Đề tài Thực trạng công tác luân chuyển hàng hoá và quản lý hàng tồn kho tại chi nhánh công ty TNHH Trần Trương tại Huế

Qua thời gian thực tập ở chi nhánh Công ty TNHH Trần Trương, bước đầu em đã làm quen với công việc của một nhân viên kế toán, em đã tìm hiểu tổ chức bộ máy kế toán cũng như phương pháp hạch toán của chi nhánh Công ty. Từ lý thuyết đến thực tế không phải là một quá trình đơn giản , lý thuyết luôn theo một khuôn mẫu có sẵn , trong khi đó thì thực tế dạy cho em tính năng động. Hơn nữa trong thực tế lại nẩy sinh nhiều nghiệp vụ mới lạ, giúp em có được nhiều bài học bổ ích không chỉ trong chuyên môn nghiệp vụ mà còn trong quan hệ giao tiếp. Có thể nói rằng những thành tựu mà chi nhánh Công ty đã đạt được là không nhỏ. Chi nhánh Công ty đã có uy tín và chỗ đứng trên thị trường. Tuy nhiên, sự phát triển về quy mô hoạt động cũng như khối lượng tiêu thụ hàng hoá ngày càng tăng, đòi hỏi tính chính xác và kịp thời trong việc tổ chức công tác kế toán của chi nhánh Công ty. Qua bài viết có thể thấy rằng việc tổ chức hợp lý quá trình hạch toán luân chuyển hàng hoá và quản lý HTK đóng vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp vì nó giúp doanh nghiệp quản lý tốt hơn hoạt động tiêu thụ hàng hoá của mình, đảm bảo các chu kỳ kinh doanh diễn ra đều đặn, không bị ứ đọng vốn, sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp, nâng cao đời sống cho người lao động. Nhằm mục đích thực hiện được nhiệm vụ kinh doanh trong điều kiện cơ chế hiện nay, chi nhánh Công ty TNHH Trần Trương cần phải hoàn thiện tổ chức công tác kế toán, tổ chức hợp lý công tác hạch toán tiêu thụ hàng hoá, luân chuyển chứng từ, tài liệu từ đó làm tăng hiệu quả sử dụng nhân lực, tăng cường tính kịp thời của các thông tin. Điều này còn phụ thuộc nhiều vào thời gian, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu kỹ lưỡng về mặt xây dựng chế độ và khảo sát tình hình thực tế trên thị trường. Khóa luận được thực hiện nhằm giúp cho Chi nhánh giải quyết một số vấn đề Trường Đại học Kinh tế Huế

pdf94 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1515 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng công tác luân chuyển hàng hoá và quản lý hàng tồn kho tại chi nhánh công ty TNHH Trần Trương tại Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DY Có đường 180ml thì kế toán sẽ tiến hành định khoản như sau: Nợ 331: 1,364,000 Có 1561:1,240,000 Có 1331:124,000 Trong đó DUTCH LADY Có đường 180ml:248*5000 =1,240,000 Thuế GTGT 10%:124,000 Cuối tháng, kế toán tổng hợp lại số liệu về hàng hoá hư hỏng đã nhập vào, làm thành một Biên bản xử lý hàng hư hỏng ,sau đó đưa ra Thủ kho để xuất toàn bộ hàng hư hỏng gửi trả lại cho Công ty. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Giang SVTH: Võ Nhật Phương 49 2.2.1.4. Phân tích lượng hàng nhập vào qua các năm: Bảng 1:Bảng so sánh tỷ lệ giá trị hàng hoá nhập vào Đvt: Đồng Bảng phân tích giá trị nhập hàng theo kết cấu mặt hàng 2010 2011 2012 So sánh 2010/2011 So sánh 2011/2012 Mặt hàng Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Sữa bột 11,352,940,644 19.63% 13,754,675,404 23.52% 13,504,532,563 22.22% 2,401,734,760 21.16% -250,142,841 -1.82% Sữa đặc 12,153,519,184 21.02% 7,522,621,008 12.86% 8,724,033,508 14.35% -4,630,898,176 -38.10% 1,201,412,500 15.97% Sữa chua uống 10,349,771,616 17.90% 9,991,630,560 17.09% 10,680,161,636 17.57% -358,141,056 -3.46% 688,531,076 6.89% Sữa uống TT 23,130,287,136 40.00% 25,963,151,026 44.40% 26,349,756,356 43.35% 2,832,863,890 12.25% 386,605,330 1.49% Ovantine 838,702,557 1.45% 1,246,587,188 2.13% 1,527,131,790 2.51% 407,884,631 48.63% 280,544,602 22.51% Tổng nhập vào 57,825,221,137 100.00% 58,478,665,186 100.00% 60,785,615,853 100.00% 653,444,049 1.13% 2,306,950,667 3.94% (Nguồn: Phòng kế toán- tài chính của CN Công ty TNHH Trần Trương) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Giang SVTH: Võ Nhật Phương 50 Biểu đồ 1: Phân tích giá trị nhập hàng theo kết cấu. Nhận xét: Qua bảng số liệu và biểu đồ phân tích so sánh giá trị hàng hoá nhập vào theo từng năm tính theo kết cấu trên ta thấy được: Thứ 1: Tổng số lượng hàng hoá nhập vào là tăng theo từng năm, cụ thể là lượng nhập vào năm 2010 là 57,8 tỷ,đến năm 2011 tăng lên 58.5 tỷ đồng ,tức là tăng gần 653 triệu đồng ,tương ứng với mức tăng là 1.13%.Năm 2012 ,có số lượng nhập vào là 60.8 tỷ đồng ,tăng gần 2.3 tỷ so với năm 2011 ,tương đương với mức tăng 3.94%. Trong vòng 3 năm 2010,2011,2012 thì ta có thể thấy được trong năm 2012 có tình hình nhập hàng là lớn nhất, mức tăng về tuyệt đối cũng như tương đối là lớn hơn nhiều so với các năm trước ,hiện tượng nhập về nhiều này là tốt nếu là do trong năm này CN có được những đơn đặt mua hàng lớn nên CN nhập về nhiều hàng hơn hoặc CN được Công Ty DUTCH LADY chiết khấu lớn hơn nếu mua đủ số Công Ty yêu cầu . Hoặc là do CN dự báo trước được sang năm 2013 giá của các mặt hàng sữa sẽ tăng lên nên năm 2012 nhập về nhiều hàng hoá ,dự trữ ở kho chờ tăng giá rồi bán,điều này là tốt nếu sang năm giá sữa tăng thật,và chi phí lưu kho ít hơn so với lợi nhuận bán được loại sữa giá thấp Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Giang SVTH: Võ Nhật Phương 51 hơn này. Nhưng có thể việc nhập hàng nhiều về là không tốt nếu CN đã dự đoán sai tình hình,hoặc do trình độ quản lý kém ,kế toán không dự đoán được lượng tiêu thụ một cách chính xác mà báo cáo cho nhà quản lý thông tin một cách sai lệch dẫn đến việc nhập vào tăng mạnh lên. Thứ 2: So sánh về tỷ lệ kết cấu từng mặt hàng thì loại hàng Sữa uống tiệt trùng là loại mặt hàng được nhập về nhiều nhất.Cụ thể ,năm 2010 ,tổng lượng nhập về là 57.8 tỷ đồng thì Sữa uống tiệt trùng đã chiếm 23.1 tỷ đồng,tương đương 40%, sang năm 2011,tổng lượng nhập về là 58.5 tỷ đồng thì Sữa uống tiệt trùng chiếm 25.9 tỷ tương đương với 44.4% ,năm 2012 thì chiếm 26.3 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ 43.5 %. Ta thấy tỷ lệ này giảm xuống nhưng đó là do tổng giá trị lượng hàng hoá nhập vào tăng cao hơn so với giá trị nhập vào của Sữa uống tiệt trùng nên tỷ lệ này có giảm xuống ,nhưng vẫn là mặt hàng có tỷ lệ nhập vào lớn nhất.Từ đây ta có thể nhận ra dễ dàng Sữa uống tiệt trùng chính là mặt hàng kinh doanh chủ lực của đơn vị. Thứ 3:Về tỷ lệ nhập của từng mặt hàng thì ta có thể nhận thấy Ovantine là loại mặt hàng được nhập vào ít nhất qua các năm ,lượng nhập vào không nhiều, chỉ có 838,3 triệu đồng năm 2010 ,tăng lên 1.2 tỷ năm 2011 và 1.5 tỷ năm 2012,tương ứng với tỷ lệ % là 1.45%, 2.23% và 2.51% .Qua đây ta có thể thấy lượng tiêu thụ của Ovantine là không nhỉều,chỉ là sản phẩm kinh doanh phụ của CN, nhằm đa dạng mặt hàng kinh doanh , hi vọng trong tương lại mặt hàng này sẽ chiếm được thị phần nhiều hơn nữa . Thứ 4: Giá trị lượng hàng sữa đặc nhập vào là tăng giảm không đều, cụ thể: năm 2010 ,giá trị nhập vào là 12.1 tỷ ứng với tỷ lệ 21.02% ,nhưng đến năm 2011 ,giá trị này giảm xuống còn 7.5 tỷ giảm 4.6 tỷ đồng tương ứng với giảm 38.1% so với năm 2010 ,trong khi đó tổng giá trị lượng hàng nhập vào vẫn tăng lên làm tỷ lệ cơ cấu của mặt hàng này giảm xuống còn 12.86%. Năm 2012 lượng nhập vào có tăng lên nhưng vẫn chưa đạt được mốc giá trị năm 2010 ,cụ thể giá trị nhập vào là 8.7 tỷ đồng đã tăng 1.2 tỷ đồng so với 2011 tương ứng tăng 15.97% ,chiếm tỷ lệ 14.35% so với tổng giá trị hàng nhập vào của năm. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Giang SVTH: Võ Nhật Phương 52 Thứ 5: Ta thấy được sữa bột chính là mặt hàng có lượng nhập vào nhiều thứ 2 ,tỷ lệ nhập vào luôn xấp xỉ 20% tổng tỷ lệ nhập vào,mặt dù lượng nhập vào có tăng giảm theo từng năm nhưng lượng tăng giảm là không đáng kể so với giá trị nhập . 2.2.2. Hạch toán các nghiệp vụ xuất hàng: 2.2.2.1. Phương thức xuất hàng, thủ tục, chứng từ: a) Các loại chứng từ sử dụng: + Hoá đơn GTGT (do CN lập):  Mục đích: hoá đơn GTGTcó mấu sổ 01/GTKT-3LL là loại hoá đơn sử dụng tại các doanh nghiệp, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, bán hàng hoá dịch vụ với số lượng lớn. Hoá đơn này là căn cứ để xác nhận số lượng, chất lượng và đơn giá, số tiền bán hàng hoá, dịch vụ cho người bán và số thuế GTGT tính cho số hàng hoá, dịch vụ đó.  Phương pháp: Hoá đơn này là do người bán hàng (công ty ) lập khi bán hàng hoặc cung ứng hàng hoá có cùng thuế suất. Kế toán phải ghi rõ ngày / tháng / năm lập hoá đơn, họ tên, địa chỉ, số hiệu TK và mã số thuế của đơn vị bán hàng (công ty ) ; họ tên , địa chỉ, số hiệu TK của người mua hoặc đơn vị mua. Nếu khách hàng thanh toán bằng sec thì kế toán phải ghi rõ “số hiệu, ngày / tháng/năm” của tờ sec. Nếu bán hàng theo phương thức trả tiền sau thì phải ghi rõ thời gian thanh toán tiền, thời hạn được hưởng chiết khấu thanh toán và tỷ lệ chiết khấu. Nếu hoá đơn đã thanh toán bằng tiền mặt hoặc bằng sec sau khi thu tiền người bán hàng đóng dấu “đã thanh toán “ vào hoá đơn.  Nguyên tắc lập: Hoá đơn GTGT được lập thành 3 liên (đặt giấy than viết 1 lần) . - Liên 1: lưu. - Liên 2: giao cho người mua làm chứng từ đi đường và ghi sổ kế toán đơn vị mua. - Liên 3: dùng cho người bán làm chứng từ thu tiền hoặc cuối ngày mang cùng tiền mặt, sec nộp cho kế toán để làm thủ tục nhập quỹ và ghi số kế toán có liên quan. + Phiếu xuất kho:  Mục đích: theo dõi chặt chẽ số lượng vật tư, sản phẩm, hàng hoá xuất kho cho tổ chức đơn vị, các cá nhân khi mua hàng, căn cứ để hạch toán tình hình tồn kho hàng hoá trong doanh nghiệp (công ty ). Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Giang SVTH: Võ Nhật Phương 53  Phương pháp: phiếu xuất kho do các bộ phận cung ứng lập. Ta lập thành 3 phiếu, sau khi lập xong phiêu xuất kho cho các đơn vị, tổ chức cá nhân mua hàng đều phải ký (ghi rõ họ tên) giao cho NVGH xuống kho để lĩnh. Sau đó thủ kho ghi số lượng thực xuất của từng loại hàng hoá, lao vụ dịch vụ; ghi rõ ngày / tháng / năm xuất kho và cùng NVGH ký tên vào phiếu xuất kho (ghi rõ họ tên).  Nguyên tắc lập: - Liên 1: lưu ở bộ phận lập phiếu. - Liên 2: Thủ kho giữ lại để ghi vào thẻ kho và sau đó chuyển lên kế toán để kế toán ghi vào số. - Liên 3: NVGH giữ để giao cho KH. Ngoài ra còn có các phiêu thu, phiếu chi... và các chứng từ có liên quan phát sinh trong quá trình thanh toán. b) Phương thức xuất hàng,thủ tục: B1:NVBH nhận được Đơn đặt hàng của khách hàng. B2:Chuyển ĐĐH cho bộ phận nhập liệu,BP nhập liệu nhập dữ liệu , xử lý Đơn đặt hàng và xuất ra hoá đơn giao hàng gồm 3 liên ,giao cho kế toán bộ phận. B3:Kế toán bộ phận xét duyệt công nợ và in Phiếu Xuất Kho kèm theo đó là Hoá đơn GTGT. B4:NVGH ra Kho nhận hàng,kèm theo xác nhận của Thủ kho lên Phiếu Xuất Kho,Hoá đơn GTGT,Hoá đơn giao hàng. B5:NVGH đem trả lại cho kế toán bộ phận 1 Phiếu Xuất Kho,2 hoá đơn GTGT đã kí xác nhận để lưu trữ. B6:NVGH giao hàng cho KH kèm theo PXK ,hoá đơn GTGT và 2 Hoá đơn giao hàng. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Giang SVTH: Võ Nhật Phương 54 Sơ đồ 19: Trình tự phương thức xuất hàng Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Giang SVTH: Võ Nhật Phương 55 c) Chứng từ: Hoá đơn giá trị gia tăng: HOÁ ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Liên 2 (Giao cho người mua) Mẫu số:01GTKT3/002 Ký hiệu: TT/11P Ngày 14 tháng 12 năm 2012 Số:0008817 Đơn vị bán hàng: Chi nhánh Công ty TNHH TM & DVTH TRẦN TRƯƠNG TẠI HUẾ Địa chỉ:Lô 63 -64 Trương Gia Mô – TP Huế Số tài khoản:11458254 tại Ngân hàng VPBank – TP.Huế Điện thoại:0543.8313126 * Fax: 0543.831326 Mã số thuế: 0400228337 – 001 Email: cntrantruong-trantruong.vn * Website: trantruong.vn Họ tên người mua hàng: Trường Mẫu Giáo Thuỷ Dương Đơn vị: Địa chỉ: Thôn 2 Thuỷ Dương – Hương Thủy –TT Huế Hình thức thanh toán: TM STT Tên hàng hoá dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền A B 1 2 3 1 Sữa bột DUTCH LADY 456 Vani 1500g Lon 24 225,000 5,400,000 2 Sữa bột DUTCH LADY 456 Vani 2000 HG Hộp 6 273,636 1,641,816 3 Sữa đặc có đường Dinh Dưỡng 380g Lon 48 16,300 782,400 Tiền hàng hoá,dịch vụ: 7,824,216 Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT 782,422 Tổng số tiền thanh toán 8,606,638 Số tiền viết bằng chữ: Tám triệu sáu trăm lẻ sáu ngàn sáu trăm ba tám đồng chẵn. Người mua hàng (Ký, họ tên) Người bán hàng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Giang SVTH: Võ Nhật Phương 56 Phiếu xuất kho PHIẾU XUẤT KHO Ngày 14 tháng 12 năm 2012 Họ và tên người nhận hàng: Trường Mẫu Giáo Thuỷ Dương Lý do xuất kho: Xuất bán giao hàng . STT Tên hàng hoá dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền A B 1 2 3 1 Sữa bột DUTCH LADY 456 Vani 1500g Lon 24 225,000 5,400,000 2 Sữa bột DUTCH LADY 456 Vani 2000 HG Hộp 6 273,636 1,641,816 3 Sữa đặc có đường Dinh Dưỡng 380g Lon 48 16,300 782,400 Tổng cộng 7,824,216 Cộng thành tiền: Bảy triệu tám trăm hai bốn ngàn hai trăm mười sáu đồng chẵn. Người mua hàng (Ký, họ tên) Thủ kho (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên) d) Hạch toán: Ví dụ theo mẫu hoá đơn xuất ra như trên ta có nghiệp vụ bán hàng như sau: Ngày 14 tháng 12 năm 2012, Trường Mẫu Giáo Thuỷ Dương mua hàng của CN công ty, CN Công ty xuất hàng tại kho như sau: - Sữa bột DUTCH LADY 456 Vani 1500g: 24 lon với giá 225,000 đ/hộp - Sữa bột DUTCH LADY 456 Vani 2000 HG: 6 hộp với giá 273,636 đ/hộp - Sữa đặc có đường Dinh Dưỡng 380g: 48 lon với giá 16,300 đ/hộp. Khách hàng khi nhận được hàng và hoá đơn sẽ trả ngay bằng tiền mặt. Kế toán sẽ viết ở Sổ chứng từ kế toán xuất hàng hoá ,sổ này mở theo dõi chi tiết cho từng mặt hàng. Kế toán hạch toán vào sổ chi tiết như sau: + Nợ 111: 8,606,638 Có 511: 7,824,216 Có 3331: 782,422 + Nợ 632: 7,824,216 Có 1561: 7,824,216 Trư ờng Đạ i ọ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Giang SVTH: Võ Nhật Phương 57 2.2.2.3. Phân tích lượng hàng xuất ra a) Phân tích theo chỉ tiêu kết cấu hàng bán: Bảng 2: Bảng phân tích giá trị xuất hàng theo kết cấu Đvt: Đồng 2010 2011 2012 So sánh 2010/2011 So sánh 2011/2012 Mặt hàng Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Sữa bột 11,306,682,405 19.91% 13,068,348,493 22.06% 12,743,481,205 21.34% 1,761,666,088 15.58% -324,867,288 -2.49% Sữa đặc 11,133,418,756 19.61% 8,431,805,621 14.23% 8,644,509,900 14.48% -2,701,613,135 -24.27% 212,704,279 2.52% Sữa chua uống 10,099,155,953 17.78% 10,322,282,081 17.42% 10,496,400,841 17.58% 223,126,128 2.21% 174,118,760 1.69% Sữa uống tt 23,476,616,299 41.34% 26,211,244,831 44.25% 26,281,135,292 44.01% 2,734,628,532 11.65% 69,890,461 0.27% Ovantine 770,310,524 1.36% 1,206,965,546 2.04% 1,554,311,024 2.60% 436,655,022 56.69% 347,345,478 28.78% Tổng xuất ra 56,786,183,937 100.00% 59,240,646,572 100.00% 59,719,838,262 100.00% 2,454,462,635 4.32% 479,191,690 0.81% (Nguồn: Phòng kế toán- tài chính của CN Công ty TNHH Trần Trương) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Giang SVTH: Võ Nhật Phương 58 Biểu đồ 2: Phân tích xuất hàng theo kết cấu Nhận xét: Qua bảng số liệu và biểu đồ phân tích so sánh giá trị hàng hoá xuất ra theo từng năm tính theo kết cấu trên ta thấy được: Tổng giá trị hàng hoá xuất ra là tăng theo từng năm, cụ thể là giá trị xuất ra vào năm 2010 là 56.7 tỷ đồng, đến năm 2011 tăng lên 59.2 tỷ đồng ,tức là tăng 2.5 tỷ, tương ứng với mức tăng là 4.32%.Năm 2012 ,có giá trị xuất ra là 59.7 tỷ đồng ,tăng 479 triệu so với năm 2011 , tương đương với mức tăng 0.81%. Trong vòng 3 năm 2010 , 2011,2012 thì ta có thể thấy được trong năm 2012 có tình hình xuất hàng là lớn nhất, nhưng nếu so sánh về tỷ lệ tăng lên thì năm 2011 mới là năm có tỷ lệ tăng trưởng lớn nhất. Điều này là tốt do ta có thể thấy được sự tăng trưởng trong kinh doanh của công ty,CN hoạt động chủ yếu là phân phối hàng hoá,khi phân tích thấy được lượng hàng hoá bán ra tăng như trên thì sẽ là cơ sở để giúp những nhà quản lý có các chính sách phù hợp làm tình hình kinh doanh của CN tốt hơn nữa. Trư ờng Đạ i ọ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Giang SVTH: Võ Nhật Phương 59 So sánh về tỷ lệ kết cấu từng mặt hàng thì cũng giống như tỷ trọng của hàng hoá nhập vào, mặt hàng Sữa uống tiệt trùng là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tỷ trọng các mặt hàng xuất ra,cụ thể: năm 2011 giá trị hàng xuất ra là gần 23.4 tỷ đồng chiếm 41.34 % tổng giá trị hàng xuất ra. Năm 2011 là 26.2 tỷ đồng chiếm 44.25% tổng giá trị ,đã tăng 2.7 tỷ đồng tương ứng tăng 11.56 % so với năm trước.Năm 2012 là 26.2 tỷ đồng chiếm 44.01%tổng giá trị ,tăng 69.8 triệu đồng ứng với 0.27% so với 2011.Như vậy có thể thấy được trên khu vực kinh doanh của CN thì mặt hàng bán được nhất chính là Sữa uống tiệt trùng,vì vật CN cần có các biện pháp nhằm tăng thêm số lượng bán ra của loại sản phẩm này nhằm tăng lợi nhuận của CN. Về tỷ lệ xuất của từng mặt hàng thì ta có thể nhận thấy Ovantine là loại mặt hàng được xuất ra ít nhất qua các năm ,lượng xuất ra không nhiều, năm 2010 giá trị xuất ra chỉ 770 triệu chiếm 1.36% tổng giá trị xuất ra. Đến năm 2011 là 1.2 tỷ đồng ,chiếm 2.04% tổng giá trị xuất ra,nhưng tăng so với năm 2010 một lượng 436.6 triệu đồng,tức tăng gần 56.69%. Năm 2012 ,giá trị xuất ra của Ovantine là 1.5 tỷ đồng ,chiếm 2,6 %tổng giá trị xuất ra,và tăng so với năm 2011 một lượng là 347.3 triệu đồng,tức tăng gần 28.78% . Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Giang SVTH: Võ Nhật Phương 60 b)Phân tích theo khu vực phân phối hàng hoá: Bảng 3: Bảng phân tích xuất hàng theo khu vực: Đvt: Đồng Địa điểm 2010 2011 2012 So sánh 2010/2011 So sánh 2011/2012 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Huế 32,756,879,400 57.68% 34,112,368,710 57.58% 33,127,863,542 55.47% 1,355,489,310 4.14% -984,505,168 -2.89% Các huỵên lân cận 23,015,688,622 40.53% 24,513,266,200 41.38% 24,732,154,465 41.41% 1,497,577,578 6.51% 218,888,265 0.89% Khác 1,013,615,915 1.78% 615,011,662 1.04% 1,859,820,255 3.11% -398,604,253 -39.32% 1,244,808,593 202.40% Tổng cộng 56,786,183,937 100.00% 59,240,646,572 100.00% 59,719,838,262 100.00% 2,454,462,635 4.32% 479,191,690 0.81% (Nguồn: Phòng kế toán- tài chính của CN Công ty TNHH Trần Trương) Trư ờng Đạ i họ c K inh ế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Giang SVTH: Võ Nhật Phương 61 Biểu đồ 3: Phân tích xuất hàng theo khu vực Nhận xét: Từ bảng so sánh trên ta có thể rút ra được một số nhận xét như sau: Khu vực phân phối hàng hoá của CN là rất rộng,bao gồm cả TP Huế, các huyện và cả một số nơi khác.Trong đó,TP Huế là khu vực phân phối chủ yếu,ví dụ trong năm 2010,lượng hàng phân phối là 32.7 tỷ đồng ,chiếm 57.68% tổng lượng phân phối,đến năm 2011,lượng phân phối tại TP Huế tăng lên thành 34.1 tỷ đồng,tức là tăng 1.3 tỷ đồng,tương ứng với tỷ lệ tăng 4.14%.Tuy nhiên đến năm 2012,lựơng phân phối đã giảm xuống còn 33.1 tỷ đồng ,giảm gần 984 triệu đồng ,giảm 2.89% so với 2011 và chỉ còn hơn năm 2010 gần 400 triệu đồng. Điều này xảy ra,có thể là do các năm trước đó ,các doanh nghiệp cạnh tranh khác không cạnh tranh được thị phần với CN,nên CN có lượng phân phối tăng đều qua các năm,nhưng đến năm 2012,tình hình kinh doanh khó khăn,các doanh nghiệp cạnh tranh khác đã tạo ra các sản phẩm mới,hoặc có các Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Giang SVTH: Võ Nhật Phương 62 biện pháp khuyến mãi làm cho lượng tiêu thụ tại TP Huế đã giảm xuống,mặt dù con số giảm chỉ là gần 984 triệu ,tương ứng với gần 3% so với năm trước nhưng đối với điều này CN cũng cần phải lưu tâm để có các biện pháp khắc phục thích hợp ,để chiếm lĩnh,giành lại được thị trường phân phối ở TP Huế. Đối với các khu vực phân phối ngoài địa bàn TP Huế ,ta thấy được giá trị xuất ra tăng theo các năm ,cụ thể năm 2010 ,giá trị xuất ra là gần 23 tỷ, chiếm 40.53% tổng giá trị xuất ra, đến năm 2011,lượng xuất ra là hơn 24.5 tỷ đồng ,tăng một lượng gần 1.5 tỷ ứng với tăng 6.51%. Đến năm 2012, lượng xuất ra tăng thêm 218 triệu đồng lên thành 24.7 tỷ đồng , ứng với tăng trưởng 0.89% so với năm trước. 2.2.3. Quản lý hàng hóa tồn kho: - Hoạt động của quản lý HTK luôn ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc kinh doanh của các doanh nghiệp dù cho doanh nghiệp đó kinh doanh thương mại hay doanh nghiệp sản xuất thì công tác quản lý luôn có vai trò quan trọng và tác động chi phối hoạt động của doanh nghiệp. Nó có thể mang lại lợi nhuận hay làm tăng chi phí lên rất nhiều nếu không có cách quản lý tốt. Bên cạnh đó, ngoài số lượng tồn kho ít hay nhiều còn phụ thuộc cả vào mặt hàng hay sản phẩm mà công ty đang kinh doanh. Bởi thế để có cách quản lý tồn kho hiệu quả thì đó là một thử thách đối với các doanh nghiệp. Và tại CN Trần Trương thì HTK là con số khá lớn làm hạn chế sự phát triển của công ty, giảm lợi nhuận, tăng chi phí.Nhưng bù lại cũng có được một số ưu nhược điểm như sau: Ưu điểm:  Có hàng để giao ngay trong những trường hợp cấp thiết.  Được giảm giá do chiết khấu thương mại vì số lượng lớn.  Giảm được một số chi phí: + Chi phí đặt hàng. + Chi phí cạn dự trữ HTK.  Hạn chế được rủi ro trong công tác nhập hàng.  Có hàng dự trữ trong trường hợp tăng giá sản phẩm đầu vào, làm tăng lợi nhuận nhờ công tác dự trữ HTK. Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Giang SVTH: Võ Nhật Phương 63 Nhược điểm:  Tăng các khoản chi phí: + Chi phí tồn trữ + Chi phí bảo hiểm. + Chi phí bảo vệ. + Chi phí kho bãi  Nguồn vốn dự trữ hàng cao.  Công tác kiểm kê hàng hóa khó khăn.  Giảm đi lợi nhuận của công ty.  Tăng rủi ro tài chính cho công ty. 2.2.3.1.Các chỉ tiêu về đánh giá quản lý HTK a) Các chỉ số: Bảng 4: Bảng phân tích các chỉ số tồn kho TT Khoản mục 2010 2011 2012 1 Doanh thu 56,786,183,937 59,240,646,572 59,719,838,262 2 Giá vốn 56,786,183,937 59,240,646,572 59,719,838,262 3 Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ 1,524,940,235 2,555,434,043 1,793,452,657 4 Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ 2,555,434,043 1,793,452,657 2,651,089,820 5 Trị giá hàng tồn kho bình quân [(3) + (4)]/2 2,040,187,139 2,174,443,350 2,222,271,239 6 Số ngày trong năm 365 365 365 7 Số vòng quay hàng tồn kho (2)/( 5) 27.833 27.244 26.873 8 Thời hạn tồn kho bình quân (ngày) (6)/(7) 13.113 13.397 13.582 9 Tỷ lệ hàng tồn kho so với doanh thu (5)/(1) 3.59% 3.67% 3.72% 10 Tổng chi phí cho quản lý HTK 64,528,400 68,453,700 71,056,200 11 Chi phí quản lý tính cho 1 vòng quay HTK 2,318,346 2,512,611 2,644,115 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Giang SVTH: Võ Nhật Phương 64 Nhận xét: Thông qua số liệu thực tế đã được tính toán trên ta thấy được một bảng tính các chỉ số chỉ tiêu,do đặc điểm kinh doanh của công ty là DN thương mại, lợi nhuận thu được là từ chiết khấu thương mại của hàng bán ra, cụ thể là được 2.75% tính trên hoá đơn nhập vào .Trong đó 0.5% là chiết khấu nếu thanh toán đúng thời hạn 16 ngày mà công ty đề ra,còn lại 2.25% là chiết khấu thương mại, nên ta sẽ thấy ở bảng trên giá vốn hàng bán sẽ bằng với doanh thu bán ra. Như đã phân tích ở bảng số liệu giá trị hàng hoá xuất ra ,ta thấy mặc dù khủng hoảng kinh tế nhưng quy mô kinh doanh của CN ngày càng tăng lên, điều đó được thể hiện qua việc DT qua các năm đều tăng lên,mặc dù trong năm 2012,mức tăng lên là ít so với năm 2011,nhưng việc có tăng lên chứng tỏ các chính sách phát triển của CN công ty đề ra vẫn đúng đắn. Ta thấy,giá trị HTK bình quân qua các năm đều tăng lên,nhưng giá trị HTK đầu kỳ và cuối kỳ của từng năm là khác nhau.Cụ thể,trong 2 năm 2010 và 2012,ta thấy được lượng HTK đầu kỳ luôn bé hơn lượng HTK cuối kỳ, chỉ có năm 2011 là ngược lại. Điều này có thể là do trong năm 2011, CN nhận được nhiều đơn đặt hàng,lượng hàng bán xuất ra nhiều nên đến cuối năm lượng HTK còn lại ở kho ít. Ngược lại,cũng có thể do trong năm 2011,nguồn cung hàng hoá bị khan hiếm nên cuối năm kho chỉ còn lại ít hàng hoá ,điều này cũng có thể làm cho số liệu về HTK cuối kỳ giảm đi. Do đây là các chỉ số về HTK ,mà HTK được lưu giữ ở trong kho của CN quanh năm nên thời gian hoạt động của HTK tại CN 1 năm là 365 ngày,chứ không phải 300 ngày như bình thường. Trong năm 2010, HTK quay vòng được gần 28 vòng ,năm 2011 giảm xuống còn 27 vòng và đến năm 2012 giảm chỉ còn xấp xỉ 27 vòng/năm.Chỉ tiêu này phản ánh cho ta thấy nếu doanh nghiệp rút ngắn được chu kỳ kinh doanh,nhập hàng đến đâu bán hết đến đó thì hàng tồn kho giảm.Do đó ,sẽ làm cho hệ số vòng quay HTK tăng lên và như vậy sẽ giúp cho rủi ro về mặt tài chính của công ty giảm và ngược lại. Đồng thời,khi hệ số vòng quay hàng tồn kho tăng lên ,thời gian sản phẩm hàng hoá nằm trong kho ngắn lại sẽ giúp giảm chi phí bảo quản,giảm được hao hụt mất mát.Do đó sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp. Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Giang SVTH: Võ Nhật Phương 65 Trong năm 2010,số vòng quay HTK là 28 nhưng đến năm 2011 số vòng quay là 27,giảm 1 vòng ,điều này kéo theo thời gian HTK nằm chờ trong kho bị tăng lên.Cụ thể thời hạn tồn kho bình quân đã tăng từ 13.1 ngày (năm 2010) lên thành 13.4 ngày (năm 2011) ,diễn biến tiếp tục không tốt khi sang năm 2012 số vòng quay đã tiếp tục giảm còn gần 27 vòng/năm kéo theo thời hạn tồn kho bình quân tăng lên 13.6 ngày .Điều này có nghĩa là số ngày HTK chuyển thành doanh thu đã tăng lên làm cho thời gian thu hồi vốn chậm ,khả năng sinh lời giảm, chi phí cho việc bảo quản lưu kho cũng tăng lên . Nguyên nhân của việc tăng giảm bất thường này là do:năm 2011 doanh số bán ra tăng lên cộng với việc trị giá hàng tồn kho lại giảm,dẫn đến số vòng quay tăng lên. Trong khi đó năm 2012 doanh số bán ra vẫn tăng so với năm 2011 nhưng giá trị HTK lại tăng lên nhiều ,dẫn đến số vòng quay HTK trong 1 năm giảm xuống. Nếu phân tích theo Tổng CP quản lý HTK theo từng năm thì năm 2010 là gần 64.5 triệu đồng,năm 2011 thì tăng lên thành 68.4 triệu đồng/năm, đến năm 2012 là gần 71 triệu đồng/năm. Ta có thể thấy được là CP quản lý luôn tăng qua từng năm,điều này là có thể giải thích được ,lý do là các loại CP trong Tổng CP thì luôn tăng lên qua từng năm,ví dụ như tiền lương nhân viên quản lý, tiền vận chuyển tăng do giá xăng dầu ngày một tăng làm cho Tổng CP tăng lên là điều dễ hiểu. Điều cốt lõi ở đây là từ bảng phân tích này CN sẽ thấy được CP qua từng năm sẽ là theo quy luật năm sau cao hơn so với các năm trước,để từ đó CN có thể tìm ra các biện pháp nhằm cắt giảm được những CP không cần thiết đi. CP quản lý tính cho 1 vòng quay của HTK như sau: năm 2010,HTK quay vòng được 27.8 vòng,thời gian mỗi vòng quay sẽ là 13.1 ngày,tổng CP của 1 vòng quay là 2.3 triệu đồng. Đến năm 2011,HTK quay được xấp xỉ 27.2 vòng với thời gian mỗi vòng quay là 13.4 ngày thì tổng CP của mỗi vòng quay là 2.5 triệu đồng. Bỏ qua lạm phát thì ta có thể thấy được,trong năm 2010 thời gian quay 1 vòng của HTK là nhanh hơn nên CP phải bỏ ra cho mỗi vòng quay là ít hơn so với năm 2011,điều này có thể là do khi HTK bị lưu lại trong kho lâu hơn thì sẽ phát sinh thêm các loại chi phí như CP quản lý,CP bảo hiểm.. làm cho Tồng CP bị tăng lên. Trong năm 2012, HTK quay được chỉ gần 26.8 vòng nên thời gian quay 1 vòng của HTK tăng lên thành gần 13.6 ngày, tính ra được Tổng CP cho mỗi vòng quay của HTK là gần 2.65 triệu đồng. Do có thời Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Giang SVTH: Võ Nhật Phương 66 gian quay 1 vòng gần bằng năm 2011 nhưng do có Tổng CP 1 năm tăng so với năm trước nên CP tính cho thời gian quay 1 vòng của năm 2012 vẫn tăng lên,điều này có thể do ảnh hưởng của thời gian quay 1 vòng tăng lên hoặc các CP liên quan tăng lên. Từ chỉ tiêu này,CN cần có các biện pháp thích hợp để giảm CP cho mỗi vòng quay HTK bằng các cách như sau: tăng số vòng quay HTK trong 1 năm hoặc tìm cách cắt giảm các loại CP không cần thiết nhằm giảm Tổng CP,từ đó CP tính cho 1 vòng quay sẽ được giảm xuống. Tỷ lệ HTK so với doanh thu năm 2010 chiếm 3.59% trên tổng doanh thu,năm 2011 tăng lên 3.67% và năm 2012 lại tăng lên 3.72% so với doanh thu. Ty lệ này cho ta biết tồn kho trong kỳ so với doanh thu là bao nhiêu. Và như vậy ,tỷ lệ tồn kho trên doanh thu càng thấp càng tốt ,điều đó chứng tỏ được sản phẩm bán ra được nhiều,tồn kho thấp. Ta thấy được trong 3 năm 2010,2011,2012 thì tỷ lệ HTK so với doanh thu đều tăng lên ,điều này là không tốt đối với CN . Nhìn vào bảng này ta có thể thấy trong các năm tiếp theo đây ,CN phải có các biện pháp thích hợp nhằm giảm bớt được các tỷ số về quản lý HTK có ảnh hưởng xấu vừa nêu ra ,giúp cho CN hoạy động được một cách hiệu quả hơn. Trư ờng Đạ i họ Kin h ế Hu ế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Giang SVTH: Võ Nhật Phương 67 2.2.3.2.Phân tích tình hình nhập xuất tồn qua các năm: Bảng 5: Bảng phân tích tình hình nhập xuất tồn Đvt: Đồng Tình hình nhập xuất tồn 2010 2011 2012 So sánh 2010/2011 So sánh 2011/2012 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ Nhập 57,825,221,137 58,478,665,186 60,785,615,853 653,444,049 1.13% 2,306,950,667 3.94% Xuất 56,786,183,937 59,240,646,572 59,719,838,262 2,454,462,635 4.32% 479,191,690 0.81% Tồn 2,555,434,043 1,793,452,657 2,651,089,820 -761,981,386 -29.82% 857,637,163 47.82% (Nguồn: Phòng kế toán - tài chính của CN Công ty TNHH Trần Trương) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Giang SVTH: Võ Nhật Phương 68 Biểu đồ 4: Phân tích tình hình nhập xuất tồn Nhận xét: Nhìn từ bảng phân tích ta có thể thấy được tình hình nhập xuất tồn là tăng giảm khác nhau qua từng năm ,nhưng tổng giá trị thì luôn tăng lên,điều đó chứng tỏ quy mô kinh doanh của CN luôn luôn phát triển,chính sách kinh doanh của CN là đúng đắn. Cụ thể,về lượng hàng nhập vào,như đã phân tích ở trên, về giá trị thì lượng hàng nhập vào đều tăng theo từng năm,nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy được lượng nhập vào của năm 2012 đã tăng vượt so với các năm khác,cụ thể là tăng 3.94% so với năm 2011. Ta thấy được trong 3 năm thì chỉ có năm 2011 là lượng HTK ít nhất so với các năm khác,cụ thể là năm 2010 là 2.5 tỷ đồng thì năm 2011 giảm xuống chỉ còn 1.8 tỷ đồng tương ứng với 1 lượng giảm 761 triệu đồng tức giảm gần 29.82 % giá trị HTK năm trước,đến năm 2012 thì giá trị HTK lại tăng lên lại thành 2.65 tỷ đồng,tăng lên 857 triệu tăng 47.82% so với 2011. Từ những số liệu ta có thể thấy được một dấu hiệu bất thường của HTK, giá trị HTK đang ở mức cao sau đó giảm xuống rất thấp để rồi năm sau lại tăng rất lớn ,gần 1.5 lần so với năm trước. Điều này có thể coi là một dấu hiệu bất thường cần phân tích. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Giang SVTH: Võ Nhật Phương 69 Ta đã biết tồn kho cuối kỳ là do ảnh hưởng của các nhân tố như tồn đầu kỳ,nhập và xuất ra trong kỳ. Lấy các số liệu của năm 2010 làm mốc để so sánh ta có thể thấy: đầu năm 2010 lượng tồn kho là xấp xỉ 1.5 tỷ , giá trị nhập trong kỳ là gần 57 tỷ trong khi giá trị xuất ra là 56 tỷ nên lượng HTK còn lại cuối kỳ tăng lên gần 2.55 tỷ . Cho nên các nhà quản lý luôn luôn cần phải xem xét giữa việc bán ra được bao nhiêu để tính toán lượng nhập vào một cách hợp lý nếu không muốn doanh nghiệp của mình phát sinh thêm các chi phí trong việc tích trữ thêm HTK. Năm 2011,tình hình kinh doanh lại trái ngược với năm 2010,lượng nhập vào lại bé hơn lượng xuất ra, nhưng do cuối năm 2010 CN đã có lưu kho một lượng hàng tồn lớn nên vẫn đủ khả năng cung cấp,giúp CN không phải chịu cảnh cầu lớn hơn cung. Do vậy giá trị HTK cuối năm 2011,giảm xuống chỉ còn gần 1.8 tỷ đồng. Điều này là rất tốt bởi vì giảm được số vốn đang ở trong HTK thì doanh nghiệp có thể lấy được số vốn đó để đưa vào kinh doanh tiếp nhằm thu được nhiều lợi nhuận hơn. Bên cạnh đó ,giảm được giá trị HTK cũng sẽ làm giảm được các chi phí liên quan đến quản lý HTK,việc này cũng sẽ làm tăng thêm lợi nhuận cho CN. Năm 2012, do năm 2011 tình hình buôn bán khả quan nên sang năm nay CN đã quyết định nhập về nhiều hàng quá mức dẫn đến việc giá trị hàng nhập vào lớn giá trị hàng xuất ra ,cụ thể giá trị nhập vào tăng hơn 2 tỷ nhưng giá trị bán ra chỉ tăng có hơn nữa tỷ,do vậy nên lượng HTK tăng lên thành gần 2.6 tỷ đồng. Điều này có thể là một dấu hiệu không tốt,có thể cho ta thấy được là nhân viên kế toán trong năm 2012 đã không làm tốt nhiệm vụ của mình,không tính toán ra được số lượng hàng cần thiết phải nhập về trong năm mà sử dụng theo số liệu của tình hình kinh doanh khả quan của năm trước làm cho lượng hàng tồn kho trong năm 2012 bị tăng lên quá nhiều, điều này có ảnh hưởng xấu đến CN ,như tăng thêm một loạt chi phí về HTK như:  CP về nhà cửa và kho hàng.  CP sử dụng thiết bị phương tiện:tiền thuê hoặc khấu hao thiết bị dụng cụ ,ôtô,năng lượng .  CP về nhân lực cho hoạt động giám sát quản lý.  Phí tổn về việc đầu tư vào hàng tồn kho: thuế đánh vào HTK ,bảo hiểm cho HTK  Thiệt hại của HTK do mất mát ,hư hỏng không sử dụng được. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Giang SVTH: Võ Nhật Phương 70 2.2.3.3.Công tác quản lý HTK: a) Phương thức quản lý ,thủ tục: Hàng ngày do Thủ kho sau khi tổng hợp các Thẻ kho thành một Báo cáo tồn kho,sau đó gửi kế toán để kế toán đối chiếu với sổ sách tại phòng kế toán. Đồng thời kiểm kê số lượng thực tế trong kho có khớp so với Báo cáo tồn kho. Công tác kiểm kê HTK được thực hiện tại CN trong các trường hợp sau: Định kỳ cuối mỗi tháng,Thủ Kho cùng Kế toán sẽ cùng tiến hành kiểm kê kho, đối chiếu số lượng thực tế với sổ sách rồi lập Biên bản kiểm kê định kỳ hàng tồn kho. Kiểm tra đột xuất,nếu Nhà quản lý nghi ngờ Thủ kho có dấu hiệu gian lận HTK thì sẽ thông báo với Kế toán sau đó tiến hành kiểm tra đột xuất không thông báo trước, rồi lập Biên bản kiểm kê đột xuất hàng tồn kho. Nếu có xuất hiện mất mát sai phạm thì sẽ quy trách nhiệm ra cho từng đối tượng,ví dụ như nếu số lượng thực tế bé hơn so với sổ sách,tức là đã xảy ra hiện tượng mất hàng hoá thì Thủ kho sẽ phải chịu trách nhiệm đền bù số hàng bị mất đó bằng tiền mặt. Còn ngược lại,nếu sổ sách bé hơn so với thực tế thì chứng tỏ nhân viên kế toán đã làm sai,nếu chỉ là sai phạm lần đầu thì bị khiển trách,nếu còn tiếp tục sẽ bị trừ lương.Nhưng trường hợp thứ 2 ,kế toán sai thì rất hiếm khi xảy ra,bởi vì ,theo như thủ tục quản lý kho đã nêu ở trên,Thủ kho hằng ngày luôn phải kiểm tra lại lượng hàng ở kho rồi đối chiếu với sổ sách của nhân viên kế toán,nên nếu có chênh lệch sẽ phát hiện ra ngay trong ngày,hiếm có trường họp đến khi Kiểm kê kho rồi mới phát hiện ra dư thừa hàng hoá. Đồng thời kế toán hạch toán: -Khi số liệu thực tế kiểm kê nhỏ hơn số liệu trên sổ kế toán: Nợ TK 138 (1381) TS thừa thiếu chờ xử lý Có TK 156 (1561) giá mua hàng hóa - Khi có quyết định bắt bồi thường của hội đồng xử lý, kế toán ghi: Nợ TK 111, 334.... (Tổ chức, cá nhân TK phải bồi thường) Nợ TK 632 Giá vốn hàng hóa (các khoản hao hụt mất mát trừ -phần bồi thường) Có TK 1381 - TS thiếu chờ xử lý b)Chứng từ: Xem ở Phụ lục 1. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Giang SVTH: Võ Nhật Phương 71 Chương 3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LUÂN CHUYỂN HÀNG HOÁ VÀ QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO TẠI CN CÔNG TY TNHH TRẦN TRƯƠNG 1. Kết luận Chi nhánh Công ty TNHH Trần Trương là một đơn vị kinh doanh thương mại, hoạt động trong nền kinh tế thị trường với những cạnh tranh khốc liệt mang cả tính chất tích cực lẫn tiêu cực. Vì vậy, chi nhánh Công ty có điều kiện tiếp cận với những quy luật của nền kinh tế thị trường và vận dụng nó một cách linh hoạt vào sự vận động, kinh doanh, tồn tại và phát triển của chi nhánh Công ty mình. Bên cạnh đó thì sự phát triển của những công ty TNHH kinh doanh thương mại đang mọc lên ngày một nhiều đã khiến cho hoạt động kinh doanh thương mại ngày càng trở nên khó khăn hơn và cuộc cạnh tranh để đứng vững, giữ uy tín trên thương trường cũng ngày một cam go. Nhưng chi nhánh Công ty TNHH Trần Trương vẫn tồn tại và phát triển không ngừng trong những năm qua. a) Điểm mạnh: Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn trở ngại nhưng chi nhánh Công ty TNHH Trần Trương đã cố gắng rất lớn để tồn tại và phát triển, chi nhánh Công ty TNHH Trần Trương đang thực sự chuyển mình, thực sự chuyển đổi của nền kinh tế thị trường trong quá trình này, hoạt động tiêu thụ hàng hoá của Công ty đã đạt được một số thành tựu nhất định như: Tình hình tiêu thụ hàng hoá tại CN là tốt, hầu hết các năm sau đều cao hơn năm trước cả về số lượng cũng như là tỷ lệ. Mạng lưới kinh doanh của CN khá lớn, trong những năm vừa qua CN đều cố gắng hoàn thành nhiệm vụ và mức kế hoạch về tiêu thụ hàng hoá mà Tổng Công ty giao. Mặt hàng kinh doanh của Công ty rất đa dạng phong phú và không chịu sự ảnh hưởng của tính thời vụ . Công ty đã và đang thực hiện việc đa dạng hoá bán hàng, việc tìm những bạn hàng kinh doanh lớn đang là mối quan tâm lớn của CN và đã đạt được một số kết quả nhất định. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Giang SVTH: Võ Nhật Phương 72 Công ty áp dụng nhiều hình thức thanh toán linh hoạt: tiền mặt , trả ngay, trả chậm, phương thức giao dịch tương đối nhanh gọn phù hợp với các mặt hàng của CN,việc linh hoạt trong thanh toán đã giúp cho các đại lý có số lượng vốn không nhiều ,hoặc đang khó khăn về vốn có thể lấy được hàng đáp ứng nhanh nhất nhu cầu của người tiêu dùng nên việc tiêu thụ hàng hoá của Công ty nhanh lên rất nhiều. Thường xuyên nghiên cứu và phân loại đối thủ cạnh tranh, thường xuyên nắm bắt những mặt mạnh ,mặt yếu của đối thủ để có đối sách dành lại thị trường, và mở rộng thị trường cho Công ty. Tích cực thực hiện các biện pháp hỗ trợ bán hàng, tham gia các hội trợ triển lãm, xây dựng các chiến lược quảng cáo tiếp thị sản phẩm mới của Công ty nhằm thúc đẩy khâu bán hàng , chínhsách triết khấu linh hoạt đã có tác dụng tích cực tăng sức mua sản phẩm của khách hàng Trong 3 năm qua (2011-2012) CN bằng những nỗ lực của mình trong điều kiện mức độ cạnh tranh ngày càng quyết liệt, kết quả kinh doanh đạt kết quả tốt ,lợi nhuận cao và đã nộp đầy đủ nghĩa vụ Thuế với Nhà nước là mục tiêu hết sức quan trọng để làm tăng ngân sách và có lợi cho xã hội. Tổ chức tốt hoạt động kinh doanh nhằm tạo được việc làm ổn định cho người lao động luôn được ban lãnh đạo Công ty quan tâm, thực tế cho thấy do hoạt động kinh doanh được đẩy mạnh trong 3 năm qua nên toàn CN có việc làm ổn định, số người phải nghỉ làm gần như là không có, đồng thời mức lương của công nhân viên ngày càng được cải thiện , như vậy việc tổ chức kinh doanh có hiệu quả đã tác động trực tiếp đến đời sống người lao động giúp họ gắn bó nhiệt tình với Công ty. Trên đây là những mạnh mặt đã và đang thực hiện ở chi nhánh Công ty TNHH Trần Trương trong những năm qua, những điểm mạnh này đã giúp CN đứng vững trên thị trường . b) Điểm yếu: - Công ty chỉ quan tâm đến thị trường được giao cho ở Tỉnh Thừa Thiên Huế trong khi đó thị trường bên ngoài hứa hẹn tiềm năng có thể phát triển hơn nữa. - Lượng hàng lưu kho thường xuyên còn nhiều, hệ thống kho và bảo quản dự trữ hàng hoá chưa tốt, cơ sở vật chất và trang thiết bị cho công tác kho, số nhân viên làm việc trong kho còn thiếu, trình độ còn hạn chế. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Giang SVTH: Võ Nhật Phương 73 - Hoạt động quảng cáo và xúc tiến bán không được đẩy mạnh, CN chưa quan tâm đến quảng bá tên tuổi của mình trên địa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế. - Nguồn vốn kinh doanh của CN không lớn, thêm vào đó là trình độ lao động còn thấp ,nhất là đối với những lao động bán hàng chưa được huấn luyện kỹ năng giao tiếp với khách hàng, đây là nguyên nhân trực tiếp kìm hãm giảm hiệu quả tiêu thụ hàng hoá. - Do đặc thù kinh doanh mặc hàng sữa,với số lượng mặt hàng vô cùng nhiều nhưng CN chỉ làm việc dựa trên mẫu bảng tính toán có sẵn ,được xây dựng trên phần mềm Excel ,mặc dù Nhân viên kế toán đã có kinh nghiệm làm việc lâu năm nhưng do quá nhiều mặt hàng phải xử lý trong cùng một thời điểm nên dễ gây ra nhầm lẫn. c) Những nguyên nhân: Do trong thời gian vừa qua, khủng hoảng kinh tế thế giới làm cho nền kinh tế nước ta suy thoái , do vậy hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, thị trường có nhiều biến động phức tạp khó lường, phải đương đầu với nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh. Đối thủ cạnh tranh của CN là các hãng cạnh tranh với nhà cung cấp DUTCH LADY đó thường là các Công ty sản xuất và phân phối trong và ngoài nước có cùng ngành hàng với nhà cung cấp. Chính sự cạnh tranh này là nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty. Ngoài ra còn có các nguyên nhân sau: - Công tác tiếp cận thị trường chưa được tốt, phương án đề xuất chưa đúng đắn kịp thời, làm cho hàng tồn kho và công nợ phát sinh tăng. - Ngân sách hoạt động Marketing còn hạn chế, đội ngũ cán bộ Marketing chưa đủ, dịch vụ trước, trong và sau bán hàng còn yếu hơn nữa, chưa thực sự tiếp cận được với công nghệ Marketing. - Công tác quản lý vốn chưa được chặt chẽ dẫn đến việc sử dụng chi phí chưa được tiết kiệm. 2. Kiến nghị Mặc dù còn tồn tại các khiếm khuyết nhỏ, nhưng điều đó không thể phủ nhận một điều rằng công tác kế toán luân chuyển hàng hoá và quản lý hàng tồn kho tại CN hiện tại là khá tốt. Vì vậy để góp phần hoàn thiện công tác kế toán, nâng cao thêm hiệu quả quản lý trước hết cần phải đáp ứng các yêu cầu sau: Trư ờng Đạ i ọ c K i h tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Giang SVTH: Võ Nhật Phương 74 - Hoàn thiện phải dựa trên cơ sở tôn trọng cơ chế tài chính trong chế độ kế toán, kế toán không chỉ là công cụ quản lý tài chính của các đơn vị mà còn là công cụ quản lý kinh tế của Nhà nước, việc tổ chức công tác kế toán ở đơn vị cụ thể được vận dụng và cải tiến nhưng phải tuân theo khuôn khổ của chế độ kế toán tài chính do Nhà nước ban hành. - Hoàn thiện công tác kế toán này phải phù hợp với đặc điểm kinh doanh, đặc điểm tổ chức kinh doanh của đơn vị nhằm mang lại hiệu quả cao nhất. - Hoàn thiện phải dựa trên cơ sở tiết kiệm chi phí, đem lại hiệu quả cao, tăng lợi nhuận cho chi nhánh Công ty. - Hoàn thiện phải đáp ứng được thông tin kịp thời, chính xác phù hợp với yêu cầu quản lý. Qua thời gian thực tập tại chi nhánh Công ty, em đã đi sâu tìm hiểu công tác hạch toán luân chuyển hàng hoá và quản lý HTK. Bằng vốn hiểu biết ở lý thuyết đã học cộng với công việc thực mà phòng kế toán - tài chính của chi nhánh Công ty TNHH Trần Trương đang thực hiện. Em đã đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công hạch toán luân chuyển hàng hoá và quản lý HTK như sau: + Áp dụng thêm vào các mô hình quản lý tồn kho:khi áp dụng các mô hình quản lý tồn kho thì công ty sẽ tính toán dự báo được nhu cầu hàng hóa, thời điểm đặt hàng cũng như số lượng hợp lý nhất để giảm được một lượng lớn hàng tồn kho dự trữ và tiết kiệm được rất nhiều chi phí, thời gian và sức lao động + Áp dụng các biện pháp pháp lý chặt chẽ khi kí kết hợp đồng mua bán: các biện pháp pháp lý nhằm đảm bảo rằng chất lượng và số lượng sản phẩm được đảm bảo đúng quy định. Đồng thời còn đáp ứng đúng theo yêu cầu về thời gian giao nhận hàng hóa. Tính chất pháp lý mang tính ràng buộc để đảm bảo rằng bên mua hay bên bán luôn luôn thực hiện đúng nghĩa vụ của mình để giảm thiểu rủi ro cho cả 2 bên. + Thống nhất thời gian nộp báo cáo của các nhân viên bán hàng cũng như Thủ kho:chi nhánh Công ty cần có thời gian quy định thống nhất việc nộp báo cáo về phòng kế toán. Theo em có thể là 1 tuần nộp báo cáo 1 lần để giúp cho kế toán có được những thông tin chính xác giúp cho Ban lãnh đạo chi nhánh Công ty đưa ra những quyết định sáng suốt trong thời gian ngắn và không bị bỏ lỡ những cơ hội kinh doanh cũng như tránh được những rủi ro không đáng có. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Giang SVTH: Võ Nhật Phương 75 + Sử dụng một phần mềm kế toán nào đó đáng tin cậy ví dụ như Bravo,MISAđể có thể hệ thống hoá lại hoàn toàn tên các loại hàng hoá thành một bộ mã hàng hoá riêng của CN ,điều này giúp cho việc quản lý cũng như làm việc được thuận lợi hơn. + Áp dụng vào thực tế mô hình lượng đặt hàng tối ưu như em đã trình bày ở phần cơ sở lý luận.Nếu Chi Nhánh muốn áp dụng vào thực tế sẽ như sau: Giả sử: Chi nhánh bây giờ chỉ kinh doanh duy nhất một loại mặt hàng là Sữa đặc có đường Dinh Dưỡng 380g thùng 8 lon, giá 550.000đ/thùng.Nhu cầu năm 2012 là 10140 thùng. Bảng kê CP đặt hàng quy ra bằng tiền: Đvt : Đồng Loại Tên loại Chi phí Số tiền 1 Giao dịch (điện thoại,đi lại) 800,000 2 Quản lý 500,000 3 Kiểm tra 400,000 4 Thanh toán 300,000 Tổng TOC 2,000,000 Bảng kê CP tồn trữ: Đvt : Đồng Loại Tên loại Chi phí Số tiền 1 Bốc xếp:5000đ/thùng 50,700,000 2 Đóng gói:500đ/thùng 5,070,000 3 Thuê kho , thiết bị 300,000,000 4 Bảo hiểm hàng hoá 95,460,000 5 Hao hụt ,hư hỏng:1% * Tổng giá trị HH 55,770,000 6 Lãi yêu cầu hàng năm 10% 557,700,000 Tổng TCC 1,064,700,000 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Giang SVTH: Võ Nhật Phương 76 Từ đó suy ra: Chi phí tồn trữ 1 thùng = 1,064,700,000 = 105,000 10,140 Từ đó ta có thể tính được lượng hàng cần cung ứng tối ưu cho mỗi lần là Q* như sau: Q* = 105000 2000000*10140*2 = 621.51(thùng /1 lần) Số lần đặt hàng trong 1 năm là: N = 3.165.621 10140  (lần)  Tổng CP tồn kho là: = N*TOC+ C* 2 Q = 16.3*2,000,000 + 105,000*621.5/2 = 65,234,000 (đồng) Vậy chi phí lượng đặt hàng tối ưu là = 65,234,000 đồng ,khi đó thì CP đặt hàng và CP tồn trữ sẽ xấp xỉ bằng nhau.Chi nhánh có thể áp dụng mô hình này vào để tối thiểu hoá chi phí và gia tăng lợi nhuận lên . Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Giang SVTH: Võ Nhật Phương 77 PHẦN III: KẾT LUẬN Qua thời gian thực tập ở chi nhánh Công ty TNHH Trần Trương, bước đầu em đã làm quen với công việc của một nhân viên kế toán, em đã tìm hiểu tổ chức bộ máy kế toán cũng như phương pháp hạch toán của chi nhánh Công ty. Từ lý thuyết đến thực tế không phải là một quá trình đơn giản , lý thuyết luôn theo một khuôn mẫu có sẵn , trong khi đó thì thực tế dạy cho em tính năng động. Hơn nữa trong thực tế lại nẩy sinh nhiều nghiệp vụ mới lạ, giúp em có được nhiều bài học bổ ích không chỉ trong chuyên môn nghiệp vụ mà còn trong quan hệ giao tiếp. Có thể nói rằng những thành tựu mà chi nhánh Công ty đã đạt được là không nhỏ. Chi nhánh Công ty đã có uy tín và chỗ đứng trên thị trường. Tuy nhiên, sự phát triển về quy mô hoạt động cũng như khối lượng tiêu thụ hàng hoá ngày càng tăng, đòi hỏi tính chính xác và kịp thời trong việc tổ chức công tác kế toán của chi nhánh Công ty. Qua bài viết có thể thấy rằng việc tổ chức hợp lý quá trình hạch toán luân chuyển hàng hoá và quản lý HTK đóng vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp vì nó giúp doanh nghiệp quản lý tốt hơn hoạt động tiêu thụ hàng hoá của mình, đảm bảo các chu kỳ kinh doanh diễn ra đều đặn, không bị ứ đọng vốn, sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp, nâng cao đời sống cho người lao động. Nhằm mục đích thực hiện được nhiệm vụ kinh doanh trong điều kiện cơ chế hiện nay, chi nhánh Công ty TNHH Trần Trương cần phải hoàn thiện tổ chức công tác kế toán, tổ chức hợp lý công tác hạch toán tiêu thụ hàng hoá, luân chuyển chứng từ, tài liệu từ đó làm tăng hiệu quả sử dụng nhân lực, tăng cường tính kịp thời của các thông tin. Điều này còn phụ thuộc nhiều vào thời gian, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu kỹ lưỡng về mặt xây dựng chế độ và khảo sát tình hình thực tế trên thị trường. Khóa luận được thực hiện nhằm giúp cho Chi nhánh giải quyết một số vấn đề sau:  Nêu một số cơ sở lý luận về luân chuyển hàng hoá và quản lý hàng tồn kho, tìm hiểu và vận dụng vào việc phân tích làm rõ vấn đề nghiên cứu.  Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Công ty: về lịch sử, lĩnh vực hoạt động. Trư ờn Đạ i họ Kin h tế Hu ế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Giang SVTH: Võ Nhật Phương 78  Đi sâu phân tích thực trạng luân chuyển và quản lý mặt hàng sữa Dutch Lady tại Chi nhánh Công ty Trần Trương, đề ra những giải pháp phát huy nâng cao hiệu quả tiêu thụ sữa đồng thời khắc phục những mặc còn yếu.  Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Chi nhánh. Mặc dù còn những thiếu sót nhưng khoá luận đã nêu được phần nào thực trạng của Chi nhánh và đã đáp ứng được một số yêu cầu đặt ra.Em rất mong nhận được những đóng góp của quý thầy cô giáo. Em xin cám ơn. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Giang SVTH: Võ Nhật Phương 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Giáo trình Kế toán tài chính 2011 – GVC Phan Đình Ngân ,ThS Hồ Phan Minh Đức  Khoá luận: Hoàn thiện công tác luân chuyển hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại C.ty Dược phẩm TW1 .  Khoá luận: “Hoàn thiện công tác hạch toán luân chuyển hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Điện tử Viễn thông Quân đội”.  Khoá luận: Hạch Toán Luân chuyển Hàng Hoá Tại Công Ty Cổ Phần Cung Ưng Tàu Biển Thương mại và du lịch Đà Nẵng "  Khoá luận: Hạch toán HTK theo phương pháp Kê khai thường xuyên và Kiểm kê định kỳ. Ưu - nhược điểm và điều kiện vận dụng.  Khoá luận: Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt động quản lý tồn kho tại công ty CP Anh Huy  Các trang thông tin mạng như tailieu.vn ,doko.vn , 123doc.vn .. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Giang SVTH: Võ Nhật Phương PHỤ LỤC Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Giang SVTH: Võ Nhật Phương Phụ lục 1 CÁC MẪU CHỨNG TỪ TRONG KINH DOANH * Phiếu nhập kho: Sổ cái: Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Giang SVTH: Võ Nhật Phương Sổ chi tiết hàng hoá Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Giang SVTH: Võ Nhật Phương Báo cáo Nhập xuất tồn Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Giang SVTH: Võ Nhật Phương Thẻ kho: THẺ KHO Tờ số: - Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư: Sữa bột DUTCH LADY 456 Vani 1500g - Đơn vị tính: Hộp - Mã số: Ngày tháng Số hiệu CT Diễn giải Số lượng N X Nhập Xuất Tồn Tồn cuối tháng 01/2012 2890 Tháng 02/2004 02/02/12 Siêu thị Big C 2,000 04/02/12 Nhà trẻ Hoa Mai 100 05/02/12 Nhập hàng 1000 06/02/12 Cửa hàng Hoa Bà Triệu 240 ........... .... ...... .... Tồn cuối tháng 02/2012 1.000 2,340 1,550 Thủ kho (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Hoàng Giang SVTH: Võ Nhật Phương Biên bản kiểm kê kho: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BIÊN BẢN KIỂM KÊ HÀNG TỒN KHO (Tính đến hết ngày 21/01/2012) Hôm nay, ngày 21 tháng 01 năm 2012, tại CN Công ty TNHH Trần Trương Tại Huế Lô 63 - 64 Trương Gia Mô - Huế Chúng tôi gồm có: Ông: Cao Văn Thắng Chức vụ: Giám đốc CN Ông: Hà Thanh Quang Chức vụ: Kế toán trưởng Bà : Phùng Ngô Khánh Anh Chức vụ: Kế toán bộ phận Bà : Nguyễn Thị Thụy Ngôn Chức vụ: Thủ kho Sau khi kiểm kê hàng hóa tồn kho Sữa bột đến hết ngày 21/01/2012, số liệu chênh lệch cụ thể như sau: Số TT SẢN PHẨM VÀ QUY CÁCH Đơn vị tính Quy cách (Thùng) Đơn giá có VAT Số lượng báo cáo Số lượng kiểm kê thực tế Chênh lệch 1 SỮA BỘT DUTCH LADY VANI 400g Lon 24 70.000 9 9 0 2 400g HG Hộp 24 60.000 334 340 -6 3 900g Lon 12 130.000 150 150 0 4 SỮA BỘT DUTCH LADY MUM 400g Lon 24 82.400 104 104 0 5 900g Lon 12 161.400 21 21 0 6 SB DUTCH BABY STEP Step 1 400g Lon 24 89.000 26 26 0 7 Step 1 400g HG Hộp 24 75.200 21 21 0 8 Step 1 900g Lon 12 175.200 22 22 0 9 Step 2 400g Lon 24 89.000 6 6 0 10 Step 2 400g HG Hộp 24 75.200 0 0 0 11 Step 2 900g Lon 12 175.200 16 16 0 TỔNG CỘNG 362.258.900 355.582.900 6.676.000 Biên bản kết thúc vào lúc 17 giờ 00 cùng ngày, chúng tôi đã thống nhất số lượng chênh lệch như trên. Thủ kho: Nguyễn Thị Thụy Ngôn chịu hoàn toàn trách nhiệm về số hàng đã làm thất thoát và có trách nhiệm đền bù cho công ty toàn bộ số hàng trên. Giám đốc Kế toán bộ phận Thủ kho Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfvo_nhat_phuong_7102.pdf
Luận văn liên quan