Đề tài Thiết kế nhà máy bánh kẹo liên hợp

LỜI NÓI ĐẦU Bánh kẹo là những thực phẩm truyền thống đã có từ rất lâu và trở nên quen thuộc với người tiêu dùng ở mọi lứa tuổi. Không chỉ đóng vai trò là một sản phẩm thực phẩm, bánh kẹo còn là sản phẩm có tính thị hiếu và mang giá trị văn hoá vì đã từ lâu bánh kẹo là những sản phẩm không thể thiếu trong các dịp lễ tết, cưới hỏi, sinh nhật. Ngành công nghiệp bánh kẹo hiện nay với công nghệ tiên tiến và các thiết bị hiện đại đã mang đến cho thị trường rất nhiều sản phẩm bánh kẹo có chất lượng cao, mẫu mã đẹp. Cùng với sự phát triển đó, ngành công nghiệp bánh kẹo của nước ta cũng đang trên con đường phát triển và đổi mới mạnh mẽ để đáp ứng được nhu cầu thị trường và tăng khả năng cạnh tranh trong tiến trình hội nhập với khu vực và trên thế giới. Ngành công nghiệp chế bíến thực phẩm ngày nay ngày càng được quan tâm của các ngành các cấp, để làm ra những sản phẩm bánh kẹo phục vụ toàn xã hội.Từ những nguyên liệu lương thực – thực phẩm: bột đường, sữa qua khâu chế biến của nành thực phẩtm đã cho ra đời hàng lọat sản phẩm bánh kẹo có các loại có giá trị dinh dưỡng cao để phục vụ và phù hợp với mọi lứa tuổi. Công nghệ sản xuất bánh kẹo trên thế giới hiện nay đã đạt đến trình độ tiên tiến, sản phẩm được sản xuất trên dây chuyền tự động hóa phong phú đa dạng cả về chất lượng và số lượng. Ngành công nghệ sản xuất bánh kẹo ở Việt Nam có đầy đủ điều kiện để phát triển, và việc phát triển sản xuất là một bước đi đúng đắn, đưa ngành công nghệ sản xuất bánh kẹo tiến xa hơn nữa, đạt trình độ tiên tiến, không những đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu ra thế giới. Xuất phát từ tình hình thực tế của đất nước bản đồ án tốtt nghiệp của em với nội dung là thiết kế nhà máy sản xuất bánh kẹo liên hợp gồm 2 phân xưởng: Phân xưởng sản xuất bánh quy mặn, năng suất 6 tấn /ca Phân xưởng sản xuất kẹo cứng chanh, năng suất5 tấn /ca Em hy vọng bản đồ án có đủ tính khả thi để có thể áp dụng vào thực tế. Dù đã có nhiều cố gắng nhưng do còn hạn chế về kinmh nghiệp nên bản đồ án của em không tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được những lời nhận xét, góp ý của các thầy cô giáo để bản đồ án của em được hoàn thiện.

docx124 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3738 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế nhà máy bánh kẹo liên hợp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= 100 V1: Thể tích glucoza 1% tiêu tốn trong thí nghiệm với mẫu MTB (ml). V2: Thể tích glucoza 1% tiêu tốn trong thí nghiệm với mẫu trắng (ml). m : Khối lượng mẫu mật tinh bột (g) 0,01: Lượng đường khử có trong 1 ml dung dịch glucoza 1%. Trong mật tinh bột đường hoá thấp, hàm lượng đường khử khoảng 10% Trong mật tinh bột đường hoá thấp, hàm lượng đường khử khoảng 1920% Trong mật tinh bột đường hoá thấp, hàm lượng đường khử khoảng 4041% 1.2.2. Xác định hàm lượng chất khô. Cân 20g mật tinh bột và 20 ml nước cất cho vào bình thủy tinh lắc đều sau đó đo Bx bằng khúc xạ kế, kết quả đo được là Bxqs. Bxcc = Bxqs Bx. Nếu nhiệt độ t > 200C thì dùng dấu +. Nếu nhiệt độ t < 200C thì dùng dấu - . BxMTB = Bxcc Hệ số pha loãng = Bxcc 2. Hàm lượng chất khô của mật tinh bột khoảng 8082% 1.2.3. Xác định độ axit. Cân 10g dịch mật tinh bột cho vào bình tam giác, thêm 10ml nước cất sau đó cho thêm 35 giọt phenolphtalein rồi định phân bằng dung dịch NaOH 0,1N đến khi dung dịch xuất hiện màu hồng. Độ axit của kẹo tính theo axit xitric : Ax = .0,070 v : Thể tích NaOH 0,1N định phân (ml). m : Khối lượng mẫu (g). 0,070 : Số mg axit xitric ứng với 1 ml NaOH định phân. pH của mật tinh bột khoảng 4,64,8% 1.2.4. Xác định độ màu. Cân 50g mật tinh bột cho vào bình tam giác và hòa tan với nước cất trong bình định mức 100ml. Sau đó đo Bx của dung dịch thu được. Ta có nòng độ của dung dịch là : C = d : Tỉ trọng của dung dịch. Tiến hành lọc dung dịch qua màng lọc 0,45 m và cho dịch lọc vào cuvet có chiều dày 1cm rồi đo mật độ quang D ở bước sóng 420nm với nước cất là dung dịch chuẩn. Độ màu được tính : IU = 1000. D : Giá trị mật độ quang đọc được trên máy. b : Chiều dày cuvet (cm). C : Nồng độ dung dịch (g/ml). 1.3. Chất béo. 1.3.1. Xác định chỉ số axit. Chỉ số axit là số mg KOH cần để trung hòa các axit béo tự do có trong 1g chất béo. Nguyên tắc: Dùng dung dịch KOH 0,1N để trung hòa các axit béo tự do có trong chất béo với chỉ thị là phenolphtalein. RCOOH + KOH RCOOK + H2O. Cách tiến hành: Cân 35g chất béo cho vào bình tam giác đã sấy khô. Thêm 3050 ml hỗn hợp ete etylic và rượu etanol 96% theo tỉ lệ 1:1 đã được trung hòa trước để hòa tan chất béo. Lắc đều cho chất béo hòa tan hết và định phân bằng KOH 0,1N với chỉ thị là phenolphtalein cho tới khi xuất hiện màu hồng nhạt bền trong 30 giây. Chỉ số axit được tính theo công thức: Ax = . Trong đó: b: Số ml KOH 0,1N dùng định phân. f : Hệ số hiệu chỉnh nồng độ. m : Khồi lượng mẫu thí nghiệm (g). 5,611 : Số mg KOH tương ứng với 1ml KOH 0,1N. 1.3.2. Xác định chỉ số peroxit. Chỉ số peroxit là số g iốt được giải phóng ra khi cho dung dịch KI tác dụng với 100g chất béo do tác dụng của các peroxit có trong chất béo. Nguyên tắc: Các peroxit có trong chất béo (được tạo thành do chất béo bị ôi) trong môi trường axit có khả năng phản ứng với KI giải phóng ra I2 theo phản ứng: R1-CH-CH-R2 + KI + 2CH3COOH R1-CH-CH-R2 + 2CH3COOK +H2O+ I2 O - O O I2 tạo thành được định lượng bằng Na2S2O3: 2Na2S2O3 + I2 2NaI + Na2S4O6 Căn cứ vào lượng Na2S2O3 định phân ta tính được chỉ số peroxit. Tiến hành: Cân chính xác 35 g chất béo vào bình nón. Thêm vào bình 510 ml cloroform để hoà tan chất béo rồi thêm 1020 ml CH3COOH loãng và một ít tinh thể KI. Lắc cẩn thận hỗn hợp khoảng 10 phút rồi thêm vào 25ml nước cất và định phân lượng I2 tạo thành bằng dung dịch Na2S2O3 0,01N với chỉ thị hồ tinh bột. Song song với thí nghiệm trên ta tiến hành thí nghiệm kiểm chứng với 35 ml nước cất. Chỉ số peroxit được tính theo công thức: P = Trong đó: a: Thể tích Na2S2O3 0,01N định phân mẫu thí nghiệm (ml). b: Thể tích Na2S2O3 0,01N định phân mẫu kiểm chứng (ml). f: Hệ số hiệu chỉnh nồng độ của dung dịch Na2S2O3 . m: Khối lượng mẫu thí nghiệm. 0,001269: Số gam I2 tương ứng với 1 ml Na2S2O3 0,01N. 2. KIỂM TRA THÀNH PHẨM. 2.1. Kẹo. 2.1.1. Xác định độ ẩm của kẹo. Cân khoảng 5g kẹo cho vào hộp đã sấy khô, ghi khối lượng của hộp trước khi cho kẹo và khối lượng của cả hộp và kẹo. Sau đó cho hộp vào tủ sấy và sấy ở nhiệt độ 1050C trong 2 giờ, sấy xong lấy hộp ra cho vào bình hút ẩm đến khi nguội rồi đem đi cân. Quá trình sấy được tiến hành như thế cho tới khi khối lượng 2 lần cân liên tiếp không lệch nhau quá 0,002g( nhưng những lần sau chỉ tiến hành sấy 30 phút/lần). Độ ẩm của kẹo được tính theo công thức: W = 100 Trong đó: m0: Khối lượng hộp có chứa mẫu trước khi sấy. mn: Khối lượng hộp có chứa mẫu trước sau sấy. mc: Khối lượng hộp không chứa mẫu. Độ ẩm của kẹo mềm khoảng 57%. 2.1.2. Xác định hàm lượng đường khử của kẹo bằng phương pháp Lane-Eynon. Cân chính xác 0,2 g kẹo đã nghiền nhỏ vào miếng giấy lọc, cho cả giấy và kẹo vào bình tam giác nhỏ. Hút chính xác 10ml FelingI, 10ml FelingII và 10ml nước cất vào bình. Đun bình đến sôi và đun sôi chính xác 2 phút rồi thêm 35 giọt metyl xanh và chuẩn độ ở trạng thái sôi bằng dung dịch glucoza 1% đến hết màu xanh, ghi lại lượng dung dịch glucoza tiêu tốn. Làm thí nghiệm như trên với 10ml FelingI, 10ml FelingII và 10ml, không có kẹo. Ghi lại lượng dung dịch glucoza 1% tiêu tốn. Hàm lượng đường khử được tính: RS% = 100 V1: Thể tích glucoza 1% tiêu tốn trong thí nghiệm với mẫu kẹo (ml). V2: Thể tích glucoza 1% tiêu tốn trong thí nghiệm với mẫu trắng (ml). m : Khối lượng mẫu kẹo (g) 0,01: Lượng đường khử có trong 1 ml dung dịch glucoza 1%. 2.1.3. Xác định độ axit của kẹo. Nguyên tắc: Chuẩn độ lượng axit trong kẹo bằng dung dịch NaOH 0,1N với chỉ thị phenolphtalein. Dựa vào lượng kiềm tiêu tốn ta tính được độ axit của kẹo. Cân 5g kẹo cho vào bình tam giác 250ml và cho thêm khoảng 100ml nước cất đã đun nóng đến 60700C, khuấy đều, làm nguội, sau đó thêm 34 giọt phenolphtalein và định phân bằng NaOH 0,1N đến khi dung dịch xuất hiện màu hồng nhạt bền trong 30 giây. Độ axit của kẹo tính theo axit xitric là: Ax = 0,07 v : Thể tích dung dịch NaOH 0,1N dùng định phân. m : Khối lượng mẫu kẹo. 0,070: Số gam axit xitric tương ứng với 1ml NaOH 0,1N định phân. 2.1.4 Tính chất cảm quan. - Kẹo có màu trắng sữa, có mùi vị đặc trưng. - Các viên kẹo có kích thước đồng nhất - Không bị lẫn tạp chất. 2.2. Bánh qui 2.2.1. Xác định độ ẩm của bánh. Nguyên tắc: Xác định lượng nước tự do có trong bánh qui bằng cách sấy mẫu bánh qui đến khối lượng không đổi. Cho khoảng 10g bánh qui cho vào cốc đã sấy khô và để nguội rồi ghi lại khối lượng của cốc và khối lượng của cốc có chứa bánh qui. Đặt cốc vào tủ sấy ở nhiệt độ 1050C và sấy trong 2 giờ, sau đó lấy cốc ra và cho vào bình hút ẩm cho tới khi cốc nguội thì đem cân và ghi lại khối lượng đã cân. Khi cân xong lại tiếp tục cho mẫu vào sấy với nhiệt độ như cũ và thời gian là 30 phút, sau đó hút ẩm và cân. Quá trình được lặp đi lặp lại như thế cho tới khi khối luợng của 2 lần cân liên tiếp không lệch nhau quá 0,002g thì kết thúc quá trình. Độ ẩm của bánh qui được tính: W% = Trong đó: - M0 là khối lượng của cốc có chứa mẫu lúc chưa sấy. - Mn là khối lượng của cốc có chứa mẫu ở lần cân cuối cùng. - Mc là khối lượng của cốc không chứa mẫu. Độ ẩm của bánh quy thường từ 57%. 2.2.2. Phân tích độ xốp bánh qui Nguyên tắc : Nhúng bánh qui đã biết trước khối lượng và đã được bọc 1 lớp parafin vào nước, dựa vào mực nước dâng lên ta có thể xác định được thể tích của bánh và qua đó xác định được khối lượng riêng của bánh. Tiến hành : Cân chiếc bánh bằng cân kĩ thuật rồi buộc bánh vào một sợi dây mảnh có chừa ra 1 đoạn. Cầm dây và nhúng bánh vào chén đựng parafin nóng chảy có nhiệt độ gần nhiệt độ đông đặc. Khi parafin trên bề mặt bánh đã đông đặc ta nhúng ngập chiếc bánh trong ống đong đựng nước có chia vạch, thể tích nước dâng lên chính là thể tích của bánh đã parafin hóa. Gọi : m: là khối lượng chiếc bánh. m1: là khối lượng bánh sau khi parafin hóa. V : là thể tích thực của bánh. v1: là thể tích của bánh đã parafin hóa. v2: là thể tích của parafin. Ta có : v2 = do : khối lượng riêng của parafin ( 0,9 g/cm3) v = v1 - Khối lượng riêng của bánh qui : D = Dựa vào khối lượng riêng ta đánh giá được độ xốp của bánh qui. CHƯƠNG IV VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM Các nhà máy sản xuất nói chung và nhà máy chế biến thực phẩm nói riêng cụ thể là sản xuất bánh kẹo: khâu vệ sinh - an toàn thực phẩm rất quan trọng vì các loại được ăn vào cơ thể dưới nhiều dạng khác nhau và chủ yếu lương thực - thực phẩm được sử dụng qua quá trình chế biến gia công. Công nghệ (bánh - mứt - kẹo) trong suốt cả quá trình từ khâu sản xuất đến khâu chế biến, phân phối, vận chuyển… bảo quản và sử dụng, đều có nguy cơ bị ô nhiễm bởi các tác nhân sin học: hoá - lý học. Nếu thực hành sản xuất không tuân thủ các quy định vệ sinh an toàn, khi đó những loại ta cần dùng trở nên nguy hại cho sức khoẻ và nguyên nhân của các vụ ngộ độc. Vì vậy công tác này đòi hỏi cần chú ý quan tâm đúng mức. Ta biết rằng: vi khuẩn nhiễm vào thực phẩm thường từ 4 nguồn chủ yếu + Do môi trường không đảm bảo vệ sinh, vi khuẩn có thể qua đất, nước bân dùng rửa dụng cụ, vật dụng, vệ sinh nhà xưởng. + Do thiếu vệ sinh trong quá trình chế biến, vệ sinh cá nhân không đảm bảo tiếp xúc với các loại cần dùng trong thời gian đang mắc các bệnh nhiễm trùng cấp tính…. + Do bảo quản không vệ sinh, không đúng quy định, không che chăn… + Do bản thân các nguyên liệu đem dùng vào sản xuất bị nhiễm hoặc chứa loại độc tố, vi khuẩn gây nhiễm cụ thể dùng bột đã bị mốc, kém chất lượng… Lạc bị mốc nhân tâm, ngoài. Bò sữa bị ôi, biến chất Ngoài ra yêu cầu một nhà máy chế biến phải đạt: + Nguồn nước phải sạch, đủ, không những vào việc sản xuất, cứu hoả mà còn để vệ sinh dụng cụ nhà xưởng, vệ sinh cá nhân. + Hệ thống nước thải phải thông, không bị đọng. + Bố trí nơi tắm rửa hợp lý…. + Về phía người tiêu dùng có các kiến thức cơ bản về thực phẩm và an toàn thực phẩm là cách tốt nhất để bảo vệ sức khoẻ cho bản thân và gia đình cũng như toàn xã hội. CHƯƠNG V THUYẾT MINH XÂY DỰNG I. CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG : Nhà máy bánh kẹo liên hợp trong bản thiết kế của em đặt ở khu công nghiệp Sài Đồng B l.Khu công nghiệp Sài Đồng B là khu công nghiệp nằm ở huyện Gia Lâm,phía Đông của Thủ Đô Hà Nội.Khu công nghiệp này rộng 97,11 ha,gồm 78,38 ha dành cho phát triển công nghiệp và 18,73 ha dành cho xây dựng phụ. Sở dĩ em chon địa điẻm trên là vì những lý do sau : + Khu đất nằm trong vung quy hoạch cụm công nghiệp của thành phố nên đảm bảo cho hoạt động lâu dài của nhà máy. + Khu đất nằm ở vị trí giao thông hết sức thuận tiện cho việc cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất cũng như việc tiêu thụ sản phẩm.: Khu công nghiệp Sài Đồng B cách trung tâm Thành phố Hà Nội 8 km ,gần sân bay nội địa Gia Lâm và sân bay Quốc tế Nội Bài Khu công nghiệp Sài Đồng B chỉ cách Hải Phòng có 94 km theo con đường mơi được nâng cấp,hoặc cách có 5 km từ quốc lộ 1 A – tuyến đường chính nối liền miền Bắc với miền Nam Việt Nam,từ khu công nghiệp Sài Đồng B ó thể dễ dàng đi đến các tỉnh biên giới phía Bắc cũng như đén các tỉnh miền Trung Việt Nam. Đảm bảo cho việc cung cấp nguyên vật liêu ,nhiên liệu,năng lượng,Nguyên liệu dùng trong sản xuấtbánh kẹo 1 phần được sản xuát trong nước như đường Sacaroza,Shortening…..,một phần được nhập khẩu từ nước ngoài như bột mỳ.Việc cung cấp những nguyên liệu được thực hiện dễ dàng. Nguyên liệu dùng trong sản xuất bánh kẹo 1 phần được sản xuất trong nước như đường Sacaroza,Shortening….,một phần đựơc nhập khẩu từ nước ngoài như bột mỳ.Do ở vị trí giao thông thuận lợi nên việc cung cấp nguyên liệu cho nhà mắỵ gặp nhiều thuận lợi.Nhiên liệu chủ yếu dùng trong nhà máy bánh kẹo là than dùng để đốt lò hơi.Than sẽ đựơc vân chuyển từ mỏ than ở Uông Bí theo đường 5 về nhà máy.Việc vận chuyển này là tương đối thuận tiện,do đó đảm bảo cho việc cung cấp nhiên liệu cho nhà máy. Bên cạnh đó việc tiêu thụ sản phẩm đến những địa bàn đông dân cư và có nhu cầu rất lớn về sản phẩm bánh kẹo ở miền Bắc là Hà Nội và Hải Phòng cũng hết sức thuận tiện.Và trong tương lai ,khi nhà máy muốn mở rộng thị trường xuống các tỉnh phía Nam hoặc xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài thì việc vận chuyển sản phẩm bắng đường bộ,đường sắt ,đường thuỷ,hay đường hàng không cũng gặp nhiều thuận lợi. + Khu công nghiệp Sài Đồng B được trang bị cơ sở hạ tầng kĩ thuật rất tốt,rất thuận lợi cho hoạt động sản xuất nhà máy . Về hệ thông cấp nước : Hệ thống cấp nước do Hanel chịu trách nhiệm cung cấp có thể cung cấp 10000 m3 Nước đạt tiêu chuẩn Việt Nam.Hanel cũng sẽ cung cấp nước sạch đén ranh giới các lô đất theo hợp đồng ký giữa Hanel và các chủ thuê đất Hệ thống cấp điện: Hệ thông cấp điện được xây dựng tại khu công nghiệp B đảm bảo việc cấp điện qua 6 trạm biến áp với công suất 50 MVA và tổng điện áp 22 KV. Mạng lưới thông tin Tổng công ty bưu chính viễn thông Việt Nam (VNPT) sẽ quản lý và điều hành các dịch vụ thông tin ở khu công nghiệp Sài Đồng B. Về đường xá trong khu công nghiệp: Khu công nghiệp Sài Đồng B có con đường chính rộng 26 m đựơc thiết kế với công suất chịu tải là 30 DH và hệ thống đường phụ rộng 20,5 m Hệ thống thoát nước: Hanel sẽ cung cấp hệ thống thoát nước tới ranh giới các lô đất được thuê. Các công trình khác: Trong tương lai,Hanel sẽ cung cấp các công trình xã hội khác như trường học,bệnh viện,nhà ở,cửa hàng,công viên….đáp ứng các yêu cầu của các chủ đầu tư thuê đát. + Về điều kiện thi công thì Gia Lâm là một huyện ngoại thành có tốc độ đô thị hoá và phát triển kinh tế mạnh mẽ của thành phố Hà Nội,nhà máy lại ở vị trí giao thông thuận lợi nên việc mua bán,vận chuyển vật tư cũng hết sức thuận tiện.Ngoài ra ở Gia Lâm cũng tập chung nhiều đơn vị xây dựng với đội ngủ thi công có tay nghề cao và được trang bị phương tiện xây dựng hiện đại nên việc chọn nhà thầu xây dựng và tổ chức thi công cũng gặp nhiều thuận lợi + Về nguồn nhân lực ,lao động chân tay cũng như lao động trí óc thì Gia Lâm có nguồn nhân lực rồi dào,hoạt động sáng tạo,nhiệt tình. +Về địa hình,khu đất nằm ở vị trí cao ráo ,ó mực nứơc ngầm thấp tạo điều kiện tốt cho việc thoát nước thải và nước mặt dẽ dàng.Độ dốc tự nhiên của khu đát là 3% giúp hạn chế tối đa kinh phí cho việc san lấp mặt bằng. + Về địa chất ,theo tài liệu khảo sát địa chất trong địa bàn huyện Gia Lâm thì khu đát không nằm trên vùng có mỏ khoáng sản,điạ chất của khu đất rất ổn định (hầu như không có nguy cơ về động đất,không có hiện tượng xói mòn đất,không có hiện tượng cát chảy) Vậy qua 1 số ưu điểm em đưa ra ở trên có thể thấy địa điẻm xây dựng nhà máy bánh kẹo liên hợp đã chon là phù hợp II.TÍNH TOÁN DIỆN TÍCH CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH 1. Phân xưởng sản xuất chính Nhà một tầng Kết cấu : Khung thép Zamin. Kích thước : Dài x Rộng x Cao = (48000 x 18000 x 6000 ) mm. Phân xưởng sản xuất bánh quy 1.1. Diện tích yêu cầu(Syc) *Diện tích khu vực sản xuất chính STT Tên thiết bị Số lượng Dài Rộng Cao Diện tích 1 Cân nguyên liệu 1 1,5 1,3 1,8 1,95 2 Thiết bị nhào bột 2 1,5 1 1,5 3 3 Thiết bị tạo hình 2 2,5 1,5 1,5 7,5 4 Lò nướng đốt điện 1 26 2 3 52 5 Bàn lựa chọn bánh 2 2 1 0,75 4 6 Bàn đóng gói 2 3 1 0,75 6 7 Bàn đóng hộp 1 2 1 0,75 2 Tổng diện tích thiết bị( 76,45 Chọn hệ số tính cả khoảng trống cần thiết để thuận tiện cho công nhân làm việc trên dây chuyền là 2 Ta có: Ssxchính=2x =2x76,45 = 152,9m2 *Diện tích kho trong phân xưởng(S kho): Kho trong phân xưởng sản xuất bánh quy bao gồm kho nguyên liệu và nơi để sản phẩm +kho nguyên liệu: Kho nguyên liệu trong phân xưởng sản xuất bánh quy được thiết kế để chứa đủ lượng nguyên liệu cần dùng cho 1 ca sản xuất và đủ diện tích cho việc xử lý sơ bộ nguyên liệu Lượng nguyên liệu trong 1 ca(tấn) Tiêu chuẩn diện tích(m2/tấn) Diện tích cần(m2) Bột mỳ 4,89864 1,8 8,817552 Đường 0,22492 1,8 0,405 Sữa bột 0,48984 1,45 0,71 Trứng bột 0,48984 1,45 0,71 Shortening 0,319 1,55 0,496 Thuốc nở 0,0245 2 0,049 Muối 0,0245 2 0,049 Tổng cộng 11,236 Diện tích cần thiết cho một công nhân làm việc ở khâu xử lý sơ bộ nguyên liệu là :6m2/công nhân Số công nhân làm việc ở khâu này trong 1 ca là: 2 người Diện tích cần cho việc xử lý sơ bộ nguyên liệu là : 2x6 = 12m2 Diện tích cần cho kho nguyên liệu là:11,236 + 12 = 23,236 Chọn hệ số tính cả đường đi trong kho nguyên liệu là 1,3 .Từ đó ta tính được diện tích kho nguyên liệu trong phân xưởng bánh quy là : 1,3 x 23,236=30,208 Ta chọn kích thước kho nguyên liệu trong phân xưởng bánh quy là : Dài x Rộng x Cao = 6 x 6 x 3,6 m Diện tích 36 m2 Nơi để bao bì và sản phẩm : Ta chọn nơi để bao bì và sản phẩm trong phân xưởng bánh quy là khoảng trống ở cuối dây chuyền sản xuất có thể chứa đủ lượng bao bì cần dùng và lượng sản phẩm sản xuất ra trong 1 ca sản xuất. Diện tích để bao bì: Tên bao bì Lượng bao bì cần dùng trong 1 ca(tấn) Tiêu chuẩn diện tích(m2/tấn) Diện tích cần(m2) Khay cứng PE 0,42 11 4,62 Túi đựng bánh 0,3 11 3,3 Thúng cactông 0,36 7,125 2,565 Tổng cộng 10,485 Diện tích cần để bao bì là : 10,485 m2 Diện tích để sản phẩm: Diện tích cần thiết để chứa 1 tấn sản phẩm bánh quy là 3 m2/tấn sản phẩm Năng suất của phân xưởng bánh quy là: 6 tấn/ca. Diện tích cần để sản phẩm là : 3 x6 = 18 m2 Chọn hệ số tính cả đường đi là : 1,3.Từ đó ta tính được diện tích của nơi để bao bì và sản phẩm trong phân xưởng bánh quy là : 1,3 x(10,485 + 18) = 37,03 m2 Ta chọn nơi để bao bì và sản phẩm có kích thước : Dài x Rộng = 6 x 6 m Diện tích : 36 m2 Vậy diện tích kho trong phân xưởng bánh quy là : Skho=24 +36 = 60 m2 Diện tích văn phòng trong phân xưởng (Svp): Văn phòng trong phân xưởng bánh quy là phòng quản đốc. Phòng quản đốc được thiết kế đảm bảo đủ diện tích làm việc cho 1 quản đốc, một nhân viên kỹ thuật và một nhân viên kiểm nhiệm định mức. Tiêu chuẩn diện tích cần cho một quản đốc là 1,25 Diện tích phòng quản đốc là : 1,25 x18,5 = 23,13 m 2 Ta chọn kích thước phòng quản đốc là : Dài x Rộng x Cao = 6 x 4 x 3,6 m Vậy Svp= 24 m2 Diện tích phục vụ sinh hoạt trong phân xưởng (Spvsh): Diện tích phục vụ sinh hoạt trong phân xưởng bánh quy bao gồm phòng thay đồ nam và phòng thay đồ nữ. Chọn kích thước phòng thay đò nữ: Dài x Rộng x Cao = 6 x 4 x 3,6m Chọn kích thước phòng thay đồ nam : Dài x Rộng x Cao = 6 x 4 x 3,6 m Vậy Spvsh = 24 + 24 = 48 m 2 Từ các diện tích trên ta tính được diện tích yêu cầu cho phân xưởng bánh quy: Syc=Ssxchính + Skho + Svp + Svpsh = 152,9 + 54 + 24 +48 = 248,9 m 2 Diện tích giao thông (SGT) Chiếm 25- 35 % Syc ( chọn SGT=35 % Syc) SGT=35/100 x Syc = 35/100 x 248,9 = 87,115 m 2 Diện tích dự phòng mở rộng (SMR): chiếm 25- 20 % Syc( chọn SMR=20% Syc) SMR=20/100 Syc = 20/100 x 248,9 = 49,78 m 2 Từ diện tích yêu cầu và các diện tích khác, ta tính được diện tích của phân xưởng bánh quy: Spx=Syc + SGT+ SMR= 248,9 + 87,115 + 49,78 = 385,795 m2 Ta thiết kế phân xưởng bánh quy là nhà một tầng có kích thước : Dài x Rộng x Cao =54 x 18 x 6m 1.2. Phân xưởng sản xuất kẹo cứng chanh - Nhà một tầng - Kết cấu :Khung thép Zamin -Kích thước : Dài x Rộng x Cao = ( 48000 x 18000 x 6000) mm. 1.Diện tích yêu cầu (Syc): * Diện tích khu vực sản xuất chính(Ssxchính) : STT Tên thiết bị Số lượng Dài(m) Rộng(m) Cao(m) Diện tích(m2) 1 Cân nguyên liệu 3 1,74 1,235 1,475 6,447 2 Nồi hoà Siro 3 1,86 1,065 1,625 5,94 3 Bơm Siro 3 0,82 0,602 0,405 1,48 4 Nồi nấu kẹo 3 2,2 1,26 1,88 8,316 5 Băng tải làm nguội 3 3,0 1 1 9 6 Máy quật kẹo 3 1,236 1,075 1,525 3,98 7 Máy lăn côn 3 2,15 0,72 1,25 4,644 8 Máy dập hình 3 1,525 1,02 1,41 4,665 9 Máy cắt gói 2 2,955 1,5 1,425 8,865 10 Bàn bao gói 6 3,0 1,5 8 27 Tổng diện tích cần S0 80,33 Chọn hệ số tính cả khoảng trống cần thiết để thuận tiện cho công nhân làm việc trên dây chuyền là 2,5 Ta có: Ssxchính = 2,5 x 80,33 = 200,825 m 2 Ta thiết kế kho nguyên liệu là Diện tích kho trong phân xưởng (Skho): Kho trong phân xưởng sản xuất kẹo cứng chanh bao gồm kho nguyên liệu và nơi để sản phẩm. +Kho nguyên liệu : Kho nguyên liệu trong phân xưởng sản xuất kẹo cứng chanh được thiết kế để chứa đủ lượng nguyên liệu cần dùng cho 1 ca sản xuất và đủ diện tích cho việc xử lý sơ bộ nguyên liệu . Tên nguyên liệu Lượng nguyên liệu cho 1 ca(tấn) Tiêu chuẩn diện tích(m2/tấn) Diện tích cần(m2) Đương sac 3,7769 1,8 6,7984 Mạch nha 1,5108 0,45 0,679 Axit chanh 0,0189 1,45 0,0275 Tinh dầu chanh 0,1888 1,55 0,2926 Tổng cộng 7,798 Diện tích cần thiết cho 1 công nhân làm việc ở khâu xử lý sơ bộ nguyên liệu là : 6 m2/1 công nhân. Số công nhân làm việc ở khâu này trong 1 ca là : 2 người Diện tích cần cho việc xử lý sơ bộ nguyên liệu là : 2 x 6 =12 m2 Chọn hệ số tính cả đường đi trong kho nguyên liệu là 1,3. Từ đó ta tính được diện tích kho nguyên liệu trong phân xưởng kẹo cứng chanh là : 1,3 x 19,798 = 25,737 Ta chọn kích thước kho nguyên liệu trong phân xưởng kẹo cứng chanh là: Dài x Rộng x Cao = 6 x 6 x 3,6m Diện tích : 36 m 2 + Nơi để bao bì và sản phẩm : Ta chọn nơi để bao bì và sản phẩm trong phân xưởng kẹo cứng chanh là khoảng trống ở cuối dây chuyền sản xuất có thể chứa đủ lượng bao bì cần dùng và lượng sản phẩm sản xuất ra trong 1 ca sản xuất. * Diện tích để bao bì : Tên bao bì Luợng bao bì cần dung trong 1 ca(tấn) Tiêu chuẩn diện tích(m2/tấn) Diện tích cần(m2) Giấy bóng kính 0,16 11 1,76 Túi polyetylen 0,05 11 0,55 Nhãn gói 0,18 11 1,98 Thùng cactong 0,175 7,125 1,2468 Tổng cộng 5,54 Diện tích cần để bao bì là : 5,54 Diện tích để sản phẩm : Diện tích cần thiết để chứa 1 tấn sản phẩm kẹo cứng chanh là : 2 m2/tấn sản phẩm Năng suất của phân xưởng kẹo cứng chanh là: 5 tấn/ca. Diện tích cần để sản phẩm là :5 x 2 = 10 m2 Chọn hệ số tính cả đường đi là 1,3. Từ đó ta tính được diện tích của nơi để bao bì và sản phẩm trong phân xưởng kẹo cứng chanh là: 1,3 x (5,54 + 10 ) = 20,202 m2 Ta chọn nơi để bao bì và sản phẩm có kích thước: Dài x Rộng = 6 x 4 m Diện tích : 24 m2 Vậy diện tích kho trong phân xưởng kẹo cứng chanh là : Skho = 24 + 24 = 48 m2 *Diện tích văn phòng trong phân xưởng (Svp):D Văn phòng trong phân xưởng kẹo cứng chanh la phòng quản đốc . Phòng quản đốc được thiết kế đảm bảo đủ diện tích làm việc cho 1 quản đốc, 1 nhân viên kỹ thuật và 1 nhân viên kiểm nhiệm định mức. Tiêu chuẩn diện tích cần cho1 nhân viên kiểm nhiệm định mức là : 3,5 m2/1 chỗ làm việc =>Tổng diện tích chỗ làm việc là : 9 + 6 + 3,5 = 18,5 m2 Chọn hệ số tính cả đường đi trong phòng quản đốc là 1,25. =>Diện tích phòng quản đốc là: Dài x Rộng x Cao = 6 x 4 x 3,6 m Vậy Svp= 24 m 2 *Diện tích phục vụ sinh hoạt trong phân xưởng(Spvsh): Diện tích phục vụ sinh hoạt trong phân xưởng kẹo cứng chanh bao gồm phòng thay đồ nam và phòng thay đồ nữ . Chọn kích thước phòng thay đồ nữ : Dài x Rộng x Cao = 6 x 4 x 3,6 m Chọn kích thước phòng thay đồ nam : Dài x Rộng x Cao = 6 x 4 x 3,6 m Vậy SPVSH = 24 + 24 = 48 m2 Từ các diện tích trên ta tính được diện tích yêu cầu cho phân xưởng kẹo cứng chanh là : Syc = Ssxchính + Skho + Svp + SPVSH = 200,825 + 36 + 24 + 48 = 308,85 m2 1.3. Diện tích khác: * Diện tích giao thông (SGT) : Chiếm 25-35% Syc( chọn SGT = 35% Syc) SGT=35/100 x Syc = 35/100 x 308,85 = 108,09 m2 *Diện tích dự phòng mở rộng (SMR): Chiếm 15 -20 % Syc ( chọn SMR = 20 % Syc) SMR = 20/100 x Syc = 20 /100 x 308,85 = 61,77 m2 Từ diện tích yêu cầu và các diện tích khác , ta tính được diện tích của phân xưởng kẹo cứng chanh là : Spx = Syc + SGT + SMR = 308,85 + 108,09 + 61,77 = 478,71 m2 Ta thiết kế phân xưởng kẹo cứng chanh là nhà 1 tầng có kích thước : Dài x Rộng x Cao = 54 x 18 x 6 m 2 Tính kho Các nhà máy sản xuất nói chung đều yêu cầu có kho để chứa nguyên liệu đưa vào sản xuất là kho chứa sản phẩm.Cụ thể đối với nhà máy sản xuất bánh kẹo thì sản phẩm bánh kẹo là mặt hàng có nhu cầu tiêu thụ không đồng đều nhất là những dịp lễ tết thì thị trường tiêu thụ mạnh,vì vậy phải có một lượng lớn sản phẩm để dự trữ trước, do đó nhà máy phải có kho chứa. Dựa vào khối lượng nguyên liệu cần dùng và năng xuất của nhà máy sẽ tính được diện tích của kho nguyên liệu cũng như kho sản phẩm. 2.1.Tính kho nguyên liệu Mỗi loại nguyên liệu có điều kiện bảo quản khác nhau .Trong sản xuất bánh kẹo những nguyên liệu chính như đường sacaroza,bột mỳ ,mạch nha được bảo quản ở nhiệt độ thường còn những nguyên liệu phụ như shortening,sữa bột thì bảo quản trong kho lạnh . Kho nguyên liệu phải đảm bảo cung cấp nguyên liệu trong 10 ngày.Dựa vào lượng nguyên liệu và thời gian bảo quản, tiêu chuẩn diện tích của tong loại nguyên liệu ta tính được diện tích cần thiết của kho. Diện tích kho được tính theo công thức : S= So x K Trong đó : So: Diện tích cần(m2) K: Hệ số tính cả đường đi(K = 1,2- 1,3) Lấy K = 1,3 Nguyên liệu cần bảo quản và diện tích Tên nguyên liệu Lượng cần 1 ngày(tấn/ngày) Thời gian bảo quản(ngày) Khối lượng cần bảo quản (tấn) Tiêu chuẩn diện tích(m2/tấn) Diện tích cần(m2) Kho thường Bột mỳ 9,79728 10 97,9728 1,8 176,35 Đường 11,78 10 117,8 1,8 212,04 Mạch nha 4,5324 10 45,324 0,45 20,3958 Axit chanh 0,05664 10 0,5664 0,45 0,25448 Tinh dầu chanh 0,5664 10 5,664 0,45 2,5448 Thuốc nở 0,048984 10 0,48984 2 0,97968 Muối 0,048984 10 0,48984 2 0,97968 Kho lạnh Trứng bột 0,97968 10 9,7968 1,45 14,205 Sữa bột 0,97968 10 9,7968 1,45 14,205 Shortening 0,63968 10 6,3968 1,55 9,915 Tổng diện tích cần (So) 451,78 Vậy diện tích kho nguyên liệu là : S = 451,78 x 1,3 = 587,314(m2) Ta thiết kế kho nguyên liệu là nhà một tầng kích thứơc: Dài x Rộng x Cao = 30 x 12 x 5,4 m Diện tích : 360 m2 2.2 Kho sản phẩm Sản phẩm hoàn thiện được đưa vào kho sản phẩm để chờ xuất ra thị trường tiêu thụ . Sản phẩm và diện tích kho cần : Tên sản phẩm Lượng sản phẩm(tấn/ ngày) Thời gian bảo quản(ngày) KL cần bảo quản(tấn) Tiêu chuẩn diện tích(m2/tấn) Diện tích cần(m2) Bánh quy 12 5 60 3 180 Kẹo cứng chanh 10 5 50 2 100 Tổng cộng (So) 280 Vậy diện tích kho sản phẩm là : S = So x K = 280 x 1,3 = 3,64(m2) Ta thiết kế kho sản phẩm là nhà 1 tầng có kích thước : Dài x Rộng x Cao = 24 x 12 x 5,4 m Diện tích : 288 m2 2.3. Kho bao bì Kho bao bì đuợc thiết kế để chứa đủ lượng bao bì cần dùng trong 5 ngày Bao bì và diện tích kho cần Tên bao bì Lượng cần 1 ngày(tấn/ngày) Thời gian bảo quản(ngày) KL cần bảo quản(tấn) Tiêu chuẩn diện tích(m2/tấn) Diện tích cần (m2) Khay cứng 0,84 5 4,2 11 46,2 Túi đựng bánh 0,6 5 3 11 3 Giấy gói 0,6 5 3 11 3 Túi PE 0,2 5 1 11 11 Thùng cactông 1,07 5 5,35 11 58,85 Nhãn gói 0,36 5 1,8 11 19,8 Tổng cộng (So) 141,85 Vậy diện tích kho bao bì là : S = 141,85 x 1,3 = 184,405 Ta thiết kế kho bao bì là nhà một tầng có kích thước : Dài x Rộng x Cao = 18 x 12 x 5,4 m2 Diện tích : 216 m2 3. Nhà Hành Chính Cán bộ Nhân viên Số người Tiêu chuẩn(m2/1 chỗ làm việc) Diện tích cần(m2) Giám đốc 1 18 18 Phó Giám đốc 2 15 30 Phòng kỹ thuật 5 9 45 Phong tài vụ 5 3,5 17,5 Phòng kế hoạch 6 3,5 21 Phòng tổ chức 5 3,5 17,5 Phòng vật tư 4 3,5 14 Phòng hành chính 2 3,5 7 Tổng cộng 170 Trong nhà hành chính ta còn bố trí diện tích chỗ cho khách ngồi đơị rộng 9m2 Chọn hệ số tính cả đường đi trong nhà hành chính là 1,3.Từ đó ta tính được diện tích của nhà hành chính là : 1,3 x (170+9) = 232,7 m2 Chọn phương án xây dựng nhà 2 tầng : Tầng 1 : Dài x Rộng x Cao = 12 x 12 x 3,6 m Diện tích 144 m2 Tầng 2 : Dài x Rộng x Cao = 12 x 12 x 3,6 m Diện tích 144m2 4.Nhà hội trường Tính cho 50% tổng số cán bộ công nhân viên toàn nhà máy. Tiêu chuẩn diện tích : 0.7 m2/1 chỗ ngồi Tổng số cán bộ công nhân viên của nhà máy là 319 người Diện tích chỗ ngồi : 0.7 x 50% x 319 = 11,65 m2 Chọn diện tích sân khấu : 60 m2 Vậy tổng diện tích cần cho hội trường là : 111,65 + 60 = 171,65 m2 Chọn hệ số tính cả đường đi trong nhà hội trường là 1,3 .Từ đó ta tính được diện tích nhà hội trường là : 1,3 x 171,65 = 223,15 m2 Chọn xây hội trường có kích thước : Dài x Rộng x Cao = 18 x 15 x 4,8 m Diện tích 270 m2 5 . Nhà ăn Số người ăn đông nhất trong 1 ca là 129 người. Tiêu chuẩn diện tích là: 2,25 m2/1 chỗ Diện tích nhà ăn : 2,25 x 129 = 290,25 m2 Chọn diện tích nhà ăn có kích thước : Dài x Rộng x Cao = 21x 15 x 4,2 m Diện tích : 315 m2 Chọn phương án xây dựng nhà ăn ca và hội trường là nhà ghép khối : Tầng 1 là nhà ăn ,tầng 2 là hội trường. 6. Nhà để xe máy .xe đạp cho cán bộ,công nhân viên làm ca: Tổng số cán bộ, công nhân viên làm ca là: 258 người Trong đó 60% đi xe máy và 40% đi xe đạp. Tiêu chuẩn diện tích: Xe máy 2,25 m2/1 xe Xe đạp 0,9 m2/1 xe Diện tích nhà để xe là : 258 x 0,60 x 2,25 + 258 x 0,4 x 0,9 = 441,18 m2 Chọn kích thước nhà để xe máy , xe đạp cho cán bộ , công nhân viên làm ca là : Dài x Rộng x Cao = 30 x 15 x 3 m Diện tích 450 m2 7. Nhà để xe máy,xe đạp cho khu vực hành chính và cho khách : Số cán bộ , nhân viên làm việc trong nhà hành chính là : 32 người Trong đó 70% đi xe máy và 30% đi xe đạp. Tiêu chuẩn diện tích : Xe máy 2,25 m2/1 xe Xe đạp 0,9 m2/1 xe Diện tích để xe cho khách là 12 m2 Từ đó, ta tính được diện tích nhà để xe máy, xe đạp cho khu vực hành chính và cho khách là 32 x 0,7 x 2,25 + 32 x 0,3 x 0,9 + 12 = 71,04 m2 Chọn kích thước nhà để xe máy xe đạp cho khu vực hành chính và cho khách là : Dài x Rộng x Cao = 12 x 6 x 3 m. Diện tích : 72 m2 8 Gara ôtô Nhà máy có 5 ô tô tải , 2 ô tô con Diện tích để 1 xe tải : 18m2 Diện tích để 1 xe con : 9 m2 Diện tích cần tối thiểu là : 5 x 18 + 2 x 9 = 108 m2 Chọn hệ số tính cả đường đi là 1,3 .Từ đó ta tính được diện tích của gara ôtô là : 1,3 x 108 = 140,4 m2 Chọn kích thước : Dài x Rộng x Cao = 12 x 12 x 4,8m Diện tích : 144m2 9. Nhà giới thiệu sản phẩm : Chọn kích thước : Dài x Rộng x Cao = 9 x 6 x 4,2 m Diện tích : 54 m2 10. Phòng phân tích : Chọn kích thước : Dài x Rộng x Cao = 9 x 6 x 3,6 m Diện tích 54 m2 11. Nhà vệ sinh Chọn kích thước : Dài x Rộng x Cao = 9 x 6 x 3,6 m Diện tích 54 m2 12.Trạm biến thế Chọn kích thước : Dài x Rộng x Cao = 6 x 6 x 4,2 m Diện tích 36 m2 13. Nhà tạo hơi : Chọn kích thước : Dài x Rộng x Cao = 18 x 12 x 4,2 m Diện tích : 216 m2 14.Trạm bơm nước Chọn kích thước : Dài x Rộng x Cao = 6 x 3 x 3 m Diện tích 18m2 15. Bể nước ngầm Chon kích thứơc: Dài x Rộng x Cao = 12 x 9 x 4,2 m Diện tích 108 m2 18. Sân bãi lộ thiên : 1.Bãi đổ xỉ Chọn kích thước : Dài x Rộng = 12 x 9 m Diện tích :108 m2 2.Sân bốc dỡ hàng trước cửa kho nguyên liệu : Chọn kích thước : Dài x Rộng = 30 x 3 m Diện tích : 90 m2 3.Sân bốc dỡ hàng trước cửa kho sản phẩm : Chọn kích thước : Dài x Rộng = 24 x 3 m Diện tích : 72 m2 4.Sân bốc dỡ hàng trước cửa kho bao bì : Chọn kích thước: Dài x Rộng = 18 x 3 m Diẹn tích : 54 m2 Liệt kê các hạng mục công trình cần xây dựng : STT Tên công trình Dài (m ) Rộng (m) Cao (m) Diện tích (m2) Số tầng 1 Phân xưởng kẹo cứng 54 18 6 972 1 2 Phân xưởng Bánh quy 54 18 6 972 1 3 Phòng bảo vệ 6 6 3 36 2 phòng 4 Nhà hành chính 24 8 6,5 192 2 5 Nhà giới thiệu sản phẩm 12 6 3 72 1 6 Nhà ăn, nhà hội truờng 24 12 7,5 288 2 7 Kho sản phẩm 42 12 4,8 504 1 8 Nhà vệ sinh + nhà tắm 15 6 3 90 2 9 Nhà tạo hơi 12 6 4,8 72 1 10 Tháp nước 19,6 11 Trạm bơm nước 6 3 3 18 1 12 Trạm điện 6 6 4,2 36 1 13 Nhà cơ khí 18 12 4,2 216 1 14 Kho nguyên liệu + Bao bì 36 12 4,8 432 1 15 Nhà để xe + Gara ôtô 24 9 3 216 1 16 Bể ngầm 10 5 5 50 1 Vậy tổng diện tích các hạng mục công trình là : 4275 ,6 m2 Đối với nhà máy sản xuất bánh kẹo , Ta chọn Kmât độ XD = 35 %. Vậy tổng diện tích mặt bằng nhà máy theo tính toán là : 4275 ,6 x 100/50 = 8551,2 m2 Vậy ta chọn tổng diện tích mặt bằng nhà máy là 12000 m2 Tính lại ta được : Kmật độ XD= 4275 ,6 / 12000 x 100 = 35,63 % *Hệ số sử dụng : Tổng diện tích đường giao thông và vỉa hè của nhà máy là : 4670 m2 Diện tích mặt bằng tầng 2 là: 192 + 288 = 480 m2 =>KSD = 4275,6 + 4670 + 480 / 12000 x 100 = 78,54 % VI. KẾT LUẬN Từ các gỉai pháp về bố trí tổng mặt bằng nhà máy và kết cấu xây dựng các công trình trong nhà máy ta they như vậy là phù hợp để có thểt thi công xây dựng và giúp cho bản đồ án có tính khả thi. CHƯƠNG VI TÍNH KINH TẾ I.GIỚI THIỆU CHUNG : Để thiết kế hoàn chỉnh một bản đồ án ,khi đưa vào thực tiễn,hoạt động sản xuấtnhà máy đạt hiệu quả lâu dài thì khi thiết kế ta phải xét đến sự cân đối giữa tính kinh tế và kỹ thuật và tính kỹ thuật.Tính kinh tế giúp ta đánh giá được một cách chính xác hơn giá trị của bản thiết kế và nó nhằm kiểm tra xem phương án đã chọn có hiệu quả kinh tế hay không từ đó đưa vào áp dụng thực tế. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay đây là vấn đề được tính toán một cách chặt chẽ .Để đạt được như vậy thì tính kinh tế trong bản thiết kế phải xét đến những khía cạnh sau : + Tổ chức sản xuất. + Dự toán tổng đầu tư + Dự toán chi phí và vận hành sản xuát + Dự tính giá thành sản phẩm + Lãi hàng năm + tính một số chỉ tiêu kinh tế : Dựa vào các chỉ tiêu đó chúng ta có thể phân tích tính hiệu quả kinh tế và so sánh chỉ tiêu đó với thực tế sản xuất.Từ đó có thể kết luận chấp nhận hay khan chấp nhận phương án này. 1.1. Tính toán kinh tế 1.1.1. Xác định chế độ công tác cho nhà máy : a) Xác định chế độ làm việc của nhà máy: Chế độ làm việc của nhà máy: Nhà máy sản xuất gián đoạn ,mỗi ngày 2 ca,mỗi ca 8 giờ. Chế độ làm việc của công nhân Loại thời gian Số ngày/năm Thời gian nghỉ chế độ + Nghỉ ngày lễ + Nghỉ chủ nhật 52 7 Thời gian làm việc theo chế độ 365 – 52 – 7 = 306 Thời gian nghỉ sửa chữa 6 Thời gian nghỉ khác : (Nghỉ phép ,nhgỉ có lý do) 12 Thời gian có mặt làm việc 306 – 6 – 12 = 288 Chế độ làm việc của thiết bị Loại thời gian Số ngày/năm Thời gian nghỉ chế độ: + Nghỉ chủ nhật + Nghỉ ngày lễ 52 7 Thời gian làm việc theo chế độ 365 – 52 – 7 = 306 Thời gian nghỉ sửa chữa 6 Thời gian làm việc của thiết bị 306 – 6 = 300 b) Xác định số lao động : Bố trí công nhân làm việc Phân xưởng Nơi làm việc Số lượng thiết bị Số công nhân/ca Số ca/ngày Số công nhân/ngày Bánh quy Xử lý sơ bộ 2 2 4 Cân nguyên liệu 1 2 2 4 Nhào bột 2 4 2 8 Tạo hình 1 2 2 4 Nướng bánh 1 2 2 4 Làm nguội 1 2 2 4 Bàn chọn bánh 1 2 2 4 Đóng gói 2 16 2 32 Tổng 32 64 Kẹo cứng chanh Xử lý sơ bộ 2 2 4 Cân nguyên liệu 1 2 2 4 Thùng chứa nguyên liệu 1 2 2 4 Thiết bị hoà xirô 3 6 2 12 Bơm xirô 3 6 2 12 Nồi nấu kẹo 3 6 2 12 Bàn làm nguội 3 6 2 12 Thiết bị lan côn 3 6 2 12 Thiết bị vuốt 3 6 2 12 Thiết bị dập hình 1 2 2 4 Bàn để kẹo 6 12 2 24 Thiết bị bao gói 6 12 2 24 Bàn đóng túi 6 12 2 24 Tổng 76 152 Vậy tổng số công nhân chính trong nhà máy :64 + 152 = 216(người) Tính số công nhân sản xuất phụ: Công nhân vận chuyển nguyên liệu : 6người/ca x 2 = 12 người/ngày Công nhân vận chuyển sản phẩm : 6 người/ca x 2 = 12 người/ngày Công nhân nhà nồi hơi : 7 người/ ca x 2 = 14 người/ngày Công nhân chịu trách nhiệm về nước : 2 người/ca x 2 = 4 người/ngày Vậy tổng công nhân sản xuất phụ = 42 người + Tính số công nhân làm việc trong nhà máy : Xác định hệ số điều khuyết : K = TttTB /TttCN Trong đó TttTB : Thời gian làm việc thực tế của thiết bị (TttCN = 300 ngày/năm) TttCN : Thời gian làm việc thực tế của công nhân (TttCN = 288 ngày/năm) Vậy K = 300/288 = 1,04 =>Số công nhân làm việc thực tế trong nhà máy là : (176 + 42) x 1,04 = 226,72 người Chọn số công nhân là 228 người Nhân viên quản lý phân xưởng Phân xưởng bánh : + Quản đốc : 1 + Kỹ thuật : 1 + Kiểm nhiệm định mức (KCS) : 1 Tổng số 3 người/ ca Vậy số người trong 1 ngày là : 2 x 3 = 6 (người/ngày) Số nhân viên quản lý phân xưởng kẹo bằng số nhân viên phân xưởng bánh => Tổng số nhân viên quản lý phân xưởng là : 6 + 6 = 12 (người/ngày) Nhân viên thủ kho : 3 người/ca x 2 = 6 người/ngày Tổ cơ điện : 3 người/ca x 2 = 6 người/ngày Nhân viên phòng phân tích : 2ngươi/ca x 2 = 4 người/ngày Số người hành chính,kỹ thuật: + Giám đốc : 1 + Phó giám đốc : 2 + Phòng kỹ thuật : 5 + Phòng tài vụ : 5 + Phòng kế hoạch : 6 + Phòng tổ chức : 5 + Phòng hành chính : 2 + Phòng vật tư : 4 + Tạp vụ : 2 Tổng : 32 ngưòi Nhân viên không sản xuất công nghệ + Bảo vệ :8 + Lái xe : 7 + Y tế : 1người/ca x 2 = 2 người/ngày + Vệ sinh : 3 người/ca x 2 = 6 người/ngày + Nhân viên nhà ăn : 8 Tổng : 31 người Vậy tổng số cán bộ công nhân viên toàn nhà máy : 228 + 12 + 6 + 6 + 4 + 32 + 31 = 319 (người) 2.Dự toán vốn đầu tư Mục đích: Dự toán vốn đầu tư đẻ biết được tổng số vốn bỏ ra để xây dựng nhà máy là bao nhiêu.Từ đó xác định giá thành sản phẩm thông qua khấu hao và tính hiệu quả kinh tế . 2.1 Vốn đầu tư và thiết bị : Bao gồm : + Vốn mua thiết bị : N1 + Chi phí lắp đặt bốc.dở : 7% N1 + Chi phí vận chuyển : 10% N1 + Chi phí cho thiết bị phụ : 20 % N1 + Chi phí cho kiểm tra thiết bị và điều chỉnh : 10 % N1 Tổng kết giá thành thiết bị Phân xưởng Thiết bị Số lượng Đơn giá (TriêuVNĐ/chiếc) Thành tiền (TriêuVNĐ) Bánh quy Cân 1 2,5 2,5 Máy nhào bột 2 120 240 Máy tạo hình 1 3 300 Lò nướng 1 2000 2000 Bàn lựa chọn bánh 1 1 2 Bàn đóng hộp 2 1,5 3 Tổng 2855,5 Kẹo cứng chanh Cân 1 2,5 2,5 Thùng chứa nguyên liệu 1 20 20 Thiết bị hoá xirô 1 110 110 Bơm xirô 3 10 30 Nồi nấu kẹo 3 250 750 Bàn làm nguội 3 1,0 3 Thiết bị dập hình 1 150 150 Bàn đẻ kẹo 6 1 6 Thiết bị bao gói 6 1 6 Thiết bị lăn côn 3 250 750 Thiết bị vuốt 3 150 450 Thiết bị dập hình 1 150 150 Bàn để kẹo 6 1 6 Thiết bị bao gói 6 1 6 Bàn đóng túi 6 1 6 Thiết bị đao trộn phụ liệu 1 25 25 Thiết bị đảo trôn kẹo 2 20 40 Bàn làm nguội 2 1 2 Máy gói kẹo 2 400 800 Tổng 3133,9 Chi phí lắp đặt bốc dở : 7% N1 + Phân xưởng bánh quy : 7% x 2855,5 x 106 = 199,9 x 106 VNĐ + Phân xưởng bánh kẹo cứng : 7% x 4249,4 x 106 = 297,4 x 106 VNĐ Chi phí vận chuyển 10 % N1 + Phân xưởng bánh quy : 10% x 2855,5 x 106 = 285,555 x 106 VNĐ + Phân xưởng kẹo cứng :10% x 31339 x 106 = 31339 x 106 VNĐ Chi phí cho thiết bị phụ : 20% N1 + Phân xưởng bánh : 20% x 2855,5 x 106 = 571,1 x 106 VNĐ + Phân xưởng kẹo : 20% x 3133,9 x 106 = 6267,8 x 106 VNĐ Chi phí cho kiểm tra và điều chỉnh : 10% N1 + Phân xưởng bánh : 10% x 2855,5 x 106 = 285,55 x 106 VNĐ + Phân xưởng kẹo : 10% x 3133,9 x 106= 313,39 x 106 VNĐ Vậy chi phí về thiết bị máy móc : + Phân xưởng bánh: 2855,5 x 106 + 199,9 x 106 + 285,555 x 106 + 571,1 x 106 + 285,55 x 106 = 4197,61 x 106 VNĐ + Phân xưởng kẹo : 3133,9 x 106 + 297,4 x 106 + 285,555 x 106 + 626,78 x 106 + 313,39 x 106 =4657,1 x 106 VNĐ Tổng chi phí cho thiết bị máy móc củ nhà máy 4197,61 x 106 + 4657,1 x 106 = 9092,2 x 106 VNĐ 2.2.Vốn đầu tư vào xây dựng I.Chi phí về xây dựng Số TT Tên các công trình Số tầng Diện tích (m2) Đơn giá (TriệuVNĐ/m2) Thành tiền (triệu VNĐ) 1 Nhà sx bánh quy 1 540 1,5 810 2 Nhà sx kẹo cứng 1 540 1,5 810 3 Kho nguyên liệu 1 360 1 360 4 Kho sản phẩm 1 288 1 288 5 Kho bao bì 1 216 1 216 6 Nhà hành chính 2 144 1,2 172,8 7 Hội trường,nhà ăn 2 315 1,2 378 8 Nhà để xe cho CBCN làm ca 1 450 0,9 405 9 Nhà để xe cho KVHC và cho khách 1 72 0,9 64,8 10 Gara ôtô 1 144 0,9 129,6 11 Nhà vệ sinh 1 54 1 54 12 Phòng phân tích 1 54 1,2 64,8 13 Trạm biến thế 1 36 1 36 14 Nhà nồi hơi 1 216 1 216 15 Bãi để than 1 108 0,9 97,2 16 Trạm bơm 1 18 1 18 17 Bể nước ngầm 1 108 1 108 18 Tháp nước 1 36 1 36 19 Nhà giới thiệu sp 1 54 1,2 64,8 20 Phòng bảo vệ +ở cổng chính + ở cổng phụ 1 1 12 12 1 1 12 12 Tổng 4353 Vốn đầu tư cho xây dựng công trình : M1 = 4353 . 106 VNĐ Vốn đầu tư cho xây dựng đường xá và các công trình khác: M2 = (0,1 – 0,5 ).M1 Chọn K = 0,3 M2 = 0,3 x M1 = 0,3 x 4353.106 = 1305,9.106 VNĐ Vốn chi cho thiét kế thăm dò : M3 = 0,02 x M1 = 0,02 x 4353.106 = 87,06.106 VNĐ 2.3 Vốn để mua tài sản lưu động tối thiểu Lượng nguyên liệu, bao bì nhiên liệu,điện ,nứơc cần cho 1 tấn sản phẩm đã tính được trong phần tính công nghệ Tính chi phí phân xưởng bánh quy Nguyên vật liệu,nhiên liệu,điện,nước Đơn vị tính Định mức tiêu hao(kg/tấn sp) Giá mua: VNĐ/kg VNĐ/m3,VNĐ/h Thành tiền VNĐ/tấn sp Bột mỳ kg 816,45 4.000 3.265.800 Đường kg 40,82 6.000 244.920 Sữa bột kg 81,64 30.000 2.449.200 Trứng bột kg 81,64 30.000 2.449.200 Muối kg 4,082 6.000 24.492 Shortening Kg 65,316 30.000 1.959.400 Thuốc nở kg 4,082 50.000 204.100 Khay cứng PE kg 70 30.000 210.000 Thùng đựng bánh kg 50 20.000 100.000 Thùng cáctông kg 60 1.500 90.000 Nứơc M3 2,8 4.000 11.200 Điện KWh 147,2 1.500 220.800 Tổng(C1) 204.100 Chi phí cho phân xưởng kẹo cứng chanh Nguyên vật liệu,nhiên liệu,điện,nước Đơn vị tính Định mức tiêu hao(kg/tấn sp) Giá mua: VNĐ/kg VNĐ/m3,VNĐ/h Thành tiền VNĐ/tấn sp Đường Sacaroza kg 472,12 6.000 2.831.100 Mạch nha kg 188,585 4.000 2.832.720 Axit chanh kg 2,36 50.000 118.000 Tinh dầu chanh kg 23,6 100.000 2.360.000 Giấy gói kg 30 24.000 720.000 Túi PE kg 10 1.500 120.000 Thùng cáctông kg 80 1.500 120.000 Than kg 152 500 76.000 Nước kg 8,66 4.000 34.640 Điện KWh 50,5 1.500 75.750 Tổng(C2) 7.242.510 + Chi phí nguyên,nhiên vật liệu trong 1 năm của phân xưởng bánh là : CNVL Bánh quy = C1 x QB Trong đó : QB : sản lượng sản xuất của phân xưởng bánh trong một năm(tấn sản phẩm/năm) QB = 6 x 2 x 288 = 3456 (tấn sp/năm) CNVL Bánh quy= 10776720 x 3456 = 37,24.109 VNĐ/năm + Chi phí mua nguyên, nhiên vật liệu trong 1 năm của phân xưởng kẹo cứng là : CNVL Kẹo cứng =C2 x QK Trong đó : QK : sản lượng sản xuất của phân xưởng kẹo cứng trong một năm(tấn sản phẩm/năm) QK = 5 x 2 x 288 = 2880 (tấn sp/năm) CNVL Kẹo cứng = 7242510 x 2880 = 20,85 x 109 VNĐ/năm Chi phí mua nguyên, nhiên vật liệu trong 1 năm của cả nhà máy là : CNVL = CNVL Bánh quy + CNVL Kẹo cứng = 37,24 x 109 + 20,85 x 109 = 58,09 x 109 VNĐ/năm Vậy vốn để mua tài sản lưu động là : VLĐ = 1,1 x 58,09 x 109 = 63,899 x 109 VNĐ/năm Giả định số vòng quay của vốn lưu động là : n = 4 Vốn lưu động tối thiểu cần là : V = VLĐ /4 = 58,09 x 109 /4 = 14,52 x 109 VNĐ/năm 2.4. Chi phi khấu hao hàng năm : Chi phí khấu hao tài sản cố định gồm + Khấu hao nhà xưởng Dự tính : Thời gian của dự án là 10 năm Thời gian khấu hao của thiết bị máy móc là 10 năm Thời gian khấu hao của các công trình xây dựng là 10 năm Chi phí khâu hao hàng năm STT Tài sản cố định Nguyên giá tài sản cố định khấu hao.106 VNĐ Thời gian khấu hao(năm) Chi phí khấu hao hàng năm.106 VNĐ Giá trị còn.106 VNĐ 1 Thiết bị 9092,2 10 909,22 0 2 Xây dựng 5745,96 10 574,596 0 Tổng chi phí khấu hao hàng năm (CKH) 1483,816 + Chi phí khấu hao hàng năm đối với sản phẩm bánh CKHB = CKH x QB /(QB + QK) =1483,816.106 x 3456/(3456 + 2880) = 799,19 x 106 VNĐ + Chi phí khấu hao hàng năm đối với sản phẩm kẹo cứng : CKHK = CKH - CKHB =1483,816 x 106 – 799,19 x 106 = 666,05 VNĐ Tổng vốn đầu tư là : VĐT = 9092,2 x 106 + 5745,96 x 106 = 14838,16 x 106 VNĐ Tổng vốn đầu tư có từ hai nguồn là : Vốn tự có = 9838,16 x 106 VNĐ Vốn vay ngân hàng = 5000 x 106 VNĐ Vốn vay ngân hàng trong khoảng thời gian là 8 năm với lãi xuất 10% năm mỗi năm trả lãi định kỳ,gốc đều Hoàn trả vốn vay Thứ tự năm Gốc.109 VNĐ Lãi. 109 VNĐ Trả gốc.109 VNĐ 1 5 0,5 0,625 2 4,375 0,4375 0,625 3 3,75 0,375 0,625 4 3,125 0,3125 0,625 5 2,5 0,25 0,625 6 1,875 0,1875 0,625 7 1,25 0,125 0,625 8 0,625 0,0625 0,625 Tổng 2,25 3.Dự toán chi phí hoạt động hàng năm : CHĐ =CVH + CKH + CLV CHĐ : chi chí hoạt động hàng năm CVH : chi chí vận hành hàng năm CLV :chi chí lãi vay hàng năm *Tính chi phí hoạt động hàng năm gồm + Chi phí nguyên vật liệu ,nhiên liệu + Chi phí nhân công + Chi phí quản lý và bán hàng Chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu : Đối với sản phẩm bánh : CNVL Bánh quy = 37240 x 106 VNĐ Đối với sản phẩm kẹo : CNVL kẹo cứng = 20850 x 106 VNĐ Chi phí nhân công : Bảng thống kê Thành phần Số người Tiền lương mỗi người /tháng (106 VNĐ) Tổng tiền lương/năm (106VNĐ) Giám đốc 1 2 24 Pho giám đốc 2 1,8 43,2 Kỹ sư 17 1,5 72 Quản đốc 4 1,5 72 Nhân viên văn phòng 22 1,2 316,8 Nhân viên không sx công nghệ 31 0,8 297,6 Nhân viên thủ kho 6 1 72 Thợ cơ điện 6 1 72 Công nhân sản xuất phụ 42 1 504 Công nhân phân xưởng bánh quy 64 1 768 Công nhân phân xưởng kẹo cứng 112 1 1344 Tổng 3819,6 => Chi phí lương cho phân xưởng sản xuất bánh: 3819,6 – 768 -1344 CLB = + 768 x 106 = 1621,8 x 106 VNĐ/năm 2 Chi phí bảo hiểm xã hội CBHB =18%.CLB = 0,18 x 1621,8 x 106 = 219,924 x 106 VNĐ/năm Chi phí nhân công cho xưởng bánh : CNCB = 1621,8 x 106 + 219,924 x 106 = 1841,724 x 106 VNĐ/năm Chi phí lương cho phân xưởng sản xuất kẹo cứng: 3819,6 – 768 - 1244 CLK = + 1344 x 106 = 2197,8 x 106 VNĐ/năm 2 Chi phí bảo hiểm xã hội CBKH = 18%.CLK = 0,18 x 2197,8 x 106 =395,604 x 106 VNĐ/năm => Chi phí nhân công cho phân xưởng sản xuất kẹo cứng CNCK+ = 2197,8 x 106 + 395,604 x 106 = 2593,406 x 106 VNĐ/năm Chi phí quản lý và bán hàng : CQL = 10%(CNVL + CNC) Chi phí quản lý và bán hàng sản phẩm bánh : CQLK = 0,1 x (37240 + 1841,724) x 106 = 3908,17 x 106 VNĐ/năm Chi phí quản lý và bán hàng sản phẩm kẹo cứng : CQLB = 0,1 x (20850 + 2593,404) x 106 = 2344,3 x 106 VNĐ/năm Tổng chi phí Sản phẩm Yếu tố chi phí Giá trị (106 VNĐ/năm) Bánh bích quy Chi phí nguyên,nhiên,vật liệu 37240 Chi phí nhân công 1841,724 Chi phí quản lý và bán hàng 1940,1724 Khấu hao nhà xưởng,máy móc 549,45 Lãi vay phải trả 187,5 Tổng(Z1) 41758,84 Kẹo cứng chanh Chi phí nguyên,nhiên,vật liệu 20850 Chi phí nhân công 2593,404 Chi phí quản lý và bán hàng 3350,3404 Khấu hao nhà xưởng,máy móc 915,7455 Lãi vay phải trả 312,5 Tổng(Z2) 47701,9899 Giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm bánh bích quy : ZB = 41758,84 x 106/3456 = 12082,99 (VNĐ/Kg) = 1208299 (VNĐ/tấn) Giá thành sản phẩm kẹo : ZK = 47701,9899 x 106/2880 = 1656319(VNĐ/tấn) = 16563,19 (VNĐ/Kg) Sau khi tham khảo giá ngoài thị trường em bán sản phẩm với giá như sau: Giá bánh bích quy:15 x 106 (VNĐ/tấn) Giá kẹo cứng chanh : 15 x 106 (VNĐ/tấn) III.TÍNH CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ 1. Tính doanh thu DT =(Giá bán x sản lượng) Doanh thu lớn nhất khi sản lượng bán hàng bằng 100% sản lượng thiết kế Tính doanh thu STT Sản phẩm Sản lượng(tấn/năm) Giá thành (106VNĐ/tấn) Thành tiền 106 VNĐ) 1 Bánh quy 3456 15 51840 2 Kẹo cứng 2880 15 43200 Tổng doanh thu 95040 2.Dự toán kết qủa kinh doanh 2.1. Lợi nhuận lợi nhuận trước thuế LTH = DT - chi phí = 95040 x 106 – 98460,82 x 106 = 5579,18 x 106 VNĐ Thuế thu nhập phải nộp TH = t%.LTH Trong đó : t là thuế suất.Từ ngày1.1.2005,t = 28% TH = 0,28 x 5579,18 x 106 = 1562,17 x 106 VNĐ Lợi nhuận sau thúê LST = LTH – TH = 5579,18 x 106 – 1562,17 x 106= 7396,96 x 106 VNĐ 2.2. Tích luỹ TL = LST + khấu hao – trả gốc vay – trả lãi vay = 7396,96 x 106 + 14838,16 x 106 – 625 x 106 – 500 x 106 = 7755,776 x 106 3.Tính các chỉ tiêu hiệu qủ a kinh tế 3.1.Suất sinh lợi của đầu tư: R = (LST x 100%)/(VDT + VLD tối thiểu) VDT = vốn đầu tư nhà xưởng + vốn đầu tư máy móc = 5745,96 x 106 + 9092,2 x 106 = 14838,16 x 106 VNĐ R = 7396,96 x 106 x 100%/(14838,16 x 106 + 13330 x 106) = 26,27% 3.2.Thời gian hoàn vốn Thời gian hoàn vốn là khoảng thời gian tích luỹ đồng tiền tệ trở nên dương THV = ( VĐT + VLĐ)/TL = (14838,16 x 106 + 13330 x 106)/(7755,776 x 106) = 3,63 năm =>Dự án khả thi về mặt kinh tế 3.3.Hiệu quả đối với nền kinh tế quốc dân Ngoài việc đóng thuế thu nhập cho nhà nứơc còn có thuế gián thu VAT,tạo thu nhập cho nhiều lao động,góp phần vào sự phát triển kinh tế của thành phố và cả nứơc Thu hút và tạo công ăn việc làm,giảm được những tiêu cực,tệ nạn xã hội KẾT LUẬN Sau một tháng thực tập và hơn 4 tháng làm đồ án tốt nghiệp với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo hướng dẫn phần công nghệ,phần xây dựng,phần kinh tế,với sự cố gắng nổ lực của bản thân, em đã hoàn thành bản đồ án thiết kế nhà máy sản xuất bánh kẹo liên hợp. Bản đồ án tốt nghiệp là két quả của quá trình học tập tại trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội cùng với đợt thực tập tại nhà máy bánh kẹo Hải Châu đã giúp em nhiều kiến thức bổ xung vào phần lý thuýêt đã được học trên giảng đường để tạo điều kiện thuận lợi trong việc thực hiện bản đồ án này Tuy vậy, thời gian thực hiện bản đồ án này ngắn so với khối lượng công việc được giao, nhiêm vụ thiết kế bao hàm nhiều lĩnh vực ,từ phần lập luận kinh tế để lựa chọn địa điểm thích hợp tới phần công nghệ,xây dựng ,chọn thiét bị,tính điện,hơi,nước,tính kinh tế nên bản đồ án này không tránh khỏi những thiếu xót nhỏ. Do đó, em rất mong được sự góp ý của các thầy cô giáo trong quá trình bảo vệ để đồ án được hoàn thiện hơn và được ứng dụng trong thực té,đồng thời cũng cố kiến thức cho bản thân em khi đi làm. Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Mạnh Hùng đã tận tình hướng dẫn em phần công nghệ ,và các thầy cô giáo trong Viện Công nghệ sinh học và thực phẩm các thầy cô ở bộ môn kinh tế,bộ môn xây dựng đã tận tình chỉ bảo những kiến thức bổ ích cho việc thiết kế đồ án tốt nghiệp của em. Sinh viên thiết kế :Trần Phương Thảo Lớp : Sau thu hoạch – K47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Hoá sinh công nghiệp – Lê Ngọc Tú (chủ biên) Lê Văn Chứ - Đặng Thị Thu – Phạm Quốc Thắng – Nguyễn Thị Thịnh Bùi Đức Hợi – Lưu Duẩn – Lê Doãn Biên Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội 1998 II.Kỹ thuật sản xuất bánh kẹo –Trần Mạnh Hùng – Bộ Môn Thực phẩm Nhiệt đới – Trường ĐHBK Hà Nội III.Kỹ thuật sản xuất bánh kẹo - Hồ Hữu Long Nhà xuát bản Khoa học kỹ thuật 1982 IV.Kỹ thuật sản xuất tinh dầu – Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật V.Kỹ thuật sản xuất bánh kẹo – Trường ĐHBK Hà Nội VI.Cơ sở xây dựng nhà công nghiệp - Trường ĐHBK Hà Nội – Bộ môn xây dựng công nghiệp – PGS Ngô Bình VII.Kinh tế và quản lý trong doanh nghiệp – Trưòng ĐHBK Hà Nội – Bộ môn kinh tế và quản lý. MỤC LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxThiết kế nhà máy bánh kẹo liên hợp.docx