Đề tài Thiết kế nhà chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm với năng suất 50 tấn sản phẩm/ngày

LỜI MỞ ĐẦU Ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm ở nước ta đã có từ rất lâu đời. Đây là một ngành kinh tế có hình thức phát triển rất đa dạng và hiện nay đang có xu hướng phát triển theo hướng công nghiệp hoá. Trong xu hướng phát triển như hiện nay thì nhu cầu, thị hiếu của con người càng được nâng cao. Vấn đề đầu tư khoa học công nghệ, phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hoá là rất quan trọng, trong đó ngành chăn nuôi là không ngoại lệ. Phát triển ngành chăn nuôi là áp dụng các biện pháp kỹ thuật để nâng cao chất lượng con giống, nâng cao chất lượng sản phẩm thịt, nâng cao sản lượng chăn nuôi nhằm đáp ứng một lượng lớn nhu cầu về sử dụng thịt trên thị trường. Vấn đề này đòi hỏi ngành công nghệ chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm cần phải có những dây chuyền công nghệ hiện đại để tạo ra được những thức ăn có chất lượng tốt, cân đối về nhu cầu dinh dưỡng và giảm được chi phí trong chăn nuôi, cung cấp đủ nguồn thức ăn cho ngành chăn nuôi. Hiện nay ngành công nghệ thực phẩm phát triển mạnh và các sản phẩm phụ của ngành này góp phần không nhỏ vào sự phát triển của ngành công nghệ chế biến thức ăn chăn nuôi. Bên cạnh đó ngành trồng trọt cũng khá phát triển cung cấp cho ngành chế biến một lượng lớn nguyên liệu chế biến thức ăn cho chăn nuôi đảm bảo giá trị dinh dưỡng và đa dạng sản phẩm thức ăn. Cùng với sự khuyến khích của nhà nước, ngành chăn nuôi và trồng trọt trong tương lai sẽ phát triển mạnh với quy mô lớn theo hướng hiện đại. Trong sự phát triển đó thì vai trò của ngành công nghệ chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm là rất quan trọng, đây là một ngành không thể thiếu, tồn tại song song, hỗ trợ cho sự phát triển của ngành chăn nuôi nói riêng và góp phần phát triển kinh tế đất nước nói chung. Trong thời gian vừa qua ngành chăn nuôi có nhiều biến động, chế biến thức ăn chăn nuôi gặp không ít khó khăn nhưng nó vẫn phát triển, đây là một điều đáng mừng. Với những kết quả mà ngành chế biến thức ăn chăn nuôi mang lại tác giã đã chọn đề tài: “Thiết kế nhà chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm với năng suất 50 tấn sản phẩm/ngày”. Với mục đích sử dụng dây chuyền công nghệ hiện đại tạo ra lượng thức ăn chăn nuôi chất lượng cao sẽ đáp ứng được nhu cầu thức ăn chăn nuôi, tạo công việc làm cho người lao động, nâng cao năng suất, hiệu quả trong chăn nuôi. MỤC LỤC Lời mở đầu 1 Chương 1. LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT 3 1.1. Sự cần thiết phải đầu tư 3 1.2. Đặc điểm thiên nhiên . 3 1.3. Nguồn nguyên liệu . 3 1.4. Hệ thống giao thông vận tải . 3 1.5. Nguồn cung cấp điện 4 1.6. nguồn cung cấp nước .4 1.7. Thoất nước và xử lý nước 4 1.8. Hợp tác hoá 4 1.9. Nguồn nhân lực . 4 1.10. nguồn cung cấp nhiên liệu 4 Chương 2. TỔNG QUAN NGUYÊNLIỆU . . 5 2.1. Thức ăn thô xanh . . .5 2.2. Thức ăn tinh bột giàu năng lượng . . 6 2.2.1. Sắn củ . . 6 2.2.2. Hạt ngũ cốc . . .6 2.3. Thức ăn bổ sung protein . .8 2.3.1. Thức ăn bổ sung protein nguồn gốc thực vật 8 2.3.2. Thức ăn bổ sung protein nguồn gốc động vật 10 2.4. Các sản phẩm phụ của các ngành chế biến .11 2.4.1. Sản phẩm phụ của ngành nấu rượu bia 11 2.4.2. Sản phẩm phụ của ngành làm đường, tinh bột .12 2.5. Thức ăn bổ sung 12 2.5.1. Thức ăn bổ sung đạm 13 2.5.2. Thức ăn bổ sung khoáng 14 2.5.3. Thức ăn bổ sung vitamin 15 2.5.4. Các chất bổ sung khác 15 2.6. Vai trò của các chất có trong thức ăn 17 2.6.1. Vai trò và giá trị của chất đạm (protein) 17 2.6.2. Vai trò và giá trị của gluxit 17 2.6.3. Vai trò và giá trị của chất béo 18 2.6.4. Vai trò và giá trị của chất khoáng 18 2.6.5. Vai trò của nước .21 2.6.6. Vai trò và giá trị của vitamin 22 2.7. Nguyên tắc và phương pháp xây dựng khẩu phần ăn .22 2.7.1. Khái niệm .22 2.7.2. Những nguyên tắc xây dựng khẩu phần 23 2.7.3. Phương pháp xây dựng khẩu phần .24 Chương.3 CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT .25 3.1. Chọn dây chuyền công nghệ .25 3.1.1. Đặc điểm công nghệ .25 3.1.2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ 26 3.2. Thuyết minh sơ đồ công nghệ .27 3.2.1. Dây chuyền tiếp nhận và xử lý nguyên liệu .27 3.2.2. Dây chuyền định lượng và phối trộn 28 3.2.3. Dây chuyền tạo viên và xử lý viên .28 3.2.4. Dây chuyền cân và đóng bao sản phẩm .29 Chương 4. TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 31 4.1. Tính thực đơn .31 4.1.1.Khẩu phần thức ăn cho lợn 31 4.1.2. Xây dựng thực đơn cho gà .34 4.2. Tính nguyên liệu .35 4.2.1. Số liệu ban đầu .35 4.2.2. Cân bằng vật chất .36 Chương 5. TÍNH THIẾT BỊ 47 5.1. Các xylô chứa 47 5.1.1. Xylô chứa nguyên liệu sau khi sàng .47 5.1.2. Xylô chứa bột nghiền, bột trước đảo trộn, trước khi tạo viên, thành phẩm 49 5.2. Máy vận chuyển 50 5.2.1. Gàu tải 50 5.2.2. Vít tải 52 5.3. Các thiết bị chính 52 5.3.1.Máy sàng .52 5.3.2.Máy nghiền 53 5.3.3. Cân định lượng .54 5.3.4. Máy trộn .54 5.3.5. Máy ép viên 55 5.3.6. Máy làm nguội 55 5.3.7. Máy sàng viên 56 5.3.8. Máy bẻ viên 57 5.3.9. Cân đóng bao sản phẩm 57 Chương 6. TÍNH TỔ CHỨC VÀ XÂY DỰNG .59 6.1. Tính tổ chức 59 6.1.1. Sơ đồ tổ chức nhà máy 59 6.1.2. Chế độ làm việc . 59 6.1.3. Bộ phận lao động gián tiếp 60 6.1.4. Bộ phận lao động trực tiếp . 60 6.2. Tính xây dựng 61 6.2.1. Tính phân xưởng sản xuất chính .61 6.2. 2. Tính diện tích kho thành phẩm 61 6.2.3. Kho chứa nguyên liệu .62 6.2.4. Nhà để xe điện động .63 6.2.5 Gara ôtô và tổ cơ khí 63 6.2.6. Bể xử lý nước 64 6.2.7. Trạm biến thế điện 64 6.2.8. Bể nước sinh hoạt và phòng cháy chữa cháy 64 6.2.9. Nhà bảo vệ .64 6.2.10. Nhà bao bì 64 6.2.11. Nhà để xe 64 6.2.12. Nhà sinh hoạt .64 6.2.13. Trạm bơm nước .65 6.2.14. Phân xưởng lò hơi đốt 65 6.2.15. Khu hành chính, hội trường, nhà ăn .65 6.2.16. Nhà chứa nguyên liệu 65 Chương 7. TÍNH HƠI - NƯỚC 67 7.1. Tính cân bằng nhiệt .67 7.1.1. Tính áp suất làm việc của hơi nước .67 7.1.2. Tính nồi hơi .68 7.2. Cấp thoát nước .69 7.2.1. Nước dùng cho nhà máy . .69 7.2.2. Thoát nước 70 Chương 8. AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀVỆ SINH XÍ NGHIỆP 71 8.1. An toàn lao động .72 8.1.1. Những nguyên nhân gây ra tai nạn trong lao động . 72 8.1.2. Những biện pháp hạn chế và yêu cầu cụ thể về an toàn lao động 72 8.2.Vệ sinh xí nghiệp 74 8.2.1. Thông gió 75 8.2.2. Hút bụi 75 8.2.3. Chiếu sáng .76 Chương 9. KIỂM TRA SẢN XUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 78 9.1. Kiểm tra các công đoạn sản xuất 79 9.2. Kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm 78 9.2.1. Đánh giá cảm quan chất lượng nguyên liệu, sản phẩm .78 9.2.2. Phân tích thành phần hoá học 79 9.2.3. Thử nghiệm sinh học .82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84

pdf89 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 7467 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế nhà chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm với năng suất 50 tấn sản phẩm/ngày, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghiền, giảm ô nhiễm môi trường. 5.3.3. Cân định lượng Chọn cân của hãng Buhler, Thuỵ Sĩ. Có các thông số kỹ thuật: Kích thước (Dài x Rộng x Cao): 4000x1750x1900 (mm). Năng suất: 2,5 (tấn/mẻ) Số lượng : 1 máy 5.3.4. Máy trộn Năng suất tính toán là: 3,1313 (tấn/giờ). Sử dụng máy trộn nằm ngang hai trục hiệu quả cao của hãng Jiangsu, Trung Quốc với các thông số sau. [1] Model: SLHSJ1. Thông số kỹ thuật chính. - Khối lượng (kg/ mẻ): 500 - Thời gian trộn (giây): 60-90 - Công suất: 11 Kw. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 55 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương - Kích thước: 1400x1300x1350mm. Chọn 1 máy trộn. 5.3.5. Máy ép viên Theo tính toán năng suất của máy tạo viên là: 3,0952 (tấn/giờ). Chọn máy ép viên của hãng Jiangsu, Trung Quốc [1] Model:SZNJ.35 Thông số kỹ thuật chính. - Công suất: 2-5 tấn/giờ - Khuôn tròn: OD x ID x W: φ368x φ305 x 100 mm Độ mở: φ2; φ2.5; φ3; φ3.5; φ4; φ4.5; φ5 mm - Tốc độ khuôn: 278 vòng/phút - Vít nạp liệu: Kích thước: φ140 x 1390 mm Tốc độ: 0-120 vòng/phút - Bộ phận nấu: Kích thước: φ400 x 2000 mm Tốc độ: 363 vòng/phút - Hơi: 250-300 kg/giờ - Áp suất hơi: 0,2-0,4 Mpa - Công suất: Môtơ chính: 37 kW Môtơ thiết bị nấu: 2,2 kW Môtơ ngăn nạp nguyên liệu: 0,55 kW Số lượng: 01 máy. 5.3.6. Máy làm nguội Năng suất tính toán: 3,284 (tấn/giờ). Chọn máy làm mát của hãng Jiangsu, Trung Quốc với các thông số sau. [1] Model: SKRN 2.5 Thông số kỹ thuật chính. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 56 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương - Năng suất:2-5 tấn/giờ. - Thời gian làm mát: hơn 10 phút. - Nhiệt độ nguyên liệu sau khi được làm mát: 25 + 3-50C - Công suất: 1,1kW - Lượng khí cần nạp vào: 9000m3/giờ. - Áp suất không khí: 200mm H2O. - Kích thước: 1400x1400x1700 (mm). Số lượng: 01 máy. 5.3.7. Máy sàng viên Năng suất tính toán: 3,1313 (tấn/giờ). Chọn máy sàng của hãng Jiangsu, Trung Quốc với các thông số sau. [1] Model: KSJH 100. Thông số kỹ thuật chính. - Kích thước lưới lọc: độ dài: phần trên 2100 mm phần dưới 2100 mm độ rộng 1000 mm - Độ dày của lưới: 2 - Kích thước lỗ lưới: phần trên 3 mm phần dưới 12 mm - Độ dốc: 40 - Bán kính quay: 30 mm - Tốc độ trục lệch tâm: 256 vòng/phút - Kích thước (Dài x Rộng x Cao): 3300x1420x930 (mm). - Công suất: 2,2 kW - Năng suất: 8-10 tấn/giờ. Số lượng: 1 máy. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 57 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương 5.3.8. Máy bẻ viên. Năng suất tính toán 3,1313 (tấn/giờ). Chọn máy bẻ viên của hãng Jiangsu, Trung Quốc với các thông số sau: [1] Model: SSLG 15x100. Các thông số chính. - Năng suất: 3-6 tấn/giờ. - Công suất động cơ: 5,5 Kw. - Kích thước (Dài x Rộng x Cao): 1400x400x1060 (mm). Số lượng: 1 máy. 5.3.9. Cân đóng bao sản phẩm Theo tính toán, năng suất máy đóng bao là: 3,1281 (tấn/giờ). Chọn máy đóng bao nhãn hiệu MWBW của hãng Buhler, Thuỵ Sĩ. Các thông số kỹ thuật: - Kích thước máy (D ài x R ộng x Cao): 1050x850x2450 (mm). - Năng suất: 10 (tấn/giờ) - Công suất động cơ: 3,12 kw Số lượng: 2 máy Bảng 5.4. Bảng tổng kết các thiết bị chính trong nhà máy Kích thước (mm) Tên thiết bị Số lượng (cái) Năng suất (t/h) Chiều dài Chiều rộng Chiều cao Máy sàng phân loại nguyên liệu thô 3 6 -7 1500 1100 3760 Máy sàng phân loại nguyên liệu mịn 3 0,5 - 2 2250 900 1100 Máy nghiền 3 1 – 3 1790 1690 1640 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 58 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương Cân định lượng 1 2,5tấn/mẻ 4000 1750 1900 Máy trộn 1 500kg/mẻ 1400 1300 1350 Máy tạo viên 1 2 – 5 Máy làm nguội 1 2 – 5 1400 1400 1700 Máy sàng 1 8 - 10 3300 1420 930 Máy bẻ viên 1 3 – 6 1400 400 1060 Cân đóng bao sản phẩm 2 10 1050 850 2450 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 59 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương CHƯƠNG 6 TÍNH TỔ CHỨC VÀ XÂY DỰNG 6.1. Tính tổ chức 6.1.1. Sơ đồ tổ chức nhà máy 6.1.2. Chế độ làm việc Nhà máy làm việc ngày hai ca, mỗi ca 8 giờ. + Ca 1:Bắt đầu từ 6h đến 14h. + Ca 2: Bắt đầu từ 14h đến 22h. Thứ 7, chủ nhật và các ngày lễ nhà máy nghỉ bao gồm: Tết dương lịch: nghỉ 1 ngày. Tết âm lịch : nghỉ 5 ngày. Ngày giải phóng Sài Gòn 30-4: nghỉ 1 ngày. Ngày quốc tế lao động 1-5: nghỉ 1 ngày. Ngày quốc khánh 2-9: nghỉ 1 ngày. Ngày dỗ tổ Hùng vương 10-3 (âm lịch): nghỉ 1 ngày. P. Giám đốc kỹ thuật P. Giám đốc kinh doanh Phòng KCS Phòng kế hoạch Phòng tài vụ Phòng tổ chức Phòng cơ điện Phòng marketinh Phòng kỹ thuật GIÁM ĐỐC ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 60 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương 6.1.3. Bộ phận lao động gián tiếp Giám đốc: 1 người Phó giám đốc: 2 người Phòng kỹ thuật: 2 người Phòng KCS: 2 người Phòng tổ chức: 2 người Phòng kế toán tài vụ: 3 người Phòng kế hoạch: 2 người Phòng marketing: 3 người Phòng y tế: 2 người Nhà ăn, căn tin: 4 người Nhà vệ sinh: 2 người Bảo vệ: 2 người Tổng số người lao động gián tiếp là 27 người. 6.1.4. Bộ phận lao động trực tiếp TT Chức năng Số người/ 1ca Tổng số người 1 Quản đốc phân xưỡng 1 2 2 Tách kim loại và sàng 6 12 3 Nghiền 3 6 4 Cân định lượng 1 2 5 Cân vi lượng 1 2 6 Phối trộn 1 2 7 Tạo viên 1 2 8 Đóng bao và may bao 4 8 9 Bóc vác nguyên liệu 4 8 10 Bóc vác thành phẩm 4 8 11 Quản lý xuất, nhập hang 3 6 12 Lò hơi, xử lý nước 1 2 13 Tổng cộng 30 60 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 61 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương Vậy tổng số lao động trong nhà máy là: 27+60 = 87 người. 6.2. Tính xây dựng 6.2.1. Tính phân xưởng sản xuất chính Do tính chất của dây chuyền nên ta chọn nhà 2 tầng và có thể lắp sàn để lợi dụng tính tự chảy và đỡ tốn kém thiết bị vận chuyển. Căn cứ số lượng thiết bị, yêu cầu công nghệ để chọn kích thước phân xưởng chính như sau: Dài x Rộng x Cao: 24x18x13,8m Với bước cột:6m, nhịp nhà 6m. Diện tích phân xưởng : F = 24x18 = 432m2 Nhà bê tông cốt thép 2 tầng, cột 400 x 400mm chịu lực, tường ngăn chịu lực 220mm, nhà có nhiều cửa để công nhân ra vào vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm và thông thoáng, chiếu sáng. Nền: Nền nhà chống mòn, chống thấm, chịu lực cơ học và có tính đàn hồi cao. Cấu trúc nền gồm: Lớp xi măng: 20mm Lớp bê tông chịu lực: 300mm Lớp đất nện chặt dưới cùng. Mái nhà: Yêu cầu mái nhà chống thấm, giàn tam giác được gác trực tiếp trên dầm bê tông làm theo kết cấu mái chịu lực. Cấu trúc: Panel mái:300mm Lớp bê tông chống thấm: 40mm Lớp gạch lát men: 70mm 6.2. 2. Tính diện tích kho thành phẩm Diện tích kho thành phẩm được xác định theo công thức: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 62 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương mq fTQF × ××= Trong đó: :T Thời gian dự trữ ở trong kho, ngaìy.10T = :Q Năng suất dây chuyển, Q = 50000kg/ngày :f Diện tích cho một bao, f= 0,3m2 :q Khối lượng 1 bao, q = 25kg :m Số bao trên một chồng m = 20bao 2300m 2025 3,01050000 =× ××=F Trong đó diện tích lối đi chính, lối đi phụ và cột chiếm %30 diện tích kho. Do đó diện tích thực là: 2/ 390m% 30300300 =×+=F Chọn kích thước nhà kho: 2m 4321824 =×=F 6.2.3. Kho chứa nguyên liệu Diện tích kho được xác định theo công thức: mq fTQF × ××= Trong đó: :Q Năng suất dây chuyền ngaìykg (tính theo dây chuyền có năng suất sử dụng lớn nhất), Q = 3097,7kg/h= 49563,2kg/ngày :T Thời gian dự trữ. :f Diện tích chiếm chỗ cho 1 bao. :q Khối lượng trên mỗi bao. :m Số bao trên 1 chồng. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 63 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương Nguyên liệu Ngô Khô đậu tương Sắn Cám Bột cá Bột đá Q 34276,8 43584 17640 14643,2 3708,8 4008 T 15 15 15 10 15 15 f 0,4 0,4 0,4 0,3 0,3 0,3 q 70 70 70 30 40 50 m 12 12 12 10 20 20 F 244,8 311,3 126 146,4 20,86 18,04 Vậy diện tích kho nguyên liệu là: F =867,4m2. Trong đó diện tích lối đi chính, lối đi phụ và cột chiếm %30 diện tích kho. Do đó diện tích thực là: 2/ 1127,62m% 304,8674,867 =+= xF Vậy chọn nhà kho có kích thước (dài x rộng x cao): 42x27x12m Phòng để vi lượng đặt trong phân xưởng sản xuất có lắp hệ thống điều hoà nhiệt độ để bảo quản vi lượng. 6.2.4. Nhà để xe điện động Nhà máy cần 6 xe điện động, 1 xe con và 1 xe đưa đón công nhân, tiêu chuẩn 6m2/xe. Vậy kích thước để xe là: 6 x 8 = 48m2. Trong nhà xe còn để trống 15m2để nạp ăc quy và 20m2 để xăng dầu nên tổng cộng diện tích: 83m2 Chọn nhà để xe có kích thước: 6x18 =108 m2. 6.2.5 Gara ôtô và tổ cơ khí Dùng để sửa chữa và sản xuất phụ tùng thay thế. Chọn nhà có kích thước 6 x 12 = 72m2 6.2.6. Bể xử lý nước ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 64 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương Chọn bể xử lý nước có kích thước 6 x 4 = 24m2 6.2.7. Trạm biến thế điện. Chọn trạm có kích thước 4 x 4 = 16m2 6.2.8. Bể nước sinh hoạt và phòng cháy chữa cháy Chọn nhà có kích thước 6 x 4 = 24m2 6.2.9. Nhà bảo vệ Chọn nhà có kích thước 3 x 4 = 12m2 6.2.10. Nhà bao bì Chọn nhà có kích thước 6 x 6 = 36m2 6.2.11. Nhà để xe Tiêu chuẩn cho mỗi xe máy là 1 xe/1m2, xe đạp là 3 xe/1m2. Giả sử 20% sử dụng xe đạp và 80% sử dụng xe máy. Tính cho 30% số công nhân trong một ca đông nhất. Công nhân đông nhất trong 1 ca là: 57người. Vậy diện tích nhà xe là: 82,14 3100 3,05720 100 3,057x80 =××+× x m2 Chọn nhà để xe có kích thước 3 x 6 = 18m2 6.2.12. Nhà sinh hoạt Gồm nhà vệ sinh, nhà tắm, phòng rửa,... Nhà tắm: Tính cho 60% số công nhân trong một ca đông nhất, 7-10 công nhân /1 vòi tắm. Vậy có 5 vòi tắm tương đương với 5 nhà tắm Số nhà tắm: 5 trong đó 4 nhà tắm nam và 1 nhà tắm nữ Kích thước mỗi nhà tắm: 0,9 x 0,9m Khu vực rửa: Tính cho 20 công nhân/1 chậu rửa, vậy có 3 chậu rửa. Số nhà vệ sinh = 1/4 số nhà tắm = 2. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 65 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương Kích thước mỗi nhà vệ sinh: 0,9 x 1,2m Vậy chọn nhà sinh hoạt có kích thước: 3x6m. 6.2.13. Trạm bơm nước Chọn nhà có kích thước: 6 x 4 = 24m2 6.2.14. Phân xưởng lò hơi đốt Dài: 6m, Rộng: 6m, Cao: 6m 6.2.15. Khu hành chính, hội trường, nhà ăn Tầng 1 bố trí phòng hành chính, phòng y tế,... Tầng 2, bố trí phòng giám đốc, phó giám đốc, hội trường,... Kích thước: 30 x 12 x 7,2m Nhà máy có 2 cổng Nhà máy được bao quanh hàng rào xi măng Xung quanh nhà máy trồng nhiều cây xanh Các đường chính thức rải nhựa, đường nhỏ rải đá dăm Đường ôtô đi rộng 6m và đường dành cho người đi bộ rộng 2m. 6.2.16. Nhà chứa nguyên liệu Chọn nhà có kích thước: 6x6x6m. Bảng tổng kết các công trình xây dựng đã chọn STT Tên công trình Kích thước (dài x rộng x cao) Diện tích m 2 Ghi chú 1 Nhà sản xuất chính 24x18x12 432 2tầng 2 Kho thành phẩm 24x18x12 432 3 Kho chứa nguyên liệu 42x27x12 1134 4 Nhà để xe điện động 18x6x6 108 5 Garaôtô 12x6x6 72 6 Bể nước 9x6x3 54 7 Nhà để xe nhân viên 6x3x4,2 18 8 Nhà bảo vệ 4x3x4,2 24 2nhà 9 Kho bao bì 6x6x6 36 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 66 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương 10 Khu hành chính, sinh hoạt 30x12x12 360 2tầng 11 Trạm bơm 6x4x4,2 24 12 Trạm biến thế 4x4x4,2 16 13 Phân xưởng lò hơi 6x6x6 36 14 Tháp nước θ4x10 12 15 Nhà sinh hoạt vệ sinh 6x3x4,2 18 16 Phân xưởng cơ khí 6x6x6 36 17 Tổng 2812 Tổng diện tích xây dựng nhà máy: Fxd = 2812m2 ⇒ Diện tích khu đất: Fkđ = kâ xd F F Trong đó:K là hệ số xây dựng (%) Thường lấy K = 25-40% chọn K = 35% ⇒ Fkđ = 286,803435,0 2812 = (m2) Ngoài ra để đánh giá tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật của tổng mặt bằng nhà máy còn có hệ số sử dụng. Ksd = 100F F kâ sd % Fkđ: là diện tích bên trong nhà máy (m2) Fsd = Fgt + Fcx+Fxd Fgt = 0,5.Fxd = 0,5 x 2812 = 1406(m2) Fcx = 0,25.Fxd = 0,25 x 2812 = 703(m2) ⇒ Fsd = 1406 + 703 + 2812 = 4921(m2) Vậy KSD = %25,61%100.286,8034 4921%100 == kâ sd F F ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 67 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương CHƯƠNG 7 TÍNH HƠI - NƯỚC 7.1. Tính cân bằng nhiệt Ở nhà máy hơi chỉ sử dụng cho công đoạn tạo viên. 7.1.1. Tính áp suất làm việc của hơi nước Yêu cầu kỹ thuật: Độ ẩm tăng từ 13-18 % Nhiệt độ tăng từ 250C lên đến 70-800C Để nâng độ ẩm từ 13% lên đến 18%, giả sử áp suất làm việc là p= 1,2atm. Ở p= 1,2atm tra bảng [11, tr 314] rhnước= 536,7 Kcal/kg Cn= 1 Kcal/kg.độ ts= 104,20C Nhiệt lượng của hơi nước đưa vào sẽ làm tăng nhiệt độ của khối bột. Nhiệt lượng cần thiết để tăng nhiệt độ khối bột từ 250C lên đến nhiệt độ t2 Q= m1c (t2-25) (kcal) [11, tr 304] Trong đó: c: nhiệt dung riêng của khối bột, c= 0,45 kcal/kg.độ m1: Lượng bột đem tạo viên trong 1 giờ, (kg/h) Mặt khác: Nhiệt lượng do hơi nước cung cấp sẽ gồm nhiệt hoá hơi do hơi ngưng tụ khi tiếp xúc khối bột và nhiệt lượng giải phóng ra khi nước ngưng tụ hạ xuống nhiệt độ t2: Q= [ ])( 2ttCrw snhh −+Δ Với Δw: Lượng hơi nước cần phải sử dụng trong 1 giờ Do đó ta có phương trình cân bằng nhiệt: [ ] )25()( 212 −=−+×Δ tcmttCrw snhh ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 68 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương Giả sử lượng nhiệt của hơi thất thoát ra môi trường xung quanh là 5%. Thành phần hơi trong hơi nước là 75%. Khi đó phương trình cân bằng nhiệt được viết lại: 0,95× [ ] )25()(75,0 212 −=−+×Δ tcmttCrw snhh Thay số ta được: t2= 79,96 0C, nhiệt độ này đủ để hồ hoá tinh bột theo yêu cầu công nghệ của công đoạn ép viên. Vậy giả thiết áp suất làm việc p = 1,2atm là phù hợp. 7.1.2. Tính nồi hơi Chọn nồi hơi: Năng suất hơi cần thiết cho máy ép viên: Δw = m1x 0,61 = 3095,2 x 0,61 =188,8 (kg/h) Ta chọn nồi hơi có năng suất 300 kg/h, áp suất hơi p= 8 atm Nhiên liệu nhà máy sử dụng là dầu FO Lượng nhiên liệu cần cho nồi hơi được tính theo công thức: G = 100)( ×× −× ηp nh Q iiD (kg/h) [8, tr 31] D: Năng suất tổng cộng các nồi hơi phải thường xuyên chảy (kg/h) Trong đó: Nhu cầu riêng của nồi hơi: 10%D D= ww Δ+Δ1,0 = 1,1 wΔ = 1,1×188,8 = 207,68 (kg/h) ih: Nhiệt hàm của hơi ở áp suất làm việc. ih= 662,3 (kcal/kg) in: Nhiệt hàm của nước đưa vào nồi. in= 171,4 (kcal/kg) Qp: Nhiệt trị của nhiên liệu, Qp= 11300 kcal/kg η : Hệ số tác dụng hữu ích của nồi hơi, 9,0=η Thay số ta có: G = 100 113009,0 )4,1713,662(68,207 ×× −× = 1002,46 (kg/h) Vậy nhu cầu nhiên liệu cho nồi hơi trong năm là Gn= 1002,46 ×16 = 16039,36 ( kg/ngày) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 69 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương 7.2. Cấp thoát nước 7.2.1. Nước dùng cho nhà máy Nước dùng trong nhà máy chủ yếu để cung cấp một phần cho nồi hơi, còn lại dùng cho sinh hoạt, phòng cháy chữa cháy… Phải dự trữ lượng nước nhất định dùng trong 1 giờ, theo quy định là 15l/s. - Lượng nước cần dùng là: V1 3m541000 3600.15 = - Nước dùng cho nồi hơi trong 1 ngày là: V2= 02,31000 168,188 =× (m3) - Nước dùng cho sinh hoạt: + Nước dùng cho nhà tắm: theo tiêu chuẩn cứ mỗi vòi dùng 0,3 lít/s. Nhà máy có 5 vòi tắm và mỗi ngày làm việc 2 ca trong 2 giờ Vậy lượng nước cần dùng trong 1 ngày là: V3= 8,101000 36003,052 =××× (m3) + Nước dùng cho nhà vệ sinh: Trong nhà máy có 6 nhà vệ sinh sử dụng 3 lít/p. Mỗi ngày dùng 6 giờ Vậy lượng nước sử dụng trong mỗi ngày là: V4= 48,61000 60366 =××× (m3) + Nước dùng cho ăn uống, rửa: Theo tiêu chuẩn 25 lít/người/ca. Mỗi ca đông nhất có 57 người V5= 85,21000 25572 =×× (m3) - Nước dùng cho cứu hoả: Lượng nước quy định dùng trong công nghiệp với mục đích chữa cháy là: 2,5 lít/s, tính chữa cháy trong vòng 3 giờ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 70 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương V6= 1000 360035,2 ×× = 27,0 (m3) Tổng lượng nước tối đa cần sử dụng trong 1 ngày là: Vn=V1+V2+V3+V4+V5+V6 = 104,15 (m3/ngày) Do nước sử dụng không đồng đều nên thường ta nhân thêm hệ số k = 1,5. Vậy lượng nước thực tế là: V = Vn x 1,5 = 156,225 (m3/ngày). Đường ống dẫn nước phải là đường ống khép kín, bố trí đặt sâu dưới đất 0,5 - 0,8m. Ống dẫn có thể bằng gang hay sắt. Những nơi tiêu thụ nước thường xuyên đường ống phải đặt trực tiếp, những nơi ít dùng nước thì đặt ống cao su có đường kính 40mm. Nước cứu hoả lấy trên đường ống chính bằng cách mắc thêm van phòng cháy chữa cháy. Đường ống dẫn nước chữa cháy không được nhỏ hơn 100mm, khoảng cách giữa 2 van chữa cháy hoặc từ đó đến chỗ xa nhất không quá 100m. 7.2.2. Thoát nước Nước thải trong nhà máy chia làm 2 loại: + Nước sạch: Là loại nước ngưng tụ thải ra từ các nồi hơi,.... loại này có thể sử dụng lại được. +Loại nước không sạch: Bao gồm nước từ các khu nhà vệ sinh, tắm giặt,... không thể sử dụng được mà thải ra ngoài. Do đó phải có hệ thống thoát nước thích hợp, bố trí xung quanh phân xưởng để thoát nước kịp thời, khi sử dụng nhiều và những lúc mưa to. Nước thải của nhà máy chủ yếu là nước sinh hoạt nên không nhất thiết phải có hệ thống xử lí nước thải riêng trong nhà máy. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 71 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương CHƯƠNG 8 AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH XÍ NGHIỆP 8.1. An toàn lao động Việc đảm bảo an toàn lao động trong sản xuất đóng vai trò quan trọng, vì nó ảnh hưởng đến tiến trình sản xuất, năng suất của nhà máy, sức khoẻ của con người lao động cũng như tuổi thọ của máy móc thiết bị . Do đó cần phải quan tâm đúng mức và phổ biến rộng rãi cho cán bộ công nhân viên nhà máy hiểu rõ mức độ quan trọng của nó . Nhà máy cần phải đề ra những biện pháp phòng ngừa đồng thời phải buộc tất cả mọi người phải tuân theo những qui định đó. 8.1.1. Những nguyên nhân gây ra tai nạn trong lao động - Không có các bộ phận che chắn để bảo vệ các thiết bị máy móc, các đường dây, cầu dao, ổ cắm. - Không thường xuyên kiểm tra thiết bị máy móc, đường ống để phát hiện rò rỉ, hư hỏng. - Vận hành máy móc không đúng quy định. - Thiếu các bảng hướng dẫn sử dụng máy móc thiết bị. - Sự trang bị và bố trí qui trình thiết bị không hợp lý. - Ý thức chấp hành của công nhân viên trong nhà máy chưa cao. - Tổ chức lao động không chặt chẽ. 8.1.2. Những biện pháp hạn chế và yêu cầu cụ thể về an toàn lao động Muốn hạn chế các tai nạn xảy ra trong khi sản xuất cần phải thực hiện một số qui định sau: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 72 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương - Đối với những công nhân mới tuyển dụng vào sản xuất phải qua một thời gian hướng dẫn cụ thể tại nơi làm việc. Phân công người mới và cũ làm việc gần nhau để giúp đỡ. - Tổ chức làm việc của công nhân cho thuận lợi khi thao tác cân đối giữa vị trí đứng và chiều cao của máy móc . - Nhanh chóng phát hiện và sửa chữa kịp thời khi những chỗ hỏng hóc, rò rỉ của máy móc và những nơi bố trí không hợp lý trong dây chuyền công nghệ. - Phải có bảng hướng dẫn qui trình vận hành máy móc thiết bị tại nơi đặt máy. - Thường xuyên phổ biến kỹ thuật, kỹ thuật lao động trong nhà máy, phải đề ra nội quy an toàn lao động, phải thường xuyên kiểm tra việc thực hiện nội quy, phải có bảng nội quy cụ thể cho từng phân xưởng. 8.1.2.1. An toàn về điện - Đảm bảo cách điện tuyệt đối các đường dây dẫn. Đường dây cao thế phải có hệ thống bảo hiểm, phải thường xuyên kiểm tra đường dây. Đường dây chạy trong nhà máy phải bọc kín hoàn toàn. Đối với máy móc cần phải đảm bảo an toàn cho những bộ phận mang điện. Mặt khác, phải bảo đảm an toàn khi tiếp xúc với phần kim loại khác trong thiết bị lúc bất ngờ có điện, nên dùng biện pháp nối đất, cầu chì để tránh hiện tượng chập mạch, phải có đèn báo hoả. - Khi phát hiện những sự cố về điện, hư hại đường phải kịp thời báo cho tổ quản lý để sửa chữa kịp thời. - Người không trách nhiệm không nên tự ý sử dụng các dụng cụ để chữa điện, công nhân điện phải trang bị đầy đủ quần áo và dụng cụ bảo hộ. - Khi có người bị tai nạn về điện phải được cấp cứu kịp thời, mang găng tay cao su hay cuốn vải khô chèn tấm gỡ khô để kéo người bị nạn, nếu gần cầu dao thì cắt điện rồi đem nạn nhân vào nơi khô ráo, thoáng để sơ cứu rồi đưa đi chữa trị ở bệnh viện. - Nhà sản xuất được bố trí cửa thích hợp để thoát ra dễ dàng khi có hoả hoạn. Trạm biến áp, máy phát điện dự phòng phải có biển báo và đặt xa nơi sản xuất. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 73 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương 8.1.2.2. An toàn khi sử dụng thiết bị điện cơ - Máy móc phải sử dụng chức năng đúng công thức yêu cầu, tránh quá tải thiết bị. - Mỗi loại thiết bị máy móc phải có hồ sơ rõ ràng khi giao phải có sự bàn giao nêu rõ tình trạng và tình hình vận hành thiết bị. Nếu có hư hỏng cần ngừng ngay máy để sửa chữa kịp thời. 8.1.2.3. An toàn về hơi -Lượng hơi sử dụng trong nhà máy tương đối nhiều, do đó cần phải chú ý đến độ bền của thiết bị, thao tác vận hành lò hơi, tránh hiện tượng nổ gây chết người.Cần xử lý các tiêu chuẩn về hoá lý của nước trước khi đưa vào nồi hơi để tránh hiện tượng tạo cặn, gây hư hỏng lò . 8.1.2.4. Phòng chống cháy nổ Sự cháy nổ có thể xảy ra dưới nhiều hình thức khác nhau như: bốc cháy do chập điện, tĩnh điện quang sét, do công nhân không thực hiện đúng nội quy nhà máy... Do đó nên cần phải có một số biện pháp sau: - Theo dõi chặt chẽ tình hình môi trường không khí nơi sản xuất. - Chú ý đến độ kín của thiết bị các hệ thống van khoá, các đường ống dẫn, cầu dao, cầu chì ... - Kiểm tra định kỳ các vật liệu, phát hiện kịp thời những chỗ kim loại bị rò rỉ, mỏng, rạn nứt...để có biện pháp ngăn ngừa sự nổ của thiết bị chịu áp lực. - Khi cháy xảy ra thì lập tức ngừng quả trình thông gió. - Các vòi nước chống cháy phải đảm bảo lượng nước cần thiết, tối thiểu phải dùng được trong 3 giờ. - Dùng hệ thống cột thu lôi để chống sét, cột thu lôi được bố trí cao hơn các công trình xây dựng khác và được bố trí nhiều ở phân xưởng sản xuất chính. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 74 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương 8.2.Vệ sinh xí nghiệp Trong nhà máy thực phẩm, công tác vệ sinh xí nghiệp đặc biệt được coi trọng .Có làm tốt công tác vệ sinh thì mới đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao năng suất lao động và còn liên quan trực tiếp đến sức khoẻ của công nhân. 8.2.1. Thông gió Đối với nhà máy thức ăn gia súc thì việc tiến hành làm sạch môi trường sản xuất và khu vực xung quanh nhà sản xuất là hết sức cần thiết bởi những đặc điểm sau: - Trong nhà máy sản xuất luôn luôn có thải ra khí CO2, hơi nước, nhiệt từ các thiết bị và hô hấp của con người, nếu không thoáng khí thì người sẽ bị nóng bức, ngột ngạt, đau đầu,.. - Độ ẩm quá lớn sẽ làm cho vật liệu xây dựng chóng bị hư, thiết bị chóng rỉ, và tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển làm hư hỏng sản phẩm, nguyên liệu cũng như các công tác nhà cửa khác. Độ ẩm và nhiệt độ của không khí không thích hợp sẽ không đảm bảo được phẩm chất của sản phẩm lâu dài. Từ những nguyên nhân trên mà tuỳ thuộc từng nhà máy, ta có thể tiến hành thông gió cơ khí hay thông gió tự nhiên . Thông gió cơ khí gồm có loại quạt thông khí và loại quạt hút khí ra, thông gió chung, thông gió riêng vùng . 8.2.2. Hút bụi 8.2.2.1.Nguyên nhân sinh bụi trong nhà máy Trong nhà máy sản xuất thức ăn gia súc, bụi được sinh ra từ hai nguồn chính: - Bản thân nguyên liệu khi nhập vào nhà máy đã có sẵn các tạp chất khoáng như đất, cát hoặc các tạp chất hữu cơ khác như: thân cây, lá ... Khi chuyên chở bốc dỡ nguyên liệu, hoặc do các thiết bị gia công bụi này được tách ra. - Nguồn sinh bụi thứ hai là do khi xay, nghiền, sàng, rây mà sinh ra các phân tử có kích thước nhỏ .Nếu không có mạng hút bụi các phân tử này theo các khe hở của thiết bị ra khoảng không của phân xưởng sản xuất, làm nồng độ bụi tăng lên. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 75 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương 8.2.2.2. Sự cố do bụi gây nên Khi phân tử bụi có kích thước nhỏ thì chúng lơ lửng, trong khi độ hoạt động bề mặt lớn .Vì bề mặt tiếp xúc với oxy của tập thể bụi lớn do đó bụi dễ cháy với tốc độ lớn và kết thúc quá trình cháy là sự nổ .Khi nổ sẽ sinh khí, tạo nhiệt và tăng áp suất đột ngột, làm phá huỷ nhà máy và các công trình khác, tốc độ cháy của bụi thường khoảng 10 -15 m/s, còn tốc độ nổ thì rất lớn .Điều kiện xảy ra quá trình nổ là phải đạt tới nồng độ nhất định, loại bụi có khả năng gây nổ là khi có nguồn nhiệt cao. Thiếu một trong hai điều kiện đó thì quá trình cháy nổ sẽ khó xảy ra. Ngoài những tác hại trên, bụi còn ảnh hưởng đến đường hô hấp của công nhân lao động, bám vào các thiết bị làm tăng nhanh sự cọ xát và mài mòn thiết bị. Chính vì vậy trong nhà máy ta cần phải bố trí hệ thống hút bụi và đặt các miệng hút tập trung lại tại những nơi sinh bụi ra nhiều nhất như : sàng, nghiền, ... nhằm hạn chế những tác hại trên. 8.2.2.3. Lập sơ đồ mạng hút bụi trong phân xưởng sản xuất Căn cứ vào việc bố trí thiết bị ở các tầng trong nhà máy và tính chất bụi ở từng công đoạn khác nhau mà ta sẽ lập những mạng hút và xử lí bụi khác nhau. - Mạng 1 gồm: + Các chân gầu tải + Máy sàng nguyên liệu mịn + Cân định lượng + Máy đảo trộn + Cân đóng bao sản phẩm - Mạng 2 gồm: + Các xylô chứa bột mịn + Máy sàng nguyên liệu thô + Sàng viên ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 76 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương 8.2.2.4. Phương pháp tính Để tính toán mạng hút bụi ta có thể áp dụng nhiều phương pháp khác nhau: - Phương pháp tổn thất áp suất đơn vị - Phương pháp độ dài tương đương - Phương pháp tổn thất áp suất cục bộ tương đương - Phương pháp lỗ tròn tương đương - Phương pháp vận chuyển đơn vị thể tích Tuy nhiên phương pháp tổn thất áp suất đơn vị được áp dụng nhiều hơn cả. Biết lưu lượng L, chọn đường kính d của ống để có vận tốc chuyển động của không khí (Vkk) nằm trong phạm vi cho phép, tính tổn thất áp suất (tức là sức cản của đường ống), sau đó chọn máy quạt có khả năng gây được hiệu số áp suất đủ để thắng sức cản của đường ống. Đầu tiên chọn tuyến đường ống bất lợi nhất, gọi đó là tuyến ống chính và đánh số các đoạn của nó bắt đầu từ ngọn đến gốc. Mỗi đoạn có lưu lượng không khí không đổi nên ta chọn đường kính không đổi. Tổng sức cản của hệ thống, htPΔ . ( )∑ = Δ+Δ=Δ n i icbimsht PPP 1 )()( [2, tr 163] Trong đó: htPΔ : Tổn thất áp suất của toàn bộ hệ thống. )(imsPΔ , )(icbPΔ : Lần lượt là tổn thất áp suất ma sát và cục bộ trên đoạn thứ i. Ta có: γλ ×××=Δ g v d lPms 2 2 = lR× , kg/m2 [2, tr 150] λ : Hệ số ma sát, không thứ nguyên. l: Độ dài của đoạn ống, m. d: Đường kính ống, m. v: Vận tốc chuyển động của dịch thể (không khí và bụi) trong ống, m/s. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 77 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương g: Gia tốc trọng trường, m/s2. γ : Trọng lượng đơn vị của dịch thể, kg/m2. γξ ××=Δ g vPcb 2 2 [2, tr 153] ξ : Hệ số sức cản cục bộ. Tính toán xong tuyến chính, tiếp theo ta cần tính các nhánh phụ. Nguyên tắc tính nhánh phụ: Từ 1 điểm nút, tổn thất áp suất trên các nhánh quy về đó hoặc xuất phát đi đều bằng nhau. Ta có: ∑ ∑ Δ−Δ= l PP R cbi' [2, tr 165] Trong đó: ∑Δ iP : Tổng tổn thất áp suất toàn phần của các đoạn trên tuyến ống chính nối song song với nhánh phụ đang xem xét. ∑ l : Tổng số độ dài trên các nhánh ống phụ. 8.2.3. Chiếu sáng Phải bố trí ánh sáng cho hợp lý, lợi dụng ánh sáng tự nhiên và tận dụng triệt để ánh sáng nhân tạo, cần phải đủ ánh sáng cho sản xuất . Cần phải bố trí chiếu sáng thật tốt tại không gian thao tác . ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 78 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương CHƯƠNG 9 KIỂM TRA SẢN XUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Kiểm tra sản xuất, chất lượng sản phẩm là vấn đề hàng đầu của ngành chế biến thức ăn gia súc nói riêng và các ngành công nghiệp khác nói chung. Kiểm tra sản xuất nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm của nhà máy, đảm bảo cho công nhân thao tác kỹ thuật, tránh ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm. Cũng như hư hỏng và sự cố kỹ thuật ở các thiết bị. Trên cơ sở kiểm tra ta có thể đánh giá được tình hình sản xuất của nhà máy, để đề ra kế hoạch hợp lý. Đồng thời qua đó phát hiện những chỗ sai sót, chưa hợp lý, có biện pháp điều chỉnh hoặc có biện pháp cải tiến kỹ thuật, nhằm đảm bảo cho nhà máy hoạt động bình thường và nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. 9.1. Kiểm tra các công đoạn sản xuất Chủ yếu kiểm tra về mức độ nghiền của nguyên liệu và độ đồng đều của thức ăn sau khi phối trộn. Từ mức độ nghiền của bột nghiền ta điều chỉnh khe nghiền, và sử dụng lưới sàng cho thích hợp để kích thước bột đạt theo yêu cầu tỷ lệ hạt nằm trên sàng φ 2mm không quá 5% và lọt sàng φ5mm là 100%. 9.2. Kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm Kiểm tra đánh giá chất lượng thức ăn qua ba phương pháp: - Đánh giá cảm quan. - Phân tích thành phần hoá học. - Thử nghiệm sinh học. 9.2.1. Đánh giá cảm quan chất lượng nguyên liệu, sản phẩm 9.2.1.1. Kiểm tra chất lượng cám ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 79 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương - Cám khô, rời, không vón cục, không hôi. - Không mốc, không mùi lạ, có mùi thơm đặc trưng của cám. - Không có vị đắng hoặc hơi đắng không chua. - Màu vàng sáng. 9.2.1.2.Kiểm tra chất lượng của khô dầu - Phải có màu hung tươi hay nâu tươi. - Không được có mùi hôi, mốc hay vị đắng. - Có mùi thơm đặc trưng của khô dầu. - Có độ bóng sáng, khô, rời. 9.2.1.3. Kiểm tra chất lượng ngô hạt, sắn - Có màu sắc đặc trưng của từng loại nguyên liệu. - Có độ bóng sáng, không có mùi mốc, không bị mọt. - Hạt nguyên vẹn, không rạn nứt hoặc sứt nẻ do các loại gặm nhấm hoặc mọt gây nên. - Không lẩn vật ngoại lai, đặc biệt là tạp chất sắt. 9.2.1.4. Kiểm tra chất lượng bột cá - Có mùi thơm và màu sắc đặc trưng của bột cá. - Không có mùi cháy khét, mùi hôi hoặc mùi khai của NH3. - Khô, tơi, xốp, không vón cục, không có những dây xơ. 9.2.1.5. Kiểm tra chất lượng thành phẩm - Sản phẩm phải có mùi thơm, màu sắc đặc trưng. - Đảm bảo độ khô, rời, độ đồng đều của sản phẩm. - Sản phẩm dạng bột phải có độ mịn đồng đều, không dính cục. - Sản phẩm dạng viên có kích thước viên đồng đều theo yêu cầu, viên thức ăn phải cứng chắc. 9.2.2. Phân tích thành phần hoá học ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 80 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương Phân tích thành phần hoá học để đánh giá chất lượng thức ăn là phương pháp đánh giá chi tiết, cụ thể và chính xác. Phân tích thành phần hoá học của thức ăn thường tốn kém và mất nhiều thời gian. Trong phân tích thành phần hoá học, để có kết quả phân tích chính xác, việc lấy mẫu đúng đóng vai trò quan trọng. Mẫu phân tích phải đại diện cho cả lô thức ăn. 9.2.2.1. Lấy mẫu phân tích ™ Lấy mẫu ban đầu Đối với mẫu thức ăn dạng hạt, viên và bột tiến hành lấy mẫu như sau: - Nếu thức ăn ở dạng đống thì vị trí lấy mẫu tại 3 điểm: Lớp trên, lớp giữa, lớp dưới. - Thức ăn không bao gói: Mỗi tấn thức ăn lấy 1 mẫu. - Thức ăn trong bao gói, lấy từ ba vị trí của bao: Trên, giữa và dưới. Số bao chỉ định lấy mẫu bằng 5% tổng số bao nhưng không ít hơn 5 bao. - Thức ăn đang trong dây chuyền sản xuất: Lấy mẫu đều đặn theo dây chuyền sản xuất và mỗi ca lấy 5 – 10 mẫu. ™ Lấy mẫu trung bình Sau khi có các mẫu ban đầu như đã lấy ở trên, ta gộp chúng lại để tạo mẫu chung, từ mẫu chung, ta thiết lập mẫu trung bình để phân tích bằng cách sau: Trộn đều mẫu chung trên một tấm phẳng, dàn mẫu thành hình chữ nhật dày không quá 2cm. Chia mẫu chung theo hai đường chéo, bỏ bớt hai phần đối diện, trộn đều hai phần còn lại và dàn thành hình chữ nhật, tiếp tục chia theo đường chéo và bỏ hai phần đối diện. Làm như vậy cho đến khi lượng mẫu còn lại như sau: + Các loại ngủ cốc, khô dầu: 1000g + Thức ăn hỗn hợp và thức ăn đậm đặc: 500g ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 81 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương Sau khi lấy mẫu trung bình cần phải đóng gói vào bao nilông hoặc bao xi măng sạch, trên bao bì đề rõ: Tên thức ăn, khối lượng lô hàng, ngày tháng lấy mẫu, người và nơi lấy mẫu. 9.2.2.2. Các chỉ tiêu phân tích Kết quả phân tích thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng của thức ăn là cơ sở vững chắc để đánh giá chất lượng thức ăn. Số chỉ tiêu phân tích phụ thuộc vào bản chất của từng loại thức ăn, song để đánh giá một cách tổng thể, 6 chỉ tiêu sau đây thường được quan tâm. Bảng 9.1 Một số chỉ tiêu phân tích [7, tr 518] Số TT Tên chỉ tiêu Các tiến hành Các thành phần chính 1 Độ ẩm Sấy mẫu đến khối lượng không đổi ở nhiệt độ sôi và bốc hơi của nước (100 -1050C). Phần khối lượng mất đi trong quá trình sấy được coi là độ ẩm H2O và các chất dễ bay hơi 2 Protein thô Xác định hàm lượng N bằng phương pháp Kjeldahl Protein, axit amin, nitơ phi protein 3 Chất béo thô Chiết suất bằng ete petron hoặc N- hexan Dầu mỡ và các loại sắc tố 4 Xơ thô Phần còn lại của mẫu sau khi đun trong axit yếu và kiềm yếu Xenlulô, hemixenlulô, lignin 5 Khoáng tổng số (tro thô) Đốt mẫu ở nhiệt độ 500 – 600oC trong vòng 2 giờ Các nguyên tố khoáng 6 Dẫn xuất vô đạm Phần còn lại của mẫu sau khi trừ đi 5 chỉ tiêu nêu trên Tinh bột, đường, 1 phần nhỏ xenlulô, hemixenlulô.. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 82 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương Ngoài ra đối với từng loại thức ăn cụ thể người ta còn phân tích một số chỉ tiêu khác. 9.2.3. Thử nghiệm sinh học Đôi khi có những loại thức ăn có thành phần hoá học không tồi, song có khuyết tật về mùi, vị làm cho gia súc không muốn tiếp nhận. Gia súc ăn thử sẽ giúp ta khẳng định mức độ chấp nhận của gia súc đối với mỗi loại thức ăn. Tại các cơ sở nghiên cứu, trong trường hợp có điều kiện về vật chất khoa học kỹ thuật cũng như kinh phí, người ta tiến hành những thí nghiệm rất cơ bản nhằm đánh giá tỷ lệ tiêu hoá và khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng trong mỗi loại thức ăn cũng như hỗn hợp của chúng. Những thí nghiệm này giúp ta khẳng định hơn về giá trị dinh dưỡng thực sự của thức ăn sử dụng trong chăn nuôi. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 83 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương KẾT LUẬN Với xu thế phát triển toàn diện về các lĩnh vực, nâng dần điều kiện sinh hoạt đời sống của con người. Ngành thực phẩm nói chung và ngành chế biến thức ăn gia súc nói riêng đã góp phần không nhỏ vào công cuộc xây dựng xã hội mới ngày nay. Nhà máy chế biến thức ăn gia súc được xây dựng không chỉ đáp ứng nhu cầu cho ngành chăn nuôi mà còn thúc đẩy nó phát triển, bên cạnh đó thúc đẩy nông nghiệp, công nghệ thực phẩm, ngành công nghệ sinh học,... và một số ngành khác cũng phát triển hơn nữa, nó còn tạo công ăn việc làm cho người lao động, giải quyết lao động dư thừa của xã hội. Nhà máy với dây chuyền công nghệ hiện đại và tự động hoá có khả năng thay đổi năng suất để phù hợp với nhu cầu đòi hỏi của thị trường. Dây chuyền công nghệ có thể thay đổi theo thực đơn. Do vậy nhà máy có thể sản xuất đa dạng các mặt hàng đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho chăn nuôi. Kể từ khi nhận nhiệm vụ thiết kế đồ án tốt nghiệp đến nay em đã hoàn thành. Có được kết quả ấy là nhờ sự tận tình giúp đỡ của các thầy cô giáo mà trực tiếp hướng dẫn là thầy giáo Trần Xuân Ngạch và sự nỗ lực của bản thân trong quá trình làm đồ án. Tuy nhiên vì điều kiện thiết kế còn hạn chế, tài liệu tham khảo không nhiều và kiến thức người thiết kế có hạn, nên không tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được sự chỉ bảo và góp ý của các thầy, cô giáo cùng các bạn. Qua đây, em xin chân thành gởi lời cám ơn đến tất cả các thầy, cô giáo đã tận tình dạy dỗ và chỉ bảo cho em trong quá trình học tập cũng như trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp này. Đà Nẵng, Tháng 05 năm 2009 SINH VIÊN THỰC HIỆN Lê Thị Hương ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 84 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Catalog máy chế biến thức ăn chăn nuôi, hãng Jiangsu, Trung Quốc. 2. Đoàn Dự (chủ biên), Bùi Đức Hợi, Mai Văn Lề, Nguyễn Như Thung (1983), Công nghệ và các máy chế biến lương thực, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 3. Vũ Duy Giảng - Nguyễn Thị Lương Hồng- Tôn Thất Sơn(1999), Dinh dưỡng và thức ăn gia súc, NXB nông nghiệp, Hà Nội. 4. Võ Văn Minh, 100 công thức pha trộn thức ăn nuôi heo gia đình, NXB Đà Nẵng. 5. Trần Xuân Ngạch (2000), Giáo trình chế biến thức ăn gia súc, Đại học kỹ thuật Đà Nẵng. 6. Nguyễn Đặng Ngô (2005), Sổ tay thức ăn nuôi gà nhanh lớn, NXB Thanh Hóa. 7. Nguyễn Văn Thưỡng (2004), Hội chăn nuôi Việt Nam, Cẩm nang chăn nuôi gia súc, gia cầm tập 1, NXB nông nghiệp, Hà Nội. 8. Trần Thế Truyền (2006), Cơ sở thiết kế nhà máy, Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng. 9. PGS.TS. Nguyễn Đăng Vang, (2001), Viện chăn nuôi quốc gia, Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm, NXB nông nghiệp, Hà Nội. 10. Trần Minh Vượng (chủ biên)- Nguyễn Thị Minh Thuận (1999), Máy phục vụ chăn nuôi, NXB Giáo dục. 11. Pts Trần Xoa - Pts Nguyễn Trọng Khuông - Ks Hồ Lê Viên (2002), Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất tập 1, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 12. ngày 05/05/09. 13. ngày 08/04/2009. 14. ngày 08/04/2009. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 85 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương MỤC LỤC Lời mở đầu…………………………………………………………………1 Chương 1. LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT…………………………...... 3 1.1. Sự cần thiết phải đầu tư……………………………………………… 3 1.2. Đặc điểm thiên nhiên……………………………………………....... 3 1.3. Nguồn nguyên liệu…………………………………………………... 3 1.4. Hệ thống giao thông vận tải…………………………………………. 3 1.5. Nguồn cung cấp điện……………………………………………........ 4 1.6. nguồn cung cấp nước………………………………………………….4 1.7. Thoất nước và xử lý nước…………………………………………… 4 1.8. Hợp tác hoá………………………………………………………...... 4 1.9. Nguồn nhân lực………………………………………….…………… 4 1.10. nguồn cung cấp nhiên liệu………………………………………….. 4 Chương 2. TỔNG QUAN NGUYÊNLIỆU…………….………………….…5 2.1. Thức ăn thô xanh…………………............………….………….…….5 2.2. Thức ăn tinh bột giàu năng lượng……...……………………….……..6 2.2.1. Sắn củ………………………………….………….........………..6 2.2.2. Hạt ngũ cốc……………………….…...............…………...........6 2.3. Thức ăn bổ sung protein……………...........……………………….....8 2.3.1. Thức ăn bổ sung protein nguồn gốc thực vật………………...….8 2.3.2. Thức ăn bổ sung protein nguồn gốc động vật..............................10 2.4. Các sản phẩm phụ của các ngành chế biến...........................................11 2.4.1. Sản phẩm phụ của ngành nấu rượu bia........................................11 2.4.2. Sản phẩm phụ của ngành làm đường, tinh bột.............................12 2.5. Thức ăn bổ sung....................................................................................12 2.5.1. Thức ăn bổ sung đạm ..................................................................13 2.5.2. Thức ăn bổ sung khoáng..............................................................14 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 86 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương 2.5.3. Thức ăn bổ sung vitamin..............................................................15 2.5.4. Các chất bổ sung khác..................................................................15 2.6. Vai trò của các chất có trong thức ăn....................................................17 2.6.1. Vai trò và giá trị của chất đạm (protein)......................................17 2.6.2. Vai trò và giá trị của gluxit..........................................................17 2.6.3. Vai trò và giá trị của chất béo......................................................18 2.6.4. Vai trò và giá trị của chất khoáng................................................18 2.6.5. Vai trò của nước...........................................................................21 2.6.6. Vai trò và giá trị của vitamin........................................................22 2.7. Nguyên tắc và phương pháp xây dựng khẩu phần ăn...........................22 2.7.1. Khái niệm.....................................................................................22 2.7.2. Những nguyên tắc xây dựng khẩu phần ......................................23 2.7.3. Phương pháp xây dựng khẩu phần...............................................24 Chương.3 CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT.......25 3.1. Chọn dây chuyền công nghệ.................................................................25 3.1.1. Đặc điểm công nghệ.....................................................................25 3.1.2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ........................................................26 3.2. Thuyết minh sơ đồ công nghệ...............................................................27 3.2.1. Dây chuyền tiếp nhận và xử lý nguyên liệu.................................27 3.2.2. Dây chuyền định lượng và phối trộn............................................28 3.2.3. Dây chuyền tạo viên và xử lý viên...............................................28 3.2.4. Dây chuyền cân và đóng bao sản phẩm.......................................29 Chương 4. TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT....................................................31 4.1. Tính thực đơn.......................................................................................31 4.1.1.Khẩu phần thức ăn cho lợn ..........................................................31 4.1.2. Xây dựng thực đơn cho gà...........................................................34 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 87 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương 4.2. Tính nguyên liệu...................................................................................35 4.2.1. Số liệu ban đầu.............................................................................35 4.2.2. Cân bằng vật chất.........................................................................36 Chương 5. TÍNH THIẾT BỊ..............................................................................47 5.1. Các xylô chứa........................................................................................47 5.1.1. Xylô chứa nguyên liệu sau khi sàng.............................................47 5.1.2. Xylô chứa bột nghiền, bột trước đảo trộn, trước khi tạo viên, thành phẩm........................................................................................................................49 5.2. Máy vận chuyển....................................................................................50 5.2.1. Gàu tải..........................................................................................50 5.2.2. Vít tải............................................................................................52 5.3. Các thiết bị chính..................................................................................52 5.3.1.Máy sàng.......................................................................................52 5.3.2.Máy nghiền....................................................................................53 5.3.3. Cân định lượng.............................................................................54 5.3.4. Máy trộn.......................................................................................54 5.3.5. Máy ép viên..................................................................................55 5.3.6. Máy làm nguội..............................................................................55 5.3.7. Máy sàng viên..............................................................................56 5.3.8. Máy bẻ viên..................................................................................57 5.3.9. Cân đóng bao sản phẩm................................................................57 Chương 6. TÍNH TỔ CHỨC VÀ XÂY DỰNG...............................................59 6.1. Tính tổ chức..........................................................................................59 6.1.1. Sơ đồ tổ chức nhà máy............................................................ ....59 6.1.2. Chế độ làm việc........................................................................... 59 6.1.3. Bộ phận lao động gián tiếp.......................................................... 60 6.1.4. Bộ phận lao động trực tiếp........................................................... 60 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 88 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương 6.2. Tính xây dựng........................................................................................61 6.2.1. Tính phân xưởng sản xuất chính...................................................61 6.2. 2. Tính diện tích kho thành phẩm....................................................61 6.2.3. Kho chứa nguyên liệu...................................................................62 6.2.4. Nhà để xe điện động.....................................................................63 6.2.5 Gara ôtô và tổ cơ khí............................................................... .63 6.2.6. Bể xử lý nước.......................................................................... 64 6.2.7. Trạm biến thế điện................................................................. .64 6.2.8. Bể nước sinh hoạt và phòng cháy chữa cháy........................ ..64 6.2.9. Nhà bảo vệ...............................................................................64 6.2.10. Nhà bao bì..............................................................................64 6.2.11. Nhà để xe................................................................................64 6.2.12. Nhà sinh hoạt...............................................................................64 6.2.13. Trạm bơm nước...........................................................................65 6.2.14. Phân xưởng lò hơi đốt............................................................65 6.2.15. Khu hành chính, hội trường, nhà ăn ...........................................65 6.2.16. Nhà chứa nguyên liệu..................................................................65 Chương 7. TÍNH HƠI - NƯỚC..........................................................................67 7.1. Tính cân bằng nhiệt ...............................................................................67 7.1.1. Tính áp suất làm việc của hơi nước...............................................67 7.1.2. Tính nồi hơi...................................................................................68 7.2. Cấp thoát nước.......................................................................................69 7.2.1. Nước dùng cho nhà máy........................................................... ...69 7.2.2. Thoát nước....................................................................................70 Chương 8. AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀVỆ SINH XÍ NGHIỆP......................71 8.1. An toàn lao động...................................................................................72 8.1.1. Những nguyên nhân gây ra tai nạn trong lao động..................... 72 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - 89 - GVHD: Th.s.Trần Xuân Ngạch Thiết kế nhà máy chế biến thức ăn gia súc, gia cầm. SVTH: Lê Thị Hương 8.1.2. Những biện pháp hạn chế và yêu cầu cụ thể về an toàn lao động..72 8.2.Vệ sinh xí nghiệp................................................................................74 8.2.1. Thông gió........................................................................................75 8.2.2. Hút bụi........................................................................................... .75 8.2.3. Chiếu sáng.......................................................................................76 Chương 9. KIỂM TRA SẢN XUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM............78 9.1. Kiểm tra các công đoạn sản xuất............................................................79 9.2. Kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm ................................................78 9.2.1. Đánh giá cảm quan chất lượng nguyên liệu, sản phẩm.............78 9.2.2. Phân tích thành phần hoá học....................................................79 9.2.3. Thử nghiệm sinh học.................................................................82 KẾT LUẬN..................................................................................................83 TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................84

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfThiết kế nhà chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm với năng suất 50 tấn sản phẩm-ngày.pdf
Luận văn liên quan