Đề tài Thiết kế môn học luận chứng kinh tế - Kĩ thuật và thiết kế cơ sở sản xuất vận tải container

LỜI NÓI ĐẦU Giao thông vận tải là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt và có một vai trò quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Nó tham gia vào hầu hết các quá trình sản xuất, vận chuyển hàng hoá và hành khách để thỏa mãn nhu cầu của xã hội, đảm bảo cho quá trình sản xuất, lưu thông hàng hóa được diễn ra liên tục và phát triển. Đối tượng của vận tải là hành khách và hàng hóa, nhằm di chuyển từ nơi này sang nơi khác đáp ứng nhu cầu của con người, từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ. Đặc biệt đối với hàng hóa thì nó vận chuyển nguyên nhiên vật liệu, tham gia trong quá trình sản xuất, lưu thông. Nhưng để vận tải đáp ứng được những yêu cầu đề ra đó còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó phải kể đến quá trình, hình thành và tổ chức các doanh nghiệp vận tải. Một doanh nghiệp vận tải hình thành và phát tr8ển được phải qua giai đoạn nghiên cứu dự án đầu tư, tức là đứng trên góc độ của nhà đầu tư thành lập một doanh nghiệp vận tải thì dự án đó phải được chấp nhận. Dự án đầu tư chính là quá trình lập luận chứng kinh tế kĩ thuật. Dự án được chấp nhận khi công tác lập luận chứng kinh tế kĩ thuật được làm một cách đầy đủ khoa học và chi tiết từ : Xác định sự cần thiết đầu tư - Dự án tiền khả thi - Dự án khả thi - Thiết kế kỹ thuật và thi công. Trong môn học đã giới thiệu cho ta các lí thuyết về lập luận chứng kinh tế kĩ thuật, từ đó sinh viên sẽ áp dụng và bài thiết kế môn học để thành lập một doanh nghiệp vận tải sao cho có hiệu quả. Trong bài sẽ giới thiệu cho chúng ta cách thức thành lập một doanh nghiệp vận tải container.

doc57 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2327 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế môn học luận chứng kinh tế - Kĩ thuật và thiết kế cơ sở sản xuất vận tải container, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iện hay bị hỏng hóc, xảy ra các trục trặc, lên công ty luông phai bảo dương định kỳ và thường xuyên. Cho lên công ty sẽ cung ứng ra thị trường các dịch vụ SCBD như sau : * Bảo dưỡng ngày : Hàng ngay phương tiện vận chuyển chạy 1 quãng đường dài vì vậy để tránh các hỏng hóc giữa đường, đảm bảo phương tiện luôn hoạt động tốt thì sau mỗi ngày chạy phương tiện đề được bảo dưỡng lại làm các nhiệm vụ sau: rửa xe, kiểm tra săm lốp… * Bảo dưỡng thường xuyên (tính cho 1000 km xe chạy) : Nhằm khắc phục những hư hỏng trục trặc bằng cách sửa chữa hoặc thay thế các tổng thành, các cụm cơ cấu và các chi tiết. Các trục trặc trong sửa chữa thường xuyên có thể được tìm ra trong quá trình khai thác hay trong khi bảo dưỡng ngày, cấp 1, cấp 2. * Bảo dưỡng cấp 1 và câp 2: Khi phương tiện chạy đến 1 số km quy định thì sẽ được vào các cấp, tuỳ theo điều kiện khai thác của phương tiện mà công ty đưa ra các định mức về bảo dưỡng cấp. Cấp sau bao gồm cấp trước tức là trong bảo dưỡng cấp 2 đã bao hàm cấp 1. Bảo dưỡng các cấp nay giúp cho phương tiện phục hồi những hỏng hóc, chất lượng được nâng cao. * Sửa chữa lớn : Khi xe đã được sử dụng rất lâu hay chạy 1 số km lớn, co nhiều hỏng hóc đòi hỏi phai có sự tu bổ, thay thế lớn thì được đưa vào SCL. Nhằm phục hồi trạng thái kỹ thuật của phương tiện. SCL có thể tiến hành đối với toàn bộ xe hay có thể tiến hành riêng biệt ở các bộ phận hỏng hóc : thân vỏ, gầm bệ. máy, hệ thống điện….. Trên là những hoạt động cung cấp dịch vụ đi kèm với sản xuất vận tải, các hoạt động phụ khác như : trông giữ phương tiện, lắp ráp phương tiện, cho thuê điểm đỗ các phương tiện khác. 5.2.Xác định chương trình sản xuất kinh doanh. Sản phẩm chính công ty đáp ứng thị trường bao gồm sản phâm vận tải, bảo dưỡng sửa chữa các cấp, kinh doanh một số lĩnh vực liên quan mà đã trình bày ở trên. Để xác định được chương trình sản xuất của công ty ta phải đi xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của các sản phẩm cung ứng ra thị trường như: khối lượng sản phẩm, kĩ thuật sản xuất, năng suất phương tiện, năng suất xưởng bảo dưỡng sửa chữa, nhu cầu có thể đáp ứng của nó.Ta có thể đi xác định riêng từng loại sản phẩm từ đó có định hướng sản xuất kinh doanh. Bao gồm hai phần đó là xác định sản phẩm, và lao động thực hiện. 5.2.1.Xác định khối lượng sản phẩm. Sản phẩm gồm có sản phẩm vận tải, sản phẩm bảo dưỡng sửa chữa, sản phẩm khác,… * Trong lĩnh vực vận tải : ta sẽ xác định các chỉ tiêu khai thác của phương tiện trong qua trình vận chuyển container, bao gồm: + Khối lượng vận chuyển một chuyến : WQc = q * γ . + Số chuyến trong một ngày : Zc = TH / Tc . + Khối lượng vận chuyển trong ngày : WQngày = Zc * WQc . + Khối lượng vận chuyển trong năm : Qnăm = WQngày * 365 * α vd. + Lượng luân chuyển trong năm : Pnăm = Qnăm * Lngđ .. Tuỳ thuộc vào từng loại phương tiện ta sẽ lấy các chỉ tiêu phù hợp: đối với toàn công ty ta lấy trung bình α vd = 0.8; Lngđ = 300 km; TH = 12h ; Tc = 4h; γ=1; β=0.85. – Đối với phương tiện loại nhỏ : q = 1 → Qnăm = 1 * 3 * 365 * 0.8 * 1 * 0.85 = 744.6 TEU. → Pnăm = Qnăm * 300 = 223380 TEU.km Đối với phương tiện loại trung bình : q = 1.5 →Qnăm= 1.5 * 3 * 365 * 0.8 *1*0.85 = 1116.9 TEU. → Pnăm = Qnăm * 300 = 335070 TEU.km – Đối với phương tiện loại lớn : q = 2 → Qnăm = 2 * 3 * 365 * 0.8 *1* 0.85 = 1489.2 TEU. → Pnăm = Qnăm * 300 = 446760 TEU.km Vậy kết quả sản phẩm tính toán cho ta được: ∑Q = ∑ Ai * Qnămi = 164184.3 TEU. ∑P = ∑Q * L = 49255290 TEU.km * Trong lĩnh vực cung ứng bảo dưỡng sửa chữa: xác định số lần bảo dưỡng các cấp trong năm của các loại phương tiện. Để xác định ta phải xây dựng định mức cho các loại phương tiện: Bảng định ngạch bảo dưỡng sửa chữa các cấp : TT Cấp bảo dưỡng Định ngạch bảo dưỡng. 1 BDTX 1.000 – 2.000 2 BDSC I 3.000 – 4000 3 BDSC II 9.000 – 12.000 4 SCL 240.000 – 480.000 Xác định số lần bảo dưỡng: số lần bảo dưỡng cấp i được xác định theo công thức sau : Ni : Số lần bảo dưỡng sửa chữa cấp i trong một kỳ. L : Quãng đường xe chạy trong một kỳ. Li : Định ngạch của của cấp bảo dưỡng thứ i. L i+1 : Định ngạch của cấp bảo dưỡng cao hơn cấp i. Chọn chu kỳ hoạt động của phương tiện là 1 năm, coi như phương tiện chạy trên đường loại I . Quãng đường tính cho 1 phương tiện chạy trong 1 năm là: L = L ngđ * 365 * α vd = 300 * 365 * 0.8 = 87600 km. Chọn định ngạch bảo dưỡng: SCTX BDSC I BDSC II SCL 2.000 km 8.000 km 16.000 km 480.000 km Áp dụng công thức ta có : + Số lần bảo dưỡng thường xuyên tính cho 1 xe trong 1 năm : lần + Số lần bảo dưỡng cấp I tính cho 1 xe trong 1 năm : lần + Số lần bảo dưỡng cấp II tính cho 1 xe trong 1 năm : lần + Số lần sửa chữa lớn tính cho 1 xe trong 1 năm : NSCL = 87600 / 480000 = 0.18 lần → ∑Nbdtx = 140 * 33 = 4620 lần → ∑NbdcI = 140 * 6 = 840 lần → ∑NbdcII = 140 * 5 = 700 lần → ∑NSCL = 140 * 0.18 = 25 lần * Bảo quản phương tiện: Do các loại phương tiện đều là phương tiện chuyên dụng trở container lên giá trị lớn nhưng kích thước quá cỡ vì thế công tác bảo quản tương đối khó khăn. Đối với công ty sẽ bảo quản phương tiện tại các gara có mái che, phương tiện sau khi hoạt động ngày xong sẽ trở về gara thực hiện bảo dưỡng ngày và bảo quản ngay trong gara. Trong ngày phương tiện hoạt động 12h và thực hiện 3 chuyến vì thế phương tiện sẽ bảo quản ở trong gara là 12h.Trong toàn công ty có 140 phương tiện nên thời gian bảo quản trong gara trong 1 đơn vị ngày đêm được tính như sau: Tbảo quản = 140 * 12 = 1680 h → Tbảo quản năm = 1680 * 365 = 613200 h * Lĩnh vực khác : Công ty còn thực hiện các nhiệm vụ khác như : bảo dưỡng sửa chữa container, cho thuê container, sử dụng các máy xếp dỡ, thực hiện công tác xếp dỡ cho công ty và cho thuê ngoài, tuy nhiên các công tác này không thường xuyên làm theo thời vụ vì thế khó có thể định mức tính toán, trên quan điểm dự án thì các sản phẩm này chiếm tỉ trọng nhỏ được đưa ra cho kế hoạch tương lai, cung ứng các sản phẩm mới cho thị trường. Kết quả tính toán của toàn công ty: STT Chỉ tiêu tính toán Kết quả Đơn vị 1 ∑Q 164184.3 TEU / năm 2 ∑P 49255290 TEU.Km/năm 3 Nbdsctx 4620 Lần 4 NbdscI 840 Lần 5 NbdscII 700 Lần 6 SCL 25 Lần 7 Số giờ bảo quản trong năm 613200 Giờ 5.2.2.Tính toán giờ công cho từng loại loại lao động thực hiện nhiệm vụ sản xuất. Từ bảng tổng kết trên ta đi tiến hành công tác xác định lao động bao gồm : lái phụ xe, điêu hành, thanh tra giám sát, giờ công của thợ bảo dưỡng sửa chữa, của nhân viên phụ trách bảo quản gara….. được phân thành các lĩnh vực như sản phẩm. * Lĩnh vực vận tải : giờ công lái phụ xe, điêu hành, thanh tra giám sát. Ta đi xây dựng định mức giờ công cho 1 giờ xe vận doanh: Bảng định mức giờ công cho 1 giờ xe vận doanh: STT Loại lao động Định mức giờ công ( giờ / 1giờ xe vận doanh) 1 Lái xe 1.43 2 Phụ xe 1.37 3 Lao động quản lý 0.07 4 Nhân viên giám sát 0.07 5 Tổng 3.00 Vậy giờ công lái xe của toàn công ty trong 1 năm là : Gláixe = Ac * 1.43 * Tlb * Zc * 365 * αvd = 140 * 1.43 * 2 * 3 * 365 * 0.8 = 350750 h Giờ công phụ xe của toàn công ty trong 1 năm là : Gphụxe = Ac * 1.37 * Tlb * Zc * 365 * αvd = 140 * 1.37 * 2 * 3 * 365 * 0.8 = 336033 h Giờ công lao động quản lý xe của toàn công ty trong 1 năm là : Glaođộngquảnlý = Ac * 0.07 * Tc * Zc * 365 * αvd = 140 * 0.07 * 4 * 3 * 365 * 0.8 = 343340 h Giờ công nhân viên giám sát xe của toàn công ty trong 1 năm là : Gnhânviêngiámsát = Ac * 0.07 * Tlb* Zc * 365 * αvd = 140 * 0.07 * c * 3* 365 * 0.8 = 171670 h Tổng giờ công : G = ∑Gi = 1201793 giờ. * Lĩnh vực bảo dưỡng sửa chữa: bao gồm giờ công của thợ bảo dưỡng sửa chữa chính và phụ.Các hao phí thời gian lao động của từng tác động kĩ thuật theo mỗi cấp bảo dưỡng được tính theo giờ hoặc phút.Thời gian bảo dưỡng xây dựng theo định mức. Bảng định mức giờ công của thợ bảo dưỡng sửa chữa các cấp.. TT Loại phương tiện Định mức giờ công BDngày BDSCTX BDSCI BDSCII SCL 1 Loại nhỏ 0.4 24 40 60 1000 2 Loại trung bình 0.5 35 55 80 1100 3 Loại lớn 0.6 50 70 100 1200 + Số giờ công bảo dưỡng ngày của toàn công ty trong 1 năm : ∑Tngày = 365 * αvd * ∑Ai * Ti = 365* 0.8* (0.4*42 + 0.5*35 + 0.6 * 63) = 21051 h + Số giờ công bảo dưỡng thường xuyên của toàn công ty trong 1 năm : ∑Tbdtx = số lần BDTX * ∑Ai * Ti = 33 * (24*42 + 35*35 + 50 * 63) = 177639 h. + Số giờ công bảo dưỡng cấp I của toàn công ty trong 1 năm : ∑TbdcI = số lần BDI * ∑Ai * Ti = 6 * (40*42 + 55*35 + 70 * 63) = 48090 h. + Số giờ công bảo dưỡng cấp II của toàn công ty trong 1 năm : ∑TbdcII = số lần BDII* ∑Ai * Ti = 5 * (60*42 + 80*35 + 100 * 63) = 58100 h. + Số giờ công sửa chữa lớn của toàn công ty trong 1 năm : ∑Tbdtx = số lần SCL* ∑Ai * Ti = 0.18 * (1000*42 + 1100*35 + 1200 * 63) = 156100 h → Tbdsc = ∑Ti = 317780 h . Bảng giờ công của toàn công ty trong 1 năm. STT Danh mục Số giờ công Đơn vị Tỉ trọng 1 Số giờ công lái xe 350750 Giờ 14.7% 2 Số giờ công phụ xe 336033 Giờ 14% 3 Số giờ công quản lý 343340 Giờ 14.4% 4 Số giờ công giám sát 171670 Giờ 7.2% 5 Số giờ công quản lý gara 613200 Giờ 25% 6 Số giờ công BD ngày 21051 Giờ 0.88% 7 Số giờ công SCTX 177639 Giờ 7.4% 8 Số giờ công BDSCI 48090 Giờ 2% 9 Số giờ công BDSCII 58100 Giờ 2.4% 10 Số giờ công SCL 156100 Giờ 11.2% 11 Tổng 2386993 Giờ 100% 6.Lựa chọn công nghệ và kỹ thuật. 6.1.Lựa chọn loại phương tiện để đầu tư. Sau khi đã điều tra nhu cầu vận chuyển, xác định được các chương trình sản xuất nhưng để đạt được điều đó còn phụ thuộc vào các yếu tố khác nữa, trong đó phụ thuộc rất nhiều vào phương tiện hoạt động. Vì vậy công ty phải tiến hành công tác lựa chon phương tiện.Qua các bước lựa chọn sơ bộ và chi tiết ta đã tìm được3 loại phương tiện đạt yêu cầu của kế hoạch sản xuất, phù hợp kinh tế có năng suất cao nhất. Bảng các thông số kĩ thuật của phương tiện TT Thông số Mác xe HINO GD 5.5 U-GD3HLAA HINO FH 8 U-FH 2KTBA MISUBISHI FH U-FU411U 1 Loại xe Đầu kéo nặng Đầu kéo nặng Đầu kéo nặng 2 Kích thước bao 15990*2490*3185 17940*2490*3252 18560*2490*3350 3 Chiều dài cơ sở 18650 18760 19600 4 Vệt bánh trước 3040 3050 3060 5 Vệt bánh sau 2600 2650 2700 6 Trọng tải 25 40 50 7 Tự trọng 15 25 35 8 Khoảng cách gầm xe 195 200 202 9 Tỷ số nén 27,500 29,600 38,500 10 Công thức lốp 8.25-16 9.00-18 12.63-20 11 Kích thước rơmóc 12650*1200*3160 12760*1120*3200 12856*1235*3213 12 Vận tốc kỹ thuật 50 50 50 13 Vận tốc lớn nhất 100 100 110 6.2.Lựa chọn và trình bày sơ đồ dây chuyền công nghệ. Việc lựa chọn các dây chuyền công nghệ phuộc vào nhiều yếu tố đó là quy mô doanh nghiệp, khả năng phát triển mở rộng, kiểu đặc tính của phương tiện, chương trình sản xuất và quá trình sản xuất, điều kiện khai thác và khí hậu, đặc điểm khu đất và phương pháp thi công xây dựng…. Doanh nghiệp vận tải có thể có các chức năng khác nhau : chức năng bảo dưỡng, chức năng vận tải….Chức năng được thể hiện cụ thể bằng các quy trình công nghệ. Trong số các cơ sở sản xuất vận tải thì cơ sở khai thác và bảo dưỡngphương tiệnvận tải có chức năng phức tạp nhất đó là gara tổng hợp. Vì vậy ta đi sâu vào lực chọn công nghệ thiết kế các gara tổng hợp. Qua quá trình thiết kế công ty đã lựa chọn được quy trình công nghệ của 1 gara tổng hợp. Sơ đồ quy trình công nghệ một gara tổng hợp. GIAO NHẬN XE BẢO QUẢN TRONG GARA BẢO DƯỠNG HÀNG NGÀY XE RA XE VÀO BẢO DƯỠNG ĐỊNG KỲ & SCL HỘP SỐ TRỤC ĐỘNG CƠ CẦU CHỦ ĐỘNG CÁC HỆ THỐNG ĐỘNG CƠ *Quy trình công nghệ gara tổng hợp : Phương tiện sau khi hoạt động trong ngày sẽ trỏ về gara bảo quản theo trình tự nhất định. Phương tiện vào bộ phận giao nhận rồi lái xe đưa xe vào trạm bảo dưỡng hàng ngày để tiến hành bảo dưỡng ngày gồm có: lau chùi, rửa xe,… đảm bảo tình trạng kỹ thuật ngày mai tiếp tục hoạt động tiếp. Tùy thuộc vào tình trạng kỹ thuật của phương tiện sẽ đượcđưa vào SCTX hay bảo dưỡng định kỳ. Sau khi bảo dưỡng xe xong thi xe được đưa vào gara bảo quản. Rồi sáng hôm sau lái xe đến nhận xe để hoạt động ngày mới. 6.3. Lựa chọn trang thiết bị. Trong quá trình sản xuất ngoài yếu tố đầu vào là lao động, phương tiện thì công ty còn phải đầu tư vào các máy móc nhà xưởng để phục vụ quá trình sản xuất. Các trang thiết bị sẽ đảm bảo quá trình sản xuất đượcchuyên môn hoá cao tăng năng suất lao động, sản xuất luôn luôn được đảm bảo. Trang thiết bị được phân thành rất nhiều các loại, tùy thuộc vào đặc điểm tính chất và mục đich sử dụng ta có thể phân thành các trang thiết bị như : trang thiết bị phục vụ trong công tác quản lý, phục vụ cho quá trình sản xuất vận tải, bảo dưỡng sửa chữa, xếp dỡ, lưu thông sản phẩm….. Ở công ty ta có thể phân thành trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác quản lý, và trang thiết bị phục vụ bảo dưỡng sửa chữa. Bảng danh mục thiết bị văn phòng cần đầu tư: TT Danh mục Đơn giá (VNĐ) Đơn vị 1 Máy vi tính 6.000.000 Chiếc 2 Máy in 3.000.000 Chiếc 3 Máy FAX 3.000.000 Chiếc 4 Điều hoà 8.000.000 Chiếc 5 Điện thoại cố định 1.000.000 Chiếc 8 Bộ bàn ghế văn phòng 5.000.000 Bộ 9 Các thiết bị khác 5.000.000 Bộ Bảng danh mục thiết bị bảo dưỡng sửa chữa chính cần đầu tư: TT Thiết bị. Đơn vị Tính. Số lượng. Nguyên giá. 1000000. VND. Tổng. 1000000.VND Số năm khấu hao. 1 Cầu nâng di động 4 trụ loại 15 Tấn. Bộ 2 498 498.61 5 2 Máy láng tămbua. Cái 2 689 689.78 5 3 Máy cân chỉnh, bơm cao áp CHDC Đức. Cái 2 312 312.567 5 4 Trạm lén khí ( 12 cân-60 m3 / giờ ). Trạm 2 221 221 5 5 Bộ kích hầm 15 tấn và các phụ kiện kèm theo Bộ 2 79.113 79.133 4 6 Súng bơm mỡ các loại. Cái 12 70 420 4 7 Súng tháo e cu. Cái 4 16.191 32.382 4 8 Súng vặn bu lông các loại. Cái 80 2.5 101.234 4 9 Tăng phô hàn điện. Cái 6 3 9.23 4 10 Máy hàn rút tôn. Bộ 4 23.268 46.536 4 11 Sơn phun, dây. Bộ 4 5 9.876 4 12 Bộ dụng cụ sửa chữa cầm tay. Bộ 12 12 72.43 4 13 Cột trống lo xo và bộ bệ nâng 1200 daN. Bộ 2 10.896 10.896 4 14 Máy rửa CA KRAWZLE 895. Cái 2 49 49.98 3 15 Thiết bị cân bánh & phụ tùng. Bộ 2 84.083 84.093 4 16 Bệ đỡ gọt chân lốp. Bộ 2 23.070 23.070 4 17 TB 1.00 PCE 9.5047.OE. Bộ 2 25.850 25.850 4 18 Máy rửa cao áp và các PK. Bộ 2 14.550 14.550 4 19 Máy móc thiết bị công tác khác. - - - 61.82 3 5.464.254 6.4.Lựa chọn công nghệ bảo dưỡng sửa chữa. Trong xưởng bảo dưỡng sửa chữa được phân thành các trạm, tại các trạm đó sẽ thực hiện các công việc bảo dưỡng phương tiện. theo chức năng của các trạm bảo dưỡng thì được phân thành hai loại là: trạm chuyên môn hoá và trạm vạn năng. Sự khác biệt giữa chúng thể hiện ở chỗ trạm văn năng thực hiện toàn bộ hoặc phần lớn các nội dung kỹ thuật, còn trạm chuyên môn hoá chỉ thực hiện một hoặc vài thao tác trong các tác động kỹ thuật. Vì vậy ở đây ta sẽ phải lựa chọn công nghệ bảo dưỡng nào cho hợp lý với đoàn phương tiện. Tiêu thức để lựa chọn công nghệ sản xuất là căn cứ vào nhịp sản xuất R và thời vị trí T. + Nhịp sản xuất được xác định theo công thức: R = TT / Nc = t * c * 60 / A Trong đó: R Nhịp sản xuất. TT Thời gian làm việc của một trạm Nc Chương trình sản xuất. t Thời gian làm việc 1 ca. c Số ca làm việc trong ngày A Số lần cấp phương tiện vào bảo dưỡng sửa chữa trong ngày . A = ∑Nbảo dưỡngi / số ngày vận doanh. + Thời vị trí được xác định theo công thức. T = Tcv / P cn = t1 * 60 / Pcn + t2 . Trong đó : T Thời vị trí. Tcv Thời gian công việc bảo dưỡng . t1 Thời gian thực hiện 1 cấp bảo dưỡng nhất định t2 Thời gian di chuyển phương tiện từ vị trí này đến vị trí khác. Pcn Số công nhân làm việc đồng thời. Lấy t = 8 (h); c = 2 (ca); bỏ qua t2 Định mức tình toàn cho các cấp bảo dưỡng: BDSCTX BDSC I BDSC II ĐV t1 30 50 70 Giờ Pcn 3 5 7 Công nhân Lựa chọn công nghệ bảo dưỡng theo cấp : * Đối với BDSCTX : T = 30* 60 / 3 = 600 phút R = 8*2*60 / ( 4620 / 365*0.8) = 61 phút thấy T/R = 600/61 > 1 => trạm chuyên môn hoá số trạm cần thiết : Nt = T/ R = 600 / 61 = 10 trạm * Đối với BDSC I : T = 50* 60 / 3 = 1000phút R = 8*2*60 / ( 840 / 365*0.8) = 334 phút thấy T/R = 1000/ 334 > 1 => trạm chuyên môn hoá số trạm cần thiết : Nt = T/ R = 1000 / 334 = 3 trạm * Đối với BDSC II : T = 70* 60 / 3 = 1400 phút R = 8*2*60 / ( 700 / 365*0.8) = 400 phút thấy T/R = 1400/400 > 1 => trạm chuyên môn hoá. số trạm cần thiết : Nt = T/ R = 1400 / 400 = 4 trạm 6.5. Lựa chọn công nghệ và trang thiết bị bảo quản phương tiện. Trong thực tế có 4 phương pháp bảo quản phương tiện thường áp dụng: Bảo quản kín trong gara có sưởi ấm. Bảo quản kín trong gara không sưởi ấm Bảo quản nửa kín dưới có mái che Bảo quản lộ thiên. Tại công ty sẽ lựa chọn công nghệ bảo quản nửa kín có mái che. 6.6. Xác định nhu cầu trang thiết bị. a. Thiết bị cơ bản: căn cứ vào số vị trí bảo dưỡng sửa chữa xác định ở trên để ta lựa chọn các thiết bị. Trạm BDSCTX có 10 trạm; BDSC I có 3 trạm; BDSC II có 4 trạm; cho lên nhu cầu trang thiết bị sẽ được tính toán thích hợp với quy mô đó. Các thiết bị chính đã được tính toán và được thể hiện ở bảng thiết bị trên. Còn 1 số thiết bị có số lượng nhu sau : + Hầm bảo dưỡng: có 3 hầm, được chia thành hầm giữa 2 trụ cột ( dùng cho các công việc dưới gầm xe) và hầm bên hông ( dùng cho các công việc bên sường ôtô ) hầm liên hợp phối hợp 2 hầm trên. + Cầu cạn : có 6 cầu là nhưng dầm bố trí trên trụ cột đượcbố trí ở độ cao hơn sàn nhà và có 1 hoặc 2 mặt dốc để bố trí phương tiện lên xuống. Có các loại cầu cạn tận đầu, cầu cạn thông qua. + Các thiết bị vận tải : gồm băng tải, xe tự hành, bàn quay; khớp bản lề. Số lượng : băng tải có 6 băng ; xe goòng 6 xe ; bàn quay có 6 bàn.; khớp bản lề có 3 khớp. b.Thiết bị công nghệ: + Dụng cụ thiết bị BDSC : chon theo bộ đi kèm trong vị trí BDSC. Thiết bị cắt gọt : 6 Thiết bị gá lắp : 6 Bàn thợ : 6 Bàn máy : 6 Thiết bị rửa : 6 Thiết bị hàn : 6 Thiết bị sấy khô : 6. + Tính toán số lượng máy : được tính theo công thức Trong đó : T : Khối lượng giờ lao động cho công việc cơ khí tính cho 1 lần sửa chữa thường lấy T = 1.442 h / 1000 km SCTX chưa quy đổi.. C : Số ca làm việc trong ngày. Dlv : Số ngày làm việc trong năm của công nhân, được tính băng số ngày trong năm trừ đi số ngày nghỉ lễ, phép… Tc : Thời gian làm việc 1 ca. n : Hệ số vận dụng máy vào khoảng : 0.6 – 0.9. P : Lượng công nhân làm việc đồng thời tại máy. Định mức tại công ty : T C Dlv Tc n P 1.442 h 2 292 8 h 0.8 1 – Máy công cụ cho công tác sửa chữa là: lượng Xm = ∑T / (Dlv * Tc * C * n * P ) = 10* 1.442 * số lần sửa chữa / (Dlv * Tc * C * n * P ) = 2.884 * 6155 / 292 * 8 * 2 * 0.8 * 1 = 50 máy. Dựa vào tỷ lệ % từng máy ta đi xác định số lượng từng máy. + Số máy cắt gọt : 10 + Số máy nâng hạ : 10 + Số máy gia công kim loại : 10 + Số máy cắt phun sơn : 10 + Số máy sấy khô : 10 7.Xác định phương án địa điểm của luận chứng. Sau khi ta đã xác định được các phương án sản xuất kinh doanh của toàn công ty ta tiến hành xác định phương án địa điểm. Viêvj lựa chọn địa điểm rất quan trong đối với một doanh nghiệp vận tải nhất là đối với vận tải hàng hoá bằng container. Công tác lựa chọn được tiến hành cẩn thận phù hợp vào nhiều yếu tố: quỹ đất, mạng lưói đường giao thông, tính kinh tế, môi trường, quy hoạch tổng quan của thành phố….. Thông thường thì kết qủa lựa chọn cho ta nhiều phương án khả thi vì vậy ta phải tiến hành đánh giá các phương án và chọn phương án thích hợp nhất. Qua đánh giá ta đã lựa chọn được 2 phương án địa điểm sau: Phương án 1 : Địa điểm của phương án đặt ngay gần cảng Hải Phòng, trên đường vào cảng. Có diện tích trung bình. Phương án 2 : Địa điểm của phương án đặt gần khu công nghiệp Kiến An, co mặt tiền là quốc lộ 10. Tại đây có diện tích lớn. Để lựa chọn phương án nào ta phải có sự đánh giá trên các khía cạnh tài chính, kinh tế xã hội, môi trường. Khía cạnh tài chính : công ty thực hiện tại 2 dự án đều đi thuê mặt bằng. Tại phương án một địa điểm đặt gần cảng nhưng thu hút được nhiều luồng hàng, tiện cho công tác vận chuyển container từ cảng Hải Phòng đi các nơi. Tuy nhiên số tiêng thuê đất lớn, khả năng mở rộng diện tích kho khăn do gần trung tâm cảng, dễ gây ách tác giao thông tại đường do có mật độ phương tiện đông. Phương án 2 : đặt tại khu công nghiệp Kiến An, cũng gần cảng 20 km, quang đường huy động chấp nhận được. số tiền thuê đất rẻ hơn nhiều, có khả năng mở rộng do đất nằm trên khu quy hoạch tổng thể của thành phố. Khía cạnh kinh tế xã hội : xét mặt tổng thể thì thành phố ủng hộ tại phương án 2, không ảnh hưởng nhiều tới hệ thống giao thông thành phố do vận tải container rất cồng kềnh vì thế không lên đi qua thành phố. Khía cạnh môi trường : tại khí góc độ này thì phương án 2 ưu điểm hơn phương án 1 do xa thành phố hơn, hệ thống chất thải đi cùng với khu công nghiệp. Kết luận : cả hai phương án đều có những ưu nhược điểm riêng, nhưng xét trên tổng thể thì phương án 2 mang nhiều lợi ích hơn, nó có khả năng phát triển trong tương lai, phù hợp với quy hoach của thành phố trong các năm tới, mà chi phí sử dụng đất của phương án 2 thấp hơn nhiều so với phương án 1. Qua các bước đánh giá khái quát trên thì công ty đã lựa chọn phương án 2 đó là đặt địa điểm tại khu công nghiệp Kiến An thành phố Hải Phòng. Sơ đồ 2 phương án: Phương án 1 : nằm trên đường vào cảng, cách cảng 1 khoảng cách là 1 km.. LÔ ĐẤT CỦA PHƯƠNG ÁN ĐƯỜNG VÀO CẢNG 500m 1 km Phương án 2 : nằm tại khu công nghiệp Kiến An. (phương án được chọn) KHU CÔNG NGHIỆP KIẾN AN LÔ ĐẤT CỦA PHƯƠNG ÁN QUỐC LỘ 10 ĐI QUỐC LÔ 5 300 m 8.Xác định số lượng lao động của luận chứng. 8.1.Xác định chế độ làm việc của công ty. Xác định chế độ làm việc của lao động là công việc rất quan trọng, nó có ảnh hưởng lớn đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chế độ lao động hợp lý sẽ góp phần tăng năng suất lao động, là cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất đạt hiệu quả cao. Chế độ làm việc tại công ty được xây dựng như sau: + Thời gian làm việc 1 năm : 301 ngày. + Số ca làm việc trong ngày : 2 ca; + Thời gian làm việc 1 ca : 8 h ; Ca 1 : Từ 6 – 14 h Ca 2 : Từ 14 – 22 h TT Số ngày hoạt động Số ca một ngày Thời gian một ca Thời gian bắt đầu Thời gian kết thúc Thời gian làm việc 1 305 2 8 h 6 h 22 h 16 h 8.2.Xác định chế độ làm việc đối với toàn từng loại lao động Lao động được phân theo ngành nghề: Lái phụ xe. Thợ máy, công nhân BDSC. Nhân viên kỹ thuật. Lao động quản lý . Lao động khác. Việc xác định nhu cầu lao động và cơ cấu lao động chúng ta có thể dùng một trong các phương pháp sau: Xác định nhu cầu lao động băng phương pháp định biên. Xác định theo quy thời gian làm việc. Xác định nhu cầu lao động định mức tổng hợp. Xác định nhu cầu năng suất lao động. Xác định nhu cầu lao động theo phương pháp cân đối khả năng về nguồn quỹ tiền lương. Tùy vào cách hoạt động của doanh nghiệp mà ta sử dụng phương pháp xác định khác nhau hay có thể kết hợp sao cho số lượng lao động hợp lý nhất. Ở đây ta xác định số lượng lao động theo quy thời gian làm việc. Bảng chế độ làm việc đối với từng loại lao động: TT Loại lao động Ngày CN Ngày lễ Phép Khác Ghi chú 1 Lái phụ xe 50 4 5 5 2 Thợ BDSC 50 4 6 4 3 Lao động gián tiếp 50 4 10 5 4 Lao động khác 50 4 5 5 8.3.Xác định quỹ thời gian làm việc của từng loại lao động. Để xác định được thời gian làm việc của toàn công ty ta đi xác định quỹ thời gian của từng loại lao động. + Quỹ thời gian của lái phụ xe: QTGláiphụxe = [365 – ( DCN + Dlễ + Dp + Dk ) ] * 8 = (365 – 50 – 4 – 5 – 5) * 8 = 2408 h + Quỹ thời gian của thợ bảo dưỡng sửa chữa: QTGthợBDSC = [365 – ( DCN + Dlễ + Dp + Dk ) ] * 8 = (365 – 50 – 4 – 6 – 4) * 8 = 2408 h + Quỹ thời gian của lao động gián tiếp: QTGlđgt = [365 – ( DCN + Dlễ + Dp + Dk ) ] * 8 = (365 – 50 – 4 – 10 – 5) * 8 = 2368 h + Quỹ thời gian của lao động khác: QTGláiphụxe = [365 – ( DCN + Dlễ + Dp + Dk ) ] * 8 = (365 – 50 – 4 – 5 – 5) * 8 = 2408 h + Quỹ thời gian lao động trung bình của toàn công ty trong năm: QTGtrungbìnhnăm = ∑QTGi / 4 = 2398 h/ năm + Quỹ thời gian lao động trung bình của toàn công ty trong năm: QTGtrungbìnhtháng = QTGtrungbìnhnăm / 12 = 200 h/tháng. *Khối lượng giờ công của lao động phụ được tính bằng tỷ lệ % (Kp) của lao động chính. ∑Tp = Kp * ∑Tc Lấy Kp = 12%. ∑Tp : Tổng thời gian làm việc của lao động phụ. ∑Tc : Tổng thời gian làm việc của lao động chính. ============è ∑Tpnăm = 2398 * 12% = 288/năm ∑Tptháng = 200 * 12% = 24/tháng. 8.4.Xác định số lượng lao động chính. + Nhu cầu lái xe: Nlaiphụxe = Tổng thời gian làm việc của lái xe / ( QTGlaiphụxe * Kwld ) Trong đó : QTGlaiphụxe : quỹ thời gian làm việc của lái xe trong 1 năm. Kwld : Hệ số tăng năng suất lao động của lái xe, chọn Kwld = 1.1 Tổng thời gian làm việc của lái xe : 350750 è Nlaixe = 350750 / (2408 * 1.1 ) = 161 lái xe. è Nphụxe = 336033 / (2408 * 1.1 ) = 127 phụ xe. + Nhu cầu thợ BDSC: NBDSC = Tổng thời gian làm việc BDSC / ( QTGBDSC * Kwld ) = 177639 / (2408 * 1.1) = 67 thợ. 8.5.Xác định số lao động phụ. +Nhu cầu lao động phụ: lấy Kp = 12% Np = Kp * (161+127+67) = 43 người. 8.6.Xác định số lao động gián tiếp. + Nhu cầu lao động gián tiếp: chiếm khoảng 10% tổng lao động chính và phụ Ngián tiếp = 10% * ( 161+127 + 67 + 43) = 40 người. 8.7.Xác định nhu cầu lao động khác. Các loại lao động khác bao gồm : bảo vệ, quét dọn, tạp vụ lái xe phục vụ công tác quản lý, ….. ta dùng phương pháp định biên. Ta có các loại lao động : 4 bảo vệ. nhân viên quét dọn tạp vụ 2 tài xế xe con. 8.8.Xác định cơ cấu và trình độ lao động. Cơ cấu lao động là số lượng và tỉ lệ % của từng loại lao động trong tổng số. Một cơ cấu coi là hợp lý nếu nó bảo đảm sử dụng lao động đúng mục đích, phát huy hết khả năng của mỗi lao động, đạt năng suất lao động cao nhất. Hay nói cách khác là nó phải phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phù hợp với mục tiêu phát triển của doanh nghiệp và hiệu quả lao động ở mức cao. Để xác định cơ cấu, trình độ lao động ta căn cứ vào tỉ lệ phần trăm các cấp bậc lao động, điều kiện làm việc của lao động. * Xác định lao động lái phụ xe : do lái xe ở công ty chuyên lái các phương tiện vận chuyển container, là nhưng phương tiện có trọng tải lớn, kéo theo container đằng sau vì thế yêu cầu về bậc lái là bậc cao nhất bằng F, lái xe bậc IV. Vậy 161 lái xe ở công ty là lái xe bậc IV. Còn phụ xe tỉ lệ bậc II và III là 70/30. * Xác định thợ chính BDSC : + Thợ bậc 2–3 chiếm 30% của tổng thợ BDSC: 30% * 67 = 20 thợ. + Thợ bậc 4–5 chiếm 50% của tổng thợ BDSC: 50% * 67 = 34 thợ. + Thợ bậc 6–7 chiếm 20% của tổng thợ BDSC: 20% * 67 = 13 thợ. * Xác định thợ phụ BDSC : + Thợ bậc 1–2 chiếm 60% của tổng thợ BDSC: 60% * 67 * 12% = 5 thợ. + Thợ bậc 3–4 chiếm 40% của tổng thợ BDSC: 40% * 67 * !2% = 4 thợ. * Bảo vệ : 4 người. * Tạp vụ : 4 người. * Nhân viên quét dọn : 4 người. * Lái xe con : 2 người. * Lao động gián tiếp : 40 người bao gồm có các lao động quản lý, nhân viên kỹ thuật… + Giám đốc : 1 người Trình độ : Thạc sĩ vận tải. + Phó giám đốc : 2 người Trình độ : Kĩ sư vận tải. + Trưởng phòng : 5 người Trình độ : Kĩ sư vận tải. + Nhân viên văn phòng : 30 người Trình độ : 15 Kĩ sư vận tải, 9 cao đẳng, 6 trung cấp. + Nhân viên phụ trách gara : 2 người Trình độ trung cấp kinh tế. * Lao động phụ : có 32 người thực hiện các nhiệm vụ khác nhau trình độ trung cấp. Tổng nhu cầu lao động của doanh nghiệp là : 452 người. Bảng tổng hợp nhu cầu lao động của công ty: TT Loại lao động Cấp bậc trình độ Số lượng (người) tỷ lệ (%) 1 Lao động trực tiếp 1.1 Lái xe Bậc IV 161 35.6 1.2 Phụ xe Bậc II 89 19.6 Bậc III 38 8.4 1.3 Thợ BDSC chính 2–3 20 4.4 4–5 34 7.5 6–7 13 2.8 1.4 Thợ BDSC phụ 1–2 5 1.1 3–4 4 0.88 1.5 Lao động phụ Trung cấp 32 7 1.5 Lao động gara Trung cấp 2 0.44 2 Lao động gián tiếp 2.1 Giám đốc Thạc sĩ 1 0.22 2.2 Phó giám đốc Kĩ sư 2 0.44 2.3 Trưởng phòng Kĩ sư 5 1.1 2.4 Nhân viên Kĩ sư 15 3.32 Cao dẳng 9 1.99 Trung cấp 6 1.32 3 Lao động khác 3.1 Lái xe con 2 0.44 3.2 Bảo vệ 4 0.88 3.3 Tạp vụ + nv quet dọn 8 1.77 Tổng 452 100 9.Tính toán công nghệ. 9.1.Xác định số vị trí bảo quản. Để xác định số vị trí bảo quản ta căn cứ theo số lượng xe có của công ty và số vị trí BDSC. Công ty có thể quy định vị trí bảo quản dành cho một phương tiện vận tải nhất định hoặc tất cả phương tiện vận tải. Số vị trí = số xe – (số vị trí BD & SC)* hệ số điều chỉnh = 140 – (30+49+10)*0.3 = 113 vị trí. 9.2.Xác định số vị trí bảo dưỡng. Số vị trí bảo dưỡng sửa chữa được tính theo công thức: Nvịtrí = ∑TBD i / ∑Tvt * μ. Trong đó : Nvịtrí : Là số vị trí thực hiện công tác BD I. ∑TBD i : Tổng giờ công BDSC cấp i mà trạm phải đảm nhận trong một ngày. ∑Tvt : Tổng quỹ thời gian làm việc tại một vị trí BD cấp i . μ : Hệ số sử dụng vị trí, thường chọn μ = 0.85–0.95 . Quỹ thời gian làm việc tại một số vị trí BD cấp i trong 1 năm chính là số giờ công trong 1 năm của công nhân BD, do vậy ta có : ∑Tvt = 2408 h Tổng thời gian bảo dưỡng định kỳ câplà : 48090 + 58100 = 106190 h è Số vị trí BDĐK là : 106190 / (2408 * 0.9 ) = 49 vị trí. Tổng thời gian bảo dưỡng ngày là : 20151 h è Số vị trí BDN là : 21051 / (2408 * 0.9 ) = 10 vị trí. 9.3.Xác định số vị trí sửa chữa. Do sửa chữa phương tiện mang tính chất đa dạng, phụ thuộc vào nhu cầu thực tế. Nếu thiết kế dây chuyền liên tục thì sẽ không hiệu quả, vì vậy trong trường hợp này phải thiết kế dây chuyền sửa chữa vạn năng. Số vị trí sửa chữa được xác định theo công thức : Trong đó : Xsc : số vị trí sửa chữa . T : Tổng giờ công sửa chữa mà trạm phải đảm nhận. K : phần trăm công việc làm tại vị trí . ( 95 %) φ : Hệ số không đồng đều ( = 1.5) Dlv : Số ngày làm việc trong năm. To : Số giờ làm việc trong ca. C : số ca làm việc trong ngày. P : Số lượng công nhân đồng thời làm việc tại vị trí ( 2 người) μ : hệ số sử dụng vị trí. Tổng giờ công phải sửa chữa là : 177639 h Vậy : chỗ Số SCTX là 30 chỗ. 10.Xác định diện tích các khu chức năng. Diện tích khu chức năng bao gồm: Diện tích khu BDSC . Diện tích khu phân xưởng. Diện tích khu vực bãi đỗ. Diện tích khu văn phòng. Diện tịch kho. Diên tích khu phụ. Diện tích đường đi, cây xanh, sân. 10.1. Đối với khu BDSC. Khu vực bảo dưỡng sửa chữa dùng để BDSC phương tiện. Có diện tích được xác định theo công thức: F1 = ∑Xi * fo * K Trong đó : F1 : diện tích khu BDSC. Xi : Số lượng vị trí. fo : Diện tích chiếm chỗ của một vị trí. K : Hệ số khuyếch đại. (K = 4.5). Công ty sử dụng 3 loại phương tiện, ta sẽ đi tính toán diện tích chiếm chỗ của một vị trí bằng cách xác định diện tích ôtô trên hình chiếu bằng: +Đối với xe loại nhỏ diện tích 1 xe chiếm chỗ : 15990*2490 /10002=39.815 m2 +Đối với xe loại trung bình diện tích 1 xe chiếm chỗ : 17940*2490 /10002=44.67 m2 +Đối với xe loại lớn diện tích 1 xe chiếm chỗ : 18560*2490 /10002= 46.214m2 Diện tích chiếm chỗ bình quân của 1 phương tiện là : fo = ( 39.815*42 + 44.67*35 + 46.214*65 )/140 = 44.568 m2 Số vị trí bảo dưỡng + sửa chữa là : Xi = 49+10+30 = 89 chỗ. Vậy số diện tích khu BDSC là : Sbdsc = 89 * 44.568 * 4.5 = 17849 m2 10.2. Đối với khu phân xưởng. Tính theo số lượng thiết bị : F = ∑Xi * fi * Ki Trong đó : Xi : Số lượng thiết bị trong nhà xưởng. fi : Diện tích chiếm chỗ của thiết bị Xi. Ki : Hệ số khuyếch đại tuỳ theo tính chất công việc mà hệ số chọn Ki khác nhau (thường chọn bằng 3). Số thiết bị nhà xưởng là : Xi = 60 thiết bị. Diện tích trung bình chiếm chỗ của 1 thiết bị : fi = 8 m2 Vậy số diện tích khu phân xưởng là : Skpx = 60 * 8 * 3 = 1440 m2 10.3.Khu vực bãi đỗ xe. Diện tích khu vực bãi đỗ xe được tính theo số vị trí bảo quản và hệ số khuyếch đại của khu vực bảo quản, được tính theo công thức : F = M * f * K. Với: M là số vị trí bảo quản. f Diện tích chiếm chỗ của 1 phương tiện tính bình quân cho công ty. K Hệ số cho sự di chuyển và quay trở của xe . K = 1.25; Vậy diện tích khu vực bãi đỗ xe là : Sbdx = 44.568 * 113 * 1.25 = 6295 m2 10.4.Diện tích văn phòng. Được tính theo số lượng lao động gián tiếp và định mức 1 lao động và một số phòng đặc biệt. Tuy nhiên ta có thể xác định bằng cách tính theo số phương tiện. Theo bảng định mức diện tích ta có số lượng phương tiện của công ty là : 140 xe nằm trong khoảng 100 – 200 xe ta lấy định mức 3 m2 / 1 phương tiện . Vậy diện tích văn phòng : Skvp = 3 * 140 = 420 m2 10.5.Diện tích khu kho. Khu kho gồm các kho chủ yếu sau : Phụ tùng + tổng thành; kho nhiên liệu + dầu mỡ; Đối với kho săm lốp. Thường lấy bằng 10–15% của tổng diện tích khu BDSC, khu phân xưởng, khu văn phòng. Vậy diện tích khu kho : Skk = 10% * (420+6295+1440+17849) = 2600 m2 10.6.Khu sinh hoạt tính riêng cho nam và nữ. Khu sinh hoạt có thể được phân theo khu sinh hoạt nhà văn phòng và khu sinh hoạt công cộng tuỳ vào chức năng của nó. +Đối với khu sinh hoạt nhà quản lý được lấy bằng 10 % SKVP = 10% * 420 = 42 m2 được chia thành nhà nam và nữ.. +Đối với khu sinh hoạt công công : được dành cho các công nhân sửa chữa bảo dưỡng, các khách lai vãng, các đối tượng khác. Theo như kinh nghiêm thì vao khoảng 200 m2 được phân thành 5 nhà sinh hoạt cho cả nam và nữ. Vậy diện tích nhà sinh hoạt la: Ssh = 42 + 200 = 242 m2 10.7.Diện tích khu đường đi, cây xanh, sân. Diện tích đường đi, cây xanh, và sân chiếm khoảng 0.35–0.55 diện tích sử dụng vì vậy ta có diện tích của chúng là : (ta chọn 0.4 ) Scv cx s = 0.4 ( 242+420+6295+1440+17849+2600) = 11538 m2 Bảng tổng hợp diện tích của toàn công ty: TT Các khu chức năng Diện tích (m2) 1 Khu BDSC 17849 2 Khu phân xưởng 1440 3 Khu bãi đõ xe 6295 4 Khu văn phòng 420 5 Khu nhà kho 2600 6 Khu sinh hoạt 242 7 Đường đi, cây xanh, sân 11538 8 Tổng 40142 11.Xác định nhu cầu các yếu tố đầu vào. 11.1.Xác định nhu cầu về điện năng. a. Nhu cÇu vÒ ®iÖn n¨ng cho s¶n xuÊt ¸p dông c«ng thøc: W1 = ∑N . h . D . K N : c«ng suÊt tiªu thô ®iÖn n¨ng theo nhãm trang thiÕt bÞ dïng trong tr¹m. Theo ®Þng møc: M¸y c¾t gät : N = 10 KW/ giê M¸y n©ng h¹ : N = 15 KW/ giê ThiÕt bÞ hµn : N = 100 KW/ giê ThiÕt bÞ sÊy kh« : N = 50 KW/ giê h : HÖ sè t¶i cña thiÕt bÞ (chän h = 0.7) G : Thêi gian sö dông thiÕt bÞ trong n¨m : G = Dlv . Tc . C Dlv : sè ngµy lµm viÖc trong n¨m (trõ ngµy T7, chñ nh©t, lÔ tÕt, phÐp…) : 305 ngµy Tc: thêi gian lµm viÖc mét ca (8h) C: Sè ca lµm viÖc trong mét ngµy (2ca) G = Dlv . Tc . C = 305 x 8 x 2 = 4880 (giê) K: hÖ sè kh«ng ®ång ®Òu khi dïng ®iÖn M¸y c¾t gät : K = 0.14 M¸y n©ng h¹ : K = 0.2 ThiÕt bÞ hµn : K = 0.65 ThiÕt bÞ sÊy kh« : K = 0.5 èNhu cÇu ®iÖn n¨ng cho s¶n xuÊt: W1 = sè tr¹m * (10 * 0.14 + 10 * 0.65 + 10 * 0.65 + 10 * 0.5) * 0.65 * 4880 = 33 * 61536.8 = 2030714 W. b. Nhu cÇu ®iÖn n¨ng cho sinh ho¹t Nhu cÇu ®iÖn n¨ng cho sinh ho¹t chñ yÕu lµ dïng cho viÖc chiÕu s¸ng W2 = ∑ Ri . t . Fi Ri : §Þnh møc ®iÖn n¨ng chiÕu s¸ng nÒn nhµ trong 1 giê Ri = 20 W/ m2 t : Thêi gian lµm viÖc trung b×nh cña ®Ìn chiÕu s¸ng trong n¨m §èi víi khu v¨n phßng: t = 16 h/ngµy §èi víi khu x­ëng BDSC: t = 16 h/ngµy §èi víi khu b¶o qu¶n ph­¬ng tiÖn: t = 24 h/ngµy §èi víi ®­êng, s©n: t = 24 h/ngµy è t = (16 +16 + 24 + 24 ) / 4 = 20 (h/ngµy) è Trong n¨m: t = 20 x 365 = 7300 (h/n¨m) Fi : DiÖn tÝch ®­îc chiÕu s¸ng F = 40142 m2 è Nhu cÇu ®iÖn n¨ng: W2 = 20 * 7300 * 40142 = 5860732000 (W/n¨m) c. Tæng nhu cÇu ®iÖn n¨ng: W = W1 + W2 = 2030714 + 5860732000 = 5862762 (KW/n¨m) 11.2. X¸c ®Þnh nhu cÇu vÒ n­íc. a. N­íc phôc vô s¶n xuÊt - N­íc röa xe Q1 = ∑ qi . Ni Trong ®ã qi : §Þnh møc n­íc cho 1 lÇn röa xe lo¹i i, ta lÊy trung b×nh cña toµn c«ng ty : qi = 800 lÝt Ni: Sè lÇn röa xe lo¹i i trong n¨m ®­îc tÝnh b»ng sè lÇn BDSC, do mçi lÇn ®Òu ph¶i röa xe nªn sè lÇn röa xe tÝnh b»ng sè lÇn BDSC ph­¬ng tiÖn: Ni = 865900 (l­ît/n¨m) => Q1 = 800 * 865900 = 692720000 (lÝt) - N­íc röa chi tiÕt: theo ®Þnh møc lÊy b»ng 5% n­íc röa xe Q2 = 69270000 * 5% = 34636000 (lÝt) - N­íc lµm m¸t ®éng c¬ (xe sau ch¹y rµ sau khi söa ch÷a lín) Q3 = 2000 x NSCL = 2000 x 25 = 50000 (lÝt) b. N­íc sinh ho¹t. TÝnh theo ®Þnh møc: TT C«ng nh©n Nh©n viªn v¨n phßng 1 §M 100 l/ ngµy 50 l/ ngµy 2 Sè l­îng 412 40 è L­îng n­íc sinh ho¹t: Q4 = (100 * 412 + 50 * 40) * 365 = 15768000(lÝt) c. N­íc vÖ sinh c«ng nghiÖp Theo ®Þnh møc lÊy b»ng 50% n­íc sinh ho¹t Q5 = 15768000 * 50% = 7884000 (lÝt) d. Tæng l­îng n­íc cÇn thiÕt: Q = ∑ Qi = 692720000+ 34636000+50000 +15768000 + 7884000 = 751058000(lÝt) 11.3. X¸c ®Þnh nhu cÇu vÒ khÝ nÐn Nhu cÇu khÝ nÐn tÝnh theo m3/phót ®­îc tÝnh theo c«ng thøc: P = (1.3 – 1.4) ∑pi . n . K Trong ®ã pi : ®Þnh møc khÝ nÐn cho mét bé phËn tiªu dïng n : Sè thiÕt bÞ cïng tªn cã nhu cÇu sö dông khÝ nÐn Gåm cã 3 lo¹i thiÕt bÞ cã nhu cÇu vÒ khÝ nÐn: Phun s¬n: 1thiÕt bÞ/ 1vÞ trÝ BDSC è sè thiÕt bÞ lµ : 59*1=59 Cê lª h¬i : 2 thiÕt bÞ/ 1 vÞ trÝ è sè cê lª h¬i: 59 x 2 = 118 ThiÕt bÞ lµm s¹ch: 2 thiÕt bÞ/ 1 vÞ trÝ è sè thiÕt bÞ lµm s¹ch: 118 K: HÖ sè phô t¶i (K = 1.5) è P = (1.3 – 1.4) ∑pi . n . K = 1.3 * 0.012 * 295 = 4,60 (m3/phót). Nhu cÇu trong n¨m : Q= 60 * P * D = 60 * 24 * 305 * 4,6 = 2020320 m3. 12.Ph©n tÝch ®¸nh gi¸ t¸c ®éng m«i tr­êng. M«i tr­êng cã vai trß rÊt quan träng vµ ¶nh h­ëng ®Õn mäi mÆt cña ®êi sèng x· héi. Khi xem xÐt ®¸nh gi¸ mét dù ¸n bÊt kú, ta ®Òu ph¶i xem xÐt trªn quan ®iÓm tæng thÓ kinh tÕ – x· héi – m«i tr­êng, trong ®ã cã yÕu tè m«i tr­êng, chø kh«ng chØ ®¬n thuÇn nghiªn cøu hiÖu qu¶ vÒ mÆt tµi chÝnh cña dù ¸n. Mét dù ¸n tuy cã lîi nhu©n cao ®Õn mÊy nh­ng g©y ra nhòng nguy h¹i ®Õn m«i tr­êng mµ kh«ng cã gi¶ ph¸p kh¾c phôc th× còng sÏ kh«ng ®­îc Nhµ n­íc cÊp phÐp ®Çu t­. Trong giai ®o¹n hiÖn nay, ViÖt nam ®ang ph¸t triÓn kinh tÕ mét c¸ch m¹nh mÏ, rÊt nhiÒu dù ¸n ®Çu t­ ra ®êi, ®· vµ ®ang ¶nh h­ëng ®Õn m«i truêng sinh th¸i, g©y « nhiÔm ®Êt, n­íc, kh«ng khÝ… th× vÊn ®Ò ph©n tÝch ®¸nh gi¸ t¸c ®éng cña dù ¸n ®èi víi m«i truêng cµng trë nªn quan träng vµ cÇn thiÕt. c. Mét sè gi¶i ph¸p kh¾c phôc X©y dùng c«ng tr×nh t¸ch biÖt víi khu d©n c­ ®Ó gi¶m thiÓu c¸c t¸c ®éng ®Õn ®êi sèng d©n c­ do bôi, tiÕng ån g©y ra. Trong qu¸ tr×nh x©y dùng cÇn qu©y kÝn khu c«ng tr×nh ®Ó tr¸nh bôi Th­êng xuyªn söa ch÷a b¶o d­ìng, thay míi c¸c ph­¬ng tiÖn ®· hÕt niªn h¹n sö dông, kh«ng ®¸p øng ®­îc c¸c yªu cÇu vÒ m«i tr­êng ®Ó gi¶m tiÕng ån, khÝ th¶i ®éc h¹i. Röa xe th­êng xuyªn ®Ó gi¶m l­îng bôi khi ho¹t ®éng Cã c¸c biÖn ph¸p xö lý s¬ bé n­íc th¶i tr­íc khi th¶i vµo hÖ thång tho¸t n­îc cña thµnh phè Sö dông d©y chuyÒn röa xe cã tËn dông n­íc phôc håi ®Ó tr¸nh l·ng phÝ n­íc (tËn dông d­îc kho¶ng 40%) Sö dông tiÕt kiÖm nhiªn liÖu, tr¸nh l·ng phÝ tµi nguyªn thiªn nhiªn 13.Ph©n tÝch tµi chÝnh dù ¸n ®Çu t­. 13.1. X¸c ®Þnh vèn ®Çu t­ a. Vèn ®Çu t­ ph­¬ng tiÖn TT Lo¹i ph­¬ng tiÖn §¬n gi¸ (tØ ®ång) Sè l­îng Thµnh tiÒn (tØ ®ång) 1 Lo¹i nhá 1,05 42 44,1 2 Lo¹i trung b×nh 1,2 35 42 3 Lo¹i lín 1,5 63 94,5 Tæng 140 180,6 b. Vèn ®Çu t­ x©y dùng c¬ b¶n: Vèn ®Çu t­ x©y dùng bao gåm x©y dùng x­ëng, khu b¶o qu¶n gara, kho, v¨n phßng. §Ó tÝnh ®­îc nã ta c¨n cø vµo b¶ng ®Þnh møc x©y dùng sau : TT H¹ng mùc ®Çu t­ Gi¸ XD trªn 1m2 DiÖn tÝch (m2) Tæng (triÖu ®ång 1 Gara 210.000® 6295 1322 2 Nhµ x­ëng 210.000® 19289 4050 3 Kho 210.000® 2600 546 4 B·i ®ç xe 60.000® 11538 692 5 V¨n phßng vµ kh¸c 300.000® 662 198 6808 c. Vèn ®Çu t­ thiÕt bÞ ThiÕt bÞ x­ëng: 5.464.254.000 ® (ë b¶ng thiÕt bÞ b¶o d­ìng söa ch÷a) ThiÕt bÞ v¨n phßng : ®­îc tÝnh theo ®Þnh møc thiÕt bÞ cho 1 m2 diÖn tÝch v¨n phßng: 0.5 triÖu/ m2, diÖn tÝch v¨n phßng: 420 m2 è Vèn ®Çu t­ thiÕt bÞ v¨n phßng : 0.5 * 420 = 210 (triÖu) d.ThiÕt bÞ kh¸c §­îc tÝnh b»ng 1% vèn thiÕt bÞ : 1% * ( 5464 + 210 ) = 56,74 ( triÖu) e. Tæng vèn ®Çu t­ cña dù ¸n B¶ng tæng vèn ®Çu t­. TT ChØ tiªu Gi¸ trÞ (triÖu ®ång) 1 Vèn ®Çu t­ ph­¬ng tiÖn 180.600 2 Vèn ®Çu t­ x©y dùng c¬ b¶n 6.808 2.1 X©y dùng x­ëng BDSC 4.050 2.2 X©y dùng khu b¶o qu¶n 1.322 2.3 X©y dùng kho 546 2.4 X©y dùng v¨n phßng 198 3 Vèn ®Çu t­ thiÕt bÞ 5.464,46 3.1 ThiÕt bÞ x­ëng 5.464,2 3.2 ThiÕt bÞ v¨n phßng 210 3.3 Thiªt bÞ kh¸c 56,74 Tæng 192.875,46 13.2. X¸c ®Þnh doanh thu cña dù ¸n a. Doanh thu tõ ho¹t ®éng vËn t¶i C¨n cø vµo s¶n l­îng cña doanh nghiÖp vµ gi¸ c­íc ®Ó tÝnh ®­îc doanh thu tõ ho¹t ®éng vËn t¶i. Ta cã s¶n l­îng mét n¨m cña doanh nghiÖp lµ : 4925529 TEU.km Gi¸ c­íc vËn chuyÓn cña 1 TEU.Km lµ : 50.000 ® è doanh thu cña ho¹t ®éng vËn t¶i : 4925529 * 50000 = 246275,45 triÖu ®ång b. Doanh thu tõ BDSC Ngoµi viÖc ®¸p øng nhu cÇu BDSC cho b¶n th©n m×nh, doanh nghiÖp cßn cung cÊp dich vô BD cÊp 1, cÊp 2 vµ söa ch÷a lín cho c¸c kh¸ch hµng cã nhu cÇu. Sè l­ît BDSC dù ®Þnh cung cÊp b»ng 20% nhu cÇu BDSC cña c«ng ty. B¶ng doanh thu tõ ho¹t ®éng BDSC TT CÊp BDSC Sè lÇn Gi¸(tr¨m ngh×n) Doanh thu 1 SCTX 924 100 92400 2 BD cấp 1 168 600 100800 3 Bd cấp 2 140 4,000 560000 4 SC lín 6 400,000 2400000 5 Tổng 1238 3153200 c. Doanh thu tõ b¶o qu¶n ph­¬ng tiÖn Ngoµi viÖc ®¸p øng nhu cÇu b¶o qu¶n ph­¬ng tiÖn cho b¶n th©n m×nh, doanh nghiÖp cßn cung cÊp dich vô b¶o qu¶n ph­¬ng tiÖn (cho thuª chç ®ç xe b¶o qu¶n) cho c¸c kh¸ch hµng cã nhu cÇu. C«ng ty sÏ ®¸p øng kho¶ng 10.000 l­ît b¶o qu¶n trªn n¨m . Gi¸ tiÒn trung b×nh mçi lÇn vµo b¶o qu¶n: 20 000 ® Doanh thu = 10000 x 20 000 = 200.106 ® B¶ng tæng hîp kÕt qu¶ doanh thu: TT Ho¹t ®éng Doanh thu ( triÖu) 1 VËn t¶i 246276 2 BDSC 3153,200 3 B¶o qu¶n ph­¬ng tiÖn 200 4 Tæng 249629 13.3. X¸c ®Þnh chi phÝ khai th¸c 13.3.1. Chi phÝ biÕn ®æi a. Chi phÝ nhiªn liÖu Chi phÝ nhiªn liÖu = §Þnh møc tiªu hao nhiªn liÖu/1km x sè km xe ch¹y x ®¬n gi¸ nhiªn liÖu. §Þnh møc tiªu hao nhiªn liÖu: Xe lo¹i nhá trá 1TEU : 0.3 (l/km) Xe lo¹i trung b×nh trë 1.5 TEU : 0.4 (l/km) Xe lo¹i lín trë 2 TEU : 0.5 (l/km) Sè km xe ch¹y = Lng® x sè xe x 365 x aVd Xe lo¹i nhá trá 1TEU: 300 * 42 * 365 * 0.8 = 5256000 km/n¨m Xe lo¹i trung b×nh trë 1.5 TEU : 300 * 35 * 365 * 0.8 = 3066000 km/n¨m Xe lo¹i lín trë 2 TEU : 300 * 63 * 365 * 0.8 = 5518800 km/n¨m §¬n gi¸ nhiªn liÖu (dÇu ®iªzen) : 7400 ®ång/lÝt Chi phÝ nhiªn liÖu: Cnl = 7400*(3066000*0.4+5518800*0.5+5256000*0.3)=39348168000 (®ång) = 39348 (triÖu ®ång). b. Chi phÝ dÇu b«i tr¬n L­îng dÇu nhên chiÕm kho¶ng 1% l­îng nhiªn liÖu §¬n gi¸ dÇu nhên: 23045 Chi phÝ dÇu nhên: 53201 * 23045 = 1226 (triÖu ®ång) c. Chi phÝ s¨m lèp CP s¨m lèp = (§¬n gi¸ bé lèp x sè bé lèp x Sè km xe ch¹y x sè xe)/ ®Þnh ng¹ch ®êi lèp §¬n gi¸ trung b×nh 1 bé lèp: 1,4 triÖu ®ång Sè bé lèp trªn xe: 8 bé Sè km xe ch¹y: 365 * avd * Lng® = 365 * 0.8 * 300 =87600 (km/n¨m) èCP s¨m lèp: (1,4 * 8 * 87600 * 140) / 58000 = 676 (triÖu ®ång) d. TiÒn l­¬ng l¸i phô xe + HÖ sè l­¬ng l¸i xe: L¸i xe nhá: 2.92 L¸i xe trung b×nh: 3.28 L¸i xe lín: 3.73 HÖ sè l­¬ng trung b×nh: 2.92 * 30% + 3.28 * 25% + 3.73 * 45% = 3.37 Sè l­îng l¸i xe : 161 TiÒn l­¬ng 1 l¸i xe trong mét th¸ng: (L­¬ng tèi thiÓu * HÖ sè l­¬ng) * (HÖ sè phô cÊp +1) = (310 000 * 3.37) * 1.7 = 1775990(®) Tæng tiÒn l­¬ng l¸i xe trong n¨m: 1775990 * 161 * 12 = 3431,2 (triÖu ®ång) + HÖ sè l­¬ng phô xe: 1.55 Sè l­îng phô xe : 127 Tæng tiÒn l­¬ng phô xe (310 000 x 1.55) x 1.7 * 127 * 12 = 1244,8 (triÖu ®ång) è TiÒn l­¬ng lÊi phô xe: 4676 (triÖu ®ång) e. B¶o hiÓm x· h«i, b¶o hiÓm y tÕ, kinh phÝ c«ng ®oµn cña l¸i phô xe Chi phÝ b¶o hiÓm x· h«i, b¶o hiÓm y tÕ, kinh phÝ c«ng ®oµn chiÕm 20% l­¬ng l¸i phô xe = 4676 * 20% = 935 (triÖu ®ång) f.Chi phÝ tiÒn l­¬ng thî BDSC. TiÒn l­¬ng 1thî BDSC trong mét th¸ng: (L­¬ng tèi thiÓu * HÖ sè l­¬ng) * (HÖ sè phô cÊp +1) B¶ng tiÒn l­¬ng cña thî BDSC. TT BËc thî 1 2 3 4 5 6 7 1 L­¬ng tèi thiÓu 310 310 310 310 310 310 310 2 HÖ sè l­¬ng 1,67 1,96 2,31 2,71 3,19 3,74 4,40 4 HÖ sè phô cÊp 0 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 5 Sè l­îng 3 12 11 23 14 9 4 6 L­¬ng 517 607 787 1008 1285 1623 2046 7 Tæng 1551 7284 8657 23184 17990 14607 8184 8 ∑ l­¬ng th¸ng 81457 ngh×n ®ång VËy chi phÝ tiÒn l­¬ng vµ BHXH cña thî BDSC lµ: 81457000*120%*12 = 1172980800 (®ång) = 1172,98 triÖu. g. Chi phÝ BDSC ph­¬ng tiÖn Theo ®Þnh møc: - Chi phÝ BD cÊp 1 : 200 ®/km - Chi phÝ BD 2: 130 ®/km - Chi phÝ SCTX : 277 ®/km - Chi phÝ SCL : 641 ®/km Tæng chi phÝ BDSC cho 1km: 200 + 130 + 277 + 641 = 1248 (®/km) èTæng chi phÝ BDSC 1248 * 87600 * 140 = 15305,4 (triÖu ®ång) h. Chi phÝ qu¶n lý Chi phÝ qu¶n lý tÝnh b»ng 10% c¸c chi phÝ trªn è 10% * ( 15305,4 + 935 + 4676 ) = 2091,6 ( triÖu ®ång) i. B¶o hiÓm hµng ho¸: Møc phÝ BH cho 1 hµnh kh¸ch: 10000 ®/TEU è Tæng phÝ BH: 10000* Q = 10000 * 164184 = 1641,8 (triªu ®ång) 13.3.2. Chi phÝ cè ®Þnh a. Chi phÝ khÊu hao C«ng ty ¸p dông ph­¬ng ph¸p khÊu hao ®Òu hµng n¨m TT Tµi s¶n C§ Nguyªn gi¸ (triÖu) Thêi gian khÊu hao S« tiÒn khÊu hao trong 1 n¨m 1 Ph­¬ng tiÖn 180600 10 18060 2 Nhµ x­ëng 6808 20 3404 3 M¸y mãc thiÕt bÞ BDSC 5464,2 5 1092,84 4 ThiÕt bÞ v¨n phßng 266,74 5 53,348 Tæng 22610,188 b. Chi phÝ thuª ®Êt Chi phÝ thuª ®Êt = diÖn tÝch * tiÒn thuª ®Êt b×nh qu©n DiÖn tÝch: F = 40142 m2 Gi¸ thuª ®Êt b×nh qu©n: 20 000/ m2 n¨m è Chi phÝ thuª ®Êt: 40142 * 20000 = 2802.840 .103 (®ång) = 2802 (triÖu ®ång) c. Chi phÝ b¶o hiÓm ph­¬ng tiÖn PhÝ b¶o hiÓm ph­¬ng tiÖn = PhÝ b¶o hiÓm cña 1 xe * Ac = 1000 000 * 140 = 140 (triÖu) d.c¸c chi phÝ kh¸c: §­îc tÝnh b¨ng 20% cña tæng chi phÝ. B¶ng tæng hîp chi phÝ : TT ChØ tiªu Gi¸ trÞ (triÖu) 1 Chi phÝ cè ®Þnh 1.1 KhÊu hao tµi s¶n cè ®Þnh 22610,188 1.2 Thuª ®Êt 2802 1.3 B¶o hiÓm ph­¬ng tiÖn 140 2 Chi phÝ biÕn ®æi 2.1 Chi phÝ nhiªn liÖu 39348 2.2 Chi phÝ dÇu b«i tr¬n 1226 2.3 Chi phÝ s¨m lèp 676 2.4 TiÒn l­¬ng l¸i phô xe 4676 2.5 BHXH, BHYT l¸i phô xe 935 2.6 Chi phÝ BDSC 15305,4 2.7 Chi phÝ qu¶n lý 2091,6 2.8 Bảo hiểm hµng ho¸ 1641,8 2.9 TiÒn l­¬ng BH thî BDSC 1172,98 2.10 Chi phÝ kh¸c 1932,49 3 Tæng 98557,458 13.4.TÝnh to¸n c¸c chØ tiªu tµi chÝnh cña dù ¸n. Tên chỉ tiêu Kí Hiệu Giá trị (triÖu) Giá trị hiện tại ròng NPV 151071,1742 Hiệu sô thu chi san ®Òu hàng năm NAV 3020,2348 Tỉ suất nội hoàn IRR 25.67% Tỉ lệ sinh lời BCR 2,5 Dù ¸n tÝnh to¸n c¸c chØ tiªu sau: §¸nh gi¸ : NPV > 0 NAV > 0 IRR > r = 10 % BCR > 1 è Dù ¸n ®¸ng ®Çu t­. 14.KÕt luËn vµ kiÕn nghÞ. Qua bµi thiÕt kÕ m«n häc ®· gióp Ých cho sinh viªn rÊt nhiÒu c¶ trong lý thuyÕt vµ thùc tiÔn khi thiÕt kÕ mét c¬ së s¶n xuÊt vËn t¶i. Qu¸ tr×nh lËp dù ¸n ®Çu t­ c«ng ty Hµ Tïng qua 13 b­íc cña thiÕt kÕ. Sau khi tÝnh to¸n tõng b­íc cña thiÕt kÕ ta cã nh­ng nhËn xÐt vÒ tÝnh kh¶ thi cña dù ¸n. TÝnh kh¶ thi cña dô ¸n ®­îc thÓ hiÖn b»ng c¸c chØ tiªu kinh tÕ kÜ thuËt nh­ NPV,NAV,BCR,IRR… c¸c chØ tiªu nµy cho chóng ta thÊy ®­îc dù ¸n rÊt kh¶ thi. KiÕn nghÞ ®èi víi chñ ®Çu t­ : Dù ¸n r©t ®¸ng ®­îc ®Çu t­ tuy nhiªn nÕu xÐt dù ¸n trªn gãc ®é qu¶n lý th× dù ¸n ch­a ®¸nh gi¸ ®­îc hÕt nh­ng rui ro cña dù ¸n. Môc lôc Trang Lêi nãi ®Çu 1 ThuyÕt minh thiÕt kÕ m«n häc 1.Më ®Çu thuyÕt minh m«n häc 2 1.1.§èi t­îng vµ néi dung m«n häc 2 1.2.Môc ®Ých cña thiÕt kÕ m«n häc 2 2.Më ®Çu cña luËn chøng kinh tÕ kü thuËt 3 2.1.Tªn dù ¸n 3 2.2.Chñ ®Çu t­ 3 2.3.Sù cÇn thiÕt ®Çu t­ 3 2.4. Cơ quan lập dự án 4 2.5. Địa điểm xây dựng 4 2.6. Tổng mức đầu tư của dự án. 4 2.7. Nguồn vốn đầu tư dự án 4 3.Các căn cứ xác định sự cần thiết của đầu tư. 4 3.1.Các căn cứ về mặt pháp lý: 4 3.2. Căn cứ vào tình hình doanh nghiệp 6 3.3. Các căn cứ khác liên quan . 6 3.4. Căn cứ về thị trường. 3.4.1. Nhu cầu thị trường. 6 3.4.2.Tinh hình các doanh nghiệp vận tải container trong thị trường. 8 3.4.3. Nhu cầu vận chuyển container trên các tuyến đường chính 9 3.5. Xác định khả năng cung ứng của công ty . 10 3.6. Dự báo thị trường trong tương lai. 11 4.Lựa chọn quy mô và hình thức đầu tư. 12 5.Xác định chương trình sản xuất kinh doanh. 13 5.1.Cơ cấu sản phẩm cung ứng ra thị trường. 13 5.2.Xác định chương trình sản xuất kinh doanh 14 5.2.1.Xác định khối lượng sản phẩm. 14 5.2.2.Tính toán giờ công cho từng loại loại lao động thực hiện nhiệm vụ sản xuất. 17 6.Lựa chọn công nghệ và kỹ thuật. 20 6.1.Lựa chọn loại phương tiện để đầu tư. 20 6.2.Lựa chọn và trình bày sơ đồ dây chuyền công nghệ. 20 6.3. Lựa chọn trang thiết bị. 21 6.4.Lựa chọn công nghệ bảo dưỡng sửa chữa. 23 6.5. Lựa chọn công nghệ và trang thiết bị bảo quản phương tiện. 25 6.6. Xác định nhu cầu trang thiết bị. 25 7.Xác định phương án địa điểm của luận chứng. 27 8.Xác định số lượng lao động của luận chứng. 29 8.1.Xác định chế độ làm việc của công ty. 29 8.2.Xác định chế độ làm việc đối với toàn từng loại lao động 29 8.3.Xác định quỹ thời gian làm việc của từng loại lao động. 30 8.4.Xác định số lượng lao động chính. 31 8.5.Xác định số lao động phụ. 31 8.6.Xác định số lao động gián tiếp 31 8.7.Xác định nhu cầu lao động khác 31 8.8.Xác định cơ cấu và trình độ lao động. 32 9.Tính toán công nghệ. 34 9.1.Xác định số vị trí bảo quản 34 9.2.Xác định số vị trí bảo dưỡng 34 9.3.Xác định số vị trí sửa chữa. 34 10.Xác định diện tích các khu chức năng. 35 10.1. Đối với khu BDSC. 35 10.2. Đối với khu phân xưởng 36 10.3.Khu vực bãi đỗ xe. 36 10.4.Diện tích văn phòng. 37 10.5.Diện tích khu kho. 37 10.6.Khu sinh hoạt tính riêng cho nam và nữ. 37 10.7.Diện tích khu đường đi, cây xanh, sân 38 11.Xác định nhu cầu các yếu tố đầu vào 38 11.1.Xác định nhu cầu về điện năng 38 11.2. X¸c ®Þnh nhu cÇu vÒ n­íc. 39 11.3. X¸c ®Þnh nhu cÇu vÒ khÝ nÐn 40 12.Ph©n tÝch ®¸nh gi¸ t¸c ®éng m«i tr­êng. 40 13.Ph©n tÝch tµi chÝnh dù ¸n ®Çu t­. 13.1. X¸c ®Þnh vèn ®Çu t­ 13.2. X¸c ®Þnh doanh thu cña dù ¸n 13.3. X¸c ®Þnh chi phÝ khai th¸c 13.3.1. Chi phÝ biÕn ®æi 13.3.2. Chi phÝ cè ®Þnh 13.4.TÝnh to¸n c¸c chØ tiªu tµi chÝnh cña dù ¸n. 14.KÕt luËn vµ kiÕn nghÞ MỤC LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docThiết kế môn học luận chứng kinh tế-kĩ thuật và thiết kế cơ sở sản xuất vận tải container.doc