TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NHẰM KIỂM
SOÁT LẠM PHÁT TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN
HIỆN NAY
MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
Danh lục biểu đồ 4
Danh mục hình vẽ 4
Danh mục bảng biểu . 4
Danh mục chữ viết tắt . 5
LỜI NÓI ĐẦU . 5
Chương I: TỔNG QUAN VỀ LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 8
I. Khái niệm và nguyên nhân cơ bản gây lạm phát 8
1. Định nghĩa 8
1.1. Lạm phát 8
1.2. Phân loại . 10
1.3. Thước đo lạm phát . 12
1.4. Quan hệ giữa lạm phát, giá cả và lãi suất. . 14
2. Hậu quả của lạm phát 16
2.1. Lạm phát tạo nên sự bất ổn cho môi trường kinh tế xã hội . 16
2.2. Lạm phát phân phối lại thu nhập quốc dân và của cải xã hội. . 17
2.3. Lạm phát làm lãi suất tăng lên . 17
2.4. Lạm phát tác động đến cán cân thanh toán quốc tế . 17
3. Nguyên nhân cơ bản gây lạm phát. 18
3.1. Lạm phát do mất cân đối về cơ cấu kinh tế. 18
3.2. Lạm phát do tăng cung tiền tệ 19
3.3. Lạm phát do cầu kéo. . 20
3.4. Lạm phát do chi phí đẩy. . 21
II. Ngân hàng Nhà nước và chính sách tiền tệ . 22
1. Ngân hàng nhà nước 22
1.1. Khái niệm . 22
1.2. Chức năng của NHNN . 22
2. Chính sách tiền tệ . 23
2.1. Khái niệm . 23
2.2. Các công cụ chính của chính sách tiền tệ 24
III. Kinh nghiệm sử dụng CSTT nhằm kiểm soát lạm phát ở một số nước
trên thế giới . 31
1. Cộng hoà Liên Bang Nga. . 32
2. Hàn Quốc. 32
3. Trung Quốc . 33
4. Các bài học kinh nghiệm rút ra 34
4.1. CSTT thắt chặt cần chú trọng vào các nguyên nhân gây lạm phát 34
4.2. Thực hiện đồng bộ các công cụ CSTT để đạt được các mục tiêu ổn
định kinh tế-xã hội 35
4.3. Kết hợp chặt chẽ CSTT với các biện pháp khác 36
Chương II: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CSTT
NHẰM KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN
QUA 37
I. Thực trạng lạm phát của Việt Nam 37
1. Bối cảnh nền kinh tế toàn cầu 37
2. Tình hình lạm phát Việt Nam năm 2007 39
3. Tình hình lạm phát đầu năm 2008. 41
II. Nguyên nhân gây lạm phát ở Việt Nam . 43
1. Lạm phát do chi phí đẩy . 43
2. Gia tăng tổng cầu gây lên tăng trưởng quá nóng ở Việt Nam . 46
3. Tăng trưởng tiền tệ và tín dụng 47
III. Ảnh hưởng của lạm phát tới nền kinh tế Việt Nam. 51
1. Lạm phát tác động tới đời sống xã hội . 51
2. Lạm phát gây bất ổn kinh tế vĩ mô, nguy cơ khủng hoảng kinh tế . 52
IV. Chính sách tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát và tác động của các
chính sách này 54
1. Chính sách điều chỉnh lãi suất . 55
2. Chính sách tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc 56
3. Nghiệp vụ thị trường mở 58
4. Chính sách tỷ giá hối đoái. 60
5. Đánh giá mức độ hiệu quả của CSTT trong việc kiềm chế lạm phát
thời gian qua . 62
5.1. Các kết quả đạt được 62
5.2. Các hạn chế và nguyên nhân . 63
Chương III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CSTT NHẰM KIỀM CHẾ
LẠM PHÁT GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN 2010 . 68
I. Dự báo tình hình lạm phát giai đoạn từ nay tới năm 2010. . 68
1. Cơ sở dự báo 68
2. Dự báo mức độ lạm phát 2008-2010 . 69
II. Một số giải pháp và kiến nghị . 71
1. Kết hợp đồng bộ CSTT với các chính sách khác . 71
2. Theo sát biến động của thị trường tài chính để kiểm soát mức tăng
trưởng tín dụng phù hợp với thị trường tăng trưởng kinh tế . 73
3. Minh bạch hoá NSNN và tăng cường giám sát và bình ổn thị trường
ngoại hối. 75
4. Thực hiện phát hành tín phiếu Ngân hàng bằng ngoại tệ. . 76
5. Thực hiện đồng bộ các biện pháp thắt chặt tiền tệ và bình ổn giá cả . 77
KẾT LUẬN 81
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 83
PHỤ LỤC . 85
111 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3427 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tác động của chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T với các chính sách khác
CSTT thắt chặt có chức năng giảm lượng tiền cung ứng trong lưu
thông, biện pháp có tác dụng hay không không chỉ phụ thuộc vào bản thân
NHNN điều hành mà còn phụ thuộc vào các thành phần tham gia trong nền
kinh tế. Nếu chính sách này không tạo được lòng tin trong người dân thì đôi
khi kết quả sẽ đi ngược lại với mục đích ban đầu. Vì vậy, Chính phủ cần kết
hợp CSTT với nhiều biện pháp khác như: thắt chặt tài khoá, thực hiện các
chính sách an sinh xã hội,minh bạch hoá các chính sách, đầu tư phát triển
nông nghiệp…
Phải nói rằng, thắt chặt tài khoá là điều kiện cần thiết để giảm tổng cầu
và lượng tiền cung ứng ra bên ngoài đồng thời là điều kiện tiên quyết khi
muốn duy trì tăng trưởng kinh tế. Vì khi thắt chặt tiền tệ mà chi tiêu Chính
phủ không giảm xuống, lãi suất thị trường sẽ tăng cao, các doanh nghiệp vừa
thiếu vốn vừa khó khăn trong việc huy động vốn làm ảnh hưởng đến đầu tư.
Hiện tượng này gọi là “lấn át đầu tư”. Chính vì vậy, cần có những biện pháp
T¸c ®éng cña chÝnh s¸ch tiÒn tÖ nh»m kiÒm chÕ l¹m ph¸t
T¹i ViÖt Nam giai ®o¹n hiÖn nay
72
thích hợp nhằm hạn chế chi tiêu Chính phủ. Cụ thể: Cần lên danh sách xem
xét và sàng lọc kỹ các dự án có tính khả thi ứng dụng hoặc hiệu quả ít, đồng
thời sát sao theo dõi kiểm tra các chi phí đầu tư công trình và vận hành, phòng
chống nạn tham nhũng và quan liêu. Song song ban hành chỉ thị yêu cầu tiết
kiệm chi tiêu đối với các doanh nghiệp Nhà nước.
Các chính sách tài khoá đóng vai trò quan trọng hơn trong giai đoạn
hiện tại. Giảm cầu đầu tư là một việc làm cần thiết hơn là thắt chặt quá mức
lượng tiền tệ cung ứng do lượng đầu tư công khó gây ra một sự biến động
mạnh trên thị trường tài chính và lãi suất và không đẩy các dự án hiệu quả bị
trì trệ hơn.
Biện pháp thứ hai cần thực hiện là chính sách an sinh xã hội. Mặc dù,
tiết kiệm chi tiêu công nhưng cũng không có nghĩa là loại bỏ các chính sách
giúp đỡ và hỗ trợ người dân nghèo. Trong 2 năm qua, khi giá hàng hoá lên
cao đặc biệt là các mặt hàng tiêu dùng hàng ngày và lương thực thực phẩm đã
gây ra những tác động không nhỏ tơí đời sống người dân nghèo và cận nghèo.
Nước ta là một nước đi lên từ nông nghiệp, phần lớn người dân sống ở nông
thôn, tỷ lệ hộ nghèo ở nông thôn chiếm 73%, và tương đương với 94% tổng
số người nghèo trên cả nước. Sau 2 năm gia nhập tổ chức thương mại thế
giới, những ưu điểm từ WTO mang lại cho người dân dường như không đáng
kể, nhưng với cơn bão giá gần đây đã làm đời sống người dân thêm bấp bênh,
làm bần cùng hoá nhiều hộ gia đình, gia tăng khoảng cách giàu nghèo trong
xã hội. Vì vậy, Nhà nước nên tiến hành biện pháp hỗ trợ người nghèo như trợ
giá một số mặt hàng thiết yếu cho các vùng khó khăn trọng điểm, vùng sâu
vùng xa như vùng núi phía Bắc, các huyện nghèo thuộc miền Trung, Tây
Nguyên và Đất mũi Cà Mau…Đồng thời, ưu tiên phát triển sản xuất nông
nghiệp, tăng năng suất lao động vừa bình ổn được giá cả lương thực, thực
phẩm thị trường trong nước, vừa có điều kiện xuất khẩu, nâng cao đời sống
T¸c ®éng cña chÝnh s¸ch tiÒn tÖ nh»m kiÒm chÕ l¹m ph¸t
T¹i ViÖt Nam giai ®o¹n hiÖn nay
73
nhân dân. Thêm vào đó, cần quy hoạch diện tích đất nông nghiệp một cách
phù hợp, tránh tình trạng biến đất trồng lúa màu mỡ thành sân gôn, đô thị…từ
đó xây dựng các dự án dài hạn các khu công nghiệp chế biến nông sản nhằm
chuyển đổi cơ cấu sản xuất đồng thời nghiên cứu, đầu tư phát triển các loại
giống mới tốt và mang lại năng suất hiệu quả.
Việt Nam là nước xuất khẩu gạo lớn thứ 3 trên thế giới, song để đảm
bảo an ninh lương thực cần phải có chính sách đúng đắn về phát triển nông
nghiệp, nông thôn, nông dân nhất là những vùng trọng điểm sản xuất lương
thực như tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng nông nghiệp, trợ giá cho các vùng
xuất khẩu khi bị thiên tai, đầu tư cho công tác giống, khuyến nông; Hạn chế
việc sử dụng đất lúa vào các nhu cầu khác, tăng cường thâm canh, tăng năng
suất; Đẩy mạnh công nghiệp chế biến phát triển công nghiệp thu hoạch, sau
thu hoạch; khuyến khích phát triển chăn nuôi; chủ động tổ chức lại hệ thống
điều phối thu mua, chế biến bảo quản kho gạo dự trữ, quản lý thị trường
lương thực trong nước để sẵn sàng ứng phó với những diễn biến bất thường
về lương thực. Củng cố và phát huy vai trò chủ đạo đúng nghĩa của các
DNNN trong kinh doanh điều phối lương thực trên phạm vi cả nước để có
chính sách can thiệp thị trường khi cần thiết, tránh đầu cơ gây khan hiếm giả
tạo và ép giá nông dân.
2. Theo sát biến động của thị trường tài chính để kiểm soát mức tăng
trưởng tín dụng phù hợp với thị trường tăng trưởng kinh tế
NHNN cần phải có các con số chính thức các nguồn vốn có nguy cơ trở
thành nợ xấu trong tín dụng bất động sản và chứng khoán, từ đó hỗ trợ thanh
khoản cho các NHTM, tránh việc áp lực thanh khoản đẩy các NHTM tăng
hơn nữa lãi suất thị trường, gây khó khăn cho toàn bộ các hoạt động sản xuất
hiện tại. Các chính sách kiểm soát thông tin tốt hơn cần được ban hành sớm.
Cụ thể:
T¸c ®éng cña chÝnh s¸ch tiÒn tÖ nh»m kiÒm chÕ l¹m ph¸t
T¹i ViÖt Nam giai ®o¹n hiÖn nay
74
o NHNN cần xác định mức tăng trưởng tín dụng hàng năm (qua
các kênh của nền kinh tế như NHTM, Quỹ hỗ trợ, NH Chính
sách xã hội, các tổ chức đoàn thể xã hội khác) phù hợp với mức
tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát dự kiến và cán cân thanh toán.
Các Bộ, ngành liên quan cần có trách nhiệm gửi báo cáo thống
kê tình hình thực hiện đầu tư tín dụng hàng năm và nhu cầu đầu
tư tín dụng hàng năm cho NHNN – cơ quan có trách nhiệm xác
định mức độ tăng trưởng tín dụng hàng năm trong khuôn khổ
tiền tệ nhằm đạt được mục tiêu cuối cùng của CSTT.
o Cần có sự đánh giá đầy đủ về mức độ phát triển thị trường tín
dụng hiện nay, để đưa ra những quy định mang tính gián tiếp
nhằm hạn chế sự tăng trưởng tín dụng quá mức của tổ chức tín
dụng, nhất là trong lĩnh vực nhà đất, tiêu dùng và chứng khoán.
o NHNN cần chỉ đạo các NHTM xây dựng hệ thống các chỉ tiêu
đánh giá hệ số tín nhiệm của doanh nghiệp (những khách hàng
của NHTM), qua đó xác định hướng mở rộng hay thu hẹp một
cách hiệu quả. Tăng cường giám sát rủi ro từ phía các cơ quan
quản lý cũng như từ phía các NHTM.
o Ngoài những giải pháp kiểm soát tín dụng nhằm kiểm soát lạm
phát, một giải pháp rất quan trọng và hiệu quả để kiểm soát lạm
phát ở nước ta là chống thất thoát trong đầu tư xây dựng cơ bản
của Nhà nước (mà hiện nay đang được đánh giá là rất lớn), hạn
chế và tiến tới chấm dứt các công trình đầu tư kém hiệu quả sẽ
góp phần tích cực để kiểm soát lạm phát, hạn chế mức tăng giá
do những biến động đột biến về giá một số các mặt hàng vừa
qua, vì đây là nguồn cung tiền ra nền kinh tế nằm ngoài tầm
kiểm soát của NHNN.
T¸c ®éng cña chÝnh s¸ch tiÒn tÖ nh»m kiÒm chÕ l¹m ph¸t
T¹i ViÖt Nam giai ®o¹n hiÖn nay
75
Thứ hai, NHNN cần phải trực tiếp phiên dịch chính sách và đánh giá
tác động nói chung với các CSTT; không thể để thị trường nhiễu thông tin
trong phiên dịch chính sách.
Các chính sách tiền tệ nên rõ ràng, định hướng kỳ vọng về giá và tác
động. Việc thực thi các CSTT tiền tệ thắt chặt thêm là chưa cần thiết khi các
chính sách cũ còn chưa phản ánh hết và nguyên nhân làm gia tăng lạm phát
gần đây có phần khá lớn từ phía cung hàng hoá và từ việc kỳ vọng về thị
trường chưa có.
3. Minh bạch hoá NSNN và tăng cường giám sát và bình ổn thị trường
ngoại hối.
Thâm hụt NSNN gia tăng, cùng với tăng lên thâm hụt cán cân thanh
toán và tỷ lệ lạm phát, khan hiếm đồng đô la trên thị trường ngoại hối đã gây
nên mối hoài nghi cho người dân về giá trị của tiền VND. Là nhân tố góp
phần gia tăng lạm phát và tạo áp lực giảm giá tiền VND so với đô la Mỹ. Để
giải quyết tình trạng này, Nhà nước nên công khai minh bạch hoá các khoản
chi tiêu tài chính trong nước và các chính sách vĩ mô. Việc công khai này, sẽ
giúp ích cho cả Chính phủ sẽ phải tăng cường giám sát các khoản chi tiêu
công, tăng tiết kiệm, giảm quan liêu. Về phía người dân và các nhà đầu tư
trong và ngoài nước, việc này sẽ tạo ra một tâm lý ổn định, củng cố lòng tin
của người dân và các nhà đầu tư nước ngoài vào các chính sách của Nhà
nước. Đồng thời Nhà nước nên tăng cường giám sát chặt chẽ hoạt động diễn
ra trên thị trường ngoại hối nhằm bình ổn tỷ giá với mục tiêu tỷ giá trên thị
trường chính thức sẽ điều hành tỷ giá trên thị trường không chính thức (thị
trường đen). Từ đó mới phát huy được hiệu quả của biện pháp tăng biên độ
giao động, linh hoạt hoá tỷ giá.
Cụ thể, NHNN cần thực hiện ban hành công khai tỷ giá trên thị trường
chính thức, bắt buộc các NHTM và tổ chức tín dụng thực hiện đúng nghiệp vụ
T¸c ®éng cña chÝnh s¸ch tiÒn tÖ nh»m kiÒm chÕ l¹m ph¸t
T¹i ViÖt Nam giai ®o¹n hiÖn nay
76
và quy trình mua bán ngoại tệ đúng giá và phải cung ứng đủ ngoại tệ cho các
doanh nghiệp và cá nhân. Thêm vào đó, giám sát hoạt động của các đại lý đổi
ngoại tệ trên toàn quốc, tránh tình trạng buôn bán ngoại hối nhằm hưởng
chênh lệch, trái với quy định trong luật kinh doanh ngoại hối và là nguyên
nhân tạo ra cơn sốt ảo về tỷ giá.
4. Thực hiện phát hành tín phiếu Ngân hàng bằng ngoại tệ.
Năm 2007, một trong những sai lầm của NHNN là thực hiện tăng
cường thu hút nguồn vốn đầu tư đồng thời bình ổn tỷ giá bằng cách tăng cung
đồng nội tệ. Thu hút đầu tư là cần thiết cho một nền kinh tế mới nổi như nước
ta, đặc biệt là khi mới gia nhập. Bình ổn lạm phát sẽ đi đôi với giảm sút tăng
trưởng. Ưu tiên giảm lạm phát nhưng không có nghĩa là không thúc đẩy đầu
tư và tăng trưởng. Tuy nhiên cần thận trọng với các dự án đầu tư, lựa chọn
các phương án giúp tăng trưởng lâu dài và bền vững. Ví dụ điển hình, chính
quyền thành phố Đà Nẵng đã từ chối dự án sản xuất và chế biến phôi thép với
trị giá hàng triệu USD đầu năm 2008, đây là một dự án FDI lâu dài, vốn lớn,
khá hấp dẫn nhưng vẫn bị chính quyền tỉnh từ chối nguyên nhân là dự án sẽ
ảnh hưởng đến môi trường và du lịch ở một nơi có bờ biển nổi tiếng đẹp và
người dân hiếu khách…Như vậy Nhà nước vẫn cần phải thu hút và chọn lọc
các dự án đầu tư hợp lý tạo điều kiện tăng trưởng kinh tế trước mắt và lâu dài.
Khi lượng vốn đầu tư tăng lên, biện pháp linh hoạt tỷ gía sẽ tỏ ra hiệu quả.
Tuy nhiên với lượng vốn tăng lên ồ ạt, nền kinh tế khó có thể hấp thụ
hết được, một giải pháp khá hay đó là tăng cường phát hành trái phiếu chính
phủ và tín phiếu NH (trong trường hợp cần thiết) bằng ngoại tệ. Hiện nay,
Nhà nước chỉ chú trọng phát hành trái phiếu và tín phiếu NH bằng nội tệ mà
không để ý rằng phát hành trái phiếu bằng ngoại tệ là một biện pháp khá hiệu
quả, giúp giảm áp lực trên thị trường ngoại hối, tăng dự trữ ngoại tệ, giúp hấp
thụ đồng đô la tốt hơn khi gia tăng vốn đầu tư nước ngoài. Đây là biện pháp
T¸c ®éng cña chÝnh s¸ch tiÒn tÖ nh»m kiÒm chÕ l¹m ph¸t
T¹i ViÖt Nam giai ®o¹n hiÖn nay
77
giảm lượng cung ngoại tệ khi gia tăng, cùng với chính sách giảm nội tệ sẽ là
biện pháp thắt chặt tiền tệ hiệu quả và đồng bộ. Trong khi NHNN và Bộ Tài
chính tăng cường hút lượng tiền đồng vào, chính phủ giảm chi tiêu, nguồn
vốn ngoại tệ tăng lên sẽ được thu hút vào từ hoạt động này sẽ góp phần làm
cân bằng thị trường ngoại hối, đồng thời là nguồn vốn đáng kể để mở rộng
đầu tư công, dùng lượng đô la đó để nhập khẩu các nguyên liệu và máy móc,
hoặc chi trả cho các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng, từng bước tháo gỡ
“nút cổ chai” về cơ sở hạ tầng hiện nay.
Cách thực hiện cụ thể, Nhà nước có thể phát hành tín phiếu ngoại tệ
ngắn hạn (với thời hạn dưới 1 năm) cho các NHTM, tổ chức tín dụng, các
doanh nghiệp có lượng vốn đầu tư nước ngoài lớn. Tần suất và số lượng phát
hành nên phụ thuộc vào số lượng vốn ngoại tệ tăng trên thị trường ngoại hối
theo từng thời kỳ. Mức lãi suất ưu đãi nhưng nên giữ ở mức ngang bằng so
với lãi suất trên thị trường thế giới, nhằm tránh tình trạng các nhà đầu tư nước
ngoài mua trái phiếu ồ ạt không phải mục đích đầu tư mà hưởng tiền lãi chênh
lệch. Khi thị trường ngoại hối thừa cung ngoại tệ, NHNN có thể hút ngoại tệ
vào và tăng dự trữ ngoại tệ cho Nhà nước. Ngược lại khi thiếu cung ngoại tệ
có thể mua tín phiếu về, tăng cung ứng đô la cho NHTM và các tổ chức tín
dụng.
5. Thực hiện đồng bộ các biện pháp thắt chặt tiền tệ và bình ổn giá cả
Hiện nay Nhà nước vẫn thực hiện kiểm soát một số các mặt hàng
thiết yếu như xăng dầu, thuốc, phân bón, hoá chất, điện… Đặc biệt là xăng
dầu và vật liệu xây dựng phải nhập khẩu nhiều, trong khi đó mức giá cả trên
thế giới tiếp tục tăng mạnh, nhưng Nhà nước vẫn phải kiềm chế giá trong
nước bằng cách bù lỗ cho doanh nghiệp nhập khẩu. Đây là biện pháp cần thiết
khi lạm phát đang tăng cao, nhưng cũng chỉ tạm thời; khi chỉ số lạm phát đã
khá bình ổn thì cần phải tăng giá các mặt hàng này lên dựa theo mức giá cả
T¸c ®éng cña chÝnh s¸ch tiÒn tÖ nh»m kiÒm chÕ l¹m ph¸t
T¹i ViÖt Nam giai ®o¹n hiÖn nay
78
của thị trường thế giới. Nhưng để tránh tạo cú sốc tâm lý cho người dân và
doanh nghiệp, Nhà nước cần thực hiện lộ trình tăng giá từ từ, với mức độ tăng
không nhiều, đồng thời cần thông báo rộng rãi cho người dân trước đó khoảng
2-3 tháng nhằm tránh cú sốc tâm lý, tránh đầu cơ, tích trữ. Đồng thời, thực
hiện cam kết với các doanh nghiệp tránh tình trạng độc quyền hoặc cấu kết
đồng loạt tăng giá. Mặc dù vậy, lộ trình tăng giá này sẽ tác động không nhỏ
tới chi số tiêu dùng trong nước. Chính phủ cần dự đoán, ước tính và lập kế
hoạch sẵn đối phó với tình hình biến động giá cả sắp tới. Chính sách thuế
nhập khẩu với hàng hoá tiêu dùng xa xỉ có thể tăng (trong các phạm vi cam
kết quốc tế), song cần giảm tối đa các loại thuế nguyên liệu đầu vào. Điều
phối đối xứng các nguồn hàng thông qua các hệ thống siêu thị lớn.
Biện pháp thắt chặt tiền tệ nên tiếp tục được thực hiện theo các công cụ
như: Hạn chế mức tăng trưởng và kiểm soát chất lượng tín dụng, tăng dần
mức lãi suất cơ bản khi kỳ vọng lạm phát lên cao, điều chỉnh mức tỷ giá linh
hoạt hơn và thực hiện khuyến khích người dân tiết kiệm trong chi tiêu.
Hiện ở Việt Nam, có số lượng lớn các NHTM đang trong thời gian chờ
phê duyệt của Chính phủ để thành lập. Hầu hết các dự án này đều đáp ứng
được yêu cầu đề ra theo luật định, mặt khác Chính phủ đã cam kết rằng không
hạn chế số lượng các NHTM được thành lập. Sang năm 2009, Chính phủ Việt
Nam phải thực hiện đúng lộ trình hội nhập, cho phép chi nhánh NH 100% vốn
nước ngoài được thành lập ở Việt Nam, như vậy số lượng NHTM sẽ tăng lên
khá nhiều. Mức cạnh tranh gay gắt bắt buộc các NH thực thi nhiều biện pháp
để tăng thị phần và lợi nhuận trong kinh doanh. Vì vậy, biện pháp cần thiết đề
ra là NHNN cần tiếp tục giám sát hoạt động trong hệ thống các NHTM trong
đó có hoạt động cho vay tín dụng về chứng khoán, nhà đất. Đồng thời, xây
dựng kế hoạch và cơ sở pháp lý cho hoạt động cho hoạt động mua lại và sáp
T¸c ®éng cña chÝnh s¸ch tiÒn tÖ nh»m kiÒm chÕ l¹m ph¸t
T¹i ViÖt Nam giai ®o¹n hiÖn nay
79
nhập giữa các NH (bao gồm cả NH nước ngoài). Yêu cầu các TCT, TĐKT
hạn chế mở rộng kinh doanh đa lĩnh vực sang mảng tài chính- ngân hàng.
Trong trường hợp, mức dự báo lạm phát tăng cao hoặc xảy ra lạm phát
tăng đột biến, NHNN cần phải tăng dần mức lãi suất cơ bản với mức độ tăng
ít nhưng tần suất nhiều nếu cần thiết cho tới khi mức lãi suất thực đạt dương.
Nếu tăng lãi suất quá đột ngột sẽ là đòn bẩy để cho các NH đua nhau tăng lãi
suất huy động và cho vay, đẩy các doanh nghiệp vào tình trạng tiến thoái
lưỡng nan.
Về biên độ dao động tỷ giá, NHNN có thể nới rộng dần biên độ tỷ giá
tới 4% để tăng mức độ linh hoạt tỷ giá, phát huy tác dụng của CSTT tốt hơn,
đặc biệt trong trường hợp áp dụng thắt chặt tiền tệ và tài khoá trong khi biến
động mạnh về cung cầu ngoại hối.
Dung hoà các CSTT và có thể chấp nhận để VND mất giá nếu đồng
Việt Nam hiện đang được định giá cao hơn so với USD. Đảm bảo dự trữ
ngoại tệ để tránh “cuộc tấn công tiền tệ” nếu có (và hoàn toàn có thể rất gần
nếu NHNN lơ là và tài khoản vốn được mở hơn). Do vậy, một động thái rõ
ràng của NHNN tới thị trường ngoại hối là cần thiết. Một động thái “cẩn trọng
và từ từ” để đảm bảo dự trữ ngoại hối và chấp nhận nợ của Chính phủ tăng
lên tạm thời qua nghiệp vụ dung hoà (sterilization) có lẽ là cần thiết lúc này.
Tóm lại khi ba điều kiện nêu trên được thực thi, NHNN có thể vừa hỗ
trợ các NHTM có khó khăn thanh khoản trực tiếp đồng thời thực hiện CSTT
quyết liệt và chủ động để tạo kỳ vọng về giá vững vàng hơn. Tạo lập được kỳ
vọng, gia tốc lạm phát sẽ được kiểm soát mới là quan trọng hàng đầu trong
CSTT. Có thể nói nếu CSTT không xây dựng được kỳ vọng về lạm phát trong
thời gian tới thì CSTT sẽ thất bại trong việc kiềm chế lạm phát.
T¸c ®éng cña chÝnh s¸ch tiÒn tÖ nh»m kiÒm chÕ l¹m ph¸t
T¹i ViÖt Nam giai ®o¹n hiÖn nay
80
Do vậy nếu CSTT “nửa vời và đột ngột” trong môi trường thông tin bất
đối xứng như thời gian qua có thể kiềm chế lạm phát phần nào nhưng có thể
không nhiều và tổn thất có thể là to lớn với những nguy cơ tiềm ẩn làm tổn
hại tăng trưởng kinh tế trong trung hạn do bất ổn của thị trường tài chính.
Một chính sách tiền tệ thận trọng và hiện đại tập trung vào dùng các
công cụ khác kiềm chế lạm phát và có thể phù hợp với hoàn cảnh của Việt
Nam trong giai đoạn hiện nay. Khi các tiền đề về thị trường được kiểm soát
dẫn tới luồng thông tin được minh bạch, một CSTT quyết liệt chủ động nên
được tiến hành để tạo kỳ vọng về chính sách cũng như hiệu quả của các chính
sách đó.
T¸c ®éng cña chÝnh s¸ch tiÒn tÖ nh»m kiÒm chÕ l¹m ph¸t
T¹i ViÖt Nam giai ®o¹n hiÖn nay
81
KẾT LUẬN
Trong hơn 20 năm cải cách mở cửa, Việt Nam đã đạt được những bước
chuyển mình mạnh mẽ về phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao vai trò, vị thế
trên trường quốc tế. Đề đạt được những thành tựu như ngày hôm nay là nhờ
có sự nỗ lực và cố gắng không ngừng của Đảng, Nhà nước và toàn thể nhân
dân; tuy nhiên với thành công này, Việt Nam sẽ phải đối diện với khó khăn và
thách thức lớn hơn rất nhiều. WTO đã mở ra cơ hội phát triển kinh tế và
chính trị cho Việt Nam, nhưng cũng đồng thời đưa Việt Nam vào những biến
động đang có chiều hướng xấu đi của nền kinh tế toàn cầu. Vừa là một nước
nhỏ bé phải chịu nhiều ảnh hưởng của nền kinh tế lớn khi mở cửa, đồng thời
hệ thống kinh tế- xã hội chưa phát triển đầy đủ, vừa thiếu kinh nghiệm trong
điều hành quản lý; tất cả những yếu tố này sẽ tạo thành rào chắn kiên cố mà
bắt buộc Việt Nam phải vượt qua trên con đường hội nhập.
Một trong những khó khăn chủ yếu và nổi cộm hiện nay mà Việt Nam
phải đối mặt là tình hình lạm phát gia tăng gây bất ổn kinh tế và làm chính
quyền Nhà nước phải đau đầu trăn trở để tìm ra lời giải cho bài toán đưa ra
chính sách phù hợp để vừa giảm lạm phát, vừa có thể thúc đẩy phát triển được
kinh tế. Mặc dù, đã cố gắng không mệt mỏi để giải quyết vấn đề này nhưng
Nhà nước vẫn không tránh khỏi những sai lầm ban đầu, tạo ra các tác động
tiêu cực vào tình hình hiện tại, nhưng không thể phủ nhận những mặt tích cực
ở trong đó và những sửa đổi sai lầm phía sau. Nhìn chung kết hợp các chính
sách với nhau đã có hiệu quả bước đầu và nhóm nghiên cứu tin tưởng vào
những tiến triển tích cực sau này của nó.
Dựa vào tình hình thực tế, nhóm nghiên cứu đã viết đề tài này nhằm
minh họa một cách chi tiết và cụ thể về diễn biến tình hình lạm phát trong
nước đồng thời phân tích tác động của CSTT trong việc phòng chống lạm
T¸c ®éng cña chÝnh s¸ch tiÒn tÖ nh»m kiÒm chÕ l¹m ph¸t
T¹i ViÖt Nam giai ®o¹n hiÖn nay
82
phát mà NHNN đã đề ra, từ đó đề xuất ý kiến, quan điểm của riêng mình với
hy vọng rằng sẽ góp sức được một phần nhỏ bé của mình vào công cuộc
phòng chống lạm phát, phát triển kinh tế xã hội nói chung. Nhóm nghiên cứu
tin tưởng rằng, cùng với sự nỗ lực chung của toàn Đảng và nhân dân, các biện
pháp phòng chống lạm phát sẽ phát huy tác dụng, đồng thời nền kinh tế sẽ
phục hồi trở lại và tăng trưởng một cách bền vững hơn trong tương lai không
xa. Đó mới chính là mục đích chủ yếu khi gia nhập WTO của Việt Nam.
T¸c ®éng cña chÝnh s¸ch tiÒn tÖ nh»m kiÒm chÕ l¹m ph¸t
T¹i ViÖt Nam giai ®o¹n hiÖn nay
83
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng việt
1. Những vấn đề cơ bản về kinh tế vĩ mô – NXB Thống Kê – 2002
2. Lý thuyết tài chính tiền tệ - ThS. Phan Anh Tuấn
3. Kinh tế Vĩ mô – G.Mankiw
4. Lạm phát: hành trình và giải pháp chống lạm phát ở Việt Nam – TS. Lê
Quốc Lý.
5. Báo cáo cập nhật tình hình phát triển kinh tế của Việt Nam - Ngân hàng
Thế giới
6. Bản thảo luận chính sách số 2 – Harvard Kenedy School
7. Lựa chọn thành công – Harvard Kenedy School
8. Luật dân sự 2005
9. Luật ngoại hối
9.Website: www.vneconomy.vn
10. Website: www.dantri.com.vn
11. www.vnexpress.net
12. www.viet-studies.info/kinhte
13.
14.
15.
16.
II. Tài liệu tiếng anh
1. Monthly Country Report - Economist Intelligence Unit.
2. Global Economics Paper No:165 - https://portal.gs.com. (tháng 4-
5/2008)
T¸c ®éng cña chÝnh s¸ch tiÒn tÖ nh»m kiÒm chÕ l¹m ph¸t
T¹i ViÖt Nam giai ®o¹n hiÖn nay
84
3. Asia Economics Flash - https://portal.gs.com 19/05/08;03/06/08
4. ASEAN: contrasts with Vietnam - UBS 13/06/2008.
5. Taking appropriate actions - Standard Chartered 11/06/08
6. Is Vietnam Facing a Currency Crisis? – Dismal Scientist 11/06/2008
7. Vietnam Monitor (Issue 14) - HSBC Global Research 02/06/2008.
8. Economic Update 06/2008 - The Socialist Republic of Vietnam.
9. VND: Beyond the tipping Point. - Morgan Stanley 28/05/2008.
10.
11.
T¸c ®éng cña chÝnh s¸ch tiÒn tÖ nh»m kiÒm chÕ l¹m ph¸t
T¹i ViÖt Nam giai ®o¹n hiÖn nay
85
PHỤ LỤC
Phụ lục1: LỘ TRÌNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT
NAM 2007-2008
1. Chính sách lãi suất
- 30/01/2008: Thống đốc NHNN đã ký 2 quyết định số 305/QĐ-NHNN và
306/QĐ-NHNN; Nâng lãi suất cơ bản 8.25% lên 8.75%; tái cấp vốn từ 6.5%
lên 7.5%; lãi suất tái chiết khấu: 4.5% lên 6%; áp dụng từ ngày 01/02/2008.
- 24/03/2008 Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam họp các tổ chức tín dụng và
Ngân hàng nhất trí áp dụng mức lãi suất trần huy động là 11% đối với VND
thay vì 12% trước kia và 6% đối với USD; áp dụng từ 02/04/2008.
- 29/04/2008 Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam đã đồng thuận tăng lãi suất trần
lên 112% cho kỳ hạn trên 6 tháng và 11,5% cho kỳ hạn đưới 6 tháng đối với
VND
- 15/05/2008 : Tại cuộc họp tư vấn chính sách tiền tệ quốc gia, Thủ tướng
Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã quyết định bãi bỏ chế độ lãi suất trần.
Chiều 17/05/08 NHNN ban hành quyết định 16/2008/QĐ-NHNN áp dụng
cơ chế lãi suất cơ bản: 8.75% lên 12%; tái cấp vốn từ 7.5% lên 13%; tái
chiết khấu từ 6% lên 11%; có hiệu lực từ ngày 19/05/2008.
- 10/06/2008: Thống đốc NHNN đã ban hành Quyết định số 1317/QĐ-
NHNN về mức lãi suất cơ bản bằng VND và Quyết định số 1316/QĐ-
NHNN về lãi suất tái cấp vốn và lãi suất tái chiết khấu; nâng mức lãi suất cơ
bản lên 14%, tái cấp vốn từ 13% lên 15%, tái chiết khấu từ 11% lên 13%; áp
dụng từ ngày 11/06/2008.
2. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
T¸c ®éng cña chÝnh s¸ch tiÒn tÖ nh»m kiÒm chÕ l¹m ph¸t
T¹i ViÖt Nam giai ®o¹n hiÖn nay
86
- 01/06/2007 Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số 1141/QĐ-NHNN; tăng
tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi Việt Nam đồng không kỳ hạn và có kỳ
hạn dưới 12 tháng từ 5% lên 10%; áp dụng từ ngày 02/06/2008.
- 01/07/2007: Chỉ thị số 03 về hạn chế cho vay đầu tư chứng khoán do
NHNN ban hành có hiệu lực; Các NH phải rút dư nợ loại này về hạn mức
3% tổng dư nợ theo hạn 31/12/2007.
- 16/01/2008 Thống đốc NHNN ban hành Quyết định số 187/2008/QĐ-
NHNN; Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc 10% lên 11%. đồng thời gia hạn mức
tăng trưởng tín dụng với các tổ chức tín dụng là 30%/năm; có hiệu lực sau
ngày 31/01/2008.
3. Chính sách thị trường mở
- 01/08/2007, Thủ Tướng Chính phủ ban hành chỉ thị 18/2007/ CT-TTg thực
hiện biện pháp cấp bách bình ổn giá cả, giảm lượng tiền trong lưu thông,
trong đó NHNN tăng cường phát hành tín phiếu NH; Bộ Tài chính phát hành
trái phiếu chính phủ và tín phiếu kho bạc nhiều kỳ hạn để thu hút lượng tiền
nhàn rỗi trong dân nhân.
- 13/03/2008 Thống đốc NHNN có công văn số 115/TB-NHNN chỉ đạo các
NHTM có trong danh sách mua tín phiếu bắt buộc theo Quyết định số
346/QĐ-NHNN ra ngày 13/02/2008 phát hành tín phiếu bắt buộc với tổng trị
giá 20.300 tỷ đồng thời hạn 1 năm, lãi suất 7.8% cho 41 tổ chức tín dụng; có
hiệu lực ngày 13/03/2008 và hết hạn mua vào 17/03/2008.
4. Chính sách tỷ giá
- 24/12/2007 Thống đốc NHNN ký Quyết định số 47/2007/QĐ-NHNN tăng
biên độ dao động tỷ giá từ 0.5% lên 0.75%
- 07/03/2008 Thống đốc NHNN ký Quyết định số 504/QĐ-NHNN tăng biên
độ dao động tỷ giá từ 0.75% lên 1%
T¸c ®éng cña chÝnh s¸ch tiÒn tÖ nh»m kiÒm chÕ l¹m ph¸t
T¹i ViÖt Nam giai ®o¹n hiÖn nay
87
- 26/06/2008 Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số 1436/QĐ-NHNN tăng
biên độ dao động từ 1% lên 2%
T¸c ®éng cña chÝnh s¸ch tiÒn tÖ nh»m kiÒm chÕ l¹m ph¸t
T¹i ViÖt Nam giai ®o¹n hiÖn nay
88
Phụ lục2: Quyền số tính chỉ số giá tiêu dùng năm 2005 gốc ở Việt Nam
No Chỉ tiêu %
Chỉ số giá tiêu dùng -CPI 100,00
1 Lương thực, thực phẩm 47,90
- Lương thực 13,08
- Thực phẩm 29,58
2 Đồ uống và thuốc lá 4,50
3 May mặc, giày dép, mũ nón 7,63
4 Nhà ở và vật liệu xây dựng 8,23
5 Thiết bị và đồ dùng gia đình 9,20
6 Dược phẩm, y tế 2,41
7 Phương tiện đi lại, bưu điện 10,07
8 Giáo dục 2,89
9 Văn hoá, thể thao, giải trí 3,81
10 Hàng hoá và dịch vụ khác 3,36
T¸c ®éng cña chÝnh s¸ch tiÒn tÖ nh»m kiÒm chÕ l¹m ph¸t
T¹i ViÖt Nam giai ®o¹n hiÖn nay
89
Phụ lục 3: Chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá vàng và đô la Mỹ tháng 02
năm 2007
Tháng 02 năm 2007 so với (%):
Kỳ gốc
Tháng
02
Tháng
12
Tháng
01
(2005) năm
2006
năm
2006
năm
2007
CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG 111,7 106,5 103,2 102,2
Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 114,6 107,6 104,6 103,5
Trong đó: Lương thực 120,9 115,0 104,6 102,8
Thực phẩm 111,9 105,0 104,7 103,8
Đồ uống và thuốc lá 112,5 106,8 104,2 102,5
May mặc, giày dép và mũ nón 109,1 106,3 102,3 101,3
Nhà ở và vật liệu xây dựng 113,9 109,5 105,0 101,9
Thiết bị và đồ dùng gia đình 109,3 106,7 101,6 101,1
Dược phẩm, y tế 106,3 103,9 100,6 100,4
Phương tiện đi lại, bưu điện 108,1 103,1 100,1 100,1
Trong đó:
Bưu chính, viễn
thông 95,7 97,0 99,9 100,0
Giáo dục 106,3 103,8 100,4 100,2
Văn hoá, thể thao, giải trí 106,5 103,7 102,2 102,1
Đồ dùng và dịch vụ khác 112,1 107,2 103,2 102,3
CHỈ SỐ GIÁ VÀNG 145,6 117,1 100,9 102,1
CHỈ SỐ GIÁ ĐÔ LA MỸ 101,1 100,6 99,7 99,8
T¸c ®éng cña chÝnh s¸ch tiÒn tÖ nh»m kiÒm chÕ l¹m ph¸t
T¹i ViÖt Nam giai ®o¹n hiÖn nay
90
Phụ lục 4: Chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá vàng và đô la Mỹ tháng 3 năm
2007
Tháng 3 năm 2007 so với (%):
Kỳ gốc Tháng 3
Tháng
12
Tháng
02
(2005) năm
2006
năm
2006
năm
2007
CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG 111,4 106,8 103,0 99,8
Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 114,1 108,1 104,2 99,6
Trong đó: Lương thực 120,9 114,7 104,6 100,0
Thực phẩm 111,3 105,5 104,1 99,4
Đồ uống và thuốc lá 111,7 106,5 103,5 99,3
May mặc, giày dép và mũ nón 108,8 105,8 102,0 99,8
Nhà ở và vật liệu xây dựng 113,8 109,3 104,9 99,9
Thiết bị và đồ dùng gia đình 109,5 106,4 101,7 100,1
Dược phẩm, y tế 106,6 103,6 100,9 100,3
Phương tiện đi lại, bưu điện 108,7 104,4 100,7 100,6
Trong đó:
Bưu chính, viễn
thông 95,5 96,9 99,8 99,9
Giáo dục 106,3 103,8 100,5 100,1
Văn hoá, thể thao, giải trí 105,2 103,2 101,0 98,8
Đồ dùng và dịch vụ khác 111,5 107,1 102,6 99,5
CHỈ SỐ GIÁ VÀNG 149,4 118,0 103,5 102,6
CHỈ SỐ GIÁ ĐÔ LA MỸ 101,0 100,6 99,6 99,9
T¸c ®éng cña chÝnh s¸ch tiÒn tÖ nh»m kiÒm chÕ l¹m ph¸t
T¹i ViÖt Nam giai ®o¹n hiÖn nay
91
Phụ lục 5: Chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá vàng và đô la Mỹ tháng 4 năm
2007
Tháng 4 năm 2007 so với (%):
Kỳ gốc Tháng 4
Tháng
12
Tháng
3
(2005) năm
2006
năm
2006
năm
2007
CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG 112,0 107,2 103,5 100,5
Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 114,6 108,3 104,6 100,4
Trong đó: Lương thực 120,8 114,3 104,5 99,9
Thực phẩm 112,0 106,1 104,8 100,7
Đồ uống và thuốc lá 111,5 106,2 103,3 99,8
May mặc, giày dép và mũ nón 109,3 106,1 102,5 100,5
Nhà ở và vật liệu xây dựng 114,9 110,6 105,9 101,0
Thiết bị và đồ dùng gia đình 110,0 106,4 102,1 100,4
Dược phẩm, y tế 107,2 104,1 101,4 100,5
Phương tiện đi lại, bưu điện 109,8 105,4 101,7 101,1
Trong đó:
Bưu chính, viễn
thông 95,5 96,9 99,8 100,0
Giáo dục 106,5 103,8 100,6 100,2
Văn hoá, thể thao, giải trí 105,2 103,5 101,0 100,0
Đồ dùng và dịch vụ khác 112,0 107,3 103,1 100,5
CHỈ SỐ GIÁ VÀNG 151,0 113,8 104,7 101,1
CHỈ SỐ GIÁ ĐÔ LA MỸ 101,2 100,6 99,7 100,1
T¸c ®éng cña chÝnh s¸ch tiÒn tÖ nh»m kiÒm chÕ l¹m ph¸t
T¹i ViÖt Nam giai ®o¹n hiÖn nay
92
Phụ lục 6: Chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá vàng và đô la Mỹ tháng 6 năm
2007
Tháng 6 năm 2007 so với (%):
Kỳ
gốc
(2005)
Tháng
6 năm
2006
Tháng
12 năm
2006
Tháng
5 năm
2007
CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG 113,8 107,8 105,2 100,9
Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 117,0 109,9 106,8 101,0
Trong đó Lương thực 122,0 114,9 105,6 100,4
Thực phẩm 114,7 108,1 107,3 101,4
Đồ uống và thuốc lá 111,9 106,0 103,7 100,2
May mặc, giày dép và mũ
nón 110,4 106,2 103,5 100,5
Nhà ở và vật liệu xây dựng 117,5 111,0 108,2 101,3
Thiết bị và đồ dùng gia đình 111,1 106,2 103,2 100,4
Dược phẩm, y tế 108,7 104,6 102,9 100,8
Phương tiện đi lại, bưu điện 111,5 103,8 103,3 100,9
Trong đó
Bưu chính, viễn
thông 94,4 98,5 98,6 98,9
Giáo dục 106,8 104,0 100,9 100,2
Văn hoá, thể thao, giải trí 107,0 104,2 102,7 101,3
Đồ dùng và dịch vụ khác 113,4 107,9 104,3 100,5
CHỈ SỐ GIÁ VÀNG 151,5 102,8 105,0 98,0
CHỈ SỐ GIÁ ĐÔ LA MỸ 101,6 100,5 100,1 100,3
T¸c ®éng cña chÝnh s¸ch tiÒn tÖ nh»m kiÒm chÕ l¹m ph¸t
T¹i ViÖt Nam giai ®o¹n hiÖn nay
93
Phụ lục 5: Chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá vàng và đô la Mỹ tháng 7 năm
2007
Tháng 7 năm 2007 so với (%):
Kỳ gốc
Tháng
7
Tháng
12
Tháng
6
(2005) năm
2006
năm
2006
năm
2007
CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG 114.87 108.39 106.19 100.94
Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 118.87 111.13 108.50 101.59
Trong đó Lương thực 122.70 115.03 106.13 100.54
Thực phẩm 117.34 110.06 109.78 102.29
Đồ uống và thuốc lá 112.20 105.57 103.95 100.27
May mặc, giày dép và mũ
nón 110.90 106.44 104.03 100.49
Nhà ở và vật liệu xây dựng 118.32 110.93 109.03 100.73
Thiết bị và đồ dùng gia đình 111.62 106.41 103.69 100.49
Dược phẩm, y tế 109.45 105.04 103.58 100.69
Phương tiện đi lại, bưu điện 111.64 103.82 103.42 100.16
Trong đó
Bưu chính, viễn
thông 94.27 98.40 98.47 99.87
Giáo dục 106.86 103.78 100.94 100.08
Văn hoá, thể thao, giải trí 107.26 104.51 103.00 100.27
Đồ dùng và dịch vụ khác 113.89 107.80 104.78 100.46
CHỈ SỐ GIÁ VÀNG 150.61 105.51 104.39 99.41
CHỈ SỐ GIÁ ĐÔ LA MỸ 101.81 100.95 100.32 100.22
T¸c ®éng cña chÝnh s¸ch tiÒn tÖ nh»m kiÒm chÕ l¹m ph¸t
T¹i ViÖt Nam giai ®o¹n hiÖn nay
94
Phụ lục 8: Chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá vàng và đô la Mỹ tháng 8 năm
2007
Tháng 8 năm 2007 so với (%):
Kỳ gốc
Tháng
8
Tháng
12
Tháng
7
(2005) năm
2006
năm
2006
năm
2007
CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG 115.50 108.57 106.78 100.55
Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 119.92 111.91 109.46 100.88
Trong đó Lương thực 123.76 115.68 107.05 100.86
Thực phẩm 118.42 110.96 110.79 100.92
Đồ uống và thuốc lá 112.76 105.90 104.47 100.50
May mặc, giày dép và mũ
nón 111.32 106.33 104.43 100.38
Nhà ở và vật liệu xây dựng 118.50 109.93 109.20 100.15
Thiết bị và đồ dùng gia đình 111.93 106.38 103.99 100.28
Dược phẩm, y tế 110.16 105.46 104.26 100.65
Phương tiện đi lại, bưu điện 111.81 103.01 103.58 100.15
Trong đó
Bưu chính, viễn
thông 94.20 95.87 98.40 99.93
Giáo dục 107.16 103.77 101.23 100.28
Văn hoá, thể thao, giải trí 107.43 104.36 103.16 100.16
Đồ dùng và dịch vụ khác 114.44 108.07 105.29 100.48
CHỈ SỐ GIÁ VÀNG 152.85 104.72 105.94 101.49
CHỈ SỐ GIÁ ĐÔ LA MỸ 101.97 100.97 100.48 100.16
T¸c ®éng cña chÝnh s¸ch tiÒn tÖ nh»m kiÒm chÕ l¹m ph¸t
T¹i ViÖt Nam giai ®o¹n hiÖn nay
95
Phụ lục 9: Chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá vàng và đô la Mỹ tháng 9 năm
2007
%
Tháng 9 năm 2007 so với:
Chỉ số giá 9
tháng
Kỳ gốc
Tháng
9
Tháng
12
Tháng
8
năm 2007 so
với
(2005)
năm
2006
năm
2006
năm
2007
cùng kỳ 2006
CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG 116.09 108.80 107.32 100.51 107.53
Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 121.14 113.32 110.57 101.02 109.64
Trong đó Lương thực 124.81 116.21 107.96 100.85 114.90
Thực phẩm 119.91 113.12 112.18 101.26 107.86
Đồ uống và thuốc lá 112.83 105.65 104.53 100.06 106.05
May mặc, giày dép và mũ
nón 111.66 105.94 104.75 100.31 106.12
Nhà ở và vật liệu xây dựng 119.01 109.47 109.66 100.43 109.95
Thiết bị và đồ dùng gia đình 112.21 106.17 104.25 100.25 106.37
Dược phẩm, y tế 111.16 106.20 105.20 100.91 104.60
Phương tiện đi lại, bưu điện 110.87 100.49 102.71 99.16 103.44
Trong đó
Bưu chính, viễn
thông 93.79 97.72 97.97 99.57 97.33
Giáo dục 107.57 103.43 101.62 100.39 103.75
Văn hoá, thể thao, giải trí 106.47 103.03 102.24 99.11 103.66
Đồ dùng và dịch vụ khác 114.92 108.55 105.73 100.42 107.49
CHỈ SỐ GIÁ VÀNG 155.80 109.88 107.99 101.93 110.18
CHỈ SỐ GIÁ ĐÔ LA MỸ 102.55 101.47 101.05 100.57 100.73
T¸c ®éng cña chÝnh s¸ch tiÒn tÖ nh»m kiÒm chÕ l¹m ph¸t
T¹i ViÖt Nam giai ®o¹n hiÖn nay
96
Phụ lục 10: Chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá vàng và đô la Mỹ tháng 10
năm 2007
%
Tháng 10 năm 2007 so với:
Chỉ số giá 10
tháng năm 2007 so
với cùng kỳ 2006
Kỳ gốc
(2005)
Tháng
10 năm
2006
Tháng
12 năm
2006
Tháng
9 năm
2007
CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG 116,95 109,34 108,12 100,74 107,71
Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 122,46 113,94 111,78 101,09 110,07
Trong đó Lương thực 126,19 115,98 109,15 101,11 115,01
Thực phẩm 121,34 114,19 113,52 101,19 108,49
Đồ uống và thuốc lá 113,29 105,75 104,96 100,41 106,02
May mặc, giày dép và mũ
nón 111,99 105,82 105,05 100,29 106,09
Nhà ở và vật liệu xây dựng 120,81 111,72 111,32 101,51 110,13
Thiết bị và đồ dùng gia đình 112,45 105,90 104,46 100,21 106,33
Dược phẩm, y tế 112,07 106,46 106,06 100,81 104,78
Phương tiện đi lại, bưu điện 110,91 102,33 102,75 100,04 103,32
Trong đó
Bưu chính, viễn
thông 93,56 97,56 97,73 99,75 97,26
Giáo dục 107,79 102,02 101,82 100,20 103,57
Văn hoá, thể thao, giải trí 105,70 102,05 101,50 99,27 103,50
Đồ dùng và dịch vụ khác 115,44 108,08 106,21 100,45 107,55
CHỈ SỐ GIÁ VÀNG 165,21 120,24 114,51 106,04 111,19
CHỈ SỐ GIÁ ĐÔ LA MỸ 101,93 100,67 100,45 99,40 100,73
T¸c ®éng cña chÝnh s¸ch tiÒn tÖ nh»m kiÒm chÕ l¹m ph¸t
T¹i ViÖt Nam giai ®o¹n hiÖn nay
97
Phụ lục 11: Chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá vàng và đô la Mỹ tháng 11
năm 2007
%
Tháng 11 năm 2007 so với: Chỉ số giá 11
tháng năm 2007
so với cùng kỳ
2006
Kỳ gốc
(2005)
Tháng
11 năm
2006
Tháng
12 năm
2006
Tháng
10 năm
2007
CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG 118,39 110,01 109,45 101,23 107,92
Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 124,99 114,89 114,08 102,06 110.51
Trong đó Lương thực 129,55 114,74 112,06 102.66 114.98
Thực phẩm 123,70 115,90 115,73 101.95 109.17
Đồ uống và thuốc lá 113,74 105,29 105,38 100,40 105.95
May mặc, giày dép và mũ
nón 112,44 106,21 105,47 100,40 106.10
Nhà ở và vật liệu xây dựng 123,07 114,01 113,40 101,87 110.48
Thiết bị và đồ dùng gia đình 112,68 105,40 104,67 100,20 106.24
Dược phẩm, y tế 112,42 106,60 106,40 100,32 104.95
Phương tiện đi lại, bưu điện 110,93 102,85 102,77 100,02 103.28
Trong đó
Bưu chính, viễn
thông 93,05 97,15 97,20 99.46 97.26
Giáo dục 107,85 101,94 101,89 100,06 103.42
Văn hoá, thể thao, giải trí 105,59 101,57 101,39 99,90 103.32
Đồ dùng và dịch vụ khác 116,61 108,10 107,29 101,02 107.60
CHỈ SỐ GIÁ VÀNG 179,90 128,71 124,69 108,89 112,78
CHỈ SỐ GIÁ ĐÔ LA MỸ 101,65 100,19 100,17 99,72 100,68
T¸c ®éng cña chÝnh s¸ch tiÒn tÖ nh»m kiÒm chÕ l¹m ph¸t
T¹i ViÖt Nam giai ®o¹n hiÖn nay
98
Phụ lục 12: Chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá vàng và đô la Mỹ tháng 12
năm 2007
%
Th¸ng 12 n¨m 2007 so víi:
ChØ sè gi¸
b×nh
Kú gèc
Th¸ng
12
Th¸ng
11
qu©n n¨m
2007
(2005)
n¨m
2006
n¨m
2007
so víi năm
2006
CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG 121.83 112.63 102.91 108.30
Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 130.29 118.92 104.24 111.16
Trong đó Lương thực 133.41 115.40 102.98 115.02
Thực phẩm 129.50 121.16 104.69 110.06
Đồ uống và thuốc lá 115.26 106.78 101.33 106.02
May mặc, giày dép và mũ nón 113.74 106.70 101.16 106.15
Nhà ở và vật liệu xây dựng 127.10 117.12 103.28 111.01
Thiết bị và đồ dùng gia đình 113.19 105.15 100.46 106.15
Dược phẩm, y tế 113.11 107.05 100.61 105.12
Phương tiện đi lại, bưu điện 115.79 107.27 104.38 103.60
Trong đó
Bưu chính, viễn
thông 92.34 96.45 99.23 97.19
Giáo dục 107.94 101.97 100.08 103.30
Văn hoá, thể thao, giải trí 105.90 101.69 100.29 103.18
Đồ dùng và dịch vụ khác 118.49 109.02 101.61 107.72
CHỈ SỐ GIÁ VÀNG 183.73 127.35 102.13 113.62
CHỈ SỐ GIÁ ĐÔ LA MỸ 101.46 99.97 99.81 100.62
T¸c ®éng cña chÝnh s¸ch tiÒn tÖ nh»m kiÒm chÕ l¹m ph¸t
T¹i ViÖt Nam giai ®o¹n hiÖn nay
99
Phụ lục 13: Chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá vàng và đô la Mỹ tháng 1
năm 2008
Tháng 01 năm 2008 so với
(%):
Kỳ gốc
Tháng
01
Tháng
12
(2005) năm
2007
năm
2007
CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG 124.73 114.11 102.38
Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 135.18 122.01 103.76
Trong đó: Lương thực 137.88 117.15 103.35
Thực phẩm 134.36 124.62 103.75
Đồ uống và thuốc lá 117.30 106.91 101.77
May mặc, giày dép và mũ nón 115.33 107.11 101.40
Nhà ở và vật liệu xây dựng 130.76 116.89 102.88
Thiết bị và đồ dùng gia đình 114.16 105.53 100.85
Dược phẩm, y tế 113.87 107.53 100.67
Phương tiện đi lại, bưu điện 115.76 107.19 99.97
Trong đó: Bưu chính, viễn
thông 84.40 88.19 91.40
Giáo dục 108.16 101.98 100.20
Văn hoá, thể thao, giải trí 105.96 101.63 100.06
Đồ dùng và dịch vụ khác 121.57 110.86 102.60
CHỈ SỐ GIÁ VÀNG 193.05 135.33 105.07
CHỈ SỐ GIÁ ĐÔ LA MỸ 101.19 99.83 99.74
T¸c ®éng cña chÝnh s¸ch tiÒn tÖ nh»m kiÒm chÕ l¹m ph¸t
T¹i ViÖt Nam giai ®o¹n hiÖn nay
100
Phụ lục 14: Chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá vàng và đô la Mỹ tháng 2
năm 2008
%
Tháng 2 năm 2008 so với:
Chỉ số giá 2
tháng
Kỳ gốc
Tháng
2
Tháng
12
Tháng
1
năm 2008 so
với
(2005)
năm
2007
năm
2007
năm
2008
cùng kỳ nam
2007
CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG 129,17 115,67 106,02 103,56 114,89
Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 143,54 125,23 110,17 106,18 123,61
Trong đó Lương thực 142,36 117,71 106,71 103,25 117.43
Thực phẩm 144,48 129,06 111,56 107,53 126.82
Đồ uống và thuốc lá 119,51 106,25 103,69 101,89 106,58
May mặc, giày dép và mũ
nón 116,90 107,19 102,78 101,36 107,15
Nhà ở và vật liệu xây dựng 132,58 116,36 104,31 101,39 116,62
Thiết bị và đồ dùng gia
đình 114,99 105,19 101,59 100,73 105,36
Dược phẩm, y tế 114,39 107,59 101,13 100,46 107,56
Phương tiện đi lại, bưu điện 117,51 108,73 101,48 101,51 107,96
Trong đó
Bưu chính,
viễn thông 84,21 88,03 91,20 99,78 88.11
Giáo dục 108,26 101,88 100,30 100,10 101.93
Văn hoá, thể thao, giải trí 108,44 101,86 102,40 102,34 101,74
Đồ dùng và dịch vụ khác 125,70 112,10 106,09 103,40 111,48
CHỈ SỐ GIÁ VÀNG 204,46 140,41 111,28 105,91 137,85
CHỈ SỐ GIÁ ĐÔ LA MỸ 101,07 99,92 99,62 99,88 99,88
T¸c ®éng cña chÝnh s¸ch tiÒn tÖ nh»m kiÒm chÕ l¹m ph¸t
T¹i ViÖt Nam giai ®o¹n hiÖn nay
101
Phụ lục 1: Chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá vàng và đô la Mỹ tháng 3 năm
2008
%
Tháng 3 năm 2008 so với:
Chỉ số giá quí
I
Kỳ
gốc
Tháng 3
Tháng
12
Tháng 2
năm 2008 so
với
(2005)
năm
2007
năm
2007
năm 2008
cùng kỳ năm
2007
CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG 133,04 119,39 109,19 102,99 116,38
Hàng ăn và dịch vụ ăn
uống 149,11 130,64 114,45 103,88 125.92
Trong đó Lương thực 157,31 130,14 117,91 110,50 121,53
Thực phẩm 146,44 131,62 113,08 101,36 128,41
Đồ uống và thuốc lá 120,30 107,73 104,38 100,66 106,97
May mặc, giày dép và mũ
nón 117,94 108,42 103,69 100,89 107,58
Nhà ở và vật liệu xây dựng 137,29 120,61 108,01 103,55 117,94
Thiết bị và đồ dùng gia
đình 116,73 106,63 103,12 101,51 105,78
Dược phẩm, y tế 115,23 108,06 101,87 100,73 107,73
Phương tiện đi lại, bưu điện 124,27 114,34 107,32 105,76 110,05
Trong đó
Bưu chính,
viễn thông 83,94 87,87 90,91 99,68 88,03
Giáo dục 108,59 102,12 100,60 100,30 101,99
Văn hoá, thể thao, giải trí 109,84 104,38 103,72 101,29 102,61
Đồ dùng và dịch vụ khác 125,83 112,83 106,19 100,10 111,94
CHỈ SỐ GIÁ VÀNG 217,64 145,69 118,46 106,45 140,50
T¸c ®éng cña chÝnh s¸ch tiÒn tÖ nh»m kiÒm chÕ l¹m ph¸t
T¹i ViÖt Nam giai ®o¹n hiÖn nay
102
CHỈ SỐ GIÁ ĐÔ LA MỸ 99,54 98,51 98,12 98,49 99,42
T¸c ®éng cña chÝnh s¸ch tiÒn tÖ nh»m kiÒm chÕ l¹m ph¸t
T¹i ViÖt Nam giai ®o¹n hiÖn nay
103
Phụ lục 16: Chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá vàng và đô la Mỹ tháng 4
năm 2008
%
Tháng 4 năm 2008 so với: Chỉ số giá 4 tháng
Kỳ
gốc
Tháng
4
Tháng
12
Tháng
3
năm 2008 so với
(2005)
năm
2007
năm
2007
năm
2008
cùng kỳ năm
2007
CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG 135,96 121,42 111,60 102,20 117,61
Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 153,75 134,11 118,01 103,11 127,91
Trong đó Lương thực 166,92 138,21 125,12 106,11 125.50
Thực phẩm 149,69 133,63 115,59 102,22 129.69
Đồ uống và thuốc lá 121,12 108,65 105,09 100,68 107,38
May mặc, giày dép và mũ nón 119,07 108,94 104,69 100,96 107,91
Nhà ở và vật liệu xây dựng 140,88 122,59 110,84 102,62 119,08
Thiết bị và đồ dùng gia đình 117,83 107,17 104,10 100,95 106,12
Dược phẩm, y tế 116,16 108,38 102,70 100,81 107,89
Phương tiện đi lại, bưu điện 127,17 115,79 109,83 102,33 111,45
Trong đó
Bưu chính, viễn
thông 83,89 87,83 90,85 99,94 87.98
Giáo dục 109,00 102,33 100,98 100,38 102.08
Văn hoá, thể thao, giải trí 110,42 104,97 104,27 100,53 103,20
Đồ dùng và dịch vụ khác 126,50 112,92 106,76 100,53 112,18
CHỈ SỐ GIÁ VÀNG 212,99 141,02 115,92 97,86 140,57
CHỈ SỐ GIÁ ĐÔ LA MỸ 100,75 99,59 99,30 101,21 99,46
T¸c ®éng cña chÝnh s¸ch tiÒn tÖ nh»m kiÒm chÕ l¹m ph¸t
T¹i ViÖt Nam giai ®o¹n hiÖn nay
104
Phụ lục 17: Chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá vàng và đô la Mỹ tháng 5
năm 2008
%
Tháng 5 năm 2008 so với:
Chỉ số giá 5
tháng
Kỳ gốc Tháng 5
Tháng
12
Tháng 4
năm 2008 so
với
(2005)
năm
2007
năm
2007
năm
2008
cùng kỳ năm
2007
CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG 141,28 125,20 115,96 103,91 119,09
Hàng ăn và dịch vụ ăn
uống 164,89 142,35 126,56 107,25 130,68
Trong đó Lương thực 203,96 167,84 152,88 122,19 133.01
Thực phẩm 153,11 135,39 118,23 102,28 130.81
Đồ uống và thuốc lá 123,40 110,45 107,06 101,88 107,99
May mặc, giày dép và mũ
nón 120,22 109,46 105,69 100,96 108,22
Nhà ở và vật liệu xây dựng 142,57 122,99 112,17 101,20 119,85
Thiết bị và đồ dùng gia
đình 118,93 107,48 105,07 100,93 106,39
Dược phẩm, y tế 116,72 108,24 103,19 100,48 107,96
Phương tiện đi lại, bưu
điện 127,60 115,52 110,20 100,34 112,25
Trong đó
Bưu chính, viễn
thông 83,83 87,80 90,79 99,93 87.94
Giáo dục 109,49 102,72 101,44 100,45 102.21
Văn hoá, thể thao, giải trí 111,05 105,11 104,87 100,57 103,58
Đồ dùng và dịch vụ khác 126,91 112,50 107,11 100,33 112,24
CHỈ SỐ GIÁ VÀNG 204,70 132,45 111,41 96,11 137,81
CHỈ SỐ GIÁ ĐÔ LA MỸ 101,78 100,45 100,32 101,02 99,79
T¸c ®éng cña chÝnh s¸ch tiÒn tÖ nh»m kiÒm chÕ l¹m ph¸t
T¹i ViÖt Nam giai ®o¹n hiÖn nay
105
Phụ lục 18: Chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá vàng và đô la Mỹ tháng 6
năm 2008
%
Tháng 6 năm 2008 so với:
Chỉ số giá 6
tháng
Kỳ
gốc
Tháng
6
Tháng
12
Tháng
5
năm 2008 so
với
(2005)
năm
2007
năm
2007
năm
2008
cùng kỳ năm
2007
CHỈ SỐ GIÁ TIÊU DÙNG 144,30 126,80 118,44 102,14 120,34
Hàng ăn và dịch vụ ăn uống 170,32 145,55 130,73 103,29 133,05
Trong đó Lương thực 212,71 174,29 159,44 104,29 139.14
Thực phẩm 157,78 137,54 121,83 103,05 131.91
Đồ uống và thuốc lá 124,72 111,46 108,21 101,07 108,56
May mặc, giày dép và mũ nón 121,32 109,94 106,67 100,92 108,50
Nhà ở và vật liệu xây dựng 145,33 123,72 114,34 101,93 120,49
Thiết bị và đồ dùng gia đình 120,45 108,44 106,41 101,28 106,73
Dược phẩm, y tế 117,49 108,08 103,87 100,66 107,98
Phương tiện đi lại, bưu điện 128,05 114,88 110,58 100,35 112,69
Trong đó
Bưu chính, viễn
thông 83,75 88,73 90,70 99,90 88.07
Giáo dục 110,23 103,24 102,12 100,67 102.38
Văn hoá, thể thao, giải trí 111,49 104,23 105,29 100,40 103,69
Đồ dùng và dịch vụ khác 128,13 113,02 108,14 100,96 112,37
CHỈ SỐ GIÁ VÀNG 213,63 141,01 116,27 104,36 139,25
CHỈ SỐ GIÁ ĐÔ LA MỸ 106,55 104,89 105,02 104,69 100,51
T¸c ®éng cña chÝnh s¸ch tiÒn tÖ nh»m kiÒm chÕ l¹m ph¸t
T¹i ViÖt Nam giai ®o¹n hiÖn nay
106
Phụ lục 17: Quyết định 1316/QĐ-NHNN ngày 10/06/2008 về lãi suất tái
cấp vốn và lãi suất tái chiết khấu
THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
- Căn cứ vào luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 01/1997/QH10
ngày 12 tháng 12 năm 1997, luật sửa đổi và bổ sung một số điều của Luật
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 10/2003/QH11 ngày 17/06/2003;
- Căn cứ vào nghị định số 52/2003/NĐ-CP ngày19/05/2003 của chính
phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam;
- Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ chính sách tiền tệ,
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1: Quy định các mức lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam như
sau:
1. Lãi suất tái cấp vốn: 15,0%/năm
2. Lãi suất tái chiết khấu: 13,0%/năm
Điều 2: Quyết định có hiệu lực kể từ ngày 11/06/2008, thay thế Quyết định
số 1098/QĐ-NHNN ngày 16/05/2008 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
về lãi suất tái cấp vốn và lãi suất chiết khấu.
Điều 3: Chánh Văn phòng, Vụ Trưởng Vụ Chính sách tiền tệ và Thủ trưởng
các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, giám đốc Ngân hàng Nhà
nước chi nhánh các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Hội đồng quản
trị và Tổng giám đốc (giám đốc) tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm thi hành
quyết định này.
T¸c ®éng cña chÝnh s¸ch tiÒn tÖ nh»m kiÒm chÕ l¹m ph¸t
T¹i ViÖt Nam giai ®o¹n hiÖn nay
107
Phụ lục 20: Quyết định số 1317/2008/QĐ-NHNN vào ngày
10/06/2008 về mức lãi suất cơ bản bằng đồng tiền Việt Nam
THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997; Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2003;
Căn cứ vào luật các tổ chức tín dụng năm 2007; luật sửa đổi bổ sung
một số điều của Luật các tổ chức tín dụng năm 2004;
Căn cứ vào Nghị định số 52/2003/NĐ-CP ngày 19/05/2003 của Chính
phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ,
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1: Quy định mức lãi suất cơ bản bằng Việt Nam đồng là 14,00%/năm.
Điều 2: Quyết định này có hiệu lực từ ngày 11/06/2008 và thay thế quyết
định số 1275/QĐ- NHNN ngày 30/05/2008 của Thống đốc Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam về mức lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam.
Điều 3: Chánh Văn phòng, Vụ Trưởng Vụ Chính sách tiền tệ và Thủ trưởng
các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, giám đốc Ngân hàng Nhà
nước chi nhánh các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Hội đồng quản
trị và Tổng giám đốc (giám đốc) tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm thi hành
quyết định này.
T¸c ®éng cña chÝnh s¸ch tiÒn tÖ nh»m kiÒm chÕ l¹m ph¸t
T¹i ViÖt Nam giai ®o¹n hiÖn nay
108
Phụ lục 19: Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN vào ngày
19/05/2008 về cơ chế điều hành lãi suất cơ bản bằng đồng tiền
Việt Nam
THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC
Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997; Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luật Ngân hàng Nhà nước năm 2003;
Căn cứ vào luật các tổ chức tín dụng năm 2007; luật sửa đổi bổ sung
một số điều của Luật các tổ chức tín dụng năm 2004;
Căn cứ vào bộ Luật dân sự 2005;
Căn cứ vào Nghị định số 52/2003/NĐ-CP ngày 19/05/2003 của Chính
phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam;
Căn cứ vào ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại văn bản số
3168/VPCP-KTTH ngày 16/05/2008 về cơ chế điều hành lãi suất cơ bản;
Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ,
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1: Quy định điều hành lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam làm
cơ sở cho các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh như sau:
1. Các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh (lãi suất huy động,
lãi suất cho vay) bằng đồng Việt Nam đối với khách hàng không vượt quá
T¸c ®éng cña chÝnh s¸ch tiÒn tÖ nh»m kiÒm chÕ l¹m ph¸t
T¹i ViÖt Nam giai ®o¹n hiÖn nay
109
150% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố trong
từng thời kỳ.
2. Định kỳ hàng tháng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố lãi
suất cơ bản. Trong trường hợp cần thiết, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
công bố kịp thời điều chỉnh lãi suất cơ bản.
Điều 2: Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày 15/09/2008.
Quyết định số 546/2002/QĐ-NHNN ngày 30/05/2002 về việc thực hiện cơ
chế lãi suất thoả thuận trong hoạt động tín dụng thương mại bằng đồng Việt
Nam của tổ chức tín dụng đối với khách hàng hết hiệu lực thi hành.
Điều 3: Chánh Văn phòng, Vụ Trưởng Vụ Chính sách tiền tệ và Thủ
trưởng các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, giám đốc Ngân
hàng Nhà nước chi nhánh các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Hội
đồng quản trị và Tổng giám đốc (giám đốc) tổ chức tín dụng chịu trách
nhiệm thi hành quyết định này.
T¸c ®éng cña chÝnh s¸ch tiÒn tÖ nh»m kiÒm chÕ l¹m ph¸t
T¹i ViÖt Nam giai ®o¹n hiÖn nay
110
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tác động của chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát tại việt nam trong giai đoạn hiện nay.pdf