Đề tài Tác động của Marketing đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp các tỉnh phía Nam
TÁC ĐỘNG CỦA NĂNG LỰC MARKETING ĐẾN KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP CÁC TỈNH PHÍA NAM
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI
MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG & PHẠM VI ĐỀ TÀI
MÔ HÌNH & CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ
I. LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI
Cạnh tranh ngày càng tăng => nâng cao năng lực cạnh tranh
Nguồn lực là yếu tố quyết định
Năng lực marketing là yếu tố quan trọng nhất
Năng lực Marketing tác động như thế nào đến kết quả kinh doanh?
Xây dựng năng lực Marketing để có tác động tốt nhất đến kết quả kinh doanh?
.
III. MÔ HÌNH & CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CƯU
H1:Có mối quan hệ dương giữa chất lượng quan hệ và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
H2: Có mối quan hệ dương giữa khả năng đáp ứng khách hàng và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
H3: Có mối quan hệ dương giữa khả năng phản ứng với đối thủ cạnh tranh và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
H4: Có mối quan hệ dương giữa khả năng thích ứng môi trường và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
H5: Có sự khác biệt trong tác động của chất lượng quan hệ đến kết quả kinh doanh giữa các công ty có loại hình kinh doanh, hình thức sở hữu và quy mô khác nhau.
H6: Có sự khác biệt trong tác động của khả năng đáp ứng khách hàng đến kết quả kinh doanh giữa các công ty có loại hình kinh doanh, hình thức sở hữu và quy mô khác nhau
H7: Có sự khác biệt trong tác động của khả năng phản ứng đối thủ cạnh tranh đến kết quả kinh doanh giữa các công ty có loại hình kinh doanh, hình thức sở hữu và quy mô khác nhau
H8: Có sự khác biệt trong tác động của khả năng thích ứng môi trường đến kết quả kinh doanh giữa các công ty có loại hình kinh doanh, hình thức sở hữu và quy mô khác nhau
34 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2968 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tác động của Marketing đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp các tỉnh phía Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CBHD : GS.TS Nguyễn Đình ThọSinh viên: Nguyễn Thị Mỹ HiệpMSSV : 01707026 TÁC ĐỘNG CỦA NĂNG LỰC MARKETING ĐẾN KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP CÁC TỈNH PHÍA NAM NỘI DUNG TRÌNH BÀY I. LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI Cạnh tranh ngày càng tăng => nâng cao năng lực cạnh tranh Nguồn lực là yếu tố quyết định Năng lực marketing là yếu tố quan trọng nhất Năng lực Marketing tác động như thế nào đến kết quả kinh doanh? Xây dựng năng lực Marketing để có tác động tốt nhất đến kết quả kinh doanh? II. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG & PHẠM VI ĐỀ TÀI Mục tiêu đề tài: Xem xét tác động của từng thành phần năng lực Marketing đến KQKD Đề xuất kiến nghị xây dựng năng lực Marketing cho doanh nghiệp Đối tượng khảo sát: Ban giám đốc công ty Trưởng/ phó phòng Marketing Phạm vi đề tài: Các doanh nghiệp phía nam Tháng 2/2009 đến 6/2009 III. MÔ HÌNH & CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU III. MÔ HÌNH & CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU H1:Có mối quan hệ dương giữa chất lượng quan hệ và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp H2: Có mối quan hệ dương giữa khả năng đáp ứng khách hàng và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp H3: Có mối quan hệ dương giữa khả năng phản ứng với đối thủ cạnh tranh và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp H4: Có mối quan hệ dương giữa khả năng thích ứng môi trường và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp H5: Có sự khác biệt trong tác động của chất lượng quan hệ đến kết quả kinh doanh giữa các công ty có loại hình kinh doanh, hình thức sở hữu và quy mô khác nhau. H6: Có sự khác biệt trong tác động của khả năng đáp ứng khách hàng đến kết quả kinh doanh giữa các công ty có loại hình kinh doanh, hình thức sở hữu và quy mô khác nhau H7: Có sự khác biệt trong tác động của khả năng phản ứng đối thủ cạnh tranh đến kết quả kinh doanh giữa các công ty có loại hình kinh doanh, hình thức sở hữu và quy mô khác nhau H8: Có sự khác biệt trong tác động của khả năng thích ứng môi trường đến kết quả kinh doanh giữa các công ty có loại hình kinh doanh, hình thức sở hữu và quy mô khác nhau IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Hình 2: Quy trình nghiên cứu IV.1 IV.3 IV.4 IV.5 IV.6 IV.7 IV.2 Đ.GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO IV.8 IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU IV.1 Thu thập dữ liệu Khảo sát questionnaire qua thư, mail,v.v… 106 bảng trả lời hợp lệ IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU IV.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo Phương pháp: Cronbatch Alpha Yêu cầu: Hệ số tương quan biến – tổng ≥ 0.3 Cronbatch Alpha ≥ 0.6 Mức ý nghĩa của f-test 50% KMO >0.5 Kết quả: Biến PUDT16 không đạt yêu cầu về độ phân biệt Khái niệm “phản ứng đối thủ” không đạt yêu cầu về độ hội tụ => phân thành hai khái niệm mới: “tìm hiểu đối thủ” & “phản ứng đối thủ” IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU IV.3 Đánh giá độ phân biệt và hội tụ của thang đo IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU IV.4 Đánh giá lại độ tin cậy của thang đo cho hai khái niệm mới Kết quả: hai khái niệm mới đều đạt độ tin cậy IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU IV.5 Mô hình & giả thuyết nghiên cứu mới IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU IV.5 Mô hình & giả thuyết nghiên cứu mới H1: Có mối quan hệ dương giữa chất lượng quan hệ và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp H2: Có mối quan hệ dương giữa khả năng đáp ứng khách hàng và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp H3.1: Có mối quan hệ dương giữa khả năng tìm hiểu và phân tích đối thủ cạnh tranh và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp H3.2: Có mối quan hệ dương giữa khả năng hiểu và phản ứng với đối thủ cạnh tranh và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp H4: Có mối quan hệ dương giữa khả năng thích ứng môi trường và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp H5: Có sự khác biệt trong tác động của chất lượng quan hệ đến kết quả kinh doanh giữa các công ty có loại hình kinh doanh, hình thức sở hữu và quy mô khác nhau. H6: Có sự khác biệt trong tác động của khả năng đáp ứng khách hàng đến kết quả kinh doanh giữa các công ty có loại hình kinh doanh, hình thức sở hữu và quy mô khác nhau. H7.1: Có sự khác biệt trong tác động của khả năng tìm hiểu đối thủ cạnh tranh đến kết quả kinh doanh giữa các công ty có loại hình kinh doanh, hình thức sở hữu và quy mô khác nhau. H7.2: Có sự khác biệt trong tác động của khả năng phản ứng đối thủ cạnh tranh đến kết quả kinh doanh giữa các công ty có loại hình kinh doanh, hình thức sở hữu và quy mô khác nhau H8: Có sự khác biệt trong tác động của khả năng thích ứng môi trường đến kết quả kinh doanh giữa các công ty có loại hình kinh doanh, hình thức sở hữu và quy mô khác nhau. IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU IV.6 Phân tích hồi quy Tất cả các biến đều có tác động dương đến KQKD trừ khả năng“tìm hiểu ĐTCT” => H1, H2, H3.2, H4 được ủng hộ, H3.1 bị bác bỏ R Square = 0.450 Mô hình giải thích được 45% sự biến thiên của kết quả kinh doanh tác động bởi năng lực Marketing IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU IV.7 Kiểm định các giả thuyết hồi quy - Giả thuyết về quan hệ tuyến tính Các phần dư phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường đi qua tung độ 0 mà không tạo ra một đường có hình dạng cụ thể nào => các biến có QHTT IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU IV.7 Kiểm định các giả thuyết hồi quy Giả thuyết về phương sai của sai số không đổi Phương pháp: kiểm định tương quan Perason giữa giá trị tuyệt đối của phần dư với tất cả các biến Kết quả: Sig của kiểm định đều lớn hơn 5% =>không bác bỏ được giả thuyết hệ số tương quan hạng của tổng thể bằng 0 => phương sai của sai số không đổi IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU IV.7 Kiểm định các giả thuyết hồi quy Giả thuyết về phân phối chuẩn của phần dư Biểu đồ Q-Q plot cho thấy các điểm của phần dư phân tán sát đường chéo phần dư có phân phối chuẩn. IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU IV.7 Kiểm định các giả thuyết hồi quy Giả thuyết tính độc lập của sai số Hệ số Durbin- Watson là 1.954 (rất gần với giá trị 2) các phần dư không có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau (sai số độc lập). IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU IV.7 Kiểm định các giả thuyết hồi quy Giả thuyết về không có mối tương quan giữa các biến độc lập Tất cả các hệ số tolerance đều lớn hơn 0.5 (cũng như tất cả hệ số VIF đều nhỏ hơn 2) => không có hiện tượng đa cộng tuyến =>không có mối tương quan giữa các biến độc lập. IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU IV.8 So sánh tác động của từng năng lực Marketing đến kết quả kinh doanhgiữa các nhóm biến So sánh tác động của CLQH đến KQKD giữa các loại hình công ty IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU IV.8 So sánh tác động của từng năng lực Marketing đến kết quả kinh doanhgiữa các nhóm biến So sánh tác động của CLQH đến KQKD giữa các loại hình công ty Không có sự khác biệt trong tác động của chất lượng quan hệ đến kết quả kinh doanh giữa các công ty có loại hình kinh doanh và hình thức sở hữu khác nhau. Không có sự khác biệt trong tác động của chất lượng quan hệ đến kết quả kinh doanh giữa các công ty có quy mô lớn so với công ty quy mô siêu nhỏ và quy mô vừa. Công ty có quy mô nhỏ, chất lượng quan hệ tác động đến kết quả kinh doanh ít hơn ở các công ty quy mô siêu nhỏ, quy mô vừa và quy mô lớn 0.294 đơn vị. IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU IV.8 So sánh tác động của từng năng lực Marketing đến kết quả kinh doanhgiữa các nhóm biến So sánh tác động của khả năng DUKH đến KQKD giữa các loại hình công ty IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU IV.8 So sánh tác động của từng năng lực Marketing đến kết quả kinh doanhgiữa các nhóm biến So sánh tác động của khả năng DUKH đến KQKD giữa các loại hình công ty Không có sự khác biệt trong tác động của khả năng DUKH đến KQKD giữa các công ty có LHKD và HTSH khác nhau. Không có sự khác biệt trong tác động của khả năng DUKH đến KQKD giữa các công ty có quy mô lớn so với công ty quy mô siêu nhỏ và quy mô vừa. Công ty có quy mô nhỏ, khả năng DUKH tác động đến KQKD ít hơn ở các công ty quy mô siêu nhỏ, quy mô vừa và quy mô lớn IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU IV.8 So sánh tác động của từng năng lực Marketing đến kết quả kinh doanhgiữa các nhóm biến So sánh tác động của khả năng PUDT đến KQKD giữa các loại hình công ty IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU IV.8 So sánh tác động của từng năng lực Marketing đến kết quả kinh doanhgiữa các nhóm biến So sánh tác động của khả năng PUDT đến KQKD giữa các loại hình công ty Không có sự khác biệt trong tác động của khả năng PUDT đến KQKD giữa các công ty có loại LHKD và HTSH khác nhau. Không có sự khác biệt trong tác động của khả năng PUDT đến KQKD giữa các công ty có quy mô lớn so với công ty quy mô vừa. Công ty có quy mô nhỏ, khả năng PUDT tác động đến KQKD ít hơn ở các công ty quy mô vừa và quy mô lớn. Công ty có quy mô siêu nhỏ, khả năng PUDT tác động đến KQKD ít hơn ở các công ty quy mô vừa và quy mô lớn IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU IV.8 So sánh tác động của từng năng lực Marketing đến kết quả kinh doanhgiữa các nhóm biến So sánh tác động của khả năng TUMT đến KQKD giữa các loại hình công ty IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU IV.8 So sánh tác động của từng năng lực Marketing đến kết quả kinh doanhgiữa các nhóm biến So sánh tác động của khả năng TUMT đến KQKD giữa các loại hình công ty Không có sự khác biệt trong tác động của khả năng TUMT đến KQKD giữa các công ty có LHKD và HTSH khác nhau. Không có sự khác biệt trong tác động của khả năng TUMT đến KQKD giữa các công ty có quy mô lớn so với công ty quy mô vừa. Công ty có quy mô nhỏ, khả năng TUMT tác động đến KQKD ít hơn ở các công ty quy mô vừa và quy mô lớn. Công ty có quy mô siêu nhỏ, khả năng TUMT tác động đến KQKD ít hơn ở các công ty quy mô vừa và quy mô lớn . V. KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ Bốn thành phần của năng lực marketing đều có tác động dương đến KQKD (trừ khả năng tìm hiểu DTCT chưa đủ độ tin cậy để kết luận là có quan hệ với KQKD). Khả năng DUKH tác động nhiều nhất CLQH tác động nhiều thứ hai Khả năng thích ứng môi trường tác động nhiều thứ ba Cuối cùng là khả năng PUDTCT tác động ít nhất V. KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ So sánh tác động giữa các năng lực MKT đến KQKD giữa các nhóm: Không có sự khác biệt giữa các công ty có LHKD và HTSH khác nhau. Các công ty có quy mô nhỏ, tác động của năng lực Marketing đến KQKD ít hơn ở các doanh nghiệp có quy mô siêu nhỏ, công ty vừa và công ty lớn Công ty siêu nhỏ:tác động của CLQH và khả năng DUKH đến KQKD không khác biệt; tác động của khả năng PUDTCT và TUMT lại thấp hơn so với công ty vừa và lớn V. KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ Một số kiến nghị cho các doanh nghiệp Duy trì việc xây dựng và phát triển khả năng đáp ứng khách hàng ở tất cả các doanh nghiệp. Duy trì việc xây dựng và phát triển CLQH ở tất cả các doanh nghiệp và khả năng PUDT & khả năng TUMT ở các doanh nghiệp có các năng lực này còn yếu kém. Củng cố khả năng PUDT & khả năng TUMT ở các doanh nghiệp đã xây dựng được các năng lực này tương đối vững vàng. Tìm hiểu và phân tích DTCT, tuy nhiên không dừng lại ở việc tìm hiểu, phân tích mà phải biến những thông tin tìm hiểu được thành những đối sách phản ứng kịp thời để hạn chế thiệt hại cho công ty và tăng cao kết quả kinh doanh của công ty. V. KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ Một số kiến nghị cho các nghiên cứu tiếp theo Lấy mẫu theo phương pháp xác suất để có thể ước lượng được độ tin cậy của nghiên cứu. Mở rộng phạm vi khảo sát ra tất cả các tỉnh và thành phố trên cả nước. Chọn thời điểm nghiên cứu lúc tình hình kinh tế không có nhiều biến động để giảm thiểu các tác động khách quan ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu. www.themegallery.com
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tác động của Marketing đến kết quả kinh doanh của DN các tỉnh phía Nam ( slide ).ppt