy'' ( P. 67) Bởi vì chiến lược phát minh là một quá trình xã hội hòa hợp “nhiều những tiết mục cá nhân cũng như nhiều phần tử quen thuộc'' ( P. 68). Sự hiểu thấu là do cá nhân nảy sinh từ sự tái hợp của những tiết mục quen thuộc và tham gia theo cộng tác tới một quá trình xã hội của sự tái hợp. Mô hình Usher về sự tổng hợp tích lũy rõ ràng miêu tả phát minh như một quá trình tập thể theo những nỗ Hình 9.3 Mô hình của Usher sự tổng hợp tích lũy. Bên trái: sự hiện ra của hàng mới trong hành động của sự hiểu thấu. Sự tổng hợp những tiết mục quen thuộc: 1, nhận thức của một mẫu không đầy đủ; 2, sự thiết đặt của giai đoạn; 3, hành động của sự hiểu thấu; 4, sự duyệt lại và kí ức đầy đủ của kiểu cách tiêu xài mới. Bên phải: quá trình sự tổng hợp tích lũy. Một chu trình đầy đủ của phát minh chiến lược, và bộ phận của chu trình 2. Hình Lớn I-IV đại diện cho những bước theo sự phát triển của một phát minh chiến lược. Những hình Nhỏ đại diện cho những phần tử riêng lẻ của hàng mới. 60 lực của nhiều người tham gia, từng cá nhân làm việc của anh ấy hay vấn đề đặc biệt của riêng mình. Trong nghiên cứu năm 1991 về những sự thay đổi trong những thực nghiệm của tổ chức trong ngành công nghiệp vô tuyến truyền thanh ở Mỹ. Trong thời kỳ từ 1920 tới 1965, Leblebici, Salancik, Copay, And King (1991) cung cấp bằng chứng về những sự thay đổi kết quả lĩnh vực bên trong tổ chức từ một quá trình của sự tổng hợp tích lũy. Leblebici v.v.... cung cấp một sự phân tích giàu tính lịch sử như lãnh vực vô tuyến truyền thanh và phát triển mô hình chu trình 4 giai đoạn chu trình của sự thay đổi thể chế: Trong giai đoạn đầu tiên, một lựa chọn được thực hiện trong lĩnh vực interorganizational như là sự phụ thuộc lẫn nhau cơ bản trong lĩnh vực tổ chức như thế nào (trong trường hợp này, sự phụ thuộc lẫn nhau của những máy phóng thanh và những người nghe). Sự lựa chọn này được định nghĩa như '' Những mối quan hệ giữa những nhóm hành động , những nguồn lực xác định thành công là gì, và những vị trí nào trong lĩnh vực là nòng cốt” ( P. 358). Vào giai đoạn 2, thực nghiệm mới được giới thiệu bởi những người chơi cận biên thông qua cuộc xử án và lỗ i phát triển những giải pháp , vấn đề của việc thực thi giá trị từ những giao dịch.'' Leblebici v.v.... cho thấy nhiều thực nghiệm có tính chất đổi mới trong công nghiệp rađiô phát thanh được giới thiệu bởi những thương gia, những nhà ga độc lập nhỏ, bản ghi hành trình, những người sản xuất, những mạng yếu hơn hay óc kinh doanh những công ty quảng cáo''. Những tổ chức mạnh trong lĩnh vực không phải là người đổi mới, bởi vì họ đã đầu tư nguồn lực của họ trong việc gìn giữ hiện trạng hay trong việc thiết lập những thực nghiệm mới xác nhận những quy ước đã thiết lập. 61 Trong giai đoạn thứ ba, hình thành những quy ước thể chế mới sản sinh những hệ quả phân phối và làm nổi lên một ranh giới mới của cuộc thi tăng cường về nguồn lực. Trong giai đoạn thứ tư, cuộc thi tăng cường gây ra cho người chơi trội trong lĩnh vực những thực nghiệm mới được chấp nhận, trong quá trình làm phù hợp những thực nghiệm đó. Cuối cùng, Sự hình thành thể chế của những mối quan hệ biến đổi thực nghiệm có tính chất đổi mới, vị trí từng lĩnh vực, và những định nghĩa của nguồn lực phê bình. Như vậy, chúng tôi đã trình diễn lại các giai đoạn trong chu trình. Leblebici và những đồng nghiệp của anh ấy tìm thấy việc hình thành thể chế qua những thực nghiệm tổ chức được giới thiệu ở mức vi mô bởi những người chơi tập sự và sau đó được chấp nhận bởi những người chơi có uy tín hơn. Họ tìm thấy trong sự sự tiếp nhận bởi những nhóm hành động thiết lập đã cung cấp sự hợp pháp của những thực nghiệm mới, cả hai tập sự và có uy tín đều có những nhóm hành động được thúc đẩy bởi lý do dùng làm phương tiện. Nghiên cứu của Garud, Jain, And Kumaraswamy (2002) về trách nhiệm của người đỡ đầu Sun Microsystems tiêu chuẩn kỹ thuật Java minh họa nhóm hành động cơ bản đa dạng kéo theo quá trình phát triển kỹ thuật như phân tán và kỹ thuật lồng ghép trong những quỹ đạo thể chế mà họ đang theo đuổi. Những nhóm hành động thì phân tán trong nhiều cảnh quay có nhiều quần chúng khác nhau và những nhóm hành động có vai trò riêng trong việc phát triển kỹ thuật và điều khiển nhóm hành động không có đơn độc trong quá trình phát triển công nghệ. Những công nghệ mới và những thể chế liên quan đến tạo dựng xã hội. Những nhóm hành động hòa nhập vào cảnh quay bởi vì quá trình phát triển công nghệ là 1 hoạt động tập thể, những hoạt động của họ bị ràng buộc từ những hoạt động 62 hòa nhập chung với tiến trình của các nhóm hành động khác. Như vậy, phát triển công nghệ là quá trình phụ thuộc từng phần trong ngữ cảnh cả hai việc khởi tạo và điều kiện. Tuy nhiên, ở cùng thời điểm, quỹ đạo của những hoạt động không đầy đủ xác định bởi quá trình học có thể xảy ra như quá trình mở ra. Những nhóm hành động phát minh những công nghệ mới và đạt được sự phù hợp bởi những kỹ năng hiện hữu kỹ năng sẵn có kết nối với kiến thức; họ bricoleurs. Cuối cùng, những nhóm hành động là người gia nhập (partisan) trong cảnh quay và họ thực hiện tham gia từ những khung cảnh riêng của mình qua những tham khảo khác nhau, thậm chí trái ngược. Những sự quan tâm này được tiến triển thông qua những quá trình hoạt động tập thể trong đó những nhóm hành động sử dụng những chiến lược và chiến thuật điều chỉnh lẫn nhau partisan và tinh thần kinh doanh chính trị, như những điều mà được mô tả bởi Lindblom, Alinsky, And Fligstein ( Tổng quan được trình bày ở phần thiết kế thể chế trên). Garud and Karnứe (2003) làm chứng sự quan trọng của bricolage trong kỳ thi của họ về phát triển của những tua-bin gió ở Đan mạch và Mỹ. Đan Mạch phát triển những tua-bin đáng tin cậy, chi phí thấp bằng việc ‘‘low-tech’’, đường dẫn tăng nhấn mạnh sự tương tác và sự phản hồi triền miên trong số nhóm hành động , một số bước với những nỗ lực từng bước phát triển sản phẩm với “Scale up”, và những chính sách của chính phủ, điều khiển những hoạt động chiến lược của những nhóm hành động khác nhau. Trái lại, những công ty ở Mỹ tiếp cận công nghệ “hight – tech” được chú trọng nhưng bỏ sót kỹ thuật để đạt được một đột phá kỹ thuật học ‘‘leap-frog’’ - công nghệ Đan mạch. Những kỹ sư Mỹ áp dụng những bài học từ kỹ thuật sân bay vũ trụ khi quay ở ngoài không thể áp dụng được và vào trong bối cảnh của công nghệ gió. Xa hơn nữa, những kỹ sư và những nhà nghiên cứu Mỹ chú ý từng chi tiết nhỏ tới phát triển sản phẩm và hoạt động vì sự phân chia thông tin lẫn nhau và với những người sử dụng tua-bin gió. Garud and Karnứe kết luận Đan Mạch thành công trong việc phát triển tua-bin gió có thể tồn tại được bởi vì công nghệ và trong việc vượt trội thế giới trong tiếp thị tua-bin, bởi vì họ nhìn nhận trước kỹ thuật học sáng kiến suy ra phân tán, đa dạng nhóm hành động , trong người thiết kế, người sử dụng, 63 những trung tâm nghiên cứu và những người điều hành. Từng nhóm hành động trong hệ thống Đan mạch được tập trung vào giải quyết từng vấn đề nhỏ được hình thành bởi đường dẫn công nghệ lớn hơn và mặc dù những nhóm hành động có khung giải thích khác nhưng những nỗ lực của họ thao tác thông qua một quá trình của sự tổng hợp sáng tạo. Garud And Karnứe cung cấp rât rõ ràng những bằng chứng và quá trình của sự tổng hợp tích lũy suy ra phân tán, lồng ghép, và là những người gia nhập (partisan) nhóm hành động . Hunt and Aldrich (1998) quan tâm đến sự thay đổi quan niệm về cộng đồng, họ viết '' đồng tiến hóa của một cộng đồng tổ chức phụ thuộc vào những quá trình đồng bộ của sự biến đổi, sự chọn lọc sự duy trì và cuộc tranh đấu tại mức độ quần thể''. Họ định nghĩa cộng đồng tổ chức như “một sự đông cứng của tổ chức dân cư gặp nhau từ những liên kết của thuyết cộng sinh và sự cộng sinh xuyên qua sự định hướng của họ tới một công nghệ chung'' ( P. 272). Họ tranh luận rằng sự tiến hóa quần xã bao gồm ba nhân tố (hệ số): (1) sáng kiến kỹ thuật học, đóng vai một chất xúc tác cho sự tạo thành của những mẫu (dạng) tổ chức mới và những dân cư mới; (2) hoạt động điều hành đẩy mạnh và chống đỡ sự tăng trưởng của những dân cư và những cộng đồng; và (3) tiến trình xử lý được công nhận ở nhiều mức độ. Tương tự, Usher And Rosenblom, Hunt and Aldrich tranh luận rằng một có thể hiếm khi đồng nhất hóa họ nhận ra một sự kiện đơn lẻ thúc đẩy sự tạo thành của một dân cư mới. Họ nhìn tiến hóa, nhìn thấy sáng kiến như sự tích lũy và gia tăng. Họ minh họa những lý lẽ của họ với những ví dụ liên quan đến sự tiến hóa của Internet. Trong sự nghiên cứu của họ về thay đổi công nghệ trong ngành xi măng, thủy tinh, và ngành công nghiệp máy tính mini, Anderson and Tushman (1990) xác định một chu trình, mô hình tiến hóa của thay đổi công nghệ trong kỹ thuật học đột phá bắt đầu một thời đại “xôn xao” công nghiệp được đánh dấu bởi cuộc thi có ưu thế. Thời đại xôn xao này đạt đến cực điểm trong sự quy tụ trên một thiết kế trội đơn theo tiêu chuẩn cho phép; làm gia tăng hiệu quả và thể tích (âm lượng) quan hệ ổn định hơn với những khách hàng, những 64 hàng tiếp tế, và những nhà cung cấp; và tính tương thích hệ thống rộng rãi và sự hợp nhất. Bởi vì những công nghệ tiêu chuẩn (thì) khó để loại bỏ, những thời kỳ trong đó một công nghệ đơn vượt trội đánh dấu bởi sự thay đổi và mệnh lệnh gia tăng trong công nghiệp; tuy vậy, trong những thời kỳ này dần dần được chấm bởi những tính không liên tục kỹ thuật học mới. Usher trong những thời đại mới xôn xao. Trong cách nhìn Anderson and Tushman thì Sinh thái là thay đổi công nghệ như một quá trình của sự biến đổi, sự chọn lọc và sự duy trì, họ cũng nhấn mạnh đến thay đổi công nghệ nẩy sinh từ tập thể bởi những xung đột trong số những chống đối . Anderson and Tushman viết trong thời đại xôn xao, cuộc thi xảy ra cả hai giữa những chế độ kỹ thuật học cũ - mới và bên trong chế độ mới. Xa hơn nữa, họ ghi chú “competence destroying” đối mặt với những đột phá kỹ thuật học, những đối lập khó lay chuyển từ những sự quan tâm đã đào hào xung quanh ''tăng cường năng lực đột phá'' (Tushman and Anderson, 1986). Tushman and Anderson kết luận “những hoạt động của cá nhân, những tổ chức và những tổ chức mạng tạo dáng những thiết kế nổi trội” và cho rằng “sự khép kín trên một tiêu chuẩn công nghiệp là một hiện tượng chính trị và tổ chức cố hữu bị ràng buộc bởi những khả năng kỹ thuật. Lối đi của ngành công nghiệp “xôn xao” (náo động) đến trật tự không phải là một kỹ thuật chảy ra nhiều như xã hội học” (P. 627). Nghiên cứu năm 2001 của các ngành nghề chất xám - Sự đông cứng của những tổ chức đào tạo kiến thức (chẳng hạn., xuất bản, giáo dục, tư vấn, phương tiện truyền thông đại chúng) - Abrahamson and Fairchild quan sát một đồng tiến hóa của phần thân của kiến thức và những tổ chức cộng đồng cung cấp kiến thức. Họ tập trung sự chú ý trên những ý tưởng của doanh nhân, những nhà báo, những trí thức, và những chuyên gia kỹ thuật, ghi nhớ khi những doanh nhân này gây ra phần thân của kiến thức tới tiến triển, họ cũng tạo ra một mảnh đất màu mỡ mới TRANG 291 của tinh thần kinh doanh của những kiểu ý tưởng và sự hoa mỹ những tổ chức kiến thức mới và của những thứ già héo. Giống như Murtha v.v.... (2001), Abrahamson and Fairchild chú thích bởi vì đa số những ý tưởng được tiêu thụ một lần hay chỉ một vài lần, những ý tưởng doanh nhân phải liên tục phát minh, phát minh lại và những ý tưởng thiết kế bao bì. Xa hơn nữa, bởi vì thời gian bảo 65 quản (của) một ý tưởng là ngắn, ý tưởng của những doanh nhân phải gieo những hạt giống ý tưởng mới, để họ gặt hái lâu dài hơn khi họ tiêu thụ, và sẵn sàng chuẩn bị gieo tiếp những ý tưởng lũy tiến. Abrahamson and Fairchild cũng mô tả đồng tiến hóa (của) kiến thức và cộng đồng ý tưởng của những doanh nhân, họ viết ''Khung mẫu của tổ chức có thể nẩy sinh trên khía cạnh yêu cầu ủng hộ của những thị trường kiến thức quản lý và luồng quay trở lại của những thị trường này, ở đâu họ tạo ra những cơ hội cho những doanh nhân, cũng như những khung mẫu tổ chức mới cho điều hành hoạt động'' ( P. 174). Tóm lược Hoạt động Tập thể Cả hai về sự chuyển động xã hội và tài liệu văn hóa công nghệ biểu diễn nỗ lực làm thể chế thay đổi hoạt động tập thể. Cũng như văn hóa thiết kế thể chế, những văn hóa này nhìn thấy sự thay đổi thể chế như được tạo dựng bởi những nhóm hành động ; không như văn hóa thiết kế, họ phân tích công nghiệp hay lĩnh vực tổ chức liên hiệp ít hơn là nhóm hành động riêng lẻ. Một số đề tài cơ bản nẩy sinh từ buổi họp mặt thân mật, sự chuyển động và văn hóa công nghệ biểu diễn. Đầu tiên, sự thay đổi được sản xuất thông qua những nỗ lực tập thể không có nhóm hành động đơn nào có sức mạnh hay chức trách tới thay đổi chính nó. Thứ hai, những kết quả thay đổi từ quá trình của sự tổng hợp tích lũy trong tính chất của nhóm hành động tới một giải pháp lớn hơn bởi cộng tác thừa hưởng những thực nghiệm, công nghệ và những thể chế được thừa hưởng đặc quyền duy nhất của họ và những vấn đề đặc biệt. Cách nhìn này của sự thay đổi thể chế như tập thể cung cấp một sự tương phản rõ nét tới khái niệm đại chúng của sáng kiến và sự thay đổi như kết quả từ một lóe sáng của sự sáng chói bởi một cá nhân do cảm hứng. Thứ ba, quá trình của sự tổng hợp tích lũy bộ phận là sự phụ thuộc đường dẫn nhưng không phải là tất yếu. Usher tránh thuyết định mệnh bằng việc nhìn những bước liên quan theo sự tổng hợp tích lũy bộ phận như biểu diễn một cách ngẫu nhiên. Trong khi Campbell (2002) phát biểu thay đổi thể chế phụ thuộc đường dẫn bởi vì chi phí thành lập 66 cao ngăn cản cách phát triển mới, những thể chế thiết kế sao cho họ khó khăn tháo dỡ, những nhóm hành động tích lũy kiến thức về cách làm việc như thế nào và những người hưởng hoa lợi (của) hiện trạng củng cố những thể chế hiện hữu, ông ta cũng tranh luận về lý thuyết phụ thuôc đường (dẫn) cũng là điều tất yếu và sự thất bại để nhận ra sự học and bricolage. Trong nghiên cứu năm 1996 của thay đổi thể chế ở Châu Âu Campbell and Pedersen tranh luận lịch sử và những thể chế hiện hữu thì không nhóm hành động đơn giản vào trong những đường (dẫn) đặc biệt trừ phi những khả năng mới cũng có thể bằng việc cung cấp những khung mẫu cho sự tái hợp. Campbell and Pedersen tìm thấy trong một số nước của cựu Liên bang Xô viết, Nhóm hành động tạo ra những thể chế mới bằng việc tiếp tục kéo dài trong quá khứ. Những trí thức đã bắt đầu chú ý những sự giống nhau giữa những sự chuyển động và quá trình của công nghệ biểu diễn. Đặc biệt, họ đã khám phá những công nghệ doanh nhân không phải chỉ để phát triển mới những công nghệ mà còn dẫn dắt những chuyển động xã hội, hoạt động vì những cuộc thi khép kín và huy động những nguồn lực trong lúc tận dụng những ưu điểm của cơ hội được giới thiệu bởi môi trường chính trị. Trong khi sự khép kín / khung cấu trúc cơ hội động viên/ chính trị nguồn lực được cung cấp bởi những trí thức những chuyển động xã hội bắt đầu tỏ ra hữu ích tới những nhà nghiên cứu công nghệ, những phân tích chuyển động xã hội đã có thể học từ những trí thức công nghệ với sự kính trọng đến những đặc trưng những quá trình thay đổi. Văn hóa của công nghệ/ công nghiệp biểu diễn thì đầy đủ với mô tả của những quá trình của sự tổng hợp tích lũy làm phát sinh sáng kiến công nghệ (Usher 1929/ 1954) những quá trình của sự biến đổi, sự chọn lọc, và sự duy trì (Hunt and Aldrich, 1998; Rosenkopf and Nerkar, 1999), đồng tiến hóa của công nghệ và những thể chế ( Side Valve de And Garud, 1994) và những chu trình của sự thay đổi ( Anderson And Tushman, 1990). Lý thuyết chuyển động Xã hội còn thiếu những chú thích như vậy để xử lý. Những trí thức Công nghệ đã bỏ ra nhiều sự chú ý hơn những chuyển động xã hội của trí thức đến cấu trúc và những đặc trưng trong những lĩnh vục của tổ chức. Điều đáng nhớ 67 của Van de Ven and Garud’s (1993) ở đây là sự nhìn nhận của một ngành công nghiệp việc làm của những trí thức như là Stuart (2000), người mà đã vẽ nên lý thuyết mạng. KẾT LUẬN THẢO LUẬN Từ tổng quan văn hóa này chúng tôi kết luận nghiên cứu sự thay đổi thể chế thì đa dạng, nghịch lý, và mạnh mẽ. Tính đa dạng được phản chiếu khác nhau ở những viễn cảnh được dùng để giải thích sự thay đổi thể chế. Nghịch lý thì hiển nhiên trông có vẻ không tương thích được dùng để giải thích sự thay đổi, đặc biệt như phản chiếu sự căng thẳng lâu đời giữa cấu trúc và hoạt động. May mắn, nhìn tổng quan là văn hóa của chúng ta cung cấp rõ ràng nghịch lý hoạt động cấu trúc này: Trong khi những cấu trúc thể chế cho phép và ràng buộc thì hành vi của những cá nhân là những động lực và những hoạt động chiến lược của các cá nhân và nhóm tạo ra và thay đổi những thể chế này. Sức khỏe của cộng đồng uyên bác này được phản chiếu thẳng và sự đan chéo của những lý thuyết và những kết quả tìm kiếm với những lĩnh vực liên quan (của) sự nghiên cứu - đặc biệt những sự chuyển động xã hội và sáng kiến kỹ thuật học. Kết quả, thật hiển nhiên nghiên cứu đang diễn ra. Thoạt tiên, một bên, có những viễn cảnh tĩnh trên cấu trúc và hoạt động thể chế trở nên sự khác biệt rất khó nhận thấy (nuanced), có kết cấu giàu có, và năng động. Chương này kết thúc mục bàn luận những sự quan sát này. Một Kiểu hình học của những lý thuyết Thay đổi Thể chế Bề ngoài của tổng quan văn hóa cho bốn viễn cảnh phân biệt rõ ràng trên sự thay đổi thể chế: thiết kế thể chế, sự thích nghi thể chế, sự phổ biến thể chế và hoạt động tập thể. Mỗi vấn đề chỉ viễn cảnh có những câu hỏi khác nhau về sự thay đổi thể chế và có đáp trả từ cơ chế hay động lực sao chép khác nhau ( Van de Van and Poole, 1995) để giải thích xử lý thay đổi. 68 Khảo sát thiết kế thể chế có ý định tạo thành hay duyệt lại những xung đột thể chế hay những sự bất công xã hội. Cơ chế sao chép cho những câu hỏi định vị của những thể chế được tạo ra và làm nẩy sinh là mục đích luận. Nó định vị động lực của thay đổi trong hoạt động chiến lược xác định vào buổi họp mặt thân mật của những nhóm hành động riêng lẻ. Trong tầm nhìn này, những sự sắp đặt thể chế phản chiếu sự theo đuổi của có ý thức việc lựa chọn và hành vi bên trong những ranh giới những quan tòa xã hội để thận trọng và phù hợp. Thể chế thích nghi giải thích như thế nào và tại sao những tổ chức phù hợp với những áp lực trong môi trường thể chế. Tin vào sự tăng trưởng hữu cơ, một động lực vòng đời được dùng để chỉ định thay đổi mở như thế nào trong chương trình hóa hay những phương hướng điều chỉnh. Ở viễn cảnh tầm nhìn môi trường thể chế tạo sức ép hình thành cấu trúc và những hoạt động của những hành động của nhóm hành động trong tổ chức. Công việc ins titutionalists mới này có thể là đặc trưng như một viễn cảnh thích nghi thể chế. Thể chế phân tán tập trung như thế nào và Tại sao có sự sắp đặt thể chế đặc biệt được chấp nhận và được giữ nhóm hành động trong dân cư. Lý lẽ phụ thuộc mật độ của dân cư của những nhà sinh thái học đã được dùng để giải thích sự phù hợp và sự chọn lọc cạnh tranh của các dạng thể chế nhất định. Những lý lẽ này trả lời cho tiến hóa ô tô, nơi mà sự thay đổi được điều khiển bởi cuộc thi cho những nguồn lực môi trường khan hiếm trong số những thực thể dân cư sống. Những mô hình hoạt động Tập thể khảo sát đươc tạo dựng và thay đổi của thể chế thông qua thái độ chính trị trong nhiều nhóm hành động người chơi đa dạng và vai trò người gia nhập (partisan) trong lĩnh vực tổ chức liên hiệp hay mạng hoặc mạng làm nẩy sinh xung quanh sự chuyển động xã hội hay sáng kiến kỹ thuật. Công việc của trí thức trong 69 viễn cảnh này là thì chủ yếu liên quan tới những sắp đặt mới của thể chế, nảy sinh từ những tương tác trong số những đại diện partisan phụ thuộc lẫn nhau. Viễn cảnh tin vào sự thay đổi biện chứng động lực, nơi có những đương đầu nẩy sinh giữa các thực đột và bên kia là chống đối. Từ đó, sản sinh ra một sự tổng hợp, và đến lúc nào đó trở nên cấp độ thay đổi quá trình biện chứng. Trong mỗi trường hợp của bốn viễn cảnh này cung cấp 1 tài khoản chắc chắn của sự thay đổi thể chế. Khi nào và ở đâu từng viễn cảnh được áp dụng để giải thích những khía cạnh khác nhau của thể chế thay đổi? Hình 9.4 giới thiệu một kiểu hình học rất hữu ích để trả lời cho câu hỏi này. Tương tự, Van de Ven and Poole (1995) kiểu hình học của bốn lý thuyết quá trình của thay đổi tổ chức hình 9.4 phân biệt bốn viễn cảnh (của) sự thay đổi thể chế trong những thuật ngữ của kiểu của sự thay đổi và các tiêu điểm phân tích. Kiểu của sự thay đổi:Thiết kế thể chế và những viễn cảnh hoạt động tập thể tập trung vào tạo dựng các sắp đặt thể chế, trong khi sự thích nghi thể chế và những viễn cảnh phân tán ít tập trung vào sự sao chép của những sự sắp đặt thể chế trong số những nhóm hành động thể chế thông qua tiến hóa quá trình thích nghi. Thiết kế và những viễn cảnh hoạt động tập thể nhấn mạnh chiến lược thể chế và chính trị như là cơ sở của hành động, trong khi sự thích nghi và sự phân tán, những viễn cảnh nhấn mạnh đến hiệu ứng điều hoà của cấu trúc và những sức ép thể chế trong nhóm hành động . Nói cách khác, kiểu tạo dựng của những thay đổi kiểm tra những nhóm hành động thể chế thay đổi việc sắp đặt thể chế như thế nào, trong khi kiểu sao chép việc sắp xếp thể chế thay đổi nhóm hành động thể chế ra sao. Kiểu tạo dựng thay đổi tin vào cá nhân riêng lẻ, trong khi kiểu sao chép của thay đổi kiểm tra nhấn mạnh đến những ràng buộc cấu trúc nhóm hành động . 70 Phóng to bên ngoài trên nhiều nhóm hành động trong lĩnh vực tổ chức đan xen lẫn nhau Tiêu điểm Thu nhỏ ở nhóm hành động riêng lẻ Sự phổ biến thể chế  Sự sao chép, phổ biến hay suy sụp của sắp xếp thể chế trong lĩnh vực dân cư hay tổ chức  Quá trình tiến hóa của sự thay đổi, chọn lựa và duy trì  Văn hóa sinh thái học tổ chức Hành động tập thể  Hành động chính trị trong phân bố những người gia nhập v à nhóm hành động lồng ghép tới giải quyết 1 vấn đề bởi thay đổi tổ chức  Quá trình khung, cấu trúc và cơ hội chính trị  Sự chuyển động xã hội và văn hóa khẩn công nghiệp Sự thích nghi thể chế  Nổ lực tổ chức phù hợp đến tích lũy bởi sự thích nghi trong giả định môi trường thể chế và đi ều chỉnh  Quá trình của ép buộc, bắt chước, tiêu chuẩn  Văn hóa thể chế tổ chức mới Thiết kế thể chế  Tạo dựng xã hội mục tiêu và chiến lược bởi 1 nhóm hành động để sáng tạo/ thay đổi thể chế 1 vấn vấn đề hoặc làm đúng chống lại sự bất công  Tác động biên: Có đủ khả năng ban cho người gia nhập điều chỉnh  Văn hóa thể chế cũ Sự sao chép Kiểu của thay đổi Tạo dựng Hình 9.4 Những viễn cảnh trên sự thay đổi thể chế. Tiêu điểm:Thiết kế thể chế và viễn cảnh thích nghi “phóng thu” trên hành vi của những nhóm hành động , người làm việc thiết kế hay nhận một sự sắp đặt thể chế, lúc phổ biến và những viễn cảnh hoạt động tập thể '' phóng'' lớn để quan sát tạo dựng hay phổ biến của sự sắp đặt thể chế trong nhóm hành động đa dạng ở các cấp độ của công nghiệp, dân cư hay lĩnh vực tổ chức liên hiệp. Sự phân biệt này thì tương tự như 71 phân tích các mức độ ''micro chống lại macro” (intraorganizational chống lại interorganizational). Chúng tôi nghĩ phép ẩn dụ một thấu kính thì được phóng thu đề tài cung cấp tính linh hoạt trong việc mô tả hành vi những nhóm hành động - những người, những đơn vị, những tổ chức, hay những lĩnh vực. Một nhà nghiên cứu cần quan sát tiến trình của thay đổi thể chế ở mức độ xa, gần hay kết cục bởi vì thay đổi trong bất kỳ cơ qaun đặc biệt nào dưới sự khảo sát của kiểu lồng ghép điển hình trong sự phân cấp được lồng vào nhóm hành động và những sự sắp đặt thể chế. Thái độ quan sát của nhà nghiên cứu theo dõi trên hành vi của từng nhóm hành động riêng lẻ sẽ được qui định bởi điều mà ông ta hay cô ấy quan sát khi phóng đại sự việc bên ngoài đối với lĩnh vực interorganizational, mạng hay dân cư của những nhóm hành động và ngược lại. Chẳng hạn, hành vi được biểu diễn trước hết phản chiếu sự sao chép và tác động sức ép môi trường trên những nhóm hành động được xem xét tỉ mỉ là chiến lược kết nối các loại sắp xếp khác nhau từ những khoảng cách không hiển nhiên. Lợi thế khác của thấu kính là phép ẩn dụ nó có thể hoà giải những câu hỏi quanh co về việc liệu có phải sự thay đổi thể chế gây ra những nhân tố (hệ số) hay những cú sốc ngoại sinh. Nhiều nhân tố (hệ số) hay những sự kiện bên ngoài của tầm nhìn của ai đó khi xem kết cục trở nên hiển nhiên khi một phóng thu bên ngoài tới một chủ đề khác. Động lực hay nguồn của sự thay đổi được định vị bên trong hay bên ngoài của lý thuyết thường là một chức năng của cấp độ hay mức độ của tiêu điểm. Những quan hệ trong số những viễn cảnh Thay đổi Tổng quan văn hóa đã cho thấy quá trình của sự thay đổi thể chế phức tạp hơn bất kỳ điều gì trong số bốn viễn cảnh. Đây là 1 vài lý do. Đầu tiên, chúng tôi đã trình bày sự thay đổi thể chế không phải là một khái niệm không phân chia. Có nhiều dạng khác nhau của sự thay đổi thể chế, và mỗi viễn cảnh. Hình 9.4 cho ta 1 dạng của sự thay đổi này. Trong mỗi viễn cảnh kiểu hình học cung cấp một viễn cảnh nhất quán trên sự thay đổi thể chế, nó là 72 viễn cảnh từ một phía . Như Poggie ( 1965, P. 294) nói ''Một cách nhìn thấy là một cách không phải nhìn thấy”. Những nhân tố (hệ số) và những sự kiện cho rằng trong những viễn cảnh khác thì ích lợi là để cứu chữa sự thiếu hụt của bất kỳ dạng thay đổi đơn nào. Nhìn thấy những sức mạnh trong viễn cảnh khác nhau để nhìn thấy những sự yếu kém khác là quan trọng cho sự căng thẳng lý thuyết định vị giữa hoạt động và cấu trúc trong số bốn viễn cảnh kiểu hình học. Hirsch and Lounsbury (1997) and Poole and Van de Ven (1989) nêu rõ nghịch lý của cấu trúc hoạt động đã nạp nhiên liệu cho một cuộc tranh luận từ lâu giữa những nhà thể chế cũ và mới. Hirsch and Lounsbury khen ngợi Powell and DiMaggio (1991) cho tình trạng rõ ràng là những thước đo để phân biệt hoạt động và những viễn cảnh cấu trúc (xem bảng 9.2). Họ phát biểu sự định hướng hoạt động của những nhà thể chế cũ tới những thể chế thiết kế dẫn dắt họ tập trung vào năng lực thay đổi, tạo dựng xã hội và những giá trị, như được bàn luận trong thiết kế thể chế và những viễn cảnh hoạt động tập thể. Trái lại, sự định hướng cấu trúc theo institutionalists mới được tập trung vào những quá trình tiếp nhận thể chế và sự phổ biến hội tụ nhấn mạnh tổ chức đồng dạng, nhận thức, ưu thế và tính liên tục của môi trường thể chế của tổ chức ( Hirsch and Lounsbury, 1997, P. 407). Mỗi viễn cảnh trong kiểu hình học cấu trúc hành động tranh luận ở việc phân tích các mức độ đặc biệt và kiểu của sự thay đổi. Khảo sát về sức mạnh và những hạn chế của mỗi viễn cảnh cung cấp những thành phần cơ bản cho sự định vị cấu trúc hoạt động này. Poole và Van de Ven (1989) bàn luận bốn cách để trình bày tình trạng đối lập trong những phát biểu tranh luận trong cấu trúc hoạt động này: (1) sự chấp nhận và sử dụng tạo dựng nghịch lý của bản chât của những thể chế xã hội để đánh giá cấu trúc và độ cảm nhận thay đổi văn hóa lòng tin và những giá trị; (2) làm rõ các mức phân tích, cho những hoạt động chiến lược xác định bởi những cá nhân thường xuất hiện một khoảng cách để thay thế cho việc không giải thích được những sự biến đổi tiến hóa; (3) phân chia những thời kỳ trước đó khi những trạng thái khác nhau của sự căng thẳng giữa cấu trúc thể chế 73 và những tác nhân riêng lẻ ép buộc và sản xuất những dạng thể chế khác nhau thay đổi; và (4) giới thiệu những thuật ngữ mới,như lý thuyết structuration, giải thích những sự mâu thuẫn hiển nhiên hay những đối lập. Bốn phương pháp của Poole and Van de Ven (1989) cung cấp những cách hữu ích tới địa chỉ và đây là những đối lập khác nhau trong số bốn viễn cảnh trong kiểu hình học. Bên ngoài các đối lập tiến triển và những mâu thuẫn giữa những viễn cảnh khác nhau trong kiểu hình học có thể kể đến những ưu điểm làm mạnh thêm sự hiểu biết của chúng ta về thay đổi thể chế trong những dạng khác nhau qua những thời kỳ. Vài trí thức đã sử dụng lý thuyết của Giddens (1984), lý thuyết structuration để bắc cầu qua những viễn cảnh khác nhau, giải quyết sự tương tác của hoạt động và cấu trúc trên những lực và sự theo đuổi mục đích luận môi trường và của những quan tâm cá nhân. Mô hình của Barley and Tolbert (1997) hình thành thể chế cả hai mô tả một sự phổ biến xử lý và đưa vào 1 trọng lượng lớn cho những nỗ lực của những nhóm hành động để diễn giải môi trường của họ. Cũng như vậy, Scott v.v.... (1999) áp dụng khái niệm structuration để giải thích về những kết quả tìm kiếm của họ đối với thay đổi trong việc giao hàng y tế hay những hệ thống vùng Francisco Mountain Planes. Scott v.v.... tranh luận rằng structuration giải thích đồng tiến hóa các lĩnh vực tổ chức với cả hai kỹ thuật của nó và những môi trường thể chế. Sức vọt của công việc này là những khẳng định của Powell and DiMaggio (1991), trạng thái của lý thuyết structuration điều tiết cả hai về định trước và liên quan thủ tục. 74 Bảng 9.2 Sự So sánh hoạt động '' cũ '' và cấu trúc “mới” trong những hệ thống các thể chế. Kích thước Hệ thống các thể chế cũ Hệ thống các thể chế mới Những quan tâm về xung đột Trung tâm Ngoai vi Nguồn quán tính Những đặc quyền Sự phù hợp môi trường Cấp độ phân tích Những tổ chức tiêu điểm Lĩnh vực, khu vực, xã hội Quỹ tích thể chế Những giá t rị tổ chức, văn hóa nhấn mạnh theo hành vi Truyền đạt Những thói quen xã hội, những quy tắc xã hội Năng lực tổ chức Thay đổi Sự liên tục Những dạng chỉ đạo của nhận thức Những giá trị, những khuôn mẫu, những thái độ Những sắp xếp, những nguyên bản, những mô hình Tâm lý học xã hội sự xã hội hóa Sự qui đổi Những mục tiêu Sự thương lượng Tính chất tượng trưng Nhấn mạnh cấu trúc Những mạng không hình thức sự quản trị hình thức Nguồn: Adapted from DiMaggio and Powell (1991), p. 13, and Hirsch and Lounsbury (1997), p. 408. Một lý do khác tại sao tiến trình xử lý của thể chế thay đổi thường phức tạp hơn bất kỳ tiến trình nào trong bốn viễn cảnh hình 9.4 là bởi vì sự thay đổi trong bất kỳ thể chế đặc biệt nào đều hướng tới định vị một sự phân cấp lồng ghép vào nhóm hành động thể chế và những sắp đặt thể chế. Từ những thực thể khác này trong sự phân cấp được lồng vào bị 75 ảnh hưởng nhiều hơn bởi những nhóm hành động và những điều kiện khác nhau so với sự thay đổi làm chuyển động tiến trình vận hành và ảnh hưởng quá trình thay đổi. Đây là một cách đặc biệt thích hợp với thời gian trong khi những động lực khác nhau chơi theo vai trò nổi bật trong khoảng 1 thời gian - sự tạo thành , sự phê chuẩn, sự tiếp nhận, sự phổ biến và sự thất bại. Kết quả quan sát quá trình có thể multilayered và nhiều mốt, trong khi ở mỗi viễn cảnh trong kiểu hình học gắn liền chỉ có với một lớp và kiểu của sự thay đổi. khi kết quả viễn cảnh của hai hoặc nhiều hơn trong kiểu hình học cần được gặp nhau, thì cùng được quan sát giải thích những quá trình của sự thay đổi thể chế. Tổng quan văn hóa gợi ý những trí thức ngày càng tăng bắt đầu làm việc thông qua và hợp nhất với những viễn cảnh khác nhau trên sự thay đổi thể chế. Cho ví dụ, chúng tôi chú ý công việc gần đây hơn đó là của những trí thức longstanding hơn là proponents của một viễn cảnh sớm -như Scott, McAdam, Clemens, Cook, Fligstein, Powell, Zucker, Campbell - thường minh họa bằng ví dụ có nhiều phần tử vào trong nhiều viễn cảnh. Thực tế có nhiều công việc dùng để chứng minh, nhiều viễn cảnh gần đây chỉ ra những trí thức ngày càng tăng đang đan xen và hợp nhất. Nói cách khác, có lẽ đó là trường hợp phân biệt giữa những viễn cảnh sắc nét trong khi thoạt tiên nó chỉ là hình thức, ngày nay họ trở nên mờ hơn như những nhận biết của trí thức đoán nhận mò mẫm từng khuyết điểm về một khía cạnh của lý thuyết chung và có lẽ là chung hơn từ sự thay đổi thể chế. Ví dụ, chương 10, Hin ings , Greenwood, Reay and Suddaby giới thiệu lý thuyết đa động lực và sự thay đổi thể chế đưa đến những chú ý cho cả hai quá trình hoạt động tập thể và những nỗ lực (của) những nhóm hành động riêng lẻ để diễn trong những môi trường của họ.Họ dự đoán những nhóm hành động đó cố ý phiên dịch và đúc kết lại những thể chế, thậm chí ngay khi họ trả lời cho họ, đôi khi tồn tại tái sản xuất những thể chế hiện hữu và trong những trường hợp khác sửa đổi bổ sung họ và tạo ra những thể chế mới. Những chủ đề Phép tích hợp và những khuynh hướng 76 Quan sát kết luận cuối cuối cùng từ tổng quan văn hóa sự thay đổi thể chế là một miền mạnh của sự thông thái. ở đó có vẻ là một dạng đang gia tăng và định giá của những đóng góp của cộng đồng uyên bác khác nhau - đặc biệt là những sự chuyển động xã hội, sáng kỹ thuật, tinh thần kinh doanh và công nghiệp biểu diễn. Như Lounsbury And Ventresca (2002) quan sát, nhiều nghiên cứu biểu diễn đang xảy ra như một kết quả (của) sự giao thoa này. Trong khi mà những định nghĩa và những viễn cảnh sớm hướng tới 1 khía cạnh, ngây thơ, và tĩnh học thì gần đây văn hóa thay đổi thể chế được trở nên giàu có, có một kết cấu năng động hơn. Nói riêng, điều cần nhớ trong 4 chủ đề này là: Đầu tiên, một constructionist hướng thể chế và tầm nhìn xã hội các hoạt động chiến lược đang nẩy sinh. Như ghi chú trong tổng quan văn hóa của chúng ta, hệ thống các thể chế phản ứng tới những sự giả thiết của phương pháp luận, chủ nghĩa cá nhân trong kinh tế học cổ điển được nhìn như những con người làm cực đại sự hợp lý, tiện ích và nguyên thủy. Tuy nhiên, với ngoại lệ Commons và những người theo ông ấy, nhiều trí thức thể chế trở thành bị ảnh hưởng quá mức bởi thanh lịch bởi mong đợi vào lý thuyết hợp lý, thể chế chiến lược những dạng như phù hợp, tự do, và nhóm hành động độc lập. Chỉ mới đây, những trí thức thể chế đoán nhận thể chế chiến lược chính nó là một tạo dựng xã hội trong bối cảnh được qui định bởi những khung thể chế, những khuôn mẫu, và những sự điều chỉnh. Những thể chế thì “căn bản là dựa trên nhận thức và chia sẻ thực tế xã hội, tạo dựng con người, được tạo ra từ tác động xã hội'' (Scott, 1987, P. 495). Trong khi những lý thuyết gia neoinstitutional có ưu điểm nhận thức trung thành điều này tạo dựng xã hội thể chế, Stinchcombe (1997) phê phán họ cho việc “ruột bỏ ngoài” của lý thuyết thể chế không phải là bài tập của sức mạnh và chính trị trong xây dựng xã hội. Quá trình hình thành thể chế không thể là đơn độc và sản phẩm của những hệ thống lòng tin nhận thức dùng chung 77 từ việc tương tác của những cá nhân. Commons (1950) nhấn mạnh trong một xã hội ít phụ thuộc lẫn nhau và xung đột, quá trình xây dựng xã hội này có thể sản sinh một thế giới neomodernist của không thể thi hành được hệ thống lòng tin. Trật tự của quá trình thể chế, Commons tranh luận, cũng yêu cầu hoạt động tập thể. Trạng thái và những đại biểu của nó (Những viên chức, tòa án, hội đồng và cảnh sát) có thể luyện tập sự độc quyền của họ bao gồm phô diễn sức mạnh bạo lực trực tiếp và gián tiếp không có đồng thuận của cá nhân đặc biệt . Nó có thể cưỡng ép trực tiếp, giải phóng, và mở rộng lòng tin nhất định thông qua những hệ thống quy tắc chế độ làm việc tập thể của nó. Gián tiếp, nó có thể công bố và giám sát việc thi hành lòng tin của riêng mình trong hệ thống của “ tập thể chính thức''.' Thứ hai, trình bày chính trị của sự thay đổi thể chế đang nẩy sinh, nhận thấy sự thay đổi, huy động và điều khiển bởi am hiểu chính trị những doanh nhân trong thể chế. Ngày càng tăng, những nhà nghiên cứu đang học tập sự thay đổi thể chế tại ở mức vỹ mô lĩnh vực interorganizational. Họ đã bắt đầu chú ý và mô tả kỹ thuật thay đổi thể chế như thế nào trong những quá trình phụ thuộc đường dẫn những sự chuyển động xã hội giống nhau, và họ đã bắt đầu hợp nhất các nghiên cứu của họ của những sức ép interorganizational, những cơ chế, và những quá trình với một kỳ kiểm tra đa dạng, những người gia nhập (partisan), và những nhóm hành động lồng ghép, những chuyển động này tới cơ cấu và những thể chế thay đổi. Lindblom (1965), Fligs tein (1997), and Alinsky (1971) mô tả những chiến lược chính trị và chiến thuật việc làm những doanh nhân để theo đuổi những sự quan tâm của họ trong khi chèo lái từ sức ép môi trường. Những công việc này xác định cả chiến thuật chính trị lẫn những chiến lược cần những lợi thế mà môi trường cung cấp. Hơn nữa, như đã được ghi chép, neoinstitutionalists bao gồm Kraatz and Zajac (1996); Oliver (1991); Greenwood v.v.... (2002); and Meyer v.v.... (1993) bắt đầu thách thức những giả thiết xung quanh sự bất biến của những thể chế bằng những nỗ lực mô tả sáng tạo để thay đổi những thể chế đó. Trong văn hóa công nghệ sáng kiến, nghiên cứu của Cusumano v.v....1992 về trình diễn, thị trường máy ghi video băng hộp, Garud v.v... 78 2002 tài khoản của những nỗ lực Sun Microsystems để thúc đẩy sự tiếp nhận Java như một tiêu chuẩn kỹ thuật , nghiên cứu của Van de Ven and Garud 1993 về công nghệ biểu diễn nghiên cứu của Van de Ven and Grazman 1999 về phả hệ học của tổ chức y tế những cặp đôi Minnesota quan tâm đến tất các các tổ chức đều cung cấp bằng chứng quan trọng của tinh thần kinh doanh thể chế trong sự thay đổi thể chế. Thứ ba, vài thay đổi thể chế bắt đầu với một bảng sạch; thay vào đó họ bắt đầu với sự tồn tại của thừa hưởng một sự đông cứng được những nhóm hành động và những sự sắp đặt thể chế tự mình sản xuất về lịch sử thông qua quá trình liên tục của việc đan xen qua lại, bớt xén hay những sự sắp đặt thể chế hiện hữu tái kết nối theo những cách thức mới. Thực tế cho thấy sự thừa kế được bàn luận bởi Commons (1950), Fligstein (1996), Zucker, Darby (1996) and Van de Ven and Grazman (1999), và quan trọng của bricolage đã được ghi chép theo sự phổ biến thể chế ( Czarniawska and Sevon, 1996; Rice and Rogers, 1980; Dobbin and Sutton, 1998; Edelman, Uggen, and Erlang, 1999), chuyển động của buổi họp mặt ( Armstrong, 2002; Campbell, 2002) và văn hóa công nghệ biểu diễn ( Usher, 1929/ 1954; Garud and Karnứe, 2003). Có thể nói những nỗ lực tái kết nối để tái sản xuất những thể chế hiện hữu dẫn đến sự phổ biến thể chế, trong khi những nỗ lực tái kết nối để tạo ra mới những hướng dẫn thiết kế thể chế mới. Một khuynh hướng cuối cùng mà chúng tôi nhìn thấy nẩy sinh thông qua văn hóa là nhấn mạnh sự gia tăng trên những quá trình của sự thay đổi thể chế. Nhiều mô hình quá trình khảo sát chuỗi sự kiện trong thay đổi thể chế đạt đến từ văn hóa công nghệ, những nhà nghiên cứu có hệ thống nghiên cứu kỹ thuật đồng tiến hóa sự thay đổi thể chế. Mặc dù có những ngoại lệ đáng chú ý, thể chế những nhà xã hội học và những trí thức sự chuyển động xã hội ít được sự chú ý hơn để xử lý. Như chúng tôi đã trình bày trong phần đầu của chương, những lý thuyết quá trình rất quan trọng bởi vì họ chỉ rõ những cơ chế thông qua thay đổi mở ra trong thời gian hơn là tìm thấy những hiệp hội tồn tại tại một thời gian ( nhưng có thể không được tìm thấy sau đó). Trong thảo luận của họ về tinh thần kinh 79 doanh và sáng kiến, Schoonhoven and Romanelli (2001) khuyếch đại lý lẽ này, thiếu sự chú ý tới nguồn gốc của vấn đề trong văn hóa tinh thần kinh doanh. Họ viết Thât là khó khăn để nghiên cứu 1 điều gì đó trước khi nó xuất hiện, đặc biệt là với những khảo sát tầng lớp dân cư đan xen. Nghiên cứu quá trình Dọc (Longitudinal) cần được quan sát 1 chuỗi các sự kiện thể chế trong tạo dựng và tái sản xuất ( Poole v.v...., 2000). Những ghi chú Chúng tôi đánh giá cao những bình luận hữu ích trên một phác thảo trước đó của chương này từ Elizabeth Boyle, John Campbell, Joseph Galaskiewicz, Raghu Garud, Luther Gerlach, Stephen Maguire, Alan Meyer, Scott Poole, Vernon Ruttan, Richard Scott, Arthur Stinchcombe, Robin Stryker, and Pamela Tolbert. 1. Ghi nhớ sự hòa hợp giữa những phần tử của Vương quốc thể chế của Giddens ( ý nghĩa, sự thống trị và công nhận) và Scott là ba cột thể chế (văn hóa/ nhận thức, điều chỉnh, và tiêu chuẩn.) 2. Như nó có mặt ở Hannan v.v.... (1995). 3. Chúng tôi đánh giá Campbell John (Trường cao đẳng Dartmouth) cho bình luận này

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfmba8_nhom9_4403.pdf
Luận văn liên quan