Như ta đã biết thiết bị y tế rất là quan trọng đối với mọi người trên thế giới, tuy
nhiên số lượng và chủng loại của các thiết bị này là vô cùng lớn, mà kiến thức ở
trường chỉ là kiến thức cơ bản về chuyên môn, do vậy Em quyết định chọn cho
mình một hướng đi về chuyên sâu, và hướng đi của Em là hướng vào nghiên cứu
và tìm hiểu các thiết bị xét nghiệm mà bắt đầu là từ hệ thống xét nghiệm sinh hóa
ADVIA 1650 và đây cũng là đề tài luận văn tốt nghiệp của Em trong lúc này.
Đây là một hệ thống xét nghiệm rất hiện đại, độ nhạy rất cao, do đó chỉ cần một
sai lệch nhỏ bất cứ ở phần nào của thiết bị đều có thể cho kết quả xét nghiệm sẽ
thiếu chính xác, vì vậy chúng ta cần phải kiểm tra, theo d õi hệ thống, bảo trì và
bảo dưỡng một cách hợp l. đúng theo yêu cầu tiêu chuẩn của hệ thống để đảm bảo
cho việc chẩn đoán chính xác kết quả xét nghiệm v à góp phần vào công việc điều
trị bệnh của Bác sĩ đối với bệnh nhân.
Việc thực hiện đề tài luận văn này đã giúp cho sinh viên năm cuối có một kiến
thức nền căn bản về hệ thống xét nghiệm sinh hóa đó l à : nắm vững l. thuyết về
cách xác định nồng độ, nắm vững cấu tạo của hệ thống, nguy ên lý hoạt động, vận
hành, học hỏi kinh nghiệm của các nhân v iên kỹ thuật, thực hiện bảo trì, sửa chữa,
thay thế và cách khắc phục những lỗi thường gặp của hệ thống.
Với những kiến thức như trên sẽ rất hữu ích đối với các kỹ sư y sinh mới ra trường
khi được làm việc với các hệ thống xét nghiệm sinh hóa nh ư trên, và tiến xa hơn
nữa là có thể nâng cấp và chế tạo ra các bộ phận thay thế hoặc chế tạo hệ thống
mới nhằm khắc phục được những nhược điểm của các thiết bị cũ.
Việc tìm hiểu đề tài này còn gặp nhiều hạn chế do nhiều nguyên nhân, và việc
khắc phục những hạn chế này sẽ được thực hiện trong tương lai gần, và cần sự góp
ý của các chuyên gia, của các Giảng Viên nhằm để hướng đến sự hoàn thiện của
đề tài này.
37 trang |
Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2462 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tác dụng của ánh sáng đối với hệ thống sống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thái ổn định là khoảng 10 ngày.
MG trạng thái ổn định là khoảng 4 ngày.
μALB trạng thái ổn định là khoảng 20 ngày.
PAMY thực hiện reagent blank hằng ng ày.
PHNB trạng thái ổn định là khoảng 14 ngày.
PHNY trạng thái ổn định là khoảng 30 ngày.
PALB trạng thái ổn định là khoảng 4 ngày.
RF trạng thái ổn định là khoảng 3 ngày.
Na hằng ngày.
THEO trạng thái ổn định là khoảng 30 ngày.
UPRO trạng thái ổn định là khoảng 30 ngày.
TBIL trạng thái ổn định là khoảng 5 ngày.
TP trạng thái ổn định là khoảng 21 ngày.
TRF trạng thái ổn định là khoảng 14 ngày.
TRIG trạng thái ổn định là khoảng 21 ngày.
UN trạng thái ổn định là khoảng 30 ngày..
UA trạng thái ổn định là khoảng 21 ngày.
VPA trạng thái ổn định là khoảng 14 ngày.
wrCRP trạng thái ổn định là khoảng 21 ngày.
4.6 VẬN HÀNH
4.6.1 Bắt đầu mỗi ngày
4.6.1.1 Khởi động hệ thống xét nghiệm sinh hóa ADVIA 1650
để bắt đầu hệ thống ta làm các bước sau.
a sau khi cung cấp nguồn và khởi động hệ thống Windows
NT, sau đó cửa sổ Startup của hệ thống xét nghiệm sinh hóa
ADVIA sẽ xuất hiện.
c Tại Power Panel của hệ thống ADVIA, công tắc nguồn co
hai chế độ Operate/Standby (1) đang ở chế độ Operate, (2) đ èn
chỉ thị nguồn đã được cung cấp, (3) đèn xanh chỉ thị START
va (4) đen vang chỉ thị READY.
chờ vài phút, cửa sổ Menu và Operation Panel của hệ thống sẽ xuất
hiện.
WARNING
Tránh làm tổn thương va hư hại đến các bộ phận phan tich, v à tấc
cả các Probe và các bộ trộn phải được di chuyển tự do mà không bị
cản trở và tấc cả các bộ phận phan tich phải đ ược bảo vệ.
e Khi đen chỉ thị của Start la off, va đen chỉ thị Ready là off,
và màu của nut INITIALIZE trên Operation panel chuyển sang
màu xanh, Click INITIALIZE.
4.6.2 Kiểm tra các thành phần phân tích.
4.6.2.1 Kiểm tra và làm sạch các probes.
Thời gian kiểm tra này là khoảng 10 phut
Chế độ phan tich ở trạng thai READY
Dùng thị giac kiểm tra các probe hằng ngày, lau sạch những probe bị bẩn.
Nếu probe bị hư hoặc khong hoạt động tốt thì phải thay cai mới.
ngăn chặn sự cản trở đối với các probe, để đảm bảo chung luon đ ược hoạt
động tự do, thực hiện hai chế độ rửa Shutdown Wash và Weekly Wash.
Để rửa các probe ta co 3 cách:
1. Rửa tự động bằng cách cho probe di động
2. Rửa bằng tay
3. Sử dụng nut probe posi.adjust (không bắt buộc)
1 DILUTION PROBE (DPP)
2 SAMPLE PROBE (SPP)
3 REAGENT PROBE 1 (RPP1)
4 REAGENT PROBE 2 (RPP2)
Hình 4.6: Vị tri của các Probe
4.6.2.2 Kiểm tra và làm sạch các cần trộn.
1 DILUTION MIXER
2 REAGENT MIXER 1
3 REAGENT MIXER 2
Hình 4.7 Vị tri của DMIX, RMIX1 và RMIX2
4.6.2.3 Kiểm tra và làm sạch WUD và DWUD.
A DILUTION CUVETTE
WASH STATION (DWUD)
B REACTION CUVETTE
WASH STATION (WUD)
Hình 4.8 Vị tri của DWUD và WUD
4.6.2.4 Kiểm tra và làm sạch các Probe Wash Cup.
Thời gian thực hiện là : 5 phút
Chế độ thực hiện là : READY
Các probe wash cup phải được làm sạch để đảm bảo cho việc làm sạch các
probe.
Để rửa sạch các probe wash cup
1 DILUTION PROBE WASH PORT 1
2 DILUTION PROBE WASH PORT 2
3 SAMPLE PROBE WASH PORT
4 REAGENT PROBE 1 WASH PORT
5 REAGENT PROBE 2 WASH PORT
Hình 4.9 Vị tri của các Probe Wash Port
4.6.2.5 Kiểm tra và làm sạch các Cuvette Splash Cover
Thời gian thực hiện là 5 phút
Chế độ phan tich là : READY
Các cuvette cover được đặt xung quanh đường đi của probe nhằm ngăn
cản nước và thuốc thử rơi vao các Reaction cuvette và Dilution cuvette
Nếu co nhiều vết bẩn trên nó thì ta phải làm sạch no.
(1) các cuvette cover
Hình 4.10 Vị tri của các Cuvette Splash Cover
4.6.2.6 Kiểm tra sự rò rỉ của các Bơm
Sự giảm lưu lượng chất lỏng hoặc là xuất hiện các bọt khi trong ống mà
nguyên nhân gây ra chủ yếu là do sự rò rỉ của bơm. Do vậy cần phải kiểm
tra các hệ thống bơm hằng ngay để co thể khắc phục tình trạng trên.
Thời gian thực hiện: 10 phut
Chế độ phan tich: READY
1 Dilution cuvette wash pump 1 (DWP1)
2 Reaction cuvette wash pump 1 (WP1)
3 Reaction cuvette wash pump 2 (WP2)
4 Reaction cuvette wash pump 3 (WP3)
5 Switching valve (WCV)
6 Dilution cuvette wash pump 2 (DWP2)
7 Reaction cuvette detergent pump 1 (DTP1)
8 Reaction cuvette detergent pump 2 (DTP2)
1 Sampling wash pump (SCP)
2 Sampling pump (SP)
3 Dilution aspiration pump (DIP)
4 Dilution discharge pump (DOP)
5 Dilution wash pump (DCP)
6 Reagent dispensing pump 1 (RP1)
7 Reagent wash pump 1 (RWP1)
8 Reagent dispensing pump 2 (RP2)
9 Reagent wash pump 2 (RWP2)
Hình 4.11: Vị tri của các bơm nằm ngang va các bơm thẳng
đứng
4.6.2.7 Kiểm tra hệ thống theo dõi
Để kiểm tra các điều kiện hoạt động của hệ thống ta tiến h anh các bước
sau:
a Trên cửa sổ Menu, click Maint. Sau đo click System
Monitor. Tình trạng Bình thường và không bình thường sẽ
được mo tả dưới đay
b Nếu là chỉ thị abnormal thì ta cần phải hiệu chỉnh lại cho
thích hợp.
Nếu ta thấy một điều kiện là abnormal thì nên kiểm tra cửa sổ
Error Report để co thong tin rõ ràng hơn.
Bảng 4.2 Biểu diễn tình trạng bình thường và bất thường
Điều kiện hoạt
động
Chỉ thị
Normal
Chỉ thị
Abnormal
Therm.tank.temp OK NG
Therm.t.circu. OK NG
Therm.circ.vol 3000-5000
ml/min
<3000 hoặc
>5000
ml/min
Therm.liq.level OK NG
Spare circ.vol OK NG
VT sensor OK NG
Lamp OK NG
Wash water vol OK NG
Diluent vol. OK NG
Cell deterg.vol OK NG
Cell cond.bottle OK NG
Conc.wast.tank OK NG
Waste tank OK NG
GE vac.press OK NG
ISE set OK NG
DPPposi set OK NG
4.6.3 Kiểm tra thuốc thử.
a Sử dụng mắt để kiểm tra thuốc thử hệ thống, v à thuốc thử
dùng cho ISE.
Vị tri của các thuốc thử hệ thống v à thuốc thử dùng cho ISE
1 Reaction bath oil
2 Isotonic saline
diluent
3 Cuvette detergent
4 Cuvette
conditioner
5 ISE reference
solution
6 ISE buffer solution
Hình 4.12: Vị tri của dung dịch Reagent tr ên hệ thống
b Sử dụng mắt kiểm tra ở các vị tri khay Định chuẩn v à khay
thuốc thử
SVTH: LE ĐÌNH CÔNG GVHD: 52 TS. TRẦN BICH LAM
1 Calibrator / control tray
2 Reagent Tray 1 (RTT1) for R1.
3 Reagent Tray 2 (RTT2) for R2.
Kiểm tra cửa sổ Sample select
cho đung vị tri định chuẩn và
kiểm tra
Hình 4.13: Vị tri của STT,CTT, RTT1 và RTT2
c Sử dụng mắt kiểm tra dung dịch rửa
Bảng 4.3 Vị trí của thuốc rửa trên Các khay
Vị trí
khay
Vị trí trên
khay
Wash Solution
1 CTT-15 ISE Detergent Solution
1 CTT-49 10% Cuvette Wash
Solution (Daily)
5% Reagent Probe
Wash 3 (Weekly)
1 CTT-50 Deionized water
1 CTT-51 Deionized water
2 RTT1-47 Reagent Probe Wash 1
2 RTT1-48 Reagent Probe Wash 2
2 RTT1-49 10% Cuvette Wash
Solution (Daily)
5% Reagent Probe
Wash 3 (Weekly)
2 RTT1-50 Deionized water
3 RTT2-47 Reagent Probe Wash 1
3 RTT2-48 Reagent Probe Wash 2
3 RTT2-49 10% Cuvette Wash
Solution (Daily)
5% Reagent Probe
Wash 3 (Weekly)
3 RTT2-50 Deionized water
d Kiểm tra mức chất lỏng làm nguội đèn halogen.
1 ở vị tri 9 Cm
2 ở vị tri 5 Cm
Hình 4.14: Vị tri của bình chất lỏng làm nguội đèn Halogen
e Kiểm tra thuốc thử trên khay bằng cách sử dụng cửa sổ
Menu của hệ thống sau đo click Reagent, tiếp theo l à click
Reagent Inventory.
f Sau khi kiểm tra xong ta tiến hành thay thế các thuốc thử
đã hết, hoạt hết hạn sử dụng để đảm bảo cho qua tr ình phân
tich được thuận lợi.
sau khi đã thay thế thuốc thử xong ta thực hiện Barcode scan
trên cửa sổ Reagent Inventory.
4.6.4 Thực hiện startup wash (Wash 3)
Yêu cầu cần thiết
Thời gian thực hiện là : 26 phút
Chế độ phan tich : READY
Mỗi lần khởi động may ta nên tiến hành rửa sơ các probe line, reaction
cuvette và dilution cuvette.
4.6.4.1 Cách sử dụng dung dịch cuvette wash và cuvette conditioner
a Cuvette Wash
Bảng 4.4: Cách sử dụng của dung dịch 10% cuvette wash
Dung dịch Thể tích gần đúng được sử dụng trong khi thực hiện wash2
Số lần hút Thể tích chưa pha loãng cuvette wash được sử dụng 10% Cuvette
Wash
DPP = 7.2 ml
RPP1 = 23 ml
RPP2 = 23 ml
240 lần hut
từ RTT1 vị
trí 49 và
RTT2 vị tri
49
5.5 ml
(khoảng
chừng)
b Cuvette Conditioner
Bảng 4.5: Cách sử dụng của dung dịch cuvette conditioner
Dung dịch Pha loãng bởi
hệ thống
Thể tích
được phân
phối cho
WUD
trong một
vòng
Thể tích dung
dịch chưa được
pha loãng sử
dụng cho mỗi
vòng
Cuvette Wash 1:10 with
water
600 ml 60 ml
SVTH: LE ĐÌNH CÔNG GVHD: 55 TS. TRẦN BICH LAM
Cuvette
Conditioner
1:40 with
water
600 ml 15 ml
4.6.4.2 Bố trí rửa hằng ngày
Bảng 4.6: Wash 2 và Wash 3
WASH 3 or Startup wash, 26 minutes
CTT position 51 DI water
RTT1 position 50 DI water
RTT2 position 50 DI water
WASH 2 or Shutdown wash, 38 minutes
CTT position 15 ISE detergent
CTT position 49 10% cuvette wash
CTT position 50 DI water
RTT1 position 49 10% cuvette wash
RTT1 position 50 DI water
RTT2 position 49 10% cuvette wash
RTT2 position 50 DI water
4.6.5 QUÁ TRÌNH XỬ L. MẨU [4]
4.6.5.1 Tạo workorder ở máy chủ
a Mỗi mẩu bệnh phẩm đều đều phải co một wor korder để
chứa số mẩu và ít nhất một test theo yêu cầu.
b Dowload workorder đến hệ thống ADVIA 1650
1 Từ cửa sổ Menu của hệ thống, click Request sau đo click Oder
Entry.
2 Click host Request.
3 Trong vùng Entry format, chọn một biện phap để nhận dạng
workorder đầu tiên (the first workorder).
4 Trong vùng last no. của Entry format chọn một phương thức nhận
dạng workorder sau cùng (the last workorder).
5 Trong hộp Start no. nhận dạng workoder đầu ti ên bạn muốn
download.
6 Trong hộp Last no. nhận dạng workoder sau c ùng bạn muốn
download.
7 Click Execute
4.6.5.2 Tạo workorder cho hệ thống xét nghiệm ADVIA 1650
a Tạo workorder riêng lẽ
1 Trên của sổ Menu ADVIA 1650 , click Request , sau đo click
Order Entry.
2 Click Routine hoặc Interr.
3 Trong hộp Posi.no., đanh con số vị tri mẩu(sample positi on
number).
4 Trong hộp samp.no, đanh con số mẩu nhận dạng v ào (sample
identification number)
5 Kiểm lại va đưa vao cho đung System Dilution Mode, Container,
Samp. Type, Dil.factor, Sex, và Collec.date
6 Order tests
Trong hộp Test table, click mỗi Test hoặc ra tio mà bạn muốn chạy.
Trong hộp Recv.no, đanh con số của mỗi test mà bạn muốn, sau đo
nhấn vào phím period (.).
Trong vùng Profiles, click mỗi Profile mà bạn muốn chạy.
b Bạn co thể:
1 Click Clear Entry để loại bỏ tấc cả các test. Click v ao Execute để
xác nhận.
2 Click Receipt delete để xoa tấc cả các mục(entries). Click v ào
Execute để xac nhận.
c Tạo nhiều workorder
1 Trên cửa sổ Menu click Request sau đo click Order Entry.
2 Nhập thong tin cho mẩu đầu ti ên. Nhập những điều sau đay nếu
bạn muốn co bản sao.
a click vào vị tri nut New nằm ở phia dưới nut Enter.
b sau đo click Routine hoặc Interr.
c trong hộp Posi.no. đanh vị tri số của mẩu (sample position
number) ( tray and cup numbers).
d trong hộp samp.no. đanh con số nhận dạng mẩu.
e Kiểm lại va đưa vao cho đung System Dilutio n Mode,
Container, Samp. Type, Dil.factor, Sex, và Collec.date
f Yêu cầu nhập vào Comment và Age.
g Order test bằng các phương phap theo sau:
·Trong bảng Test table, click Test hoặc ratio ma bạn
muốn chạy.
·Trong hộp Recv.no, đanh con số của mỗi test mà
bạn muốn, sau đo nhấn vào phím period (.)
·Trong vùng Profiles, click mỗi Profile mà bạn muốn
chạy.
Click Batch Entry.
3 Click Samp.no, Posi.no, hoặc Number of sample, sau đo nhập các
thong tin tương ứng vào hộp được chọn.
4 Click Execute
d Thay đổi nhiều workorder
e Tạo một profile
4.6.5.3 Load mẩu bệnh phẩm.
a Load mẩu bệnh phẩm trên STT.
b Load mẩu bệnh phẩm trên Rack handler (LAS).
c Load mẩu bệnh phẩm trên Universal rack handler (LAS).
4.6.6 Bắt đầu chạy
a Trên bảng Operation panel của hệ thống ta click START.
b Sau đo cửa sổ START CONDITION xuất hiện.
c Ta có thể:
1 Chạy Calibration và Reagent baselines.
2 Chạy Control samples.
nếu ta đang chạy mẩu bệnh phẩm ta khong thể thực hiện multipoint
calibraction.
chạy mẩu bệnh phẩm: từ khay STT, Rack handler, hoặc Universal
rack handler, hoặc la băng truyền bênh ngoài.
3 Click START để bắt đầu chạy
sau khi chạy ta tiến hành kiểm tra như sau:
Bảng 4.7 Kiểu chạy và vị trí kiểm tra kết quả
Kiểu chạy Vị trí kiểm tra lại dữ liệu
Calibration Reviewing calibration results .
Control samples Daily Precision Control window.
Patient samples Review/Edit window.
4.6.6.2 Theo dõi mẩu bệnh phẩm
a Trên khay mẩu STT.
b Trên Rack handler.
c Trên Universal rack handler.
4.6.6.3 Sử dụng sample log
a Trên cửa sổ Menu, click Request, sau đo click Sample log.
b Trên cửa sổ Sample log, ta co thể:
1 View the sample log entries.
2 Search the sample log.
3 Delete a specific sample log entry.
4 Delete all sample log entries.
5 Print a list of the sample log entries.
6 Export the sample log entries.
4.6.6.4 Xem lại kết quả mẩu bệnh phẩm.
a Calibration results.
b Sample/Control results.
c Real-time QC statistics.
4.6.6.5 Báo cáo kết quả mẩu bệnh phẩm.
4.6.6.6 Chạy Stat sample.
4.6.7 CUỐI MỖI NGÀY.
4.6.7.1 Xem cửa sổ kiểm tra độ chinh xac hằng ng ày.
4.6.7.2 Thực hiện bảo trì các bộ phận phan tich mỗi ngày.
4.6.7.3 Thực hiện bảo trì ISE hằng ngày.
4.6.7.4 Thực hiện Shut down wash.
4.6.7.5 Shut down hệ thống.
CHƯƠNG 6. KHAI THÁC SỬ DỤNG TRONG XÉT NGHIỆM SINH HÓA.
6.1 Những Xét Nghiệm Theo Dõi Bệnh
Những lọai xet nghiệm này cho biết những hoa chất trong màu, qua đo co thể biết
được cơ thể co làm việc tốt khong.
6.1.7 Xét nghiệm chức năng của thận (Kidney Function Test)
Hình thức thong thường nhất để xem khả năng l àm việc của thận là chất
creatinine. Creatinine là một chất thải trong qua trình tiêu hóa chất đạm. Lượng
creatinine cao cho biết khả năng lọc mau của thận kem.
6.1.8 Xét nghiệm chức năng gan (Liver Function Tests -LFTs)
Đay la tổng hợp những xet nghiệm cho biết những chất đạm t ìm thấy trong gan,
tim và bắp thịt. Những chất này bao gồm ALT (alanine aminotransferase, co k hi
được gọi là SGPT), AST (aspartate aminotrantransferase, có khi g ọi là SGOT),
LDH (lactic dehydrogenase), alkaline phosphatase và bilirubin. N ếu lượng các
chất đạm nay tăng, điều đo co nghĩa gan bị hư. Những ly do thong thường là do
rượu, viêm gan, hoặc các lọai thuốc uống và thuốc gay nghiện.
6.1.9 Amylase
Amylase là một nhan tố ở trong nước bọt va la mia. Lượng amylase cao luon bao
về nguy cơ viem tuyến tụy và có thể là một phản ứng phụ của thuốc chống HIV
như ddI (Videx), ddC (Hivid) va d4T (Zerit) .
6.1.10 Glucose
Glucose la đường trong máu. Nếu lượng đường cao có thể cho thấy bệnh tiểu
đường. Nhiễm HIV hay phản ứng của thuốc chống HIV (nh ư bddI, ddC, d4T và
các chất ức chế chất đạm) có thể gây ra l ượng đường bất thường vì làm tổn thương
lá mía, là cơ quan sản xuất insulin để kiểm sóat lượng đường trong máu, hoặc làm
giảm đi chức năng làm việc của insulin.
6.1.11 Cholesterol and Triglycerides
Cholesterol và Triglycerides là hai l ọai chất béo khác nhau có trong máu v à kết
quả cho biết tình trạng dinh dưỡng và những nguy cơ bị bệnh tim. Lượng chất béo
bất thường có thể gây ra bởi nhiễm tr ùng HIV lâu ngày hoặc các thuốc chống HIV,
cụ thể là các chất ngăn cản chất đạm (xem th êm tài liệu “Lipodystrophy” để biết
thêm chi tiết)
Ngòai ra cũng có nhiều lọai xét nghiệm khác cung cấp n hững thông tin quan trọng
về sức khỏe của bạn, chức năng của các c ơ quan nội tạng cũng như tình trạng dinh
dưỡng: chất đạm và albumin, calcium, vitamin B12, thyroid function và hóc -môn
sinh dục nam.
Những loại xét nghiệm này cùng với số lượng T-cell (CD4) và vi khuẩn cho thấy
một bức hình tổng quát về tình trạng sức khỏe của bạn và tình trạng họat động của
cơ thể. Giữ chừng mực các kết quả sẽ giúp bạn kiểm sóat đ ược sức khỏe của chính
mình tham gia trọn vẹn vào chương trình điều trị và quyết định.
6.2 Số lượng Test xét nghiệm có thể cài đặt trên hệ thống ADVIA 1650
6.2.1 Alpha-1-antitrypsin (AAT)
Mục đích sử dụng: đây là quá trình chẩn đoán in vitro nhằm xác định nồng độ của
AAT trong cơ thể người thông qua huyết thanh hoặc huyết t ương được thực hiện
trên hệ thống ADVIA 1650, xác định nồng độ AAT giúp cho quá tr ình chẩn đoán
bệnh xơ gan ở người lớn và trẻ em, thêm vào, nếu thiếu hụt AAT sẽ ảnh hưởng
đến sự khí thũng ở phổi.
Nguyên lý của quá trình: mẩu chứa AAT được trộn với Reagent 1 chứa
polyethylene glycol và buffer, sau đó sẽ được trộn với Reagent 2 chứa Anti -
(human) AAT. Phức hợp kháng nguyên-kháng thể sẽ được tạo thành và có độ đục
xác định, và phức hợp này sẽ được đo độ hấp thụ tại bước sóng 340nm.
6.2.2 Acid phosphatase (ACP)
Mục đích sử dụng: đây là quá trình chẩn đoán in vitro nhằm xác định nồng độ tổng
cộng của ACP trong cơ thể và nồng độ ACP trong tuyến tiền liệt.
Nguyên lý của quá trình: khi acid phosphatase ở trong mẩu, 1-naphthyl phosphate
được thủy phân thành naphthol và phosphate, naphthol sau đó s ẽ liên kết với chất
chỉ thị muối 4-chloro-2-methylphenydiazonium và chuyển thành phức hợp azo
dye. Phức hợp này sẽ được đo độ hấp thụ tại bước sóng 410nm.
6.2.3 Albumin (ALB)
Mục đích sử dụng: đây là quá trình chẩn đoán in vitro nhằm xác định nồng độ của
ALB trong cơ thể, thông huyết thanh hoặc huyết tương được thực hiện trên hệ
thống ADVIA 1650, giúp cho ta chẩn đoán bệnh vi êm mãn tính, bệnh collagen,
bệnh rối loạn gan và thận.
Nguyên lý của quá trình: huyết tương hoặc huyết thanh sẽ được trộn với dung dịch
bromocresol green (BCG), và phức hợp này sẽ được đo độ hấp thụ tại bước
sóng 596nm.
6.2.4 Alanine Aminotransferase (ALT)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ ALT trong cơ thể giúp ta chẩn đoán bệnh gan
và theo dõi bệnh viêm gan và các tổn hại gan.
Nguyên lý: sử dụng thuốc thử alpha-ketogrutarate, phức hợp tạo được sẽ được đo
độ hấp thụ tại bước sóng 340nm.
6.2.5 Akaline phosphatase (ALPAMP)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ Akaline phosphatase trong c ơ thể giúp cho
quá trình chẩn đoán và điều trị bệnh gan, mật và xương.
Nguyên lý của quá trình: Akaline phosphatase sẽ được thủy phân với chất nền
PNPP để chuyển thành dạng p-nitrophenol, và dung dịch sau khi thủy phân sẽ
được đo độ hấp thụ tại bước sóng 410nm.
6.2.6 Calcium (CAL)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ Calcium trong c ơ thể giúp cho quá trình chẩn
đoán và điều trị bệnh vể tuyến giáp, các bệnh về x ương, bệnh thận mãn tính và
bệnh uống ván.
Nguyên lý của quá trình: ion calcium tạo phức hợp màu tím với o-cresolphthalein
trong môi trường kiềm. và được đo độ hấp thụ tại bước sóng 545nm.
6.2.7 Ammonia (AMM)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ Ammonia trong c ơ thể giúp cho quá trình
đánh giá chức năng của gan, chẩn đoán hội chứng Reye, v à tình trạng viêm gan
mãn tính ở giai đoạn cuối thường được chỉ thị bởi Ammonia ở mức cao trong máu.
Nguyên lý của quá trình: Ammonia kết hợp với alpha-ketoglutarate và NADPH
trong glutamate dehydrogenase (GLDH) thành glutamate và NADP +. Phức hợp
trên sẽ được đo độ hấp thụ tại bước sóng 340nm.
6.2.8 Amylase (AMYLA)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của amylase tron g cơ thể giúp cho quá trình
chẩn đoán và theo dõi kích tụy cấp tính (viêm tuyến tụy tạng).
Nguyên lý của quá trình: phương pháp này sử dụng ethylidene blocked p -
nitropheny-maltoheptaoside như là chất nền, enzyme chỉ thị là alpha-glucosidase,
được sử dụng để giải phóng p-nitrophenol, cuối cùng ta đo độ hấp thụ của phức
hợp này tại bước sóng 410nm.
6.2.9 Apolipoprotein A-1 (APO A1)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ Apolipoprotein A -1 trong cơ thể giúp cho
việc đánh giá mức độ nguy hiểm trong bệnh x ơ cứng động mạch và bệnh về động
mạch vành.
Nguyên lý của quá trình: dựa trên phức hợp của apolipoprotein A-1 và huyết thanh
miễn dịch đặc biệt và phức hợp này được đo độ hấp thụ tại bước sóng 340nm.
6.2.10 Apolipoprotein B (APO B)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ Apolipoprotein A-1 trong cơ thể giúp cho
việc đánh giá mức độ nguy hiểm trong bệnh x ơ cứng động mạch và bệnh về động
mạch vành.
Nguyên lý của quá trình: đây là phương pháp phân tích PEG enhanced
immunoturbidimetric. Một mẩu chứa đựng apolipoprotein B ta cho t ương tác với
antiserum đặc hiệu và chúng sẽ tạo phức màu, phức màu này được đo độ hấp thụ
tại bước sóng 340nm.
6.2.11 Anti-Streptolysin-O (ASO)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của anti-streptolysin-O (ASO) trong cơ thể
giúp cho các nhà lâm sàn có th ể chứng minh bệnh nhiễm trùng do nhóm liên cẩu
khuẩn hemolytic gây ra. ASO tăng cao cũng li ên quan đến bệnh thấp khớp, sốt và
viêm cuôn tiểu cầu thận.
Nguyên lý của quá trình: kháng thế ngoại độc tố của liên cầu khuẩn thường được
sử dụng. phức hợp kháng nguyên-kháng thể sẽ được đo độ hấp thụ tại bước sóng
340nm.
6.2.12 Aspartate Aminotransferase (AST)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của aspartate aminotransferase trong c ơ thể
giúp cho qua trình chẩn đoán theo dõi sự phát triển và tiên lượng của bệnh nhân
bệnh nhồi máu cơ tim và bệnh gan.
Nguyên lý của quá trình: nồng độ của NADH được đo thông qua độ hấp thụ tại
bước sóng 340nm, và tỉ lệ độ hấp thụ giảm tương ứng với nồng độ của AST. Phản
ứng này bắt đầu bởi sự pha trộn với alpha -ketoglutarate.
6.2.13 Carbamazepine (CARB)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ carbamazepine trong c ơ thể giúp cho quá
trình chẩn đoán liều lượng của carbamazepine, theo d õi nồng độ của
carbamazepine nhằm để đảm bảo an toàn cho quá trình điều trị (carbamazepine là
thuốc dùng để điều trị bệnh rối loạn một phần và các chứng rung giật).
Nguyên lý của quá trình: dựa trên phức hợp kháng nguyên và kháng thể của
carbamazepine, độ đục của phức hợp sẽ tỉ lệ với nồng độ của carbamazepine, đo
độ hấp thụ của phức hợp ta có thể tính đ ược nồng độ này thông qua đường chuẩn.
6.2.14 Chloride (CL)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ Chloride trong c ơ thể giúp cho quá trình chẩn
đoán sự rối loạn cân bằng của acid -base và nước. một điều quan trọng nữa l à hiệu
chỉnh hypokalemic và alkalosis, chứng nôn mửa.
Nguyên lý của quá trình: mẩu được trộn với dung dịch đệm ISE, nh ư vậy sẽ cung
cấp cho ta một hằng số pH v à độ mạnh của dung dịch chứa ion l à hằng số. mẩu
dung dịch đệm sẽ được đưa qua ISE, điện thế sẽ được đo khi có sự chênh lệch
nồng độ ion Cl bên trong và bên ngoài màng chọn lọc.
6.2.15 Cholesterol (CHOL)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ cholesterol giúp cho quá tr ình chẩn đoán và
điều trị bệnh rối loạn cholesterol trong máu v à trong lipid và rối loạn sự trao đổi
chất lipoprotein.
Nguyên lý của quá trình: Cholesterol ester bị thủy phân bởi cholesterol esterase
thành cholesterol và acid béo tự do. Cholesterol được chuyển đổi thành
cholesterol-3-1 bởi cholesterol oxidase trong sự hiện diện của oxygen để th ành
dạng hydrogen peroxide. Một phức màu được hình thành từ hydrogen peroxide, 4-
aminoantipyrine và phenol dưới sự ảnh hưởng chất xúc tác của peroxidase. Độ hấp
thụ của phức hợp sẽ được đo tại bước sóng 505nm.
6.2.16 Cholinesterase (CHE)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của cholinesterase giúp cho quá tr ình chẩn
đoán và điều trị bệnh ngộ độc organophosphorus và bệnh gan nào đó như là xơ
gan và viêm gan mãn tính và c ấp tính.
Nguyên lý của quá trình: thủy phân butyrylthiocholine th ành butyrate và
thiocholine sau 5,5 phút dithiobis (2 -nitrobenzoic acid) thành 5-thio-2-
nitrobenzoate. Phức hợp trên được đo độ hấp thụ tại bước sóng 410nm.
6.2.17 C-Reactive Protein (CRP)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của C-Reactive Protein trong cơ th ể giúp cho
quá trình chẩn đoán và đánh giá số lượng mô bị tổn thương trong cơ thể, test này
rất ích lợi cho việc theo dõi tiến triển của bệnh sốt thấp khớp, vi êm khớp mãn tính,
nhồi máu cơ tim, và các khối u ác tính.
Nguyên lý của quá trình: phương pháp CRP là phân tích polyethylene glycol
(PEG) enhanced immunoturbidimetric, mẩu được cho phản ứng với kháng nguyên
huyết thanh đặc biệt thành dạng phức hợp kháng nguyên-kháng thể có độ đục xác
định và phức hợp này được đo độ hấp thụ tại bước sóng 340nm.
6.2.18 Creatine Kinase (CKNAC)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của Creatine kinase trong c ơ thể giúp cho quá
trình chẩn đoán và điều trị chứng nhồi máu cơ tim và các bệnh về cơ như là chứng
loạn dưỡng ở bắp thịt.
Nguyên lý của quá trình: Creatine kinase phản ứng với creatine phosphate v à ADP
thành dạng ATP, dạng này được phản ứng với hexokinase -GPD tạo thành
NADPH. Độ hấp thụ của NADPH được đo tại bước sóng 340nm.
6.2.19 Carbon Dioxide (CO2)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ carbon dioxide trong c ơ thể giúp cho quá
trình chẩn đoán và điều trị chứng rối loạn điện thế nghi êm trọng có liên quan đến
cân bằng acid-base trong cơ thể.
Nguyên lý của quá trình: CO2 tổng được đo enzym bằng cách sử dụng dung dịch
đệm phosphoenolpyruvate carboxylase (PEPC) tại pH=6.5. phức hợp đ ược đo độ
hấp thụ tại bước sóng 340nm.
6.2.20 Creatinine (CREA)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của Creatine trong c ơ thể giúp cho quá trình
chẩn đoán và điều trị bệnh liên quan đến thận, và theo dõi sự thẩm tách của thận.
Nguyên lý của quá trình: Creatine phản ứng với alkaline picric acid tạo th ành phức
hợp màu và phức hợp này được đo độ hấp thụ tại bước sóng 505nm.
6.2.21 Creatinine Enzymatic (CREA_E)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của Creatine trong c ơ thể giúp cho quá trình
chẩn đoán và điều trị bệnh liên quan đến thận, và theo dõi sự thẩm tách của thận.
Nguyên lý của quá trình: creatinine được chuyển đổi bởi creatine deiminas e thành
ammonia và N-methylhydrantoin. Ammonia kết hợp với 2-oxoglutamte và
NADPH, phức hợp này có sự hiện diện của glutamate dehydrogenase li ên kết với
glutamate, và NADP. Phản ứng này được đo độ hấp thụ tại bước sóng 340nm.
6.2.22 Digoxin (DIG)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của digoxin (thuốc cho bệnh tim mạch) giúp
cho quá trình quá trình chẩn đoán và điều trị tình trạng quá liều digoxin và theo
dõi mức digoxin trong cơ thể nhằm đảm bảo an toàn cho quá trình điều trị.
Nguyên lý của quá trình: khi digoxin hiện diện trong mẩu, nó sẽ cạnh tranh với
phức hợp digoxin-latex đại diện cho kháng nguyên digoxin và kháng thế, phức
hợp này sẽ được đo độ hấp thụ tại bước sóng xác định.
6.2.23 Direct Bilirubin (DBIL)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ direct bilirubin trong cơ thể giúp cho quá
trình chẩn đoán sự tắt nghẽn ống mật do nguy ên nhân bởi các viên sỏi và do hội
chứng Dubin-johson.
Nguyên lý của quá trình: bilirubin cho phản ứng với acid diazo sulfanilic ở mức
pH thấp để tạo ra azobilirubin. Trong tr ường hợp thiếu caffeine chỉ xảy ra phản
ứng nhanh được kết hợp với bilirubin. Độ hấp thụ của phức hợp azobilirubin sẽ
được đo tại bước sóng 545nm.
6.2.24 Gamma-Glutamyl Transferase (GGT)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của GGT trong c ơ thể giúp cho quá trình
chẩn đoán và điều trị bệnh hepatobiliary (gan mật) v à đánh giá tác hại của rượu
đối với bệnh nhân.
Nguyên lý của quá trình: trong phản ứng này với chất tổng hợp (L-γ-glutamyl-3-
carboxy-4-nitroanilide), glycylgycine làm vi ệc như là chất nhận cho gammaglutamy
còn lại và 5-amino-2-nitro-benzoate (ANB) được giải phóng. Sản phẩm
giải phóng có độ hấp thụ cao nhất tại b ước sóng gần 400nm do vậy độ hấp thụ
được đo tại bước sóng 410nm.
6.2.25 Gentamicin (GENT)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của thuốc kháng sinh gentamicin trong c ơ thể
giúp cho quá trình chẩn đoán và điều trị chứng quá liều gentamicin v à theo dõi
mức gentamicin trong cơ thể bệnh nhân nhằm đảm bảo an to àn cho quá trình điều
trị thích hợp.
Nguyên lý của quá trình: khi gentamicin hiện diện trong mẩu, chúng sẽ cạnh tran h
với phức hợp gentamicin-latex cho antigentamicin-antibody ngăn chặn sự hình
thành sự kết dính của phức hợp. đo độ hấp thụ của phức hợp v à dựa vào đường
chuẩn ta sẽ xác định được nồng độ cần tìm.
6.2.26 Glucose Oxidase (GLUO)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của glucose trong cơ thể giúp cho việc chẩn
đoán và điều trị chứng rối loạn chuyển hóa carbohydrate bao gồm bệnh đái đ ường
mellitus, sự giảm glucose huyết và insulin quá mức.
Nguyên lý của quá trình: glucose được xác định sau khi enzymatic oxidation
glucose oxidase hiện diện trong mẩu, dạng của hydrogen peroxide phản ứng d ưới
sự xúc tác cảu peroxidase với phenol v à 4-aminophenazone thành phức hợp có
màu đỏ-tím.
6.2.27 Glucose Hexokinase II (GLUH)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của glucose trong c ơ thể giúp cho việc chẩn
đoán và điều trị chứng rối loạn chuyển hóa carbohydrate bao gồm bệnh đái đ ường
mellitus, sự giảm glucose huyết và insulin quá mức.
Nguyên lý của quá trình: glucose bị phospho hóa bởi adenosine triphosphate
(ATP) trong sự hiện diện của hexokinase. Glucose-6-phosphate bị oxi hóa trong sự
hiện diện của glucose-6-phosphate dehydrogenase là nguyên nhân kh ử NAD
thành NADH. Độ hấp thụ của NADH được đo tại bước sóng 340nm.
6.2.28 HDL Cholesterol II (HDLII)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của HDL choles terol trong cơ thể giúp cho
quá trình đánh giá mức độ nguy hiểm của động mạch v ành.
Nguyên lý của quá trịnh: gồm 2 bước phản ứng riêng biệt.
1. khử chylomicron, VLDL-cholesterol, và LDL-cholesterol bằng
cholesterol esterase và cholesterol oxidase. Perox ide được tạo ra bởi oxidase và
được loại bỏ bởi catalase.
cholesterol ester + cholesterol esterase → cholesterol + fatty acid
cholesterol + O2 + cholesterol oxidase → cholestenone + H2O2
2. đo đạc HDL-cholesterol sau khi giải phóng HDL-cholesterol bởi
surfactant trong Reagent 2. catalase từ bước 1 được kiềm lại bởi sodium azide
trong R2. cường độ của quinoneimine dye được tạo ra trong phản ứng trinder l à tỉ
lệ với nồng độ cholesterol v à độ hấp thụ được đo tại bước sóng 596nm.
cholesterol ester + cholester ol esterase → cholesterol + fatty acid
cholesterol + O2 + cholesterol oxidase → cholestenone + H2O2
H2O2 + 4-aminoantipyrine + HDAOS + peroxidase → quinoneimine pigment + 4
H2O
Ở đây: HDAOS = N-(2-hydroxy-3-sulfopropyl)-3,5-dimethoxyaniline.
6.2.29 Hemoglobin A1c (HbA1c)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của hemoglobin A1c (HbA1c) giúp cho quá
trình chẩn đoán và theo dõi dài hạn đối với các bệnh nhân bị đái đ ường. xác định tỉ
lệ HbA1c/ hemoglobin tổng.
Nguyên lý của quá trình: xác định nồng độ của HbA1c và hemoglobin tổng, và
tính tỉ lệ phần trăm của HbA1c. quá tr ình xác định HbA1c sử dụng 4 thuốc thử
hemogobin denaturant Reagent, Total hemoglobin Reagent, HbA1c Agglutinator
Reagent (R1), và HbA1c Antibody Reagent (R2). Trư ớc khi điều trị, trong khi
mẩu máu được trộn với hemoglobin denaturant Reagent (tỉ lệ pha lo ãng 1:41) và ủ
trong vòng 5 phút ở nhiệt độ phòng. Hồng cầu bị dung giải và chuổi hemoglobin
bị thủy phân bởi sự hiện diện của protease trong Reagent. Để đo đạc tổng
hemoglobin, Total hemoglobin Reagent được sử dụng dựa trên sự chuyển đổi của
tấc cả hemolobin dẫn xuất th ành alkaline hematin trong dung d ịch alkaline.
để xác đinh HbA1c, một phân tích latex agglutination inhibition đ ược sử dụng, sự
hiện diện của HbA1c hiện diện trong mẩu nó cạnh tranh với a gglutinator (latex
nhân tạo chứa nhiều bản sao của của phản ứng miễn dịch của HbA1c) cho phức
hợp anti-HbA1c antibody, xác định độ hấp thụ của phức hợp ở bước sóng xác
định.
6.2.30 Immunoglobulin A (IGA)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của Immunoglobin A (IgA ) trong cơ thể giúp
cho qú trình chẩn đoán sự trao đổi chất bất thường của protein và sự bất lực của cơ
thể chống lại các tác nhân lây nhiểm.
Nguyên lý của quá trình: phương pháp này là phân tích PEG enhanced
immunoturbidimetric. Mẩu chứa đựng IgA được pha loãng thích hợp và sau đó
cho phản ứng với antiserum đặc hiệu v à tạo thành phức hợp, đo độ hấp thụ của
phức hợp tại bước sóng 340nm.
6.2.31 Immunoglobulin G (IGG)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của Immunoglobin G (IgG) trong cơ thể giúp
cho quá trình chẩn đoán sự trao đổi chất bất thường của protein và sự bất lực của
cơ thể chống lại các tác nhân lây nhiểm.
Nguyên lý của quá trình: đây là phương pháp phân tích PEG enhanced
immunoturbidimetric. Mẩu chứa đựng IgG được pha loãng thích hợp sau đó cho
phản ứng với antiserum đặc hiệu và tạo thành phức hợp có màu đục, độ hấp thụ
của phức hợp được đo tại bước sóng 340nm.
6.2.32 Immunoglobulin M (IGM)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của Immunoglobin M (IgM) trong c ơ thể
giúp cho quá trình chẩn đoán sự trao đổi chất bất thường của protein và sự bất lực
của cơ thể chống lại các tác nhân lây nhiểm.
Nguyên lý của quá trình: đây là phương pháp phân tích PEG enhanced
immunoturbidimetric. Mẩu chứa đựng IgG được pha loãng thích hợp sau đó cho
phản ứng với antiserum đặc hiệu v à tạo thành phức hợp có màu đục, độ hấp thụ
của phức hợp được đo tại bước sóng 340nm.
6.2.33 Inorganic Phosphorus (IP)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của inorganic phosphorus trong c ơ thể giúp
cho quá trình chẩn đoán và điều trị của bệnh thận, rối loạn tuyến cận giáp, và thiếu
cân bằng vitamin D.
Nguyên lý của quá trình: inorganic phosphorus phản ứng với ammonium
molybdate trong sulfuric acid t ạo thành phức hợp phosphomolybdate, phức hợp
này được đo độ hấp thụ tại bước sóng 340nm.
6.2.34 Iron (IRON)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của iron trong c ơ thể giúp cho quá trình chẩn
đoán và điều trị bệnh thiếu máu do thiếu hụt iron v à hemochromatosis.
Nguyên lý của quá trình: ferric ion bị tách ra từ protein vận chuyển, transferrin,
trong môi trường acid và đồng thời khử để thành dạng ferrous. Sau đó ferrous iron
tạo phức với chromogen, phức hợp n ày được đo độ hấp thụ tại bước sóng 571nm.
6.2.35 Lactate (LAC)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của lactate trong c ơ thể giúp cho quá trình
đánh giá chức năng tuần hoàn máu và tình trạng oxygen trong máu.
Nguyên lý của quá trình: Lactate bị oxi hóa bởi lactate oxidase th ành pyruvate và
hydrogen peroxide. Phức hợp hydrogen peroxide v à chromogen hiện diện trong
peroxidase. Độ hấp thụ của phức hợp được đo tại bước sóng 545 nm.
TOOS N - ethyl - N - (2Hydroxy- 3 - sulphopropyl)m- toluidine
H2O2 4 - aminoantipyrine TOOS purple product 4H2O
Lactate O2 pyruvate H2O2
Peroxidase
Lactate Oxidase
=
+ + ¾¾¾¾® +
+ ¾¾¾¾¾® +
6.2.36 Lactate Dehydrogenase L-P (LDLP)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của lactate dehydrogenase trong c ơ thể giúp
cho quá trình chẩn đoán và điều trị của chứng nhồi máu c ơ tim và phổi, và có thể
theo dõi mức độ bệnh ung thư và hóa trị liệu ung thư.
Nguyên lý của quá trình: LD catalyzes chuyển đổi L-Lactate thành pyruvate trong
sự hiện diện của NAD (nicotinamide adenine dinucleotide). Enzymatic activity
của LD tương ứng với tỉ lệ của NADH, lượng NADH được tạo ra được đo độ hấp
thụ tại bước sóng 340nm.
6.2.37 Lactate Dehydrogenase P-L (LDPL)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của lactate dehydrogenase trong c ơ thể giúp
cho quá trình chẩn đoán và điều trị của chứng nhồi máu c ơ tim và phổi, và có thể
theo dõi mức độ bệnh ung thư và hóa trị liệu ung thư.
Nguyên lý của quá trình: LD catalyzes chuyển đổi pyruvate thành L-Lactate (P-L)
nguyên nhân sự oxi hóa của NADH thành NAD. Tốc độ oxi hóa tương ứng với
nồng độ của LD, độ hấp thụ được đo tại bước sóng 430nm.
6.2.38 LDL Cholesterol Direct (DLDL)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của LDL cholesterol trong c ơ thể giúp cho
quá trình đánh giá mức độ nguy hiểm của bệnh về động mạch v ành.
Nguyên lý của quá trình: quá trình phân tích bao gồm 2 bước phản ứng
1. sự khử cholesterol khác từ mật độ thấp lipoprotei n bởi cholesterol
esterase và cholesterol oxidase. Peroxidase đư ợc tạo bởi oxidase bị loại bỏ nhờ tác
động của xúc tác.
cholesterol ester + cholesterolesterase → cholesterol + fatty acid
cholesterol + O2 + cholesterol oxidase → cholestenone +H202
2. đo đạc LDL cholesterol sau khi sau khi giải phóng detergent trong
Reagent 2. xúc tác từ bước 1 bị ngăn cản bởi sodium azide trong R2. độ mạnh của
quinoneimine dye được tạo ra trong phản ứng Trinder t ương ứng với nồng độ của
cholesterol và độ hấp thụ của chúng sẽ được đo tại bước sóng 596nm.
cholesterol ester + cholesterolesterase → cholesterol + fatty acid
cholesterol + O2 + cholesterol oxidase → cholestenone +H202
H2O2+ 4-aminoantipyrine + TOOS + peroxidase → quinoneimine pigment + 4
H2O
Ở đây: TOOS = N-ethyl-N-(2-hydroxy-3-sulfopropyl)-3-methylaniline.
6.2.39 Lipase (LIP)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của lipase trong c ơ thể giúp cho quá trình
chẩn đoán và điều trị bệnh về tuyến tụy, tạng v à lách như là bệnh kích tụy cấp tính
và sự tắt nghẽn của tuyến tụy.
Nguyên lý của quá trình: chất chromogenic lipase, DGGMR, (1,2 -o-dilauryl-racglycero-
3glutaric acid-(6-methylresorufin) ester) được tách ra bởi xúc tác của
lipase thành dạng 1,2-o-dilauryl-rac-glycerol và chất trung gian không bền,
glutaric acid-(6-methyl resorufin) ester. Chung tự động phân ly trong dung dịch
kiềm thành dạng glutaric và methylresorufin. Nồng độ của lipase trong mẩu tương
ứng với methylresorufin được tạo ra trong phản ứng. độ hấp thụ của phức hợp n ày
sẽ được xác định ở bước sóng xác định.
6.2.40 Magnesium (MG)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ cảu magnesium trong c ơ thể giúp cho quá
trình chẩn đoán và điều trị bệnh hypermagnesemia v à theo dõi magnesium-free
trong tĩnh mạch để phù hơp với quá trình điều trị.
Nguyên lý của quá trình: Ion magnesium phản ứng với xylidyl blue trong môi
trường kiềm thành dạng hòa tan trong nước có màu purple-red, phức hợp này được
đo độ hấp thụ ở 505nm
6.2.41 Microalbumin (μALB)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của albumin trong c ơ thể giúp cho quá trình
chẩn đoán và điều trị bệnh viêm mãn tính, bệnh collagen, gan và thận.
Nguyên lý của quá trình: đây là phương pháp phân tích PEG enhanced
immunoturbidimetric. Mẩu chứa đựng albumin được pha loãng một cách hợp l. và
sau đó cho phản ứng với antiserum đặc hiệu, phức hợp n ày sẽ được đo độ hấp thụ
tại bước sóng 340nm.
6.2.42 Pancreatic Amylase (PAMY)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của pancreatic amylase trong c ơ thể giúp cho
quá trình chẩn đoán và điều trị bệnh rối loạn tuyến tụy.
Nguyên lý của quá trình: 2 monoclonal antibodies được ủ với mẩu để hạn chế
nước bọt amylase hiện diện không ảnh h ưởng đến độ hoạt tính của pancreatic
amylase. Phương pháp này sử dụng ethylidene-p-nitrophenyl maltoheptaoside làm
chất nền. pancreatic amylase hiện diện trong mẩu bị tách ra th ành oligosaccharides
và pNP-G2, pNP-G3 và pNP-G4. glucosidase được đưa vào như là enzyme chỉ thị
để giải phóng p-nitrophenol (p-NP). Kết quả cuối cùng của sự thủy phân amylase
và glucosidase là p-NP tự do, và chúng được đo độ hấp thụ ở bước sóng 410nm.
pNP - glucoside glucose pNP
Gx - pNP glucose pNP - glucoside
ethylidene - G7 - pNP ethylidene - Gx Gx - pNP
glucosidase
glucosidase
amylase
¾¾¾¾® +
¾¾¾¾® +
¾¾¾® +
6.2.43 Phenobarbital (PHNB)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của antiepileptic v à sedativehypnotic của
thuốc phenobartital trong cơ thể giúp cho quá trình chẩn đoán và điều trị chứng
quá liều phenobarbital và theo dõi mức phenobarbital trong cơ thể nhằm đảm bảo
cho quá trình điều trị hợp l..
Nguyên lý của quá trình: khi phenobarbital hiện diện trong mẩu, nó sẽ cạnh tranh
với phức hợp phenobarbital -latex cho antiphenobarbital -antibody bằng cách đó nó
hạn chế tạo thành phức hợp kết dính. Phức hợp n ày sẽ được đo độ hấp thụ tại bước
sóng xác định.
6.2.44 Phenytoin (PHNY)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của phenytoin của thuốc antiepileptic ( sử
dụng để điều chỉnh sự vận động (grand mal; tonic -clonic) và các tai biến) trong cơ
thể giúp quá trình chẩn đoán và điều trị chứng quá liều phenytoin v à theo dõi mức
phenytoin trong cơ thể nhằm đảm bảo cho quá tr ình điều trị hợp l..
Nguyên lý của quá trình: khi phenytoin hiện diện trong mẩu, nó sẽ cạnh tranh với
phức hợp phenytoin-latex cho antiphenytoin-antibody bằng cánh ấy nó sẽ hạn chế
hình thành phức hợp agglutination. Phức hợp n ày tỉ lệ tương ứng với nồng độ của
phenytoin trong mẩu. đo độ hấp thụ của phức hợp tại b ước sóng thích hợp ta sẽ
xác định được nồng độ của phenytoin bằng cách dựa v ào đường chuẩn.
6.2.45 Potassium (K)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của K trong cơ thể chủ yếu là để theo dõi cân
bằng chất điện phân (electrolyte) trong chẩn đoán v à điều trị bệnh aldosteronism,
sự chuyển hóa alkalosis, tiêu chảy, chứng nôn mửa, tiết niệu, đái đ ường
ketoacidosis, và các chứng bệnh khác.
Nguyên lý của quá trình: mẩu được trộn bởi dung dịch đệm ISE, bằng cách đó nó
sẽ cung cấp một dung dịch có hằng số pH v à cường độ ion xác định. Mẩu dung
dịch này sẽ đi qua các điện cực chọn lọc ion, v à có sự chênh lệch điện thế bên
trong và bên ngoài màng của điện cực lúc này ta sẽ đo được điện thế màng của nó.
6.2.46 Prealbumin (PALB)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của prealbumin (transthyretin) trong c ơ thể
giúp cho quá trình đánh giá mức độ dinh dưỡng của tình trạng cơ thể bệnh nhân.
Nguyên lý của quá trình: mẩu được ủ vơi dung dịch đệm . thuốc thử antibody, đây
là thuốc thử đặc hiệu với prealbumin, khi đ ưa vào chúng sẽ tạo thành phức hợp
antibody-antigen kết quả làm tăng độ đục của dung dịch. Đo độ hấp thụ của phức
hợp này tại bước sóng thích hợp và dựa vào đường chuẩn ta sẽ tính được nồng độ
của prealbumin.
6.2.47 Rheumatoid Factor (RF)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của rheumatoid factor trong c ơ thể giúp cho
quá trình chẩn đoán chứng viêm khớp mãn tính. Rheumatoid factor là những
kháng thể trực tiếp chống lại phân chia Fc của IgG. Phần lớn rheumatoid factor l à
kháng thể IgM, nhưng cũng có thể là IgG hoặc IgA. Điều kiện tăng factor bao gồm
các điều kiện của bệnh thấp khớp v à quá trình viêm chronic.
Nguyên lý của quá trình: thuốc thử rheumatoid factor latex là suspension (th ể vần)
của phân tử polystyrene latex được phủ lên với IgG. Khi huyết thanh chứa đựng
rheumatoid factor được trộn với thuốc thử latex. Phức hợp đ ược tạo thành có độ
đục tăng lên và độ hấp thụ của chúng sẽ được đo tại bước sóng 571nm.
6.2.48 Sodium (Na)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của Na trong c ơ thể giúp cho quá trình chẩn
đoán và điều trị chứng rối loạn cân bằng n ước và muối, aldosteronism, đái đường
insipidus, chứng tăng huyết tuyến thượng thận, bệnh Addison, khử nước, sự bài
tiết không thích hợp, bệnh đái đường nhiễm acid, bệnh tiêu chảy nặng, hoặc là các
bệnh thiếu cân bằng electrolyte.
Nguyên lý của quá trình: mẩu được trộn với dung dịch đệm ISE, l àm cho dung
dịch có pH là hằng số và độ mạnh ion là xác định. Dung dịch này sẽ được đưa qua
các điện cực chọn lọc ion, tại đây sẽ có sự ch ênh lệch nồng độ giữa bên trong và
bên ngoài màng điện cực và điện thế màng sẽ được đo tại đây.
6.2.49 Theophylline (THEO)
Mục đích sử dụng:: xác định nồng độ của thuốc theophylline (l à thuốc điều trị và
ngăn chặn bệnh hen suyễn và kích thích cơ trong tim mạch, hô hấp) trong cơ thể
giúp cho quá trình chẩn đoán và điều trị chứng quá liều và theo dõi mức
theophyline trong cơ thể đảm bảo cho quá trình điều trị hợp l..
Nguyên lý của quá trình: khi theophylline hiện diện trong mẩu, nó sẽ cạnh tranh
với theophylline-latex cho antitheophylline-antibody bằng cách đó nó sẽ hạn chế
sự tạo thành phức hợp agglutination, đo độ hấp thụ của phức hợp tại b ước sóng
thích hợp và dựa vào đường chuẩn ta sẽ tính được nồng độ tương ứng của
theophylline.
6.2.50 Total Bilirubin (TBIL)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ bilirubin tổng trong c ơ thể giúp cho quá trình
chẩn đoán và điều trị chứng hemolytic, mật, v à rối loạn gan, bao gồm viêm gan và
xơ gan.
Nguyên lý của quá trình: bilirubin được cho phản ứng với diazo sulfanilic acid ở
mức pH thấp để tạo thành azobilirubin. Sự hiện diện của caffeine cho phép phản
ứng xảy ra nhanh hơn cho cả hai bilirubin liên hợp và không liên hợp. độ hấp thụ
của phức hợp azobilirubin được đo tại bước sóng 545nm.
6.2.51 Total Protein (TP)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của protein tổng trong c ơ thể giúp cho quá
trình chẩn đoán và điều trị bệnh gan, thận, loãng xương, sự chuyển hóa và rối loạn
dinh dưỡng.
Nguyên lý của quá trình: liên kết protein peptide tác dụng với các ion đồng thành
dạng phức hợp màu tía và phức hợp này được đo độ hấp thụ tại bước sóng 545nm.
6.2.52 Total Urine Protein (UPRO)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của protein tổng, tốt nhất l à nước tiểu trong
vòng 24 giờ, giúp cho việc dò tìm protein trong nước tiểu. protein có trong nước
tiều cũng có thể là nguyên nhân gây ra bởi sự suy yếu của thận, sự l àm việc quá tải
của màng lọc, hoặc bệnh postrenal.
Nguyên lý của quá trình: phức hợp pyrogallol red với protein trong môi tr ường
acid chứa đựng các ion molybdate. Kết quả tạo ra phức hợp m àu xanh và độ hấp
thụ của phức hợp sẽ được đo tại bước sóng 600nm.
6.2.53 Transferrin (TRF)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của transferrin trong c ơ thể giúp cho quá
trình chẩn đoán chứng suy dinh dưỡng, nhiễm trùng mãn tính, viêm gan cấp tính,
polycythemia, bệnh thiếu máu, và rối loạn hồng cầu, bệnh thiếu máu do thiếu sắc.
Nguyên lý của quá trình: đây là phương pháp phân tích polyethylene glycol (PEG)
enhanced immunoturbidimetric. Mẩu chứa transferrin được pha loãng hợp l. và
cho phản ứng với kháng nguyên huyết thanh đặc biệt để chuyển th ành dạng phức
hợp và độ hấp thụ của phức hợp này được đo tại bước sóng 596nm.
6.2.54 Triglycerides (TRIG)
Mục đích sử dụng: xác định nồng dộ của triglycerides trong c ơ thể giúp cho quá
trình chẩn đoán và điều trị chứng xơ vữa động mạch, bệnh đái đường, hội chứng
nephrotic, bệnh gan hoặc tắt nghẽn, và các bệnh về sự chuyển hóa lipid.
Nguyên lý của quá trình: triglycerides được chuyển đổi thành glycerol và acid béo
tự do bởi lipoprotein lipase. Glycerol sau đó đư ợc chuyển thành glycerol-3-
phosphate bởi glycerol kinase trong sự hiện diện của glycerol -3-phosphate-oxidase
thành dạng hydrogen peroxide. Phức hợp màu này từ dạng hydrogen peroxide, 4 -
aminophenazone và 4-chlorophenol dưới sự xúc tác của peroxidase. Độ hấp thụ
của phức hợp này được đo tại bước sóng 505nm.
6.2.55 Urea Nitrogen (UN)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của urea nitrogen trong c ơ thể giúp cho quá
trình chẩn đoán và điều trị bệnh thận, tắc nghẽn ống n ước tiểu, hư thận cấp tính và
mãn tính.
Nguyên lý của quá trình: urea được thủy phân trong nước và urease thành
ammonia và carbon dioxide. Ammonia ph ản ứng với 2-oxoglutarate trong sự hiện
diện của glutamate dehydrogenase v à NADH. Oxi hóa NADH thành NAD và đ ộ
hấp thụ của nó được đo tại bước sóng 340nm.
6.2.56 Uric Acid (UA)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của uric acid trong c ơ thể giúp cho quá trình
chẩn đoán và điều trị chứng hư thận, gout, và chứng kinh giật.
Nguyên lý của quá trình: uric acid được chuyển đổi bởi uricase thành allantoin và
hydrogen peroxide. Một phức hợp màu được tạo nên từ hydrogen peroxide, 4-
aminophenazone và TOOS [N-ethyl-N-(2-hydroxy-3-sulfopropyl)-3-
methylaniline] dưới xúc tác của peroxidase. Độ hấp thụ của phức hợp n ày được đo
tại bước sóng 545nm.
6.2.57 Valproic Acid (VPA)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của valproic acid của thuốc antiepileptic
(điều trị chứng tại biến ngập máu) trong c ơ thể giúp cho quá trình chẩn đoán và
điều trị chứng quá liều valproic acid v à theo dõi mức valproic acid trong cơ thể
nhằm đảm bảo cho quá trình điều trị thích hợp.
Nguyên lý của quá trình: khi valproic acid hiện diện trong mẩu, nó sẽ cạnh tranh
với valproic acid-latex cho antivalproic acid -antibody bằng cách đó nó sẽ hạn chế
sự hình thành phức hợp agglutination, phứ c hợp này sẽ được đo độ hấp thụ tại
bước sóng thích hợp.
6.2.58 Wide Range C-Reactive Protein (wrCRP)
Mục đích sử dụng: xác định nồng độ của CRP trong c ơ thể giúp cho quá trình dò
tìm và đánh giá bệnh nhiễm trùng, tổn thương mô, rối loạn viêm nhiễm.
Nguyên lý của quá trình: thuốc thử wrCRP latex là suspension của các hạt
polystyrene latex được phủ antiCRP-antibody. Khi huyết thanh chứa đựng CRP
được trộn với thuốc thử latex, kết quả tạo ra phức hợp có độ đục xác định, phức
hợp này được đo độ hấp thụ tại bước sóng 571nm.
KẾT LUẬN
Như ta đã biết thiết bị y tế rất là quan trọng đối với mọi người trên thế giới, tuy
nhiên số lượng và chủng loại của các thiết bị này là vô cùng lớn, mà kiến thức ở
trường chỉ là kiến thức cơ bản về chuyên môn, do vậy Em quyết định chọn cho
mình một hướng đi về chuyên sâu, và hướng đi của Em là hướng vào nghiên cứu
và tìm hiểu các thiết bị xét nghiệm mà bắt đầu là từ hệ thống xét nghiệm sinh hóa
ADVIA 1650 và đây cũng là đề tài luận văn tốt nghiệp của Em trong lúc này.
Đây là một hệ thống xét nghiệm rất hiện đại, độ nhạy rất cao, do đó chỉ cần một
sai lệch nhỏ bất cứ ở phần nào của thiết bị đều có thể cho kết quả xét nghiệm sẽ
thiếu chính xác, vì vậy chúng ta cần phải kiểm tra, theo d õi hệ thống, bảo trì và
bảo dưỡng một cách hợp l. đúng theo yêu cầu tiêu chuẩn của hệ thống để đảm bảo
cho việc chẩn đoán chính xác kết quả xét nghiệm v à góp phần vào công việc điều
trị bệnh của Bác sĩ đối với bệnh nhân.
Việc thực hiện đề tài luận văn này đã giúp cho sinh viên năm cuối có một kiến
thức nền căn bản về hệ thống xét nghiệm sinh hóa đó l à : nắm vững l. thuyết về
cách xác định nồng độ, nắm vững cấu tạo của hệ thống, nguy ên lý hoạt động, vận
hành, học hỏi kinh nghiệm của các nhân v iên kỹ thuật, thực hiện bảo trì, sửa chữa,
thay thế và cách khắc phục những lỗi thường gặp của hệ thống.
Với những kiến thức như trên sẽ rất hữu ích đối với các kỹ sư y sinh mới ra trường
khi được làm việc với các hệ thống xét nghiệm sinh hóa nh ư trên, và tiến xa hơn
nữa là có thể nâng cấp và chế tạo ra các bộ phận thay thế hoặc chế tạo hệ thống
mới nhằm khắc phục được những nhược điểm của các thiết bị cũ.
Việc tìm hiểu đề tài này còn gặp nhiều hạn chế do nhiều nguyên nhân, và việc
khắc phục những hạn chế này sẽ được thực hiện trong tương lai gần, và cần sự góp
ý của các chuyên gia, của các Giảng Viên nhằm để hướng đến sự hoàn thiện của
đề tài này.
Tài liệu tham khảo
[1] Jonhn G (1995), Medical Instrumentation, New york, Chichester, Weinheim,
Singapore, Toronto.
[2] Eisenman G (1967), Glass Electrodes for Hydrogen and Other Cations,
Principles and Practice, New York, Marcel Dekker Inc.
[3] Tietz NW (1995), Clinical Guide to Laboratory Tests 3rd edition. WB
Saunders Company, Philadelphia, PA.
[4] ADVIA 1650 OPERATOR GUIDE
[5] Ion Selective Sensors and Electrodes,
echem/ise/
[6] Nernst Equation, /~cchieh/cáct/c123/nernsteq/
[7] Encyclopedia of Analytical Instrumentation ,
gsu.edu/hbase/chemical/electrode.html
[8] Beer-Lambert Law:
[9] Statistical Methods:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tac_dung_cua_anh_sang_voi_he_thong_song_6429.docx