Tổ hợp sản lượng bất kỳ của Q1và Q2, cộng lại bằng
15 là tối đa hóa được lợi nhuận, đường Q1+ Q2
= 15
gọi là đường hợp đồng.
Nếu các hãng đồng ý chia lợi nhuận công bằng thì
Q1= Q2= 7.5
Bây giờcả2 sản xuất ít hơn và lợi nhuận cao hơn
so với cân bằng Cournot.
18 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2479 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Tập quyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHÓM 1
1 . T RƯƠN G T H Ị A N H Đ À O
2 . L Ê T H Ị L A N N GỌC
3 . Đ O À N T H Ị B Í C H P HƯƠN G
4 . T RẦN T H Ị G I Á N G HƯƠN G
5 . N G U YỄN T H Ị T H A N H M A I
6 . N I N H T H Ị T H A N H T HẢO
7 . T RẦN T H Ị HƯƠN G
TẬP QUYỀN
Nội dung
2
Tập quyền
Các đặc trưng cơ bản
Mô hình Cournot
Tập quyền
Thị trường tập quyền là dạng thị trường mà trên đó
chỉ một số hãng sản xuất hầu hết hay toàn bộ sản
lượng thị trường.
Một tập quyền giống như một độc quyền, nhưng có
ít nhất hai công ty kiểm soát thị trường.
Tập quyền – các đặc trưng cơ bản
Bài 10
4
Số lượng hãng ít
Sản phẩm có thể đồng nhất ( thép, nhôm ) hay phân
biệt (ô tô, máy tính) và các sản phẩm có khả năng
thay thế nhau.
Rào cản gia nhập
Cân bằng trong tập quyền
Bài 10
5
Trong thị trường tập quyền, một công ty định giá
hoặc sản lượng của mình dựa một phần vào các cân
nhắc chiến lược liên quan đến hành vi của các đối thủ
cạnh tranh của mình. Đồng thời quyết định của các
đối thủ cũng phụ thuộc vào quyết định của công ty.
Cân bằng Nash
Mỗi hãng làm điều tốt nhất mà nó có thể nếu cho
biết đối thủ của nó đang làm
Tập quyền
Bài 10
6
Mô hình Cournot
Mô hình tập quyền khi các hãng sản xuất sản
phẩm giống nhau, mỗi hãng xem sản lượng của
hãng cạnh tranh là cố định, và các hãng quyết
định đồng thời nên sản xuất bao nhiêu.
Hãng sẽ điều chỉnh sản lượng dựa trên những gì
họ nghĩ về đối thủ sẽ sản xuất.
Quyết định sản lượng của hãng 1
Bài 10
7
MC1
50
MR1(75)
D1(75)
12.5
Nếu hãng 1 nghĩ hãng 2 sản xuất 75,
đườn g cầu của nó dịch chuyển
sa ng trái một lượng tương ứng
Q1
P1
D1(0)
MR1(0)
Hãng 1 và cầu thị trường, D1(0), nếu hãng
2 không sản xuất.
D1(50)MR1(50)
25
Nếu hãng 1 nghĩ hãng 2 sản xuất 50,
đường cầu của nó dịch chuyển
sang trái một lượng tương ứng
Tập quyền
Bài 10
8
Đường phản ứng
Cho biết mối quan hệ giữa sản lượng tối đa hoá lợi
nhuận của hãng và sản lượng hãng cho là đối thủ
cạnh tranh sẽ sản xuất.
Sản lượng tối đa hoá lợi nhuận của hãng là biểu đồ
giảm dần của sản lượng kỳ vọng của hãng 2.
Đường phản ứng và cân bằng Cournot
Bài 10
9
Đường phản ứng của hãng 2 Q*2(Q1)
Q2
Q1
25 50 75 100
25
50
75
100
Đường phản ứng
của hãng 1 Q*1(Q2)
x
x
x
x
Đường phản ứng và cân bằng Cournot
Bài 10
10
Đườn g phản ứng của
h ã ng 2 Q*2(Q1)
Q2
Q1
25 50 75 100
25
50
75
100
Đường phản ứng
của hãng 1 Q*1(Q2)
x
x
x
x
Ở cân bằng Cournot, mỗi hãng giả
định chính xác các hãng cạnh tranh
sẽ sản xuất bao nhiêu và do
đó tối đa hoá lợi nhuận cho mình
Cân bằng
Cournot
Ví dụ: Đường cầu tuyến tính
Bài 10
11
Hai hãng giống nhau và gặp đường cầu thị trường
là đường thẳng.
Chúng ta sẽ so sánh cân bằng cạnh tranh với cân
bằng cấu kết
Đường cầu thị trường: P = 30 - Q
Q là tổng sản lượng của 2 hãng:
Q = Q1 + Q2
Cả hai hãng có chi phí biên bằng o tức
MC1 = MC2 = 0
Tập quyền – ví dụ
Bài 10
12
Đường phản ứng của hãng 1 được xác định như sau:
Để tối đa hóa lợi nhuận thì MR = MC
Tổng doanh thu TR1= PQ1 = (30-Q)Q1= 30 – ( Q1 +
Q 2)Q1 = 30Q1 – Q1 Q1 - Q1 Q2
Tập quyền – ví dụ
Bài 10
13
MR1=∆R1/∆Q1=30-2Q1-Q2
MR1= 0 = MC1, giải ta tìm được
Đường phản ứng của hãng 1
Q1 = 15 – ½ Q2
Tính toán tương tự, Đường phản ứng của hãng 2
Q2 = 15 – ½ Q1
Tập quyền – ví dụ
Bài 10
14
Các mức sản lượng cân bằng là các giá trị Q1 và Q2 ở điểm cắt của 2 đường
phản ứng, nghĩa là nghiệm của 2 phương trình trên. Thay Q2 ở phương
trình 2 vào vế phải phương trình 1, ta được:
Cân bằng Cournot: Q1 = Q2 = 10
Tổng số lượng sản xuất Q=Q1+ Q2 = 20
Ví dụ độc quyền hai hãng
Bài 10
15
Q1
Q2
Đường phản
ứng hãng 2
30
15
Đường phản
ứng hãng 1
15
30
10
10
Cân bằngCournot
Đường cầu thị trường là P = 30 – Q
cả hai có chi phí biên bằng 0.
Tập quyền – ví dụ
Bài 10
16
Tối đa hoá lợi nhuận khi cấu kết với nhau (giả
định rằng luật chống cấu kết bị bãi bỏ và hai hãng
có thể cấu kết với nhau).
Tổng doanh thu cho 2 hãng là :
TR = PQ = ( 30 – Q ) Q
Doanh thu biên MR = ∆R / ∆Q = 30 – 2Q
Đặt MR = 0, MR = MC
Giải tương tự ta có tổng lợi nhuận tối đa hóa Q = 15
Tối đa hoá lợi nhuận với cấu kết
Bài 10
17
Tổ hợp sản lượng bất kỳ của Q1 và Q2 , cộng lại bằng
15 là tối đa hóa được lợi nhuận, đường Q1 + Q2 = 15
gọi là đường hợp đồng.
Nếu các hãng đồng ý chia lợi nhuận công bằng thì
Q1 = Q2 = 7.5
Bây giờ cả 2 sản xuất ít hơn và lợi nhuận cao hơn
so với cân bằng Cournot.
Ví dụ độc quyền hai hãng
Bài 10
18
Đường phản
ứng hãng 1
Đường phản
ứng hãng 2
Q1
Q2
30
30
10
10
Cân bằng Cournot
Đường
Hợp đồng
7.5
7.5
Cân bằng cấu kết
Đối với hãng cân bằng cấu kết là
tốt nhất, tiếp đến cân bằng Cournot,
và sau cùng là cân bằng cạnh tranh
15
15
Cân bằng cạnh tranh (P = MC; LN = 0)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nhom_1_tapquyen_9266.pdf