MỤC LỤC
Lời mở đầu
Phần 1: Tìm hiểu chung về nhà máy .3
Phần 2: Tìm hiểu dây chuyền sản xuất 7
Phần 3: Máy móc và thiết bị 37
Phần 4: HACCP trong quá trình sản xuất và SSOP về việc chống nhiễm chéo cho sản phẩm .48
Phần 5: Vệ sinh thực phẩm và an toàn lao động 56
63 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 6479 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực tập công ty thủy sản Đông Phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 1
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
MỤC LỤC
Lời mở đầu
Phần 1: Tìm hiểu chung về nhà máy…………………………………….3
Phần 2: Tìm hiểu dây chuyền sản xuất…………………………………..7
Phần 3: Máy móc và thiết bị……………………………………………..37
Phần 4: HACCP trong quá trình sản xuất và SSOP về việc chống nhiễm
chéo cho sản phẩm……………………………………………………….48
Phần 5: Vệ sinh thực phẩm và an toàn lao động…………………………56
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 2
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước ta có rất nhiều sông và bờ biển dài vì vậy thuỷ sản rất đa dạng về
chủng loại như: bạch tuộc, mực, cá, tôm ... Từ xa xưa con người đánh bắt chỉ phục
vụ cho nhu cầu thuần tuý. Nhưng khi xã hội ngày càng phát triển, đặc biệt với nền
kinh tế hội nhập thì việc đánh bắt thuỷ sản không còn gói gọn trong việc thoả mãn
nhu cầu sống của một bộ phận dân cư mà nó trở thành bán thành phẩm, thành phẩm
để xuất khẩu ra nước ngoài và đem lại nguồn thu nhập lớn cho đất nước.
Nhu cầu sử dụng ngày càng cao đó một phần cũng do con người đã nhận thấy
rằng thuỷ sản là nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, dễ tiêu hoá... Bên cạnh
đó xuất khẩu thuỷ sản cũng là một ngành mang lại nguồn ngoại tế lớn tăng nguồn
thu nhập quốc gia, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Chính vì vậy việc tăng sản lượng
thuỷ sản là một nhu cầu cấp thiết.
Mặt hàng thuỷ sản không thể dự trữ lâu. Do đó để kéo dài thời gian sử dụng
con người đã tìm ra phương pháp làm lạnh và bảo quản lạnh thuỷ sản. Nhưng
phương pháp này chỉ bảo quản trong thời gian ngắn. Muốn bảo quản lâu hơn thì
người ta phải tiến hành làm lạnh đông. Từ khi phương pháp lạnh đông ra đời đã giải
quyết được nhiều vấn đề, ngoài việc đáp ứng đầy đủ lượng sản phẩm cho tiêu dùng
còn tăng khối lượng và thời gian dự trữ nguyên liệu cho công nghệ chế biến thực
phẩm, tăng khả năng điều hoà, cung cấp thực phẩm tươi sống cho các khu phố lớn
đông dân cư và việc xuất khẩu mặt hàng lạnh đông ra nước ngoài.
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 3
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
PHẦN 1
TÌM HIỂU CHUNG VỀ NHÀ MÁY
1. 1 Giới thiệu sơ lược về công ty TNHH Đông Phương:
Công ty TNHH Đông Phương trước đây có tên gọi là công ty TNHH Minh
Quang, được thành lập theo giấy phép kinh doanh số 3302080008 do sở kế hoạch
và đầu tư phát triển tỉnh Quảng Nam cấp.
Để tăng cường cạnh tranh trong cơ chế thị trường cũng như đổi mới công tác
kinh doanh cho phù hợp với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế của đất nước
trên con đường công nghiệp hoá và hiện đại hoá, năm 2001 công ty được đổi tên
thành công ty TNHH Đông Phương.
Tên giao dịch của công ty là: dp company limited.Văn phòng và nhà máy
công ty đặt tại lô 3, khu công nghiệp Điện Nam - Điện Ngọc, Quảng Nam.
Diện tích của nhà máy là 17.000 m2.
Là doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực chế biến, xuất khẩu thuỷ hải
sản và các loại bánh nướng nhân thuỷ sản đông lạnh. Công ty TNHH Đông Phương
có đội ngũ cán bộ quản lí trẻ trung, năng động, có năng lực và đội ngũ công nhân đã
được đào tạo, có kinh nghiệm. Hơn thế nữa, công ty luôn có đội ngũ chuyên gia và
các kỹ thuật viên nước ngoài cố vấn.
Tất cả sản phẩm của công ty được xuất khẩu sang thị trường Nhật và Châu
Âu. Với khả năng về vật chất và kỹ thuật không ngừng được nâng cao của mình,
công ty TNHH Đông Phương không ngừng mở rộng địa bàn hoạt động và lĩnh vực
sản xuất kinh doanh của mình. Các sản phẩm của công ty cung cấp trên thị trường
luôn được khách hành tin tưởng và tín nhiệm.
Nhận thức rằng việc đáp ứng nhu cầu sẽ quyết định sự tồn tại và phát triển
của công ty, nhưng phát triển phải gắn liền với đảm bảo giữ gìn vệ sinh môi trường
là hình ảnh của công ty trong con mắt của cộng đồng.
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 4
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
1.2 Cơ cấu tổ chức và quản lý nhà máy:
QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG
QUẢN LÝ PHÂN
XƯỞNG
PHÒNG TỔ CHỨC
HÀNH CHÍNH
TỔ
KỸ
THUẬT
CẤP
ĐÔNG
TỔ
CHẾ
BIẾN
TỔ
SƠ
CHẾ
TỔ
THU
MUA
PHÓ GĐ
SẢN XUẤT
PHÓ GĐ
KINH DOANH
GIÁM ĐỐC
TỔ
ĐÁ
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 5
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
MẶT BẰNG NHÀ MÁY
Văn phòng
Kho lạnh Nhà xe
PX Bạch Tuộc - Cá
Cổng
Khu vực
Kho lạnh Đá cây Bao bì để rác
Khu vực xử lí nước thải
Nhà
vệ sinh
PX Bánh
Nhà tắm
Khu vực PX Sha Shim
xử lí
nước thải Kho lạnh
Nhà ăn KV giặt BH
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 6
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG BẠCH TUỘC – CÁ
Tiếp nhận
nguyên
liệu Chế Biến II
Nội Tạng
Cấp Đông
Rửa
Luộc Chế Biến I
Kho Kho
Đông Đông
II I
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 7
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 8
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
PHẦN 2
TÌM HIỂU DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT
2.1 Giới thiệu về cá Sake Masư, bạch tuộc
21.1 Bạch tuộc
+Bạch tuộc có tên tiếng Anh là Octopus
+Bạch tuộc chủ yếu có từ tháng 3 đến tháng 8, nhưng vụ mùa chính là từ
tháng 3 đến tháng 5.
+Nguồn nguyên liệu sản xuất chính của công ty bao gồm 2 nguồn chính:
nguyên liệu lạnh đông và nguyên liệu tươi. Trong đó nguyên liệu lạnh đông chủ
yếu nhập từ Ấn Độ còn nguyên liệu tươi được khai thác từ các vùng biển như
Bình Định, Đà Nẵng, Khánh Hoà, Phan Thiết,…
+ Nguyên liệu được thu mua qua các đại lý đặt tại nơi đánh bắt được bạch
tuộc.Trong quá trình thu mua QC và các nhân viên thu mua kiểm tra hồ sơ dại lý
, khiểm tra tình trạng nguyên liệu để quyết định có thu mua hay không.Sau đó
được vận chuyển bằng các container về công ty.
-Ưu điểm
+ Không tốn nhiều nhân công cho việc thu mua
+ Đảm bảo được nguồn nguyên liệu cho công ty .
+ Kiểm tra trực tiếp được hồ sơ của các đại lý từ đó có thể chủ động thu mua
nguyên liệu .
- Nhược điểm
+ Chất lượng nguyên liệu có thể bị giảm đi .
+Không kiểm tra đươc trình trạng nguyên liệu ban đầu
+ Yêu cầu về chất lượng nguyên liệu
- Màu sắc đặc trưng của loài , sáng bóng ,dai khi bảo quản nước đá , thịt màu
trắng tự nhiên .
- Mùi tự nhiên ,không có mùi lạ .
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 9
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
- Đầu dính chặt vào thân , mắt sáng , râu tua còn nguyên vẹn , thịt chắc và đàn
hồi
- Thân bạch tuộc khi bị bẻ cong không bị rách da
- Bảo quản lạnh khi chuyển đến nhà máy, nhiệt độ thân nguyên liệu nhỏ hơn
bốn độ C
2.2 Cá Sake ma sư
Nguồn nguyên liệu mà công ty mua vào là bán thành phẩm được vận chuyển từ
công ty NICHIMO -Nhật bản đến công ty TNHH ĐÔNG PHƯƠNG - Việt
Nam qua đường biển về cảng ĐÀ NẴNG và được sản xuất ra các mặt hàng theo
yêu cầu của khách hàng .
+ Ưu điểm :
- nhân viên thu mua ít .
- Đảm bảo được nguồn nguyên liệu thường xuyên
- kiểm tra được trực tiếp các hồ sơ về nguyên liệu
- Nguồn nguyên liệu đảm bảo các yêu cầu về chất lượng .
+ Nhược điểm :
- Độ tươi của nguyên liệu ban đầu không còn .
+ Yêu cầu về chất lượng nguyên liệu :
- Nguyên liệu tươi không bị biến đổi nhiều ( đối với mặt hàng lạnh đông)
- vẩy trắng sáng dính chặt vào da , da trơn láng .
- Mắt trong lồi ra , miệng và nắp mang khép chặt
- Nhiệt độ trung tâm cá < -18 0 C
- Không có mùi lạ.
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 10
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
2.2 Dây chuyền sản xuất cá Sake Masuw Kirimi
2.2.1 Qui trình công nghệ:
Tiếp nhận nguyên liệu
Bảo quản nguyên liệu
Rả đông nguyên liệu
Sơ chế
Fillet
Chỉnh hình
Gắp xương
Cân
Ngâm VTM C
Để ráo,xếp mâm
Chờ đông
Cấp đông sơ bộ
Bảo quản bán thành phẩm
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 11
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
Rả đông miếng fillet
Cắt kirimi, cân, phân size
Cấp đông IQF
Dò kim loại
↓
Đóng bao, hút chân không
Đóng thùng
Bảo quản
Xuất hàng
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 12
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
2.2.2 Thuyết minh:
1. Tiếp nhận nguyên liệu:
1.1Mục đích
Tiếp nhận nguyên liệu từ Nhật chuyển sang.Nguyên liệu được cấp đông đạt yêu
cầu và được vận chuyển bằng đường thủy sang cảng Đà Nẵng.Nguyên liệu có ảnh
hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm nên đâu là khâu rất quan trọng.
1.2 Yêu cầu
+Nguyên liệu phải được kiểm tra chất lượng và số lượng theo quy trình.
+Nhân viên tiếp nhận nguyên liệu phải là người có kinh nghiệm. Kiểm tra bằng
cảm quan lô nguyên liệu mới nhập về.
+Nhiệt độ của nguyên liệu : -200C ± 2
+Nhân viên tiếp nhận nguyên liệu phải mang BHLĐ, mang găng tay và khẩu
trang đã qua khử trùng.
1.3 Cách tiến hành
Nhân viên tiếp nhận nguyên liệu kiểm tra nguyên liệu theo các chỉ tiêu về màu
sắc,trạng thái, size,..sau đó tiến hành cân trọng lượng để so sánh chất lượng và trọng
lượng chuẩn trong giấy xuất hàng của công ty Nichimo.
Khi tiếp nhân nguyên liệu, nhân viên phải kiểm tra các thông tin chính xác về lô
hàng, nguồn gốc xuất xứ,giấy đăng ký kiểm định. Nhân viên kiểm tra các thông tin
chính xác về lô hàng. Nhân viên kiểm tra nhiệt độ bảo quản của nguyên liệu và
nhiệt độ trung tâm của nguyên liệu. Nếu đạt thì tiến hành ký nhận thủ tục và nhập
nguyên liệu vào kho.
2. Bảo quản nguyên liệu
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 13
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
2.1 Mục đích
Để đảm bảo nguyên liệu không bị hư hỏng trong thời gian chờ chế biến
2.2 Yêu cầu
+Nhiệt độ bảo quản là nhiệt độ chẩn của kho bảo quản lạnh đông : - 20 ± 20C
+Kho bảo quản phải được vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng
+Thời gian bảo quản là < 12 tháng
3. Rã đông nguyên liệu
3.1 Mục đích
Để nguyên liệu dần mềm ra và thuận lợi cho công đoạn tiếp theo.
3.2 Yêu cầu
+Nhiệt độ nước rả đông : -1÷- 40C
+Thời gian rã đông : 10÷ 16h
+Nhiệt độ trung tâm của cá sau rã đông:-5÷ 00C
+Công nhân rửa tay bằng nước clorin 200ppm trước khi vào phòng rả đông.
3.2 Cách tiến hành
Chuẩn bị thùng chứa nguyên liệu , thùng này đã được vệ sinh sạch sẽ.Cho nước
sạch vào ½ thùng đến khi nhiệt độ đạt -1 ÷ 40C thì cho nguyên liệu vào rã đông.
Sau 10-16h .Nhiệt độ tâm cá , nếu đạt nhiệt độ yêu cầu thì tiến hành công đoạn tiếp
theo.
4. Xử l ý nguyên liệu
4.1 Mục đích
Cắt vây , đánh vẩy, rửa để loại sạch nội tạng còn sót,làm sạch máu nhớt,vẩy bám
trên mình cá thuận lợi cho công đoạn tiếp theo.
4.2 Yêu cầu
+Cá phải được cắt sạch vây lưng,vây bụng và phần sụn của vây
+Dụng cụ cắt phải sắc,sạch sẽ và được khử trùng
+Thay dao kéo sau 30 phút sử dụng
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 14
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
+Thao tác dưới vòi nước chảy từ từ để rửa sạch cá và loại bỏ lớp nước trên
mình cá sau khi rả đông.Tránh để nước bắn tung tóe
+Không được cắt phần sụn của vây bụng phạm quá nhiều vào phần thịt
+Không để trầy xướt da cá khi cắt vây, đánh vẩy
+Bàn chải đánh vây phải được vệ sinh sau 30 phút sử dụng
+Công nhân phải khử trùng tay bằng nước clorin 200ppm sau 30 phút
+Công nhân trong khu vực xử l ý hoặc công nhân khu vực khác phải lội qua bể
clorin 200ppm khi đi ra ngoài
4.3 Cách tiến hành
- Cá sau khi rả đông được đưa lên bàn xử lý, công nhân cho cá vào từng xô
nhựa, đưa cá lên bàn
- Công nhân tiến hành lấy kéo cắt vây lưng , vây bụng và phần sụn ở bụng cá
- Chuyển cá sang công nhân tiếp theo, công nhân dùng bàn chải chải nhẹ lên
mình cá từ đuôi đến đầu để loại sạch nhớt, vẩy, máu. Thao tác dưới vòi nước chảy
để làm sạch cá và vi sinh vật. Công nhân dùng dao lớn chặt phần đuôi cá.Sau đó
dùng dao loai bỏ phần nội tạng còn sót. Kiểm tra cá đã cắt vây, vẩy,sạch nhớt hay
chưa.Ở công đoạn này cá cũng chưa được rửa sạch dưới vòi nước chảy nhẹ. Sau đó
cho cá vào rổ và cho chuyển đến công đoạn tiếp theo.
5. Fillet
5.1 Mụch đích : Tách phần xương ra khỏi phần thịt
5.2 Yêu cầu
+ Dùng dao sắc,rổ, ky nhựa đã được rửa sạch, ngâm khử trùng bằng clorin
200ppm
+ Thay dao, thớt, ky nhựa, rổ nhựa 30/ lần
+Fillet sao cho lượng thịt còn sót lại trên xương là ít nhất
+Lát Fillet phải phải đẹp, ít nhát cắt,
+Miếng Fillet trái và phải được để riêng biệt theo ky
+Công nhân có kinh nghiệm trong thao tác này mới được fillet
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 15
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
5.3 Cách tiến hành
Công nhân dùng dao sắc bén, tiến hành fillet miếng cá . Dùng dao rạch một
đường theo bụng cá, cắt xâu vào bên trong khoang bụng sao cho sát vào phần
xương cá, tách phần thịt ra khỏi xương cá.Lật cá và tiến hành fillet phần thịt còn lại.
Miếng fillet được đặt vào trong ky nhựa hình chữ nhật, phân loại mặt trái, mặt
phải
6. Chỉnh hình
6.1 Mục đích
+ Chỉnh sửa lại miếng fiilet cho đẹp
+ Loại bỏ phần thịt cá vụn sau khi fillet, loại phần nội tạng, phần mang còn sót
lại trong khoang bụng
6.2 Yêu cầu
+ Công nhân dùng dao, thớt nhựa đã khử trùng bằng clorin 200ppm
+ Dao,thớt sau 30 phút thì thay một lần
+ Để riêng miếng fillet mặt trái, mặt phải
+ Miếng fillet sau khi chỉnh hình được bỏ vào trong ky nhựa đã qua khử trùng
6.3 Cách tiến hành
Công nhân dùng dao sắc lạng phần màng trong khoang bụng và cắt một đường
mỏng ở phần thịt rìa bụng cho miềng fiilet đep
7.Gắp xương
7.1 Mục đích
Rút, bỏ toàn bộ xương trong cá
7.2 Yêu cầu
+ Công nhân phải khử trùng tay bằng clorin 200ppm sau 30 phút
+ Sử dụng kiềm nhổ chuyên dụng , thớt, ky, rổ nhựa đã ngâm khử trùng bằng
clorin 200ppm
+ Kiềm, thớt sau 30 phút mới thay một lần
+ Phải loại bỏ hết toàn bộ xương trong cá
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 16
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
+ Thau đựng nước nhổ xương sau 30 phút phải thay một lần
+ Sau khi gắp hết xương , để riêng miếng trái , phải riêng
7.3 Cách tiến hành
Công nhân dùng kiềm chuyên dụng nhổ xương dăm trên phần thịt cá. Dùng tay
rà trên đường nhổ xương và gắp xương còn sót lại
Xương sau khi gắp ra được loại bỏ vào thau inox nước ở bên cạnh. Khi thố
nước có nhiều xương thì thay nước
8.Kiểm xương
8.1 Mục đích
Kiểm lại xem xương còn sót lại trên cá hay không
8.2 Yêu cầu
+ Sử dụng kiềm nhổ chuyên dụng , thớt, ky, rổ nhựa đã ngâm khử trùng bằng
clorin 200ppm
+ Dao,thớt , nhíp sau 30 phút thì thay một lần
+ Công nhân phải khử trùng tay bằng clorin 200ppm sau 30 phút
+ Kiểm tra thật kỹ để xương không còn sót lại trên thịt cá
+ Sau khi gắp hết xương , để riêng miếng trái , phải riêng
8.3 Cách tiến hành
+ Dùng tay rà trên mình cá và đường gắp xương để phát hiên xương còn sót
+ Dùng nhíp nhổ xương ra khỏi phần thịt cá.Chú ý tránh làm gãy xương
9. Cân
9.1 Mục đích
Ghi lại khối lượng bán thành phẩm
9.2 Yêu cầu
+ Cân phải được vệ sinh sạch sẽ, khử trùng bằng clorin 200ppm
+ Kiểm tra đọ chính xác trước khi hoạt động
+ Công nhân phải khử trùng tay bằng clorin 200ppm
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 17
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
+ Công nhân phải ghi đúng khối lượng bán thành phẩm, miếng fillet trái , phải
riêng
9.3 Cách tiến hành
+ Công nhân đặt từng ky nhựa đựng các miếng fillet trái, phải riêng
+ Sau đó cân và ghi lại đúng khối lượng
10 Ngâm VTM C
10.1 Mục đích
Ngâm theo yêu cầu của khách hàng, tăng hàm lượng VTM C cho cá,tăng khả
năng bảo quản
10.2 Yêu cầu
+ Tỷ lệ nước/ cá =1/1
+ Nồng độ TVM C 0.2%
+ Thay nước sau 5lần ngâm
+ Thời gian ngâm cho mỗi ky là 2 phút
10.3 Cách tiến hành
Đưa từng ky đựng cá vào ngâm theo yêu cầu.sau đó lấy ra để ráo 10 phút.Mỗi
ky đựng 10 miếng fillet, phân ky đựng miếng trái phải riêng
11 Xếp mâm
11.1 Mục đích
Xếp cá vào mâm để đưa đi chờ đông
11.2 Yêu cầu
+ Cá xếp kín vào mâm
+ Mâm được rửa sạch và xịt cồn 750 trước khi xếp cá
+ Phân và xếp miếng fiilet trái phải riêng từng mâm
+ Không để miếng cá chồng lên nhau
11.3 Cách tiến hành
Dùng mâm đã dược rửa và khử trùng sạch, xịt cồn 750 đều trên mặt mâm
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 18
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
Tiến hành xếp miếng fillet lên kín mâm sao cho các miếng fillet không chồng
lên nhau
12 Chờ đông
12.1 Mục đích
Bảo quản miếng fillet sao cho đủ lượng cá để đem đi cấp đông, tránh sự phát
triển của vi sinh vật
12.2 Yêu cầu
+ Phòng chờ đông phải được vệ sinh sạch sẽ , vệ sinh và khử trùng các giàn chờ
đông
+ Nhiệt độ phòng chờ đông :0 ÷ 50 C
+ Thời gian chờ đông tối đa là < 2h
12.3 Cách tiến hành
+ Trước khi chờ đông phải vệ sinh, khử trùng phòng chờ đông
+ Vận hành tủ chờ đông đạt đến nhiệt đô yêu cầu mới cho nguyên liệu vào
+ Ra vào phòng chờ đông phải đóng kìn cửa
13 Cấp đông IQF lần 1
13.1 Mục đích
+ thuận lợi cho công đoạn cắt kirimi
+ Tránh để nguyen liệu ở nhiệt độ cao làm hư hỏng sản phẩm và tránh nguy cơ
hình thành histamin
13.2 Yêu cầu
+ Nhiệt độ của máy cấp đông phải đạt -35.90C
+ Thời gian 24 phút /mẻ
+ Tủ đông phải được vệ sinh sạch sẽ trước khi hoạt động
+ Kiểm tra hoạt động của máy trước khi sử dụng
+ Vệ sinh, khử trùng băng chuyền IQF bằng cách xịt cồn 750
+ Phải đủ lượng nguyên liệu mới cho vận hành máy chạy đông
+ Công nhân phải khử trùng tay bằng clorin 200ppm
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 19
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
+ Vận hành tủ đông đến khi đạt nhiệt độ yêu cầu mới xếp nguyên liệu vào
13.3 Cách tiến hành
+ Cá được công nhân chuyển từ phòng chờ đông sang phòng cấp đông. Công nhân
dùng xe đẩy đẩy từng mâm cá đến băng chuyền. Tiến hành xếp cá lên băng chuyền
IQF, xếp cá đầy băng chuyền, không để miếng cá chông lên nhau, chỉnh sửa lại
miếng cá cho thẳng. Để phần lưng cá hướng lên, phầmn bụng hướng xuống dưới
+ Giữa các miếng fillet trái và phải chừa một khoảng để phân biệt
14 Bảo quản
14.1 Mục đích
Bảo quản miếng fillet sau khi cấp đông và để chờ công đoạn tiếp theo
14.2 Yêu cầu
+ Thùng và bao PE đựng miếng fillet phải được vệ sinh và khử trùng sạch sẽ
+ Công nhân phải khử trùng tay bằng clorin 200ppm
+ Nhiệt độ phòng bảo quản : 200 ± 20C
14.3 Cách tiến hành
+ xếp các miếng fiilet sau khi cấp đông vào thùng nhựa co lót bao PE .xếp đầy
thùng và gập mý lại. Xếp riêng từng miếng trái , phải vào các thùng khác nhau
+ QC kiểm tra xem miếng fillet sau khi chạy đông có đạt nhiệt độ tieu chuẩn hay
không. Nếu không thì cho chạy lại
15. Rả đông miếng fillet
15.1 Mục đích
Tạo điều kiện thuận lợi cho công đoạn cat kirimi
15.2 Yêu cầu
+ Mâm đựng miếng fillet phải được vệ sinh khử trùng sạch sẽ
+ Rả đông tự nhiên ở nhiệt độ phòng 10- 160C
+ Thời gian rả đông tùy thuộc vào miếng fillet
+ Công nhân phải khử trùng tay bằng nước clorin 200ppm
15.3 Cách tiến hành
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 20
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
Xếp các miếng fillet vào mâm dặt trên bàn cho đến khi miếng fillet có nhiệt độ
trung tâm khoảng -5±20C thì đưa đi cắt kirimi
16. Cắt kirimi , cân, phân size
16.1 Mục đích
Cắt các miếng fillet theo kích cỡ yêu cầu của khách hàng để dễ sử dụng
16.2 Yêu cầu
+ Khi cắt nhiệt độ trung tâm cá phải < 00C
+ Dụng cụ cắt phải sắc, vệ sinh và khử trùng sạch sẽ
+ Các dụng cụ : dao, thớt, cân,rổ, bàn chế biến phải được vệ sinh sạch sẽ sau 30
phút
+ Cân phải được vệ sinh sạch sẽ và kiểm tra độ chính xác
+ Công nhân cắt đúng theo khối lượng và kích thước yêu cầu
16.3 Cách tiến hành
+ Công nhân dùng dao to bản cắt một đường xéo khoảng 300 , bỏ phần đầu tiên của
miếng fillet
+ Cắt miếng cá theo trọng lượng và kích thước như sau:
Cỡ 60g(57-64g) 70g(67-74) 80g(77-84g)
Chiều dài miếng cắt 13-14 14-15 15-16
Đường xéo (cm) 15-16 16-17 17-18
Bề mặt(cm) 3,5-4,5 3,5-4,5 3,5-4,5
Bề rộng da: góc rộng(cm) 2 2,5 3
Bề rộng da: góc hẹp(cm) 1 1,5 2
Hoặc cắt theo trọng lượng 100g(65-105g), 120g(116-125g)
+ Sau mỗi miếng cắt công nhân tiến hành cân trọng lượng của miếng cá và tiến
hành phân size
+ Đo kích cỡ miếng cá bằng miếng plastic chuẩn về chiều dài và chiều rộng
17 Cấp đông
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 21
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
17.1 Mục đích
Để bảo quản cá trong thời gian dài
17.2 Yêu cầu
+ Nhiệt độ máy cấp đông IQF :-35,70C
+ Thời gian : 15 phut/ mẻ
+ Băng chuyền IQF phải được vệ sinh sạch sẽ , khử trùng bằng cồn 750
+ Công nhân phải rửa tay , khử trùng sạch sẽ
+ Xếp kín các miềng kirimi lên băng chuyền để giảm hao phí lạnh
+ Vận hành máy cấp đông đến nhiệt độ cấp đông rồi mới xếp miếng cá lên
+ QC điều chỉnh thời gian vận hành máy chạy đông để tránh trường hợp thiếu
nguyên liệu
+ Nhiệt độ của miếng kirimi sau khi cấp đông , tâm sản phẩm la :<= -180C
17.3 Cách tiến hành
+ Miếng kirimi được vận chuyển từ nơi chế biến đến phòng cấp đông
+ Công nhân tiến hành xếp miếng cá lên băng chuyền của máy cấp đong IQF cho
kín và không để chồng lên nhau
18 Dò kim loại
18.1 Mục đích
Phát hiện và loại bỏ những miếng cá có lẫn kim loại không cho phép có mặt trong
sản phẩm
18.2 Yêu cầu
Vệ sinh máy dò kim loại trước khi sử dụng, khử trùng băng chuyền dò kim loại và
được khử trùng bằng cồn 750
+ Kiểm tra độ nhạy của máy trước khi sử dụng
18.3 Cách tiến hành
+ Công nhân mở máy dò kim loại trước sau đó cho từng miếng cá chạy trên băng
chuyền của máy
+ Nếu phát hiện có mẫu kim loại có trong sản phẩm:
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 22
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
- Với Fe phát hiện ở ngưỡng >= 1mm
- Với kim loại không phải là sắt phát hiện ở ngưỡng >= 2mm
+ Chuông báo động của máy sẽ kêu lên và băng chuyền tự động dừng lại.Công nhân
phải tiến hành tách rời sản phẩm ra khỏi dây chuyền đua vào phòng chờ và xử lý
sau
19 Đóng bao, hút chân không
19.1 Mục đích
Nhằm đảm bảo độ kín của bao bì,cách ly sản phẩm với không khí bên ngoài,
tránh làm hử hỏng sản phẩm do sự oxy hóa và vi sinh vạt lây nhiễm có thể có
trong quá trình vận chuyển và bảo quản
19.2 Yêu cầu
Mí ghép phải kín không bị các lỗi như rách, lủng , hở
19.3 Cách tiến hành
+ Công nhân tiến hành bỏ 5 miếng sản phẩm vào bao PA.Công nhân lựa các miếng
cá có cùng size, cỡ xếp vào bao sao cho các miếng không chồng lên nhau , ngay
ngắn và mỗi bao xếp các miếng trái , phải khác nhau
+ Cài đặt thông số hút chân không sao cho phù hợp với sản phẩm và phải đảm bảo
không khí hút hết ra ngoài , ghép mí không bị hở
20 Đóng thùng
20.1Mục đích
Đóng kín thùng và dán kỹ để tiến hành bảo quản sản phẩm và thuận lợi cho việc vân
chuyển
20.2 Yêu cầu
+ Thùng phải nguyên vẹn, không rách, không gãy mép
+ băng keo dán thùng phải đạt yêu cầu về độ lớn,độ dính và màu sắc
+ Thùng phải được dán chắc chắn
20.3 Cách tiến hành
+ Công nhân xếp từng bao PA đã hút chân không vào thùng carton
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 23
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
+ Xếp từng bao vào thùng theo đúng quy định
- 60g : 30 bao 5 miếng/bao 9kg/carton
- 70g : 30 bao 5 miếng/bao 10.5kg/carton
- 80g : 30 bao 5 miếng/bao 12kg/carton
+ Công nhân ghi đầy đủ các thông tin, ký mã hiệu các thông số ngoài thùng, đai nẹp
phải chắc chắn gồm 2 ngang và 2 dọc. Màu sắc đai theo đúng quy định
21 Bảo quản
2.1.1 Mục đích: Duy trì chất lượng sản phẩm cho đến khi xuất hàng
21.2 Yêu cầu
+ Nhiệt độ bảo quản của kho : -20 ± 20 C
+ Kho đạt nhiệt độ bảo quản thi mới cho sản phẩm vào
+ Thời gian bảo quản không quá 12 tháng kể từ ngày sản xuất
21.3 Cách tiến hành
+ Sản phẩm sau khi đóng thùng được bảo quản trong các kho lạnh
+ Duy trì nhiệt độ thường xuyên trong kho -20 ± 20 C để nhiệt độ trung tâm sản
phẩm đạt <= -180C
+ Cho phép nhiệt đọ kho thành phẩm tăng lên không quá 20C trong thời gian 2h
+ Công nhân đưa các thùng sản phẩm vào và sắp xếp theo nguyên tắc : thành phẩm
nhâp vào kho trước thì xuất kho trước, nhập sau thì xuất sau
+ Thời gian bảo quản không quá 12 tháng kể từ ngày sản xuất
22. Xuất hàng
22.1 Mục đích: Đưa thành phẩm sang thị trường tiêu thụ
22.2 Yêu cầu
+ Nhiệt độ bảo quản trong quá trình vận chuyển -20 ± 20
+ Thao tác xuất hàng phải cẩn thận nhẹ nhàng
+ Nhân viên ký giấy xuất kho nhận hàng sau khi kiểm hàng đầy đủ
22.3 Cách tiến hành
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 24
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
Công nhân sử dụng đường ray vận chuyển để đưa hàng từ kho vào container và duy
trì nhiệt độ trong các xe lạnh -20 ± 20 .Nhân viên kiểm hàng và ký giấy xuất kho,
giấy nhận hàng.sau khi chất hàng đây container thì đóng kín của lại.
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 25
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
2.3 Dây chuyền sản xuất bạch tuộc luộc cắt khúc lạnh đông:
2.3.1 Qui trình công nghệ:
Nguyên liệu tươi
Xử lý
Hàng lạnh đông Rửa
Rã đông Kiểm hàng
Sục khí 1
Quay muối
Sục khí 2
Làm sạch
Xẻ thân
Phân loại
Luộc
Rửa, làm nguội
Cắt
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 26
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
Thân (còn sụn) Râu
Cắt sụn Bấm đuôi
Sụn Thân Kiểm và phân loại
Cắt vòi vòi Rửa Cắt khúc
Sụn Cắt khoanh Phân cỡ
Cắt miếng
Rửa
Kiểm hàng
Cân
Rửa
Đóng gói
Chờ đông
Cấp đông
Dò kim loại
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 27
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
Đóng thùng
Thành phẩm
2.3.2 Thuyết minh:
1. Xử lý nguyên liệu tươi:
+ Sau khi tiếp nhận nguyên liệu được đưa lên bàn inox, dùng tay lộn thân để
nội tạng ra ngoài. Dùng dao cắt phần nội tạng và cạo sạch lớp đất bùn nhớt bên
trong.
+ Dùng dao cắt và lấy sạch răng, mắt phía trên đầu.
+ Dùng bàn chải chà sạch các tạp chất bám vào các xúc tu.
+ Yêu cầu của công đoạn này là phải lấy sạch nội tạng không để sót mắt,
miệng và hạn chế làm rách thân, đứt râu.
2. Rã đông (đối với nguyên liệu lạnh đông):
Đối với nguyên liệu này đã qua công đoạn xử lý sơ bộ tức là đã lấy sạch nội
tạng và mắt miệng, vì vậy sau khi tiếp nhận ta tiến hành rã đông bằng cách cho vào
các thùng nhựa lớn dung tích 1000 lít đã chứa nước ở nhiệt độ 1÷5 0C trong thời
gian khoảng 3 giờ cho đến khi đá tan hết hoàn toàn.
3.Rửa
3.1 Mục đích: Rửa sạch tạp chất còn dính lại sau khi xử lý.
3.2 Thao tác:
+ Nguyên liệu sau khi xử lý được rửa dưới vòi nước chảy, nước rửa có nhiệt
độ 1÷5 0C, nồng độ clorin = 1÷5 ppm.
+Dùng tay chà rửa sạch và móc hết phần nội tạng còn sót lại sau đó nhồi sơ
lại dưới vòi nước chảy để loại sạch tạp chất, cho vào rổ nhựa lớn để ráo nước.
+Tiến hành kiểm tra lại nguyên liệu sau xử lý để loại sạch tạp chất còn sót
lại.
4.Sục khí lần 1: Nhằm làm sạch tạp chất
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 28
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
+Khi lượng khí được sục trong nước nhiều sẽ hình thành bọt nổi lên trên và
cuốn theo tạp chất trào ra ngoài.
+Sau khi sục khí bạch tuộc sẽ theo băng chuyền và được rửa lại lần nữa
bằng các vòi phun. Bạch tuộc đến công đoạn này hầu như đã loại hết tạp chất và
chuẩn bị cho công đoạn luộc. Thời gian sục khoảng 15 phút.
+Nếu ở công đoạn này hàng ứ lại nhiều thì tiến hành làm lạnh bằng cách ướp
đá luân phiên trong các bao nilông 5 kg, thường ướp vào thùng nhựa 1000lít.
5. Quay muối:
5.1 Mục đích: Tạo độ săn chắc cho thịt bạch tuộc.
+ Thao tác:
-Pha dung dịch nước muối lạnh có nồng độ 3%, nhiệt độ 1÷5 0C bằng muối
tinh khiết đã được xay nhỏ và nước đá trong thiết bị hoặc dụng cụ dùng cho quay
muối.
-Khi dung dịch đạt yêu cầu thì cho bạch tuộc vào và khởi động máy.
-Thời gian quay muối khoảng 60⎨90 phút tuỳ độ săn chắc của nguyên liệu.
Có thể ngừng máy trước thời gian để kiểm tra độ săn chắc, nếu chưa đạt yêu cầu thì
có thể quay thêm vài phút sau đó đổ vào ky hàng để chuẩn bị sục khí.
6. Sục khí 2
6.1 Mục đích: Làm sạch tạp chất, loại bọt muối bằng cách sục khí
6.2 Thao tác:
+Khi lượng khí được sục trong nước nhiều sẽ hình thành bọt nổi lên trên và
cuốn theo tạp chất trào ra ngoài.
+Sau khi được sục khí bạch tuộc sẽ theo băng chuyền và được rửa lại lần nữa
bằng các vòi phun. Bạch tuộc đến công đoạn này hầu như đã loại gần hết tạp chất và
chuẩn bị cho công đoạn luộc. Thời gian sục là 15 phút.
7. Làm sạch - xẻ thân – phân loại:
7.1 Làm sạch:
+Bạch tuộc sau khi sục khí được chuyển qua công đoạn làm sạch.
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 29
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
+Dùng bàn chải đánh nhẹ nhàng lên thân bạch tuộc để loại bỏ tạp chất, bọt khí, thao
tác được thực hiện trong thau nước
7.2 Xẻ thân:
Dùng dao nhọn xẻ một đường dọc theo thân, xẻ từ trên xuống dưới rồi lộn thân ra
ngoài.
- Phân loại: Sau khi xẻ thân bạch tuộc được phân loại theo kích thước
- Xẻ râu: Mục đích là để rút ngắn thời gian luộc. Bạch tuộc cỡ lớn thì xẻ râu
thành 4 phần, mỗi phần 2 râu; bạch tuộc cỡ nhỏ thì xẻ thành 2 phần.
8. Luộc:
Bạch tuộc được đưa vào thiết bị luộc băng chuyền, cho hàng vào phểu theo
từng size sau khi nhiệt độ máy luộc đạt yêu cầu. Đảm bảo thời gian và nhiệt độ cho
đến khi đạt độ chín yêu cầu: bạch tuộc săn lại, cơ thịt trắng, có mùi thơm tự nhiên.
Thường cho cùng cỡ vào một lúc để tránh hàng sống và có độ chín đồng đều. Tùy
vào cỡ hàng có thời gian luộc như sau:
+ 200 gr: 110÷130 giây
+100 gr: 90÷110 giây
+Dưới 100 gr: 60÷90 giây
Nhiệt độ luộc là 95÷100 0C, mỗi lần nạp nguyên liệu không quá 50 kg.
9. Rửa:
9.1 Mục đích: Rửa sạch bọt và hạ nhiệt độ của bạch tuộc.
9.2 Thao tác: Bạch tuộc theo băng chuyền luộc được đưa vào thùng nhựa lớn có sẵn
nước đá lạnh 0÷3 oC, nồng độ clorin 5 ppm.
10. Cắt:
+Dùng rổ vớt bạch tuộc lên bàn inox, ướp đá lên phía trên để hạ nhiệt độ của
bạch tuộc, giữ cho bạch tuộc săn chắc.
+Cắt rời phần râu và thân rồi để riêng trong các rổ
11.Chế biến:
*Chế biến thân:
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 30
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
- Cắt sụn:
Dùng dao và thớt nhựa để thực hiện cắt, đầu tiên ta cắt bỏ phần vòi sau đó
cắt đứt phần sụn sát thân, để riêng phần thân và sụn. Khi cắt phải cắt dứt khoát để
lát cắt đẹp và không làm hao hụt phần thịt ở thân.
- Rửa:
Thân đã tách sụn được cho vào thùng nhựa chứa sẵn dung dịch clorin
1÷5ppm, nồng độ muối 0,2÷0,3%, nhiệt độ 0÷5OC để rửa nhằm làm sạch hết phần
tạp chất còn dính lại như phần thịt vụn, vòi…Sau đó để ráo và dồn lên bàn inox trên
một lớp đá xay để chuẩn bị cho công đoạn cắt khoanh.
- Cắt khoanh:
Tuỳ theo yêu cầu của từng mặt hàng mà cắt khoanh có kích thước khác nhau
và thường khoảng từ 1÷1.5 cm
Yêu cầu của công đoạn này là khoanh phải cắt chính xác, dứt khoát để lát cắt
đẹp, khoanh đồng đều.
- Cắt miếng:
Từ khoanh đã cắt ra ta cắt từng miếng hình vuông theo yêu cầu.
Sau khi cắt ta có 3 loại sản phẩm được để riêng trong 3 rổ theo bảng sau:
Tên hàng 2M HB HS
Kích thước 2.5÷3 cm, đẹp 2.5÷3 cm, xấu Vụn nhỏ
Mục đích Xuất khẩu Nhân bánh Nhân bánh
Chú ý: Trong quá trình cắt khoanh và cắt miếng thì ta có 1 chén nước cạnh bên
để khi có tạp chất thì ta cho vào đó, mặt khác đối với loại hàng kém tươi thì ta
có 1 rổ để đựng những phần không thể sử dụng được.
*Chế biến phần sụn:
Sụn sau khi cắt ra từ thân được dồn tập trung lại trên bàn inox, ta đổ đá xay
lên trên, sau đó dùng dao và thớt nhựa để cắt loại bỏ vòi vì phần này không sử dụng
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 31
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
được. Tiếp theo ta cắt miếng, nếu sụn to thì ta cắt 3÷4 miếng theo chiều dọc, còn
nhỏ thì ta chỉ cắt đôi.
*Chế biến phần râu:
- Bấm đuôi: Dùng dao cắt phần đuôi nhỏ phía sau cùng của mỗi râu, không nên
cắt phần đuôi này quá lớn sẽ ảnh hưởng đến năng suất thành phẩm, phần đuôi
này được đưa vào loại hàng SS.
- Kiểm và phân loại: Phần râu sau khi qua công đoạn bấm râu được kiểm tra lại
và phân loại.
Mục đích của công đoạn này là nhằm phân ra các loại râu có kích cỡ khác
nhau để dễ dàng cho công đoạn phân kích cỡ hàng sau này. Nếu hàng sống thì tập
trung lại và đem luộc đến độ chín yêu cầu.
- Cắt khúc, phân cỡ: Phần râu đến công đoạn này sẽ được cắt khúc ra nhiều kích
cỡ khác nhau:
Mặt hàng Kích thước
(cm)
Trọng
lượng/miếng
Số lượng
miếng/kg
Mục đích
2M 2.2÷2.5 25÷30g/miếng 300÷330m/kg Xuất khẩu
MIX 2.5÷2.7 18÷25g/miếng 400÷430m/kg Xuất khẩu
MS 2.5÷.2.7 450÷490m/kg Xuất khẩu
S(6/8) 2.7÷2.8 600÷800m/kg Xuất khẩu
2S Đuôi sau Xuất khẩu
3S Hàng vụn Xuất khẩu
SS Đuôi bấm ra Xuất khẩu
HB 2.5÷3 Nhân bánh
12. Rửa:
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 32
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
Hàng được đựng trong các rổ nhựa tròn, sau đó cho vào thùng nước clorin
1÷5 ppm đã được pha sẵn. Cho nước ngập hàng sau đó dùng tay khuấy đều khoảng
1 phút rồi lấy ra.
13. Kiểm hàng:
Mục đích: Loại bỏ tạp chất và những miếng không đạt yêu cầu đối với qui
định của mặt hàng đó
14. Cân
14.1 Mục đích: Nhằm định lượng hàng hoá trước khi cấp đông.
14.2 Thao tác: Dùng cân đồng hồ loại 5 kg để cân. Tùy theo mặt hàng và yêu cầu
mà cân từng khối lượng khác nhau, thông thường cân 2 loại là 1 kg và 5 kg, phụ trội
khi cân là 6÷10%.
15. Rửa:
Hàng sau khi cân ta cho vào rổ trở lại sau đó nhúng qua nước clorin 5-10
ppm đã pha sẵn trong khay lớn inox bên cạnh rồi để ráo.
16. Đóng gói:
Sử dụng bao PE để bao gói hàng bạch tuộc.
Trước khi đóng bao dùng cồn 750 xịt lên toàn bộ bề mặt hàng trong rổ, sau
đó hứng miệng bao dưới phểu rồi đổ hàng lên phểu, chuyển từng bao tới máy ghép
mí để ghép kín miệng bao lại, nhiệt độ máy kít là 100 0C, thời gian kít 3 giây. Cuối
cùngdồn hàng trong bao lại và ép xuống tạo thành dạng bánh nhằm tạo điều kiện
cho công đoạn chờ đông và cấp đông.
17. Chờ đông:
Bạch tuộc sau khi đóng gói vào bao nilông thường thì được xếp vào thùng
nhựa xanh lớn có ướp đá nhiệt độ -5÷2 oC, thời gian chờ ≤ 4h, số lượng hàng chờ
<1120
Khâu chờ đông nhằm mục đích bảo quản hàng tạm thời và để đạt số lượng
yêu cầu sau đó đem vào cấp đông.
18. Cấp đông:
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 33
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
Hàng được cấp đông bằng tủ đông tiếp xúc. Hàng sau chờ đông thì được xếp
vào mâm theo từng size, mỗi lần xếp không quá 2 mâm, mâm có lót tấm PE sau đó
xếp vào tủ cấp đông. Mặt hàng này được cấp đông khô trong thời gian ≤ -45 oC,
nhiệt độ trung tâm sản phẩm ≤ -18 oC, khối lượng cấp đông không quá 1120 kg.
19. Dò kim loại:
Hàng sau khi cấp đông để đảm bảo chất lượng và vệ sinh cao thì các mặt
hàng này được qua công đoạn dò kim loại. Cho hàng đi qua băng chuyền của máy,
nếu như sản phẩm có nhiễm kim loại thì băng chuyền sẽ đứng lại và bộ phận công
nhân và KCS sẽ kiểm tra lại.
20. Đóng thùng:
Mỗi thùng đóng 12 gói, đóng theo từng size, dán thùng có màu theo từng
size niền thùng phải chặt và niền 4 dây.
21. Bảo quản:Đưa hàng vào kho bảo quản, nhiệt độ kho ≤ -18 oC, thời gian bảo
quản < 6 tháng, hàng vào trước ra trước, mỗi lần xếp hàng vào kho là 120 kg.
2.4 Quy trình sản xuất bánh nướng thủy sản
2.4.1 Sơ đồ quy trình:
Nguyên liệu
Trứng Bột Hải sản Hành, bắp cải
Làm sạch Rây Xưởng bạch tuộc Sơ chế,làm sạch
Đập trứng(đánh) Trộn Gia vị Hải sản Cắt khúc
Trứng nguyên Nướng
(Đã bỏ vỏ)
Làm nguội
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 34
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
Làm lạnh
Phân loại
Kiểm tra
Đóng bao
Bảo quản
2.4.2 Thuyết minh quy trình
Nguyên liệu: bao gồm bạch tuộc, trứng, bột mỳ, hành, bắp cải được nhập và bảo
quản trong các kho lạnh
+Hành hoa
a. Nhận nguyên liệu
-Chú ý nguồn gốc cung cấp phải đảm bảo tươi
-Không chấp nhận những cây hành có ống hành > 1.5cm, xơ già, nhiều đốm
trắng (chú ý mùa đông).
2.Thao tác thực hiện
-Loại bỏ dây rác, côn trùng
-Dùng dao cắt hết phần rễ, cắt hết phần rễ sâu vào gốc màu trắng 1,2mm
-Nhặt từng cây hành, bóc và tách từng ống hành, loại bỏ phần bẹ, đầu
-Trường hợp phát hiện nhiều côn trùng thì phải loại bỏ cả ống
-Xếp khoảng 10kg/khay nhựa, đưa vào khu xử lý lần 2
3.Tiêu chuẩn
-Hành sau sơ chế phải loại hết rễ, bóc tách bẹ và không có hành hư thối
4.Yêu cầu
-Khu vực sơ chế phải được vệ sinh bằng nước sạch 30phút/ 1 lần
-Khử trùng clorin 200ppm 60phút/1 lần
-Phế thải từ hành để gọn và thu dọn 60phút/ 1 lần
-Xếp hành vào khay quy định
b.Kiểm tra hành lần 2
1.Thao tác:Cầm khoảng 8-10 cây đưa lên bàn tay dàn đều để quan sát từ gốc
đến ngọn, loại bỏ bẹ hành còn sót, rửa dưới vòi nước chảy.
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 35
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
-Xếp hành vào khay nhựa
2.Tiêu chuẩn
Cây và ống hành sạch, bóc hết bẹ hành, không còn ống bị héo úa, không còn
tạp chất...
+ Chế biến bắp cải
1.Xử lý lần 1
-Loại bỏ tạp chất, sâu bọ
-Tước là dập
-Rửa dưới nước sạch
-Ngâm trong dụng cụ chứa nước sạch trong 15phút
-Vớt ra khay nhựa, chuyển đến công đoạn tiếp theo
2.Kiểm tra lần 2
-Dùng dao tách phần cuốn lá dày khó thái để rửa riêng
-Kiểm tra loại bỏ tạp chất côn trùng giữa các lớp lá
-Chuyển sang khử trùng
3.Tiêu chuẩn
-Bắp cải không còn sâu, rác, tạp chất
-Tách riêng phần khó thái.
4.Yêu cầu
-Bàn xử lý vệ sinh nước sạch 30phút/ 1 lần
-Dụng cụ được khử trùng bằng clorin 200ppm 60phút/1 lần
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 36
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
+ Trứng: Trứng được ngâm 10 phút và được rửa sạch bằng nước clorin 100ppm
1.Thao tác
-Nhận trứng sạch đã rửa cồn từ bên ngoài
-Kiểm tra trứng trước khi đập về trọng lượng, loại bỏ những rỗ trứng bẩn và
còn lẫn tạp chất
-Đập trứng:
.Cầm từng quả theo chiều dài quả trứng bằng các ngón tay
.Đập một điểm phần giữa quả trứng, dùng ngón tay tách vỏ phía trên
cho trứng rơi và bát
-Dùng mắt quan sát kỹ loại bỏ vỏ trứng(nếu có)
-Dùng dụng cụ đánh nhẹ cho tan, gạn và lọc trong rỗ trước khi phối chế hoặc
chuyển sang nướng
2.Tiêu chuẩn
-Trứng sau đập phải đảm bảo chắc chắn sử dụng được
-Trứng đưa sang phối chế và nướng không có tạp chất, vỏ, tóc...
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 37
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
+Bạch tuộc: Được nhập từ phân xưởng bạch tuộc của công ty dưới dạng cắt
khúc từ 2-3.5 cm
1. Kiểm tra khử trùng bạch tuộc
-Kiểm tra bằng tay quan sát bằng mắt: loại bỏ dị vật
-Rửa bạch tuộc: khoảng 2kg bạch tuộc vào chậu nước loại bỏ cát bụi còn sót,
rửa xong xóc nhẹ rỗ rồi chuyển sang khử trùng
-Khử trùng: ngâm bạch tuộc trong clorin 200ppm trong vòng 30giây
2.Tiêu chuẩn
-Miếng bạch tuộc phải đảm bảo sạch không còn tạp chất, dị vật, tóc, xương...
3.Yêu cầu
-Sau khi kiểm tra sắp xếp các miếng bạch tuộc theo kích cỡ
-Nước rửa và nước khử trùng chỉ dùng 1 lần
-Khi ngừng sản xuất phải thu nguyên liệu để bảo quản
-Vệ sinh toàn bộ khu vực dụng cụ và mặt bàn bằng nước sạch 30phút /1 lần,
clorin 200ppm 60phút/ 1 lần
Tất cả các nguyên liệu trên được chuẩn bị để làm nhân bánh
+Vỏ bánh được làm từ bột , trứng và gia vị.Bột trước khi đưa vào phòng chế
biến đươc đưa qua máy rây bột để loại bỏ tạp chất, dị vật.Trứng được đua qua máy
đánh trứng sau đó được đưa đi trộn với bột và gia vị theo tỉ lệ thích hợp tạo thành
hổn hợp bột trứng ở dạng sệt
+Nguyên liệu sau khi chuẩn bị xong thì được đưa qua phòng nướng bánh.Nhiên
liệu dùng để nướng bánh là khí gas. Tại đây bánh được định hình trong các khuân
trên ló nướng với nhiệt độ nướng khoảng 250-3000C
+Thao tác làm bánh:Công nhân cho vào khuân bánh một lượng nhất định hổn
hợp bột đã chuẩn bị ở trên vào khuân bánh sau đó cho thêm vào đó một cái trứng đã
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 38
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
bỏ vỏ ,bạch tuộc,bắp cải và hành theo tỷ lệ thích hợp sau cho khối lượng của mỗi
cai bánh khoảng 110-120g.Bánh sau khi nướng chín được lấy ra lam nguội trên các
sang làm nguội để hạ nhiệt độ sản phẩm trước khi đưa vào làm lạnh ở nhiệt độ -
10÷-250C.Bánh sau khi đạt nhiệt độ làm lạnh thì đưa sang cấp đông IQF ở nhiệt độ -
40÷-1000C.Sau đó bánh được lấy ra để kiểm tra chất lượng sản phẩm, loại bỏ những
bánh bị muội khuân,bạch tuộc bị lộ ra ngoài, bánh cháy, độ dày không đồng đều.
+Công đoạn bao gói
1.Trọng lượng và hình thức bánh sau cấp đông
-Bánh ra khỏi IQF kiểm tra trọng lượng đạt 100-117g
- Đường kính bánh 90-100mm
- Nhiệt độ < -18 độ C
2.Đóng túi, in hạn sử dụng
- Đóng 6 chiếc vào 1 túi
-In hạn sử dụng
3.Rà kim loại, X-ray, đóng thùng
-Sau khi bánh chạy qua máy ra kim loại, X-ray thì tiến hành đóng thùng
-Đóng 20 túi/ 1 thùng
-In hạn sử dụng trên thùng
-Chuyển bánh vào kho thành phẩm
PHẦN 3
MÁY MÓC THIẾT BỊ
Để có được sản phẩm tốt, quá trình chế biến nhanh, đạt năng suất cao thì bên
cạnh nguồn nguyên liệu tốt, chất lượng cao phải đòi hỏi đến trang thiết bị, máy móc
đầy đủ, đạt yêu cầu. Do đó, máy móc thiết bị là một trong những nhân tố góp phần
quyết định chất lượng sản phẩm và năng suất sản xuất của nhà máy.
3.1. Máy sục khí:
3.1.1 Cấu tạo: (hình vẽ)
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 39
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
*Chú thích:
1. Vòi phun
2. Băng tải
3. Tủ điện
4. Hệ thống cung cấp khí
5. Đường ống dẫn khí
6. Đường ống dẫn nước vệ sinh
7. Tấm lưới ngăn
8. Lỗ phun khí
9. Ống hồi lưu nước vệ sinh
10. Động cơ
11. Máng hứng nguyên liệu sau khi sục
12. Đường ống dẫn nước sạch
13. Thùng sục
3.1.2 Công dụng:
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 40
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
Máy sục khí giúp loại bỏ các tạp chất nhỏ bám bên ngoài nguyên liệu mà quá
trình rửa bằng tay bình thường không thể loại bỏ được, đồng thời loại bỏ bọt muối
sau khi quay muối.
3.1.3 Thao tác vận hành:
+ Mở nước làm vệ sinh và kiểm tra.
+ Đóng tất cả các van sau đó nạp nước vào cách miệng thùng 15cm.
+ Đưa nguyên liệu vào thùng.
+ Bật cầu dao để cung cấp hơi vào.
+ Khi thời gian đạt yêu cầu thì khởi động băng chuyền đồng thời mở van các
vòi phun nước để đưa nguyên liệu ra.
+ Ngừng máy và vệ sinh.
3.2. Máy quay:
3.2.1 Cấu t ạo:
3.2.2 Công dụng: Dùng để quay hàng tạo độ săn chắc cho sản phẩm.
3.2.3 Thao tác vận hành:
+ Vệ sinh.
+ Kiểm tra thiết bị
+ Pha trộn dung dịch nước muối đá (nhiệt độ 1-50C, nồng độ 3%).
+ Cho nguyên liệu vào thùng chứa.
+ Khởi động máy.
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 41
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
+ Ngừng máy và vệ sinh khi nguyên liệu đạt yêu cầu.
3.3. Hệ thống luộc:
3.3.1 Cấu tạo:
* Chú thích:
1. Máy nạp liệu
2. Thùng chứa
3. Băng chuyền
4. Vòi phun hơi
5. Ống thoát hơi
6. Buồng luộc
7. Ống dẫn nước
8. Lò hơi
3.3.2 Công dụng:
+ Làm cho sản phẩm đạt đến độ chín yêu cầu.
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho các công đoạn sau.
3.3.3 Thao tác vận hành:
+ Mở van nạp nước vào hệ thống và kiểm tra.
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 42
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
+ Bật cầu dao khởi động băng chuyền của hệ thống (điều chỉnh vận tốc của
băng chuyền tùy thuộc vào kích thước của từng loại nguyên liệu).
+ Mở van cung cấp hơi cho buồng luộc.
+ Nạp nguyên liệu khi nhiệt độ buồng luộc đạt yêu cầu (nhiệt độ ≥ 950C)
+ Kiểm tra độ chín của nguyên liệu khi ra khỏi buồng luộc.
+ Ngừng máy và vệ sinh.
3.3.4 Sự cố xảy ra:
+ Lò hơi bị hỏng không cung cấp cho buồng luộc nên dây chuyền ngừng
hoạt động.
3.3.5 Khắc phục:
Xem lò hơi bị sự cố gì để sửa, đồng thời sản phẩm luộc bằng nồi bố trí sãn
trong buồng luộc. Kiểm tra sản phẩm đạt yêu cầu hay chưa bằng phương pháp cảm
quan của công nhân.
3.4. Tủ đông tiếp xúc:
3.4.1 Cấu tạo: (Hình vẽ)
10
9
8
7
6
5
1 2
3
4
*Chú thích:
1. Bộ phận điều khiển nâng hạ tầng tiếp xúc (piston và xilanh)
2. Ống dẫn ga ra
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 43
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
3. Công tắc điều khiển hệ thống dẫn
4. Chốt cửa
5. Ống dẫn ga vào
6. Các tấm tiếp xúc
7. Cửa tủ
8. Vách ngăn
9. Rãnh dẫn ga ra
10. Rãnh dẫn ga vào
3.4.2 Công dụng: Làm lạnh đông sản phẩm thủy sản đến nhiệt độ yêu cầu nhằm
kéo dài thời gian bảo quản.
3.4.3 Thao tác vận hành:
- Kiểm tra:
+ Kiểm tra nguồn điện, động cơ, các tấm tiếp xúc.
+ Kiểm tra các tạp chất lạ, môi chất lạnh...
+ Chuẩn bị nguyên liệu cần làm lạnh đông.
- Vận hành:
+ Xếp những khuôn sản phẩm cần làm lạnh đông lên các tấm tiếp xúc.
+ Bật bơm để hút dầu vào xi lanh và nâng piston lên nhằm đẩy các bản
mỏng ép lại với nhau vừa phải.
+ Mở van cấp môi chất lạnh vào bản mỏng.
+ Đóng cửa tủ và cài đặt thời gian, nhiệt độ cấp đông.
+ Theo dõi quá trình cấp đông của thiết bị.
+ Ngừng thiết bị.
+ Đóng van môi chất lạnh vào bản mỏng.
+ Lấy sản phẩm ra ngoài kho bảo quản.
+ Kiểm tra lại và tiếp tục chu kì mới.
3.4.4 Ưu và nhược điểm:
- Ưu điểm:
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 44
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
+ Làm việc có hiệu quả
+ Thời gian lạnh đông ngắn
+ Dễ vận hành
+ Dễ vệ sinh
- Nhược điểm:
+ Chi phí vận hành và lắp đặt lớn
+ Việc hư hỏng khó khắc phục sửa chửa
+ Hoạt động không liên tục.
3.5. Máy dò kim loại:
3.5.1 Cấu tạo:
3
1 4
2
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 45
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
*Chú thích:
1. Đầu xử lí
2. Đầu dò
3. Băng tải
4. Chân máy
3.5.2 Công dụng: Loại bỏ những mảnh kim loại bị lẫn vào sản phẩm.
3.5.3 Thao tác vận hành:
+ Khởi động cho máy chạy không tải để kiểm tra.
+ Nạp nguyên liệu lên băng chuyền.
+ Giám sát quá trình làm việc của máy. Nếu có kim loại thì băng
chuyền sẽ dừng lại, lúc này ta đưa hàng ra để kiểm tra và cho dò lại lần 2.
+ Dừng máy và vệ sinh.
3.6 Máy rây bột
3.6.1 Cấu tạo
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 46
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
3.7 Máy đánh trứng
3.7.1 Cấu tạo
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 47
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
3.8 Thiết bị nướng
3.8.1 Cấu tạo
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 48
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
PHẦN 4
HACCP TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
SSOP VỀ VIỆC CHỐNG NHIỄM CHÉO CHO SẢN PHẨM
4.1 HACCP trong quá trình sản xuất:
4.1.1 Bảng1. Phân tích các mối nguy của sản phẩm bạch tuộc cắt khúc lạnh đông:
Công
đoạn Các mối nguy Hướng giải quyết
Điểm
CCP?
Sinh học:
- Kí sinh trùng
- VSV gây bệnh
- Loại bỏ ở công đoạn luôc và
bảo quản thành phẩm
- Nhiệt độ bảo quản nguyên
liệu 4oC, đạt tiêu chuẩn về
màu, mùi cơ thịt
K
C
Hóa học:
- Dư lượng chất kháng
sinh bị cấm Chloramin
phenicol Nitrofunram
- Kim loại nặng: sắt, chì do
môi trường đánh bắt bị ô
nhiễm
- Độc tố tetrodotoxin trong
bạch tuộc đốm xanh
- Loại bỏ những lô hàng chứa
kháng sinh
- Loại bỏ
- Loại bỏ những con bạch tuộc
đốm xanh ra khỏi nguyên liệu
C
C
C
Tiếp
nhận
nguyên
liệu
Vật lý:
Lưỡi câu, cát sạn, tạp chất
lẫn trong quá trình đánh
bắt và bảo quản
- Rửa sạch và sử dung máy dò
kim loại
K
Sinh học:
-VSV gây bệnh
- Sự phát triển của VSV
-Kiểm soát bằng SSOP
- Kiểm soát bằng GMP
Hóa học: không
Rã
đông
Vật lý: không
Sinh học:
- VSV gây bệnh
- Sự phát triển của VSV
-Kiểm soát bằng SSOP
- Kiểm soát bằng GMP
Hóa học: không
Rửa
sạch
Vật lý: không
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 49
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
Sinh học:
-Nhiễm VSV gây bệnh
-Phát triển VSV gây bệnh
- Kiểm soát bằng SSOP
- Kiểm soát bằng GMP
Hóa học:
-Dư lượng hóa chất khử
trùng
-Kiểm soát bằng SSOP
Sơ chế
Vật lý:
Mảnh kim loại có trong
nguyên liệu hoặc trong quá
trình cắt
-Dùng máy dò kim loai
K
Sinh học:
-Nhiễm VSV gây bệnh
-Phát triển VSV gây bệnh
-Kiểm soát bằng SSOP
-Kiểm soát bằng GMP
Hóa học: không
Rửa
Vật lý: không
Sinh học:
-Nhiễm VSV gây bệnh
-Phát triển của VSV gây
bệnh
Kiểm soát bằng SSOP
-KIểm soát bằng GMP
Hóa học:
-Dư lượng muối sử dụng
-KIểm soát bằng GMP
Ngâm
muối
Vật lý: không
Sinh học:
-Nhiễm VSV gây bệnh
-Phát triển của VSV gây
bệnh
-Kiểm soát bằng SSOP
-Kiểm soát bằng GMP
Hóa học: không
Rửa
Vạt lý: không
Sinh học:
-Nhiễm VSV gây bệnh
-Phát triển của VSV gay
bệnh
-Kiểm soát bằng SSOP
-Kiểm soát bằng GMP
Hóa học :không
Tách
thân và
râu
Vật lý: Mảnh kim loại Sử dụng máy dò kim loại K
Sinh học:
-VSV còn sống sót
-Thời gian và nhiệt độ luộc
thích hợp
C
Hóa học: không
Luộc
Vật lý: không
Báo cáo thực tập công nhân Công ty TNHH Đông Phương
- 50
SVTH: Phan Hoàng Quốc An Lớp: 06H2B
Sinh học:
-Nhiễm VSV gây bệnh
-Phát triển VSV gây bệnh
-Kiểm soát bằng SSOP
-Kiểm soát bằng GMP
Hóa học: không
Làm
nguội
Vật lý: không
Sinh học:
-Nhiễm VSV gây bệnh
-Phát triển VSV gây bệnh
-Kiểm soát bằng SSOP
-Kiểm soát bằng GMP
Hóa học:
-Dư lượng hóa chất khử
trùng
-Kiểm soát bằng SSOP
Chế
biến
Vật lý:
-Mảnh kim loại
Dùng máy dò kim loại
K
Sinh học:
-Phát triển VSV gây bệnh
- Kiểm soát bằng GMP
Hóa học: không
Chờ
đông
Vật lý: không
Sinh học: không
Hoa học: không Cấp đông Vật lý: không
Sinh học:
-Phát triển VSV gây bệnh
-Kiểm soát bằng SSOP
Hoá học: không
Dò kim
loại
Vật lý: không
Sinh hoc:
-Phát triển của VSV gây
bệnh
-Kiểm soát bằng GMP
Hóa học: không
Đóng
thùng
Vật lý: không
Sinh học:
-Kí sinh trùng
-VSV gây bệnh
-Nhiệt độ và thời gian bảo
quản
C
Hóa học: không
Bảo
quản
vật lý: không
Sinh học:
-Phát triển VSV gây bệnh
-Kiểm soát bằng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Báo cáo thực tập công ty thủy sản Đông Phương.pdf