Đề tài Thực trạng tổ chức công tác kế toán tiền gửi tiết kiệm của dân cư tại sở chính ngân hàng Techcombank

Mục lục Mục lục 1 A.PHẦN MỞ ĐẦU 3 B. Phần nội dung 4 Chương 1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ XÂY DỰNG HTTT KẾ TOÁN TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CỦA DÂN CƯ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 5 1.1 Khái quát chung về hệ thống thông tin 5 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 5 1.1.2 Hệ thống thông tin 5 1.1.3 HTTT trong doanh nghiệp 7 1.1.4 Sự cần thiết xây dựng HTTT trong ngân hàng 8 1.1.5 Chu trình phát triển một HTTT 10 1.1.6 Các mô hình hệ thống biểu diễn thông tin 12 1.1.7 Các khái niệm và kí pháp sử dụng 13 1.2 Cơ sở dữ liệu (CSDL) và hệ quản trị cơ sở dữ liệu 15 1.3 Lí luận chung về công tác kế toán tiền gửi tiết kiệm của dân cư tại NHTM 17 1.3.1 Khái quát chung về nguồn vốn huy động của ngân hàng 17 1.3.2 Các yêu cầu 21 1.3.3 Vai trò và nhiệm vụ 21 1.3.4 Công tác kế toán trong quản lí tiền gửi tiết kiệm của dân cư 21 Chương 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CỦA DÂN CƯ TẠI SỞ CHÍNH NGÂN HÀNG TECHCOMBANK 30 2.1 Khái quát về ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Techcombank 30 2.2 Tổ chức bộ máy của ngân hàng 30 2.2.1 Chức năng,nhiệm vụ 30 2.2.2 Tổ chức bộ máy (sơ đồ tổ chức bộ máy) 30 2.3 Tổ chức công tác kế toán tiền gửi tiết kiệm của dân cư tại ngân hàng 32 2.3.1 Bộ máy kế toán ( sơ đồ tổ chức kế toán) 32 2.3.2 Hình thức kế toán sử dụng 32 2.3.3 Tài khoản sử dụng 33 2.3.4 Chứng từ 33 2.3.5 Báo cáo 43 2.3.6 Trình tự hạch toán 47 2.4 Thực trạng về việc ứng dụng CNTT trong công tác kế toán tại ngân hàng 50 2.5 Nhận xét, đánh giá chung về công tác kế toán tiền gửi tiết kiệm của dân cư tại ngân hàng 50 Chương 3 HOÀN THIỆN HTTT QUẢN LÝ TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI HỘI SỞ CHÍNH NGÂN HÀNG TECHCOMBANK 51 3.1 Phân tích hệ thống 51 3.1.1Mục tiêu của hệ thống 51 3.1.2 Xác định yêu cầu và mô tả bài toán 51 3.1.3 Mô hình nghiệp vụ 55 3.1.4 Phân tích mô hình khái niệm - logic 58 3.1.5 Chuyển từ mô hình ER sang mô hình quan hệ 74 3.2 Thiết kế hệ thống 78 3.3 Hoàn thiện phầm mềm quản lí tiền gửi tiết kiệm 84 3.3.1 Chức nặng và menu hệ thống của chương trình 85 3.3.2 Một số form của chương trình 85 3.3.3 Báo cáo 85 3.3.4 Hướng dẫn sử dụng 85

doc85 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2811 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng tổ chức công tác kế toán tiền gửi tiết kiệm của dân cư tại sở chính ngân hàng Techcombank, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g phải khai báo từng tài khoản hạch tóan cho mỗi chứng từ phát sinh nên yêu cầu người sử dụng phải hiểu biết về hệ thống tài khoản trong Ngân hàng và hạch toán các nghiệp vụ phát sinh. * Yêu cầu về kỹ thuật - Phải đáp ứng được hệ thống kỹ thuật của ngân hàng,phải phù hợp với hệ thống hạ tầng của ngân hàng - Yêu cầu của hệ thống là khả năng truy cập dữ liệu nhanh chóng, thao tác vào ra dữ liệu đơn giản, chính xác, dễ thực hiện, có khả năng phát hiện lỗi tốt, giao diện trình bày đẹp, dễ hiểu, dễ sử dụng. * Yêu cầu người dùng Chương trình được xây dựng khá đơn giản và dễ sử dụng. Người dùng chỉ cần sử dụng thành thạo vi tính văn phòng và thực hiện các thao tác, nút lệnh đơn giản, không đòi hỏi người sử dụng phải mất nhiều thời gian học sử dụng chương trình 1.3.3 Vai trò và nhiệm vụ Quản lí tiền gửi tiết kiệm của dân cư thuận tiện,dễ dàng,đem lại hiệu quả cao 1.3.4 Công tác kế toán trong quản lí tiền gửi tiết kiệm của dân cư Hình thức kế toán Là hệ thống tổ chức sổ kế toán, bao gồm số lượng sổ, kết cấu các loại sổ,mối quan hệ giữa các loại sổ trong việc ghi chép,tổng hợp,hệ thống hóa số liệu từ các chứng từ kế toán theo một trình tự và phương pháp nhất định nhằm cung cấp các số liệu cần thiết cho việc lập các báo cáo kế toán. Cùng với quá trình phát triển của kế toán cả về lí thuyết và thực hành thì sổ kế toán cũng có nhiều cải tiến thay đổi cả về các loại sổ ( nội dung, kết cấu, mối quan hệ giữa các sổ…), cũng như trình tự và phương pháp ghi sổ cho phù hợp với điều kiện cụ thể ở từng đơn vị kế toán. Do vậy, ở các đơn vị kế toán đã sử dụng các sổ kế toán khác nhau để tổ chức cộng tác kế toán, từ đó hình thành những hình thức kế toán khác nhau. Đến nay về mặt lí thuyết có 4 hình thức kế toán chủ yếu: Hình thức kế toán Nhật ký- Sổ cái Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ Hình thức kế toán Nhật ký chung Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ Hình thức kế toán máy Tài khoản sử dụng Đối với phần tiền gửi tiết kiệm của dân cư: Tên tài khoản: Ngân hàng sử dụng 2 tài khoản chính: TK 423: Tiền gửi tiết kiệm bằng VNĐ TK 424: Tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ và vàng Trong đó: TK 4231: Tiền gửi tiết kiệm bằng VNĐ không kỳ hạn TK 4241: Tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ không kỳ hạn ít sử dụng. TK 4232: Tiền gửi tiết kiệm bằng VNĐ có kỳ hạn. TK 4242: Tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ có kỳ hạn. Các tài khoản này được mở ở tất cả các chi nhánh Ngân hàng, được sử dụng để phản ánh tiền gửi tiết kiệm của khách hàng, được mở chi tiết theo từng khách hàng gửi tiền, theo kỳ hạn và loại tiền Chi tiết khách hàng theo số hiệu do các Ngân hàng tự xác định Đối tượng khách hàng số hiệu: 001Ò 099 Đối tượng khách hàng số hiệu: 0001Ò 999 Chi tiết theo loại tiền: Theo ký hiệu tiền tệ chung Kết cấu: Số phát sinh Có: Số tiền tiết kiệm được khách hàng gửi vào hoặc số lãi được nhập gốc. Số phát sinh Nợ: Số tiền khách hàng rút ra Số dư Có: Số tiền tiết kiệm khách hàng đang gửi. Đối với lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm: Để theo dõi phần lãi dự trả, Ngân hàng sử dụng TK: TK 4913: Lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm bằng VNĐ. TK 4914: Lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ. Hai TK này được mở ở tất cả các chi nhánh của NHTM để phản ánh theo dõi số lãi tính dồn tích dự trả (hạch toán theo ngày) trên số dư tất cả các tài khoản tiết kiệm đang gửi tại Ngân hàng. Kết cấu: Số phát sinh Có: Phản ánh số lãi tính dồn tích dự trả (Cuối ngày làm viêc căn cứ số dư của TK tiền gửi, căn cứ lãi suất tương ứng, Ngân hàng phải xác định lãi dự trả để hạch toán). Số phát sinh Nợ: Phản ánh số lãi thực tế đã trả cho khách hàng (Nhập vào gốc đối với tiền gửi không kỳ hạn vào ngày cuối tháng hoặc trả thực tế cho khách hàng cuối kỳ đối với tiền gửi có kỳ hạn). Phản ánh số lãi thoái chi (chỉ thực hiện đối với tiền gửi có kỳ hạn khi số lãi thực tế khách hàng được hưởng nhỏ hơn số lãi Ngân hàng đã dồn tích dự trả theo ngày) Số dư có: Phản ánh số lãi dồn tích phải trả Ngân hàng đã xác định nhưng thực tế chưa thanh toán. (*) Các TK liên quan đến nghiệp vụ này là: TK 1011: Tiền mặt bằng VNĐ tại đơn vị. TK 1031: Tiền mặt bằng ngoại tệ tại đơn vị. TK 8010: Chi phí trả lãi tiền gửi. TK 501x: Thanh toán bù trừ giữa các NHTM ……………. Chứng từ Kế toán sử dụng bộ chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt, thanh toán dùng tiền mặt, ngoài ra còn dùng bộ chứng từ thanh toán liên Ngân hàng: Phiếu thu, Phiếu chi Giấy nộp tiền Phiếu chuyển khoản Bảng kê tính lãi Giấy mở tài khoản Sổ tiết kiệm Giấy báo mất thẻ tiết kiệm Ngân hàng phải xác định số lãi qua Bảng kê tính lãi chi tiết cho từng khách hàng, từng loại tiền, từng kỳ hạn. Báo cáo: + Báo cáo chi tiết + Báo cáo tài chính + Các sổ trung gian Trình tự kế toán tiền gửi tiết kiệm của dân cư: Ngân hàng phải xác định số lãi qua Bảng kê tính lãi chi tiết cho từng khách hàng, từng loại tiền, từng kỳ hạn. Trường hợp 1:Quy trình hạch toán tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn (1) Khi khách hàng gửi tiền (chủ yếu là tiền mặt), Ngân hàng kiểm đếm và hạch toán: Nợ TK 1011 :Tiền mặt Có TK 4231: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn (2) Khách hàng đến ngân hàng rút tiền Nợ TK 4231 Số tiền KH rút Có TK thích hơp : Số tiền KH rút (3a) Hàng ngày NHTM căn cứ số dư tài khoản tiền gửi tiết kiệm của khách hàng, căn cứ lãi suất tiền gửi tương ứng của từng loại tiền gửi tiết kiệm, NHTM sẽ tính lãi cộng dồn dự trả và hạch toán: Nợ TK 8010: Chi phí trả lãi. Có TK 4913, 4914: Lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm bằng VND (ngoại tệ) (3b) Định kỳ (cuối tháng đối với không kỳ hạn ), Ngân hàng sẽ nhập lãi vào gốc (lãi suất kỳ hạn tiếp theo căn cứ lãi suất tương ứng vào thời điểm chuyển sổ), căn cứ phiếu chuyển khoản, kế toán hạch toán: Nợ TK 4913, 4914 Có TK 4231, 4241: Tiền gửi tiết kiệm (chi tiết cho từng loại) Trường hợp 2:Quy trình hạch toán tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn Loại trả lãi trước : (1) :Khách hàng gửi tiền : Nợ TK 1011: số tiền tiết kiệm Nợ TK 3880 :Lãi chờ phân bổ (phân bổ sau ) Có TK 4232 : Số tiền ghi theo mệnh giá Nợ TK 8010 : Lãi phân bổ ngay ( mức phân bổ ) Có TK 3880 : Mức phân bổ ngay (2) Hàng ngày ngân hàng phân bổ lãi chờ phân bổ vào chi phí Nợ TK 8010 : Mức phân bổ Có TK 3880 : Mức phân bổ (3) Khi khách hàng rút tiền Nợ TK 4232 : Gốc và lãi Có TK 1011 : Gốc và lãi * Loại trả lãi sau (1) Khách hàng gửi tiền tiết kiệm Nợ TK 1011 : Số tiền gửi tiết kiệm Có TK 4232 : Số tiền ghi theo mệnh giá (2) Hàng ngày NHTM căn cứ số dư tài khoản tiền gửi tiết kiệm của khách hàng, căn cứ lãi suất tiền gửi tương ứng của từng loại tiền gửi tiết kiệm, NHTM sẽ tính lãi cộng dồn dự trả và hạch toán: Nợ TK 8010: Chi phí trả lãi. Có TK 4913, 4914: Lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm bằng VND (ngoại tệ) (3) Khi khách hàng rút tiền tiết kiệm * Nếu khách hàng chỉ rút tiền gốc Nợ TK 4232, TK 4242 : Số tiền gốc Có TK thích hợp * Nếu khách hàng chỉ rút lãi định kỳ Nợ TK 4913, TK 4914 : Lãi đã dồn tích theo kỳ Có TK thích hợp : Tổng số tiền khách hàng rút ra * Nếu khách hàng rút đồng thời cả gốc và lãi Nợ TK 4232, TK 4242 : Số tiền gốc ( chi tiết cho từng khách hàng) Nợ TK 4913( TK 4914) : Lãi phải trả đã dồn tích Có TK thích hợp : tổng số tiền khách hàng rút ra * Nếu đến thời hạn rút tiền mà khách hàng không đến lĩnh tiền, ngân hàng sẽ nhập toàn bộ số lãi kỳ trước vào gốc và chuyển sổ sang kỳ hạn mới ( kỳ hạn của sổ mới có thể là kỳ hạn tương ứng như sổ ban đầu, kỳ hạn thấp hơn liền kế của kỳ hạn ban đầu hoặc không kỳ hạn, tuỳ thuộc vào từng ngân hàng ) Nợ TK 4232, TK 4242 : Số tiền gốc ( chi tiết cho từng khách hàng) Nợ TK 4913( TK 4914) : Lãi phải trả đã dồn tích Có TK 4232, TK 4242 : Số tiền gốc và lãi ( kỳ hạn mới) * Nếu khách hàng rút tiền trước hạn thì khách hàng sẽ hưởng lãi suất không kỳ hạn ( Số lãi thực tế khách hàng được nhận sẽ ít hơn số lãi mà hàng ngày ngân hàng dự trả.Do đó có phần chênh lệch lãi ) Nợ TK 4232, TK 4242 : Số tiền gốc Nợ TK 4913 ( TK 4914 ): Số tiền lãi khách hàng được nhận Có TK thích hợp: Phần chênh lệch lãi kế toán hạch tóan Nợ : TK 4913 ( TK 4914 ) : Số lãi chênh lệch Có TK 8010 : Chi phí trả lãi tiền gửi ( phần chênh lệch ) Nghiệp vụ 1: Khi khách hàng gửi tiền (chủ yếu là tiền mặt), Ngân hàng kiểm đếm và hạch toán: Nợ TK 1011: Tiền mặt Có TK 423x, 424x: Tiền gửi tiết kiệm (chi tiết cho từng loại) Nghiệp vụ 2: Hàng ngày NHTM căn cứ số dư tài khoản tiền gửi tiết kiệm của khách hàng, căn cứ lãi suất tiền gửi tương ứng của từng loại tiền gửi tiết kiệm, NHTM sẽ tính lãi cộng dồn dự trả và hạch toán: Nợ TK 8010: Chi phí trả lãi. Có TK 4913, 4914: Lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm bằng VND (ngoại tệ) Nghiệp vụ 3: Định kỳ (cuối tháng đối với không kỳ hạn hoặc đáo hạn đối với có kỳ hạn), Ngân hàng sẽ nhập lãi vào gốc (lãi suất kỳ hạn tiếp theo căn cứ lãi suất tương ứng vào thời điểm chuyển sổ), căn cứ phiếu chuyển khoản, kế toán hạch toán: Nợ TK 4913 Có TK 4232, 4242: Tiền gửi tiết kiệm (chi tiết cho từng loại) Nếu khách hàng rút tiền đúng hạn hoặc trước hạn, Ngân hàng phải xác định số lãi thực tế được hưởng, xem xét lãi đã dự trả, xác định số chênh lệch để hạch toán chính xác. Nghiệp vụ 4: Trường hợp khách hàng rút tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn trước khi tiền gửi đáo hạn thì số lãi thực tế mà khách hàng được hưởng sẽ nhỏ hơn số lãi đã tính dồn tích trước đây (do chênh lêch giữa các mức thời gian gửi tiền), Ngân hàng phải tính lại số lãi thực tế khách hàng được hưởng để chi trả, đồng thời hoàn quỹ đối với phần chênh lệch qua bút toán thoái chi: Nợ TK 4913, 4914: Lãi phải trả chi tiền gửi tiết kiệm băng VND ( ngoại tệ ) (Tổng dồn tiền lãi) Có TK thích hợp (Số tiền lãi thực tế khách hàng được hưởng) Có TK 8010:Chi phí trả lãi (Phần chênh lệch) Đối với tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn cuối tháng NHTM xác định lãi trong tháng được nhập gốc, lập phiếu chuyển khoản để nhập vào gốc bằng bút toán: Nợ TK 4913, 4914: Lãi phải trả chi tiền gửi tiết kiệm băng VND ( ngoại tệ ) (Tổng dồn tiền lãi) Có TK 4231, 4241: Tiền gửi của khách hàng Chương 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CỦA DÂN CƯ TẠI SỞ CHÍNH NGÂN HÀNG TECHCOMBANK 2.1 Khái quát về ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Techcombank Được thành lập vào ngày 27 tháng 9 năm 1993, Ngân hàng TMCP kỹ thương Việt Nam- Techcombank là một trong những ngân hàng TMCP đầu tiên của Việt Nam được thành lập trong bối cảnh đất nước đang chuyển sang nền kinh tế thị trường với số vốn điều lệ là 20 tỷ đồng và trụ sở chính ban đầu được đặt tại số 24 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Hiện nay trụ sở chính tại 70-72 Bà Triệu, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Tel: (04) 9446362 /Fax: 04. 9446368 /Email: ho@techcombank.com.vn Telex: 411 349 HSC TCB SWIFT: VTCB VN VX; REUTERS: TCBV Website: www.techcombank.com.vn  E-mail: ho@techcombank.com.vn Chủ tịch Hội đồng quản trị: Ông Nguyễn Thiều Quang Tổng Giám đốc: Ông Nguyễn Đức VinhTính Tính đến năm 2007 tổng tài sản đạt 2,5 tỷ USD, trở thành ngân hàng có mạng lưới giao dịch lớn thứ hai trong khối ngân hàng TMCP với gần 130 chi nhánh và phòng giao dịch.Năm 2008 vốn điều lệ lên 3.165 tỷ đồng. Ngân hàng đạt được nhiều giải thưởng danh giá: “dịch vụ được hài lòng nhất năm 2008”,”Thương hiệu chứng khoán uy tín”, “Công ty cổ phần hàng đầu Việt Nam”… 2.2 Tổ chức bộ máy của ngân hàng 2.2.1 Chức năng,nhiệm vụ Quản lí, điều hành, tổ chức hoạt động của ngân hàng khoa học, hiệu quả, phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể 2.2.2 Tổ chức bộ máy (sơ đồ tổ chức bộ máy) 2.3 Tổ chức công tác kế toán tiền gửi tiết kiệm của dân cư tại ngân hàng 2.3.1 Bộ máy kế toán ( sơ đồ tổ chức kế toán) Trưởng phòng kế toán Kế toán thanh toán liên hàng Kế toán nội bộ Kế toán giao dịch với khách hàng 2.3.2 Hình thức kế toán sử dụng Hiện tại ngân hàng đang sử dụng hình thức kế toán trên máy vi tính. Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán. Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp( Sổ Cái hoặc Nhật ký - Sổ Cái…) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan. Cuối tháng ( hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ( cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính: CHỨNG TỪ KẾ TOÁN BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CÙNG LOẠI SỔ KẾ TOÁN Sổ tổng hợp Sổ chi tiết -Báo cáo tài chính -Báo cáo kế toán quản trị PHẦN MỀM KẾ TOÁN MÁY VI TÍNH 2.3.3 Tài khoản sử dụng Sử dụng tài khoản theo hệ thống tài khoản chung. Ngoài ra còn sử dụng tài khoản chi tiết cho từng đối tượng khách hàng 2.3.4 Chứng từ Hệ thống chứng từ kế toán, Tài khoản kế toán, Sổ kế toán, Báo cáo tài chính theo các quyết định chuẩn của Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài Chính. Các thông tin thu thập được Thông tin đầu vào Đầu vào là các chứng từ gốc liên quan đến các nghiệp vụ lĩnh, gửi tiền tiết kiệm, như: Hồ sơ yêu cầu mở tài khoản (Giấy mở tài khoản và chứng minh thư nhân dân hoặc hộ chiếu) Giấy gửi tiền (giấy nộp tiền) Bảng kê tính lãi Bảng tỷ giá ngoại tệ Giấy báo mất thẻ tiết kiệm Thông tin đầu ra Các chứng từ gốc như: Thẻ tiết kiệm Phiếu chi tiền Các báo cáo: Bảng kê các nghiệp vụ gửi, lĩnh tiết kiệm trong ngày Báo cáo lĩnh tiền gửi trong tuần, tháng, quý, năm Báo cáo gửi tiền tiết kiệm trong tuần, tháng, quý, năm Báo cáo số dư tiền gửi tiết kiệm hiện có tại chi nhánh Các mẫu chứng từ a.Giấy nộp tiền: b. Giấy mở tài khoản: Giấy mở tài khoản Kính gửi: Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Chi nhánh:…………………… Thông tin chi tiết về chủ tài khoản Họ và tên:……………………………………………………………. Ngày sinh:……….. Quốc tịch:……. Giới tính Nam  Nữ Số CMT:………… Ngày cấp:………….. Nơi cấp:…………. Địa chỉ liên hệ:…………………………….. Điện thoại NR:………………. Điện thoại CQ:………………….. Di động: …………………… Thư điện tử:…………………….. Nghề nghiệp:…………………………….. Mẫu đăng ký chữ ký mẫu (1) (2) Phần dành cho Ngân hàng Tài khoản của quý khách: Ngày mở TK:………… Tài khoản (VND)……………… Ngày đóng TK:……………. Tài khoản (USD)…………….. Ngày hoạt động của TK……… Tài khoản khác:…………….. Giao dịch viên Người phê duyệt (ký tên, đóng dấu) Dành cho Ngân hàng Số HSKH: PHIẾU CHI TIỀN Số:…………. Ngày:………………. Họ tên người lĩnh tiền:…………………………………… Sổ/Thẻ số:…………………………… Địa chỉ:…………………………………………………….. Số CMT…………….. Ngày cấp:………… Nơi cấp:…………………………….. Số tài khoản Nợ:………………………………. Tên tài khoản:………………………………………….. Số tiền bằng chữ:…………………………………… Bằng số:…………………………….. Thực lĩnh: VND……………………… Ngoại tệ………………….. Khác…………………….. - Chuyển khoản:…………………………….. Số tài khoản……………….. - Tên tài khoản………………………………………………………………………. - Chuyển tiền/ Gửi mới:……………………….. Số tham chiếu……………… Người lĩnh/ đã nhân đủ tiền:Thủ quỹ GD viên Kiểm soát viênNgười phê duyệt (ký ghi rõ họ tên) c. Phiếu chi tiền: Số tiền bằng số: ………………………….. d. Bảng kê tính lãi: TIẾT KIỆM THƯỜNG VND USD EUR %/ năm % /năm % /năm KHH 2.4 0.50 0.30 1 Th 10.49 3.10 0.85 2 Th 10.49 3.30 3 Th 10.49 3.70 1.35 4 Th 10.29 3.70 5 Th 10.29 3.70 6 Th 10.49 4.05 1.70 7 Th 10.34 4.05 8 Th 10.34 4.05 9 Th 10.49 4.00 1.45 10 th 10.39 4.00 11 th 10.39 4.00 12 th 10.49 4.05 1.90 13 th 10.44 15Th 10.44 2.80 1.65 18Th 10.44 2.80 1.65 24Th 10.49 2.80 1.65 36Th 10.49 3.45 1.65 e. Bảng tỷ giá ngoại tệ: BẢNG TỶ GIÁ NGOẠI TỆ Ngày:……. Ngoại tệ Tỷ giá lĩnh Tỷ giá mua Tỷ giá bán Tiền mặt Chuyển khoản USD EURO ….. f. Thẻ tiết kiệm: THẺ TIẾT KIỆM Loại tiền tệ:………. Kỳ hạn:……… Tên sản phẩm:…… Nơi phát hành: Chủ sở hữu:……………………………. Số CMND / Hộ chiếu:………. Địa chỉ:…………………………….. Chủ sở hữu: Đồng chử sở hữu (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Số tài khoản nhóm:……….. Phương thức trả lãi:………. Ngày phát hành:…………. Số tài khoản chi tiết:……………….. Tài khoản nhận lãi:…………………. Ngày đến hạn:……………………… Ngày tháng Gửi Lĩnh Số dư Lãi suất GDV KSV Phần khách hàng yêu cầu thanh toán: Tiền mặt  Ngoại tệ  Bằng chuyển khoản  Số tài khoản:………………….. Tên tài khoản:………………. Tại:………………………………. Chủ sở hữu: Đồng chủ sở hữu (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) g. Giấy báo mất sổ tiết kiệm: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ----0O0----- Hà nội, ngày tháng năm 2009 GIẤY BÁO MẤT SỔ TIẾT KIỆM Kính gửi: Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam Chi nhánh Hoàn Kiếm – PGD Techcombank Hàng Đậu Tên tôi là: Số CMTND/Hộ chiếu:…………….. …..ngày cấp…………..……Nơi cấp: ………… Địa chỉ: Điện thoại cơ quan: …… Nhà riêng ……. Di động ……………. .. ……… Bằng văn bản này, tôi xin thông báo mất sổ tiết kiệm mang tên tôi như sau: Số sổ : … ………. ngày gửi:……………. … kỳ hạn gửi:……………. . tháng Số tiền gửi: ……………………………………. …………………………………….. Bằng chữ:………………………………………………………………… Lý do mất: … ………………………………………………………………………… Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về nội dung thông báo trên. Đề nghị Ngân hàng cho tôi tất toán sổ tiết kiệm trên theo quy định của Ngân hàng. Chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm (ký và nghi rõ họ tên) Phần dành cho Ngân hàng Nhận thông báo ngày : …/……/…2009…. Số sổ :…………… số tiền gửi…………..… ngày gửi………………… Kỳ hạn gửi:…… tháng………………………………. Đồng ý cho khách hàng tất toán sau 15 ngày kể từ ngày:…../……/…2009…. (Thông báo này được lập thành 02 bản, Khách hàng dùng thông báo này thay cho sổ tiết kiệm) Giao dịch viên Kiểm soát viên Ngày tất toán :…../…./……… Số tiền gốc:………………………………………..+ Lãi …………………………………… Số tiền lĩnh: …………………………………………………………………………………... Khách hàng Thủ quỹ Giao dịch Viên Kiểm soát ( đã nhận đủ tiền) 2.3.5 Báo cáo Gồm: Báo cáo chi tiết, Báo cáo tài chính,Các sổ trung gian.theo quy định chung và có đặc điểm riêng của ngân hàng: a.Bảng kê các nghiệp vụ gửi, lĩnh tiền gửi tiết kiệm phát sinh trong ngày Trang: Bảng kê các nghiệp gửi lĩnh tiền gửi tiết kiệm trong ngày Chi nhánh: Ngày:………. Người in: GDV: Mã tiền tệ: STT Tên khách hàng Số TK Số tiền Nợ Có Tổng tiền Ghi chú: Ký tên người lập bảng Kế toán Giám đốc b. Báo cáo các nghiệp vụ gửi tiền tiết kiệm phát sinh cuối kỳ: Trang: Báo cáo các nghiệp vụ gửi tiền tiết kiệm phát sinh cuối kỳ Ngày:………….. Mã tiền tệ: Ngày Tên khách hàng Số TK Số tiền Tổng cộng Kế toán trưởng Giám đốc c.Báo cáo các khoản lĩnh tiền gửi tiết kiệm cuối kỳ Trang: Báo cáo các khoản lĩnh tiền gửi tiết kiệm cuối kỳ Từ ngày:………tới ngày….. Mã tiền tệ: Ngày Tên khách hàng Số TK Số tiền …….. …………………… ……….. ………. Tổng cộng Kế toán trưởng Giám đốc (Ký tên) (ký tên) d.Báo cáo số dư tiền gửi hiện có tại chi nhánh: Báo cáo số dư tiền gửi tiết kiệm hiện có tại chi nhánh Từ ngày:...............tới ngày…………. Loại tiền: Ngày Tiêu thức Số tiền Số TK Nợ Có Nợ Có I. Số dư đầu kỳ … II. Số phát sinh trong kỳ …………. ……… …… …. III. Số dư cuối kỳ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký tên) (ký tên) Ngoài ra còn có các báo cáo theo khách hàng và theo loại tiền tệ:báo cáo các khách hàng đến hạn tất toán,báo cáo theo từng khách hàng,… e. Giấy lĩnh tiền tiết kiệm 2.3.6 Trình tự hạch toán Tuân theo trình tự chung của chế độ kế toán * Các hình thức gửi và các phương thức thanh toán lãi: Các phương thức thanh toán lãi: Áp dụng phương thức thanh toán lãi : Lãi nhập gốc và hình thức lãi không nhập gốc. Phương thức thanh toán lãi nhập gốc: Hình thức thanh toán lãi nhập gốc là hình thức thanh toán lãi mà khi đáo hạn nếu khách hàng chưa thanh toán thì toàn bộ số lãi có được sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho kỳ gửi tiết kiệm tiếp theo Hình thức thanh toán lãi này áp dụng cho tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn Phương thức thanh toán lãi nhập gốc được áp dụng bằng cả 2 hình thức trả lãi: trả lãi định kỳ và trả lãi trước Phương thức thanh toán lãi không nhập gốc: Hình thức thanh toán lãi không nhập gốc là hình thức thanh toán lãi mà khi đáo hạn nếu khách hàng không ra thanh toán thì lãi không được nhập vào gốc để tính kỳ tiếp theo. Toàn bộ tiền gốc sau khi đáo hạn cũng không được tính với mức lãi suất có kỳ hạn mà tính với mức lãi suất không kỳ hạn. Hình thức thanh toán lãi này được áp dụng với cả tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn. Phương thức thanh toán này chỉ được áp dụng hình thức trả lãi cuối kỳ Các hình thức gửi tiết kiệm: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: - Hình thức thanh toán lãi: thanh toán lãi không nhập gốc - Hình thức trả lãi: trả lãi cuối kỳ - Công thức tính lãi: Số tiền gửi x lãi suất không kỳ hạn x Số ngày thực tế 360 ngày Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Các loại sản phẩm: Các loại sản phẩm là các kỳ hạn gửi tiền tiết kiệm khác nhau: 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng,4 tháng,5 tháng, 6 tháng, 7 tháng, 8 tháng, 9 tháng,10 tháng,11 tháng,12 tháng,13 tháng, 15 tháng,18 tháng,24 tháng,36 tháng. Các kỳ hạn khác nhau có mức lãi suất khác nhau tùy từng đợt. Các phương thức thanh toán lãi: Thanh toán lãi nhập gốc: Công thức tính lãi khi khách hàng không rút trước ngày đáo hạn: Số tiền gửi x Lãi suất kỳ hạn … tháng x Số tháng của kỳ hạn 12 tháng Trường hợp đáo hạn mà khách hàng không tới thanh toán, lãi được nhập gốc để tính lãi cho kỳ tiếp theo với lãi suất là lãi suất của loại sản phẩm khách hàng đã đăng ký nhưng ở thời điểm đáo hạn Số tiền gửi x (Lãi suất kỳ hạn … tháng)’ x Số ngày thực tế 360 ngày Trường hợp khách hàng tới rút trước hạn của kỳ hạn tiếp theo thì kỳ hạn đầu vẫn tính lãi như công thức (1), phần ngày chưa đủ hạn của kỳ sau tính như tiền gửi không kỳ hạn. Trường hợp khách hàng đăng ký phương thức trả lãi trước mà rút trước hạn thì phải hoàn nhập tiền lãi đã nhận cho Ngân hàng. Thanh toán lãi không nhập gốc: Trong kỳ hạn đăng ký gửi tiết kiệm (khi chưa đáo hạn, hoặc khi khách hàng không rút trước hạn): Số tiền gửi x Lãi suất kỳ hạn … tháng x Số tháng của kỳ hạn 12 tháng Sau khi đáo hạn, khách hàng không thanh toán thì tính như tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, với mức lãi suất của thời điểm hiện tại: Số tiền gửi x Lãi suất không kỳ hạn tương ứng x Số ngày thực tế 360 ngày Trường hợp khách hàng đăng ký phương thức trả lãi trước mà rút trước hạn thì phải hoàn nhập tiền lãi đã nhận cho Ngân hàng Đặc điểm: - Đơn vị tiền tệ:VNĐ, EURO, USD - Số tiền gửi tối thiểu: 1.000.000 VND, 100 USD hoặc 100 EUR - Lãi suất: cố định suốt thời gian gửi - Được dùng để thế chấp, cầm cố, ký quỹ…để vay vốn. 2.4 Thực trạng về việc ứng dụng CNTT trong công tác kế toán tại ngân hàng Bộ phận kế toán được trang bị máy tính phục vụ cho công việc. Mỗi giao dịch viên được sử dụng một máy tính riêng đã được nối mạng. Phần mềm kế toán đã được sử dụng trong quản lí tiền gửi tiết kiệm của dân cư, nhưng chưa thật hoàn thiện,trong khi đó lượng tiền gửi tiết kiệm của dân cư ngày càng lớn, yêu cầu của hệ thống ngày càng cao 2.5 Nhận xét, đánh giá chung về công tác kế toán tiền gửi tiết kiệm của dân cư tại ngân hàng Nhìn chung,công tác kế toán đã phù hợp với tình hình thực tế tại ngân hàng, tuy nhiên việc quản lí tiên gửi tiết kiệm còn chưa thật hoàn thiện. Vì vậy đặt ra yêu cầu là hoàn thiện thống này,để phù hợp với yêu cầu ngày càng cao hiện nay. Chương 3 HOÀN THIỆN HTTT QUẢN LÝ TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI HỘI SỞ CHÍNH NGÂN HÀNG TECHCOMBANK 3.1 Phân tích hệ thống 3.1.1Mục tiêu của hệ thống - Cập nhật và quản lý đầy đủ thông tin cập nhập cũng như những thay đổi như gửi tiền vào TK, thanh toán cho khách hàng, trả lãi,... - Tính tóan chính xác các nghiệp vụ liên quan tới sự thay đổi của tiền gửi tiết kiệm của dân cư: khách hàng gửi tiền,thanh toán cho khách hàng tính lãi dự trả,thoái chi lãi,… - Lập đầy đủ các báo cáo liên quan đến tiền gửi tiết kiệm của dân cư lên Ban Giám đốc - Tận dụng năng lực tài nguyên (hệ thống máy tính), năng lực con người nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý. - Giúp Ngân hàng tiết kiệm chi phí nhờ giảm bớt đội ngũ nhân công, tiết kiệm chi phí do thất thoát, lãng phí, sai sót có thể xảy ra trong quản lý tiền gửi tiết kiệm của dân cư. Ngoài ra, yêu cầu của hệ thống là khả năng truy cập dữ liệu nhanh chóng, thao tác vào ra dữ liệu đơn giản, chính xác, dễ thực hiện, có khả năng phát hiện lỗi tốt, giao diện trình bày đẹp, dễ hiểu, dễ sử dụng. 3.1.2 Xác định yêu cầu và mô tả bài toán - Một số quy định của ngân hàng * Thủ tục gửi tiền tiết kiệm lần đầu: Người gửi tiền phải trực tiếp thực hiện giao dịch gửi tiền tại Techcombank và xuất trình giấy tờ sau: + Đối với người gửi tiền là cá nhân Việt Nam phải xuất trình giấy CMND hoặc hộ chiếu còn thời hạn hiệu lực. Đối với người gửi tiền là cá nhân nước ngoài phải xuất trình hộ chiếu được cấp thị thực còn thời hạn hiệu lực; nếu người gửi tiền đó nhập cảnh được miễn thị thực theo quy định của pháp luật về nhập cảnh, thì xuất trình hộ chiếu còn thời hạn hiệu lực. + Đối với người gửi tiền là người giám hộ hoặc người đại diện theo pháp luật,ngoài xuất trình giấy CMND hoặc hộ chiếu còn thời hạn hiệu lực,phải xuất trình giấy tờ chứng minh tư cách giám hộ,người đại diện Người gửi tiền phải đăng ký chữ kí mẫu lưu tại Techcombank. Nếu người gửi tiền không thể viết được dưới bất kì hình thức nào thì giao dịch viên hướng dẫn người gửi tiền đăng kí mã số hoặc kí hiệu đặc biệt thay cho chữ kí mẫu. Cán bộ phòng kế toán giao dịch techcombank thực hiện các thủ tục nhận tiền gửi tiết kiệm và cấp thẻ (sổ) tiết kiệm cho người gửi lần đầu sau khi người gửi tiền đã hoàn tất các thủ tục cần thiết theo quy định hiện hành của Techcombank *Thủ tục gửi tiền tiết kiệm lần tiếp theo: Techcombank quy định thủ tục nhận gửi tiết kiệm cho khách hàng đã có tiền gửi tiết kiệm phù hợp theo mô hình quản lí, trình độ ứng dụng công nghệ trong từng thời kì, đảm bảo việc nhận tiền gửi tiện lợi, chính xác và an toàn tài sản Đối với giao dịch gửi tiền trong các lần tiếp theo vào thẻ (sổ) tiết kiệm đã được cấp, người gửi tiền có thể thực hiện trực tiếp hoặc thông qua người khác theo quy định của Techcombank - Mô tả bài toán Khi khách hàng có nhu cầu gửi tiền: - Khi khách hàng có nhu cầu gửi tiền tiết kiệm lần đầu tiên: Kế toán giao dịch (giao dịch viên) có nhiệm vụ mở 1 tài khoản tiết kiệm mới cho khách hàng. Khách hàng sẽ đưa cho giao dịch viên Chứng minh nhân dân (CMND). Giao dịch viên căn cứ vào CMND để đối chiếu kiểm tra thông tin khách hàng và hướng dẫn khách hàng lập giấy mở tài khoản, giấy gửi tiền. Khách hàng tham khảo bảng kê tính lãi để chọn loại kỳ hạn. Sau khi đối chiếu, kiểm tra thông tin khách hàng, giao dịch viên thu tiền và lập thẻ tiết kiệm cho khách hàng. Thẻ tiết kiệm được giao cho kế toán trưởng phê duyệt. Sau khi thẻ tiết kiệm được duyệt, giao dịch viên giao thẻ tiết kiệm cho khách hàng. - Khi khách hàng có nhu cầu gửi tiết kiệm từ lần thứ 2 trở đi: TH1: Khách hàng yêu cầu gửi thêm tiền vào tài khoản chi tiết đã có: Điều kiện gửi: Loại tiền gửi và kỳ hạn gửi phải là loại tiền gửi và kỳ hạn gửi mà khách hàng đã đăng ký khi mở tài khoản chi tiết đó. Giao dịch viên sẽ tra cứu theo tài khoản nhóm (Mỗi tài khoản nhóm tương ứng với một loại tiền) đã có của khách hàng căn cứ vào thẻ tiết kiệm đã được mở, hoặc tra cứu theo số hồ sơ khách hàng (CIF). Khách hàng viết giấy gửi tiền vào tài khoản. TH2: Khách hàng yêu cầu mở mới hoàn toàn: GDV tìm theo số CIF của khác hàng Loại tiền gửi khác những lần trước: giao dịch viên sẽ mở tài khoản cho khách hàng như trên nhưng theo số CIF đã có Loại tiền gửi là loại tiền đã gửi những lần trước, giao dịch viên mở tài khoản cho khách hàng như trên nhưng theo tài khoản nhóm đã có Khi khách hàng có nhu cầu lĩnh tiền: - Nếu khách hàng chỉ lĩnh lãi: Khách hàng đưa thẻ tiết kiệm cho kế toán giao dịch. Căn cứ bảng kê tính lãi thời điểm khách hàng gửi tiền, giao dịch viên sẽ tính lãi cho khách hàng. Sau khi thông báo lãi hiện có cho khách hàng, tùy vào yêu cầu của khách hàng là lĩnh hết lãi hoặc lĩnh một phần lãi, giao dịch viên sẽ viết phiếu chi tiền, và đưa khách hàng ký tên, sau đó đưa kế toán trưởng phê duyệt. Chứng từ được đưa vào lưu kho. Nếu khách hàng lĩnh lãi định kỳ, khách hàng chỉ rút 1 phần lãi thì kế toán phải nhập lãi vào gốc và hạch toán tăng tiền tiết kiệm cho khách hàng vào kỳ sau. - Nếu khách hàng chỉ rút tiền gốc (lĩnh hết hoặc một phần): Kế toán giao dịch lập phiếu chi tiền như trên, đóng sổ tiết kiệm cũ và lập thẻ tiết kiệm mới với quy trình như trên. - Nếu khách hàng lĩnh cả gốc lẫn lãi: Kế toán lập phiếu chi tiền, đưa khách hàng ký tên, kế toán trưởng phê duyệt, cuối ngày kiểm tra lại và lưu kho. Đồng thời đóng thẻ tiết kiệm của khách hàng Khi khách hàng có nhu cầu chuyển kỳ hạn gửi tiết kiệm: Kế toán giao dịch thông báo số dư tài khoản: gốc, lãi Kế toán giao dịch viết phiếu chi tiền cho toàn bộ gốc và lãi của thẻ tiết kiệm cũ. Căn cứ theo yêu cầu chuyển kỳ hạn là cả gốc và lãi, hay chỉ chuyển gốc, kế toán giao dịch sẽ yêu cầu khách hàng viết giấy gửi tiền với số tương ứng, và mở thẻ tiết kiệm mới cho khách hàng.Thẻ tiết kiệm cũ lưu kho Khi khách hàng có nhu cầu gộp các thẻ tiết kiệm đã có vào một thẻ: Kế toán giao dịch thông báo số dư tài khoản: gốc, lãi Kế toán giao dịch viết phiếu chi tiền cho toàn bộ gốc và lãi của các thẻ tiết kiệm muốn gộp. Căn cữ theo yêu cầu của khách hàng gộp thẻ có gửi thêm tiền hay, kế toán giao dịch sẽ yêu cầu khách hàng viết giấy gửi tiền với số tương ứng, và mở thẻ tiết kiệm mới cho khách hàng. Thẻ tiết kiệm cũ lưu kho Khi khách hàng bị mất thẻ tiết kiệm: Khách hàng lập giấy báo mất thẻ.Kế toán giao dịch phong tỏa tài khoản, hẹn khách hàng 15 ngày sau giải quyết. Dựa trên CMND và chữ ký của khách hàng, Kế toán thu phí, hạch toán và làm lại thẻ tiết kiệm cho khách hàng. Nếu thẻ tiết kiệm đã đến hạn thì tất toán, nếu chưa thỉ làm bình thường, đến hạn ra tất toán và gửi lại hoặc không. Khi thẻ tiết kiệm của khách hàng bị sai: Kế toán căn cứ CMND, chữ ký của khách hàng, sửa lại thẻ cho khách hàng. Sau đó sửa lại thông tin sai đã lưu trong hệ thống. Báo cáo: Cuối ngày, Kế toán giao dịch lập bảng kê các nghiệp vụ lĩnh gửi tiền gửi tiết kiệm phát sinh trong ngày với mỗi giao dịch viên. Cuối kỳ (hoặc khi có yêu cầu), kế toán lập các báo cáo: Báo cáo các khoản lĩnh tiền gửi tiết kiệm phát sinh trong kỳ Báo cáo các khoản gửi phát sinh trong kỳ Báo cáo số dư cuối kỳ 3.1.3 Mô hình nghiệp vụ - Biểu đồ ngữ cảnh Hồ sơ yêu cầu mở tài khoản gồm: chứng minh thư nhân dân hoặc hộ chiếu, giấy mở tài khoản - Biểu đồ phân cấp chức năng - Ma trận thực thể chức năng Các thực thể a. Giấy mở tài khoản b. Giấy gửi tiền c. Bảng kê tính lãi d. Bảng tỷ giá ngoại tệ e. Thẻ tiêt kiệm f. Phiếu chi tiền g.Bảng kê lĩnh, gửi trong ngày h.Báo cáo các khoản gửi cuối kỳ i.Báo cáo các khoản lĩnh cuối kỳ j. BC số dư hiện có Các chức năng a b c d e f h i j k 1. Mở tài khoản tiền gửi R R R R C 2.Thanh toán tiền gửi C R R,U C 3. Theo dõi thẻ tiết kiệm R R R C C 3.Báo cáo C C C C 3.1.4 Phân tích mô hình khái niệm - logic - Biểu đồ luồng dữ liệu: * Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1 * Biểu đồ luồng dữ liệu mức 2: + Chức năng “Mở tài khoản tiền gửi” + Chức năng “Thanh toán tiền gửi” + Chức năng “Theo dõi thẻ tiết kiệm” 1.3.1 GỘP THẺ TIẾT KIỆM 1.3.2 CHUYỂN KỲ HẠN THẺ TIẾT KIỆM 1.3.3 SỬA CHỮA, CẤP LẠI THẺ 1.3.4 THU HỒI THẺ TIẾT KIỆM Khách hàng Thẻ TK tất toán f Thẻ tiết kiệm Thẻ TK tất toán Giấy gửi tiền Phiếu chi tiền Thẻ TK tất toán Giấy gửi tiền Phiếu chi tiền Thẻ TK mới Thẻ TK mới Giấy báo mất,hỏng thẻ tk f Thẻ tiết kiệm Thẻ tiết kiệm d Phiếu chi tiền b Giấy gửi tiền c Hồ sơ khách hàng d Phiếu chi tiền b Giấy gửi tiền +Chức năng “ Báo cáo” 1.4.1 Lập bảng kê các khoản lĩnh, gửi cuối ngày 1.4.2 Báo cáo các khoản gửi tiết kiệm cuối ky 1.4.3 Báo cáo các khoản lĩnh tiết kiệm cuối kỳ 1.4.4 Báo cáo số dư TGTK hiện có tại CN Lãnh đạo Lãnh đạo Lãnh đạo Lãnh đạo Yêu cầu báo cáo Yêu cầu báo cáo Yêu cầu báo cáo Yêu cầu báo cáo g Báo cáo gửi cuối kỳ h Báo cáo lĩnh cuối kỳ i Báo cáo số dư hiện có k Bảng kê lĩnh, gửi trong ngày Bảng kê lĩnh, gửi trong ngày Báo cáo gửi cuối kỳ Báo cáo lĩnh cuối kỳ - Mô hình ER Liệt kê, chính xác, chọn lọc các mục tin Với mỗi hồ sơ dữ liệu đã được liệt kê đầy đủ mọi thông tin, thêm từ cho đầy đủ nghĩa (chính xác hóa các thuộc tính) và đặt lại tên để xác định sự duy nhất ( hai thuộc tính khác nhau chỉ các đối tượng khác nhau) Tích loại ở cột 1: thuộc tính không phải thuộc tính đặc trung của cả lớp hồ sơ được xét. Mỗi thuộc tính chỉ được chọn 1 lần và phải là sơ cấp, tức là thuộc tính không được suy ra trực tiếp từ các thuộc tính đã được chọn trước đó Tích chọn ở cột 2 là các thuộc tính là thực thể (thường là các thuộc tính tên gọi, gần với tên các đối tượng hay khái niệm sử dụng và phản ánh đúng các đối tượng nghiệp vụ, là thuộc tính của thực thể (tìm trong các thuộc tính chưa bị đãnh dấu và thực sự đúng là của thực thể này) và là định danh của chúng (là một trong số các thuộc tính của thực thể đã xác định, nếu không có thì thêm vào làm định danh cho nó) Quá trình này được lặp lại cho đến khi không thể lặp lại được nữa. Hồ sơ dữ liệu Rút gọn 1 2 3 a. Giấy mở tài khoản Tên chi nhánh Tên CN √ Số hồ sơ khách hàng Số CIF √ Họ và tên chủ tài khoản Tên KH √ Ngày sinh √ Quốc tịch QT √ Giới tính GT √ Số Chứng minh thư Số CMT √ Ngày cấp CMT Ngày CMT √ Nơi cấp CMT Nơi CMT √ Địa chỉ liên hệ Địa chỉ √ Điện thoại nhà riêng DTNR √ Điện thoại cơ quan DTCQ √ Di động DTDD √ Thư điện tử Email √ Nghề nghiệp √ Mẫu chữ ký tài khoản Chữ ký √ Ngày mở tài khoản OD √ Ngày đóng tài khoản CD √ Ngày hoạt động của tài khoản Ngày HDTK √ Loại tài khoản Loại TK √ Số tài khoản nhóm Số TK √ b. Giấy gửi tiền Ngày gửi tiền Ngày gửi √ Số phiếu gửi Số PG √ Loại tiền gửi Loại tiền √ Kỳ hạn gửi Kỳ hạn √ Họ và tên chủ tài khoản Tên KH √ Số chứng minh thư Số CMT √ Ngày cấp CMT Ngày CMT √ Nơi cấp CMT Nơi CMT √ Địa chỉ liên hệ Địa chỉ √ Số tiền gửi Số TG √ Số tài khoản chi tiết Ac √ Mã Sản phẩm Mã SP √ Tên Sản phẩm Tên SP √ Phương thức thanh toán lãi PTTT lãi √ Tên Giao dịch viên Tên GDV √ c. Phiếu chi tiền Số phiếu chi Số PC √ Ngày chi tiền Ngày chi √ Họ tên người lĩnh Tên NL √ Địa chỉ người lĩnh tiền Địa chỉ NL √ Số Chứng minh thư người lĩnh Số CMT NL √ Ngày cấp CMT người lĩnh Ngày cấp CMT NL √ Nơi cấp CMT người lĩnh Nơi cấp √ Số tài khoản chi tiết Ac √ Số tiền chi Số TC √ Tên tài khoản Tên TK √ d. Thẻ tiết kiệm Loại tiền gửi Loại tiền √ Kỳ hạn gửi Kỳ hạn √ Họ tên chủ tài khoản Tên KH √ Số chứng minh thư Số CMT √ Địa chỉ liên hệ Địa chỉ √ Tên chi nhánh Tên CN √ Số tài khoản nhóm Số TK √ Phương thức thanh toán lãi PTTT lãi √ Ngày mở tài khoản OD √ Ngày đến hạn MD √ Số tiền gửi Số TG √ Số tiền lĩnh √ Số dư tài khoản Số dư √ Mức Lãi suất Mức LS √ Mã Giao dịch viên Mã GDV √ Số tài khoản chi tiết Ac √ Tên tài khoản chi tiết Tên TK √ Nơi chuyển khoản Nơi CK √ e. Bảng kê tính lãi Kỳ hạn gửi Kỳ hạn √ Mức lãi suất Mức LS √ Loại lãi suất Loại LS √ Từ ngày √ g. Bảng kê các khoản lĩnh, gửi trong ngày Mã chi nhánh Mã CN √ Mã giao dịch viên in Mã GDV √ Ngày in √ Mã tiền tệ Mã tiền tệ √ Số thứ tự STT √ Tên Khách hàng Tên KH √ Số tài khoản chi tiết Ac √ Số tiền √ Tài khoản ghi Nợ/Có N/C √ Tổng số tiền ghi nợ Tổng Nợ √ Tổng số tiền ghi có Tổng Có √ Ghi chú √ h. Báo cáo các khoản gửi tiết kiệm cuối kỳ Từ ngày √ Đến ngày √ Mã tiền tệ Mã tiền √ Tên khách hàng Tên KH √ Số tài khoản chi tiết Ac √ Số tiền gửi Số TG √ Tên Giao dịch viên lập Tên GDV √ i. Báo cáo các khoản lĩnh tiết kiệm cuối kỳ: Kỳ lập √ Mã tiền tệ Mã tiền √ Tên khách hàng Tên KH √ Số tài khoản chi tiết Ac √ Số tiền lĩnh Số TC √ Tên giao dịch viên lập Tên GDV √ j. Báo cáo số dư hiện có Từ ngày √ Tới ngày √ Mã tiền tệ Mã tiền √ Số dư đầu kỳ Dư đầu √ Số dư cuối kỳ Dư cuối √ Số tiền Nợ Số TC √ Số tiền Có Số TG √ Số tài khoản chi tiết Nợ Ac Nợ √ Số tài khoản chi tiết Có Ac Có √ Tên giao dịch viên lập Tên GDV √ k. Bảng tỷ giá ngoại tệ Ngày Mã tiền tệ Mã tiền √ Tỷ giá lĩnh TG lĩnh √ Tỷ giá mua TG mua √ Tỷ giá bán TG bán √ Thực thể Thuộc tính Khách hàng Tên KH Ngày sinh GT Số CMT Địa chỉ DTNR Email Nghề nghiệp Chi nhánh Mã CN Tên CN GDV Mã GDV Tên GDV Sản phẩm Kỳ hạn PTTT lãi Mã SP Tên SP Xác định các thực thể và thuộc tính Xác định mối quan hệ và thuộc tính Trong các thuộc tính còn lại trong bảng liệt kê, tìm ra các động từ. Ta được các động từ và ở mỗi câu hỏi như dưới đây có thể thêm vào động từ sở hữu như: thuộc, của, ở,…Ta được bảng sau: Câu hỏi cho động từ Câu trả lời Thực thể Thuộc tính Gửi Ai gửi Khách hàng Gửi khi nào Ngày gửi Gửi bằng cách nào Số PG Gửi bao nhiêu tiền Số TG Gửi vào cái gì Ac Hình thức gửi là gì Sản phẩm Gửi bao nhiêu SL thẻ Gửi cho ai GDV Gửi bằng cái gì Loại tiền, Mã tiền Mở Mở cái gì Số TK, Ac Ai mở GDV Mở cho ai Khách hàng Mở khi nào OD Mở bảng cách nào Số CIF Chi Ai chi GDV Chi từ cái gì Ac Chi bằng cách nào Số PC Chi cho ai Khách hàng Chi bao nhiêu Số TC Chi khi nào Ngày chi Chi theo cái gì Sản phẩm Mức LS, Mã tiền Báo cáo Ai báo cáo Chi nhánh Báo cáo cho ai Lãnh đạo Báo cáo cái gi Nội dung Báo cáo khi nào Ngày báo cáo Thuộc Ai thuộc chi nhánh DGV GDV thuộc cái gì Chi nhánh 3.1.5 Chuyển từ mô hình ER sang mô hình quan hệ Biểu diễn thực thể thành quan hệ Khách hàng (Số CMT, Tên KH, Địa chỉ, DTNR, nghề nghiệp, email, ngày sinh, chữ ký, GT, QT) GDV (Mã GDV, Tên GDV) Chi nhánh (Mã CN, tên CN) Sản phẩm (Mã SP, Kỳ hạn, PTTT lãi) Biểu diễn các mối quan hệ: Từ các động từ ở biểu đồ thực thể liên kết, nếu mối quan hệ bậc hai 1:n không có thuộc tính riêng được biểu diễn bằng cách thêm khóa của quan hệ tương ứng với thực thể bên 1 vào quan hệ tương ứng với thực thể bên nhiều để trở thành một khóa ngoại của quan hệ này Đối với quan hệ bậc hai nhưng có dạng 1:1, khi áp dụng quy tắc trên ta cần chọn một trong hai thực thể đó (sao cho có ý nghĩa đúng) làm bên nhiều. Gửi => Giấy gửi tiền (Số PG, ngày gửi, Số TG, Số CMT, Mã GDV, Mã SP, Ac, ,Mã tiền, Loại tiền) Chi => Phiếu CT (Số PC, Ngày chi, Số TC, Số CMT, Mã DGV, Mã SP, Ac, Mã tiền, Mức LS) Mở => Giấy mở TK (Số CIF, OD, CD, Số CMT, Số TK, Ac, Mã GDV) Thuộc => GDV ( Mã GDV, tên GDV, Mã CN) Chuẩn hóa Các Quan hệ GDV, Chi nhánh, Khách hàng đã đạt chuẩn 3NF. Các quan hệ khác cần chuẩn hóa như sau: _ Quan hệ Giấy gửi tiền chưa đạt chuẩn 1 do chứa nhóm các thuộc tính lặp (Mã tiền, loại tiền) Để đạt chuẩn 1, ta tách quan hệ trên thành 2 quan hệ: Giấy gửi tiền (Số PG, Ac, Mã SP, Mã tiềnngày gửi, Số TG, Số CMT, Mã GDV) => Đã đạt 3 NF Thẻ TK1 (Số PG, Ac, Mã SP, Mã tiền) => Đã đạt 3 NF _ Quan hệ phiếu CT (Số PC, Ngày chi, Số TC, Số CMT, Mã DGV, Mã SP, Ac,Mã tiền, Mức LS): Đã đạt chuẩn 2 nhưng chưa đạt chuẩn 3 do có phụ thuộc hàm bắc cầu: Phụ thuộc hàm ở đây là: Mã tiền, Mã SP => Mức LS Tách thành 2 quan hệ sau: Lãi suất (Mã tiền, Mã SP, Mức LS) => Đã đạt 3 NF Phiếu CT (Số PC, Ac, Mã SP, Mã tiền, ngày chi, số TC, Số CMT, Mã GDV) => Đã đạt 3 NF _ Quan hệ Giấy mở TK (Số CIF, OD, CD, Số CMT, Số TK, Ac, Mã GDV): Thuộc tính Số TK, Ac là thuộc tính đa trị nên tách quan hệ trên thành 2 quan hệ như sau: Giấy mở TK (Số CIF, OD, CD, Số CMT, Mã GDV) => Đã đạt 3NF R1 (Số CIF, Số TK, Ac) R1 chưa đạt chuẩn 1 do Ac là thuộc tính đa trị. Tách R1 thành 2 quan hệ: Gm_tk (Số CIF, Số TK) => Đã đạt 3 NF DmTK (Số TK, Ac) => Đã đạt BCNF Tóm lại ta có các quan hệ sau: Chi nhánh (mã CN, tên CN) GDV (Mã GDV, tên GDV) Sản phẩm (Mã SP, tên SP, Kỳ hạn, PTTT lãi) Khách hàng ( Số CMT, Tên KH, địa chỉ, GT, DTNR, QT,) Dm tiền (Mã tiền, loại tiền) Dm TK (Số TK, Ac) Lãi suất (Mã tiền, Mã SP, Mức LS ) Giấy mở TK ( Số CIF, OD, CD, Số CMT) Gm_tk (Số CIF, Số TK) Giấy gửi tiền (Số PG, Ac, Số TG, Ngày gửi, Số CMT, Mã GDV, Mã SP, Mã tiền) Phiếu CT (Số PC, Ac, số TC, ngày chi,Số CMT, Mã GDV, Mã SP, Mã tiền) Biểu đồ quan hệ 3.2 Thiết kế hệ thống Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lí ( cấu trúc, mã hóa đối tượng) Bảng đăng nhập: Tên Trường Kiểu dữ liệu Ràng buộc Ghi chú Têndn Character (40) Tên người dùng Mật khẩu Character (10) Quyền Character(10) Bảng Khách hàng: Tên Trường Kiểu dữ liệu Ràng buộc Ghi chú Số CMT Character (15) Khóa chính Tên KH Character (40) Địa chỉ Character (100) DTNR Character (15) Nghề nghiệp Character (30) Email Character (50) Ngày sinh Date (8) QT Character (30) Quốc tịch GT Numeric (1,0) Bảng Chi nhánh: Tên trường Kiểu dữ liệu Ràng buộc Ghi chú Định dạng khoá Mã CN Character (10) Khóa chính Mã chi nhánh Mã chi nhánh gồm 3 chữ số là số thứ tự thành lập chi nhánh. Ví dụ: 452 : Chi nhánh Hoàn Kiếm 138: Sở giao dịch Techcombank Tên CN Character (100) Tên chi nhánh Địa chỉ Character (100) Bảng GDV (giao dịch viên): Tên trường Kiểu dữ liệu Ràng buộc Ghi chú Định dạng khoá Mã GDV Character (10) Khóa chính Mã giao dịch viên gồm 8 ký tự: - 3 số đầu là mã chi nhánh - 2 chữ cái tiếp theo là mã phòng Ví dụ: KT là phòng kế toán TD là phòng tín dụng - 3 số cuối là số thứ tự vào chi nhánh Tên GDV Character (40) Mã CN Character (10) Khóa ngoài Ngày vào Date (8) Bảng Dm Tiền: Tên trường Kiểu dữ liệu Ràng buộc Ghi chú Định dạng khóa Mã tiền Character (3) Khóa chính Mã tiền gồm 2 chữ số là số thứ tự lần lượt các loại tiền hiện tại chi nhánh dùng Tỷ giá Currency (8) Loại tiền Character (5) Bảng SP (Sản phẩm): Tên trường Kiểu dữ liệu Ràng buộc Ghi chú Mã SP Character (10) Khóa chính Mã sản phẩm Tên SP Character (60) Kỳ hạn Character (10) PTTT lãi Character (10) Phương thức thanh toán lãi Định dạng khoá Mã sản phẩm gốm 5 chữ số được mã hóa như sau: Số đâu tiên: sản phẩm thuộc dạng dịch vụ cung cấp nào của Ngân hàng 0: cho vay 1: tiền gửi 2: thanh toán 3: dịch vụ khác Số thứ 2 là hình thức chi tiết của mỗi dịch vụ Ví dụ với đầu số là 1(tiền gửi) 9:tiền gửi tiết kiệm dân cư 8:tiền gửi cá nhân 7:tiền gửi tổ chức kinh tê 6: tiền gửi khác Số thứ 3 là hình thức thanh toán lãi: 9: thanh toán lãi nhập gốc 8: thanh toán lãi không nhập gốc Với các dịch vụ không có hình thức thanh toán lãi thì là 0 2 Số cuối mã hóa như sau (ứng với chi tiết của mỗi dịch vụ): Ví dụ với tiền gửi tiết kiệm dân cư: Gửi 1 tháng: 01 Gửi 2 tháng: 02 Gửi 3 tháng: 03 Gửi 4 tháng: 04 Gửi 5tháng: 05 Gửi 6 tháng: 06 …. Không kỳ hạn: 00 Ví dụ: 19901: Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 1 tháng thanh toán lãi nhập gốc. 19900: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn . Bảng GGT (Giấy gửi tiền): Tên trường Kiểu dữ liệu Ràng buộc Ghi chú Định dạng khoá Số PG Character (20) Khóa chính Số phiếu gửi Số PG được mã hóa có 15 ký tự: Ký tự đầu là chữ G: Phiếu gửi 2 số tiếp theo là mã tiền gửi 5 số tiếp theo là mã sản phẩm gửi 7 số cuối là số thứ tự của phiếu gửi. Ngày gửi Date (8) Số TG Currency Số tiền gửi Mã tiền Character (3) Khóa ngoài CMND Character (11) Khóa ngoài Mã GDV Character (10) Khóa ngoài Mã SP Character (10) Khóa ngoài Ac Character (20) Khóa ngoài Số TK chi tiết Cmtng Character (15) Số CMT người gửi Nội dung gửi Character (200) Bảng Giấy mở TK: Tên trường Kiểu dữ liệu Ràng buộc Ghi chú Định dạng khoá Số CIF Character (15) Khóa chính Số CIF gồm 11 chữ số được mã hóa : 3 số đầu là mã chi nhánh 8 số tiếp theo là số thứ tự khách hàng đến gửi tiền OD Date (8) Ngày mở TK CD Date (8) Ngày đóng TK CMND Character (15) Khóa ngoài Mã GDV Character (10) Khóa ngoài Bảng Gm_TK Tên trường Kiểu dữ liệu Ràng buộc Ghi chú Số CIF Character (15) }Khóa chính Số TK Character (20) Bảng Lãi suất : Tên trường Kiểu dữ liệu Ràng buộc Ghi chú Mã SP Character (20) }Khóa chính Số TK chi tiết Mã tiền Character (60) Mức LS Numeric (5,3) Ngày HL Date (8) Ngày hiệu lực Bảng Phieuchi (Phiếu chi tiền): Tên trường Kiểu dữ liệu Ràng buộc Ghi chú Định dạng khoá Số PC Character (20) Khóa chính Số phiếu chi Số PC được mã hóa có 15 ký tự: Ký tự đầu là chữ C: Phiếu chi 2 số tiếp theo là mã tiền 5 số tiếp theo là mã sản phẩm 7 số cuối là số thứ tự của phiếu chi Ngày chi Date (8) Số TC Numberic(10) Số tiền chi CMND Character (15) Khóa ngoài Mã GDV Character (10) Khóa ngoài Mã SP Character (10) Khóa ngoài Ac Character (20) Khóa ngoài Mã tiền Character (3) Khóa ngoài Nội dung chi Character (200) Bảng Dm TK (Danh mục tài khoản) Tên trường Kiểu dữ liệu Ràng buộc Ghi chú Số TK Character (20) }Khóa chính Số TK nhóm Ac Character (20) Số TK chi tiết Số TK được mã hóa như sau: Gồm 13 chữ số: 3 số đầu là mã chi nhánh 2 số tiếp theo là loại sản phẩm 2 số tiếp theo là mã tiền 6 số cuối là số thự tự của khách hàng có tài khoản nhóm Ac được mã hóa như sau: Ac gồm 14 chữ số, được mã hóa như sau: 3 số đầu là mã chi nhánh 2 số tiếp theo là loại sản phẩm mà ngân hàng cung cấp 2 số tiếp theo là mã tiền 7 số cuối là số thứ tự khách hàng 3.3 Hoàn thiện phầm mềm quản lí tiền gửi tiết kiệm 3.3.1 Chức nặng và menu hệ thống của chương trình 3.3.2 Một số form của chương trình - Đăng nhập - Giao diện chính - Nhập dữ liệu - Xem,sửa - Điều khiển báo cáo 3.3.3 Báo cáo 3.3.4 Hướng dẫn sử dụng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docThực trạng tổ chức công tác kế toán tiền gửi tiết kiệm của dân cư tại sở chính ngân hàng techcombank.doc
Luận văn liên quan