Tăng cường đầu tư, nâng cao năng lực quản lý đánh bắt xa bờ và nuôi tôm.
Trước tình hình nguồn tài nguyên gần bờ đang ngày càng cạn kiệt do khai thác quá
mức trong thời gian qua thì việc tăng sản lượng đánh bắt xa bờ là một biện pháp hữu
hiệu để giải quyết nguyên liệu cho chế biến tôm xuất khẩu.
Hỗ trợ doanh nghiệp và các cộng đồng nông dân phối hợp xây dựng và phát
triển các vùng nuôi tôm có tổ chức, tạo ra sản lượng lớn chất lượng cao đảm bảo tiêu
chuẩn an toàn vệ sinh mà vẫn đảm bảo môi trường sinh thái.
Tăng cường cho ngư dân đầu tư, cải tiến công nghệ cải tiến công nghệ khai thác
và bảo quản sản phẩm trên tàu nhằm nâng cao tỷ lệ tôm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu
nh tế Huế
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng và giải pháp cho thị trường đầu ra của tôm tại quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hành phố ngày càng tăng
và dần dần có chổ đứng trên thị trường quốc tế.
Thị trường tiêu thụ sản phẩm thủy sản của các doanh nghiệp Đà Nẵng chính là
Nhật Bản, Đài Loan, Hông Kông, Singapor, Hàn Quốc, và thị trường Mỹ (chủ yếu
là tôm và cá da trơn), EU (tôm và mực các loại) Cho thấy các doanh nghiệp thành
phố đang dân có chỗ đứng trên những thị trường khó tính như EU, Mỹ.
2.2.3.2. Quá trình thu mua nguyên liệu của các Doanh nghiệp chế biến (điều tra từ
XN chế biến thủy sản Thọ Quang)
* Hình thức thu mua tôm nguyên liệu
Các công ty trên địa bàn thành phố thu mua tôm nguyên liệu chủ yêu theo hình
thức gián tiếp: Thứ nhất là từ các đại lý lớn ở các tỉnh lân cận. Thứ hai là từ các bán
buôn lớn trên địa bàn chỉ có một số ít là thu mua tận hồ.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tuấn
SVTH: Nguyễn Văn Sao 35
Hình 2.3. Các nguồn cung tôm nguyên liệu cho các công ty
Vào đầu năm nhân viên chịu trách nhiệm mua tôm ở phòng kinh doanh chịu
trách nhiệm mua nguyên liệu tôm của phòng kinh doanh sẽ liên hệ với các đại lý có
quan hệ làm ăn lâu năm với công ty để ký hợp đồng kỹ thuật thu mua và thỏa thuận giá
cả. Các đại lý sẽ cung cấp tôm cho công ty cả năm. Theo điều tra thì các đại lý thu
mua tôm tập trung nhiều ở tỉnh Quảng Nam. Từ đây tôm sẽ được phân phối đi các nơi.
Theo thỏa thuận thì các đại lý này phải cung cấp phải cung cấp tôm cho công ty
khi công ty yêu cầu. Với số lượng tối thiểu và tối đa hàng năm là do công ty và đại lý
thỏa thuận với nhau trong mỗi hợp đồng. Và giá của mỗi lô hàng sẽ do hai bên thỏa
thuận với nhau dựa vào giá thị trường tại thời điểm mua khi mua bán mỗi lô tôm
nguyên liệu 2 bên sẽ sẽ kí hợp đồng mua bán cho từng lô.
Khi các đại lý không cung cấp đủ nguồn tôm nguyên liệu cho các công ty thì
phòng kinh doanh sẽ tìm đến các chủ “ nậu” để thỏa thuận và thu mua lượng tôm cần
thiết. Giữa công ty và các chủ “nậu” sẽ ký hợp đồng mua bán trong thời gian ngắn hạn.
Giá bán sẽ được bán theo giá thị trường.
Hiện nay các công ty chế biến thủy sản chỉ hoạt động khoảng 70 – 75% năng
suất hoạt động. Nguyên nhân chính là do thiếu nguồn nguyên liệu. Trong những tháng
gần đây tình trạng các thương lái nước ngoài thu mua tôm nguyên liệu số lượng lớn
không rõ nguyên nhân đã đẩy giá tôm nguyên liệu lên rất cao. Cụ thể tại cảng cá âu
thuyền Thọ Quang vào tháng 12 năm 2013 giá tôm sú loại 20 con/kg có giá 290.000 –
300.000/kg, tôm sú loại 40 con/kg có giá 210.000. tăng 10 – 15% so với tháng 11 năm
2013. Chính điều này đã gây khó khăn rất lớn cho các công ty chế biến trên địa bàn vì
với giá mua này thì các doanh nghiệp sẽ bị thua lỗ.
NHÀ MÁY CHẾ BIẾN
CÁC HỘ NUÔI TÔMBÁN BUÔN LỚN ĐẠI LÝ THU MUA
55% 15%30%
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tuấn
SVTH: Nguyễn Văn Sao 36
Khi tôm thu hoạch đem về đại lý nhân viên thu mua của công ty sẽ đến kiểm tra
tôm nguyên liệu từ các nhà máy. Nếu đạt chất lượng thì 2 bên sẽ ký thỏa thuận mua
bán lô hàng này.
Khi tôm nguyên liệu được các đại lý đưa về công ty, tôm nguyên liệu đã vận
chuyển tới công ty, phòng kinh doanh phòng kinh doanh sẽ lập phiếu yêu cầu gởi cho
phòng KCS, bộ phận KCS sẽ kiểm tra màu sắc, độ tươi, kháng sinh, vi sinh, tạp chất
Sau khi kiểm hàng xong sẽ lập biên bản kết quả kiểm tra cho phòng kinh doanh. Nếu
nguyên liệu đạt thì sẽ đưa vào chế biến ngày con nếu không đạt sẽ hạ loại hoặc trả lại
nhà cung ứng.
* Phương pháp thu mua tôm nguyên liệu
Việc thu mua được tiến hành theo phương thức thỏa thuận giữa người mua và
người bán. Giá cả phụ thuộc vào nhiều yếu tố: mùa vụ, sự khan hiếm của nguyên liệu,
yêu cầu sản xuất, kích cỡ và chất lượng nguyên liệu. Cần đảm bảo đủ lượng nguyên
liệu, giá mua thấp nhưng vẫn đảm bảo chất lượng theo yêu cầu công nghệ chế biến.
Tại các công ty, việc thu mua sẽ việc thu mua được tiến hành theo kích cỡ và
chất lượng. Bộ phận thu mua sẽ đánh giá sẽ đánh giá dựa vào những tiêu chuẩn sau:
+ Mỗi lô tôm nguyên liệu được đưa về bộ phận kiểm nghiệm của công ty lấy
mẫu kiểm tra xem có đạt yêu cầu về dư lượng hóa chất kháng sinh cấm theo quy định
hiện hành của bộ thủy sản. Lô tôm bị biến đen bởi melanin, biến đỏ bởi astaxin, dư
lượng kháng sinh mà không đủ chất lượng sẽ được trả về.
+ Lô nguyên liệu khi đến nhà máy, không có dấu hiệu bị bệnh, đảm bảo chất
lượng được đổ lên bàn phân loại, tiến hành loại bỏ các con tôm sữa, tôm bị ươn, tôm
mất đầu đuôi, Sau đó phân cỡ lại lần nữa, con nào khác kích cỡ theo hợp đồng sẽ
được để riêng ra và có thể mua với kích cỡ khác hoặc được trả lại đại lý theo thỏa
thuận của 2 bên.
Với phương pháp thu mua này sẽ giúp các công ty biết được chính xác về kích
cỡ, chất lượng của tôm, giúp việc thu mua được định giá đúng. Người bán phải có
trách nhiệm cao trong quá trình vận chuyển. Nhưng nếu nhân viên phân loại không
đúng đắn sẽ dẫn tới tình trạng nhầm cỡ, kiểm tra chất lượng không đúng từ đó dẫn tới
việc thu mua và định giá không chính xác lúc đó công ty sẽ bị thiệt hại.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
i h
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tuấn
SVTH: Nguyễn Văn Sao 37
2.2.4. Nhà hàng
Thành phố Đà Nẵng có những bước phát triển vượt bậc, vươn lên trở thành trung
tâm kinh tế - du lịch động lực của miền trung. Cùng với sự quan tâm quy hoạch, đầu tư
cơ sở hạ tầng, du lịch thành phố những năm qua cũng có bước chuyển mạnh mẽ.
Cùng với đó là một hệ thống nhà hàng, quán nhậu rất đông đảo và đặc biệt là
các nhà hàng hải sản đã trở thành đặc sản của thành phố. Vào mỗi mùa du lịch lượng
tiêu thụ hải sản tại các nhà hàng này là rất lớn. Với một thị trường đầy tiềm năng như
vậy thì việc cung cấp hải sản cho các nhà hàng rất phong phú. Có nhiều đối tượng
tham gia vào thị trường này và có nhiều mặt hàng như cá, tôm , cua
Nguồn cung tôm chủ yếu cho các nhà hàng là các bán buôn lớn, theo điều tra từ
các nhà hàng trên đường Hoàng Sa, thành phố Đà Nẵng thì mỗi ngày trung bình một
nhà hàng tiêu thụ 10 – 50 kg tôm, tuy theo quy mô và lượng khách của mỗi nhà hàng.
Nguồn tôm này được cung cấp từ các chủ “nậu” chiếm 80%, còn lại các nguồn khác
chiếm 20%. Hiện nay số lượng nhà hàng trên địa bàn thành phố là rất nhiều vì vậy
lượng tôm tiêu thụ tại kênh này mỗi ngày là rất lớn.
Mỗi ngày các chủ nhà hàng sẽ liên lạc với các chủ nậu để biết một số thông tin
như loại tôm, kích cỡ, giá cả. sau khi thỏa thuận xong về giá cả, sản lượng các loại tôm
các chủ “nậu” sẽ vận chuyển tôm xuống nhà hàng vào khoảng thời gian từ 6h – 7h, để
nhà hàng cung cấp cho các thực khách. Vào những mùa du lịch hay dịp lễ, tết sản
lượng tôm tiêu thụ tại các nhà hàng là rất cao, thường gấp đôi hoặc gấp ba so với ngày
thường. Các loại tôm thường được các nhà hàng tiêu thụ như : Tôm sú, tôm thẻ, tôm
hùm các loại tôm này phải còn tươi sống và có chất lượng rất cao.
Bảng 2.7. Phân loại tôm được tiêu thụ tại các nhà hàng
Loại tôm/kích cỡ
Giá mua
(1000đ/kg)
Giá bán
(1000đ/kg)
% so với sản
lượng
Nguồn cung
cấp
Tôm thẻ 30-40 con/kg 250 450 40 BBL
Tôm sú 60-70 con/kg 210 350 25 BBL,BBN
Tôm sú 8-10 con/kg 400 700 15 BBL
Tôm sú 20-30 con/kg 300 500 10 BBL
Tôm hùm loại 1 1.100 1700 3 Lái buôn
Tôm hùm loại 2 950 1400 7 Lái buôn
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014
Trư
ờng
Đạ
i ọ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tuấn
SVTH: Nguyễn Văn Sao 38
Theo điều tra thì tôm loại 30 – 40con/kg có mức tiêu thụ nhiều nhất tại các nhà hàng,
loại tôm này được cung cấp từ các bán buôn lớn có giá mua vào khoảng 250.000đ/kg với
chất lượng còn tươi sống. Loại này có giá cả phải chăng và được chế biến thành nhiều món
như: tôm nướng, hấp, rang me nên rất được người tiêu dùng yêu thích. Mỗi ngày các nhà
hàng đông khách nhiều nhất có thể tiêu thụ được 20kg tôm loại này.
Các loại tôm sú thường có giá trị rất cao. Đây là món ăn cao cấp từ trước tới giờ.
Tôm sú được nhà hàng bán ra cho khách với giá từ 500.000 – 700.000/1 kg. Đây là loại tôm
được những người có thu nhập cao hoặc khách du lịch sử dung. Tôm có giá trị dinh dưỡng
rất cao. Mỗi ngày tiêu thụ khoảng 25% trên tổng sản lượng tiêu thụ tại nhà hàng.
Tôm hùm là loại có giá trị cao nhất trong các loại tôm theo các chủ nhà hàng thì
giá tôm hùm năm 2014 có giảm mạnh so với cùng kỳ năm ngoái. Hiện nay giá tôm
hùm loại 2 là 950.000/kg, trong khi năm ngoái với cùng loại tôm là 1.700.000. Nguyên
nhân dẫn đến sự giảm giá này là do tin đồn tôm hùm bị nhiễm bệnh và xuất khẩu sang
Trung Quốc bị chững lại chính vì thế mà người nuôi bị các thương lái ép giá.
Theo điều tra thì đa số các loại tôm khi được nhập vào nhà hàng đề trong tình
trạng tươi sống, sau khi thu mua sẽ được bảo quản trong các hồ có những bình sục khí
cho tôm còn sống. Cách bảo quản tôm rất quan trọng vì khi tôm chết thì giá tôm bán ra
sẽ bị giảm mạnh, các nhà hàng sẽ chịu thua lỗ. Vì vậy trong khâu kiểm tra hàng hóa
thường được nhập vào buổi sáng là rất quan trọng, trong nhà hàng thường có 2,3 người
làm việc trong khẩu kiểm hàng này.
Với giá bán ra chênh lệch rất cao so với giá mua vào cho thấy lợi nhuận của các
nhà hàng là rất cao, Đây là một nghành dịch vụ rất phát triển tại Đà Nẵng. Để đưa
nghành du lịch thành phố phát triển lên một tầm cao mới thì phải phát triển nghành
dịch vụ nhà hàng một cách có hiệu quả, phải cung cấp các dịch vụ ăn uống cho du
khách làm sao để họ không phải tiếc nuối khi phải chi tiền sử dụng các dịch vụ này.
2.3. Phân tích chuỗi cung đầu ra sản phẩm tôm
2.3.1. Dòng thông tin trong chuỗi
“Trong sản xuất hàng hóa, tiêu thụ là khâu then chốt quyết định hiệu quả sản
xuất. Sản xuất sản phẩm như thế nào? Cho ai? Với giá bao nhiêu? Là những câu hỏi
lớn để người sản xuất quyết định sản xuất sản phẩm đáp ứng được những câu hỏi
đó.”(Uông Thị Ngọc Mai,2011,trang 63)
Trư
ờng
Đạ
i ọ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tuấn
SVTH: Nguyễn Văn Sao 39
Từ thực tế điều tra chuỗi cung sản phẩm tôm ở Q. Sơn Trà, TP. Đà Nẵng cho
thấy khả năng nắm bắt thông tin của các thành thành phần là rất khác biệt.
Đối với các chủ hồ nuôi tôm và các tàu đánh bắt xa bờ
+ Đối với các hộ nuôi: Trước khi thả giống nuôi những câu hỏi về giá cả, chất
lượng, số lượng, kích cỡ với họ hoàn toàn không chắc chắn. Họ chỉ nuôi tôm bởi tôm
vẫn là loại thủy sản dễ tiêu thụ hơn các loại thủy sản khác. Vì vậy khi vào vụ có nhiều
thương lái vào tận hồ thu mua, tuy nhiên giá cả thu mua hoàn toàn phụ thuộc vào thị
trường. Họ không thể kéo dài thời gian nuôi nhiều để chờ giá lên, và cũng rất khó để
thay đổi thời gian nuôi để đáp ứng nhu cầu thị trường.Các thương lái thương lái
thường thống nhất giá bán trong các khu vực mua và chỉ có lên xuống trong những
khoảng nhất định. Như vậy những thông tin mà người nuôi tôm biết được là do các
nhà thu mua cung cấp.
+ Đối với các tàu đánh bắt xa bờ: Đây là những đối tượng hoàn toàn không
quyết định được chất lượng hay kích cỡ của tôm mà mình đánh bắt được, vì còn phụ
thuộc vào vụ mùa, biển động hay không và cách bảo quản trong lúc đánh bắt rất là thụ
động. Họ cũng không nắm bắt được thời gian khi nào bán tôm hay vào thời gian nào
thị trường cần tôm. Khi đã đánh bắt đủ số lượng.họ sẽ vào chợ đầu mối thủy sản tại âu
thuyền Thọ Quang để buôn bán, giá cả và sản lượng bán ra đều do các chủ “nậu” quyết
định. Việc bán cho ai, đối tượng nào và nơi tiêu thụ cuối cùng của sản phẩm ở đâu họ
cũng không biết được. Sau khi bán hết tôm lúc đó các chủ “nậu” sẽ thanh toán với chủ
tàu với giá tiền mà họ đã thỏa thuận trước.
Đối với các đại lý: Họ nắm thông tin về giá cả, số lượng, kích cỡ từ các nhà
máy chế biến đặt hàng, người bán buôn, người bán lẻ. Do đó họ hoàn toàn chủ động
khi thu mua. Các thương lái lớn có thể trực tiếp đến từng hồ để nắm thông tin về số
lượng, kích cỡ tôm và đàm phán giá.
Đối với các bán buôn lớn: Họ nắm rất chắc chắn về giá cả thị trường(giá tại
các chợ bán lẻ), về số lượng tôm cần bán. Vì vậy, họ hoàn toàn chủ động phương án để
thu mua đảm bảo có lãi. Hầu hết các bán buôn lớn đều nắm bắt các thông tin về nguồn
cung cũng như cầu đầu ra cho sản phẩm tôm.
Đối với các nhà máy chế biến: Có thể nói sản phẩm tôm chủ yếu vẫn phục vụ
thị trường đông lạnh xuất khẩu. Hiện này các nhà máy chế biến thủy sản trên địa bàn
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tuấn
SVTH: Nguyễn Văn Sao 40
thành phố Đà Nẵng thu mua tôm từ rất nhiều nguồn cung, ngoài lực lượng bán buôn
lớn còn thu mua tôm của các tỉnh lân cận thông qua các thương lái lớn.
Các nhà máy chế biến là đối tượng nắm đầy đủ thông tin nhất về giá cả, số
lượng, kích thước và chất lượng mà người tiêu dùng cần vì họ có một lực lượng nhân
viên thị trường chuyên điều tra nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, giá mua hay bán
của các đối thủ cạnh tranh. Ngoài ra họ còn tìm thêm nhiều nguồn cung cấp để không
phải phụ thuộc quá lớn từ các thương lái.
Hình 2.4. Dòng thông tin chuỗi cung ứng tôm ở Q.Sơn Trà, TP. Đà Nẵng
Những phân tích cho thấy Những người trực tiếp sản xuất ra sản phẩm là thành
phần kém nhất trong chuỗi. Mọi thông tin về giá cả, số lượng, chất lượng đều phụ
thuộc vào các thương lái và thu gom lớn.
Đã có được dòng thông tin từ người tiêu dùng đến người bán buôn nhỏ đến các
bán buôn lớn và đến những người sản xuất. Tuy nhiên dòng thông tin chỉ phản ánh
trong thời gian ngắn hạn. Còn trong dài hạn vẫn chưa có thông tin chính xác để người
sản xuất có thể điều chỉnh được sản lượng, chất lượng để phục vụ cho người tiêu dùng.
2.3.2. Quá trình tạo giá trị
Từ mối quan hệ mua bán giữa các thành phần trong chuỗi, những số liệu thực tế
thu thập được ta có thể phân tích quá trình tạo giá trị của từng phần trong chuỗi. Tuy
NGƯỜI TIÊU DÙNG CUỐI CÙNG
NHÀ HÀNGBÁN BUÔN NHỎ
NHÀ MÁY CHẾ
BIẾN
THƯƠNG LÁI (THU GOM LỚN)
BÁN BUÔN
LỚN
CÁC HỘ NUÔI TÔM VÀ ĐÁNH BẮT
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tuấn
SVTH: Nguyễn Văn Sao 41
nhiên vì điều kiện không cho phép nên chúng tôi không thể có số liệu từ các hộ nuôi
tôm và những thương lái lớn.
Đối với người nuôi tôm
Giá trị con tôm mà họ tạo ra sau hơn 3 tháng nuôi là những khoảng chi phí như:
chi phí giống, thức ăn, thú y, công lao động. sau đó những thươnglái lớn sẽ đên thu
mua và giá trị tôm tăng theo những khoảng chi phí mà thương lái bỏ ra cộng với
khoảng lợi nhuận mà họ sẽ thu được.
Đối với bán buôn lớn
Thường các khoảng chi phí: tiền công, xăng xe đi lại, khâu hao xe, dụng cụ
đựng tôm, cân tôm, máy xục khí, đá lạnh để tiến hành thu mua và bán tôm.
Theo số liệu điều tra cho thấy: Bình quân các bán buôn lớn thu mua khoảng
620kg/ ngày loại tôm ướp đá. Với giá mua 128 nghìn đồng/kg, chi phí vận chuyển, bảo
quản, nhân công 1kg tôm họ phải bỏ ra 3,01 nghìn đồng. Tổng giá trị tôm qua bán
buôn lớn là 131 nghìn đồng/kg.
Đối với các bán buôn nhỏ
Thực tế điều tra những người bán buôn nhỏ trên địa bàn cho thấy, thường
những bán buôn nhỏ mua bình quân 14,05kg với chi phí vận chuyển bảo quản, nhân
công.. là 5600đ/kg, giá mua tôm là 139,25 nghìn đồng/kg thì tổng giá trị tôm qua bán
buôn nhỏ là 144,85 nghìn đồng/kg.
Như vậy ta có thể thấy hộ nông dân làm tăng giá trị tôm nhiều nhất, còn các tác
nhân khác thì trong khoảng thời gian ngắn, chi phí mà họ bỏ ra làm tăng giá trị tôm cũng
không nhiều từ 3,01 đến 5,6 nghìn đồng trên kg (chỉ tính loại tôm 60 – 70con/kg ướp đá)
2.3.3. Quan hệ hợp tác trong chuỗi
Quan hệ hợp tác giữa bán buôn lớn với các đối tác mua hàng.
Giữa bán buôn lớn với các nhà máy chế biến: Bán buôn lớn thường xuyên nắm
thông tin về giá cả, kích cỡ tôm mà các nhà máy chế biến yêu cầu để dễ dàng thương
thảo hợp đồng với nhau. Những bán buôn lớn có mối quan hệ mua bán nhiều năm, có
uy tín với các nhà máy chế biến xuất đã xuất hiện sự hợp tác về vốn khi nhà máy kí
hợp đồng thu mua tôm khi vào vụ và ứng trước tiền vốn để họ có thể thu mua được sản
lượng mà các nhà máy yêu cầu. Tuy nhiên các hợp đồng chủ yếu là ngắn hạn, chưa có
những hợp đồng mang tính dài hạn để các bán buôn lớn lên phương án thu mua.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
i h
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tuấn
SVTH: Nguyễn Văn Sao 42
Giữa bán buôn lớn với các nhà hàng: Đây là đối tượng mua tôm cần chất lượng
cao nhất, các loại tôm tươi sống thường được cung cấp cho các đối tượng này. Vì vậy
họ thường xuyên trao đổi thông tin bằng điện thoại để nắm được số lượng, chất lượng,
kích cỡ và chủng loại mà các nhà hàng cần. Đã xuất hiện mối quan hệ hợp tác như các
nhà hàng có thể nợ tiền hàng đến cuối ngày thanh toán cho các bán buôn lớn.
Giữa bán buôn lớn với các bán buôn nhỏ: Họ có mối quan hệ hợp tác không thể
tách rời. họ gặp nhau hàng ngày việc mua bán diễn ra rất nhanh chóng vì họ đã biết
được giá mua và chất lượng tôm. Những người này họ cũng biết rõ khi nào thì giá sẽ
cao, sẽ thấp vì vậy việc mua bán giữa họ rất đơn giản và nhanh chóng, các cuộc giao
dịch đều được thanh toán bằng tiền mặt.
Giữa bán buôn nhỏ với các đối tác mua hàng:
Giữa bán buôn nhỏ với người tiêu dùng cuối cùng: Giữa họ có mối quan hệ
cung - cầu. Giá bán được quy định theo giá thi trường. Những bán buôn nhỏ nào có
được nhiều bạn hàng thì sản lượng bán ra hàng ngày của người đó sẽ cao hơn. Tùy
theo địa điểm chợ mà giá bán và chất lượng sẽ khác nhau. VD: chợ ở những khu vực
mà dân cư có thu nhập cao thì giá tôm sẽ cao hơn và chất lượng tôm tại các chợ đó
phải cao vì người tiêu dùng có nhu cầu cao hơn trong cuộc sống và ngược lại.
Giữa bán buôn nhỏ với các nhà hàng : bán buôn nhỏ chỉ cung cấp một lượng
nhỏ cho các nhà hàng. Những bán buôn này thường buôn bán lâu năm có uy tín và
quan hệ lâu dài với các nhà hàng. Thường thì các bán buôn nhỏ liên lạc với nhà hàng
để năm được sản lượng kích cỡ nhà hàng cần, vào buổi sáng họ sẽ thông báo giá cả
nếu nhà hàng chấp nhận thì họ sẽ mua tôm và cho người vận chuyển đến nhà hàng.
Giao dịch sẽ được thanh toán bằng tiền mặt sau khi tôm được cung cấp cho nhà hàng.
2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường tiêu thụ tôm tại địa phương
2.4.1. Tìm kiếm bạn hàng
Theo điều tra các hộ kinh doanh, mua bán tôm tại địa phương thì đây là nhân tố
quan trọng nhất ảnh hưởng đến sản lượng tôm tiêu thụ. Các chủ “nậu” có nhiều bạn
hàng thì mỗi ngày có thể tiêu thụ trên dưới 1 tấn tôm mỗi ngày, với chênh lệch so với
giá mua khoảng 5000đ/kg thu nhập của các chủ nậu là khá cao.
Việc tạo mối quan hệ tốt với bạn hàng sẽ giúp các chủ nậu có nguồn khách
hàng ổn định chủ động được nguồn thu mua.
Trư
ờ g
Đạ
i ọ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tuấn
SVTH: Nguyễn Văn Sao 43
Tuy nhiên với những khách hàng là chủ các nhà hàng thì yêu cầu về chất lượng
tôm và kích cỡ tôm là rất quan trọng, vì đây là ngành kinh doanh nhạy cảm, đòi hỏi
phải tạo được uy tín với khách hàng. Do đó để cung cấp tôm cho đối tượng phải đảm
bảo uy tín và phải chủ động được lượng hàng.
Ngoài ra các chủ nậu còn cung cấp tôm cho các công ty xuất khẩu, với đối
tượng này thì chất lượng tôm và giá cả đều được thỏa thuận trước giữa 2 bên nếu như
tôm không đạt yêu cầu sẽ bị trả lại.
Đối với các bán buôn nhỏ thì việc bán tại chợ nào cũng rất quan trọng, nếu bán
tại các chợ lớn, đông khách thì việc tiêu thụ sẽ rất thuận lợi. Trung bình mỗi bán buôn
nhỏ kinh doanh tại chợ Hàn, chợ Cồn mỗi ngày tiêu thụ khoảng 30kg tôm.
2.4.2. Chất lượng sản phẩm
Đây là nhân tố quan trọng trong tiêu thụ tôm nói riêng và các mặt hàng nông
nghiệp nói chung. Khi mua bán tôm thì chất lượng tôm quyết định rất lớn đến giá bán,
tôm còn tươi sống sẽ có giá cao hơn rất nhiều so với tôm ướp đá.
Hiện nay trình độ bảo quản tôm sau khi đánh bắt hoặc sau khi thu hoạch của
nông dân còn hạn chế. Nên chất lượng tôm không được đảm bảo do đó dễ bị thương
lái ép giá, giá giảm người nông dân thua lỗ. Hiện nay trên thị trường xuất khẩu chất
lượng tôm quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp, các thị trường lớn như Nhật
Bản, EU đặt ra tiêu chuẩn tôm rất khắc khe.Việc không đáp ứng được thị trường sẽ
làm cho các doanh nghiệp không thể cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh, qua đó sẽ
làm mất đi thương hiệu của tôm Việt Nam.
Ngay trên thị trường nội địa, mức sống của người dân ngày càng được cải thiện thì
nhu cầu sử dụng hàng hóa của họ càng có, đòi hỏi chất lượng các sản phẩm phải cao nếu
như không đáp ứng được các tiêu chuẩn, khi gia nhập WTO thuế suất giảm còn 0%, các
doanh nghiệp nội địa sẽ cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp nước ngoài. Nếu không
cải thiện chất lượng thì các doanh nghiệp sẽ thua ngay trên sân nhà của mình.
2.4.3. Thông tin thị trường
Đây là yếu tố rất quan trọng, quyết định đên sự thành công trong mọi giao dịch
trên thị trường. Việc mọi thông tin về chất lượng, giá cả, nguồn gốc sản phẩm đề được
công khai, minh bạch cho mọi đối tượng trong kênh phân phối sẽ giúp cho việc lưu thông
hàng hóa được nhanh chong hơn, mức độ rủi ro trong các giao dịch được giảm xuống.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tuấn
SVTH: Nguyễn Văn Sao 44
Theo khảo sát 30 hộ kinh doanh tôm trên địa bàn về sự ảnh hưởng của các yếu
tố: chất lượng sản phẩm, thông tin thị trường và tìm kiếm bạn hàng đến sự gia tăng
của sản lượng đầu ra cho thấy.
* Kiểm định chi bình phương về tính chất độc lập hay phụ thuộc của hai
biến các yếu tố ảnh hưởng và sự thay đổi sản lượng bán ra của các hộ kinh doanh
tôm. (Phụ lục 2)
Với giả thuyết:
H0: Hai biến các yếu tố ảnh hưởng và sự thay đổi sản lượng bán ra độc lập với
nhau trên tổng thể
H1: Hai biến các yếu tố ảnh hưởng và sự thay đổi sản lượng bán ra phụ thuộc
với nhau trên tổng thể
Bảng 2.8. Kiểm định sự phụ thuộc giữa các yếu tố ảnh hưởng
và sự gia tăng sản lượng bán ra
(Với mức ý nghĩa 5%)
Các yếu tố ảnh
hưởng
Giá trị kiểm định
Chi bình phương
Giá trị kiểm
định p-value
Hệ số Phi
Chất lượng sản phẩm 24,537 0,000 0,904
Thông tin thị trường 26,875 0,000 0,946
Tìm kiếm bạn hàng 25,312 0,000 0,919
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2014
Dựa vào kết quả kiểm định, ta thấy giá trị Chi bình phương của các yếu tố chất
lượng sản phẩm, thông tin thị trường, tìm kiếm bạn hàng lần lượt là 24,537; 26,875;
25,312 tương ứng với p-value đều là 0,000 < 0,05 nên ta bác bỏ H0 chấp nhận H1, tức
là các yếu tố trên ảnh hưởng đến sự gia tăng sản lượng bán ra của các hộ kinh doanh.
Hệ số Phi của các yếu tố chất lượng sản phẩm, thông tin thị trường, tìm kiếm
bạn hàng lần lượt là 0,904; 0,946; 0,919 khẳng định mối quan hệ chặt chẽ của các yếu
tố này đến sự thay đổi sản lượng bán ra.
2.4.4. Hệ thống bảo quản
Muốn có được chất lượng tốt thì phải có được hệ thống bảo quản tốt, đạt tiêu
chuẩn.để có thể bảo quản tôm một cách tốt nhất.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tuấn
SVTH: Nguyễn Văn Sao 45
Đối với các bán buôn lớn thì hệ thống bảo quản bao gồm nhà kho, xe thùng
Hiện nay các bán buôn lớn đều đầu tư xe có thùng lạnh, các máy sục khi oxy cỡ
lớn.đảm bảo việc bảo quản tôm trong thời gian dài, và đạt chất lượng cao trong quá
trình vận chuyển tôm từ nơi này đến nơi khác vì vậy chất lượng tôm ngày càng được
cải thiện.
Đối với các nhà máy chế biến công tác dự trữ bảo quản rất quan trọng để tránh
hao hụt tôm và đảm bảo bảo chất lượng tôm trong quá trình di chuyển từ nước này
sang nước khác. Đối với các công ty lớn thì khâu này được coi là một khâu rất quan
trọng từ công đoạn chế biến đến đóng gói và bảo quản là một quy trình Như sau:
Tôm tươi => Phân loại theo kích cỡ => Rữa sạch bằng nước đá lạnh => xếp vào
khây nhựa ướp đá => xếp khây vào hầm bảo quản => bảo quản trong hầm cách nhiệt.
Hiện nay do khâu bảo quản sau thu hoạch kém dẫn tới ảnh hưởng tiêu cực đến
nguồn nguyên liệu (kỹ thuật bảo quản lac hậu, cơ sở hạ tầng yếu) => tỷ lệ hư hỏng,
thất thoát lớn.
2.4.5. Tiêu chuẩn xuất khẩu tôm
Hiện nay có rất nhiều tiêu chuẩn trong xuất khẩu tôm. Để tôm được phép xuất
khẩu thì phải đáp ứng đầy đủ được các tiêu chuẩn:
“GAP (Good Agricultural Practices) có nghĩa là thực hành sản xuất nông
nghiệp tốt.Global GAP là tiêu chuẩn chứng nhận cho các sản phẩm nông nghiệp trên
toàn cầu. Tiêu chuẩn Global Gap tập trung vào quản lý chất lượng, an toàn và truy
nguồn gốc trong lĩnh vực nuôi trồng cây, rau, củ, quả, gia cầm, gia súc, thủy sản...
được nhiều cá nhân, tổ chức, nhà phân phối sử dụng”.(Đặng Thị Ngân Thùy,2011,57)
Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội vừa cho biết, Cơ quan Quản lý Dược phẩm và Thực
phẩm Mỹ (FDA) bắt đầu áp dụng phương pháp và tiêu chuẩn mới để kiểm tra dư
lượng kháng sinh chloramphenicol trong tôm nhập khẩu vào thị trường Mỹ.
Tiêu chuẩn mới của Mỹ về lượng kháng sinh chloramphenicol cao hơn tiêu
chuẩn mà Liên minh châu Âu (EU) và Canada đưa ra đối với tôm nhập khẩu vào các
thị trường này.
“Tiêu chuẩn Chuỗi hành trình sản phẩm MSC CoC. Sản phẩm thủy sản sử dụng
nhãn hiệu của MSC đảm bảo được khai thác từ một ngư trường bền vững, được quản
lý tốt và được khai thác một cách có trách nhiệm. Hiện nay, MSC là một trong số các
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tuấn
SVTH: Nguyễn Văn Sao 46
loại nhãn hiệu sinh thái được chú trọng trên thế giới, nó giúp chứng nhận các ngành
ngư nghiệp bền vững. MSC có giá trị như một giấy thông hành, đảm bảo phát triển
thủy sản an toàn và là thương hiệu bảo hộ cho các sản phẩm thủy sản Việt
Nam.”(Đặng Thị Ngân Thùy,2011,58)
Tiêu chuẩn MSC CoC bao gồm các yêu cầu đối với hệ thống kiểm soát bằng tài
liệu, khả năng nhận biết và truy tìm nguồn gốc sản phẩm, nhãn hiệu hàng hóa và lưu
trữ hồ sơ. Việc đạt được chứng nhận MSC CoC giúp các doanh nghiệp đáp ứng được
các yêu cầu truy xuất nguồn gốc từ các thị trường như EU, Nhật Bản,
Và còn nhiều tiêu chuẩn khác, điều đó cho thấy càng phát triển thì công nghệ
bảo quản càng phát triển. Để đáp ứng yêu cầu của các nước nhập khẩu nghành tôm
Việt Nam cần có những bước đi đúng đắn.
Việc phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng nói chung và hệ thống chợ, siêu thị nói
riêng có ảnh hưởng lớn đến tiêu thụ tôm trong nước. Vì đây là các kênh phân phối cuối
cùng đến tay người tiêu dùng, việc phát triển mạng lưới tiêu thụ sẽ tạo cảm giác thuận
lợi cho người tiêu dùng.
Ở Đà Nẵng các dịch vụ ăn uống, nhà hàng rất phát triển, đi dọc các đường ven
biển có rất nhiều nhà hàng hải sản, dịch vụ ăn uống hoạt động. Điều này ảnh hưởng rất
lớn đến thị trường đầu ra của tôm, do yêu cầu của các dịch vụ nên chất lượng tôm phải
được đảm bảo tươi sống, kích cỡ tôm phải đạt yêu cầu vì giá thành tại các nhà hàng
cao hơn rất nhiều so với giá tôm trên thi trường.
Hệ thống chợ, siêu thi mini ở thành phố Đà Nẵng cũng rất phát triển nó giúp
cho việc tiêu thụ tôm được dễ dàng hơn, người tiêu dùng có nhiều sự lựa chon hơn cho
sản phẩm mà mình muốn mua.
2.4.6. Vốn
Vấn đề này rất quan trọng đối với các bán buôn lớn vì thiếu vốn nên họ không
chủ động được sản lượng thu mua. Hoặc họ không dám mua số lượng lớn vì đây là
mặt hàng dễ bị hư hỏng, hoặc trong quá trình vận chuyển nếu khâu bảo quản không
đảm bảo.
Các nhà máy muốn đặt mua tôm số lượng lớn thông qua đại lý và các bán buôn
lớn mà họ có thể ứng trước hoặc hỗ trợ các khoản chi phí để tạo điều kiện cho việc thu
mua tôm đạt hiệu quả cao nhất.
Trư
ờng
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tuấn
SVTH: Nguyễn Văn Sao 47
2.4.7. Các chính sách của chính phủ
Chính phủ có ảnh hưởng rất quan trọng trong việc tiêu thụ tôm trong nước cũng
như xuất khẩu tôm ra nước ngoài.
Các chính sách của chính phủ như hỗ trợ vốn, kỹ thuật cho các hộ nuôi tôm và
các ngư dân giúp cho sản lượng tôm ngày càng tăng cao cả về số lượng lẫn chất lượng.
Ngoài ra việc đầu tư cơ sở hạ tầng, đường xa giúp cho việc vận chuyển tôm giữa các
tỉnh trở nên dễ dàng hơn, với thời gian nhanh hơn.
Trong xuất khẩu chính phủ đóng vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp. các công
cụ như thuế, trợ cấp có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp, Việc
đàm phán mở rộng thi trường được chính phủ trực tiếp thực hiện, Ngoài ra còn có nhiều chính
sách khác để tiếp sức cho doanh nghiệp phát triển và ngày càng mở rộng quy mô.
2.5. Phân tích SWOT cho thị trường đầu ra cho tôm tại đia phương.
ĐIỂM MẠNH (S ) ĐIỂM YẾU (W )
- Nguồn cung dồi dào, đa dạng
- Sản phẩm đáp ứng được tiêu chuẩn các
nước nhập khẩu
- Phát triển thị trường, phong phú về mặt
hàng chủng loại
- Có sự hỗ trợ tích cực từ chính phủ
- Áp dụng được một số công nghệ cao
trong bảo quản và chế biến
- Hệ thống hạ tầng phát triển, các phương
tiện vận chuyển và bảo quản ngày càng
đầu tư hiện đại.
- Về nguồn nguyên liệu đầu vào chưa đảm
bảo chất lượng
- Công tác thị trường còn yếu, thường bị
các lái buôn thao tóm.
- Cơ cấu mặt hàng sản phẩm thô còn
chiếm tỷ lệ cao
- Vấn đề đảm bảo VSATTP chưa được
đảm bảo
- Người nông dân thiếu thông tin về thi
trường
CƠ HỘI (O) THÁCH THỨC (T )
- Nhận được sự ưu đãi rất lớn từ chính
phủ trong lĩnh vực xuất khẩu.
- Xu hướng tiêu dùng có lợi cho tôm Việt
Nam trên các thị trường quốc tê
- Các quan hệ hợp tác quốc tế ngày càng
được mở rộng
- Sự cạnh tranh khốc liệt từ các đối thủ
cạnh tranh
- Các lái buôn nước ngoài tao túng thị
trường đẩy giá tôm nguyên lieurj tăng cao
- Các vụ kiện bán phá giá thủy sản của
Mỹ, các rào cản từ các nước nhâp khẩu
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tuấn
SVTH: Nguyễn Văn Sao 48
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
3.1. Đối với nguồn cung tôm của địa phương
Tăng cường đầu tư, nâng cao năng lực quản lý đánh bắt xa bờ và nuôi tôm.
Trước tình hình nguồn tài nguyên gần bờ đang ngày càng cạn kiệt do khai thác quá
mức trong thời gian qua thì việc tăng sản lượng đánh bắt xa bờ là một biện pháp hữu
hiệu để giải quyết nguyên liệu cho chế biến tôm xuất khẩu.
Hỗ trợ doanh nghiệp và các cộng đồng nông dân phối hợp xây dựng và phát
triển các vùng nuôi tôm có tổ chức, tạo ra sản lượng lớn chất lượng cao đảm bảo tiêu
chuẩn an toàn vệ sinh mà vẫn đảm bảo môi trường sinh thái.
Tăng cường cho ngư dân đầu tư, cải tiến công nghệ cải tiến công nghệ khai thác
và bảo quản sản phẩm trên tàu nhằm nâng cao tỷ lệ tôm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.
3.2. Các giải pháp cho thị trường mua bán tôm
Hạn chế sự ảnh hưởng của các đại lý thu mua và các chủ nậu, tránh sự kết hợp
lẫn nhau của các đối trượng này để thao tóm thị trường.
Tìm hiểu nguyên nhân vì sao các thương lái nước ngoài thu mua tôm ồ ạt, đẩy
giá tôm lên cao, qua đó chính phủ cần phải can thiệp và có biện pháp để hỗ trợ cho các
doanh nghiệp xuất khẩu trong nước.
3.3. Vấn đề VSATTP
- Có các giải pháp phòng ngừa dư lượng kháng sinh trong tôm
- Chống đưa tạp chất vào nguyên liệu tôm
- Thực hiện các tiêu chuẩn đảm bảo VSATTP tại các cơ sở sản xuất, chế biến tôm
3.4. Đối với xuất khẩu
Đa dạng hóa các mặt hàng: nâng cao năng lực chế biến hạn chế việc xuất khẩu
nguyên liệu thô, tập trung chế biến các sản phẩm có chất lượng cao, giá thành thấp để
có thể cạnh tranh trên thi trường quốc tế
Xây dựng thương hiệu cho tôm Việt Nam: khi các mặt hàng tủy sản của Việt
Nam đặt biệt là tôm đã có thị phần đáng kể trên thị trường Mỹ, thì cũng có không ít rủi
ro đi kèm. Để hạn chế rủi ro đó, một trong những nhân tố quan trọng là phải tăng sức
cạnh tranh trên thi trường đó chính là thương hiệu. Do vậy cần phải xây dựng thương
hiệu uy tín cho các mặt hàng tôm của Việt Nam
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tuấn
SVTH: Nguyễn Văn Sao 49
3.5. Đối với chính phủ
Xây dựng các mối quan hệ hợp tác tốt đẹp với các đối tác nước ngoài nhằm mở
rộng thị trường, tìm kiếm những thị trường mới có tiềm năng hơn.
Hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu trong các vấn đề tranh chấp về thương mại
vd: như vụ kiện bán phá giá cá basa và tôm tại mỹ.
Tiến hành các chương trình nghiên cứu khoa học để tìm ra những giống tôm
mới có giá trị kinh tế cao hơn trong xuất khẩu
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tuấn
SVTH: Nguyễn Văn Sao 50
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN
Trong quá trình nghiên cứu thị trường tôm tại Q. Sơn Trà, TP. Đà Nẵng cho
thấy thị trường đầu ra của tôm chịu ảnh hưởng rất lớn từ các đại lý thu mua và bán
buôn lớn, các đối tượng nay quyết định hầu như về sản lượng, giá cả. Ngoài ra có thời
điểm thị trường tôm bị các thương lái nước ngoài thao túng làm lũng đoạn thị trường
nguyên liệu, đẩy giá tôm lên cao, gây khó khăn rất lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu
ở địa phương. Nhưng nhìn chung cho thấy thị trường tôm trên địa bàn vẫn ổn định và
ngày càng phát triển, chất lượng sản phẩm tôm và tiêu chuẩn VSATTP được quản lý
rất tốt. Ngành tôm hiện đang được chính phủ rất quan tâm đầu tư phát triển để đưa
nghành tôm thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế
mở ra nhiều thách thức không chỉ cho nghành tôm mà còn cho các nghành kinh tế
khác, nhất là khi gia nhập WTO. Trên cơ sở các thành tựu đạt được, nghiên cứu tận
dụng các cơ hội để vượt qua thách thức. Để phát triển nghành tôm đòi hỏi phải có sự
nổ lực, phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan chức năng của nhà nước và doanh nghiệp
để các mặt hàng tôm của Việt Nam tiếp tục “vùng vẫy” trên thị trường thế giới.
II. KIẾN NGHỊ
Để góp phần phát triển thị trường và nâng cao chất lượng sản phẩm tôm trên địa
bàn quận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng, tôi xin kiến nghị một số nội dung sau:
1. Cần phải thực hiện tốt trong khâu kiểm tra VSATTP của các hộ kinh doanh
tôm trên địa bàn, đặc biệt các nhà hàng, quán nhậu.
2. Có biện pháp nhằm hạn chế sự thao tóm thị trường của các thương lái nước ngoài
3. Tập huấn cho các ngư dân đánh bắt xa bờ về các biện pháp mới nhằm bảo
quản tôm sau thu hoạch một cách tốt hơn
4. Hỗ trợ kinh phí cho các ngư dân đánh bắt xa bờ trang bị máy móc, thiết bị
hiện đai để họ hoạt động có hiệu quả hơn,Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tuấn
SVTH: Nguyễn Văn Sao 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Thị Ngân Thùy, 2011, Khóa luận Chuỗi cung ứng tôm nguyên liệu công ty
cổ phần thủy sản số 1,Trường đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
2. Uông Thị Ngọc Mai,2011, Tiêu thụ tôm ở Quảng Bình, trường đại học kinh tế Huế.
3. www.vasep.com.vn, Trang web chính thức của hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy
sản Việt Nam
4. Báo cáo tổng kết khai thác, đánh bắt thủy sản quận Sơn Trà (2009 – 2013), phương
hướng nhiệm vụ 2014.
5. Lê Xuân Tùng, 2010, Tiêu thụ tôm ở Hà Tỉnh, trường đại học kinh tế Huế.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tuấn
SVTH: Nguyễn Văn Sao
PHỤ LỤC
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tuấn
SVTH: Nguyễn Văn Sao
Phụ lục 1: Phiếu điều tra các hộ kinh doanh trên địa bàn
Kính thưa Ông (Bà)
Tôi là sinh viên lớp K44 kinh doanh nông nghiệp – Trường đại học kinh tế
Huế, đang tiến hanh nghiên cứu đề tài:”Thực trạng và giải pháp cho thị trường
tôm tại Q. Sơn Trà, TP. Đà Nẵng”. Để có số liệu và thông tin phục vụ cho việc
nghiên cứu đề tài, mong Ông (Bà) vui lòng bớt chút thời gian trả lời một số câu
hỏi sau. Thông tin này chỉ phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài ngoài ra không sử
dụng cho mục đích nào khác.
PHIẾU ĐIỀU TRA THỊ TRƯỜNG TÔM
Họ và tên : .
Địa chỉ: ..
A. Điều traTiêu thụ sản phẩm
1.Ông/bà/anh/chị bán tôm của mình ở đâu? Lượng bán ở các địa điểm ? giá cả?
Loại sản
phẩm(loại
tôm, kích
thước)
Nơi
Bán
Đối
tượng
bán
%
lượng
bán so
với tổng
số
Giá
bán
(1000
đ)
Phương
thức
thanh
toán
Thời
hạn
thanh
toán
Hình
thức
bảo
quản
- Nơi bán: tại nhà, tại chợ,
- Đối tượng bán: bán buôn nhỏ, bán buôn lớn, nhà máy chế biến, khác.
- Phương thức thanh toán: Trả ngay, sau 5 ngày ,
- Thời hạn thanh toán: Tươi sống, ướp đáTrư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tuấn
SVTH: Nguyễn Văn Sao
2. Theo Ông/bà/anh/chị giá bán tại từng thời điểm như thế nào?
Loại sản
phẩm
(kích cở)
Tháng mà
gia đình
bán
Tháng có
giá cao
nhất
Giá bán
tháng giá
cao nhất
(1000 đ)
Tháng có
giá bán
thấp nhất
Giá bán
tháng giá
thấp nhất
(1000 đ)
3. Trong số những nơi (người) mà Ông/bà/anh/chị thường bán,
Ông/bà/anh/chịthích bán cho nơi nào ai nhất? Vì sao?
..................................................................................................................................
4.Ông/bà/anh/chị và người mua sản phẩm có quan hệ hoặ hỗ trợ gì không (nêu cụ
thể) ...........................................................................................................................
5.Khi bán sản phẩm, Ông/bà/anh/chị có gặp khó khăn gì từ phía người mua? Nêu
cụ thể và cách khắc phục..........................................................................................
6.Ông/bà/anh/chị có biết nơi cuối cùng mà sản phẩm của Ông/bà/anh/chị sẽ đến?
7.Giá bán của sản phẩm tại nơi cuối cùng là bao nhiêu? .........................................
8.Ông/bà/anh/chị có suy nghĩ gì về sự chênh lệch giá bán? ....................................
9.Vì sao Ông/bà/anh/chị không đưa sản phẩm của mình đến tận nơi cuối cùng để
bán? ..........................................................................................................................
10.Để đưa sản phẩm đến nơi cuối cùng, theo Ông/bà/anh/chị cần có điều kiện gì?
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
11.Ngoài những khó khăn trên, Ông/bà/anh/chị có gặp khó khăn khác?(cơ sở hạ
tầng chính sách..)......................................................................................................
..................................................................................................................................
12.Ông/bà/anh/chị có đề xuất gì để khắc phục khó khăn đó?..................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tuấn
SVTH: Nguyễn Văn Sao
B. Điều tra nhà thu mua
1.Loại tôm nào Ông/bà/anh/chị thường mua? Giá mua? Lượng mua bình quân
một ngày?
Loại sản phẩm
Lượng mua bq
một ngày (kg)
Giá mua
(1000 đ)
Số ngày mua bq
tháng
2.Ông/bà/anh/chị có xác định trước lượng mua trong ngày?...................................
Vì sao?......................................................................................................................
3.Dựa vào đâu để Ông/bà/anh/chị định giá tôm trong ngày?...................................
4.Ông/bà/anh/chị thường mua tôm của những ai? Phương thức mua? Phương
thức thanh toán? Các đối tượng khác nhau thì giá mua khác nhau không?
Đối tượng
mua
Phương
thức thu
mua
Giá mua
(1000đ/kg)
Phương
thức bảo
quản
hàng
Phương
thức thanh
toán
% khối
lượng
thu
mua
Nông dân
Bán buôn lớn
Bán buôn nhỏ
Phương thức mua: mua theo hợp đồng, mua lẻ
Phương thức bảo quản hàng: Tươi sống, ướp đá..
Phương thức thanh toán: tiền mặt, chuyển khoản
5.Vì sao Ông/bà/anh/chị chọn những đối tượng trên để mua? ................................Tr
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tuấn
SVTH: Nguyễn Văn Sao
6.Để mua được sản phẩm của các đối tượng trên, Ông/bà/anh/chị có phải giúp
cho họ gì không? Nêu cụ thể (hỗ trợ vốn, Giống.)
Đối tượng mua Nông dân Thu gom
Hỗ trợ vốn
-Lượng vốn bq
-Lãi suất
-Thời hạn
Con giống
Thức ăn
7.Tôm mua về được cất trữ trong kho bao lâu? .......................................................
8.Ông/bà/anh/chị có phương tiện cất trữ không?Loại gì?công suất?.......................
Loại phương
tiện cất trữ
Diện tích
(công suất)(m2
hoặc CV)
Công suất
chứa (tấn)
Giá trị mua
(1000đ)
Thời gian sử
dụng dự
kiến (năm)
Nhà lạnh
Máy lạnh
9.Có ai trên địa bàn cùng thu mua tôm như Ông/bà/anh/chị? Bao nhiêu người? ....
..................................................................................................................................
11.Giữa Ông/bà/anh/chị và họ có quan hệ hợp tác gì không? .................................
..................................................................................................................................
12.Ông/bà/anh/chị có gặp khó khăn khi mua tôm? Khó khăn gì? ...........................
..................................................................................................................................Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tuấn
SVTH: Nguyễn Văn Sao
13.Ông bà bán sản phẩm cho ai? Phương thức bán?Giá cả?Phương thức thanh toán?
Đối tượng
bán
Phương thức
bán
Giá bán
1000đ/kg
Phương thức
thanh toán
% khối
lượng bán
14.Giữa Ông/bà/anh/chị và khách hàng có thường xuyên trao đổi thông tin?
Những thông tin gì? Bằng cách nào? .......................................................................
..................................................................................................................................
15. Ông/bà/anh/chị khó khăn, thuận lợi khi bán tôm cho các đối tượng trên?
(thanh toán, giá cả, chất lượng.)
16. Các chi phí cho việc tiêu thụ sản phẩm?
- Thu hoạch: .............................................................................................................
- Phân loại: ...............................................................................................................
- Bao gói: ..................................................................................................................
- Vận chuyển : ..........................................................................................................
17. Ông/bà/anh/chị biết sản phẩm mình bán ra sẽ được đưa đến nơi nào?..............
..................................................................................................................................
18. Giá bán và chất lượng sản phẩm tại nơi tiêu thụ cuối cùng? .............................
..................................................................................................................................
19. Ông/bà/anh/chị có gặp khó khăn gì khi bán sản phẩm?(thuế, tìm bạn hàng,
chất lượng, giá cả)
20.Ông/bà/anh/chị có thể đem sản phẩm đến nơi cuối cùng để bán? ......................
- Nếu không, vì sao?.................................................................................................
- Nếu có, vì sao?.......................................................................................................
21.Ông/bà/anh/chị có đề xuất gì với chính quyền địa phương để thúc đẩy việc
tiêu thụ sản phẩm?....................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
22.Ông/bà/anh/chị có quyết định mở rộng thị trường? có không
Bằng cách nào? ........................................................................................................
Xin cám ơn Ông/ Bà!
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tuấn
SVTH: Nguyễn Văn Sao
Phụ lục 2: Kết quả xử lý số liệu bằng SPSS
Kiểm định chi bình phương về tính chất độc lập hay phụ thuộc giữa hai biến
định tính các yếu tố ảnh hưởng và sự thay đổi sản lượng bán ra của các hộ
kinh doanh tôm trên địa phương.
Người ta dùng kiểm định Chi bình phương để kiểm định sự kết hợp giữa
hai biến. Có một số chú ý như sau:
- χ2 được thiết lập để xác định có hay không một mối liên hệ giữa hai biến,
nhưng nó không chỉ ra được cường độ của mối liên hệ đó. Trong trường hợp
này, cần sử dụng các đo lường kết hợp.
- χ2 cho phép tìm ra những mối liên hệ phi tuyến tính giữa hai biến.
- Với kiểm định Chi bình phương, ta thành lập được các bảng chéo. Hệ số
V Cramer được áp dụng cho tất cả các loại bảng chéo với k là chiều bé nhất của
bảng chéo. Cường độ của nó biến động từ 0 đến 1.
Giả sử ta chọn phân tích tính độc lập giữa hai biến định tính các yếu tố
ảnh hưởng và sự thay đổi thu nhập. Các bước tiến hành như sau:
H0: Hai biến các yếu tố ảnh hưởng và sự thay đổi sản lượng bán ra độc lập
với nhau trên tổng thể
H1: Hai biến các yếu tố ảnh hưởng và sự thay đổi sản lượng bán ra phụ
thuộc với nhau trên tổng thể
Trư
ờng
Đạ
i ọ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tuấn
SVTH: Nguyễn Văn Sao
Phụ lục 2.1. Kiểm định Chi bình phương của yếu tố chất lượng sản phẩm ảnh
hưởng đến sự thay đổi sản lượng bán ra của các hô kinh doanh tôm
Chất lượng sản phẩm
Case Processing Summary
Cases
Valid Missing Total
N Percent N Percent N Percent
chatluongsp *
slbanra
30 100.0% 0 .0% 30 100.0%
chatluongsp * slbanra Crosstabulation
slbanra
Totalgiam or ko doi tang
chatluongsp ko quan trong Count 1 0 1
% within slbanra 16.7% .0% 3.3%
it quan trong Count 1 0 1
% within slbanra 16.7% .0% 3.3%
binh thuong Count 3 0 3
% within slbanra 50.0% .0% 10.0%
quan trong Count 0 17 17
% within slbanra .0% 70.8% 56.7%
rat quan trong Count 1 7 8
% within slbanra 16.7% 29.2% 26.7%
Total Count 6 24 30
% within slbanra 100.0% 100.0% 100.0%
Trư
ờng
Đạ
i ọ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tuấn
SVTH: Nguyễn Văn Sao
Chi-Square Tests
Value df Asymp. Sig. (2-sided)
Pearson Chi-Square 24.531a 4 .000
Likelihood Ratio 23.996 4 .000
Linear-by-Linear Association 12.335 1 .000
N of Valid Cases 30
a. 8 cells (80.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count
is .20.
Symmetric Measures
Value Approx. Sig.
Nominal by Nominal Phi .904 .000
Cramer's V .904 .000
N of Valid Cases 30
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tuấn
SVTH: Nguyễn Văn Sao
Phụ lục 2.2 Kiểm định Chi bình phương của yếu tố tìm kiếm bạn hàng ảnh
hưởng đến sự thay đổi sản lượng bán ra của các hô kinh doanh tôm
Case Processing Summary
Cases
Valid Missing Total
N Percent N Percent N Percent
tkiemkhachhang *
slbanra
30 100.0% 0 .0% 30 100.0%
tkiemkhachhang * slbanra Crosstabulation
slbanra
Total
giam or ko
doi tang
tkiemkhachha
ng
ko quan
trong
Count 3 0 3
% within
slbanra 50.0% .0% 10.0%
it quan trong Count 3 1 4
% within
slbanra 50.0% 4.2% 13.3%
binh thuong Count 0 3 3
% within
slbanra .0% 12.5% 10.0%
quan trong Count 0 16 16
% within
slbanra .0% 66.7% 53.3%
rat quan
trong
Count 0 4 4
% within
slbanra .0% 16.7% 13.3%
Total Count 6 24 30
% within
slbanra 100.0% 100.0% 100.0%Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tuấn
SVTH: Nguyễn Văn Sao
Chi-Square Tests
Value df
Asymp. Sig. (2-
sided)
Pearson Chi-Square 25.312a 4 .000
Likelihood Ratio 25.525 4 .000
Linear-by-Linear Association 20.287 1 .000
N of Valid Cases 30
a. 9 cells (90.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count
is .60.
Symmetric Measures
Value Approx. Sig.
Nominal by Nominal Phi .919 .000
Cramer's V .919 .000
N of Valid Cases 30
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tuấn
SVTH: Nguyễn Văn Sao
Phụ lục 2.3: Kiểm định Chi bình phương của yếu tố thông tin thị trường ảnh
hưởng đến sự thay đổi sản lượng bán ra của các hô kinh doanh tôm
Case Processing Summary
Cases
Valid Missing Total
N Percent N Percent N Percent
TTTT * slbanra 30 100.0% 0 .0% 30 100.0%
TTTT * slbanra Crosstabulation
Slbanra
Totalgiam or ko doi Tang
TTTT ko qt Count 2 0 2
% within slbanra 33.3% .0% 6.7%
it qt Count 3 0 3
% within slbanra 50.0% .0% 10.0%
binh thuong Count 0 10 10
% within slbanra .0% 41.7% 33.3%
quan trong Count 0 13 13
% within slbanra .0% 54.2% 43.3%
rat quan trong Count 1 1 2
% within slbanra 16.7% 4.2% 6.7%
Total Count 6 24 30
% within slbanra 100.0% 100.0% 100.0%Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Thanh Tuấn
SVTH: Nguyễn Văn Sao
Chi-Square Tests
Value df
Asymp. Sig.
(2-sided)
Pearson Chi-Square 26.875a 4 .000
Likelihood Ratio 27.252 4 .000
Linear-by-Linear
Association
10.327 1 .001
N of Valid Cases 30
a. 8 cells (80.0%) have expected count less than 5. The
minimum expected count is .40.
Symmetric Measures
Value
Approx.
Sig.
Nominal by
Nominal
Phi .946 .000
Cramer's V .946 .000
N of Valid Cases 30
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BẢN TỰ KIỂM ĐIỂM
Kính gửi: Trường Đại Học Kinh Tế - Huế
Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và Phát triển
Tôi tên là: Nguyễn Văn Sao
Sinh viên lớp: K44 - KDNN
Trong thời gian thực tập tại UBND quận Sơn Trà.
Tôi nhận thấy:
- Bản thân đã tuân thủ nghiêm túc những quy định do nhà trường đặt ra
đối với sinh viên thực tập cuối khóa cũng như các nội quy tại đơn vị thực tập.
- Đảm bảo đúng tiến độ thực hiện khóa luận tốt nghiệp mà Nhà trường và
giáo viên hướng dẫn đã đề ra.
- Chủ động tìm kiếm tài liệu, thông tin phục vụ cho quá trình thực tập
cũng như việc hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
- Tích lũy được nhiều kiến thức, kinh nghiệm hữu ích về mặt thực tiễn tại
địa bàn thực tập nhằm nâng cao hiểu biết.
Mặc dù vậy, do thời gian thực tập ngắn, kiến thức thực tập cũng như nhận
thức của bản thân còn nhiều hạn chế. Nên không tránh khỏi những thiếu sót trong
quá trình thực tập cũng như tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Sinh viên: Nguyễn Văn Sao
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
i h
tế H
uế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thuc_trang_va_giai_phap_cho_thi_truong_dau_ra_cua_tom_tai_quan_son_tra_thanh_pho_da_n_ng_1609.pdf