Đề tài Tác động kinh tế của phát triển du lịch tại Đà Nẵng
Nâng cao năng lực vận chuyển đường hàng không
Đẩy mạnh xúc tiến du lịch và nghiên cứu mở rộng thị trường
Đầu tư và phát triển các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành và dịch vụ du lịch.
Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng du lịch đặc biệt về hệ thống giao thông:
Phát triển cả về số lượng và chất lượng các cơ sở lưu trú.
37 trang |
Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2594 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tác động kinh tế của phát triển du lịch tại Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài 2: Tác động kinh tế của phát triển du lịch tại Đà Nẵng.NỘI DUNGI/ CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH.1. Quan niệm về tác động kinh tế.2. Các lợi ích về kinh tế.II/ TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI ĐÀ NẴNG.Các lợi ích vè kinh tếMột số vấn đề tồn tại khác.III/ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC VẤN ĐỀ TỒN TẠI VỀ TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI ĐÀ NẴNG.I/ CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH.1. Quan niệm về tác động kinh tế.Tác động kinh tế là những lợi ích và chi phí trực tiếp và gián tiếp về kinh tế nhận được từ sự phát triển và sử dụng các tiệc nghi và dịch vụ du lịch.Cách thức tốt để kiếm ngoại tệ.Kích thích thúc đẩy phát triển kinh tế.Du lịch có hiệu quả trực tiếp hoặc gián tiếp đối với một số ngành và lĩnh vực liên quan.1. Quan niệm về tác động kinh tế.Hiệu quả bội (multiplier effect)Hiệu quả bội là hiệu quả tăng thêm về thu nhập của một khu vực từ những thu nhập ban đầu của du lịch (hoặc chi tiêu của khách du lịch).Chi tiêu của du khách tạo thành các khoản thu cho các cơ sở kinh doanh du lịch.Tạo thành chuỗi chi tiêu thu nhập lan khắp địa phương.Hiệu quả cấp số nhân.Sự rò rỉ (leakage)Sự rò rỉ: là sự thất thoát về thu nhập du lịch do sự truyền ra khỏi địa phương của nguồn thu nhập đó.Những khoản tiết kiệm của nhân viênNhập khẩu nguyên liệu ở nước ngoài các doanh nghiệpDoanh nghiệp nước ngoài, kinh doanh tại VN.-> thu nhập không được chi tiêu lan tỏa trong Việt Nam.2. Các lợi ích về kinh tế.2.1. Cải thiện cán cân thương mại quốc gia.Khách du lịch quốc tế đến góp phần làm tăng dự trữ ngoại tệ của 1 quốc gia.-> thặng dư cán cân thương mại.Tác động tiêu cực: du khách ra nước ngoài du lịch-> thâm hụt cán cân thương mại quốc gia.Msố biện pháp cản trở khách du lịch ra nước ngoài: hạn chế số lượng tiền mang ra nc ngoài để tiêu dùng, thủ tục visa rườm rà,2.2. Tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới.Tích cực:Du lịch phát triển tạo nhiều cơ hội việc làm cho ngành du lịch.Kéo theo nhiều cơ hội việc làm cho những ngành khác: Giao thông vận tải, nuôi trồng thủy sản.Tiêu cực:Cơ hội việc làm của ngành du lịch không ổn định, thu nhập thấp do tính thời vụ.Tạo ra sự phân bố lao động không hợp lý giữa các vùng miền, ngay cả trong ngành du lịch.2.3. Quảng bá cho sản xuất địa phương.Tăng khối lượng sản xuất của địa phương.Tạo ra sự nổi tiếngGóp phần khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống tại địa phương.Tiêu cực:Quy hoạch du lịch làm cho đất đai sản xuất (nông nghiệp hoặc làng nghề) bị co hẹp. Các làng nghề thủ công truyền thống bị mai một.Du lịch phát triển dẫn đến giá cả, đất đai tăng lên. Ảnh hưởng tới sinh hoạt cũng như sản xuất địa phương.Tính truyền thống của các sản phẩm thủ công bị giảm giá trị đi.2.4. Tăng nguồn thu cho Nhà nước.Khách DL có nghĩa vụ nộp thuế .Thu nhập thu được có thể giảm do chi phí phát triển du lịch.Ngân sách nhà nước thâm hụt nếu chi không đúng mục đích, không hiệu quả2.5. Tạo cơ sở để giúp phát triển các vùng đặc biệtDu lịch là ngành công nghiệp sạch, tăng trưởng nhanh.Tạo môi trường thuận lợi cho các vùng có những vấn đề khó khăn nhất định.2.6. Khuyến khích nhu cầu nội địa.Khu vực thu hút khách quốc tế -> tăng sự quan tâm trong nước.Địa phương phát triển các tiện nghi và cơ sở dịch vụ -> có lợi cho dân địa phương.Kích thích người dân địa phương nghỉ ngơi tại địa phương mình.II/ TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI ĐÀ NẴNG.1. Khái quát về du lịch Đà NẵngĐa dạng về cảnh quang thiên nhiênĐà Nẵng: thành phố biển - bãi biển: 60 km.-> 1 trong 6 bãi biển quyến rũ nhất hành tinh.Đèo Hải Vân: "thiên hạ đệ nhất hùng quang”Bà Nà Hills: hệ thống cáp treo đạt 2 kỷ lục thế giới, khu vui chơi giải trí trong nhà lớn nhất Đông Nam Á - Fantasy Park.Bán đảo Sơn Trà - khu rừng giữa thành phố với hệ động thực vật phong phú, với những bãi tắm hoang sơ mấp mô ghềnh đáNgũ Hành Sơn, không chỉ chứa đựng vẻ đẹp thiên nhiên mà còn có bề dày giá trị văn hóa và tôn giáoII/ TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI ĐÀ NẴNG.1. Khái quát về du lịch Đà NẵngMôi trường sống thân thiện và sôi độngTrong lành và yên bìnhAn ninh trật tự tốtDễ tiếp cận2. Các tác động kinh tế gắn với du lịch Đà Nẵng2.1 Cải thiện cán cân thương mại quốc gia.Năm 2013: 3,1 triệu lượt khách.Khách quốc tế: trên 743.000 lượtKhách nội địa: gần 2.347.000 lượtTổng thu du lịch: 7.784,1 tỷ đồngThu về: 1.872 tỷ đồng ngoại tệ2.2 Tạo cơ hội việc làm.Tháng 6 năm 2013: tổng lượng lao động ngành du lịch trên địa bàn TP Đà Nẵng gần 14.000 người.Lao động trong hoạt động lữ hành khoảng 796 người (5,6%)Hướng dẫn viên du lịch chiếm 4,2% nguồn nhân lực du lịchƯớc tính đến năm 2015: ngành du lịch cần thêm hơn 20.000 lao động.2.2 Tạo cơ hội việc làm.Vấn đề:Thiếu nhân lực đặc biệt là nhân lực chất lượng cao và có trình độ ngoại ngữ.Nguyên nhân:Sự phát triển nhanh và ồ ạt các cơ sở lưu trú.350 khách sạn, gần 16 ngàn phòng khách sạn 4 và 5 sao.2.3 Quảng bá cho sản xuất địa phương.Ẩm thực: hớp hồn các thực khách bốn phương với đủ các loại đồ ăn, hải sản tươi sống như: cá, tôm, cua, ghẹ, sò, mực .Món ăn truyền thống: mỳ Quảng, bún chả cá, bánh tráng cuốn thịt heo, bánh xèo, chả bò, hến xào, tré, cơm gà, bánh canh...2.3 Quảng bá cho sản xuất địa phương.Văn hóa ẩm thực - một mắt xích khá quan trọng trong việc phát triển du lịch ở Đà Nẵng.Vấn đề:Văn hóa ẩm thực không được đầu tư đúng đắn bỏ lỡ cơ hội quảng bá sản phẩm nông nghiệp, thủy hải sản.2.3 Quảng bá cho sản xuất địa phương.Khôi phục và duy trì các làng nghề truyền thốngĐẩy mạnh sản xuấtTăng số lượng sản phẩm thủ công mĩ nghệ ở các làng nghề.2.3 Quảng bá cho sản xuất địa phương.Làng Đá mĩ nghệ Non Nước thuộc phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng.Truyền thống 300-400 tuổiTác phẩm NT bằng đá có mặt ở nhiều nước Âu, MỹHơn 300 cơ sở sản xuất với hàng nghìn nhân công2.3 Quảng bá cho sản xuất địa phương.Làng nghề khác:Làng nghề nong rổ Yến NêLàng nón La Bông.Làng chiếu Cẩm NêLàng làm bánh khô mè Cẩm Lệ2.4 Tăng nguồn thu cho nhà nước.Một phần doanh thu được đưa vào ngân sách nhà nước thông qua các khoản thuế.Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, triển khai các chương trình xúc tiến, quảng bá du lịch trong và ngoài nước.Sân golf 18 lỗ đã đạt nhiều giải thưởng quốc tế sẵn sàng đáp ứng sở thích của những yêu golf.2.4 Tăng nguồn thu cho nhà nước.Năm 2013, hàng loạt khách sạn mới: Olalani Resort & Condotel, Novotel Premier Han River, Northern Hotel, Mường Thanh Hotel, Melia Danang, Pulchra Danang,16 đường bay quốc tế: 4 đường bay trực tiếp thường kỳ và 12 đường bay trực tiếp thuê chuyến.2.5 Tạo cơ sở để giúp phát triển các vùng đặc biệtBán đảo Sơn Trà lại sở hữu một cảnh sắc thiên nhiên độc đáoTừ một vùng đất say ngủ, giờ đây Sơn Trà đang chứng kiến sự chuyển mình rõ rệt.Vùng núi rừng hoang dãđược tiếp sức với sự kích cầu của thành phố Đà Nẵng và các nhà đầu tư tương lai sẽ biến Sơn Trà thành một đô thị du lịch tầm cỡ.2.5 Tạo cơ sở để giúp phát triển các vùng đặc biệtĐèo Hải Vân - "thiên hạ đệ nhất hùng quang“Viện quy hoạch xây dựng thành phố Đà Nẵng đang hoàn thiện phương án quy hoạch, mở rộng khu du lịch đỉnh đèo Hải Vân.Hải Vân hứa hẹn sẽ thực sự trở thành một điểm đến hấp dẫn mà du khách không thể bỏ qua2.5 Tạo cơ sở để giúp phát triển các vùng đặc biệtKhu du lịch Bà Nà Hills2.6 Khuyến khích nhu cầu nội địa.Đà Nẵng được bình chọn là 1 trong 10 điểm đến mới, hấp dẫn, nổi bật nhất châu Á năm 2013 và 2014.Lượng khách du lịch đến Đà Nẵng cuối tháng 3 vừa qua tăng từ 10-20%, nhất là nguồn khách từ 2 đầu đất nước.Thống kê tháng 8 năm 2009, qua báo cáo của các công ty du lịch thì khách nội địa đến với Đà Nẵng tăng trên 30%.-> kích thích nhu cầu tiêu dùng người Việt Nam dùng hàng Việt Nam: giảm đáng kể lượng khách đi du lịch outbout2.7 Một số vấn đề tồn tại khác.2.7.1 Sự rò rỉ hiệu quả bội, thâm hụt cán cân thương mại.Khu nghỉ dưỡng, khách sạn đều thuộc sở hữu bởi các công ty hay tập đoàn quốc tế.Trình độ lao động ở Đà Nẵng còn kémPhải tuyển lao động ở các nơi khác đến làm việc ở đây.-> Thất thoát lớn về tài chính2.7 Một số vấn đề tồn tại khác.2.7.2 Phân bố thu nhập không đồng đềuTập trung ở các thành phố lớn, những điểm du lịch: người dân có thu nhập cao (Hải châu, Thanh khê)Mức thu nhập hơn 20% dân cư ở quận Hải Châu lên đến 6 triệu đồng/ thángVùng nông thôn (Hòa Vang, Liên Chiểu, Cẩm Lệ) có thu nhập thấpThu nhập của hộ gia đình ở đây dưới 3.5 triệu đồng/ tháng.2.7.3 Tỷ lệ dân nhập cư cao dẫn đến những vấn đề xã hội đáng lo ngại2.7 Một số vấn đề tồn tại khác.2.7.4 Vấn đề phát triển du lịch bền vững:Về kinh tế:Hình ảnh du lịch Đà Nẵng trên thị trường quốc tế còn khá mờ nhạtNgày lưu trú và sức chi tiêu mua sắm của khách thấpHàng lưu niệm còn ít, đơn điệuVề văn hóa-xã hội:Nguồn nhân lực du lịch bị thiếu hụt. Về môi trường:Nhận thức về phát triển du lịch bền vững, kèm theo bảo vệ môi trường còn kém2.7 Một số vấn đề tồn tại khác.2.7.5 Quản lý nhà nướcChiến lược phát triển du lịch sẽ bị đe dọa trước đề xuất hạn chế miễn thị thực nhập cảnh (visa).Thuế kinh doanh du lịch với các doanh nghiệp, công ty kinh doanh du lịch và lữ hành còn cao .2.7.6 Tính thời vụ:Mùa hè: (tháng 3 - tháng 9) hầu hết các khách sạn và nhà nghỉ đều không còn phòng, các dịch vụ trên bãi biển sôi động và náo nhiệt,Mùa mưa: khách công vụ, hội nghị2.7 Một số vấn đề tồn tại khác.2.7.6 Tính thời vụ:Mùa hè: (tháng 3 - tháng 9) hầu hết các khách sạn và nhà nghỉ đều không còn phòng, các dịch vụ trên bãi biển sôi động và náo nhiệt,Mùa mưa: khách công vụ, hội nghịIII/ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC VẤN ĐỀ TỒN TẠI VỀ TÁC ĐỘNG KINH TẾ CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI ĐÀ NẴNG.1. Đào tạo nguồn nhân lực.Bồi dưỡng thêm nhiều lực lượng lao động có kinh nghiệm trong ngành du lịch- khách sạn.1. Đào tạo nguồn nhân lực.Tập trung ưu tiên đào tạo, phát triển nguồn nhân lực có trình độ caoCơ sở đào tạo du lịch trên địa bàn thành phố gắn lý thuyết với thực hành.Hình thành ngân hàng việc làm.2. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng.Nâng cao năng lực vận chuyển đường hàng khôngĐẩy mạnh xúc tiến du lịch và nghiên cứu mở rộng thị trườngĐầu tư và phát triển các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành và dịch vụ du lịch.Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng du lịch đặc biệt về hệ thống giao thông:Phát triển cả về số lượng và chất lượng các cơ sở lưu trú.3. Các chính sách, đầu tư, hỗ trợ từ nhà nước.Chính sách hỗ trợ hoạt động xuất nhập cảnh đối với người nước ngoài khi vào Việt Nam.Giảm thuế kinh doanh cho các doanh nghiệpLập Quỹ việc làm và đào tạo nghề4. Khắc phục tính thời vụ.Cố gắng giảm thiểu những khó khăn.Tận dụng công suất trang thiết bị và nhân lực cùng những chi phí thường xuyên phải trả.Thank you for listening!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tac_dong_kinh_te_cua_phat_trien_du_lich_tai_da_nang_1644.pptx