MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Phần1.Giới thiệu tổng quan về SGD NHNo&PTNT Việt Nam 2
1.1.Sơ lược về quá trình phát triển .2
1.2.Chức năng của SGD NHNo&PTNT Việt Nam 2
1.3.Nhiệm vụ của SGD NHNo&PTNT Việt Nam .3
1.4.Cơ cấu tổ chức của SGD NHNo&PTNT Việt Nam .4
Phần 2.Thực trạng hoạt động kinh doanh của SGD NHNo&PTNT Việt Nam 6
2.1. Tình hình huy động vốn 6
2.2Tình hình dư nợ cho vay 7
2.3.Hoạt động KDNT và TTQT 8
2.4.Hoạt động tài chính của SGD .9
Phần 3. Một số nhận xét đánh giá và ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của SGD NHNo&PTNT Việt Nam .9
3.1.Những kết quả đạt được .9
3.2.Một số mặt hạn chế còn tồn tại .10
3.3Những nguyên nhân dẫn đến những tồn tại .
3.4.Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của SGD NHNo&PTNTViệ Nam
KẾT LUẬN .13
Danh mục từ viết tắt
SGD: Sở giao dịch
SGD NHNo&PTNT Việt Nam: Sở giao dịch ngân hang nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
NHTM: Ngân hàng thương mại
KDNT: Kinh doanh ngoại tệ
TTQT: Thanh toán quốc tế
XNK: Xuất nhập khẩu
NHĐL: Ngân hàng đại lý
TCTD: Tổ chức tín dụng
TCKT: Tổ chức kinh tế
TPKT: Thành phần kinh tế
HĐKD: Hoạt động kinh doanh
Danh mục tài liệu tham khảo
1.Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của SGD trong các năm 2007-2009
2.Báo cáo phân loại nợ từ năm 2007 đến năm 2009 của SGD
3.TS Nguyễn Thế Bình, “Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam trước cánh cửa hội nhập”, Tạp chí ngân hàng.
4.Chiến lược kinh doanh của SGD 2005-2010
5.Nghị quyết đại hội đảng các năm
6.THS Nguyễn Việt Hà, “Kinh tế đối ngoại Việt Nam sau khi gia nhập WTO”, tạp chí NH.
7.PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, “Tài trợ thương mại quốc tế”, Nhà xuất bản thống kê,2008
8.TS Nuyễn Minh Kiều, “Nghiệp vụ ngân hàng”, nhà xuất bản thống kê,2008
9.Peter S. Rose, “Quản trị ngân hàng thương mại”, nhà xuất bản tài chính,2004
10.TS Đỗ tất Ngọc, “Gia nhập WTO- những cơ hội và thách thức đối với NHNo&PTNT Việt Nam”, tạp chí ngân hàng.
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, cùng với xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá kinh tế và thương mại, xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hoá tài chính tiền tệ cũng ngày càng được đẩy mạnh. Hđkd đối ngoại nói chung, hoạt động thanh toán quốc tế của các NHTM nói riêng cũng không ngừng được mở rộng hoàn thiện cho phù hợp với xu thế đó. Để bắt kịp với khu vực và cộng đồng quốc tế, trong quá trình đổi mới kinh tế, hoạt động thanh toán quốc tế tại các NHTM Việt Nam đã được hình thành phát triển với tốc độ nhanh chóng và đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Tuy nhiên cho đến nay hoạt động này tại Việt Nam vẫn được xem là mới mẻ, chưa được hoàn thiện về trình độ công nghệ lẫn kinh nghiệm thực tế. sự phức tạp về mặt kĩ thuật nghiệp vụ và môi trường cạnh tranh khốc liệt làm cho hoạt động kinh doanh đối ngoại nói chung và hoạt động thanh toán nói riêng của các NHTM gặp nhiều khó khăn và phát sinh nhiều rủi ro
Theo kế hoạch của nhà trường và được sự chấp thuận của SGD NHNo&PTNT Việt Nam, em đã đi thực tập từ ngày 18/01/2010. Trong thời gian thực tập, ngân hàng đã tạo điều kiện cho em tiếp xúc và tìm hiểu đơn vị.Đợt thực tập cuối khoá tuy không dài nhưng là một cơ hội tốt cho em củng cố kiến thức đã học, tiếp thu kĩ năng nghề nghiệp Tài chính –Ngân hang và nâng trình độ thực hành nghề nghiệp.Qua thời gian nghiên cứu và vận dụng kiến thức đã học, em đã đi sâu tìm hiểu nghiên cứu phân tích, đánh giá về hoạt động thanh toán quốc tế của SGD NHNo&PTNT Việt Nam.
Phần 1:Giới thiệu tổng quan về SGD NHNo&PTNT Việt Nam
Phần 2:Thực trạng hoạt động kinh doanh của SGD NHNo&PTNT Việt Nam trong 3 năm gần đây (2007,2008,2009)
Phần 3:Một số nhận xét đánh giá và ý kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của SGD NHNoPTNT Việt Nam.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo – ThS.Văn Hoài Thu và các cô chú, anh chị tại NHNo&PTNT Việt Nam đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này.
PHẦN 1.GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ SGD NHNo&PTNN VIỆT NAM
1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển
SGD NHNo&PTNT Việt Nam được thành lập theo quyết định 232/QĐ/HĐQT – 02 ngày 13/05/1999 của chủ tịch hội đồng quản trị trên cơ sở sắp xếp cơ cấu lại Sở kinh doanh hối đoái NHNo&PTNT Việt Nam.
SGD NHNo&PTNT Việt Nam là đơn vị hạch toán phụ thuộc, đại diện theo uỷ quyền của NHNo&PTNT Việt Nam và một số chức năng có lien quan đến chi nhánh theo phân cấp uỷ quyền của NHNo&PTNT Việt Nam.
SGD NHNo&PTNT Việt Nam có trụ sở tại toà nhà số 2 Láng Hạ, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội, có con dấu và bảng tài khoản riêng.
22 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2467 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng hoạt động kinh doanh của sở giáo dục ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam trong 3 năm gần đây (2007,2008,2009), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, cùng với xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá kinh tế và thương mại, xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hoá tài chính tiền tệ cũng ngày càng được đẩy mạnh. Hđkd đối ngoại nói chung, hoạt động thanh toán quốc tế của các NHTM nói riêng cũng không ngừng được mở rộng hoàn thiện cho phù hợp với xu thế đó. Để bắt kịp với khu vực và cộng đồng quốc tế, trong quá trình đổi mới kinh tế, hoạt động thanh toán quốc tế tại các NHTM Việt Nam đã được hình thành phát triển với tốc độ nhanh chóng và đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Tuy nhiên cho đến nay hoạt động này tại Việt Nam vẫn được xem là mới mẻ, chưa được hoàn thiện về trình độ công nghệ lẫn kinh nghiệm thực tế. sự phức tạp về mặt kĩ thuật nghiệp vụ và môi trường cạnh tranh khốc liệt làm cho hoạt động kinh doanh đối ngoại nói chung và hoạt động thanh toán nói riêng của các NHTM gặp nhiều khó khăn và phát sinh nhiều rủi ro…
Theo kế hoạch của nhà trường và được sự chấp thuận của SGD NHNo&PTNT Việt Nam, em đã đi thực tập từ ngày 18/01/2010. Trong thời gian thực tập, ngân hàng đã tạo điều kiện cho em tiếp xúc và tìm hiểu đơn vị.Đợt thực tập cuối khoá tuy không dài nhưng là một cơ hội tốt cho em củng cố kiến thức đã học, tiếp thu kĩ năng nghề nghiệp Tài chính –Ngân hang và nâng trình độ thực hành nghề nghiệp.Qua thời gian nghiên cứu và vận dụng kiến thức đã học, em đã đi sâu tìm hiểu nghiên cứu phân tích, đánh giá về hoạt động thanh toán quốc tế của SGD NHNo&PTNT Việt Nam.
Phần 1:Giới thiệu tổng quan về SGD NHNo&PTNT Việt Nam
Phần 2:Thực trạng hoạt động kinh doanh của SGD NHNo&PTNT Việt Nam trong 3 năm gần đây (2007,2008,2009)
Phần 3:Một số nhận xét đánh giá và ý kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của SGD NHNoPTNT Việt Nam.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo – ThS.Văn Hoài Thu và các cô chú, anh chị tại NHNo&PTNT Việt Nam đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này.
PHẦN 1.GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ SGD NHNo&PTNN VIỆT NAM
1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển
SGD NHNo&PTNT Việt Nam được thành lập theo quyết định 232/QĐ/HĐQT – 02 ngày 13/05/1999 của chủ tịch hội đồng quản trị trên cơ sở sắp xếp cơ cấu lại Sở kinh doanh hối đoái NHNo&PTNT Việt Nam.
SGD..NHNo&PTNT Việt Nam là đơn vị hạch toán phụ thuộc, đại diện theo uỷ quyền của NHNo&PTNT Việt Nam và một số chức năng có lien quan đến chi nhánh theo phân cấp uỷ quyền của NHNo&PTNT Việt Nam.
SGD NHNo&PTNT Việt Nam có trụ sở tại toà nhà số 2 Láng Hạ, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội, có con dấu và bảng tài khoản riêng.
1.2. Chức năng của SGD NHNo&PTNT Việt Nam
Theo quy chế tổ chức và hoạt động của SGD NHNo&PTNT Việt Nam ban hành theo quyết định số 195/QĐ/HĐQT – TCCB ngày 19/05/2004 của Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam, SGD NHNo&PTNT Việt Nam có những chức năng chủ yếu sau:
Làm đầu mối trong việc thực hiện một số nhiệm vụ theo uỷ quyền của NHNo&PTNT Việt Nam và theo lệnh của tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam.
Trực tiếp kinh doanh trên địa bàn thành phố Hà Nội : từ ngày 01/11/2003 chức năng mua bán ngoại tệ cho toàn bộ hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam được chuyển lên trụ sở chính NHNo&PTNT Việt Nam. Từ đó SGD NHNo&PTNT Việt Nam thực hiện mua bán ngoại tệ bình thường như một chi nhánh bình thường của NHNo&PTNT Việt Nam.
1.3. Nhiệm vụ của SGD NHNo&PTNT Việt Nam
* SGD NHNo&PTNT Việt Nam Làm đầu mối quản lý ngoại tệ của NHNo&PTNT Việt Nam
- Quản lý ngoại tệ tiền mặt của NHNo&PTNT Việt Nam
- Đầu mối các dự án uỷ thác đầu tư của chính phủ, các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước và tham gia vào các dự án đồng tài trợ.
- Theo dõi, hạch toán kế toán các khoản đầu tư của NHNo&PTNT Việt Nam
* Huy động vốn
- Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có thời hạn, tiền gưi thanh toán của các tổ chức cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong nước và ngoài nước bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ.
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi,trái phiếu, kì phiếu, và thực hiện các hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam
- Được vay vốn của các tổ chức tài chính tín dụng khác trong nước khi tổng giám đốc của NHNo&PTNT Việt Nam cho phép
- Vay vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam
* Cho vay
- Cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất , kinh doanh, dịch vụ, đời sống cho các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước.
- Cho vay trung và dài hạn nhằm thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.
* Các hoạt động khác
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ, chi trả kiều hối, phát hành bảo lãnh, tái bảo lãnh, chiết khấu, tái chiết khấu bộ chứng từ và các dịch vụ khác về ngoại hối theo chính sách quản lý ngoại hối của chính phủ, ngân hang nhà nước và NHNo&PTNT Việt Nam.
Hoạt động thanh toán: thanh toán séc du lịch, thanh toán thẻ, thanh toán lien ngân hang, thanh toán điện tử, chuyên tiền ngoại tệ qua mạng SWIFT.
Dịch vụ ngân quỹ: chi trả lương qua tài khoản, qua thẻ ATM, thu hộ, chi hộ, thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam.
Kinh doanh các nghiệp vụ ngân hang theo luật các tổ chức tín dụng: mua bán vàng bạc, máy rút tiền tự động, dịch vụ thẻ, két sắt, nhận bảo quản, cất giữ các loại giấy tờ có giá, thẻ thanh toán, nhận uỷ thác cho vay của các tổ chức tài chính, cá nhân trong và ngoài nước mà NHNo&PTNT Việt Nam cho phép.
Đầu tư dưới hình thức như: hùn vốn lien doanh, mua cổ phần, và các hình thức đầu tư khác với các doanh nghiệp của các tổ chức kinh tế khác khi được NHNo&PTNT Việt Nam uỷ quyền.
1.4. Cơ cấu tổ chức của SGD NHNo&PTNT Việt Nam
Sở được đặt dưới sự lãnh đạo của Giám đốc điều hành theo cơ chế quản lý 2 cấp và đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, quản lý và giải quyết những vấn đề thuộc bộ máy theo sự phân công và uỷ quyền của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam. Ngoài trách nhiệm phụ trách chung, Giám đốc trực tiếp chỉ đạo các hoạt động của một số chuyên đề theo sư phân công bằng văn bản trong Giám đốc và chủ tịch Hội đồng quản trị.
Như vậy SGD NHNo&PTNT Việt Nam có cơ cấu tổ chức khá chặt chẽ, bao gồm 8 phòng ban với tổng số khoảng 85 cán bộ công nhân viên. Cho đến nay về cơ cấu đã đáp ứng tốt nhiệm vụ là đầu mối của NHNo&PTNT Việt Nam, đồng thời góp phần vào việc thúc đẩy toàn hệ thống ngân hàng phát triển mạnh mẽ, sau đây là mô hình tổ chức tổng thể của SGD:
P.Kế toán ngân quỹ
P.Nguồn vốn và kế hoạch tổng hợp
P.Tín dụng
P.Kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế
PH Ó G Đ
PH Ó G Đ
PHÓ GĐ
GIÁM ĐỐC
P.Thẩm định
Phòng giao dịch
Tổ kiểm tra kiểm toán nội bộ
Tổ tiếp thị nguồn vốn và phát triển sản phẩm mới
P.Hành chính nhân sự
PHẦN 2.Thực trạng hoạt động kinh doanh của SGD NHNo&PTNT Việt Nam
2.1.Tình hình huy động vốn
Không như các loại hình doanh nghiệp khác NH là một tổ chức kinh doanh tài chính tiền tệ đặc biệt đóng chức năng vai trò trung gian tài chính trong nền kinh tế. Vốn tự có của NH chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng nguồn vốn được sử dụng cho mục đích kinh doanh, hay nói cách khác vốn tự có của NH không thể đáp ứng đủ nhu cầu thoả đáng của KH trong hoạt động tín dụng và không đủ đáp ứng các hoạt động khác của NH như việc phát triển sản phẩm mới, các hoạt động đầu tư…do vậy, đối với hoạt động NH nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng thì nguồn vốn huy động đóng va trò quyết định sự tồn tại và phát triển của NH. Trong hoạt động tín dụng NH thì nguồn vốn huy động không những tạo ra nguồn phục vụ chon h cầu vay mà còn là chi phí đầu vào của hoạt động này, từ đó mà nó mang tính chất chi phối, quết định giá cả, thời hạn của các khoản cho vay. Nhận thức được vai trò quan trọng của nguồn vốn huy động trong hđkd của mình SGD NHNo&PTNT Việt Nam luôn quan tâm đúng mực và đặt công tác huy động vốn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong hđkd của SGD. Để thấy được tình hình huy động vốn tại SGD trong 3 năm 2007,2008,2009 ta xét bảng 1.2
Qua bảng 1.2 ta thấy tình hình huy động vốn tại SGD liên tục tăng qua các năm đặc biệt là năm 2009. Năm 2008 tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động đạt mức cao với tổng nguồn vốn huy động đạt 8.221 tỷ đồng tăng 1.733 tỷ đồng (tăng 26,7%) so với năm 2007. Trong đó lượng tiền huy động được từ các tổ chức kinh tế và từ dân cư tăng nhanh, mạnh với các tổ chức kinh tế đạt 5.705 tỷ đồng tăng 1.163 tỷ đồng (tăng 25,6%) so với năm 2007. Dân cư đạt 2.500 tỷ đồng tăng 678 tỷ đồng (tăng 37,2%). tỷ trọng hai nguồn vốn này cũng có tăng trong tổng nguồn vốn huy động so với năm trước. Tuy nhiên nguồn vốn huy động từ các TCTD giảm mạnh chỉ còn 16 tỷ giảm 108 tỷ( 87%) so với năm 2007. Năm 2009 tổng nguồn vốn huy động đạt 10.990 tỷ đồng tăng 2.769 tỷ đồng so với đầu năm. Nguồn vốn có sự tăng trưởng cao nhất so với những năm gần đây.
Bảng 1.2: Tình hình huy động vốn tại SGD trong 3 năm gần đây
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số
tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
chênh lệch so với năm trước
% So với năm trước
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số
tiền
chênh
lệch
so với năm trước
%
So với năm trước
Tổng vốn huy động
6.488
100
8.221
100
1.733
126,7
10.990
100
2.769
133,6
Phân loại theo TPKT
1.TG dân cư
1.822
28
2.500
30,4
678
137,2
2.859
26
359
114,4
2.TG TCKT
4.542
70
5.705
69,4
1.163
125,6
8.019
73
2.314
140,6
3.TG TCTD
124
2
16
0,2
-108
13
112
1
96
700
Phân loại theo tiền
1.Nội tệ
5.236
80,7
6.463
78,6
1.227
123,4
9.012
82
2.549
140
2.Ngoại tệ
1.252
19,3
1.758
21,4
506
140,4
1.978
18
220
112,5
Phân theo kỳ hạn
1.Không kỳ hạn
2.479
38,2
3.491
42,5
1.012
140,8
5.606
51
2.115
160,6
2.Có kỳ hạn
4.009
61,8
4.730
57,5
721
118
5.384
49
654
113,8
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2007 đến năm 2009 của SGD
Ta thấy cong tác huy động vốn của SGD năm 2009 có sự chuyển biến tích cực trong nhiều mặt cả về số lượng, cơ cấu, tính chất của nguồn vốn…có được điều này là do SGD luôn chủ động tích cực trong công tác huy động vốn với hình thức đa dạng, khuyến mại hấp dẫn; các kỳ hạn và lãi suất huy động được điều chỉnh linh hoạt phù hợp với diễn biến của lãi suất trên thị trường. Do vậy mà kết quả huy động vốn từ dân cư đặc biệt là vốn ngoại tệ đạt hiệu quả tốt.
2.2. Tình dư nợ cho vay
Hoạt động của NHTM là đi vay để cho vay, với nhiệm vụ là huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế và cho vay đối với khách hàng có nhu cầu vay vốn hợp pháp, có dự án hiệu quả khả thi. Xác định vai trò của công tác huy động vốn và sử dụng vốn, SGD luôn chú trọng và đề cao công tác bảo toàn vốn, sử dụng nguồn vốn có hiệu quả được thể hiện qua các năm:
Về tổng dư nợ: Dư nợ tín dụng của SGD có xu hướng tăng mạnh qua các năm, đến năm 31/12/2009 dư nợ là 4.290 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 44,4%. Tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh so với chi nhánh khác trên địa bàn thành phố Hà Nội. Nguyên nhân do thực hiện đề án phát triển kinh doanh trên đô thị loại 1, được NHNo&PTNT Việt Nam giao nhiệm vụ làm đầu mối thu xếp đồng tài trợ cho vay các dự án trọng điểm lớn như dự án điện, xi măng, khai thác dầu khí, than khoáng sản…,vì vậy về quy mô tín dụng tăng mạnh. Đặc biệt thực hiện định hướng đề ra, SGD đã và đang cơ cấu lại dư nợ theo thành phần kinh tế theo hướng giảm dần cho vay DNNN. kết quả đã giảm tỷ trọng dư nợ cho vay DNNN từ 85,3% năm 2007 xuống còn 60% năm 2009, tăng cường cho vay DN ngoai QD năm 2007 tỷ trọng cho vay DN ngoài QD là 11% nhưng đến năm 2009 thì tỷ trọng này đã tăng 23,3%, đồng thời cho vay các cá nhân cũng tăng lên năm 2007 tỷ trọng là 3,7% nhưng năm 2009 tỷ trọng đã tăng mạnh đạt 16,7%. SGD tăng cường cho vay DN ngoài QD và các cá nhân nhằm tăng tỷ trọng dư nợ cho vay có tài sản đảm bảo, hạn chế khả năng mất vốn khi có rủi ro. đồng thời có điều kiện cho vay ra với lãi suất cao hơn nên mang lại LN cao hơn.
Bảng 2.2: Tình hình cho vay tại SGD NHNo&PTNT Việt Nam Từ năm 2007 đến năm 2009
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Chênh lệch so với năm trước
(+/-) so với năm trước (%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Chênh lệch so với năm trước
(+/-) so với năm trước (%)
Tổng dư nợ
2.058
100
2.933
100
875
42,5
4.290
100
1.357
46,3
I.Theo thời gian
1.Nợ ngắn hạn
432
21
919
31,33
487
112,7
1.895
44,2
976
106,2
2.Nợ TD dài hạn
1.626
79
2.014
68,67
388
24
2.395
55,8
381
18,9
II.Theo thành phần kinh tế
1.DN nhà nước
1.755
85,3
2.595
88,5
840
47,8
2.570
60
-25
-1
2.DN ngoài QD
227
11
253
8,6
26
11,5
999
23,3
746
295
3.Cá nhân
76
3,7
85
2,9
9
11,8
721
16,7
636
748,23
III.Theo loại tiền
1.Nội tệ
811
39,4
1.597
54,5
786
97
2.595
60,5
998
62,5
2.Ngoại tệ
1.247
60,6
1.336
45,5
89
7,14
1.695
39,5
359
27
Nguồn: Báo cáo của tổng kết hoạt động kinh doanh từ năm 2007 đến năm 2009 của SGD
2.3.Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế
Bảng 3.2: Kết quả hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ từ 2007-2009
Đơn vị : Triệu USD
Năm
Chỉ tiêu
2007
2008
2009
Số tiền
Số tiền
So với năm 2007(%)
Số tiền
So với năm 2008(%)
Thanh toán hàng NK
493.4
630.82
127,85
503.06
79,75
Thanh toán hàng XK
73.92
195.23
264,11
57.15
29,28
Thanh toán kiều hối
7.15
5.74
80,28
6.72
117,07
Doanh số mua ngoai tệ
240.1
372.74
155,24
332.52
89,2
Doanh số bán ngoại tệ
240.14
377.54
140,56
272.56
68,9
Thu phí dịch vụ
12.21
12.82
104,99
12.34
96,26
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh từ năm 2007 đến năm 2009
*Tuy hoạt động trong bối cảnh khó khăn song hoạt động TTQT và KDNT của SGD năm 2008 vẫn tăng trưởng ổn định so với năm 2007 cả về số lượng giao dịch và doanh số thanh toán, chi tiết về từng hoạt động như sau
- Doanh số thanh toán hàng NK: Đến 31/12/2008 đạt 630.82 triệu USD tăng 137.42 triệu USD (tăng 27,85%) so với cùng kỳ năm 2007 trong đó:
+ Phát hành L/C trị giá 154.66 triệu USD giảm 25.19 triệu USD so với năm 2007.
+Thanh toán L/C trị giá 188.88 triệu USD tăng 59.59 triệu USD so với năm 2007.
+ Chuyển tiền trị giá 287.16 triệu USD tăng 52.64 triệu USD so với năm 2007.
-Doanh số thanh toán hàng XK:năm 2008 doanh số hàng XK năm 2008 đạt 195.23 triệu USD giảm 1.41 triệu USD so với năm 2007, nguyên nhân giảm la do khủng hoảng kinh tế.
-Doanh số mua ngoại tệ: năm 2008 đạt 372.74 triệu USD tăng 132.64 triệu USD so với năm 2007, trong đó mua của KH là 180.60 triệu USD và từ trung ương là 192.14 triệu USD.
-Doanh số bán ngoại tệ : năm 2008 đạt 377.54 triệu USD tăng 137.40 triệu USD so với năm 2007, trong đó bán cho KH 258.67 triệu USD và bán cho trung ương là 118.87 USD.
-Thu phí dịch vụ:năm 2008 đạt 12.82 triệu USD tăng 0.62 triệu USD so với năm 2007.
* Mức tăng trưởng năm 2009 so với năm 2008 nhìn chung là giảm, chủ yếu là do giá cả hàng NK giảm. vì thế trong năm 2009 hoạt động KDNT và TTQT tuy có giảm so với năm 2008, nhưng tất cả các nghiệp vụ phát sinh đều sử lý an toàn, không xảy ra sai sót, thực hiện đúng theo chủ chương và chỉ đạo của ban Giám đốc kinh doanh đảm bảo có lãi cả về TTQT và KDNT. Chi tiết về các hoạt động:
-Thanh toán hàng NK: năm 2009 thực hiện 1991 giao dịch đạt kim ngạch 503.06 triệu USD giảm 127.76 triệu USD (giảm 20,25%) so vơi năm 2008. Trong đó:
+Mở 338 thư tín dụng trị giá 214.48 triệu USD tăng 59.82 triệu USD so với năm 2008.
+ Thanh toán thư tín dụng 536 món trị giá 237.63 triệu USD tăng 48.64 triệu USSD so với năm 2008.
+ Chuyển tiền 1126 giao dịch trị giá 77.95 triệu USD giảm mạnh so vói năm 2008 mức giảm là 209.21 triệu USD.
Năm 2009 doanh số giao dịch chuyển tiền đến giảm mạnh nguyên nhân chủ yếu là do các món giảm ít nhưng giá trị thanh toán giảm rất nhiều, do KH thanh toán hàng XK trực tiếp tại SGD bằng vốn tự có với phương thức thanh toán chuyển tiền. Nhu cầu KH thanh toán phổ biến bằng đồng USD, tuy nhiên tất cả các NH niêm yết giá mua và bán của USD bảng nhau. việc thu hút mua ngoại tệ đã dẫn đến việc thu lãi từ KDNT rất thấp trong năm 2009.Công ty vàng bạc đá quý không thực hiện thanh toán qua SGD, cùng kỳ năm 2008 doanh số thanh toán của ông ty rất lớn chiểm 50% doanh số chuyển tiền qua SGD. với tổng doanh số là 120 triệu USD. Bên cạnh nguyên nhân nói trên nguyên nhân chính là không có ngoại tệ đáp ứng nhu cầu thanh toán.
-Thanh toán hàng XK:năm 2009 giá trị hang XK đạt 57.15 triệu USD giảm 138.08 triệu USD (70,72%) so với năm 2008.
- Thanh toán kiều hối: năm 2009 đạt 6.72 triệu USD tăng 0.98 triệu USD (17,07%) so với năm 2008. Doanh số kiều hối tăng là do về phía phòng phối hợp tốt phòng tiếp thị, làm tốt công tác tiếp thị KH cá nhân với thủ tục đơn giản, mức phí cạnh tranh đã thu hút được KH chuyển tiền kiều hối.
-Doanh số mua ngoai tệ: năm 2009 đạt 332.52 triệu USD giảm 40.22 triệu USD so với năm 2008. Trong đó, mua từ phòng KDNT là 292.18 triệu USD và KH cá nhân là 40.34 triệu USD.
-Doanh số bán ngoại tệ: năm 2009 đạt 272.56 triệu USD giảm 104.98 triệu USD so với năm 2008. Trong đó, bán cho phòng KDNT 37.59 triệu USD và bán cho KH 294.15 triệu USD.
-Thu phí dịch vụ: năm 2009 thu từ dịch vụ KDNT và TTQT đạt 12.34 tỷ USD giảm 0.48 triệu USD so với năm 2008.
2.4.Kết quả tài chính của SGD
Bảng 4.2: kết quả tài chính của SGD NHNo&PTNT Việt Nam từ năm 2007 đến năm 2009
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
2007
2008
2009
Số tiền
Số tiền
Tốc độ tăng (%)
Số tiền
Tốc độ tăng (%)
1.Tổng thu
500,4
641
28,01
859,5
34,08
2.Tổng chi
368,5
492
33,51
576,18
17,11
3.Chênh lệch thu chi
113,9
149
30,82
283,3
90,13
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của SGD từ năm 2007 đền năm 2009
Qua bảng trên ta thấy tình hình thu nhập của hoạt động tài chính của SGD qua các năm đều dương và lien tục tăng và đầy triển vọng, tăng cao nhất trong năm 2009 có chênh lệch thu chi là 283,3 tỷ đồng tăng124,3 tỷ đồng (90,13%) so với năm 2008. Hơn nữa SGD còn không ngừng chăm lo đời sống vật chất, cho các cán bộ công nhân viên thong qua các hoạt động tăng lương, thưởng và tổ chức hoạt động vui chơi giải trí…quỹ tiền lương của SGD ngày càng tăng, SGD luông kết thúc năm tài chình đảm bảo chi đủ lương, thưởng theo hệ số quy định, thu nhập và đời sống của công nhân viên không ngừng được nâng cao.
Phần 3.Một số ý kiến nhận xét đánh giá và ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của SGD NHNo&PTNT Việt Nam
3.1.Những kết quả đạt được
Kết quả lớn nhất và có ý nghĩa nhất trong những năm qua, mặc dù tình hình kinh tế có nhiều biến động, môi trường cạnh tranh gay gắt nhưng hoạt động của sở giao dịch vẫn lien tục phát triển và luôn hoàn thành vượt mức chỉ tiêu tài chính của NHNo&PTNT Việt Nam, 3 năm liền là đơn vị lá cờ đầu toàn hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam. Những thành công đó đã được ngân hàng nhà nước, UBND thành phố Hà Nội, chính phủ, nhà nước ghi nhận và tặng thưởng cho SGD bằng khen của thống đốc, bằng khen của chủ tịch UBND thành phố Hà Nội, cờ thi đua của chính phủ, huân chương lao động hạng III, và đang được chủ tịch nước xem xét tặng thường huân chương lao động hạng II cho thành tích năm 2007.
3.2.Một số mặt hạn chế còn tồn tại
Bên cạnh những thành công trên, hoạt động kinh doanh năm 2009 cũng còn nói lên một số tồn tại cần khắc phục:
Trạng thái ngoại tệ luôn bị âm trong thời gian dài, áp lực cầu ngoại tệ lớn, mặc dù đã rất nỗ lực trong việc thu hút ngoại tệ thong qua chính sách cho vay ưu đãi xuất khẩu, hỗ trợ phí cho chi nhánh…nhưng vẫn không đáp ứng được đầy đủ, kịp thời nhu cầu khách hàng nhập khẩu toàn hệ thống.
Nguồn vốn thanh khoản có những biến động mạnh, đặc biệt vào thời điểm cuối năm thiếu hụt thanh khoản, công tác quản lý thanh khoản còn bất cập, chưa bài bản chưa phố hợp tốt giữa công tác kế hoạch với điều hành công tác quản lý thanh khoản, chưa dự báo được dòng tiền tong hệ thống. Việc điều hành chưa tuân thủ các cơ chế đã ban hành và chưa rõ người, rõ trách nhiệm.
việc vay vốn tài trợ cho các NHĐL còn gặp nhiều bất cập do NHNo&PTNT Việt Nam không cung cấp các báo cáo quý, báo cáo thường niên, báo cáo kiểm toán đầy đủ, kịp thời và chưa ban hành quy trình về nghiệp vụ này, còn chồng chéo các chức năng, nhiệm vụ.
Công tác thông tin phòng ngừa rủi ro về khách hang chưa được cập nhật thường xuyên. Công tác dự báo về rủi ro nền kinh tế còn hạn chế nên cũng ảnh hưởng đến việc mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
3.3. Những nguyên nhân dẫn đến những tồn tại
- Nguyên nhân từ sở giao dịch: Nguồn vốn ngoại tệ còn chiếm tỷ trọng quá thấp trong tổng nguồn vốn không đáp ứng đủ nhu cấu cho vay; tình trạng thiếu cán bộ, đặc biệt là những cán bộ có nhiều kinh nghiệm …
- Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp: quy mô sản xuất kinh qoanh nhỏ, vốn ít, máy móc thiết lạc hậu; trình độ quản lý, năng lực kinh doanh của nhiều doanh nghiệp còn thấp; kinh nghiệm trong hoạt động thương mại quốc tế chưa nhiều không tránh khói những sai sót, thiệt thòi khi kí kết và thực hiện các hợp đồng thương mại quốc tế, đặc biệt khi thị trường giá cả quốc tế biến động lớn, khó dự báo…..
- Nguyên nhân từ môi trường pháp lý: môi trường pháp lý của nước ta còn thiếu đồng bộ, thiếu nhiều điều kiện đảm bảo an toàn kinh doanh….
3.4. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của SGD NHNo&PTNT Việt Nam
Trong thời gian qua tập thể cán bộ nhân viên của SGD NHNo&PTNT Việt Nam đã phát huy truyền thống anh hùng lao động trong thời kì đổi mới, tích cực rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ, thi đua phấn đấu đơn vị trong sạch vững mạnh, có vị thế trong hệ thống. Bên cạnh những thành quả đã đạt được ngân hang vẫn gặp phải một số khó khăn đã nêu ở trên. Trong quá trình tìm hiểu về hoạt động kinh doanh, tiếp xúc thực tế với ngân hàng. Em xin đưa ra một số đề xuất để nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của SGD:
Tiếp tục đẩy mạnh hiện đại hoá để giúp SGD có thể thông tin với &PTNT Việt Nam và các chi nhánh cùng hệ thống về tình hình hoạt động của khách hàng cùng quan hệ tín dụng một cách nhanh, chính xác nhất.
Trong bối cảnh hiện nay, khi nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển, các doanh nghiệp rất cần vốn để mở rộng hoạt động sản xuaartkinh doanh. Do vây ngân hàng nên điều chỉnh lãi suất huy động theo chỉều hướng tăng để kích thích huy đông vốn trong dân.
Đa dạng hoá hình thức cho vay XNK, mở rộng thành phần và đối tượng cho vay XnK…
Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ trong hoạt động tín dụng vô cùng quan trọng, thong qua đó có thể phát hiện, ngăn chặn và chấn chỉnh những sai sót trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng. Do đó ngân hàng nên làm tốt công tác này, thường xuyên đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ, luật pháp cho cán bộ, không ngừng hòan thiện và đổi mới phương pháp kiểm tra.
*Kiến nghị Với NHNo&PTNT Việt Nam
- Trong thời gian qua, tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam nhiều biến động phức tạp, chỉ số giá tiêu dung luôn tăng cao và lạm phát vẫn chưa được kiềm chế dẫn đến lòng tin của của nhân dânvào đồng tiền Việt Nam bị suy giảm gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh. Chính vì vậy NHNo&PTNT Việt Nam nên có những chính sách hợp lý để kiểm soát sự gia tăng lạm phát, góp phần ổn định kinh tế.
- Cần quan tâm đến công tác tuyển chọn cũng như đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, đòi hỏi trình độ chuyên môn cũng như kinh nghiệm cao.
- Để nhanh chóng hội nhập với hệ thống ngân hang trên thế giới, cần đẩy nhanh quá trình hiện đại hoá ngân hang, đầu tư them các trang thiết bị, phần mềm mới, hiện đại, có tính bảo mật cao nhằm tăng them tiện ích cho khách hang, đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng .
- Trong những năm vừa qua mới là những năm khởi đầu biết đến hình ảnh NHNo&PTNT Việt Nam là một ngân hàng lớn hàng đầu của Việt Nam. Để nâng cao uy tín, vị thế của NHNo&PTNT Việt Nam trong nước cũng như quốc tế, mà cụ thể trong giai đoạn hiện nay NHTM có tốc độ phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng thì NHNo&PTNT Việt Nam cần đặc biệt quan tâm đến chiến lược quảng bá xây dựng thương hiệu của NHNo&PTNT Việt Nam trong nước và trên quốc tế. Trên nền tảng đó tạo nên sức mạnh của toàn hệ thống, tạo cơ sở cho sự phát triển hội nhập của các chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam nói chung và sở giao dịch nói riêng.
KẾT LUẬN
SGD là một đơn vị phụ thuộc của NHNo&PTNT Việt Nam. Tuy mới được hình thành nhưng SGD đã và đang khẳng định vị thế của mình là một trong những đơn vị hoạt động có hiệu quả nhất trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam. Tuy nhiên so với hệ thống NHTM và nước ngoài khác, SGD còn cần phải phấn đấu nỗ lực hơn nữa để tăng thị phần và nâng cao vị thế của mình, thực sự trở thành NHTM hiện đại, hoạt động theo cơ chế thị trường, giữ vững vai trò là ngân hàng đi đầu trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam
Trên đây là một số đánh giá, nhận xét của em, dựa trên kiến thức đã học và thực tế tại đơn vị thực tập. Do thời gian thực tập ngắn, kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chế, bài báo cáo của em không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Kính mong được sự đóng góp của thầy, cô và các bạn để báo cáo của em được hoàn thiện.
Em xin chân thành cảm ơn ban giám đốc, cùng các cô chú, anh chị tại SGD NHNo&PTNT Việt Nam đã tạo điều kiện tốt cho em được tiếp xúc với thực tế.
Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô trong khoa TCNH đặc biệt là cô giáo ThS Văn Hoài Thu đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian vừa qua.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………1
Phần1.Giới thiệu tổng quan về SGD NHNo&PTNT Việt Nam…………………2
1.1.Sơ lược về quá trình phát triển……………………………………………………...2
1.2.Chức năng của SGD NHNo&PTNT Việt Nam……………………………………..2
1.3.Nhiệm vụ của SGD NHNo&PTNT Việt Nam……………………………………...3
1.4.Cơ cấu tổ chức của SGD NHNo&PTNT Việt Nam………………………………...4
Phần 2.Thực trạng hoạt động kinh doanh của SGD NHNo&PTNT Việt Nam…6
2.1. Tình hình huy động vốn………………………………………………………..6
2.2Tình hình dư nợ cho vay…………………………………………………………7
2.3.Hoạt động KDNT và TTQT ……………………………………………………..8
2.4.Hoạt động tài chính của SGD…………………………………………………….9
Phần 3. Một số nhận xét đánh giá và ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của SGD NHNo&PTNT Việt Nam………………………………………………………...9
3.1.Những kết quả đạt được…………………………………………………………………...9
3.2.Một số mặt hạn chế còn tồn tại…………………………………...10
3.3Những nguyên nhân dẫn đến những tồn tại……………………………….
3.4.Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của SGD NHNo&PTNTViệ Nam…………………………………………………………………..
KẾT LUẬN………………………………………………………………………….13
Danh mục từ viết tắt
SGD: Sở giao dịch
SGD NHNo&PTNT Việt Nam: Sở giao dịch ngân hang nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
NHTM: Ngân hàng thương mại
KDNT: Kinh doanh ngoại tệ
TTQT: Thanh toán quốc tế
XNK: Xuất nhập khẩu
NHĐL: Ngân hàng đại lý
TCTD: Tổ chức tín dụng
TCKT: Tổ chức kinh tế
TPKT: Thành phần kinh tế
HĐKD: Hoạt động kinh doanh
Danh mục tài liệu tham khảo
1.Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của SGD trong các năm 2007-2009
2.Báo cáo phân loại nợ từ năm 2007 đến năm 2009 của SGD
3.TS Nguyễn Thế Bình, “Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam trước cánh cửa hội nhập”, Tạp chí ngân hàng.
4.Chiến lược kinh doanh của SGD 2005-2010
5.Nghị quyết đại hội đảng các năm
6.THS Nguyễn Việt Hà, “Kinh tế đối ngoại Việt Nam sau khi gia nhập WTO”, tạp chí NH.
7.PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, “Tài trợ thương mại quốc tế”, Nhà xuất bản thống kê,2008
8.TS Nuyễn Minh Kiều, “Nghiệp vụ ngân hàng”, nhà xuất bản thống kê,2008
9.Peter S. Rose, “Quản trị ngân hàng thương mại”, nhà xuất bản tài chính,2004
10.TS Đỗ tất Ngọc, “Gia nhập WTO- những cơ hội và thách thức đối với NHNo&PTNT Việt Nam”, tạp chí ngân hàng.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tại Sở Giao dịch ngân hàng NHNo&PTNT (AgriBank) Việt Nam.DOC