MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 5
Phần 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 7
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 7
1.1.1.Tên, địa chỉ doanh nghiệp 7
1.1.2. Thời điểm thành lập và các mốc quan trọng trong quá trình phát triển của công ty 8
1.1.3. Qui mô hiện tại của công ty 10
1.1.3.1 . Tình hình hoạt động: 10
1.2.Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp 13
1.2.1.Lĩnh vực kinh doanh 13
1.2.2. Các loại hàng hoá, dịch vụ chủ yếu của Công ty 13
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp 13
1.3.1. Số cấp quản lý của Công ty 13
1.3.3. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý 18
PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 22
2.1. Phân tích tình hình lao động, tiền lương 23
2.1.1 Cơ cấu lao động của Công ty 23
2.1.2 Xây dựng mức thời gian lao động 23
2.1.3 Tình hình sử dụng lao động, năng suất lao động 24
2.1.4. Công tác tuyển dụng và đào tạo lao động 28
2.1.5 Cách xây dựng thang bảng lương 30
2.1.6 Các hình thức trả lương của Công ty 30
2.2 Phân tích các hoạt động Marketing của công ty 41
2.2.1 Các nhóm sản phẩm của Công ty 41
2.2.2. Số liệu về kết quả tiêu thụ sản phẩm 45
2.2.3. Thị trường tiêu thụ hàng hóa 47
2.2.4 Hoạt động Marketing 49
2.2.5 Giá cả và phương pháp định giá của Công ty 51
2.2.6 Hệ thống phân phối sản phẩm của Công ty 51
2.2.7 Các hình thức xúc tiến bán hàng của Công ty 52
2.2.8 Đối thủ cạnh tranh 52
2.2.9 Phân tích và nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác marketing của công ty 53
2.3 Phân tích tình hình quản lý vật tư, tài sản cố định 57
2.3.1 Các loại nguyên vật liệu dùng cho hoạt động SXKD 57
2.3.2 Phương pháp quản lý dự trữ tại Công ty 58
2.3.3 Cách xây dựng mức sử dụng nguyên vật liệu 58
2.3.4 Tình hình sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty 58
2.3.5 Tình hình tài sản cố định 60
2.3.6 Công tác đảm báo chất lượng sản phẩm tại Doanh nghiệp 65
2.4. Phân tích tình hình sản xuất 66
2.4.1. Quy trình công nghệ sản xuất 66
2.4.2. Nội dung các bước công việc 67
2.4.3. Hình thức tổ chức sản xuất 68
2.4.4. Kết cấu sản xuất 68
2.5 Phân tích chi phí và giá thành 69
2.5.1 Phân loại chi phí của doanh nghiệp 69
2.5.2 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành 71
2.5.3.Phương pháp tập hợp chi phí 73
2.5.4 Báo cáo kết quả hoạt động Sản xuất kinh doanh của Công ty 74
2.5.5.Bảng cân đối kế toán 74
2.2.6. Phân tích kết quả kinh doanh 79
2.5.7 Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản 80
2.5.8. Đánh giá và nhận xét tình hình tài chính của công ty 84
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 85
3.1. Đánh giá, nhận xét chung tình hình của doanh nghiệp 85
3.1.1. Đánh giá và nhận xét 85
3.1.2. Nguyên nhân thành công và hạn chế còn tồn tại của doanh nghiệp 89
3.2. Đề xuất một số biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 89
KẾT LUẬN 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO 93
DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ
Trang
Hình 1.1. Mô hình tổ chức quản lý hiện tại của công ty 15
Bảng 2.1 Phân tích tình hình lao động năm 2007 với năm 2008 24
Bảng 2.3 Phân tích tình hình lao động năm 2007 với năm 2009 25
Bảng 2.2 Phân tích tình hình lao động năm 2008 với năm 2009 .25
Bảng 2.4 So sánh năng suất lao động giữa 2 năm 2007 và năm 2008 . 26
Bảng 2.5: So sánh năng suất lao động giữa 2 năm 2008 và năm 2009 27
Bảng 2.6: So sánh năng suất lao động giữa 2 năm 2007 và năm 2009 27
Bảng 2.7 : Tiền lương theo điểm hay của khối nghiệp vụ . 38
Bảng 2.8: Mức giá các sản phẩm . 44
Bảng 2.9: Cơ cấu doanh thu năm 2007, 2008 và 2009 .45
Hình 1: Đồ thị biểu thị mức tiêu thụ sản phẩm của công ty qua các năm . 46
Hình 2: Thị trường tiêu thụ hàng hoá năm 2007 ,2008 và 2009 47
Hình 3: Thị trường xuất khẩu hàng hoá năm 2007 ,2008 và 2009 48
Bảng 2.10:Tên khách hàng chính của Công ty 50
Bảng 2.11: So sánh một số chỉ tiêu trung bình của ngành dệt may Việt Nam năm 2009 53
Bảng 2.12: Kế hoạch SXKD của Công ty CP Đầu tư và Thương mại TNG . 56
Bảng 2.13: Một số hợp đồng mua nguyên, phụ liệu đã được ký kết 59
Bảng 2.14. Các loại tài sản cố định năm 2007,2008 và 2009 .61
Bảng 2.15: Tăng giảm tài sản cố định năm 2007 62
Bảng 2.16. Tăng giảm tài sản cố định năm 2008 .62
Bảng 2.17: Tăng giảm tài sản cố định năm 2009 63
Bảng 2.19: Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ năm 2007 và 2008 64
Bảng 2.20. Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ năm 2008 và 2009 64 Bảng 2.21. Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ năm 2007 và 2009 65
Sơ đồ 2.1: Các công đoạn kiểm tra trong quá trình sản xuất .66
Sơ đồ 2.2: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm . 67
Sơ đồ 2.3: Mô hình tổ chức sản xuất 68
Bảng 2.22: Tổng hợp giá thành các khách hàng chính năm 2008 .72
Bảng 2.23: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2009 74
Bảng 2.24a: Bảng cân đối kế toán 76
Bảng 2.24b: Bảng cân đối kế toán (tiếp) . 78
Bảng 2.25: Phân tích kết quả kinh doanh . 79
Bảng 2.26.a: Hệ số khả năng thanh toán giữa năm 2007 và 2008 . 80
Bảng 2.26.b: Hệ số khả năng thanh toán giữa năm 2008 và 2009 . 81
Bảng 2.26.c: Hệ số khả năng thanh toán giữa năm 2007 và 2009 . 81
Bảng 2.27: Phân tích khả năng hoạt động .82
Bảng 2.28: Phân tích khả năng quản lý vốn vay . 82
Bảng 2.29 a : Khả năng sinh lời năm 2007 so với năm 2008 .83
Bảng 2.29 b : Khả năng sinh lời năm 2009 so với năm 2008 .83
Bảng 2.29c : Khả năng sinh lời năm 2009 so với năm 2007 84
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua ngành may mặc ở Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc và được coi là ngành kinh tế mũi nhọn góp phần đem lại nguồn thu ngoại tệ cho ngân sách quốc gia. Không chỉ có vậy mà ngành may mặc còn là ngành đi đầu trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Sự phát triển lớn mạnh của các doanh nghiệp may thông qua việc nhà nước khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia và hướng mở rộng thị trường trong nước, xuất khẩu ra nước ngoài đã minh chứng điều đó.
Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG là doanh nghiệp kinh doanh đa ngành bao gồm: sản xuất hàng may mặc xuất khẩu, đầu tư kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp, kinh doanh bất động sản, thương mại, kinh doanh vận tải và đào tạo.
Công ty được thành lập ngày 22/11/1979 là doanh nghiệp quốc doanh. Đến ngày 01/01/2003 được chuyển đổi sang hình thức công ty cổ phần với 100% vốn của các cổ đông với tên Công ty Cổ phần May Xuất khẩu Thái Nguyên đến ngày 05/09/2007 công ty đổi tên thành Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG. Sau 30 năm xây dựng và trưởng thành, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành dệt may Việt Nam, công ty đã liên tục đầu tư mở rộng sản xuất, đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ; đa dạng hóa các mặt hàng; đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Mục tiêu chiến lược của công ty là phát triển theo hướng đa ngành, ngành hàng sản xuất kinh doanh cốt lõi là hàng may mặc.
Tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty hiện trên 6,000 người được đào tạo cơ bản, làm việc chuyên nghiệp, quản trị doanh nghiệp tiên tiến. Cùng với cơ sở vật chất khang trang được xây dựng trên diện tích mặt bằng là 130.000m2, máy móc thiết bị và công nghệ hiện đại. Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO-9001.
Sản phẩm của Công ty được xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới như: Nhật Bản, Mỹ, EU . với giá cả cạnh tranh, phương thức dịch vụ luôn đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nước.Triết lý kinh doanh của công ty là: “Khách hàng là người trả lương cho chúng ta”
Trong thời gian thực tập, khảo sát và nghiên cứu tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG, được sự quan tâm hướng dẫn tận tình của thạc sỹ Phạm Thị Mai Yến – khoa Quản lý công nghiệp và Môi trường – trường đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên, cùng với sự giúp đỡ của các anh, chị phòng ban nghiệp vụ của công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG, đã giúp em hoàn thành tốt bản báo cáo này.
Báo cáo của em gồm có 3 phần như sau:
- Phần 1: Giới thiệu khái quát chung về doanh nghiệp
- Phần 2: Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- Phần 3: Đánh giá chung và đề xuất các biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Phần 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
1.1Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
1.1.1.Tên, địa chỉ doanh nghiệp
a) Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG là doanh nghiệp kinh doanh đa ngành bao gồm: sản xuất hàng may mặc xuất khẩu, đầu tư kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp, kinh doanh bất động sản, thương mại, kinh doanh vận tải và đào tạo. Có thể khái quát một số thông tin chung về công ty như sau:
- Tên tiếng Anh: TNG INVESTMENT AND TRADING JOINT STOCK COMPANY
- Tên viết tắt : TNG
b) Địa chỉ trụ sở : 160 Minh Cầu – Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại : 0280 854 462 Fax : 0280 852 060
Website : www.tng.vn Email : info@tng.vn
Mã số thuế : 4600305723
Tài khoản giao dịch số :
3901.000000.3923 (VND) tại NHĐT & PTVN chi nhánh Thái Nguyên.
3901.037000.4036 (USD) tại NHĐT & PTVN chi nhánh Thái Nguyên
10201.00004.39204 (VND) tại NH CT VN chi nhánh Thái Nguyên
10202.00000.47206 (USD) tại NH CT VN chi nhánh Thái Nguyên
c) Giấy chứng nhận ĐKKD số 1703000036 (đăng ký thay đổi lần thứ 06) do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Thái Nguyên cấp ngày 08 tháng 10 năm 2007.
d) Logo biểu tượng của công ty:
Ý nghĩa logo TNG : TNG là tên viết tắt của Thái Nguyên Garment, tên giao dịch của Công ty Cổ phần May Xuất khẩu Thái Nguyên trước đây. Trong chiến lược phát triển thành tập đoàn đa ngành, TNG là tên viết tắt của Thái Nguyên Group hay TN Group. Còn biểu tượng chữ TNG mầu đỏ, nằm trong quả cầu mầu xanh, ý muốn nói đến thương hiệu TNG lớn mạnh mang tầm quốc tế.
e) Slogan - triết lý kinh doanh của công ty:
“ KHÁCH HÀNG LÀ NGƯỜI TRẢ LƯƠNG CHO CHÚNG TA ”
93 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4266 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thưc tập tốt nghiệp tại Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG (khoa quản lý ĐH kỹ thuật công nghiệp thái nguyên), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
guyên nhân do:
- Công ty đã đổi mới, sửa chữa TSCĐ vì vậy đã nâng công suất hoạt động của máy móc lên rất nhiều, tuy nhiên số sản phẩm tiêu thụ còn hạn chế, cho nên các máy móc hoạt động còn cầm chừng.
- Nguyên vật liệu nhiều khi còn chưa cung ứng kịp thời đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục.
Tóm lại: Công suất các nhà máy của Công ty CP Đầu tư và Thương mại TNG hiện chưa được sử dụng hết, các nhà máy mới hoạt động một ca. Cùng với việc đầu tư mới 60 chuyền may và thường xuyên đổi mới máy móc thiết bị cũng như tăng cường sản xuất lên hai đến ba ca/ ngày có thể đưa công suất của Công ty lên gấp 1,8 – 2,7 lần so với năm 2007.
2.3.6 Công tác đảm báo chất lượng sản phẩm tại Doanh nghiệp
Thị trường Hoa Kỳ (chiếm hơn 65% doanh thu xuất khẩu của Công ty) là một thị trường đòi hỏi rất khắt khe về chất lượng. Cụ thể như các khách hàng The Children’s Place, Colombia Sport Wear,… trước khi đặt hàng đều tiến hành đánh giá xem các nhà máy có đạt Tiêu chuẩn của Hoa Kỳ (American Standard) hay không. Do đó việc xây dựng các quy trình sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm có ý nghĩa rất quan trọng để đảm bảo hàng do Công ty sản xuất ra đáp ứng được các yêu cầu của khách hàng, giảm thiểu tỷ lệ sản phẩm hỏng, lỗi, qua đó vừa tiết kiệm chi phí, vừa nâng cao uy tín của Công ty.
Sơ đồ 2.1: Các công đoạn kiểm tra trong quá trình sản xuất
Năm 2001 Công ty đã nghiên cứu và triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 –2000. Để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật trong quá trình xây dựng và chuẩn hoá các quy trình chuẩn cho mọi khâu của quá trình sản xuất, từ khi nhập đầu vào đến khi ra sản phẩm cuối cùng, Công ty đã mời Trung tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn tại Hà Nội tư vấn xây dựng quy trình và đào tào cho cán bộ công nhân viên của Công ty về việc quản lý theo tiêu chuẩn ISO. Hiện Công ty đã ban hành và áp dụng 25 quy trình trong các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh và tổ chức điều hành Công ty. Tháng 9/2001 TNG đã được tổ chức Directorate for Standards and Quality STAMEQ, Tổ chức QUACERT và Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9001.
Bộ phận chịu trách nhiệm chính trong việc kiểm tra chất lượng sản phẩm là phòng kỹ thuật, khớp nối tất cả các khâu kiểm tra và xử lý khi có vấn đề phát sinh. Hỗ trợ bộ phận kỹ thuật là các kiểm tra viên là những cán bộ kỹ thuật giàu kinh nghiệm đã từng công tại các trường may, viện công nghệ may, có mặt trong từng dây chuyền của quá trình sản xuất, tạo nên một hệ thống kiểm tra liên hoàn.
2.4. Phân tích tình hình sản xuất
2.4.1. Quy trình công nghệ sản xuất
Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG gồm 4 chi nhánh sản xuất chính là TNG1 (Việt Đức), TNG2 (Việt Thái), TNG3 (Sông Công 1) và TNG4 (Sông Công 2) Tại 4 chi nhánh này đều có tổ chức thành các chuyền sản xuất. Chi nhánh TNG-1 có 14 chuyền, TNG-2 có 16 chuyền, TNG-3 có 24 chuyền và TNG-4 có 36 chuyền. Các chuyền của các chi nhánh này được sắp xếp theo trình tự hợp lý, mỗi công nhân thực hiện một hoặc một số bước công nghệ nhất định là cắt và may từ vải thành thành phẩm hoàn chỉnh. Bốn chi nhánh này đều có mô hình sản xuất dây chuyền công nghệ khép kín từ công đoạn đầu đến công đoạn cuối gồm: Cắt, may, là, đóng gói, nhập kho.
Một phân xưởng thêu và giặt mài được bố trí ở chi nhánh may Việt Mỹ. Có nhiệm vụ thêu và mài các mặt hàng theo mẫu mã mà người đặt hàng đã yêu cầu. Ngoài ra mỗi chi nhánh còn tổ chức các bộ phận sản xuất phụ trợ đó là ban cơ điện và đội xe vận tải có nhiệm vụ phục vụ sản xuất như các công việc về cơ, điện, sửa chữa phụ tùng, hỏng hóc về máy móc và các nhu cầu chuyên chở của Công ty cũng như của khách hàng.
Các chi nhánh này đều chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc chi nhánh và các phòng ban chức năng.
Công nghệ sản xuất gồm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn thiết kế, chế thử sản phẩm ( giác mẫu ).
- Giai đoạn cắt, may.
- Giai đoạn hoàn thiện sản phẩm.
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm như sau:
- Thiết kế mẫu
- Chế thử sản phẩm
- Xác định quy trình công nghệ và yêu cầu kỹ thuật
- Thiết kế bản giác và cho cắt bán thành phẩm.
- Chuẩn bị vật tư
- Cấp vật tư theo phiếu
- Cắt bán thành phẩm
- Kiểm tra cắt bán thành phẩm
- Cấp bán thành phẩm cắt cho phân xưởng may
- May sản phẩm
- Là chi tiết
- Kiểm tra sản phẩm
- Là hơi toàn bộ sản phẩm
- Kiểm tra sản phẩm lần cuối
- Đóng gói sản phẩm
- Kiểm tra đóng gói
- Nhập kho sản phẩm
- Xuất kho sản phẩm
Sơ đồ 2.2: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
2.4.2. Nội dung các bước công việc
* Giai đoạn thiết kế, chế thử sản phẩm (giác mẫu): Đây là khâu quan trọng nhất ảnh hưởng đến độ chính xác của sản phẩm cuối cùng. Trên cơ sở về số liệu về kích thước theo yêu cầu của đơn đặt hàng hoặc của bộ phận kỹ thuật mà tiến hành thiết kế, chế thử sản phẩm. Sau đó bộ phận này phải thông qua kiểm tra của phòng kỹ thuật của Công ty hoặc của khách hàng và cuối cùng chuyển thông tin của bộ phận mình sang giai đoạn tiếp theo (cắt, thêu, may) để đảm bảo đúng kích thước mà khách hàng hoặc phòng kỹ thuật giao.
* Giai đoạn cắt, may: Trong giai đoạn này gồm các công đoạn sau:
- Cắt: Sau khi nhận được mẫu chi tiết từ bộ phận thiết kế chuyển xuống, công nhân tiến hành cắt hàng loạt đảm bảo độ chính xác về kích thước thành phẩm sau khi hoàn thành.
- Là: Sau khi cắt xong, công nhân tiến hành là từng chi tiết của sản phẩm như là ép mex, … rồi chuyền sang công đoạn may hàng loạt.
- May: Các dây chuyền may thực hiện may từng chi tiết sau đó tiến hành ghép lại ở công đoạn cuối cùng tạo thành sản phẩm.
- Khuy cúc: Đây là khâu giúp cho sản phẩm hoàn thiện. Ở khâu này, các thành phẩm được thùa khuy, đơm cúc tạo nên một sản phẩm hoàn chỉnh.
* Giai đoạn hoàn thiện sản phẩm:
Sau khi sản phẩm được may từng chi tiết và ghép hoàn chỉnh thì được chuyển qua bộ phận là hơi để tạo độ phẳng cho sản phẩm cuối cùng. Sau đó chuyển qua bộ phận kiểm tra sản phẩm lần cuối để phát hiện các sản phẩm không đạt yêu cầu trước khi giao hàng cho khách. Các sản phẩm đã được kiểm tra được đóng gói, nhập kho chờ tiêu thụ.
2.4.3. Hình thức tổ chức sản xuất
Để đạt hiệu quả trong quá trình sản xuất Công ty đã chuyên môn hoá từng công đoạn. Sau đây là mô hình tổ chức sản xuất:
Kho nguyên liệu, phụ liệu
Tổ cơ điện
Nhà cung cấp
Phòng thị trường
Phòng kỹ thuật CN
Phòng sản xuất từng chi nhánh
Kho thành phẩm
Sơ đồ 2.3: Mô hình tổ chức sản xuất
2.4.4. Kết cấu sản xuất
Theo sơ đồ ta thấy được mối quan hệ giữa các bộ phận sản xuất, theo đó các bộ phận trong tổ chức sản xuất có nhiệm vụ cụ thể như sau:
- Phòng thị trường
+ Giao kế hoạch sản xuất: Bộ tác nghiệp, mẫu cứng, sản phẩm mẫu (gia công). Thông báo tình hình vật tư, thông tin về đơn đặt hàng và hồ sơ thông tin đơn đặt hàng, hồ sơ kỹ thuật mã hàng FOB và các thông tin về kỹ thuật mã hàng FOB cho phòng Kỹ thuật – Công nghệ.
+ Giao các kế hoạch về nguyên phụ liệu cho kho nguyên phụ liệu làm căn cứ xuất nguyên phụ liệu để sản xuất sản phẩm (đưa ra các định mức về nguyên phụ liệu), theo dõi tình hình biến động nguyên phụ liệu từ đó có kế hoạch mua nguyên phụ liệu.
+ Giao kế hoạch về năng suất lao động, tiến độ sản xuất và chất lượng sản phẩm cho tổ cắt và tổ sản xuất.
+ Giao kế hoạch sản xuất thành phẩm theo đúng tiến độ (thời gian, số lượng, mẫu mã, mầu, kích thước …).
- Phòng Kỹ thuật – Công nghệ
+ Nhận kế hoạch từ trên xuống và thông tin tình hình về vật tư, biên bản kỹ thuật nguyên phụ liệu, tiến độ sản xuất về phòng thị trường.
+ Lệnh chuẩn bị thiết bị, công cụ cho tổ cơ điện. Cung cấp tài kiệu kỹ thuật, hướng dẫn kỹ thuật và kiểm tra chất lượng sản phẩm cho tổ cắt và tổ sản xuất.
- Phòng sản xuất bao gồm:
+ Tổ cắt: Nhận kế hoạch sản xuất của phòng thị trường, nhận tài liệu kỹ thuật từ phòng Kỹ thuật – Công nghệ, nhận thiết bị công cụ từ tổ Cơ điện và thông báo về thiết bị hỏng cho tổ Cơ điện. Thực hiện cắt và cấp bán thành phẩm cho tổ may.
+ Tổ may: Nhận kế hoạch sản xuất của phòng thị tường, nhận các tài liệu và hướng dẫn về kỹ thuật của phòng Kỹ thuật – công nghệ, nhận bán thành phẩm từ tổ cắt và chuyển các chi tiết hỏng về cho tổ cắt, nhận thiết bị công cụ từ tổ Cơ điện và thông báo về thiết bị hỏng cho tổ Cơ điện. Thực hiện sản xuất sản phẩm theo tiến độ và bảo đảm chất lượng sản phẩm. Thực hiện nhập kho thành phẩm đã đạt chất lượng.
+ Tổ Cơ điện: Nhận lệnh chuẩn bị các thiết bị công cụ từ phòng thị trường và phòng Kỹ thuật – Công nghệ. Thông báo về tình hình thiết bị công cụ cho phòng Kỹ thuật – Công nghệ. Sửa chữa máy móc thiết bị, đảm bảo về thiết bị cho các tổ và ổn định về điện cho toàn Xí nghiệp.
+ Kho thành phẩm: Nhập xuất thành phẩm theo tiến độ cho khách hàng, thông báo về tình hình biến động hàng tồn kho đến phân xưởng sản xuất.
+ Kho nguyên liệu, phụ liệu: Thông báo về tình hình biến động nguyên phụ liệu cho cấp trên, đảm nhận việc xuất nguyên phụ liệu cho các tổ sản xuất.
2.5 Phân tích chi phí và giá thành
2.5.1 Phân loại chi phí của doanh nghiệp
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành. Vậy giá thành là cơ sở để xác định giá bán của Công ty nên cần phải xác định một cách chính xác để không ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, sự tồn tại và sự phát triển của doanh nghiệp.
Toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ được tập hợp vào tính giá thành sản phẩm, bao gồm chi phí nguyên phụ liệu, chi phí nhân công trực tiếp, trích khấu hao vào giá thành sản phẩm, điện năng và các chi phí khác được tập hợp tính vào giá thành cho từng mã hàng
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm các chi phí về các loại nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ,…để sản xuất sản phẩm. Ví dụ như chi phí mua vải chính, vải lót, khóa nẹp, cúc dập, chỉ may…
Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm các khoản phải trả cho người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm như tiền lương, tiền công, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội,chi phí công đoàn.
Chi phí sản xuất chung: là các chi phí phục vụ sản xuất, kinh doanh chung phát sinh ở phân xưởng, phục vụ sản xuất sản phẩm bao gồm chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí sửa chữa lớn, chi phí dụng cụ sản xuất, khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài, ăn ca….
Chi phí sản xuất chung được phân bổ theo tỷ lệ doanh thu của từng tháng. VD: Chi phí sản xuất chung phân bổ cho đơn hàng A theo công thức:
CP SXC phân bổ cho đơn hàng A
=
DT đơn hàng A
*
∑CPSX chung
∑DT các đơn hàng
Chi phí bán hàng: là các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ bao gồm các chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo sản phẩm, hoa hồng bán hàng…
Chi phí quản lý doanh nghiệp: gồm các chi phí về lương nhân viên bộ phận quản lý doanh nghiệp, chi phí vật liệu văn phòng, công cụ trong văn phòng như máy tính, máy photo…
* Tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm
Công ty tính giá thành sản phẩm theo phương pháp giản đơn (phương pháp trực tiếp). Công việc tính giá thành sản phẩm được tiến hành vào cuối mỗi tháng. Theo phương pháp này giá thành sản phẩm tại các nhà máy của Công ty được tính như sau:
∑Zsp = Dđk + C - Dck
Trong đó:
Dđk : Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ
C : Chi phí phát sinh trong kỳ
Dck : Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
Giá thành đơn vị sản phẩm được tính theo công thức sau:
Zđv
=
∑Zsp
∑Khối lượng SP sản xuất
2.5.2 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành
Ta có bảng số liệu liên quan đến tình hình thực kiện kế hoạch giá thành năm 2008 như sau:
Tên khách hàng
Chi phí NVL
Chi phí nhân công
Chi phí chung
Chi phí dở dang
Giá thành SX
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Chi phí QLDN, bán hàng
Lãi (lỗ)
Tỷ lệ/DT(%)
Đầu kỳ
Cuối kỳ
Hàng bán FOB
208.062.238.540
38.020.006.198
35.013.694.817
1.599.839.344
2.993.363.713
279.702.415.186
324.049.840.346
264.967.474.479
38.508.210.390
20.574.155.477
6,3
Hàng Capital
33.590.799.937
4.459.853.081
5.000.428.437
353.693.872
42.704.387.583
54.354.036.459
42.115.936.254
6.750.042.631
5.488.057.574
10,1
Hàng TCP
115.210.254.547
24.030.774.652
21.576.977.969
812.517.185
1.929.805.993
159.700.718.360
187.642.389.541
158.018.254.028
19.841.875.576
9.782.259.937
5,2
Hàng Columpia
37.193.550.493
5.088.220.441
3.658.167.217
45.939.938.151
54.891.162.470
44.689.220.596
6.699.347.720
3.502.594.154
6,4
Hàng DISNEY
3.313.975.433
719.403.503
678.745.275
4.712.124.211
5.558.766.568
3.806.142.919
1.448.862.373
303.761.276
5,5
Hàng Nga
7.628.002.009
1.227.288.118
1.203.518.800
723.335.401
709.863.848
10.072.280.480
6.573.207.728
5.177.585.936
789.896.276
605.725.525
9,2
Hàng Comtex
3.332.072.870
574.277.464
374.226.422
4.280.576.756
5.904.063.632
4.208.547.340
1.333.810.312
361.705.980
6,1
Hàng Elandword
363.674.241
641.974.386
721.686.614
1.727.335.241
2.164.661.552
1.436.750.883
606.188.625
121.722.044
5,6
Hàng GAMA
5.110.817.088
791.861.473
1.394.784.688
7.297.461.249
2.182.382.283
1.628.151.900
393.993.429
160.236.954
7,3
Hàng Mr.Hùng
549.685.308
163.227.785
118.602.210
831.515.303
1.117.443.744
816.928.167
177.980.015
122.535.562
11,0
Hàng Branex
710.751.008
166.229.289
134.492.300
1.011.472.597
1.363.744.285
1.014.251.341
223.468.054
126.024.890
9,2
Hàng Hoàn Liễu
1.058.656.606
156.896.006
145.065.885
63.986.758
1.424.605.255
2.297.982.084
2.055.705.115
242.745.389
-468.420
0,0
Hàng Gia công
389.936.983
5.383.605.962
4.599.765.022
12.654.672
10.360.653.295
16.643.035.194
11.896.830.909
3.489.977.615
1.256.226.670
7,5
Hàng PAN
222.148.483
3.342.600.264
2.977.037.355
6.541.786.102
9.914.094.580
7.335.212.545
1.949.784.588
629.097.447
6,3
Hàng gia công Minh Hoàng
124.274.227
245.097.131
192.873.101
12.654.672
549.589.787
1.249.707.922
960.697.391
209.672.207
79.338.324
6,3
Hàng gia công may Hưng Long
1.131.665
356.226.461
250.143.766
607.501.892
1.163.106.159
873.240.005
221.116.875
68.749.279
5,9
Hàng gia công Hải Dương
134.922
144.865.477
151.428.734
296.429.133
426.383.636
295.886.484
56.337.812
74.159.340
17,4
Hàng gia công Hưng Yên
123.480
53.512.749
36.311.597
89.947.826
186.945.363
89.947.826
73.148.739
23.848.789
12,8
Hàng GLOBAL
41.357.247
1.037.339.957
811.385.865
1.890.083.069
2.971.487.276
1.880.391.583
786.764.409
304.331.284
10,2
Hàng Hanosimex
52.660
167.348.984
115.433.148
282.834.792
484.833.862
282.834.792
143.777.217
58.221.853
12,0
Hàng Guangxi
69.679
36.614.939
29.921.352
66.605.970
109.224.264
65.846.359
29.023.555
14.354.350
13,1
Hàng MAHA
644.620
35.230.104
35.874.724
137.252.132
112.773.924
20.352.214
4.125.994
3,0
Cộng
208.452.175.523
43.403.612.160
39.613.459.839
1.599.839.344
3.006.018.385
290.063.068.481
340.692.875.540
276.864.305.388
41.998.188.005
21.830.382.147
6,4
(Nguồn phòng kế toán Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG)
Bảng 2.22: Tổng hợp giá thành các khách hàng chính năm 2008
Từ bảng số liệu trên cho thấy:
- Mặc dù doanh thu bán FOB cao hơn so với doanh thu gia công nhưng tỷ lệ lãi trên doanh thu của FOB lại ít hơn so với gia công do một số nguyên nhân sau:
+ Công ty chưa sử dụng hiệu quả nguyên vật liệu.
+ Chi phí sản xuất chung và chi phí quản lý còn quá lớn vì vậy đã đẩy giá thành lên rất cao làm giảm lợi nhuận của Công ty. Vì vậy Công ty cần phải tinh giảm bộ máy quản lý, sử dụng máy móc vào quản lý.
- Công ty cần tính toán kỹ những hợp đồng sẽ ký kết, để tránh tình trạng có những hợp đồng bị lỗ. VD như: Hợp đồng hàng Hoàn Liễu lỗ 468.420 đồng.
Tóm lại: Trong thời gian tới Công ty cần có chính sách tiết kiệm, để hạ giá thành, Đẩy mạnh hoạt động bán FOB, sử dụng mọi biện pháp để tăng tỷ lệ lãi trên doanh thu của hàng bán FOB.
2.5.3.Phương pháp tập hợp chi phí
Xí nghiệp tập hợp chi phí theo phương pháp trực tiếp. Phương pháp để tính giá thành kế hoạch là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tính toán chi tiết dựa trên lượng nguyên vật liệu cần thiết cho sản phẩm và chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh trong kỳ. Chi phí sản xuất chung, chi phí quản lý và chi phí bán hàng được phân bổ theo tỷ trọng doanh thu tiêu thụ từng loại mặt hàng trong kỳ tính toán. Nhìn chung việc tính toán và phân bổ chi phí của công ty là chi tiết và hợp lý. Việc phân bổ chi phí sản xuất chung theo tỷ trọng doanh thu giúp chi phí được phân bổ hợp lý, tránh đè nặng chi phí lên những sản phẩm tiêu thụ được ít, kiểm soát chi phí chung hiệu quả
2.5.4 Báo cáo kết quả hoạt động Sản xuất kinh doanh của Công ty
Đơn vị tính : Đồng
Chỉ tiêu
Mã số
Thuyết minh
Năm 2009
Năm 2008
Năm 2007
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
01
13
473.530.263.078
617.542.693.828
344.240.386.388
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
02
13
2.182.436.232
4.082.734.452
1.237.539.693
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10=01-02)
10
13
471.347.826.846
613.459.959.376
343.002.846.695
4. Giá vốn hàng bán
11
386.189.413.867
508.197.664.752
281.699.572.853
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10-11)
20
85.158.412.979
105.262.294.624
61.303.273.842
6. Doanh thu hoạt động tài chính
21
10.542.025.016
8.812.471.867
143.158.194
7. Chi phí tài chính
22
24.468.942.418
37.966.551.857
7.829.179.748
Trong đó : Chi phí lãi vay
23
19.219.135.484
25.507.163.616
7.280.707.950
8. Chi phí bán hàng
24
10.504.580.976
26.333.586.163
10.722.763.007
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
25
40.439.265.371
34.593.136.915
28.132.673.054
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD [30=20+(21-22)-(24+25)]
30
20.287.649.230
15.181.491.556
14.761.816.227
11. Thu nhập khác
31
86.493.889
6.112.723.932
3.514.866.317
12. Chi phí khác
32
22.415.465
1.282.447.773
586.897.464
13. Lợi nhuận khác (40=31-32)
40
64.078.424
4.830.276.159
2.927.968.853
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50=30+40)
50
20.351.727.654
20.011.767.715
17.689.785.080
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
51
14
2.100.601.426
297.607.018
589.821.762
16. Lợi nhuận sau thuế TNDN (60=50-51)
60
18.251.126.228
19.714.160.697
17.099.963.318
17. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
70
15
3.361
3.631
4.236
(Nguồn phòng kế toán Công ty CP Đầu tư và Thương mại TNG)
Bảng 2.23: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2009
2.5.5.Bảng cân đối kế toán
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày 31/12/2009 Đơn vị: VND
TÀI SẢN
Mã số
Thuyết minh
Năm 2009
Năm 2008
Năm 2007
A
TÀI SẢN NGẮN HẠN
(100=110+120+130+140+150)
100
141.331.376.594
199.032.389.371
130.933.152.239
I
Tiền
110
5
12.746.019.707
12.363.630.931
7.569.954.110
1
Tiền
111
12.746.019.707
12.363.630.931
7.569.954.110
II
Các khoản phải thu ngắn hạn
130
57.748.618.204
67.805.897.291
45.501.255.207
1
Phải thu của khách hàng
131
41.861.436.067
59.384.000.405
43.387.696.024
2
Trả trước cho người bán
132
5.815.821.754
4.164.982.943
2.483.140.640
3
Các khoản phải thu khác
135
13.316.560.293
6.058.110.356
518.872.297
4
Dự phòng các khoản phải thu khó đòi
139
(3.245.199.910)
(1.801.196.413)
(888.453.754)
III
Hàng tồn kho
140
6
67.027.034.803
106.998.495.806
66.776.114.801
1
Hàng tồn kho
141
67.027.034.803
108.316.676.841
67.640.709.772
2
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
149
-
(1.318.181.035)
(864.594.971)
IV
Tài sản ngắn hạn khác
150
3.809.703.880
11.864.365.343
11.085.828.121
1
Chi phí trả trước ngắn hạn
151
1.094.377.086
-
2.244.338.869
2
Thuế GTGT được khấu trừ
152
7
2.094.712.743
9.671.476.306
7.292.290.049
3
Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước
154
7
-
718.158.157
158.023.194
4
Tài sản ngắn hạn khác
158
620.614.051
1.474.730.880
3.391.176.009
B
TÀI SẢN DÀI HẠN (200=220+250+260)
200
213.360.905.967
208.260.467.733
173.992.770.770
I
Tài sản cố định
220
191.860.724.517
188.334.853.464
167.305.570.957
1
Tài sản cố định hữu hình
221
8
174.156.072.519
178.810.729.475
135.422.105.778
Nguyên giá
222
268.099.437.764
245.934.291.967
179.682.008.197
Giá trị hao mòn lũy kế
223
(93.943.365.245)
(67.123.562.492)
(44.259.902.419)
2
Tài sản cố định vô hình
227
2.788.303.593
470.542.112
287.510.689
Nguyên giá
228
3.145.822.964
739.109.553
466.759.553
Giá trị hao mòn lũy kế
229
(357.519.353)
(268.567.441)
(179.248.864)
3
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
230
9
14.916.348.405
9.053.581.877
31.595.954.490
II
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
250
1.300.000.000
-
-
1
Đầu tư dài hạn khác
258
1.300.000.000
-
-
III
Tài sản dài hạn khác
260
20.200.181.450
19.925.614.2699
6.687.199.831
1
Chi phí trả trước dài hạn
261
20.200.181.450
19.925.614.2699
6.687.199.831
TỔNG TÀI SẢN (270=100+200)
270
354.692.282.561
407.292.857.104
304.925.923.009
(Nguồn phòng kế toán Công ty CP Đầu tư và Thương mại TNG)
Bảng 2.24a: Bảng cân đối kế toán
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (tiếp theo)
Tại ngày 31/12/2009
Đơn vị: VND
NGUỒN VỐN
Mã số
Thuyết minh
Năm 2009
Năm 2008
Năm 2007
A
NỢ PHAI TRẢ
(300=310+330)
300
266.052.685.710
323.055.250.525
230.559.279.186
I
Nợ ngắn hạn
310
198.060.435.991
214.846.480.499
161.361.121.933
1
Vay và nợ ngắn hạn
311
10
167.392.053.742
147.426.270.024
93.704.398.165
2
Phải trả cho người bán
312
15.380.456.156
54.999.480.582
47.566.584.801
3
Người mua trả tiền trước
313
679.054.443
2.171.601.484
1.687.704.397
4
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
314
2.086.067.602
770.326.215
534.840.300
5
Phải trả người lao động
315
9.172.012.312
8.088.190.791
16.505.759.082
6
Chi phí phải trả
316
1.149.936.155
817.185.092
429.662.848
7
Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
319
490.378.885
573.426.311
932.172.340
8
Quỹ khen thưởng, phúc lợi
323
1.710.476.696
1.023.864.086
94.062.027
II
Nợ dài han
330
67.992.249.719
108.208.770.026
69.198.157.253
1
Vay và nợ dài hạn
334
11
66.172.028.455
106.016.647.078
67.925.229.761
2
Dự phòng trợ cấp mất việc làm
336
1.820.221.264
2.192.122.948
1.272.927.492
B
NGUỒN VỐN (400=410)
400
12
88.639.596.851
84.237.606.579
74.366.643.823
I
Vốn chủ sở hữu
410
88.639.596.851
83.213.742.493
74.272.581.796
1
Vốn điều lệ
411
54.300.000.000
54.300.000.000
54.300.000.000
2
Thặng dư vốn cổ phần
412
3.360.000.000
3.360.000.000
3.360.000.000
3
Vốn khác của chủ sở hữu
413
54.994.591
54.994.591
54.994.591
4
Chênh lệch tỷ giá hối đoái
416
(2.004.592.366)
4.587.587.205
-
5
Quỹ đầu tư phát triển
417
10.501.747.872
1.197.000.000
-
6
Quỹ dự phòng tài chính
418
3.168.000.000
19.714.160.697
16.557.587.205
7
Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
419
986.000.000
1.023.864.086
94.062.027
8
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
420
18.273.446.754
-
-
TỔNG NGUỒN VỐN (440=300+400)
440
345.692.282.561
407.292.857.104
304.925.923.009
(Nguồn phòng kế toán Công ty CP Đầu tư và Thương mại TNG)
Bảng 2.24b: Bảng cân đối kế toán (tiếp)
2.2.6. Phân tích kết quả kinh doanh
Phân tích kết quả kinh doanh
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Chênh lệch
Năm 2008 so với năm 2007
Năm 2009 so với năm 2007
Năm 2009 so với năm 2008
Số tuyệt đối
Số tương đối(%)
Số tuyệt đối
Số tương đối(%)
Số tuyệt đối
Số tương đối(%)
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
344.240.386.388
617.652.693.828
473.530.263.078
273.412.307.440
79,43
129.289.876.690
37,56
-144.122.430.750
-23,33
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
1.237.539.693
4.082.734.452
2.182.436.232
2.845.194.759
229,91
944.896.539
76,35
-1.900.298.220
-46,54
3. Doanh thu thuần về bán hàng và CCDV
343.002.846.695
613.459.959.376
471.347.826.846
270.457.112.681
78,85
128.344.980.151
37,42
-142.112.132.530
-23,17
4. Giá vốn hàng bán
281.699.572.853
508.197.664.752
386.189.413.867
226.498.091.899
80,4
104.489.841.014
37,09
335.291.749.115
658,76
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
61.303.273.842
105.262.294.624
85.158.412.979
43.959.020.782
71,71
23.855.139.137
38,91
-20.103.881.645
-19,10
6. Doanh thu hoạt động tài chính
143.158.194
8.812.471.867
10.542.025.016
8.669.313.673
6.055,76
10.398.866.822
7.263,9
1.729.553.149
19,63
7. Chi phí tài chính
7.829.179.748
37.966.551.857
24.468.942.418
30.137.372.109
384,94
16.639.762.670
212,54
-13.497.609.439
-35,55
8. Chi phí bán hàng
10.722.763.007
26.333.586.163
10.504.580.976
15.610.823.156
145,59
-218.182.031
-2,04
-15.829.005.187
-60,11
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
28.132.673.054
34.593.136.915
40.439.265.371
6.460.463.861
22,96
12.306.592.317
43,75
5.846.128.456
16,90
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD
14.761.816.227
15.181.491.556
20.287.649.230
419.675.329
2,84
5.525.833.003
37,43
5.106.157.674
33,63
11. Thu nhập khác
3.514.866.317
6.112.723.932
86.493.889
2.597.857.615
73,91
-3.428.372.428
-97,54
-6.026.230.043
-98,59
12. Chi phí khác
586.897.464
1.282.447.773
22.415.465
695.550.309
118,51
-564.481.999
-96,18
-1.260.032.308
-98,25
13. Lợi nhuận khác
2.927.968.853
4.830.276.159
64.078.424
1.902.307.306
64,97
-2.863.890.429
-97,81
59.248.147
1.226,60
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
17.689.785.080
20.011.767.715
20.351.727.654
2.321.982.635
13,13
2.661.942.574
15,05
339.959.939
1,70
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
589.821.762
297.607.018
2.100.601.426
292.214.744
-49,54
1.510.779.664
256,14
1.802.994.408
605,83
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
-
-
-
-
-
-
-
-
-
17. Lãi (lỗ thuần) trong công ty liên doanh/liên kết
-
-
-
-
-
-
-
-
-
18. Lợi nhuận (lỗ) sau thuế
17.099.963.318
19.714.160.697
18.251.126.228
2.614.197.379
15,29
1.151.162.910
6,73
-1.463.034.469
-7,42
19. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
4.236
3.631
3.361
- 605
-14,28
-875
-20,66
-270
-7,44
Đơn vị tính: Đồng
(Nguồn phòng kế toán Công ty CP Đầu tư và Thương mại TNG)
Bảng 2.25: Phân tích kết quả kinh doanh
Theo bảng phân tích trên cho thấy Doanh thu bán hàng năm 2009 giảm so với năm 2008 là 14.412.243.0750 đồng tương ứng giảm 23.33% do hai nguyên nhân là: Sản phẩm tiêu thụ giảm hoặc giá bán của sản phẩm giảm.
Doanh thu thuần giảm đi 142.112.132.530 đồng tương ứng với giảm 23.17%. Giảm thấp hơn so với doanh thu bán hàng. Doanh thu thuần giảm ít hơn doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ nguyên nhân chủ yếu do các khoản giảm trừ doanh thu của Công ty năm 2009 giảm 46,54% tương ứng với trị giá là 1.900.298.220 đồng.
Lợi nhuận gộp năm 2009 giảm so với năm 2008 là 20.103.881.645 đồng tương ứng 19,1%.
Xem xét mối quan hệ của giá vốn hàng bán và doanh thu thuần năm 2009 so với năm 2008 cho thấy:
Giá vốn hàng bán trong năm 2009 giảm là 122.008.251.885 đồng, tương ứng 24% nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần và doanh thu bán hàng. Đồng thời chi phí bán hàng cũng giảm với tỷ lệ là 60,11% tương ứng 15.829.005.187 đồng... Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 5.846.128.456 đồng tương ứng với 16,9% do vậy Công ty cần có các biện pháp tiết kiệm chi phí quản lí doanh nghiệp và giảm giá vốn hàng bán để có được lợi nhuận mong muốn.
2.5.7 Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản
2.5.7.1 Hệ số khả năng thanh toán
Chỉ tiêu
Công thức
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch
Tuyệt đối
Tương đối
HS thanh toán hiện hành
Tài sản NH
Nợ Ngắn hạn
0,81
0,93
0,12
14,81
HS thanh toán nhanh
Tài sản NH -Hàng tồn kho
Nợ Ngắn hạn
0,40
0,43
0,03
7,5
HS thanh toán tức thời
Tiền mặt
Nợ Ngắn hạn
0,01
0,001
-0,009
-90
(Nguồn phòng kế toán Công ty CP Đầu tư và Thương mại TNG)
Bảng 2.26.a: Hệ số khả năng thanh toán giữa năm 2007 và 2008
Chỉ tiêu
Công thức
Năm 2008
Năm 2009
Chênh lệch
Tuyệt đối
Tương đối(%)
HS thanh toán hiện hành
Tài sản NH
Nợ Ngắn hạn
0,93
0,71
-0,22
-23,66
HS thanh toán nhanh
Tài sản NH -Hàng tồn kho
Nợ Ngắn hạn
0,43
0,38
-0,05
-11,63
HS thanh toán tức thời
Tiền mặt
Nợ Ngắn hạn
0,001
0,01
0,01
900
(Nguồn phòng kế toán Công ty CP Đầu tư và Thương mại TNG)
Bảng 2.26.b: Hệ số khả năng thanh toán giữa năm 2008 và 2009
Chỉ tiêu
Công thức
Năm 2007
Năm 2009
Chênh lệch
Tuyệt đối
Tương đối(%)
HS thanh toán hiện hành
Tài sản NH
Nợ Ngắn hạn
0,81
0,71
-0,1
-12,35
HS thanh toán nhanh
Tài sản NH -Hàng tồn kho
Nợ Ngắn hạn
0,40
0,38
-0.02
-5
HS thanh toán tức thời
Tiền mặt
Nợ Ngắn hạn
0,01
0,01
0
0
(Nguồn phòng kế toán Công ty CP Đầu tư và Thương mại TNG)
Bảng 2.26.c: Hệ số khả năng thanh toán giữa năm 2007 và 2009
Năm 2009 Công ty phát triển mạnh theo hướng chú trọng xuất khẩu hàng FOB, do đó nguyên phụ liệu dự trữ thường rất lớn. Ngoài ra, với đặc thù sản xuất kinh doanh của Công ty, giá trị hợp đồng xuất khẩu thường từ vài trăm nghìn đến hàng triệu đô-la, thủ tục thanh toán mất khá nhiều thời gian (lên tới cả tháng), cộng với dự trữ nguyên phụ liệu và thành phẩm chờ xuất cho các đơn hàng lớn khiến hàng tồn kho chiếm tỷ lệ không nhỏ trong tổng tài sản. Mặc dù vậy, nhờ việc tìm nguồn, ký kết các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm và mua nguyên vật liệu từ trước khi bắt đầu năm tài chính, Công ty vẫn chủ động được vốn lưu động trong sản xuất kinh doanh, đảm bảo được khả năng thanh toán
2.5.7.2 Khả năng hoạt động.
Chỉ tiêu
Công thức
Năm 2009
Năm 2008
Chênh lệch
Vòng quay của tổng tài sản
Doanh thu thuần
Tổng tài sản BQ
1,33
1,51
-0,18
Vòng quay của vốn lưu động
Doanh thu thuần
Vốn lưu động BQ
3,45
3,65
-0,2
Vòng quay của vốn cố định
Doanh thu thuần
Vốn cố định BQ
2,89
3,77
-0,88
Kỳ thu tiền bình quân
Nợ phải thu
Doanh thu bình quân 1 ngày
52,03
31,89
20,14
(Nguồn phòng kế toán Công ty CP Đầu tư và Thương mại TNG)
Bảng 2.27: Phân tích khả năng hoạt động
Năm 2009 là năm đánh dấu khả năng hoạt động của Công ty không được tốt. Vòng quay của tổng tài sản, của vốn lưu động, vốn cố định giảm, kỳ thu tiền bị kéo dài. Công ty đang bị chiếm dụng vốn, Công ty nên tăng cường quản trị sản xuất cũng như các chính sách bán hàng để tận dụng vốn và sử dụng vốn ngày càng hiệu quả hơn.
2.5.7.3 Khả năng quản lý vốn vay
Chỉ tiêu
Công thức
Năm 2009
Năm 2008
Chênh lệch
Hệ số nợ
Tổng nợ
Tổng TS bình quân
0,77
0,79
-0.02
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay
LN trước thuế và lãi vay
Chi phí lãi vay
1,06
0,78
0,28
(Nguồn phòng kế toán Công ty CP Đầu tư và Thương mại TNG)
Bảng 2.28: Phân tích khả năng quản lý vốn vay
Trong năm 2007, 2008 và đầu năm 2009 Công ty triển khai dự án Nhà máy TNG Sông Công với tổng vốn đầu tư lên tới 200 tỷ đồng, vì vậy dư nợ của Công ty tăng lên đáng kể trong thời gian qua. Tuy nhiên, Công ty vẫn được các Ngân hàng xếp định mức tín nhiệm AA và Công ty sẽ tiếp tục tận dụng nguồn vốn vay dài hạn qua kênh huy động này. Đồng thời, Công ty cũng dự kiến huy động nguồn vốn dài hạn cho sản xuất bằng hình thức phát hành tăng vốn.
2.5.7.4 Khả năng sinh lời.
Chỉ tiêu
Công thức
Năm 2007
Năm 2008
Chênh lệch
Mức
%
Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS
LN sau thuế
DT thuần
0,05
0,03
-0,02
-40
Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA)
LN sau thuế
Tổng tài sản BQ
0,06
0,05
-0,01
-16,67
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
LN sau thuế
Vốn chủ sở hữu BQ
0,23
0,24
0,01
4,35
(Nguồn phòng kế toán Công ty CP Đầu tư và Thương mại TNG)
Bảng 2.29 a : Khả năng sinh lời năm 2007 so với năm 2008
Chỉ tiêu
Công thức
Năm 2008
Năm 2009
Chênh lệch
Mức
%
Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS)
LN sau thuế
DT thuần
0,03
0,04
0,01
33,33
Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA)
LN sau thuế
Tổng tài sản BQ
0,05
0,05
0
0
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
LN sau thuế
Vốn chủ sở hữu BQ
0,24
0,21
-0,03
-12,5
(Nguồn phòng kế toán Công ty CP Đầu tư và Thương mại TNG)
Bảng 2.29 b : Khả năng sinh lời năm 2009 so với năm 2008
Chỉ tiêu
Công thức
Năm 2007
Năm 2009
Chênh lệch
Mức
%
Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS)
LN sau thuế
DT thuần
0,05
0,04
-0,01
-20
Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA)
LN sau thuế
Tổng tài sản BQ
0,06
0,05
-0,01
-16,67
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
LN sau thuế
Vốn chủ sở hữu BQ
0,23
0,21
-0,02
-8,7
(Nguồn phòng kế toán Công ty CP Đầu tư và Thương mại TNG)
Bảng 2.29c : Khả năng sinh lời năm 2009 so với năm 2007
Năm 2009 là năm Công ty có sự tăng trưởng mạnh mẽ về quy mô và chỉ tăng thực sự vào nửa cuối năm, tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế mạnh. Các chỉ số khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu bình quân và tổng tài sản bình quân rất tốt. Dự kiến năm 2010 khả năng sinh lời của Công ty sẽ được cải thiện rõ hơn khi các tài sản được đưa vào khai thác.
2.5.8. Đánh giá và nhận xét tình hình tài chính của công ty
Qua quá trình phân tích tình hình tài chính, ta có thể thấy “bức tranh” tổng quát về tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Thương mại và Đầu tư TNG năm 2009 như sau:
Qui mô sản xuất của Công ty đã được mở rộng, giá trị tổng tài sản luôn gia tăng kể từ khi cổ phần hoá. Nguồn tài trợ chủ yếu cho việc mở rộng sản xuất là các khoản nợ vay và phát hành cổ phần. Tuy nhiên các khoản vay này lại chiếm tỷ lệ quá cao, do đó Công ty nên thận trọng hơn trong vấn đề sử dụng vốn vay. Trong tổng TSLĐ thì chủ yếu là khoản phải thu sau đó là hàng tồn kho và vốn bằng tiền. Đó là biểu hiện của sự tồn đọng vốn, lượng vốn tồn đọng lớn mà hoàn toàn không có khoản đầu tư tài chính. Điều đó thể hiện việc sử dụng vốn tại doanh nghiệp chưa có hiệu quả. Kết cấu vốn và nguồn vốn tương đối hợp lý, tình hình đầu tư theo chiều sâu được khả quan. Công ty đã gia tăng vốn chủ sở hữu để đảm bảo tính tự chủ trong hoạt động.Các tỉ số về khả năng thanh toán đang được cải thiện dần, thể hiện tăng năng lực trả các khoản nợ ngắn hạn. Công ty nên tăng cường chỉ tiêu này hơn để đảm bảo tính ổn định cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tuỳ vào tình hình thực tế của thị trường, Công ty nên có chiến lược quản lý dòng tiền ra hợp lý nhất, đồng thời tăng cường các dòng tiền vào bằng nhiều hình thức.
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
3.1. Đánh giá, nhận xét chung tình hình của doanh nghiệp
3.1.1. Đánh giá và nhận xét
Qua nghiên cứu và phân tích tình hình công ty cổ phần Đầu tư và thương mại Thái Nguyên, ta có thể nhận xét như sau:
* Về cơ cấu tổ chức:
Công ty có cơ cấu tổ chức bộ máy tinh gọn và hợp lý đối với một công ty cổ phần. Tuy nhiên, để phát triển và hội nhập thành công thì cần tiếp tục đổi mới hoàn thiện bộ máy và đẩy mạnh chính sách thu hút nhân tài.
* Về tình hình tiêu thụ và công tác marketing của Công ty:
Trong thời gian tới Công ty cần lấy xuất khẩu làm mục tiêu cho phát triển Công ty, mở rộng thị trường xuất khẩu, đồng thời phát triển tối đa thị trường nội địa. Tập trung phát triển mạnh các dịch vụ và sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, nâng cao giá trị gia tăng của các sản phẩm Công ty..
Tình hình tiêu thụ của Công ty tương đối tốt, mức tiêu thụ tăng hàng năm, tạo nên doanh thu tăng hàng năm. Tuy nhiên Công ty chỉ chú trọng đến việc xuất khẩu hàng hoá, chưa quan tâm đúng mức đến thị trường trong nước. Theo đánh giá của Tổng Công ty Dệt may Việt nam là một nước với dân số hơn 80 triệu người và thu nhập của dân cư không ngừng được nâng cao, thị trường nội địa được đánh giá là có triển vọng, nếu không có được chiến lược cụ thể thị trường này sẽ bị bỏ ngỏ cho hàng ngoại nhập.
Ta thấy, doanh thu hàng xuất khẩu vẫn giữ vị trí chủ đạo trong tổng doanh thu của Công ty. Trong thời gian tới Công ty cần đẩy mạnh các hoạt động về mọi mặt để tăng doanh thu bán FOB lên cao hơn nữa. Vì bán FOB sẽ mang lại lợi nhuận cao hơn gia công rất nhiều.
Công tác quảng bá và phát triển thương hiệu chưa thực sự tốt. Thương hiệu TNG – Thainguyen Garment (May Thái Nguyên) tuy được các nhà nhập khẩu nước ngoài đánh giá cao song chưa quen thuộc với người tiêu dùng trong nước.
Song song với việc mở rộng thị trường nước ngoài, Công ty cần khai thác và mở rộng thị trường trong nước, việc chiếm lĩnh thị trường nội địa được xúc tiến sau một thời gian dài chưa quan tâm đúng mức. . .
Hiện tại Công ty mới chỉ có 1 kênh phân phối đó là Nhà sản xuất – Khách hàng. Trong thời gian tới Công ty cần xây dựng thêm 1 số kênh phân phối nữa, nhằm quảng cáo thương hiệu, thuận tiện hơn trong việc đưa sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng.
Công tác Marketing của Công ty cần được tăng cường, tổ chức các hệ thống phân phối sản phẩm như mở các đại lý bán hàng.... Công ty cần xây dựng đội ngũ nhân viên có nhiều kiến thức nhiều về marketing, về cách thức giao dịch trực tiếp với khách hàng...
* Về tình hình lao động tiền lương của Công ty:
Là một doanh nghiệp với 4.368 lao động (tại thời điểm 31/12/2007), Công ty luôn quan tâm tới đời sống và môi trường làm việc cho người lao động. Bên cạnh các chế độ về Bảo hiểm, an toàn lao động mà Bộ luật Lao động quy định, Công ty còn áp dụng các tiêu chuẩn về lao động khác như tiêu chuẩn Trách nhiệm Xã hội SA8000, để đảm bảo các quyền lợi của người người lao động, từ đó, người lao động luôn an tâm gắn bó với Công ty.
Công ty cũng thực hiện chính sách công khai mức lương, theo đó lao động của Công ty được xếp thành từng cấp khác nhau, tiêu chí xếp hạng và mức lương của từng hạng được công khai để người lao động cùng theo dõi và phấn đấu.
Ngoài chế độ khen thưởng bằng tiền, Công ty còn khen thưởng dưới hình thức tham quan dã ngoại nước ngoài, bằng cổ phiếu để vừa động viên người lao động, vừa tạo ra sự gắn bó của người lao động với Công ty.
Nhưng mức lương chênh lệch quá cao giữa bộ phận quản lý và công nhân trực tiếp sản xuất, chính điều này đã gây bất bình cho rất nhiều công nhân. Vì vậy trong thời gian tới Công ty cần có điều chỉnh để không gây mâu thuẫn trong nội bộ và đình công làm gián đoạn sản xuất. Để giải quyết vấn đề này mức tiền lương của Công ty cần thay đổi một cách hợp lý, sao cho không thấp quá để tương xứng với ngành, nhưng không cao quá để bị mất sức cạnh tranh
Mặt khác, thị trường lao động của Công ty hiện chưa ổn định, lao động phần nhiều là phổ thông chưa qua đào tạo, chưa có đội ngũ thiết kế chuyên nghiệp tạo ra các mẫu mã phong phú phù hợp với thị hiếu. Do đó, trong thời gian tới, Công ty cần phải chú trọng đến khâu đào tạo này.
* Về công tác quản lý sản xuất tại Công ty
- Tình hình về nguyên vật liệu
Vì nguồn nguyên vật liệu chính của Công ty thường phải nhập khẩu từ nước ngoài (hơn 90%), nên sự biến động về số lượng và giá cả của nguồn cung có thể ảnh hưởng đến hoạt động của Công ty. Trong thời gian qua, Công ty đã thực hiện các biện pháp để hạn chế các rủi ro này. Rủi ro về nguồn cung cấp nguyên vật liệu. Việc Công ty quản lý theo từng mã hàng sẽ thuận tiện hơn trong việc kiểm tra nguyên vật liệu, xuất và nhập nguyên vật liệu, tuy nhiên công tác quản lý nguyên vật liệu còn thủ công, chưa áp dụng máy móc thiết bị hiện đại vào dẫn đến tình trạng nhầm lẫn trong việc quản lý.
- Tình hình về TSCĐ: Công ty đã quan tâm đổi mới máy móc thiết bị để nâng cao năng suất lao động, công tác quản lý tài sản cố định là tương đối tốt có 1 phòng phụ trách công việc này đó là Phòng Quản lý thiết bị.
Máy móc thiết bị hỏng hóc được sửa chữa kịp thời. Tuy nhiên trang thiết bị tại Công ty chưa có sự đồng bộ, sự đan xen giữa máy móc cũ và mới, đôi khi máy cũ hỏng lại ảnh hưởng đến cả dây chuyền hoạt động, gây lãng phí trong việc sử dụng máy móc mới, nhân công...
Chi phí sản xuất còn cao, điều này sẽ làm giảm doanh thu gây nhiều trở ngại cho quá trình hoạt động sau này. Công ty cần phát huy tác dụng của máy móc thiết bị, tăng cường công tác quản trị sản xuất để tiết kiệm chi phí một cách hợp lý nhất.
* Về tình hình chi phí và giá thành của Công ty
Lợi nhuận của Công ty ảnh hưởng bởi hai nhân tố là: Doanh thu và chi phí. Công ty phải không ngừng tăng doanh thu và tiết kiệm chi phí một cách hợp lý. Tất cả các doanh nghiệp muốn hoạt động hiệu quả trong giai đoạn hiện nay đều phải hạn chế những chi phí không đáng. Công ty phải chú trọng từ khâu cắt - may - đóng gói – tiêu thụ…Không nên để những trường hợp lỗi gây ra những chi phí không đáng.
Chi phí quản lý của Công ty còn cao điều này ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận và khả năng cạnh tranh của Công ty. Vì vậy Công ty phải nâng cao trình độ quản lý của các phòng ban và năng lực làm việc của bản thân mỗi công nhân trong toàn Công ty để hạn chế đến mức thấp nhất các chi phí và đẩy mạnh lợi nhuận lên.
Nói chung giá thành sản phẩm còn cao, khả năng cạnh tranh về giá của Công ty so với đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước còn yếu. Nguồn nguyên vật liệu 90% nhập khẩu ở nước ngoài nên có thể gặp rủi ro thương mại.
* Về tình hình tài chính của Công ty
Qua quá trình phân tích tình hình tài chính, ta có thể thấy “bức tranh” tổng quát về tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Thương mại và Đầu tư TNG năm 2007 như sau:
Qui mô sản xuất của Công ty đã được mở rộng, giá trị tổng tài sản luôn gia tăng kể từ khi cổ phần hoá. Nguồn tài trợ chủ yếu cho việc mở rộng sản xuất là các khoản nợ vay và phát hành cổ phần. Tuy nhiên các khoản vay này lại chiếm tỷ lệ quá cao, do đó Công ty nên thận trọng hơn trong vấn đề sử dụng vốn vay.
Trong tổng TSLĐ thì chủ yếu là khoản phải thu sau đó là hàng tồn kho và vốn bằng tiền. Đó là biểu hiện của sự tồn đọng vốn, lượng vốn tồn đọng lớn mà hoàn toàn không có khoản đầu tư tài chính. Điều đó thể hiện việc sử dụng vốn tại doanh nghiệp chưa có hiệu quả.
Kết cấu vốn và nguồn vốn tương đối hợp lý, tình hình đầu tư theo chiều sâu được khả quan. Công ty đã gia tăng vốn chủ sở hữu để đảm bảo tính tự chủ trong hoạt động.
Các tỉ số về khả năng thanh toán đang được cải thiện dần, thể hiện tăng năng lực trả các khoản nợ ngắn hạn. Công ty nên tăng cường chỉ tiêu này hơn để đảm bảo tính ổn định cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tuỳ vào tình hình thực tế của thị trường, Công ty nên có chiến lược quản lý dòng tiền ra hợp lý nhất, đồng thời tăng cường các dòng tiền vào bằng nhiều hình thức . Theo kế hoạch của Hiệp hội dệt may Việt Nam (Vitas), xuất khẩu dệt may năm 2007 đạt 7,5 tỷ đô–la, năm 2010 đạt 10 – 12 tỷ đô–la, năm 2020 đạt 18 – 20 tỷ, tương đương tốc độ tăng trưởng từ 10% – 17%/năm, nhờ những lợi thế như:
- Chi phí nhân công cạnh tranh
- Nguồn lao động dồi dào, với hơn 40% dân số trong độ tuổi lao động và hằng năm bổ sung thêm 1.3 triệu lao động. Ngoài ra, lao động Việt Nam được đánh giá là khéo léo, cần cù
- Thị trường nội địa với dân số 80 triệu người hứa hẹn nhiều cơ hội cho ngành dệt may
- Thị trường nước ngoài như Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU,... đã khá quen thuộc với các mặt hàng dệt may Việt Nam và sẽ có nhiều cơ hội mở rộng hơn nữa theo lộ trình gia nhập WTO của Việt Nam
Thêm vào đó, Hiệp hội Dệt may đã xây dựng chiến lược phát triển về chất cho ngành dệt may Việt Nam, điều này chắc chắn sẽ tạo điều kiện thuận lợi để ngành đạt được những bước phát triển toàn diện trong thời gian tới.
Trên cơ sở định hướng chung của ngành, TNG nên xây dựng định hướng phát triển của Công ty trong những năm tới như sau:
- May mặc giữ vai trò chủ đạo, từng bước đầu tư kinh doanh thêm các mặt hàng mới, trước hết là các mặt hàng phục vụ trực tiếp cho hàng may mặc là giặt, bao bì, in, thêu,…
- Thị trường xuất khẩu vẫn là chính, tăng dần tỷ lệ nội địa lên 10 –15% năm 2011, cân bằng giữa các thị trường, tránh phụ thuộc quá nhiều vào thị trường Mỹ.
- Liên tục phát triển sản xuất theo cả chiều rộng và chiều sâu bằng việc đầu tư hoàn chỉnh nhà máy TNG Sông Công với quy mô 60 chuyền may và thường xuyên bổ sung đổi mới máy móc thiết bị theo công nghệ mới
Định hướng phát triển ngành may là chủ lực, mở rộng sang các lĩnh vực phụ trợ rất phù hợp với chiến lược phát triển toàn diện của ngành Dệt may Việt Nam trong thời gian tới. Việc tăng cường đầu tư được xác định trên cơ sở nhận định về tiềm năng và lợi thế của Việt Nam trên thị trường hàng dệt may thế giới và mục tiêu chiến lược của Dệt may Việt Nam giai đoạn tới. Bên cạnh đó, cũng như các đơn vị trong ngành, Công ty cũng cần ý thức được sức nặng của thị trường nội địa với hơn 80 triệu dân với cơ cấu dân số trẻ, nhu cầu tiêu dùng lớn.
3.1.2. Nguyên nhân thành công và hạn chế còn tồn tại của doanh nghiệp
3.1.2.1. Nguyên nhân thành công
- Hiệp định thương mại dệt may Việt Mỹ có hiệu lực, tạo điều kiện cho công ty phát triển mạng lưới khách hàng, mở rộng thị trường khiến kim ngạch xuất sang thị trường Mỹ tăng 74%, chiếm 88% tổng doanh thu của toàn Công ty năm 2008.
- Năm 2005, EU xoá bỏ chế độ hạn ngạch đối với hàng dệt may Việt Nam cũng tạo điều kiện cho công ty phát triển thị trường này, góp phần cho mở rộng đa dạng thị trường, tìm kiếm các khách hàng lớn. Nhờ vậy kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU tăng.
- Sự thông thoáng hơn của nền kinh tế đã thúc đẩy các nhà đầu tư nước ngoài tham gia đầu tư vào Việt Nam, trong đó có ngành cung ứng nguyên phụ liệu dệt may, đây chính là tiền đề thuận lợi để Công ty chủ động phát triển kinh doanh theo hình thức FOB.
- Nắm bắt cơ hội Việt Nam gia nhập WTO, trong 3 năm gần đây Công ty đã mạnh dạn đầu tư mở rộng sản xuất và đầu tư mới nhà xưởng, máy móc thiết bị, công nghệ. Chính điều này đã giúp Công ty nhận được thêm nhiều đơn đặt hàng mới và đây cũng là nhân tố tác động mạnh để doanh thu của Công ty có những tăng trưởng vượt bậc trong năm 2007, 2008,2009 (năm 2008 tăng 179% so với năm 2007).
3.1.2.2. Hạn chế còn tồn tại của doanh nghiệp
- Lao động tại địa phương hầu hết là lao động phổ thông, chưa qua đào tạo. Do đó, khi có nhu cầu Công ty phải thực hiện đào tạo rồi mới đưa vào sử dụng. Điều này không chỉ ảnh hưởng tới chi phí, thời gian mà còn dễ dẫn tới tình trạng chảy máu chất xám nếu không quản lý nguồn nhân lực tốt
- Do khủng hoảng kinh tế toàn cầu
- Các rào cản phi thuế quan như hạn ngạch, yêu cầu kỹ thuật,… áp đặt đối với dệt may Việt Nam cùng gây không ít khó khăn cho ngành, đòi hỏi TNG và các doanh nghiệp may phải đầu tư lớn về công nghệ để vượt qua các rào cản kỹ thuật
3.2. Đề xuất một số biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- Trên thực tế chủ yếu Công ty sản xuất hàng để xuất khẩu, sản phẩm may mặc của Công ty tiêu thụ trong nước chưa nhiều, chưa được thị trường nội địa biết đến. Nhất là ngay tại Tỉnh Thái Nguyên, sản phẩm quần áo thời trang mang thương hiệu TNG của Công ty cũng chưa phổ biến. Đánh giá được vấn đề này nên mục tiêu, kế hoạch dài hạn của Công ty trong tương lai chính là phải đầu tư hơn vào thị trường trong nước. Không những tiếp tục thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mà còn chú trọng cho thị trường trong nước. TNG sẽ đầu tư đáng kể, không ngừng nâng cao thương hiệu.
- Mở rộng tìm kiếm bạn hàng trên thế giới bằng uy tín, bằng chất lượng bảo đảm mà Công ty đã gây dựng được với những khách hàng cũ. Năm 2007, Công ty đã mở rộng và đào tạo chuyên sâu tay nghề cho công nhân, thể hiện ở chi phí đào tạo tăng và được khách hàng đánh giá sản phẩm làm ra có kỹ thuật tốt. Cùng với đó chất lượng cán bộ quản lý cũng được nâng cao lên nhiều. Đây chính là lợi thế và sẽ là nhân tố tạo nên uy tín cho sản phẩm của Công ty.
- Về nguồn nguyên phụ liệu, kế hoạch của Công ty là tiến đến làm việc trực tiếp với các nhà cung cấp nguyên phụ liệu nước ngoài để đảm bảo về chất lượng và giảm được giá thành.
Để thực hiện được mục tiêu trên thì cần thời gian không ít và đội ngũ cán bộ thực sự có trình độ. Vì vậy trong tương lai Công ty sẽ phải triển khai rất tốt kế hoạch này vì Công ty có nhiều lợi thế và có nhiều triển vọng.
KẾT LUẬN
Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG được thành lập phù hợp với định hướng phát triển của đất nước nói chung và tỉnh Thái Nguyên nói riêng, từ khi chính thức đi vào hoạt động Công ty luôn được sự quan tâm của các cấp chính quyền. Quá trình hoạt động thời gian qua của công ty rất có hiệu quả, tuy vậy khả năng phát triển sản phẩm của công ty còn yếu, nhưng với những chuyển biến tích cực của ngành may Việt Nam sẽ tạo cơ hội cho công ty khắc phục những yếu kém, thực hiện bước đột phá về lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
Hiện nay quy mô công ty đã được mở rộng và từng bước phát triển, trình độ quản lý đã được cải thiện đáng kể, công nghệ đã được đổi mới sẵn sàng cho ra đời những sản phẩm chất lương hàng đầu, hứa hẹn trong những năm tới sẽ có những thay đổi lớn. Đặc biệt với kế hoạch tìm kiếm khách hàng ở thị trường trong và ngoài tỉnh, Công ty đã nỗ lực trong nghiên cứu thị trường, xem phát triển sản phẩm đặt lên hàng đầu, cố gắng phục vụ tốt mọi nhu cầu của khách hàng...đó là những định hướng hoàn toàn phù hợp với hình mới hiện nay, nếu được thực hiện hiệu quả chắc chắn Công ty sẽ hoạt động tốt hơn trước rất nhiều.
Do đó để nắm bắt các cơ hội kinh doanh, hoà nhập vào thị trường quốc tế, nâng cao sức cạnh tranh trên thương trường Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG phải không ngừng khắc phục những yếu kém về khả năng phát triển sản phẩm cũng như năng lực sản xuất, nâng cao trình độ, tăng cường tiếp thu thông tin, đảm bảo ổn định các nguồn hàng, sử dụng hiệu quả lao động… tạo tiền đề cho Công ty vượt qua những chặn đường đầy thách thức khi Việt Nam mở cửa hội nhập với Quốc tế.
Sau một thời gian thực tế, được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú, anh chị trong công ty TNG, em đã được tiếp cận với một môi trường làm việc năng động, với hoạt động sản xuất kinh doanh thực tiễn tại doanh nghiệp, các nghiệp vụ chuyên môn trong quản lý điều hành và sản xuất kinh doanh, được tìm hiểu cách thức làm việc cũng như học hỏi về giao tiếp, ứng xử trong công sở và những nơi công cộng, học hỏi tác phong làm việc hiệu quả, khoa học, ý thức kỉ luật và tinh thần tự giác trong công việc.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn Phạm Thị Mai Yến, cùng các anh chị trong Công ty đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tế và hoàn thiện bản báo cáo này.
Do lần đầu tiên tiếp cận thực tế công việc, do còn hạn chế về trình độ hiểu biết nên bản báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được lời góp ý của các thầy, cô. Em xin chân thành cảm ơn!.
Thái Nguyên, ngày 24 tháng 03 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Lương Chí Dũng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Báo cáo tài chính Công ty các năm 2007, 2008, 2009
Báo cáo thường niên công ty các năm 2007, 2008
www.vietnamtextile.org.vn (Hiệp hội dệt may Việt Nam)
www.tng.vn (Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG)
www.tailieu.vn
www.google.com.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Báo cáo thưc tập tốt nghiệp tại Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG (khoa quản lý ĐH kỹ thuật công nghiệp thái nguyên)).doc