CHƯƠNG 1. NHU CẦU VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ TRONG ĐỜI SỐNG VÀ CÔNG NGHIỆP 1.1. Khái niệm
Điều hòa không khí là quá trình tạo ra và duy trì ổn định trạng thái không khí trong không gian điều hòa theo một chương trình định trước, không phụ thuộc vào trạng thái không gian ngoài trời. Trong đó các thông số yêu cầu cơ bản là nhiệt độ không khí, độ ẩm tương đối, sự tuần hoàn lưu thông phân phối không khí, độ sạch bụi, các tạp chất hóa học, tiếng ồn được điều chỉnh trong phạm vi cho trước theo yêu cầu của không gian cần điều hòa không phụ thuộc vào các điều kiện thời tiết đang diễn ra ở bên ngoài không gian điều hòa.
1.2. Vai trò và ứng dụng của điều hoà không khí
Điều hoà không khí là một lĩnh vực quan trọng trong đời sống và kỹ thuật. Ngày nay kỹ thuật điều hoà không khí đã trở thành một ngành khoa học độc lập phát triển vượt bậc và hỗ trợ đắc lực cho nhiều ngành khác.
Ngày nay, điều hòa tiện nghi không thể thiếu trong các tòa nhà, khách sạn, văn phòng, nhà hàng, các dịnh vụ du lịch, văn hóa y tế, thể thao mà còn cả trong các căn hộ tạo cho con người có cảm giác thoải mái, dễ chịu nhất, nhằm nâng cao đời sống tăng tuổi thọ cũng như năng suất lao động của con người vì thế điều hòa không khí tiện nghi ngày càng trở nên quen thuộc.
Điều hòa công nghệ trong những năm qua đã gắn liền và bổ trợ với các ngành sản xuất như: Cơ khí chính xác, kỹ thuật điện tử, vi điện tử, kỹ thuật viễn thông, quang học, vi phẫu thuật, kỹ thuật quốc phòng, vũ trụ, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo quy trình công nghệ. Bởi vì các máy móc thiết bị hiện đại này chỉ có thể làm việc chính xác, an toàn và hiệu quả cao ở nhiệt độ, độ ẩm thích hợp .
Điều hòa không khí không chỉ áp dụng cho các không gian cố định mà nó còn được áp dụng cho các không gian di động như ô tô, tàu thủy, xe lửa, máy bay,
1.3. Ảnh hưởng của môi trường không khí đến con ngươi và sản xuất
1.3.1. Các yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến con người
1.3.1.1. Nhiệt độ
Nhiệt độ là yếu tố gây cảm giác nóng lạnh rõ rệt nhất đối với con người. Do cơ thể sản sinh ra một lượng nhiệt nhiều hơn nó cần, cho nên để duy trì ổn định nhiệt độ bên trong cơ thể. Con người thải nhiệt ra môi trường xung quanh dưới ba hình thức đối lưu, bức xạ và bay hơi.
Truyền nhiệt bằng đối lưu: Khi nhiệt độ của lớp không khí tiếp xúc xung quanh cơ thể thấp hơn nhiệt độ của trên bề mặt da của cơ thể con người thì lớp không khí sẽ dần dần nóng lên và có xu hướng đi lên, khi đó lớp không khí lạnh hơn sẽ tiến lại thế chỗ và từ đó hình thành nên lớp không khí chuyển động bao quanh cơ thể, chính sự chuyển động đã lấy đi một phần nhiệt lượng thải vào môi trường. Ngược lại khi nhiệt độ lớp không khí tiếp xúc lớn hơn nhiệt độ bề mặt da thì cơ thể sẽ nhận một phần nhiệt của môi trường nên gây cảm giác nóng. Cường độ trao đổi nhiệt phụ thuộc vào sự chênh lệch giữa nhiệt độ bề mặt cơ thể và không khí.
Truyền nhiệt bằng bức xạ: Nhiệt từ cơ thể sẽ bức xạ cho bất kỳ bề mặt xung quanh nào có nhiệt độ nhỏ hơn nhiệt độ của cơ thể truyền nhiệt. Hình thức trao đổi nhiệt này hoàn toàn độc lập với hiện tượng đối lưu, cường độ trao đổi nhiệt phụ thuộc vào giá trị nhiệt độ và độ chênh lệch nhiệt độ giữa cơ thể và bề mặt các vật xung quanh quanh.
94 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2568 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế hệ thống điều hòa không khí và thông gió cho trụ sở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
không khí trong không gian điều hòa, g/kg
tN , tT: Nhiệt độ của trạng thái không khí ở ngoài và trong không gian điều hòa, 0C
n: Số người trong không gian điều hòa
l: Lượng không khí tươi cần cho một người trong một giây
Tra bảng 4-19[1] ta có: l = 7,5 l/s.người = 27 m3/h.người
Bảng 3.10. Nhiệt do gió tươi mang vào
Tầng
Phòng
Số
người
l l/s.người
QhN[W]
QâN[W]
QN[W]
1
Không gian sảnh giao dịch
62
7.5
4240.8
10602
14842.8
Hành lang
13
7.5
538.2
1462.5
2000.7
2
Phòng họp
16
7.5
1094.4
2736
3830.4
Phòng họp giao ban
24
7.5
1641.6
4104
5745.6
Giám đốc
8
7.5
547.2
1368
1915.2
Hành lang
22
7.5
910.8
2475
3385.8
36
Phòng làm việc 1
8
7.5
547.2
1368
1915.2
Phòng làm việc 2
8
7.5
547.2
1368
1915.2
Phòng làm việc 3
4
7.5
273.6
684
957.6
Phòng làm việc 4
8
7.5
547.2
1368
1915.2
Phòng làm việc 5
8
7.5
547.2
1368
1915.2
Phòng làm việc 6
8
7.5
547.2
1368
1915.2
Phòng phó giám đốc
4
7.5
273.6
684
957.6
Hành lang
22
7.5
910.8
2475
3385.8
78
Phòng làm việc 1
8
7.5
547.2
1368
1915.2
Phòng làm việc 2
8
7.5
547.2
1368
1915.2
Phòng làm việc 3
8
7.5
547.2
1368
1915.2
Phòng làm việc 4
8
7.5
547.2
1368
1915.2
Phòng làm việc 5
8
7.5
547.2
1368
1915.2
Phòng làm việc 6
8
7.5
547.2
1368
1915.2
Hành lang
22
7.5
910.8
2475
3385.8
9
Phòng ăn nhỏ
14
7.5
957.6
2394
3351.6
Phòng làm việc 4
8
7.5
547.2
1368
1915.2
Phòng làm việc 5
8
7.5
547.2
1368
1915.2
Phòng làm việc 6
8
7.5
547.2
1368
1915.2
Hành lang
22
7.5
910.8
2475
3385.8
Tổng
133466
3.4.9 Nhiệt hiện và nhiệt ẩn do gió lọt Q5h và Q5â
Không gian điều hòa cần được làm kín để chủ động kiểm soát được lượng gió tươi cấp cho phòng điều hòa nhằm tiết kiệm năng lượng, nhưng vẫn có hiện tượng rò lọt không khí không mong muốn qua khe cửa sổ, cửa ra vào và cửa mở do người ra vào. Hiện tượng này xảy ra càng mạnh khi chênh lệch nhiệt độ giữa trong và ngoài không gian điều hòa càng lớn. Không khí lạnh thoát ra ở phía dưới cửa và không khí ngoài trời lọt vào từ phía trên cửa .
Nguồn nhiệt do gió lọt cũng gồm hai thành phần là nhiệt ẩn và nhiệt hiện, được tính bằng biểu thức sau:
Q5h = 0,39.x.V(tN – tT), W
Q5h = 0,84.x.V(dN – dT), W
Với V: Thể tích phòng, m3
x: Hệ số kinh nghiệm.
tN, tT: Nhiệt đô ngoài và trong phòng
(tN – tT) = 32,6 – 25 = 7,6 0C
(thl – tT) = 28-25=3 0C
dN: Ẩm dung của trạng thái không khí ngoài trời;
dT: Ẩm dung của trạng thái không khí trong không gian điều hòa
(dN - dT) = 20,6-13=7,6 g/kg
(dhl - dT) = 15,6-13=2,6 g/kg
Bảng 3.11. Nhiệt do không khí từ ngoài đưa vào
Tầng
Phòng
V [m3]
Q5h [W]
Q5h [W]
Q5 [W]
1
Không gian sảnh giao dịch
1983.06
4114.45
8395.48
12509.9
Hành lang
401.81
329.082
614.287
943.37
2
Phòng họp
404.928
840.145
1714.3
2554.45
Phòng họp giao ban
599.4
1243.64
2537.62
3781.25
Giám đốc
202.464
420.072
857.152
1277.22
Hành lang
538.979
441.424
823.991
1265.41
36
Phòng làm việc 1
169.632
351.952
718.154
1070.11
Phòng làm việc 2
169.632
351.952
718.154
1070.11
Phòng làm việc 3
84.816
175.976
359.077
535.053
Phòng làm việc 4
167.4
347.322
708.705
1056.03
Phòng làm việc 5
167.4
347.322
708.705
1056.03
Phòng làm việc 6
167.4
347.322
708.705
1056.03
Phòng phó giám đốc
84.816
175.976
359.077
535.053
Hành lang
451.577
369.842
690.371
1060.21
78
Phòng làm việc 1
169.632
351.952
718.154
1070.11
Phòng làm việc 2
169.632
351.952
718.154
1070.11
Phòng làm việc 3
169.632
351.952
718.154
1070.11
Phòng làm việc 4
167.4
347.322
708.705
1056.03
Phòng làm việc 5
167.4
347.322
708.705
1056.03
Phòng làm việc 6
167.4
347.322
708.705
1056.03
Hành lang
451.577
369.842
690.371
1060.21
9
Phòng ăn nhỏ
325.584
675.522
1378.39
2053.91
Phòng làm việc 4
183.6
380.933
777.289
1158.22
Phòng làm việc 5
183.6
380.933
777.289
1158.22
Phòng làm việc 6
183.6
380.933
777.289
1158.22
Hành lang
495.278
405.633
757.181
1162.81
Tổng
24418.7
49236
73654.7
3.4.10. Các nguồn nhiệt khác Q6
Ngoài những nguồn nhiệt đã tính toán được ở trên còn có các nguồn nhiệt khác ảnh hưởng tới phụ tải lạnh. Có thể là nhiệt ẩn, nhiệt hiện tỏa ra từ các thiết bị trao đổi nhiệt, từ các đường ống dẫn môi chất nóng đi qua phòng điều hòa hoặc nhiệt tỏa từ quạt, nhiệt tổn thất qua đường ống dẫn gió vào làm cho không khí lạnh trong phòng điều hòa nóng lên.
Trong đó nhiệt tổn thất do nhiệt tỏa từ quạt và nhiệt tổn thất qua đường ống dẫn gió là các nguồn nhiệt ảnh hưởng chủ yếu tới phụ tải lạnh. Còn các nguồn khác như từ các thiết bị trao đổi nhiệt…là không đáng kể. Tuy nhiên thì trong không gian điều hòa quạt gió làm tăng nhiệt độ nhưng nhỏ và đường ống được bọc cách nhiệt và đường gas đi và về được quấn sát với nhau nên nhiệt xâm nhập vào không gian điều hòa là không đáng kể nên ta có thể bỏ qua Q6 (Q6 =0).
3.4.11. Xác định phụ tải lạnh
Thông thường sau khi xác định các phụ tải lạnh thành phần thì phụ tải lạnh chính là tổng phụ tải thành phần.
Bảng 3.12. Tổng nhiệt Q của từng phòng
Tầng
Phòng
Fn[m2]
Số người
Qh[W]
Qa[W]
Qt[W]
1
Không gian sảnh giao dịch
431.1
62
36803.7
23957.48
60761.1
Hành lang
87.35
13
6222.88
3116.787
9339.67
2
Phòng họp
109.44
16
7790.76
5730.3
13521.1
Phòng họp giao ban
162
24
11939.4
8561.62
20501
Giám đốc
54.72
8
3978.08
2865.152
6843.23
Hành lang
145.67
22
4863.29
5058.991
9922.29
36
Phòng làm việc 1
54.72
8
3772.39
2726.154
6498.55
Phòng làm việc 2
54.72
8
3657.89
2726.154
6384.05
Phòng làm việc 3
27.36
4
1854.58
1363.077
3217.65
Phòng làm việc 4
54
8
3971.31
2716.705
6688.02
Phòng làm việc 5
54
8
3656.42
2716.705
6373.13
Phòng làm việc 6
54
8
3956.23
2716.705
6672.94
Phòng phó giám đốc
27.36
4
1983.27
1363.077
3346.34
Hành lang
145.67
22
4558.07
4925.371
9483.44
78
Phòng làm việc 1
54.72
8
3772.39
2726.154
6498.55
Phòng làm việc 2
54.72
8
3657.89
2726.154
6384.05
Phòng làm việc 3
54.72
8
3772.39
2726.154
6498.55
Phòng làm việc 4
54
8
3971.31
2716.705
6688.02
Phòng làm việc 5
54
8
3656.42
2716.705
6373.13
Phòng làm việc 6
54
8
4216.66
2716.705
6933.37
Hành lang
145.67
22
4558.07
4925.371
9483.44
9
Phòng ăn nhỏ
95.76
14
6756.96
4892.39
11649.4
Phòng làm việc 4
54
8
4052.25
2785.289
6837.54
Phòng làm việc 5
54
8
3771.41
2785.289
6556.7
Phòng làm việc 6
54
8
4037.02
2785.289
6822.31
Hành lang
145.67
22
5550.23
4992.181
10542.4
Tổng
260617
195054.5
455671
CHƯƠNG 4. THÀNH LẬP VÀ TÍNH TOÁN SƠ ĐỒ ĐIỀU HOÀ KHÔNG KHÍ
4.1. Các quá trinh cơ bản trên ẩm đồ
Từ khi Willis.H.Carrier phát minh ra máy điều hòa không khí năm 1902, kể từ đó đã có nhiều tiến bộ vượt bậc trong công nghệ, nhưng tất cả các hệ thống vẫn hoạt động dựa trên nguyên tắc cơ bản là: không khí nóng (lạnh) trong phòng được hút vào máy điều hòa không khí, được lọc tách ẩm và làm lạnh (nóng) sau đó được thổi trở lại phòng. Lượng nhiệt hấp thụ từ không khí qua dàn trao đổi nhiệt được thải ra môi trường bên ngoài.
Các nguyên tắc điều hòa không khí dựa trên quá trình của không khí ẩm:
4.1.1. Quá trình sưởi nóng không khí đẳng dung ẩm
Sau khi được sưởi ấm trong dàn nóng hoặc Calorife, nhiệt độ của không khí tăng lên từ t1 tới t2, độ ẩm của không khí giảm xuống từ j1 tới j2 (j2 < j1) còn d1 = d2 = const
d
1
= d2
d
j
=100 %
j
j
2
1
t
t
t
2
1
1
2
1
i
2
i
q12 = i2 – i1 , kJ/kg.
Hình 4.1.Quá trình sưởi nóng không khí đẳng dung ẩm
4.1.2. Quá trình làm lạnh và khử ẩm
Không khí sau đi qua dàn lạnh để làm lạnh và khử ẩm quá trình này:
+ Nhiệt độ giảm Dt = tH – tO >0
+ Lượng ẩm tách ra Dd = dH – dO
to
S
t
H
d
O
d
H
O
H
j
O
j
H
100 %
d
Hình 4.2 Quá trình làm lạnh và khử ẩm
4.1.3. Quá trình hòa trộn không khí
Dòng không khí (1) ngoài trời có lưu lượng G1 (kg/h) được hòa trộn với không khí tuần hoàn (2) lưu lượng G2 thì ta có điểm hòa trộn (3) nằm trên đoạn 1-2 và chiều dài a, b có tỷ lệ nghịch với lưu lượng:
Các thông số điểm (3);
+
+
+
+
t
t3
t2
t1
d2
d3
1
3
2
b
a
1
3
2
i
i
i
d1
j
=100 %
Hình 4.3 Quá trình hòa trộn không khí
4.1.4. Quá trình gia ẩm bằng nước và hơi nước
tA
jA
IA = const
3
dA
1
2
t
A
j
=100%
d
Khi phun nước có nhiệt độ bằng nhiệt độ của không khí, quá trình tăng ẩm theo đường A-1, gần như trùng với đường IA = const. Thực tế người ta thường coi quá trình tăng ẩm lấy theo đường I = const.
+ IA = I1 = const
+ d1 > dA
Hình 4.4 Quá trình tăng ẩm bằng cách phun ẩm hoặc hơi nước vào không khí
+ j1 > jA
+ t1 < tA.
- Khi phun hơi để tăng ẩm, ta có thể thực hiện được quá trình tăng ẩm đẳng nhiệt tA = t2 hoặc thậm chí tăng nhiệt độ t3 > tA.
4.2. Thành lập sơ đồ điều hoà không khí mùa hè
Yêu cầu chủ yếu của tòa nhà là: Điều hoà không khí cả mùa đông và mùa hè, do đó ta chọn sơ đồ điều hòa không khí tuần hoàn không khí một cấp để tính toán cho công trình về mùa hè :
7
12
T
H
N
13
11
3
2
1
10
6
V
T
9
8
5
4
Sơ đồ nguyên lý điều hoà không khí 1 cấp :
Hình 4.5. Sơ đồ nguyên lý hệ thống tuần hoàn không khí một cấp.
1.Cửa lấy gió trời 6. Miệng thổi
2. Buồng hòa trộn 7. Không gian điều hòa
3. TB xử lý nhiệt ẩm 8. Miệng hút
4. Quạt cấp gió 9. Ống gió hồi
5. Đường gió chính 10. TB khử bụi
11. Quạt gió hồi 12. Van gió
13. Cửa gió thải
Không khí ngoài trời có trạng thái N (tN, jN) qua cửa lấy gió 1 đi vào buồng hoà trộn 2. Ở đây diễn ra quá trình hoà trộn giữa không khí ngoài trời và không khí tuần hoàn có trạng thái T (tT, jT). Không khí sau khi hoà trộn có trạng thái H (tH, jH) được xử lí trong thiết bị cho đến trạng thái O º V và được quạt thổi không khí vào trong phòng 7. Không khí ở trong phòng có trạng thái T được quạt hút qua thiết bị lọc bụi 10, một phần không khí được tái tuần hoàn trở lại, phần còn lại được thải ra ngoài.
4.3 Điểm gốc và hệ số nhiệt hiện SHF :
Đồ thị I-d lấy điểm gốc I = 0 và
t = 0oC trên trục tung làm điểm gốc cho các tia quá trình thì ẩm đồ lấy điểm gốc G ở t = 24 oC và 50 %.
24OC
(SHF)
e
0,9
G
d
j
=100 %
j
= 50%
t
1
Thang chia hệ số nhiệt hiện đặt ở bên phải ẩm đồ.
Hình 4.6. Điểm gốc và thang chia hệ số nhiệt hiện trên ẩm đồ
4.4. Hệ số nhiệt hiện phòng RSHF :
Hệ số nhiệt hiện phòng được ký hiệu là ehf là tỷ số giữa thành phần nhiệt hiện trên tổng nhiệt hiện và nhiệt ẩn của phòng chưa tính đến thành phần nhiệt hiện và nhiệt ẩn do gió tươi v àmang vào không gian điều hoà.
Hệ số nhiệt hiện phòng biểu diễn tia quá trình tự biến đổi không khí trong phòng điều hòa V-T.
: Tổng nhiệt hiện của phòng (không có nhiệt hiện của gió tươi), W
24oC
d
t
G
1
ε
(SHF)
φ
= 100
%
C
H
T
N
εhf
V
: Tổng nhiệt ẩn của phòng (không có nhiệt ẩn của gió tươi), W
Hình 4.7. Hệ số nhiệt hiện phòng εhf và cách xác định quá trình biến đổi V – T
Bảng 4.1. Hệ số nhiệt hiện phòng
Tầng
Phòng
Qhf [W]
Qâf [W]
1
Không gian sảnh giao dịch
28448
4960
0.8515
Hành lang
5355.6
1040
0.8374
2
Phòng họp
5856.2
1280
0.8206
Phòng họp giao ban
9054.2
1920
0.825
Giám đốc
3010.8
640
0.8247
Hành lang
3511.1
1760
0.6661
36
Phòng làm việc 1
2873.2
640
0.8178
Phòng làm việc 2
2758.7
640
0.8117
Phòng làm việc 3
1405
320
0.8145
Phòng làm việc 4
3076.8
640
0.8278
Phòng làm việc 5
2761.9
640
0.8119
Phòng làm việc 6
3061.7
640
0.8271
Phòng phó giám đốc
1533.7
320
0.8274
Hành lang
3277.4
1760
0.6506
78
Phòng làm việc 1
2873.2
640
0.8178
Phòng làm việc 2
2758.7
640
0.8117
Phòng làm việc 3
2873.2
640
0.8178
Phòng làm việc 4
3076.8
640
0.8278
Phòng làm việc 5
2761.9
640
0.8119
Phòng làm việc 6
3322.1
640
0.8385
Hành lang
3277.4
1760
0.6506
9
Phòng ăn nhỏ
5123.8
1120
0.8206
Phòng làm việc 4
3124.1
640
0.83
Phòng làm việc 5
2843.3
640
0.8163
Phòng làm việc 6
3108.9
640
0.8293
Hành lang
4233.8
1760
0.7064
4.5. Hệ số nhiệt hiện tổng GSHF :
Hệ số nhiệt hiện tổng chính là độ nghiêng của tia quá trình từ điểm hoà trộn đến điểm thổi vào. Đây chính là quá trình làm lạnh và khử ẩm của không khí trong dàn lạnh sau khi hoà trộn giữa gió tươi và gió tái tuần hoàn.
Qh : Thành phần nhiệt hiện, kể cả phần nhiệt hiện do gió tươi mang vào, W.
Qâ : Thành phần nhiệt ẩn, kể cả phần nhiệt ẩn do gió tươi mang vào, W.
Qt : Tổng nhiệt thừa dùng để tính năng suất lạnh Qt = Qo , W.
24oC
V
εh
(SHF)
1
S
N
H
T
C
d
t
G
εht
φ = 100 %
Hình 4.8. Hệ số nhiệt hiện tổng và cách xác định quá trình biến đổi không khí H-V trong dàn lạnh.
Bảng 4.2. Hệ số nhiệt hiện tổng
Tầng
Phòng
Qh [W]
Qâ [W]
1
Không gian sảnh giao dịch
36803.7
23957.48
0.61
Hành lang
6222.88
3116.787
0.67
2
Phòng họp
7790.76
5730.3
0.58
Phòng họp giao ban
11939.4
8561.62
0.58
Giám đốc
3978.08
2865.152
0.58
Hành lang
4863.29
5058.991
0.49
36
Phòng làm việc 1
3772.39
2726.154
0.58
Phòng làm việc 2
3657.89
2726.154
0.57
Phòng làm việc 3
1854.58
1363.077
0.58
Phòng làm việc 4
3971.31
2716.705
0.59
Phòng làm việc 5
3656.42
2716.705
0.57
Phòng làm việc 6
3956.23
2716.705
0.59
Phòng phó giám đốc
1983.27
1363.077
0.59
Hành lang
4558.07
4925.371
0.48
78
Phòng làm việc 1
3772.39
2726.154
0.58
Phòng làm việc 2
3657.89
2726.154
0.57
Phòng làm việc 3
3772.39
2726.154
0.58
Phòng làm việc 4
3971.31
2716.705
0.59
Phòng làm việc 5
3656.42
2716.705
0.57
Phòng làm việc 6
4216.66
2716.705
0.61
Hành lang
4558.07
4925.371
0.48
9
Phòng ăn nhỏ
6756.96
4892.39
0.58
Phòng làm việc 4
4052.25
2785.289
0.59
Phòng làm việc 5
3771.41
2785.289
0.58
Phòng làm việc 6
4037.02
2785.289
0.59
Hành lang
5550.23
4992.181
0.53
4.6. Hệ số đi vòng :
GH : Lưu lượng không khí đi qua dàn lạnh nhưng không trao đổi nhiệt ẩm với dàn, kg/s.
Go : Lưu lượng không khí đi qua dàn lạnh có trao đổi nhiệt ẩm với dàn, kg/s.
G : Tổng lưu lượng không khí qua dàn, kg/s.
Dựa theo bảng 4.22 [1] ta có thể chọn
Hệ số đi vòng có thể được xác định dựa vào đồ thị theo biểu thức :
Hệ số đi vòng phụ th uộc vào rất nhiều yếu tố trong đó quan trọng nhất là bề mặt trao đổi nhiệt của dàn,cách xắp xếp bố trí bề mặt trao đổi nhiệt ẩm, số hàng ống, tốc độ không khí.
4.7. Hệ số nhiệt hiện hiệu dụng ESHF :
Là tỷ số giữa nhiệt hiệu dụng của phòng và nhiệt tổng hiệu dụng của phòng: được tính như sau:
Trong đó:
Qhef: Nhiệt hiện hiệu dụng của phòng ERSH .
Qâef: Nhiệt ẩn hiệu dụng của phòng ERSH.
QhN: Nhiệt hiện do gió tươi mang vào, W
QâN: Nhiệt ẩn do gió tươi mang vào, W
: Hệ số đi vòng
Bảng 4.3. Hệ số nhiệt hiện hiệu dụng
Tầng
Phòng
Qhef [W]
Qâef [W]
1
Không gian sảnh giao dịch
29284
6859.7
0.81
Hành lang
5442.3
1247.7
0.81
2
Phòng họp
6049.7
1725
0.78
Phòng họp giao ban
9342.7
2584.2
0.78
Giám đốc
3107.5
862.52
0.78
Hành lang
3646.3
2089.9
0.64
36
Phòng làm việc 1
2963.2
848.62
0.78
Phòng làm việc 2
2848.7
848.62
0.77
Phòng làm việc 3
1450
424.31
0.77
Phòng làm việc 4
3166.2
847.67
0.79
Phòng làm việc 5
2851.4
847.67
0.77
Phòng làm việc 6
3151.2
847.67
0.79
Phòng phó giám đốc
1578.6
424.31
0.79
Hành lang
3405.5
2076.5
0.62
78
Phòng làm việc 1
2963.2
848.62
0.78
Phòng làm việc 2
2848.7
848.62
0.77
Phòng làm việc 3
2963.2
848.62
0.78
Phòng làm việc 4
3166.2
847.67
0.79
Phòng làm việc 5
2851.4
847.67
0.77
Phòng làm việc 6
3411.6
847.67
0.80
Hành lang
3405.5
2076.5
0.62
9
Phòng ăn nhỏ
5287.2
1497.2
0.78
Phòng làm việc 4
3216.9
854.53
0.79
Phòng làm việc 5
2936.1
854.53
0.77
Phòng làm việc 6
3201.7
854.53
0.79
Hành lang
4365.4
2083.2
0.68
4.8. Sơ đồ tuần hoàn một cấp với các hệ số nhiệt hiện và hệ số đi vòng và qua lại với các điểm H, T, O, S trên ẩm đồ
Ta có :
Điểm T, N lần lượt là trạng thái không khí ở trong nhà, ngoài trời.
Điểm H là trạng thái hòa trộn không khí tươi và không khí tuần hoàn.
Điểm S là điểm đọng sương không khí qua thiết bị.
Điểm O, V điểm không khí thổi vào phòng từ thiết bị.
- Qua T kẻ đường song song với G - ehef , cắt đường j = 100% ở S. Ta xác định được nhiệt độ điểm đọng sương của thiết bị tS
- Qua S kẻ đường song song với G- eht cắt đường NT tại H, xác định được điểm hoà trộn H.
- Qua T kẻ đường song song với G- ehf cắt đường SH tại O.
Khi bỏ qua tổn thất nhiệt từ quạt gió và từ đường ống gió, ta có O º V là điểm thổi vào.
Hình 4.9. Sơ đồ tuần hoàn không khí một cấp với các hệ số nhiệt hiện, hệ số đi vòng và quan hệ qua lại với các điểm H, T, O, S
Các quá trình trên đồ thị:
TH và NH là quá trình hòa trộn không khí.
HV là quá trình làm lạnh, khử ẩm.
VT quá trình tự thay trạng thái của không khí trong phòng .
4.9 Nhiệt độ đọng sương của nhiệt độ không khí qua dàn lạnh
Nhiệt độ đọng sương của không khí qua thiết bị là nhiệt độ mà khi tiếp tục làm lạnh hỗn hợp không khí tái tuần hoàn và không khí tươi (có trạng thái hoà trộn H) qua điểm V theo đường (eht) thì không khí đạt trạng thái bão hoà j =100% tại điểm S. Điểm S chính là điểm đọng sương và nhiệt độ (tS) là nhiệt độ đọng sương của không khí qua thiết bị.
Nhiệt độ đọng sương của dàn lạnh được xác định khi biết tT , ,
4.10 Nhiệt độ không khí sau dàn lạnh
Nhiệt độ không khí sau dàn lạnh
Kiểm tra hiệu nhiệt độ phòng và nhiệt độ thổi vào:
Để không khí sau dàn lạnh đạt tiêu chuẩn vệ sinh thì : .
Bảng 4.4. Nhiệt độ đọng sương, nhiệt độ không khí sau dàn lạnh () và hiệu nhiệt độ ()
Tầng
Phòng
ts [oC]
tH [oC]
tV [oC]
tVT [oK]
1
Không gian sảnh giao dịch
17.1
26.5
18.04
6.96
Hành lang
17.1
25.9
17.98
7.02
2
Phòng họp
16.9
26.8
17.89
7.11
Phòng họp giao ban
16.9
26.8
17.89
7.11
Giám đốc
16.9
26.8
17.89
7.11
Hành lang
15.3
27.6
16.53
8.47
36
Phòng làm việc 1
16.9
26.8
17.89
7.11
Phòng làm việc 2
16.8
26.8
17.8
7.2
Phòng làm việc 3
16.8
26.8
17.8
7.2
Phòng làm việc 4
17
26.6
17.96
7.04
Phòng làm việc 5
16.8
26.8
17.8
7.2
Phòng làm việc 6
17
26.6
17.96
7.04
Phòng phó giám đốc
17
26.6
17.96
7.04
Hành lang
15.2
27.9
16.47
8.53
78
Phòng làm việc 1
16.9
26.8
17.89
7.11
Phòng làm việc 2
16.8
26.8
17.8
7.2
Phòng làm việc 3
16.9
26.8
17.89
7.11
Phòng làm việc 4
17
26.6
17.96
7.04
Phòng làm việc 5
16.8
26.8
17.8
7.2
Phòng làm việc 6
17
26.4
17.94
7.06
Hành lang
15.2
27.9
16.47
8.53
9
Phòng ăn nhỏ
16.9
26.8
17.89
7.11
Phòng làm việc 4
17
26.6
17.96
7.04
Phòng làm việc 5
16.8
26.8
17.8
7.2
Phòng làm việc 6
17
26.6
17.96
7.04
Hành lang
16
26.2
17.02
7.98
4.11 Lưu lượng không khí qua dàn lạnh
, l/s
L : Lưu lượng không khí, l/s
Qhef : Nhiệt hiện hiệu dụng của phòng, W
tT, tS : Nhiệt độ trong phòng và nhiệt độ đọng sương, oC
: Hệ số đi vòng.
4.12 Lưu lượng không khí tuần hoàn và tái tuần hoàn
: Lượng không khí tái tuần hoàn, l/s
: Lượng không khí tươi, l/s
Bảng 4.5. Lưu lượng không khí tuần hoàn và tái tuần hoàn (, )
Tầng
Phòng
[l/s]
[l/s]
[l/s]
1
Không gian sảnh giao dịch
465
3432.2
2967.2
Hành lang
97.5
462.31
364.81
2
Phòng họp
120
691.55
571.55
Phòng họp giao ban
180
1068
887.98
Giám đốc
60
355.23
295.23
Hành lang
165
265.84
100.84
36
Phòng làm việc 1
60
338.72
278.72
Phòng làm việc 2
60
321.66
261.66
Phòng làm việc 3
30
163.73
133.73
Phòng làm việc 4
60
366.46
306.46
Phòng làm việc 5
60
321.97
261.97
Phòng làm việc 6
60
364.72
304.72
Phòng phó giám đốc
30
182.71
152.71
Hành lang
165
246.35
81.347
78
Phòng làm việc 1
60
338.72
278.72
Phòng làm việc 2
60
321.66
261.66
Phòng làm việc 3
60
338.72
278.72
Phòng làm việc 4
60
366.46
306.46
Phòng làm việc 5
60
321.97
261.97
Phòng làm việc 6
60
394.86
334.86
Hành lang
165
246.35
81.347
9
Phòng ăn nhỏ
105
604.38
499.38
Phòng làm việc 4
60
372.33
312.33
Phòng làm việc 5
60
331.54
271.54
Phòng làm việc 6
60
370.57
310.57
Hành lang
165
336.84
171.84
CHƯƠNG 5. CHỌN MÁY, THIẾT BỊ VÀ BỐ TRÍ THIẾT BỊ
5.1. Chọn máy và thiết bị
5.1.1. Sơ lược hệ thống cấp lạnh
Phương án sử dụng hệ thống cấp lạnh là hệ thống ĐHKK VRV hãng Daikin của Nhật Bản sản xuất như đã phân tích trên phần giới thiệu công trình. Hệ thống VRV có khả năng điều chỉnh lưu lượng môi chất tuần hoàn và qua đó có thể thay đổi công suất lạnh. Hệ thống VRV có đường ống gas cho phép có thể kéo dài khoảng cách dàn nóng và dàn lạnh lên đến 100 m và chênh lệch độ cao lên đến 50 m, chênh lệch độ cao giữa các dàn lạnh 15 m. Sử dụng bộ nối ống Refnet làm giảm bớt lượng công việc liên quan đến lắp đặt và tăng độ tin cậy của hệ thống.
Hệ thống gồm: Dàn nóng, dàn lạnh, hệ thống đường ống gió, đường ống gas và phụ kiện.
- Dàn nóng: Là dàn trao đổi nhiệt lớn, ống đồng, cánh nhôm trong có bố trí quạt hướng trục đặt trên đỉnh của dàn (quạt hút). Động cơ máy nén và các thiết bị phụ của hệ thống lạnh đặt ở dàn nóng. Máy nén lạnh gồm hai máy là loại xoắn ốc: một máy điều khiển năng suất lạnh theo kiểu on – off và một máy điều khiển theo kiểu biến tần.
- Dàn lạnh: Có nhiều loại đặt sàn, treo tường, áp trần, cassette âm trần, giấu trần, loại vệ tinh,...
- Một dàn nóng được lắp đặt không cố định với một số dàn lạnh nào đó mà được kết nối với bộ chia gas và phân phối cho các dàn lạnh. Các dàn lạnh hoạt động độc lập thông qua bộ địều kiển riêng biệt và chỉ có phòng nào có yêu cầu thì mới được làm lạnh, khi số lượng dàn lạnh hoạt động trong hệ thống giảm thì hệ thống tự động giảm năng suất lạnh nhờ bộ biến tần. Van tiết lưu điện tử điều chỉnh lưu lượng môi chất liên tục theo tải lạnh. Các dàn lạnh có thể được điều khiển bằng các Remote hoặc các bộ điều kiển theo nhóm hoặc trung tâm.
- Dàn nóng đặt trên tầng thượng nên giảm được không gian lắp đặt.
- Hệ thống vẫn có thể hoạt động khi có sự cố với một số dàn lạnh và dàn nóng cụ thể: nếu một dàn nóng bị sự cố trong một hệ thống trên 18HP, một dàn nóng khác sẽ hoạt động khẩn cấp thay thế cho đến khi dàn nóng này được sửa chữa. Phạm vi làm việc trong giới hạn rộng, công suất dàn lạnh có thể đạt 0 đến 130% công suất dàn nóng.
- Nối dàn nóng và dàn lạnh là hệ thống ống đồng và dây điện động lực, điều khiển.
- Chức năng tự chuẩn đoán sự cố giúp tìm ra các lỗi hư hỏng ở những khu vực trọng yếu trong hệ thống, hiển thị các mã lỗi và nơi xảy ra, giúp cho việc sửa chữa và bảo trí dễ dàng hơn.
- Có chức năng đảo gió tự động, loại cassette âm trần (2÷4 miệng thổi), cassette trần góc, áp trần hay treo tường, tất cả dàn lạnh đều có cơ cấu đảo gió tự động giúp duy trì một nhiệt độ đồng đều trong phòng.
- Có khả năng tự khởi động lại khi mất nguồn, hệ thống VRV sẽ tự động hoạt động lại. Mất nguồn sẽ không làm mất các thông số cài đặt trước đó, không cần phải lập trình lại.
- Có nhiều hệ thống điều khiển để chọn lựa:
1. Bộ điều khiển có dây.
2. Bộ điều khiển từ xa không dây.
3. Bộ điều khiển từ xa đơn giản.
4. Bộ điều khiển trung tâm.
5. Hệ thống điều khiển cao cấp.
Sử dụng hệ thống VRV có rất nhiều ưu điểm, đáp ứng được yêu cầu của hệ thống. Do đó tiết kiệm năng luợng, giảm chi phí lắp đặt, giảm chi phí vận hành, hiệu quả trong quản lý.
Qua phân tích đặc điểm của hệ thống ĐHKK hiện nay, phâp tích hệ thống ĐHKK VRV và đặc điểm của công trình, em chọn hệ thống ĐHKK VRV của hãng DAIKIN do Nhật Bản sản xuất cho công trính.
5.1.2. Chọn dàn lạnh
Việc chọn dàn lạnh được tiến hành dựa trên các kết quả đã tính, các Catalog thương mại và phải đáp ứng hai thông số:
Năng suất lạnh ( sưởi ) yêu cầu.
Năng suất gió yêu cầu.
Năng suất lạnh trong catalog thương mại là năng suất lạnh danh định, ở một chế độ vận hành tiêu chuẩn:
- Nhiệt độ trong nhà 27oC (nhiệt độ bầu khô), 19,5oC (nhiệt độ bầu ướt) và nhiệt độ bên ngoài là 35,0 oC (nhiệt độ bầu khô).
Chiều dài đường ống tương đương: 7,5 m.
Chênh lệch độ cao: 0 m.
Khi vận hành ở chế độ cụ thể chênh lệch độ cao giữa cụm dàn nóng và dàn lạnh, các thông số không khí trong và ngoài nhà cũng sẽ bị sai lệch so với chế độ tiêu chuẩn trong catalog. Do vậy ta cần tính toán hiệu chỉnh theo điều kiện làm việc thực, cần phải dự trù được năng sưất lạnh thực tế để xác định chính xác số lượng máy điều hòa cho công trình:
Qott: Năng suất lạnh thực tế,
Qotc: Năng suất lạnh tiêu chuẩn tra ở catalog thương mại.
: Hệ số hiệu chỉnh năng suất lạnh, phụ thuộc vào điều kiện vận hành cụ thể tra trong catalog kỹ thuật.
Tính chọn Ví dụ cho không gian sảnh giao dịch tầng 1
Năng suất lạnh tính toán yêu cầu :
Không gian sảnh giao dịch: KW
Hiệu chỉnh năng suất lạnh :
Dựa theo tài liệu Engineering Data VRV II của hãng DAIKIN có được theo chế độ vận hành.
Do sự chênh lệch độ cao giữa cụm dàn nóng và dàn lạnh, độ cao chênh lệch là 32,4 m tra bảng 6.1 Engineering Data ta có hệ số hiệu chỉnh
Như vậy năng suất lạnh thực tế cần chọn khi lắp đặt là:
kW
Theo catalog thương mại: Chọn 6 dàn lạnh giấu trần FXYB125KV1 có thông số theo Catolog thương mại :
+ Năng suất lạnh : 14,5 kW.
+ Lưu lượng gió : 583,3 l/s.
Năng suất lạnh thực tế : .
Kiểm tra năng suất gió : .
Bảng 5.1. Danh mục các dàn lạnh cho từng phòng
Tầng
Phòng
Qott
[kW]
Model
Qotc
[kW]
Số dàn
L
[l/s]
∑Qotc
[kW]
1
Không gian sảnh giao dịch
71864
FXYB125KV1
14.5
6
583.3
87
Hành lang
11046
FXYB50KV1
5.8
2
233.3
11.6
2
Phòng họp
15814
FXYB80KV1
9.3
2
450
18.6
Phòng họp giao ban
23978
FXYB80KV1
9.3
3
450
27.9
Giám đốc
8003.8
FXYB80KV1
9.3
1
450
9.3
Hành lang
11605
FXYB50KV1
5.8
2
233.3
11.6
3
Phòng làm việc 1
7435.4
FXYB80KV1
9.3
1
450
9.3
Phòng làm việc 2
7304.4
FXYB80KV1
9.3
1
450
9.3
Phòng làm việc 3
3681.5
FXYB40KV1
4.7
1
191.7
4.7
Phòng làm việc 4
7652.2
FXYB80KV1
9.3
1
450
9.3
Phòng làm việc 5
7291.9
FXYB80KV1
9.3
1
450
9.3
Phòng làm việc 6
7634.9
FXYB80KV1
9.3
1
450
9.3
Phòng phó giám đốc
3828.8
FXYB40KV1
4.7
1
191.7
4.7
Hành lang
10851
FXYB50KV1
5.8
2
250
11.6
4
Phòng làm việc 1
7435.4
FXYB80KV1
9.3
1
450
9.3
Phòng làm việc 2
7304.4
FXYB80KV1
9.3
1
450
9.3
Phòng làm việc 3
3681.5
FXYB40KV1
4.7
1
191.7
4.7
Phòng làm việc 4
7652.2
FXYB80KV1
9.3
1
450
9.3
Phòng làm việc 5
7291.9
FXYB80KV1
9.3
1
450
9.3
Phòng làm việc 6
7634.9
FXYB80KV1
9.3
1
450
9.3
Phòng phó giám đốc
3828.8
FXYB40KV1
4.7
1
450
4.7
Hành lang
10851
FXYB50KV1
5.8
2
250
11.6
5
Phòng làm việc 1
7435.4
FXYB80KV1
9.3
1
450
9.3
Phòng làm việc 2
7304.4
FXYB80KV1
9.3
1
450
9.3
Phòng làm việc 3
3681.5
FXYB40KV1
4.7
1
191.7
4.7
Phòng làm việc 4
7652.2
FXYB80KV1
9.3
1
450
9.3
Phòng làm việc 5
7291.9
FXYB80KV1
9.3
1
450
9.3
Phòng làm việc 6
7634.9
FXYB80KV1
9.3
1
450
9.3
Phòng phó giám đốc
3828.8
FXYB40KV1
4.7
1
450
4.7
Hành lang
10851
FXYB50KV1
5.8
2
250
11.6
6
Phòng làm việc 1
7435.4
FXYB80KV1
9.3
1
450
9.3
Phòng làm việc 2
7304.4
FXYB80KV1
9.3
1
450
9.3
Phòng làm việc 3
3681.5
FXYB40KV1
4.7
1
191.7
4.7
Phòng làm việc 4
7652.2
FXYB80KV1
9.3
1
450
9.3
Phòng làm việc 5
7291.9
FXYB80KV1
9.3
1
450
9.3
Phòng làm việc 6
7634.9
FXYB80KV1
9.3
1
450
9.3
Phòng phó giám đốc
3828.8
FXYB40KV1
4.7
1
191.7
4.7
Hành lang
10851
FXYB50KV1
5.8
2
250
11.6
7
Phòng làm việc 1
6980.2
FXYB80KV1
9.3
1
350
9.3
Phòng làm việc 2
6857.2
FXYB80KV1
9.3
1
350
9.3
Phòng làm việc 3
6980.2
FXYB80KV1
9.3
1
350
9.3
Phòng làm việc 4
7183.7
FXYB80KV1
9.3
1
450
9.3
Phòng làm việc 5
6845.5
FXYB80KV2
9.3
1
450
9.3
Phòng làm việc 6
7447.2
FXYB80KV1
9.3
1
450
9.3
Hành lang
10186
FXYB50KV1
5.8
2
250
11.6
8
Phòng làm việc 1
6909.7
FXYB80KV1
9.3
1
450
9.3
Phòng làm việc 2
6787.9
FXYB80KV1
9.3
1
450
9.3
Phòng làm việc 3
6909.7
FXYB80KV1
9.3
1
450
9.3
Phòng làm việc 4
7111.1
FXYB80KV1
9.3
1
450
9.3
Phòng làm việc 5
6776.3
FXYB80KV1
9.3
1
450
9.3
Phòng làm việc 6
7372
FXYB80KV1
9.3
1
450
9.3
Hành lang
10083
FXYB50KV1
5.8
2
250
11.6
9
Phòng ăn nhỏ
12263
FXYB125KV1
14.5
1
633.3
14.5
Phòng làm việc 4
7197.4
FXYB80KV1
9.3
1
450
9.3
Phòng làm việc 5
6901.8
FXYB80KV1
9.3
1
450
9.3
Phòng làm việc 6
7181.4
FXYB80KV1
9.3
1
450
9.3
Hành lang
11097
FXYB50KV1
5.8
2
250
11.6
L : Năng suất gió tổng tối đa của dàn lạnh, l/s
Bảng 5.2. Các thông số kỹ thuật của dàn lạnh
Kiểu dáng
FXYB
40KV1
FXYB
50KV1
FXYB
80KV1
FXYB
25KV1
Nguồn điện
VE:1 pha, 220-240v/220v, 50/60Hz
Công suất lạnh
Kw
4.7
5.8
9.3
14.5
Lưu lượng gió
(cao/thấp)
m3/p
11.5/9
14/10
27/20
35/24
Độ ồn
(cao/thấp)
dB(A)
28/24
30/25
32/27
34/27
Kích thước
(HXWXD)
mm
300X700X800
300X700X800
300X1400X
800
300X1400X
800
Trọng lượng máy
kg
30
31
51
52
ống nối
Lỏng,
mm
6.4
9.5
9.5
9.5
Hơi,
mm
12.7
15.9
15.9
19.1
ống xả
VP25 (32/25)
5.1.3. Chọn cụm dàn nóng
Việc chọn dàn nóng phụ thuộc vào các dàn lạnh đã chọn sao cho năng suất lạnh hay sưởi của dàn nóng bằng tổng năng suất lạnh hay sưởi của các dàn lạnh mà nó phục vụ.
Cụm dàn nóng của hệ thống VRV của Daikin cho phép làm việc tới 130% công suất, chế độ làm việc bình thường 110÷120% công suất, để tiết kiệm chi phí lắp đặt dàn nóng ta chọn chế độ làm việc của cụm dàn nóng là 120% công suất.
kW
Bảng 5.3 Danh mục các dàn nóng cho từng phòng
Tầng
Model
∑Qotc
Số dàn
Máy cấu thành
1
RXY30MY1(E)
87.6
1
RXY14MY1(E)
RXY16MY1(E)
2
RXY20MY1(E)
57.7
1
RXY10MY1(E)
RXY10MY1(E)
3
RXY20MY1(E)
57.7
1
RXY10MY1(E)
RXY10MY1(E)
4
RXY20MY1(E)
57.7
1
RXY10MY1(E)
RXY10MY1(E)
5
RXY20MY1(E)
57.7
1
RXY10MY1(E)
RXY10MY1(E)
6
RXY20MY1(E)
57.7
1
RXY10MY1(E)
RXY10MY1(E)
7
RXY20MY1(E)
57.7
1
RXY10MY1(E)
RXY10MY1(E)
8
RXY20MY1(E)
57.7
1
RXY10MY1(E)
RXY10MY1(E)
9
RXY16MY1(E)
46.4
1
RXY16MY1(E)
Bảng 5.4. Các thông số kỹ thuật của dàn nóng
Kiểu dáng
RXY16MY1(E)
RXY20MY1(E)
RXY30MY1(E)
Máy cấu thành
RXY16MY1(E)
RXY10MY1(E)
RXY14MY1(E)
RXY10MY1(E)
RXY16MY1(E)
Nguồn điện
3 pha, 380-415V,50Hz
Công suất
lạnh
kW
46.4
57.7
87.6
Điều khiển
công suất
%
10– 100
7 – 100
5 – 100
Mầu vỏ máy
Loại (E) vàng nâu nhạt (2.5Y6.5/1.5)
Máy nén
Loại cuộn tròn kín mít
Công suất động cơ
(3+4.5+4.5)
(2.75+4.5)
(2.5+4.5+4.5)
(2.75+4.5)
(3.0+4.5+4.5)
Lưu lượng
Gió
m3/ph
210
360
420
Kích thước
(HXWXD)
mm
(1600/1240/765)
(1600/930/765)
(1600/1240/765)
(1600/1240/765)
(1600/1240/765)
Trọng lượng
Máy
kg
330
235+235
331+333
Độ ồn
(380v)
dB
60
61
63
Môi chất
R22
Nạp
môi chất
kg
16.8
13.9+13.9
17.1+18.6
Dầu
môi chất
SUNISO 4GSDID-K
Nạp dầu
môi chất
l
1.9+1.6+1.6
1.9+1.6
1.9+1.6+1.6
1.9+1.6
1.9+1.6+1.6
Ống nối
Lỏng, mm
15.9(mặt bích)
19.1(mặt bích)
22.2(mặt bích)
Hơi, mm
34.9(mặt bích)
34.9(mặt bích)
41.3(mặt bích)
Ống cân bằng dầu mm
6.4(loe)
5.1.4 Chọn hệ thống cấp khí tươi
Hệ thống cấp khí tươi được thiết kế với nhiệm vụ cấp bổ sung không khí sạch vào tòa nhà, thải một phần không khi ở trong phòng ra ngoài nhằm đảm bảo yêu cầu vệ sinh cho con người trong tòa nhà ở mức tiêu chuẩn là (20 – 30) m3/h và phải ≥ 10% lượng gió thải mặt khác cũng phải tạo ra áp suất dương trong các phòng để ngăn chặn không khí nóng ẩm từ bên ngoài lọt vào các phòng điều hòa.
Chọn hệ thống gió tái thu hồi nhiệt HRV của hãng DAIKIN để tiết kiệm năng lượng của gió thải: hệ thống HRV trao đổi nhiệt giữa gió mới với gió thải làm cho không khí bên ngoài được đưa vào phòng có nhiệt độ và độ ẩm gần với không khí trong phòng, giảm một phần tải lạnh, nhiệt cho hệ thống. Do đó giảm được một phần chi phí vận hành.
Việc chọn hệ VRV dựa vào lượng gió tươi cần thiết và lương gió thải ra.
Bảng 5.5. Hệ HRV cho các tầng
Tầng
Lượng gió tươi cấp
m3/h
Kiểu dàn
Số lượng
1
2025
VAM1500FAVE
1
2
1890
VAM2000FAVE
1
3
1890
VAM2000FAVE
1
4
1890
VAM2000FAVE
1
5
1890
VAM2000FAVE
1
6
1890
VAM2000FAVE
1
7
1890
VAM2000FAVE
1
8
1890
VAM2000FAVE
1
9
1620
VAM2000FAVE
1
Bảng 5.6 Đặc tính kỹ thuật của HRV
Kiểu dáng
VAM1500FAVE
VAM2000FAVE
Điện nguồn
Nguồn điện 1 pha, 220 – 240/220 V , 50/60Hz
Hiệu suất trao đổi nhiệt
(%)
Cực cao
75
75
Cao
75
75
Thấp
78
78
Hiệu suất trao đổi ethalpy (%)
Sưởi
66
66
Làm lạnh
61
61
Độ ồn
dB(A)
39.5 - 41.5
40 - 42.5
Kích thước
mm
710x1498x852
710x1498x1140
Trọng lượng
kg
132
158
Bộ lọc không khí
Lớp sợi phủ nhiều hướng
Lưu lượng gió
m3/h
1500
2000
Áp suất tĩnh
Pa
98
78
Đường kính ống nối
mm
350
350
CHƯƠNG 6. TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN, PHÂN PHỐI KHÔNG KHÍ VÀ THÔNG GIÓ
6.1. Tính chọn và bố trí hệ thống phân phối không khí
6.1.1. Tính chọn và bố trí miệng thổi, miệng hồi
Miệng thổi là thiết bị cuối cùng trên đường ống gió có nhiệm vụ cung cấp và khuyếch tán gió tươi vào phòng, phân bố đồng đều không khí trong phòng điều hoà, sau đó không khí được hút qua miệng hút tái tuần hoàn về thiết bị sử lý.
Khi tính toán thiết kế tuy theo tính chất sử dụng và không gian điều hoà mà ta chọn, bố trí các miệng thổi và miệng hút cho phù hợp.
Yêu cầu của miệng thổi và miệng hút:
Lựa chọn miệng thổi và hình thức phân phối gió ta dựa vào chiều cao từ sàn tới trần, diện tích sàn không gian điều hòa và lưu lượng không khí cần thiết nhưng đồng thời cũng phải đảm bảo các chỉ tiêu sau:
- Có kết cấu đẹp, hài hòa với trang trí nội thất của công trình, dễ dàng lắp đặt và tháo dỡ khi bảo dưỡng.
- Có cấu tạo chắc chắn không gây ồn.
- Đảm bảo phân phối gió đều trong không gian điều hòa và tốc độ gió trong vùng làm việc không được vượt quá giới hạn cho phép.
- Trở lực cục bộ nhỏ nhất.
- Kích thước nhỏ gọn và nhẹ nhàng, được làm từ các loại vật liệu đảm bảo bền đẹp không gỉ và hài hòa với màu của trần giả.
- Kết cấu đơn giản, dễ vệ sinh lau chùi khi cần thiết.
Tính chọn và bố trí miệng thổi, miệng hồi
Dựa vào đặc điểm của công trình, mặt bằng trần để chọn loại và số lượng miệng thổi.Các miệng thổi được bố trí đều trên không gian trần giả để phân phối không khí đồng đều đến mọi nơi trong không gian điều hoà, các miệng hồi lắp đăt xen kẽ giữa các dàn lạnh và miệng thổi.
Tính ví dụ cho phòng làm việc 1, tầng 3:
Chọn loại miệng thổi khuyếch tán gắn trần(loại vuông), 4 miệng thổi và 4 miệng hút, có kích thước 275x200.
Vị trí của các miệng thổi được thể hiện trên bản vẽ thiết kế.
Lưu lượng gió qua mỗi miệng thổi:
Khoảng cách từ các miệng thổi tới vùng làm việc T = 3,1 m
Tương tự cho các phòng khác ta chọn miệng thổi là loại khuyếch tán và miệng hồi là dạng khe như thể hiện trên bản vẽ.
6.1.2 Tính toán thiết kế đường ống dẫn không khí
Trong các tính toán thiết kế ta phải đáp ứng được các yêu cầu chung của các hệ thống đường ống gió như:
Bố trí đường ống đơn giản và nên đối xứng,
Hệ thống đường ống gió phải tránh được các kết cấu xây dựng, kiến trúc và các thiết bị khác trong không gian thi công.
Có rất nhiều phương pháp tính toán thiết kế hệ thống ống dẫn không khí, mỗi phương pháp tính toán cho ta một kết quả khác nhau về kích thước đường ống, giá thành tổng thể, quạt gió, không gian lắp đặt, độ ồn và toàn bộ các phụ kiện kèm theo: tê, cút, côn…
Trong bản đồ án này phương pháp ma sát đồng đều giới thiệu trong tài liệu [1] được sử dụng để tính toán.
Tính toán thiết kế đường ống cấp gió cho bộ HRV ở tầng 1
Sơ đồ tuyến ống gió được cho như trong bản vẽ thiết kế phần phụ lục.
Lưu lượng gió tổng là 416,7 l/s.
1. Xác định tốc độ khởi đầu, tiết diện, cỡ và tổn thất áp suất của đoạn ống đầu tiên từ quạt đến chỗ rẽ nhánh thứ nhất :
Từ bảng 7.1 và 7.2 [1] ta chọn tốc độ đoạn khởi đầu là 5 m/s
Tiết diện ống yêu cầu: 0,42/5 = 0,085 m2
Từ phụ lục 7.3 [1] ta chọn ống cỡ 350x250 = 0,087m2
Tính lại tốc độ gió .
Tra đồ thị hình 7.24 [1] với lưu lượng gió 416,7 l/s, tốc độ 4,8 m/s
ta được = 0,9 Pa/m và đường kính tương đương dtđ = 325 mm.
Tra bảng 7.3 [1] được đường kính tương đương chính xác hơn là dtđ = 322 mm.
2. Xác định kích thước ống :
Sử dụng bảng 7.11 [1] để tính tiết diện ống nhánh và xác định kích thước ống theo bảng 7.3 [1].
Kết quả tính toán tổng hợp trong bảng sau:
Đoạn
ống
Lưu lượng gió, l/s
Phần trăm lưu lượng, %
Phần trăm tiết diện, %
Tiết diện ống
m2
Cỡ ống chọn
mmxmm
Tốc độ m/s
1
416,7
100
100
0,087
350x250
4,8
2
312,5
75
80,5
0,072
300x250
3,7
3
104
25
32,5
0,028
200x150
3
4
104
25
32,5
0,028
200x150
3
5
104
25
32,5
0,028
200x150
3
6
104
25
32,5
0,028
200x150
3
Các giá trị trong bảng được xác định như sau:
Phần trăm lưu lượng:
% lưu lượng ống nhánh = lưu lượng ống nhánh / tổng lưu lượng
Phần trăm tiết diện : xác định theo bảng 7.11 [1] theo phần trăm lưu lượng
Tiết diện ống = % tiết diện x tiết diện ống chính.
Các tiết diện ống được chọn theo kích thước tiêu chuẩn trong bảng 7.3 [1].
3. Tính tổn thất áp suất :
Đoạn ống dài nhất từ quạt tới miệng thổi xa nhất có chiều dài lớn nhất và có tổn thất áp suất lớn nhất, do đó ta tiến hành tính trở kháng trên đoạn này để kiểm tra cột áp quạt.
Tổn thất trên đường ống gió
Trong đó :
: Trở kháng ma sát trên đường ống, Pa
, Pa
: Trở kháng cục bộ, Pa
, Pa
Trong đó : l : Chiều dài đoạn ống, m ; : Mật độ nước, kg/
: Tốc độ không khí, m/s ; d : Đường kích trong của ống, m
: Hệ số trở kháng ma sát ; : Hệ số trở kháng cục bộ
Theo công thức (7.3) và (7.4)[1] ta cũng có thể tính tổn thất áp suất theo công thức : , Pa
Trong đó : l : Chiều dài đoạn ống, m
: Trở kháng ma sát, trở kháng cục bộ cho 1 m chiều dài ống, Pa
Ta giả thiết : Trở kháng ma sát (), trở kháng cục bộ() trên 1 m chiều ống là như nhau.
Kết quả tính toán tổng hợp trong bảng sau :
Đoạn ống
Hạng mục
Chiều dài, m
Cộng thêm chiều dài tương đương, m
1
Ống gió
8
Cút
3
2
Ống gió
8
Cút
2
3
Ống gió
5
Cút, côn
4
Tổng
21
9
Tổng chiều dài tính tính toán của tuyến ống gió
30
Chiều dài thực của các đoạn ống gió xác định theo bản vẽ thiết kế, chiều dài tương đương của côn và cút xác định theo bảng 7.5 [1].
Vậy tổn thất áp suất của toàn tuyến ống:
Pa
Ta thấy rằng : Pa < Pa
Như vậy ống gió thoả mãn điều kiện.
Bằng cách tính tương tự cho các bộ HRV của các tầng khác, tât cả đều đạt yêu cầu và đảm bảo cung cấp đầy đủ khí tươi cho không gian điều hoà.
Kích thước đường ống được thể hiện trên bản vẽ.
Tính toán hệ thống thông gió cho nhà vệ sinh và không gian tầng hầm
Để tránh luồng không khí không sạch từ nhà vệ sinh, tầng hầm, khu vực bếp nấu ăn lan toả vào không gian điều hoà ta cần phải thiết kế hệ thống thông gió hút gió từ nhà vệ sinh, tầng hầm, nhà bếp ra không gian khác.
Lưu lượng gió hút ra được tính theo hệ số thay đổi không khí :
Tra bảng 4.1[1] ta chọn hệ số thay đổi không khí cho phòng vệ sinh, tầng hầm, phòng ăn nhỏ là : 10 lần/h
Thể tích phòng vệ sinh tầng 1 : V = 38.4,6 = 174,8
L = 174,8.10 = 1748
Thể tích phòng vệ sinh tầng 2 : V = 32.3,7 = 118,4
L = 118,4.10 = 1184
Thể tích phòng vệ sinh tầng 3 9 : V = 32.3,1 = 99,2
L = 99,2.10 = 992
Thể tích phòng ăn nhỏ : V = 64.3,1 = 198,7
L = 198,7.10 = 1987
Thể tích tầng hầm : V = 782.2,5 = 1955
L = 1955.10 = 19550
Tổng lưu lượng không khí để chọn quạt :
Lq = 1748 + 1184 + 7.992 + 1987 + 19550 = 31413 /h
Dựa vào bảng 7.21[1] ta chọn 2 quạt ly tâm:
+ Model : U4 – 70
+ Năng suất gió : 1800 /h
+ Áp suất tạo ra : 785 Pa
+ Tốc độ quạt : 720 vg/ph
+ Hiệu suất : 75 %
Sơ đồ hệ thống được thể hiện trên bản vẽ số 7.
CHƯƠNG 7. HỆ THỐNG ĐIỆN, ĐIỀU KHIỂN
7.1. Hệ thống điện
Tủ điện tổng được đặt tại tầng 1. Điện từ tủ điện tổng được cung cấp cho các dàn nóng đặt ở tầng mái, tủ điện của các dàn lạnh và các quạt gió được đặt ở mỗi tầng.
Mỗi dàn lạnh có một đường dây cấp nguồn riêng qua một Aptomat 1 pha đặt tại tủ điện mỗi tầng.
Mỗi dàn nóng có một đường điện 3 pha cung cấp nguồn riêng từ một Aptomat 3 pha đặt tại tủ điện tầng 1.
Dây điện sẽ được dẫn từ tủ đến các dàn lạnh, dàn nóng. Đường dây được định vị trong các máng đi đây hoặc trong các ống PVC.
Mỗi một tầng có một cầu dao trong tủ điện và cầu dao tổng đặt tại tầng1.
Tiết diện các dây được lấy trong các catalog của các thiết bị.
Dây điện sẽ được kiểm tra độ an toàn về điện và được định vị trong các ống nhựa PVC.
7.2. Hệ thống điều khiển
Điều khiển dây
Mỗi dàn lạnh có một bộ điều khiển từ xa có dây và được lắp đặt trong phòng.
Model : BRC1A62
Chức năng :
+Màn hình tinh thể lỏng có khả năng hiển thị toàn bộ họat động của hệ thống.
+ Chỉ số hiển thị cho phép điều chỉnh nhiệt độ theo tường đơn vị 1oC.
+ Cho phép lập trình theo ý thích giờ bắt đầu và giờ ngưng hoạt động tối đa 72 tiếng.
+ Trang bị bộ cảm biến nhiệt trong thiết bị điều khiển từ xa, giúp tiện lợi khi điều khiển nhiệt độ phòng.
+ Kiểm tra nhiệt độ phòng và nhiệt độ cài đặt bằng bộ vi sử lý, có thể lựa chọn các chế độ làm lạnh/ sưởi tự động (chỉ có ở hệ thống VRV thu hồi nhiệt).
+ Liên tục kiểm tra sự cố của 80 lỗi trong hệ thống, chức năng “tự chuẩn đoán” báo cho bạn biết ngay khi xảy ra sự cố.
+ Thực hiện điều khiển nhiều chức năng khác nhau bằng bộ điều khiển từ xa.
Dàn nóng
Dàn
lạnh
HRV
Hình 7.1 Sơ đồ kết nối hệ thông dây điện điều khiển
Hệ thống dây dẫn tín hiệu điều khiển giữa các dàn lạnh, hệ HRV trong cùng một dàn nóng được đấu song song mới nhau rồi được kết nối với dàn nóng.
Điều khiển trung tâm
Là loại điều khiển trung tâm thông minh của hãng DAIKIN : có tên gọi là Intelligent Manager ECO21
Model : DAM602A51
Chức năng :
+ Có khả năng điều khiển hiệu quả, kiểm soát sự hoạt động của hệ thống VRV.
+ Có thể điều khiển chi tiết và chinh xác tới từng dàn lạnh và nhóm dàn lạnh như nhiệt độ, tốc độ quạt, chế độ làm việc,…
+ Khi các điều kiện làm việc giống nhau có thể dăt các dàn lạnh trong cùng một nhóm, ở cùng một chế độ làm việc.
+ Có thể chạy, dừng từng nhóm dàn lạnh.
+ Có khả năng cài đặt điều khiển theo tầng giờ, tầng phút trong ngày, trong từng tháng và trong 01 năm.
+ Có thể giám sát các điều kiện làm việc của các dàn lạnh, nhóm dàn lạnh.
+ Quản lý thông minh từ xa, có thể truy cập bằng nhiều máy tính cá nhân.
+ Có chức năng theo dõi, kiểm tra sự cố từ xa và điều khiển nhiệt độ chênh lệch.
+ Chức năng điều khiển tự động và điều khiển bằng tay.
+ Chức năng hiển thị mã lỗi và lưu lỗi khi hệ thống gặp sự cố.
Sử dụng hệ thống điều khiển trung tâm :
+ Tiết kiệm năng lượng.
+ Hiệu quả trong quản lý.
+giảm chi phí giá thành.
Thiết bị điều khiển trung tâm được đăt trong phòng kỹ thuật tại tầng 1 của toà nhà.
Máy tính ĐKTT
CIPU
Dàn nóng
Hình 7.2 Sơ đồ nguyên lý hệ thống điều khiển trung tâm
CHƯƠNG 8. LẮP ĐẶT, VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG MÁY
VÀ HỆ THỐNG
8.1. Lắp đặt hệ thống điều hòa không khí
Việc lắp đặt hệ đường ống gas, ống gió, ống nước ngưng, hệ thống dây điện,…là một khối lượng công việc tương đối lớn và ảnh hưởng trực tiếp tới các thông số làm việc của hệ thống. Vì vậy việc lắp đặt phải chính xác và đúng kỹ thuật. Việc lắp đặt có thể thực hiện từng phần từng tầng riêng biệt rồi kết nối.
8.1.1. Định vị - lấy dấu
Dựa trên bản vẽ thi công và kết cấu thực tế của công trình đồng thời phối hợp với các đơn vị thi công khác để lấy dấu, xác định vị trí các thiết bị, hệ trục đường ống dẫn gas, nước ngưng,...Sau khi có vị trí các đường ống, các thiết bị, ta tiến hành vạch tuyến và ghi kích thước cho chúng.
8.1.2. Lắp đặt các hệ thống phụ
Sau khi xác định xong các vị trí của hệ ống dẫn, đơn vị thi công sẽ triển khai lắp đặt trước các hệ thống phụ như: hệ trục đường ống dẫn gas, nước ngưng, điện động lực, điện điều khiển.
Toàn bộ hệ thống đường ống gas, nước ngưng, điện động lực và điện điều khiển được cố định treo đỡ bằng các giá cố định. Các đường dây, ống dẫn gas, ống nước ngưng được lắp đặt đến các vị trí của máy. Các vị trí này sẽ để sẵn đầu chờ kết nối hoàn thiên toàn bộ hệ thống.
8.1.3. Lắp đặt hệ đường ống
Đường ống dẫn môi chất :
Hệ ống dẫn môi chất thường là ống đồng, khi lắp đặt cần đáp ứng các yêu cầu sau:
+ Làm vệ sinh đường ống bằng nhiều phương pháp dùng giẻ lau hoặc dùng khí nén áp lực cao,...nhằm tránh tồn tại bụi trong đường ống.
+ Cắt ống: Dùng dao cắt ống chuyên dụng không dùng hay bằng của tay răng nhỏ (không nhiều hơn 1 răng/mm). Sau khi cắt xong phải dùng dao cạo sạch ba via sau đó dùng băng keo và nilong quấn đường ống vừa được cắt tránh hiện tượng bụi và hơi nước lọt vào ống.
+ Nối ống với đầu thiết bị: Ống dẫn môi chất lạnh được nối với hai đầu của hai thiết bị bằng zắcco. Trước khi nối hai đầu ống được loe bằng dụng cụ loe ống.
+ Nối ống với ống: Khi dẫn môi chất đi xa ống đồng không đủ dài hoặc những chỗ rẽ nhánh thì được kết nối với nhau bằng phương pháp hàn hơi dùng que hàn bạc. Để tránh tạo thành oxyt đồng, khi hàn nên thổi ống bằng khí nitơ trong suốt thời gian hàn 30l/ph.
+ Uốn ống: Có thể được uốn bằng tay (nếu đường kình nhỏ hơn 18mm) hoặc bằng lò xo uốn ống làm bằng các dây thép đường kính cỡ 3,5mm.
+ Treo ống: Ống sau khi được gia công được treo lên trần hoặc tường bằng các ty treo đính chặt lên trần hoặc tường bằng các vít nở, khoảng cách các ty treo 2,5÷3m một ty.
Ống dẫn nước ngưng :
+ Ống dẫn nước ngưng được lắp đặt bằng ống PVC có đường kính theo như thiết kế.
+ Ống được bảo ôn bằng vật liệu cách nhiệt dạng ống), đảm bảo hệ ống không bị đọng sương bên ngoài làm ảnh hưởng tới trần giả.
+ Ống nhựa được treo lên tường hoặc lên trần bằng các ty treo, với khoảng cách 2m một ty treo.
+ Chú ý các đường ống nằm ngang lắp có độ nghiêng về đường ống xuyên tầng độ 2% từ dàn lạnh ra ống xuyên tầng.
+ Đường ống nước xả ở tất cả các dàn lạnh sẽ thoát tập trung theo các ống trục chính và được thải ra theo các rãnh thoát nước mưa của công trình.
+ Chú ý khi các miệng ống khi chưa gia công lắp đặt thì lấy nilong bịt lại tránh côn trùng và bụi lọt vào gây tắc nghẽn ống khi vận hành hệ thống.
Ống gió
Tôn hoa dạng cuộn được đo, cắt, gò thành các ống và các co, giảm. Tiến hành định vị và bắt ty treo ống, khoảng cách giữa các ty treo 2,5÷3m.
8.1.4. Lắp đặt thiết bị
Khi các thiết bị đã được đưa về công trường sẽ được lắp đặt và kết nối toàn bộ hệ thống.
Lắp đặt dàn nóng :
Các dàn nóng sẽ được lắp đặt đúng tại các vị trí đã xác định, sau đó sẽ tiến hành lắp đặt liên kết với các hệ thống phụ trợ gồm :
+ Lắp đặt liên kết dàn nóng với bệ đỡ và hệ thống gia cố.
+ Lắp dàn nóng với hệ đường ống dẫn gas.
+ Kết nối đường dây điện cấp nguồn và điện điều khiển với dàn nóng.
Lắp đặt các dàn lạnh:
Các dàn lạnh được lắp đặt đúng tại các vị trí đã xác định. Sau đó tiến hành lắp đặt liên kết với các hệ thống phụ trợ khác:
+ Lắp đặt kết nối dàn lạnh với các đường ống nước ngưng để thoát nước ngưng cho dàn lạnh.
+ Kết nối dàn lạnh với ống dẫn gas.
+ Kết nối điện động lực và điện liên kết cho dàn lạnh.
8.1.5. Thử bền, thử kín, hút chân không, nạp gas cho hệ thống
+ Thử bền: Sau khi đã kết nối thiết bị thử và bịt đầu ống ta tiến hành đưa khí nitơ với áp suất tiêu chuẩn của hãng quy định, thời gian duy trì áp suất > 5phút sau đó hạ xuống áp suất để thử kín.
+ Thủ kín: Thử kín với áp suất tiêu chuẩn của hãng trong thời gian là 24 giờ nều áp suất thay đổi ±5% là đạt yêu cầu. Nều có sự thay đổi quá lớn thì kiểm tra rò rỉ bằng bọt xà phòng. Nều có rò rỉ, phải hạ áp suất và khắc phục chỗ rò rồi lại làm lại các công việc kiểm tra thử kín thử bền.
+ Hút chân không hệ thống: Sau khi đã kết nối đường ống gas với các thiết bị ta tiến hành hút chân không cho hệ thống. Trước khi hút chân không ta xả hết khi nitơ trong hệ thống và tiến hành hút chân không. Dùng máy hút chân không chuyên dùng.
+ Nạp gas: Sau khi hút chân không xong ta tiến hành nạp gas cho hệ thống bằng R22.
8.1.6. Kiểm tra và chạy thử
Sau khi việc lắp đặt hoàn tất đưa máy vào chạy thử không tải và có tải để đo, hiệu chỉnh các thông số kỹ thuật như: nhiệt độ trong phòng, tốc độ gió,lưu lượng gió,... của hệ thống. Nhằm đảm bảo hệ thống làm việc đúng thông số thiết kế.
8.2. Vận hành hệ thống
Để duy trì sự hoạt động bình thường của toàn bộ hệ thống, đạt được các chế độ nhiệt ẩm theo yêu cầu, tránh được những sự cố đáng tiếc xảy ra, người vận hành phải là người có những kiến thức cơ bản về hệ thống VRV. Khi vận hành phải tuân thủ những quy định chỉ dẫn trong quy trình vận hành máy an toàn lao động. Vì hệ thống được tự động nên chỉ cần đóng cầu dao điện và nhấn nút khởi động.
8.3. Sửa chữa và bảo dưỡng
Việc bảo dưỡng hệ thống thường xuyên là rất quan trọng nhằm tạo những điều kiện tối ưu cho sự hoạt động của các thiết bị đồng thời phát hiện những hư hỏng, sự cố từ đó có biện pháp sửa chữa, khắc phục kịp thời duy trì sự làm việc ổn định của hệ thống đảm bảo các chỉ tiêu về kinh tế và kỹ thuật.
Hệ thống điều hoà không khí VRV có khả năng tự động thông báo sự cố của các thiết bị trong hệ thống bằng các hiển thị mã lỗi trên màn hình tinh thể lỏng của điều khiển tay. Thông qua mã lỗi này người vận hành, sửa chữa khoanh vùng được sự cố làm giảm đáng kể thời gian khắc phục sự cố.
Hệ thống phải được kiểm tra các thông số làm việc như: áp suất, dòng điện, độ quá nhiệt, độ quá lạnh... định kỳ 6 tháng một lần. Có thể nạp thêm gas cho hệ thống nếu hệ thống thiếu gas, kiểm tra chỗ rò rỉ bằng dụng cụ rò để khắc phục.
Các dàn lạnh được bố trí trong không gian điều hoà, là bộ phận trao đổi nhiệt, xử lý không khí cấp vào không gian điều hoà. Các dàn lạnh cần phải được bảo dưỡng định kỳ 3 tháng một lần bao gồm các công việc như: lau rửa các phin lọc, kiểm tra các thông số: lưu lượng gió, nhiệt độ gió cấp và gió hồi...
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Đức Lợi, Hướng dẫn thiết kế hệ thống điều hoà không khí, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2007.
[2]. Hà Đăng Trung – Nguyễn Quân, Cơ sở điều tiết không khí, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2005.
[3]. Nguyễn Đức Lợi – Phạm Văn Tuỳ, Kỹ thuật lạnh cơ sở, NXB Giáo dục, Hà Nội 1998.
[4]. Nguyễn Đức Lợi – Phạm Văn Tuỳ – Đinh Văn Thuận, Kỹ thuật lạnh ứng dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội 1998.
[5]. Nguyễn Đức Lợi – Vũ Diễm Hương – Nguyễn Khắc Xương, Vật liệu Kỹ thuật lạnh, NXB Giáo dục, Hà Nội 1998.
[6]. Engineering Data VRV II của hãng DAIKIN Nhật Bản.
MỤC LỤC
Trang
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thiết kế hệ thống điều hòa không khí và thông gió cho Trụ sở Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bắc Giang.DOC