Đề tài Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp & Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh

Trong thời gian thực tập tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh em đã có sự tìm hiểu về công tác huy động vốn của công ty, về từng phương thức huy động mà ngân hàng đã sử dụng trong thời gian qua và có những đánh giá chung về các kết quả đạt được và các mặt còn hạn chế của chi nhánh. Trên cơ sở phân tích những cơ hội và thách thức của ngân hàng trong nền kinh tế,và xuất phát từ định hướng hoạt động của ngân hàng trong thời gian tới, em đã đưa ra các giải pháp nâng cao chát lượng huy dộng vốn cho hoạt động của ngân hàng, với mong muốn sẽ góp phần hoàn thiện công tác huy động vốn của ngân hàng. Trong quá trình nghiên cứu do hạn chế về mặt thời gian và kiến thức, bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được các thầy cô và các bạn góp ý kiến để em có thể hoàn thiện đề tài này và bổ sung những kiến thức còn thiếu sót. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Th.s Đặng Thành Cương và các anh chị trong phòng tín d ụng của NHNo&PTNT Huyện Nghi Xuân đã giúp em hoàn thành đề tài này.

pdf46 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2176 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp & Phát triển nông thôn chi nhánh huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các năm trong bảng dưới đây: Bảng 2.1: Biến động nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân Đơn vị : Triệu đồng. (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh) Nhìn vào bảng tổng kết và biểu đồ ta thấy, tổng nguồn vốn huy động của gân hàng tương đối ổn định qua các năm, tuy lượng vốn biến đổi qua các năm không lớn. Do có chính sách và biện pháp huy động cùng với lãi suất huy Năm Nguồn vốn 2009 2010 2011 So sánh 2010/2009 2011/2010 +/- % +/- % Tổng nguồn vốn huy động 225.088 279.708 144.000 17.200 12.84% -7.200 -4.76% B¸o c¸o thùc tËp Nguyễn Khánh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH 18 động hợp lý, nên trong 2 năm 2009 và 2010 nguồn vốn huy động của ngân hàng ngày một tăng. Nhưng do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ trong khu vực tác động đến hệ thống tài chính - tiền tệ ngân hàng trong năm 2011 đã có dấu hiệu suy giảm. Cụ thể đến cuối năm 2011 lượng vốn huy động giảm hơn 7 tỷ đồng (tương đương 4,7%) so với năm 2010. Hiệu quả của vốn huy động không những phụ thuộc vào số lượng vốn huy động mà còn phụ thuộc khá lớn vào kết cấu của nguồn vốn huy động được. Nguồn vốn huy động của ngân hàng nông nghiệp huyện Nghi Xuân- Hà Tĩnh trong các năm có sự thay đổi đáng kể cụ thể là do sự chỉ đạo của ngân hàng cấp trên trong việc huy động vốn của ngân hàng. Nguồn vốn huy động của ngân hàng có kết cấu như sau: Bảng 2.2: Kết cấu nguồn vốn huy động của NHN0 và PTNT huyện Nghi Xuân Đơn vị: triệu đồng (Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh) Nhìn vào bảng kết cấu nguồn vốn huy động trên ta thấy, trong cơ cấu nguồn vốn này có sự thay đổi không đáng kể. Từng loại vốn có những đặc điểm riêng mà biến động của nó liên quan đến nhân tố cấu thành và đặc điểm của nó. Chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích cụ thể từng nguồn vốn huy động một cách cụ thể. 2.1.1 Nguồn vốn nội tệ Đây là một trong hai nguồn vốn huy động chính mà ngân hàng đã và đang huy động. Nguồn vốn này được ngân hàng huy động dưới các hình thức đó là: - Tiền gửi tiết kiệm của dân cư Năm Nguồn 2009 2010 2011 Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1. Nội tệ 222.706 98,9% 276.525 98,86% 385.525 98,9% TGTCKT 28.512 12,66% 31.394 11,22% 21.550 5,52% TGTK 194.194 86,24% 245.131 87,64% 336.975 93,38% 2. Ngoại tệ 2.382 1,1% 3.183 1,14% 4.276 1,1% Tổng nguồn 225.088 100% 279.708 100% 389.801 100% B¸o c¸o thùc tËp Nguyễn Khánh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH 19 - Tiền gửi của các tổ chức kinh tế * Tiền gửi tiết kiệm của dân cư Đây là một trong những khoản tiền gửi lớn của ngân hàng. Và khách hàng ở đây là tất cả mọi dân cư có những khoản tiền nhàn rỗi tạm thời chưa có nhu cầu sử dụng thì có thể đem gửi vào ngân hàng nhằm tìm kiếm một khoản lợi nhuận. Để thấy được tình hình huy động nguồn vốn này chúng ta xem bảng sau: Bảng 2.3: Biến động tiền gửi tiết kiệm của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân Đơn vị: triệu đồng Năm Nguồn 2009 2010 2011 So sánh 2010/2009 2011/2010 +/- % +/- % Tiền gửi tiết kiệm 194.194 245.131 336.975 50.937 26,23 91.844 37,47 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân) Qua bảng trên ta thấy nguồn tiền gửi tiết kiệm của dân cư khá ổn định và có chiều hướng tăng mạnh. Với tốc độ tăng trở lại của nguồn vốn này như năm 2011 (37,47%) thì trong vài năm tới lượng vốn tiết kiệm vẫn sẽ là một trong những nguồn vốn huy động được nhiều và đạt hiệu quả cao. Việc mở rộng các hình thức huy động vốn, lãi suất huy động phù hợp, công tác chi trả thuận tiện nhanh chóng, và uy tín của ngân hàng cũng có tác động mạnh đến nguồn tiền gửi này. Do đó để nguồn vốn tiền gửi tiết kiệm tiếp tục tăng trong các năm tới, ngân hàng cần giữ vững uy tín của mình đối với khách hàng và có những chính sách phù hợp đối với những biến động của nguồn vốn này nhằm gia tăng nguồn vốn này ngày một tăng. Nguồn vốn này thường có những biến động theo thời điểm: chẳng hạn vào những đợt cuối năm, đợt vụ mùa... dân chúng thường rút tiền nhằm phục vụ cho các nhu cầu chi tiêu của mình, do đó ngân hàng cần có lượng vốn để đáp ứng tri trả và duy trì hoạt động cho vay của mình. * Tiền gửi của các tổ chức kinh tế: Để đánh giá được tình hình huy động vốn từ các tổ chức kinh tế qua các năm, chúng ta hãy xem bảng dưới đây: B¸o c¸o thùc tËp Nguyễn Khánh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH 20 Bảng 2.4: Biến động nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân Đvị: triệu đồng Năm Nguồn 2009 2010 2011 So sánh 2010/2009 2011/2010 +/- % +/- % Tổng tiền gửi các tổ chức kinh tế 28.512 31.394 21.550 2.882 10,1% -9.844 -31,35% (Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân- Hà Tĩnh) Nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế còn tương đối thấp, đa số là của các doanh nghiệp Nhà nước có khoản vốn tạm thời chưa sử dụng đem gửi vào ngân hàng nhằm mục đích sinh lời. Lượng tiền gửi trong các năm từ 2008 đến 2010 tăng nhưng với tốc độ không cao. Đến năm 2011 do nền kinh tế địa bàn nói riêng và kinh tế cả nước nói chung bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ trong khu vực, do đó lượng tiền gửi của các tổ chức kinh tế đã suy giảm. Hiện nay, trên thị trường đa số các doanh nghiệp tư nhân, công ty liên doanh, các công ty quốc doanh đa số họ chọn ngân hàng để đặt quan hệ tín dụng đó là ngân hàng công thương, ngân hàng cổ phần, chỉ một lượng nhỏ với ngân hàng nông nghiệp. Một phần là vì các ngân hàng đó có lãi suất linh hoạt hơn, thủ tục gọn nhẹ hơn trong việc họ đến gửi và rút tiền cho mục đích của mình, đảm bảo đúng tiến độ để các tổ chức kinh tế đó thực hiện được các hợp đồng mới, nhằm đem lại lợi nhuận cao. Thiết nghĩ trong thời gian tới ngân hàng cần có những biện pháp thích hợp nhằm thu hút lượng khách hàng là các tổ chức kinh tế. Nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán và tri trả của các doanh nghiệp: như trả lương, trả tiền dịch vụ thông tin. .. Hiện nay ngân hàng Nông nghiệp huyện Nghi Xuân đã mở rộng và đặt mối quan hệ tín dụng với một số doanh nghiệp là những doanh nghiệp nhà nước làm ăn có lãi. Nhưng đây mới đại đa số là các doanh nghiệp nhà nước. Với lượng vốn gửi vào tiết kiệm còn nhỏ. Mặc dù nguồn tiền gửi này không ổn định, ngân hàng luôn phải đáp ứng các nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp B¸o c¸o thùc tËp Nguyễn Khánh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH 21 nhưng khi đã mở rộng được quan hệ, tạo được uy tín với nhiều doanh nghiệp thì nguồn vốn gửi này sẽ đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trong công tác huy động vốn của ngân hàng. Nếu như xét trong một khoảng thời gian dài thì nguồn tiền gửi này có sự ổn định tương đối bởi vì ít khi nhiều doanh nghiệp cùng rút tiền một lúc. Vấn đề đặt ra là phải quản lý thật tốt nguồn tiền gửi này, nắm vững tình hình để đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng, tạo được uy tín và thu hút được nhiều doanh nghiệp hơn. 2.1.2 Nguồn vốn huy động theo thời hạn Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn theo thời hạn của NHNo&PTNT Huyện Nghi Xuõn (Đơn vị : triệu đồng) (Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân- Hà Tĩnh) Bảng số liệu trờn phản ỏnh sự tăng trưởng của lượng vốn huy động theo từng thời hạn qua 3 năm của NHNo&PTNT Huyện Nghi Xuõn: - Năm 2009: Nguồn vốn cú kỡ hạn < 12 thỏng là 145.744 triệu đồng chiếm 65,44% nguồn vốn huy động. Nguồn vốn kỡ hạn > 12 thỏng chiếm 21,76% tồng vốn huy động ứng với 48.450 triệu đồng. Nguồn vốn từ tiền gửi khụng kỡ hạn chiếm 12,8% với 28.512 triệu đồng. - Năm 2010: Nguồn vốn cú kỡ hạn < 12 thỏng là : 206.735 triệu đồng tăng 41,85% so với năm 2009, chiếm 74,76% nguồn vốn huy động, nguồn vốn khụng kỡ hạn cũng tăng thờm 10,11%. Đõy là sự tăng trưởng vượt bậc của nguồn vốn trong năm 2009.Đõy là dấu hiệu tăng trưởng đỏng mừng, thể hiện hiệu quả trong huy động vốn ngắn hạn của chi nhỏnh.Tuy nhiờn mnguồn vốn > 12 thỏng lại giảm do cú sự cạnh tranh về lói suất tiền gửi trung và dài Năm Chỉ tiờu 2009 2010 2011 So sỏnh 2010/2009 2011/2010 +/- % +/- % Tiền gửi khụng kỳ hạn 28.512 31.908 21.861 2.882 10,11 -9,844 -31,4 Tiền gửi < 12 thỏng 145.744 206.735 293.657 60.991 41,85 86.922 42,05 Tiền gửi từ 12-24 thỏng 40.774 35.114 41.288 -5.660 -13,9 6.174 17,58 Tiền gửi trờn 24 thỏng 7.676 2.768 1.719 -4.908 -63,9 -1.05 -37,9 B¸o c¸o thùc tËp Nguyễn Khánh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH 22 hạn của cỏc ngõn hàng trong địa bàn, với mức độ giảm so với năm 2009 đối với tiền gửi 12-24 thỏng là -13,9%, và > 24 thỏng là 63,9% - Năm 2011: Mức tăng của nguồn vốn kỡ hạn < 12 thỏng là 42,05%, tăng gấp đụi so với mức tăng trưởng của năm 2009. Cú thể thấy lượng tiền gửi ngắn hạn của chi nhỏnh đó tăng lờn đỏng kể, thể hiện lượng khỏch hàng gửi tiền thanh toỏn của chi nhỏnh nhiều hơn trước. Nguồn vốn cú kỡ hạn > 12 thỏng là 43.007 triệu đồng tăng trưởng 13,48% so với năm 2010,chứng tỏ ngõn hàng đó cú những chớnh sỏch hợp lý đối với việc huy động tiền gửi trung và dài hạn trờn địa bàn. Nhỡn chung, trong cả 3 năm nguồn vốn kỡ hạn < 12 thỏng luụn chiếm phần lớn (trờn 50%) trong tổng nguồn huy động và cú mức tăng trưởng đều và ổn định hơn so với nguồn vốn kỡ hạn lớn hơn 12 thỏng. Điều này cũng thể hiện sự tập trung huy động vốn ngắn hạn của chi nhỏnh và sự ưa thớch, tin tưởng những sản phẩm huy động vốn ngắn hạn của dõn cư và cỏc tổ chức trờn địa bàn đối với NHNo&PTNT Huyện Nghi Xuõn. 2.1.3 Nguồn vốn ngoại tệ quy đổi Ngoại tệ chủ yếu mà ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Nghi Xuân huy động là USD. Đây là một ngoại tệ mạnh và có mặt ở hầu hết các nước trên thế giới. Bảng 2.6: Biến động nguồn vốn ngoại tệ của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân Đơn vị: triệu đồng (Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân- Hà Tĩnh) Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy lượng vốn huy động bằng ngoại tệ tăng trưởng một cách nhanh chóng. Để có được thành tựu trên Ngân hàng Nông nghiệp huyện Nghi Xuân đã tranh thủ sự hỗ trợ của Sở Kinh doanh hối đoái cho nên đảm bảo tiền mặt bằng ngoại tệ chi trả cho khách hàng, không phải khất khách hàng và đăng ký lấy tiền trước như các ngân hàng khác trên địa bàn. Năm Nguồn 2009 2010 2011 So sánh 2010/2009 2011/2010 +/- % +/- % Tổng vốn ngoại tệ 2.382 3.183 4.276 801 33,63% 1.093 34,33% B¸o c¸o thùc tËp Nguyễn Khánh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH 23 Để có nguồn vốn ổn định và tăng trưởng Ngân hàng Nông nghiệp huyện Nghi Xuân đã tập trung chỉ đạo thực hiện tốt công tác huy động vốn bằng nhiều hình thức tiền gửi để khách hàng lựa chọn. Ngân hàng thực hiện tốt khâu giao dịch và tiếp thị đối với khách. Đồng thời Ngân hàng thường xuyên khảo sát lãi suất huy động vốn trên thị trường và các tổ chức tín dụng khác để đề xuất Ngân hàng cấp trên điều chỉnh lãi suất huy động cho phù hợp với các ngân hàng đóng trên địa bàn huyện. Trên đây là toàn bộ tình hình huy động của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Hai Bà Trưng qua các năm gần đây. Qua đây chúng ta có thể thấy được những thành tích đạt được và một số yếu điểm cần khắc phục, qua đó có thể tìm ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của ngân hàng. 2.2 Đánh giá thực trạng huy động vốn tại NHNo&PTNT huyện Nghi Xuân 2.2.1. Thành công - Thu hỳt được một lượng vốn từ cỏc tổ chức kinh tế trờn địa bàn (bao gồm cả tiền gửi thanh toỏn và tiền gửi cú kỡ hạn). Nguồn vốn này tuy khụng ổn định và cú tỷ trọng cao như nguồn vốn từ dõn cư nhưng nú cú tớnh chất năng động, tạo điều kiện giỳp mối quan hệ giữa chi nhỏnh và cỏc tổ chức kinh tế trờn địa bàn bền chặt hơn thụng qua cỏc hoạt động giao dịch tài khoản thanh toỏn, cho vay kớ quỹ bằng tiền của chớnh tổ chức kinh tế…. Trong tương lai, nếu duy trỡ được lượng tiền gửi đú cao thường xuyờn thỡ chi nhỏnh cú khả năng phỏt triển được nhiều dịch vụ ngõn hàng khỏc để phục vụ cỏc tổ chức kinh tế hơn. - Chi nhỏnh đó triển khai khỏ thành cụng cỏc đợt huy động vốn do ngõn hàng Nụng nghiệpvà phỏt triển nụng thụn Tỉnh Hà Tĩnh phỏt động : Cỏc chương trỡnh Tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm bậc thang, Tiết kiệm thưởng vàng…Cỏc chương trỡnh này đó thu hỳt được 1 lượng lớn vốn từ dõn cư trờn địa bàn Huyện Nghi Xuõn : vốn huy động từ hỡnh thức tiết kiệm năm 2010 tăng 26,23% so với năm 2009, năm 2011 tăng 37,47% so với năm 2010. Cú được thành cụng trờn là do mỗi lần tổ chức 1 chương trỡnh huy động tiết kiệm mới, chi nhỏnh đều treo băng rụn khẩu hiệu tại trụ sở, phũng giao dịch kết hợp với việc tuyờn truyền trờn cỏc phương tiện thụng tin như : trờn mạng B¸o c¸o thùc tËp Nguyễn Khánh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH 24 internet, trờn bỏo và tờ rơi tạo điều kiện cho khỏch hàng nắm được thụng tin nhanh hơn. - Chi nhỏnh đó đưa ra nhiều mức lói suất hấp dẫn cho từng kỡ hạn tiền gửi tiết kiệm bằng VNĐ và số kỡ hạn đa dạng (từ khụng kỡ hạn, 1 thỏng, 2 thỏng...60 thỏng). Chớnh điều này đó tạo ra nhiều lựa chọn cho khỏch hàng, gúp phần thu hỳt được lượng tiền gửi lớn từ dõn cư cho chi nhỏnh. 2.2.2.Hạn chế và nguyên nhân 2.2.2.1. Hạn chế Trong thời gian qua bên cạnh những thành công đã đạt được thì chi nhánh cũng có rất nhiều hạn chế: - Sự bùng nổ của khoa học kỹ thuật trên thế giới và khu vực. Nếu ngân hàng không tích cực đổi mới công nghệ thì sẽ bị lạc hậu. - Địa bàn giao thông đi lại khó khăn. nhiều xã vẫn chưa có đường ôtô đến trugn tâm xã, trình độ dân trí còn thấp, thiên tai bệnh dịch thường xảy ra. - Công tác huy động vốn nhàn rỗi trong dân cư do thu nhập thấp, kinh tế chem. Phát triển, nhân dân chủ yếu là thiếu vốn nên công tác huy động vốn còn gặp nhiều khó khăn. Tuy có nhiều cố gắng nhưng công tác huy động vốn còn bị động, một số chi nhánh chưa coi trọng, tập trung sức huy động vốn, cơ cấu nguồn vốn thiếu ổn định. Trong cơ cấu nguồn vốn thì tỷ lệ huy động từ dân cư có tiến bộ nhưng chưa đạt kế hoạch, thiêu nguồn vồn để mở rộng đầu tư trugn và dài hạn. tỷ trọng nguồn vốn ngoại tệ trong tổng nguồn vốn kinh doanh còn thấp chưa đáp ứng đượcnhu cầu đầu tư khép kín của khách hàng, chưa phá huy được chính sách khách hàng NHNo&PTNT Việt Nam. Thị phần vốn huy động tại các khu vực thành thị nơI kinh tế phát triển chưa xứng với tiềm năng. Tuy đã có nhiều giải pháp tích cực để huy động vốn từ các nguồn nhằm bù đắp số vốn giảm do giảm vốn vay của các tổ chức tín dụng nên tốc độ tăng trưởng vốn thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng của toàn hệ thống. Mặc dù mức tăng trưởngvốn huy động khá tốt nhưng cơ cấu nguồn vốn huy động còn chưa hợp lý. Tỷ trọng ngoại tệ của ngân hàng còn khá khiêm tốn so với nguồn nội tệ huy động được của ngân hàng và với các ngân hàng khác còn thấp. 2.2.2.2. Nguyên nhân * Từ phía các cơ quan quản lý : B¸o c¸o thùc tËp Nguyễn Khánh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH 25 Từ năm 1990, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, hai pháp lệnh Ngân hàng ra đời đã tạo cơ sở pháp lý cho hệ thống ngân hàng Việt Nam tiến hành một bước đổi mới cơ bản chuyển sang hoạt động theo mô hình ngân hàng hai cấp. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan quản lý Nhà nước về tiền tệ và tín dụng, là ngân hàng phát hành đồng thời là ngân hàng của các ngân hàng trên lãnh thổ Việt Nam. Các Ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng theo cơ chế thị trường trong khuôn khổ pháp luật. 20 năm qua, hệ thống ngân hàng không ngừng được củng cố và phát triển góp phần tích cực vào những thành tựu chung của công cuộc đổi mới, nổi bật là đẩy lùi nạn lạm phát phi mã, ổn định giá trị đồng tiền, ổn định kinh tế vĩ mô, phục vụ có hiệu quả cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Những thành tựu đó đã đạt được trong hoàn cảnh đầy khó khăn thử thách của cơ chế thị trường và khi nền kinh tế nước ta còn ở trình độ thấp, đang chuyển đổi, những năm gần đây lại bị thiên tai dồn dập, và đặc biệt phải chống đỡ với những khó khăn của cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực. Tuy nhiên do mới chuyển đổi mô hình và cơ chế hoạt động còn thiếu kinh nghiệm vận hành trong cơ chế thị trường nên hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã không tránh khỏi những thiếu sót và bất cập cả về xây dựng khuôn khổ pháp lý, kiện toàn tổ chức, đào tạo cán bộ, chất lượng hiệu quả trong quản lý cũng như trong kinh doanh... chưa đi kịp yêu cầu đổi mới phù hợp với kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, chưa phục vụ thật tốt và đem lại hậu quả tốt cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước: - Luật Ngân hàng nhà nước và luật các tổ chức tín dụng đã sủa đổi và bổ sung đã có hiệu lực từ ngày 29 tháng 6 năm 2010, nhưng việc xây dựng các văn bản pháp quy để thi hành luật tuy có nhiều cố gắng nhưng vẫn còn chậm, thiếu đồng bộ, chưa hoàn chỉnh; một số chính sách, quy định không còn phù hợp chưa được sửa đổi bổ xung kịp thời đã gây không ít khó khăn đối với việc nâng cao chất lượng tín dụng và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng; - Các công cụ chủ yếu của chính sách tiền tệ chậm được đổi mới, công cụ quản lý hành chính trực tiếp không còn phù hợp và ít hiệu quả vẫn còn được sử dụng khá phổ biến. Các công cụ gián tiếp trong hoạch định và thực B¸o c¸o thùc tËp Nguyễn Khánh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH 26 thi chính sách còn rất sơ khai. Việc đổi mới cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái từ đầu năm 2010 là một bước tiến quan trọng nhưng cần phải tiếp tục hoàn thiện để nâng cao tính linh hoạt và khả năng ứng phó với cơ chế thị trường đầy biến động. Cơ chế điều hành lãi suất còn mang nặng tính hành chính trực tiếp và giản đơn. - Hệ thống thanh toán giữa khách hàng với ngân hàng và hệ thống thanh toán liên ngân hàng (thanh toán bù trừ) đã góp phần nâng cao hiệu quả chu chuyển vốn trong toàn bộ nền kinh tế, nhưng tình trạng thanh toán bằng tiền mặt vẫn còn khá phổ biến, làm cho việc điều hoà lưu thông tiền tệ và quản lý kho quỹ rất khó khăn, phân tán, tốn kém, ảnh hưởng rất lớn đến việc hiện đại hoá công nghệ ngân hàng và cấu trúc lại hệ thống. - Cơ cấu tổ chức của ngân hàng chưa đáp ứng được yêu cầu hoạt động có hiệu lực của một hệ thống được quản lý tập trung thống nhất. Cơ chế điều hành theo hệ thống dọc vẫn còn khiếm khuyết. Sự phối hợp giữa Ngân hàng nhà nước và Bộ Tài chính trong chính sách tài chính - tiền tệ còn thiếu chặt chẽ. Những hạn chế nói trên phần nào làm giảm hiệu lực quản lý, điều hành của Ngân hàng nhà nước, cản trở việc đổi mới công cụ chính sách tiền tệ và hệ thống thanh toán. - Năng lực tài chính của nhiều ngân hàng thương mại rất yếu, vốn tự có nhỏ, chất lượng tín dụng thấp (tỷ lệ nợ quá hạn cao) đang làm cho hoạt động tín dụng thiếu lành mạnh, có nhiều rủi ro, đe doạ nền tảng tài chính của các ngân hàng thương mại. Điều này một mặt phản ánh năng lực quản lý hạn chế của các ngân hàng thương mại, mặt khác cũng cho thấy hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và của nền kinh tế nói chung còn rất thấp. - Năng lực điều hành kinh doanh trong kinh tế thị trường của các Ngân hàng thương mại còn nhiều bất cập, nặng về nghiệp vụ truyền thống, các nghiệp vụ mới chậm được áp dụng, nên hiệu quả kinh doanh thấp và đang có xu hướng giảm sút, kể cả trong lĩnh vực tín dụng và kinh doanh dịch vụ. Các chỉ tiêu về tỷ lệ chi phí nghiệp vụ và khả năng sinh lời của phần lớn các ngân hàng thương mại đều thua kém các ngân hàng trong khu vực. Đây là thách thức lớn của các ngân hàng thương mại Việt Nam về sức cạnh tranh quốc tế ở trong nước và nước ngoài. - Trình độ nghiệp vụ của cán bộ quản lý và viên chức ngân hàng nhìn chung chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển ngày càng cao của một hệ thống B¸o c¸o thùc tËp Nguyễn Khánh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH 27 ngân hàng ngày càng hiện đại và phải cạnh tranh gay gắt. Công tác đào tạo bồi dưỡng, bố trí cán bộ còn nhiều thiếu sót. Một bộ phận cán bộ và viên chức ngân hàng thoái hoá, biến chất, tham nhũng hối lộ tiếp tay cho kẻ xấu gây tổn thất lớn về tiền của của nhà nước và nhân dân. - Một thời gian dài, công tác thanh tra, kiểm tra giám sát hoạt động ngân hàng không được coi trọng đúng mức, chất lượng hiệu quả kém, thiếu nghiêm khắc trong việc xử lý các sai phạm. Điều đó đã tạo khe hở cho những vụ vi phạm pháp luật nghiêm trọng làm ảnh hưởng xấu đến nền tảng tài chính, độ an toàn và uy tín của cả hệ thống. - Vai trò tổ chức Đảng và Đảng viên trong ngành ngân hàng chưa được xây dựng và phát huy đúng mức, nhất là trong việc đấu tranh ngăn ngừa tiêu cực làm cho hệ thống ngân hàng thực sự lành mạnh, quán triệt và thực hiện có hiệu quả đường lối chủ trương của Đảng và pháp luật của Nhà nước. - Thủ tục vay vốn ngân hàng khá phức tạp, có nhiều loại hồ sơ người vay phải xin rất nhiều chữ ký và con dấu. Trong khi đó người dân gửi tiền (ngân hàng đi vay) thì thủ tục rất đơn giản: chỉ cần viết một giấy gửi tiền là xong. Thực trạng nói trên đã phần nào phản ánh tính phức tạp của quá trình đổi mới hệ thống ngân hàng với không ít khó khăn khách quan và khuyết điểm chủ quan. Quán triệt đường lối của Đảng và yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước, nhận rõ thành tựu cũng như tồn tại yếu kém và nhiệm vụ chính trị được giao trong giai đoạn mới, đi liền với những thời cơ thuận lợi và khó khăn thách thức to lớn trong tiến trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, đòi hỏi hệ thống ngân hàng phải tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa công cuộc đổi mới một cách cơ bản toàn diện, với bước đi khẩn trương đồng bộ và vững chắc. * Từ phía NHNo&PTNT Huyện Nghi Xuân - Chính sách huy động vốn của ngân hàng chưa được xây dung gắn kết với chính sách sử dụng vốn. Trong các kế hoạch về phương thức hoạt động cũng như trong báo cáo tổng kết hàng năm của ngân hàng thương tập trung vào các hoạt động tín dụng, đầu tư, bảo lãnh…các kế hoạch và báo cáo nguồn vốn thương đơn giản, thiếu các giải pháp cụ thể, nói chung chi nhánh thường chỉ đưa ra các chỉ tiêu về tăng trưởng về sử dụng vốn mà ít đề cập đến huy động các nguồn vốn sao cho thích hợp với tong laọi nhu cầu. Kết quả trong B¸o c¸o thùc tËp Nguyễn Khánh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH 28 nhiều trường hợp vốn huy động không cho vay và đầu tư được dẫn đến khả năng sinh lời thấp của chi nhánh. - Phát triển thêm các sản phẩm mới huy động vốn chưa nhiều. Các hình thức huy động tuy có đa dạng hóa nhưng chưa thực hấp dẫn với khách hàng và bên cạnh đó các chi nhánh của ngân hàng thương mại cổ phần phát triên mạnh và luôn áp dụng lãi suất cao hơn. - Công nghẹ thông tin chưa đáp ứng kịp thời phát triển các nghiệp vụ kinh doanh, nhất là phần mềm ứng dụng trong công tác huy động vốn và quản lý nguồn vào - ra hàng ngày. - Nghiệp vụ Marketing của chi nhánh được tiến hành chưa đạt hiệu quả cao. Các hình thức quảng cáo cũng như tìm hiểu tâm lý khách hàng chưa được chú trọng. Công tác Marketing đã được đặt ra nhưng chưa được quan tâm đúng mức nhất là quảng bá sản phẩm tại các địa phương. Việc thực hiện phong cách như ăn mặc, quầy giao dịch có chi nhánh chưa thực hiện đúng quy định, chưa văn minh lịch sự làm giảm uy tín đối với khách hàng. Một số phòng giao dịch còn gặp khó khăn trong việc sửa chữa, nâng cấp cho phù hợp với nhu càu kinh doanh ngày càng đòi hỏi cao. 2.3 Giải pháp tăng cường huy động vốn tại NHNo & PTNT huyện Nghi Xuân- Hà Tĩnh 2.3.1 Định hướng hoạt động công tác huy động vốn trong thời gian tới - Mở rộng các hình thức huy động vốn ; Mở rộng nguồn tiền gửi của dân cư, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tín dụng và ngân hàng trong và ngoài nước. - Tăng thêm chất lượng của nguồn vốn huy động bằng việc tăng cường thu hút các nguồn vốn trung và dài hạn, đặc biệt là các nguồn vốn của dân, các khoản đầu tư của các tổ chức kinh tế nước ngoài. - Ngoài việc mở rộng quan hệ với nhiều tổ chức kinh tế, ngân hàng cần chú trọng tăng cường được các mối quan hệ với dân cư để thu hút thêm được nguồn vốn nhàn rỗi của dân chúng. * Một số chỉ tiêu cần đạt trong những năm tới : - Tổng nguồn vốn huy động tăng từ 25 - 30% so với năm trước. - Dư nợ hàng năm tăng từ 20 - 25% một năm. - Tỷ lệ nợ quá hạn giảm 5% so với năm trước. - Đảm bảo an toàn tài sản trong kinh doanh. B¸o c¸o thùc tËp Nguyễn Khánh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH 29 - Kinh doanh đảm bảo thực hiện đúng pháp luật đã quy định và thực hiện sự chỉ đạo của ngân hàng cấp trên. 2.3.2 Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Nghi Xuân Hiệu quả huy động vốn được thể hiện ở những nội dung sau: - Lượng vốn huy động tăng trưởng cao hàng năm, tốc độ tăng trưởng được duy trỡ và tăng dần theo mục tiờu đó định. Theo đú kế hoạch huy động vốn phải được thực hiện thành cụng, mức vốn đạt được phải bằng hoặc vượt mức kế hoạch. - Chi phớ cho việc huy động vốn phải ở mức chấp nhận được. lói suất huy động phải được xỏc định dựa trờn mối quan hệ với lói suất cho vay để người vay vốn chấp nhận được lói vay và chi nhỏnh vẫn cú lợi nhuận. - Chất lượng nguồn vốn huy động phải đảm bảo, mang những tớnh chất như : hợp phỏp, ổn định, lõu dài…để đảm bảo hiệu quả cho cỏc hoạt động khỏc của ngõn hàng. - Cơ cấu nguồn vốn phải hợp lý theo mục tiờu, chiến lược huy động vốn mà chi nhỏnh đó đề ra. Sự hợp lý trong cơ cấu nguồn cũng là điều kiện để chi nhỏnh cú cơ sở thực hiện, triển khai cỏc kế hoạch hoạt động kinh doanh của mỡnh theo chiều hướng cú lợi hơn. Xuất phỏt từ việc phõn tớch hoạt động và kết quả huy động vốn của NHNo&PTNT Huyện Nghi Xuõn trong một số năm ở trờn, tụi xin mạnh dạn đưa ra một số đề xuất nhỏ nhằm tăng cường huy động vốn cho chi nhỏnh như sau: 2.3.2.1 Thực hiện tốt cụng tỏc phõn tớch thị trường huy động vốn Thị trường huy động vốn là một thị trường cú sự cạnh tranh gay gắt giữa cỏc ngõn hàng và cỏc tổ chức tài chớnh khỏc. Trước khi phỏt triển và triển khai cỏc sản phầm huy động vốn mới, cỏc ngõn hàng đều phải tiến hành cụng tỏc phõn tớch thị trường huy động vốn. Phõn tớch thị trường huy động vốn là phõn tớch mụi trường hoạt động của ngõn hàng nhằm xỏc định nhu cầu của thị trường, cỏc sản phẩm huy động vốn của cỏc đối thủ cạnh tranh để thay đổi phương hướng hoạt động của ngõn hàng cho phự hợp với sự biến đổi của thị trường. Việc phõn tớch thị trường vẫn luụn được chi nhỏnh quan tõm thực hiện, tuy nhiờn để phõn tớch cú hiệu quả thỡ tụi xin được đề xuất hướng phõn tớch như sau: B¸o c¸o thùc tËp Nguyễn Khánh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH 30 - Nghiờn cứu cầu thị trường : Tức là phõn tớch quy mụ cơ cấu và sự vận động của thị trường để xỏc định những tiềm năng của thị trường đối với ngõn hàng, từ đú cú cơ sở để ra cỏc quyết định về sản phẩm. Đõy là việc nghiờn cứu tập tớnh, thúi quen, nhu cầu của khỏch hàng đối với những sản phẩm huy động vốn của khỏch hàng. Chi nhỏnh cú thể tiến hành cụng việc này bằng cỏch điều tra nhu cầu của khỏch hàng trờn địa bàn, phõn loại khỏch hàng thành từng nhúm và đỏnh giỏ nhằm tỡm ra nhúm khỏch hàng cú triển vọng nhất đối với cỏc loại sản phẩm huy động vốn của chi nhỏnh. Chi nhỏnh cần phải đặc biệt chỳ ý tới những khỏch hàng truyền thống trờn cỏc mặt: sự thay đổi trong nhu cầu, sự thay đổi về số lượng khỏch hàng….để cú cơ sở dự bỏo nhu cầu trong tương lai và phỏt triển cỏc sản phẩm mới phự hợp. - Nghiờn cứu cung (khả năng thớch ứng cầu): Đõy là việc nghiờn cứu khả năng cung ứng cỏc loại sản phẩm huy động vốn của chi nhỏnh và khả năng cung ứng của cỏc đối thủ cạnh tranh. Trước hết về khả năng cung ứng cỏc loại sản phẩm huy động vốn của chi nhỏnh, số lượng cũng khỏ đa dạng, thu hỳt được nhiều khỏch hàng. Đặc biết về huy động tiết kiệm, chi nhỏnh cú hỡnh thức huy động “ Tiết kiệm dự thưởng” rất hấp dẫn khỏch hàng song được triển khai, khụng thường xuyờn trong năm. Bờn cạnh đú, sự cạnh tranh về sản phẩm huy động vốn của cỏc ngõn hàng trờn địa bàn rất gay gắt. Một số ngõn hàng cũng đưa ra hỡnh thức tiết kiệm dự thưởng, tặng quà (như Ngõn hàng Cụng thương, Ngõn hàng Ngoại thương…) để cạnh tranh lụi kộo khỏch hàng gửi tiền. Để cú thể hấp dẫn thu hỳt khỏch hàng thường xuyờn hơn nữa chi nhỏnh cần cú kế hoạch phỏt triển sản phẩm mới cho riờng mỡnh dựa trờn những phõn tớch về cầu và cung đới với cỏc sản phẩm của chi nhỏnh, ưu thế của cỏc ngõn hàng trờn địa bàn và trỡnh lờn Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Hà Tĩnh xem xột. 2.3.2.2 Đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm huy động vốn bằng cỏch gia tăng tiện ớch và tớnh chất Để tăng cường thu hỳt vốn, chi nhỏnh cần phải đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm huy động vốn nhằm hấp dẫn và thoả món nhu cầu của khỏch hàng khi lựa chọn sản phẩm gửi tiền. Mỗi một loại sản phầm huy động vốn đều cú những tớnh chất và hỡnh thức riờng, phự hợp với nhu cầu một nhúm khỏch hàng nào đú. Đồng thời, lượng khỏch hàng của cỏc nhúm rất khỏc nhau. Vỡ thế cỏc sản phẩm huy động càng đa dạng, mới lạ cũng như đem lại lợi ớch B¸o c¸o thùc tËp Nguyễn Khánh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH 31 cao cho khỏch hàng thỡ càng cú cú khả năng được nhiều nhúm khỏch hàng chọn lựa, làm cho lượng vốn huy động của ngõn hàng tăng lờn cả về số lượng lẫn chủng loại. Cỏc sản phẩm của ngõn hàng núi riờng và cỏc sản phẩm huy động vốn núi chung đều rất dễ bắt chước. Hiện nay hầu như tất cả cỏc ngõn hàng trờn địa bàn Huyện đều cú những sản phẩm huy động vốn cú bản chất giống nhau như: tiền gửi thanh toỏn, tiền gửi kỡ hạn, tiết kiệm…Để cú thể thu hỳt khỏch hàng, mỗi ngõn hàng đều thờm vào những sản phẩm truyền thống đú những tớnh chất, đặc điểm, tiện ớch mới nhằm tạo ra nột riờng độc đỏo. Việc đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm của chi nhỏnh NHNo&PTNT Nghi Xuõn cũng đó và sẽ dựa trờn việc làm đú. Tụi xin được đề xuất một số ý tưởng về cỏc sản phầm huy động vốn mới cho chi nhỏnh như sau: - Tăng cường cỏc tiện ớch cho tiền gửi thanh toỏn và thẻ ATM: + Triển khai dịch vụ thanh toỏn hoỏ đơn điện thoại, internet...qua tài khoản, thẻ ATM cho khỏch hàng. Đề thực hiện được dịch vụ này, chi nhỏnh cần kớ hợp đồng với cỏc cụng ty viờn thụng. + Dịch vụ đầu tư tự động với những khỏch hàng cú số dư tiền gởi giao dịch lớn. Khỏch hàng cú thể yờu cầu chi nhỏnh đầu tư theo ý mỡnh. - Tạo sự linh hoạt, thuận tiện cho khỏch hàng khi sử dụng hỡnh thức tiền gửi tiết kiệm truyền thống: Sự đa dạng của cỏc mức lói suất tiền gửi tiết kiệm của chi nhỏnh tạo ra nhiều cơ hội lựa chọn cho khỏch hàng. Để khỏch hàng cú thể thoải mỏi lựa chọn kỡ hạn phự hợp với mỡnh, chi nhỏnh nờn tạo điều kiện cho khỏch hàng chuyển đổi kỡ hạn dễ dàng hơn, cho phộp khỏch hàng rỳt gốc từng phần khi cần thiết; phỏt triển sản phẩm “ Tiết kiệm gắn với Bảo hiểm Nhõn thọ”...khuyến khớch khỏch hàng gửi tiền nhiều hơn. - Phỏt triển cỏc loại sản phẩm tiền gửi theo đối tượng gửi tiền dựa trờn phõn loại về thu nhập, tuổi tỏc, giới tớnh.... Việc thực hiện giải phỏp này cú thể tốn nhiều chi phớ và thời gian song nú tạo ra sức hấp dẫn, tạo được điểm nhấn trong loạt sản phẩm huy động vốn đa dạng của chi nhỏnh. Chẳng hạn: vào những dịp kỉ niệm ngày của phụ nữ (20-10, 8-3), chi nhỏnh cú thể triển khai loại sản phẩm tiền gửi tiết kiệm kết hợp với việc tặng quà khuyến mại, dự thưởng...dành riờng cho phụ nữ với những tiện ớch hấp dẫn. 2.3.2.3 Xõy dựng chớnh sỏch tiếp cận và chăm súc khỏch hàng hiệu quả B¸o c¸o thùc tËp Nguyễn Khánh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH 32 Khi tiến hành đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm huy động vốn, chi nhỏnh cần phải đồng thời xõy dựng chớnh sỏch tiếp cận và chăm súc khỏch hàng hiệu quả. Đõy là cụng việc cú ý nghĩa quyết định tới sự thành cụng của cỏc chiến lược huy động vốn, cú tỏc dụng lầu dài đối với hoạt động huy động vốn của chi nhỏnh. Dựa trờn việc phõn nhúm khỏch hàng, phõn tớch nhu cầu, đặc điểm khỏch hàng chi nhỏnh cú thể xõy dựng 1 chiến lược tiếp cận khỏch hàng hợp lý. Khi tung ra một sản phẩm huy động vốn nào điều quan trọng nhất là phải cú 1 chương trỡnh tuyờn truyền, quảng cỏo ấn tượng để khỏch hàng cú thể biết và tham gia. Khụng những chỉ quảng cỏo sản phẩm trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng mà cần phải gửi tờ rơi đến tận tay khỏch hàng, để họ cú thể tỡm hiểu kĩ hơn về sản phẩm mới của ngõn hàng. Bờn cạnh đú, tại chi nhỏnh luụn phải cú một bộ phận hỗ trợ nhằm giải đỏp những thắc mắc của khỏch hàng về sản phẩm, truyền đạt sõu hơn những thụng tin về sản phẩm để kớch thớch nhu cầu của khỏch hàng. Việc chăm súc khỏch hàng sau khi cung cấp sản phẩm cũng rất quan trọng. Nú sẽ làm cho khỏch hàng cú ấn tượng tốt về sự chu đỏo và chuyờn nghiệp của chi nhỏnh, gúp phần tạo ra một lượng khỏch hàng truyền thống đụng đảo cho chi nhỏnh trong tương lai. Tuy nhiờn cụng việc này chưa được chỳ ý đỳng mức khụng chỉ ở chi nhỏnh mà cũn ở rất nhiều ngõn hàng tại Việt Nam. Nguyờn nhõn cú thể do họ chưa ý thức được tầm quan trọng của việc làm này trong hoạt động Marketing ngõn hàng và một phần do lượng khỏch hang của ngõn hàng quỏ đụng. Tụi xin được nờu vài gợi ý nhỏ cho việc chăm súc khỏch hàng cho chi nhỏnh : - Cuối mỗi đợt trả lói và gốc cho mỗi khỏch hàng, chi nhỏnh nờn cú thư cảm ơn tới khỏch hàng. Vào dịp lễ Tết, chi nhỏnh nờn gửi thiệp chỳc mừng tới những khỏch hàng truyền thống, những khỏch hàng cú lượng tiền gửi lớn…Nhưng việc làm này tuy nhỏ nhưng lại cú tỏc dụng rất lớn trong việc giữ chõn khỏch hàng. - Mỗi khi triển khai đợt huy động vốn mới, sản phẩm mới…chi nhỏnh nờn cú sự tuyờn truyền rộng rói khụng chỉ ở trụ sở, phũng giao dịch mà cũn nờn đăng bỏo, hoặc phỏt tờ rơi tới tay khỏch hàng.Bờn cạnh đú việc điều tra thăm dũ ý kiến của khỏch hang về sản phẩm, dịch vụ mới cũng là điều rất nờn làm (cú thể phỏt bảng cõu hỏi đến tận tay khỏch hàng tại quầy giao dịch để khỏch hàng điền vào). B¸o c¸o thùc tËp Nguyễn Khánh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH 33 - Ngoài những đợt triển khai huy động vốn bằng “ Tiết kiệm dự thưởng” chi nhỏnh vẫn cú thể tặng quà khỏch hàng cỏ nhõn, tổ chức tuỳ theo lượng tiền gửi. Những việc làm này tuy nhỏ nhưng lại cú tỏc dụng rất lớn trong việc giữ chõn khỏch hàng vỡ nú thể hiện sự quan tõm của chi nhỏnh đối với khỏch hàng của mỡnh. Để làm được những việc này chi nhỏnh nờn đẩy mạnh hoạt động của bộ phận marketing hơn nữa. 2.3.2.4 Quản lý nguồn vốn theo đỳng phương phỏp, mục tiờu Để huy động vốn hiệu quả, chi nhỏnh cũng cần cú phương phỏp quản lý nguồn vốn hợp lý. Cụ thể là quản lý nguồn vốn trờn cỏc mặt : Cơ cấu nguồn vốn mỗi thời kỡ và mối quan hệ của cỏc thành phần, chi phớ huy động vốn, tớnh thanh khoản của cỏc khoản nợ. - Quản lớ quy mụ, cơ cấu nguồn vốn của chi nhỏnh: bao gồm cỏc nội dung sau : + Thống kờ đầy đủ, kịp thời những thay đổi về cỏc loại nguồn, tốc độ quay vũng của mỗi loại, so sỏnh tốc độ tăng trưởng cỏc nguồn qua mỗi năm để thấy được những thay đổi, từ đú tỡm ra nguyờn nhõn để cú những điều chỉnh kịp thời. + Phõn tớch kĩ lưỡng những nhõn tố gắn liền với thay đổi đú. + Lập kế hoạch nguồn cho từng giai đoạn phự hợp với yờu cõu và mục tiờu sử dụng nguồn. - Quản lý chi phớ huy động vốn : bao gồm quản lý lói suất huy động vốn và chi phớ huy động vốn phi lói suất. Quản lý lói suất huy động vốn là xỏc định lói suất chi trả phự hợp cho mỗi loại nguồn, đồng thời xỏc định khả năng chi trả lói của chi nhỏnh cho khỏch hang trong mối quan hệ với lói thu được từ hoạt động cho vay. Bờn cạnh đú, chi nhỏnh cần xỏc định chi phớ phi lói suất cần thiết mỗi khi triển khai kế hoạch huy động vốn, làm thế nào để sử dụng chi phớ này cú hiệu quả mà vẫn tiết kiệm được cho chi nhỏnh. - Quản lý tớnh thanh khoản của của cỏc khoản nợ (vốn huy động): Đõy là việc xỏc định kỡ hạn của nguồn phự hợp với yờu cầu về kỡ hạn sử dụng đồng thời tạo sự ổn định của nguồn. Chi nhỏnh nờn nghiờn cứu phỏt triển cỏc sản phẩm cú kỡ hạn mới, cỏc sản phẩm dễ chuyển đổI kỡ hạn thoả món nhu cầu của khỏch hàng. 2.3.2.5 Đẩy mạnh hoạt động Marketing trờn thị trường B¸o c¸o thùc tËp Nguyễn Khánh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH 34 Khi một nền kinh tế càng phỏt triển hiện đại thỡ cụng tỏc Marketinh càng trở lờn quan trọng hơn. Bởi vỡ, chỉ cú tăng cường cụng tỏc Marketing thỡ hỡnh ảnh, thương hiệu của ngõn hàng mới cú thể đến được với khỏch hàng, và từ đú tạo niềm tin, tạo uy tớn đối với khỏch hàng. Đặc biệt khi mà số lượng cỏc doanh nghiệp ngày càng nhiều, sự cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp ngày càng trở nờn quyết liệt thỡ hỡnh ảnh, uy tớn của doanh nghiệp càng trở lờn quan trọng. Và cỏc biện phỏp cụ thể là: + Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, quảng cỏo về thương hiệu của Chi nhỏnh trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng như: đài, bỏo, truyền hỡnh… đồng thời tiến hành cỏc chương trỡnh khuyến mại nhằm thu hỳt khỏch hàng trong nước và quốc tế. Đõy là hoạt động cũn nhiều mới mẻ đối với hoạt động kinh tế tại Việt Nam núi chung, và hoạt động kinh doanh của Chi nhỏnh núi riờng. Hiện nay, Chi nhỏnh vẫn chưa cú bộ phận tiếp thị phục vụ cho cụng tỏc Marketing, điều này phần nào hạn chế cụng tỏc Marketing của Chi nhỏnh trong thời gian qua. Vỡ vậy, kế hoạch trong thời gian tời Chi nhỏnh sẽ hướng tới thành lập một phũng chuyờn trỏch phục vụ cho hoạt động Marketing, để từ đú nõng cao uy tớn và thương hiệu của Chi nhỏnh. + Thực hiện văn minh thương mại, tăng cường chất lượng phục vụ khỏch hàng. Thành lập cỏc tổ tư vấn, phục vụ khỏch hàng về cỏc lĩnh vực tài chớnh Ngõn hàng, để từ tuyờn truyền cho mọi người hiểu được cỏc lợi ớch và tiện dụng của việc thanh toỏn khụng dựng tiền mặt. Và cũng thụng qua đú sẽ thu hẹp được khoảng cỏch giữa khỏch hàng và Chi nhỏnh, tạo điều kiện cho cụng tỏc huy động vốn được hiệu quả hơn.2.3.2.6 Sử dụng chớnh sỏch lói suất linh hoạt Mỗi ngõn hàng cú một chiến lược kinh doanh riờng, trong đú chớnh sỏch lói suất là một bộ phận quan trọng. Lói suất là một bộ phận cấu thành trong phần lớn thu nhập và chi phớ. Vỡ vậy mọi biến động về lói suất cú ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh của ngõn hàng. Do tầm quan trọng của lói suất mà việc xõy dựng chớnh sỏch lói suất được đặt lờn hàng đầu. Hiện nay cỏc nhà quả lý đang phải đối mặt với cỏ khú khăn trong việc định giỏ cỏc dịch vụ cú liờn quan đến tiền gửi - nguồn vốn quan trọng nhất của ngõn hàng. Một mặt ngõn hàng phải đưa ra mức lói suất đủ lớn để cú thể thu hỳt khỏch hàng gửi tiền vào ngõn hàng . Mặt khỏc phải cố gắng hết sức khụng trả lói quỏ cao để đảm bảo lợi nhuận cho ngõn hàng. B¸o c¸o thùc tËp Nguyễn Khánh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH 35 Ngày nay sự cạnh tranh gay gắt trong thị trường cung cấp cỏc dịc vụ tài chớnh càng làm cho vấn đề nờu trờn phức tạp hơn vỡ cạnh tranh cú xu hướng làm tăng chi phớ trả lói tiền gửi, trong khi làm giảm thu nhập dự kiến của ngõn hàng. Thực tế trong một thị trường cạnh tranh như hiện nay khụng một ngõn hàng nào cú thể kiểm soỏt được lói suất do đú giỏ cả do thị trường quyết định lói suất. Cỏc NHTM dựa vào những đặc điểm về nguồn vốn và khỏch hàng của mỡnh để dưa ra mức lói suất nhưng mức lói suất này khụng chờnh lệch với mức lói suất của cỏc ngõn hàng khỏc là mấy. Trong trường hợp này cỏc nhà quản lý cần xem xột cú nờn nõng cao mặt bằng lói suất nhằm tăng khả năng huy động vốn hay nờn chấp nhận tổn thất về quy mụ tiền gửi do duy trỡ một mức lói suất thấp hơn mức bỡnh quõn trờn thị trường. Cỏc nhà quản lý luụn phải lựa chọn giữa hai mục tiờu là tăng trưởng và sinh lời. Trả lói cao hơn cho cỏc khoản tiền gửi và nguồn vốn giỳp ngõn hàng cú thể tăng nguồn vốn nhưng lại làm giảm lợi nhuận của ngõn hàng. Một chớnh sỏch lói suất được coi là hợp lý khi nú thoả món cỏc yờu cầu sau: - Cú thể giỳp ngõn hàng huy động được đủ nguồn vốn cho hoạt động và đảm bảo cơ cấu vốn hợp lý. - Đảm bảo tớnh cạnh tranh - Đảm bảo lợi nhuận hợp lý cho ngõn hàng - Phự hợp với chớnh sach lói suất của NHNN và xu hướng thay đổi lói suất trờn thị trường. Tại chi nhỏnh NHNo&PTNT huyện Nghi Xuõn hiện nay đang tỡm mọi biện phỏp để tăng cường nguồn vốn huy động do đú chi nhỏnh nờn ỏp dụng chớnh sỏch lói suất linh hoạt. Mặt khỏc chi nhỏnh cũng cần điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn một cỏch hợp lý. Hiện nay chi nhỏnh đang thiếu nguồn vốn trung và dài hạn do đú lói suất cần thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng của nguồn vốn trung và dài hạn nghĩa là lói suất tiền gửi trung và dài hạn phải tăng đỏng kể so với lói suất ngắn hạn để khuyến khớch khỏch hàng gửi tiền lõu dài. 2.3.2.7 Đào tạo nõng cao trỡnh độ và nghiệp vụ của cỏn bộ Yếu tố con người là luụn yếu tố quan trọng nhất trong suốt quỏ trỡnh hoạt động của chi nhỏnh. Bởi tất cả cỏc chiến lược huy động vốn, cỏc biện phỏp nõng cao sức huy động vốn đều do lập ra và thực hiện. Sự thành cụng B¸o c¸o thùc tËp Nguyễn Khánh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH 36 của của chỳng đều phụ thuộc lớn vào khả năng, trỡnh độ của con người. Đào tạo nõng cao trỡnh độ và nghiệp vụ là một cụng việc nờn làm thường xuyờn vỡ cú tỏc dụng vừa phỏt triển trỡnh độ nghiệp vụ vừa nõng cao khả năng sỏng tạo của nhõn viờn để thớch ứng tốt với những điều kiện mới. Trong quỏ trỡnh đào tạo chi nhỏnh nờn chỳ ý đến hai vấn đề sau : - Nõng cao kĩ năng nghiệp vụ cho cỏc giao dịch viờn: Vai trũ của cỏc giao dịch viờn là rất quan trọng, là hỡnh ảnh và sự đỏnh giỏ của khỏch hang về chi nhỏnh. Do đú cần nõng cao hơn nữa ý thức tỏc phong nghiệp vụ giao tiờp của đội ngũ giao dịch viờn bằng việc đào tạo nghiệp vụ: Thuờ cỏc chuyờn gia về Marketing, tiếp xỳc khỏch hàng , đào tạo cỏc kĩ năng xử lý tỡnh huống. Bờn cạnh đú cần cú chế độ khen thưởng nhõn viờn giao dịch hợp lý để khuyến khớch tinh thần làm việc của họ. - Cử cỏn bộ nguồn vốn đi học thờm cỏc khoỏ ngắn hoặc dài hạn về huy động vốn, marketing…để họ cú thờm những kiến thức mới và cập nhật thụng tin về cỏc sản phẩm và phương phỏp huy động vốn mới của cỏc ngõn hang trờn thế giới để từ đú xõy dựng được những chớnh sỏch huy động vốn hiệu quả hơn. 2.4. Một số kiến nghị * Đối với Chớnh phủ: - Ổn định mụi trường phỏp lý : Mụi trường hoạt động của hệ thống ngõn hang Việt Nam hiện nay đang từng bước hoàn thiện, tạo điều kiện cho cỏc ngõn hàng hoạt động khỏ tốt song vẫn cũn nhiều bất cập như: sự cạnh tranh chưa lành mạnh giưa ngõn hàng quốc doanh và ngõn hàng cổ phần, nhiều văn bản phỏp lý về hoạt động ngõn hàng cũn chưa đầy đủ và cụ thể gõy khú khăn cho cỏc ngõn hàng. Vỡ vậy Đề nghị Quốc Hội và Chớnh phủ tiếp tục chỉ đạo về việc xõy dựng, chỉnh sửa và bổ sung Luật Ngõn hàng Nhà nước, Luật Cỏc tổ chức tớn dụng theo hướng quy định rừ quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của cỏc Ngõn hàng thưong mại, đồng thời cú chớnh sỏch thỳc đẩy sự mở rộng phỏt triển của hoạt động ngõn hàng hơn, gúp phần đẩy mạnh sự phỏt triển của kinh tế đõt nước. - Ổn định mụi trường kinh tế: Mụi trường kinh tế cú ổn định, hoạt động sản suất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp mới thuận lợi và lợi nhuận mới lớn đem lại thu nhập cao cho cỏ nhõn và doanh nghiệp. Từ đú tiền tớch luỹ của cỏ nhõn và doanh nghiệp tăng lờn, kớch thớch họ gửi tiền vào ngõn hàng để tăng B¸o c¸o thùc tËp Nguyễn Khánh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH 37 thờm thu nhập. Như vậy hoạt động huy động vốn của ngõn hàng mới cú điều kiện mở rộng và phỏt triển. Để ổn định mụi trường kinh tế Nhà nước phải cú chớnh sỏch phỏt triển kinh tế đỳng đắn, tạo điều kiện cho mọi ngành nghề hợp phỏp cựng phỏt triển, tạo mụi trường cạnh tranh lành mạnh cho cỏc tổ chức kinh tế, khuyến khớch phỏt triển kinh tế tư nhõn, mở cửa thu hỳt đầu tư nước ngoài. * Đối với Ngõn hàng Nhà Nước(NHNN): Ngõn hàng Nhà nước luụn đúng vai trũ đứng đầu trong việc điều tiết cỏc hoạt động tài chớnh trong nước núi chung và của cỏc Ngõn hàng thương mại núi riờng. Do vậy cỏc hoạt động của Ngõn hàng Nhà nước cần luụn cõn nhắc sao cho tạo điều kiện tốt nhất cho hoạt động của cỏc Ngõn hàng thương mại, những cũng đống thời đẩy mạnh sự phỏt triển của cả nền kinh tế. - Đề ra cỏc chớnh sỏch về lói suất một cỏch linh hoạt Lói suất là một cụng cụ quan trọng để ngõn hàng huy động vốn hiện cú trong dõn cư, doanh nghiệp, cỏc tổ chức tớn dụng... Chớnh sỏch lói suất chỉ phỏt huy hiệu lực đối với việc huy động vốn trong điều kiện kinh tế ổn định, giỏ cả ớt biến động. Sử dụng chớnh sỏch lói suất hợp lý sẽ thu hỳt ngày càng nhiều nguồn vốn trong xó hội, kớch thớch cỏc tổ chức kinh tế sử dụng nguồn vốn cú hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Chớnh sỏch lói suất phải được xõy dựng trờn cơ sở kế hoạch và thực tiễn phự hợp với điều kiện phỏt triển kinh tế xó hội của từng thời kỳ. Để giỳp cho ngõn hàng cú được lói suất hợp lý, thu hỳt được nhiều nguồn vốn nhàn rỗi trong dõn cư đồng thời đẩy mạnh chớnh sỏch cho vay mang lại lợi nhuận cho ngõn hàng, giảm khối lượng tiền trong lưu thụng NHNN phải sử dụng linh hoạt chớnh sỏch lói suất trong quản lý hoạt động kinh doanh của cỏc NHTM, chuẩn bị cỏc điều kiện để ỏp dụng chớnh sỏch lói suất chiết khấu, tỏi chiết khấu vỡ đõy là điều kiện chủ yếu tỏc động vào việc thực hiện chớnh sỏch lói suất của NHTM. - Đề ra cỏc chớnh sỏch tỷ giỏ hợp lý Khi tỷ giỏ biến động nhanh thỡ mặc dự lói suất ngoại tệ cú hạ xuống và lói suất nội tệ đang ở mức khỏ cao thỡ nguồn huy động VND cũng khụng tăng trưởng đỏng kể. Trong điều kiện đú, doanh nghiệp cú nhu cầu vay vốn lại chuộng nội tệ hơn. Điều này gõy ỏp lực lớn lờn thị trường và làm cho việc khan hiếm nội tệ thờm căng thẳng. Cũng do tỷ giỏ biến động nhanh khiến cho B¸o c¸o thùc tËp Nguyễn Khánh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH 38 ngõn hàng tối đa hoỏ trạng thỏi ngoại hối của mỡnh. Và cũng như vậy cỏc doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, cỏ nhõn dố dặt trong việc chuyển đổi ngoại tệ của họ thành nội tệ. Do đú sẽ gõy khú khăn cho cỏc NHTM khi huy động bằng nội tệ trừ khi chớnh phủ cú chớnh sỏch bỡnh ổn tỷ giỏ. Nếu tỷ giỏ ổn định thỡ cỏc NHTM sẽ huy động được nhiều nội tệ mà khụng phải tăng lói suất. - Cần hỗ trợ Chi nhỏnh trong việc tiếp cận cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn. Ngõn hàng nhà nước cần cú cỏc hướng dẫn cụ thể cỏc thụng tin cỏc số liệu về hoạt động mà cỏc tổ chức tớn dụng bắt buộc phảo cụng khai cho cụng chỳng biết theo hướng phự hợp với thụng lệ quốc tế. Từ đú giỳp cho khỏch hàng cú được hướng giải quyết phự hợp trong việc đầu tư, giao dịch với Ngõn hàng * Đối với NHNo&PTNT Huyện Nghi Xuõn Để tăng cường huy động vốn, NHNo&PTNT Huyện Nghi Xuõn cần xõy dựng chớnh sỏch huy động vốn cụ thể và phự hợp với tỡnh hỡnh thị trường huy động vốn. Trong đú, Ngõn hàng nờn điều chỉnh biểu lói suất huy động để tăng cao khả năng cạnh tranh đối với cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần trong nước. Bờn cạnh đú, Ngõn hàng nờn khuyến khớch cỏc chi nhỏnh tự xõy dựng và thực hiện cỏc chương trỡnh huy động vốn riờng nhằm phỏt huy cao sự chủ động của cỏc chi nhỏnh trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh. Khi cỏc chi nhỏnh gặp khú khăn thỡ ngõn hàng nờn dung nhiều biện phỏp hỗ trợ khỏc nhau ngoài biện phỏp cấp vốn trực tiếp. Về nhõn sự, NHNo & PTNT Nghi xuõn cũng nờn thường xuyờn tụ chức cỏc khoỏ đào tạo ngắn hạn về nghiệp vụ, kĩ năng làm việc cho cỏc cỏn bộ của cỏc chi nhỏnh. Ngoài ra, mối liờn hệ giữa cỏc chi nhỏnh cũng cần được thỳc đẩy hơn, để cỏc chi nhỏnh cú điều kiện giỳp nhau cựng thực hiện hoạt động kinh doanh cú hiệu quả B¸o c¸o thùc tËp Nguyễn Khánh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH 39 Kết luận Là sinh viên chuyên ngành tài chính-ngân hàng,trong quá trình học tập em đã được tìm hiểu những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong ngân hàng. Qua thời gian tìm hiểu thực tế tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh em đã có nhận thức được tầm quan trọng của công tác tạo lập vốn đối với một doanh nghiệp. Trên cơ sở “học đi đôi với hành, lý luận phải gắn với thực tiễn”, em đã lựa chọn đề tài “Tăng cường huy động vốn của ngân hàng Nông nhgiệp và phát triển nông thôn huyện Nghi Xuân- Hà Tĩnh ” cho đề tài báo cáo tốt nghiệp của mình. Về cơ bản quá trình nghiên cứu đề tài và viết chuyên đề tốt nghiệp đã giúp em nâng cao kiến thức và đạt được những kết quả quan trọng. Trong thời gian thực tập tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh em đã có sự tìm hiểu về công tác huy động vốn của công ty, về từng phương thức huy động mà ngân hàng đã sử dụng trong thời gian qua và có những đánh giá chung về các kết quả đạt được và các mặt còn hạn chế của chi nhánh. Trên cơ sở phân tích những cơ hội và thách thức của ngân hàng trong nền kinh tế,và xuất phát từ định hướng hoạt động của ngân hàng trong thời gian tới, em đã đưa ra các giải pháp nâng cao chát lượng huy dộng vốn cho hoạt động của ngân hàng, với mong muốn sẽ góp phần hoàn thiện công tác huy động vốn của ngân hàng. Trong quá trình nghiên cứu do hạn chế về mặt thời gian và kiến thức, bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được các thầy cô và các bạn góp ý kiến để em có thể hoàn thiện đề tài này và bổ sung những kiến thức còn thiếu sót. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Th.s Đặng Thành Cương và các anh chị trong phòng tín dụng của NHNo&PTNT Huyện Nghi Xuân đã giúp em hoàn thành đề tài này. B¸o c¸o thùc tËp Nguyễn Khánh Duy - MSSV: 085 402 5477 Lớp 49B2-TCNH 40 Tài liệu tham khảo 1. Luật Ngân hàng Nhà nước và Luật các tổ chức tín dụng năm 1998. 2. Các văn bản luật của NHN0&PTNT Việt Nam. 3. Báo cáo 3 năm xây dựng và phát triển của Chi nhánh NHN0 & PTNT huyện Nghi Xuân – Hà Tĩnh 4. Báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 2009 đến năm 2011 của Chi nhánh NHN0 & PTNT huyện Nghi Xuân – Hà Tĩnh 5. Tạp chí Ngân hàng các năm 2009, 2010, 2011. 6. Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ. 7. Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, Học viện Ngân hàng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_lamduy_7859.pdf
Luận văn liên quan