Mục lục Mục lục . 1
Lời mở đầu 8
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH TECHCOMBANK ĐÔNG ĐÔ . 9
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH TECHCOMBANK ĐÔNG ĐÔ. 10
1.1.Khái quát chung về chi nhánh Techcombank Đông Đô 10
1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh Techcombank Đông Đô 10
1.1.1.1 Hệ thống bộ máy tổ chức và quản lý của chi nhánh Techcombank Đông Đô 11
1.1.1.2.Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trong 3 năm gần đây: 14
1.2.Thực trạng thẩm định tài chính dự án tại chi nhánh Techcombank Đông Đô . 18
1.2.1.Cơ sở pháp lý của thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh Techcombank Đông Đô 18
1.2.2. Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh Techcombank Đông Đô . 18
1.2.3. Các phương pháp thẩm định tài chính dự án: 21
1.2.4. Các nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư tại chi nhánh Techcombank Đông Đô 25
1.2.4.1. Thu thập và xử lý thông tin về khách hàng và dự án. 25
1.2.4.2. Thẩm định tổng vốn đầu tư và nguồn vốn đầu tư dự án 26
1.2.4.3 Thẩm định chi phí sản xuất, doanh thu, lợi nhuận hàng năm của dự án . 29
1.2.4.5.Thẩm định về biện pháp bảo đảm tiền vay: . 33
1.2.5. Ví dụ về thẩm định tài chính dự án tại chi nhánh Techcombank Đông Đô 33
1.2.5.1. Giới thiệu về chủ đầu tư và dự án 33
1.2.5.2. Thẩm định khách hàng vay vốn 34
1.2.5.3.Thẩm định tài chính dự án 38
1.2.5.5. Phân tích rủi ro . 44
1.2.5.6.Đề xuất cho vay 44
1.3. Đánh giá công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư của chi nhánh Techcombank Đông Đô 45
1.3.1. Những mặt đạt được: . 45
1.3.2 Những mặt còn hạn chế . 47
1.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại trong công tác thẩm định của ngân hàng 48
1.3.3.1. Nguyên nhân chủ quan 48
1.3.3.2. Nguyên nhân khách quan .49
CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH TECHCOMBANK ĐÔNG ĐÔ. 52
2.1. Phương hướng công tác thẩm định tài chính dự án tại chi nhánh Techcombank Đông Đô 52
2.1.1 Phương hướng nhiệm vụ hoạt động kinh doanh năm 2011 52
2.1.2. Định hướng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại chi nhánh Techcombank Đông Đô 53
2.2. Các giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án 54
2.2.1. Giải pháp về quy trình thẩm định . 54
2.2.2.Giải pháp hoàn thiện phương pháp thẩm định 55
2.2.3.Giải pháp về nội dung thẩm định . 56
2.2.4. Giải pháp về cán bộ thẩm định . 57
2.2.5.Giải pháp về cơ sở vật chất, trang thiết bị, thông tin phục vụ công tác thẩm định 57
2.2.6. Một số giải pháp khác 58
2.3. Một số đề xuất .kiến nghị . 58
2.3.1. Với chính phủ và các Bộ, ngành liên quan . 58
2.3.2. Ngân hàng nhà nước 60
2.3.3. Kiến nghị đối với ngân hàng Techcombank 61
2.3.4. Kiến nghị với chủ đầu tư 62
Kết luận . 63
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT . 64
Danh mục tài liệu tham khảo . 65
Phụ lục 1: bảng dòng tiền dự án : “Chăn nuôi lợn siêu nạc tại Thanh Oai- Hà Tây” 66
Phụ lục 2: Phương thức trả nợ dự án: “Chăn nuôi lợn siêu nạc tại Thanh Oai- Hà Tây” 67
Phụ lục 3: bảng doanh thu dự án :”Xây dựng nhà máy rác thải sinh hoạt Lam Sơn” 68
Phụ lục 4: bảng chi phí dự án :”Xây dựng nhà máy rác thải sinh hoạt Lam Sơn” 71
Phụ lục 5: bảng dòng tiền dự án :”Xây dựng nhà máy rác thải sinh hoạt Lam Sơn” . 76
Phụ lục 6 :kế hoạch trả nợ dự án :”Xây dựng nhà máy rác thải sinh hoạt Lam Sơn” 82
79 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3847 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thẩm định tài chính dự án đầu tư tại chi nhánh Techcombank Đông Đô - Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba, CBTĐ tài chính dự án đầu tư còn yếu về kiến thức,kinh nghiệm trong thẩm định. Các CBTĐ hầu hết chỉ có kiến thức chuyên môn thẩm định nhưng nên khi đi vào từng dự án cụ thể sẽ gặp nhiều khó khăn.
Thứ tư, công tác thu thập, quản lý, lưu trữ thông tin của ngân hàng vẫn chưa đáp ứng yêu cầu. Việc thu thập thông tin của ngân hàng còn nhiều hạn chế như: ngân hàng vẫn chưa khai thác triệt để các nguồn thông tin đa dạng từ trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước, từ các Bộ ngành liên quan, từ đối tác, khách hàng, bạn hàng của Techcombank. Ngân hàng chưa có bộ phận chuyên trách phục vụ việc thu thập thông tin về các văn bản pháp quy mới, các thông số, quy chuẩn, tiêu chuẩn kinh tế- kỹ thuật được áp dụng trong từng lĩnh vực dự án khác nhau. Về các đối tác đã, đang và sẽ có quan hệ tín dụng với mình, Phòng khách hàng mới chỉ làm nhiệm vụ tìm kiếm, duy trì và triển mối quan hệ khách hàng mà chưa có sự hỗ trợ thông tin về khách hàng cho công tác thẩm định. Mặt khác, ngân hàng cũng ít khi chủ động thu thập thông tin, đánh giá lại các dự án đã và đang thực hiện làm tài liệu tham khảo để thẩm định các dự án tương tự về sau. Việc thu thập thông tin thường chỉ được phát sinh ở một dự án nào đó cần được thẩm định. Bên cạnh đó, các thông tin về dự án đã thực hiện được lưu trữ dưới dạng thô sơ; chưa có hệ thống, chưa tận dụng được hết hiệu quả của máy tính và mạng máy tính trong việc lưu trữ và tra cứu khi cần. Sự phối hợp trao đổi thông tin. tư vấn giữa Techcombank với các đơn vị khác trong ngành hầu như chưa có. Tóm lại, ngân hàng chưa xây dựng cho mình một hệ thống cơ sở dữ liệu. thông tin hoàn chỉnh., cũng như chưa tận dụng các thành tựu của khoa học kỹ thuật trong việc xử lý và sử dụng những dữ liệu ấy.
Thứ năm, sử dụng hệ thống trang thiết bị hỗ trợ công tác thẩm định chưa đạt hiệu quả cao. Trong thời gian qua mặc dù các trang thiết bị phục vụ cho công tác thẩm định đã được ngân hàng chú trọng đầu tư. Tuy nhiên do đặc thù của ngành ngân hàng đòi hỏi hệ thống trang thiết bị phải được thường xuyên đổi mới, cập nhật, nên sự đầu tư đó vẫn chưa đáp ứng kịp nhu cầu. Bên cạnh đó, hệ thống trang thiết bị này chưa được khai thác một cách triệt để: mới chủ yếu dùng để soạn thảo văn bản và tính toán đơn thuần trên Excell. ở đây cũng phải kể đến năng lực thành thạo máy tính của một bộ phận cán bộ thẩm định còn chưa ổn. Ngân hàng chưa nghiên cứu và áp dụng các phần mềm hiện đại trong thẩm định và quản lý dự án. Điều này trái ngược với xu hướng hiện nay. Khi mà công tác thẩm định ngày càng đòi hỏi phải được chuẩn hoá thông qua việc áp dụng hệ thống các phần mềm trong phân tích chuyên ngành, quản lý và dự báo. Trong tương lai, ngân hàng nên chú ý áp dụng hơn nữa ứng dụng của khoa học công nghệ trong công tác thẩm định dự án
1.3.3.2. Nguyên nhân khách quan
Chất lượng thẩmđịnh dự án không chỉ phụ thuộc vào bản thân ngân hàng mà còn phụ thuộc vào các nhân tố khách quan khác (như: môi trường luật pháp. kinh tế. xã hội… và phụ thuộc vào chính chủ đầu tư )
- Nguyên nhân từ môi trường vĩ mô
+ Pháp luật : hệ thống luật pháp của chúng ta chưa đồng bộ. còn đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện. Pháp lệnh về kế toán thống kê vẫn chưa được thực hiện một cách nghiêm minh. Hiện nay chưa có chế độ kiểm toán bắt buộc. các số liệu về khả năng tiêu thụ. về thu nhập. chi phí hoạt động.… của doanh nghiệp chỉ mang tính ước tính mà chưa có sự kiểm chứng của bất kỳ một tổ chức kiểm toán nào. Do đó cán bộ tín dụng trong quá trình thẩm định rất khó xác định tình hình tài chính. tình tình thanh toán. kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
+ Kinh tế : môi trường kinh tế trong và ngoài nước có nhiều biến động gây khó khăn cho công tác dự báo
Hệ thống các ngân hàng hiện nay chưa hoàn thiện. thị trường chứng khoán chưa phát triển mạnh mẽ dẫn đến khó xác định mức lãi suất chiết khấu. Tỷ giá không thống nhất cũng gây bất lợi cho việc tính toán các chỉ tiêu tài chính
Sự cạnh tranh trên thương trường diễn ra ngày càng găy gắt khiến cho nhiều doanh nghiệp bị thua lỗ. phá sản
Phân cấp quản lý dự án của nhà nước không rõ ràng khiến cho ngân hàng nhiều khi không xác định được chính xác thẩm quyền quyết định các dự án. Quản lý dự án đầu tư đôi khi còn chồng chéo giữa địa phương và các Bộ ngành liên quan…
+ Môi trường xã hội : hệ thống các cơ quan tư vấn về thẩm định dự án. đặc biệt là phương diện kỹ thuật. thị trường chưa phát triển
- Nguyên nhân từ phía chủ đầu tư
Trước hết phải kể đến trình độ lập dự án của các doanh nghiệp còn yếu. các dự án được lập còn thiếu chính xác và thiếu căn cứ khoa học… Khi trình hồ sơ tài liệu lên ngân hàng. các chủ đầu tư không cung cấp đầy đủ các thông tin. tài liệu cần thiết cho qua trình thẩm định. khiến cho công tác thẩm định thường bị kéo dài. Các chủ đầu tư cũng thường cung cấp những thông tin thiếu chính xác về doanh nghiệp và dự án. làm ảnh hưởng tới chất lượng của công tác thẩm định
Mặt khác trình độ quản lý của các doanh nghiệp. nhất là các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay còn thấp. dẫn đến hiệu quả của các dự án không cao. Trong quá trình dự án đi vào hoạt động. các cán bộ thẩm định cũng không thể kiểm soát được mọi hoạt động của doanh nghiệp. từ đó khiến cho nhiều dự án bị chậm tiến độ thi công do lựa chọn không đúng nhà thầu. triển khai vốn không đúng tiến độ hay sử dụng vốn sai mục đích… làm ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng
Bên cạnh đó còn phải kể đến một số những nguyên nhân khác như: thị trường máy móc thiết bị cung cấp cho các doanh nghiệp hiện nay rất phong phú và đa dạng. Có nhiều loại máy móc hiện đại nên các cán bộ thẩm định rất khó đánh giá được khả năng sử dụng vận hành công nghệ, đội ngũ công nhân vận hành của doanh nghiệp…
Trước thực trạng công tác thẩm định của ngân hàng trong thời gian qua có thể thấy. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, hoạt động thẩm định dự án đầu tư của Techcombank vẫn tồn tại nhiều hạn chế. Chính vì vậy, trong thời gian tới ngân hàng cần phát huy những thành tựu đã đạt được. Mặt khác tìm ra các giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại để không ngừng nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án. Từ đó nâng cao chất lượng hoạt động.
CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH TECHCOMBANK ĐÔNG ĐÔ.
2.1. Phương hướng công tác thẩm định tài chính dự án tại chi nhánh Techcombank Đông Đô
2.1.1 Phương hướng nhiệm vụ hoạt động kinh doanh năm 2011
Ngân hàng Techcombank trong năm hoạt động 2011 đã đề ra một số mục tiêu cụ thể như sau (đơn vị: tỷ đồng):
- Tổng tài sản 152.382 (trong đó giá trị của Techcombank là a44.382 tỷ đồng)
- Nguồn vốn huy động : 128.670
- Tổng dư nợ: 67.619
- Tỷ lệ nợ : 1.98%
- Lợi nhuận trước thuế: 3.467(trong đó Techcombank 3.207)
- Tỷ lệ ROA: 2.12%
- Tỷ lệ ROE: 28%
- Số lượng cán bộ công nhân viên: 6.330
- Số lượng chi nhánh. PGD :340
Ngoài ra. Techcombank còn có các định hướng phi tài chính khác như sau:
- Về hoạt động đầu tư: tiếp tục đầu tư cho hệ thống hạ tầng, áp dụng công nghệ hiện đại trong quản lý và kinh doanh với các dự án: nâng cấp hệ thống T24. T-RISH. Data Ware; đầu tư mua đất xây trụ sở chính, chi nhánh, mua sắm POS, ATM…với mức tổng đầu tư dự kiến là 1.264 trđ
- Phát triển cơ sở khách hàng và sản phẩm: đẩy mạnh phân khúc khách hàng. doanh nghiệp vừa và nhỏ SME. Tạo đột phá trong triển khai chiến lược ngân hàng bán lẻ, trọng tâm phân khúc khách hàng có thu nhập khá. Phát triển trọng điểm phân khúc khách hàng doanh nghiệp lớn. hướng tới mục tiêu cung ứng toàn bộ sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu toàn diện khách hàng.
- Hoàn thiện công nghệ hiện đại hóa ngân hàng: ưu tiên xây dựng cơ sở hệt thống dữ liệu cơ sở: Data Warehouse, Business Iltelligent, Sale Force..nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh các khối. Đảm bảo sự phát triển dài hạn theo quy mô lớn với tốc độ nhanh của ngân hàng trong 5 năm tới.
- Công tác truyền thông : thực hiện cải cách nhằm nâng cao uy tín thương hiệu và khả năng nhận diện thương hiệu ngân hàng. Thúc đẩy tăng trưởng trong khu vực miền Nam. Xác định khách hàng mục tiêu, sản phẩm chiến lược, giá trị cốt lõi từ đó định vị, nâng cao giá trị thương hiệu.
- Công tác quản trị rủi ro: giảm tỷ lệ nợ 3-5 xuống còn 1.98% tổng dư nợ. Cải thiện công tác tái thẩm định. Rà soát và cập nhật các chính sách quản lý rủi ro thị trường trên cả hai phương diện rủi ro lãi suất và rủi ro thanh khoản, có kế hoạch kiểm soát chặt chẽ rủi ro thanh khoản.
- Hoàn thiện hệ thống thông tin quản trị: xây dựng cơ chế điều chuyển vốn nội bộ rõ ràng, minh bạch trở thành một công cụ quản lý đắc lực giúp xác định hiệu quả kinh doanh các khối, đơn vị, cá nhân chính xác. Từng bước triển khai công tác quản trị tài sản Nợ- Có. Tạo ra những hỗ trợ quan trọng giúp ban lãnh đạo có chiến lược quyết định đúng đắn.
2.1.2. Định hướng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại chi nhánh Techcombank Đông Đô
Dựa trên định hướng hoạt động của ngân hàng Techcombank năm 2011. chi nhánh Techcombank Đông Đô định hướng cho công tác thẩm định trong thời gian tới như sau:
* Với quy trình thẩm định tài chính
Áp dụng quy trình thẩm định chung của ngân hàng Techcombank. Tuy nhiên, cũng linh hoạt trong từng dự án cụ thể. Vận dụng linh hoạt quy trình thẩm định trong từng dự án cụ thể. Hoàn thiện hơn nữa quy trình đang áp dụng, để công tác thẩm định tài chính ngày càng đơn giản, thuận tiện hơn.
* Với phương pháp thẩm định
Tiếp tục áp dụng các phương pháp theo quy định, trong thực tế thực hiện hoàn thiện các thiếu sót, ghi nhận các phương pháp mới, kết hợp sử dụng để tạo hiệu quả cao. Nếu có giải pháp hay thì có văn ản đề nghị ngân hàng Techcombank sửa đổi, hoàn thiện.
Áp dụng công nghệ phần mềm chuyên dụng trong tính toán để đạt hiệu quả cao, tham khảo thêm các phương pháp thống kê toán để hỗ trợ cho các phương pháp thẩm định.
* Với nội dung thẩm định
Xây dựng khung nội dung tiêu chuẩn cho các dự án để dễ dàng trong thẩm định tài chính( ví như nội dung nào cần quan trọng, tập trung các chỉ tiêu tài chính nào..). Xây dựng nội dung thẩm định cho các dự án thuộc lĩnh vực mới(đầu tư chứng khoán, bất động sản, năng lượng, công nghệ xanh..
Hơn nữa cần chỉ đạo phối hợp hoạt động giữa các bộ phận trong chi nhánh, đảm bảo đưa ra quyết định hợp lý đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn dự án, an toàn nguồn cho vay của ngân hàng, đem lại lợi nhuận cho các bên.
2.2. Các giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án
2.2.1. Giải pháp về quy trình thẩm định
Đối với quy trình chung được áp dụng tại chi nhánh Techcombank Đông Đô, các CBTĐ trong quá trình thực hiện cần phối hợp với hội sở ngân hàng để hoàn thiện hơn quy trình thẩm định. Cụ thể như sau:
- Có văn bản quy định về tiêu chí chấm điểm tín dụng và thẩm định dự án dựa trên cơ sở thống nhất tiêu chí. Ban hành quy định về thời gian thẩm định dự án, yêu cầu các CBTĐ và bộ phận liên quan thực hiện nghiêm túc
Bảng 18: Quy định về thời gian thẩm định tại chi nhánh
TT
Loại công việc
Thời gian thực hiện tối đa (ngày)
1
Thẩm định hồ sơ tín dụng
15
2
Tái thẩm định
5
3
Lãnh đạo phòng tín dụng kiểm soát hồ sơ
3
4
Quyết định của ban tín dụng
5
5
Quyết định của hội đồng tín dụng
10
6
Phê duyệt của HDQT
15
7
Thời gian giải quyết hồ sơ cho vay
45
8
Kiểm tra và xử lý nợ vay
Ít nhất 3 tháng 1 lần
- Đề xuất các quy định mới về thời gian và chi phí thẩm định đối với dự án thuộc lĩnh vực mới, dự án quy mô lớn hay yêu cầu phức tạp ví dụ như sau:
Bảng 19 : Dự tính thời gian và chi phí thẩm định dự án
Tổng VĐT
Thời gian TĐ (ngày)
Chi phí TĐ (ng.đ/người)
Dưới 100 tỷ.đ
8
500
Từ 100 – 200 tỷ.đ
10
600
Từ 200 – 300 tỷ.đ
12
650
Từ 300 – 500 tỷ.đ
15
700
Từ 500 tỷ.đ trở lên
20
1000
2.2.2.Giải pháp hoàn thiện phương pháp thẩm định
Trước tiên, áp dụng các phương pháp thẩm định một cách triệt để, vận dụng linh hoạt vào từng nội dung cụ thể của thẩm định tài chính. Có thể kết hợp nhiều phương pháp nhằm phân tích đầy đủ các nội dung. Bổ sung các phương pháp tính toán mới: phương pháp toán sắc xuất, mô hình lượng hóa, phương pháp mô phỏng… vào các phương pháp thẩm định đáp ứng nhu cầu về nguồn vốn, tính chất kỹ thuật …. ngày càng cao của các dự án thẩm định.
Đi vào hoàn thiện từng phương pháp cụ thể trong từng nội dung như sau:
+, Với phương pháp so sánh đối chiếu để thảm định khía cạnh tài chính của chủ đầu tư, CBTĐ không chỉ dùng báo cáo kết quả kinh doanh trong ba năm gần đây mà nên đi sâu nghiên cứu của doanh nghiệp từ khi thành lập hay khả năng tài chính doanh nghiệp. Đánh giá các dự án mà doanh nghiệp đã thực hiện trước đó, so sánh tỷ lệ phần trăm lợi nhuận từ hoạt động đầu tư với tỷ lệ lợi nhuận thu được trung bình của nhóm ngành dự án đó. Xem xét các mối quan hệ của khách hàng với các tổ chức tài chính khác: từng quá hạn nợ hay không trả được nợ không…
+, Với phương pháp dự báo: thực hiện dự báo các nội dung chịu nhiều biến động: chi phí, doanh thu, lợi nhuận… Sử dụng phương pháp dự báo cần tiến hành trên những giả định mang tính khách quan, tránh ảnh hưởng quá lớn của tâm lý chủ quan người dự báo, đảm bảo mức độ tin cậy các kết quả dự báo. Dự báo kết hợp với phương pháp xây dựng kịch bản nhằm lường trước các rủi ro có thể xảy ra. Từ đây, CBTĐ xây dựng các biện pháp phòng tránh rủi ro.
+, Với phương pháp phân tích độ nhạy, CBTĐ kết hợp với phương pháp dự báo, tìm ra các nhân tố có thể ảnh hưởng tới kết quả hoạt động dự án. Sử dụng nhiều thông số cùng phân tích độ nhạy để thấy rõ các tác động liên quan đến dự án. Thêm nữa, CBTĐ dựa vào trạng thái biến động thị trường, xu hướng biến động nền kinh tế để đưa ra mức thay đổi khách quan, có cơ sở khoa học
2.2.3.Giải pháp về nội dung thẩm định
- Đối với thẩm định tổng vốn : CBTĐ không nên chỉ dựa vào báo cáo dự án mà phải kết hợp thực tế các dự án đã thực hiện trước đó, tìm hiểu so sánh dựa trên các văn bản quản lý liên quan, tình hình thị trường. Nên lập thành nột biểu sẵn về các khoản mục đầu tư để dễ dàng trong công tác thẩm định
- Thẩm định doanh thu, chi phí: không chỉ tính toán dựa trên các biểu giá được cung cấp, CBTĐ còn phải dựa vào thực tế công suất dự án, các nội dung dự báo thẩm định thị trường để tiến hành phân tích các yếu tố có thể ảnh hưởng, từ đó xác định chính xác hơn các nguồn thu, chi của dự án.
- Thẩm định dòng tiền: xác định các nguồn tiền dự án, tỷ trọng các nguồn khác nhau hay các yếu tố biến động để tiến hành phân tích đánh giá cho chính xác
2.2.4. Giải pháp về cán bộ thẩm định
CBTĐ dự án phải có năng lực chuyên sâu về tài chính doanh nghiệp, tài chính dự án, thị trường vốn, đầu tư…có kỹ năng thẩm dự án tổng quát và chuyên môn đi sâu vào một số ngành, lĩnh vực được phụ trách. Ngoài kiến thức nghiệp vụ, CBTĐ cũng phải có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, tâm huyết với nghề, ý thức kỷ luật tốt, tinh thần trách nhiệm cao…để hoàn thành tốt công tác thẩm định. Với yêu cầu như trên, cần thực hiện một số giải pháp sau:
- Ngay từ quá trình tuyển dụng ban đầu, các CBTĐ được tuyển dụng cần phải tốt nghiệp đại học trở lên, có kiên thức chuyên sâu về tài chính doanh nghiệp, thẩm định dự án trong các lĩnh vực. Quy trình tuyển dụng của ngân hàng cần kiểm tra các kiến thức chuyên môn, thực tế của ứng viên. Khi làm việc tại chi nhánh, các CBTĐ cần học tập nâng cao trình độ chuyên môn, thu thập nhiều kiến thức thực tế trong lĩnh vực dự án mà bản thân CBTĐ phụ trách.
- Chi nhánh cần thực hiện thường xuyên công tác bồi dưỡng nhằm nâng cao nghiệp vụ, bổ sung kiến thức cũng được tiến hành thường xuyên, định kỳ. Luôn khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các cán bộ của mình trau dồi, nâng cao nghiệp vụ thẩm định. Đồng thời cử cán bộ đi học tập, nghiên cứu, bồi dưỡng tại trung tâm đào tạo riêng của ngân hàng Techcombank. Tổ chức các buổi trao đổi kinh nghiệm giữa cán bộ với các chuyên gia trong ngành, đi tham khảo ở các hội nghị liên quan hay cũng có thể là chính các buổi giao lưu nhân viên của chi nhánh để cùng nhau học tập. Có hệ thống thu thập các thông tin mới nhất liên quan đến công việc để bổ sung kiến thức cho nhân viên toàn chi nhánh.
- Thêm nữa, chi nhánh cần có chính sách đãi ngộ thỏa đáng: chính sách lương, thưởng thích hợp. Thu hút nhân viên gắn bó với hoạt động chi nhánh, phấn đấu vì sự phát triển chung. Đồng thời, có các chế độ kỷ luật nghiêm minh, công bằng tạo điều kiện cho các cán bộ nâng cao tinh thần trách nhiệm, phục vụ tốt hơn hoạt động ngân hàng.
2.2.5.Giải pháp về cơ sở vật chất, trang thiết bị, thông tin phục vụ công tác thẩm định
Cơ sở vật chất, trang thiết bị là một nhân tố tích cực giúp CBTĐ thực hiện công việc của mình một cách nhanh chóng, khoa học và chính xác. Tại chi nhánh, mỗi CBTĐ cần được trang bị đầy đủ về nơi làm việc, máy vi tính nối mạng, ngăn tài liệu, máy fax…phục vụ tốt nhất công việc các CBTĐ.
Nâng cấp, bổ sung các phần mềm tính toán: MS Word, MS Excel, MS Access, MS Power point….hỗ trợ các CBTĐ tìm hiểu, ứng dụng các công nghệ phần mềm vào tính toán cụ thể.
Xây dựng hệ thống dữ liệu chi nhánh, hỗ trợ thu thập thông tin dự án từ nhiều nguồn khác: thị trường, phân tích báo cáo của các tổ chức trong lĩnh vực dự án hoạt động, các văn bản pháp luật, thông tin từ bạn hàng đối tác, tài liệu lưu trữ liên ngân hàng, các cơ quan chức năng, chuyên gia trong lĩnh vực có liên quan…. Xây dựng, cập nhật liên tục bản tin nội bộ chi nhánh thu thập thông tin từ các phương tiện truyền thông, các cổng thông tin của cơ quan chuyên môn…. hỗ trợ tốt nhất công tác phân tích số liệu, đánh giá dự án. Tìm hiểu, thu thập thông tin trong các lĩnh vực đầu tư mới của chi nhánh nhằm đánh giá, thẩm định dự án tốt hơn.
2.2.6. Một số giải pháp khác
Sau khi có quyết định duyệt đầu tư dự án thì CBTĐ cũng cần theo sát các tiến trình hoạt động cua dự án để chi nhánh có kế hoạch phân bổ vốn hợp lý. Tiến hành tái thẩm định dự án: trước khi thực hiện, trong khi thực hiện và khi đi vào hoạt động nhằm hạn chế mức thấp nhất các rủi ro tài chính, nợ xấu, nợ khó đòi.
Dựa trên phân khúc khách hàng của chi nhánh, tiến hành các chính sách ưu đãi về lãi suất, thời gian vay vốn, gia hạn đối với nhóm khách hàng mục tiêu nhằm phát triển mối quan hệ lâu dài. Mở rộng các loại hình cho vay ngắn, trung và dài hạn đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng cũng như đa dạng lĩnh vực hoạt động.
Tiếp tục mối liên kết với các đối tác lâu năm như HSBC, ngân hàng Vietcombank, các tổ chức tài chính khác phối hợp thực hiện các hoạt động cho vay nhằm phân tán rủi ro hoặc tiếp nhận nhiều cơ hội hợp tác mới.
Chi nhánh phối, kết hợp với các công ty thành viên của ngân hàng thực hiện tốt hơn các nội dung thẩm định tài sản bảo đảm, kế hoạch trả nợ, hoàn thiện năng lực nghiệp vụ thẩm định tài chính dự án.
2.3. Một số đề xuất .kiến nghị
2.3.1. Với chính phủ và các Bộ, ngành liên quan
Thứ nhất các quy hoạch tổng thể về phát triển kinh tế xã hội theo ngành, vùng lãnh thổ và theo từng thời kỳ cần được nhà nước công bố rộng rãi để các ngân hàng được biết. Căn cứ vào đó, các ngân hàng thương mại có cơ sở để bố trí kế hoạch tín dụng để vừa đảm bảo được nhu cầu vốn đầu tư của doanh nghiệp phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế, vừa đảm bảo về mặt lợi ích cho các ngân hàng để các ngân hàng có thể tiếp tục hoạt động.
Thứ hai nhà nước cần không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật và các cơ chế chính sách sao cho hợp lý, giảm thiểu tối đa các thủ tục rườm rà, không cần thiết, đảm bảo khuyến khích các ngân hàng thương mại hoạt động tốt hơn.
Nhà nước cần đưa ra các chính sách phát triển kinh tế hợp lý. tránh những đột biến xuất hiện làm ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng nói chung và các ngân hàng nói riêng, gây thiệt hại cho ngân hàng, chủ đầu tư và toàn thể nền kinh tế
Hoàn thiện hệ thống pháp luật phục vụ cho hoạt động của ngân hàng nói chung và quy chế thẩm định dự án đầu tư nói riêng. Nhà nước cần khẩn trương hoàn thiện cơ chế chính sách và hệ thống các văn bản pháp chế nhằm có đủ các điều kiện cần thiết cho việc thực hiện luật ngân hàng, đảm bảo cho các ngân hàng hoạt động hiệu quả, năng động và an toàn.
Chính phủ cũng cần sửa đổi, hoàn thiện pháp lệnh hợp đồng kinh tế, điều chỉnh một số vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng và những vấn đề phát sinh do chưa có quy định cụ thể.
Chính phủ cũng cần ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể, thể hiện trách nhiệm của các bên với kết quả thẩm định trong nội dung dự án. Quy định từng bước về mở rộng quyền và trách nhiệm thẩm định đối với những đối tượng thường xuyên liên quan đến lập và thẩm định dự án như Ngân hàng, Bộ thương mại, Bộ Kế hoạch đầu tư…
Thứ ba nhà nước cần có quy định buộc các doanh nghiệp phải thực hiện nghiêm túc chế độ hạch toán kế toán, tạo điều kiện cho các ngân hàng trong việc kiểm tra, giám sát tình hình của doanh nghiệp. Qua đó có thể phòng ngừa rủi ro trong các hoạt động của ngân hàng. Bên cạnh đó cần đẩy mạnh hoạt động của kiểm toán Nhà nước và kiểm tóan độc lập trong nền kinh tế. Đặc biệt là kiểm toán độc lập vì đây là nơi cung cấp thông tin cho công tác thẩm định. Để nâng cao hoạt động của kiểm toán trước hết cần có sự thống nhất giữa các công ty kiểm toán Việt Nam, tiêu chuẩn hoá các chuẩn mực kiểm toán sao cho phù hợp với những chuẩn mực quốc tế. Các báo cáo tài chính phải được xác nhận bởi của cơ quan kiểm toán.
Thứ tư nhà nước cần đẩy mạnh phát triển khuyến khích các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả và thực sự cần thiết, tạo điều kiện cho đầu tư có trọng điểm và đem lại hiệu quả cao. Cần đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước để các doanh nghiệp nhà nước tự chủ trong tài chính.tự chịu trách nhiệm với hiệu quả kinh doanh của công ty. Từ đó, nâng cao tính trách nhiệm và chất lượng quản lý các doanh nghiệp Nhà nước.
Thứ năm các Bộ chủ quản như Bộ công nghiệp, nông nghiệp, tài chính, tổng cục thống kê…cần phối hợp chặt chẽ trong việc thẩm định và phê duyệt các dự án. Bên cạnh đó, các Bộ cần hệ thống hoá thông tin liên quan đến lĩnh vực mà mình quản lý. Đồng thời hàng năm công bố công khai các thông tin này để các ngân hàng thương mại cũng như chủ đầu tư, thuận lợi trong việc tìm hiểu, thu thập thông tin phục vụ hoạt động của ngân hàng.
2.3.2. Ngân hàng nhà nước
Hệ thống ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế và đặc biệt trước sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Để đẩy mạnh việc sắp xếp và củng cố lại các ngân hàng này theo hướng phát triển, an toàn và ổn định thì vai trò chủ đạo của ngân hàng nhà nước là rất cần thiết. Do đó ngân hàng nhà nước cần có những chính sách phù hợp nhằm thúc đẩy hoạt động của các ngân hàng nói chung và nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư nói riêng .
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần tăng cường hỗ trợ cho việc nâng cao trình độ thẩm định, phát triển đội ngũ nhân viên, trợ giúp thông tin, kinh nghiệm cho các ngân hàng. Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản về thẩm định dự án, mở rộng phạm vi thông tin tín dụng về các doanh nghiệp, giúp cho các tổ chức tín dụng nhận định đúng và có những cơ sở thẩm định trước khi đầu tư vốn cho doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, ngân hàng Nhà nước phải xây dựng các biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động của trung tâm phòng ngừa rủi ro (CIC). Cần đưa ra mức độ rủi ro về từng ngành nghề, lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiệp để làm căn cứ cho các ngân hàng phân loại, xếp hạng doanh nghiệp, nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư. Với chủ trương cải cách hành chính của Đảng và Nhà nước hiện nay, cần chính thức hoá tài liệu nghiệp vụ ngân hàng Nhà nước về thẩm định dự án đầu tư để các cấp cơ sở có căn cứ để thực hiện sao cho hợp lý và khoa học, có sự phân công giữa các Bộ, ngành, các cấp.
Ngân hàng nhà nước cùng các ngân hàng thương mại khác cần tăng cường hợp tác trong việc xử lý thông tin và trao đổi kinh nghiệm. Bởi vì mỗi ngân hàng đều có những thế mạnh riêng nên sự hợp tác này rất có ý nghĩa, nhất là đối với các dự án đồng tài trợ
Đồng thời, công tác thanh tra giám sát cần được đẩy mạnh nhằm kịp thời phát hiện những sai sót trong công tác tín dụng nhất là công tác thẩm định để hạn chế những rủi ro
2.3.3. Kiến nghị đối với ngân hàng Techcombank
Chi nhánh Techcombank Đông Đô là một trong hơn 50 chi nhánh của ngân hàng Techcombank. Do đó, trong quá trình hoạt động, chi nhánh còn chịu sự điều phối của ngân hàng Techcombank về kế hoạch sử dụng vốn, giải ngân, đối tượng khách hàng, thu hút nguồn nhân lực….Đặc biệt, đối với các khoản vay lớn, chi nhánh không được tự phép quyết định mà phải làm tờ trình lên Hội sở chính xin ý kiến. Vì những lý do trên, kiến nghị ngân hàng Techcombank cần nghiên cứu, ban hành những quy định về vai trò, trách nhiệm của chi nhánh. Đồng thờ đưa ra hạn mức hoạt động kèm theo các chế độ khen thưởng hay kỷ luật để chi nhánh có thể phấn đấu hơn nữa trong các công tác của mình, nâng cao tinh thần độc lập tự giác, trách nhiệm, ý chí phấn đấu của chi nhánh.
Ngân hàng Techcombank cần có các kế hoạch thanh, kiểm tra định kỳ , tổng kết hoạt động các đơn vị :mặt nào được, mặt nào còn hạn chế để đưa ra trong báo cáo tổng kết toàn ngân hàng để các chi nhánh có thể rút kinh nghiệm từ hoạt động của nhau hay vận dụng bài học vào từng chi nhánh. Tổ chức các hoạt động tập thể: hội thảo chuyên môn, các buổi nói chuyện trong nội bộ ngân hàng…nhằm tăng cường hơn tính đoàn kết cũng như sự tích cực phấn đấu mỗi đơn vị thành viên.
Tiếp thu các kiến nghị từ chi nhánh để hoàn thiện hơn quy trình thẩm định, nội dung thẩm đinh( đặc biệt trong chuyên đề là khía cạnh tài chính), các phương pháp thẩm định nhằm hoàn thiện hơn công tác thẩm định dự án đàu tư
Đầu tư trang thiết bị cho các đơn vị thành viên, xây dựng hệt thống dữ liệu toàn ngân hàng phục vụ tốt hơn công tác thẩm định. Nắm bắt các thay đổi của hệ thống luật pháp, chính sách Nhà nước phổ biến cho các đơn vị thành viên để các cơ sở có sự điều chỉnh hoạt động hợp lý, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
2.3.4. Kiến nghị với chủ đầu tư
Là tài liệu ban đầu của dự án, hồ sơ vay vốn của khách hàng cung cấp nguồn thông tin đầu tiên và quan trọng cho CBTĐ dự án. Tuy thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nữa nhưng CBTĐ vẫn dựa chủ yếu vào nguồn thông tin mà chủ đầu tư cung cấp để tiến hành thẩm định dự án. Vậy nên có thể nói, công tác thẩm định có nhanh chóng, chính xác hay không có một phần lớn nghĩa vụ, trách nhiệm của chủ đầu tư. Do vậy, đề nghị các chủ đàu tư phối hợp chặt chẽ với chi nhánh nhằm mang lại hiệu quả tốt nhất cho công tác thẩm định cũng như là lợi ích hai bên.
Yêu cầu chủ đầu tư tự lập hoặc thuê tư vấn lập dự án có kinh nghiệm trong lĩnh vực dự án hoạt động chuyên sâu. Các dự án được lập và gửi tới chi nhánh có đầy đủ nội dung, chính xác, hợp lý, tạo điều kiện để CBTĐ tại chi nhánh xem xét hồ sơ vay vốn và thẩm định một cách nhanh chóng, dễ dàng. Khi tiến hành lập dự án cần áp dụng đúng các quy định về kế toán, kiểm toán của Nhà nước, công bố thông tin đầy đủ, chính xác, đúng thời gian. Tránh vì mục đích vay vốn mà cung cấp thông tin sai lệch, ảnh hưởng tới công tác thẩm định cũng như uy tín của chủ đầu tư, tốn kém thời gian và chi phí hai bên. Đồng thời chủ đầu tư cần nhanh chóng tìm hiểu, nghiên cứu các quy định của pháp luật, ngân hàng nhằm nắm bắt những thay đổi có liên quan đến hoạt động của dự án. Từ đó, điều chỉnh dự án và hồ sơ vay vốn sao cho hợp lý.
Chủ đầu tư cần nhận biết rõ tầm quan trọng của công tác thẩm định, nhằm đánh giá lại tính khả thi của dự án, là cơ sở cho việc ra quyết định cho vay tín dụng thực hiện dự án. Vậy nên, chủ đàu tư cần chú trọng hơn công tác lập dự án, xác định rõ các căn cứ pháp lý, thị trường…các yếu tố ảnh hưởng đến dự án, tính khả thi và độ an toàn dự án. Xem xét khả năng trả nợ của dự án trong tương lai
Kết luận
Công tác thẩm định tài chính dự án có vai trò rất quan trọng trong hoạt động của mỗi ngân hàng nói chung và ngân hàng thương mại nói riêng. Thẩm định tài chính dự án ví như là chiếc chìa khóa trong quá trình lưu chuyển vốn của xã hội. Chiếc chìa khóa mở đúng sẽ đem lại các dự án đầu tư hiệu quả. Đóng góp tích cực vào sự phát triển của nền kinh tế. Không chỉ thúc đẩy kinh tế về mặt lượng mà cả về mặt chất. Ngược lại, chiếc chìa khóa mở sai không nững đem lại rủi ro cho các bên liên quan đến dự án mà còn là sự lãng phí nguồn lực xã hội. Đồng thời, bên cạnh tác động về mặt xã hội thì thẩm định dự án là một hoạt động không thể thiếu của ngân hàng thương mại. Nó là bước đảm bảo của hoạt động cho vay tín dụng, đem lại nguồn lợi nhuận cho ngân hàng, các nguồn thu, nguồn khách hàng và cũng là sự đảm bảo trước các rủi ro trong dự án cho vay. Chính vì vậy, công tác thẩm định tài chính dự án ngày càng được quan tâm.đẩu tư nghiên cứu tại các ngân hàng hiện nay. Đồng thời đây cũng là đề tài hấp dẫn với các sinh viên khoa đầu tư.
Thứ nhất, chuyên đề đã trình bày thực trạng hoạt động thẩm định tài chính dự án tại chi nhánh Techcombank Đông Đô dựa trên khung lý thuyết về thẩm định dự án cho vay. Qua đó, phản ánh những vấn đề quan trọng nhất trong thẩm định tài chính dự án: những mặt đạt được, những điểm hạn chế.
Thứ hai, sau khi phân tích nguyên nhân của các hạn chế, chuyên đề đã đưa ra một số giải pháp và các kiến nghị thiết thực nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án cho vay tại chi nhánh Techcombank Đông Đô.
Danh mục tài liệu tham khảo
Chính phủ nước CHXHCNVN, 2002, Nghị định số 79/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 về tổ chức và hoạt động của CTTC.
PGS.TS. Nguyễn Hữu Tài (Chủ biên), 2002, Giáo trình lý thuyết Tài chính – Tiền tệ, Nhà xuất bản Thống kê.
PGS.TS. Lưu Thị Hương (Chủ biên), 2004, Thẩm định tài chính dự án, Nhà xuất bản Tài chính.
PGS.TS. Nguyễn Bạch Nguyệt (Chủ biên), 2005, Giáo trình Lập dự án đầu tư, Nhà xuất bản Thống kê.
Báo cáo thường niên Techcombank 2007, 2008, 2009, 2010
Báo cáo thực hiên 2010 và kế hoạch 201- Techcombank
Ban Thẩm định, 2008, Tờ trình thẩm định dự án “Xây dựng nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt tại Lam Sơn- Thanh Hóa”
Ban Thẩm định, 2007, Tờ trình thẩm định dự án “Chăn nuôi lợn siêu nạc tại Thanh Oai- Hà Tây”
Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Luật các tổ chức tín dụng.
ThS. Đinh Thế Hiển, 2008, Lập và Thẩm định hiệu quả tài chính dự án đầu tư, Nhà xuất bản Thống kê.
Thông tư 05/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 của bộ xây dựng về hướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình
Thông tư 18/2008/TT-BXD ngày 6/10/2008 của bộ xây dựng về hướng dẫn bổ xung một số phương pháp xác định chi phí xây dựng trong dự toánxây dựng công trình vào thông tư 05/2007/TT-BXD
Công văn 292/BXD-KTXD công bố suất vốn đầu tư xây dựng công trình năm 2008.
Website: www.techcombank.vn
Phụ lục 1: bảng dòng tiền dự án : “Chăn nuôi lợn siêu nạc tại Thanh Oai- Hà Tây”
Năm 0- 7 đơn vị: VNĐ
Năm
0
1
2
3
4
5
6
7
Vốn đầu tư
3.734.115.000
Khấu hao
107.066.667
107.066.667
107.066.667
107.066.667
107.066.667
107.066.667
107.066.667
Lãi vay
400.000.000
400.000.000
350.000.000
300.000.000
250.000.000
200.000.000
150.000.000
CP vận hành hàng năm
1.004.000.000
1.014.542.000
1.025.194.691
1.035.959.235
1.046.836.807
1.057.828.594
1.000.310.000
Doanh thu
1.548.255.200
1.565.286.007
1.582.504.153
1.599.911.699
1.617.510.728
1.635.303.346
1.668.009.413
LN trước thuế
544.255.200
550.744.007
557.309.462
563.952.464
570.673.920
577.474.752
667.699.413
Thuế TNDN
0
0
55.730.946
56.395.246
57.067.392
57.747.475
66.769.941
LN sau thuế
544.255.200
550.744.007
501.578.516
507.557.217
513.606.528
519.727.277
600.929.471
Dòng tiền thuần
-3.734.115.000
1.051.321.867
1.057.810.674
958.645.183
914.623.884
870.673.195
826.793.943
857.996.138
HSCK
1.000
0.956
0.914
0.874
0.835
0.798
0.763
0.729
PVCFi
-3.734.115.000
1.004.991.747
966.632.829
837.410.280
763.747.374
695.006.976
630.896.436
625.853.836
Cộng dồn PVCFi
-3.734.115.000
-2.729.123.253
-1.762.490.424
-925.080.144
-161.332.770
533.674.206
1.164.570.642
1.790.424.478
Năm 8- 15 đơn vị:VNĐ
Năm
8
9
10
11
12
13
14
15
Vốn đầu tư
Khấu hao
107.066.667
107.066.667
107.066.667
107.066.667
107.066.667
107.066.667
107.066.667
107.066.667
Lãi vay
100.000.000
50.000.000
0
0
0
0
0
0
CP vận hành hàng năm
980.696.078
961.466.744
942.614.454
924.131.818
906.011.586
888.246.653
870.830.052
853.754.953
Doanh thu
1.701.369.601
1.735.396.993
1.770.104.933
1.805.507.031
1.841.617.172
1.878.449.515
1.916.018.506
1.954.338.876
LN trước thuế
720.673.522
773.930.249
827.490.478
881.375.213
935.605.586
990.202.862
1.045.188.453
1.100.583.923
Thuế TNDN
72.067.352
154.786.050
165.498.096
176.275.043
187.121.117
198.040.572
209.037.691
220.116.785
LN sau thuế
648.606.170
619.144.199
661.992.383
705.100.171
748.484.468
792.162.290
836.150.763
880.467.138
Dòng tiền thuần
855.672.837
776.210.866
769.059.049
812.166.837
855.551.135
899.228.956
943.217.429
987.533.805
HSCK
0.697
0.667
0.637
0.609
0.582
0.557
0.532
0.509
PVCFi
596.653.412
517.393.418
490.035.638
494.697.857
498.158.502
500.516.796
501.865.091
502.289.315
Cộng dồn PVCFi
2.387.077.890
2.904.471.308
3.394.506.946
3.889.204.803
4.387.363.305
4.887.880.102
5.389.745.193
5.892.034.508
Phụ lục 2: Phương thức trả nợ dự án: “Chăn nuôi lợn siêu nạc tại Thanh Oai- Hà Tây”
Đơn vị: VNĐ
Năm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
A. Phải trả
Trả nợ gốc
0
312.500.000
312.500.000
312.500.000
312.500.000
312.500.000
312.500.000
312.500.000
312.500.000
Trả lãi vay
400.000.000
400.000.000
350.000.000
300.000.000
250.000.000
200.000.000
150.000.000
100.000.000
50.000.000
B. Nguồn trả
LN sau thuế
544.255.200
550.744.007
501.578.516
507.557.217
513.606.528
519.727.277
600.929.471
648.606.170
619.144.199
Khấu hao
107.066.667
107.066.667
107.066.667
107.066.667
107.066.667
107.066.667
107.066.667
107.066.667
107.066.667
Tổng cộng
651.321.867
657.810.674
608.645.183
614.623.884
620.673.195
626.793.943
707.996.138
755.672.837
726.210.866
Phụ lục 3: bảng doanh thu dự án :”Xây dựng nhà máy rác thải sinh hoạt Lam Sơn”
Năm 1- 10 đơn vị:tr.đ
STT
Khoản mục
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
DT từ xử lý rác
8.942.50
10.220.00
12.775.00
12.775.00
12.775.00
12.775.00
12.775.00
12.775.00
12.775.00
12.775.00
2
DT từ bán mùn
2.000.00
2.250.00
2.500.00
2.512.50
2.525.06
2.537.69
2.550.38
2.563.13
2.575.94
2.588.82
3
DT từ bán gạch
1.050.00
1.200.00
1.500.00
1.503.00
1.506.01
1.509.02
1.512.04
1.515.06
1.518.09
1.521.13
4
Tổng DT
11.992.50
13.670.00
16.775.00
16.790.50
16.806.07
16.821.71
16.837.41
16.853.19
16.869.03
16.884.95
Năm 11-20 đơn vị:tr.đ
STT
Khoản mục
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
1
DT từ xử lý rác
12.775.00
12.775.00
12.775.00
12.775.00
12.775.00
12.775.00
12.775.00
12.775.00
12.775.00
12.775.00
2
DT từ bán mùn
2.601.77
2.614.78
2.627.85
2.640.99
2.654.19
2.667.47
2.680.80
2.694.21
2.707.68
2.721.22
3
DT từ bán gạch
1.524.17
1.527.22
1.530.27
1.533.33
1.536.40
1.539.47
1.542.55
1.545.64
1.548.73
1.551.82
4
Tổng DT
16.900.94
16.916.99
16.933.12
16.949.32
16.965.59
16.981.94
16.998.35
17.014.84
17.031.40
17.048.04
Năm 21-30 đơn vị:tr.đ
STT
Khoản mục
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
1
DT từ xử lý rác
12.775.00
12.775.00
12.775.00
12.775.00
12.775.00
12.775.00
12.775.00
12.775.00
12.775.00
12.775.00
2
DT từ bán mùn
2.734.82
2.748.50
2.762.24
2.776.05
2.789.93
2.803.88
2.817.90
2.831.99
2.846.15
2.860.38
3
DT từ bán gạch
1.554.93
1.558.04
1.561.15
1.564.28
1.567.40
1.570.54
1.573.68
1.576.83
1.579.98
1.583.14
4
Tổng DT
17.064.75
17.081.53
17.098.39
17.115.33
17.132.34
17.149.42
17.166.58
17.183.82
17.201.13
17.218.52
Năm 31- 40 đơn vị: tr.đ
STT
Khoản mục
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
1
DT từ xử lý rác
12.775.00
12.775.00
12.775.00
12.775.00
12.775.00
12.775.00
12.775.00
12.775.00
12.775.00
12.775.00
2
DT từ bán mùn
2.874.68
2.889.05
2.903.50
2.918.02
2.932.61
2.947.27
2.962.01
2.976.82
2.991.70
3.006.66
3
DT từ bán gạch
1.586.31
1.589.48
1.592.66
1.595.84
1.599.04
1.602.23
1.605.44
1.608.65
1.611.87
1.615.09
4
Tổng DT
17.235.99
17.253.54
17.271.16
17.288.86
17.306.64
17.324.51
17.342.45
17.360.47
17.378.57
17.396.75
Năm 41- 50 đơn vị:tr.đ
STT
Khoản mục
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
1
DT từ xử lý rác
12.775.00
12.775.00
12.775.00
12.775.00
12.775.00
12.775.00
12.775.00
12.775.00
12.775.00
12.775.00
2
DT từ bán mùn
3.021.69
3.036.80
3.051.99
3.067.25
3.082.58
3.097.99
3.113.48
3.129.05
3.144.70
3.160.42
3
DT từ bán gạch
1.618.32
1.621.56
1.624.80
1.628.05
1.631.31
1.634.57
1.637.84
1.641.11
1.644.40
1.647.68
4
Tổng DT
17.415.01
17.433.36
17.451.79
17.470.30
17.488.89
17.507.56
17.526.32
17.545.17
17.564.09
17.583.11
Phụ lục 4: bảng chi phí dự án :”Xây dựng nhà máy rác thải sinh hoạt Lam Sơn”
Năm 1 – 10 đơn vị : tr.đ
STT
Khoản
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
Chi phí hoạt động
6.930.50
7.633.10
8.335.70
8.343.14
8.350.60
8.358.08
8.365.58
8.373.10
8.380.63
8.388.19
2
Chi phí lao động
1.70
1.70
1.70
1.70
1.70
1.71
1.71
1.72
1.72
1.73
3
Chi phí phân loại rác
2.189.60
2.463.30
2.737.00
2.737.00
2.737.00
2.737.00
2.737.00
2.737.00
2.737.00
2.737.00
4
Chi phí đốt rác
1.503.20
1.691.10
1.879.00
1.879.00
1.879.00
1.879.00
1.879.00
1.879.00
1.879.00
1.879.00
5
Chi phí mùn hóa
372.00
418.50
465.00
465.00
465.00
465.00
465.00
465.00
465.00
465.00
6
Chi phí chôn lấp
96.00
108.00
120.00
120.00
120.00
120.00
120.00
120.00
120.00
120.00
7
Chi phí khác
1.460.00
1.642.50
1.825.00
1.830.48
1.835.97
1.841.47
1.847.00
1.852.54
1.858.10
1.863.67
8
Bảo dưỡng thiết bị
1.308.00
1.308.00
1.308.00
1.309.96
1.311.93
1.313.89
1.315.87
1.317.84
1.319.82
1.321.80
9
Chi phí tài chính
135.00
135.00
135.00
135.00
135.00
135.00
135.00
135.00
118.00
101.00
10
KH cơ bản
5.405.28
5.405.28
5.405.28
5.405.28
5.405.28
5.405.28
5.405.28
5.405.28
5.405.28
5.405.28
11
Tổng chi phí
12.470.78
13.173.38
13.875.98
13.883.42
13.890.88
13.898.36
13.905.86
13.913.38
13.903.92
13.894.48
Năm 11 -20 đơn vị : tr.đ
STT
Khoản
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
1
Chi phí hoạt động
8.395.77
8.403.37
8.410.99
8.418.62
8.426.28
8.433.96
8.441.66
8.449.37
8.457.11
8.464.87
2
Chi phí lao động
1.73
1.73
1.74
1.74
1.75
1.75
1.76
1.76
1.76
1.77
3
Chi phí phân loại rác
2.737.00
2.737.00
2.737.00
2.737.00
2.737.00
2.737.00
2.737.00
2.737.00
2.737.00
2.737.00
4
Chi phí đốt rác
1.879.00
1.879.00
1.879.00
1.879.00
1.879.00
1.879.00
1.879.00
1.879.00
1.879.00
1.879.00
5
Chi phí mùn hóa
465.00
465.00
465.00
465.00
465.00
465.00
465.00
465.00
465.00
465.00
6
Chi phí chôn lấp
120.00
120.00
120.00
120.00
120.00
120.00
120.00
120.00
120.00
120.00
7
Chi phí khác
1.869.26
1.874.87
1.880.50
1.886.14
1.891.79
1.897.47
1.903.16
1.908.87
1.914.60
1.920.34
8
Bảo dưỡng thiết bị
1.323.78
1.325.76
1.327.75
1.329.74
1.331.74
1.333.74
1.335.74
1.337.74
1.339.75
1.341.76
9
Chi phí tài chính
84.00
67.00
51.00
34.00
17.00
-
-
-
-
-
10
KH cơ bản
5.405.28
5.405.28
5.405.28
5.405.28
5.405.28
1.712.55
1.712.55
1.712.55
1.712.55
1.712.55
11
Tổng chi phí
13.885.05
13.875.65
13.867.27
13.857.91
13.848.56
10.146.51
10.154.21
10.161.92
10.169.66
10.177.42
Năm 21- 30 đơn vị : tr.đ
STT
Khoản
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
1
Chi phí hoạt động
8.472.65
8.480.45
8.488.26
8.496.10
8.503.96
8.507.11
8.510.28
8.513.48
8.516.70
8.519.94
2
Chi phí lao động
1.77
1.78
1.78
1.79
1.79
1.80
1.80
1.80
1.81
1.81
3
Chi phí phân loại rác
2.737.00
2.737.00
2.737.00
2.737.00
2.737.00
2.737.00
2.737.00
2.737.00
2.737.00
2.737.00
4
Chi phí đốt rác
1.879.00
1.879.00
1.879.00
1.879.00
1.879.00
1.879.00
1.879.00
1.879.00
1.879.00
1.879.00
5
Chi phí mùn hóa
465.00
465.00
465.00
465.00
465.00
465.00
465.00
465.00
465.00
465.00
6
Chi phí chôn lấp
120.00
120.00
120.00
120.00
120.00
120.00
120.00
120.00
120.00
120.00
7
Chi phí khác
1.926.10
1.931.88
1.937.68
1.943.49
1.949.32
1.955.17
1.961.03
1.966.92
1.972.82
1.978.74
8
Bảo dưỡng thiết bị
1.343.77
1.345.79
1.347.80
1.349.83
1.351.85
1.349.15
1.346.45
1.343.76
1.341.07
1.338.39
9
Chi phí tài chính
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
10
KH cơ bản
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
11
Tổng chi phí
8.472.65
8.480.45
8.488.26
8.496.10
8.503.96
8.507.11
8.510.28
8.513.48
8.516.70
8.519.94
Năm 31- 40 đơn vị : tr.đ
STT
Khoản
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
1
Chi phí hoạt động
8.523.20
8.526.49
8.529.80
8.533.13
8.536.49
8.539.87
8.543.27
8.546.70
8.550.15
8.553.62
2
Chi phí lao động
1.82
1.82
1.83
1.83
1.84
1.84
1.85
1.85
1.86
1.86
3
Chi phí phân loại rác
2.737.00
2.737.00
2.737.00
2.737.00
2.737.00
2.737.00
2.737.00
2.737.00
2.737.00
2.737.00
4
Chi phí đốt rác
1.879.00
1.879.00
1.879.00
1.879.00
1.879.00
1.879.00
1.879.00
1.879.00
1.879.00
1.879.00
5
Chi phí mùn hóa
465.00
465.00
465.00
465.00
465.00
465.00
465.00
465.00
465.00
465.00
6
Chi phí chôn lấp
120.00
120.00
120.00
120.00
120.00
120.00
120.00
120.00
120.00
120.00
7
Chi phí khác
1.984.67
1.990.63
1.996.60
2.002.59
2.008.60
2.014.62
2.020.67
2.026.73
2.032.81
2.038.91
8
Bảo dưỡng thiết bị
1.335.71
1.333.04
1.330.37
1.327.71
1.325.06
1.322.41
1.319.76
1.317.12
1.314.49
1.311.86
9
Chi phí tài chính
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
10
KH cơ bản
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
11
Tổng chi phí
8.523.20
8.526.49
8.529.80
8.533.13
8.536.49
8.539.87
8.543.27
8.546.70
8.550.15
8.553.62
Năm 41- 50 đơn vị : tr.đ
STT
Khoản
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
1
Chi phí hoạt động
8.557.12
8.560.64
8.564.19
8.567.76
8.571.35
8.574.97
8.578.61
8.582.27
8.585.96
8.589.67
2
Chi phí lao động
1.86
1.87
1.87
1.88
1.88
1.89
1.89
1.90
1.90
1.91
3
Chi phí phân loại rác
2.737.00
2.737.00
2.737.00
2.737.00
2.737.00
2.737.00
2.737.00
2.737.00
2.737.00
2.737.00
4
Chi phí đốt rác
1.879.00
1.879.00
1.879.00
1.879.00
1.879.00
1.879.00
1.879.00
1.879.00
1.879.00
1.879.00
5
Chi phí mùn hóa
465.00
465.00
465.00
465.00
465.00
465.00
465.00
465.00
465.00
465.00
6
Chi phí chôn lấp
120.00
120.00
120.00
120.00
120.00
120.00
120.00
120.00
120.00
120.00
7
Chi phí khác
2.045.02
2.051.16
2.057.31
2.063.48
2.069.67
2.075.88
2.082.11
2.088.36
2.094.62
2.100.91
8
Bảo dưỡng thiết bị
1.309.23
1.306.62
1.304.00
1.301.39
1.298.79
1.296.19
1.293.60
1.291.01
1.288.43
1.285.86
9
Chi phí tài chính
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
10
KH cơ bản
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
11
Tổng chi phí
8.557.12
8.560.64
8.564.19
8.567.76
8.571.35
8.574.97
8.578.61
8.582.27
8.585.96
8.589.67
Phụ lục 5: bảng dòng tiền dự án :”Xây dựng nhà máy rác thải sinh hoạt Lam Sơn”
Năm 0-9 đơn vị:tr.đ
STT
Năm
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1
Vốn đầu tư
96.329.00
2
Khấu hao
5.405.28
5.405.28
5.405.28
5.405.28
5.405.28
5.405.28
5.405.28
5.405.28
5.405.28
3
Lãi vay
134.86
134.86
134.86
134.86
134.86
134.86
134.86
134.86
118.00
4
CP vận hành hàng năm
12.470.78
13.173.38
13.875.98
13.883.42
13.890.88
13.898.36
13.905.86
13.913.38
13.903.92
5
Doanh thu
11.992.50
13.670.00
16.775.00
16.790.50
16.806.07
16.821.71
16.837.41
16.853.19
16.869.03
6
LN trước thuế
-478.28
496.62
2.899.02
2.907.08
2.915.19
2.923.34
2.931.55
2.939.81
2.965.12
7
Thuế TNDN
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
146.17
146.58
146.99
148.26
8
LN sau thuế
-478.28
496.62
2.899.02
2.907.08
2.915.19
2.777.18
2.784.97
2.792.82
2.816.86
9
Dòng tiền thuần
-96.329.00
5.061.86
6.036.76
8.439.16
8.447.22
8.455.33
8.317.32
8.325.12
8.332.96
8.340.15
10
HSCK
1.00
1.00
1.00
0.99
0.99
0.99
0.99
0.99
0.98
0.98
11
PVCFi
-96.329.00
5.051.76
6.012.69
8.388.73
8.379.98
8.371.28
8.218.21
8.209.49
8.200.83
8.191.51
12
Cộng dồn PVCFi
-96.329.00
-91.277.24
-85.264.56
-76.875.83
-68.495.85
-60.124.56
-51.906.36
-43.696.86
-35.496.04
-27.304.52
Năm 10-19 đơn vị:tr.đ
STT
Năm
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
1
Vốn đầu tư
2
Khấu hao
5.405.28
5.405.28
5.405.28
5.405.28
5.405.28
5.405.28
1.712.55
1.712.55
1.712.55
1.712.55
3
Lãi vay
101.15
84.29
67.43
50.57
33.72
16.86
-
-
-
-
4
CP vận hành hàng năm
13.894.48
13.885.05
13.875.65
13.867.27
13.857.91
13.848.56
10.146.51
10.154.21
10.161.92
10.169.66
5
Doanh thu
16.884.95
16.900.94
16.916.99
16.933.12
16.949.32
16.965.59
16.981.94
16.998.35
17.014.84
17.031.40
6
LN trước thuế
2.990.47
3.015.88
3.041.34
3.065.85
3.091.41
3.117.03
6.835.43
6.844.15
6.852.92
6.861.74
7
Thuế TNDN
299.05
301.59
304.13
306.59
309.14
311.70
683.54
684.41
685.29
686.17
8
LN sau thuế
2.691.43
2.714.29
2.737.21
2.759.27
2.782.27
2.805.33
6.151.89
6.159.73
6.167.63
6.175.57
9
Dòng tiền thuần
8.197.85
8.203.86
8.209.92
8.215.12
8.221.27
8.227.47
7.864.44
7.872.28
7.880.18
7.888.12
10
HSCK
0.98
0.98
0.98
0.97
0.97
0.97
0.97
0.97
0.96
0.96
11
PVCFi
8.035.69
8.025.53
8.015.42
8.004.49
7.994.49
7.984.55
7.617.00
7.609.38
7.601.81
7.594.28
12
Cộng dồn PVCFi
-19.268.83
-11.243.31
-3.227.89
4.776.60
12.771.09
20.755.64
28.372.64
35.982.02
43.583.83
51.178.12
Năm 20- 29 đơn vị:tr.đ
STT
Năm
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
1
Vốn đầu tư
2
Khấu hao
1.712.55
-
-
-
-
-
-
-
-
-
3
Lãi vay
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
4
CP vận hành hàng năm
10.177.42
8.472.65
8.480.45
8.488.26
8.496.10
8.503.96
8.507.11
8.510.28
8.513.48
8.516.70
5
Doanh thu
17.048.04
17.064.75
17.081.53
17.098.39
17.115.33
17.132.34
17.149.42
17.166.58
17.183.82
17.201.13
6
LN trước thuế
6.870.62
8.592.10
8.601.09
8.610.13
8.619.22
8.628.37
8.642.31
8.656.30
8.670.34
8.684.43
7
Thuế TNDN
687.06
859.21
860.11
861.01
861.92
862.84
864.23
865.63
867.03
868.44
8
LN sau thuế
6.183.56
7.732.89
7.740.98
7.749.12
7.757.30
7.765.53
7.778.08
7.790.67
7.803.30
7.815.99
9
Dòng tiền thuần
7.896.11
7.732.89
7.740.98
7.749.12
7.757.30
7.765.53
7.778.08
7.790.67
7.803.30
7.815.99
10
HSCK
0.96
0.96
0.96
0.96
0.95
0.95
0.95
0.95
0.95
0.94
11
PVCFi
7.586.80
7.415.15
7.408.09
7.401.07
7.394.10
7.387.17
7.384.34
7.381.53
7.378.74
7.375.99
12
Cộng dồn PVCFi
58.764.92
66.180.07
73.588.15
80.989.22
88.383.32
95.770.50
103.154.83
110.536.36
117.915.10
125.291.09
Năm 30- 37 đơn vị:tr.đ
STT
Năm
30
31
32
33
34
35
36
37
1
Vốn đầu tư
2
Khấu hao
-
-
-
-
-
-
-
-
3
Lãi vay
-
-
-
-
-
-
-
-
4
CP vận hành hàng năm
8.519.94
8.523.20
8.526.49
8.529.80
8.533.13
8.536.49
8.539.87
8.543.27
5
Doanh thu
17.218.52
17.235.99
17.253.54
17.271.16
17.288.86
17.306.64
17.324.51
17.342.45
6
LN trước thuế
8.698.58
8.712.79
8.727.05
8.741.36
8.755.73
8.770.16
8.784.64
8.799.17
7
Thuế TNDN
869.86
871.28
872.70
874.14
875.57
877.02
878.46
879.92
8
LN sau thuế
7.828.73
7.841.51
7.854.34
7.867.22
7.880.16
7.893.14
7.906.17
7.919.26
9
Dòng tiền thuần
7.828.73
7.841.51
7.854.34
7.867.22
7.880.16
7.893.14
7.906.17
7.919.26
10
HSCK
0.94
0.94
0.94
0.94
0.93
0.93
0.93
0.93
11
PVCFi
7.373.26
7.370.56
7.367.88
7.365.24
7.362.62
7.360.03
7.357.47
7.354.93
12
Cộng dồn PVCFi
132.664.34
140.034.90
147.402.78
154.768.02
162.130.64
169.490.67
176.848.14
184.203.07
Năm 38- 44 đơn vị:tr.đ
STT
Năm
38
39
40
41
42
43
44
1
Vốn đầu tư
2
Khấu hao
-
-
-
-
-
-
-
3
Lãi vay
-
-
-
-
-
-
-
4
CP vận hành hàng năm
8.546.70
8.550.15
8.553.62
8.557.12
8.560.64
8.564.19
8.567.76
5
Doanh thu
17.360.47
17.378.57
17.396.75
17.415.01
17.433.36
17.451.79
17.470.30
6
LN trước thuế
8.813.77
8.828.42
8.843.13
8.857.89
8.872.72
8.887.60
8.902.54
7
Thuế TNDN
881.38
882.84
884.31
885.79
887.27
888.76
890.25
8
LN sau thuế
7.932.39
7.945.58
7.958.81
7.972.10
7.985.44
7.998.84
8.012.28
9
Dòng tiền thuần
7.932.39
7.945.58
7.958.81
7.972.10
7.985.44
7.998.84
8.012.28
10
HSCK
0.93
0.93
0.92
0.92
0.92
0.92
0.92
11
PVCFi
7.352.43
7.349.95
7.347.50
7.345.08
7.342.68
7.340.32
7.337.98
12
Cộng dồn PVCFi
191.555.50
198.905.44
206.252.94
213.598.02
220.940.70
228.281.02
235.619.00
Năm 45-50 đơn vị:tr.đ
STT
Năm
45
46
47
48
49
50
1
Vốn đầu tư
2
Khấu hao
-
-
-
-
-
-
3
Lãi vay
-
-
-
-
-
-
4
CP vận hành hàng năm
8.571.35
8.574.97
8.578.61
8.582.27
8.585.96
8.589.67
5
Doanh thu
17.488.89
17.507.56
17.526.32
17.545.17
17.564.09
17.583.11
6
LN trước thuế
8.917.54
8.932.60
8.947.72
8.962.90
8.978.14
8.993.44
7
Thuế TNDN
891.75
893.26
894.77
896.29
897.81
899.34
8
LN sau thuế
8.025.78
8.039.34
8.052.95
8.066.61
8.080.32
8.094.09
9
Dòng tiền thuần
8.025.78
8.039.34
8.052.95
8.066.61
8.080.32
8.094.09
10
HSCK
0.91
0.91
0.91
0.91
0.91
0.90
11
PVCFi
7.335.67
7.333.40
7.331.15
7.328.92
7.326.73
7.324.57
12
Cộng dồn PVCFi
242.954.67
250.288.07
257.619.21
264.948.14
272.274.87
279.599.44
Phụ lục 6 :kế hoạch trả nợ dự án :”Xây dựng nhà máy rác thải sinh hoạt Lam Sơn”
Khoản
1
2
3
4
5
6
7
8
Dư nợ
67,430.30
67,430.30
67,430.30
67,430.30
67,430.30
67,430.30
67,430.30
67,430.30
Trả gốc
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
8,428.79
Lãi vay
134.86
134.86
134.86
134.86
134.86
134.86
134.86
134.86
Khoản
9
10
11
12
13
14
15
Dư nợ
59,001.51
50,572.73
42,143.94
33,715.15
25,286.36
16,857.58
8,428.79
Trả gốc
8,428.79
8,428.79
8,428.79
8,428.79
8,428.79
8,428.79
8,428.79
Lãi vay
118.00
101.15
84.29
67.43
50.57
33.72
16.86
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thẩm định tài chính dự án đầu tư tại chi nhánh Techcombank Đông Đô- Thực trạng và giải pháp.doc