Đề tài Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Công ty TNHH thủy sản Thiên Hà

- Nồng độ chất ô nhiễm cao không thể xử lí bắng bể lắng sơ cấp mà phải dùng bể tuyển nổi. - Bể bùn hoạt tính rất có hiệu quả đối với nước thải có nồng độ chất ô nhiễm cao, dễ vận hành bảo trì và ít tốn kém. - Do những chỉ tiêu BOD và COD cao có thể gây ô nhiễm môi trường xung quanh nên cần phải xây dựng một hệ thống xử lí nước hoàn chỉnh. - Khi đưa hệ thống xử lí nước thải vào vận hành thì cần phải thường xuyên kiểm tra, quan trắc để kịp thời sửa chữa, khắc phục những sự cố phát sinh trong quá trình vận hành.

doc79 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4073 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Công ty TNHH thủy sản Thiên Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đặt sau song chắn rác có lợi hơn cho việc quản lý bể. Ở đây phải tính toán như thế nào cho các hạt cát và các hạt vô cơ cần loại bỏ lắng xuống còn các chất hữu cơ lơ lững khác trôi đi. Bể điều lưu: Nước thải công ty được thải ra với lưu lượng biến đổi theo thời vụ sản xuất, giờ và theo mùa. Trong khi đó các hệ thống sinh học phải được cung cấp nước thải đều đặn về thể tích cũng như các chất cần xử lý 24/24 giờ. Do đó sự hiện diện của bể điều lưu là hết sức cần thiết. Bể điều lưu có chức năng điều hòa lưu lượng nước thải và các chất cần xử lý để đảm bảo hiệu quả cho các quá trình xử lý sinh học phía sau, nó chứa nước thải và các chất cần xử lý ở những giờ cao điểm rồi phân phối lại cho các giờ không hoặc ít sử dụng để cung cấp ở một lưu lượng nhất định 24/24 giờ cho các hệ thống xử lý sinh học phía sau. Trong bể điều lưu nên lắp dặt thêm các thiết bị để: Rửa các chất rắn hay dầu mỡ bám vào thành bể. Hệ thống chảy tràn khi bơm bị hỏng. Thiết bị lấy các chất rắn nổi hay bọt trong bể. Các vòi phun để tránh bọt bám vào thành bể. Rốn thu nước để có thể tháo cạn nước xử lý khi cần thiết và hệ thống ống dẫn để chuyển hướng nước thải trực tiếp sang các bể phía sau. Ngoài ra trong bể còn phải thiết kế hệ thống khuấy để không cho các chất rắn lắng xuống đáy bể. Để giảm bớt nhu cầu khuấy trộn, nên đặt bể điều lưu phía sau bể lắng cát. Bể tuyển nổi: Bể tuyển nổi được sử dụng để loại bỏ các hạt rắn hoặc lỏng ra khỏi hỗn hợp nước thải và cô đặc bùn sinh học. Lợi điểm chủ yếu của bể tuyển nổi là nó có thể loại các hạt chất rắn nhỏ, có vận tốc lắng chậm trong một thời gian ngắn. Bể tuyển nổi gồm có các loại: Bể tuyển nổi theo trọng lượng riêng. Bể tuyển nổi bằng phương pháp điện phân. Bể tuyển nổi bằng cách hoà tan không khí ở áp suất cao. Bể tuyển nổi bằng sục khí. Bể tuyển nổi theo kiểu tạo chân không. Trong hệ thống ta tuyển nổi bằng cách hoà tan không khí ở áp suất cao.Theo cách này không khí được hoà tan vào nước thải ở áp suất cao vài atm, sau đó nước thải được đưa trở lại áp suất thường của khí quyển. Lúc này không khí trong nước thải sẽ phóng thích trở lại vào áp suất khí quyển dưới dạng các bọt khí nhỏ. Các bọt khí này sẽ bám vào các hạt chất rắn tạo lực nâng các hạt chất rắn này nổi lên bề mặt của bể, sau đó các chất rắn này được loại bỏ bằng các thanh gạt. Bể bùn hoạt tính: Bể bùn hoạt tính được nghiên cứu và triển khai ở Anh năm 1914 bởi Ardern và Lockett, được gọi là bể bùn hoạt tính vì trong bể này tạo ra sinh khối có khả năng hoạt động cố định các chất hữu cơ. Hiện nay có nhiều phiên bản khác nhau của loại bể này, tuy nhiên các nguyên lý cơ bản vẫn giống nhau. Tại bể bùn hoạt tính diễn ra quá trình phân hủy hiếu khí theo các phản ứng sau: Quá trình oxy hóa: (CHONS) + O2 +Vi khuẩn hiếu khí CO2 + NH4++ sản phẩm khác + năng lượng Quá trình tổng hợp: (CHONS) +O2 + vi khuẩn hiếu khí +năng lượng C5H7O2N (tế bào vi khuẩn mới) Nước thải từ bể tuyển nổi và bùn hoàn lưu từ bể lắng thứ cấp được khuấy trộn bằng máy nén khí hay sục khí cơ học. Lượng khí cung cấp cho bể phải đồng nhất ở tất cả mọi điểm trên đường đi của nước thải. Trong suốt quá trình sục khí các phản ứng hấp phụ, oxy hóa các chất hữu cơ và tạo bông cặn sẽ diễn ra. Sau đó nước thải được đưa sang bể lắng thứ cấp và sinh khối sẽ được tách ra khỏi nước thải bằng quá trình lắng. Bể lắng thứ cấp: Bể lắng thứ cấp có dạng hình tròn hoặc hình chữ nhật dùng để loại bỏ các tế bào vi khuẩn nằm ở dạng các bông cặn. Bể lắng thứ cấp có hình dạng cấu tạo gần giống với bể lắng sơ cấp, tuy nhiên thông số thiết kế về lưu lượng nạp nước thải trên một đơn vị diện tích bề mặt của bể khác rất nhiều. Tại bể lắng thứ cấp một phần bùn được hoàn lưu về bể bùn hoạt tính và phần còn lại được đưa ra sân phơi bùn. Bể khử trùng: Để hoàn thành công đoạn xử lý nước thải dùng chlorine, nước thải và dung dịch chlorine được cho vào bể trộn, trang bị một máy khuấy vận tốc cao, thời gian lưu tồn của nước thải và dung dịch chclorine trong bể không ngắn hơn 30 giây. Sau đó nước thải đã trộn lẫn với dung dịch chclorine được cho chảy qua bể tiếp xúc được chia thành những kênh dài và hẹp theo đường gấp khúc.Thời gian tiếp xúc giữa chclorine và nước thải từ 15 ¸ 45 phút, ít nhất phải giữ được 15 phút ở tải đỉnh. Bể tiếp xúc chclorine thường được thiết kế theo kiểu plug_flow. Tỷ lệ dài : rộng từ 10:1 đến 40:1. Vận tốc tối thiểu của nước thải từ 2 ¸ 4.5m/phút để tránh lắng bùn trong bể. Sân phơi bùn: Bùn thải ra từ bể lắng thứ cấp và váng, bọt, các chất hữu cơ bị tuyển nổi từ bể tuyển nổi được đưa ra sân phơi bùn. Sân phơi bùn được coi là một công đoạn làm khô bùn, làm giảm ẩm độ bùn xuống còn khoảng 70 ¸ 80% CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ TRONG HỆ THỐNG XỬ LÝ THIẾT KẾ KÊNH DẪN NƯỚC THẢI Lưu lượng nhà máy dùng trong một ngày: Q = Qsh + Qsx = 70 + 1200 = 1270 (m3/ngày) Thời gian làm việc: 10h/ngày Ta có lưu lượng trung bình xả thải là: Qtb = = 35,3 (l/s) Dựa vào Qtb và bảng hệ số không điều hòa chung K0 (TCVN 7957:2008) ta nội suy ra hệ số không điều hòa chung K0max và K0min Bảng 5.1 hệ số không điều hòa chung (TCVN 7957:2008) Hệ số không điều hòa chung K0 Lưu lượng nước thải trung bình Qtb (l/s) 5 10 20 50 100 300 500 1000 K0max 2,5 2,1 1,9 1,7 1,6 1,55 1,5 1,47 K0min 0,38 0,45 0,5 0,55 0,59 0,62 0,66 0,69 K0max = 1,8 K0min = 0,53 Qmax = Qtb . K0max = 35,3 . 1,80 = 63,54 (l/s) = 0,06354 (m3/s) Qmin = Qtb . K0min = 35,3 . 0,53 = 18,7 (l/s) = 0,0187 (m3/s) Chọn vận tốc dòng chảy v1 trong kênh: v1 = 0,7 (m/s) (theo TCVN 7957:2008) Diện tích mặt cắt ướt (Ak) của kênh dẫn nước thải: Ak = = = 0,09 (m2) Chọn chiều sâu ngập nước của kênh: H = 0,3 m Bk = v Cao trình miệng cống xả nước thải trước khi qua kênh dẫn là: -0.2 (m) => Cao trình mực nước đầu kênh dẫn là: Zmực nước đầu KD = -0.2 (m) => Cao trình đáy đầu kênh dẫn là: Zđáy đầu KD = Zmực nước đầu KD - H = -0.2 - 0.3 = -0.5 (m) Chiều cao tổng cộng đầu của kênh dẫn nước thải: hxd đầu KD = Zđáy đầu KD + 0.2 = 0.5 + 0.2 = 0.7 (m) Trong đó: 0.2 (m) là chiều cao tránh nước mưa chảy tràn. - Chọn chiều dài kênh dẫn nước thải: L = 20 m ; độ dốc thủy lực : i = 0,003 v Cao trình mực nước cuối kênh dẫn là: Zmực nước cuối KD = Zmực nước đầu KD - Htt = -0.2 – (0.003 x 20) = -0.26(m) => Cao trình đáy cuối kênh dẫn là: Zđáy cuối KD = Zmực nước cuối KD - H = -0.26 - 0.3 = -0.56 (m) => Chiều cao xây dựng cuối kênh là: Hxd cuối KD = Zđáy cuối KD + 0.2 = 0.56 + 0.2 = 0.76 (m) 5.2 THIẾT KẾ SONG CHẮN RÁC Bảng 5.2 các thông số thiết kế song chắn rác (loại cào rác thủ công) Chỉ tiêu Đơn vị Khoảng biến thiên Giá trị thiết kế Lưu lượng nước thải (Q) m3/ngày 1030 Kích thước của các thanh Bề dày thanh sắt ( C ) Bề bản thanh sắt cm cm 0,51¸1,52 2,54 ¸3,81 1 Kích thước rác cm 2 ¸ 6 3 Chiều rộng khe cm 2,54 ¸ 5,08 2,5 Độ nghiêng song chắn rác theo trục thẳng đứng (độ) (o) 30¸45 45 Vận tốc dòng chảy qua khe của song chắn rác ( vs) m/s 0,31 ¸ 0,62 0,5 (Nguồn : Lê Hoàng Việt , Phương pháp xử lý nước thải _ 2003, tính toán thiết kế công trình xử lí nước thải – Trịnh xuân Lai) Chọn vận tốc dòng chảy qua khe song chắn rác: vs = 0.5 (m/s) Tổng diện tích mặt cắt ướt của các khe: Akhe = (m2) Chọn chiều sâu ngập nước (h) nơi đặt song chắn rác: Hng = 0.3 (m) Tổng chiều rộng (W) các khe của song chắn rác: W = (m) Vì kích thước rác là 3 cm nên chọn chiều rộng khe (b) của song chắn rác là: b = 2.5(cm) = 0.025(m) Số khe của song chắn rác (N) là: N 16,8 Chọn N = 17 khe Vậy tổng số thanh sắt (F) cần dùng: F = N – 1 = 17 – 1 = 16 thanh Chọn bề dày thanh sắt (C) là : C = 1 (cm) = 0.01 (m) F Tổng chiều rộng của song chắn rác: BSCR = F * C + W = 17* 0.01 + 0.42 =0.59 (m) Từ kết quả tính toán trên, ta thấy chiều rộng kênh dẫn nơi đặt song chắn rác lớn hơn so với chiều rộng kênh dẫn trước nơi đặt song chắn rác. Vì vậy, ta mở rộng kênh dẫn nơi đặt song chắn rác, nhằm tránh chảy rối. Chọn góc mở rộng là = 20o Chiều dài đoạn mở rộng (L1) là: Lmở rộng = 0.4 (m) F Để tăng vận tốc qua khe ( từ 0.5 m/s trở lại 0.7 m/s ) sau khi qua song chắn rác thì thu hẹp đoạn kênh đặt song chắn rác lại một đoạn L2 là: Lmở rộng = Lthu hẹp = 0.4 m (Theo TCXDVN 7957 : 2008) Chọn chiều dài sàn chứa rác là L0 = 1 m Chọn khoảng cách từ đoạn mở rộng kênh đến song chắn rác là L1 = 0,5 m Chọn khoảng cách từ đoạn thu hẹp kênh đến song chắn rác là L2 = 0,5 m Chiều cao tránh nước mưa chảy tràn Hbv = 0,2 m Chiều cao chết H chết = 0,2 m ð Vậy tổng chiều cao của song chắn rác đặt tại kênh là: Ht = Hng + Hchết + Hbv = 0,3 + 0,5 + 0,2 = 1 m Chọn góc nghiêng của song chắn rác so với phương thẳng đứng α = 450 Chiều dài đoạn uốn cong của thanh sắt ra khỏi thành kênh: Luc = 0,2/sin450 = 0,28m Chiều dài thanh sắt song chắn rác cần dùng là: L3 = 1,89 (m) Với 0.2 (m) là đoạn uốn cong của thanh sắt khỏi thành kênh. Chiều dài đoạn kênh mà song chắn rác nghiêng 45o so với phương đứng là: La = sin45o * L3 = 1,34 (m) (để được dễ dàng trong quá trình cào rác). Tổng chiều dài đoạn kênh nơi đặt song chắn rác là L = Lmở rộng + Lthu hẹp + L0 + L1 + L2 + La = 0.4 + 0.4 + 1 + 0,5*2 + 1,34 = 4,14 (m) Vận tốc dòng chảy trong kênh dẫn đặt song chắn rác: v = = 0.36 (m/s) Độ giảm áp của dòng chảy qua song chắn rác: h = = 0.88 (cm) Hình 5.1 Mở rộng kênh nơi đặt song chắn rác h Ht Ht Ht Song chắn rác Sàn 45o Lmr Lth L0 L1 L2 L1 La 20o Song chắn rác F Để bù lại độ giảm áp gây ra bởi song chắn rác, ta hạ thấp đáy kênh một đoạn giảm áp nhân hệ số 3 hhạ = 3h = 0,00824 * 3 = 0,0264 m (TCXDVN 7957 : 2008) Cao trình: Cao trình mực nước cuối song chắn rác: Z mực nước cuối SCR = Z mực nước cuối KD – L * imin - hhạ = -0.26 + 4,14 * 0,003 + 0,0247 = -0.222 (m) F Chọn Hng = - 0.3 (m) Cao trình đáy cuối song chắn rác: Z đáy cuối SCR = Zmực nước cuối SCR - Hng = -0,222 - 0.3 = -0.522 (m) Chiều cao xây dựng song chắn rác: Hxd SCR = Z đáy cuối SCR + 0.2 = 0.522 + 0.2 = 0.722 (m) Trong đó: 0.2 (m) là chiều cao tránh nước mưa chảy tràn. 5.3 THIẾT KẾ BỂ LẮNG CÁT Các thông số đầu vào được chọn để tính toán trong quá trình thiết kế bể lắng cát ngang: Ta có: Qmax = 0.06354 (m3/s) Qmin = 0.0187 (m3/s) Hạt cát nhỏ nhất cần giữ lại có đường kính d = 0.2 (mm) (Theo Trịnh Xuân Lai) Độ lớn thủy lực của hạt cát là: U0= 18,7 (mm /s) = 0.0187 (m /s) (Theo TCXDVN 7957: 2008 _ (Bảng 7.6 & Bảng 7.7) K= 1.7 Chọn: Vận tốc nước thải trong bể (v) ứng với lưu lượng lớn nhất (Qmax) là: vbể = 0.3 (m/s) Chiều sâu tính toán của bể (Hn) là: Hng = 0.5 (m) Chiều cao tránh nước mưa chảy tràn : Hbv = 0,2 m Vận tốc nước chảy qua bể: v = 0,2 m/s Chiều cao chết : Hchết = 0,2 m Chiều dài từ cuối song chắn rác tới đầu bể lắng cát : L = 3 m Tính toán thiết kế bể lắng cát: Diện tích bề mặt của bể : A = = 5,78 (m) Tỉ lệ dài/sâu: = 27.273 Chiều dài bể: L = = 27.273 * 0.5 = 13.637 (m) Làm tròn: F L = 13,64 (m) Chiều rộng bể: B 0.42 (m) Với chiều dài 13,6 m thì bể lắng cát khó bố trí hệ thống xử lí, vì thế ta thiết kế bể lắng cát thành 2 ngăn Chiều rộng mỗi ngăn: Bn = 0,42 m Chiều dài mỗi ngăn : Ln = 13,6 / 2 = 6,8 m Chiều rộng thực tế của bể là: B = 0,42 * 2 + 3 * 0,1 = 1,14 m (với 0,1 là bề dày tường) Thể tích hữu dụng của bể là: Vhd = A * Hng = 5,78 * 0.5 = 2,89 (m3) Theo Trịnh xuân Lai trong 1000 m3 nước thải lượng cát dao động từ 0,0037 – 0,22 m3 Chọn lượng cát của nhà máy là 0,02 m3 tương ứng với 1000 m3 nước thải. Lượng cát trong 1270 m3 nước thải trong vòng 1 tuần( hiệu suất 100% ) là: W Trọng lượng riêng của cát lắng là: d = 1600 kg/ m3 Khối lượng cát tích lại trong 7 ngày là: Gcát = d.W =1600.0,18 = 2880 kg - Thể tích cát trong 7 ngày là: Vcát - Chiều cao lớp cát trong 7 ngày là: Hcát = Chiều cao tổng của bể lắng: Htổng = Hng + Hchết + Hbv + Hcát = 0,5 + 0,2 +0,2 + 0,031 = 0,931 m Thể tích hữu dụng: Hhd = Hct * A = 1,73 m Với Hct là chiều sâu công tác của bể: 0,3m Vì thể tích cát là Vcát = 0,18 m3 nên ta chọn hố thu cát có thể tích Vhố thu = 0,2 m3 Bể lắng cát thiết kế nước chảy theo hình chữ chi và có 2 ngăn nên ta phải thiết kế 2 hố thu cát. Kích thước mỗi hố thu: Hố thu được thiết kế theo hình chop cụt Thể tích mỗi bể: Vhố thu = 0,2/2 = 0,1 m3 Chiều rộng hố thu (đáy lớn hình chóp cụt) bằng chiều rộng bể: B = B = 0,35m Chiều dài hố thu (đaý lớn hình chóp) : L1 = 1 m Diện tích đáy lớn: Ađáylớn = 1.0,42 = 0,42 m2 Chiều rộng hố thu (đáy bé hình chóp cụt) bằng chiều rộng bể : B = B = 0,16m Chiều dài hố thu (đaý bé hình chóp): L= 0,8 m Diện tích đáy lớn: Ađáy bé = 0,8 . 0,16 = 0,128 m2 Chiều cao hố thu cát: V= = H h1 h2 ∆P ∆H Mặt cắt L L1 2b B Mặt bằng Hình 5.2 Bể lắng cát ngang H = h2 Hmiêngcống H h1 Hình 5.3 Chiều sâu của bể lắng cát Kiểm tra thời gian tồn lưu của bể: Ở Qmin , ta có: Ở Qmax , ta có: > 30s ( thỏa TCVN 7957;2008,thời gian cát lắng không nhỏ hơn 30 giây đối với lưu lượng lớn nhất) (theo Ts.Lê Hoàng Việt,hiệu suất loại bỏ dầu mỡ của bể lắng cát là 50%) Lượng dầu mỡ giảm 50% còn lại 35 mg/l Ngoài ra, ta xây thêm hành lang công tác có chiều rộng là 1m và chiều cao lan can là 0,8m trên miệng bể, nhằm thuận lợi cho việc đi lại, kiểm tra, giám sát trong lúc bể vận hành Cao trình: ð Cao trình mực nước đầu bể lắng cát là: Z mực nước đầu bể = Z mực nước cuối SCR – L * imin = - 0,222 – 3*0,003 = - 0,249 m Cao trình đáy bể lắng cát ở đầu bể là: Zđáy bể đầu bể = Z mực nước đầu bể - Hng = -0,249 – 0.5 = - 0.749 (m) Cao trình mực nước cuối bể lắng cát là: Z mực nước cuối bể = Z mực nước đầu BLC - L*imin = - 0,249 – 13,6*0,003 = - 0,289 (m) Cao trình đáy bể lắng cát là: Zđáy bể cuối bể = Z mực nước cuối bể - Hng = - 0,289 – 0,5 = -0,789 (m) THIẾT KẾ BỂ ĐIỀU LƯU Thể tích tính toán của bể điều lưu: = 740,83 (m3) (t là thời gian hoạt động của nhà máy,t = 10h) Tuy nhiên, trong thực tế, thể tích hữu dụng của bể điều lưu được thiết kế lớn hơn thể tích tính toán. Thể tích hữu dụng là thể tích tính toán cộng thêm 20% nhằm phòng ngừa các biến động về lưu lượng khi nhà máy hoạt động. Ta có: Vhd = Vtt + 20% Vtt = 740,83 + = 889 (m3) Cao trình mực nước ở đầu bể điều lưu : Z mực nước đầu bể điều lưu = Z mực nước cuối bể lắng cát – L.imin = -0,2738 – 3.0,003 = - 0,283 m Chọn chiều cao chết ở bể diêu lưu là : Hchết = 0,284 m Chọn: Hbv = 0.2m: Chiều cao xây lên khỏi mặt đất tránh nước mưa chảy tràn. Hng = 4 (m): Chiều sâu hoạt động của bể điều lưu. Tính toán các kích thước của bể điều lưu: Chiều cao tổng của bể: Htổng = Hng + Hchết + Hbv = 4 + 0,284 + 0,2 = 4,484 m Diện tích của bể điều lưu là: = 222,3 (m2) Thể tích xây dựng bể: Vxd = Ab . Htổng = 222,3 . 4,484 = 997,68 m3 Chiều dài (L) bể điều lưu gấp 2 lần chiều rộng (B) của bể: L=2B Ta có: Vậy Lb = Bb.2 = 10,5 . 2 = 21 m Lưu lượng trung bình nước thải theo từng giờ: (m3/h) Để đưa nước từ bể điều lưu sang bể khác ta phải sử dụng máy bơm. Đối với nhà máy, ta cần sử dụng 2 máy bơm có công suất lớn hơn (khoảng 70 m3/h) hoặc bằng 52,9 (m3/h) hoạt động luân phiên nhau, trong đó: 1 máy bơm hoạt động. 1 máy bơm dự phòng. Nên lắp đặt thêm một số thiết bị khi thiết kế bể điều lưu nhằm các mục đích sau: Rửa các chất rắn hay dầu mở bám vào thành bể. Hệ thống chảy tràn khi bơm bị hỏng. Thiết bị lấy các chất rắn nổi hay bọt trong bể. Các vòi phun nước để tránh bọt bám vào các thành bể. Rốn thu nước để tháo cạn xử lý khi cần thiết. Ngoài ra, khi thiết kế bể điều lưu, trong bể cần phải có hệ thống khuấy (máy khuấy) để: Duy trì chất rắn ở trạng thái lơ lửng. Tránh việc các chất hữu cơ phân hủy yếm khí sinh mùi hôi, với một lượng không khí cần cung cấp là 0.015 (m3/m3.min). (Theo Lê Hoàng Việt, Phương pháp xử lý nước thải _ 2003) Với Vhd = 889 (m3). Lượng không khí cần cung cấp là: Vkk = Vhd * 0.015 (m3/m3.min) = 889 * 0.015 * 60 = 800 (m3/h) Theo điều kiện tiêu chuẩn, trọng lượng riêng (dkk) của không khí là 1.2 (kg/m3), và oxi chiếm 23% khối lượng không khí. Lượng oxy máy khuấy cần cung cấp là: Moxi = Vkk * dkk * 0.23 = 800 * 1.2 * 0.23 = 220,8 (kg/h) Chọn máy khuấy bề mặt hiệu suất cung cấp khí là . (Lê Hoàng Việt, Giáo trình phương pháp xử lý nước thải _ 2003) F Công suất của máy khuấy là: P = Moxi / 1 = 127,88/ 1 = 220,8 (hp) Làm tròn: F P = 240 (hp) Để ảnh hưởng của máy khuấy đều ở các vùng của bể, ta chọn: máy khuấy có công suất là 60 (hp). F Số máy khuấy cần dùng là: (máy) Lưu ý: Để ảnh hưởng của máy khuấy đều ở các vùng của bể ta bố trí 4 máy cách đều nhau. Máy khuấy được lắp trên phao nổi để có thể hoạt động ở các mực nước khác nhau, nên lắp đặt bộ phận an toàn để khi mực nước xuống thấp cánh khuấy không chạm đáy bể. Ngoài ra, ta xây thêm hành lang công tác có chiều rộng là 1m và chiều cao lan can là 0,8m trên miệng bể, nhằm thuận lợi cho việc đi lại, kiểm tra, giám sát trong lúc bể vận hành. Cao trình: Cao trình mực nước đầu bể đều lưu là: Z mực nước đầui BĐL = Z mực nước cuối BLC - L.imin = -0,289 - 3.0,003 = - 0,298 m Cao trình đáy đầu bể lắng cát là: Z đáy bể đầu BĐL = Z mực nước đầu BĐL - Hng = - 0,298 – 4 = - 4,298 m Cao trình mực nước cuối bể đều lưu là: Z mực nước cuối BĐL = Z mực nước đầu BĐL - L.imin = - 0.298 – 21.0,003 = - 0,361 (m) Cao trình đáy cuối bể lắng cát là: Z đáy cuối BĐL = Z mực nước cuối BĐL - Hng = - 0,361 – 4 = - 4,361 (m) THIẾT KẾ BỂ TUYỂN NỔI Bảng 5.2 nồng độ các chỉ tiêu đầu vào của nhà máy Các chỉ tiêu Đơn vị Nước thải sản xuất Nước thải sinh hoạt Lưu lượng M3/ngày 1200 70 SS mg/l 320 700 BOD5 mg/l 1100 450 Tổng N mg/l 40 120 Tổng P mg/l 18 6,8 COD mg/l 1630 720 pH 7.2 - Tổng Coliform MPN/100ml 9,3.104 106 (Nguồn:sở khoa học công nghệ và môi trương tỉnh Cà Mau) Kiểm tra thông số đầu vào: Do nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt có đăc tính tính gần giống nhau nên được xử lí chung hệ thống: Chất rắn lơ lửng: SSđầu vào340,9 (mg/l) Nitơ tổng: N 44,4(mg/l) Photpho tổng: P 17,38 (mg/l) Nhu cầu ô xi hóa học: COD 1579,8 (mg/l) Nhu cầu ô xi sinh học: BOD5 1064,2 (mg/l) Hàm lượng dầu mỡ sau khi qua bể lắng cát còn là: 35 mg/l Đặc tính nước thải của nhà máy có chứa nhiều: Nitơ, Photpho và lượng lớn SS. Để tiếp tục quy trình xử lý với bể xử lý sinh học tiếp theo thì đòi hỏi nồng độ SS khi đưa vào bể xử lý sinh học phải nhỏ hơn hoặc bằng (≤ 150 mg/l). Tuy nhiên trong tình hình hiện nay của Việt Nam, hầu hết các xí nghiệp có diện tích rất nhỏ để xây dựng hệ thống xử lý nước thải. Do đó, ở giai đoạn sử lý sơ cấp bằng bể tuyển nổi là sự lựa chọn hàng đầu của các xí nghiệp. Bảng 5.3 Các thông số thiết kế bể tuyển nổi Thông số cần thiết Đơn vị Tiêu chuẩn Giá trị chọn thiết kế Lưu lượng nạp nước (Qn) L / m2*phút 61¸163 80 Lưu lượng nạp chất rắn (Ls) kg / m2*ngày < 235.2 Lượng không khí bão hòa trong nước ở 200C, áp suất 1 atm ( sa ) ml /L 18.7 18.7 Tỉ lệ ml KK/mg chất rắn 0.02 (Nguồn: Lê Hoàng Việt, Phương pháp xử lý nước thải _ 2003) Tỉ lệ chất rắn ở áp suất khí quyển Ta có: ( 1 ) Trong đó : A/S tỉ lệ (ml) khí / (mg) chất rắn ở áp suất khí quyển. F Ta chọn A/S = 0.02 ml / mg Pa: áp suất khí quyển (Pa = 1 atm ) Q: lưu lượng nước thải ( Q = 1270 m3 / ngày ) R: lưu lượng hoàn lưu F Ta chọn hoàn lưu 100 % (R = 1270 m3 / ngày) f : hệ số tỉ lệ độ hòa tan của không khí vào nước ở áp lực P F Ta lấy f = 0.5 P: áp suất tuyệt đối (lực nén trong bình tạo áp ) Sa : nồng độ chất rắn (Sa= 340,9 mg/ l) 1.3 : trọng của 1ml không khí (mg) Thế tất cả giá trị vào (1) ta được: ð Áp suất cần thiết ở buồng tạo áp: Vậy ta phải thiết kế bồn tạo áp có áp suất 3 (atm). Tính kích thước của bồn tạo áp: Thể tích nước của bồn tạo áp là: 2,65 (m3) (với thời gian lưu tồn nước trong bồn là: t = 3 phút Trên thực tế, thể tích nước (Vn) chỉ chiếm 2/3 thể tích bồn tạo áp (Vb): Vn= 2/3 Vb Vb = 3/2 Vn = 3/2 * 2,65~ 4 (m3) Thiết kế buồng tạo áp hình trụ Chọn chiều cao buồng là: h = 3 m Đường kính bồn tạo áp là: D = = = 1,3 (m) Tính kích thước bể tuyển nổi Thời gian tồn lưu nước trong bể là: Thể tích bể tuyển nổi: V = ( Q+R )* = = 60 (m3) Diện tích bề mặt phần tuyển nổi: An = = = 22 (m2) Chiều sâu ngập nước của bể tuyển nổi : (m) Tỉ số chiều rộng / chiều sâu: Chọn B = Hng . 1,11 = 2,7.1,11 = 3 m Þ Chiều dài của bể là: (m) Chọn chiều dài vùng phân phối vào: Lv = 0,5 m Chọn chiều dài vùng thu nước: Lt = 0,5 m Vách tường ngăn vùng thu nước được đặt cách thành bể đầu ra 1 m cách đáy bể 0,3 m và cao hơn mực nước trong bể khoảng 0,2 m. Chọn chiều cao bảo vệ : hbv = 0,4 m Chiều sâu tổng cộng của bể tuyển nổi: Htổng =L + Lv + Lt = 7,3 + 0,5 + 0,5 = 8,3 (m) Chọn chiều cao bảo vệ: Hbv = 0,4 m Chiều cao tổng cộng của bể tuyển nổi: HTÔNG = Hng + Hbv = 2,7 + 0,4 = 3,1 m Kích thước thu váng nồi: Chiều dài máng thu bằng với chiều rộng bể: L = B = 2,7 m Chiều rộng: B = 0,4 m Chiều sâu: h = 0,4 m Kích thước máng thu nước đầu ra: Chiêu dài máng thu bằng với chiều rộng bể: L = B = 2,7 m Chiều rộng: B = 0,3 m Chiều sâu: h = 0,3 m Hiệu suất xử lý của bể tuyển nổi Bảng 5.4 Hiệu suất xử lý của bể tuyển nổi Chỉ tiêu Đơn vị Đầu vào Hiệu suất E (%) Đầu ra SS mg/l 340,9 86% 47,7 BOD5 mg/l 1064,2 83.7% 173,5 Tổng N mg/l 44,4 84.1% 7,1 Tổng P mg/l 17,38 88% 2,1 COD mg/l 1579,8 85% 237 Dầu mỡ mg/l 35 95% 1,8 (Huỳnh Long Toản, Luận văn tốt nghiệp, Hiệu suất của bể tuyển nổi trong việc loại bỏ chất rắn lơ lửng một số loại nước thải _ 2004; và Trần Tự Trọng, Luận văn tốt nghiệp _ 2003) Ta tính nồng độ các chỉ tiêu đầu ra dựa vào công thức : Cra = Cvào *( 1 – E ) Trong đó : Cra: nồng độ đầu ra Cvào: nồng độ đầu vào (mg/l) E :Hiệu suất xử lý (%) Tính thể tích bùn: Mss = [( 340,9 – 47,7) + (35 – 1,8)]mg/l*1270m3/ngày*10-3 = 414,5 kg/ngày Giả sử bùn có hàm lượng chất rắn là 3% và tỉ trọng của bùn là 1,03 - Lượng bùn cần xử lý mỗi ngày là: Vbùn = F Thể tích bùn hằng ngày là : V = 13,4 ( m3) chính là thể tích váng nổi lên hay thể tích ngăn chứa cặn THIẾT KẾ BỂ BÙN HOẠT TÍNH Bảng 5.5 Các thông số đầu vào của bể bùn hoạt tính và thong số nông độ chất ô nhiễm đầu ra đạt tiêu chuẩn loại A Các chỉ tiêu đầu vào bể bùn hoạt tính Đơn vị Giá trị đầu ra TCVN 7957-2008 loại A SS mg/l 47,7 50 pH 7,2 6 - 9 Tổng Coliform MPN/100ml 3000 BOD5 mg/l 173,5 30 Tổng N mg/l 7,1 15 Tổng P mg/l 2,1 4 COD mg/l 237 50 Kiểm tra thông số đầu vào dùng để thiết kế bể bùn hoạt tính: Từ bảng, ta thấy: Nồng độ SS = 47,7 (mg/l) < 150 (mg/l) Nồng độ BOD5 = 173,5 (mg/l) < 500 (mg/l) Tỉ lệ BOD5/COD = 0,67 > 0.5 ( theo QCVN 24:2008) Và có pH = 7.2 ( thuộc khoảng 6.5 8.5 ) (Theo Lê Hoàng Việt, Phương pháp xử lý nước thải _ 2003) Cân bằng dưỡng chất: Nhu cầu về dưỡng chất nhằm bảo đảm sự phát triển của các vi khuẩn theo tỷ lệ BOD5: N: P = 100: 5: 1 Lượng Nitơ phản ứng trong bể: Lượng Nitơ còn lại: Ndư = 7,1 – 8,68 = 1,58 mg/l Lượng Phospho phản ứng trong bể: Lượng Phospho còn lại Pdư=2,1– 1,735 = 0,365 mg/l Chọn nồng độ đầu ra của: SSra là 40 (mg/l) và BOD5 ra là 30 (mg/l) Þ Lượng BOD5 cần xử lý ra khỏi nước thải là: Sxl = 173,5 –30 = 143,5 (mg/l) Bảng 5.6 Các thông số cần thiết khác để thiết kế bể bùn hoạt tính Thông số Đơn vị Khoảng biến thiên Lưu lượng nạp chất hữu cơ kgBOD5 / m3*ngày 0.3¸1.0 Phần trăm BOD5 bị loại bỏ % 85¸95 Tỷ lệ F / M kgBOD5 / kgMLVSS*ngày 0.2¸0.6 Thời gian tồn lưu () Giờ ( h ) 4¸8 Thời gian tồn lưu của vi khuẩn () Ngày 4¸10 Năng suất tối đa của VK(Y) mgVSS /mgBOD5 0.4¸0.8 Nồng độ vi khuẩn trong bùn hoàn lưu (Xw) mg / L 7000¸10000 Tốc độ phân hủy nội bào (Kd) d-1 0.025¸0.075 Tỉ lệ hoàn lưu 0.25 ¸ 1 ( Lê Hoàng Việt, 2003) Tính toán thiết kế bể bùn hoat tính theo kiểu truyền thống Giả sử trong chất rắn lơ lửng đầu ra, lượng hữu cơ chiếm 70% thì lượng chất hữu cơ trong SS đầu ra là : 30*0,7 = 21 mg/l Chất hữu cơ trong chất rắn lơ lửng đầu ra chủ yếu là các tế bào vi khuẩn, nếu chúng được oxy hóa hoàn toàn thì 1mg tế bào vi khuẩn cần 1,42mg COD. Lượng COD tiêu thụ bởi chất rắn: 1,42*21 = 29,82 mg/l Lượng BOD trong chất rắn lơ lửng đầu ra là 29,82 *0,73 =22 mg/l Lượng BOD5 hòa tan trong nước thải đầu ra là : S1 = 40 – 22 = 18 mg/l Hiệu suất xử lý tính BOD5 theo đầu ra: Tính các kích thước bể bùn hoạt tính: Theo Trịnh Xuân Lai – tính toán và thiết kế các công trình xử lí nước thải 2000 Chọn thời gian tồn lưu của vi khuẩn là 10 ngày Thể tích bể bùn hoạt tính được tính theo công thức: (*) Trong đó: Q: lưu lượng nước thải vào bể bùn hoạt tính Q = 1270(m3/ ngày) Y: năng suất tối đa (Tốc độ sinh trưởng cực đại ) của vi khuẩn. : là thời gian lưu trú trung bình của vi khuẩn Kd là tốc độ phân hủy nội bào Chọn : = 10 (ngày) Y= 0.5 (mg VSS/ mgBOD5) Kd = 0.05 d-1 Mặt khác, ta thấy nồng độ bùn hoạt tính phụ thuộc vào nồng độ chất nền S0 (BOD5) trong nước đầu vào của bể bùn hoạt tính. Bảng 5.7 Mật độ vi khuẩn trong bể bùn hoạt tính theo nồng độ chất nền Nồng độ chất nền S0 (mg/l) <100 100 – 150 150 - 200 >200 Mật độ vi khuẩn X (mg/l) 1500 2000 2800 2800 - 4000 Theo Trịnh Xuân Lai – tính toán và thiết kế các công trình xử lí nước thải 2000 Với S0 = 47,7 (mg/L) (100 – 150 mg/L) Chọn X = 3500 (mg/L) _ (MLVSS) Thay các giá trị chọn vào (*) ta được: (m3) Chọn: Chiều sâu công tác của bể: Hng = 4.5(m) Chiều rộng bể là: B = 4 (m) Chiều cao chết là: Hchet= 0.5 (m) Ta chia bể ra làm 3 ngăn, ta có : Chiều dài của một bể là: (m) Diện tích bề mặt bể là: (m2) Lượng sinh khối tạo thêm hàng ngày khi bể bùn hoạt tính đã hoạt động ổn định là: Trong đó: Năng suất thực tế của vi khuẩn là: Yobs = Þ Px= Yobs .Q. = 0.33 * 1270 * (173,5 – 18)*10-3 = 65,17 (kg/ngày) Tỉ lệ giữa nồng độ chất rắn bay hơi trong chất rắn lơ lửng và chất vô cơ (tro) chiếm 0.3 lượng SS. (Theo Lê Hoàng Việt, Phương pháp xử lý nước thải _ 2003) Tổng lượng MLSS tăng thêm hàng ngày là: (kg/ngày) Lượng MLSS thải dưới đáy bể lắng là: Pss – Qe* Xe Trong đó:: Pe= Qe* Xe : lượng MLSS theo nước thải ra khỏi bể Qe= Q = 1270 (m3/ngày) Xe = SSra = 47,7 (mg/l) (kg/ngày) Lưu lượng bùn xả hàng ngày (Qw): Trong đó: : thời gian cư trú của vk khuẩn 10 (ngày) Xe = SSra * 0.7: hàm lượng MLVSS trong nước thải đầu ra. Xw: hàm lượng MLVSS trong bùn thải bỏ. Trong thực tế, mật độ bùn thải bỏ bằng mật độ bùn hoàn lưu (Xr). Chọn Xr = 10000 (mg/l) _ Lượng MLSS trong bùn hoàn lưu Þ Lượng MLVSS trong bùn hoàn lưu là: Xr = 10000 * 0.7 = 7000 (mg/l) Þ Xw = 7000 (mg/l) Tỉ lệ hoàn lưu: Ta có: Mà: Thời gian để bể bùn hoạt tính hoạt động ổn định: Trong thời gian ban đầu ta sẽ không thải bỏ bùn mà hoàn lưu tất cả về bể bùn hoạt tính để hàm lượng vi sinh vật trong bể đạt đến mức cần thiết. Thời gian cần thiết để lượng vi sinh vật trong bể đạt được tới mức X = 3000mg/l: Chọn hệ số an toàn là 2 Thời gian để bể bùn hoạt tính hoạt động ổn định. Tổn định = T . 2 = 20 ngày Lượng oxy cần thiết cung cấp cho bể bùn hoạt tính: Trong đó: f: hệ số biến đổi BOD5 sang BOD cuối cùng (f = 0.73) PX: lượng sinh khối bùn thải bỏ (kg/ngày) (kgO2/ngày) Ở điều kiện tiêu chuẩn, ta có: Oxy chiếm 23% trọng lượng không khí Trọng lượng riêng của không khí là 1.2 kg/ m3. Hiệu suất chuyển hóa khí là từ 28% - 32% Vậy, lượng không khí cần thiết cung cấp cho bể : (m3/ngày) ( Theo Lê Hoàng Việt, Bài tập phương pháp xử lý nước thải) Chọn hiệu suất là 30%, và hệ số an toàn là 2 (m3/ngày) Chọn bơm nén khí với hệ thống phân phối khí là các ống bằng nhựa có đục lỗ. Công suất máy bơm: Pmáy bơm = / 24 =6533,8/24 = 272,2 (m3/ giờ) Kiểm tra các thông số hoạt động của bể bùn hoạt tính: Thời gian lưu tồn nước: (thỏa = 4 -8h) Tỉ lệ F/M: (thuộc khoảng giá trị thiết kế bể bùn là 0.2¸0.6) Tốc độ sử dụng chất nền: (mg/mg.ngày) Tải lượng nạp BOD: BODnạp (kgBOD5/m3.ngày) (thuộc khoảng giá trị thiết kế bể bùn là 0.3¸1.0) 5.6 THIẾT KẾ BỂ LẮNG THỨ CẤP Bảng 5.8 Thông số tham khảo thiết kế bể lắng thứ cấp Thông số tham khảo Giá trị Đơn vị Tải trọng nạp nước (SOR) 16,332,6 m3/m2.ngày Lượng nạp chất rắn 3,95,9 kg/m2.h Chiều sâu của bể 3,666,1 m Đường kính buồng phân phối nước 30%40% DL m Nồng độ chất rắn lơ lửng trong bùn hoàn lưu 8000÷10000 mg/l Thời gian tồn lưu nước θ (giờ) 2 ÷ 6 h (Nguồn: Wastewater Engineering: Treatment, reuse, disposal, 1999) Thông số đầu vào: Q = 1270 (m3/ngày) Qr = 1270(m3/ngày) Thiết kế bể lắng đứng hình trụ tròn: Chọn tải lượng nạp bề mặt bể là: SOR = 25 (m3/m2.ngày) Diện tích bề mặt vùng lắng; (m2) Đường kính vùng lắng: (m) Bán kính vùng lắng: (m) Chọn đường kính bồn phân phối nước (Dbpp): Dbpp = 30%DL (m) Diện tích bồn phân phối: (m2) Tổng diện tích bể lắng cần thiết kế: Abể = AL + Abpp = 101,6 + 9,18 = 110,78 (m2) Tổng đường kính bể cần thiết kế là: (m) Kiểm tra: Tải lượng nạp chất rắn : = 64,92 (kg/m2.ngày) Þ Ubùn = 2.71 (kg/m2.giờ) Tải lượng nạp nước bề mặt bể: (m3/m2.ngày) Tính lượng bùn hàng ngày của bể lắng: Trong đó: PX: lượng sinh khối bùn thải bỏ (PX = 64,3 kg/ngày) là trọng lượng riêng của bùn (= 1005 kg/ m3) C là hàm lượng chất rắn có trong bùn ( C = 3% ) (m3) Chọn đường kính hố thu bùn là: Dhtb= 1.2 (m) Chiều sâu hố thu bùn: (m) Xác định các kích thước của bể lắng thứ cấp: Chọn: Chiều cao cột nước trong bể ( phần hình trụ ): h1 = 3.7 (m) Chiều cao dự trữ trên mặt thoáng: h2 = 0.3 (m) Chiều cao phần nước trong là: h3 = 1.5 (m) Độ dốc đáy bể về tâm là: i = 1/12 Þ Thể tích phần hình trụ của bể: Vh.trụ = Abể * h1= 111,78 * 3.7 = 413,6 (m3) Chiều sâu phần chóp cụt là: (m) Thể tích phần chóp cụt là: Tổng thể tích hữu dụng của bể lắng: Vhd= Vh.trụ +Vcc = 413,6 + 16 =429,6 (m3) Thời gian tồn lưu nước trong bể là: (giờ) Thể tích vùng lắng của bể là: VL = AL * h3 =101,6 * 1.5 = 152,4 (m3) Thời gian lắng: (giờ) Chiều cao bể phần chứa bùn: h5 = h1 - h3 = 3.7 – 1.5 = 2.2 (m) Thể tích bể phần chứa bùn: Vbùn = Abể * h5 = 111,78 * 2,2 =245,9 (m3) Thiết kế máng thu nước: Ta thiết kế máng thu nước vòng tròn. Chọn vị trí đặt máng thu nước có đường kính trong bằng đường kính bể (Theo Lê Hoàng Việt, Phương pháp xử lý nước thải _ 2003) Chiều dài máng thu nước: (m) Chọn chiều rộng máng thu nước là 0.3 m Đường kính ngoài của máng thu nước là: Dngoài= 11,9 + 0.3*2 = 12,5 (m) Ta thiết kế đập tràn có các răng cưa hình thang cân, dày 0.15 (m), cao 0.3 (m). Chọn: Chiều rộng mỗi răng cưa a = 0.1 (m) Khoảng cách giữa các răng cưa (cửa tràn) là: b = 0.1 (m) Mỗi mét dài ta chia thành 5 răng cưa. Þ Tổng số cửa tràn trên máng thu nước: N = 37,4 * 5 =187 Tải lượng thu nước qua máng là: (m3/m.ngày) Ngoài ra, ta xây thêm hành lang công tác có chiều rộng là 1 (m) và chiều cao lang cang là 0.8 (m) trên miệng bể, nhằm thuận lợi cho nhân viên kiểm tra, giám sát trong lúc bể vận hành. 5.7 THIẾT KẾ BỂ KHỬ TRÙNG Thông số đầu vào: Tổng lưu lượng trong ngày: Q = 1030 (m3/ngày) Tổng Coliform từ nhà máy: 1093.103 (MPN / 100 ml) Bảng 5.9 Hiệu suất khử trùng của một số phương pháp Phương pháp Hiệu suất (%) Chọn Bể lắng cát 10¸25 20 Bể tuyển nổi có thêm hóa chất 40¸80 75 Bể bùn hoạt tính 90¸ 98 95 Nguồn: Lê Hoàng Việt, Giáo trình Phương Pháp Xử Lý Nước Thải _ 2003 ) Áp dụng công thức: Cra = Cvào *( 1 – E ) Trong đó : Cvào: là nồng độ Coliform đầu vào Cra: là nồng độ Coliform đầu ra E : là hiệu suất xử lý ð Nồng độ Coliform đầu ra từ các bể là: Nồng độ Coliform đầu ra bể lắng cát là : Cra.1 = 1093.103*(1-0.2) = 8,7*105(MPN/100ml) Nồng độ Coliform đầu ra bể tuyển nổi có sử dụng hóa chất là : Cra.2 = 8,7*105* (1 – 0.75) = 2,2*105(MPN/100ml) Nồng độ Coliform đầu ra hệ thống bể bùn họat tính là : Cra.3 = 2,2*105* (1 – 0.95) = 11000 (MPN/100ml) Þ Nồng độ Coliform đầu vào của bể khử trùng là : 11000(MPN/100ml) Bảng 5.10 Các thông số cần thiết để thiết kế bể khử trùng Thông số Đơn vị Giá trị Thời gian lưu tồn của nước thải và dung dịch chlorine trong bể trộn giây Thời gian tiếp xúc giữa chlorine và nước thải Phút 15¸45 Vận tốc tối thiểu của nước thải trong bể m/phút 2¸4.5 Liều lượng chlorine sử dụng mg/l 2¸8 Tỷ lệ sâu : rộng Tỷ lệ dài : rộng 40:1 ¸ 70:1 (Nguồn: Lê Hoàng Việt, Giáo trình các phương pháp xử lý nước thải _ 2003) Thiết kế bể khử trùng: Chọn thời gian tiếp xúc giữa chlorine và nước thải là 30 (phút) Thể tích tiếp xúc của bể khử trùng: (m3) Chọn vận tốc nước thải trong bể là: v = 2 (m/phút) Diện tích mặt cắt ướt của bể: (m2) Tổng chiều dài bể : (m) Chọn: Chiều rộng 1 kênh là Bk = 1.2 (m) Chiều sâu ngập nước là h1= 0.5 (m) Chiều cao dự trữ là h2= 0.5 (m) Kiểm tra : Tỉ lệ sâu / rộng: h1/ Bk = 0.5/1.2 =0.42 < 1 Tỉ lệ dài / rộng: L/ Bk = 60/1.2 = 50 (40:1 ¸ 70:1) ð Các tỉ lệ phù hợp với khoảng cho phép, ta dùng các giá trị trên để thiết kế bể khử trùng. Chia bể ra thành 5 kênh, chiều dày mỗi tường ngăn kênh là a = 0.1 (m) Chiều dài mỗi kênh là: (m) Tổng chiều rộng của bể: B = Bk * 5 + a * (5 – 1) = 1.2 * 5 + 0.1 * 4 = 6.4 (m) Chiều sâu xây dựng bể: Hn = h1+ h2 = 0.5 + 0.5 = 1 (m) Tính lượng Chlorine cần để khử trùng: Lưu lượng cần xử lý là: Q = 1270 (m3/ngày) Chọn liều lượng chlorine sử dụng là C= 5 (mg/l) Lượng chlorine sử dụng trong 1 ngày: M = Q * C = 1270 * 5* 10-3 = 6,35 (kg/ngày) Thực tế , trong hóa chất chỉ chiếm khoảng 20 % Chlorine hữu dụng Þ Lượng hóa chất thực tế là /ngày Tính dư lượng chlorine: Ta phải đưa chỉ số tổng Coliform đầu ra của nước thải đạt tiêu chuẩn loại A là 3000 (MPN/100ml) (Theo QCVN 11 – 2008) Chọn: thời gian tiếp xúc giữa chlorine và nước thải là 30 (phút) Áp dụng công thức: Trong đó: n: Hệ số thực nghiệm (n = 2,8 ÷ 4), chọn n =3 Ct: Dư lượng chlorine trong thời gian tiếp xúc (mg/L) Nt: Tổng Coliform đầu ra (3000 MPN/100ml) No: Tổng Coliform đầu vào (11000 MPN/100ml) Ta đặt: x = 1+0.23* Ct *t ð (mg/l) ( thuộc TCVN 7957 -2008 với lượng chlorine dư là 1 (mg/l). Xác định hiệu quả khử trùng : Từ tính toán trên, ta có: Dư lượng Chlorine là Ct = 0.9 (mg /l) Thời gian tiếp xúc là t = 30 phút Áp dụng công thức: Trong đó: b: hệ số thực nghiệm, b = 2,8 ÷ 3 (phút.mg/l) (Theo Lê Hoàng Việt, Bài tập phương pháp xử lý nước thải, 2003) chọn b =2,87 (phút.mg/l) Þ Nồng độ Chlorine đầu ra là: (MPN/100ml) Ta có: Nr = 1881 (MPN/100ml) < 3000 (MPN/100ml) ( Đạt tiêu chuẩn theo QCVN 11:2008) 5.8 THIẾT KẾ SÂN PHƠI BÙN Các thông số thiết kế sân phơi bùn: Nồng độ bùn đầu vào (5% - 8%), chọn C0 = 5%. Nồng độ bùn đầu ra: Cra= 25%. Tỷ trọng bùn tươi: = 1,02 tấn/m3 Tỷ trọng bùn khô: = 1,07 tấn/m3 (Theo Trịnh Xuân Lai, Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải) Tính: Lượng bùn tươi đem ra sân phơi bùn trong 1 ngày: bao gồm lượng bùn từ bể tuyển nổi và bể lắng thứ cấp Ta có: Gbùn= GBTN + GLTC Trong đó: GLTC = PX = 64,3 (kg/ngày) GBTN = Q*Sa*E Với: Q = 1270 (m3/ngày) Sa: nồng độ chất rắn 340,9 (mg/l) E: hiệu suất xử lý SS của bể tuyển nổi (86%) Þ GBTN = 1270 * 340,9 * 0.86 =372,3 (kg/ngày) Vậy, ta có: Lượng bùn tươi hằng ngày được đem ra phơi là: Gbùn= 372,3 + 64,3 = 436,6 (kg/ngày) Thể tích dung dịch bùn đưa ra sân phơi bùn mỗi ngày: Vbùn = VBTN + VLTC = 13,4 + 2,15 = 15,55 (m3 ) Mặt khác, bùn ra phải đạt nồng độ cặn 25% ( độ ẩm 75%) (Theo Trịnh Xuân Lai) Chọn: Chiều dày bùn d = 8 cm Thời gian phơi là 21 ngày Þ Thể tích chứa bùn trên 1m2 của sân phơi : Vchứa = d * 1m2 = 0,08 * 1 = 0,08 (m3) Với: Tỷ trọng khô = 1,07 (tấn/m3) Nồng độ bùn đấu ra là Cra= 25%. Þ Lượng bùn trên 1m2 sân phơi bùn chứa được là: Gchứa = Vchứa * * Cra = 0,08 *1,07 *0,25 = 21,4 (kg) Vậy, ta tính được: Lượng bùn phơi trong 21 ngày là: Gphơi = 21* Gbùn = 21 * 436,6 = 9168,6 (kg) Diện tích sân phơi bùn: (m2) Ta bố trí sân phơi bùn được thành 21 ô (n = 20 ô). Þ Diện tích mỗi ô là: (m2) Chiều rộng mỗi ô là W = 4m. Vậy chiều dài của một đơn nguyên: L = = =5 m Chọn ô có kích thước là 4 x 5 (m). Dung dịch bùn và bùn khô được súc theo chu kỳ 21 ngày 1 lần. Tính chiều cao thành sân phơi bùn: Với sân phơi bùn có 21 ô, ta chia thành 3 dãy, mỗi dãy 7 ô. Giữa 2 dãy sân phơi bùn có một lối đi rộng 1.2 (m). Chiều rộng tổng cộng của sân phơi bùn: Bsân = 7 * 3 + 1.2+0,1*(3-1) = 22,4 (m) Chọn: Chiều cao lớp sỏi: h1 = 0.3 (m) Chiều cao lớp cát: h2 = 0.2 (m) _ (0.15 - 0.2 m) Chiều cao mặt thoáng: h3 = 0.3 (m) Chiều dày tường ngăn giữa các dãy và các ô : a = 0.1 (m) (Theo Trịnh Xuân Lai) Chiều cao dung dịch bùn: (m) Chiều cao tổng cộng cần xây dựng của sân phơi bùn: H = h1 + h2 + h3 + h4 = 0.3 + 0.2 + 0.3 + 0,78 = 1,58 (m) Các thiết bị phụ: Sân phơi bùn nên có mái che nhằm tránh nước mưa đỗ vào. Đáy sân phơi bùn xây bằng bêtông cốt thép nhằm tránh hiện tượng nước bùn xâm nhập vào nước ngầm. TÍNH TOÁN CAO TRÌNH Phần thứ nhất tính từ song chắn rác đến bể điều lưu. Ta có kết quả từ các phần tính toán trước: 5.9.1Kênh dẫn nước thải: Cao trình mực nước đầu kênh dẫn là: Zmực nước đầu KD = -0.2 (m) Cao trình đáy đầu kênh dẫn là: Zđáy đầu KD = Zmực nước đầu KD - H = -0.2 - 0.3 = -0.5 (m) Chọn chiều dài kênh dẫn nước thải là L = 20 m Cao trình mực nước ở cuối kênh dẫn (trước SCR): Zmực nước cuối KD = Zmực nước đầu KD - L.imin = - 0,2 - 20.0,003 = - 0,26 (m) Cao trình đáy cuối kênh dẫn (trước SCR): Zđáy kênh cuối kênh dẫn = Zmực nước cuối KD - Hng =-0,26 – 0,3 = -0,56 (m) Song chắn rác Cao trình mực nước cuối song chắn rác: Z mực nước cuối SCR = Z mực nước cuối KD – L * imin - hhạ = -0.26 + 34,14 * 0,003 + 0,0247 = -0.222 (m) Chọn Hng = - 0.3 (m) Cao trình đáy cuối song chắn rác: Z đáy cuối SCR = Zmực nước cuối SCR - Hng = -0,222 - 0.3 = -0.522(m) Bể lắng cát Cao trình mực nước đầu bể lắng cát là: Z mực nước đầu bể = Z mực nước cuối SCR – L * imin = - 0,222 – 3*0,003 = - 0,249 m Cao trình đáy bể lắng cát ở đầu bể là: Zđáy bể đầu bể = Z mực nước đầu bể - Hng = -0,249 – 0.5 = - 0.749 (m) Cao trình mực nước cuối bể lắng cát là: Z mực nước cuối bể = Z mực nước đầu BLC - L*imin = - 0,249 – 13,6*0,003 = - 0,289 (m) Cao trình đáy bể lắng cát là: Zđáy bể cuối bể = Z mực nước cuối bể - Hng = - 0,289 – 0,5 = -0,789 (m) Bể điều lưu Cao trình mực nước đầu bể đều lưu là: Z mực nước đầui BĐL = Z mực nước cuối BLC - L.imin = -0,289 - 3.0,003 = - 0,298 m Cao trình đáy đầu bể lắng cát là: Z đáy bể đầu BĐL = Z mực nước đầu BĐL - Hng = - 0,298 – 4 = -4,298 m Cao trình mực nước cuối bể đều lưu là: Z mực nước cuối BĐL = Z mực nước đầu BĐL - L.imin = - 0.298 – 21.0,003 = - 0,361 (m) Cao trình đáy cuối bể đều lưu là: Z đáy bể đầu BĐL = Z mực nước cuối BĐL - Hng = - 0,361 – 4 = - 4,361 (m) Phần thứ hai tính ngược từ kênh thải ra nước sông trở lại bể tuyển nổi. Phần thứ hai được xác định theo công thức: ZMN (bể phía trước) = ZMN (bể phía sau) - Htt Với Htt : tổn thất cột áp của bể phía trước. Bảng 5.11 Chọn tổn thất cột áp qua từng công đoạn là. Cộng đoạn Htt (m) Bể tuyển nổi 0,3 Bể bùn hoạt tính 0,4 Bể lắng thứ cấp 0,6 Bể khử trùng 0,3 Cao trình mực nước kênh thải là: ZMN (kênh thải) = -0,2 (m) ZMN (Bể khử trùng) = - 0,2 + 0,3 = 0,1 m ZMN (Bể lắng thứ cấp) = 0,1 + 0,6 = 0,7 m ZMN (Bể bùn hoạt tính) = 0,7 + 0,4 = 1,1 m ZMN (Bể tuyển nổi) = 1,1 + 0,3 =1,4 m Chênh lệch mực nước ở bể điều lưu và bể tuyển nổi là: = 1,4 – ( -0,4) = 1,8 m Tính cao trình đáy của từng bể (ZĐB): Cao trình đáy của từng bể được tính theo công thức: ZĐB = ZMN – Hng (Hng: độ sâu ngập nước của từng công đoạn, theo kết quả tính toán Bảng 5.12 Độ sâu ngập nước của các bể theo kết quả tính toán Cộng đoạn Độ sâu Hng (m) Bể tuyển nổi 2.4 Bể bùn hoạt tính 4.6 Bể lắng thứ cấp 3.7 Bể khử trùng 0.5 ZĐB (bể khử trùng) = 0.1 – 0.5 = - 0.4 (m) ZĐB (bể lắng thứ cấp) = 0,7 – 3,7 = - 3 (m) ZĐB (bể bùn hoạt tính) = 1,1 – 4.6 = - 3,5 (m) ZĐB (bể tuyển nổi) = 1,4 – 2,4 = - 1 (m) CHƯƠNG VI. DỰ TOÁN SƠ BỘ CÁC CÔNG TRÌNH CỦA DỰ ÁN 6.1 Kênh dẫn nước thải Bảng 6.1 chi phí kênh dẫn nước thải KÊNH DẪN NƯỚC THẢI STT Công việc Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Đào đất m3 17,000 1,3*(20*1,3*0,96) 32.45 551,616 2 Đấp đất m3 23,000 2/3*1,3*(20*1,3*0,96) 21.63 497,536 3 Bê tông móng m3 1,300,000 (20+0,4+0,4)*(0,3+0,4+0,4)*0,2 4.58 5,948,800 4 Bê tông thành m3 1,300,000 (20+0,3)*0,2*2*0,76 6.17 8,022,560 5 Bê tông đá 4x6 m3 374,300 21*(0,3+1)*0,1 2.73 1,021,839 6 Bê tông lớp cát lót m3 77,300 21*(0,3+1)*0,1 2.73 211,029 7 Thép móng Tấn 17,200,000 (20+0,4+0,4)*(0,3+0,4+0,4)*0,2*0,13 0.59 10,231,936 8 Thép thành Tấn 17,200,000 (20+0,3)*0,2*2*0,13*0.76 0.80 13,798,803 10 Nhân công (1)+(2)+((3)+…+(8))*0,25 10,857,894 11 Vật tư (3)+…+(8) 39,234,967 12 Máy thi công 15%Vật tư 5,885,245 Tổng 96,262,225 6.2 Song chắn rác Bảng 6.2 Chi phí song chắn rác KÊNH DẪN ĐẶT SONG CHẮN RÁC VÀ SONG CHẮN RÁC STT Công việc Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Đào đất m3 17,000.00 1,3*(3,941+1)*1,03*(0,96+1) 12.967 220,445 2 Đấp đất m3 23,000.00 1,3*(3.941+1)*1.03*(0,96+1)*2/3 8.6449 198,833 3 Bê tông móng m3 1,300,000.00 (3.941+0,4*2)*(0,96+0,4*2)*0,2 1.6688 2,169,482 4 Bê tông thành m3 1,300,000.00 (3,941+0,59)*0,2*2*1 1.8124 2,356,120 5 Bê tông đá 4x6 m3 374,300.00 (3,941+1)*(0,96+1))*0,1 0.9684 362,486 6 Bê tông lớp cát lót m3 77,300.00 (3.941+1)*(0,96+1)*0,1 0.9684 74,860 7 Thép móng Tấn 17,200,000.00 (3.941+0,4*2)*(0,96+0.4*2)*0,2*0,13 0.2169 3,731,508 8 Thép thành Tấn 17,200,000.00 (3.941+0,96)*0,2*2*0,13*1 0.2549 4,383,454 10 Nhân công (1)+(2)+((3)+…+(8))*0,25 3,688,755 11 Vật tư (3)+…+(8) 13,077,910 12 Máy thi công 15%Vật tư 1,961,687 13 Bảng hứng rác cái 1.00 10,000.00 10,000 14 Song chắn rác cái 1.00 200,000.00 200,000 Tổng 32,435,540 6.3 Bể lắng cát Bảng 6.3 chi phí bể lắng cát BỂ LẮNG CÁT STT Công việc Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Đào đất m3 17,000 1,3*(13,64+1)*(0,42+1)*0,789 21.32 362,492 2 Đấp đất m3 23,000 1,3*(13,64+1)*(0,42+1)*1.189*2/3 21.42 492,710 3 Bê tông móng m3 1,300,000 (13,64+0,4+0,4)*(0,42+0,4+0,4)*0,2 3.52 4,580,368 4 Bê tông thành m3 1,300,000 (13,64+0,42)*0,2*2*0,931 5.24 6,806,727 5 Bê tông đá 4x6 m3 374,300 (13.64+0,5+0,5)*(0,42+0,5+0,5)*0,1 1.58 592,292 6 Bê tông lớp cát lót m3 77,300 (13,64+0,5+0,5)*(0,42+0,5+0,5)*0,1 2.08 160,697 7 Thép móng Tấn 17,200,000 (13.64+0,4+0,4)*(0,42+0,4+0,4)*0,2*0,13 0.36 6,117,696 8 Thép thành Tấn 17,200,000 (13,64+0,42)*0,2*2*0,13*0,931 0.68 11,707,571 9 Cừ tràm cây 20,000 (13,64+0,8)*(0,42+0,8)*25 440.42 8,808,400 10 Nhân công (1)+(2)+((3)+…+(8))*0,25 8,346,540 11 Vật tư (3)+…+(8) 29,965,352 12 Máy thi công 13 Thiết bị gạt cát cái 1.00 5,000,000 5,000,000 15%Vật tư 4,494,803 Tổng 87,435,648 6.4 Bể điều lưu Bảng 6.4 chi phí bể điều lưu BỂ ĐIỀU LƯU STT Công việc Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Đào đất m3 17,000 1,3*(21+1)*(10,5+1)* 5.23 1720.15 29,242,499 2 Đấp đất m3 23,000 2/3*1,3*(21+1)*(10,5+1)*5.23 1146.76 26,375,587 3 Bê tông móng m3 1,300,000 (21+0,4+0,4)*(10.5+0,4+0,4)*0,2 49.27 64,048,400 4 Bê tông thành m3 1,300,000 ((21+10.5)*2*0,2+(0,1*5.25)*8)*4,484 75.33 97,930,560 5 Bê tông đá 4x6 m3 374,300 (21+0,5+0,5)*(10.5+0,5+0,5)*0,1 25.30 9,469,790 6 Bê tông lớp cát lót m3 77,300 (21+0,5+0,5)*(10.5+0,5+0,5)*0,1 25.30 1,955,690 7 Bê tông hành lang công tác m3 17,200,000 (21+10.5)*2*1*0,1 6.30 108,360,000 8 Thép móng Tấn 17,200,000 (21+0,4+0,4)*(10.5+0,4+0,4)*0,2*0,13 6.40 110,163,248 9 Thép thành Tấn 17,200,000 ((21+10.5)*2*0,2+(0,1*5,25)*8)*4,484*0,13 6.88 118,329,120 10 Cừ tràm cây 20,000 (21+0,8)*(10.5+0,4+0,4)*25 6158.50 123,170,000 11 Nhân công (1)+(2)+((3)+…+(9))*0,25 183,182,288 12 Vật tư (3)+…+(9) 510,256,808 13 Máy thi công 15%Vật tư 76,538,521 13 Máy khuấy cái 4.00 5,000,000 20,000,000 14 Máy bơm Cái 2.00 3,800,000 7,600,000 15 Lan can thép m 69.00 630,000 43,470,000 Tổng 1,530,092,512 6.5 Bể tuyển nổi Bảng 6.5 chi phí bể tuyển nổi BỂ TUYỂN NỔI STT Công việc Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Đào đất m3 17,000 1,3*(12,73+1)*(3,597+1)*0,4 32.82 557,953 2 Đấp đất m3 23,000 2/3*1,3*(12,73+1)*(3,597+1)*0,4 21.88 503,251 3 Bê tông móng m3 1,300,000 (12,73+0,4+0,4)*(3,597+0,4+0,4)*0,2 11.90 15,467,767 4 Bê tông thành m3 1,300,000 (12,73+3,597)*0,2*2*3.1 20.25 26,319,124 5 Bê tông đá 4x6 m3 374,300 (12,73+0,5+0,5)*(3.597+0,5+0,5)*0,1 6.31 2,362,462 6 Bê tông lớp cát lót m3 77,300 (12,73+0,5+0,5)*(3,597+0,5+0,5)*0,1 6.31 487,575 7 Bê tông hành lang công tác m3 17,200,000 (12,73+3.597)*2*1*0,1 3.27 56,164,880 8 Thép móng Tấn 17,200,000 (12,73+0,4+0,4)*(3,597+0,4+0,4)*0,2*0,13 1.55 26,604,559 9 Thép thành Tấn 17,200,000 (12.73+3.594)*0,2*2*0,13*3,1 2.63 45,260,575 11 Nhân công (1)+(2)+((3)+…+(9))*0,25 44,227,939 12 Vật tư (3)+…+(9) 172,666,941 13 Máy thi công 15%Vật tư 25,900,041 13 Bồn tạo áp (có máy nén khí) cái 1.00 50,000,000 50,000,000 14 Thiết bị gạt váng Cái 1.00 5,500,000 5,500,000 15 Lan can thép m 32.60 630,000 20,538,000 Tổng 492,561,067 6.6 Bể bùn hoạt tính Bảng 6.6 chi phí bể bùn hoạt tính BỂ BÙN HOẠT TÍNH STT Công việc Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Đào đất m3 17,000 1,3*(14,45+1)*(4+1)*2,8 281.19 4,780,230 2 Đấp đất m3 23,000 2/3*1,3*(14,45+1)*(4+1)*2,8 172.29 3,962,747 3 Bê tông móng m3 1,300,000 (14,45+0,4+0,4)*(4+0,4+0,4)*0,2 14.64 19,032,000 4 Bê tông thành m3 1,300,000 (14,45+4)*0,2*2*5 36.9 47,970,000 5 Bê tông đá 4x6 m3 374,300 (14.45+0,5+0,5)*(4+0,5+0,5)*0,1 7.725 2,891,468 6 Bê tông lớp cát lót m3 77,300 (14,45+0,5+0,5)*(4+0,5+0,5)*0,1 7.725 597,143 7 Bê tông hành lang công tác m3 17,200,000 (14,45+4)*2*1*0,1 3.69 63,468,000 8 Thép móng Tấn 17,200,000 (14,45+0,4+0,4)*(4+0,4+0,4)*0,2*0,13 1.9032 32,735,040 9 Thép thành Tấn 17,200,000 (14,45+4)*0,2*2*0,13*5 4.797 82,508,400 10 Cừ tràm cây 20,000 (14,45+0,8)*(4+0,4+0,4)*25 1830 36,600,000 11 Nhân công (1)+(2)+((3)+…+(9))*0,25 71,043,489 12 Vật tư (3)+…+(9) 249,202,050 13 Máy thi công 15%Vật tư 37,380,308 13 Đĩa phân phối khí cái 40.00 500,000 20,000,000 14 Máy nén khí Cái 1.00 55,000,000 55,000,000 15 Hệ thống ống dẫn cho toàn bể m 60.80 500,000 30,400,000 Tổng 757,570,873 6.7 Bể khử trùng Bảng 6.7 chi phí bể khử trùng BỂ KHỬ TRÙNG STT Công việc Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Đào đất m3 17,000 1,3*(12+1)*(6,4+1)*2,8 350.17 5,952,856 2 Đấp đất m3 23,000 2/3*1,3*(12+1)*(6,4+1)*2,8 233.45 5,369,243 3 Bê tông móng m3 1,300,000 (12+0,4+0,4)*(6,4+0,4+0,4)*0,2 18.43 23,961,600 4 Bê tông thành m3 1,300,000 (12+6,4)*0,2*2*0,1 7.36 9,568,000 5 Bê tông đá 4x6 m3 374,300 (12+0,5+0,5)*(6,4+0,5+0,5)*0,1 9.62 3,600,766 6 Bê tông lớp cát lót m3 77,300 (12+0,5+0,5)*(6,4+0,5+0,5)*0,1 45.14 3,489,322 7 Bê tông hành lang công tác m3 17,200,000 (12+6,4)*2*1*0,1 3.68 63,296,000 8 Thép móng Tấn 17,200,000 (12+0,4+0,4)*(6,4+0,4+0,4)*0,2*0,13 2.40 41,213,952 9 Thép thành Tấn 17,200,000 ((12+5,4)*0,2*2*1+11*0,1*1*4)*0,13 1.53 26,295,360 11 Nhân công (1)+(2)+((3)+…+(9))*0,25 54,178,349 12 Vật tư (3)+…+(9) 171,425,000 13 Máy thi công 15%Vật tư 25,713,750 13 Máy châm định lượng clo cái 1.00 9,000,000 9,000,000 14 Bồn chứa clo Cái 1.00 1,000,000 1,000,000 Tổng 444,064,197 6.8 Sân phơi bùn Bảng 6.8 chi phí sân phơi bùn 8. SÂN PHƠI BÙN STT CÔNG VIỆC ĐƠN VỊ SỐ LƯỢNG ĐƠN GIÁ Thành tiền 1 Bê tông móng m3 1,300,000 (15,2+0,4*2)*(28,6+0,4*2)*0,2 94.08 122,304,000.00 2 Bê tông thành m3 1,300,000 (15,2+28,6)*2*0,2*1,58 27.6816 35,986,080.00 3 Thép móng Tấn 17,200,000 (15,2+0,8)*(28,6+0,8)*0,2*0,13 12.2304 210,362,880.00 4 Thép thành Tấn 17,200,000 (15,2+28,6)*2*0,2*1,58*0,13 3.598608 61,896,057.60 5 Đá 4x6 m3 374,300 (15,2+0,8)*(28,6+0,8)*0,2 94.08 35,214,144.00 6 Cát lót m3 77,300 (15,2+0,8)*(28,6+0,8)*0,2 94.08 7,272,384.00 7 Sỏi lọc m3 100,000.00 4*5*21*0,3 126 12,600,000.00 8 Cát lọc m3 80,000.00 4*4,5*21*0,3 113.4 9,072,000.00 Ống thu hồi nước và ống dẫn bùn vào Toàn bộ 25,000,000.00 Đặt mua 1 25,000,000.00 12 Vật tư (1)+…+(6) 473,035,545.60 13 Máy thi công 15%Vật tư 70,955,331.84 Tổng 1,063,698,423.04 6.9 Tổng dự toán Bảng 6.9 tổng dự toán Tên đơn vị Số tiền xây dựng Kênh dẫn 96,262,225 Kênh dẫn dặt song chắn rác 32,435,540 Bể lắng cát 87,435,648 Bể điều lưu 1,530,092,512 Bể tuyển nổi 492,561,067 Bể bùn hoạt tính 757,570,873 Bể lắng thứ cấp 1,891,582,251 Bể khủ trùng 444,064,197 Sân phơi bùn 1,063,698,423 Tổng 6,395,702,736 VII. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Nồng độ chất ô nhiễm cao không thể xử lí bắng bể lắng sơ cấp mà phải dùng bể tuyển nổi. - Bể bùn hoạt tính rất có hiệu quả đối với nước thải có nồng độ chất ô nhiễm cao, dễ vận hành bảo trì và ít tốn kém. - Do những chỉ tiêu BOD và COD cao có thể gây ô nhiễm môi trường xung quanh nên cần phải xây dựng một hệ thống xử lí nước hoàn chỉnh. - Khi đưa hệ thống xử lí nước thải vào vận hành thì cần phải thường xuyên kiểm tra, quan trắc để kịp thời sửa chữa, khắc phục những sự cố phát sinh trong quá trình vận hành. - Cần phải giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho công nhân và cán bộ trong nhà máy. - Công ty nên thiết kế bộ phận thu gom khí metan để tái sử dụng năng lượng, hạ thấp giá vận hành.. TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình và bài tập ” phương pháp xử lí nước thải” của thầy Lê Hoàng Việt. Báo cáo đánh giá tác động môi trường của công ty cổ phần thủy sản Cà Mau. Giáo trình tính toán và thiết kế các công trình xử lí nước thải của Trịnh Xuân Lai. Giáo trình xử lí nước thải của Lâm Vĩnh Sơn. Giáo trình công trình xử lí môi trường của thầy Nguyễn Xuân Hoàng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docdo_an_xu_li_nuoc_thai_3_2_2_4949.doc
Luận văn liên quan