Về mặt chứng từ, công ty sử dụng các mẫu biểu chứng từ, mẫu biểu báo cáo theo như đã đăng ký và đúng với quy định của nhà nước. Tuy nhiên, để công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương được tốt hơn nữa DN cần tổ chức chứng từ khoa học hơn nữa, có sự phối kết hợp ăn ý hơn giữa các bộ phận giúp kế toán tổng hợp, đối chiếu dễ dàng, phát hiện kịp thời các sai sót để sửa chữa.
Công ty TNHH May Kim Anh đang áp dụng hệ thống sổ sách kế toán tổng hợp theo hình thức Chứng từ ghi sổ. Hình thức này nên vận dụng ở DN có quy mô lớn, loại hình kinh doanh phức tạp, đòi hỏi DN có trình độ quản lý cũng như trình độ kế toán cao và thực hiện kế toán thủ công. Mẫu biểu, sổ sách nhiều kết hợp nhiều mặt nên khối lượng ghi sổ phức tạp. Hơn nữa bảng biểu vãn đang phải làm bằng phương pháp thủ công nên tốn nhiều thời gian. Vì vậy công ty cần phải đào tạo đội ngũ kế toán có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng để đáp ứng được yêu cầu của công việc một cách tốt hơn.
81 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2556 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH May Kim Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CĐ, BHTN tính vào chi phí kinh doanh, khấu trừ vào lương công nhân viên.
- Giá trị tài sản thừa chờ xử lý.
- Số đã trả, đã nộp lớn hơn số phải trả, phải nộp được cấp bù.
- Các khoản phải trả khác.
Dư Nợ (Nếu có): Phản ánh số trả thừa, nộp thừa, vượt chi chưa được thanh toán.
Dư Có: Phản ánh số tiền còn phải trả, phải nộp; giá trị tài sản thừa chờ xử lý.
Công ty sử dụng các TK cấp 2 của TK 338 như sau
- TK 3382 - Kinh phí công đoàn ( KPCĐ)
- TK 3383 - Bảo hiểm xã hội ( BHXH)
- TK 3384 - Bảo hiểm y tế ( BHYT)
- TK 3389 - Bảo hiểm thất nghiệp ( BHTN)
- TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện.
- TK 3388 - Phải trả phải nộp khác.
Hạch toán các khoản phải trả phải nộp khác như sau:
TK 334 TK 338 TK 622,627,641,642
HBXH trả thay Trích BHXH, BHYT, BHTN,
CNV KPCĐ theo tỷ lệ quy định 22%
TK 111, 112 TK 334
Nộp BHXH, BHYT, BHXH, BHYT, BHTN
BHTN,KPCĐ, trừ vào lương CNV
chi BHXH, KPCĐ tại DN theo tỷ lệ quy định 8,5%
H. SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ, PHẢI NỘP
2.4.3 Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty.
- Hàng tháng kế toán tiền lương phải tổng hợp tiền lương phải trả trong kỳ theo từng đối tượng sử dụng và tính BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ hàng tháng tính vào chi phí kinh doanh, lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
Kế toán ghi:
Nợ TK 622: Tiền lương trả cho CNV trực tiếp sản xuất SP.
Nợ TK 627: Tiền lương trả cho CNV ở bộ phận phân xưởng, tiền ăn ca cho CNV.
Nợ TK 641: Tiền lương trả cho CNV bộ phận Bán hàng.
Nợ TK 642: Tiền lương trả cho CNV bộ phận QLDN.
Nợ TK 335: Trích trước tiền lương của CNV nghỉ phép.
Nợ TK 353: Tiền thưởng cho cán bộ CNV.
Có TK 334: Tổng tiền lương phải trả cho người lao động.
Ví dụ: Trong tháng 1/ 2011 tính tiền lương phải trả cho người lao đông công ty TNHH May Kim Anh như sau: cho công nhân trực tiếp sản xuất của Tổ sản xuất 1 là 37.000.000đ, công nhân phân xưởng là 25.000.000đ, bộ phận bán hàng là 27.000.000đ, cho bộ phận QLDN là 28.000.000đ.
Kế toán định khoản và ghi sổ như sau:
Nợ TK 622 ( tổ 2) : 37.000.000
Nợ TK 627: 25.000.000
Nợ TK 641: 27.000.000
Nợ TK 642: 28.000.000
Có TK 334: 117.000.000
- Các khoản trừ vào lương của người lao động:
Nợ TK 334:Tổng các khoản khấu trừ vào lương người lao động.
Có TK 141: Tạm ứng
Có TK 138: Phải thu khác.
Có TK 338: Phải trả, phải nộp khác.
Có 333: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước.
- Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ hàng tháng kế toán ghi:
Nợ TK 622, 627,641, 642: Phần tính vào chi phí SXKD.
Nợ TK 334: Phần trừ vào lương của CNV trong tháng.
Có TK 338: Tổng các khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ phải trích lập. ( chi tiết)
Với số liệu ví dụ trên, trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ
Nợ TK 622: 37.000.000 x 22% = 8.140.000
Nợ TK 627: 25.000.000 x 22% = 5.500.000
Nợ TK 641: 27.000.000 x 22% = 5.940.000
Nợ TK 642: 28.000.000 x 22% = 6.160.000
Nợ TK 334: 117.000.000 x 8,5% = 9.945.000
Có TK 338: 35.685.000.000
CT: - TK 3382: 117.000.000 x 2% = 2.340.000
- TK 3383: 117000000 x 22% = 25.740.000
- TK 3384: 117.000.000 x 4,5% = 5.265.000
- TK 3389: 117.000.000 x 2% = 2.340.000
- Chuyển tiền nộp BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN
Nợ TK 338 ( chi tiết TK 3382, 3383, 3384, 3389)
Có TK 111, 112.
Khi chuyển tiền nộp cho cấp trên các khoản trích theo lương kế toán ghi nhận:
Nợ TK 338 : 35.685.000.000
- TK 3382: 2.340.000
- TK 3383: 25.740.000
- TK 3384: 5.265.000
- TK 3389: 2.340.000
Có TK 112: 35.685.000.000
- Chi tiêu KPCĐ để lại cho DN
Nợ TK 338 ( 3382)
Có TK 111, 112.
- Trợ cấp BHXH phải trả cho CNV bị ốm đau, thai sản.
Nợ TK 338 ( 3383)
Có TK 111 ,112.
- Thanh toán tiền lương, các khoản phụ cấp theo lương cho CNV
Nợ TK 334
Có TK 111, 112.
- Trường hợp chi KPCĐ vượt và được cấp bù, khi được cấp bù kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112.
Có TK 338.
Hàng năm, người lao động trong các đơn vị được phép nghỉ một số ngày mà vẫn được hưởng đủ lương. Trong thực tế, việc nghỉ của công nhân sản xuất diễn ra không đồng đều ở các tháng trong năm. Do đó, để đảm bảo cho sản xuất được ổn định nên DN tiến hành trích trước tiền lương ngỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất SP. Mức trích trước hàng tháng được tính như sau:
Mức trích trước Tiền lương chính phải trả Tỷ lệ trích trước
tiền lương nghỉ phép = cho công nhân sản xuất x tiền lương
của công nhân sản xuất ( hàng tháng) nghỉ phép
Trong đó tỷ lệ trích trước được tính bằng tỷ số giữa tổng số tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch năm của công nhân sản xuất và tổng số tiền lương chính phải trả theo kế hoạch năm của công nhân sản xuất.
Khi trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuát trong kỳ kế toán hạch toán vào TK 335- chi phí phải trả.
Kết cấu TK 335 - Chi phí phải trả như sau:
Bên Nợ:
- Các chi phí thực tế phát sinh.
- Điều chỉnh phần chênh lệch giữa các khoản chi thực tế và khoản trích trước.
Bên Có:
- Các khoản chi phí được trích trước tính vào chi phí SXKD trong kỳ.
- Các khoản chi phí đã được tính vào chi phí SXKD nhưng thực tế chưa phát sinh.
Hạch toán tổng hợp TK 335 - chi phí phải trả như sau:
TK 334 TK 335 TK 622
Tiền lương nghỉ phép Hàng tháng tiến hành trích trước
thực tế phát sinh tiền lương nghỉ phép cho
TK 622 công nhân sản xuất
số trích thừa
Trích thêm tiền lương nghỉ phép cho
công nhân nghỉ phép trong kỳ.
SDCK: số phải trích lớn hơn số đã trích
H. SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ PHẢI TRẢ.
2.5 Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH May Kim Anh.
2.5.1 Kế toán tổng hợp tiền lương tại công ty.
Quy ra công
SC hưởng BHXH
36
SC nghỉ việc hưởng % lương
35
SC nghỉ việc hưởng 100% lương
34
Bảng biểu: Bảng chấm công của Văn phòng Hành chính
Tháng 1 năm 2011
SC hưởng lương sản phẩm
33
SC hưởng lương thời gian
32
30
22
26
26
24
22
22
24
Ngày trong tháng
31
31
30
30
X
X
X
X
X
X
X
X
29
29
X
X
X
N
X
X
X
X
28
28
X
X
X
X
X
X
O
X
….
….
7
7
X
X
X
X
X
X
X
X
6
6
X
X
X
X
X
X
X
X
5
5
X
O
X
X
X
X
X
X
4
4
X
O
X
X
X
X
X
X
3
3
X
N
N
N
N
N
N
N
2
2
X
X
X
X
X
X
X
X
1
1
X
X
X
X
X
X
X
X
Cấp bậc lương hoặc cấp bậc chức vụ
C
Họ và tên
B
Phạm Anh Thắng
Nguyễn Anh Tuấn
Trịnh Thị Thủy
Nguyễn Thị Thủy
Đào Thị Thanh
Phan Minh Tâm
Đỗ Nhật minh
Trương Thu Trang
Số TT
a A
A
1
2
3
4
5
6
7
8
Đơn vị: Công ty TNHH Mẫu số 02-LĐTL
May Kim Anh (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC
Bộ phận: Văn phòng hành chính ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC)
Số 01
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Tháng 1 năm 2011
TT
Họ và Tên
Mức
lương
cơ bản
Lương TG
Lương SP
Phụ cấp khác
Tổng số
Tạm ứng kỳ I
Các khoản khấu trừ
8.5%
BHXH
Kỳ II được Tính ST
Ký nhận
SC
ST
SC
ST
1
Phạm Anh Thắng
3570000
26
3570000
255000
3825000
325125
3499875
2
Nguyễn Anh Tuấn
3230000
26
3230000
3230000
2000000
274550
955450
3
Trịnh Thị Thủy
2975000
30
3432692
51000
3483692
257210
3226482
4
Nguyễn Thị Thủy
2975000
22
2517307
2517307
1000000
252875
1264432
5
Đào Thị Thanh
2720000
24
2510769
2510769
2000000
231200
279569
6
Phan Minh Tâm
2720000
22
2301538
2301538
2000000
231200
70338
7
Đỗ Nhật Minh
2720000
22
2301538
2301538
1300000
231200
770338
8
Trương.ThuTrang
2720000
24
2510769
2510769
1000000
231200
1279569
Tổng Cộng
196
22374613
306000
22680613
9300000
2034560
11346053
Ngày 05/02/2011
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
( ký, họ tên) ( ký, họ tên ) ( ký, họ tên, đóng dấu)
Đơn vị: Công ty TNHH Mẫu số:11 - LĐTL
May Kim Anh ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC
Bộ phận: Văn phòng hành chính ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC)
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH
Tháng 1 năm 2011
Ghi
có
TK
TK
đối
ứng
TK 334- Phải trả CNV
TK 338- Phải trả, Phải nộp khác
Lương
Phụ cấp
Cộng
BHXH
(22%)
BHYT
(4,5%)
KPCĐ
(2%)
BHTN
(2%)
Cộng
TK622
(tổ 1)
37.000.000
-
-
37.000.000
5.920.000
1.110.000
740.000
370.000
8.140.000
TK627
25.000.000
-
-
25.000.000
4.000.000
750.000
500.000
250.000
5.500.000
TK641
27.000.000
-
-
27.000.000
4.320.000
810.000
540.000
270.000
5.940.000
TK642
28.000.000
-
-
28.000.000
4.480.000
840.000
560.000
280.000
6.160.000
TK334
-
-
-
-
7.020.000
1.755.000
-
1.170.000
9.945.000
Cộng
117.000.000
-
-
117.000.000
25.740.000
5.265.000
2.340.000
2.340.000
35.685.000
Ngày 31 Tháng 12 năm 2004
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
( ký, họ tên) ( ký, họ tên ) ( ký, họ tên, đóng dấu)
Từ bảng chấm công, bảng phân bổ tiền lương cùng các chứng từ khác kế toán tiến hành lập một số chứng từ ghi sổ để làm căn cứ để lập sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và vào sổ cái, sau đó lên báo cáo.
Đơn vị: Công ty TNHH Mẫu số:S02a- DN
May Kim Anh ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC
Bộ phận: Văn phòng hành chính ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC)
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số 01
Ngày 31/01/2011
Đơn Vị: VNĐ
Trích yếu
Số hiệuTK
Số tiền
Nợ
Có
Tính tiền lương phải trả CNV trong tháng
- Tiền lương CNV sản xuất
622
37.000.000
- Tiền lương nhân viên phân xưởng
627
25.000.000
- Tiền lương nhân viên bán hàng
641
27.000.000
- Tiền lương nhân viên quản lý DN
642
28.000.000
334
117.000.000
Tổng Cộng
x
x
117.000.000
Kèm theo 05 chứng từ gốc
Ngày 31/12/2011
Người lập phiếu Kế toán trưởng
( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên )
Đơn vị: Công ty TNHH Mẫu số:S02a- DN
May Kim Anh ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC
Bộ phận: Phòng hành chính ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC)
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số 02
Ngày 31/01/2011
ĐVT: VNĐ
Trích yếu
Số hiệuTK
Số tiền
Nợ
Có
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
- Tính vào chi phí nhân công trực tiếp
622
8.140.000
- Tính vào chi phí sản xuất chung
627
5.500.000
- Tính vào chi phí bán hàng
641
5.940.000
- Tính vào chi phí quản lý DN
642
6.160.000
- Khấu trừ vào lương CNV
334
9.945.000
338
Tổng Cộng
x
x
35.685.000
Kèm theo 06 chứng từ gốc
Ngày 31/12/2011
Người lập phiếu Kế toán trưởng
( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên )
Đơn vị: Công ty TNHH Mẫu số:S02a- DN
May Kim Anh ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC
Bộ phận: Phòng hành chính ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC)
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số 03
Ngày 31/01/2011
ĐVT: VNĐ
Trích Yếu
Số hiệu TK
Số Tiền
Nợ
Có
Thanh toán lương tháng cho CNV
334
111
17.000.000
112
100.000.000
Cộng
x
x
117.000.000
Kèm theo 02 chứng từ gốc
Ngày 31/12/2011
Người lập phiếu Kế toán trưởng
( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên
Đơn vị: Công ty TNHH Mẫu số: 02- TT
May Kim Anh ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC
Bộ phận: Phòng hành chính. ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC)
PHIẾU CHI Quyển số: 01
Ngày 06/02/2011 Số: 01
Nợ TK 334
Có TK 111
Họ, tên người nhận tiền : Trịnh Thị Thủy.
Địa chỉ : Văn phòng hành chính
Lý do chi : Chi trả lương tháng 1 cho người lao động.
Số tiền : 17.000.000 đ
( Viết bằng chữ ) : Mười bảy triệu đồng chẵn.
Kèm theo : 02 chứng từ gốc.
Thủ Trưởng Đơn Vị Kế Toán Trưởng Thủ Quỹ Người Nhận
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ ): Mười bảy triệu đồng chẵn.
Ngày 15 Tháng 01 Năm 2011
Phiếu chi được lập thành 2 liên và chỉ sau khi có đủ chữ ký của người lập phiếu, kế toán trưởng, thủ trưởng đơn vị, thủ quỹ mới được xuất quỹ… Sau khi nhận đủ số tiền người nhận tiền phải ghi rõ số tiền đã nhận bằng chữ ký, ký tên và ghi rõ họ tên. Sau khi xuất quỹ, thủ quỹ cũng phải ký tên và ghi rõ họ tên vào phiếu chi.
Trình tự luân chuyển phiếu chi như sau:
Liên thứ nhất lưu ở nơi lập phiếu.
Liên thứ 2, thủ quỹ dùng để ghi sổ quỹ sau đó chuyển cho kế toán cùng với chứng từ gốc để vào sổ kế toán.Liên thứ 3 (nếu có) giao cho người nhận tiền để làm chứng từ gốc lập phiếu thu và nhập quỹ của đơn vị nhận tiền.
Bảng kê phân loại: Căn cứ vào bảng thanh toán lương, thanh toán BHXH, căn cứ vào tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định và các chứng từ có liên quan.
Phiếu chi dùng để xác định các khoản tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý... thực tế xuất quỹ và căn cứ để thủ quỹ xuất quỹ, ghi sổ quỹ và ghi vào sổ kế toán. Nội dung và cách lập phiếu chi tương ứng như phiếu thu, chỉ khác là phiếu chi phải được kế toán trưởng, thủ trưởng đơn vị xem xét và ký duyệt chi trước khi xuất quỹ.
Đơn vị: Công ty TNHH Mẫu số:S02a- DN
May Kim Anh ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC
Bộ phận......................... ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC)
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số 04
Ngày 31/01/2011
Trích Yếu
Số hiệu TK
Số Tiền
Nợ
Có
Nộp BHXH
338
112
35.685.000
Cộng
x
x
35.685.000
Kèm theo 01 chứng từ gốc
Ngày 31/12/2011
Người lập phiếu Kế toán trưởng
( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên)
Sau khi vào các chứng từ ghi sổ kế toán làm căn cứ để vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Nội dung sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Nó là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian (nhật ký). Sổ này vừa dùng để đăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý chứng từ ghi sổ, vừa để kiểm tra, đối chiếu số liệu với bảng cân đối số phát sinh
Đơn vị: Công ty TNHH Mẫu số:S02b- DN
May Kim Anh ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC
Địa chỉ: Lô 3-1 khu CN ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC)
Tây Bắc Ga- TH
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Tháng 1 năm 2011
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Số
Ngày, tháng
Số
Ngày, tháng
01
31/01
117.000.000
02
31/01
35.685.000
03
31/01
117.000.000
04
31/01
35.685.000
Cộng tháng
305.370.000
Cộng tháng
Cộng lũy kế từ đầu quý
305.370.000
Cộng lũy kế từ đầu quý
Sổ này có 01 trang
Ngày mở sổ: 01/01/2011
Ngày 31/01/2011
Người ghi số Kế toán trưởng Giám đốc
( ký, họ tên) ( ký, họ tên ) ( ký, họ tên, đóng dấu )
Từ sổ đăng ký chứng từ ghi sổ kế toán sẽ ghi vào sổ cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Sổ Cái: là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian và theo tài khoản kế toán được quy định trong chế độ tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp. Số liệu ghi trên Sổ cái dùng để kiểm tra, đối chiếu với số liệu ghi trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết, dùng để lập Báo cáo tài chính. Sổ Cái của hình thức chứng từ ghi sổ được mở riêng cho từng tài khoản. Mỗi tài khoản được mở một trang hoặc một số trang tuỳ theo số lượng ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều hay ít của từng tài khoản.
Công ty còn nợ tiền lương của CNV năm trước là 15.000.000đ.
Đơn vị: Công ty TNHH Mẫu số:S02c1- DN
May Kim Anh ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC
Địa chỉ: Lô 3-1 khu CN ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC)
Tây Bắc Ga- TH
SỔ CÁI
( Dùng cho hình thức kế toán chứng từ ghi sổ)
TK 334- Phải trả người lao động
Đơn Vị: VNĐ
Chứng từ ghi sổ
Diễn Giải
TK đối ứng
Số Tiền
Số
NgàyTháng
Nợ
Có
01
31/01/2011
Số dư đầu tháng
15.000.000
Số phát sinh trong tháng
Tiền lương phải trả trong tháng
-Tiền lương CNV sản xuất
622
37.000.000
-Tiền lương CNV marekting
627
25.000.000
-Tiền lương CNV bán hàng
641
27.000.000
- Tiền lương CNV quản lý DN
642
28.000.000
02
31/01/2011
Khấu trừ vào lương khoản BHXH, BHYT
338
9.945.000
03
31/01/2011
Thanh toán lương cho CNV
111
17.000.000
112
100.000.000
Cộng phát sinh tháng
126.945.000
117.000.000
Số dư cuối tháng
24.945.000
Sổ này có 01 trang.
Ngày mở sổ 01/01/2011
Ngày 31/01/2011
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, họ tên) ( ký, họ tên ) ( ký, họ tên, đóng dấu)
Đơn vị: Công ty TNHH Mẫu số:S02c1- DN
May Kim Anh ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC
Địa chỉ: Lô 3-1 khu CN ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC)
Tây Bắc Ga- TH
SỔ CÁI
( Dùng cho hình thức kế toán chứng từ ghi sổ)
TK 338- Phải trả , phải nộp khác
Đơn Vị: VNĐ
Chứng từ ghi sổ
Diễn Giải
TK đối ứng
Số Tiền
Số
NgàyTháng
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
Số phát sinh trong tháng
02
30/12
Trích BHXH, BHTY, KPCĐ
- Tính vào chi phí NC TT
622
8.140.000
- Tính vào chi phí SX chung
627
5.500.000
- Tính vào chi phí bán hàng
641
5.940.000
- Tính vào chi phí quản lý DN
642
6.160.000
- Khấu trừ vào lương khoản BHXH,BHYT
334
9.945.000
05
30/12
Nộp BHXH
112
35.685.000
35.685.000
Cộng phát sinh tháng
35.685.000
35.685.000
Số dư cuối tháng
0
Sổ này có 01 trang.
Ngày mở sổ 01/01/2011
Ngày 31/01/2011
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, họ tên) ( ký, họ tên ) ( ký, họ tên, đóng dấu)
Đơn vị: Công ty TNHH Mẫu số 03 - TT
May Kim Anh ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ - BTC
Bộ Phận: Văn phòng hành chính ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC)
Giấy Đề Nghị Tạm ứng
Ngày 15 tháng 01 năm 2011
Số : 01
Kính gửi: ………………..Giám Đốc công ty …………………………………
Tên tôi là:……………………. Phạm Anh Thắng……………………………
Địa chỉ: …………………….Văn phòng Hành Chính………………………
Đề nghị cho tạm ứng số tiền: ………………9.300.000………………………
(viết bằng chữ) : Chín triệu ba trăm ngàn đồng chẵn.
Lý do tạm ứng: Tạm ứng lương tháng 1 cho CBCNV phòng hành chính.
Thời hạn thanh toán: ……………….. Ngày 31 tháng 01 năm 2011……………
……………………………………………………………………………………
Thủ trưởng Kế toán phụ trách Người đề nghị
đơn vị trưởng bộ phận tạm ứng
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Giấy đề nghị tạm ứng là căn cứ để xét duyệt tạm ứng, làm thủ tục lập phiếu chi và xuất quỹ cho tạm ứng. Giấy này do người xin tạm ứng viết 1 liên và ghi rõ gửi thủ trưởng đơn vị(người xét duyệt tạm ứng). Người xin tạm ứng phải ghi rõ họ tên, địa chỉ, số tiền xin tạm ứng, lý do tạm ứng và thời hạn thanh toán.
Giấy đề nghị tạm ứng được chuyển cho kế toán trưởng xem xét và ghi ý kiến đề nghị thủ trưởng đơn vị duyệt chi. Căn cứ quyết định cửa thủ trưởng, kế toán lập phiếu chi kèm theo giấy đề nghị tạm ứng và chuyển cho thủ quỹ làm thủ tục xuất quỹ.
Đơn vị: Công ty TNHH Mẫu số: 02- TT
May Kim Anh ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC
Bộ phận: Phòng hành chính. ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC)
PHIẾU CHI Quyển số: 01
Ngày 06/02/2011 Số: 01
Nợ TK 334
Có TK 111
Họ, tên người nhận tiền : Phạm Anh Thắng.
Địa chỉ : Văn phòng hành chính.
Lý do chi : Chi tạm ứng lương tháng 01/ 2011
Số tiền : 9.300.000đ
( Viết bằng chữ ) : Chín triệu ba trăm ngàn đồng chẵn.
Kèm theo : 02 chứng từ gốc.
Thủ Trưởng Đơn Vị Kế Toán Trưởng Thủ Quỹ Người Nhận
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ ): Chín triệu ba trăm ngàn đồng chẵn
Ngày 15 Tháng 12 Năm 2004
Đơn vị: Công ty TNHH May Kim Anh
Bộ phận : Văn phòng hành chính.
DANH SÁCH TẠM ỨNG LƯƠNG THÁNG 1
Tháng 1 Năm 2011
Đơn Vị: VNĐ
SỐ TT
Họ và Tên
Bậc Lương
Tạm ứng lương tháng 1
Số Tiền
Ký Nhận
1
Nguyễn Anh Tuấn
2.000.000
2
Nguyễn Thị Thủy
1.000.000
3
Đào Thị Thanh
2.000..000
4
Phan Minh Tâm
2.000.000
5
Đỗ Nhật Minh
1.300.000
6
Trương.ThuTrang
1.000.000
7
Tổng Cộng
9300000
Ngày 15/01/2011
Kế Toán Trưởng Kế Toán Thanh Toán Giám Đốc Công Ty
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Bảng biểu: Bảng tạm ứng lương tháng 1- Văn phòng Hành Chính
2.5.2 Kế toán tổng hợp các khoản trích theo lương tại công ty.
a, Kế toán quỹ BHXH.
Trích BHXH 22% trên tổng lương cơ bản và phụ cấp. DN chịu 16%, trừ 6% vào lương của người lao động.
b, Kế toán quỹ BHYT.
Trích BHYT 4,5% trên tổng lương cơ bản và phụ cấp. DN chịu 3%, trừ 1,5% vào lương của người lao động.
c, Kế toán quỹ KPCĐ.
Trích KPCĐ 2% trên tổng lương thực tế. DN chịu hoàn toàn.
d, Kế toán quỹ BH thất nghiệp.
Trích BHTN 2% trên tổng lương cơ bản và phụ cấp. DN chịu 1% và trừ 1% vào lương của người lao động.
2.6 Đánh giá việc tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH May Kim Anh.
* Tình hình sử dụng quỹ tiền lương tại công ty.
Hạch toán tiền lương là một hệ thống thông tin kiểm tra các hoạt động của Tài sản và các quan hệ kinh tế trong quá trình trao đổi và tiêu dung.
Kế toán tiền lương càng ngày càng trở nên cấp thiết và quan trọng vì tiền lương gắn liền với lợi ích kinh tế của cả người lao động lẫn người sử dụng lao động. Công ty TNHH May Kim Anh đã luôn làm tốt công tác kế toán tiền lương, luôn đảm bảo công bằng trong việc trả lương, xứng đáng với mức đóng góp của người lao động nên công ty đã thu hút được đội ngũ công nhân có tay nghề, có tâm huyết và giàu kinh nghiệm góp phần giảm chi phí lao động, tăng năng suất lao động, tăng giá trị cho công ty.
Ngoài tiền lương, người lao động còn được hưởng một số các khoản thu nhập khác từ quỹ BHXH khi ốm đau, thai sản, tai nạn, mất sức...
Công ty TNHH May Kim Anh luôn nộp đúng, nộp đủ số trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ lên cấp trên theo như quy định của cơ quan có thẩm quyền.
* Ưu điểm
Trong công tác tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH May Kim Anh đã không ngừng từng bước hoàn thiện toàn bộ bộ máy kế toán của mình.bộ máy kế toán được tổ chức phù hợp với hoạt động và tình hình thực tế của công ty. Công tác thanh quyết toán hàng quý hàng năm đều được thực hiện tốt rõ ràng và đùng thời gian.
Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty TNHH May Kim Anh luôn được chấp hành và tuân thủ các chế độ chính sách về tiền lương, chế độ phụ cấp, trợ cấp BHXH tốt đối với người lao đông. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương luôn hướng dẫn các bộ phận thực hiên tốt công tác thống kê cung cấpp thông tin để tính lương và các chế độ khác được ngày một tốt hơn,chính xác hơn phù hợp với yêu cầu và tình hình thực tế ở công ty.
Công ty đã áp dụng hình thức tiền lương theo thời gian đối với bộ phận cán bộ quản lý và nhân viên văn phòng, hình thức lương theo sản phẩm cho công nhân trực tiếp sản xuất SP. Điều này là rất hợp lý và cần được phát huy.
Công ty thực hiện thanh toán lương cho công nhân viên kịp thời, đúng thời hạn quy định..Các loại chứng từ kế toán.sổ sách kế toán và các loại sổ sách mà công ty sử dụng theo đúng mẫu ban hành của bộ tài chính phản ánh rõ ràng và chính xác các khoản mục và nghiệp vụ phát sinh. Tổ chức công tác ghi chép ban đầu, xử lý và ghi sổ kế toán các nghiệp vụ và thông tin kinh tế có liên quan đến tiền lương, BHXH của cán bộ công nhân viên ,báo cáo và phân tích chi phí tiền lương, BHXH trong chi phí sản xuất kinh doanh của công ty rõ rang chính xác và luôn đảm bảo đưpực quyền lợi cho người lao động..Công tác kế toấn tiền lương và các khoản trích BHXH đã góp phần quản lý tiết kiệm chi phí lao động thúc đẩy sự phát triển của công ty.
* Nhược điểm
Bên cạnh những thuận lợi,công ty vẫn còn gặp một số khó khăn trong viẹc hạch toán tiền lương và BHXH, đó cũng chính là những nhược điểm của công tác kế toán tiền lương và các khoản trich theo lương tại công ty, đó là:
Công tác trích trước tiền lương cho công nhân nghỉ phép tuy đã được thực hiện song vẫn còn sơ sài, chưa thực hiện tốt được nội dung thực tiễn của nghiệp vụ. Vì vậy cần hoàn thiện hơn nữa công tác này để sớm hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
Việc áp dụng hình thức trả lương thời gian cho bộ phận văn phòng ở công ty là hợp lý song vẫn không tránh khỏi tình trạng không công bằng trong chế độ tiền lương. Vì vậy, công ty cần có biện pháp quản lý tố hơn. Theo em nên kết hợp trả lương theo thời gian với theo chất lượng lao động để đảm bảo công bằng cho người lao động và cũng để củng cố kỷ luật trong công ty.
Công ty chưa phát huy hết tiềm năng nguồn nhân lực mà mình đang nắm giữ. Vì vậy công ty cần có biện pháp nhằm kích thích sự sáng tạo, khơi dậy tiềm năng của lực lượng lao động.
Do đơn đặt hàng không đồng đều tại các thời điểm trong năm nên có những thời điểm công nhan bận rộn nhưng lại có những thời điểm công nhân lại nhàn rỗi. Do vậy không đảm bảo được nhu càu việc làm và thu nhập cho người lao động. Phòng kinh doanh phải năng động hơn nữa trong công tác tìm kiếm khách hàng để có những đơn đặt hàng đảm bảo nhu càu việc làm cho người lao động.
Chương 3:
Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH May Kim Anh.
3.1 Sự cần thiết phải tổ chức hạch toán kế toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH May Kim Anh.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, xu hướng chung của tất cả các doanh nghiệp muốn tồn tại, đứng vững trên thương trường đều phải chú trọng phát triển và bảo vệ tốt nguồn nhân lực cho sản xuất. Vi vậy trong quá trình sản xuất ra sản phẩm hàng hoá, vấn đề trả lương cho người lao động là một vấn đề thiết yếu nhằm nâng cao năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống vật chất tinh thần của người lao động.
Tiền lương là một phần độc lập trong doanh nghiệp là phương tiện hiệu quả để thu hút lao động có tay nghề cao và tạo ra lòng trung thành của người lao động với doanh nghiệp. Việc sử dụng tiền lương làm chức năng đòn bẩy kinh tế hoàn toàn phụ thuộc vào mức độ thoả mãn của điều kiện sinh hoạt và để nâng cao trình độ mọi mặt cho bản thân người lao động. Mặt khác nó còn tạo nên sự thành công và hình ảnh đẹp của doanh nghiệp trên thị trường. Điều này có nghĩa là muốn xác định đúng mức tiền lương cần phải căn cứ vào kết quả lao động của mỗi người, mỗi tập thể, đồng thời mức lương phải gắn với trình độ phát triển kinh tế, quan hệ cung cầu về lao động và sự biến động về giá cả thị trường và vấn đề lạm phát.
Tiền lương cũng luôn gắn với quy luật nâng cao năng suất lao động đó là cơ sở để tăng tiền lương, tiền thưởng đồng thời cũng là động lực để thúc đẩy việc nần cao chất lượng sản phẩm. Nâng cao vai trò khuyến khích vật chất của tiền lương tạo điều kiện tốt nhất giữa thu nhập và sự cống hiến của người lao động trong sự nghiệp chung của doanh nghiệp cũng như cho toàn xã hội.
Nền sản xuất ngày càng phát triển, tích luỹ càng nhiều và mở rộng thì tiền lương có xu hướng ngày càng tăng, đời sống của người lao động ngày càng được cải thiện. Do vậy, hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương là vấn đề đã và đang được toàn xã hội quan tâm nhằm xây dựng được một chính sách tiền lương hợp lý tạo động lực thúc đầy người lao động không ngừng nâng cao hiệu quả công tác góp phần phát triển cho các doanh nghiệp và xã hội.
Công tác kế toán tiền lương càng hoàn thiện sẽ là động lực thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng thu nhập cho người lao động, tăng lợi nhuận cho DN và góp phần đưa nền kinh tế phát triển. Như vậy, hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản theo lương là một mục tiêu vô cùng quan trọng đối với bất kỳ một DN nào và tất nhiên đối với công TNHH May Kim Anh cũng không phải là ngoại lệ.
3.2 Phương hướng hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH May Kim Anh.
Sau thời gian thực tập tại công ty TNHH May Kim Anh, xuất phát từ tình hình thực tiễn em xin có một số ý kiến về phương hướng hoàn thiện tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty như sau:
- Ban lãnh đạo và phòng kinh doanh phải năng động hơn nữa trong việc tìm kiếm thêm nhiều bạn hàng để công nhân có nhiều việc làm hơn để tăng thu nhập.
- Công ty cần lập thêm phòng Marketting giàu năng lực để mở rộng và khai thác có hiệu quả hơn nữa thị trường trong và ngoài nước.
- Tổ chức và phân công, phân nhiệm rõ ràng hơn, cụ thể và sát sao hơn để có thể theo dõi và lập các chứng từ, các báo cáo tiền lương sát sao và hiệu quả hơn.
- Xây dựng có chế tiền lương hợp lý.
- Tổ chức làm việc khoa học thúc đẩy tăng năng suất lao động.
Tận dụng triệt để, tiết kiệm các khoản chi phí và NVL sản xuất. Các phế liệu có thể tận dụng để làm một số đồ như gối, thú nhồi bông loại nhỏ... vừa làm tiết kiệm chi phí, tăng doanh thu cho công ty và tăng thu nhập cho người lao động.
3.3 Một số giải pháp góp phần hoàn thiện hạch toán kế toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH May Kim Anh.
3.3.1 Hoàn thiện về việc tính tiền lương phải trả cho công nhân viên.
Công ty cần áp dụng tốt hơn nữa việc tính lương theo sản phẩm cho cá nhân, tập thể cán bộ CNV trong công ty để họ quan tâm hơn nữa đến kết quả hoạt động SXKD vì nó gắn liền với lợi ích kinh tế của họ.
Tạo thêm nhiều hơn nữa công ăn việc làm cho người lao động để họ ổn định và nâng cao đời sống, yên tâm làm việc.
Tăng cường theo dõi, đôn đốc cán bộ CNV làm tốt nhiệm vụ của mình thong qua việc thường xuyên kiểm tra bảng chấm công của từng đơn vị, cá nhân. Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng cho cán bộ CNV năng cao trình độ ngiệp vụ tay nghề. Đặc biệt là đối với kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương phải thường xuyên theo dõi, cập nhật chế độ, chính sách mới để đảm bảo trả đúng, trả đủ lương cho người lao động đảm bảo lợi ích cho cả người lao động lẫn người sử dụng lao động. Thường xuyên cử cán bộ kiểm tra các nơi trong việc thu mua xuất nhập, hạch toán thu chi để đảm bảo tính chính xác trong mọi việc.
3.3.2 Hoàn thiện về hệ thống chứng từ kế toán tính lương cho người lao động.
Về mặt chứng từ, công ty sử dụng các mẫu biểu chứng từ, mẫu biểu báo cáo theo như đã đăng ký và đúng với quy định của nhà nước. Tuy nhiên, để công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương được tốt hơn nữa DN cần tổ chức chứng từ khoa học hơn nữa, có sự phối kết hợp ăn ý hơn giữa các bộ phận giúp kế toán tổng hợp, đối chiếu dễ dàng, phát hiện kịp thời các sai sót để sửa chữa.
Công ty TNHH May Kim Anh đang áp dụng hệ thống sổ sách kế toán tổng hợp theo hình thức Chứng từ ghi sổ. Hình thức này nên vận dụng ở DN có quy mô lớn, loại hình kinh doanh phức tạp, đòi hỏi DN có trình độ quản lý cũng như trình độ kế toán cao và thực hiện kế toán thủ công. Mẫu biểu, sổ sách nhiều kết hợp nhiều mặt nên khối lượng ghi sổ phức tạp. Hơn nữa bảng biểu vãn đang phải làm bằng phương pháp thủ công nên tốn nhiều thời gian. Vì vậy công ty cần phải đào tạo đội ngũ kế toán có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng để đáp ứng được yêu cầu của công việc một cách tốt hơn.
Công ty cần phát huy, tạn dụng nhiều hơn nữa khả năng của máy vi tính để tổng hợp báo cáo nhanh, chính xác các số liệu và tiết kiệm được nguồn nhân lực vì đã có máy móc hỗ trợ.
3.3.3 Hoàn thiện về chế độ tiền thưởng cho người lao động.
Chế độ tiền thưởng hợp lý sẽ góp phàn động viên người lao động cống hiến hết sức mình cho DN. Vì vạy DN cần hoàn thiện hơn nữa chế độ tiền thưởng của mình. Một số biện pháp có thể là:
- Có chính sách khen thưởng, bồi dưỡng cho các cá nhân, các tổ sản xuất tích cực trong lao động sản xuất và có thành tích tốt.
- Xây dựng một chế độ thưởng phạt rõ ràng và nghiêm khắc để tạo tính kỷ luật trong lao động và đảm bảo công bằng cho người lao động. Có như vậy công ty mới xây dựng được một đội ngũ người lao động tâm huyết và thật sự có năng lực, trách nhiệm góp phần đưa công ty ngày càng phát triển.
3.3.4 Hoàn thiện về công tác đào tạo lao động tại công ty.
Để hoàn thện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương DN cũng không thể xem nhẹ công tác đào tạo lao động và công tác dân vận.
Đào tạo bồi dưỡng cho cán bộ CNV đặc biệt là kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương để đảm bảo thực hiện đúng chính sách, đúng chế độ, đảm bảo quyền và lợi ích cho người lao động và người sử dụng lao động.
Ngoài đào tạo, công ty cần chú trọng hơn nữa trong việc chăm lo đời sống tinh thần cho cán bộ CNV bằng cách tổ chức thăm viếng, hỗ trợ công nhân có hoàn cảnh khó khăn cần giúp đỡ; Tổ chức cho cán bộ CNV đi tham quan nghỉ mát trong các kỳ nghỉ lễ để động viên tinh thần khuyến khích sản xuất hiệu quả hơn. Làm được những điều này sẽ khuyến khích được người lao động tích cực làm việc tăng năng suất lao động, hoàn thành tốt các đơn đặt hàng, thu hút thêm nhiều khách hàng, tạo uy tín cho công ty. Qua đó giúp ổn định vị thế của công ty trên thương trường.
Nâng cao vai trò của Đảng và tổ chức công đoàn. Điều đó sẽ nâng cao ý thức của người lao động. Khi ý thức trách nhiệm được nâng cao, người lao động sẽ nhiệt tình tham gia lao động và gắn bó với công ty hơn.
KẾT LUẬN
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương là việc làm không thể thiếu trong công tác tổ chức kế toán của DN, giúp cho công tác quản lý lao động của DN đi vào nề nếp, thúc đẩy cán bộ CNV chấp hành kỷ luật lao động, tăng năng suất lao động và hiệu quả công tác góp phần tạo cơ sở cho việc trả lương và trợ cấp BHXH đúng chế độ, chính sách.
Giải quyết tốt vấn đề tiền lương và các khoản thanh toán khác cho người lao động DN sẽ tạo được niềm tin cho họ, khi đó họ sẽ nỗ lực đóng góp hết mình phục vụ sự phát triển của công ty. Để làm được điều này đòi hỏi bộ phận kế toán phải nắm rõ các quy định của Nhà nước cũng như thực hiện tốt công tác kế toán tiền lương. Như vậy, DN sẽ dễ dàng hơn trong việc tiến tới được bốn mục tiêu cơ bản của tiền lương đó là: thu hút nhân viên, duy trì nhân viên giỏi, kích thích động viên nhân viên và đáp ứng được các yêu cầu của pháp luật mà lại đảm bảo có lợi cho DN mình.
Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương được tổ chức tốt sẽ góp phần quản lý chặt chẽ, thúc đẩy việc chấp hành tốt các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về chế độ lao động, đảm bảo tính phân bổ đúng đắn tiền lương và các khoản trích theo lương nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng thu nhập cho người lao động và tăng lợi nhuận cho công ty.
Thời gian thực tập tại công ty TNHH May Kim Anh em đã có cơ hội tiếp xúc, tìm hiểu và nghiên cứu thực trạng về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, em đã nhận thấy được tầm quan trọng của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty, đã thấy được sự khác biệt không nhỏ giữa lý thuyết và thực tiễn. Qua đó em đã thu thập và học hỏi được khá nhiều bài học thực tế thật sự hữu ích đối với một sinh viên sắp ra trường.
Qua đề tài này em hy vọng có thể đóng góp một phần nào đó cho công ty trong việc hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ngày càng hoàn chỉnh và hiệu quả hơn.
Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức học ở trường và thực tiễn khác xa nhau nên những nhận xét, kiến nghị của em còn mang tính chủ quan, dù đã nỗ lực nhưng vẫn còn nhiều sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ý và thông cảm của quý thầy cô và tập thể cán bộ CNV công ty TNHH May Kim Anh để em hoàn thành tốt đề tài báo cáo tôt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn các cô chú trong ban giám đốc, các anh chị phòng kế toán công ty TNHH May Kim Anh, và cô giáo LÊ THỊ MINH HUỆ đã giúp đỡ tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài báo cáo tôt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Nguyễn Thanh Thuận
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.GS.TS. NGÔ THẾ CHI, TS.TRƯƠNG THỊ THỦY: Giáo trình kế toán tài chính- Nhà xuất bản tài chính - Hà Nội 2010
2. PGS.TS. VÕ VĂN NHỊ: Sách kế toán tài chính tronh mối quan hệ với luật kế toán-26 chuẩn mực tài chính- tháng 4/2010.
3. TS. NGUYỄN MINH TÂM: Giáo trình kế toán quản trị - Nhà xuất bản tài chính -Hà Nội 2008.
4. TS.NGUYỄN XUÂN HƯNG: Sách vai trò của thông tin kế toán- Nhà xuất bản tài chính tháng 4/2010.
Và các tài liệu thu thập tại công ty TNHH May Kim Anh.
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU .....................................................................................................
1. Lý do chọn đề tài..........................................................................................
2.Lịch sử nghiên cứu........................................................................................
3. Mục đích nghiên cứu....................................................................................
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..............................................................
5. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................
6. Nội dung chuyên đề gồm 3 chương:............................................................
Chương 1: Tổng quan về công ty TNHH May Kim Anh và những lý luận chung về lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty..........................................................................................................
A, Tổng quan về công ty TNHH May Kim Anh..............................................
1.1 Quá trình hình thành và phát triển .............................................................
1.2 Một số nét khái quát sơ lược về tình hình công ty.....................................
1.2.1.Vốn và tình hình tài chính của công ty...............................................
1.2.2 Cơ sở vật chất ....................................................................................
1.2.3 Ngành nghề kinh doanh......................................................................
1.3 Đặc điểm bộ máy sản xuất kinh doanh ......................................................
1.3.1 Bộ máy quản lý...................................................................................
1.3.2 Quy trình công nghệ sản xuất của công ty..........................................
1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty.........................................
1.4.1 Đặc điểm về tổ chức bộ máy kế toán.................................................
1.4.2 Hình thức và phương pháp kế toán....................................................
1.4.3 Hệ thống sổ sách theo hình thức kế toán trên máy vi tính.................
1.4.4 Các chính sách kế toán chủ yếu........................................................
1.4.5 Tổ chức và lập phân tích báo cáo kế toán tại công ty.......................
B. Những lý luận chung về lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH May Kim Ạnh.............................................................
1, Khái niệm, vai trò, ý nghĩa của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương....................................................................................................................
1.1 Khái niệm.............................................................................................
1.2 Vai trò, ý nghĩa của kế toán tiền lương...............................................
a, Vai trò của kế toán tiền lương...............................................................
b, Ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương.........................
c, Các nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương...................................................
2, Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương..............
Chương 2:Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH May Kim Anh...........................................
2.1 Đặc điểm về lao động và công tác quản lý lao động tại đơn vị...............
2.1.1 Đặc điểm về lao động.......................................................................
2.1.2 Công tác quản lý lao động................................................................
a, Quản lý số lượng lao động.....................................................................
b, Quản lý về chất lượng lao động.............................................................
c, Quản lý về thời gian lao động................................................................
d, Quản lý kết quả lao động.......................................................................
2.2 Quỹ lương và hình thức tiền lương của công ty TNHH May Kim Anh...
2.2.1 Quỹ lương.........................................................................................
2.2.2 Hình thức tiền lương.........................................................................
a, Hình thức tiền lương theo thời gian.......................................................
b, Hình thức tiền lương theo sản phẩm......................................................
2.3 Các khoản trích theo lương tại công ty....................................................
2.3.1 Quỹ BHXH.......................................................................................
2.3.2 Quỹ BHYT......................................................................................
2.3.3 Quỹ KPCĐ.......................................................................................
2.3.4 Quỹ BH thất nghiệp..........................................................................
2.4 Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH May Kim Anh..........................................................................................
2.4.1 Các chứng từ sử dụng.......................................................................
2.4.2 Tài khoản sử dụng............................................................................
2.4.3 Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH May Kim Anh.........................................................................................
2.5 Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH May Kim Anh..........................................................................................
2.5.1 Kế toán tổng hợp tiền lương tại công ty...........................................
2.5.2 Kế toán tổng hợp các khoản trích theo lương tại công ty................
a, Kế toán quỹ BHXH...............................................................................
b, Kế toán quỹ BHYT...............................................................................
c, Kế toán quỹ KPCĐ................................................................................
d, Kế toán quỹ BH thất nghiệp.................................................................
2.6 Đánh giá việc tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH May Kim Anh.......................................................................
* Tình hình sử dụng quỹ tiền lương tại công ty........................................
* Ưu điểm..................................................................................................
* Nhược điểm............................................................................................
Chương 3:Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH May Kim Anh.................................................................................. .. 3.1 Sự cần thiết phải tổ chức hạch toán kế toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH May Kim Anh.................................. 3.2 Phương hướng hoàn thiện tổ chức hạch toán kế toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH May Kim Anh...............................
3.3 Một số giải pháp góp phần hoàn thiện hạch toán kế toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH May Kim Anh............. 3.3.1 Hoàn thiện về việc tính tiền lương phải trả cho công nhân viên................ 3.3.2 Hoàn thiện về hệ thống chứng từ kế toán tính lương cho người lao động.................................................................................................................... 3.3.3 Hoàn thiện về chế độ tiền thưởng cho người lao động........................ ... ... 3.3.4 Hoàn thiện về công tác đào tạo lao động tại công ty......................... ....
KẾT LUẬN........................................................................................................
Tài lệu tham khảo................................................................................
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO.
TNHH .......................................................................Trách nhiệm hữu hạn.
BHXH............................................................................... Bảo hiểm xã hội.
BHYT.................................................................................... Bảo hiểm y tế.
BHTN........................................................................ Bảo hiểm thất nghiệp.
KPCĐ ..........................................................................Kinh phí công đoàn.
SXKD .........................................................................Sản xuất kinh doanh.
CNV................................................................................... Công nhân viên.
LĐTL.......................................................................... Lao động tiền lương.
SP................................................................................................ Sản phẩm.
HTK ...................................................................................... Hàng tồn kho.
KKTX...................................................................... Kê khai thường xuyên.
VN................................................................................................Việt Nam.
DN ....................................................................................... Doanh nghiệp.
GTGT .................................................................................Giá trị gia tăng.
TNDN.................................................................... Thu nhập doanh nghiệp.
NLVL ..........................................................................Nguyên liệu vật liệu.
CCDC............................................................................... Công cụ dụng cụ.
TP............................................................................................ Thành phẩm.
TSCĐ ...................................................................................Tài sản cố định
TK ...............................................................................................Tài khoản.
NSNN ........................................................................Ngân sách Nhà nước.
BCTC ..............................................................................Báo cáo tài chính
ĐKKD.......................................................................... Đăng ký kinh doanh
NSLĐ.............................................................................Năng suất lao động
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày tháng 6 năm 2011
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
..............................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày tháng 06 năm 2011
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bao_cao_thuc_tap_tot_nghiep_7062.doc