MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết
2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
3. Phương pháp nghiên cứu
4. Căn cứ pháp lý
CHƯƠNG 1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM RAU
1.1. Một số khái niệm
1.2. Một số kinh nghiệm của các nước trên thế giới về quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm (rau)
1.2.1. Kinh nghiệm của Thái Lan
1.2.2. Kinh nghiệm của Australia
1.2.3. Bài học kinh nghiệm cho quản lí ở Việt Nam đối với ngành rau
CHƯƠNG 2 – THỰC TRẠNG ATVSTP RAU VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG, AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM RAU
2.1. Hoạt động sản xuất, kinh doanh rau và tình hình an toàn vệ sinh thực phẩm rau ở Việt Nam
2.2. Hệ thống quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm nông sản nói chung và sản phẩm rau nói riêng
2.2.1. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
2.2.2. Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm nông sản
2.2.2.1. Ở Trung ương
2.2.2.2. Ở địa phương
2.2.3. Năng lực thực thi pháp luật của cơ quan quản lý nhà nước
2.2.3.1. Nguồn nhân lực
2.2.3.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật
2.3. Một số kết quả trong công tác quản lý chất lượng, ATVSTP rau
2.4. Những tồn tại, vướng mắc và nguyên nhân
2.4.1. Tình hình ô nhiễm thực phẩm rau
2.4.2. Nguyên nhân, vướng mắc
2.4.2.1. Hạn chế về năng lực và quan hệ kinh tế giữa các thành phần tham gia chuỗi cung ứng nông sản
2.4.2.2. Nguyên nhân, vướng mắc trong hệ thống thể chế quản lý nhà nước
2.4.2.2. Nhận thức về an toàn vệ sinh thực phẩm của toàn xã hội còn hạn chế, đặc biệt đối với người sản xuất nhỏ, tiểu thương và người tiêu dùng
CHƯƠNG 3 – MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG, AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM RAU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009-2015
3.1. Bối cảnh và những yếu tố tác động tới hoạt động quản lý nhà nước về chất lượng, ATVSTP rau trong thời gian tới
3.1.1. Một số xu hướng thay đổi về thị trường tiêu thụ
3.1.2. Dự báo tình hình sản xuất và quy hoạch, kế hoạch phát triển sản xuất rau của Việt Nam
3.1.3. Những cam kết quốc tế về ATVSTP của Việt Nam
3.2. Quan điểm quản lý
3.3. Mục tiêu phát triển
3.3.1. Mục tiêu tổng quát
3.3.2. Mục tiêu cụ thể
3.3. Giải pháp phát triển
3.3.1. Về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
3.3.2. Về tổ chức bộ máy quản lý nhà nước
3.3.3. Về phân cấp quản lý nhà nước
3.3.4. Tăng cường hiệu quả phối hợp liên ngành và ngành dọc
3.3.5. Xây dựng và thống nhất phương pháp luận quản lý trên cơ sở phân tích nguy cơ về ATTP nông lâm thủy sản
3.3.6. Về tăng cường năng lực thực thi pháp luật của các cơ quan quản lý nhà nước
3.3.6.1. Phát triển nguồn nhân lực
3.3.6.2. Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật
3.3.6.3. Hợp tác quốc tế
3.3.7. Triển khai một số hoạt động quản lý trọng tâm
3.3.7.1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật
3.3.7.2. Xây dựng hệ thống phân tích rủi ro
3.3.7.3. Tích cực áp dụng Quy trình thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) và phát triển các mô hình sản xuất – kinh doanh rau an toàn
3.3.7.4. Tăng cường hiệu lực và hiệu quả công tác thanh kiểm tra và xử lý vi phạm
3.3.7.5. Nâng cao vai trò các hội nghề nghiệp; xã hội hoá công tác quản lý chất lượng, ATVSTP rau
3.3.7.6. Tăng cường quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp và kiểm soát dịch bệnh thực vật
3.3.8. Một số hoạt động hỗ trợ sản xuất – kinh doanh rau an toàn
3.3.9. Phương án đầu tư thực hiện
3.4. Đề xuất, kiến nghị
3.4.1. Đối với Quốc hội
3.4.2. Đối với Chính phủ
3.4.3. Các Bộ, nghành
3.4.3.1. Đối với Bộ NN và PTNT
3.4.3.2. Đối với các Bộ, cơ quan khác
3.4.4. Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương
KẾT LUẬN
84 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4355 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tăng cường quản lý nhà nước nhằm đảm bảo an toàn, vệ sinh thực phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có trạm khuyến nông, 19% số x chưa có cán bộ khuyến nông. Nhiều cán bộ khuyến nông chưa qua đào tạo các lớp chuyên sâu về sản xuất theo quy trình v cơng nghệ hiện đại.
2.4.2.2. Nhận thức về an tồn vệ sinh thực phẩm của tồn x hội cịn hạn chế, đặc biệt đối với người sản xuất nhỏ, tiểu thương và người tiêu dùng
Công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật và kiến thức đảm bảo ATVSTP đ được triển khai đều hàng năm với hình thức phong ph, đa dạng (phổ biến trên mạng internet; tổ chức hội nghị, hội thỏa; xuất bản ấn phẩm; phát tờ rơi, tờ dán; thực hiện các chương trình pht thanh, truyền hình về đảm bảo ATVSTP, hướng dẫn kỹ thuật sản xuất an toàn và sử dụng thuốc thuốc BVTV đúng quy định…).
Tuy nhiên, nhận thức về vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm từ các cấp quản lý đến người sản xuất và tiêu dùng chưa thực sự đầy đủ và nhất quán, Từ đó dẫn đến thiếu ý thức trách nhiệm với cộng đồng và đầu tư các nguồn lực x hội cho vấn đề này cịn thấp, khơng thường xuyên.
Một nghiên cứu đánh giá về nhận thức và thực hành VSATTP của các nhóm đối tượng ở một số làng nghề sản xuất thực phẩm truyền thống năm 2004 cho thấy, ở nhóm người quản lý: chỉ cĩ 55,6% số người được phỏng vấn hiểu được về ngộ độc thực phẩm; 77,8% số người hiểu được tác nhân gây ô nhiễm thực phẩm; hơn 90% số người không nhớ được một văn bản quy phạm pháp luật về VSATTP. Ở nhóm người sản xuất, kinh doanh thực phẩm có 82,4% số người chưa được qua tập huấn về VSATTP; cịn 25-85% số người thực hiện không đúng các quy định VSATTP trong kinh doanh, chế biến thực phẩm.
Ngoài ra người tiêu dùng cũng chưa nhận thức đúng hoặc có thái độ phù hợp trước những hành vi vi phạm về VSATTP, người tiêu dùng chưa có thói quen tiêu dùng và khả năng nhận biết về sản phẩm an toàn.
CHƯƠNG 3 – MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NH NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG, AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM RAU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009-2015
3.1. Bối cảnh và những yếu tố tác động tới hoạt động quản lý nh nước về chất lượng, ATVSTP rau trong thời gian tới
3.1.1. Một số xu hướng thay đổi về thị trường tiêu thụ
a) Mặc dù khẩu phần ăn hàng ngày của người Việt Nam chủ yếu là gạo, cá và rau nhưng khi mức thu nhập tăng thì mức tiu thụ cc sản phẩm tươi sống, rau quả cũng tăng lên. Người tiêu dùng thuộc tầng lớp trung lưu và giàu có ngày càng địi hỏi thực phẩm an tồn v chất lượng tốt hơn. Ước tính trong giai đoạn 2006-2010 mức tăng trưởng về nhu cầu tiêu thụ rau khoảng 11,6%/năm.
b) Thay đổi thị trường xuất khẩu: Chính sách mở cửa và tự do hóa xuất khẩu của Việt Nam từ những năm thập niên 90 thế kỷ XX đ mở cửa cho doanh nghiệp xuất khẩu được php tìm kiếm thị trường mới cho sản phẩm của mình. Cơng cuộc đầu tư cho sản xuất an toàn; ứng dụng công nghệ bảo quản và chế biến; nỗ lực xây dựng áp dụng hệ thống tiêu chuẩn HACCP, GAP … nhằm thỏa mn cc tiu chuẩn về an tồn thực phẩm của cơ sở, doanh nghiệp đ từng bước mở cửa các thị trường giàu có như EU, Mỹ, Nhật Bản, Úc, Canada,… Xuất khẩu sang Trung Quốc cũng được kích thích nhờ khoảng cách địa lý gần, đường biên giới chung khá dài.
3.1.2. Dự bo tình hình sản xuất v quy hoạch, kế hoạch pht triển sản xuất rau của Việt Nam:
a) Nhu cầu đa dạng trong khẩu phần ăn của của người tiêu dùng tăng, đặc biệt ở khu vực thành thị tác động sản xuất dịch chuyển từ những sản phẩm truyền thống như lúa gạo sang những mặt hàng có lợi nhuận cao hơn, trong đó có mặt hng rau.
b) Ngành nông nghiệp tạo công ăn việc làm cho khoảng 24 triệu người, với 80% trổng tổng số 12 triệu hộ gia đình nơng thơn phụ thuộc trực tiếp hoặc gin tiếp vo sản xuất nơng nghiệp. Tuy nhin tốc độ tăng thu nhập của khu vực nông thôn vẫn cịn thấp. Năm 2003 có khoảng 85% người nghèo sống ở nông thôn và 80% số đó làm nghề nông, sự đói nghèo cịn trầm trọng hơn nữa ở vùng sâu vùng xa và miền núi. Thực tế đó địi hỏi việc pht triển phn ngnh thực phẩm tươi sống có giá trị cao, giúp xóa đói giảm nghèo thông qua tạo công ăn việc làm và phát huy lợi thế điều kiện địa lý tự nhin ở những vng cao để sản xuất trái vụ.
c) Qu trình đô thị hóa; tình hình biến đổi khí hậu và biến động bất thường về giá vật tư nông nghiệp địi hỏi phải cĩ sự thay đổi hình thái canh tác (sản xuất rau truyền thống sang sản xuất rau an toàn) và sự thay đổi về tổ chức sản xuất (hình cc nhĩm, hợp tc x chuyn ngnh kiểu mới, cơng ty trch nhiệm hữu hạn chuyn sản xuất v phn phối rau an tồn…)
d) Đẩy mạnh xuất khẩu luôn là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chính sách phát triển kinh tế của đất nước và thực tiễn những năm qua đ khẳng định tiềm năng của Việt Nam trong xuất khẩu nông sản. Xuất khẩu nông sản trung bình tăng 14,6%/năm, riêng nghành rau chiếm 67,3% tổng kim nghạch xuất khẩu rau hoa quả của Việt Nam trong năm 2007. Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là gạo, cà phê, rau, quả, hạt điều, hạt tiêu, chè, lạc và thủy sản. Mặc dù vậy, Việt Nam vẫn bị cho rằng chỉ thành công trong xuất khẩu sản phẩm có chất lượng trung bình nhưng lại thất bại khi tiếp cận những thị trường khó tính, trừ hàng thủy sản. Trong khi đó, tiềm năng xuất khẩu nông sản có giá trị cao khác (sản phẩm tươi sống – đặc biệt là rau) lại rất phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của các thị trường phát triển.
e) Quyết định 150/2005/QĐ-TTg ngày 20/6/2005 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản cả nước đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 v cc chính sch quy hoạch ngnh đ xc định định hướng phát triển cơ cấu và quy hoạch vùng sản xuất nông sản thực phẩm phục vụ tiêu thụ nội địa và xuất khẩu đến năm 2020 yêu cầu phát triển sản xuất rau đạt diện tích 750 ngàn ha (Bố trí chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, đồng bằng sông Cửu Long và một số vùng khác có đủ điều kiện). Kim ngạch xuất khẩu đạt 690 triệu USD.
f) Quyết định số 107/2008/QĐ-TTg ngy 30 thng 7 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ Về một số chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an toàn đến 2015.
* Mục tiu đến 2010:
- Tối thiểu 20% diện tích rau tại các vùng sản xuất an toàn tập trung đáp ứng yêu cầu sản xuất an toàn theo hướng thực hành nông nghiệp tốt (VIETGAP);
- Tối thiểu 30% tổng sản phẩm rau tiêu thụ trong nước, làm nguyên liệu cho chế biến và cho xuất khẩu là sản phẩm được chứng nhận và công bố sản xuất, chế biến theo quy trình sản xuất an tồn theo: VIETGAP v hệ thống phn tích mối nguy v kiểm sốt điểm tới hạn (HACCP).
*. Mục tiêu đến 2015:
Các mục tiêu nêu trên đạt 100%.
3.1.3. Những cam kết quốc tế về ATVSTP của Việt Nam:
Việt Nam gia nhập ASEAN/AFTA năm 1995, ASEM năm 1996, APEC năm 1998 và trở thành thành viên chính thức của WTO năm 2007. Trong khuôn khổ Hiệp định Thuế quan ưu đi chung CEPT, từ năm 2006, Việt Nam đ phải cắt giảm thuế đối với hàng nhập khẩu từ các nước ASEAN xuống cịn 0-5%. Trong khuơn khổ WTO, một số hng nơng sản, trong đó có rau phải cắt giảm mức thuế mạnh (trên 50% so với mức ưu đi tối huệ quốc năm 2001). Ngoài ra, các hình thức trợ cấp xuất khẩu trực tiếp sẽ từng bước xóa bỏ, các chính sách ưu đi sản xuất trong nước có thể sẽ không phát huy nhiều tác dụng. Tuy nhiên, các hình thức hỗ trợ sản xuất ph hợp vẫn được phép duy trì đối với những tiểu ngành cịn non trẻ, cĩ tiềm năng phát triển nhưng đang gặp khó khăn (như ngành chăn nuôi, rau và trái cây). Kết quả các doanh nghiệp trong nước đang ngày càng phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt với các sản hẩm thực phẩm nước ngoài ngay trên thị trường nội địa.
Việt Nam đ cam kết v phải đáp ứng các yêu cầu của Hiệp định TBT, SPS và các thỏa thuận quốc tế khác có liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn dịch bệnh và an toàn môi trường. Cụ thể:
- Minh bạch hĩa, cung cấp cụ thể, r rng, kịp thời v cĩ thể dự đoán trước mọi chính sách, luật lệ, quy định có liên quan đến đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm.
- Hi hịa cc biện php SPS của Việt Nam với cc tiu chuẩn, hướng dẫn quốc tế (Codex).
- Phân tích rủi ro hay khả năng đánh giá rủi ro đối với cuộc sống và sức khỏe của con người trên cơ sở phương pháp đánh giá rủi ro của các tổ chức quốc tế xây dựng. Đây là yêu cầu thách thức nhất của Hiệp định SPS. Ngoài yêu cầu cao về trình độ, chuyên môn của nguồn nhân lực cịn cĩ yu cầu về năng lực chẩn đoán, giám sát, hồ sơ lưu trữ và cơ sở dữ liệu.
3.2. Quan điểm quản lý:
a) Đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm nói chung và đói với ngành rau nói riêng là nội dung quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế - x hội; đảm bảo sức khỏe, thể chất người dân và phục vụ yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
b) Quản lý chất lượng, ATVSTP l trch nhiệm của cả hệ thống chính trị v tồn x hội. Đảm bảo sự phối hợp liên ngành và tổ chức chỉ đạo thống nhất, xuyên suốt từ Trung ương đến địa phương, sự tham gia tích cực của người sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng.
c) Quản lý chất lượng, ATVSTP nĩi chung v sản phẩm rau nĩi ring phải thực hiện theo nguyn tắc kiểm sốt tồn bộ qu trình “từ trang trại tới bn ăn”; phịng ngừa, kiểm sốt chặt chẽ cơng đoạn có nguy cơ, nguy cơ cao trong toàn bộ dây chuyền sản xuất và cung cấp.
d) Đảm bảo hệ thống cơ quan quản lý chất lượng, ATVSTP chuyên trách, thống nhất từ Trung ương đến địa phương. đẩy mạnh phân công, phân cấp và nâng cao vai trị quản lý cấp địa phương.
e) Huy động các nguồn lực trong nước và quốc tế. Phát huy vai trị của khu vực tư nhân và các hiệp hội ngành, nghề tham gia công tác hoạt động đảm bảo chất lượng, ATVSTP. Đẩy mạnh x hội hĩa cc hoạt động dịch vụ kỹ thuật, tư vấn, đánh giá, chứng nhận chất lượng, ATVSTP.
3.3. Mục tiu pht triển:
3.3.1. Mục tiu tổng qut:
Hồn thiện hệ thống thể chế, tăng cường năng lực thực thi pháp luật của hệ thống cơ quan quản lý nh nước đảm bảo hiệu lực và hiệu quả quản lý chất lượng, ATVSTP rau nhằm góp phần phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, cung cấp thực phẩm rau có chất lượng, an toàn cho thị trường nội địa và đẩy mạnh xuất khẩu, góp phần thực hiện hiệu quả các cam kết về TBT/SPS trong WTO của Việt Nam.
3.3.2. Mục tiu cụ thể:
(1) Hệ thống văn bản QPPL quản lý chất lượng, đảm bảo ATVSTP nông lâm thủy sản nói chung cũng như ATVSTP rau nói riêng được hoàn thiện cơ bản theo hướng hài hịa với quy định quốc tế.
(2) Hoàn thành việc sắp xếp tổ chức bộ máy và đầu tư năng lực cơ bản cho cơ quan quản lý nh nước về chất lượng, ATVSTP nông sản cấp trung ương, cấp tỉnh.
(3) Quản lý chất lượng, đảm bảo ATVSTP rau được tăng cường ở tất cả các công đoạn của quá trình sản xuất:
- 80 % các tỉnh, thành phố phê duyệt và triển khai quy hoạch và đảm bảo điều kiện cơ sở hạ tầng các vùng sản xuất rau an toàn.
- 45-50% diện tích sản xuất rau dụng ViệtGAP.
- 70% cơ sở sơ chế, chế biến rau áp dụng quản lý chất lượng theo HACCP, GMP, GHP, đáp ứng TCVN về an toàn vệ sinh thực phẩm.
(4) Tạo chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức của tất cả các đối tượng liên quan, từ người quản lý, nh sản xuất đến người tiêu dùng về tầm quan trọng, kiến thức, phương pháp luận và thông tin đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm rau. 80% cơ sở sản xuất kinh doanh, 70-80% nông dân được cập nhật các thông tin, kiến thức về đảm bảo chất lượng và ATVSTP nói chung và ATVSTP rau nĩi ring.
(5) Phát huy nội lực, tăng cường hợp tác quốc tế và đẩy mạnh x hội hĩa nhằm huy động tổng thể các nguồn lực cho công tác quản lý chất lượng, ATVSTP.
(6) Giảm tình trạng ơ nhiễm thuốc bảo vệ thực vật, vi sinh vật v hĩa chất trn rau v tỉ lệ mắt bệnh tiu hĩa v cc bệnh khc ly truyền qua thực phẩm rau.
(7) Tăng xuất khẩu mặt hàng rau. Giảm số lô hàng bị cơ quan hữu quan các nước nhập khẩu từ chối. Góp phần đưa giao dịch thương mại nông sản tăng trưởng; thu được kết quả thương mại như mong muốn khi gia nhập WTO.
3.3. Giải php pht triển
Để tăng cường quản lý nh nước về chất lượng, ATVSTP rau, trước hết cần triển khai các giải pháp đồng bộ nhằm hoàn thiện thượng tầng quản lý chất lượng, ATVSTP nói chung cũng như ATVSTP nông sản nói riêng; tạo nền tảng, cơ sở để triển khai, thực thi các quy định pháp luật cụ thể về chất lượng, ATVSTP rau.
3.3.1. Về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy, quy chuẩn kỹ thuật phục vụ công tác ATVSTP nói chung và ATVSTP rau nĩi ring:
- Hồn thnh v trình Quốc hội thơng qua Luật An tồn thực phẩm thay thế Php lệnh Vệ sinh An tồn thực phẩm 2003. Đồng thời tổ chức xây dựng Nghị định hướng dẫn Luật thay thế Nghị định 163/2004/NĐ-CP hướng dẫn một số điều của Pháp lệnh Vệ sinh An toàn Thực phẩm cần sửa đổi cho phù hợp Hiệp định SPS; tạo cơ sở các cơ quan quản lý nh nước cấp Trung ương và địa phương triển khai nhiệm vụ kiểm soát chất lượng, ATVSTP rau theo phân công, phân cấp hợp lý.
- Rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định dư lượng hóa chất, kháng sinh, thuốc BVTV, kim loại nặng, ô nhiễm vi sinh vật; quy định về điều kiện đảm bảo VSATTP tại cơ sở trồng trọt, sơ chế, kinh doanh rau.
- Hoàn thiện, ban hành các quy định thức hành nông nghiệp tốt (GAP) đối với các sản phẩm rau nói chung; rau ăn lá; rau ăn quả.
- Xy dựng cc quy chuẩn kỹ thuật về giống cy trồng; thuốc bảo vệ thực vật; kiểm dịch thực vật.
3.3.2. Về tổ chức bộ my quản lý nh nước
Xác định r chức năng, nhiệm vụ, phân công phân cấp và cơ chế phối hợp giữa các cơ quan quản lý nh nước về chất lượng, ATVSTP nông sản từ trung ương đến địa phương.
- Cơ cấu lại phân công nhiệm vụ quản lý chất lượng, ATVSTP nông lâm sản ở các Cục chuyên ngành thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Làm r phạm vi, mức độ tham gia quản lý giữa cc Cục QLCL NLS&TS, Cục Trồng trọt, Cục BVTV, Cục Chế biến Thương mại Nông lâm sản và Nghề muối, đặc biệt trong hoạt động kiểm soát chất lượng, ATVSTP rau trong quá trình sản xuất v chứng nhận chất lượng sản phẩm cuối cùng.
- Xc tiến nhanh Đề án thành lập Chi cục Quản lý Chất lượng nông lâm sản và thủy sản (Chi cục QLCLNLS&TS) tại 63 tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.
- Tổ chức lực lượng thanh tra chuyên ngành chất lượng, ATVSTP nông sản ở các Cục chuyên ngành thuộc Bộ Nông nghiệp và Pht triển nơng thơn v Chi cục QLCLNLS&TS tỉnh/thnh phố.
- Giao nhiệm vụ quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp và ATVSTP nông sản, ATVSTP rau cho Ủy ban nhân dân x. Pht triển đội ngũ cộng tác viên để triển khai hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật, giám sát đảm bảo chất lượng nông sản.
3.3.3. Về phn cấp quản lý nh nước
Tiếp tục phân cấp mạnh cho chính quyền địa phương trong quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm rau.
a) Cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (cấp tỉnh):
- Xy dựng qui hoạch, kế hoạch về quản lý chất lượng, ATVSTP rai của tỉnh. Ban hành văn bản qui phạm pháp luật, chế độ chính sách về chất lượng, ATVSTP rau áp dụng tại địa phương.
- Tổ chức thực hiện chiến lược, qui hoạch, kế hoạch và các chương trình mục tiu tại địa phương, kiểm tra giám sát quá trình thực hiện của cơ quan quản lý cấp huyện, x.
- Kiểm tra, công nhận điều kiện đảm bảo ATVSTP các cơ sở, vùng trồng trọt, thu hoạch, sơ chế, chế biến bảo quản rau phục vụ nội tiêu trên địa bàn tỉnh.
- Trực tiếp kiểm tra, chứng nhận chất lượng, ATVSTP rau tiêu thụ nội địa.
b) Cấp huyện, quận, thị x, thnh phố thuộc tỉnh (cấp huyện):
- Tổ chức thực hiện chiến lược, qui hoạch, kế hoạch và các chương trình mục tiu về chất lượng, ATVSTP rau tại địa phương.
- Kiểm tra, cơng nhận điều kiện đảm bảo ATVSTP các cơ sở/vùng trồng trọt, thu hoạch, bảo quản, sơ chế, chế biến rau trên địa bàn huyện theo phân công của cấp tỉnh.
c) Cấp x, phường, thị trấn (cấp x):
- Tổ chức thực hiện các chương trình mục tiu về chất lượng, ATVSTP rau tại địa phương.
- Tuyên truyền, phổ biến, Giám sát việc thực hiện các qui định của pháp luật về sử dụng thuốc BVTV, phân bón tại các cơ sở trồng rau.
- Giám sát điều kiện đảm bảo ATVSTP các cơ sở trồng rau, thu hoạch, bảo quản, vận chuyển rau trên địa bàn x.
- Xác nhận xuất xứ, cấp chứng nhận thu hoạch từ cơ sở trồng trọt, sơ chế đảm bảo chất lượng, ATVSTP rau đưa ra tiêu thụ trực tiếp.
3.3.4. Tăng cường hiệu quả phối hợp liên ngành và ngành dọc
- Xây dựng Thông tư liên tịch hướng dẫn phân công quản lý nhà nước về ATVSTP giữa các bộ ngành hữu quan trên cơ sở Luật ATTP và các văn bản hướng dẫn dưới Luật; tạo cơ sở xác định phạm vi và mức độ quản lý trong lĩnh vực chất lượng, ATVSTP rau giữa các Bộ, ngành và cơ quan chức năng trực thuộc.
- Kết hợp chặt chẽ các chương trình hoạt động của bộ, ngành liên quan, đảm bảo tính kế thừa trong các hoạt động quản lý theo chuỗi v đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị và đào tạo chuyên môn nghiệp vụ về đảm bảo chất lượng, ATVSTP rau.
- Tăng cường quan hệ phối hợp và chỉ đạo theo ngành dọc; cải tiến quy trình điều phối thông tin, giám sát trực tiếp giữa cơ quan trung ương và địa phương; nâng cao năng lực thu thập dữ liệu và thông tin báo cáo, phù hợp với các chương trình gim st quốc gia v hệ thống thống k bo co về chất lượng, ATVSTP rau.
3.3.5. Xây dựng và thống nhất phương pháp luận quản lý trn cơ sở phân tích nguy cơ về ATTP nông lâm thủy sản.
Nâng cao nhận thức cho các cấp quản lý chỉ đạo và bồi dưỡng kỹ năng cơ bản về đánh giá nguy cơ cho lnh đạo và cán bộ nhân viên các cơ quan quản lý hữu quan từ trung ương đến địa phương. Xây dựng các nhóm chuyên gia về đánh giá nguy cơ ô nhiễm hóa học và ô nhiễm vi sinh vật thuộc cấp trung ương.
Điều tra, lựa chọn các mặt hàng mũi nhọn và áp dụng các biện pháp quản lý nguy cơ, triển khai việc thực hiện và giám sát có hiệu quả. Từng bước ở rộng phạm vi áp dụng phân tích nguy cơ tới người sản xuất ở các quy mô khác nhau và cho thị trường tiêu thụ trong nước.
Xây dựng và gắn kết chương trình phn tích v kiểm sốt nguy cơ về ATTP tại cc Cục quản lý chuyn ngnh; thiết lập hệ thống cơ sở dữ liệu chia sẻ thông tin giữa các bên.
Xây dựng năng lực phân tích nguy cơ trong tình huống khẩn cấp.
Nghiên cứu phát triển và chuẩn bị các điều kiện cần thiết để xây dựng cơ sở dữ liệu tổng hợp về ATVSTP nông sản phục vụ cho việc đánh giá mối nguy hóa học và vi sinh vật trong thực phẩm.
3.3.6. Về tăng cường năng lực thực thi pháp luật của các cơ quan quản lý nh nước.
3.3.6.1. Pht triển nguồn nhn lực.
- Đảm bảo có đủ biên chế cho các cơ quan quản lý CL NLS&TS để hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ đ được giao. Các tỉnh, thành phố căn cứ vào dân số, địa lý, điều kiện kinh tế x hội v thực tế sản xuất kinh doanh nơng lm thủy sản để định mức biên chế phù hợp.
- Xy dựng hệ thống tiu chuẩn chức danh quản lý chất lượng, ATVSTP sản phẩm trồng trọt, bảo vệ thực vật. Xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển nguồn nhân lực về quản lý chất lượng, ATVSTP rau đồng bộ trên cơ sở khảo sát, đánh giá, tập hợp nhu cầu đào tạo ngắn hạn và dài hạn đối với từng lĩnh vực và chuyên ngành trong hệ thống từ trung ương đến địa phương.
- Đẩy mạnh đào tạo phân tích rủi ro cho cán bộ quản lý v kỹ thuật cấp Trung ương và địa phương trong lĩnh vực chất lượng, ATVSTP sản phẩm thực vật.
- Mở rộng nội dung đào tạo chuyên ngành trồng trọt, bảo vệ thực vật v an tồn vệ sinh thực phẩm sản phẩm trồng trọt tại cc loại hình đào tạo cao đẳng, trung học chuyên nghiệp.
3.3.6.2. Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật
a) Đầu tư cơ bản và bổ sung cơ sở vật chất kỹ thuật:
- Triển khai đúng tiến độ các dự án đầu tư nâng cấp và mở rộng trụ sở làm việc và phịng kiểm nghiệm của cc cơ quan quản lý chất lượng nông sản từ trung ương đến địa phương đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.
- Nâng cấp hiện đại các phịng kiểm nghiệm hiện cĩ tương đương với hệ thống các phịng kiểm nghiệm của cc nước trong khu vực về các chỉ tiêu chất lượng, AVSTP sản phẩm thực vật. Trang bị đồng bộ thiết bị kiểm nghiệm các chỉ tiêu chất lượng, ATVSTP sản phẩm thực vật cho các phịng kiểm nghiệm Phịng kiểm nghiệm kiểm chứng quốc gia v khu vực.
- Đầu tư thiết bị kiểm nghiệm chất lượng cơ bản cho các Chi cục quản lý chất lượng nông lâm thủy sản cấp tỉnh. Đầu tư trang thiết bị kiểm tra nhanh hiện trường cho cấp huyện.
b) Đầu tư nghiên cứu phân tích nguy cơ và các chương trình gim st chất lượng, ATVSTP đối với một số sản phẩm rau chủ lực như xà lách, bắp cải, su hào, súp lơ, củ cải, khoai tây, cà rốt, rau gia vị, măng và nấm:
- Đầu tư nghiên cứu và xây dựng chương trình phn tích v kiểm sốt rủi ro về an tồn thực phẩm một số sản phẩm rau chủ lực (bắp cải, cà chua, dưa chuột, khoai tây, hành, đậu, súp lơ, ớt, măng và nấm….), đảm bảo gắn kết với các chương trình kiểm sốt dịch bệnh; xy dựng hệ thống cơ sở dữ liệu chia sẻ thông tin với các bên tham gia.
- Đào tạo cho các cấp quản lý v cn bộ nhân viên các cơ quan quản lý hữu quan từ trung ương đến địa phương.
- Đầu tư nghiên cứu, áp dụng Hệ thống cảnh báo nhanh về ATTP; hệ thống truy xuất nguồn gốc.
c) Đầu tư nghiên cứu khoa học:
- p dụng cc tiến bộ khoa học cơng nghệ trong quản lý, kiểm sốt chất lượng, ATVSTP rau.
- Đầu tư cho các đề tài nghiên cứu theo yêu cầu cấp bách của sản xuất về ATVSTP, các quy trình, tiu chuẩn phương pháp thử đối với các sản phẩm trồng trọt.
3.3.6.3. Hợp tc quốc tế
- Tăng cường tham gia các hoạt động của các tổ chức quốc tế FAO, IPPC, OIE, CODEX,...nng cao vai trị v tham gia tích cực vo qu trình xy dựng tiu chuẩn quốc tế về sản phẩm trồng trọt.
- Đẩy mạnh việc đàm phán, ký kết cc thỏa thuận song phương và đa phương với các nước, khu vực và vùng lnh thổ theo hướng thừa nhận lẫn nhau.
- Khai thác hiệu quả các dự án, nâng cao hiệu quả hỗ trợ quốc tế thông qua cải thiện sự phối hợp của các dự án, chương trình SPS do nước ngoài tài trợ và của Việt Nam. Tăng cường vai trị điều phối của nhà tài trợ để góp phần sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực và tài chính nhà nước đầu tư; đặc biệt là Chương trình pht triển sản phẩm rau sạch do Chính phủ Đan Mạch tài trợ 2008-2015.
- Xây dựng các dự án kêu gọi tài trợ nước ngoài cho công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp, ATVSTP rau, tập trung vào các nhóm dự án: Hỗ trợ kỹ thuật; Hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực; Hỗ trợ nghiên cứu ứng dụng công nghệ, phương pháp quản lý tin tiến; Xy dựng cc mơ hình điểm về phát triển sản xuất đảm bảo chất lượng, ATVSTP rau Việt Nam.
- Vận hành hiệu quả Văn phịng Thơng bo v Hỏi đáp quốc gia về TBT/SPS. Tăng cường năng lực Nhóm Đặc trách kỹ thuật về thương mại thuộc Vụ Hợp tác Quốc tế - Bộ NN&PTNT nhằm tăng cường quan hệ điều phối giữa các dự án hỗ trợ về ATVSTP rau.
3.3.7. Triển khai một số hoạt động quản lý trọng tâm
3.3.7.1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật
- Xây dựng kế hoạch hành động nhằm tổ chức thực hiện có bài bản và thường xuyên hơn công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật và kiến thức ATVSTP rau; nâng cao nhận thức trong CBCC nhà nước, toàn thể hệ thống chính trị, các chủ thể tham gia chuỗi cung ứng sản phẩm (bao gồm nông dân, chủ trang trại, cơ sở sơ chế, chế biến, cơ sở kinh doanh,…) cũng như ý thức về ATVSTP nĩi chung trong tồn dn.
- Hình thức phổ biến phong ph, đa dạng, thông qua các phương tiện thông tin đại chúng (báo viết, báo hình, bo nĩi, bo điện tử); bằng tranh, ảnh, tờ rơi, tờ gấp, panô, áp phích, và thông qua các hình thức văn học nghệ thuật, trong đó chú trọng đến các loại hình nghệ thuật dn gian, kịch nĩi, hi kịch, tấu hi, cải lương, tuồng, chèo, ca nhạc tài tử, ca khúc… dễ đi vào lịng người.
Nội dung tuyên truyền nhằm thay đổi thói quen tiêu dùng thực phẩm của người dân theo hướng sử dụng nhiều hơn các loại thực phẩm được công bố chất lượng, sản phẩm an toàn. Hỗ trợ truyền thông quảng bá đến người tiêu dùng, giúp lựa chọn đúng các sản phẩm rau an toàn.
- Đưa vào hoạt động ổn định, thường xuyên và định kỳ các chương trình phổ biến, tuyn truyền ATVSTP (trn ấn phẩm xuất bản; truyền hình; truyền thanh; hội thi…). Xy dựng Website minh bạch hĩa php luật về an tồn vệ sinh thực phẩm rau bằng tiếng Việt v tiếng Anh phục vụ mọi chủ thể tham gia thị trường thực phẩm nông sản, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư tìm hiểu cơ chế, chính sách đầu tư vào Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất thực phẩm nông sản nói chung và ngành sản phẩm rau nói riêng.
- Thu hút sự tham gia đông đảo của toàn thể lực lượng x hội (đoàn thanh niên, hội liên hiệp phụ nữ, các văn nghệ sĩ…) để vận động, nâng cao nhận thức ATVSTP, đặc biệt là vệ sinh thường thức, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường trong tiêu dùng và sản xuất – kinh doanh rau.
- Đẩy mạnh đầu tư kinh phí cho công tác tuyên truyền vận động, đào tạo nông dân trồng và sản xuất rau an ton. Ch trọng tuyn truyền sản xuất kinh doanh rau an tồn ngay từ khu sản xuất giống, sản xuất phn bĩn, thuốc BVTV phục vụ cho trồng rau.
- Nng cao vai trị v giao nhiệm vụ một đơn vị thuộc Bộ NN&PTNT đảm trách công tác thông tin, tuyên truyền; phối hợp chặt chẽ với Phịng Thơng tin truyền thơng v quản lý mạng lưới của Cục Vệ sinh An toàn thực phẩm để thực hiện hiệu quả công tác này.
3.3.7.2. Xy dựng hệ thống phn tích rủi ro
- Trên cơ sở kết quả điều tra thị trường, lựa chọn các mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn (trước mắt ưu tiên đối với mặt hàng đang được ưa chuộng như bắp cải, su hào, súp lơ, xà lach, các loại rau gia vị, khoai tây, cà rốt, đậu ăn quả, ớt, măng và nầm); tổ chức thu thập dữ liệu theo yêu cầu của mặt hàng và thị trường và điều tra, đánh giá dây chuyền cung ứng sản phẩm để lựa chọn các biện pháp quản lý nguy cơ, triển khai việc thực hiện và giám sát có hiệu quả. Từ năm 2013, tiếp tục đẩy mạnh mở rộng phạm vi áp dụng phân tích rủi ro tới người sản xuất ở các quy mô khác nhau và cho thị trường tiêu thụ trong nước.
- Xây dựng và gắn kết chương trình phn tích v kiểm sốt rủi ro về an tồn thực phẩm (do Cục Quản lý Chất lượng Nông lâm sản và Thủy sản thực hiện) với các chương trình kiểm sốt dịch bệnh thực vật (tại Cục BVTV); thiết lập hệ thống cơ sở dữ liệu chia sẻ thông tin với các bên tham gia.
- Xây dựng năng lực phân tích rủi ro trong tình huống khẩn cấp nhằm đề ra các biện pháp kiểm soát kịp thời và tối ưu.
- Nghiên cứu phát triển phần mềm và chuẩn bị các điều kiện cần thiết để xây dựng cơ sở dữ liệu tổng hợp về an tồn vệ sinh rau.
- Đẩy mạnh công tác thông tin giữa trung ương và địa phương. Xây dựng và triển khai hệ thống quản lý thơng tin v dữ liệu tổng hợp về hoạt động giám sát và cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách dữ liệu phục vụ cho việc đánh giá mối nguy hóa học và vi sinh vật trong rau.
- Nâng cao nhận thức cho các cấp quản lý chỉ đạo và bồi dưỡng kỹ năng cơ bản về đánh giá rủi ro cho lnh đạo và cán bộ nhân viên các cơ quan quản lý hữu quan từ trung ương đến địa phương, bao gồm cả cán bộ thanh tra và kỹ thuật viên. Đẩy mạnh cử cán bộ ra nước ngoài học tập và mời chuyên gia quốc tế vào Việt Nam giảng dạy. Xây dựng các nhóm chuyên gia về đánh giá rủi ro ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật và ô nhiễm vi sinh vật thuộc cấp trung ương..
3.3.7.3. Tích cực p dụng Quy trình thực hnh nơng nghiệp tốt (VietGAP) v pht triển cc mơ hình sản xuất – kinh doanh rau an tồn
- Tổ chức điều tra cơ bản khảo sát địa hình, xc định các vùng đủ điều kiện sản xuất rau an toàn tập trung đáp ứng yêu cầu sản xuất an toàn theo hướng thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP). Xây dựng quy định quy mô vùng sản xuất an toàn tập trung phù hợp điều kiện đất đai, cây trồng và quy hoạch phát triển kinh tế x hội tại địa phương. Có cơ chế chính sách ưu tiên hỗ trợ việc đánh giá, chứng nhận và công bố rau an toàn sản xuất phù hợp VietGAP, đáp ứng các chỉ tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm, tạo được các địa chỉ tin cậy cho người tiêu dùng. Trước mắt ưu tiên xây dựng cho được một số mô hình sản xuất - kinh doanh rau an tồn pht triển ổn định, bền vững, hiệu quả để tổng kết nhân rộng.
- Qui hoạch vng sản xuất nơng sản thực phẩm an tồn, quản lý v xc nhận cc vng sản xuất cĩ đủ điều kiện sản xuất an toàn; khuyến khích áp dụng tiêu chuẩn GAP trong sản xuất rau.
- Nng tỉ lệ p dụng sản xuất bền vững trong cơ sở trồng rau có chứng chỉ đạt 50% diện tích vào năm 2015 và 80% vào năm 2020.
- p dụng cc hệ thống quản lý chất lượng theo HACCP, ISO trong cơ sở chế biến đạt 50% vào năm 2015 và 70% vào năm 2020.
3.3.7.4. Tăng cường hiệu lực v hiệu quả cơng tc thanh kiểm tra v xử lý vi phạm.
Tăng cường kiểm tra, giám sát VSATTP trong toàn bộ quá trình sản xuất, từ quản lý cc yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất đến sản phẩm cuối.
- Hoàn thiện phương pháp luận và thể chế hóa các chương trình kiểm sốt ATVSTP trong tồn bộ chuỗi sản xuất v cung ứng rau, trước hết đối với những mặt hàng chủ lực phục vụ tiêu thụ nội địa và xuất khẩu. Ưu tiên đầu tư áp dụng các chương trình ph hợp với thơng lệ quốc tế.
- Tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định về đảm bảo ATVSTP trong toàn bộ quá trình cung ứng rau. Đảm bảo duy trì kiểm tra điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm tối thiểu 1 lần/1cơ sở/1 năm đối với các cơ sở sản xuất, chế biến rau quy mô nông trại (liên kết/hợp tc x/…).
- Thực hiện chế độ miễn giảm kiểm tra đối với các cơ sở trồng rau duy trì tốt điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm song song với áp dụng chế độ kiểm tra giám sát tăng cường đối với các cơ sở vi phạm. Kịp thời đình chỉ sản xuất, cơng bố trên các phương tiện thông tin đại chúng, thu hồi Giấy chứng nhận điều kiện sản xuất và thu hồi sản phẩm đối với cơ sở vi phạm nghiêm trọng qui định về đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Nghin cứu, thực hiện cc biện php kiểm sốt chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm theo yêu cầu của các thị trường xuất khẩu phù hợp các qui định quốc tế, kịp thời giải quyết các rào cản kỹ thuật, rào cản an toàn vệ sinh thực phẩm của thị trường để giữ vững và đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng rau chủ lực của Việt Nam (bắp cải, cà chua, dưa chuột, khoai tây, hành, đậu, súp lơ, ớt, măng và nấm).
- Xây dựng các biện pháp, yêu cầu kỹ thuật để kiểm soát chặt chẽ rau nhập khẩu phục vụ tiêu dùng.
- Rà soát, tăng cường các chế tài xử lý vi phạm từ xử lý hnh chính, dân sự đến hình sự cũng như tăng thẩm quyền cho tổ chức, công chức quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm rau.
3.3.7.5. Nng cao vai trị cc hội nghề nghiệp; x hội hố cơng tc quản lý chất lượng, ATVSTP rau
a) Pht triển mơ hình hợp tc x (bao gồm hợp tc x sản xuất rau sạch, hợp tc x khuyến nơng…), đẩy mạnh vai trị trong cơng tc bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm rau. Đồng thời khuyến khích các hình thức hợp tc khơng chính thức, do người nông dân tự thành lập trên cơ sở tự nguyện và vị lợi ích chung (nhóm sử dụng chung hệ thống tưới tiêu, nhóm tín dụng,…) được đảm bảo chắc chắn do thiếu tư cách pháp lý cũng như được sự hỗ trợ của Chính phủ và doanh nghiệp trong dây chuyền cung ứng rau.
Đồng thời đẩy mạnh vai trị cc hiệp hội ngnh nghề, đặc biệt l vai trị Hiệp hội lương thực Việt Nam nhằm thực hiện tốt chức năng cung cấp thông tin về cơ chế chính sách, luật lệ đến các hội viên, đại diện cho hội viên kiến nghị lên các cấp có thẩm quyền trong quá trình xy dựng chính sch, php luật v tổ chức các khóa đào tạo ngắn hạn.
b) Ban hnh chính sch, danh mục v lộ trình x hội hĩa cc dịch vụ phục vụ quản lý chất lượng, ATVSTP. Hoàn thiện cơ chế quản lý, đánh giá, công nhận các tổ chức dịch vụ phục vụ quản lý chất lượng, ATVSTP được x hội hĩa.
Tổ chức đánh giá năng lực các tổ chức kiểm nghiệm, các tổ chức chứng nhận chất lượng nông sản hiện có để chỉ định các cơ sở đáp ứng yêu cầu tham gia kiểm tra, chứng nhận chất lượng ATVSTP nông sản.
3.3.7.6. Tăng cường quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp và kiểm sốt dịch bệnh thực vật:
- Xây dựng và thực hiện chiến lược quản lý dịch bệnh hại thực vật tồn diện, trong đó kết hợp hài hịa cc biện php ngăn chặn, kiểm soát và diệt trừ. Nâng cao năng lực chẩn đoán dịch bệnh bằng cách chuyển đổi sang hệ thống giám sát dịch bệnh chủ động; hiện đại hóa cơ sở hạ tầng và trang thiết bị phịng thí nghiệm; củng cố hệ thống thơng tin bo co v truyền thơng, gio dục phổ biến php luật v kiến thức an tồn dịch bệnh thực vật; tăng cường kiểm soát tại biên giới và trang thiết bị kiểm dịch, kết hợp với gim st v kiểm dịch vng.
- Xây dựng và thực hiện chiến lược đảm bảo chất lượng vật tư nông nghiệp (phân bón, cây giống…) và thuốc BVTV phục vụ sản xuất sản phẩm trồng trọt đến năm 2015, kết nối phù hợp với chính sách phát triển ngành cũng như Chiến lược đảm bảo ATVSTP nông sản đến năm 2015.
3.3.8. Một số hoạt động hỗ trợ sản xuất – kinh doanh rau an toàn:
a) Củng cố dây chuyền sản xuất, cung ứng nông sản (từ khai thác, nuôi trồng, thu hoạch, bảo quản, sơ chế, chế biến, bao gói, lưu kho, vận chuyển đến trước khi xuất khẩu hoặc đưa ra tiêu thụ nội địa):
* Trước mắt tập trung nghiên cứu thị trường xuất khẩu tiềm năng và xác định sản phẩm rau chủ chốt có khả năng cạnh tranh để đưa vào xây dựng dây chuyền cung ứng tổng hợp, bao gồm:
- Nghiên cứu chiến lược phát triển thị trường, cơ cấu sản phẩm đảm bảo tính cạnh tranh và giá trị gia tăng; xác định rào cản, yêu cầu chất lượng của các thị trường chính và kế hoạch hành động ứng phó với từng rào cản.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu và tổ chức phân tích rủi ro đối với từng đối tượng sản phẩm.
- Xây dựng và thực hiện chiến lược toàn diện đối với từng sản phẩm (bao gồm cả cải thiện cây giống, phân bón, thuốc BVTV…).
- Xy dựng dy chuyền cung ứng (bao gồm cả hệ thống theo di xuất xứ) v chuẩn bị cơ sở hạ tầng, công nghệ phục vụ các công đoạn sau thu hoạch, sơ chế, chế biến, bao gói, bảo quản, vận chuyển… trên nguyên tắc nhà nước và doanh nghiệp cùng đầu tư và quản lý.
Trước hết tập trung xây dựng dây chuyền cung ứng tổng hợp cho rau bắp cải, su hào, súp lơ, củ cải, rau gia vị, khoai tây, cà rốt, đậu ăn quả, cà chua, dưa chuột, ớt, măng và nấm.
b) Tổng điều tra và thực hiện quy hoạch chi tiết, ổn định diện tích trồng rau tại tất cả tỉnh/thành phố theo chỉ đạo của Chính phủ tại Quyết định 150/2005/QĐ-TTg ngày 20/06/2005 về việc phê duyệt quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản cả nước đến năm 2010 và tầm nhìn 2020. Quy hoạch sản xuất phải trn cơ sở nhu cầu của thị trường; phát huy lợi thế và điều kiện tự nhiên của từng vùng và gắn kết chặt chẽ với công nghiệp bảo quản và thị trường tiêu thụ, hình thnh cc vng sản xuất hng hĩa tập trung đồng thời phù hợp yêu cầu phát triển thực hành các quy trình canh tc bền vững.
c) Tổng điều tra khảo sát thực trạng và nhu cầu đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ sản xuất, chế biến và tiêu thụ (bán buôn) rau để xây dựng đề án và triển khai đầu tư phù hợp, đáp ứng yêu các điều kiện về vệ sinh an toàn thực phẩm theo VietGAP và các quy định của nhà nước về tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, đặc biệt đối với các sản phẩm chủ lực phục vụ tiêu thụ nội địa và xuất khẩu.
- Nâng cấp hoặc xây dựng mới cơ sở hạ tầng: giao thông, kênh mương tưới tiêu cấp 1, trạm bơm, điện hạ thế cho các vùng quy hoạch sản xuất rau an toàn tập trung, trước hết ưu tiên cho những vùng trọng điểm, có sản phẩm hàng hoá lớn, giá trị kinh tế cao. Huy động mọi nguồn lực cho phát triển giao thông nông thôn hình thnh mạng lưới đảm bảo lưu chuyển nông sản hàng hóa nhanh chóng, thuận tiện và thông suốt, đặc biệt ở các vùng sản xuất hng hĩa tập trung.
- Hàng năm tiến hành phân tích, đánh giá các nguy cơ tiềm ẩn trong đất và giá thể tại các vùng quy hoạch sản xuất rau an toàn; có biện pháp chống xói mịm v thối hĩa đất. Hướng dẫn người dân xử lý cc nguy cơ tiềm ẩn từ đất và giá thể.
- Tăng cường năng lực bảo quản sau thu hoạch. Nâng cấp công nghệ sơ chế, bảo quản, chế biến sâu sản phẩm rau Việt Nam. Xây dựng và tổ chức đảm bảo ATVSTP hệ thống kho bảo quản, chợ tập trung đầu mối, chợ loại I ở các vị trí trọng điểm kinh tế-thương mại v chợ bin giới/cửa khẩu.
- Xây dựng cơ chế, chính sách hướng dẫn đầu tư và phương thức vận hành cơ sở hạ tầng do nhà nước và doanh nghiệp cùng góp vốn và doanh nghiệp chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng tối đa nguồn viện trợ lin kết một lần v nhằm pht huy tinh thần trách nhiệm của doanh nghiệp trong vận hành hiệu quả và bảo quản phương tiện và phải đảm bảo khả năng thu hồi vốn. Đến năm 2015 đáp ứng yêu cầu thiết yếu cơ sở hạ tầng và trang thiết bị đảm bảo phục vụ sản xuất rau an toàn.
d) Tiếp tục đổi mới cc hình thức tổ chức sản xuất; tạo lin kết, gắn bĩ lợi ích giữa nơng dn, cơ sở thu gom và các cơ sở dịch vụ đảm bảo chất lượng, ATVSTP rau:
- Pht triển cc hình thức kinh tế hợp tc, hộ trang trại sản xuất lớn. Cĩ cơ chế, chính sách khuyến khích nông dân tích tụ đất, hình thnh cc tổ hợp tc, nhĩm nơng hộ sản xuất; hình thnh cc doanh nghiệp nơng nghiệp trn cơ sở người dân đóng góp cổ phần bằng giá trị quyền sử dụng đất và giá trị sản lượng để tổ chức sản xuất lớn theo hướng bền vững, bảo vệ tài sản và cùng hưởng lợi thông qua sản xuất, chế biến, dịch vụ và hỗ trợ của nhà nước (như hệ thống cấp thoát nước, kiểm dịch và bảo vệ thực vật, khuyến nông - khuyến ngư…).
- Tăng cường việc tuân thủ các hợp đồng kinh tế và đảm bảo lợi ích giữa nông dân và nhà máy chế biến thông qua tăng cường liên kết “4 nhà”, nâng cao vai trị trch nhiệm của cơ quan chức năng địa phương và các hợp tác x nơng nghiệp, cc hiệp hội doanh nghiệp sản xuất v chế biến. Cĩ cơ chế về đất đai và tín dụng khuyến khích sản xuất, chế biến, kinh doanh nông sản an toàn và đảm bảo giá trị gia tăng thu được từ sản phẩm an toàn, có chất lượng để bù đắp chi phí sản xuất và đáp ứng yêu cầu thị trường.
e) Thực hiện Quyết định 107/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, áp dụng các cơ chế hỗ trợ về đất đai cho các tổ chức, cá nhân đầu tư sản xuất rau an toàn được ưu tiên thuê đất, hoặc giao đất có thu tiền sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai tại các vùng sản xuất an toàn tập trung và được hưởng mức ưu đi cao nhất về tiền sử dụng đất, giá thuê đất theo các quy định hiện hành. Các địa phương trong phạm vi quyền hạn v ngn sch cho php, ban hnh chính sch khuyến khích, tạo điều kiện cho người sử dụng đất thực hiện “dồn điền, đổi thửa”, cho thuê, chuyển nhượng, tích tụ đất để hình thnh vng sản xuất an tồn tập trung; ban hnh chính sch hỗ trợ vốn v chính sách khác cho sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn. Khuyến khích nông dân sử dụng quyền sử dụng đất để góp vốn cổ phần hoặc liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp sản xuất, chế biến, tiu thụ rau an tồn.
g) Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và chuyển giao công nghệ và đào tạo, phục vụ sản xuất hiệu quả và an toàn thực phẩm:
- Tăng đầu tư ngân sách cho nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ, nhất là công nghệ sinh học để chọn tạo ra giống có năng suất, chất lượng ổn định, kháng dịch bệnh và đồng đều.
- Đẩy mạnh việc nghiên cứu và áp dụng công nghệ sinh học trong chăm sóc và bảo vệ cây trồng; đặc biệt quan tâm phát triển các loại phân bón và thuốc bảo vệ thực vật sinh học, cc loại hình cơng nghệ phục vụ sản xuất cc sản phẩm rau sạch.
- Hỗ trợ các nghiên cứu đẩy mạnh cơ giới hóa các khâu chăm sóc nuôi trồng và thu hái.
- Tập trung nghiên cứu chế tạo trong nước các dây chuyền sơ chế, chế biến rau công suất nhỏ và vừa, có công nghệ hiện đại và phù hợp với quy mô sản xuất trung bình. Ch trọng cc biện php xử lý ơ nhiễm mơi trường đảm bảo sản xuất an toàn, bền vững.
3.3.9. Phương án đầu tư thực hiện:
1. Thực hiện phương châm “nhà nước và nhân dân cùng làm”, trong đó ngân sách nhà nước đóng góp tỉ lệ đáng kể, kết hợp sự tham gia của doanh nghiệp và người dân, các chương trình hỗ trợ quốc tế.
2. Ngân sách nhà nước ưu tiên đầu tư cho các lĩnh vực sau:
- Điều tra, khảo sát, xây dựng, rà soát quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn trọng điểm; vùng, liên vùng và cơ sở sản xuất an toàn dịch bệnh, ATTP và an toàn môi trường (bao gồm điện, đường giao thông, nước sạch và xử lý mơi trường).
- Đào tạo nâng cao trình độ, năng lực quản lý, giám sát của các cơ quan quản lý nh nước về ATVSTP các cấp.
- Đào tạo, tập huấn cho người sản xuất về kỹ thuật sản xuất an toàn và thực hành nông nghiệp tốt, từng bước nâng cao ý thức, trách nhiệm đảm bảo an toàn sản phẩm trồng trọt của các khâu từ nuôi trồng, thu hoạch, bảo quản, sơ chế, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm. Đây là một trong những vấn đề mấu chốt để đảm bảo ATVSTP rau.
- Đối với vùng sản xuất tập trung gắn với đầu mối bán buôn, cơ sở chế biến có hợp đồng tiêu thụ rau được ngân sách Nhà nước hỗ trợ một phần về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng (đường giao thông, thuỷ lợi, điện,...), hệ thống chợ bán buôn, kho bảo quản, …Cơ chế tài chính và hỗ trợ ngân sách thực hiện như quy định Quyết định số 132/2001/QĐ-TTg ngày 7 tháng 9 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ.
- Nâng cao năng lực hệ thống các phịng kiểm nghiệm, cc tổ chức chứng nhận sản xuất ATVSTP.
- Nghin cứu, pht triển cơng nghệ, kỹ thuật mới phục vụ sản xuất ATVSTP rau.
- Tuyn truyền, quảng b rộng ri trong cộng đồng về vấn đề ATVSTP rau.
3. Huy động sự tham gia đóng góp của doanh nghiệp theo hướng đẩy mạnh x hội hĩa cc hoạt động kiểm tra chứng nhận chất lượng và có cơ chế doanh nghiệp cùng góp vốn đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và chế biến năng suất và đảm bảo ATTP rau.
4. Tổ chức chương trình vận động, thu hút và điều phối tài trợ nước ngoài.
3.4. Đề xuất, kiến nghị
3.4.1. Đối với Quốc hội
Sớm thơng qua, ban hnh Luật An tồn vệ sinh thực phẩm thay thế Php lệnh vệ sinh an tồn thực phẩm
3.4.2. Đối với Chính phủ.
- Bổ sung kinh phí đầu tư cho công tác quản lý chất lượng, đảm bảo ATVSTP rau sạch; trước hết là kinh phí đầu tư các trang thiết bị về kiểm nghiệm, xét nghiệm theo khu vực nhất là các khu vực cửa khẩu biên giới nhằm kiểm soát kịp thời các sản phẩm rau không an toàn nhập vào nước (như sau đợt lũ lụt vào tháng 9/2008 vừa qua rau Trung Quốc trn vo qu nhiều)
- Có chính sách hỗ trợ cho các địa phương đặc biệt các tỉnh, thành phố có dân số đông (Hà Nội, Đà Nẵng, tp.HCM) về kinh phí để xử lý hng hĩa vi phạm, xy dựng cc kho chứa để tạm trữ các hàng hóa độc hại đối với trồng trọt, chăn nuôi.
- Xy dựng v triển khai cc chính sch hỗ trợ sản xuất rau an tồn:
+ Điều tra, khảo sát, xác định các vùng sản xuất an toàn: vùng sản xuất rau, tập trung đáp ứng yêu cầu sản xuất an toàn theo hướng thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP);
+ Hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng vùng sản xuất rau an toàn: điện, đường giao thông, hệ thống tưới tiêu, nước sạch;
3.4.3. Cc Bộ, nghnh.
3.4.3.1. Đối với Bộ NN và PTNT.
- Ban hành cơ chế phối hợp và phân công r hơn trách nhiệm quản lý, gim st về VSATTP giữa cc Cục, Vụ cĩ lin quan trong qu trình sản xuất, chế biến, tiu thụ cc sản phẩm rau .
- Bố trí thích đáng ngân sách hàng năm cho các hoạt động thanh tra, kiểm tra về VSATTP; chương trình gim st qu trình sản xuất cc sản phẩm trồng trọt rau an tồn.
- Tiếp tục rà soát, sửa đổi bổ sung hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp quy về quản lý chất lượng và sản xuất rau an toàn.
3.4.3.2. Đối với các Bộ, cơ quan khác
- Bộ Y tế: sớm hồn thiện v trình Quốc hội ban hnh Luật An tồn thực phẩm; phối hợp với Bộ NN&PTNT xy dựng cơ chế phân công quản lý VSATTP khoa học, hiệu quả v ph hợp với sản xuất. Đề nghị thành lập cơ quan quản lý VSATTP quốc gia thống nhất như Trung Quốc và nhiều nước phát triển khac đ p dụng.
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính: cân đối, bố trí đủ vốn từ ngân sách Nhà nước, các nguồn vốn khác đáp ứng nhu cầu đầu tư quy hoạch, phát triển sản xuất trồng trọt an toàn, đảm bảo chất lượng và VSATTP.
- Bộ Khoa học v Cơng nghệ, Bộ Y tế: Phối hợp với Bộ NN&PTNT trong cơng tc xy dựng v ban hnh cc tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về VSATTP, điều kiện sản xuất rau đảm bảo VSATTP.
- Bộ Công thương: Phối hợp với Bộ NN&PTNT kiểm soát chặt chẽ khẩu lưu thông, phân phối các sản xuất an toàn trên thị trường, có giải pháp đẩy mạnh xúc tiến thương mại rau toàn tiêu thụ trong nước và xuất khẩu;
3.4.4. Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương
- Bố trí đủ nguồn tài chính ngân sách thường xuyên hàng năm dành riêng cho công tác kiểm tra chất lượng và ATVSTP rau tại địa phương
- Tập trung quy hoạch, xét duyệt quy hoạch vùng sản xuất thực phẩm rau an toàn; chỉ đạo xây dựng và phê duyệt các chương trình, dự n về sản xuất, sơ chế, bảo quản, tiêu thụ nông rau an toàn.
- Trong phạm vi quyền hạn của UBND ban hành các chính sách của địa phương về sản xuất v tiu thụ nơng sản thực phẩm an tồn; xy dựng v củng cố hệ thống quản lý chất lượng ngành rau và các ngành khác như quả, chè...
KẾT LUẬN
Vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) đối với nông sản nhất là rau xanh đang được x hội đặc biệt quan tâm. Vì rau l thực phẩm khơng thể thiếu trong mỗi bữa ăn hàng ngày, là nguồn cung cấp vitamin, chất khoáng, vi lượng, chất xơ... cho cơ thể con người mà không thể thay thế. Việc ô nhiễm vi sinh vật, hóa chất độc hại, kim loại nặng và thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) tồn dư trên rau, đặc biệt là rau ăn lá đ gy ảnh hưởng không nhỏ trước mắt cũng như lâu dài đối với sức khỏe cộng đồng.
Trong điều kiện hiện nay, đời sống người dân được nâng cao và vấn đề sức khỏe đang được đặt lên hàng đầu. Chính vì vậy, Rau an tồn là một sản phẩm không thể thiếu được trong cuộc sống hiện nay cũng như trong tương lai. Sản xuất và tiêu dùng rau an toàn có ý nghĩa rất to lớn trong nhiều mặt của cuộc sống như: sức khỏe con người, môi trường, hiểu quả kinh tế x hội... Vì vậy phải cĩ sự quan tâm hơn nữa tới lĩnh vực nghành rau an toàn ở Việt Nam.
Nhìn chung trong những năm qua ngành rau đ đạt được nhiều thành tích đáng khích lệ về diện tích, năng suất, sản lượng cũng như chất lượng rau ngày càng tăng, xuất hiện nhiều thương hiệu rau an toàn, kim ngạch xuất khẩu ngày đ tăng hơn trước. Điều này đ phần no chứng tỏ được hiểu quả của việc tăng cường quản lí nhà nước trong giai đoạn gần đây khặng định khả năng phát triển của nghành rau trong các năm tới. Tuy nhiên vấn đề chất lượng rau hiện nay vẫn cịn nhiều vấn đề đáng quan tâm, RAT với chất lượng chưa đạm bảo , có sự lẫn lộn giữa rau an toàn và rau không an toàn. Giá bán RAT tại các nơi sản xuất cịn thấp, chưa thỏa đáng, người sản xuất chưa an tâm đầu tư vào sản xuất RAT và giá bán RAT đến tận tay người người tiêu dùng lại khá cao do các chi phí trung gian, lại thêm vấn đề chiến lược rau an toàn khiến người tiêu dùng chưa muốn tiêu dùng RAT.
Bên cạnh đó, sản xuất RAT vẫn cịn một số hạn chế như: quy mô nhỏ lẻ, manh mún, nhận thức chưa r rng về lợi ích trồng RAT, thiếu các doanh nghiệp tham gia. Về cơ quan quản lí thì chưa có sự quản lí đồng bộ, thiếu cơ chế chính sách hợp lí, năng lực cịn hạn chế.. . Điểm mẫu chốt ở đây là vấn đề người tiêu dùng và người sản xuất chưa gặp nhau, người tiêu dng thì chưa tin tưởng vào rau an toàn, người sản xuất RAT lại không thể tiêu thụ được RAT với mứac giá hợp lí. Chính bởi thế cần phải có sự nỗ lực của cơ quan nhà nước tăng cường quản lí hơn nữa để có những điều chỉnh hợp lí nhằm loại bỏ những hạn chế này gip qu trình sản xuất v tiu thụ RAT ở Việt Nam ngy cng pht triển hơn.
Qua bài viết này em đ đưa ra được một số cái nhìn thực tại cịn tồn tại trong nghnh rau cũng như một số giải pháp nhằm tăng cường năng lực quản lí nhà nước có tính thực thi cao để phát triển ngành rau. Đây là một số ý kiến nhỏ trong vơ vn nghin cứu khc lin quan tới nghnh rau song em hy vọng bi chuyn đề thực tập với đề tài “Tăng cường quản lí nhà nước nhằm đảm bảo an toàn, vệ sinh thực phẩm( sản phẩm rau) ” sẽ góp công sức để nâng cao hiểu quả nghành rau.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của phịng Kế hoạch- Tổng hợp, Cục QLCLNLS&TS cng với thầy gio PGS.TS L Huy Đức đ nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành đề tài này.
Em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của cơ quan thực tập cũng như thầy giáo để bài viết hoàn chỉnh và mang tính thực thi cao hơn.
Hà Nội, tháng 4 năm 2009
Sinh vin
Hồng Thị Lan Anh.
PHỤ LỤC 1 – MỨC GIỚI HẠN TỐI ĐA CHO PHÉP CỦA MỘT SỐ VI SINH VẬT V HỐ CHẤT GY HẠI TRONG SẢN PHẨM RAU
(Theo Quyết định số 99 /2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
STT
Chỉ tiu
Mức giới hạn tối đa cho phép
Phương pháp thử*
I
Hàm lượng nitrat NO3
(quy định cho rau)
mg/kg
TCVN 5247:1990
1
X lch
1.500
2
Rau gia vị
600
3
Bắp cải, Su hào, Suplơ, Củ cải, tỏi
500
4
Hnh l, Bầu bí, Ớt cy, C tím
400
5
Ngơ rau
300
6
Khoai ty, C rốt
250
7
Đậu ăn quả, Măng tây, Ớt ngọt
200
8
C chua, Dưa chuột
150
10
Hnh ty
80
II
Vi sinh vật gy hại
(quy định cho rau, quả)
CFU/g **
1
Salmonella
0
TCVN 4829:2005
2
Coliforms
200
TCVN 4883:1993;
TCVN 6848:2007
3
Escherichia coli
10
TCVN 6846:2007
III
Hàm lượng kim loại nặng
(quy định cho rau, quả, ch)
mg/kg
1
Arsen (As)
1,0
TCVN 7601:2007;
TCVN 5367:1991
2
Chì (Pb)
TCVN 7602:2007
- Cải bắp, rau ăn lá
0,3
- Rau khc
0,1
3
Thủy Ngn (Hg)
0,05
TCVN 7604:2007
4
Cadimi (Cd)
TCVN 7603:2007
- Rau ăn lá, rau thơm, nấm
0,1
- Rau ăn thân, rau ăn củ, khoai tây
0,2
- Rau khc
0,05
IV
Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật
1
Những hóa chất có trong Quyết định 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 của Bộ Y tế
Theo Quyết định 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 của Bộ Y tế
Theo TCVN hoặc ISO, CODEX tương ứng
2
Những hóa chất không có trong Quyết định 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 của Bộ Y tế
Theo CODEX hoặc ASEAN
Ghi ch:
- Căn cứ thực tế tình hình sử dụng thuốc BVTV tại cơ sở sản xuất để xác định những hóa chất có nguy cơ gây ô nhiễm cao cần phn tích.
* Có thể sử dụng phương pháp thử khác có độ chính xác tương đương.
** Tính trên 25 g đối với Salmonella.
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 80543.doc