Đề tài Tác hại của ô nhiễm thủy ngân và bài học cho Việt Nam

Quá trình ô nhiễm thủy ngân ở Vịnh Minamata, nhật bản Hậu quả của ô nhiễm thủy ngân Những vấn đề còn tồn tại đến ngày nay Liên hệ với các hiện tượng ở Việt Nam Xuất hiện thủy ngân trong không khí ở Hà Nội Cá chết ở ven biển miền trung Các chết ở Sông Bưởi (Thanh Hóa) Ô nhiễm sông Thị Vải do công ty Vedan gây ra

pptx22 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1607 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tác hại của ô nhiễm thủy ngân và bài học cho Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tác hại của Ô nhiễm thủy ngân và Bài học cho Việt NamTS. Hoàng Văn Long,Kinh tế Tài nguyên và Môi trườngNội dung trình bàyQuá trình ô nhiễm thủy ngân ở Vịnh Minamata, nhật bảnHậu quả của ô nhiễm thủy ngânNhững vấn đề còn tồn tại đến ngày nayLiên hệ với các hiện tượng ở Việt NamXuất hiện thủy ngân trong không khí ở Hà NộiCá chết ở ven biển miền trungCác chết ở Sông Bưởi (Thanh Hóa)Ô nhiễm sông Thị Vải do công ty Vedan gây raQuá trình ô nhiễm thủy ngân ở Vịnh Minamata, nhật bảnMinamata vốn là một ngôi làng ven biển êm đềm, nhưng với tốc độ công nghiệp hoá, nó đã trở thành “thành phố của một công ty” với 50.000 dân. Công ty Chisso đã sử dụng 60% lực lượng lao động ở đây.Bản đồ MinamataCông ty Chisso thành lập năm 1908Từ năm 1912 - 1926, nước xả thải của Chisso đã nhiễm độc cho cá tôm cùng nhiều loài vật sống dưới biểnMột số người dân ăn phải đã bị nhiễm bệnh lạ được đặt tên là Minamata theo tên của thành phố. Lượng tôm cá thì sụt giảm nghiêm trọng, chỉ còn một phần rất nhỏ so với trước.Năm 1926, Chisso đã đồng ý trả cho ngôi làng địa phương một khoản tiền 1.500 Yen nhưng gọi đây là tiền "cảm thông" để né tránh trách nhiệm. Năm 1943, Chisso ký với ngư dân địa phương một thỏa thuận khác chấp nhận 152.500 Yen tiền 'thông cảm' cho các thiệt hại ngư nghiệp trong quá khứ và tương lai, đồng thời ràng buộc họ không được phép kiện thêm nữa.Từ năm 1932-1968, Chisso sử dụng thủy ngân là chất xúc tác để sản xuất acetaldehyde, axit acetic và các chất dẻo. Ttrong quá trình sản xuất, methyl thủy ngân đã được sinh ra và đổ thẳng xuống biển mà không qua xử lý.- Các nhà khoa học đã tham gia nghiên cứu từ năm 1956 và đến năm 1968 chính phủ kết luận nguyên nhân do Chisso thải chất Metyl thủy nhân ra môi trường.- Ước tính, tổng cộng nhà máy hóa chất của tập đoàn này đã xả ra biển 400 tấn thủy ngân, trong đó, riêng giai đoạn từ 1956 - 1968 là 150 tấnHậu quả của ô nhiễm thủy ngânCá chết hàng loạt : “Thập niên 1950 được chúng tôi gọi là “biển trắng”: cả đàn cá phơi bụng lên mặt biển. Chúng tôi chỉ cần dùng tay cũng vớt được đầy cá. Chúng có vẻ tươi nên mọi người mang về ăn bình thường. Một phần vì khi ấy, ai cũng khốn khó”.Thập niên 1950, 1960, một số mẫu cá bắt được ở vùng biển ven Minamata có lượng thủy ngân cao gấp 500.000 lần so với thông thường. Tại khu vực này, một số loài động vật thân mềm (nghêu, ốc), cũng có lượng thủy ngân cao hơn 10.000 lần.Năm 1956 bắt đầu phát hiện nhiều người bị nhiễm bệnh Minamta: gặp khó khăn trong việc đi lại, nói và co giậtMèo ăn cá bị nhiễm thủy ngân và mắc bệnh.12 (1956-1968) năm có 2.265 người mắc bệnh trong đó có 1.784 người thiệt mạng.ô nhiễm đã làm nồng độ thủy ngân có trong nước biển Minamata vượt quá 25 ppm. Lòng vịnh Minamata đã được nạo vét suốt 14 năm (1968-82) và tiêu phí tới 48.5 tỉ yên (khoảng 10 nghìn tỷ VND)Người dân phản đối ChissoChisso lắp đặt hệ thống lọc Cyclator 19/12/ 1959, và khai trương hệ thống này. Chủ tịch của Chisso lúc bấy giờ, Kiichi Yoshioka, uống một cốc nước được cho là đã được xử lý qua Cylator để chứng tỏ rằng nguồn nước là an toàn. Thực tế, nước thải vẫn không được xử lý qua Cyclator. Bằng chứng là Chisso đã biết trước rằng Cyclator không hiệu quả: “Bể lọc được lắp đặt như một giải pháp có tính chất xã hội và không hề có tác dụng làm giảm thuỷ ngân hữu cơ.”Những vấn đề còn tồn tại đến ngày nayNạn nhân mắc bệnh vẫn còn sống, đến năm 1997 có tổng số 17.000 người mắc bệnhNăm 2003, Chisso bị buộc phải trả khoảng 86 triệu USD tiền bồi thường, đồng thời được yêu cầu phải dọn sạch ô nhiễm môi trường do tập đoàn gây ra. Thành phố đã xây dựng 1 khu tưởng niệm cho các bệnh nhân Minamata- Cuối năm 2013, 140 nước, trong đó có Việt Nam đã ký kết Công ước Minamata của Liên Hiệp Quốc về hạn chế lượng thủy ngân thải ra môi trường (Minamata Mercury Convetion)- Thảm họa Minamata là 1 trong 10 thảm họa về công nghiệp của thế giới.Thủ tướng Hatoyama Yukio (2009-2010)Minamata ngày nay trở thành thành phố sinh thái. Bài học về ô nhiễm thủy ngân phải trả giá đắt cho sự phát triển công nghiệp của Nhật Bản.Thế giới đã hành động để ngăn ngừa không lặp lại một thảm họa môi trường thứ 2(Công ước Minamta)Liên hệ với các hiện tượng ở Việt NamÔ nhiễm không khí ở Hà Nội có chứa thủy ngânHiện tượng cá chết miền trung có thể do nhiễm độcHiện tượng cá chết ở sông Bưởi (Thanh Hóa)ô nhiễm sông Thị Vải do công ty Vedan xả thảiÔ nhiễm không khí ở Hà Nội có chứa thủy ngânThủy ngân là chất cực độc và tồn tại ở 3 trạng thái (rắn, lỏng, khí). Hít phải thủy ngân có thể gây bệnh phổi nặng cấp tính, khiến nạn nhân bị ho, khó thở, đau tức ngực và có cảm giác đau rát ở phổi. Ngoài ra, nó gây mất trí nhớ, viêm miệng, lơ mơ, co giật, nôn ói và viêm ruột. Trong một số trường hợp, có thể gây ra ngộ độc cấp tính, suy hô hấp, thậm chí tử vong nếu tiếp xúc lượng thủy ngân lớn.Cá chết hàng loạt ở miền trung nghi ngờ do nhiễm hóa chất và kim loại nặng. Nếu nhiễm các loại kim loại như: Chì, thủy ngân, Cadimi, đồng, thì sẽ có tác hại khủng khiếp đến môi trường và con người.Nghi án FormosaCông ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa bị nghi ngờ nhiều nhất do có hệ thống xả ngầm quy mô lớn xuống vùng biển này và có các hoạt động liên quan đến hóa chất, kim loại. Đến nay, vụ việc vẫn chưa có kết luận chính thức.(Vnexpress)Cá chết ở Sông Bưởi Gần 17 tấn cá nuôi tại các lồng bè của người dân bị chết.(Công ty cổ phần Mía đường Hòa Bình)Ô nhiễm do VedanCông ty Vedan xả thải 14 năm (1994-2008). “Giết” 10km sông Thị Vải. Nước sông bị ô nhiễm nặng nề, nước có màu đen hôi, cá chết hàng loạt.Gần 2.700 ha nuôi trồng thủy sản bị thiệt hại. Vedan đã bồi thường thiệt hại tổng cộng 220 tỷ cho 3 thành: Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, và TP HCM. Bồi thường cho chúng tôi 596 tỷ đồngMột số kinh nghiệm cho Việt NamQuá trình phát triển công nghiệp trong vài thập kỷ gần đây đã gây ra những tác động tiêu cực nghiêm trọng (Ô nhiễm sông, biển, không khí, đất và suy thoái tài nguyên rừng, nước mặt và nước ngầm, các hệ sinh thái,). Nước thải công nghiệp, y tế, sinh hoạt đổ trực tiếp ra sông, biển với tỷ lệ xử lý thấp (BCMTQG 2012)Hệ thống luật pháp và thực thi pháp luật chưa đủ mạnh để ngăn ngừa, răn đe các hiện tượng ô nhiễm, suy thoái tài nguyên và môi trường.Kinh nghiệm ở Nhật Bản cho thấy để phục hồi hậu quả của ô nhiễm mất thời gian khoảng 50 năm và kinh phí khổng lồ. Đây là bài học để Việt Nam cần xem xét và có hàng động ngay từ bây giờ, mặc dù không còn sớm nữa.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxa1_o_nhiem_thuy_ngan_6594.pptx