Quý công ty nên cung cấp Báo cáo tài chính trên website của công ty để
những người có liên quan dễ dàng nắm bắt được thông tin về doanh nghiệp và trong
quá trình sinh viên thực tập thu thập tài liệu nên tạo điều kiện nhiều hơn nữa để sinh
viên có nhiều phương pháp thu thập số liệu cũng như thời gian thu thập để đảm bảo
hoàn thành khóa luận một cách tốt hơn.
Kế toán nên phân phối công việc đều đặn nhằm giảm áp lực công việc, làm
việc có hiệu quả hơn. Công ty nên tạo điều kiện cho các nhân viên kế toán tham giá
các khóa học nghiệp vụ ngắn hạn cũng như dài hạn để nâng cao trình độ nghiệp vụ
giúp công ty xử lý nhannh chóng các nghiệp vụ kinh tế, hoàn thành báo cáo kịp thời
- Đối với nhà trường, sinh viên ít có cơ hội tiếp xúc với thực tế nên khi bắt đầu
làm khóa luận cảm thấy bỡ ngỡ, khó hình dung được công việc cần làm. Do đó nhà
trường cần thường xuyên tạo điều kiện để sinh viên tiếp xúc với thực tế ghi chép sổ
sách các hình thức kế toán như nhật ký-chứng từ, chứng từ ghi sổ và hướng dẫn cách
thực hiện đề tài,cách thu thập tài liệu trước khi sinh viên đến thực tập tại công ty.
Ngoài ra, nhà trường cũng nên tạo mối quan hệ với doanh nghiệp để giới thiệu sinh
viên đến thực tập nhằm tạo điều kiện tốt nhất trong việc cung cấp số liệu cho sinh viên
hoàn thành bài khóa luận
ọc Kinh tế Huế
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng công tác kế toán hoạt động kinh doanh chính tại công ty cổ phần thương mại Thiệu yên – Thanh Hoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Biểu 2.1: Báo cáo giao nhận hàng hóa
SVTH: Nguyễn Thị Giang 40
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
- Bảng kê thu tiền mặt ghi rõ số lượng tiền mặt từng loại đã thu
CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI THIỆU YÊN-THANH HÓA
Thị trấn Quán Lào-Yên Định-Thanh Hóa
BẢNG KÊ THU TIỀN MẶT
Người lập bảng
STT LOẠI TIỀN SỐ TỜ THÀNH TIỀN GHI CHÚ
1
2
....
Biểu 2.2: Bảng kê thu tiền mặt
Trình tự luân chuyển chứng từ tại Công ty cổ phần Thương mại Thiệu Yên-
Thanh Hóa theo quy định chung gồm 4 khâu:
- Tiếp nhận chứng từ từ bên ngoài: Tùy theo nội dung kinh tế của nghiệp của
nghiệp vụ mà nhân được những chứng từ thích hợp.
- Kiểm tra chứng từ: Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp và hợp lý của chứng từ.
- Sử dụng chứng từ cho lãnh đạo và ghi sổ kế toán.
- Lưu trữ chúng từ và hủy chúng từ: Chứng từ là căn cứ pháp lý để ghi sổ đồng
thời là tài liệu lịch sử của doanh nghiệp. Vì vậy, sau khi ghi sổ và kết thúc kỳ hạch
toán (kế toán theo quý) chứng từ được chuyển vào kho lưu trữ trong 5 năm, đảm bảo
an toàn, khi hết hạn lưu trữ chúng từ được đem hủy.
2.1.7.5. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Công ty áp dụng hệ thống tài khoản (TK) được ban hành theo quyết định số
48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và theo loại hình
doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Những TK trong Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) mà công ty hay sử dụng: 111,
1121, 131, 133, 138, 159, 211, 214, 311, 333, 338, 341, 411, 421, 431. Ngoài ra, còn
có các TK phản ánh kết quả kinh doanh: 511, 515, 6421, 821, 911.
Nhóm TK ngoài BCĐKT: Công ty chỉ sử dụng 1 loại TK ngoại bảng là “Phí
bảo lãnh Ngân hàng” (tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn huyện Yên
Định, tỉnh Thanh Hóa và Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế (VIB)-Chi nhánh
Thanh Hóa của Công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao).
SVTH: Nguyễn Thị Giang 41
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
Hệ thống TK cấp 2 được thiết kế phù hợp với đặc điểm sản suất kinh doanh của
công ty, trên cở sở TK cấp 1 và các chỉ tiêu quản lý và hạch toán cho thuận tiện.
Ví dụ: TK 311: Vay ngắn hạn được chi tiết thành các TK cấp 2:
TK 3111: Vay ngắn hạn Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Yên Định.
TK 3112: Vay ngắn hạn ngân hàng VIB chi nhánh Thanh Hóa
TK 3113: Vay ngắn hạn Ngân hàng Công thương chi nhánh Thanh Hóa.
TK 3114: Vay ngắn hạn các hộ các nhân.
TK 3115: Vay ngắn hạn Quỹ tín dụng nhân dân Triệu Sơn
Hệ thống TK cấp 3 của công ty được thiết kế rất linh hoạt, đó là do đặc điểm
hoạt động sản xuất kinh doanh ở công ty các nghiệp vụ nhập-xuất, mua bán, các hoat
động liên quan đến vốn bằng tiền là rất thường xuyên, chính vì vậy hệ thống TK cấp 3
ra đời trên cơ sở TK cấp 2 rồi thêm vào sau đó mã số lô hàng, hay kí hiệu mà công ty
quy ước để hạch toán.
Ví dụ: 632NPK090, 632NPK 091,... Có nghĩa là giá vốn hàng bán của lô hàng
phân bón NPK có mã là NPK090, NPK091
Hay TK 1121: Tiền Việt Nam gửi tại Ngân hàng chi tiết thành:
TK 11211: Tiền gửi Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Yên Định.
TK 11212: Tiền gửi Ngân hàng VIB chi nhánh Thanh Hóa
Đây là một sự sáng tạo rất linh hoạt, trong trường họp cần kiểm tra đối chiếu thì
rất dễ dàng để kế toán các định cho ra những thông tin cần thiết.
2.1.7.6. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
Công ty áp dụng hình thức kế toán thủ công, trình tự ghi sổ kế toán theo hình
thức Chứng từ ghi sổ.
Trình tự ghi sổ được thể hiện như sau:
Hằng ngày, căn cứ vào chứng từ kế toán do nhân viên thị trường của các trạm
thương mại, cửa hàng, siêu thị mang lên như bảng kê nộp tiền, phiếu xuất kho phiếu
nhập kho, bảng kê hàng bán lẻ kế toán sẽ tiến hành ghi vào các phiếu thu, phiếu chi,
hóa đơn GTGT. Sau đó, căn cứ vào các chứng từ gốc trên, kế toán tiến hành lập chứng
từ ghi sổ. Từ đó ghi vào Sổ cái các tài khoản. Các chứng tư gốc như phiếu thi, phiếu
chi, hóa đơn GTGT sau khi được làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ thì sẽ được dùng để
ghi vào sổ, các thẻ kế toán có liên quan.
SVTH: Nguyễn Thị Giang 42
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
Cuối tháng, kế toán tiến hành khóa sổ và tính tổng số tiền của các nghiệp vụ
kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ. Tính ra số phát
sinh Nợ, số phát sinh Có , số dư trên các Sổ cái từng tài khoản. Căn cứ vào các Sổ cái
đó để lập Bảng cân đối số phát sinh.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát
sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng
tổng số tiền phát sinh trên Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ. Tổng số dư Nợ và tổng số dư
Có của các tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số dư của từng
tài khoản trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng
trên Bảng tổng hợp chi tiết.
Sau khi kiểm tra, đối chiếu đã khớp và đúng thì số liệu ghi trên Sổ cái và sổ
Tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) sẽ được dùng để lập BCTC.
Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Chứng từ kế toán
Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
cùng loại
Sổ quỹ
Sổ, thẻ kế
toán chi tiết
Chứng từ ghi sổ
Bảng cân đối
số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bảng
tổng
hợp chi
tiết
Sổ đăng
ký chứng
từ ghi sổ Sổ cái
SVTH: Nguyễn Thị Giang 43
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Đối chiếu, kiểm tra:
2.1.7.7. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
Hệ thống báo cáo của công ty cổ phần thương mại Thiệu Yên-Thanh Hóa do Kế
toán tổng hợp lập theo từng quý, nộp trực tiếp cho Kế toán trưởng Ban Giám đốc kiểm
tra, ký duyệt. Sau đó, hệ thống các BCTC này được nộp cho Chi cục thuế huyện Yên
Định, Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Thanh Hóa, Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa.
Các báo cáo tổng hợp công ty sử dụng theo chế độ kế toán ban hành theo quyết
định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính nhằm phản ánh
chặt chẽ tình hình tài chính, kế quả hoạt động kinh doanh, các luồng tiền vào ,ra của
công ty cho các đối tượng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Hệ thống báo cáo tài
chính của công ty bao gồm:
- Bảng cân đối kế toán: Mẫu B01-DNN
- Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Mẫu B02-DNN
- Bản báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Mẫu B03-DNN
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính: mẫu B09-DNN
- Bảng cân đối tài khoản: Mẫu F01-DNN
- Báo cáo chi tiết tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước: Mẫu
F02-DNN (Báo cáo này doanh nghiệp chỉ có trách nhiệm nộp cho cơ quan thuế).
- Báo cáo công nợ: Chi tiết công nợ phải thu, phải trả do doanh nghiệp lập.
CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI THIỆU YÊN-THANH HÓA
Thị trân Quán Lào-Yên Định-Thanh Hóa
BÁO CÁO CÔNG NỢ
STT KHÁCH HÀNG ĐỊA CHỈ SỐ DƯ CUỐI KÌ GHI CHÚ
PHẢI THU PHẢI TRẢ
1
2
....
TỔNG
Người lập báo cáo
Biểu 2.3: Báo cáo công nợ
SVTH: Nguyễn Thị Giang 44
Đạ
i
ọc
Ki
nh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
2.1.8. Đặc điểm hoạt động bán hàng của công ty Cổ phần Thương mại Thiệu Yên-
Thanh Hóa
2.1.8.1. Thị trường của Công ty Cổ phần Thương mại Thiệu Yên-Thanh Hóa
Đặc điểm kinh doanh của công ty là các hàng hóa phục vụ sản xuất nông
nghiệp, phục vụ nhu cầu hàng ngày của người dân nên thị trường tiêu thụ chỉ trong
nước, tập trung ở khu vực Bắc Trung Bộ như các tỉnh: Thanh Hóa (là khu vực chính),
Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Ninh Bình, Cao Bằng, Lạng Sơn.
Khách hàng truyền thống của công ty là Công ty cổ phần nông nghiệp Tiến
Nông, Công ty cổ phần vật tư nông nghiệp Nghệ An, Công ty cổ phần vật tư nông
nghiệp Hà Tĩnh, Công ty cổ phần Supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao và các bà con
nông dân địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
Một số nhà cung cấp hàng hóa chính cho công ty là:
- Mặt hàng phân bón: Công ty CP nông nghiệp Tiến Nông, công ty TNHH Minh
Tiến, công ty CP Supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao, công ty CP xuất nhập khẩu Hà
Anh, công ty TNHH Hoa Phong-Lào Cai, công ty vật tư nông nghiệp Lạng Sơn.
- Mặt hàng xe máy: Công ty Honda Việt Nam.
- Các mặt hàng trong siêu thị: Công ty sữa Việt nam-Chi nhánh Nghệ An, công
ty gốm sứ Toàn quốc.
2.1.8.2. Phương thức bán hàng của Công ty cổ phần Thương Mại Thiệu Yên-Thanh Hóa
* Phương thức bán buôn
Tại công ty CPTM Thiệu Yên-Thanh Hóa phương thức bán buôn được sử dụng
chủ yếu đối với mặt hàng phân bón, nông sản, với hình thức bán buôn qua kho: bán
buôn qua kho trực tiếp và bán buôn qua kho gián tiếp.
- Bán buôn qua kho trực tiếp: Công ty xuất hàng từ kho và giao trực tiếp cho
bên mua. Sau khi đại diện bên mua nhân đủ hàng, người nhận hàng ký nhận vào hóa
đơn bán hàng, thanh toán bằng tiền mặt, chuyển khoản hoặc chứng nhân nợ. Khi đó,
hàng hóa được xác định là tiêu thụ.
- Bán buôn qua kho gián tiếp: Căn cứ vào hợp đồng đã ký kết hoặc đơn đặt
hàng, nhân viên bán hàng cầm hóa đơn GTGT và phiếu xuất kho do kế toán bán hàng
lập đến kho để nhận hàng và mang hàng giao cho bên mua. Nhân viên bán hàng của
SVTH: Nguyễn Thị Giang 45
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
công ty phải có trách nhiệm chuyển hàng đến tận kho của bên mua hoặc địa điểm bên
mua yêu cầu ghi trong hợp đồng. Hàng hóa được xác định là tiêu thụ khi nhận được
giấy báo cáo của bên mua nhân được hàng và chấp hận thanh toán hoặc giấy báo có
của ngân hàng khi bên mua đã thanh toán tiền hàng.
* Phương thức bán lẻ
Tại công ty CPTM Thiệu Yên-Thanh Hóa thực hiện 2 hình thức bán lẻ hàng hóa
là hình thức bán lẻ thu tiền trực tiếp và bán lẻ tự phục vụ.
- Bán lẻ thu tiền trực tiếp (áp dụng cho mặt hàng phân bón, xe máy, điện tử):
Nhân viên bán hàng của các trạm thương mại, cửa hàng bán hàng và thu tiền trực tiếp
từ khách. Hết ngày, nhân viên bán hàng làm giấy nộp tiền cho thủ quỹ đồng thời kiểm
kê hàng còn tồn để xác định lượng hàng đã bán, lập báo cáo bán hàng.
- Bán lẻ tự phục vụ (áp dụng cho hàng hóa trong Siêu thị Kiểu): Khách hàng
chọn hàng hóa mang đến quầy thu ngân và thanh toán. Nhân viên thu tiền kiểm tra
hàng, tính tiền và lập hóa đơn.
2.1.8.3. Phương thức thanh toán của Công ty Cổ phần Thương mại Thiệu Yên-Thanh Hóa
Sau khi người mua nhân được hàng thì tùy vào sự thỏa thuận của 2 bên mà có
những phương thức thanh toán khác nhau.
- Bán hàng thanh toán bằng tiền mặt: Bán hàng thu tiền ngay. Trong trường hợp
này, việc giao hàng và thanh toán được thực hiện ngay tại trạm TM, cửa hàng, siêu thị.
Doanh thu ghi nhận ngay khi chuyển giao quyền sở hữu cho khách.
- Bán hàng thanh toán qua TK Ngân hàng: Áp dụng cho những khách hàng theo
phương thức bán buôn, số lương hàng hóa lớn. Phương thức này ngày càng đc công ty
áp dụng nhiều, vừa tuân thủ quy định của luật Thuế GTGT, đảm bảo yêu cầu thanh
toán an toàn, nhanh chóng.
- Bán hàng khi khách hàng ứng trước tiền hàng: Dựa trên đơn đặt hàng của
khách hàng về mẫu mã, chất lượng hàng hóa hoặc hợp đồng kinh tế đã ký. Hình thức
thanh toán này có thể là tiền mặt hoặc chuyển khoản. Thời gian khách hàng ứng trước
tiền ngắn (5 đến 7 ngày) đây là hình thức áp ứng không nhiều tại công ty.
- Bán hàng thanh toán trả chậm: Sau nhận hàng, khách hàng chấp nhận thanh
toán nhưng chưa thanh toán tiền ngay mà chấp nhận nợ. Tuy vậy, công ty vẫn ghi nhận
SVTH: Nguyễn Thị Giang 46
Đạ
i h
ọc
K
in
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
doanh thu, hay nói cách khác doanh thu được ghi nhận trước kỳ thu tiền. Thời hạn
thanh toán chậm tùy thuộc vào mối quan hệ giữa công ty và khách hàng. Hình thức
thanh toán này chỉ được công ty áp dụng với những bạn hàng lớn, uy tín, thường
xuyên hay một số Hợp tác xã nông nghiệp. Thời gian thanh toán chậm có thể tới 30
ngày, tuy nhiên đối với Họp tác xã nông nghiệp thời hạn thanh toán chậm có thể là 3
tháng theo vụ sản xuất nông nghiệp.
2.2. Thực trạng kế toán hoạt động kinh doanh chính tại Công ty cổ phần
Thương mại Thiệu Yên-Thanh Hóa
2.2.1. Kế toán bán hàng tại Công ty cổ phần Thương mại Thiệu Yên-Thanh Hóa
2.2.1.1. Chứng từ và thủ tục kế toán
Doanh thu chính của công ty CPTM Thiệu Yên-Thanh Hóa là doanh thu hoạt
động bán hàng.
Doanh thu bán hàng tại công ty được ghi nhận khi đảm bảo 5 điều kiện theo
chuẩn mực số 14- Chuẩn mực kế toán Việt Nam.
Hiện nay, công ty CPTM Thiệu Yên-Thanh Hóatính thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ. Do đó, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là giá bán chưa thuế
GTGT và công ty sử dụng “Hóa đơn GTGT” để xác định doanh thu.Kế toán doanh thu
bán hàng tại công ty sử dụng tài khoản theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC của Bộ
trưởng Bộ tài chính: TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Chứng từ hạch toán doanh thu mà công ty CPTM Thiệu Yên-Thanh Hóa sử dụng:
- Hợp đồng mua bán
- Báo giá
- Hóa đơn GTGT
- Các chứng từ thanh toán: Phiếu thu, ủy nhiệm thu, giấy báo Có, bảng sao kê
của Ngân hàng
Trình tự luân chuyển chứng từ:
Trường hợp khách hàng mua chịu:
- Khi khách hàng có nhu cầu về hàng hóa của công ty sẽ giao dịch với công ty
thông qua đơn đặt hàng hoặc họp đồng kinh tế.
- Căn cứ vào đơn đặt hàng hoặc họp đồng kinh tế đã ký kết do phòng Kế hoạch-Kinh
doanh chuyển lên, Kế toán bán hàng tiến hành lập phiếu xuất kho và hóa đon GTGT.
SVTH: Nguyễn Thị Giang 47
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
Hóa đơn GTGT được lập thành 3 liên :
Liên 1 lưu tại quyển
Liên 2 giao cho khách hàng
Liên 3 để ghi sổ
- Kế toán bán hàng chuyển hóa đơn GTGT lên Kế toán trưởng để ký rồi chuyển
xuống cho thủ kho.
- Căn cứ vào hóa đơn GTGT nhân được, thủ kho viết phiếu xuất kho và xuất hàng.
- Kế toán bán hàng theo dõi công nơ và ghi sổ với các chỉ tiêu: Doanh thu, Thuế
GTGT,
Trường hợp khách hàng mua hàng thanh toán ngay tại các trạm thương mại,
cửa hàng, siêu thị:
Căn cứ vào phiếu xuất kho bán lẻ (đối với mặt hàng phân bón, xe máy) từ các
trạm thương mại, cửa hàng hay bảng kê hàng bán lẻ (đối với các mặt hàng trong siêu
thị) và các chứng từ thanh toán (phiếu thu tiền, bảng kê nộp tiền mặt) kế toán bán hàng
tiến hành lập hóa đơn GTGT giao cho khách hàng và hạch toán chi tiết doanh thu.
Sơ đồ 2.5: Trình tự luân chuyển chứng từ Kế toán bán hàng tại công ty CPTM
Thiệu Yên-Thanh Hóa
(Nguồn: Phòng Kế toán-Tài chính công ty CPTM Thiệu Yên-Thanh Hóa)
Đơn đặt hàng, Hợp
đồng kinh tế
Lập phiếu xuất kho. Hóa
đơn GTGT
Ký hóa đơn GTGT
Liên 1: Lưu tại
kho
Liên 2: Giao cho
khách hàng
Liên 3: Luân
chuyển nội bộ
Bảo quản, lưu trữ
SVTH: Nguyễn Thị Giang 48
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
Hằng ngày, khi phát sinh các nghiệp vụ bán hàng, kế toán bán hàng sẽ căn cứ
vào các chứng từ gốc liên quan, tiến hành định khoản và ghi vào Sổ chi tiết tài khoản,
Sổ tổng hợp chi tiết tài khoản. Sau đó, phản ánh vào Sổ Cái để làm căn cứ lập báo cáo.
Ví dụ: Trích tài liệu về tình hình bán hàng tại công ty CPTM THIỆU Yên-
Thanh Hóa ngày 2/12/2014: Ngày 2/12/2014 xuất bán cho công ty CPTM Hậu Lộc
đạm Ure và phân bón NPK.
Khi biết khách hàng có nhu cầu mua hàng, phòng KH-KD gửi báo giá tới công
ty CPTM Hậu Lộc. Khi khách hàng chấp nhận giá bán của công ty và quyết định ký
hợp đồng, kế toán bán hàng sẽ tiến hành lập Hợp đồng mua bán giữa công ty CPTM
Thiệu Yên-Thanh Hóa với công ty CPTM Hậu Lộc. Sau đó, căn cứ vào phiếu xuất
kho, kế toán bán hàng sẽ viết Hóa đơn GTGT cho khách hàng. Hiện nay, cồn ty CPTM
thiệu Yên-Thanh Hóa đang sử dụng Hóa đơn GTGT theo mẫu của Bộ Tài chính. Hóa
đơn được lập thành 3 liên.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
-------o0o-------
HỢP ĐỒNG MUA BÁN
Hợp đồng số:62 /HĐMB2012
- Căn cứ Bộ luật Dân sự nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hành
số 33/2005/QHII ngày 14 tháng 06 năm 2005.
- Căn cứ Luật Thương mại nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ban
hành số 36/2005/QHII ngày 14 tháng 06 năm 2005.
- Căn cứ vào nhu cầu và khả năng mua bán của hai bên.
Hôm nay, Ngày 02 tháng 12 năm 2014
Chúng tôi gồm:
BÊN A: CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI THIỆU YÊN-THANH HÓA
SVTH: Nguyễn Thị Giang 49
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
- Đại diện : Ông Trịnh Xuân Tấn
- Chức vụ : Giám Đốc
- Địa chỉ : Thị trấn Quán Lào, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa
- Mã số thuế : 2800115860
- Điện thoại : 0373 869 749 Fax: 037 3869 521
- Tài khoản : 3512201001302 tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Yên Định – Thanh Hóa.
BÊN B :CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI HẬU LỘC
- Đại diện : Bà Nguyễn Thị Dinh.
- Chức vụ : Giám đốc.
- Địa chỉ : Khu 5 – Thị trấn Hậu Lộc, huyện Hậu Lộc, Tỉnh Thanh Hóa
- Điện thoại : 037.3 876 074 Fax : 037.3 876 074
- Tài khoản : 3504201001332 tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Hậu Lộc – Thanh Hóa.
Hai bên thống nhất ký hợp đồng mua bán hàng hóa theo các điều khoản sau:
ĐIỀU 1 : BÊN A BÁN CHO BÊN B HÀNG HÓA (giá bao gồm thuế GTGT 5%)
STT TÊN HÀNG ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
01 Đạm Ure Phú Mỹ Kg 100.000 8.400 840.000.000
02 NPK Lâm Thao Kg 150.000 4.142 621.428.571
Cộng 1.492.500.000
Trị giá hợp đồng: Một tỷ bốn trăm chín mươi hai triệu năm trăm nghìn đồng chẵn
ĐIỀU 2: TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT VÀ BAO BÌ ĐÓNG GÓI
Qui cách, phẩm chất theo tiêu chuẩn của nhà sản xuất đã đăng kí tại thị trường
SVTH: Nguyễn Thị Giang 50
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
Việt Nam, đóng trong bao 2 lớp (PP&PE) có khối lượng tịnh là 50 kg/bao.
ĐIỀU 3: PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN
Chuyển khoản hoặc đối trừ công nợ
ĐIỀU 4: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG THỨC GIAO NHẬN, VẬN
CHUYỂN.
- Địa điểm, thời gian giao hàng: giao tại kho bên B ngay sau khi kí hợp đồng.
- Giao nhận, vận chuyển: Kiểm đếm theo bao giao nhận trực tiếp, bên A tự vận
chuyển.
ĐIỀU 5: TRÁCH NHIỆM CÁC BÊN
- Trách nhiệm bên A: giao hàng đầy đủ, đúng quy cách, chất lượng và thời hạn
theo thỏa thuận kí kết, cung cấp hóa đơn tài chính và các giấy tờ liên quan.
- Trách nhiệm bên B: thông báo kế hoạch nhận hàng, thanh toán tiền hàng đầy đủ
và đúng hạn cho bên A theo đúng quy định như điều 3 của hợp đồng.
ĐIỀU 6 : ĐIỀU KHOẢN CHUNG
Hợp đồng có hiệu lực từ ngày ký, được lập thành 04 bản có giá trị như nhau,
mỗi bên giữ 02 bản.
Sau khi hai bên thực hiện đầy đủ các điều khoản đã kí, không có gì vướng
mắc, tranh chấp thì hợp đồng coi như được thanh lý.
ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B
(Ký và đóng dấu) (Ký và đóng dấu)
SVTH: Nguyễn Thị Giang 51
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp
HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Mẫu số: 01GTKT3/001
Liên 1: lưu Ký hiệu: AB/12P
Ngày 02 tháng 12 năm 2014 Số: 0008520
Đơn vị bán hàng: Công ty cổ phần thương mại Thiệu Yên-Thanh Hóa
Mã số thuế: 2800115860
Địa chỉ: Thị trấn Quán Lào, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa
Điện thoại: 0373 869 221 Fax: 0373 869 527
Số tài khoản: 3512 201 001 302 tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Tên đơn vị: Công ty cổ phần thương mại Hậu Lộc
Mã số thuế: 2800115927
Địa chỉ: Khu 5-Thị trấn Hậu Lộc,huyện Hậu Lộc, Tỉnh Thanh Hóa
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản
STT Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 2 3 4 5 6 = 4x5
1
2
Đạm Ure
NPK Lâm Thao
Kg
Kg
100.000
150.000
8.000
4.142
800.000.000
621.428.571
Cộng tiền hàng: 1.421.428.571
Thuế suất GTGT: 5% , Tiền thuế GTGT: 71.071.429
Tổng cộng tiền thanh toán: 1.492.500.000
Số tiền viết bằng chữ: Một tỷ, bốn trăm chín mươi hai triệu, năm trăm nghìn đồng
chẵn
Người mua hàng Người bán hàng
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
(Cần kiểm tra đối chiếu khi lập, giao, nhận hóa đơn)
Biểu 2.4: Hóa đơn GTGT
(Nguồn: Sổ nhật ký-chứng từ, phòng KT-TC công ty CPTM Thiệu Yên-Thanh Hóa)
SVTH: Nguyễn Thị Giang 52
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
Kế toán hạch toán như sau:
a, Thuế GTGT phải nộp của doanh thu:
Nợ TK 131: 71,071,429
Có TK 333: 71,071,429
b, Doanh thu bán hàng:
Nợ TK 131: 1,421,428,571
Có TK 511: 1,421,428,571
2.2.1.2. Kế toán chi tiết Doanh thu
Kế toán chi tiết doanh thu tại công ty CPTM Thiệu Yên-Thanh Hóa được thực
hiện theo quy trình sau:
Ghi chú: Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Đối chiếu, kiểm tra:
Sơ đồ2.6: Quy trình ghi sổ chi tiết doanh thu
Căn cứ vào các hóa đơn GTGT, lệnh chuyển có, .kế toán tiến hành ghi sổ chi
tiết doanh thu.
Sổ chi tiết
doanh thu
Bảng tổng
hợp chi
tiết doanh
thu
Sổ cái
TK511
Hóa đơn
GTGT, lệnh
chuyển có
SVTH: Nguyễn Thị Giang 53
Đạ
i h
ọc
K
inh
ế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SỔ CHI TIẾT DOANH THU
TK 511-Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Tháng 12/2014
Đơn vị tính: Đồng Việt Nam
Ngày
tháng
ghi
sổ
Chứng từ Diễn giải TK
đối
ứng
Số phát sinh Dư Nợ Dư Có
Mã
CT
Số CT Nợ Có
Dư đầu kỳ 83 085 366 697
02/12 HD 0008520 Bán hàng
phân bón
131 1 421 428 571 92 769 343 671
03/12 HD 0008363 Dịch vụ
NHKS
Thanh
Bình
131 330 000 93 106 578 433
31/12 PK 12\107 Thuế
TTĐB p/s
tháng 12
3332 881 119 140 233 885 381
Kết
chuyển
vào TK
XĐKQKD
911 140 233 885 381
Cộng phát
sinh
140 234 766 500 57 149 399 803
Biểu 2.5: Trích Sổ chi tiết doanh thu
SVTH: Nguyễn Thị Giang 54
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
2.2.1.3. Kế toán tổng hợp về Doanh thu
Quy trình ghi sổ tổng hợp doanh thu theo hình thức Chứng từ ghi sổ tại Công ty
cổ phần thương mại Thiệu Yên – Thanh Hóa thực hiện theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.7: Quy ghi sổ tổng hợp doanh thu
Căn cứ vào chứng từ, hóa đơn GTGT từ các nghiệp vụ bán hàng phát sinh, kế
toán bán hàng lập Chứng từ ghi sổ và ghi dòng tổng cộng vào Sổ đăng ký CTGS.
Cuối tháng, Chứng từ ghi sổ là căn cứ để vào Sổ cái cho TK 511. Căn cứ vào số
liệu trên Sổ cái các TK 511 đối chiếu với Bảng tổng hợp chi tiết TK 511.
Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu trên sổ cái dùng để lập Bảng cân đối phát
sinh và Báo cáo tài chính.
Chứng từ ghi sổ
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp
chi tiết 511
Sổ chi tiêt TK
511
Bảng cân đối số phát
sinh
Sổ Cái TK 511 Sổ
đăng
ký
CTGS
Hóa đơn GTGT
SVTH: Nguyễn Thị Giang 55
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
Sổ tổng hợp tài khoản 511
Tháng 12/2014
Đơn vị tính: Đồng Việt Nam
Số hiệu
TK
Tên TK Phát sinh Nợ Phát sinh Có
Dư đầu kỳ 83 085 366 697
131 Phải thu của khách hàng 57 149 399 803
3332 Thuế tiêu thụ đặc biệt 881 119
9111 Kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh
140 233 885 381
Tổng phát sinh 140 234 766 500 57 149 399 803
Dư cuối kỳ
Biểu 2.6: Sổ tổng hợp tài khoản 511
Công ty không sử dụng TK 521-Các khoản giảm trừ doanh thu.
2.2.3. Kế toán Giá vốn hàng bán tại Công ty cổ phần Thương mại Thiệu Yên-
Thanh Hóa
2.2.3.1. Chứng từ và thủ tục kế toán
Việc xác định giá vốn hàng bán của Công ty được tính cho từng lô hàng nhập
kho. Công ty cổ phần thương mại Thiệu Yên-Thanh Hóa mua hàng về nhập kho và lưu
kho thường trong thời gian ngắn. Một số trường hợp có giao thẳng hàng cho khách.
Hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên. Giá trị
hàng tồn kho được xác định theo phương pháp bình quân cả kì dự trữ. Giá vốn của
hàng bán được xác định giá mua thực tế cộng với các chi phí liên quan trước lúc nhập
kho như chi phí vận chuyển, bốc dỡ
SVTH: Nguyễn Thị Giang 56
Đạ
i h
ọc
K
i h
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
Chứng từ mà kế toán sử dụng : Phiếu xuất kho
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 18 tháng 12 năm 2014
Họ và tên người nhận hàng: CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI CẨM
THỦY
Địa chỉ:: Tổ 2, thị trấn Cẩm Thủy, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa.
Lý do xuất kho: Bán hàng phân bón
Xuất tại kho (ngăn, lô) : Kho Vật tư nông nghiệp
STT
Tên, nhãn, quy
cách phẩm chất vật
tư, dụng cụ, sản
phẩm, hàng hóa
Mã
số
Đơn
vị tính
Số lượng
Đơn giá Thành tiền Yêu
cầu
Thực
xuất
A B C D 1 2 3 4
01
Đạm Ure Ure Kg 25.000 9.016,53 225.413.309
Cộng 225.413.309
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Hai trăm hai mươi lăm triệu, bốn trăm mười ba nghìn, ba
trăm lẻ chín đồng chẵn
Ngày 18 tháng 12 năm 2014
Người lập phiếu
(ký, họ tên)
Người nhận
(ký, họ tên)
Thủ kho
(ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Giám đốc
(ký, họ tên)
Biểu 2.7: Phiếu xuất kho
SVTH: Nguyễn Thị Giang 57
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
Trính tự luân chuyển chứng từ:
- Khi phát sinh các nghiệp vụ bán hàng, kế toán bán hàng viết phiếu xuất kho,
hóa đơn bán hàng.
- Thủ kho căn cứ vào phiếu xuất kho nhận được, xuất hàng trong kho giao cho
khách hoặc bộ phận vận chuyển.
- Cuối ngày căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán bán hàng hạch toán và ghi sổ
chỉ tiêu giá vốn hàng bán
2.2.3.2. Kế toán chi tiết Giá vốn hàng bán
Quy trình ghi sổ chi tiết giá vốn hàng bán tại công ty cổ phần thương mại
Thiệu Yên-Thanh Hóa được thực hiện theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.8: Quy trình ghi sổ chi tiết giá vốn hàng bán
Căn cứ vào khối lượng hàng hóa thực nhập, thực xuất trên các hóa đơn, kế toán
bán hàng lên bảng cân đối nhập xuất tồn kho và xác định được giá vốn hàng xuất bán
trong tháng.
Có thể minh họa việc ghi sổ tại công ty bằng việc trích sổ chi tiết giá vốn hàng
bán như sau:(Biểu 2.8)
Hóa đơn mua
bán và các
chứng từ liên
quan
Sổ chi tiết
giá vốn
hàng bán
Sổ cái TK
632
SVTH: Nguyễn Thị Giang 58
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SỔ CHI TIẾT GIÁ VỐN HÀNG BÁN
TK: 632- Giá vốn hàng bán
Tháng 12/2014
Đơn vị tính: VNĐ
Ngày
tháng
ghi
sổ
Chứng từ Diễn giải TK
đối
ứng
Số phát sinh Dư Nợ Dư
Có
Mã
CT
Số CT Nợ Có
Dư đầu kỳ 80 123 952 008
03/12 HD 0008538 Bán hàng siêu thị 1561 13 134 90 532 280 421
18/12 HD 0008605 Bán hàng phân bón 1561 225 413 309 106 923 810 168
31/12 TD 12\002 Kết chuyển cpsxkdd 154 156 602 500 135 944 158 311
Kết chuyển vào TK
XĐKQKD
911 135 944 158 311
Cộng phát sinh 55 820 206 303 135 944 158 311
Biểu 2.8: Trích sổ chi tiết Giá vốn hàng bán
SVTH: Nguyễn Thị Giang 59
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
2.2.3.3. Kế toán tổng hợp về giá vốn hàng bán
Quy trình ghi sổ tổng hợp giá vốn hàng bán theo hình thức ghi sổ nhật ký chung
áp dụng tại tại Công ty cổ phần thương mại Thiệu Yên-Thanh Hóa theo sơ đồ sau:
(Sơ đồ 2.9)
Căn cứ vào số liệu tính toán trên bảng cân đối nhập xuất tồn kho hàng hóa, sau
khi tính toán được giá vốn của hàng hóa bán ra kế toán bán hàng ghi sổ tổng hợp chi
tiết giá vốn.
Từ sổ tổng hợp chi tiết TK 632, đối chiếu với sổ cái TK 632.
Cuối tháng kế toán cộng sổ cái TK 632, ghi vào bảng cân đối số phát sinh và
lên báo cáo kế toán.
Sơ đồ 2.9: Quy trình ghi sổ tổng hợp TK 632
Phiếu nhập xuất hàng hóa
Sổ
đăng
ký
CTGS
Chứng từ ghi
sổ
Cân đối nhập,
xuất, tồn
Sổ tổng hợp
chi tiết TK
632
Sổ cái TK 156, 632
Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo kế
toán
SVTH: Nguyễn Thị Giang 60
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
Sổ tổng hợp tài khoản 632
Tháng 12/2014
Đơn vị tính: Đồng Việt Nam
Số hiệu
TK
Tên TK Phát sinh Nợ Phát sinh Có
Dư đầu kỳ 80 123 952 008
154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở
dang
156 602 500
1561 Hàng hóa 55 663 603 803
9111 Kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh
135 944 158 311
Tổng phát sinh 55 820 206 303 135 944 158 311
Dư cuối kỳ
Biểu 2.8: Sổ tổng hợp TK 632
2.2.4. Kế toán Chi phí bán hàng tại Công ty Cổ Phần Thương mại Thiệu Yên-
Thanh Hóa
2.2.4.1. Chứng từ và thủ tục kế toán
Để hạch toán chi phí bán hàng, kế toán công ty tiến hành hạch toán theo các yếu
tố chi phí. Bao gồm:
- Chi phí nhân viên bán hàng: Chi phí này bao gồm chi phí tiền lương và các khoản
trích theo lương của nhân viên bán hàng. Căn cứ vào Bảng doanh số bán hàng mà tổ
trưởng các trạm thương mại, cửa hàng, siêu thị thực hiện hằng ngày, kế toán tiến hành tính
lương và các khoản trích theo lương cho các nhân viên bán hàng; căn cứ vào bảng tính
lương và các khoản trích theo lương cho bộ phận phòng kế hoạch - kinh doanh.
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Công ty thực hiện trích khấu hao TSCĐ theo phương
pháp khấu hao theo đường thẳng. TSCĐ của Công ty phục vụ bán hàng bao gồm: máy
vi tính, nhà kho, nhà văn phòng, xe tải vận chuyển hàngKế toán căn cứ vào bảng
phân bổ TSCĐ để ghi Sổ chi tiết và Sổ tổng hợp về chi phí bán hàng.
SVTH: Nguyễn Thị Giang 61
Đạ
i h
ọc
K
i h
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
- Chi phí mua ngoài và chi phí bằng tiền khác: Căn cứ vào các chứng từ thu
thập được bên ngoài khi phát sinh nghiệp vụchi trả như: Phiếu chi, hóa đơn GTGT,
giấy báo Nợ ngân hàng,
Tài khoản sử dụng – TK 6421: chi phí bán hàng.
Các chứng từ sử dụng để ghi nhận chi phí bán hàng bao gồm:
+ Hợp đồng mua bán, vận chuyển.
+ Giấy đề nghị thanh toán bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản.
+ Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
+ Phiếu chi, giấy báo Nợ của Ngân hàng.
+ Hóa đơn mua hàng.
+ Các chứng từ liên quan khác.
Trình tự luân chuyển chứng từ:
- Khi bộ phận nào phát sinh chi phí phải cử người đại diện làm giấy đề nghị
thanh toán hoặc hóa đơn kèm theo dự trù chi phí đã được Giám đốc kí duyệt và hóa
đơn theo quy định về phòng kế toán – tài chính.
- Kế toán bán hàng chuyển giấy đề nghị thanh toán, hóa đơn, lên cho Giám đốc,
kế toán trưởng ký.
- Khi giấy đề nghị thanh toán, hóa đơn đã được Giám đốc, kế toán trưởng Cty
ký duyệt thì được chuyển đến kế toán thanh toán viết phiếu chi bằng tiền mặt hoặc
chuyển khoản ngân hàng, kế toán ghi sổ khoản mục chi phí bán hàng.
Để có thể hình dung được công tác hạch toán chi phí bán hàng tại Công ty cổ
phần thương mại Thiệu Yên-Thanh Hóa, ta xem xét nghiệp vụ sau:
Ngày 03/12/2014 anh Nguyễn Văn Bình thanh toán tiền dầu diezen cho xe tải
vận chuyển hàng. Kèm theo đó là hóa đơn GTGT do doanh nghiệp tư nhân Nam Hà
phát hành như sau:
SVTH: Nguyễn Thị Giang 62
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
Hóa đơn (GTGT) Mẫu số: 01 GTKT-3LL
Liên 2: Giao cho khách hàng Ký hiệu : AA/14T
Ngày 03 tháng 12 năm 2014 Số : 0003564
Đơn vị bán hàng: Doanh nghiệp tư nhân Nam Hà
Địa chỉ: Thị trấn Quán Lào-Yên Định-Thanh Hóa
Số tài khoản:
Điện thoại: MS : 2804149302
Họ tên người mua hàng:
Đơn vị: Công ty cổ phần thương mại Thiệu Yên-Thanh Hóa
Địa chỉ: Thị trấn Quán Lào-Yên Định-Thanh Hóa Số tài khoản:
Hình thức thanh toán: Tiền mặt MS: 2800115860
STT Tên hàng
hóa dịch vụ
Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3=1x2
1 Dầu diezen
Lít 86 15.774 1.233.240
Cộng 1.233.240
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT 123.324
Tổng cộng tiền thanh toán 1.356.364
Số tiền viết bằng chữ: Một triệu ba trăm năm sáu nghìn ba trăm sáu tư đồng
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Đã ký Đã ký Đã ký
Biểu 2.9: Hóa đơn mua dầu diezen
SVTH: Nguyễn Thị Giang 63
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
Ngày 03/12/2014 anh Nguyễn Văn Bình gửi giấy đề nghị thanh toán lên phòng
kế toán tài chính của công ty, với nội dung như sau:
Đơn vị: Công ty cổ phần thương mại Thiệu Yên-Thanh Hóa
Địa chỉ: Thị trấn Quán Lào-Yên Định-Thanh Hóa
GIẤY ĐỀ NGHỊ THANH TOÁN
Kính gửi: - Ông chủ tịch HĐQT, kiêm Giám đốc
- Phòng kế toán – tài chính công ty cổ phần Thương mại
Thiệu Yên-Thanh Hóa
Tên tôi là : Nguyễn Văn Bình
Bộ phận: Kho Vật tư nông nghiệp.
Nội dung thanh toán: Tiền dầu Diezen xe tải chở hàng.
Số tiền: 1 356 364
Bằng chữ: : Một triệu ba trăm năm sáu nghìn ba trăm sáu tư đồng
(Kèm theo 01 chứng từ gốc)
Yên Định, ngày 03 tháng 12 năm 2014
Người đề nghị thanh toán Kế toán trưởng Giám đốc
Biểu 2.10: Giấy đề nghị thanh toán
SVTH: Nguyễn Thị Giang 64
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
Ngày 03/12/2014 sau khi có phê duyệt của Giám đốc và Kế toán trưởng, thủ
quỹ xuất tiền mặt thanh toán cho anh Bình và viết phiếu chi như sau:
Đơn vị: Công ty CP TM Thiệu Yên-Thanh Hóa Mẫu số: 02-TT
(Ban hành kèm theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU CHI Số: 12/013
Ngày 03 tháng12 năm 2014
Họ và tên người nhận tiền: Nguyễn Văn Bình
Bộ phận: Kho Vật tư nông nghiệp
Lý do chi: Tiền dầu Diezen xe tải chở hàng
Số tiền: 1 356 364
Bằng chữ: Một triệu ba trăm năm sáu nghìn ba trăm sáu tư đồng
(Kèm theo 01 chứng từ gốc)
Giám đốc Kế toán trưởng Thủ quỹ Người lập phiếu Người nhận tiền
Biểu 2.11: Phiếu chi
2.2.4.2. Kế toán chi tiết chi phí bán hàng
Sơ đồ 2.10: Quy trình ghi sổ chi tiết Chi phí bán hàng
Căn cứ vào hóa đơn bán hàng, hóa đơn mua bên ngoài và các chứng từ liên
quan, kế toán bán hàng ghi sổ chi tiết chi phí bán hàng.
Cuối tháng, kế toán cộng sổ chi tiết chi phí bán hàng, ghi vào sổ tổng hợp chi
tiết chi phí bán hàng, rồi từ đó đối chiếu với sổ cái TK 6421.
Chứng từ
Sổ chi tiết
chi phí
bán hàng
Sổ tổng
hợp chi
phí bán
hàng
Sổ cái TK
6421
SVTH: Nguyễn Thị Giang 65
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ BÁN HÀNG
TK: 642- Chi phí bán hàng
Tháng 12/2014
Đơn vị tính: VNĐ
Ngày
tháng
ghi sổ
Chứng từ Diễn giải TK
đối
ứng
Số phát sinh Dư Nợ Dư
Có Mã
CT
Số CT Nợ Có
Dư đầu kỳ 891 360 117
01/12 PC PC12/001 Chi phí điện thoại
CBNV từ 11/10-10/11
111 2 106 366 893 466 483
03/12 PC PC12/013 Chi phí mua dầu
diezen cho xe tải
111 1 356 364 898 719 222
31/12 TD 12\003 KC chi phí mua hàng
về CPKD
1562 223 110 396 2 826 684 393
Kết chuyển CPBH và
QLDN vào XĐKQKD
9111 2 826 684 393
Cộng phát sinh 1935 324 276 2 826 684 393
Biểu 2.12: Trích sổ chi tiết TK 642
SVTH: Nguyễn Thị Giang 66
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
2.2.4.3. Kế toán tổng hợp chi phí bán hàng
Quy trình ghi sổ tổng hợp chi phí bán hàng theo hình thức Chứng từ ghi sổ tại
Công ty CPTM Thiệu Yên-Thanh Hóa được thực hiện theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.11: Quy trình ghi sổ tổng hợp Chi phí bán hàng
Căn cứ vào hóa đơn bán hàng, các chứng từ liên quan, kế toán bán hàng ghi vào
bảng kê chi phí bán hàng. Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán lập chứng từ
ghi sổ. Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ cái TK 6421.(Biểu 2.12: Sổ tổng hợp
TK 642)
Chứng từ liên
quan
Bảng kê
chi phí
bán hàng
Sổ tổng
hợp TK
6421
Báo cáo
kế toán
Chứng từ ghi
sổ
Sổ cái TK 6421
Bảng cân đối
số phát sinh
Sổ đăng
ký CTGS
SVTH: Nguyễn Thị Giang 67
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
Sổ tổng hợp tài khoản 642
Tháng 12/2014
Đơn vị tính: Đồng Việt Nam
Số hiệu
TK
Tên TK Phát sinh Nợ Phát sinh Có
Dư đầu kỳ 891 360 117
111 Tiền mặt Việt Nam 156 602 500
11211 Tiền gửi Ngân hàng No&PTNT Yên Định 32 500
11212 Tiền gửi Ngân hàng VIB-CN Thanh Hóa 70 000
11213 Tiền gửi Ngân hàng CT-CN Thanh Hóa 60 000
11214 Tiền gửi Ngân hàng NT-CN Thanh Hóa 121 000
142 Chi phí trả trước ngắn hạn 953 599 631
1562 Chi phí mua hàng hóa 223 110 396
2141 Hao mòn TSCĐ hữu hình 100 000 000
242 Chi phí trả trước dài hạn 153 622 479
331 Phải trả cho người bán 64 219 174
334 Phải trả người lao động 279 614 840
3382 Kinh phí công đoàn 1 239 930
3383 Bảo hiểm xã hội 11 159 370
3384 Bảo hiểm y tế 1 859 895
3389 Bảo hiểm thất nghiệp 619 965
9111 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 2 826 684 393
Tổng phát sinh 1 935 324 276 2 826 684 393
Dư cuối kỳ
Biểu 2.12: Sổ tổng hợp TK 642
SVTH: Nguyễn Thị Giang 68
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI
THIỆU YÊN-THANH HÓA
3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán bán hàng tại Công ty Cổ phần
Thương mại Thiệu Yên-Thanh Hóa và phương thức hoàn thiện
Về cơ bản, công tác kế toán được lên kế hoạch và quản lý rất chặt chẽ, đảm bảo
tuân thủ các quy định và chuẩn mực kế toán Việt Nam hiện hành. Chế độ kế toán phù hợp
với tình hình thực tế tại Công ty và việc lập báo cáo tài chính đầy đủ, kịp thời, đảm bảo tốt
các nghĩa vụ thanh toán với Nhà nước. Việc tổ chức tốt công tác kế toán bán hàng đã đang
mang lại hiệu quả cao trong công tác quản lý kinh tế tại công ty. Tuy nhiên, bên cạnh đó,
bộ phận kế toán bán hàng cũng bộc lộ rõ những hạn chế cần khắc phục.
3.1.1. Ưu điểm
Về bộ máy kế toán
- Bộ máy kế toán được tổ chức theo mô hình tập trung nên bộ phận kế toán bán
hàng đảm bảo được tính tập trung, thống nhất, nắm bắt được kịp thời ý kiến chỉ đạo
của ban Giám đốc.
- Kế toán bán hàng có trình độ, am hiểu nghiệp vụ, phối hợp nhịp nhàng được
với các bộ phận kế toán khác.
Về chứng từ và sổ sách kế toán
- Công ty sử dụng và chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về chứng từ và quy
trình luân chuyển chứng từ. Quy trình luân chuyển chứng từ bán hàng rành mạch,
không chồng chéo tạo điều kiện thuận lợi để ghi sổ và hạch toán. Việc lưu trữ chứng từ
thực hiện khoa học, theo đúng quy định rất thuận lợi cho việc tìm kiếm, kiểm tra và
đối chiếu.
- Sổ kế toán chi tiết và tổng hợp rõ ràng, phản ánh chứng từ một cách đầy đủ.
Về tài khoản sử dụng và phương pháp tính giá
- Áp dụng hệ thống tài khoản do Bộ Tài Chính quy định nên công tác hạch toán
các nghiệp vụ trở nên dễ dàng hơn.
SVTH: Nguyễn Thị Giang 69
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
- Việc áp dụng phương pháp hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên cho phép ghi chép nhanh chóng, chính xác, kịp thời thuận tiện cho việc kiểm tra
đối chiếu sau này, mặt khác giúp công ty chủ động trong việc kiểm kê hàng hóa.
- Việc áp dụng tính giá hàng hóa xuất kho theo phương pháp bình quân cả kì dự
trữ đã làm giảm đáng kể khối lượng công việc của các kế toán viên, phù hợp với đặc
điểm kinh doanh của công ty là nhiều mặt hàng, số lượng nhập xuất liên tục.
Về hệ thống sổ sách
- Công ty áp dụng hình thức sổ Chứng từ ghi sổ là hợp lý, làm giảm đáng kể
việc ghi chép trùng lặp, tăng năng suất lao động, góp phần sáng tạo, phát huy năng lực
của kế toán viên.
- Sổ sách kế toán được trình bày chi tiết, khoa học, rõ ràng, phản ánh chứng từ
một cách đầy đủ.
Thời điểm ghi nhận doanh thu
Doanh thu được ghi nhận ngay trong ngày nên đảm bảo tính kịp thời, tuân thủ
chế độ kế toán, phản ánh đúng kết quả kinh doanh của công ty.
3.1.2. Nhược điểm
Về hạch toán và định khoản
- Công tác hạch toán, ghi sổ đôi khi không được thực hiện ngay khi nghiệp vụ
phát sinh mà kế toán bán hàng chờ phản ứng của khách hàng (như đòi giảm giá, trả lại
hàng) rồi mới hạch toán vào sổ kế toán.
- Nghiệp vụ hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán không hạch toán vào tài
khoản 521- các khoản giảm trừ doanh thu mà kế toán phản ánh luôn vào tài khoản 511.
Làm sai lệch thông tin và không đúng quy định của chế độ kế toán.
Về luân chuyển chứng từ
Chứng từ, hóa đơn bán hàng của các trạm thương mại, cửa hàng, siêu thị chỉ
được chuyển về Công ty vào 3 giờ 30 phút chiều hàng ngày nên khối lượng công việc
của kế toán bán hàng lớn, dồn dập vào buổi chiều, dễ gây nhầm lẫn trong hạch toán.
Về phương thức bán hàng
Công ty có cho một số đơn vị mua hàng theo phương thức trả chậm, dù trong
giá bán có tính đến lãi suất chậm trả nhưng lãi suất còn thấp, vốn của Công ty bị đơn
vị khác chiếm dụng.
SVTH: Nguyễn Thị Giang 70
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
3.1.3. Phương hướng hoàn thiện
Hoàn thiện kế toán bán hàng là một quá trình lâu dài, đòi hỏi sự phấn đấu nỗ lực
không chỉ riêng bộ phận kế toán mà còn của cả ban lãnh đạo công ty. Công việc hoàn
thiện kế toán bán hàng cần dựa trên các nội dung sau:
- Việc hoàn thiện phải bảo đảm thực hiện đúng luật pháp của Nhà Nước, tuân
thủ nghiêm ngặt chế độ, chuẩn mực kế toán tài chính hiện hành.
- Quá trình định khoản và phản ánh nghiệp vụ kinh tế phát sinh phải chính xác,
kịp thời, phản ánh đúng bản chất nghiệp vụ.
- Hoàn thiện hệ thống sổ sách đầy đủ, đồng bộ, thống nhất cả về chứng từ lẫn
công tác hạch toán, ghi sổ.
- Hệ thống báo cáo phải đầy đủ, đúng mẫu. Bên cạnh hệ thống báo cáo tài
chính, doanh nghiệp nên xây dựng cả hệ thống báo cáo quản trị nhằm phục vụ mục
tiêu của các nhà quản lý.
3.2. Các giải pháp hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty Cổ phần
Thương mại Thiệu Yên-Thanh Hóa
3.2.1. Về công tác bán hàng
Để hoàn thiện kế toán bán hàng thì trước tiên doanh nghiệp phải hoàn thiện
công tác quản lý để có thể hoàn thành kế hoạch tiêu thụ cũng như những mục tiêu đặt
ra. Cụ thể những công việc cần làm để hoàn thiện công tác quản lý bán hàng:
Nâng cao tay nghề, trình độ của đội ngũ kế toán viên:
- Thực hiện các chương trình đào tạo kế toán viên, kết hợp các kiến thức kế
toán tài chính, kế toán thuế, kế toán quản trị và ứng dụng công nghệ thông tin vào
công tác kế toán.
- Sau một khoảng thời gian nhất định (có thể vài năm) các kế toán viên đổi
phần hành của mình cho nhau để mọi người có một tầm nhìn khái quát hơn về kế
toán, hiểu sâu sắc từng phần hành công việc, đồng thời khi quay trở lại công việc
cũ họ sẽ làm tốt hơn.
Ban lãnh đạo Cty cần nhận thức rõ hơn nữa vai trò của kế toán quản trị, từ đó
có kế hoạch gắn kế toán quản trị với kế toán bán hàng để phân tích, định hướng công
tác bán hàng một cách cụ thể và rõ nét hơn.
SVTH: Nguyễn Thị Giang 71
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
Theo dõi chặt chẽ từng phương thức bán hàng, phương thức thanh toán của
khách hàng để tránh hiện tượng thất thoát, ứ đọng và bị chiếm dụng vốn.
Áp dụng các phần mềm kế toán vào công tác kế toán để tăng tính chính xác
cho công việc đồng thời giảm nhẹ khối lượng công việc mà các kế toán viên phải làm.
3.2.2. Về tài khoản sử dụng
Hệ thống TK của công ty hiện tại tuân thủ theo hệ thống TK được ban hành
cùng quyết định số 48/2006/QĐ-BTC và được chi tiết thành các TK cấp 2 và cấp 3 cho
phù hợp với tình hình hoạt động của công ty là hợp lý. Tuy nhiên, hiện tại kế toán
viên không sử dụng TK 521 – Các khoản giảm trừ doanh thu để hạch toán hàng bán bị
trả lại hay chiết khấu thương mại mà ghi giảm trực tiếp doanh thu trên TK 511 -
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Làm như vậy không chỉ không phản ánh
được chính xác các khoản giảm trừ doanh thu cũng như không theo dõi được các
khoản chiết khấu thương mại trong kỳ mà còn không phản ánh đúng bản chất của các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh.Chính vì vậy, kế toán cần phải mở TK 521 để theo dõi các
khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại và hạch toán riêng
cho khoản mục này. Khi các nghiệp vụ kinh tế này phát sinh, kế toán sẽ ghi:
Nợ TK 521
Nợ TK 3331
Có TK 111, 112, 131,...
Cuối kỳ kế toán kết chuyển cá khoản này vào doanh thu bán hàng, ghi:
Nợ TK 511
Có TK 521
Như vậy thông qua việc hạch toán này cũng góp phần làm giảm khoản Thuế
GTGT phải nộp của công ty.
3.2.3. Về chứng từ và luân chuyển chứng từ kế toán
Hệ thống chứng từ bán hàng trong công ty được luân chuyển đúng theo quy
định hiện hành. Tuy nhiên, các hóa đơn bán hàng từ các trạm thương mại, các cửa
hàng, siêu thị chỉ được chuyển về cho kế toán bán hàng vào 3 giờ 30 phút chiều hàng
ngày nên khối lượng công việc vào buổi chiều rất nhiều, dễ gây nhầm lẫn. Công ty có
SVTH: Nguyễn Thị Giang 72
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
thể quy định lại giờ nộp hóa đơn bán hàng 2 lần trong một ngày căn cứ vào số lượng
hóa đơn bán ra tùy từng hôm để việc hạch toán được chia đều cho cả ngày, giảm áp
lực công việc kế toán.
3.2.4. Về báo cáo kế toán liên quan đến bán hàng
Tại Công ty cổ phần thương mại Thiệu Yên-Thanh Hóa, việc xác định kết quả
kinh doanh mới chỉ thực hiện chung cho tất cả các mặt hàng, các nhóm hàng nhưng lại
chưa xác định cho từng mặt hàng, từng nhóm hàng. Điều này làm cho việc xác định
kết quả kinh doanh không được chính xác cho từng nhóm mặt hàng hay cho từng bộ
phận để ra được quyết định quản lý cho phù hợp. Và sẽ gây khó khăn cho ban lãnh đạo
công ty khi đưa ra quyết định đầu tư vào mặt hàng nào có hiệu quả kinh doanh cao. Vì
vậy, hàng tháng bộ phận kế toán phải lên báo cáo chi tiết cho từng mặt hàng, từng
nhóm hàng.
Đối với các doanh nghiệp thương mại, việc nghiên cứu và thăm dò thị trường
tiêu thụ là rất cần thiết. Nó giúp cho ban lãnh đạo công ty có kế hoạch và phương án
kinh doanh hợp lý để phù hợp với những thay đổi của thị trường. Do đó, hàng tháng
phòng Kế hoạch kinh doanh phải cung cấp đầy đủ các thông tin về thị trường tiêu thụ
hàng hóa, nhu cầu thị trường để phục vụ cho công tác bán hàng.
Ví dụ: Báo cáo chi tiết bán hàng mặt hàng phân bón
BÁO CÁO BÁN HÀNG PHÂN BÓN
STT MÃ HÀNG MÃ KH GIÁ XUẤT SỐ
LƯỢNG
THÀNH TIỀN
1 NPK090 111NK ...kg
2 URE123 131CT ...kg
3 DAM345 112HB ...kg
... ... ... ...
TỔNG
Người lập báo cáo
Biểu 2.13: Báo cáo bán hàng phân bón
SVTH: Nguyễn Thị Giang 73
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
PHẦN III: KẾT LUẬN
1. Kết luận
Các doanh nghiệp thương mại ứng dụng công tác kế toán như là một công cụ
khoa học để quản lý kinh tế, tài chính. Trong môi trường kinh doanh cạnh tranh gay
gắt, các doanh nghiệp thương mại cần hoàn thiện hơn nữa hoạt động kinh doanh cũng
như công tác kế toán của mình, mà đặc biệt là kế toán bán hàng nhằm khẳng định vị
thế của doanh nghiệp trên thị trường. Việc nâng cao chất lượng kế toán bán hàng ở
doanh nghiệp không chỉ là vấn đề quan tâm của riêng Công ty cổ phần Thương mại
Thiệu Yên-Thanh Hóa mà còn là vấn đề chung của hầu hết các doanh nghiệp thương
mại khác.
Nhìn chung, đề tài đã đáp ứng gần như đầy đủ các mục tiêu đặt ra và đạt được
một số kết quả sau:
Thứ nhất, hệ thống hóa một cách đầy đủ và logic vấn đề cơ sở lý luận về công
tác kế toán bán hàng tại công ty. Trong quá trình nghiên cứu, thông qua việc tổng hợp
các kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau như giáo trình kế toán, chuẩn mực, thông tư
hướng dẫn, em đã khái quát được kiến thức kế toán bán hàng, đặt nền tảng đi sâu
nghiên cứu thực trạng công tác kế toán của Công ty.
Thứ hai, qua thời gian thực tập tại công ty , em đã khái quát và giới thiệu tương
đối đầy đủ về Công ty, phân tích đánh giá tình hình lao động tài sản, nguồn vốn của
Công ty; và cũng trong thời gian này, em cũng đã được tiếp xúc thực tế với kế toán đặc
biệt là đi sau nghiên cứu thực trạng công tác kế toán bán hàng.
Thứ ba, đề tài cũng đã nêu được những ưu điểm, hạn chế còn tồn tại ở Công ty
trong công tác kế toán bán hàng. Từ đó, em đã mạnh dạn nêu ra những giải pháp nhằm
hoàn thiện hơn công tác kế toán bán hàng tại Công ty. Tuy nhiên, những giả pháp nêu
ra còn mang tính chủ quan do còn hạn chế về thời gian thực tập cũng như kiến thức. Vì
vậy, những vấn đề nêu trong khóa luận này không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất
định, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy cô giáo cũng như các cô, chú,
anh, chị trong công ty để bài khóa luận được hoàn thiện hơn.
SVTH: Nguyễn Thị Giang 74
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
2. Kiến nghị
- Đối với quý công ty:
Quý công ty nên cung cấp Báo cáo tài chính trên website của công ty để
những người có liên quan dễ dàng nắm bắt được thông tin về doanh nghiệp và trong
quá trình sinh viên thực tập thu thập tài liệu nên tạo điều kiện nhiều hơn nữa để sinh
viên có nhiều phương pháp thu thập số liệu cũng như thời gian thu thập để đảm bảo
hoàn thành khóa luận một cách tốt hơn.
Kế toán nên phân phối công việc đều đặn nhằm giảm áp lực công việc, làm
việc có hiệu quả hơn. Công ty nên tạo điều kiện cho các nhân viên kế toán tham giá
các khóa học nghiệp vụ ngắn hạn cũng như dài hạn để nâng cao trình độ nghiệp vụ
giúp công ty xử lý nhannh chóng các nghiệp vụ kinh tế, hoàn thành báo cáo kịp thời
- Đối với nhà trường, sinh viên ít có cơ hội tiếp xúc với thực tế nên khi bắt đầu
làm khóa luận cảm thấy bỡ ngỡ, khó hình dung được công việc cần làm. Do đó nhà
trường cần thường xuyên tạo điều kiện để sinh viên tiếp xúc với thực tế ghi chép sổ
sách các hình thức kế toán như nhật ký-chứng từ, chứng từ ghi sổvà hướng dẫn cách
thực hiện đề tài,cách thu thập tài liệu trước khi sinh viên đến thực tập tại công ty.
Ngoài ra, nhà trường cũng nên tạo mối quan hệ với doanh nghiệp để giới thiệu sinh
viên đến thực tập nhằm tạo điều kiện tốt nhất trong việc cung cấp số liệu cho sinh viên
hoàn thành bài khóa luận.
Nếu có thêm điều kiện thời gian và các điều kiện khác tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu
các vấn đề sau:
Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bán hàng tại Công ty cổ phần
Thương mại Thiệu Yên-Thanh Hóa.
Nếu có nghiên cứu về đề tài này thì sẽ tập trung đi sâu vào nghiên cứu doanh
thu của từng mặt hàng cụ thể để xác định doanh thu của công ty chủ yếu từ mặt hàng
nào, từ đó có hướng phát triển cụ thể.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Hoàng Giang đã tận tình hướng
dẫn tôi trong quá trình hoàn thành bài khóa luận; xin chân thành cảm ơn quý Ban lãnh
đạo cùng các cô, chú, anh, chị Phòng kế toán tài chính Công ty cổ phần Thương mại
Thiệu Yên-Thanh Hóa đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập tại
công ty.
SVTH: Nguyễn Thị Giang 75
Đạ
i h
ọc
K
in
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ tài chính, “Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam-Chuẩn mực số 14-Doanh
thu và thu nhập khác”;
2. Giáo trình KTTC phần 1-2, ĐHKT TP.HCM năm 2008
3. GVC Phan Đình Ngân, ThS. Hồ Phan Minh Đức - Giáo trình KTTC 1 –NXB ĐH
Huế 2007
4. Ths Phan Thị Minh Lý – Giáo trình nguyên lý kế toán – NXB ĐH Huế 2006
5. Quyết định số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006 của Bộ Trưởng bộ Tài chính
6. Võ Văn Nhị (2005), Nguyên lý kế toán, Nhà xuất bản tài chính, Hà nội;
7. Một số khóa luận tại thư viện Đại học Kinh tế Huế
8. Một số website:
www.tailieu.vn
www.danketoan.com
www.webketoan.com
www.Doc.edu.vn
SVTH: Nguyễn Thị Giang 76
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nguyen_thi_giang_4606.pdf