Đề tài Tác động của cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái tới hoạt động xuất khẩu của Việt Nam
Phải có kế hoạch khả thi , cụ thể để đẩy nhanh chương trình cơ cấu lại, giải quyết dứt điểm nợ tồn đọng, nợ khó đòi,
Xây dựng lại mô hình tổ chức , tiêu chuẩn hóa cán bộ nhân viên theo hướng đáp ứng nhanh chóng, chính xác nhu cầu thị trường, nhấn mạnh khả năng thu thập , xử lý và khai thác thông tin
Chuẩn bị tiềm năng về tri thức và công nghệ, chủ động đáp ứng và khai thác tốt những tính huống đội biến có thể xay ra trong các mội quan hệ kinh tế song phương và các quốc gia .
28 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2660 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tác động của cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái tới hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm thuyết trình số 11 Các thành viên : 1. Nguyễn Ngọc Linh _ Nhật 5 2. Đoàn Kiều Oanh _ Nhật 5 3. Nguyễn Thị Quỳnh Mai _ Pháp 4 4. Đinh Thị Phương _ Pháp 4 5. Nguyễn Tiến Dũng _ Nga 2 6. Lâm Hồng Huyền _ Nhật 4 Môn: Chính sách thương mại quốc tế Đề tài : Tác động của cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái tới hoạt động xuất khẩu của Việt Nam Tổng quan về TGHD và tác động của cơ chế điều hành chính sách tỷ giá tới hoạt động XK Thực trạng chính sách TGHD và tác động đến XK của Việt Nam trong thời kì đổi mới Những tồn tại trong việc thực hiện chính sách TGHD ở Việt Nam trong thời gian qua Một số biện pháp điều chỉnh TGHD nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động XK ở Việt Nam 1.Tổng quan về tỷ giá hối đoái ( TGHD ) và tác động của cơ chế điều hành chính sách TGHD đến hoạt động xuất khẩu (XK) 1.1. Khái niệm tỷ giá hối đoái TGHD là giá cả mà tại đó ngoại hối được mua và bán, hay chính là giá cả của một đồng tiền nước này được biểu hiện thông qua đồng tiền của một nước khác . 1.2. Các cơ chế điều hành tỷ giá 1.2.1. Chế độ tỷ giá cố định 1.2.2. Chế độ tỷ giá thả nổi Chế độ tỷ giá thả nổi tự do Chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý 1.3. Phân loại tỷ giá hối đoái 1.3.1. Tỷ giá hối đoái chính thức (TGHDCT) và tỷ giá hối đoái thực tế (TGHDTT) 1.3.2. Mối liên hệ giữa 2 loại tỷ giá TGHDTT = (1)_ Chỉ số giá cả nước ngoài (2)_ Chỉ số giá cả trong nước 2. Thực trạng chính sách TGHD và tác động đến xuất khẩu của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới 2.1. Giai đoạn 1989 – 1992 2.1.1. Chính sách tỷ giá Kể từ tháng 3/1989, lần đầu tiên nước ta đã áp dụng chế độ một TGHD duy nhất cho mọi hình thức thanh toán giữa ngân hàng và khách hàng Tỷ giá này do Ngân hàng Nhà nước công bố, dựa trên cơ sở tổng hợp các yếu tố như : lạm phát, cán cân thanh toán quốc tế, lãi suất , tỷ giá xuất nhập khẩu & giá ngoại tệ trên thị trường tự do Bảng : Diễn biến tỷ giá VNĐ/USD giai đoạn 1989 – 1992 (Nguồn: Báo cáo thống kê, tổng kết từ 1989-1990 của NH Ngoại thương VN ) Đầu năm 1992, chính sách tỷ giá của Việt Nam có sự điều chỉnh mới với nội dung cụ thể : Ngân hàng Nhà nước công bố TGCT hàng ngày và xác định rõ biên độ dao động Tăng cường sức mạnh của các biện pháp hành chính, buộc các tổ chức kinh tế có ngoại tệ phải bán cho ngân hàng theo tỷ giá ấn định Bãi bỏ hoàn toàn các hình thức quy định tỷ giá theo nhóm hàng trong thanh toán ngoại thương Chính phủ tăng cường thực lực kinh tế đảm bảo can thiệp vào thị trường 2.1.2. Tác động đến xuất khẩu XK cả nước tăng 82,12 % trong năm 1990 ; tăng 23,65% vào năm 1992 Bảng: Cán cân thương mại VN thời kỳ 1989 – 1992 ( Nguồn : Niên giám tống kê 1989 – 1992, NXB TK , Hà Nội ) Tính đến cuối năm 1992, lần đầu tiên trong lịch sử VN xuất siêu 40 triệu $ Năm 1991 giá trị xuất khẩu giảm 13% so với năm 1990 do đồng VND lên giá 30% Điều này làm giảm khả năng XK hàng hóa trong nước ra thị trường thế giới nhưng lại tạo đà NK vào thị trường trong nước do hàng hóa nước ngoài rẻ hơn 2.2. Giai đoạn 1992 – 1996 2.2.1. Chính sách tỷ giá Từ 1992 , nước ta chuyển từ tỷ giá thả nổi có kiểm soát sang áp dụng cơ chế tỷ giá cố định có sự điều chỉnh Nhà nước can thiệp vào thị trường ngoại tệ , tỷ giá danh nghĩa cố định Ngân hàng Nhà nước VN công bố TGCT mỗi ngày & xác định rõ biên độ dao động 2.2.2. Tác động đến xuất khẩu Kim ngạch XK VN liên tục tăng Lạm phát được kiểm soát song vẫn ở mức cao, cộng với xu hướng lên giá của đồng USD làm cho VND bị đánh giá cao hơn so với thức tế Hàng XK VN giảm sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế, đồng thời phải chịu áp lực cạnh tranh với hàng hóa Trung Quốc Xu hướng lên giá không hợp lý do việc cố định tỷ giá của VND so với USD đã gây ra không ít tổn hại cho nền kinh tế VN 2.3. Giai đoạn 1997 – 1998 2.3.1. Chính sách tỷ giá hối đoái Nhà nước điều chỉnh tỷ giá 3 lần trong 2 năm 1997 và 1998 nhằm giảm giá đồng Việt Nam, khuyến khích xuất khẩu, ổn định nền kinh tế trước tác động của cuộc khủng hoảng Năm 1997, Ngân hàng Nhà nước nới rộng biên độ tỷ giá mua bán ngoại tệ lên 10% so với TGCT Năm 1998, mức TGCT được điều chỉnh bằng tỷ giá thực tế của thị trường liên Ngân hàng , biên độ giao dịch 7% 2.3.2. Tác động của chính sách tỷ giá tới xuất khẩu Bảng : Cán cân thương mại 1997 – 1998 (Nguồn : www.mot.gov.vn ) 2.4. Giai đoạn từ 1999 đến nay 2.4.1. Cơ chế tỷ giá “ thả nổi có quản lý “ _ những kết quả đạt được Thay cho việc công bố TGCT hàng ngày, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng của đồng VN so với đồng USD 2.4.2. Tác động đối với XK Bảng : Kim ngạch xuất nhập khẩu giai đoạn 1999 – 2006 ( Nguồn : www.mot.gov.vn ) 3. Những tồn tại trong việc thực hiện chính sách TGHD ở Việt Nam trong thời gian qua 3.2. Những hạn chế trong việc thực hiện chính sách TGHD Sự chuyển đổi cơ chế tỷ giá của Việt Nam diễn ra tương đối chậm và mang tính đối phó, thụ động với hoàn cảnh nhiều hơn là chủ động, sáng tạo Từ năm 1989 – 1991 tỷ giá được thả nổi, TGHDCT tăng mạnh song vẫn chưa bám sát được cung cầu ngoại tệ và TGHD trên thị trường tự do. Bên cạnh đó, lạm phát vẫn ở mức cao càng làm gia tăng nạn đầu cơ, cất trữ ngoại hối. Năm 1992 – 1996, Việt Nam thực hiện chính sách ổn định tỷ giá. Việc điều chỉnh tỷ giá thời kỳ này làm tăng nợ nước ngoài khiến nhiều DN bị thua lỗ, phá sản. Năm 1997 – 1998 do tác động của cuộc khủng hoảng TCTT khu vực dẫn đến tình trạng nhập lậu hàng hoá và cất trữ ngoại tệ làm cầu ngoại tệ tăng nhanh , đẩy tỷ giá thị trường tăng cao , mất cân đối cung cầu ngoại tệ Từ năm 1999 đến nay, Việt Nam thực hiện chế độ tỷ giá theo kiểu mới với các mức dao động xác định Đã đến lúc cơ chế này cần được thay đổi sang một cơ chế khác, tỷ giá thị trường hơn, tạo cơ sở cho tỷ giá có khi tăng , khi giảm , tránh xu hướng tăng liên tục một chiều rõ rệt, tạo tâm lý đầu cơ và làm trầm trọng hơn 4. Một số biện pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu ở Việt Nam 4.2. Các giải pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái 4.2.1. Giải pháp mang tính vĩ mô Phương pháp xác định và điều hành tỷ giá Xây dựng thị trường ngoại hối ở Việt Nam 4.2.2. Giải pháp mang tính vi mô đối với DN xuất khẩu Các giải pháp nghiệp vụ trong kí kết hợp đồng ngoại thương Các chiến lược tự bảo hiểm của các doanh nghiệp XK Giải pháp trong quá trình sản xuất và chuẩn bị nguồn hàng Sử dụng quỹ dự phòng để bù đắp rủi ro hối đoái 4.2.3. Giải pháp đối với các ngân hàng thương mại Phải có kế hoạch khả thi , cụ thể để đẩy nhanh chương trình cơ cấu lại, giải quyết dứt điểm nợ tồn đọng, nợ khó đòi,… Xây dựng lại mô hình tổ chức , tiêu chuẩn hóa cán bộ nhân viên theo hướng đáp ứng nhanh chóng, chính xác nhu cầu thị trường, nhấn mạnh khả năng thu thập , xử lý và khai thác thông tin Chuẩn bị tiềm năng về tri thức và công nghệ, chủ động đáp ứng và khai thác tốt những tính huống đội biến có thể xay ra trong các mội quan hệ kinh tế song phương và các quốc gia . Xin chân thành cảm ơn sự chú ý theo dõi của các bạn ! Chúc các bạn nữ khối G ngày 20/10 vui vẻ ^_*
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tac_dong_cua_co_che_dieu_hanh_ty_gia_hoi_doai_toi_hoat_dong_xuat_khau_.ppt