CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU
1.1 Giới thiệu chung
Ngày nay, động cơ điện được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội, đặc biệt là trong các ngành công nghiệp sản xuất hiện đại, và trong
nhiều lĩnh vực của đời sống thì không thể thiếu các động cơ điện. Vì vậy, các loại
động cơ điện được chế tạo ngày càng hoàn thiện hơn. Trong đó, động cơ điện không
đồng bộ 3 pha chiếm tỉ lệ lớn trong các ngành công nghiệp, do nó có nhiều ưu điểm
nổi bật như: giá thành thấp, dễ sử dụng, bảo quản đơn giản, chi phí vận hành và bảo
trì thấp
Vì vậy, yêu cầu khi thiết kế động cơ điện phải đảm bảo chất lượng, độ tin
cậy cao và giá thành phải phù hợp. Đi đôi với sử dụng thì việc bảo trì, sửa chữa
động cơ điện cũng là một vấn đề cần thiết.
Tuy nhiên việc thiết kế động cơ nói riêng và động cơ không đồng bộ nói
chung còn qua nhiều bước tính toán bằng tay do đó mất nhiều thời gian hơn. Vì vậy
chúng ta cần có một phương pháp tính toán nhanh, chính xác hơn. Trong đề tài tốt
nghiệp này tôi sẽ trình bày cách thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha bằng phần
mềm Matlab. Trên giao diện thiết kế, ta chỉ việc nhập thông số đầu vào và việc tính
toán các thông số đầu ra, GUIDE/Matlab sẽ tính toán cho chúng ta.
1.2 Tính cấp thiết của đề tài
Việc thiết kế động cơ điện phải qua nhiều bước tính toán, cụ thể như để thiết
kế được một động cơ không đồng bộ ba pha thì ta phải tính toán dây quấn, rãnh
stator, khe hở không khí, gông rôto, tính toán mạch từ và các tham số định
mức như thế đối với một động cơ mà ta đi tính toán lại thì sẽ mất nhiều thời gian
và độ chính xác không cao do quá trình tính toán ta thường làm tròn số. Trường hợp
này hay xảy ra đối với những động cơ bị mất lý lịch hay những động cơ đã bị cháy
dây quấn. Vì vậy đề tài Thiết kế động cơ không đồng bộ bằng phần mềm Matlab là
cần thiết. Trên giao diện GUIDE/Matlab, ta chỉ cần nhập các thông số đầu vào và
nhấn nút tính toán, phần mềm sẽ tự động tính toán và cho ta kết quả nhanh và chính
xác ở đầu ra. Giúp chúng ta tiết kiệm thời gian mà làm việc lại hiệu quả.
2
1.3 Nhiệm vụ, phạm vi của đề tài
Nhiệm vụ của đề tài là thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha bằng phần
mềm Matlab trên giao diện GUIDE trong phạm vi là tính toán thiết kế động cơ
không đồng bộ ba pha bằng phần mềm Matlab.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Tìm hiểu về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động cơ không đồng bộ ba
pha. Thiết kế động cơ với phương pháp thông thường, xác định thông số đầu vào,
đầu ra cho động cơ và áp dụng vào cho chương trình của Matlab. Tạo giao diện sử
dụng trên GUIDE/Matlab với giao diện là thiết kế động cơ không đồng bộ, viết
chương trình cho GUIDE/Matlab thực hiện việc thiết kế.
1.5 Ứng dụng, nhu cầu thực tế của đề tài
Sau khi đề tài hoàn thành, nó sẽ được ứng dụng trong các nhà máy chế tạo,
các xưởng sửa chữa động cơ. Với tính ưu việt của nó, nhà sản xuất sẽ tiết kiệm thời
gian và chi phí cho việc thiết kế động cơ (tính toán dây quấn) mà đảm bảo sự chính
xác.
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN I
MỤC LỤC . II
CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1
1.1 Giới thiệu chung 1
1.2 Tính cấp thiết của đề tài .1
1.3 Nhiệm vụ, phạm vi của đề tài .2
1.4 Phương pháp nghiên cứu 2
1.5 Ứng dụng, nhu cầu thực tế của đề tài .2
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ 3
KHÔNG ĐỒNG BỘ 3
2.1 Nguyên lý làm việc và kết cấu máy điện không đồng bộ 3
2.1.1 Đại cương về máy điện không đồng bộ .3
2.1.2 Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ .3
2.1.3 Cấu tạo của động cơ không đồng bộ 6
2.1.4 Công dụng 10
2.1.5 Kết cấu của máy điện 10
2.1 Những vấn đề chung khi thiết kế động cơ không đồng bộ 14
2.2.1 Ưu điểm . 14
2.2.2 Khuyết điểm .14
2.2.3 Biện pháp khắc phục 15
2.2.4 Nhận xét . 15
2.2.5 Tiêu chuẩn sản xuất động cơ 15
2.2.6 Phương pháp thiết kế 15
2.2.7 Nội dung thiết kế 16
2.2.8 Các tiêu chuẩn đối với động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc 16
CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM MATLAB 18
3.1 Sơ lược về Matlab 18
3.1.1 Matlab là gì 18
3.1.2 Cài đặt phần mềm Matlab 18
3.1.3 Khởi động và thoát khỏi Matlab .25
3.2 Các phép toán trong Matlab .30
3.2.1 Các toán tử và ký hiệu đặc biệt 30
3.2.2 Nhóm lệnh lập trình trong Mathlab 36
3.2.3 Các hàm toán học cơ bản 41
3.2.4 Các phép tính đại số 47
iii
3.3 Tạo giao diện trong GUIDE/Matlab . 59
3.3.1 Tạo GUIDE bằng công cụ đồ họa 59
3.3.2 Một ví dụ về tạo GUIDE .59
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN DÂY QUẤN STATOR ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG
BỘ BA PHA 64
4.1 Trình tự tính toán .64
4.1.1 Xác định các tham số cần thiết cho việc tính toán .64
4.1.2 Phỏng định số cực 2p thích ứng kết cấu lõi thép động cơ 70
4.1.3 Lập biểu thức quan hệ giữa từ thông qua một cực từ () và mật độ từ
thông qua khe hở không khí ( B ) .72
4.1.4 Xác định quan hệ giữa mật độ từ thông qua gông lõi thép stator (Bg) và
mật độ từ thông qua khe hở không khí ( B ) .72
4.1.5 Xác định quan hệ giữa mật độ từ thông qua răng stator (Br) và mật độ từ
thông qua khe hở không khí ( B ) 74
4.1.6 Lập bảng quan hệ giữa mật độ từ thông qua khe hở không khí, mật độ từ
thông qua gông lõi thép stator và mật độ từ thông qua răng stator 75
4.1.7 Chọn kết cấu cho dây cuốn và tính hệ số dây quấn kdq 76
4.1.8 Xác định tổng số vòng cho mỗi pha dây cuốn .82
4.1.9 Xác định tiết diện rãnh stator, chọn hệ số lấp đầy kld cho rãnh, suy ra
đường kính dây quấn (d) không lớp men 83
4.1.10 Chọn mật độ dòng điện J và suy ra dòng điện định mức (Iđmpha) qua mỗi
pha dây cuốn 84
4.1.11 Dựa theo hiệu suất động cơ (η) và hệ số công suất (cosφ) để xác định
công suất định mức (Pđm) cho động cơ . 85
4.1.12 Xác định chu vi khuôn (CV) và khối lượng dây cuốn (Wdây) 91
4.2.Thí dụ tính toán mẫu 92
CHƯƠNG 5 ỨNG DỤNG MATLAB TRONG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG
CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ . 100
5.1 Giao diện chính và chương trình cho giao diện chính . 100
5.1.1 Giao diện chính . 100
5.1.2 Viết chương trình cho giao diện chính . 101
5.2 Tạo giao diện tính toán và viết chương trình cho giao diện tính toán 102
5.2.1 Tạo giao diện tính toán 102
5.2.2 Viết chương trình cho giao diện tính toán 103
5.3 Kết quả tính toán bằng phần mềm GUIDE/Matlab . 114
CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 116
6.1 Kết luận . 116
iv
6.2. Kiến nghị 116
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 117
120 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2817 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha bằng phần mềm Matlab trên giao diện GUIDE, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3, 'String', 0);
set(handles.edit4, 'String', 0);
function figure1_CreateFcn(hObject, eventdata, handles)
function pushbutton4_Callback(hObject, eventdata, handles)
close;
64
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN DÂY QUẤN STATOR
ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA
4.1 Trình tự tính toán
Trình tự tính toán trong chương trình này, áp dụng cho một trong các trường
hợp sau:
- Tính toán lại day cuốn stator của những động cơ mất lý lịch.
- Tính toán lại số liệu dây cuốn stator theo một số cực chọn trước, trong khi
đó kết cấu ban đầu của động cơ được bố trí theo một giá trị số cực khác.
- Tính toán 2 bộ dây cuốn bố trí chung trong cùng một lõi thép để động cơ có
khả năng vận hành được 2 cấp tốc độ ( tương ứng với 2 giá trị 2p khác nhau).
Để khảo sát, ta trình bày từng bước tính toán như sau:
4.1.1 Xác định các tham số cần thiết cho việc tính toán
Ta có 3 loại tham số cần xác định:
- Kích thước lõi thép.
- Điều kiện thông gió, giải nhiệt, cấp cách điện.
- Sơ đồ ra dây, đấu dây và điện áp vận hành.
* Các tham số liên hệ về kích thước lõi thép stator gồm có (xem hình 4.1).
- Đường kính trong lõi thép stator Dt.
- Bề dầy lõi thép stator L.
- Bề dầy gông lõi thép stator gb
- Bề dầy răng stator rb .
- Tổng số răng stator Z.
65
Hình 4.1: Các kích thước của lõi thép stator.
- Hình dạng và kích thước rãnh: ta có 2 dạng rãnh thường gặp là hình thang
hay quả lê (ovalle) (xem hình 4.2)
Trong những động cơ có cấp công suất lớn, lõi thép stator chia thành nhiều
xấp, ngăn cách giữa mối xấp là một khoảng trống, ta gọi khoảng trống này là rãnh
thông gió hướng kính; bề dầy của khoảng thông gió hướng kính là gl . Nếu 1L là
bề dầy lõi thép có luôn cả các rãnh thông gió hướng kính, bề dầy thực của lõi thép
dùng để tính toán là 1LL (Tổng bề dầy các rãnh hướng kính).
Rãnh hình thang Rãnh quả lê
Hình 4.2: Hình dạng và kích thước của các loại rãnh stator thông thường.
66
* Các tham số về sơ đồ ra dây và đấu dây cho động cơ thường thuộc vào
một trong các trường hợp sau đây:
- Dạng ra 6 đầu: đấu Y hay ∆ ( hình 4.3).
- Dạng ra 9 đầu: đấu Y nối tiếp hay Y song song.
- Dạng ra 9 đầu: đấu ∆ nối tiếp hay ∆ song song.
- Dạng ra 12 đầu: đấu vận hành theo 1 trong 4 cách : Y nối tiếp, ∆ nối tiếp, Y
song song hay ∆ song song.
Phương pháp đánh số 6 đầu ra dây Đấu vận hành trạng thái sao
Đấu vận hành trạng thái tam giác
Hình 4.3: Sơ đồ ra dây và đấu vận hành động cơ ra 6 đầu
Trong hình 4.3; 4.4; 4.5 và 4.6, ta gọi điện áp định mức trên mỗi pha dây
cuốn là đmphaU
67
Với trường hợp động cơ ra đầu 6 dây, dấu ∆ hay Y, ta gọi điện áp giữa 2
trong 3 dây nguồn cung cấp vận hành cho động cơ là dYU (khi vận hành Y) và
dU
( khi vận hành ∆)
Ta có: đmphaddY UUU 33 (4.1)
đmphad UU (4.2)
Trường hợp động cơ ra 9 đầu, đấu vận hành Y nối tiếp, Y song song, gọi:
dYU : Điện áp dây của nguồn 3 pha cung cấp cho động cơ ( khi động cơ
đấu Y nối tiếp).
YdYU // : Điện áp dây của nguồn 3 pha cung cấp cho động cơ ( khi động
cơ dấu Y song song).
Ta có quan hệ: đmphadY UU .3 đmphaUU YdY .2
3
//
(4.3)
Nên YdYdY UU //2 (4.4)
Phương pháp đánh số 9 đầu ra dây Đấu vận hành trạng thái sao nối tiếp
68
Đấu vận hành trạng thái sao song song
Hình 4.4: Sơ đồ ra dây và đấu vận hành động cơ 9 đầu dây (dạng Y-Y//Y)
Trường hợp động cơ ra 9 đầu, đấu vận hành ∆ nối tiếp, ∆ song song, gọi:
dU : điện áp dây nguồn 3 pha cung cấp cho động cơ ( khi động cơ đấu ∆ nối
tiếp).
//dU : điện áp dây nguồn 3 pha cung cấp cho động cơ (khi động cơ đấu ∆ song
song)
Ta có quan hệ: đmphad UU đmphad UU 2
1
// (4.5)
//2 dd UU (4.6)
P
hương pháp đánh số 9 đầu ra dây Đấu vận hành trạng thái tam giác nối tiếp
69
Đấu vận hành trạng thái tam giác song song
Hình 4.5: Sơ đồ ra dây và đấu vận hành động cơ ra 9 đầu dây (dạng ∆-∆//∆)
Các quan hệ giữa đmphaU với các cấp điện áp nguồn 3 pha đưa vào vận hành
động cơ 12 đầu trên mỗi cách đấu áp dụng các công thức từ (4.1) đến (4.6) tương tự
như 3 trường hợp đã nêu trên.
Phương pháp đánh số các đầu dây ra Đấu vận hành sao nối tiếp
Đấu vận hành tam giác song song Đấu vận hành sao song song
70
Đấu vận hành tam giác song song
Hình 4.6: Sơ đồ ra dây và đấu vận hành động cơ dạng ra 12 đầu dây.
4.1.2 Phỏng định số cực 2p thích ứng kết cấu lõi thép động cơ
Gọi min2 p là số cực nhỏ nhất ( thích hợp kết cấu sẵn có của stator)
min2 p = (0,4 đến 0,5).
g
t
b
D
(4.7)
Khi tính toán giá trị min2 p theo (4.7), kết cấu nhận được có thể rơi vào
một trong 3 trường hợp sau đây:
Khi giả sử trên trục số thực ta định vị các giá trị nguyên chẵn cho 2p, sau đó
dung 3 thí dụ mô tả cho 3 trường hợp nói trên.
THÍ DỤ 1:
Cho lõi thép stator có mmD t 90 và bề dày gông là mmb g 10 suy ra:
5,46,3
10
90
).5,04,0(2 min p
71
Khoảng giá trị của min2 p bao hàm giá trị 2p = 4; do đó ta chọn 2p = 4 cho
trường hợp này.
THÍ DỤ 2:
Cho lõi thép stator có mmD t 90 và bề dày gông là mmbg 5,13 suy ra:
3,37,2
5,13
90
).5,04,0(2 min p
Khoảng giá trị của min2 p nằm ở vị trí giữa 2 giá trị 2p = 2 và 2p = 4, như
vậy trong trường hợp của thí dụ này, ta có thể chọn 2p = 2 hay 2p = 4 cho việc tính
toán.
THÍ DỤ 3:
Cho lõi thép stator có mmD t 90 và bề dày gông là mmbg 12
Suy ra:
75,33
12
90
).5,04,0(2 min p
Khoảng giá trị min2 p nằm gần giá trị 2p = 4, nên chọn trị số cực thích ứng
cho lõi thép stator là 2p = 4
72
4.1.3 Lập biểu thức quan hệ giữa từ thông qua một cực từ () và mật độ từ thông
qua khe hở không khí ( B )
= .( . L). B (4.8)
Trong đó :
: hệ số cung cực từ thuộc dạng từ trường phân bố dưới mỗi bước cực từ,
đồng thời phụ thuộc sự bão hòa của lõi thép.
Khi tính toán sơ bộ chọn :
= 0,7 đến 0,715 (4.9)
Về đơn vị đo dùng trong (2.8) ta có = Wb
= L = m; B = T
p
D t
2
(4.10)
: là bước cực từ
( .L) : diện tích mặt cực từ.
* Tại 4.1.3, ta chỉ cần thế , L vào vào (4.8) để định độ lớn của gấp
bao nhiêu lần của B là đủ.
4.1.4 Xác định quan hệ giữa mật độ từ thông qua gông lõi thép stator (Bg) và mật
độ từ thông qua khe hở không khí ( B )
Với kết cấu lõi thép động cơ không đồng bộ, đường sức từ thông qua mạch từ
phải khép kín, do đó từ thông qua gông chỉ bằng nửa số lượng từ thông một cực từ
( hình 4.7)
73
Hình 4.7: Phân bố đường sức từ thông qua mạch từ động cơ (tương ứng 2p = 4)
Theo lý thuyết điện từ:
Trường hợp từ thông xuyên qua điện tích cực đại (xem hình 4.8)
Suy ra : gg BLb ..2
hay
cg
g kLb
B
).(2
(4.11)
Trong đó: Đơn vị đo: = Wb; bg = L = m ; Bg = T
kc : hệ số ép chặt của lõi thép stator , thường kc = 0,93 ÷ 0,95.
Ngoài ra ta có thể biến đổi (4.11) thành dạng sau:
B
kbp
D
B
kbkLb
BL
B
cg
t
cgcg
g
.2.2
.
.2
.
).(2
).(
Tóm lại:
p
B
b
D
k
B
g
t
c
g 22
(4.12)
Trong 4.1.4 thay thế các kích thước lõi thép để tìm quan hệ giữa gB và B
(tìm số lần lớn hơn giữa gB và B ).
74
Hình 4.8: Phân bố đường sức từ thông trên gông stator.
4.1.5 Xác định quan hệ giữa mật độ từ thông qua răng stator (Br) và mật độ từ
thông qua khe hở không khí ( B )
Hình 4.9: Phân bố đường sức từ thông trên 1 răng stator.
Trong hình (4.9) ta xét phân bố từ thông trong 1 răng stator nếu từ thông qua
răng bảo toàn, tức là từ thông ở chân răng và đầu răng bằng nhau, ta có:
Từ thông / qua chân răng = (br. L. kc) Br (4.13)
Từ thông / qua đầu răng =(tr. L.kc). Br (4.14)
Cân bằng (4.13) và (4.14) ta suy ra (br. L. kc) Br = (tr. L.kc). B
Hay: Bb
t
B
r
r
r
(4.15)
Vì tr : bước răng stator, được xác định theo Dt và Z như sau:
75
Z
D
t tr
(4.16)
Tóm lại : B
bZ
D
B
r
t
r
.
(4.17)
Tương tự, như bước 3 và bước 4 ta thế kích thước lõi thép vào ( 4.17) để
định quan hệ rB với B .
4.1.6 Lập bảng quan hệ giữa mật độ từ thông qua khe hở không khí, mật độ từ
thông qua gông lõi thép stator và mật độ từ thông qua răng stator
Hình thức của bảng được thành lập như sau:
B (T)
Bg (T)
Br(T)
Để xây dựng bảng số này ta chọn tùy ý giá trị B , căn cứ theo (4.12) và
(4.17) tính ra Bg và Br tương ứng với trị số B vừa chọn.
Thay đổi B ta xác định được các giá trị khác cho Bg và Br tương ứng.
Để dễ dàng cho việc lập bảng số, ta căn cứ vào các giá trị tối đa cho phép
của Br và Bg tránh hiện tượng phát sóng cục bộ xảy ra trên lõi thép do hiện tượng
bão hòa từng phần trên lõi thép động cơ.
Ta có thể tham khảo một vài bảng số sau đây:
BẢNG 1: Giá trị cho phép Bg theo cấp công suất Pđm.
Pđm (kW) Lớn hơn
100KW
10KW đến
100KW
1 KW đến
10KW
Nhỏ dưới 1KW
Br (T) 1,3 đến 1,5 1,2 đến 1,5 1,1 đến 1,5 1 đến 1,4
BẢNG 2: Giá trị cho phép Br theo cấp công suất Pđm.
Pđm (KW) Lớn hơn 100KW 10KW đến
100KW
1KW đến 10KW Nhỏ dưới 1KW
Br (T) 1,8 đến 2 1,4 đến 1,8 1,4 đến 1,6 1,3 đến 1,5
76
Trong bước này căn cứ theo giới hạn tối đa cho phép của Br và Bg để tìm một
giá trị của B sao cho hai giá trị Br và Bg không được vượt quá giới hạn tối đa.
Sau khi chọn B ta tính chính xác trị số từ thông theo trị số B vừa chọn.
4.1.7 Chọn kết cấu cho dây cuốn và tính hệ số dây quấn kdq
4.1.7.1 Tính hệ số dây quấn kdq
a) Trường hợp q nguyên
- Theo lý thuyết máy điện, tổng quát trong trường hợp q nguyên, biểu thức
xác định hệ số dây quấn là:
0
sin .
2
. . sin .90
.sin
2
d
qd r n
d
q
y
k k k
q
(3.18)
Trong đó: kr: hệ số quấn rải,
sin .
2
.sin
2
d
r
d
q
k
q
kn: hệ số bước ngắn, 0sin .90n
y
k
- Với trường hợp dây quấn đủ bước y ta có kn = 1.
- Với những kiểu dây quấn 1 lớp q nguyên, nếu có thể qui về dạng đồng
khuôn (hay đồng tâm) tập trung thì tất cả các kiểu dây quấn này đều là loại dây
quấn bước đủ và kn = 1.
Lúc đó, hệ số dây quấn của các dạng dây quân 1 lớp là:
sin .
2
.sin
2
d
qd
d
q
k
q
(4.19)
- Trong trường hợp dây quấn 2 lớp, q nguyên, hệ số dây quấn được tính theo
biểu thức (3.18) trong trường hợp y khác (vì nếu y = thì lúc này dây quấn 2 lớp
cũng chỉ là dạng 1 lớp)
77
b. Trường hợp q phân số.
Khi dây quấn phân bố theo Clément ta lập bảng Pistoye để kiểm tra tính đối
xứng của 3 pha dây quấn và định hệ số dây quấn.
Phương pháp Pistoye (kiểm tra tính đối xứng 3 pha và định hệ số dây quấn)
Bước 1:
- Sau khi đã lập được bảng phân bố rãnh cho 3 pha theo Clément căn cứ giá
trị của , ta định ra một số nguyên n bé nhất sao cho tích số (n. ) cũng là số
nguyên.
Điều này thực hiện dễ dàng khi không nguyên, ta ghi dưới dạng phân
số: m
n
với m
n
là phân số tối giản; m, n là các số nguyên.
- Lập bảng Pistoye gồm có m cột, và số hàng tương ứng số 2p.
Trên bảng Pistoye 2 cột cách nhau một khoảng n tương ứng khoảng giữa 2
rãnh thực hiện trên Stator.
Gọi góc lệch giữa 2 cột liên tiếp trên bảng Pistoye là ta có d
n
.
Đánh số thứ tự cho các cột trên bảng, căn cứ theo tính chất nêu trên ta tìm ra
vị trí của các rãnh thực hiện trên Stao tương ứng cới các cột trên bảng.
Dựa theo bảng phân bố rãnh Clément, ta sắp xếp các cạnh tác dụng của 3 pha
lên bảng Pistoye.
Ví dụ:
Với Z = 30; 2p = 4 ta có = 7.5 rãnh/1 bước cực.
Trong bước 1 của phương pháp dựng bảng Pistoye, ta ghi lại:
15
7.5
2
vậy m = 15 và n = 2.
Do đó, bảng 2 có 15 cột, khoảng cách 2 cột trên bảng là n = 2 cho ta khoảng
cách giữa 2 rãnh thực trên Stator.
Với 024d , góc lệch giữa 2 cột liên tiếp trên bảng Pistoye có giá trị là:
0
024 12
2
d
n
điện.
78
Ta định vị các rãnh trên cột, theo từng bước cực trên bảng Pistoye như sau:
Hình 4.10: Bảng Pistoye thành lập sơ bộ.
Trên hình 4.10, trên bước cực 1 chọn cột 1 của bảng tưng ứng vị trí của một
rãnh thực Stator, với n = 2 tại cột 3 là vị trí rãnh thực kế tiếp. Khi đánh dấu đến cột
15 trên hàng bước cực 1, rãnh thực kế tiếp đánh dấu cho bước cực thứ nhì sẽ ở cột
2, vậy trên bước cực thứ 2 (hàng dưới của hàng bước cực) ta sẽ bắt đầu đánh dấu
trên cột 2 cho vị trí một rãnh thực, và tiếp tục động tác cho các bước cực còn lại.
Căn cứ theo bảng phân bố rãnh theo Clément, ta điền vị trí các cạnh tác dụng
3 pha trên bảng Pistoye như hình sau:
Hình 4.11: Bảng phân bố cạnh tác dụng cho 3 pha trên bảng Pistoye.
79
Bước 2:
- Trên bảng Pistoye, ta phân vùng cho 3 pha, sau đó định trục đối xứng trên
mỗi pha. Ta công nhận các quy tắc sau:
* Trục đối xứng của mỗi pha là đường thẳng chia các cạnh tác dụng của mỗi
pha trên bảng thành hai nhóm, số cạnh tác dụng trong mỗi nhóm này phải bằng
nhau.
* Trục đối xứng còn cần thêm các tính chất sau: trên mỗi vùng pha sau khi
đã phân thành hai nhóm, tương ứng với bất kỳ một cạnh tác dụng nào chọn trong
một nhóm sẽ cho một cạnh tác dụng khác tương ứng ở nhóm còn lại, khoảng cách
đến trục đối xứng của mỗi cạnh tác dụng trên phải bằng nhau.
* Ta xác định số loại cặp cạnh tác dụng đối xứng của mỗi pha.
- Kiểm tra tính đối xứng của mỗi pha trên bảng Pistoye.
Bộ dây 3 pha có tính đối xứng (lệch pha từng đôi 1200 trong không gian) khi
ta tìm được các tính chất sau trên bảng:
* Số lượng cặp cạnh tác dụng qua trục mỗi pha có giá trị giống nhau.
* Khoảng cách giữa từng cặp trục đối xứng mỗi pha lệch nhau đúng 600 điện
trên bảng Pistoye.
060
Hình 4.12: Xét tính đối xứng của 3 pha trên bảng Pistoye.
80
Trên hình 4.12, trục đối xứng của pha A nằm giữa cột 2 và 3; trục đối xứng
của pha C nằm giữa cột 7 và 8; trục đối xứng của pha B nằm giữa cột 12 và 13.
Khoảng cách giữa các trục là 5 cột tương ứng 0 05 5.12 60 điện.
Vậy trên bảng Pistoye, hai trục đối xứng của 2 pha liên tiếp nhau lệch 600
điện, ta kết luận 3 pha đối xứng.
Tại mỗi pha theo ví dụ trên ta có 10 cạnh tác dụng phân bố như sau:
- 2 cặp cạnh tác dụng cách trục đối xứng 06
2
điện
- 2 cặp cạnh tác dụng cách trục đối xứng 03 18
2
điện
- 1 cặp cạnh tác dụng cách trục đối xứng 05 30
2
điện
Bước 3:- Từ số cặp cạnh tác dụng cách trục đối xứng các góc điện khác nhau, ta suy
ra hệ số dây quấn.
Với ví dụ trên ta tính hệ số dây quấn như sau (sơ đồ dây quấn 1 lớp phân bố
theo Clément).
0 0 02.2 os6 2.2 os18 1.2 os30
0.9511
10dq
c c c
k
- Nếu dùng phần Clément bố trí dạng 2 lớp, lúc đó hệ số dây quấn 1 lớp tính
theo Pistoye ta xem là hệ số quấn rải. Như vậy, muốn tính hệ số dây quấn của dây
quấn 2 lớp ta phải định thêm hệ số bước ngắn.
4.1.7.2 Chọn kết cấu dây quấn.
a) Trường hợp dây quấn 1 lớp, q nguyên.
Tổng số bối dây cho cả 3 pha luôn luôn bằng
2
z
bối dây.
Tổng số bối dây chứa trong mỗi pha luôn luôn bằng
63
1
.
2
zz
bối dây/pha.
Từ hai nhận xét trên, điều kiện để một động cơ ba pha bố trí được dây quấn 1
lớp với q nguyên là tổng số rãnh Z phải là bội của số 6.
81
Ngoài ra muốn bước cực từ có giá trị nguyên ta cần có tối thiểu =3 để q
có giá trị nguyên, trường hợp tổng quát ta phải có =
p
z
2
=3k (trong đó k là giá trị
nguyên tùy ý).
Tón lại điều kiện để bố trí dây quấn 1 lớp, tương ứng với 1 số cực từ 2p định
trước ta cần có Z=6p.k ( Nk ).
Khi dùng dây quấn 1 lớp dạng tập trung, tổng số nhóm bối dây trong mỗi pha
luôn luôn bằng p.
Trường hợp dùng dây quấn 1 lớp dạng phân tán, tổng số nhóm bối dây trong
mỗi pha luôn luôn bằng 2p.
Như vậy, khi liên kết các nhóm trong một pha (bằng phương pháp đấu nối
tiếp) với dây quấn tập chung 1 lớp ta dùng cách lien kết cực giả, với dây quấn phân
tán 1 lớp ta dùng cách lien kết cực thật.
Khi dùng dây quấn 1 lớp dạng tập trung, mỗi nhóm bối dây sẽ chứa q bối dây
trong một nhóm.
Khi dùng dây quấn 1 lớp dạng phân tán, ta có 2 trường hợp:
Trường hợp q chẵn, mỗi nhóm chứa
2
q
bối dây trong 1 nhóm.
Trường hợp q lẻ, mỗi pha chứa p nhóm bối với mỗi nhóm có
2
1q
bối dây
và p nhóm bối khác với mỗi nhóm có
2
1q
bối dây.
Trong dây quấn đồng khuôn dạng móc xích, bước bối dây luôn luôn có giá
trị lẻ. Với lẻ thì y= , khi chẵn thì y=( -1).
b) Trường hợp dây quấn 2 lớp, q nguyên:
Tổng số bối dây cho cả 3 pha luôn bằng Z bối dây.
Tổng số bối dây chứa trong mỗi pha luôn luôn bằng
3
z
bối dây/pha.
Tổng số nhóm bối dây chứa trong 1 pha luôn luôn bằng 2p.
82
Như vậy khi liên kết các nhóm bối dây theo dạng nối tiếp ta phải liên kết các
nhóm bằng cách dấu cực thật.
Theo các nhận xét trên, điều kiện để bố trí dây quấn 2 lớp tương ứng với 1 số
cực thật 2p định trước ta cần có Z=p.k ( Nk ) để đạt q là số nguyên.
Trong dây quấn 2 lớp, mỗi nhóm bối dây luôn luôn chứa q bối dây trong
nhóm.
4.1.8 Xác định tổng số vòng cho mỗi pha dây cuốn
+ Gọi Npha : tổng số vòng của mỗi pha dây cuốn.
+ kE tỉ số giữa điện áp nguồn nhập vào mỗi pha dây cuốn so với sức điện
động cảm ứng trên bộ dây của mỗi pha.
+ UPha : điện áp định mức cho mỗi pha.
Ta có :
dqs
đmphaE
pha kfK
UK
N
....4
.
Trong đó: [Uđmpha ] = [V]
[f] = [Hz]; [] = [Wb]
[NPha ] = [vòng/ pha]
Ks : hệ số dạng sóng từ trường trong khe hở không khí động cơ, đối với các
phép tính dây cuốn trong động cơ 3 pha, với = 0,7 đến 0,715 thì ks = 1,07 đến
1,09.
Thông thường kE phụ thuộc cấp công suất của động cơ và thường được cho
theo quan hệ của diện tích mặt cực từ ( .L), xem bảng 3.
BẢNG 3: Quan hệ giữa kE và diện tích mặt cực từ ( L. )
)(. 2cmL 15 đến 50 50 đến 100 100 đến 150 150 đến 400 Trên 400
kE 0,75 đến 0,86 0,86 đến 0,9 0,9 đến 0,93 0,93 đến 0,95 0,96 đến 0,97
Khi tính xong NPha , điều chỉnh tròn số, sao cho NPha là bội số của tổng số bối
dây chứa trong một pha và NPha là giá trị nguyên.
Cuối cùng, xác định số vòng mỗi bối dây trong pha Nb , ta có:
83
phatongsoboi
N
N phab /
(4.20)
4.1.9 Xác định tiết diện rãnh stator, chọn hệ số lấp đầy kld cho rãnh, suy ra
đường kính dây quấn (d) không lớp men
Với các dạng rãnh trong hình 4.2, ta có công thức tiết diện rãnh Sr như sau:
- Với rãnh hình thang: h
dd
Sr
2
21
(4.21)
- Với rãnh hình quả lê (ovanlle) ta có tiết diện Sr như sau:
82
2
2
21 22ddh
dd
Sr (4.22)
Theo lý thuyết thiết kế máy điện, hệ số lấp đầy klđ được định nghĩa như sau:
(4.23)
Ta có thể biểu diễn một dạng khác cho kld như sau:
Sr
SNun
k cdbrlđ
... (4.24)
Trong đó :
n: số sợi chập
ur : số cạnh tác dụng chứa trong một rãnh.
Scd : tiết diện 1 sợi dây kể cả cách điện.
Đơn vị đo [Scd ] = [Sr ] = [ 2mm ].
Với dây cuốn 1 lớp ur = 1; khi dùng dây cuốn 2 lớp ur = 2.
Trong bảng 4 cho phép tham khảo một số khoảng giá trị của hệ số lấp đầy kld
BẢNG 4: Một số tiêu chuẩn hệ số lấp đầy kld.
Hình dạng rãnh Loại dây cuốn kld
2 lớp 0,33 đến 0,40 Hình thang hay hình chữ
nhật 1 lớp 0,36 đến 0,43
2 lớp 0,36 đến 0,43 Hình quả lê
1 lớp 0,33 đến 0,48
84
Từ (4.23) ta suy ra
br
rld
cd Nun
Sk
S
..
.
(4.25)
Với dây dẫn có tiết diện tròn, gọi dcd là đường kính một dây dẫn kể cả lớp vỏ
bọc, ta có: cdcdcd SSd 13,1128,1
(4.26)
Khi tìm được dcd ta suy ra đường kính dây trần không lớp mem bọc là d, với:
d = dcd – 0,05mm (4.27)
Sau đó điều chỉnh trị số d đúng giá trị tiêu chuẩn, khi d ta đã làm thay đổi kld
, nên cân nhắc để không thay đổi giá trị klđ quá mức đã chọn ban đầu.
4.1.10 Chọn mật độ dòng điện J và suy ra dòng điện định mức (Iđmpha) qua mỗi
pha dây cuốn
Đầu tiên ta tham khảo một số bảng tiêu chuẩn cho phép của J như sau:
BẢNG 5: Quan hệ giữa J theo công suất định mức Pđm.
Pđm [KW] Lớn hơn
100KW
10 KW đến
100KW
1KW đến
10KW
Nhỏ hơn 10KW
J {A/ 2mm } 3 đến 5 4 đến 4,5 5 đến 6 6 đến 8
BẢNG 6: Quan hệ giữa J theo kiểu thông gió và cấp công suất định mức (Pđm ) của
động cơ.
Kiểu động cơ Pđm {KW} J {A/ 2mm }
Kín không thông gió 0,1 đến 10 2 đến 3
Kín có thông gió 0,1 đến 100 3 đến 4
Thông gió bình thường 0,1 đến 100 4 đến 6
Thông gió cưỡng bức 1 đến 100 6 đến 8
Pđm[KW]
Kiểu động cơ 1 đến 10 10 đến 50 50 đến 100
Kiểu hở thông gió
dọc
6 đến 6,5 A/ 2mm 5,5 đến 6,5 A/ 2mm 5 đến 6 A/ 2mm
Kiểu kín thổi gió
dọc
4,5 đến 5 A/ 2mm 4,5 đến 5 A/ 2mm 3,5 đến 4,5
A/ 2mm
85
Theo một số tài liệu thiết kế, khi động cơ dùng cách điện cấp A và chế tạo
theo mục đích thông thường (không thuộc dạng chuyên dùng), ta có quan hệ giữa
Pđm và J cho trong bảng 7.
Tuy nhiên, đối với động cơ có cấp công suất trung bình, không chú ý đến
kết cấu thông gió mà chỉ để ý đến cấp cách điện, ta có thể chọn J theo cấp cách điện
như sau:
J = 5,5 đến 6,5 A/ 2mm (cấp A)
J = 6,5 đến 7,5 A/ 2mm ( cấp B)
Sau khi chọn J ta định dòng điện định mức qua mỗi pha dây cuốn theo mật
độ dòng như sau: J
d
I đmpha
4
. 2 (4.28)
Trong đó: [J] = [A/ 2mm ]
[Iđmpha] = [A]
BẢNG 7: Quan hệ giữa Pđm và J ( cấp cách điện A)
Pđmpha[KW] J [A/ 2mm ]
Nhỏ dưới 4 KW 4,5 đến 5,5
4 đến 22 4,5 đến 5,5
22 đến 110 4 đến 5
110 đến 120 4 đến 5
220 đến 380 4
4.1.11 Dựa theo hiệu suất động cơ (η) và hệ số công suất (cosφ) để xác định công
suất định mức (Pđm) cho động cơ
Pđm = 3UđmphaIđmpha.η. Cosφ
Trong đó:
[Uđmpha] = [ V]
[Uđmpha] = [A]
[Pđm] = [W]
86
BẢNG 8: Quan hệ hiệu suất η, hệ số công suất cosφ theo công suất định mức Pđm
(HP) (dòng điện Iđmpha tính theo bộ dây đấu /Y với điện áp nguồn định mức
220V/380V.
Pđm[HP] 2p η% cosφ Iđmpha(A)
2 79 0,85 1,69
4 77 0,79 1,87
6 77 0,71 2,08
1
8 75 0,69 2,20
2 80 0,90 3,16
4 80 0,84 3,38
6 79 0,75 3,84
2
8 76 0,68 4,40
2 92 0,92 4,52
4 82 0,85 4,89
6 81 0,76 5,54
3
8 81 0,68 6,20
2 82 0,92 7,53
4 82 0,88 7,87
6 82 0,80 8,66
5
8 81 0,74 9,48
BẢNG 8: Quan hệ hiệu suất η , hệ số công suất cosφ theo công suất định mức Pđm
(HP) (dòng điện Iđmpha tính theo bộ dây đấu
Pđm [HP] 2p η% cosφ Iđmpha(A)
2 82 0,93 11,18
4 82 0,90 11,54
6 82 0,83 12,52
71/2
8 81 0,79 13,32
2 82 0,93 14,90
4 82 0,90 15,40
87
6 82 0,85 16,30 10
8 82 0,80 17,32
2 83 0,93 22,35
4 83 0,91 22,56
6 83 0,88 23,34
15
8 83 0,82 25,04
2 84 0,93 29,09
4 84 0,91 29,73
6 84 0,88 30,74
20
8 84 0,83 32,60
BẢNG 8: Quan hệ hiệu suất η , hệ số công suất cosφ theo công suất định mức Pđm
(HP) (dòng điện Iđmpha tính theo bộ dây đấu /Y với điện áp nguồn định mức
220V/380V.)
Pđm [HP] 2p η% cosφ Iđmpha(A)
2 85 0,93 35,94
4 85 0,92 35,94
6 85 0,90 37,14
25
8 85 0,84 39,78
2 86 0,93 42,62
4 86 0,92 43,08
6 86 0,90 44,04
30
8 85 0,85 47,18
2 86 0,93 56,83
4 86 0,93 56,83
6 86 0,91 58,08
40
8 85 0,87 61,47
2 86 0,93 71,04
4 86 0,93 71,04
6 86 0,90 73,41
50
8 85 0,87 78,83
88
BẢNG 8: Quan hệ hiệu suất η , hệ số công suất cosφ theo công suất định mức Pđm
(HP) (dòng điện Iđmpha tính theo bộ dây đấu /Y với điện áp nguồn định mức
220V/380V.)
Pđm [HP] 2p η% cosφ Iđmpha(A)
2 87 0,93 105,34
4 87 0,93 105,34
6 87 0,91 107,65
75
8 86 0,89 111,35
2 87 0,93 140,45
4 87 0,93 140,45
6 87 0,91 143,53
100
8 86 0,89 148,47
BẢNG 9: Quan hệ hiệu suất η , hệ số công suất cosφ theo công suất định mức Pđm
(HP) (dòng điện Iđmpha tính theo bộ dây đấu /Y với điện áp nguồn định mức
220V/380V.)
Pđm [KW] 2p η% cosφ Iđmpha(A)
0,4 6 68 0,65 1,37
4 72 0,76 1,66
0,6 6 70 0,68 1,91
2 78 0,86 1,81
4 74,5 0,78 2,1
0,8
6 73 0,71 2,34
3 79,5 0,87 2,41
4 78 0,80 2,67
1,1
6 76 0,73 3
2 80,5 0,88 3,21
4 80 0,81 3,51
1,5
6 79 0,75 3,84
2 83 0,89 4,51
4 82,5 0,83 4,87
6 81 0,77 5,34
2,2
8 81 0,69 5,96
89
BẢNG 9: Quan hệ hiệu suất η , hệ số công suất cosφ theo công suất định mức Pđm
(HP) (dòng điện Iđmpha tính theo bộ dây đấu /Y với điện áp nguồn định mức
220V/380V.)
Pđm [KW] 2p η% cosφ Iđmpha(A)
2 84,5 0,89 6,04
4 83,5 0,84 6,48
6 83 0,78 7,02
3
8 81,5 0,70 7,97
2 85,5 0,89 7,96
4 86 0,85 8,29
6 84,5 0,79 9,08
4
8 84 0,71 10,16
2 87 0,90 10,64
4 88 0,86 11,01
6 85,5 0,81 12,03
5,5
8 85 0,72 13,62
2 88 0,91 14,19
4 88,5 0,87 14,76
6 87 0,82 15,93
7,5
8 86,5 0,81 16,22
90
BẢNG 9: Quan hệ hiệu suất η , hệ số công suất cosφ theo công suất định mức Pđm
(kW) (dòng điện Iđmpha tính theo bộ dây đấu /Y với điện áp nguồn định mức
220V/380V.)
Pđm [KW] 2p η% cosφ Iđmpha(A)
2 88 0,89 19,34
4 89 0,88 19,34
6 88 0,89 19,34
10
8 87,5 0,83 20,86
2 88,5 0,90 24,73
4 88,5 0,89 25
6 88 0,89 25,15
13
8 89 0,84 26,35
2 87 0,90 32,9
4 89 0,89 32,52
6 90 0,90 31,8
17
8 89,5 0,85 33,86
2 88 0,90 42,09
4 90 0,9 41,15
6 90,5 0,9 40,92
22
8 90,5 0,85 43,33
2 89 0,9 58,75
4 91 0,91 54,89
6 91 0,91 54,89
30
8 91 0,88 56,76
2 89 0,91 74,83
4 91,5 0,91 72,78
6 91,5 0,91 72,78
40
8 91,5 0,88 75,27
91
4.1.12 Xác định chu vi khuôn (CV) và khối lượng dây cuốn (Wdây)
Muốn xác định chu vi khuôn, đầu tiên ta định hệ số kL, bề dài phần đầu nối bối dây,
tính giữa hai rãnh liên tiếp
Hình 4.13: Bề dài đầu nối bối dây tính gữa 2 rãnh liên tiếp
Z
hD
K rtL
)(.
(4.29)
Trong đó : [Dt] = [hr] = [KL] = [mm]
: hệ số dãn dài đầu nối, phụ thuộc số cực 2p (bảng 10)
Sau khi tính xong KL , ta suy ra chu vi khuôn CV theo hệ thức:
CV = 2(KL.y + L’) (4.30)
L
' L
y
Hình 4.14: Hình vẽ mô tả công thức xác định chu vi khuôn
92
BẢNG 10: Quan hệ 2p theo
2p
2 1,27 đến 1,3
4 1,33 đến 1,35
6 1,5
8 và lớn hơn 8 1,7
Trong công thức (4.30)
y: là bước nối dây
L: bề dày tác dụng lỏng vào rãnh có tính thêm phần cách điện lót dư ở 2
phía, theo công nghệ cuốn dây ta có thể tính L’ theo bề dầy L của lõi thép như sau:
L’ = L + (5mm÷ 10mm) (4.31)
Khi tính xong, ta chỉnh tròn số chu vi cho khung CV đến đơn vị cm.
Căn cứ theo chu vi, tổng số vòng của mỗi bối ta tính ra tổng bề dài
cho mỗi pha dây cuốn (Lpha)
Lpha = CV. Nb. (Tổng số bối/1 pha) (4.32)
Từ đó, ta định ra khối lượng dây cuốn cho bộ dây 3 pha, với dây cuốn bằng
đồng và dự phòng 10% sai số dư cho thi công.
4
2
3 10
4
3)/9,8(1,1
d
LdmkgW phaday (4.33)
Trong đó: [Wday] = [kg]; [Lpha] = [dm]; [d] = [mm]
4.2.Thí dụ tính toán mẫu.
Để đơn giản, trong các thí dụ tính toán dưới đây ta cho hệ số ép chặt kc=1
Cho một động cơ 3 pha, loại nội địa Nhật Bản, có bảng lý lịch như sau:
FUJI ELECTRIC CO - LTD
3 PHASE INDUCTION MOTOR 750-4
7 1412 TYPE MLA 1085A
OUTPUT:750W POLES:4 RULE JIS C4210
Hz 50 60 60 FRAME 80
VOLTS 200 3,3 3,2 RATING CONT
AMPS 3,6 3,3 3,2 NSUL E ROTOR C
RPM 1420 1705 1720 BRG DS 6204ZZ
CODE H G J BRG ADL 6203ZZ
SER N° 5853 107 D1 Y 0639
Kích thước lõi thép ghi nhận như sau:
93
Đường kính trong Dt = 80mm
Bề dày lõi thép L = 65mm
Bề dày gông bg =12mm
Bề dày răng br =3,5mm
Tổng số rãnh Z = 36
Rãnh hình quả lê có kích thước ghi nhận như trên. Hãy tính toán số liệu dây
cuốn để vận hành động cơ với cách đấu Y/ : 380V/220V
BƯỚC 1: Số liệu cần phải lấy đã ghi rõ ở đầu thí dụ.
BƯỚC 2: Tính toán kiểm tra 2p, ta có:
3,367,2
12
80
)5,04,0()5,04,0(2 min
g
t
b
D
P
Khoảng giá trị 2p nằm ở khu vực giữa hai giá trị 2p = 2 và 2p = 4, ta có thể
chọn 2p =2 hay 2p = 4 tùy yêu cầu.
Giả sử chọn 2p = 4 theo bảng lý lịch của động cơ.
BƯỚC 3: Quan hệ giữa từ thông và B
Bước cực: cm
p
Dt
83,62
4
80
2
Từ thông BBL )10.5,6)(10.283,6(7,0).( 22
B.10588,28 4
BƯỚC 4: Quan hệ giữa từ thông và B
B
B
kLb
B
eg
8326,1
)10.5,6.2,1(2
10.588,28
).(2 4
4
.
BƯỚC 5: Quan hệ giữa Br và B
BBB
ZB
D
B
r
t
r 9946,15,3.36
80..
BƯỚC 6: Lập bảng số quan hệ giữa B , Bg và Br
Từ các bước 4 và 6 ta có các quan hệ Bg = 1,8326 B
Br = 1,9946 B
Chọn tùy ý giá trị cho B ta suy ra các giá trị Bg và Br như sau:
94
B (T) 0,68 0,69 0,7 0,71 0,72 0,73 0,74 0,75
Bg(T) 1,246 1,246 1,283 1,301 1,319 1,337 1,356 1,374
Br(T) 1,356 1,376 1,396 1,416 1,436 1,456 1,476 1,496
CHÚ Ý:
Theo bảng số cho phép của Bg và Br giới hạn tối đa cho Bg là Bgmax = 1,4T
và cho Br là Brmax = 1,5T.
Với kết cấu đang có, Bg và Br tiến về giới hạn tối đa đồng thời với nhau. Do
đó, để tránh hiện tượng bão hòa đồng thời tại các vị trí trên lõi thép, ta có thể chọn
B sao cho Bg và Br hơi thấp hơn giới hạn tối đa cho phép.
Trên bảng số khi Bgmax 1,4T và Brmax = 1,5T lúc đó B = 0,75T
Ta chọn B = 0,73T
Từ bước 3, ta có B410.588,28 , thế giá trị vừa chọn cho B vào ta có
Wb410.869,20
BƯỚC 7: Chọn dây cuốn 1 lớp, dạng đồng khuôn phân tán đơn giản. Tính hệ số
dây quấn kdq; đối với dây cuốn 1 lớp ta có:
9597,0
10sin3
30sin
)
2
20
sin(3
)
2
20
3sin(
)
2
sin(
)
2
sin(
0
0
0
0
d
d
dq
q
q
k
Trong đó Z = 36; 2p = 4
q = 3 rãnh/ 1 pha/ 1 bước cực
αd = 020 điện
95
BƯỚC 8: Xác định tổng số vòng cho một pha dây cuốn
Ta có:
dqs
đmphaE
pha kfk
Uk
N
..4
Với động cơ /Y: 220V/380V
Điện áp định mức pha là Uđmpha = 220V
Diện tích mặt cực 282,405,6.28,6. cmL
Ta xác định kE
Theo bảng 3, với 15. L đến 50cm2 thì kE = 0,75 ; 0,86, ta giả định quan hệ
giữa L. và kE trong khoảng giá trị này tuyến tính, từ đó suy ra giá trị kE ứng với
282,40. cmL
Từ hình 4.12 ta có
kE = 0,75 + x
Với 08,011,0.
1550
1582,40
x
Vậy kE = 0,75 + 0,08
96
Suy ra kE = 0,83
Tóm lại
phavòngN pha /4269597,0.10.869,20.50.07,1.4
220.83,0
4
Theo sơ đồ dây cuốn, mỗi pha chứa 6 bối dây, suy ra số vòng mỗi bối dây là :
bôi
N b 6
426 vòng/bối
BƯỚC 9: Xác định diện tích rãnh Sr suy ra đường kính dây với rãnh hình quả lê ta có:
822
2
2221 ddh
dd
S r
2
2
19,50
8
5
2
5
12
2
55,3
mmS r
Chọn Sr = 50 2mm
Sơ bộ chọn hệ số lấp đầy klđ = 0,46
Suy ra đường kính dây và tiết diện dây kể cả cách
điện
23239,0
1.71.1
50.46,0
mm
nNu
Sk
S
br
rlđ
cd
mmd cd 64,03239,0128,1
97
Tính đường kính dây trần (không lớp bọc cách điện) .
d = dcđ – 0,05 =0,64 – 0,05 = 0,59mm
HIỆU CHỈNH
Làm tròn số đường kính dây trần là d = 0,6mm
Tính lại dcđ = 0,65mm
Vậy 2
2
332,0
4
mm
d
S cđcđ
Lúc đó hệ số lấp đầy rãnh với Nb = 71 vòng/bối là:
4714,0
50
71.332,0
lđk
Giá trị này được chấp nhận được vì gần sát trị số cho phép kld = 70 vòng/ bối
Lúc đó: 464,0
50
70.332,0
lđk
Tương ứng B mới = 0,74T (Trị số Bg = 1,356T và Br = 1,467T tương ứng)
Trị số này vẫn thỏa khoảng giá trị tối đa cho phép của Br và Bg
Tóm lại, ta chọn:
Nb = 70 vòng/bối
d = 0,6mm (dcd = 0,65mm)
BƯỚC 10:
Ta chọn: J = 6,5A/ 2mm
Dòng điện định mức qua mỗi pha là AI đmpha 83,15,64
6,0. 2
Suy ra công suất định mức cho động cơ là khoảng 1 HP ( So sánh trị số dòng
điện định mức trong bảng 8 và bảng 9)
BƯỚC 11: Tính Pđm theo và cos
Giả sử = 0,77 và cos = 0,8 ta có thể ước tính Pđm như sau:
Pđm = 3Uđmpha.Iđmpha. . cos = 3.220.1,83.0,77.0,8 = 744W (khoảng 1 HP)
BƯỚC 12: Xác định khối lượng dây cuốn.
Tính bề dài đầu nối giữa hai rãnh liên tiếp KL
98
Trong đó : 35,1 (ứng 2p = 4)
mm
Z
hD
K rtL 07,1136
)1480.(35,1.)(
'
Chu vi khuôn CV
Đối với dây cuốn dạng đồng khuôn phân tán, trong thí dụ này, mỗi pha chứa
2 dạng nhóm bối dây: nhóm bối dây chứa 2 bối dây/1 nhóm có bước y = 8 rãnh,
nhóm bối dây chứa 1 bối dây/nhóm có bước y = 7 rãnh.
Gọi CV8 : Chu vi khuôn với y = 8
CV7: Chu vi khuôn với y = 7
Xác định chu vi khuôn như sau:
Trong đó L’ = L + 8mm
L’ = 65 + 8 = 73mm
CV = 2(KL..y + L’)
Vậy CV8 = 2 (11,07.8 + 73) = 323,12mm
Chọn CV8 = 32cm
CV7 = 2(11,07 + 73) = 300,91
Chọn CV7 = 30cm
Tổng bề dài 1 pha dây cuốn (Lpha) dựa theo sơ đồ dây cuốn ta suy ra
Lpha = Nb(CV8. 4 bối + CV7.2 bối) = 70(32,4 + 30,2) = 13160cm
Vậy Lpha = 1316dm
Tổng bề dài 3 pha dây cuốn (L3pha)
L3pha = 3Lpha = 3.1316dm = 3948dm
Khối lượng bộ dây 3 pha ( Wdây)
kgWdây 093,1104
6,0
.3948.9,8.1,1 4
2
.
Tóm lại Wdây = 1,1kg
TÓM TẮT KẾT QUẢ TRONG THÍ DỤ
Công suất định mức : Pđm = 744W (khoảng 1 HP)
Dây cuốn 1 lớp, đồng khuôn phân tán đơn giản, 1 pha 1 nhánh.
99
Tổng số vòng 1 pha Npha = 420 vòng/ pha
Tổng số vòng 1 bối Nb = 70 vòng/ bối
Đường kính dây d = 0,6mm (dcd = 0,65mm)
Chu vi khuôn:
- Đối với y = 8 CV =32cm
- Đối với y = 7 CV = 30cm
* Tổng khối lượng dây cuốn Wdây = 1,1kg
100
CHƯƠNG 5 ỨNG DỤNG MATLAB TRONG TÍNH
TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
Ứng dụng Matlab để tính toán lại cho một động cơ sau (mục 4.2)
Cho một động cơ 3 pha, có bảng lý lịch như sau:
FUJI ELECTRIC CO - LTD
3 PHASE INDUCTION MOTOR 750-4
7 1412 TYPE MLA 1085A
OUTPUT:750W POLES:4 RULE JIS C4210
Hz 50 60 60 FRAME 80
VOLTS 200 3,3 3,2 RATING CONT
AMPS 3,6 3,3 3,2 NSUL E ROTOR C
RPM 1420 1705 1720 BRG DS 6204ZZ
CODE H G J BRG ADL 6203ZZ
SER N° 5853 107 D1 Y 0639
Kích thước lõi thép ghi nhận như sau:
Đường kính trong Dt = 80mm
Bề dày lõi thép L = 65mm
Bề dày gông bg =12mm
Bề dày răng br =3,5mm
Tổng số rãnh Z = 36
Rãnh hình quả lê có kích thước ghi nhận như trên. Hãy tính toán số liệu dây
cuốn để vận hành động cơ với cách đấu Y/ : 380V/220V
5.1 Giao diện chính và chương trình cho giao diện chính
5.1.1 Giao diện chính
101
Hình 5.1 Giao diện chính của đề tài
5.1.2 Viết chương trình cho giao diện chính
function varargout = GIAODIENCHINH(varargin)
gui_Singleton = 1;
gui_State = struct('gui_Name', mfilename, ...
'gui_Singleton', gui_Singleton, ...
'gui_OpeningFcn', @GIAODIENCHINH_OpeningFcn, ...
'gui_OutputFcn', @GIAODIENCHINH_OutputFcn, ...
'gui_LayoutFcn', [] , ...
'gui_Callback', []);
if nargin && ischar(varargin{1})
gui_State.gui_Callback = str2func(varargin{1});
end
if nargout
[varargout{1:nargout}] = gui_mainfcn(gui_State, varargin{:});
else
gui_mainfcn(gui_State, varargin{:});
102
end
function GIAODIENCHINH_OpeningFcn(hObject, eventdata,
handles, varargin)
handles.output = hObject;
guidata(hObject, handles);
function varargout = GIAODIENCHINH_OutputFcn(hObject,
eventdata, handles)
varargout{1} = handles.output;
function pushbutton1_Callback(hObject, eventdata, handles)
user_response = TINHTOAN('Title','TINHTOAN);
function pushbutton2_Callback(hObject, eventdata, handles)
close all
function figure1_CreateFcn(hObject, eventdata, handles)
5.2 Tạo giao diện tính toán và viết chương trình cho giao diện tính toán
5.2.1 Tạo giao diện tính toán
103
Hình 5.2 Giao diện tính toán.
5.2.2 Viết chương trình cho giao diện tính toán
Để chương trình chạy theo yêu cầu thiết kế của bài toán trên, ta viết chương trình
như sau:
function varargout = TINHTOAN(varargin)
gui_Singleton = 1;
gui_State = struct('gui_Name', mfilename, ...
'gui_Singleton', gui_Singleton, ...
'gui_OpeningFcn', @TINHTOAN_OpeningFcn, ...
'gui_OutputFcn', @TINHTOAN_OutputFcn, ...
'gui_LayoutFcn', [] , ...
'gui_Callback', []);
if nargin && ischar(varargin{1})
gui_State.gui_Callback = str2func(varargin{1});
104
end
if nargout
[varargout{1:nargout}] = gui_mainfcn(gui_State, varargin{:});
else
gui_mainfcn(gui_State, varargin{:});
end
Function TINHTOAN_OpeningFcn(hObject, eventdata, handles,
varargin)
handles.output = hObject;
guidata(hObject, handles);
function varargout = TINHTOAN_OutputFcn(hObject, eventdata,
handles)
varargout{1} = handles.output;
function Dt_Callback(hObject, eventdata, handles)
function Dt_CreateFcn(hObject, eventdata, handles)
if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'),
get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor'))
set(hObject,'BackgroundColor','white');
end
function L_Callback(hObject, eventdata, handles)
function L_CreateFcn(hObject, eventdata, handles)
if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'),
get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor'))
set(hObject,'BackgroundColor','white');
end
function bg_Callback(hObject, eventdata, handles)
function bg_CreateFcn(hObject, eventdata, handles)
if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'),
get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor'))
set(hObject,'BackgroundColor','white');
end
function Z_Callback(hObject, eventdata, handles)
function Z_CreateFcn(hObject, eventdata, handles)
105
if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'),
get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor'))
set(hObject,'BackgroundColor','white');
end
function Kc_Callback(hObject, eventdata, handles)
function Kc_CreateFcn(hObject, eventdata, handles)
if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'),
get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor'))
set(hObject,'BackgroundColor','white');
end
function Bsixma_Callback(hObject, eventdata, handles)
function Bsixma_CreateFcn(hObject, eventdata, handles)
if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'),
get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor'))
set(hObject,'BackgroundColor','white');
end
function Udmpha_Callback(hObject, eventdata, handles)
function Udmpha_CreateFcn(hObject, eventdata, handles)
if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'),
get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor'))
set(hObject,'BackgroundColor','white');
end
function d1_Callback(hObject, eventdata, handles)
function d1_CreateFcn(hObject, eventdata, handles)
if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'),
get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor'))
set(hObject,'BackgroundColor','white');
end
function Npha1_Callback(hObject, eventdata, handles)
function Npha1_CreateFcn(hObject, eventdata, handles)
if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'),
get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor'))
set(hObject,'BackgroundColor','white');
end
106
function Nb1_Callback(hObject, eventdata, handles)
function Nb1_CreateFcn(hObject, eventdata, handles)
if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'),
get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor'))
set(hObject,'BackgroundColor','white');
end
function d_Callback(hObject, eventdata, handles)
function d_CreateFcn(hObject, eventdata, handles)
if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'),
get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor'))
set(hObject,'BackgroundColor','white');
end
function dcd_Callback(hObject, eventdata, handles)
function dcd_CreateFcn(hObject, eventdata, handles)
if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'),
get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor'))
set(hObject,'BackgroundColor','white');
end
function Pdm_Callback(hObject, eventdata, handles)
function Pdm_CreateFcn(hObject, eventdata, handles)
if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'),
get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor'))
set(hObject,'BackgroundColor','white');
end
function Wday1_Callback(hObject, eventdata, handles)
function Wday1_CreateFcn(hObject, eventdata, handles)
if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'),
get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor'))
set(hObject,'BackgroundColor','white');
end
function CV7_Callback(hObject, eventdata, handles)
function CV7_CreateFcn(hObject, eventdata, handles)
if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'),
get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor'))
107
set(hObject,'BackgroundColor','white');
end
function CV8_Callback(hObject, eventdata, handles)
function CV8_CreateFcn(hObject, eventdata, handles)
if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'),
get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor'))
set(hObject,'BackgroundColor','white');
end
function TINHTOAN_Callback(hObject, eventdata, handles)
tinhtoan(handles)
function d2_Callback(hObject, eventdata, handles)
function d2_CreateFcn(hObject, eventdata, handles)
if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'),
get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor'))
set(hObject,'BackgroundColor','white');
end
function KldSB_Callback(hObject, eventdata, handles)
function KldSB_CreateFcn(hObject, eventdata, handles)
if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'),
get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor'))
set(hObject,'BackgroundColor','white');
end
function J_Callback(hObject, eventdata, handles)
function J_CreateFcn(hObject, eventdata, handles)
if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'),
get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor'))
set(hObject,'BackgroundColor','white');
end
function ni_Callback(hObject, eventdata, handles)
function ni_CreateFcn(hObject, eventdata, handles)
if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'),
get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor'))
set(hObject,'BackgroundColor','white');
end
108
function GAMMA_Callback(hObject, eventdata, handles)
function GAMMA_CreateFcn(hObject, eventdata, handles)
if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'),
get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor'))
set(hObject,'BackgroundColor','white');
end
function cosPHI_Callback(hObject, eventdata, handles)
function cosPHI_CreateFcn(hObject, eventdata, handles)
if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'),
get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor'))
set(hObject,'BackgroundColor','white');
end
function edit23_Callback(hObject, eventdata, handles)
function edit23_CreateFcn(hObject, eventdata, handles)
if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'),
get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor'))
set(hObject,'BackgroundColor','white');
end
% --- Executes on button press in THOAT.
function THOAT_Callback(hObject, eventdata, handles)
% hObject handle to THOAT (see GCBO)
% eventdata reserved - to be defined in a future version of
MATLAB
% handles structure with handles and user data (see
GUIDATA)
close;
%TAO HAM TINH TOAN
function tinhtoan(handles)
% KHAI BAO BIEN TOAN CUC
global Dt L bg br Z Kc Bsixma Udmpha d1 d2 KldSB J ni GAMMA
cosPHI M
% DUONG KINH TRONG LOI THEP STATOR Dt
Dt=get(handles.Dt,'string'); Dt=str2num(Dt);
%BE DAY LOI THEP
109
L=get(handles.L,'string'); L=str2num(L);
%BE DAY GONG LOI THEP STATOR
bg=get(handles.bg,'string'); bg=str2num(bg);
% BE DAY RANH STATOR
br=get(handles.br,'string'); br=str2num(br);
% TONG SO RANH STATOR
Z=get(handles.Z,'string'); Z=str2num(Z);
% HE SO XEP CHAT CUA LOI THEP STATOR THUONG 0,93 DEN 0,95
Kc=get(handles.Kc,'string'); Kc=str2num(Kc);
%
Bsixma=get(handles.Bsixma,'string'); Bsixma=str2num(Bsixma);
% DIEN AP DINH MUC PHA
Udmpha=get(handles.Udmpha,'string'); Udmpha=str2num(Udmpha);
d1=get(handles.d1,'string'); d1=str2num(d1);
d2=get(handles.d2,'string'); d2=str2num(d2);
h=get(handles.h,'string'); h=str2num(h);
KldSB=get(handles.KldSB,'string'); KldSB=str2num(KldSB);
J=get(handles.J,'string'); J=str2num(J);
ni=get(handles.ni,'string'); ni=str2num(ni);
gamma=get(handles.gamma,'string'); gamma=str2num(gamma);
cosPHI=get(handles.cosPHI,'string'); cosPHI=str2num(cosPHI);
%cv=get(handles.cv,'string'); cv=str2num(cv);
% GAN CHUOI
% TINH TOAN (DANG 6 DAU RA)
% dau sao
% Udsao=sqrt(3)*Udmpha
% dau tam giac
% Uddelta=Udmpha
%Npha1=(Dt-L)/pdm
%Nb1=Npha1/2
% BUOC 2 XÁC DINH SO CUC
Pmin_1=(0.4*Dt)/bg
if 2<=Pmin_1<5
Pmin=4
110
else 1<Pmin_1<3
Pmin=2
end
% BUOC 3
% buoc cuc (anfasixma=0.71)
to=(pi*Dt)/(Pmin*1000)
% tu thong
phi=0.71*to*L*Bsixma
% BUOC 4 (knc=0.94)
Bg=(phi*10000)/(2*bg*L*0.94)
% hoac Bg=(0.71*pi*Dt*Bsixma)/(2*kc*bg*Pmin)
% BUOC 5
Br=(pi*Dt*Bsixma)/(Z*br)
% gioi han cua Bgmax=1.4T va Brmax=1.5T
% BUOC 6 lap bang
%if Bg>1.5
% chon_lai
%end
%if Br>1.4
% chon_lai
%end
% BUOC 7 (day quan 1 lop)
to_phay=Z/Pmin
q=to_phay/3
anfa_dien=180/to_phay
% day quan 1 lop, dong khuon phan tan don gian
kdq=sin((q*anfa_dien*pi)/(2*180))/(q*sin((anfa_dien*pi)/(2*18
0)))
% BUOC 8
Aa=to*L*10000
Aa=round(Aa)
if 15<Aa<50
kE=0.83
else 50<Aa<100
111
kE=0.88
end
%if 100<Aa<150
% kE=0.92
%else 150<Aa<400
% kE=0.94
%end
%if Aa>400
% kE=0.96
%end
Npha=round((kE*Udmpha)/(4*1.07*50*phi*kdq)) % f=50
% tong so boi_pha=Z/2*3
tongsoboi_pha=Z/(2*3)
Nb=round(Npha/(tongsoboi_pha))
% BUOC 9
% tiet dien day cach dien
n=1; ur=1; kld=0.46
Sr=round(((d1+d2)/2)*(h-d2/2)+((pi*d2*d2)/8))
Scd=(kld*Sr)/(ur*Nb*n)
% duong kinh cach dien
dcd_1=2*sqrt(Scd/3.14)
if 0.4<dcd_1<0.6
dcd=0.5
else 0.6<dcd_1<0.7
dcd=0.65
end
% duong kinh day tran (can lam tron so)
d=dcd-0.05 % lam tron voi so gan
% BUOC 10
% chon mat do dong dien theo cap
% cap A: J=5.5 den 6.5
% cap B, E: J=6.5 den 7.5
J=6.5
% dong dinh muc qua moi pha
112
Idmpha=(pi*d*d*J)/4
% BUOC 11
ni=0.77; cosphi=0.8
Pdm=3*Udmpha*Idmpha*ni*cosphi
Pdm=round(Pdm);
% BUOC 12
hr=14
KL=(3.14*gamma*(Dt+hr))/Z
% chu vi khuon
%CV=2*(KL*y+Lphay)
CV7=(2*(KL*7+(L*1000+9)))/10
CV8=(2*(KL*8+(L*1000+9)))/10
% L'=L+(5mm den 10mm)
%L_phay=L+8(L+8)
% khoi luong day quan
%Lpha=Pdm*Nb1*tongsoboi_pha
Lpha=(Nb*(CV8*4+CV7*2))/10
L3pha=3*Lpha
Wday=(1.1*8.9*L3pha*pi*d*d*0.0001)/4
% XUAT KET QUA
set(handles.Npha1,'string',num2str(Npha));
set(handles.Nb1,'string',num2str(Nb));
set(handles.d,'string',num2str(d));
set(handles.dcd,'string',num2str(dcd));
set(handles.CV7,'string',num2str(round(CV7)));
set(handles.CV8,'string',num2str(round(CV8)));
set(handles.Wday1,'string',num2str(Wday));
set(handles.Pdm,'string',num2str(Pdm));
function br_Callback(hObject, eventdata, handles)
function br_CreateFcn(hObject, eventdata, handles)
if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'),
get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor'))
set(hObject,'BackgroundColor','white');
end
113
% --- Executes during object creation, after setting all
properties.
function popupmenu1_CreateFcn(hObject, eventdata, handles)
if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'),
get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor'))
set(hObject,'BackgroundColor','white');
end
A = str2double(get(hObject,'string'));
handles.metricdata.concs = A;
guidata(hObject,handles)
user_entry= handles.metricdata.A;
uisave(variables,A)
save ketqua.xls A-ascii
function h_Callback(hObject, eventdata, handles)
function h_CreateFcn(hObject, eventdata, handles)
if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'),
get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor'))
set(hObject,'BackgroundColor','white');
end
function gamma_Callback(hObject, eventdata, handles)
function gamma_CreateFcn(hObject, eventdata, handles)
if ispc && isequal(get(hObject,'BackgroundColor'),
get(0,'defaultUicontrolBackgroundColor'))
set(hObject,'BackgroundColor','white');
end
% --- Executes on button press in reset.
function reset_Callback(hObject, eventdata, handles)
set(handles.Dt,'string',num2str(0));
set(handles.L,'string',num2str(0));
set(handles.bg,'string',num2str(0));
set(handles.br,'string',num2str(0));
set(handles.Z,'string',num2str(0));
set(handles.Kc,'string',num2str(0));
set(handles.Bsixma,'string',num2str(0));
114
set(handles.Udmpha,'string',num2str(0));
set(handles.d1,'string',num2str(0));
set(handles.d2,'string',num2str(0));
set(handles.h,'string',num2str(0));
set(handles.KldSB,'string',num2str(0));
set(handles.J,'string',num2str(0));
set(handles.ni,'string',num2str(0));
set(handles.gamma,'string',num2str(0));
set(handles.cosPHI,'string',num2str(0));
set(handles.Npha1,'string',num2str(0));
set(handles.Nb1,'string',num2str(0));
set(handles.d,'string',num2str(0));
set(handles.dcd,'string',num2str(0));
set(handles.CV7,'string',num2str(round(0)));
set(handles.CV8,'string',num2str(round(0)));
set(handles.Wday1,'string',num2str(0));
set(handles.Pdm,'string',num2str(0));
5.3 Kết quả tính toán bằng phần mềm GUIDE/Matlab
Sau khi ta nhập số liệu đầu vào và nhấn nút TÍNH TOÁN ta có được kết quả sau:
Hình 5.3: Kết quả được tính toán trên phần mềm.
115
Công suất định mức : Pđm = 744W (khoảng 1 HP)
Dây cuốn 1 lớp, đồng khuôn phân tán đơn giản, 1 pha 1 nhánh.
Tổng số vòng 1 pha Npha = 420 vòng/ pha
Tổng số vòng 1 bối Nb = 70 vòng/ bối
Đường kính dây d = 0,6mm (dcd = 0,65mm)
Chu vi khuôn: - Đối với y = 8 CV =33cm
- Đối với y = 7 CV = 30cm
* Tổng khối lượng dây cuốn Wdây = 1,1kg
Sau khi tính toán trên giao diện sử dụng ta có được kết quả tính toán gần bằng kết
quả đã tính toán (ở mục 4.2). Như vậy chương trình đã viết là đúng.
116
CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
6.1 Kết luận
Sau thời gian nghiên cứu và nhận được sự giúp đỡ của mọi người. Dưới sự
hướng dẫn tận tình của cô Nguyễn Thị Ngọc Soạn và thầy Bùi Thúc Minh, tôi đã
hoàn thành đề tài với nội dung như sau:
Tổng quan thiết kế động cơ không đồng bộ
Giới thiệu phần mềm Matlab
Tính toán dây quấn Stator động cơ không đồng bộ ba pha
Ứng dụng Matlab trong tính toán thiết kế động cơ không đồng bộ
6.2. Kiến nghị
Với kết quả đạt được sau khi hoàn thành đề tài, không chỉ dừng lại ở việc
thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha bằng Matlab tôi thấy đề tài còn có thể phát
triển được theo các hướng sau:
Sử dụng GUIDE/Matlab để thiết kế động cơ không đồng bộ một pha.
Sử dụng GUIDE/Matlab để thiết kế động cơ điện đồng bộ.
117
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Ngô Hải Bắc (2005), lập trình giao diện GUIDE trong matlab.
[2] Nguyễn Thế kiệt (1995), công nghệ chế tạo và tính toán sửa chữa máy điện,
NXBGD.
[3] Nguyễn Văn Tuệ (2009), kỹ thuật quấn dây máy điện, NXB ĐHQG TPHCM.
[4] Phan Thanh Tao, giáo trình matlab, NXB ĐHBK Đà Nẵng.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DINH DUC THO.pdf