LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay, tại Hà Nội, giao thông vận tải đô thị (GTVTĐT) đang phát triển
nhanh. Chủng loại phương tiện cũng ngày càng đa dạng và phong phú hơn. Hệ thống
cơ sở vật chất hạ tầng cho giao thông cũng có nhiều thay đổi. Toàn bộ hệ thống đường
xá, cầu, cống đã liên tục được nâng cấp, tại các ngã ba, ngã tư, các nút giao thông đã
được trang bị hệ thống đèn hiệu dải phân luồng. Nhiều tuyến đường lớn nhỏ tiếp tục
được qui hoạch, mở rộng hợp lý, đạt yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng, đảm bảo phục
vụ tốt cho các hoạt động lưu thông. Bộ mặt giao thông đô thị ở Hà Nội đã và đang thay
đổi từng ngày.
Tuy nhiên, quá trình phát triển của GTVTĐT ở Hà Nội thể hiện nhiều bất
cập. Xu thế phát triển hiện nay của toàn bộ hệ thống GTVTĐT ở Hà Nội chưa cân đối
và hợp lý. Điều này có thể thấy rõ ở sự phát triển thiếu hài hoà giữa số lượng và chủng
loại của các phương tiện giao thông với hệ thống cơ sở hạ tầng đô thị. Hệ thống cơ sở
hạ tầng tuy phát triển nhanh và dần dần được hiện đại hoá nhưng không theo kịp với
tốc độ phát triển nhanh đến mức không thể kiểm soát nổi của các phương tiện giao
thông. Với chính sách mở cửa trong nền kinh tế thị trường sôi động, trong những năm
gần đây, số lượng xe cộ, thành phần, chủng loại tăng rất nhanh và rất đa dạng. Phương
tiện giao thông cơ giới tư nhân tăng nhanh dẫn đến tình trạng quá tải của các đường
phố Hà Nội đến mức báo động gây trở ngại cho quá trình hiện đại hoá đô thị. Theo số
liệu của Phòng Cảnh sát giao thông (Công an TP Hà Nội), riêng trong năm 2006, thành
phố có thêm 580 nghìn xe máy đăng ký mới, nâng tổng số phương tiện trên địa bàn lên
tới 1,7 triệu xe máy, 175 nghìn ô-tô. Đó là chưa kể số phương tiện của khoảng 200
nghìn người từ các địa phương khác hiện đang sinh sống, học tập trên địa bàn thủ đô.
Trong khi đó, trung bình mỗi năm thành phố chỉ xây dựng được thêm 30-40 km
đường. Chính vì thế hệ thống cơ sở hạ tầng đô thị vẫn nhanh chóng bị quá tải và xuống
cấp nghiêm trọng.Chất lượng đường thấp, mặt đường hẹp, tại các nút giao thông trong
giờ cao điểm mật độ xe tăng vọt gây ách tắc giao thông. Số vụ tai nạn giao thông gia
tăng, nồng độ bụi, khí thải, tiếng ồn đã đến mức báo động gây ô nhiễm môi trường
trầm trọng.
Nút giao thông Kim Liên là một trong những nút giao thông quan trọng của
thành phố. Lưu lượng các phương tiện giao thông rất lớn, tình trạng ùn tắc giao thông
thường xuyên xảy ra. Viêc bức thiết đặt ra là phải cải tạo lại nút giao thông này phù
hợp với quy hoạch, giải quyết cơ bản tình trạng ùn tắc giao thông cục bộ tại nút, đáp
ứng nhu cầu phát triển giao thông của thành phố trong tương lai.
Trước thực trạng giao thông như vậy thì giải pháp khắc phục mang lại hiệu quả
về nhiều mặt là xây dựng hệ thống giao thông ngầm.Việc xây dựng hệ thống giao
thông ngầm có ý nghĩa rất lớn trong giải quyết vấn đề giao thông đô thị, cho phép sử
dụng đất đô thị hợp lý, dành quỹ đất để xây dựng nhà ở, công viên, bồn hoa, khu vực
cây xanh v.v Tăng cường vệ sinh môi trường đô thị, giảm ách tắc & tai nạn giao
thông, nâng cao khả năng lưu hành của các phương tiện giao thông.
Với mục đích như vậy nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp của em được giao là ”Thiết
kế kỹ thuật và tổ chức thi công hầm vượt đường bộ" với số liệu của nút giao thông
Kim Liên.
PHẦN I:GIỚI THIỆU CHUNG
Chương I: Giới thiệu chung về các tuyến giao cắt.
Chương II: Đặc điểm khu vực giao cắt.
Chương III: Nghiên cứu điều kiện địa chất khu vực giao cắt.
PHẦN II: THIẾT KẾ CƠ SỞ
Phương án I: Thết kế hầm vượt
Phương án II: Thết kế cầu vượt
PHẦN III:THIẾT KẾ KỸ THUẬT
Chương I: Tính toán nội lực kết cấu vỏ hầm
Chương II: Tính toán bố trí cốt thép
Chương III: Thiết kế thoát nước, nền đường, mặt đường và các hạng mục kĩ thuật khác
PHẦN IV:THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG
Chương I: Đề xuất và lựa chọn các pa tổ chức thi công
Chương II: Tính toán và tổ chức thi công
KẾT LUẬN
Tài liệu tham khảo
189 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3248 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế kỹ thuật và tổ chức thi công hầm vượt đường bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đến toàn bộ bị
phá hỏng. Vì vậy, phải có thiết kế hợp lý, quản lý hiện trường chặt chẽ.
Sơ bộ lựa chọn tiết diện các thanh chống nhă sau :
+) Các thanh văng (có phương vuông góc với dãy tường cọc ván), xà quây (dầm
quây), cột đứng: sử dụng thép hình TD chữ H350x350x12x19
+) Các thanh giằng (có phương song song góc với dãy tường cọc ván) sử dụng thép
hình TD chữ C200x76x5.2x9, các thanh chống tam giác, chống chéo ở góc sử dụng
thép góc đều cạnh L100x10
100
B
=
10
0
t=10
t=
10
TiÕt diÖn thanh chèng chÐo
L100x100x10
X
X X
Y
Y
B=350
H
=
35
0
d=
19
t=12
h=
31
2
19
H×nh vÏ : TiÕt diÖn thanh v¨ng, cét ®øng, dÇm qu©y
H350x350x19x12
X X
Y
Y
20
0
76
9
5.2
TiÕt diÖn thanh gi»ng
C200x76x5.2x9
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 150
Hình thức bố trí các thanh chống
Do mặt bằng hố móng dài và rộng (23.5m-28.5m) nên chống giữ phải có nhiều
nhịp, sử dụng hệ thống chống ngang.
Hệ thống chống ngang: do xà quây (tức là dầm thép được bố trí phía bên trong của
tường quây giữ, áp sát và chạy dọc theo chiều nằm ngang theo hướng tường quây giữ),
chống ngang(thanh văng) và cột đứng tạo thành.
2.2. TÍNH TOÁN VÀ THI CÔNG VÒNG VÂY CỌC VÁN THÉP
Vòng vây cọc ván thép là loại kết cấu ngăn nước dùng phổ biến trong thi công cầu
cũng như trong thi công hầm đào hở. Ưu điểm của dạng vòng vây này là độ cứng lớn
có thể dùng trong điều kiện ngập sâu trên 10m nước, kích thước vòng vây không hạn
chế, kết cấu gọn ít chắn dòng, sử dụng được nhiều lần. Phạm vi áp dụng của vòng vây
cọc ván thép là có tầng đất đủ dầy cho phép đóng ngập với độ sâu sao cho không bị
xói hở chân cọc.
Trong thi công sử dụng phổ biến loại cọc lòng máng Larxen, có các thông số kỹ
thuật được tra bảng. Các cọc này phân cấp theo số hiệu mặt cắt, chiều dài chế tạo của
cọc là 8 ÷ 22m , khi cần chiều dài lớn hơn có thể nối bằng hàn.
2.2.1. Cấu tạo vòng vây cọc ván thép hệ Larxen
Các cọc ghép lại liên tục với nhau và vây kín khu vực thi công gọi là vòng vây.
Rãnh khoá cho phép cọc nọ xoay đi so với cọc kia một góc nhất định và như vậy vòng
vây có thể đóng thành vòng tròn, thành các mặt tường thẳng rồi nối lại với nhau và nối
hai mặt phẳng với hai đầu tròn (hình ôvan ). Tuy rãnh khoá có thể quay tự do nhưng
không thể đổi hướng ghép đi một góc 900 được, bởi vậy khi ghép vòng vây thành hình
chữ nhật, ở bốn góc phải chế tạo cọc góc riêng bằng cách xẻ đôi cọc thành hai nửa và
hàn bụng cọc với hai cánh cảu một thanh thép góc L100x100x10 như hình cánh dơi
hoặc hàn một cọc nguyên với một cọc xẻ đôi.
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 151
400
81
80
a) b)
c)
400
8
18
0
400
8
18
0
Hình 50 Mặt cắt của cọc ván thép loại lòng máng hệ Larxen
a) Mặt cắt cọc ván; b) Ghép cọc ván; c) Rãnh me của cọc Larxen
Kích thức vòng vây cọc ván theo kích thước của hố đào sao cho đảm bảo khoảng cách
tĩnh giữa vòng vây và bề mặt của công trình ≥ 70cm.
Vị trí chân cọc ván phải cách lưng hàng cọc bê tông ngoài cùng là 50cm.
Hình dạng của vòng vây dựa theo hình dạng của hố đào có thể là tròn, ôvan hình chữ
nhật, trong đồ án này là hố đào hình chữ nhật do vậy vòng vây là dạng hình chữ nhật.
2m
Hè thu n−íc
R·nh thu n−
3m
2
0.5m
0.5
1 Hè thu n−íc
1
2 R·nh thu n−íc
2
3 Khung chèng, h¹ xuèng tr−íc
Lµm khung dÉn h−íng
3
4 Cäc larxen lßng m¸ng
4
Hình 51 Sơ đồ bố trí cọc ván thép
Số lượng cọc ván xác định theo chu vi của vòng vây và bằng
phần nguyên của tỉ số giữa chu vi và chiều dài danh định của tiết diện
cọc phần kích thước còn dư tính cho cọc hợp long cưôi cùng. Đối với
vòng vây chữ nhật khép kín vòng vây ở hai góc đối diện nhau.
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 152
Các cọc đóng thẳng đứng theo hai phương theo cả hai phương và tuyệt đối song
song với nhau, nếu chỉ có một cọc bị nghiêng, tất cả các cọc khác sẽ gị nghiêng theo
và tạo thành khe hở hình chữ V ơ vị trí khép góc. Chân cọc đóng cắm sâu vào trong
nền đầu cọc tựa vào khung chống bằng thép. Khung chống được chế tạo bằng các thép
hình chữ I hoặc chữ C. Vành đai khung chống áp sát vào với các đầu cọc thép và liên
kết cứng vớ nhau đảm bảo không biên hình, các thanh chống biên trong có vai trò tăng
cường cho khung và bố trí sao cho không gây khó khăn cho thi công trong vòng vây
như đào đất và vận chuyển vật liệu, kết cấu vào trong hố đào.
Nếu chiều sâu ngập nước không lớn có thể không cần khung chống trên các đầu cọc,
chỉ cần một đầu cọc ngàm vào trong nền là đủ, tường cọc ván làm việc theo sơ đồ công
son. Ngược lại trong vùng nước ngập sâu, để tăng cường cho cọc ván, ngoài khung
chống trên đầu cọc còn phải bổ sung thêm một số tầng khung chống trung gian.
Với diện tích của mặt phẳng vòng vây lớn hơn 300m2 và phải sử dụng các thanh chống
dài, khi đó sử dụng vành đai khung chống có kết cấu dạng giàn.
Để liên kết khung chống với các đầu cọc người ta dùng những đoạn cốt thép
14 16Φ ÷ Φ uốn thành hình chữ U và hàn nối hai bên thành máng với khung chống.
Cách liên kết này vừa có tác dụng chống, vừa có tác dụng giằng và không làm ảnh
hưởng đến việc sử dụng sau này của cọc ván thép. Khi tháo dỡ dùng chạm sắt tẩy mối
hàn tách cọc ván ra khỏi khung chống.
Hình thức liên kết đầu cọc ván thép vào khung chống.
a) Cọc ván Larxen; b) Thép liên kết; c) Cọc chống.
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 153
2.2.2. Biện pháp thi công vòng vây cọc ván thép hệ Larxen
Để đảm bảo khép kín được vòng vây, trước tiên người ta khép vòng vây theo hình
dạng thiết kế sau đó dùng búa rung hạ các cọc xuống dần đều nhau. Búa rung hạ cọc là
loại búa chuyên dụng mã hiệu W2 và MW2, búa có hàm kẹp, khi rung kẹp chặt vào
vào bụng cọc và cũng dùng chính búa này để nhổ cọc. Không nên dùng búa Diezel để
đóng cọc ván thép vì sẽ làm vênh móp tiết diện khó sử dụng lần sau. Trường hợp
không có búa rung phải dùng búa Diezel để đóng thì không cho nô mà chỉ dùng trọng
lượng búa để ép cọc xuống gọi là biện pháp đóng câm.
Trình tự các bước thi công vòng vây cọc ván thép như sau:
1. Đóng một số cọc chữ H xung quanh về phía trong của vòng vây để làm cọc
định vị khoảng cách 2 ÷ 3m/cho một cọc. Dùng búa rung để đóng.
2. Dùng cần cẩu lắp khung chống tựa trên các cọc định vị để làm khung dẫn
hướng cho các cọc.
3. Dựa vào khung dẫn hướng tiến hành ghép vòng vây. Đối với vòng vây hình chữ
nhật, xuất phát từ hai góc của vòng vây.
4. Tại điểm hợp long, đo cụ thể khoảng hở còn lại để chế tạo cọc khép mối và tiến
hành khép kín mối nối.
5. Dùng búa rung rung hạ cọc ván, đi lần lượt từ một góc cho hết một lượt xung
quanh vòng vây, chiều sâu hạ giữa các cọc chênh nhau không quá 1m
H400
Cäc v¸n thÐp Lasen IV
Cäc ®Þnh vÞ
Hình 52 Thi công cọc ván thép.
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 154
Để ngăn không cho nước thâm nhập vào hố đào từ các phía, sau khi hạ vòng vây
cọc ván thép cần phải đổ lớp bê tông bịt đáy.
2.2.3. Tính toán thiết kế vòng vây cọc ván thép
2.2.3.1. Lựa chọn thông số cho cọc ván thép
Cần tính chiều sâu ngàm cọc ván vào trong đất dưới đáy trong hố đào để cọc ván
ổn định xét cho trường hợp có một tầng chống.
Vòng vây cọc ván được sử dụng để làm tường chắn phục vụ thi công trụ. Cọc ván
sử dụng là loại LASSEN IV có các đặc trưng của tiết diện ngang như sau: (tính cho 1
cọc đơn )
Bảng 15 Đặc trưng của cọc ván Lassen IV
Mã
hiệu
bmin
(cm)
Bmin
(cm)
Hmin
(cm)
F
(cm2)
G
(kg/m)
J
(cm4)
W
( cm3)
LS IV 292 400 180 94.3 74 4660 405
B=400
H=180 X X
Y
Y
H×nh vÏ : TiÕt diÖn cäc v¸n thÐp Lassen IV
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 155
2.2.3.2. Lựa chọn thông số cho thanh chống
Chọn thép hình chữ H, loại H350x350x19x12
B=350
H
=
35
0
d=
19
t=12
h=
31
2
19
H×nh vÏ : TiÕt diÖn thanh chèng ch÷ H350x350x19x12
X X
Y
Y
Đặc trưng kỹ thuật của loại cọc này:
+ Diện tích tiết diện : F= 173.9 cm2
+ Khối lượng trên một đơn vị dài : q = 137 kg/m
+ Mô men quán tính với trục X : Ix= 40300 cm4
+ Mô men quán tính với trục Y : IY = 13600 cm4
+ Mômen kháng uấn với trục X : Wx= 2300 cm3
+ Mômen kháng uấn với trục Y : WY = 776 cm3
+ Bán kín quán tính với trục X : rx = 15.2 cm
+ Bán kín quán tính với trục Y : rY = 8.84 cm
9 Liên kết
Sử dụng bản gá hoặc vai kê để liên kết các thanh chống vào xà quây và cột đứng,sử
dụng liên kết hàn hoặc bulông thường.
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 156
2.2.3.3. Cường độ vật liệu
• Với cọc ván Lassen
Sử dụng thép hợp kim thấp :
+ Cường độ chịu kéo(nén) R0 = 2700 kg/cm2
+ Cường độ chịu uấn Ru = 2800 kg/cm2
• Cọc chống, bu lông thường , vai kê ,bản cá
Sử dụng thép than :
+ Cường độ chịu kéo(nén) dọc trục: R0 = 1900 kg/cm2
+ Cường độ chịu uấn : Ru = 2000 kg/cm2
2.2.3.4. Tính toán chiều sâu cọc ván thép
Nội dung tính toán:
- Tính toán điều kiện ổn định vòng vây chống đẩy trôi hay đổ cọc.
- Tính toán điều kiện cường độ của cọc ván.
9 B1: Tính toán ổn định:
Nhằm xác định chiều sâu t đóng cọc vào trong đất nền so với cao độ thấp nhất của
nền. Điều kiện ổn định của cọc được xác định:
Ml ≤ m.Mg
- Trong đó:
Ml : Tổng mô men gây lật.
Mg : Tổng mô men giữ.
m : Hệ số an toàn, lấy bằng 0,95.
Chú ý:
Điểm cân bằng mô men cần chọn sao cho phương trình cân bằng chỉ có một ẩn t.
Đối với cọc ngàm điểm này trùng với điểm M = 0. Đối với vòng vây có 1 tầng khung
chống, điểm này trùng với điểm đặt của văng chống.
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 157
Nhữmg thành phần lực nào gây ra mô men lật thì nhân với hệ số tải trọng n1=1.2,
nhữmg thành phần lực nào gây ra mô men giữ thì nhân với hệ số tải trọng n2=0.9,.
Trong điều kiện ngập nước, nền đất rời, chiều sâu chôn cọc phải đảm bảo chân cọc
không bị xói ở phía ngoài hoặc trong (PP đào đất bằng xói hút).
dn
n
m
h
tt
γπ ..1
min =≥
Trong đó:
hn : Chiều sâu cột nước
m1 : Hệ số điều kiện làm việc, nền cát =0.5, nền sỏi sạn = 0.75.
dnγ : Trọng lượng đẩy nổi của đất nền.
Đối với nền đất yếu (bùn sét, cátmịn...) 30oϕ ≤ , còn phải đảm bảo điều kiện chống
đùn chảy:
1.2
1..5,1
4
−
≥
p
pt
λγ
p – Áp lực lên vòng vây tại đáy móng (tính cho vòng vây đắp đảo nhân tạo)
Ngoài ra chiều sâu chôn cọc phải đảm bảo ổn định trong các giai đoạn khác nhau
của quá trình thi công:
+ Đối với vòng vây có một tầng văng chống có hai giai đoạn thi công cần phải xét
đến là:
1- Đào đất đến cao độ đáy móng nhưng chưa đổ bê tông bịt đáy và chưa hút
nước hố móng. Khi đó phải tính toán ổn định chống lật của cọc ván với mực nước
trong hố móng thấp hơn mực nước bên ngoài hố móng 2.0m.
2- Đã đổ lớp bê tông bịt đáy và bơm cạn nước. Với sơ đồ này thi cọc chỉ bất lợi
theo sơ đồ chịu uốn, không sử dụng trong tính chiều sâu cọc ván.
9 B2: Tính toán về cường độ:
- Các bộ phận tính duyệt : cọc ván, khung chống, văng chống, các thanh giằng.
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 158
- Các sơ đồ tính cọc ván:
+ Đối với sơ đồ cọc ngàm (không có văng chống) vị trí có mô men lớn nhất nằm ở
độ sâu Z so với mặt đáy móng xác định theo cách tính cực trị của biểu thức mô men.
+ Đối với sơ đồ một tầng văng chống, sơ đồ tính là dầm giản đơn với một đầu tựa
trên văng chống, đầu kia tựa tại vị trí t/2 đối với hố móng không có lớp bê tông bịt
đáy, và tại vị trí cách mặt lớp bê tông bịt đáy 0.5m.
+ Đối với sơ đồ nhiều tầng văng chống, quy về sơ đồ dầm giản đơn có khẩu độ là
cự ly lớn nhất giữa hai tầng văng chống sát đáy, sau đó các giá trị nội lực được nhân
với hệ số ngàm 0,8.
- Sơ đồ tính khung chống:
+ Khung chống của vòng vây cọc ván hình chữ nhật làm bằng các loại thép hình,
làm việc như dầm liên tục kê trên các gối là các văng chống tương ứng của mặt phẳng
cọc ván đó, hai đầu ngoài cùng được kê trên hai cạnh của hai mặt phẳng cọc ván
vuông góc với nó.
+ Với khung chống dạng hình tròn: Các thanh trong hệ khung chống làm việc chịu
nén:
2
qxDS =
D: đường kính của vòng vây cọc ván.
- Sơ đồ tính văng chống:
+ Văng chống ngoài việc chịu nén nó còn chịu uốn do các tải trọng thi công đặt
trên sàn công tác.
9 B3. Tải trọng tính toán vòng vây cọc ván:
a. Tải trọng trên mặt đất cạnh hố móng:
b. áp lực thuỷ tĩnh và áp lực ngang của đất nền:
- Áp lực chủ động của đất:
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 159
Mặt đất được coi là bằng phẳng, tường ván thẳng, nhẵn. Theo lý thuyết cân bằng
dẻo của Rankin.
+ Trong điều kiện trên cạn và thoát nước:
- Đối với đất rời ở độ sâu hi có: pi,a = γtb.λa.hi
- Đối với đất dính ở độ sâu hi có: pi,a = γtb.λa.hi – 2.C. aλ
+ Trong khu vực ngập hoặc không thoát nước: Chiều cao cột nước phía ngoài vòng
vây do áp lực thuỷ động:
H = Hn + ΔH, với ΔH = g
v
.2
2
Trong đó:
v: lưu tốc nước, được tính đến khi v≥ 2m/s
g: gia tốc trong trường = 9.81m/s2
Khi đó trọng lượng riêng của đất được lấy với trọng lượng đẩy nổi:
ε
γγ
+
−
=
1
1s
dn
Trong đó:
γs : dung trọng hạt của đất, γs = 2.7T/m3
ε: hệ số độ rỗng của đất, = 0.4-1.
- Đối với đất rời ở độ sâu hi có: pi,a = γdn.λa.hi
- Đối với đất dính, bão hoà nước λa=1
+ Chân cọc không chuyển vị ở độ sâu hi có: pi,a = γdn.λa.hi – 2.Cu
+ Chân cọc chuyển vị, khi đó áp lực này bằng 0
Trong các công thức trên: λa là hệ số áp lực ngang chủ động λa = tg2(45o-ϕ/2)
Cu: Hệ số độ dính của đất bão hoà nước.
C: Hệ số độ dính của đất dính.
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 160
- Áp lực thuỷ tĩnh:
+ Đối với đất rời áp lực này tác dụng trên toàn bộ chiều dài của cọc ván ngập trong
nước. Còn đất dính thì phụ thuộc vào chuyển vị của chân cọc mà áp lực nước sẽ tác
dụng trên chiều dài khe nứt giả định bằng:
- 0,8.(Hm+t) đối với cọc không có văng chống
- 0.5t trong trường hợp có 1 tầng văng chống
- Nếu chân cọc không chuyển vị thì tác dụng của áp lực thuỷ tĩnh chỉ tác dụng trên
chiều dài tính từ mặt nước đến cao độ mặt nền không thấm nước.
- Áp lực chủ động của đất:
Áp lực ngang bị đỗng suất hiện khi có sự chênh lệch của áp lực chủ động trong và
ngoài hố móng.
+ Trong điều kiện trên cạn và thoát nước:
- Đối với đất rời ở độ sâu hi so với mặt nền có: pi,p = γtb.λp.hi
- Đối với đất dính ở độ sâu hi so với mặt nền có:
pi,p = γtb.λp.hi + 2.C. pλ
+ Trong khu vực ngập hoặc không thoát nước:
Khi đó trọng lượng riêng của đất được lấy với trọng lượng đẩy nổi:
ε
γγ
+
−
=
1
1s
dn
Trong đó:
γs : dung trọng hạt của đất, γs = 2.7T/m3
ε: hệ số độ rỗng của đất, = 0.4-1.
- Đối với đất rời ở độ sâu hi có: pi,p = γdn.λp.hi
- Đối với đất dính, bão hoà nước λp=1⇒pi,p = γdn.λp.hi + 2.Cu
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 161
Trong các công thức trên: λp là hệ số áp lực ngang chủ động λp = tg2(45o+ϕ/2)
Cu: Hệ số độ dính của đất bão hoà nước.
C: Hệ số độ dính của đất dính.
c. Tải trọng bản thân kết cấu chắn đỡ 37.785 /Thép T mγ =
2.2.3.4.1. Tính chiều sâu cọc ván ngàm vào đất
Xác định chiều sâu chôn cọc ván T (tính từ mặt đáy hố đào ) là đại lượng rất quan
trọng vì nó liên quan đến qua tình kiểm toán ổn định của công trình chắn giữ. Có rất
nhiều phương pháp tính, trong đồ án này em sử dụng “ phương pháp dầm đẳng trị” để
tính.
• Lý luận của phương pháp dầm đẳng trị
Phương pháp dầm đẳng trị còn gọi là phương pháp thay thế. Cọc cắm vào đất có
một đầu ngàm đàn hồi vào đất , đầu kia thì gối đơn giản. Hai bên tường có tác động
của tải trọng phân bố tức là ALĐCĐ và ALĐBĐ :
Coi vị trí điểm không O của áp lực đất lên tương cọc ván rất gần với vị trí điểm
không của biểu đồ mômen uấn , tại đố ta cho dầm (tức cọc ) đứt ra để tính theo hai sơ
đồ riêng, mà sơ đó mômen ở đoạn này sẽ rông như khi tính cả dầm nguyên vẹn, phần
đoạn cắt ra này gọi là dầm đẳng trị của đoạn dầm còn nguyên ấy.
Phương pháp tính giản hoá này gọi là phương pháp dầm đẳng trị.
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 162
H×nh vÏ: S¬ ®å x¸c ®Þnh chiÒu s©u ch«n cäc v¸n
(¸p dông ph−¬ng ph¸p ®¼ng trÞ)
L
4
3
m
L
c
o
c
H
=
1
3
.
7
6
t
Pb Pa2
a
3
.
7
6
E
tÇng chèng 4
§¸y hè ®µo
Pa
L
D
tÇng chèng 1
3
m
L
2
3
m
L
3
L
C
tÇng chèng 3
L
tÇng chèng 2
B
L
L
1
1
m
q(T/m2)
0
Pb-Pa2
u
x
0
E
S¬ ®å dÇm liªn tôc x¸c
®Þnh chiÒu s©u ch«n cäc v¸n (x)
D
Pa
C
B
q(T/m2)
Pb-Pa2
E
Pb-Pa2
Pa
C
D
B
q(T/m2)
0
Qo
GGG
Vo
N1
N2
N3
N4
A
Vo=Qo Vo=Qo
xx
u
a
L
4
L
3
L
2
L
1
L
2
a
u
L
3
L
4
L
1
t−êng cäc v¸n
BiÓu ®å AL§ bÞ ®éng
BiÓu ®å AL§
chñ ®éngCéng biÓu ®å
N4
N3
N2
N1
0
G
E
B
C
D
A
BiÓu ®å m«men uÊn
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 163
Sơ đồ tính và tải trọng như hình vẽ:
P n1 P p P a1 P n2P a2
q = 4.5 T/m
Hình 53 Sơ đồ tính chiều sâu cọc ván một tầng chống.
Công thức tính các chỉ tiêu trung bình:
33.5 16.8 4.8 18.7 10 18.9 9.3 19.4 18.8( / )
3.5 4.8 10 9.3
i i
td
i
h
kN m
h
γγ × + × + × + ×= = =
+ + +
∑
∑
022 3.5 17 4.8 22 10 27 9.3 23.1
3.5 4.8 10 9.3
i i
td
i
h
h
ϕϕ × + × + × + ×= = =
+ + +
∑
∑
220 3.5 15 4.8 23 10 25 9.3 22 /
3.5 4.8 10 9.3
i i
td
i
c h
c kN m
h
× + × + × + ×
= = =
+ + +
∑
∑
Tải trọng máy thi công: q = 4,5 KN/m2
Tải trọng tác dụng lên cọc ván:
Hệ số áp lực ngang chủ động λa = tg2 (450 - ϕ/2) = tg 2(450 –23.10/2)=0,44
Áp lực ngang máy thi công Pq = q . λa = 4,5.0,44 = 1,98 KN/m
Áp lực ngang chủ của đất: Pa =γ .H .λa = 18,8.9,4.0,44 = 77,8KN/m
Hệ số áp lực ngang bị đông λb = tg2 (450 + ϕ/2) = 2,29
Áp lực ngang của bị động nền đất Pb = γ .t λb= 18,8.t.2,29= 43,052 t
Áp lực nước Pn2= γn.t
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 164
Tính mô men chủ động và bị động với điểm đầu neo và lập phương trình:
Ma – mMp = 0
Với m = 0,9 từ đó sẽ tính ra d như sau:
Giải phương trình Ma – mMp = 0
Suy ra 17.12t3 - 89.67t2 –356.72t – 762.64 = 0
Suy ra 21.34t3 -71.5 t2 –225.4t -684.7 = 0
ta được t = 8.4m
Chiều sâu ngàm cọc trong đất d= 1,2t = 10.8m.
Vậy chọn d = 11m
Tổng chiều dài cọc là: L= 0,3 + 9.4 +11 = 20.7 m.
Tính với trường hợp có hai tầng neo để giảm chiều dài cọc ván, coi tầng neo phía
trên chịu toàn bộ tải trọng phía trên tầng neo thứ hai. Sơ đồ tính như sau:
P n1 P p P a1 P n2P a2
q
P n1 P p P a1 P n2P a2
Hình 54 Sơ đồ tính chiều sâu cọc ván hai tầng chống.
Các bước tính toán tương tự trên ta giải phương trình bậc 3:
21.34t3 -71.5 t2 –225.4t -684.7 = 0
Được t = 6m
Chiều sâu ngàm cọc trong đất d = 1,2t = 7.2m.
Vậy chọn d = 8m
Tổng chiều dài cọc là: L= 0,3 + 9.4 +8 = 17.7 m
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 165
Tính toán tương tựco các mặt cắt tại các vị trí còn lại ta được kết quả sau:
Đốt thi công Cao độ đáy cọc (m)
D1, D2, D19, D20 -6.5
D3, D4; D17, D18 -9.5
D5, D6, D15, D16 -11.5
D7, D8, D13, D14 -14.5
D9, D10, D11, D12 -17.7
HK1, HK2, HK3, HK4, HK5, HK6, HK7 -17.7
2.2.3.4.2. Tính chuyển vị của cọc ván
Ta đi tính chuyển vị của cọc ván để xét ổn định của cọc ván khi không có thanh
chống ngang. Để tính chuyển vị này em sử dụng phần mềm Plaxis với mô hình tính
như sau:
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 166
Biểu đồ mômem của tường:
Ta có kết quả chuyển vị:
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 167
Do đặc điểm của cọc Larxen dẽ bị cong nên ta chỉ xét chuyển vị của cọc, còn về mômen ta
sẽ đề cập trong phần kiểm toán. Bảng kết quả:
Plate Element Node X Y Ux Uy
[m] [m] [m] [m]
1 1 284 26.6 0 0.240348 0.001001
Cu Thep 283 26.6 -0.75 0.221099 0.001002
282 26.6 -1.5 0.201856 0.001006
281 26.6 -2.25 0.182657 0.001012
295 26.6 -3 0.16358 0.001022
2 295 26.6 -3 0.16358 0.001022
Cu Thep 298 26.6 -3.5 0.150991 0.001029
297 26.6 -4 0.138554 0.001038
296 26.6 -4.5 0.126315 0.00105
473 26.6 -5 0.114321 0.001062
3 473 26.6 -5 0.114321 0.001062
Cu Thep 476 26.6 -5.5 0.102627 0.001077
475 26.6 -6 0.091288 0.001094
474 26.6 -6.5 0.080361 0.001112
591 26.6 -7 0.069907 0.001132
4 591 26.6 -7 0.069907 0.001132
Cu Thep 594 26.6 -7.525 0.059509 0.001155
593 26.6 -8.05 0.049781 0.00118
592 26.6 -8.575 0.040811 0.001208
817 26.6 -9.1 0.032706 0.001237
5 817 26.6 -9.1 0.032706 0.001237
Cu Thep 820 26.6 -9.825 0.023185 0.001279
819 26.6 -10.55 0.01587 0.001323
818 26.6 -11.275 0.010814 0.001365
1015 26.6 -12 0.007802 0.001407
6 1015 26.6 -12 0.007802 0.001407
Cu Thep 1018 26.6 -12.7125 0.006399 0.001444
1017 26.6 -13.425 0.005976 0.001478
1016 26.6 -14.1375 0.006058 0.001508
1155 26.6 -14.85 0.006324 0.001534
7 1155 26.6 -14.85 0.006324 0.001534
Cu Thep 1158 26.6 -15.5625 0.0066 0.001556
1157 26.6 -16.275 0.006821 0.001575
1156 26.6 -16.9875 0.006983 0.00159
1365 26.6 -17.7 0.007114 0.001604
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 168
Từ kết quả tính ta thấy chuyển vị lớn nhất của cọc là tại đầu cọc với chuyển vị
là 24cm. Như vậy ta phải bố trí thêm các thanh chống ngang để đảm bảo ổn định cho
tường trong quá trình thi công. Chọn thép hình chữ H, loại H350x350x19x12.
2.2.3.4.2. Tính phản lực thanh chống và mômen trong tường cọc ván
Sử dụng phần mềm Plaxis để tính với mô hình như sau:
Ta có kết quả chuyển vị của tường:
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 169
Ta có bảng kết quả chuyển vị:
Plate Element Node X Y Ux Uy
[m] [m] [m] [m]
1 1 2881 26.6 0 0.007974 0.005439
Cu 400 2882 26.6 -0.16667 0.007727 0.005439
2883 26.6 -0.33333 0.007481 0.005438
2884 26.6 -0.5 0.007236 0.005438
3102 26.6 -0.66667 0.006993 0.005438
2 3102 26.6 -0.66667 0.006993 0.005438
Cu 400 3103 26.6 -0.83333 0.006754 0.005438
3104 26.6 -1 0.006523 0.005438
3105 26.6 -1.16667 0.006301 0.005439
3106 26.6 -1.33333 0.006094 0.005439
3 3106 26.6 -1.33333 0.006094 0.005439
Cu 400 3083 26.6 -1.5 0.005905 0.005439
3084 26.6 -1.66667 0.005739 0.005439
3085 26.6 -1.83333 0.005603 0.005439
3086 26.6 -2 0.005503 0.005439
4 3086 26.6 -2 0.005503 0.005439
Cu 400 3070 26.6 -2.25 0.00544 0.005439
3071 26.6 -2.5 0.005455 0.005439
3072 26.6 -2.75 0.005532 0.00544
3069 26.6 -3 0.005655 0.00544
5 3069 26.6 -3 0.005655 0.00544
Cu 400 3052 26.6 -3.225 0.005798 0.00544
3053 26.6 -3.45 0.005963 0.005441
3054 26.6 -3.675 0.006145 0.005441
3051 26.6 -3.9 0.006337 0.005442
6 3051 26.6 -3.9 0.006337 0.005442
Cu 400 2822 26.6 -4.125 0.006535 0.005442
2823 26.6 -4.35 0.006734 0.005443
2824 26.6 -4.575 0.006934 0.005444
3222 26.6 -4.8 0.007133 0.005444
7 3222 26.6 -4.8 0.007133 0.005444
Cu 400 3223 26.6 -5.025 0.007334 0.005445
3224 26.6 -5.25 0.007542 0.005446
3225 26.6 -5.475 0.007763 0.005447
3226 26.6 -5.7 0.008007 0.005448
8 3226 26.6 -5.7 0.008007 0.005448
Cu 400 3203 26.6 -5.8625 0.00821 0.005449
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 170
3204 26.6 -6.025 0.008423 0.00545
3205 26.6 -6.1875 0.008641 0.005451
3206 26.6 -6.35 0.008857 0.005452
9 3206 26.6 -6.35 0.008857 0.005452
Cu 400 3189 26.6 -6.5125 0.009065 0.005453
3190 26.6 -6.675 0.009262 0.005454
3191 26.6 -6.8375 0.009442 0.005455
3192 26.6 -7 0.009603 0.005456
10 3192 26.6 -7 0.009603 0.005456
Cu 400 3171 26.6 -7.175 0.00975 0.005457
3172 26.6 -7.35 0.009866 0.005459
3173 26.6 -7.525 0.009949 0.00546
3174 26.6 -7.7 0.009995 0.005462
11 3174 26.6 -7.7 0.009995 0.005462
Cu 400 3126 26.6 -7.875 0.010004 0.005463
3127 26.6 -8.05 0.009975 0.005465
3128 26.6 -8.225 0.009908 0.005466
3139 26.6 -8.4 0.009803 0.005468
12 3139 26.6 -8.4 0.009803 0.005468
Cu 400 3140 26.6 -8.575 0.009662 0.00547
3141 26.6 -8.75 0.009488 0.005472
3142 26.6 -8.925 0.009285 0.005474
3157 26.6 -9.1 0.009059 0.005476
13 3157 26.6 -9.1 0.009059 0.005476
Cu 400 3158 26.6 -9.28125 0.008806 0.005479
3159 26.6 -9.4625 0.008543 0.005481
3160 26.6 -9.64375 0.008276 0.005483
3317 26.6 -9.825 0.008011 0.005485
14 3317 26.6 -9.825 0.008011 0.005485
Cu 400 3318 26.6 -10.0063 0.007752 0.005487
3319 26.6 -10.1875 0.007504 0.005489
3320 26.6 -10.3688 0.007272 0.005491
3336 26.6 -10.55 0.007058 0.005493
15 3336 26.6 -10.55 0.007058 0.005493
Cu 400 3337 26.6 -10.7313 0.006864 0.005494
3338 26.6 -10.9125 0.006691 0.005496
3339 26.6 -11.0938 0.006541 0.005498
3340 26.6 -11.275 0.006413 0.005499
16 3340 26.6 -11.275 0.006413 0.005499
Cu 400 3253 26.6 -11.4563 0.006307 0.0055
3254 26.6 -11.6375 0.006223 0.005501
3255 26.6 -11.8188 0.00616 0.005502
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 171
3256 26.6 -12 0.006117 0.005503
17 3256 26.6 -12 0.006117 0.005503
Cu 400 3236 26.6 -12.2036 0.006092 0.005504
3237 26.6 -12.4071 0.00609 0.005505
3238 26.6 -12.6107 0.006104 0.005505
3270 26.6 -12.8143 0.00613 0.005505
18 3270 26.6 -12.8143 0.00613 0.005505
Cu 400 3267 26.6 -13.0179 0.006165 0.005504
3268 26.6 -13.2214 0.006204 0.005504
3269 26.6 -13.425 0.006244 0.005503
3286 26.6 -13.6286 0.006284 0.005502
19 3286 26.6 -13.6286 0.006284 0.005502
Cu 400 3287 26.6 -13.8321 0.006321 0.005501
3288 26.6 -14.0357 0.006353 0.005499
3289 26.6 -14.2393 0.00638 0.005498
3290 26.6 -14.4429 0.006401 0.005496
20 3290 26.6 -14.4429 0.006401 0.005496
Cu 400 2780 26.6 -14.6464 0.006416 0.005494
2781 26.6 -14.85 0.006425 0.005492
2782 26.6 -15.0536 0.006428 0.00549
2793 26.6 -15.2571 0.006424 0.005488
21 2793 26.6 -15.2571 0.006424 0.005488
Cu 400 2794 26.6 -15.4607 0.006414 0.005486
2795 26.6 -15.6643 0.006398 0.005484
2796 26.6 -15.8679 0.006376 0.005482
3361 26.6 -16.0714 0.00635 0.005479
22 3361 26.6 -16.0714 0.00635 0.005479
Cu 400 3362 26.6 -16.275 0.006318 0.005477
3363 26.6 -16.4786 0.006282 0.005475
3364 26.6 -16.6821 0.006243 0.005473
3433 26.6 -16.8857 0.0062 0.005471
23 3433 26.6 -16.8857 0.0062 0.005471
Cu 400 3434 26.6 -17.0893 0.006154 0.00547
3435 26.6 -17.2929 0.006106 0.005468
3436 26.6 -17.4964 0.006057 0.005467
3627 26.6 -17.7 0.006009 0.005466
Từ bảng kết quả chuyển vị ta thấy chuyển vị lớn nhất của tường chống lúc này chỉ
còn 11.4cm. Giá trị này nằm trong phạm vi cho phép dịch chuyển của cọc ván trong
quá trình thi công. Như vậy ta với thanh chống như đã chọn ta có thể thi công được an
toàn. Đảm bảo chuyển vị ngang cho tường chống.
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 172
2.2.3.4.2. Kiểm toán tiết diện các thanh chống và tường cọc ván
Ta có bảng kết quả mômen lớn nhất và nội lực trong các thanh chống ngang:
Tầng chống 1 Tầng chống 2 Mômen cọc ván
N1(kN) N2(kN) Mmax kN/m
80.23 77.94 40.4
9 Kiểm toán cọc ván Laxen
Kết cấu chịu uấn. Kiểm tra cường độ chịu uấn lớn nhất
5
max
max 2 2
4.04 10 998 2800
405 ux
M x Kg KgR
W cm cm
σ = = = < = ⇒Đạt
Trong đó:
Mmax = 4.04 Tm/m
Wx = 405 cm3
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 173
9 Kiểm toán thanh chống ngang tiết diện H350x350x19x12
• Kiểm tra theo cường độ chịu nén dọc trục
+ Tầng chống thứ nhất các thanh chống ngang cách nhau 6m
Lực nén dọc trục trong thanh N = 6xN1= 6x8.023 = 48.138 (T)
3
2 2
48.138 10 277 1900
173.9N
N x Kg KgRo
F cm cm
σ = = = < =
+ Tầng chống thứ 2 các thanh chống ngang cách nhau 2m
Lực nén dọc trục trong thanh N = 6xN4 = 6x7.794 = 46.764 (T)
3
2 2
46.764 10 269 1900
173.9N o
N x Kg KgR
F cm cm
σ = = = < = ⇒Đạt
• Kiểm tra theo ứng suất pháp
Mômen do trọng lượng bản thân:
cmkgxxqlM bt .1712508
)10(10137
8
2322
===
−
l – là chiều dài tính toán của thanh chống ngang, l=10m
Phương trình kiểm tra :
2 2
171250307.4 269 422.8 691.8 2000
405
bt
u u
x
MN Kg KgR
F W cm cm
σ = + = + = + = < = ⇒Đạt
Kiểm tra độ ổn định của thanh chống
+ Độ mảnh của thanh theo phương x :
10079.65
2.15
10001
=<=== o
x
x
x
r
l λμλ
μ là hệ số phụ thuộc điều kiện liên kết ở hai đầu thanh , hai đầu thanh liên kết
khớp nên lấy μ=1.0
⇒ Thanh có độ mảnh vừa theo phương x
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 174
+ Độ mảnh của thanh theo phương y :
1 1000 113.122 100
8.84y oy
l x
r
μλ λ= = = > =
⇒ Thanh có độ mảnh lớn theo phương y
⇒ Kiểm tra ổn định theo công thức EULER
[ ]σ
ϕ
≤
A
N
ϕ là hệ số uốn dọc , λ=113.122 tra bảng có ϕ =0.510
{σ} ứng suất bền cho phép {σ}=R0
Thay số :
[ ]
3
2 253.46 10 602.78 / 1900 /
0.510 173.9 o
N x Kg cm R Kg cm
A x
σ
ϕ
= = < = = ⇒Thanh ổn định
2.2.3.5. Bơm nước trong hố móng
Không được để đáy móng ngâm trong nước, đặc biệt trong thời gian đổ bê tông và
khi bê tông móng đang ninh kết không để nước ngập đến cao độ đáy móng. Vì vậy cần
bố trí bơm thường xuyên hạ mực nước xuống thấp hơn cao độ đáy móng cho đến khi
bê tông bệ móng kết thúc ninh kết ( sau 4h kể từ khi kết thúc đổ bê tông ).
Nước thâm nhập vào hố móng gồm những nguồn sau:
- Nước ngầm: Qng = 1,6qF (m3/h)
Trong đó F là diện tích thấm F = Pl
với P là chu vi, l là bước đào l = 10m
Chiều sâu hố đào là 9.4m, giả sử mực nước ngầm bắt đầy từ cao độ -2m.
P = 26.8 + 7.4 + 7.4 = 41.6m
F = 10 x 41.6 = 416 m2
q là cường độ thấm qua 1m2 đáy móng (m3/hm2)
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 175
Loại nền q
Cát mịn 0.15 ÷ 0.25
Cát vừa 0.3 ÷ 0.5
Cát lẫn sỏi 1.0 ÷ 3.0
Đất sét 0.02 ÷ 0.05
Trong đồ án này chọn q = 0.03 suy ra Qng = 1.6x0.03x416 = 20 (m3/h)
Nước mưa: 1.5 22672 0.05 70.85
24 24m
mAhQ × ×= = = (m3/h)
Khi đào một bước 1.5 416 0.05 1.3
24 24m
mAhQ × ×= = = (m3/h)
Trong đó m = 1.5 là hệ số dự trữ
A là diện tích đáy hố đào A = 545x.41.6 = 22672 (m2)
h lượng mưa ngày , thi công vào mùa khô lấy h = 50mm.
Nước tụ có sẵn trong hố móng do bơm rửa vệ sinh đáy móng Qtu = 1m3/h
Từ đó tính được lưu lượng nước thâm nhập vào hố móng trong một giờ trong một
bước đào:
Q = Qtu + Qng + Qm = 22.3(m3/h)
Khi đào xong toàn bộ móng thì đã thi công xong phần chống thấm cho kết cấu.
Làm rãnh thoát nước xung quanh đáy hố móng, độ dốc dọc 0,6% để dẫn về 2 hố
móng được bố trí ở hai góc của hố móng. Dung tích của hố tụ sao cho trong 1 giờ chứa
được hết lưu lượng Q = 30(m3/h). Máy bơm hoạt động không dưới 10 phút. Xung
quanh hố tụ dùng gỗ kè chống sụt lở và lấy đá dăm hoặc đá sỏi lót đáy hố. Kích thước
hố tụ là 3x2x2
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 176
2m
Hè thu n−íc
R·nh thu n−íc
3m
2
0.5m
0.5
1 Hè thu n−íc
1
2 R·nh thu n−íc
2
3 Khung chèng, h¹ xuèng tr−íc
Lµm khung dÉn h−íng
3
4 Cäc larxen lßng m¸ng
4
Hình 59 Sơ đồ bố trí rãnh thoát nước và hố thu trong thi công.
Chọn loại máy bơm với lưu lượng bơm là 40m3/h. Khi đó bơm hết 22.3 m3 trong
33.45M. Đạt yêu cầu do mưa liên tiếp trong 1h mới có dung tích 22.3m3.
2.3. TỔ CHỨC THI CÔNG
2.3.1. Các vấn đề chung
2.3.1.1. Tình hình và nhiệm vụ của đơn vị thi công
Đơn vị thi công có thể là một công ty thi công cơ giới hoặc nhiều công ty có khả
năng xây dựng hầm và các hệ thống đường cũng như hệ thống kỹ thuật trong thành
phố. Đơn vị thi công yêu cầu phải có đầy đủ máy móc, trang thiết bị, nhân vật lực để
đảm bảo tổ chức thi công theo đúng yêu cầu kỹ thuật và tiến độ thi công đề ra.
Đơn vị thi công có nhiệm vụ thi công 140m đường hầm kín, 405m đường hầm dẫn,
phần đường tránh và phần đường trên nóc hầm, các hệ thống thoát nước của nút, và
các hệ thống đường hầm kỹ thuật, các hệ thống chiếu sáng đường hầm, đường dẫn…
Trong quá trình thi công, đơn vị thi công phải đảm bảo được yếu tố an toàn cũng
như việc đảm bảo cảnh quan môi trường, giảm tiếng ồn, tránh ô nhiễm trong quá trình
thi công.
Vấn đề quan trọng nhất đó là trong quá trình thi công vẫn phải đảm bảo được vấn
đề giao thông diễn ra bình thường tại khu vực nút.
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 177
2.3.1.2. Vật liệu xây dựng
Vật liệu dây dựng là một trong những yếu tố quyết định đến chất lượng của công
trình. Đặc biệt là đối với các công trình ngầm giao thông cần phải lựa chọn kiểm tra kỹ
lưỡng các loại vật liệu xây dựng hầm.
Dự kiến vật liệu xây dựng hầm là bê tông M300# được sản xuất tại nhà máy và vận
chuyển đến công trường bằng xe mix. Dự định sẽ lấy bê tông thương phẩm tại nhà
máy trộn bê tông cách khu vực xây dựng khoảng 3km. Trước khi đổ bê tông phải kiểm
tra độ sụt của bê tông, lấy mẫu và ghi chép cẩn thận.
Vật liệu chống thấm sử dụng hỗn hợp sơn phụ gia và tấm pôlime.
Thiết bị đèn chiếu sáng được lấy của công ty Thăng Long Neon
2.3.1.1. Thời gian thi công
Thời gian thi công đường hầm nút giao thông Kim Liên được tính toán dựa vào
khối lượng công việc, cũng như yêu cầu nhanh chóng đưa công trình vào sử dụng,
song vẫn phải đảm bảo giao thông trong quá trình thi công.
2.3.2. Các giai đoạn thi công chính
2.3.2.1. Công tác chuẩn bị
2.3.2.1.1. Khôi phục cọc và định vị phạm vi thi công
Ở đây đường hầm của chúng ta xuyên qua nút Kim Liên dựa trên cơ sở tuyến
đường cũ. Như ở thiết kế kỹ thuật đã đề xuất phương án lựa chọn thì lấy tim đường
cao tốc làm tim đường hầm. Việc khôi phục cọc nhờ vào các mốc chuẩn và lên tim
hầm không có gì khó khăn.
2.3.2.1.2. Công tác dọn dẹp chuẩn bị mặt bằng
Đường đô thị và đường cao tốc là đường đã làm. Nút của chúng ta đã chọn phương
án làm hầm do đó mặt bằng thi công của chúng ta chỉ chiếm 545 x 26.8m2, diện tích
này nằm trên toàn bộ đường cao tốc. Vì vậy không cần phải dọn dẹp mặt bằng mà chỉ
phải chuẩn bị các biển báo công trường và hàng rào khu vực thi công.
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 178
2.3.2.2. Các giai đoạn thi công chính
2.3.2.2.1. Giai đoạn 1
Tiến hành làm đường tránh để thi công phần hầm kín và một bên hầm dẫn với
chiều dài hầm chính là 140m còn phần hầm dẫn dài 195m.
Giai đoạn này gồm các công việc:
- Làm đường tránh
- Tiến hành rung hạ cọc ván thép, tường cọc ván cao hơn cao độ mặt đất tự
nhiên là 0,3m
- Sử dụng các máy đào chuyên dụng thi công đào đất.
- Sau khi đào đất xong tiến hành thi công lớp cát đệm đá dăm đầm chặt tạo
phẳng làm ván khuôn đáy thi công đáy hầm.
- Lắp dựng ván khuôn, đặt cốt thép bản đáy hầm (cốt thép được lấy trong kho
thép đã được gia công tại công trường.
- Đổ bê tông đáy hầm bằng xe bơm bê tông, bê tông được lấy từ trạm trộn bê
tông vận chuyển đến công trường bằng xe Mix. Trước khi đổ phải lấy mẫu thử
độ sụt đúc mẫu thí nghiệm.
- Đợi bê tông đáy hầm đạt cường độ tiến hành lắp dựng ván khuôn đổ bê tông
tường hầm.
- Đợi bê tông tường hầm đạt cường độ tiến hành lắp dựng ván khuôn và đổ bê
tông nóc hầm.
- Chú ý: Trong quá trình đổ bê tông kết cấu vỏ hầm được chia thành các đốt
10m để thi công.
- Thi công các hạng mục kỹ thuật khác: hoàn thiện bề mặt hầm, thi công mặt
đường, bể thu mước, rãnh thoát nước, trạm bơm nước, chiếu sáng,…
2.3.2.2.2. Giai đoạn 2
Sau khi thi công xong giai đoạn 1 tiến hành lấp đất trả lại mặt bằng cho xe
chạy và tiến hành thi công phần hầm dẫn còn lại.
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 179
Trình tự các bước thi công giống như ở giai đoạn 1
2.3.2.2.3. Giai đoạn 3
Hoàn thiện hầm, tạo mỹ quan
Thông xe hầm, đưa hầm vào khai thác sử dụng.
2.3.3. Thi công cọc ván thép
Trên mặt bằng tiến hành đo đạc các vị trí xác định tim cọc, từ đó xác định
được vị trí các cọc. Mặt bằng phải thoát nước và đủ không gian cho thi công
Di chuyển máy rung hạ cọc. Rung hạ đến khi đầu cọc cách cao độ mặt đất
0,3m. Chọn loại búa rung DEK 251
DEK251
-13.3m
DEK251
Hình 61 Thi công cọc ván thép.
2.3.4. Thi công đào đất trong hầm
Sau khi thi công tường cọc ván xong tiến hành đào đất trong hầm. Trình tự đào
được tiến hành từ phía hầm dẫn tiến vào hầm chính. Do thi công bằng phương pháp
đào hở mặt bằng thi công rất thuận lợi cho công tác đào đất. Căn cứ vào tình hình và
điều kiện cụ thể ta sẽ sử dụng loại máy xúc gầu thuận kết hợp với máy ủi để đào
đường hầm và đường dẫn. Với điều kiện cụ thể của nút ta sử dụng phương pháp đào là
đào theo chiều dọc hầm: cho máy đào tuần tự di chuyển theo chiều dọc của hố móng.
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 180
MÆt hè ®µo
chèng ngang
L¾p thanh
§μo ®Êt vμ dùng c¸c tÇng chèng
§µo ®Êt
v
iv
6 10
5
Hình 62 Sơ đồ đào đất hầm.
Sơ đồ đào đất được thể hiện như hình vẽ trên, máy xúc đào đất rồi đổ lên ôtô.
Ta chọn máy đào gầu ngoạm mã hiệu KC-4361 (K-161)
Bảng 16 Bảng thống kê số liệu kỹ thuật của máy xúc gầu ngoạm KC-4361 (K-161)
TT Thông số Ký hiệu Đơn vị Khối lượng
1 Dung tích gầu q m3 1,0
2 Chiều dài tầm với l m 18
3 Trọng lượng máy tấn 19,5
4 Thời gian một chu kì khi góc quay ϕ = 90o giây 15,0
Năng suất của máy đào:
33600 ( / )d t
ck tx
k kQ q m h
T k
=
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 181
Trong đó: Q - là năng suất máy
q – là dung tích gầu q = 1,0 (m3)
kd - hệ số làm đầy gầu = 1,2 (đất sét ẩm)
kt là hệ số sử dụng thời gian kt = 0,95
ktx Hệ số tơi xốp của đất đá. = 1,3
Tck – là thời gian một chu kỳ làm việc = 15s
Vậy 30,95 1,23600 1 210( / )
15 1,3
Q m h×= × × =
×
Khối lượng đào một đốt hầm kín 10m là: V = 26.8x9.4x10 =2519.2m3
Khối lượng đất cần đào phần hầm chính và một nửa hầm dẫn là:
V = 26.8x9.4x140 + 1/2x26.8x195x9.4 =59831 (m3)
Sử dụng hai máy đào như trên, thời gian hoàn thành quá trình đào là:
59831 143
210 2
Vt h
Q
= = =
×
Chọn mỗi ca thi công là 8h thì để đào xong đất là hết 20 ca.
Khối lượng đất cần đào phần hầm chính và một nửa hầm dẫn là:
V = ½. 31.210.9 = 29295 (m3)
Sử dụng hai máy đào như trên, thời gian hoàn thành quá trình đào là:
29295 70
210 2
Vt h
Q
= = =
×
Chọn ôtô vận chuyển là loại xe có dung tích 5m3, ra vào liên tục.
2.3.5. Công tác cốt thép
Phần lớn cốt thép trong kết cấu là ở dạng lưới thép được gia công trước tại bãi gia
công cốt thép.
Việc nắn thẳng cốt thép được thực hiện bằng tời.
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 182
Sơ đồ công nghệ gia công cốt thép
Kho thÐp vËt liÖu
D¹ng cuén D¹ng thanh
N¾n th¼ng Gia c−êng Hµn nèiN¾n th¼ng
§o, c¾t
Lµm ®aiUèn §o, c¾t
Gia c−êng
Kho thÐp thµnh phÈm
Cốt thép được đưa xuống hào băng cần cẩu và được lắp dựng theo từng đoạn đổ bê
tông, cốt thép được nối với nhau bằng hàn hồ quang, khi hàn phải đảm bảo bề mặt mối
nối nhẵn, không cháy, không đứt quãng, không thu hẹp cục bộ, đảm bảo chiều cao và
chiêu dài đường hàn. Cốt thép trong đáy và nóc hầm được liên kết bằng cách buộc. Sử
dụng liên kết hàn hồ quang để nối cốt thép với thép chờ để sẵn trong tường.
2.3.4. Công tác bê tông
Bê tông sử dụng là loại bê tông thương phẩm được sản xuất tại nhà máy. Ta sử
dụng tổ hợp đổ bê tông để thi công bao gồm: xe Mix để vận chuyển bê tông, máy bơm
bê tông. Máy đẩy vữa bê tông qua một hệ thống ống cao su chuyên dụng…
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 183
Những điều cần chú ý khi đổ bê tông:
- Trước khi đổ bê tông cần kiểm tra nghiệm thu ván khuôn, cốt thép, hệ
thống sàn công tác đã đạt được các yêu cầu kỹ thuật hay chưa.
- Làm sạch ván khuôn, cốt thép, sửa các khuyết tật nếu có.
- Khi đổ bê tông lên lớp vữa đã đổ trước thì phải làm sạch bề mặt lớp vữa,
tưới nước xi măng rồi mới đổ bê tông.
- Đối với bê tông khối lớn phải đổ thành nhiều lớp.
- Khi đổ phải đổ từ xa tới gần so với vị trí tiếp nhận.
Trong quá trình thi công bê tông bản đáy hầm phải chú ý đến các vị trí đặt bể thu
nước, xử lý chống thấm cho mạch ngừng thi công bằng các gioăng chống thấm chuyên
dụng…
2.3.6. Thi công đáy hầm
Sau khi thi công xong phần lớp cát đầm chặt và lớp bê tông mác nghèo, tiến hành
lắp dựng cốt thép và ván khuôn chuẩn bị đổ bê tông đáy hầm. Bê tông được cấp bằng
xe mix và được đổ bằng máy bơm bê tông.
Líp ®Êt b¬m
v÷a xim¨ng
Hình 65 Thi công bê tông đáy hầm.
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 184
2.3.7. Biện pháp thi công cốt thép và bê tông cho tường
Cốt thép tường được chế tạo và lắp đặt sẵn tại công trường, cốt thép được sử dụng
là cốt thép gai, cốt thép được liên kết bằng cách buộc lại với nhau. Sử dụng cẩu để đưa
lồng cốt thép vào trong hào, quá trình cẩu phải sử dụng dây buộ để định hướng tránh
để lồng cốt thép trượt ra ngoài mép hố đào. Trên lồng cốt thép có bố trí các con kê
định vị làm bằng bê tông hoặc bằng các tai thép hoặc bằng nhựa, có tác dụng bảo đảm
chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép và tránh làm lở thành hố đào.
Cường độ của bê tông là 30Mpa, độ lớn cốt liệu <50mm. Bê tông cần phải dẻo,
thời gian ninh kết là tối đa, độ sụt từ 16-20mm. Chọn chiều dài khối đào sao cho kết
thúc khối đổ trong thời gian bằng một hoặc hai lần thời gian ninh kết của xi măng, để
tăng thời gian ninh kết ta sử dụng phụ gia.Bê tông sử dụng là loại bê tông thương
phẩm được chở đến công trường bằng xe Mix
Lắp dựng cốt thép và ván khuôn chuẩn bị đổ bê tông.
Líp ®Êt b¬m
v÷a xim¨ng
Hình 66 Thi công bê tông tường hầm.
2.3.8. Biện pháp thi công cốt thép và bê tông cho bản nóc
Cốt thép tường được chế tạo và lắp đặt sẵn tại công trường, cốt thép được sử dụng
là cốt thép gai, cốt thép được liên kết bằng cách buộc lại với nhau. Sử dụng cẩu để đưa
lồng cốt thép vào trong hào, quá trình cẩu phải sử dụng dây buộ để định hướng tránh
để lồng cốt thép trượt ra ngoài mép hố đào. Trên lồng cốt thép có bố trí các con kê
định vị làm bằng bê tông hoặc bằng các tai thép hoặc bằng nhựa, có tác dụng bảo đảm
chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép và tránh làm lở thành hố đào.
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 185
Cường độ của bê tông là 30Mpa, độ lớn cốt liệu <50mm. Bê tông cần phải dẻo,
thời gian ninh kết là tối đa, độ sụt từ 16-20mm. Chọn chiều dài khối đào sao cho kết
thúc khối đổ trong thời gian bằng một hoặc hai lần thời gian ninh kết của xi măng, để
tăng thời gian ninh kết ta sử dụng phụ gia.Bê tông sử dụng là loại bê tông thương
phẩm được chở đến công trường bằng xe Mix
Lắp dựng cốt thép và ván khuôn chuẩn bị đổ bê tông.
Líp ®Êt b¬m
v÷a xim¨ng
Hình 67 Thi công bê tông nóc hầm.
2.3.9. Thi công phòng nước cho kết cấu
Bề mặt bê tông được láng một lớp phủ vữa xi măng dày 2 – 3cm. Trên bề mặt lớp
láng ta phun một lớp phòng nước phủ lên. Để tránh khỏi những tác động cơ học người
ta láng lên lớp phòng nước một lớp vữa phủ xi măng dày 2 – 3cm. Lớp phòng nước
được sử dụng là lớp vải thuỷ tinh, điều này cho phép thi công cơ giới hoá nhanh
chóng. Với loại này ta sẽ phun lên tường bảo vệ một lớp phủ Bitum đặc chảy hoặc hơi
nóng dày 1,5 – 2mm.
Đây là công trình ngầm, việc chống thấm hết sức quan trọng, đảm bảo công trình
hoạt động tốt trong khai thác. Kết cấu hầm đã được thiết kế bằng 3 loại vật liệu:
9 Chống thấm đáy: Dùng loại trải sẵn trước khi đổ bê tông, sau khi đổ bê tông lớp
chống thấm bám chặt vào đáy hầm đảm bảo chống thấm ngược từ đáy.
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 186
9 Chống thấm thành bên: Dùng loại dán nguội sau khi đổ bê tông để chống thấm
theo phương ngang. Chống thấm đỉnh: Dùng loại dán nguội trên mặt bê tông đã
đông cứng, lớp này có tính năng chịu nhiệt khi rải thảm bê tông nhựa.
9 Chống thấm khe nối: Các khe nối được chèn bằng 2 loại: Loại trương nở khi
gặp nước, đặt trước khi đổ bê tông, bịt kín mặt sau tường chống thấm ngang,
loại đàn hồi dẻo được đúc sau khi bê tông đông cứng, che khe nối phía mặt lộ ra
ngoài không khí tạo thẩm mỹ cho các đốt hầm.
Cụ thể như sau:
Lớp phòng nước gián ngoài kết cấu chọn loại mềm và chịu được biến dạng và tính
cách nước tốt do vậy ta chọn loại PVC dày 2mm.
a) Phần nóc hầm .
1- Kết BTCT
2-Lớp phòng nước Loại PVC dày 2 mm
b) Phần tường hầm
1-Kết BTCT
2-Lớp phòng nước Loại PVC dày 2 mm.
c) Phần đáy hầm
1-Kết BTCT
2-Lớp phòng nước Loại PVC dày 2 mm
3- Lớp cát, dày 50 cm, tácdụng vệ sinh đáy móng
2.3.2. Công tác an toàn lao động
Khi thi công công trình ngầm đào lộ thiên, đất trong hào đến độ sâu lớn và thi công
công trình trong rãnh hào được tạo bởi 2 tường , ta phải cân nhắc đến công tác an toàn
lao động tránh các trường hợp rủi ro xảy ra. Trong các công tác được tiến hành thi
công thì công tác làm đất có thể gây ra nhiều nguy hiểm nhất. Biện pháp an toàn trong
công tác đào đất đó là:
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 187
- Hố đào phải có rào ngăn, có biển báo, ban đêm phải thắp đèn đỏ
- Trước mỗi buổi làm việc phải cử người đi kiểm tra hệ thống neo tường trong
đất…sau đó rồi mới cho công nhân làm việc
- Không để công nhân ngồi nghỉ ngơi, ngồi tránh nắng ở chân tường trong đất.
- Các đống vật để trên hố đào phải cách mép hố đào ít nhất 0,5m
- Trước khi khởi công đào đất phải điều tra hệ thống mạng lưới đường ống
ngầm, dây cáp điện, đường ống…
- Không được cho phép làm các công việc phụ gần khoang đào, không để
người đi đứng trong phạm vi quay của cần máy đào và của xe vận chuyển.
Không để máy đào đào thành các rãnh đất, gầu máy đào đổ đất vào thùng xe ô
tô phải đi từ sau xe tới.
- Ngoài ra các hệ thống biển báo, đèn hiệu phải đầy đủ giữ an toàn cho người
và mọi phương tiện giao thông tại khu vực phạm vi công trường.
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 188
KẾT LUẬN
Ở Việt Nam nói chung và ở Hà nội nói riêng, việc sử dụng công trình ngầm để giải
quyết vấn đề giao thông đô thị còn ít. Việc xây dựng công trình ngầm qua nút giao
thông Kim Liên là một yêu cầu cấp thiêt giải quyết tình trạng tắc ngẽn giao thông
nghiêm trọng hiện nay, nâng cao an toàn giao thông và tiết kiệm đất đai do không phải
mở rộng diện tích đường trên mặt đất.
Đề tài mang tính thực tiễn cao vì nó giải quyết được bức xúc trong phát triển hạ
tầng cơ sở của hệ thống giao thông đô thị Thủ Đô Hà Nội. Song, đồng thời với đó là
khối lượng công việc rất lớn liên quan đến nhiều vấn đề trong khi đó trình độ kiến thức
cũng như thời gian hạn chế nên không thể giải quyết được trọng vẹn đồng thời không
tránh khỏi những sai xót trong các vấn đề đưa ra.
Với mục đích tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức đã được trang bị trong quá trình
học tập. Được sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Ts. Nguyễn Phương Duy cùng
các thầy trong bộ môn Cầu Hầm và với sự cố gắng của bản thân em đã giải quyết được
cơ bản các nội dung yêu cầu của đồ án đặt ra. Kính mong được sự đóng góp ý kiến của
các thầy cô giáo để đề tài của em có thể hoàn thiện hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
TRẦN VĂN KHOA
BỘ MÔN CẦU HẦM GVHD:TS.NGUYỄN PHƯƠNG DUY
GVĐD:THS.NGUYỄN XUÂN LAM
SVTH: TRẦN VĂN KHOA LỚP:ĐƯỜNG HẦM & METRO_K46 189
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- Giáo trình Công trình ngầm – Đỗ Như Tráng, Trần Đình Châu; Nxb
HVKTQS-1995
Phần 1: Thiết kế công trình ngầm
Phần 2: Áp lực đất đá và tính toán kết cấu công trình ngầm
Phần 3: Thi công công trình ngầm
2- Thiết kế và thi công hố móng sâu – Nguyễn Bá Kế; Nxb Xây Dựng – 2002
3- Chỉ dẫn thiết kế và thi công cọc Baret, tường trong đất, neo trong đất –
Nguyễn Văn Quảng – Nxb Xây Dựng – 2003
4- Cơ học đất – Bùi Anh Định
5- Tiêu chuẩn thiết kế, thi công và nghiệm thu hầm đường sắt và hầm đường ô
tô – Nxb Xây Dựng – 2003
6- Thiết kế và xây dựng Công trình ngầm và công trình đào sâu –
Vilen Alếchxêvích Ivácnhúc – Nxb Xây Dựng – 2004
7- Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-05
8- Công nghệ thi công công trình ngầm bằng phương pháp tường trong đất –
Nguyễn Thế Phùng – Nxb Giao thông vận tải Hà Nội – 1998
9- Thiết kế công trình hầm giao thông – Nguyễn Thế Phùng, Nguyễn Quốc
Hùng – Nxb Giao thông vận tải Hà Nội – 2004
10- Cơ học kết cấu - Lều Thọ Trình - Nxb Giao Xây Dựng – 2004.