a.Thử neo mạn phải :
Thả tự do hết xích neo, hãm chặt xích ,cho tàu lùi kéo hết sức căng của xích,
(Kiểm tra độ trôi neo bằng phương pháp định vị vệ tinh ).
Dừng máy chính tiến hành thu neo (trong quá trình thu neo kiểm tra tốc độ kéo
neo, dòng điện tiêu thụ, độ áp mạn của neo mạn phải.
Kiểm tra cơcấu tháo nhanh xích neo.
b. Thử neo mạn trái (tương tự như neo mạn phải).
c.Thả tự do 2 neo cùng 1 lúc:Thu cả 2 neo (đo kiểm tra dòng điện của
môtơ tời neo)
Trong quá trình thử hệ thống neo : kiểm tra đường xích đi qua bánh xích,
hãm xích, ống xuống xích & sựáp mạn của neo.
118 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2493 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài : Thực hành công nghệ đóng tàu LISEMCO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
được kê căn chắc chắn trước khi hạ thuỷ theo bản vẽ sơ đồ căn
kê.
Xe số 1 là xe cuối cùng dưới lái trên xe này được bố trí 25 chồng căn kê,
các chồng căn này được chia làm 2 phần, phần dưới là các đế sắt cao
400mm, phần trên là gỗ tiếp xúc với đáy tàu.
Xe số 2 và xe số 3 mỗi xe được bố trí 35 chồng căn gỗ theo sơ đồ như
bản vẽ.
Xe số 4 được bố trí hệ thống máng trượt khoảng cách giữa 2 đường
máng trượt là 4500mm. Như bản vẽ.
b. Hệ thống căn cát trước khi hạ thuỷ.
Các căn được bố trí hai bên chạy theo chiều dọc tàu, trên giao điểm của đà
ngang khoẻ và sống phụ đáy tàu. Tính từ dưới lên mỗi bên kê 06 căn cát còn lại
09 căn lên phía mũi là căn tháo nhanh.
c.Tời và cáp tời:
Trong quá trình hạ thuỷ ta sẽ dùng một tời kéo. Tời phải được kiểm tra
hệ thống điện, kiểm tra vận hành trước khi hạ thuỷ ( bên QLIB kiểm tra)
Tời kéo xe: Tời này nằm ở phía mạn trái của tàu xẽ được thông qua một
puly kép ở mút đầu triền và một puly kép ở cuối đường triền .
Sơ đồ lực
Hình 26 : Sơ đồ lực
- 74 -
Theo sơ đồ lực ta xác định:
- P0 = Pxsinα.
- Py = Pxcosα.
- Fms = Py x Kms
Trong đó P = 860 tấn, α = 3.50
- Kms = 0.03
- P0 = 860 x sin 3.50 = 52T
- Py 860 x cos 3.50 = 860 x cos3.50 = 858T
- Fms = 0.030 x 858 = 25.74T
Theo như phương của lực thì:
- Pk >= Fms – PQ = 25.74 T – 45.78T = -20.04T
Với sơ đồ như hình vẽ (i=4) thì lực giữ sẽ giảm đi 3 lần.
- Tgt = Tg:3 = 5.83T. Như vậy với tời 18 tấn như thiết kế có thể kéo được
tàu trong điều kiện trạng thái tĩnh.
d.Hệ thống giữ tàu và giữ xe.
+ Giữ xe:
Ta dùng 2 dây cáp Φ28 bắt vào xe triền thứ 3 và nối với mút giữ tàu ở
đầu triền. Mỗi đầu dây cáp được khoá bằng 05 cóc bắt cáp bắt ngược nhau.
+ Giữ tàu:
Hai đường giữ bằng sắt tròn Φ70 thông qua tăng đơ ống và hàn vào mạn
tàu. Hai dây cáp giữ xe được tháo ra trước khi cắt thanh rằng giữ tàu theo lệnh
của người chỉ huy.Dùng một tời phía trái tàu ( tời đã dùng hạ thuỷ tàu 3850 tấn)
tời trong tùnh trạng hoạt động tốt.
e.Các thiết bị phục vụ hạ thuỷ:
- 02 tàu lai có công suất 1000CV- 2000CV có nhiệm vụ hỗ trợ kéo lai dắt
tàu đưa vào cầu tàu, trên tàu phải có bộ đàm liên lạc hoặc loa pin.
- Tàu canh gác LILAMA, 01 chiếc có nhiệm vụ thông báo cho các tàu
thuyền không được qua lại khu vực hạ thuỷ, trên tàu phải có phương tiện liên lạc
với bờ.
- Xe cẩu 30T: 01 cái có nhiệm vụ cẩu khi cần thiết.
- 75 -
- Xe nâng : 01 cái có nhiệm vụ sãn sàng hỗ trợ khi cần thiết.
f.Chuẩn bị vật tư và dụng cụ hạ thuỷ.
Vật tư:
Stt
Hạng mục
đvt
Quy cách
Số lượng
Ghi chú
1 Căn gỗ vuông nhóm1 Cái 200x200x650 225 5.85m2
2
Căn gỗ vuông nhóm
2
Cái 150x200x650
260 3.68m2
3 Đinh đỉa Cái 200x F12 400
4 Mỡ YC2 Kg YC2 20
5 Dây cáp m Φ16 50
6
Lốp chống va loại
nhỏ
Chiếc
08
7 Cáp bắt cóc Φ16 Cái 30
8 Cáp bắt cóc Φ28 Cái 30
9 Đinh 5 phân Kg 30
11 Dây ném m 100 02 sợi
12 Ma ný Φ16 Cái Φ16 16
13 Búa tay 5kg Cái 12
14 Bộ đàm Cái 03
15 Loa pin Cái 04
16 Dây hơi + đèn hơi Bộ 04
17 Máy hàn, dây hàn... Bộ 04
- 76 -
g.Nhân lực hạ thuỷ.
Stt Nhân lực Số lượng Ghi chú
1 Tổng Chỉ huy 01
2 Chỉ huy hạ thuỷ 01
3 Trợ lí chỉ huy 03
4 Vật tư hạ thuỷ 03
5 Y tá trực 01
6 Thợ hàn 12
7 Thợ cắt hơi 02
8 Thợ điện 01
9 Thợ tháo căn 30
Biết bơi và khoẻ
mạnh
10 Thợ cô dây 12 Trên tàu
11 Thợ kiểm tra đường hàn 06 Trên tàu
12
Thợ kiểm tra đường ống và hộp van
thông biển
04
Trên tàu (Xưởng
cơ khí)
13 Thợ kiểm tra ống bao trục lái 03
Trên tàu (Xưởng
cơ khí)
14 Cảnh giới và lai dắt 02 Đội Cơ giởi
15 Lái xe cẩu 02
Hai bên mạn tàu
(Đội cơ giới)
16 Lái xe nâng 01
Hai bên mạn tàu
(Đội cơ giới)
Tổng cộng 84
- 77 -
6.3.4.Trình tự các bước hạ thuỷ
a.Chuẩn bị:
*Kê các ghế hê trên 4 xe triền:
a)Xe số 1
Là xe dưới lái tàu KT :5250x6000, trên xe này được bố trí 25 chồng được
căn gỗ được kê chắc chắn với đáy tàu, các đế kê cách nhau 1100mm. Vì khoảng
cách từ mặt trên của xe đến đáy tàu là tương đối lớn (mặt mút dưới là 1240mm,
mặt mút trên của xe là 1120mm). Vì vậy ta có thể dùng các đế kê bằng sắt ở
dưới còn ở phía trên ta đặt các tấm căn gỗ tiếp xúc với đáy tàu. Các đế sắt này
được luồn với nhau bằng dây cáp Φ16, hai đầu cáp được nối với nhau bằng 3
cóc bắt đầu cáp để thuận tiện cho quá trình thu đế kê sau hạ thuỷ. Có 10 đế sắt
luồn một dây.
b)Xe số 2 và xe số 3:
Hai xe này có kích thước lớn hơn 5250x8000, ngoài việc chịu lực còn có
tác dụng quan trọng trong việc giữ thăng bằng cho tàu trên triền. Mỗi xe được
đặt 35 chồng căn gỗ khoảng cách giữa các chồng được bố trí cách nhau
1100mm.
c)Xe số 4
Là xe trên mũi tàu có kích thước: 5250x6000, trên xe này ta đặt 2 máng
trượt, khoảng cách giữa 2 máng trượt là: 4700mm. Tác dụng của 2 máng trượt là
trong trường hợp lái tàu đã nổi mà mũi tàu vẫn chưa nổi, thì mũi tàu sẽ thoát ra
theo quán tính cùng máng trượt. Hệ thống máng trượt được thể hiện (hình vẽ).
Giữa phần động và phần tĩnh của máng trượt ta bôi một lớp mỡ CY2 có tác dụng
giảm ma sát giữa 2 bề mặt trượt .
Yêu cầu:
Hệ thống căn máng trượt trên 4 xe phải được hoàn thành sau khi lớp sơn
cuối cùng của tàu xong cách nhau 8 giờ.
- 78 -
*Xếp lại căn phụ trợ cho 4 xe trước khi hạ thuỷ.
Sau khi đã hoàn thiện các đế kê cho 4 xe vào ngày 26/5/2009, sơ đồ kê
căn phụ trợ từ sườn 12 về lái mỗi bên 5 đế kê và tháo trước khi phát lệnh hạ
thuỷ, khi mực nước thuỷ triều là 3.7m.
Sơ đồ kê căn phụ trợ từ sườn số 35 về mũi ta đánh số từ 1 đến 15, đối xứng hai
bên hông tàu. Hệ thống căn phụ trợ này được kê thông qua căn cát và căn tháo
nhanh. Hệ thống căn này được tháo trước khi có lệnh hạ thuỷ và vận chuyển
nhanh chónh ra khỏi đáy tàu, cách mạn tàu 5m.
*Luồn đầu cáp.
Dây cáp của tời là dây cáp Φ28 dài 500m, đấu dây cáp theo sơ đồ (hình
vẽ).
Dây cáp được đấu vào xe triền số 3 xuống puly cuối triền lên puly đầu xe
số 3 xuống puly cuối triền lên puly đầu triền và về tời. Như vậy puly cuối triền
là puly kép đôi.
*Giằng giữ tàu và giữ xe.
- Tàu được giữ bằng 2 đoạn sắt tròn Φ70 một đầu bắt maní vào mố rùa hai bên
đầu triền, một đầu được chốt với mã hàn vào mạn tàu bằng tôn 16mm.
- Xe được giữ bằng 2 sợi dây cáp thép Φ28 bắt 3 cóc bắt cáp trên 1 đầu dây(các
cóc phải được bắt đảo chiều nhau) một đầu bắt vào mố rùa đầu triền, một đầu
bắt vào tai puly của xe triền .
*Tháo dần các mố kê, kê các mố kê phụ trợ bằng căn tháo nhanh và căn vát
( tàu nằm hoàn toàn trên 4 xe triền và 30 mố căn cát).
- Khi tàu được kê chắc chắn trên 4 xe triền, tiến hành tháo các căn cố định ở
dưới đáy tàu và hai bên hông, tiến hành kê các căn phụ trợ gồm 15 mố căn cát
và căn tháo nhanh trên một bên hông tàu.
Như vậy tàu nằm hoàn toàn trên 4 xe triền và 30 căn cát (tính từ lái lên).
- Hàng căn bên phải đánh số từ: 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15.
- Hàng căn bên trái đánh số từ: 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15.
- 79 -
*Một số công việc khác:
- Cắt cầu thang lên xuống tàu ra khỏi tàu, cắt toàn bộ dây cáp điện cho tàu, dây
hàn...
b. Phát lệnh hạ thuỷ.
Kiểm tra lại toàn bộ thấy mọi việc đã hoàn tất:
- Tàu nằm hoàn toàn trên 4 xe triền và 30 mố căn cát và căn tháo nhanh.
- Cầu thanh, dây điện, dây hàn.. đã được tháo ra khỏi tàu.
- Bánh lái đã được khống chế
- Van thông biển đã được kiểm tra chắc chắn
- Thiết bị hạ thuỷ: cẩu, xe nâng, kích.. đã được tập kết vào đúng vị trí.
- Nhân lực hạ thuỷ đã đứng vào đúng vị trí quy định
- Tàu cảnh giới ngoài sông đẫ được thông báo sẵn sàng
- Người cảnh giới thông báo an toàn, sẵn sàng
- Người bấm tời đã sẵng sàng
- Các trợ lý thông báo mọi việc đã sẵn sàng chờ lệnh hạ thuỷ.
- Phát lệnh chuẩn bị hạ thuỷ.
*Lệnh chuẩn bị hạ thuỷ.
Sau khi các trợ lý thông báo cho chỉ huy trưởng mọi công việc đã hoàn
tất. Chỉ huy trưởng sẽ phát lệnh tháo hệ thống căn phụ trợ, việc tháo hệ thống
căn phụ trợ được thực hiện bởi hai tổ Ông Đương mạn phải, Ông Vĩ mạn trái.
- Nhóm 1 tháo căn lẻ.
- Nhóm 2 tháo căn chẵn.
- Nhóm 3 vận chuyển căn ra khỏi vị trí an toàn
1. Phát lệnh hạ thuỷ.
Lệnh thứ nhất:
Tháo căn số 1: Nhóm 1 và nhóm 3 thực hiện khi làm xong thì trợ lý hô:xong.
Nhóm 2 đứng tại vị trí căn số 2
Lệnh thứ 2:
Tháo căn số 2: Nhóm 2 và nhóm 3 khi thực hiện xong thì trợ lý hô: xong
Nhóm 1 di chuyển đến đứng sẵn sàng tại vị trí căn số 3.
- 80 -
Lệnh thứ 3:
Tháo căn số 3: Nhóm 1 và nhóm 3 thực hiện khi làm xong thì trợ lý hô :xong.
Nhóm 2 di chuyển đứng sẵn sàng tại vị trí số 4.
Cứ như vậy cho đến căn số 15.
Lệnh thứ 4:
Tháo căn số 15: Nhóm 1 và nhóm 3 thực hiện khi làm xong thì trợ lý hô xong.
2. Phát lệnh hạ thuỷ.
- Lệnh 1 : Đạp sâm banh
- Lệnh 2 : Cắt dây giữ tàu
- Lệnh 3 : Cắt dây giữ xe
- Lệnh 4 : Bấm tời
c.Biện pháp an toàn
Hạ thuỷ tàu hàng 3300T là tàu lớn, vì vậy biện pháp an toàn cho người
phải đặt lên hàng đầu. Trước khi hạ thuỷ phải chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị và
nhân lực cho việc hạ thuỷ. Cắt toàn bộ các dây trung cấp trên tàu như dây hàn,
dây điện...
Tất cả các phương tiện ngoài sông phải cách xa khu vực hạ thuỷ 150m.
Mọi người tham gia hạ thuỷ phải được huấn luyện biện pháp hạ thuỷ một
cách thuần thục và được học qua lớp huấn luyện an toàn.
Tuyệt đối không được uống rượu,bia trước và trong khi hạ thuỷ.
Phục tùng mệnh lệnh phát ra của chỉ huy.
Tất cả các vật tư được vận chuyển ra khỏi tàu
Các dụng cụ như máy hàn, giàn giáo... ở phía trong tàu phải được cẩu ra
khỏi tàu.
Người chỉ huy phải kiểm tra toàn bộ trước khi phát lệnh cho tời kéo
Trên đây là toàn bộ biện pháp hạ thuỷ tàu 3300T. Yêu cầu tất cả mọi
người tuyệt đối chấp hành biện pháp hạ thuỷ để đảm bảo an toàn cho người và
phương tiện.
- 81 -
7. Tìm hiểu các phương pháp làm sạch vỏ tàu, sơn tàu và yêu cầu về sơn
7.1.Các phương pháp làm sạch tôn ở nhà máy
a. Phương pháp cơ học
Phương pháp thủ công bằng dụng cụ cầm tay .Phương pháp này không đảm bảo
yêu cầu đánh sạch ngoài ra còn làm bề mặt kim loại bị sước và hiệu suất lao
động thấp
Phương pháp phu cát :người ta dùng cát khô sạch cứng thượng là cát thạch anh
hoặc cát vàng đường kính hạt khoảng 1,2 mm phun qua miệng phun đường kính
khoảng 8 đến 9 mm dưới áp suất 4 đến 5 at, nhờ lực va đập mà cát được đánh
sạch
Phương pháp này hiệu suất cao nhưng bụi
b. Phương pháp hoá học
dùng các hoá chất để tẩy các ô xít thường dùng a xít H2SO4 và HCl nồng độ
khoảng 10 % đến 20% .phương pháp phức tạp và quá nhẵn tôn là không tốt
c. Phương pháp nhiệt
Dựa vào sự khác nhau về hệ số dãn nở về nhiệt để đốt nóng và quét đi một cách
dễ dàng .Mang lại hiệu quả cao .
7.2.Yêu cầu với các loại sơn tàu.Loại,số lớp sơn theo các vùng thuộc than
tàu.Các thiết bị phục vụ cho quá trình sơn và kiểm tra
STT Đơn vị sơn Loại sơn
Độ dày màng
sơn
Tgian sơn
lớp tiếp theo
( ở t= 300C)
Dung môi
Ướt Khô Min Max
1
Sơn lót cho
phần phun cát
Sơn lót phân xởng
Epoxy
104 25 10 h
90
ngày
BISCON
2 Đáy tàu
Sơn chống gỉ Epoxy 207 120 11h 2 ngày BISCON
Sơn lớp trung gian 125 40 8 h 7 ngày RAVAX
Sơn chống hà 100 50 6h 5 ngày RAVAX
- 82 -
Sơn chống hà 100 50 13h 5 ngày RAVAX
3
Từ đường nư-
ớc đến hết
mép boong
chính
Sơn chống gỉ Epoxy 263 150 10h 7 ngày BISCON
4 Boong chính
Sơn phủ cao su clo hoá 114 50 5 h 5 ngày RAVAX
Sơn chống gỉ Epoxy 175 100 10h 7 ngày BISCON
Sơn chống gỉ Epoxy 175 100 10h 5 ngày BISCON
Sơn phủ cao su clo hoá 114 50 5h 7 ngày RAVAX
5
Boong cabin
tầng 1
Sơn chống gỉ Epoxy 175 100 10h 7 ngày BISCON
Sơn chống gỉ Epoxy 175 100 10h 5 ngày BISCON
Sơn phủ cao su clo hoá 114 50 5h 7 ngày RAVAX
6 Boong lầu lái
Sơn chống gỉ Epoxy 175 100 10h 7 ngày BISCON
Sơn chống gỉ Epoxy 175 100 10h 5 ngày BISCON
Sơn phủ cao su clo hoá 114 50 5h 7 ngày RAVAX
7
Bên ngoài
cabin lầu lái
Sơn chống gỉ Alkyd 82 40 16h
60
ngày
MARINE
Sơn chống gỉ Alkyd 82 40 16h
60
ngày
MARINE
Sơn phủ Alkyd 82 40 12h
60
ngày
MARINE
Sơn phủ Alkyd 82 40 12h
60
ngày
MARINE
8
Bên trong
cabin lầu lái
Sơn chống gỉ Alkyd 104 50 10h
60
ngày
M
Sơn chống gỉ Alkyd 104 50 10h
60
ngày
M
9 Sàn lầu lái
Sơn chống gỉ Epoxy 175 100 10h 7 ngày BISCON
Sơn chống gỉ Epoxy 175 100 10h 5 ngày BISCON
- 83 -
Sơn phủ cao su clo hoá 114 50 5h 7 ngày RAVAX
10
Phía ngoài be
gió
Sơn chống gỉ Alkyd 82 40 16h
60
ngày
MARINE
Sơn chống gỉ Alkyd 82 40 16h
60
ngày
MARINE
Sơn phủ Alkyd 82 40 12h
60
ngày
MARINE
Sơn phủ Alkyd 82 40 12h
60
ngày
MARINE
11
Phía trong be
gió
Sơn chống gỉ Alkyd 82 40 16h
60
ngày
MARINE
Sơn chống gỉ Alkyd 82 40 16h
60
ngày
MARINE
Sơn phủ Alkyd 82 40 12h
60
ngày
MARINE
Sơn phủ Alkyd 82 40 12h
60
ngày
MARINE
12 Két dằn lái
Sơn Tar Epoxy 152 100 13h
60
ngày
BISCON
Sơn Tar Epoxy 152 100 13h
60
ngày
BISCON
13
Khoang xéctơ
lái
Sơn chống gỉ Alkyd 82 40 16h
60
ngày
MARINE
Sơn chống gỉ Alkyd 82 40 16h
60
ngày
MARINE
Sơn phủ Alkyd 82 40 12h
60
ngày
MARINE
Sơn phủ Alkyd 82 40 12h
60
ngày
MARINE
- 84 -
14 Khoang máy
Sơn chống gỉ Alkyd 82 40 16h
60
ngày
MARINE
Sơn chống gỉ Alkyd 82 40 16h
60
ngày
MARINE
Sơn phủ Alkyd 82 40 12h
60
ngày
MARINE
Sơn phủ Alkyd 82 40 12h
60
ngày
MARINE
15 Két nớc ngọt
Sơn lót Epoxy 121 40 6h
15
ngày
EPICCNT
-500
Sơn phủ Epoxy 198 155 14h 5 ngày
EPICCNT
-500
Sơn phủ Epoxy 198 155 14h 5 ngày
EPICCNT
-500
16 Hầm xích neo
Sơn Tar Epoxy 152 100 13h 2 ngày BISCON
Sơn Tar Epoxy 152 100 13h 2 ngày BISCON
17
Bên ngoài
ống khói
Sơn chống gỉ Alkyd 82 40 16h
60
ngày
MARINE
Sơn chống gỉ Alkyd 82 40 16h
60
ngày
MARINE
Sơn phủ Alkyd 82 40 12h
60
ngày
MARINE
Sơn phủ Alkyd 82 40 12h
60
ngày
MARINE
18
Bên trong
ống khói
Sơn chống gỉ Alkyd 82 40 16h
60
ngày
MARINE
Sơn chống gỉ Alkyd 82 40 16h
60
ngày
MARINE
- 85 -
Sơn phủ Alkyd 82 40 12h
60
ngày
MARINE
Sơn phủ Alkyd 82 40 12h
60
ngày
MARINE
19
Buồng ống
khói
Sơn chống gỉ Alkyd 82 40 16h
60
ngày
MARINE
Sơn chống gỉ Alkyd 82 40 16h
60
ngày
MARINE
Sơn phủ Alkyd 82 40 12h
60
ngày
MARINE
Sơn phủ Alkyd 82 40 12h
60
ngày
MARINE
20 Sàn
Sơn chống gỉ Alkyd 175 100 10h 7 ngày BISCON
Sơn chống gỉ Alkyd 175 100 10h 5 ngày BISCON
Sơn phủ cao su clo hoá 114 50 5h 7 ngày RAVAX
21
Hành lang ca
bin tầng I
Sơn chống gỉ Alkyd 82 40 16h
60
ngày
MARINE
Sơn chống gỉ Alkyd 82 40 16h
60
ngày
MARINE
Sơn phủ Alkyd 82 40 12h
60
ngày
MARINE
Sơn phủ Alkyd 82 40 12h
60
ngày
MARINE
22
Lan can tay
vịn
Sơn chống gỉ Alkyd 82 40 16h
60
ngày
MARINE
Sơn chống gỉ Alkyd 82 40 16h
60
ngày
MARINE
Sơn phủ Alkyd 82 40 12h
60
ngày
MARINE
- 86 -
Sơn phủ Alkyd 82 40 12h
60
ngày
MARINE
23
Cột đốn tớn
hiệu
Sơn chống gỉ Alkyd 82 40 16h
60
ngày
MARINE
Sơn chống gỉ Alkyd 82 40 16h
60
ngày
MARINE
Sơn phủ Alkyd 82 40 12h
60
ngày
MARINE
Sơn phủ Alkyd 82 40 12h
60
ngày
MARINE
STT Đơn vị sơn Loại sơn
Độ dày màng
sơn
Tgian sơn
lớp tiếp theo
( ở t= 300C)
Dung môi
Ướt Khô Min Max
1
Sơn lót cho
phần phun cát
Sơn lót phân xởng
Epoxy
104 25 10 h
90
ngày
BISCON
2 Đáy tàu
Sơn chống gỉ Epoxy 207 120 11h 2 ngày BISCON
Sơn lớp trung gian 125 40 8 h 7 ngày RAVAX
Sơn chống hà 100 50 6h 5 ngày RAVAX
Sơn chống hà 100 50 13h 5 ngày RAVAX
3
Từ đường nư-
ớc đến hết
mép boong
chính
Sơn chống gỉ Epoxy 263 150 10h 7 ngày BISCON
4 Boong chính
Sơn phủ cao su clo hoá 114 50 5 h 5 ngày RAVAX
Sơn chống gỉ Epoxy 175 100 10h 7 ngày BISCON
Sơn chống gỉ Epoxy 175 100 10h 5 ngày BISCON
Sơn phủ cao su clo hoá 114 50 5h 7 ngày RAVAX
- 87 -
5
Boong cabin
tầng 1
Sơn chống gỉ Epoxy 175 100 10h 7 ngày BISCON
Sơn chống gỉ Epoxy 175 100 10h 5 ngày BISCON
Sơn phủ cao su clo hoá 114 50 5h 7 ngày RAVAX
6 Boong lầu lái
Sơn chống gỉ Epoxy 175 100 10h 7 ngày BISCON
Sơn chống gỉ Epoxy 175 100 10h 5 ngày BISCON
Sơn phủ cao su clo hoá 114 50 5h 7 ngày RAVAX
7
Bên ngoài
cabin lầu lái
Sơn chống gỉ Alkyd 82 40 16h
60
ngày
MARINE
Sơn chống gỉ Alkyd 82 40 16h
60
ngày
MARINE
Sơn phủ Alkyd 82 40 12h
60
ngày
MARINE
Sơn phủ Alkyd 82 40 12h
60
ngày
MARINE
8
Bên trong
cabin lầu lái
Sơn chống gỉ Alkyd 104 50 10h
60
ngày
M
Sơn chống gỉ Alkyd 104 50 10h
60
ngày
M
9 Sàn lầu lái
Sơn chống gỉ Epoxy 175 100 10h 7 ngày BISCON
Sơn chống gỉ Epoxy 175 100 10h 5 ngày BISCON
Sơn phủ cao su clo hoá 114 50 5h 7 ngày RAVAX
10
Phía ngoài be
gió
Sơn chống gỉ Alkyd 82 40 16h
60
ngày
MARINE
Sơn chống gỉ Alkyd 82 40 16h
60
ngày
MARINE
Sơn phủ Alkyd 82 40 12h
60
ngày
MARINE
Sơn phủ Alkyd 82 40 12h
60
ngày
MARINE
- 88 -
11
Phía trong be
gió
Sơn chống gỉ Alkyd 82 40 16h
60
ngày
MARINE
Sơn chống gỉ Alkyd 82 40 16h
60
ngày
MARINE
Sơn phủ Alkyd 82 40 12h
60
ngày
MARINE
Sơn phủ Alkyd 82 40 12h
60
ngày
MARINE
12 Két dằn lái
Sơn Tar Epoxy 152 100 13h
60
ngày
BISCON
Sơn Tar Epoxy 152 100 13h
60
ngày
BISCON
13
Khoang xéctơ
lái
Sơn chống gỉ Alkyd 82 40 16h
60
ngày
MARINE
Sơn chống gỉ Alkyd 82 40 16h
60
ngày
MARINE
Sơn phủ Alkyd 82 40 12h
60
ngày
MARINE
Sơn phủ Alkyd 82 40 12h
60
ngày
MARINE
14 Khoang máy
Sơn chống gỉ Alkyd 82 40 16h
60
ngày
MARINE
Sơn chống gỉ Alkyd 82 40 16h
60
ngày
MARINE
Sơn phủ Alkyd 82 40 12h
60
ngày
MARINE
Sơn phủ Alkyd 82 40 12h
60
ngày
MARINE
- 89 -
15 Két nớc ngọt
Sơn lót Epoxy 121 40 6h
15
ngày
EPICCNT
-500
Sơn phủ Epoxy 198 155 14h 5 ngày
EPICCNT
-500
Sơn phủ Epoxy 198 155 14h 5 ngày
EPICCNT
-500
16 Hầm xích neo
Sơn Tar Epoxy 152 100 13h 2 ngày BISCON
Sơn Tar Epoxy 152 100 13h 2 ngày BISCON
17
Bên ngoài
ống khói
Sơn chống gỉ Alkyd 82 40 16h
60
ngày
MARINE
Sơn chống gỉ Alkyd 82 40 16h
60
ngày
MARINE
Sơn phủ Alkyd 82 40 12h
60
ngày
MARINE
Sơn phủ Alkyd 82 40 12h
60
ngày
MARINE
18
Bên trong
ống khói
Sơn chống gỉ Alkyd 82 40 16h
60
ngày
MARINE
Sơn chống gỉ Alkyd 82 40 16h
60
ngày
MARINE
Sơn phủ Alkyd 82 40 12h
60
ngày
MARINE
Sơn phủ Alkyd 82 40 12h
60
ngày
MARINE
19
Buồng ống
khói
Sơn chống gỉ Alkyd 82 40 16h
60
ngày
MARINE
Sơn chống gỉ Alkyd 82 40 16h
60
ngày
MARINE
- 90 -
Sơn phủ Alkyd 82 40 12h
60
ngày
MARINE
Sơn phủ Alkyd 82 40 12h
60
ngày
MARINE
20 Sàn
Sơn chống gỉ Alkyd 175 100 10h 7 ngày BISCON
Sơn chống gỉ Alkyd 175 100 10h 5 ngày BISCON
Sơn phủ cao su clo hoá 114 50 5h 7 ngày RAVAX
21
Hành lang ca
bin tầng I
Sơn chống gỉ Alkyd 82 40 16h
60
ngày
MARINE
Sơn chống gỉ Alkyd 82 40 16h
60
ngày
MARINE
Sơn phủ Alkyd 82 40 12h
60
ngày
MARINE
Sơn phủ Alkyd 82 40 12h
60
ngày
MARINE
22
Lan can tay
vịn
Sơn chống gỉ Alkyd 82 40 16h
60
ngày
MARINE
Sơn chống gỉ Alkyd 82 40 16h
60
ngày
MARINE
Sơn phủ Alkyd 82 40 12h
60
ngày
MARINE
Sơn phủ Alkyd 82 40 12h
60
ngày
MARINE
23
Cột đèn tín
hiệu
Sơn chống gỉ Alkyd 82 40 16h
60
ngày
MARINE
Sơn chống gỉ Alkyd 82 40 16h
60
ngày
MARINE
Sơn phủ Alkyd 82 40 12h
60
ngày
MARINE
- 91 -
Sơn phủ Alkyd 82 40 12h
60
ngày
MARINE
8.Kết cấu khung giàn, bệ lắp ráp chi tiết, phân đoạn
8.1.Cơ sở,cách chế tạo các thanh cong trên khung dàn lắp ráp
Dựa và độ cong của sườn thực có kể đến chiều dầy của tôn.Thanh cong
được chế tạo bằng tôn được cắt hoặc uốn thép hình,để có độ cong thích hợp
8.2. Sơ đồ kết cấu bệ lắp ráp, khung giàn phẳng, khung giàn thanh cong
8.2.1.Khung giàn phẳng
Khung giàn bệ khuôn có kết cấu vững chắc được làm bằng thép hình I200
Bệ khung giàn gồm kết cấu khung dọc và khung ngang:
-Khung dọc có kết cấu kiểu chữ I
-Khung ngang là những thanh lập là .
Bệ khuôn cao 0,5m.
Hình 27: bệ khung
8.2.2.Khung giàn thanh cong:
Khung giàn thanh cong để lắp ráp các phân đoạn mạn, các phân đoạn
boong có độ cong ngang boong.
Trước khi lắp ráp phân đoạn hoặc tổng đoạn người ta phải có một mặt
phẳng làm chuẩn , sau đó dựa vào bản vẽ tuyến hình tàu người ta lấy các tọa
độ của một số điểm trên phân tổng đoạn đó rồi làm các thanh chống có chiều
cao bằng các tọa độ đó.Sau đó tờ tôn vỏ được đặt trên các thanh chống và
hàn đính vào các thanh chống như hình vẽ sau:
- 92 -
Hình 28: Khung giàn thanh cong
8.2.3.Yêu cầu của khung giàn phẳng, khung giàn thanh cong trước khi
tiến hành lắp ráp và hàn phân đoạn
Độ không phẳng của bề mặt ± 5mm
Đường kiểm tra trên các xương ngang của bệ phải cùng lằm trên một mặt
phẳng,sai lệch không quá ± 1mm
Xương ngang của bệ phải nằm đúng vị trí xườn đã định .Đok xê dịch cho
phép ± 2mm
Nên đặt các xương ngang theo phương thẳng đứng.Sai lệch cho phép của
mép trên xương ngang so với mặt phẳng sườn ± 8mm
Sai lệch mép trên của xương ngang với dưỡng ngang hoặc dưỡng dọc
không quá ± 3mm
9. Tìm hiểu gia công lắp ráp và hàn chi tiết liên khớp và phân đoạn
9.1.Cơ sở cách gia công tấm thép cong của vỏ bao tàu
-Uốn nguội tôn trên máy ép, máy cán nhiều trục hoặc phương pháp thủ
công
-Uốn nóng bằng cách nung tới 10000 C sau đó đưa lên bệ khuôn để rèn thủ
công hoặc đưa lên để ép bằng máy ép thủy lực.Khi uốn nhiệt độ không
xuống dưới 600o C, không lung nhiều lần.Không làm nguội bằng cách thổi
khí nén,nước để tránh nứt cục bộ
-Uốn nóng tôn bằng cách nung nóng, sau đó phun nước hoặc không khí lên
bề mặt tôn thì nhiệt độ đốt nóng lớn nhất trên bề mặt khi gia nhiệt theo
- 93 -
đường (line heating ) để uốn ( không dung phương pháp cơ học ) được xác
định và loại vật liệu và cách chế tạo chúng
9.2.Cơ sở gia công thép định hình cong thuộc kết cấu thân tàu
- Uốn nguội thép hình thường dùng máy búa nằm ngang,máy uốn thép hình
tự động theo chương chình lập trước
- Uốn nóng thép hình :Dùng dưỡng phẳng đã được chế tạo sẵn theo hình
dạng của sườn ,đặt đối xứng theo chiều ngược lại lên thanh thép góc thẳng,
dùng phấn vạch theo đường cong dưỡng.Tiến hành hoả công rồi đưa ra bệ
uốn sao cho đường cong trở thành đường thẳng, khi đó ta được hình dạng
thực của sườn.
9.3.Cơ sở, cách gia công lắp ráp và hàn dầm chữ T thẳng và chữ T
cong tại nhà máy
- Chế tạo bản thành
- Cẩu bản thành đặt lên bệ lắp ráp, cẩu bản mép đặt vào vị trí theo đường
đã lấy dấu và hàn đính tạm thời một đầu.Hàn mã chữ U vào bản thành,
chèn nêm vào dùng búa đập vào nêm để ép sát bản mép vào bản thành sau
đó hàn đính lại.Tiếp tục làm như vậy dọc theo chiều dài dầm.Cuối cùng
tiến hành hàn chính thức.(hình vẽ)
1.Bản thành 2.Bản mép
3.Nêm 4.Mã chữ U
5.Bệ lắp ráp
Hình 29: Hàn dầm chữ T
- Yêu cầu đối với việc lắp ráp thép chữ T
- 94 -
+ Độ nghiêng góc giữa bản thành và bản cánh chử T không quá ±1°
+ Độ cong vênh không quá ± 2 mm trên 1 mét dài
+ Sai lệch vị trí bản thành và bản cánh không quá ± 1 mm.
9.4.Tìm hiểu quy trình chế tạo cụm chi tiết
Chế tạo cụm chi tiết vách
- Phương pháp lắp ráp: rải tôn vách, hàn đính các tờ tôn với nhau, lắp ráp các cơ
cấu nẹp vách sau đó mới hàn tôn vách với tôn vách, tôn vách với cơ cấu nẹp
vách.
- Yêu cầu bệ lắp ráp:
+ Bệ phải đủ độ cứng vững.
+ Độ nằm ngang của khung đế bệ cho phép sai số ± 5 mm
- Chuẩn bị dụng cụ: đầy đủ các dụng cụ phục vụ cho việc lắp ráp.
- Qui trình
Bước 1: Rải tôn vách ngang.
Cẩu các tờ tôn 1, 2, 3 lên bệ, các tờ tôn này đã được vát mép sẵn với góc
vát 300 có để lượng dư ở chân vách
Dùng đòn bẩy và búa căn chỉnh các tờ tôn sao cho khe hở giữa các mép
tôn là 2 ± 0.5 mm.
Cố định các tờ tôn xuống bệ.
Dùng mã chữ L và nêm để chỉnh độ bằng phẳng của tôn và hàn đính mép
tờ tôn với nhau.Qui cách mối hàn đính như hình sau.
Hình 30 : Qui cách mối hàn đính
- Sơ đồ rải tôn vách.
- 95 -
Hình 31 : Sơ đồ rải tôn vách.
- Yêu cầu:
+Sai lệch cho phép đối với khe hở giữa 2 tờ tôn là ± 2,5 mm
+Khe hở tôn với mặt bệ ± 1,5 mm
+Sai lệch so với đường kiểm tra trên tấm tôn , dấu đường kiểm tra trên bệ
lắp ráp ± 1,5 mm.
Bước 2:Lấy dấu đường nẹp vách và đường kiểm tra.
Chuẩn bị: thước mét, dây bật phấn, mũi đột, búa, số lượng người lấy dấu
là 2 người.
Thứ tự lấy dấu:
+ Lấy dấu các đường kiểm tra.
+ Lấy dấu các đường nẹp vách
- 96 -
Hình 32 : Sơ đồ lấy dấu
Yêu cầu lấy dấu:
+ Sai số cho phép đối với đường bao là ±1 mm
+ Sai số cho phép theo chiều rộng là ±0,5 mm
+ Các lỗ đột trên sàn không được sâu quá 1 mm, với đường kính là 1,5 ±2
mm
+ Chiều rộng mép bật phấn không lớn hơn 0,7 mm
Bước 3: Lắp ráp nẹp vách.
Chuẩn bị các nẹp vách theo thảo đồ.
Số lượng thợ lắp ráp: 04 thợ
Thứ tự lắp ráp: như sơ đồ lấy dấu
Yêu cầu:
+ Sai lệch bản thành nẹp với đường lấy dấu ±1 mm
+ Khe hở giữa cơ cấu với tôn vách < 2 mm
+ Sai lệch khoảng cách giữa 2 cơ cấu ±2
+ Độ không vuông góc giữa cơ cấu với mặt phẳng chuẩn của bệ < 30
Bước 4: Hàn tôn vách-tôn vách, nẹp-tôn vách.
Chuẩn bị
02 Máy hàn bán tự động.
- 97 -
Dây hàn Việt Đức φ 4
02 thợ hàn bậc 4/7
Qui trình hàn:dùng hai thợ hàn hàn đồng thời theo phương pháp hàn hàng,
thứ tự hàn như hình vẽ.
Hình 33 : Thứ tự các đường hàn
Còn mặt sau của vách sau khi đấu lắp với tôn boong xong mới tiến hành
dũi mối hàn và hàn hoàn chỉnh.
Bước 5: Nghiệm thu
Độ cong vênh cho phép của tấm là : nhỏ hơn 3mm/1m dài, nếu mối hàn
có khuyết tật thì phải tiến hành hàn lại.
Mối hàn phải đảm bảo đúng quy cách.
10.Quá trình đấu đà
10.1.Công việc chuẩn bị triền đà trước khi đấu đà
10.1.1.Vạch dấu các đường kiểm tra.
- Kẻ trục đối xứng (đường thẳng song song với đường dọc tâm tàu) bằng
phương pháp căng dây thép ,sai lệch cho phép của đường này là 2mm. Các
đường này sẽ vuông góc với đường ray xe triền ,độ vuông góc càng chính
xác càng tốt .
- Vẽ các đường thẳng song song trục đối xứng
- Kẻ các đường vuông góc với trục đối xứng.
- 98 -
- Xác định mặt phẳng cơ bản của thân tàu ,công việc được thực hiện nhờ
máy li vô quang học.
10.1.2.Chuẩn bị căn kê ở phía dưới thân tàu.
Nếu đáy tàu là đáy bằng ta có thể lắp trên một khung dàn phẳng cố định .
Nếu như lắp ráp tổng đoạn trên đế kê thì chiều cao đế kê phải vừa đủ để người
thợ có thể vào trong khu vực đế kê được. Các đế kê phải bền chắc. Nếu là gỗ thì
phải dùng các đinh móc để cố định các phiến gỗ với nhau.
- Sử dụng các đế kê có sẵn tại nhà máy ,trước đó đã có sự kiểm tra về hình
dáng và độ bền.
- Chuẩn bị cột chống ,tăng đơ làm nhiệm vụ cố định và căn chỉnh phân tổng
đoạn trong quá trình lắp ráp.
10.1.3.Giàn giáo.
Giàn giáo có ý nghĩa rất quan trọng khi lắp ráp các tổng đoạn ở trên cao
,cả về công nghệ lẫn an toàn lao động .Do đó công việc chuẩn bị giàn giáo phải
hết sức cẩn thận.
Chuẩn bị một số thang trèo ,phục vụ cho viêc kiểm ta ,trang trí …
10.2.Cách thức cố định tổng đoạn gốc trên triền
Bố trí căn kê các trụ kê ở phía đáy của tổng đoạn
Cẩu tổng đoạn gốc vào vị trí
Điều chỉnh tư thế của tổng đoạn cần chuẩn bị một số kích,tăng đơ,các nêm gỗ
Sau khi kiểm tra,điều chỉnh xong tư thế của tổng đoạn gốc ta cố định tổng
đoạn trên triền hoặc trên xe gòng bằng các thanh giằng,tăng đơ,mã.
Cách thức cố định hai phân đoạn,tổng đoạn với nhau trước khi hàn đấu
nối
Tổng đoạn tiếp theo được cẩu lại sát vào tổng đoạn gốc,cách tổng đoạn
gốc khoảng 100mm
+Căn chỉnh theo chiều dọc tàu:Ta dùng ni vô để kiểm tra chiều cao của
mép tổng đoạn thứ hai so với mép của tổng đoạn gốc kề với nó.Ta phải
kiểm tra cho cả tôn đáy dưới,tôn đáy trên và tôn boong.Tại đầu bên kia của
tổng đoạn thứ hai(phía xa so với tổng đoạn gốc) ta cũng dùng ni vô để kiểm
- 99 -
tra chiều cao của nó so với tổng đoạn gốc(nếu tổng đoạn này nằm trong
phần ky bằng) và so với điểm đã vạch dấu trên cột mốc.
+Căn chỉnh theo chiều ngang
+Vạch dấu lượng dư của mép tổng đoạn thứ hai so với tổng đoạn gốc:Vì
cạnh tôn bao của tổng đoạn gốc đã có kích thước thực và đã được gia công
chính xác, nên ta dựa vào đó để vạch dấu cắt lượng dư của tổng đoạn tiếp
theo.
b
a
Hình 34 : Cắt lượng dư
Khoảng cách giữa hai sườn kề nhau trên hai tổng đoạn là a(đo trực tiếp
trên hiện trường) và khoảng cách sườn thực tế tại khu vực này là Ks (theo bản
vẽ thiết kế).Để vạch dấu lượng dư ta mở khẩu độ compa là b,một đầu compa tựa
trên mép của tổng đoạn gốc,đầu kia vạch trên tôn bao của tổng đoạn thứ hai.Ta
có thể vạch theo mặt trong hoặc mặt ngoài tuỳ thuộc vào hướng cắt lượng
dư.Khoảng cách b được tính theo công thức sau:
b = a - Ks
+Tiến hành cắt bỏ lượng dư của tôn bao bằng đèn ôxy-axêtylen.Khi cắt ta
phải cắt sao cho mép cắt đi sâu vào phía gần sườn của tổng đoạn 2 một khoảng
bằng 2mm.Bởi vì giá trị b ta chưa đề cập đến khe hở đường hàn.Sau khi cắt bỏ
lượng dư ta tiến hành vát mép hàn theo quy định(tuỳ thuộc vào chiều dầy tôn
bao).
+Kéo sát tổng đoạn 2 gần sát với tổng đoạn gốc.Ta có thể dùng một số tăng
đơ để kéo tổng đoạn 2 vào tổng đoạn gốc.Các tăng đơ này được hàn chắc với tôn
- 100 -
bao phía ngoài của hai tổng đoạn.Ta để khoảng cách giữa hai tổng đoạn là
2mm(khe hở đường hàn).
+Tiến hành căn chỉnh tổng đoạn 2 với tổng đoạn gốc,bởi vì khi kéo tổng đoạn
2 vào ,tư thế của nó có thể đã thay đổi.Cách kiểm tra cũng tương tự như khi
chưa cắt bỏ lượng dư.
+Hàn đính hai tổng đoạn với nhau.Ta có thể hàn đính phía ngoài hoặc hàn
đính phía trong.Khoảng cách các mối hàn đính là 150-200mm,chiều dài mối hàn
đính là 30-40mm.Ngoài các mối hàn đính ta còn phải hàn các mã giữa tôn bao
của hai tổng đoạn.Các mã hàn chéo với đường hàn một góc 45-60° và cách nhau
khoảng 300-500mm.Các mã này là các tấm tôn dầy 6-8mm và tại vị trí đường
hàn phải được khoét lỗ với bán kính 20-30mm.Sau khi đã hàn đính hai tổng
đoạn với nhau ta cố định tổng đoạn 2 với triền.
10.3.Quy trình hàn giữa 2 phân,tổng đoạn với nhau
Hàn nối tôn bao ở mặt trong,tôn boong ở mặt ngoài
Tẩy mép hàn ở phía đối diện và hàn tôn bao,tôn boong ở phía ngược lại
Hàn boong phu,đáy đôi nếu có
Hàn nối cơ cấu dọc của 2 tổng đoạn với nhau : hàn mép tự do trước,sau
đó hàn tấm bản thành sau
Hàn đoạn còn lại giữa cơ cấu dọc với tôn bao ( đoạn còn lại khoảng 150-
200 mm )
Thợ hàn bậc 4 trở lên
Khi hàn nên dùng sử số thợ hàn để có thể hàn đối sứng hàn đối xứng
Đường hàn không bắt đầu từ chỗ góc mép boong hay chỗ tập trung ứng
xuất lớn mà nên cách đó khoảng 200mm sau khi hàn song thì quay lại
hàn vị trí chưa hàn
Khi hàn các tổng đoạn có kết cấu ngang rễ bị biến dạng góc ,vì vậy phải
gia cường đường hàn bằng các thiết bị giữ chặt
- 101 -
10.4.Cách kiểm tra thân tàu trong quá trình đấu đà và sau khi đấu đà,
yêu cầu và sai số cho phép
Trước khi đấu đà: kiểm tra vị trí thiết bị kê đỡ tàu và chiều cao của
chúng
Trong thời gian đấu đà :kiểm tra vị trí của các bộ phận,các tổng
đoạn,các chi tiết trong không gian và vị trí tương đối giữa chúng với
nhau
Sau khi đấu đà xong và trong thời kì lắp đặt thiết bị : kiểm tra vị trí
đường cơ bản và mặt phẳng dọc tâm
Trước khi cho tàu xuống nước:kiểm tra các kích thước chủ yếu,đường
nước chở hang.thước khô cũng như biến dạng cục bộ của tôn bao
Dụng cụ kiểm tra :Thước cuộn thép có vạch mm dài 20m,10m.Lát gỗ từ
nhà vạch mẫu;Ống thủy bình ;quả dọi và dây,Ê ke,compa;Ống thăng
bằng;Dưỡng kiểm tra vát mét tôn.
Sai số cho phép:việc kiểm tra được tiến hành trước khi lấy dấu lượng dư
,lắp ráp,khi hàn song
Yêu cầu sai lệch với phân đoạn đáy:
Độ nghiêng ngang
-0.3mm/1m chiều rộng -nếu B>10m
-0.6mm/1m/chiều dài - nếu B<10m
Đô chúi của phân đoạn :5mm
Vị trí của phân đoạn theo chiều dài :± 5mm
Vị trí của phân đoạn theo chiều rộng : ± 3mm
Vị trí của phân đoạn theo chiều cao : ± 5mm
Yêu cầu sai lệch với phân đoạn vách
Theo chiều dài tàu :mép dưới vách lệch ra khỏi vị trí đường lý thuyết
sườn ± 5mm với điều kiện xe dịch đó không vượt quá 0.5 chiều dày cơ
cấu
Theo chiều rộng:đường tâm vách lệch sơ với đường tân đáy ± 3mm
- 102 -
Theo chiều cao : khoảng cách từ đường kiểm tra nằm ngang trên vách
với mặt phẳng đáy ± 5mm
Nghiêm dọc : 2mm/1m chiều cao nhưng không quá 15mm trên toàn
chiều cao
Nghiêm ngang : 3mm trên toàn chiều rộng vách
Yêu cầu sai lệch với phân đoạn mạn
Theo chiều dài ± 5mm ,đảm bảo không lêch quá 0.5 chiều dày cơ cấu
Theo chiều cao ± 8mm
Theo chiều rộng ± 5mm
Yêu cầu sai lệch với phân đoạn boong
Theo chiều dọc tàu : ± 5mm và thỏa mãn sai lệch vị trsi xà ngang boong
với sườn mạn không quá 0.5 chiều dầy cơ cấu
Theo chiều rộng : ± 5mm
Theo chiều cao : Đường mép phân đoạn boong với đường mép phân
đoạn boong vạch trên man : ± 3mm.Chiều cao tại mặt phẳng dọc tâm
so với đáy : +15mm ,-8mm
Nghiêng dọc : độ lệch giữa đầu này với đầu kia của phân đoạn :8mm
11. Các phương pháp kiểm tra trong đóng tàu
Kiểm tra kích thước ,hình dáng chi tiết trong và sau khi gia công
Kiểm tra kích thước ,hình dáng phân tổng đoạn sau khi chế tạo song
Kiểm tra vị trí tư thế của phân ,tổng đoạn sau khi chế tạo xong
Các phương pháp kiểm tra kích thước ,chất lượng mối hàn tại nhà máy
11.1.Kiểm tra bằng mắt thường
Kiểm tra khuyết tật bên ngoài.kiểm tra trực quan có thể thực hiện
nhanh.Đây là phương pháp kiểm tra quan trọng nhất,vì điều kiện bề mặt mối
hàn ảnh hưởng tới sự bền mỏi của tàu.
Các hạng mục kiểm tra:
-Kích thước chân mối hàn
-Kiểm tra cháy chân và chờm phủ
-Rõ hoặc lỗ hổng
- 103 -
-Nứt trên bề mặt đường hàn
-Kiểm tra phần gia cường mối hàn
-Kiểm tra phần biến dạng không đồng đều của mối hàn
-Kiểm tra sự không đồng đều của bề rộng mối hàn
-Kiểm tra chiều dài hiệu dụng của mối hàn gián đoạn
11.2.Kiểm tra từ tính
Kiểm tra bề mặt đường hàn và sâu dưới bề mặt tôn 6 (mm) –Dựa vào
đường sức từ
Dùng bình xịt dung dịch kiểm tra từ tính lên bề mặt xung quanh mối
hàn,khi có từ trường đi qua thì bột sắt sẽ sắp xếp phân bố theo đường sức.Nếu
có khuyến tật thì đường sức sẽ phân bố không đều (quan sát bằng mắt)
11.3.Kiểm tra siêu âm
Kiểm tra khuyết tật bên trong đường hàn
Bôi lên bề mặt mối hàn một lớp tiếp âm,sau đó đưa đầu dò của máy siêu
âm vào kiểm tra.Sóng siêu âm truyền trực tiếp và trong vật liệu kiểm tra,bị
lệch hướng tại vị trí có khuyến tật và trở về đầu dò.Đầu dò khuyết tật sẽ phân
tích xung khuyết tật này và vị trí hình dạng khuyết tật...khuyết tật có thể dự
đoán được
11.4.Kiểm tra phóng xạ
Kiểm tra khuyết tật bên trong đường hàn và bề mặt đường hàn
Thông qua việc chụp bằng tia phóng xạ phân tích khuyết tật của các phi
kim loại, các bộ phận hàn
11.5. Phương pháp kiểm tra kín nước cho các khoang két tại nhà máy
11.5.1.Công tác chuẩn bị :
1. Vệ sinh sạch sẽ bên trong các két kể cả các đường hàn.
2. Lắp hoàn chỉnh các cửa két đáy đôi.
3. Lắp và hàn các ống thông hơi trước khi thử ; lắp van xả gần đầu ống
thông hơi để xả, giảm áp suất trong két có sự cố.
- 104 -
4. Sử dụng loại ống tube chữ U φ 1inch ( 2,54 cm) để thử kín các két.
Chuẩn bị áp kế có thang đo từ 0~ 0,1 MPa, mỗi loại ít nhất 02 chiếc. Dán nhãn
lên áp kế. Tất cả các dụng cụ đo phải được kiểm định và có biên bản đầy đủ.
5. Kiểm tra và đóng các van trên đầu ống thông hơi các két trước khi thử.
6. Lắp và hàn các cử công nghệ ( nếu có ) trên đáy đôi, đà ngang kín
nước…
11.5.2.Thực hiện thử :
a. Thử khí:
- Bơm khí nén vào két, quan sát áp kế, áp suất đảm bảo 0,2÷0,25 KG/cm2,
dừng cấp khí, giảm áp suất xuống 0,014 và duy trì khí nén trong két 1 giờ.
- Kiểm tra bằng mắt xem có sự rò rỉ nào không tại các cửa két, bích nối,
mối hàn.
- Nếu thấy xuất hiện sự rò rỉ thì phải xả hết khí nén để sửa chữa sau đó
thử lại.
- Dùng bình xịt nước xà phòng lên tất cả các đường hàn hoặc các vị trí
nghi ngờ không kín. Kiểm tra và đánh dấu các vị trí bị rò rỉ (xuất hiện bong
bóng xà phòng).
- Xả hết khí nén, dũi sạch vị trí đường hàn bị rò rỉ, tiến hành hàn lại.
- Thử lại các két sau khi đã xử lý với các yêu cầu như trên.
- Công việc thử kín các két được hoàn thành dưới sự giám sát của thanh
tra đăng kiểm.
b. Thử chân không:
- Buồng chân không được đặt trực tiếp lên vùng mối hàn cần được kiểm
tra đã đựợc xịt nước xà phòng lên bề mặt.
- Sử dụng đệm cao su để tạo độ kín cần thiết giữa buồng chân không và
liên kết mối hàn.
- Độ chân không được tạo ra nhờ bơm chân không đặt ở phía ngoài và xác
định bằng đồng hồ đo áp suất ( chân không kế).
- Nắp đậy được chế tạo băng vật liệu trong suốt (mê ka), do đó ta có thể
nhìn thấy được vị trí của khuyết tật theo bong bang xà phòng.
- 105 -
- Sau khi kiểm tra xong, sau 1÷2 phút, mở cho không khí vào theo van từ
bơm chân không.
- Đánh dấu và xử lý khuyết tật nếu có, sau đó kiểm tra lại.
- Chuyển buồng chân không sang vị trí mới.
c.Yêu cầu an toàn :
1. Tuyệt đối chỉ những người có trách nhiệm mới được vân hành bơm,
van khi bơm nước và khí vào két dưới sự quyết định của cuộc thử.
2. Tất cả thành viên tham gia thử phải được trang bị quần áo bảo hộ và
các trang bị cần thiết khác để đảm bảo an toàn.
3. Tất cả các công việc hàn và cắt trong hầm kín khi sửa chữa các lỗi của
két phải tuyệt đối đảm bảo an toàn.
12. Tìm hiểu về quy trình thử tại nhà máy
12.1.Quy trình thử nghiêng lệch
Mục đích và quy trình thử nghiêng lệch
Mục đích của việc thử nghiêng lệch
Xác định trọng lượng, toạ độ trọng tâm, chiều cao tâm nghiêng thực tế ở
trạng thái tàu không. Trên cơ sở đó để tính toán ổn định cho các trạng thái.
12.1.1.Điều kiện thử
1.Trạng thời tiết thử phải tốt,gió nhẹ,nước lặng (tốc độ gió không quá
3m/s)
2.Tàu phải được nổi tự do,dây chằng buộc chỉ để 2 dây theo chiều dọc
tàu,nới dài dây.
3. Góc nghiêng ngang ban đầu không quá 0,5o.
4. Tất cả các két nước ăn, dầu đốt đều để trống.
5.Liệt kê trọng lượng và toạ độ các trọng lượng thừa và các trọng lượng
thiếu trên tàu
- Trọng lượng thiếu không lớn hơn
- Trọng lượng thừa ( không tính trọng lượng vật dằn để thử nghiêng )
6. Định vị các thiết bị và đồ dùng trên tàu, tránh hiện tượng xô dịch khi
tàu nghiêng.
- 106 -
7 . Cần và ghi trọng lượng vật thử chuyển xuống tàu thành 4 nhóm đều
nhau.
8 . Chuẩn bị dây dọi và các dụng cụ phục vụ cho việc đo :
Dây dọi dài ,quả dọi có cánh ,máng nước .thước gỗ dài m ,thước mêca
chia mm ,dài 1m.
9. Chuẩn bị xuồng tay và ống nhựa để đo mớn nước tàu.
12.1.2.Tiến hành thử
1.Tiến hành đo độ lệch tâm của dây dọi ở 9 trạng thái theo sơ đồ di
chuyển kèm theo.
2.Mỗi trạng thái ghi 5 lần dao động.
3.Lập biên bản thử.
4.Lập bảng kê trọng lượng thừa, thiếu.
Sơ đồ các trạng thái :
Tiến hành đo độ lệch tâm của dây dọi ở 9 trạng thái theo sơ đồ cho sẵn
Tất cả mọi người trên tầu trong quá trình thử phải ở đúng tâm tầu khi các
nhóm đọc độ dịch chuyển của dây dọi
5.Trạng thái tàu :
Góc nghiêng ban đầu :
Trị số chiều chìm trong lúc thử nghiêng được ghi theo bảng sau:
Chiều chìm lái (mm) Chiều chìm mũi (mm)
Trái Phải T.bình Trái Phải T.bình
6. Các đặc điểm tóm tắt về tình trạng tải trọng của tàu :
- Tàu lắp đặt đầy đủ các trang thiết bị
- Các khoang két rỗng hoàn toàn.
7.Trọng vật để thử nghiêng tàu :
- Được dùng bằng các chồng thép tấm .
- 107 -
- Các trọng vật được cân và đánh dấu chia làm 4 nhóm đặt trên boong tàu
theo thứ tự (bảng 1) ,mỗi trọng vật nặng 25 T.
- Dùng hai cẩu chuyển vật dằn .
Hình 35 : Sơ đồ di chuyển vật dằn
Bảng 1
TT
nhó
m
Vị trí trọng vật
theo chiều dài
Trọng
lượng
(kg)
Tay đòn di
chuyển (m)
Chiều cao cách
chuẩn (mm)
I 25000
II 25000
III 25000
IV 25000
VÞ trÝ 1
VÞ trÝ 2
VÞ trÝ 3
VÞ trÝ 4
VÞ trÝ 5
VÞ trÝ 6
VÞ trÝ 9
VÞ trÝ 8
VÞ trÝ 7
2
4 3
1
2
4 3 1
4 3 12
134
2
4 3
2 1
2
4
13
2 3 14
2 1
4
4
2 1
3
3
l1
l2
l3
l4
- 108 -
8. Trình tự di chuyển trọng vật gây nghiêng lệch (Như hình vẽ).
9. Đo độ lệch dây dọi các trạng thái :
Việc đo độ lệch dây dọi được tiến hành cho 9 trạng thái theo hiệu
lệnh của chỉ huy thử. Mỗi trạng thái ghi 5 lần dao động của dây dọi.
Kết quả đo ghi theo bảng (Bảng ghi độ dịch của các dây dọi ở các
trạng thái )
11. Bảng kê trọng lượng thừa .
12. Bảng kê trọng lượng thiếu .
13. Kết luận :
- Quá trình thử đã tiến hành đầy đủ qua các bước.
Các bước đo đạc chính xác có các bên kiểm tra, giám sát.
Sau khi ghi chép kết qủa thử cán bộ quan sát, ghi chép kết quả thử
phải ký tên và gửi kết quả cho hộ đồng thử. Kết quả thử sẽ được tính toán
,xử lí và cung cấp bằng bảng thông báo ổn định sau này
Trình tự di chuyển vật dằn .(Theo sơ đồ di chuyển các nhóm vật)
Việc tính mô men nghiêng được tiến hành theo bảng :
S
ơ
đ
ồ
b
ố
t
rí người tham gia thử.
Vị
trí
Trọng lượng
dịch chuyển
Tay đòn dịch
chuyển
Mômen đo
dịch chuyển
Mômen
nghiêng ngang
1 0 0 0 0
2 p1 +l1 +p1.l1 +p1.l1
3 p2 +l2 +p2.l +p1.l1+ p2.l
4 p2 -l2 -p2.l2 +p1.l1
5 p1 -l1 -p1.l1 0
6 p3 -l3 -p3.l3 -p3.l3
7 p4 -l4 -p4l4 -p3.l3-p4l4
8 p4 +l4 +p4l4 -p3l3
9 p3 +l3 +P3l3 0
- 109 -
Kiểm tra vị trí dây dọi sau mỗi lần thay đổi vị trí vật dằn.
Vẽ đồ thị chất luợng cuộc thử.
Biên bản thử nghiêng và báo cáo thử nghiêng.
12.2.Quy trình thử tại bến
Mục đích của việc thử tại bến
Kiểm tra chất lượng gia công ché tạo,lắp ráp vỏ tàu và các trang thiết bị.các
hệ thống theo yêu cầu của quy phạm và các hồ sơ kỹ thuật nhằm đảm bảo
an toàn cho tàu đi thử đường dài
12.2.1.Thử kết cấu
(Thử kết cấu nằm trong các bước công nghệ .)
12.2.2.Thử thiết bị
2.1. Thử hệ thống VTĐ và các thiết bị nghi khí hàng hải.
2.2. Thử hệ thống chiếu sáng và tín hiệu
2.3. Thử máy kéo neo tại bến. (Chạy thử thả và thu )
2.4. Thử hệ thống lái
2.4.1. Thử hệ thống lái sự cố
2.4.2. Thử hệ thống lái điện thuỷ lực ( Điều khiển trên đài lái )
2.5. Kiểm tra thử nghiệm cẩu xuồng.
2.5.1. Thử không tải
2.5.2. Thử tải bằng trọng vật thử.
2.5.3. Thử thả và nâng xuồng công tác.
2.6. Thử hệ cẩu .
2.7. Thử kín nước hệ cửa
Gồm: cửa ra vào , cửa sổ mở cạnh , cửa sổ mở trước , nắp cửa quầy, cửa
sổ trời và cửa húp lô, cửa hầm xéc tơ lái , các cửa xuyên boong
2.8. Thử hệ thống điện động lực :
12.2.3.Thử máy chính
Thử máy chính tại bến theo chế độ bảng tải sau :
- 110 -
Kiểm tra trong quá trình chạy thử máy chính.
12.2.4.Thử phần diện
a. Các tổ máy phát điện .
Các chế độ thử tải :
TT
Chế độ thử
Công suất tương ứng với
Các chế độ tải ( KW)
T.gian
(phút) Máy 1 Máy 2
1 Không tải
2 25% tải định mức
3 50 % tải định mức
4 75 % tải định mức
5 100 % tải định mức
6 110% tải định mức
12.2.5.Thử các hệ thống khác .
a. Hệ thống cứu hoả hút khô dằn.
b. Kiểm tra trước khi chạy thử .
c.. Kiểm tra chạy thử hệ thống hút khô dằn .
d. Kiểm tra chạy thử hệ thống cứu hoả .
No Chế độ tải Tính theo
% Nđm(Kw)
Vòng quay theo
% nđm (v/ph)
Thời gian
( phút )
1
2
3
4
5
7
Chạy tiến 1
Chạy tiến 2
Chạy tiến 3
Chạy tiến 4
Chạy tiến max
Chạy lùi
- 111 -
e. Hệ thống làm mát nước biển:
f. Hệ thống nước sinh hoạt
g. Hệ thống khí nén
h. Hệ thống vận chuyển dầu đốt :
i. Hệ thống thông gió cưỡng bức :
j. Hệ thống dầu nhờn
k. Hệ thống thải bẩn.
12.2.Quy trình thử đường dài
Mục đích của thử đường dài :
Kiểm tra sự hoạt động của con tàu bao gồm xác định tính năng,xác định
đặc tính thông số kĩ thuật của hệ thống động lực,của trang thiết bị và các hệ
thống lắp đặt trên tàu có phù hợp với thiết kế và đảm bảo cho tàu hoạt động an
toàn hay không.Các số liệu này là cơ sở để lập hồ sơ xuất xưởng
Điều kiện thử tàu.
Sóng gió không quá cấp 3.
Tầu không chở hàng và được dằn một lượng nước tối đa theo thiết kế.
Xác định trạng thái của tàu trước khi chạy : độ nghiêng ngang không quá
0.50 .
Treo cờ thử trên cột đèn tín hiệu theo quy định trước khi rời bến.
Công việc thử đường dài bao gồm :
12.2.1.Thử máy chính
Thử máy chính đường dài với các chế độ tải theo bảng sau:
- 112 -
ở từng chế độ tải kiểm tra và ghi lại các thông số biểu hiện trên các thiết bị đo,
riêng ở tải 100% sau 30’ ghi 1 lần. Đặc biệt khi thử quá tải phải có máy trưởng
cán bộ kỹ thuật, KCS, Đăng kiểm cùng kiểm tra giám sát.
Trong khi máy chính hoạt động kiểm tra khả năng bôi trơn và nhiệt độ ổ
đỡ trung gian, cụm kín nước và gối trước trục chân vịt.
12.2.2.Thử các hệ thống điện.
2.1. Chạy thử máy điện .
Để phục vụ thử tải trong quá trình thử rời bến và các cuộc thử khác .
2.2. Thử kiểm tra hệ thống chiếu sáng toàn tầu.
2.3. Thử kiểm tra hệ thống thông gió.
2.4. Thử kiểm tra hệ thống lái thủy lực.
2.5. Thử kiểm tra hệ thống bơm chuyển dầu đốt.
2.6. Thử kiểm tra hệ thống khí nén còi hơi.
2.7. Thử kiểm tra hệ thống phân ly nước đáy tầu.
2.8. Thử kiểm tra hệ thống bơm nước sinh hoạt.
2.9. Thử kiểm tra hệ thống cứu hỏa.
2.10 Thử kiểm tra hệ thống thải bẩn. v .v ...
2.11. Thử hệ thống VTĐ và nghi khí hàng hải.
Nội dung các cuộc thử cũng giống như thử tại bến .
STT Chế độ tải
Tính theo
% Nđm
Vòng quay theo
%nđm (v/f)
Thời gian
1 Chạy tiến 1
2 Chạy tiến 2
3 Chạy tiến 3
4 Chạy tiến 4
5 Chạy tiến quá tải
6 Chạy lùi
7
Chạy chậm ở vòng
quay ổn định thấp nhất
- 113 -
12.2.3.Thử tính năng điều khiển.(thử tính ăn lái của tàu)
a. Thử hãm dừng ,tiến và lùi
Vòng quay máy chính từ vòng quay lớn nhất đến vòng quay lùi tương
khoảng 75% vòng quay lớn nhất và ngược lại.
b.Thử tính ăn lái :
- Khi tầu chạy: điều khiển lái từ 00 ÷ 350 trái sang 350 phải và
ngược lại. Xác định thời gian bẻ lái ≤ 28 s.
- Việc thử được thực hiện 5 ÷ 10 lần.
c.Thử độ chính xác và độ ổn định của hệ thống lái :
Đánh lái từ trái sang phải và ngược lại, kiểm tra sự hoạt động của bánh lái
và sai số giữa góc bánh lái và kim chỉ thị của xenxin lái.
d.Xác định góc đè lái:
Điều khiển tầu chạy thẳng khi tốc độ máy ở các chế độ 100%, 75%, 50%
công suất, lần lượt xác định góc đè lái tương ứng với các chế độ thử.
e. Kiểm tra thời gian chuyển từ chế độ lái chính sang chế độ lái sự cố.
Thử lái sự cố.
12.2.4.Thử tính năng tàu :
a. Đo tốc độ tầu.
Đo tốc độ tầu ở 100% tải (chạy tiến):
+ Tàu chạy tiến (hướng xuôi và hướng ngược nước), máy chính ổn định ở
vòng quay thiết kế. Đo tốc độ tầu trên mỗi hướng và lấy kết quả trung
bình.
+ Cho tầu chạy ổn định thẳng hướng trên quãng đường 1000 m trở lên
mới bắt đầu đo.
+Thiết bị đo: sử dụng máy định vị vệ tinh được lắp trên tầu (có thể sử
dụng thêm máy định vị cầm tay để so sánh)
Đo tốc độ tầu ở 75% tải (Chạy tiến)
(Cách làm tương tự như ở chế độ 100% tải.)
Đo tốc độ tàu ở chế độ 100% và 75% công suất máy: (Chạy lùi)
(Cách làm tương tự )
- 114 -
b. Thử quán tính và bán kính lượn vòng của tầu:
Xác định trớn tiến :
Thử ở 3 chế độ vòng quay của máy 100%, 75%, và 25%.
Tàu chạy tiến, giữ thẳng hướng, máy chính ổn định ở vòng quay thử
.Dừng máy tức thời xác định quán tính.
Thiết bị đo : sử dụng Rađa lắp đặt trên tầu và đồng hồ bấm giây.
Cách đo : Dùng Rađa xác định quãng đường dịch chuyển của tầu so với
mục tiêu cố định nằm trên hướng đi.
Xác định trớn lùi :
Thử ở 3 chế độ vòng quay của máy 75%, 50%, và 25%.
Tàu chạy lùi, 2 máy chính ổn định ở vòng quay thử, giữ thẳng hướng.
Dừng 2 máy tức thời xác định quán tính.
Thiết bị đo : sử dụng Rađa lắp đặt trên tầu và đồng hồ bấm giây.
Cách đo : Dùng Rađa xác định quãng đường dịch chuyển của tầu so với
mục tiêu cố định nằm trên hướng đi.
- Dùng đồng hồ bấm giây xác định thời gian.
- Mỗi chế độ tiến hành đo 2 lần trên 2 hướng ngược nhau, lấy kết quả
trung bình.
Xác định thời gian phá trớn :
a/ Phá trớn tiến:
Tàu chạy tiến, máy chính ổn định ở vòng quay định mức giữ thẳng
hướng.
Dừng máy tức thời, chuyển sang chế độ lùi nhanh.
Dùng phao gỗ và thân tàu đo quãng đường từ khi chuyển sang lùi nhanh
đến khi tàu dừng hẳn, bấm đồng hồ đo thời gian phá trớn.
b/ Phá trớn lùi:
Tàu chạy lùi, máy chính ổn định ở vòng quay 75% tải giữ thẳng hướng.
Dừng máy tức thời, chuyển sang chế độ tiến nhanh.
Dùng phao gỗ và thân tàu đo quãng đường từ khi chuyển sang tiến nhanh
đến khi tàu dừng hẳn, bấm đồng hồ đo thời gian phá trớn.
- 115 -
c.Xác định bán kính lượn vòng :
Tàu chạy tiến, với 75%tải.
* Xác định bán kính lượn vòng phải:
Điều khiển tầu quay phải hết 350 phải.
Dùng Rađa bắt vật chuẩn (mục tiêu cố định, có kích thước nhỏ), khi tầu
chạy lượn vòng tới góc mạn 900 so với vật chuẩn, dùng Rađa đo khoảng
cách tới vật chuẩn, sau đó tầu lượn vòng tiếp tới vị trí góc mạn 900 (của
mạn đối xứng) đo khoảng cách 2 lần , lấy giá trị khoảng cách lớn trừ giá
trị khoảng cách nhỏ, chia đôi được bán kính lượn vòng của tầu.
* Xác định bán kính lượn vòng trái: ( được thực hiện như đối với mục 4.3.1 (
khi tầu quay trái 350)
* Xác định bán kính lượn vòng của tầu ở 100% tải :
Tiến hành tương tự như 4.3.1 nhưng góc quay bánh lái của tầu là 200.
Kết quả thử được ghi nhận vào các văn bản nghiệm thu.
12.2.5.Thử máy neo mũi
a.Thử neo mạn phải :
Thả tự do hết xích neo, hãm chặt xích ,cho tàu lùi kéo hết sức căng của xích,
(Kiểm tra độ trôi neo bằng phương pháp định vị vệ tinh ).
Dừng máy chính tiến hành thu neo (trong quá trình thu neo kiểm tra tốc độ kéo
neo, dòng điện tiêu thụ, độ áp mạn của neo mạn phải.
Kiểm tra cơ cấu tháo nhanh xích neo.
b. Thử neo mạn trái (tương tự như neo mạn phải).
c.Thả tự do 2 neo cùng 1 lúc:Thu cả 2 neo (đo kiểm tra dòng điện của
môtơ tời neo)
Trong quá trình thử hệ thống neo : kiểm tra đường xích đi qua bánh xích,
hãm xích, ống xuống xích & sự áp mạn của neo.
12.2.6.. Các cuộc thử khác trên biển.
a. Thử hệ bất kỳ theo yêu cầu đăng kiểm.
b. Hiệu chỉnh thiết bị nghi khí và các thiết bị khác : la ban diện ,thông tin
liên lạc …
c. Đo đạc kiểm tra mômen xoắn trục chân vịt.
- 116 -
- 117 -
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bao_cao_thuc_tap_tot_nghiep_lisemco_195.pdf