Lời nói đầu
PHẦN I - GIỚI THIỆU CHUNG
Chương I: Giới thiệu chung về các tuyến giao cắt
Chương II: Đặc điểm khu vực giao cắt
Chương III: Nghiên cứu điều kiện địa chất khu vực giao cắt
PHẦN II - THIẾT KẾ CƠ SỞ
PHƯƠNG ÁN I: Thết kế hầm vượt
PHƯƠNG ÁN II: Thiết kế cầu vượt trên đường kim mã.
So sánh đánh giá các phương án và kiến nghị phương án làm thiết kế kỹ thuật
PHẦN III - THIẾT KẾ KỸ THUẬT
Chương I: Tính toán nội lực kết cấu vỏ hầm
Chương II: Thiết kế thoát nước, nền đường, mặt đường và các hạng mục kĩ thuật khác
PHẦN IV - THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG
Chương I: Đề xuất và lựa chọn các phương án tổ chức thi công
Chương II: Tính toán và tổ chức thi công
KẾT LUẬN
164 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3290 | Lượt tải: 6
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế và tổ chức thi công đường hầm vượt đường bộ tại nút Kim Mã, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
2- Đã đổ lớp bê tông bịt đáy và bơm cạn nước. Với sơ đồ này thi cọc chỉ
bất lợi theo sơ đồ chịu uốn, không sử dụng trong tính chiều sâu cọc ván.
B2 Tính toán về cường độ:
- Các bộ phận tính duyệt : cọc ván, khung chống, văng chống, các
thanh giằng.
- Các sơ đồ tính cọc ván:
+ Đối với sơ đồ cọc ngàm (không có văng chống) vị trí có mô men lớn
nhất nằm ở độ sâu Z so với mặt đáy móng xác định theo cách tính cực trị
của biểu thức mô men.
+ Đối với sơ đồ một tầng văng chống, sơ đồ tính là dầm giản đơn với
một đầu tựa trên văng chống, đầu kia tựa tại vị trí t/2 đối với hố móng
không có lớp bê tông bịt đáy, và tại vị trí cách mặt lớp bê tông bịt đáy
0.5m.
+ Đối với sơ đồ nhiều tầng văng chống, quy về sơ đồ dầm giản đơn có
khẩu độ là cự ly lớn nhất giữa hai tầng văng chống sát đáy, sau đó các
giá trị nội lực được nhân với hệ số ngàm 0,8.
- Sơ đồ tính khung chống:
+ Khung chống của vòng vây cọc ván hình chữ nhật làm bằng các loại
thép hình, làm việc như dầm liên tục kê trên các gối là các văng chống
tương ứng của mặt phẳng cọc ván đó, hai đầu ngoài cùng được kê trên
hai cạnh của hai mặt phẳng cọc ván vuông góc với nó.
Bé m«n CÇu HÇm GVHD: TS. NguyÔn Ph−¬ng Duy
§å ¸n tèt nghiÖp GVĐD ThS. NguyÔn Xu©n Lam
128
Sinh Viªn: D−¬ng Huy Kiªn Líp: §−êng hÇm & Mªtr« K46
+ Với khung chống dạng hình tròn: Các thanh trong hệ khung chống làm
việc chịu nén:
2
qxDS =
Với D: đường kính của vòng vây cọc ván.
- Sơ đồ tính văng chống:
+ Văng chống ngoài việc chịu nén nó còn chịu uốn do các tải trọng
thi công đặt trên sàn công tác.
B3. Tải trọng tính toán vòng vây cọc ván:
a. Tải trọng trên mặt đất cạnh hố móng:
b. áp lực thuỷ tĩnh và áp lực ngang của đất nền:
- Áp lực chủ động của đất:
Mặt đất được coi là bằng phẳng, tường ván thẳng, nhẵn. Theo lý
thuyết cân bằng dẻo của Rankin.
+ Trong điều kiện trên cạn và thoát nước:
- Đối với đất rời ở độ sâu hi có: pi,a = tb.a.hi
- Đối với đất dính ở độ sâu hi có: pi,a = γtb.λa.hi – 2.C. aλ
+ Trong khu vực ngập hoặc không thoát nước: Chiều cao cột nước phía
ngoài vòng vây do áp lực thuỷ động:
H = Hn + ΔH, với ΔH = g
v
.2
2
Trong đó v: lưu tốc nước, được tính đến khi v>=2m/s
g; gia tốc trong trường = 9.81m/s2
Khi đó trọng lượng riêng của đất được lấy với trọng lượng đẩy nổi:
ε
γγ
+
−
=
1
1s
dn
Bé m«n CÇu HÇm GVHD: TS. NguyÔn Ph−¬ng Duy
§å ¸n tèt nghiÖp GVĐD ThS. NguyÔn Xu©n Lam
129
Sinh Viªn: D−¬ng Huy Kiªn Líp: §−êng hÇm & Mªtr« K46
Trong đó γs : dung trọng hạt của đất, γs = 2.7T/m3
n : hệ số độ rỗng của đất, = 0.4-1.
- Đối với đất rời ở độ sâu hi có: pi,a = dn.a.hi
- Đối với đất dính, bão hoà nước λa=1
* Chân cọc không chuyển vị ở độ sâu hi có: pi,a = γdn.λa.hi – 2.Cu
* Chân cọc chuyển vị, khi đó áp lực này bằng 0
Trong các công thức trên λa là hệ số áp lực ngang chủ động
λa = tg2(45o-ϕ/2)
Cu: Hệ số độ dính của đất bão hoà nước.
C: Hệ số độ dính của đất dính.
- Áp lực thuỷ tĩnh:
+ Đối với đất rời áp lực này tác dụng trên toàn bộ chiều dài của cọc
ván ngập trong nước. Còn đất dính thì phụ thuộc vào chuyển vị của chân
cọc mà áp lực nước sẽ tác dụng trên chiều dài khe nứt giả định bằng:
- 0,8.(Hm+t) đối với cọc không có văng chống
- 0.5t trong trường hợp có 1 tầng văng chống
- Nếu chân cọc không chuyển vị thì tác dụng của áp lực thuỷ
tĩnh chỉ tác dụng trên chiều dài tính từ mặt nước đến cao độ mặt nền
không thấm nước.
- Áp lực chủ động của đất:
Áp lực ngang bị đỗng suất hiện khi có sự chênh lệch của áp lực chủ
động trong và ngoài hố móng.
+ Trong điều kiện trên cạn và thoát nước:
- Đối với đất rời ở độ sâu hi so với mặt nền có: pi,p = γtb.λp.hi
Bé m«n CÇu HÇm GVHD: TS. NguyÔn Ph−¬ng Duy
§å ¸n tèt nghiÖp GVĐD ThS. NguyÔn Xu©n Lam
130
Sinh Viªn: D−¬ng Huy Kiªn Líp: §−êng hÇm & Mªtr« K46
- Đối với đất dính ở độ sâu hi so với mặt nền có:
pi,p=γtb.λp.hi + 2.C. pλ
+ Trong khu vực ngập hoặc không thoát nước:
Khi đó trọng lượng riêng của đất được lấy với trọng lượng đẩy nổi:
ε
γγ
+
−
=
1
1s
dn
Trong đó s : dung trọng hạt của đất, s = 2.7T/m3
n: hệ số độ rỗng của đất, = 0.4-1.
- Đối với đất rời ở độ sâu hi có: pi,p = γdn.λp.hi
- Đối với đất dính, bão hoà nước λp=1
pi,p = γdn.λp.hi + 2.Cu
Trong các công thức trên λp là hệ số áp lực ngang bị động
λp = tg2(45o+/2)
Cu: Hệ số độ dính của đất bão hoà nước.
C: Hệ số độ dính của đất dính.
Sơ đồ tính và tải trọng như hình vẽ:
Bé m«n CÇu HÇm GVHD: TS. NguyÔn Ph−¬ng Duy
§å ¸n tèt nghiÖp GVĐD ThS. NguyÔn Xu©n Lam
131
Sinh Viªn: D−¬ng Huy Kiªn Líp: §−êng hÇm & Mªtr« K46
T 45° Ea1
Ea3
Ea2
Ea2
EpEn1
2.5000
q = 4.5
A
B
Hình 53 Sơ đồ tính chiều sâu cọc ván một tầng chống.
Công thức tính các chỉ tiêu trung bình:
Thay vào ta có: γtb = 19.1 KN/m3
ϕtb = 15o
Tải trọng máy thi công: q = 4,5 KN/m2
Tải trọng tác dụng lên cọc ván:
Hệ số áp lực ngang chủ động λa = tg2 (450 - ϕ/2) = tg 2(450 –15o/2)=0,59
Áp lực ngang máy thi công Pq = q . λa = 4,5.0,59 =2.65 KN/m
Áp lực ngang chủ của đất: Pa =γ .H .λa = 19,1.9.0,59=101,42KN/m
Áp lực nước Pn1 = γn.(t+6,5)
Hệ số áp lực ngang bị đông λb = tg2 (450 + ϕ/2) = 1,7
Áp lực ngang của bị động nền đất: Pb = γ .t λb= 19,1.t.1,7= 32.47 t
∑
∑
=
h
h
i
ii
tb
.γγ∑
∑
=
h
h
i
ii
tb
.ϕϕ
Bé m«n CÇu HÇm GVHD: TS. NguyÔn Ph−¬ng Duy
§å ¸n tèt nghiÖp GVĐD ThS. NguyÔn Xu©n Lam
132
Sinh Viªn: D−¬ng Huy Kiªn Líp: §−êng hÇm & Mªtr« K46
Áp lực nước Pn2= γn.t
Tính mô men chủ động và bị động với điểm đầu neo và lập phương trình:
Ma – mMp = 0
Với m = 0,9 từ đó sẽ tính ra d như sau:
Giải phương trình Ma – mMp = 0
Suy ra 2,339t3 -116,508 t2 –395,889t -1170,798 = 0
ta được t = 5.806m
Chọn chiều sâu ngàm cọc trong đất d= 1,2t =6.96m.
Vậy chọn d = 7m
Tổng chiều dài cọc là: L= 0,3 + 9 +7 = 16.3 m.
Với giá trị d tìm được, ta ta thay ngược trở lại các phương trình đã lập ở trên ta được
các giá trị sau:
En1 = 245 kN
En2 = 182,25 kN
Ep = 1273.9 kN
Ea1 = 30,538 kN
Ea2 = 1182.28 kN
Ea3 = 175.68 kN
Lấy mô men với điểm điểm chân cọc B, ta được phương trình sau:
T.cos45o.(d+6,5) + (En1 + Ep). 7/3 =8.Ea3 + Ea2.(6,5+7)/2 + Ea1 (6,5+7+2,5/3)
Giải phương trình trên ta được: T = 657,81 kN
Vậy để ổn định tường cọc ván, ta phải dùng neo với lực giữ tối thiểu là T = 657,81 kN
2.1.3. THIẾT KẾ NEO GIỮ ỔN ĐỊNH CHO TƯỜNG CỌC VÁN
2.1.3.1. Tổng quan về neo phụt và cơ sở tính toán thiêt kế:
Khi thi công công trình ngầm theo phương pháp đào hở đất bằng cách đào lộ thiên,
quá trình đào đất đá phía trong hầm sẽ gây nên sự mất cân bằng về áp lực đất đá tác dụng
Bé m«n CÇu HÇm GVHD: TS. NguyÔn Ph−¬ng Duy
§å ¸n tèt nghiÖp GVĐD ThS. NguyÔn Xu©n Lam
133
Sinh Viªn: D−¬ng Huy Kiªn Líp: §−êng hÇm & Mªtr« K46
phía trong và phía ngoài hầm, dẫn đến sự mất ổn định của cọc ván. Để giữ ổn định cho
cọc ván người ta dùng hệ thống thanh chống hoặc thanh neo bố trí hai bên tường
Cấu tạo thanh neo trong đất: thường gồm 3 bộ phận chính:
• Bầu neo: là bộ phận làm việc chính của neo, được gia cố vào trong đất đá và nằm
ngoài lăng thể trượt của đất đá.
• Thanh neo: nối phần làm việc của neo với công trình.
• Đầu neo: nối thanh căng neo với công trình.
Neo phụt sử dụng vữa xi măng phụt vào lỗ khoan trong đất để tạo bầu neo, thanh
neo được cấu tạo từ các thanh thép hoặc các bó cáp. Sức chịu tải của neo được tính toán
phụ thuộc chủ yếu vào đường kính bầu neo, thanh neo có tác dụng truyền lực từ công
trình đến bầu neo
Phương pháp thi công neo phụt: Sử dụng các máy khoan chuyên dụng hoặc máy
khoan tay khoan qua cọc ván để tạo lỗ neo trong đất. Sau đó đưa ống tạo neo vào lỗ khoan
đến chiều dài thiết kế của neo. Ống tạo neo làm bằng kim loại hoặc bằng nhựa chịu áp lực
có đường kính 85-245mm. Trên đoạn tạo bầu neo có đục các lỗ #10 với các gel cao su để
phụt vữa xi măng. Để tạo hiệu quả phụt vữa xi măng tốt, trong ống còn lắp các van chặn
bằng cao su trong từng đoạn ống trong phạm vi tạo bầu neo. Van chặn bình thường ở
trạng thái xẹp. Khi bơm vữa xi măng van sẽ được làm căng nhờ chất lỏng được dẫn theo
đường ống từ ngoài vào. Khi bơm vữa xi măng với áp suất đủ lớn bầu neo sẽ được hình
thành xung quanh neo, thanh neo được làm từ các bó cáp không gỉ
Bầu neo tạo nên sức ma sát lớn giữa neo và đất đá xung quanh, do đó tạo cho neo
sức kéo khá lớn đủ khả năng chịu áp lực đất đá phía ngoài tường.
Bé m«n CÇu HÇm GVHD: TS. NguyÔn Ph−¬ng Duy
§å ¸n tèt nghiÖp GVĐD ThS. NguyÔn Xu©n Lam
134
Sinh Viªn: D−¬ng Huy Kiªn Líp: §−êng hÇm & Mªtr« K46
Hình 29 Trình tự thi công neo đất.
Những nguyên tắc chung khi thiết kế neo phụt:
• Bầu neo phải nằm ngoài cung trượt đất đá phía sau tường. Khi thiết kế neo trong
đất người ta giả thiết rằng trong trường hợp bất lợi nhất là bức tường bị mất ổn
định làm cho khối đất đá sau tường bị trượt theo cung tròn giả định. Để neo có hiệu
quả thì bầu neo phải nằm ngoài cung trượt.
• Phải đảm bảo sự ổn định của tường cọc ván.
• Khi đào hố sâu thì tường chắn sẽ bị đẩy ra do áp lực đất đá chủ động sau tường và
gây nên áp lực bị động ở chân tường (phía đào đất). Khi thiết kế neo phải đảm bảo
2 điều kiện sau:
o Điểm ngàm A (điểm có mômen bằng 0 dưới chân tường) không được trùng
với đáy tường. Nếu 2 điểm đó trùng nhau thì nguy cơ chân tường bị đẩy ra
làm tường mất ổn định.
Bé m«n CÇu HÇm GVHD: TS. NguyÔn Ph−¬ng Duy
§å ¸n tèt nghiÖp GVĐD ThS. NguyÔn Xu©n Lam
135
Sinh Viªn: D−¬ng Huy Kiªn Líp: §−êng hÇm & Mªtr« K46
• Phải đảm bảo cân bằng lực đẩy do áp lực chủ động của đất sau lưng tường với lực
giữ do áp lực bị động trước tường và lực kéo của các thanh neo.
• Phải đảm bảo cho tổng các lực thẳng đứng nhỏ hơn phản lực ở đáy tường, tức là
nhỏ hơn sức chịu tải của đất ở đáy tường.
• Do thanh neo có độ dốc nên sẽ tạo ra áp lực thẳng đứng tác dụng vào tường lớn do
đó có thể làm tường bị lún quá giới hạn cho phép. Vì vậy phải kiểm tra để đảm bảo
sức chịu của đất lớn hơn các lực thẳng đứng tác dụng vào tường.
Những nguyên tắc chung khi thiết kế neo phụt:
Sức chịu tải của neo được tạo nên bởi hai thành phần:
• Phần chủ yếu là giữa mặt xung quanh của bầu neo và đất
• Phần phụ là phản lực của đất vào gương neo.
Sức chịu tải của neo được xác định theo công thức:
( ). . . . . . .tcs sR K m f L u AC B h Fγ⎡ ⎤= + +⎣ ⎦
Trong đó:
K: Hệ số đồng nhất của đất đá, lấy K=0,6
m: Hệ số điều kiện làm việc, m=1
fs: Sức ma sát của đất (KN/m2)
Ls: Chiều dài bầu neo (m)
u: Chu vi mặt ngoài của bầu neo (m)
A, B: Hệ số không thứ nguyên, phụ thuộc góc ma sát trong của đất
Ctc: Lực dính tiêu chuẩn của đất KN/m2)
γ: Trọng lượng riêng của đất (KN/m3)
Bé m«n CÇu HÇm GVHD: TS. NguyÔn Ph−¬ng Duy
§å ¸n tèt nghiÖp GVĐD ThS. NguyÔn Xu©n Lam
136
Sinh Viªn: D−¬ng Huy Kiªn Líp: §−êng hÇm & Mªtr« K46
h: Khoảng cách từ bầu neo đến mặt đất (m)
Như vậy sức chịu tải của neo phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó đường kính bầu
neo và chiều dài bầu neo có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chịu tải của neo. Việc thiết
kế neo phụt khi đã biệt giá trị lực căng trong neo chủ yếu là xác định chiều dài bầu neo.
Chiều dài đoạn tự do được xác định sao cho phần bầu neo nằm ngoài cung trượt của đất.
2.1.3.2. Thiết kế thanh neo cho công trình:
Bố trí thanh neo:
Số tầng neo: Tuỳ theo loại đất, nếu là đất cát, sét, nếu hố đào sâu 12-13m thì dùng
một tầng neo ( Lúc này tường congxon 5-6m), nếu đất yếu khi neo phải đặt ngay ở đầu
dằng tường.
Khoảng cách giữa các neo tối thiểu từ 1,5-2m và không nhỏ hơn 4D (D đường kính
lớn nhất của bầu neo). Góc nghiêng của neo không nhỏ hơn 13o và không lớn hơn 45o,
thường trong khoảng 15o-30o.
Phần hầm dẫn, hai tường bên giữ vai trò như một kết cấu tường chắn đất. Khi
tường có chiều cao lớn ta phải tính toán ổn định của tường. Để đảm bảo ổn định của
tường trong quá trình sử dụng cũng như trong suốt quát trình thi công, ta phải bố trí neo
cho tường, ta chỉ bố trí cho phần tường có chiều cao lớn hơn 5m, phần tường có chiều cao
nhỏ hơn 5m không cần bố trí
Chọn số tầng thanh neo: Thi công thanh neo trước tiên phải đào đến vị trí thanh
neo, ngừng đào vào sau đó thi công thanh neo, chờ sau khi kéo DƯL thanh neo mới được
đào đất bước tiếp sau. Do đó, them một tầng thanh neo là them một tuần hoàn thi công.
Trong trường hợp cụ thể, số tầng neo càng ít càng tốt. Vì vậy ta chỉ bố trí một tầng neo
đặt ở cao độ -2,5m
Khoảng cách các thanh neo: Để hạn chế hiệu ứng nhóm neo thì khoảng cách giữa
các neo phải lớn hơn 4 lần đường kính (D là đường kính lớn nhất trong bầu neo) tính từ
Bé m«n CÇu HÇm GVHD: TS. NguyÔn Ph−¬ng Duy
§å ¸n tèt nghiÖp GVĐD ThS. NguyÔn Xu©n Lam
137
Sinh Viªn: D−¬ng Huy Kiªn Líp: §−êng hÇm & Mªtr« K46
tim đến tim. Trong thực tế khoảng cách tối thiểu là từ 1,5-2m. Ta chọn khoảng cách giữa
các thanh neo là 2m.
min = 0,15H
D
min = 4D
min = 5m
H
t 45°+ϕ/2
α
D
min = 4D
min = 4D
Hình 30: Nguyên tắc bố trí neo đất.
Tính toán cho neo bất lợi nhất neo còn lại bố trí tương tự:
Lực căng lớn nhất trong neo là: Nk = 657,81do áp lực đất sau lưng tường tác dụng
trên 1m dài tường gây ra. Cứ 2m dài tường ta bố trí một thanh neo thì nội lực trong thanh
neo là Nneo = 2.Nk = 1315.62KN
Bé m«n CÇu HÇm GVHD: TS. NguyÔn Ph−¬ng Duy
§å ¸n tèt nghiÖp GVĐD ThS. NguyÔn Xu©n Lam
138
Sinh Viªn: D−¬ng Huy Kiªn Líp: §−êng hÇm & Mªtr« K46
• Xác định chiều dài bầu neo Ls:
. .
U
s
S S
T
L
D qπ
=
Trong đó:
TU: Lực kéo trong thanh neo (KN)
TU = 1315,62KN
DS: Đường kính bầu neo, Được xác định phụ thuộc đường kính lỗ khoan, tính
chất của đất và kĩ thuật phun tạo bầu neo, được xác định theo công thức:
DS = α.Dd
α: Hệ sô tra bảng, với đất sét bơm phụt có Pi > P1, α=1,8
Chọn đường kính lỗ khoan Dd = 15cm => D = 1,8.15 = 27cm
qS: Phụ thuộc chỉ số N trong thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn. Với cát hạt mịn Ntb
=12 tra bảng ta có :qS = 0,0019.Ntb =0,228 Mpa = 228KN/m2
Thay số vào công thức ta có:
1315,62 6,8
. . 3,14.0,27.228
U
S
S S
TL m
D qπ
= = =
Lấy LS = 8m
• Xác định chiều dài tự do: Chiều dài tự do phải được đảm bảo cho bầu neo nằm
ngoài cung trượt của đất đá
Với đất có ϕ = 25o ta có thể coi cung trượt là một đường thẳng bắt đầu từ chân
tường và kết hợp với phương thẳng đứng góc 45o-ϕ/2
Giả thiết thanh neo hợp với phương nằm ngang góc α = 45o
Bé m«n CÇu HÇm GVHD: TS. NguyÔn Ph−¬ng Duy
§å ¸n tèt nghiÖp GVĐD ThS. NguyÔn Xu©n Lam
139
Sinh Viªn: D−¬ng Huy Kiªn Líp: §−êng hÇm & Mªtr« K46
Hình 31 Sơ đồ tính chiều đài neo.
Khi đó chiều dài đoạn tự do được xác định theo công thức:
'25 256,5. tan 45 .sin 45.tan 45 .sin 45 2 22 2
25sin 135 sin 135 452 2
8,81
o o
o oo o
o
o o o
AO
AB
AB m
ϕ ϕ
ϕ
α
⎛ ⎞ ⎛ ⎞⎛ ⎞ ⎛ ⎞ + ++ + ⎜ ⎟ ⎜ ⎟⎜ ⎟ ⎜ ⎟⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠
= =⎛ ⎞ ⎛ ⎞
− −
− −⎜ ⎟ ⎜ ⎟⎝ ⎠ ⎝ ⎠
=
Lấy AB = 10m
Vậy tổng chiều dài neo là : L = LS + AB = 8 + 10= 18m
Tính dây neo( đây thép xoắn, cốt thép thô)
*cốt thép thô s
yk
k NA
f
×
=
Trong đó
sA :diên tích tiết diên cốt thép 2mm
k :hệ số an toàn
ykf :trị tiêu chuẩn cường độ cốt thép, kPa
A
O
B
c
45°+f/2-9m
D
-2,5m
-16m
0,0m
Bé m«n CÇu HÇm GVHD: TS. NguyÔn Ph−¬ng Duy
§å ¸n tèt nghiÖp GVĐD ThS. NguyÔn Xu©n Lam
140
Sinh Viªn: D−¬ng Huy Kiªn Líp: §−êng hÇm & Mªtr« K46
*dây thép xoắn
s ptk
k Nn
A f
×
=
×
Trong đó
k ;hệ số an toàn
n ;số bó dây thép xoắn
sA -diện tích cốt thép xoắn( 2mm )
Chọn tao thép dự ứng lực có đường kính 12,7 2mm
2
1, 2 1315,62 6,7
12,73,14 1860
4
n ×= =
× ×
Vậy chọn 8 tao thép
Vậy loại neo được thiết kế gồm các chỉ tiêu sau:
Chiều dài neo 17m, trong đó chiều dài bầu neo là 7m, chiều dài tự do của
neo là 10m, đường kính bầu neo là 27cm, khản năng chịu kéo là 1315,62kN.
2.1.3.3. Tính toán ổn định tường ván thép trong giai đoạn thi công
Sơ đồ tính ổn định của tường cọc ván
20kPa
Bé m«n CÇu HÇm GVHD: TS. NguyÔn Ph−¬ng Duy
§å ¸n tèt nghiÖp GVĐD ThS. NguyÔn Xu©n Lam
141
Sinh Viªn: D−¬ng Huy Kiªn Líp: §−êng hÇm & Mªtr« K46
Để kiểm tra sự ổn định của tường cọc ván, ta sử dụng phần mềm plaxis 8.2 bản 2D.
Sau khi tính toán cho ta kết như sau:
Chuyển vị của tường :
Bảng tính ra chuyển vị của tường cọc ván.
Plate Element Node X Y Ux Uy
[m] [m] [m] [m]
1 1 135 40 25 0.855384 -0.08901
tuong van 136 40 24.375 0.812523 -0.08901
137 40 23.75 0.769661 -0.089
138 40 23.125 0.726803 -0.08899
154 40 22.5 0.683979 -0.08897
2 154 40 22.5 0.683979 -0.08897
Bé m«n CÇu HÇm GVHD: TS. NguyÔn Ph−¬ng Duy
§å ¸n tèt nghiÖp GVĐD ThS. NguyÔn Xu©n Lam
142
Sinh Viªn: D−¬ng Huy Kiªn Líp: §−êng hÇm & Mªtr« K46
tuong van 156 40 21.95833 0.646932 -0.08895
157 40 21.41667 0.609898 -0.08892
158 40 20.875 0.57283 -0.08889
155 40 20.33333 0.535696 -0.08886
3 155 40 20.33333 0.535696 -0.08886
tuong van 122 40 19.79167 0.498481 -0.08882
123 40 19.25 0.461195 -0.08878
124 40 18.70833 0.423898 -0.08874
169 40 18.16667 0.3867 -0.08869
4 169 40 18.16667 0.3867 -0.08869
tuong van 170 40 17.625 0.349776 -0.08863
171 40 17.08333 0.313372 -0.08858
172 40 16.54167 0.277816 -0.08851
183 40 16 0.243521 -0.08845
5 183 40 16 0.243521 -0.08845
tuong van 184 40 15.41667 0.208586 -0.08837
185 40 14.83333 0.176338 -0.0883
186 40 14.25 0.147248 -0.08822
239 40 13.66667 0.121607 -0.08815
6 239 40 13.66667 0.121607 -0.08815
tuong van 240 40 13.08333 0.099508 -0.08808
241 40 12.5 0.080816 -0.08801
242 40 11.91667 0.065182 -0.08794
295 40 11.33333 0.052093 -0.08789
7 295 40 11.33333 0.052093 -0.08789
tuong van 296 40 10.75 0.040942 -0.08783
Bé m«n CÇu HÇm GVHD: TS. NguyÔn Ph−¬ng Duy
§å ¸n tèt nghiÖp GVĐD ThS. NguyÔn Xu©n Lam
143
Sinh Viªn: D−¬ng Huy Kiªn Líp: §−êng hÇm & Mªtr« K46
297 40 10.16667 0.031124 -0.08778
298 40 9.583333 0.022091 -0.08774
437 40 9 0.013381 -0.0877
Như vậy tường cọc ván thép vẫn làm việc bình thường.
Bé m«n CÇu HÇm GVHD: TS. NguyÔn Ph−¬ng Duy
§å ¸n tèt nghiÖp GVĐD ThS. NguyÔn Xu©n Lam
144
Sinh Viªn: D−¬ng Huy Kiªn Líp: §−êng hÇm & Mªtr« K46
2.2. BƠM NƯỚC TRONG HỐ MÓNG
Không được để đáy móng ngâm trong nước, đặc biệt trong thời gian đổ bê tông và
khi bê tông móng đang ninh kết không để nước ngập đến cao độ đáy móng. Vì vậy cần bố
trí bơm thường xuyên hạ mực nước xuống thấp hơn cao độ đáy móng cho đến khi bê tông
bệ móng kết thúc ninh kết ( sau 4h kể từ khi kết thúc đổ bê tông ).
Nước thâm nhập vào hố móng gồm những nguồn sau:
Nước ngầm: Qng = 1,6qF (m3/h)
Trong đó F là diện tích thầm F = Pl
với P là chu vi, l là bước đào l = 10m
Chiều sâu hố đào là 9m, giả sử mực nước ngầm bắt đầy từ cao độ -7m.
P = 31 + 2 + 2= 35m
F = 10 . 35 = 350 m2
q là cường độ thấm qua 1m2 đáy móng (m3/hm2)
Loại nền q
Cát mịn 0,15 ÷ 0,25
Cát vừa 0,3 ÷ 0,5
Cát lẫn sỏi 1,0 ÷ 3,0
Đất sét 0,02 ÷ 0,05
Trong đồ án này chọn q = 0,03 suy ra Q = 1,6.0,03.350 = 16,8 (m3/h)
Nước mưa: 1,5 8990 0,05 28,1
24 24m
mAhQ × ×= = = (m3/h)
Bé m«n CÇu HÇm GVHD: TS. NguyÔn Ph−¬ng Duy
§å ¸n tèt nghiÖp GVĐD ThS. NguyÔn Xu©n Lam
145
Sinh Viªn: D−¬ng Huy Kiªn Líp: §−êng hÇm & Mªtr« K46
Khi đào một bước 1,5 310 0,05 1
24 24m
mAhQ × ×= = = (m3/h)
Trong đó m = 1,5 là hệ số dự trữ
A là diện tích đáy hố đào A = 230.310 = 8990 (m2)
h lượng mưa ngày , thi công vào mùa khô lấy h = 50mm.
Nước tụ có sẵn trong hố móng do bơm rửa vệ sinh đáy móng
Qtu = 1m3/h
Từ đó tính được lưu lượng nước thâm nhập vào hố móng trong một giờ trong một
bước đào:
Q = Qtu + Qng + Qm = 18,8(m3/h)
Khi đào xong toàn bộ móng thì đã thi công xong phần lớp bê tông mác thấp đồng
thời là chống thấm.
Làm rãnh thoát nước xung quanh đáy hố móng, độ dốc dọc 0,6% để dẫn về 2 hố
móng được bố trí ở hai góc của hố móng. Dung tích của hố tụ sao cho trong 1 giờ chứa
được hết lưu lượng Q = 30(m3/h). Máy bơm hoạt động không dưới 10 phút. Xung quanh
hố tụ dùng gỗ kè chống sụt lở và lấy đá dăm hoặc đá sỏi lót đáy hố. Kích thước hố tụ là
3x2x2
Bé m«n CÇu HÇm GVHD: TS. NguyÔn Ph−¬ng Duy
§å ¸n tèt nghiÖp GVĐD ThS. NguyÔn Xu©n Lam
146
Sinh Viªn: D−¬ng Huy Kiªn Líp: §−êng hÇm & Mªtr« K46
2m
Hè thu n−íc
R·nh thu n−íc
3m
2
0.5m
0
.5
m
1 Hè thu n−íc
1
2 R·nh thu n−íc
2
3 Khung chèng, h¹ xuèng tr−íc
Lµm khung dÉn h−íng
3
4 Cäc larxen lßng m¸ng
4
Hình 59 Sơ đồ bố trí rãnh thoát nước và hố thu trong thi công.
Chọn loại máy bơm với lưu lượng bơm là 40m3/h. Khi đó bơm hết 18,8m3 trong
28,2s> 10s. Đạt yêu cầu.
2.3. TỔ CHỨC THI CÔNG
2.3.1. CÁC VẤN ĐỀ CHUNG
2.3.1.1. Tình hình và nhiệm vụ của đơn vị thi công
Đơn vị thi công có thể là một công ty thi công cơ giới hoặc nhiều công ty có khả
năng xây dựng hầm và các hệ thống đường cũng như hệ thống kỹ thuật trong thành phố.
Đơn vị thi công yêu cầu phải có đầy đủ máy móc, trang thiết bị, nhân vật lực để đảm bảo
tổ chức thi công theo đúng yêu cầu kỹ thuật và tiến độ thi công đề ra.
Đơn vị thi vông có nhiệm vụ thi công 60m đường hầm kín , 440m đường hầm dẫn,
phần đường tránh và phần đường trên nóc hầm, các hệ thống thoát nước của nút, và các
hệ thống đường hầm kỹ thuật, các hệ thống chiếu sáng đường hầm, đường dẫn…
Bé m«n CÇu HÇm GVHD: TS. NguyÔn Ph−¬ng Duy
§å ¸n tèt nghiÖp GVĐD ThS. NguyÔn Xu©n Lam
147
Sinh Viªn: D−¬ng Huy Kiªn Líp: §−êng hÇm & Mªtr« K46
Trong quá trình thi công, đơn vị thi công phải đảm bảo được yếu tố an toàn cũng
như việc đảm bảo cảnh quan môi trường, giảm tiếng ồn, tránh ô nhiễm trong quá trình thi
công.
Vấn đề quan trọng nhất đó là trong quá trình thi công vẫn phải đảm bảo được vấn
đề giao thông diễn ra bình thường tại khu vực nút.
2.3.1.2. Vật liệu xây dựng
Vật liệu dây dựng là một trong những yếu tố quyết định đến chất lượng của công
trình. Đặc biệt là đối với các công trình ngầm giao thông cần phải lựa chọn kiểm tra kỹ
lưỡng các loại vật liệu xây dựng hầm.
Dự kiến vật liệu xây dựng hầm là bê tông M300# được sản xuất tại nhà máy và vận
chuyển đến công trường bằng xe mix. Dự định sẽ lấy bê tông thương phẩm tại nhà máy
trộn bê tông cách khu vực xây dựng khoảng 3km. Trước khi đổ bê tông phải kiểm tra độ
sụt của bê tông, lấy mẫu và ghi chép cẩn thận.
Vật liệu chống thấm sử dụng hỗn hợp sơn phụ gia và tấm pôlime.
Thiết bị đèn chiếu sáng được lấy của công ty Thăng Long Neon
2.3.1.3. Thời gian thi công:
Thời gian thi công đường hầm nút giao thông Quang Trung được tính toán dựa vào
khối lượng công việc, cũng như yêu cầu nhanh chóng đưa công trình vào sử dụng, song
vẫn phải đảm bảo giao thông trong quá trình thi công.
2.3.2. CÁC GIAI ĐOẠN THI CÔNG CHÍNH
2.3.2.1. Công tác chuẩn bị:
a) Khôi phục cọc và định vị phạm vi thi công:
Ở đây đường hầm của chúng ta xuyên qua nút Kim Liên dựa trên cơ sở tuyến
đường cũ. Như ở thiết kế kỹ thuật đã đề xuất phương án lựa chọn thì lấy tim đường cao
Bé m«n CÇu HÇm GVHD: TS. NguyÔn Ph−¬ng Duy
§å ¸n tèt nghiÖp GVĐD ThS. NguyÔn Xu©n Lam
148
Sinh Viªn: D−¬ng Huy Kiªn Líp: §−êng hÇm & Mªtr« K46
tốc làm tim đường hầm. Việc khôi phục cọc nhờ vào các mốc chuẩn và lên tim hầm
không có gì khó khăn.
b) Công tác dọn dẹp chuẩn bị mặt bằng:
Đường đô thị và đường cao tốc là đường đã làm. Nút của chúng ta đã chọn phương
án làm hầm do đó mặt bằng thi công của chúng ta chỉ chiếm 520 x 31m2, diện tích này
nằm trên toàn bộ đường cao tốc. Vì vậy không cần phải dọn dẹp mặt bằng mà chỉ phải
chuẩn bị các biển báo công trường và hàng rào khu vực thi công.
2.3.2.2. Các giai đoạn thi công chính:
a) Giai đoạn 1:
Tiến hành làm đường tránh để thi công phần hầm kín và một bên hầm dẫn với
chiều dài hầm chính là 52m còn phần hầm dẫn dài 195m.
• Giai đoạn này gồm các công việc:
o Làm đường tránh
o Tiến hành rung hạ cọc ván thép, tường cọc ván cao hơn cao độ mặt đất tự
nhiên là 0,3m
o Sử dụng các máy đào chuyên dụng thi công đào đất.
o Sau khi đào đất xong tiến hành thi công lớp cát đệm đá dăm đầm chặt và lớp
bê tông dày 20cm mác thấp M100# tạo phẳng làm ván khuôn đáy thi công
đáy hầm.
o Lắp dựng ván khuôn, đặt cốt thép bản đáy hầm (cốt thép được lấy trong kho
thép đã được gia công tại công trường.
o Đổ bê tông đáy hầm bằng xe bơm bê tông, bê tông được lấy từ trạm trộn bê
tông vận chuyển đến công trường bằng xe Mix. Trước khi đổ phải lấy mẫu
thử độ sụt đúc mẫu thí nghiệm.
Bé m«n CÇu HÇm GVHD: TS. NguyÔn Ph−¬ng Duy
§å ¸n tèt nghiÖp GVĐD ThS. NguyÔn Xu©n Lam
149
Sinh Viªn: D−¬ng Huy Kiªn Líp: §−êng hÇm & Mªtr« K46
o Đợi bê tông đáy hầm đạt cường độ tiến hành lắp dựng ván khuôn đổ bê tông
tường hầm.
o Đợi bê tông tường hầm đạt cường độ tiến hành lắp dựng ván khuôn và đổ bê
tông nóc hầm.
o Chú ý: Trong quá trình đổ bê tông kết cấu vỏ hầm được chia thành các đốt
10m để thi công.
o - Thi công các hạng mục kỹ thuật khác: hoàn thiện bề mặt hầm, thi công
mặt đường, bể thu mước, rãnh thoát nước, trạm bơm nước, chiếu sáng,…
b) Giai đoạn 2:
• Sau khi thi công xong giai đoạn 1 tiến hành lấp đất trả lại mặt bằng cho xe chạy và
tiến hành thi công phần hầm dẫn còn lại.
• Trình tự các bước thi công giống như ở giai đoạn 1
c) Giai đoạn 3:
• Hoàn thiện hầm, tạo mỹ quan
• Thông xe hầm, đưa hầm vào khai thác sử dụng.
2.3.3. THI CÔNG CỌC VÁN THÉP
• Trên mặt bằng tiến hành đo đạc các vị trí xác định tim cọc, từ đó xác định được vị
trí các cọc. Mặt bằng phải thoát nước và đủ không gian cho thi công
• Di chuyển máy rung hạ cọc. Rung hạ đến khi đầu cọc cách cao độ mặt đất 0,3m.
Chọn loại búa rung DEK 251
Bé m«n CÇu HÇm GVHD: TS. NguyÔn Ph−¬ng Duy
§å ¸n tèt nghiÖp GVĐD ThS. NguyÔn Xu©n Lam
150
Sinh Viªn: D−¬ng Huy Kiªn Líp: §−êng hÇm & Mªtr« K46
DEK251
-13.3m
DEK251
Hình 61 Thi công cọc ván thép.
2.3.4. BIỆN PHÁP ĐÀO ĐẤT TRONG HẦM
Sau khi thi công tường cọc ván xong tiến hành đào đất trong hầm. Trình tự đào
được tiến hành từ phía hầm dẫn tiến vào hầm chính. Đối với phần hầm chính và phần hầm
dẫn có độ sâu lớn hơn 5m thì khi đào đến cao độ -2,5m thì tiến hành khoan neo giữ, sau
khi neo ổn định rồi đào đến cao độ đáy móng. Do thi công bằng phương pháp đào hở mặt
bằng thi công rất thuận lợi cho công tác đào đất. Căn cứ vào tình hình và điều kiện cụ thể
ta sẽ sử dụng loại máy xúc gầu thuận kết hợp với máy ủi để đào đường hầm và đường
dẫn. Với điều kiện cụ thể của nút ta sử dụng phương pháp đào là đào theo chiều dọc hầm:
cho máy đào tuần tự di chuyển theo chiều dọc của hố móng.máy xúc đào đất rồi đổ lên
ôtô. Ta chọn máy đào gầu ngoạm mã hiệu KC-4361 (K-161)
Bảng 16 Bảng thống kê số liệu kỹ thuật của máy xúc gầu ngoạm KC-4361 (K-161)
TT Thông số Ký hiệu Đơn vị Khối lượng
Bé m«n CÇu HÇm GVHD: TS. NguyÔn Ph−¬ng Duy
§å ¸n tèt nghiÖp GVĐD ThS. NguyÔn Xu©n Lam
151
Sinh Viªn: D−¬ng Huy Kiªn Líp: §−êng hÇm & Mªtr« K46
1 Dung tích gầu q m3 1,0
2 Chiều dài tầm với l m 18
3 Trọng lượng máy tấn 19,5
4 Thời gian một chu kì khi góc quay = 90o giây 15,0
Năng suất của máy đào:
33600 ( / )d t
ck tx
k kQ q m h
T k
=
Trong đó: Q - là năng suất máy
q – là dung tích gầu q = 1,0 (m3)
kd - hệ số làm đầy gầu = 1,2 (đất sét ẩm)
kt là hệ số sử dụng thời gian kt = 0,95
ktx Hệ số tơi xốp của đất đá. = 1,3
Tck – là thời gian một chu kỳ làm việc = 15s
Vậy 30,95 1, 23600 1 210( / )
15 1,3
Q m h×= × × =
×
Khối lượng đào một đốt hầm kín 10m là: V = 31.9.10 = 2790m3
Khối lượng đất cần đào phần hầm chính và một nửa hầm dẫn là:
V = 31.9.60 + ½. 31.240.9 + ½.(9+8,6).10.31+= 65503 (m3)
Sử dụng hai máy đào như trên, thời gian hoàn thành quá trình đào là:
65503 156
210 2
Vt h
Q
= = =
×
Chọn mỗi ca thi công là 8h thì để đào xong đất là hết 20 ca.
Khối lượng đất cần đào phần hầm chính và một nửa hầm dẫn là:
V = ½. 31.210.9 = 29295 (m3)
Sử dụng hai máy đào như trên, thời gian hoàn thành quá trình đào là:
29295 70
210 2
Vt h
Q
= = =
×
Chọn ôtô vận chuyển là loại xe có dung tích 5m3, ra vào liên tục.
Bé m«n CÇu HÇm GVHD: TS. NguyÔn Ph−¬ng Duy
§å ¸n tèt nghiÖp GVĐD ThS. NguyÔn Xu©n Lam
152
Sinh Viªn: D−¬ng Huy Kiªn Líp: §−êng hÇm & Mªtr« K46
2.3.5. THI CÔNG LỚP CÁT LÓT
Dùng ô tô tự đổ vận chuyển cát về đổ vào trong hào, việc san phẳng tiến hành bằng
máy san ủi, dùng lu loại nhỏ (16T) để lu lèn chặt cát (sử dụng loại lu tĩnh)
Cụ thể như sau:
Tổng thể tích cát phải lu lèn: 0,5.31.500 = 7750m3
Số chuyến ô tô phải vận chuyển: (Sử dụng ô tô vận chuyển loại 4T)
N = 7750/4 = 1937,5 chuyến.
Sử dụng 2 máy lu lèn loại 16T (lu tĩnh)
Lu 16T
2,5m
Hình 63 Sơ đồ lu lèn cát
2.3.6. THI CÔNG LỚP BÊ TÔNG LÓT
Bª t«ng nghÌo
Hình 64 Thi công lớp bê tông lót.
2.3.7. CÔNG TÁC CỐT THÉP
Bé m«n CÇu HÇm GVHD: TS. NguyÔn Ph−¬ng Duy
§å ¸n tèt nghiÖp GVĐD ThS. NguyÔn Xu©n Lam
153
Sinh Viªn: D−¬ng Huy Kiªn Líp: §−êng hÇm & Mªtr« K46
Phần lớn cốt thép trong kết cấu là ở dạng lưới thép được gia công trước tại bãi gia
công cốt thép.
Việc nắn thẳng cốt thép được thực hiện bằng tời
Sơ đồ công nghệ gia công cốt thép:
Kho thÐp vËt liÖu
D¹ng cuén D¹ng thanh
N¾n th¼ng Gia c−êng Hµn nèiN¾n th¼ng
§o, c¾t
Lµm ®aiUèn §o, c¾t
Gia c−êng
Kho thÐp thµnh phÈm
Cốt thép được đưa xuống hào băng cần cẩu và được lắp dựng theo từng đoạn đổ bê
tông, cốt thép được nối với nhau bằng hàn hồ quang, khi hàn phải đảm bảo bề mặt mối
nối nhẵn, không cháy, không đứt quãng, không thu hẹp cục bộ, đảm bảo chiều cao và
chiêu dài đường hàn. Cốt thép trong đáy và nóc hầm được liên kết bằng cách buộc. Sử
dụng liên kết hàn hồ quang để nối cốt thép với thép chờ để sẵn trong tường.
Bé m«n CÇu HÇm GVHD: TS. NguyÔn Ph−¬ng Duy
§å ¸n tèt nghiÖp GVĐD ThS. NguyÔn Xu©n Lam
154
Sinh Viªn: D−¬ng Huy Kiªn Líp: §−êng hÇm & Mªtr« K46
2.3.8. CÔNG TÁC BÊ TÔNG
Bê tông sử dụng là loại bê tông thương phẩm được sản xuất tại nhà máy. Ta sử
dụng tổ hợp đổ bê tông để thi công bao gồm: xe Mix để vận chuyển bê tông, máy bơm bê
tông. Máy đẩy vữa bê tông qua một hệ thống ống cao su chuyên dụng…
Những điều cần chú ý khi đổ bê tông:
• Trước khi đổ bê tông cần kiểm tra nghiệm thu ván khuôn, cốt thép, hệ thống sàn
công tác đã đạt được các yêu cầu kỹ thuật hay chưa.
• Làm sạch ván khuôn, cốt thép, sửa các khuyết tật nếu có.
• Khi đổ bê tông lên lớp vữa đã đổ trước thì phải làm sạch bề mặt lớp vữa, tưới nước
xi măng rồi mới đổ bê tông.
• Đối với bê tông khối lớn phải đổ thành nhiều lớp.
• Khi đổ phải đổ từ xa tới gần so với vị trí tiếp nhận.
Trong quá trình thi công bê tông bản đáy hầm phải chú ý đến các vị trí đặt bể thu
nước, xử lý chống thấm cho mạch ngừng thi công bằng các gioăng chống thấm chuyên
dụng…
2.3.9. THI CÔNG ĐÁY HẦM
Sau khi thi công xong phần lớp cát đầm chặt và lớp bê tông mác nghèo, tiến hành
lắp dựng cốt thép và ván khuôn chuẩn bị đổ bê tông đáy hầm. Bê tông được cấp bằng xe
mix và được đổ bằng máy bơm bê tông.
Bé m«n CÇu HÇm GVHD: TS. NguyÔn Ph−¬ng Duy
§å ¸n tèt nghiÖp GVĐD ThS. NguyÔn Xu©n Lam
155
Sinh Viªn: D−¬ng Huy Kiªn Líp: §−êng hÇm & Mªtr« K46
Líp ®Êt b¬m
v÷a xim¨ng
Hình 65 Thi công bê tông đáy hầm.
2.3.10. BIỆN PHÁP THI CÔNG CỐT THÉP VÀ BÊ TÔNG CHO TƯỜNG
Cốt thép tường được chế tạo và lắp đặt sẵn tại công trường, cốt thép được sử dụng là cốt thép gai,
cốt thép được liên kết bằng cách buộc lại với nhau. Sử dụng cẩu để đưa lồng cốt thép vào trong
hào, quá trình cẩu phải sử dụng dây buộ để định hướng tránh để lồng cốt thép trượt ra ngoài mép
hố đào. Trên lồng cốt thép có bố trí các con kê định vị làm bằng bê tông hoặc bằng các tai thép
hoặc bằng nhựa, có tác dụng bảo đảm chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép và tránh làm lở thành
hố đào.
. Cường độ của bê tông là 30Mpa, độ lớn cốt liệu <50mm. Bê tông cần phải dẻo, thời gian ninh
kết là tối đa, độ sụt từ 16-20mm. Chọn chiều dài khối đào sao cho kết thúc khối đổ trong thời
gian bằng một hoặc hai lần thời gian ninh kết của xi măng, để tăng thời gian ninh kết ta sử dụng
phụ gia.Bê tông sử dụng là loại bê tông thương phẩm được chở đến công trường bằng xe Mix
Lắp dựng cốt thép và ván khuôn chuẩn bị đổ bê tông.
Bé m«n CÇu HÇm GVHD: TS. NguyÔn Ph−¬ng Duy
§å ¸n tèt nghiÖp GVĐD ThS. NguyÔn Xu©n Lam
156
Sinh Viªn: D−¬ng Huy Kiªn Líp: §−êng hÇm & Mªtr« K46
Líp ®Êt b¬m
v÷a xim¨ng
Hình 66 Thi công bê tông tường hầm.
2.3.11. BIỆN PHÁP THI CÔNG CỐT THÉP VÀ BÊ TÔNG CHO BẢN NẮP
Cốt thép tường được chế tạo và lắp đặt sẵn tại công trường, cốt thép được sử dụng là cốt thép gai,
cốt thép được liên kết bằng cách buộc lại với nhau. Sử dụng cẩu để đưa lồng cốt thép vào trong
hào, quá trình cẩu phải sử dụng dây buộ để định hướng tránh để lồng cốt thép trượt ra ngoài mép
hố đào. Trên lồng cốt thép có bố trí các con kê định vị làm bằng bê tông hoặc bằng các tai thép
hoặc bằng nhựa, có tác dụng bảo đảm chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép và tránh làm lở thành
hố đào.
. Cường độ của bê tông là 40Mpa, độ lớn cốt liệu <50mm. Bê tông cần phải dẻo, thời gian ninh
kết là tối đa, độ sụt từ 16-20mm. Chọn chiều dài khối đào sao cho kết thúc khối đổ trong thời
gian bằng một hoặc hai lần thời gian ninh kết của xi măng, để tăng thời gian ninh kết ta sử dụng
phụ gia.Bê tông sử dụng là loại bê tông thương phẩm được chở đến công trường bằng xe Mix
Lắp dựng cốt thép và ván khuôn chuẩn bị đổ bê tông.
Bé m«n CÇu HÇm GVHD: TS. NguyÔn Ph−¬ng Duy
§å ¸n tèt nghiÖp GVĐD ThS. NguyÔn Xu©n Lam
157
Sinh Viªn: D−¬ng Huy Kiªn Líp: §−êng hÇm & Mªtr« K46
Líp ®Êt b¬m
v÷a xim¨ng
Hình 67 Thi công bê tông nóc hầm.
2.3.12. THI CÔNG TẦNG PHÒNG NƯỚC CHO KẾT CẤU
Bề mặt bê tông được láng một lớp phủ vữa xi măng dày 2 – 3cm. Trên bề mặt lớp láng ta phun
một lớp phòng nước phủ lên. Để tránh khỏi những tác động cơ học người ta láng lên lớp phòng
nước một lớp vữa phủ xi măng dày 2 – 3cm. Lớp phòng nước được sử dụng là lớp vải thuỷ tinh,
điều này cho phép thi công cơ giới hoá nhanh chóng. Với loại này ta sẽ phun lên tường bảo vệ
một lớp phủ Bitum đặc chảy hoặc hơi nóng dày 1,5 – 2mm.
Đây là công trình ngầm, việc chống thấm hết sức quan trọng, đảm bảo công trình hoạt
động tốt trong khai thác. Kết cấu hầm đã được thiết kế bằng 3 loại vật liệu:
Chống thấm đáy: Dùng loại trải sẵn trước khi đổ bê tông, sau khi đổ bê tông lớp chống
thấm bám chặt vào đáy hầm đảm bảo chống thấm ngược từ đáy.
Chống thấm thành bên: Dùng loại dán nguội sau khi đổ bê tông để chống thấm theo
phương ngang. Chống thấm đỉnh: Dùng loại dán nguội trên mặt bê tông đã đông cứng,
lớp này có tính năng chịu nhiệt khi rải thảm bê tông nhựa.
Chống thấm khe nối: Các khe nối được chèn bằng 2 loại: Loại trương nở khi gặp nước, đặt
trước khi đổ bê tông, bịt kín mặt sau tường chống thấm ngang, loại đàn hồi dẻo được đúc
sau khi bê tông đông cứng, che khe nối phía mặt lộ ra ngoài không khí tạo thẩm mỹ cho
các đốt hầm.
Bé m«n CÇu HÇm GVHD: TS. NguyÔn Ph−¬ng Duy
§å ¸n tèt nghiÖp GVĐD ThS. NguyÔn Xu©n Lam
158
Sinh Viªn: D−¬ng Huy Kiªn Líp: §−êng hÇm & Mªtr« K46
Cụ thể như sau:
Lớp phòng nước gián ngoài kết cấu chọn loại mềm và chịu được biến dạng và tính cách nước tốt
do vậy ta chọn loại PVC dày 2mm.
a) Phần nóc hầm .
1-Kết BTCT
2-Lớp phòng nước Loại PVC dày 2 mm
3-Lớp bảo vệ bằng đá hộc
Tác dụng của lớp này :
Bảo vệ ngoài lớp phòng nước Loại PVC tránh bị hư hỏng khi lấp đất đắp bên trên, chịu áp lực
đất đắp bên trên đè xuống lớp phòng nước.
b) Phần tường hầm
1 - Kết BTCT
2 - Lớp phòng nước Loại PVC dày 2 mm
3 - Lớp bảo vệ bằng đá hộc, phun trên lưới thép đan đường kính 12 ô lưới 12x12cm
Tác dụng của lớp này: Bảo vệ ngoài cho lớp phòng nước tránh bị hư hỏng khi lấp đất đắp hoặc
tháo dỡ ván khuân , rút cọc chống thép .
c) Phần đáy hầm
1- Kết BTCT
2- Lớp phòng nước Loại PVC dày 2 mm
3- Lớp bảo vệ bằng vữa phun dày 5 cm, phun trên lưới thép đan đường
kính 12 ô lưới 12x12cm
3b - Lớp bảo vệ, lót nền : BT dày 20cm, mác M150
4 - Lớp cát, dày 50 cm, tácdụng vệ sinh đáy móng
2.3.13. CÔNG TÁC AN TOÀN LAO
Khi thi công công trình ngầm đào lộ thiên, đất trong hào đến độ sâu lớn và thi công công trình
trong rãnh hào được tạo bởi 2 tường , ta phải cân nhắc đến công tác an toàn lao động tránh các
trường hợp rủi ro xảy ra. Trong các công tác được tiến hành thi công thì công tác làm đất có thể
gây ra nhiều nguy hiểm nhất. Biện pháp an toàn trong công tác đào đất đó là:
Bé m«n CÇu HÇm GVHD: TS. NguyÔn Ph−¬ng Duy
§å ¸n tèt nghiÖp GVĐD ThS. NguyÔn Xu©n Lam
159
Sinh Viªn: D−¬ng Huy Kiªn Líp: §−êng hÇm & Mªtr« K46
Hố đào phải có rào ngăn, có biển báo, ban đêm phải thắp đèn đỏ
Trước mỗi buổi làm việc phải cử người đi kiểm tra hệ thống neo tường trong đất…sau đó rồi mới
cho công nhân làm việc
Không để công nhân ngồi nghỉ ngơi, ngồi tránh nắng ở chân tường trong đất.
Các đống vật để trên hố đào phải cách mép hố đào ít nhất 0,5m
Trước khi khởi công đào đất phải điều tra hệ thống mạng lưới đường ống ngầm, dây cáp điện,
đường ống…
Không được cho phép làm các công việc phụ gần khoang đào, không để người đi đứng trong
phạm vi quay của cần máy đào và của xe vận chuyển. Không để máy đào đào thành các rãnh đất,
gầu máy đào đổ đất vào thùng xe ô tô phải đi từ sau xe tới.
Ngoài ra các hệ thống biển báo, đèn hiệu phải đầy đủ giữ an toàn cho người và mọi phương tiện
giao thông tại khu vực phạm vi công trường.
Bé m«n CÇu HÇm GVHD: TS. NguyÔn Ph−¬ng Duy
§å ¸n tèt nghiÖp GVĐD ThS. NguyÔn Xu©n Lam
160
Sinh Viªn: D−¬ng Huy Kiªn Líp: §−êng hÇm & Mªtr« K46
KẾT LUẬN
Ở Việt Nam nói chung và ở Hà Nội nói riêng, việc sử dụng công trình ngầm để
giải quyết vấn đề giao thông đô thị còn ít. Cho đến thời điểm hiện nay thì thành phố Hà
Nội mới có một số công trình hầm ngầm vượt nút giao thông nằm trên đường Láng – Hoà
Lạc (phía trước Trung tâm hội nghị Quốc gia) và hầm vượt bộ tại nút giao thông Kim
Liên sắp hoàn thành. Việc xây dựng công trình ngầm qua nút giao thông Kim Mã là một
yêu cầu cấp thiêt giải quyết tình trạng tắc ngẽn giao thông nghiêm trọng hiện nay, nâng
cao an toàn giao thông và tiết kiệm đất đai do không phải mở rộng diện tích đường trên
mặt đất.
Đề tài mang tính thực tiễn cao vì nó giải quyết được bức xúc trong phát triển hạ
tầng cơ sở của hệ thống giao thông đô thị Hà Nội. Song đồng thời với đó là khối lượng
công việc rất lớn liên quan đến nhiều vấn đề trong khi đó trình độ kiến thức cũng như thời
gian hạn chế nên không thể giải quyết được trọng vẹn đồng thời không tránh khỏi những
sai xót trong các vấn đề đưa ra
Với mục đích tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức đã được trang bị trong quá trình
học tập. Được sự hướng dẫn nhiệt tình của TS. Nguyễn Phương Duy, cùng với sự cố gắng
của bản thân em đã giải quyết được cơ bản các nội dung yêu cầu của đồ án đặt ra. Kính
mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để đề tài của em có thể hoàn thiện
hơn nữa./.
Bé m«n CÇu HÇm GVHD: TS. NguyÔn Ph−¬ng Duy
§å ¸n tèt nghiÖp GVĐD ThS. NguyÔn Xu©n Lam
161
Sinh Viªn: D−¬ng Huy Kiªn Líp: §−êng hÇm & Mªtr« K46
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- Giáo trình Công trình ngầm – Đỗ Như Tráng, Trần Đình Châu; Nxb HVKTQS-
1995
Phần 1: Thiết kế công trình ngầm
Phần 2: Áp lực đất đá và tính toán kết cấu công trình ngầm
Phần 3: Thi công công trình ngầm
2- Thiết kế và thi công hố móng sâu – Nguyễn Bá Kế; Nxb Xây Dựng – 2002
3- Chỉ dẫn thiết kế và thi công cọc Baret, tường trong đất, neo trong đất – Nguyễn Văn
Quảng – Nxb Xây Dựng – 2003
4- Cơ học đất – Bùi Anh Định
5- Tiêu chuẩn thiết kế, thi công và nghiệm thu hầm đường sắt và hầm đường ô tô – Nxb
Xây Dựng – 2003
6- Thiết kế và xây dựng Công trình ngầm và công trình đào sâu –
Vilen Alếchxêvích Ivácnhúc – Nxb Xây Dựng – 2004
7- Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-05
8- Công nghệ thi công công trình ngầm bằng phương pháp tường trong đất – Nguyễn
Thế Phùng – Nxb Giao thông vận tải Hà Nội – 1998
9- Thiết kế công trình hầm giao thông – Nguyễn Thế Phùng, Nguyễn Quốc Hùng – Nxb
Giao thông vận tải Hà Nội – 2004
Cơ học kết cấu - Lều
Bé m«n CÇu HÇm GVHD: TS. NguyÔn Ph−¬ng Duy
§å ¸n tèt nghiÖp GVĐD ThS. NguyÔn Xu©n Lam
162
Sinh Viªn: D−¬ng Huy Kiªn Líp: §−êng hÇm & Mªtr« K46
Contents
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ......................................................................................................... 1
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ĐỌC DUYỆT .......................................................................................................... 3
LỜI NÓI ĐẦU .............................................................................................................................................................. 4
PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG .................................................................................................................................. 6
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC TUYẾN GIAO CẮT ....................................................................... 7
1.1. NÚT HIỆN HỮU ................................................................................................................................................ 7
1.2. TUYẾN THIẾT KẾ ............................................................................................................................................ 8
CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC GIAO CẮT ................................................................................................. 12
2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI .................................................................................................... 12
2.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH NÚT GIAO THÔNG KIM MÃ-NGUYỄN CHÍ THANH-LIỄU GIAI ...................... 12
2.3. TÌNH TRẠNG GIAO THÔNG ......................................................................................................................... 13
2.4. TÌNH TRẠNG CÁC CÔNG TRÌNH CƠ SỞ HẠ TẦNG .................................................................................. 15
CHƯƠNG III NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT KHU VỰC GIAO CẮT .............................................. 16
3.1. MÔ TẢ ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH KHU VỰC HẦM: ................................................................................... 16
3.2. DỰ KIẾN CẤU TẠO KẾT CẤU VÀ BIỆN PHÁP CÔNG NGHỆ THI CÔNG CÔNG TRÌNH HẦM VƯỢT
BỘ: .......................................................................................................................................................................... 20
PHẦN II ...................................................................................................................................................................... 22
PHƯƠNG ÁN I: THẾT KẾ HẦM VƯỢT ............................................................................................................... 23
I. THIẾT KẾ NÚT GIAO CẮT ................................................................................................................................. 24
I.1.KHÁI QUÁT LÝ THUYẾT VỀ TỔ CHỨC NÚT GIAO THÔNG ..................................................................... 24
I.2. CÁC GIẢI PHÁP KĨ THUẬT CỦA ĐƯỜNG HẦM ......................................................................................... 29
II. KẾT CẤU HẦM VƯỢT ....................................................................................................................................... 34
2.1. KÍCH THƯỚC HÌNH HỌC .............................................................................................................................. 34
2.2. KẾT CẤU VỎ HẦM ......................................................................................................................................... 37
2.3. LỰA CHỌN MẶT CẮT CHO HẦM ................................................................................................................ 39
2.4. KẾT CẤU CỬA HẦM ...................................................................................................................................... 50
III. KẾT CẤU ĐƯỜNG DẪN HAI PHÍA CỬA HẦM. ........................................................................................... 51
Bé m«n CÇu HÇm GVHD: TS. NguyÔn Ph−¬ng Duy
§å ¸n tèt nghiÖp GVĐD ThS. NguyÔn Xu©n Lam
163
Sinh Viªn: D−¬ng Huy Kiªn Líp: §−êng hÇm & Mªtr« K46
3.1. ĐƯỜNG DẪN PHÍA KIM MÃ ......................................................................................................................... 51
3.2. ĐƯỜNG DẪN PHÍA BẾN XE KIM MÃ .......................................................................................................... 51
IV. KẾT CẤU MẶT ĐƯỜNG XE CHẠY TRONG HẦM ...................................................................................... 51
4.1. HÌNH THỨC BỐ TRÍ MẶT XE CHẠY TRONG HẦM ................................................................................... 52
4.2. CẤU TẠO CÁC LỚP MẶT ĐƯỜNG ............................................................................................................... 52
V. HỆ THỐNG PHÒNG NƯỚC VÀ THOÁT NƯỚC TRONG HẦM .................................................................. 52
5.1. BIỆN PHÁP PHÒNG NƯỚC ........................................................................................................................... 52
5.2. BIỆN PHÁP THOÁT NƯỚC ............................................................................................................................ 53
VI. THÔNG GIÓ VÀ CHIẾU SÁNG TRONG HẦM ............................................................................................. 54
6.1.THÔNG GIÓ TRONG HẦM ............................................................................................................................. 54
VII. HỆ THỐNG BIỂN BÁO TÍN HIỆU TRONG HẦM ....................................................................................... 54
VIII. CÁC HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHÁC CẮT QUA NÚT .......................................................... 54
8.1 HỆ THỐNG CÁP THÔNG TIN VÀ CÁP ĐIỆN LỰC ...................................................................................... 55
8.2. HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC CÔNG CỘNG .......................................................................................... 55
IX. BIỆN PHÁP THI CÔNG CHỈ ĐẠO .................................................................................................................. 55
9.1. CÁC PHƯƠNG ÁN THI CÔNG ....................................................................................................................... 55
9.2 BIỆN PHÁP THI CÔNG .................................................................................................................................... 59
PHƯƠNG ÁN II: THIẾT KẾ CẦU VƯỢT TRÊN ĐƯỜNG KIM MÃ. ............................................................... 61
SO SÁNH ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ KIẾN NGHỊ PHƯƠNG ÁN LÀM THIẾT KẾ KỸ THUẬT . 62
PHƯƠNG ÁN 1 ....................................................................................................................................................... 62
PHƯƠNG ÁN 2 ....................................................................................................................................................... 63
PHẦN III THIẾT KẾ KỸ THUẬT ........................................................................................................................... 63
CHƯƠNG I TÍNH TOÁN NỘI LỰC KẾT CẤU VỎ HẦM ................................................................................... 64
1.1. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VỎ HẦM ...................................................................................................................... 65
1.2 TÍNH TOÁN KẾT CẤU HẦM ......................................................................................................................... 71
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ THOÁT NƯỚC, NỀN ĐƯỜNG, MẶT ĐƯỜNG VÀ CÁC HẠNG MỤC KĨ THUẬT
KHÁC ........................................................................................................................................................................ 104
2.1. THIẾT KẾ THOÁT NƯỚC ............................................................................................................................ 104
PHẦN IV THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG ...................................................................................................... 108
Bé m«n CÇu HÇm GVHD: TS. NguyÔn Ph−¬ng Duy
§å ¸n tèt nghiÖp GVĐD ThS. NguyÔn Xu©n Lam
164
Sinh Viªn: D−¬ng Huy Kiªn Líp: §−êng hÇm & Mªtr« K46
CHƯƠNG I: ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG .................................. 109
1.1. YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI CÁC BIỆN PHÁP THI CÔNG ...................................................................... 109
1.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP THI CÔNG CÔNG TRÌNH HẦM CHÔN NÔNG ...................................................... 109
1.3. THI CÔNG HẦM BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÀO LỘ THIÊN ....................................................................... 111
1.4. LỰA CHON PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG .................................................................................................... 120
CHƯƠNG II TÍNH TOÁN VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG ...................................................................................... 121
2.1. TÍNH TOÁN KẾT CẤU THI CÔNG .............................................................................................................. 121
2.2. BƠM NƯỚC TRONG HỐ MÓNG ................................................................................................................. 144
2.3. TỔ CHỨC THI CÔNG ................................................................................................................................... 146
KẾT LUẬN ............................................................................................................................................................... 160
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................................................ 161
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thiết kế và tổ chức thi công đường hầm vượt đường bộ tại nút Kim Mã.pdf