Đề tài Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Lục Ngạn - Tỉnh Bắc Giang

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1- Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1 2- Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1- Mục tiêu chung 2 2.2 - Mục tiêu cụ thể 2 3- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 3.1- Đối tượng nghiên cứu 3 3.2- Phạm vi nghiên cứu 3 3.2.1- Phạm vi về không gian 3 3.2.2- Phạm vi về thời gian 3 4- Đóng góp mới của luận văn 3 5- Bố cục của luận văn 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 1.1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 6 1.1.1- Cơ sở lý luận về phát triển bền vững 6 1.1.2- Cơ sở thực tiễn 16 1.2- PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 1.2.1- Câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết 29 1.2.2- Các phương pháp nghiên cứu 29 1.2.3- Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 32 Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN 35 2.1- Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện lục ngạn, tỉnh Bắc Giang 35 2.1.1- Điều kiện tự nhiên 35 2.1.2- Điều kiện kinh tế- xã hội 37 2.1.3- Một số thuận lợi, khó khăn chung của điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội với tình hình phát triển cây ăn quả ở Lục Ngạn 41 2.2. Thực tạng sản xuất và phát triển cây ăn quả ở Lục Ngạn 43 2.2.1. Một số nhân tố sản xuất, phát triển cây ăn quả ở Lục Ngạn 43 2.2.2- Những ảnh hưởng của cơ chế chính sách Nhà nước và khoa học công nghệ đối với phát triển cây ăn quả ở huyện Lục Ngạn 53 2.2.3- Kết quả sản xuất cây ăn quả trong vùng nghiên cứu 56 2.2.4- Những ảnh hưởng của phát triển cây ăn quả đối với môi trường sinh thái 64 2.2.5- Hiệu quả xã hội từ sản xuất phát triển cây ăn quả 68 2.2.6- Những nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình phát triển và hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả 69 2.2.7- Một số kết luận về thực trạng phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững ở huyện Lục Ngạn 73 Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢTHEO HưỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN 76 3.1- Quan điểm, định hướng, mục tiêu phát triển cây ăn quả 76 3.1.1- Những quan điểm phát triển cây ăn quả 76 3.1.2- Một số chỉ tiêu phát triển KT-XH huyện Lục Ngan đến năm 2010 78 3.1.2- Định hướng phát triển cây ăn quả 78 3.2- Một số giải pháp phát triển cây ăn quả trên địa bàn huyện Lục Ngạn theo hướng bền vững 81 3.2.1- Quy hoạch đáp ứng yêu cầu phát triển cây ăn quả 81 3.2.3- Tăng cường năng lực sản xuất kinh doanh cho người lao động 86 3.2.4- Bảo quản trước, sau thu hoạch và chế biến 87 3.2.5- Các giải pháp về kỹ thuật 91 3.2.6- Thị trường và dịch vụ 97 3.2.7- Cơ chế chính sách 100 3.3- DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐưỢC 107 3.3.1- Về kết quả và hiệu quả kinh tế đến năm 2010 107 3.3.2- Về bảo vệ môi trường sinh thái 109 3.3.3- Về xã hội 111 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1- Kết luận 114 2- Đề nghị 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 120

pdf146 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 7768 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Lục Ngạn - Tỉnh Bắc Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trên thực tế, hạn chế tối đa các trƣờng hợp vay vốn sử dụng vào những công việc không mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực cho sản xuất. Giúp nhân dân có điều kiện đầu tƣ cho sản xuất, đồng thời cũng hạn chế một số tệ nạn xã hội nhƣ tổ chức uống rƣợu, đánh bạc, đánh đề, …ở nông thôn. - Dịch vụ hảo hiểm cây ăn quả: Liên hệ với các công ty bảo hiểm, tạo điều kiện cho các công ty và ngƣời lao động tiếp cận nhau, thƣơng thảo, ký kết các hợp đồng bảo hiểm về cây trồng cho cây ăn quả để giảm bớt sự rủi do cho ngƣời lao động. - Dịch vụ đầu vào, đầu ra cho sản phẩm: Chính quyền địa phƣơng cần tập trung hỗ trợ dịch vụ đầu ra cho sản phẩm nhƣ: Thuê dịch vụ quảng cáo trên các kênh truyền hình, quản lý các dịch vụ bốc xếp, các đại lý thu mua, chống gian lận thƣơng mại, hỗ trợ dịch vụ vận chuyển hàng hoá…; Quản lý chặt chẽ thị trƣờng phân bón, thuốc BVTV, các loại giống cây trồng. Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tƣ, đầu tƣ sản xuất các loại vật tƣ hàng hoá phục vụ trực tiếp sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. 3.2.6.2. Thị trường tiêu thụ Mặc dù nƣớc ta đã là thành viên của tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) song với thực trạng sản xuất nhƣ hiện nay; trong những năm tới cây ăn quả vẫn phải xác định thị trƣờng tiêu thụ trong nƣớc và xuất khẩu tiểu ngạch sang thị trƣờng Trung Quốc là chính; các thị trƣờng nƣớc ngoài nhƣ: Nhật, Mỹ, Singapore, Đông âu, EU... cần xúc tiến tiếp cận. Để hỗ trợ và thúc 100 đẩy phát triển sản xuất cây ăn quả, trong thời gian tới, trƣớc mắt UBND huyện Lục Ngạn phải quan tâm đến việc xây dựng chiến lƣợc Marketing cho cây ăn quả (vấn đề thị trường tiêu thụ trong nước và xuất khẩu, được đề cập trong chiến lược Marketing sản xuất cây ăn quả). 3.2.7. Cơ chế chính sách 3.2.7.1. Vốn đầu tư Tổng nhu cầu vốn đầu tƣ cho phát triển sản xuất cây ăn quả đến năm 2010, với dự kiến là: 113.135.000.000đ để cải tạo để trồng mới và cải tạo cơ cấu CAQ (Bảng 3.3). Để có đƣợc nguồn vốn, địa phƣơng phải thực hiện lồng ghép các chƣơng trình, dự án phát triển kinh tế xã hội nhƣ. Nguồn vốn chƣơng trình 134 của Chính phủ về đầu tƣ hỗ trợ đất sản xuất, nhà ở, nƣớc sinh hoạt, cho đồng bào dân tộc nghèo; Nguồn vốn 135 của Chính phủ đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho các xã đặc biệt khó khăn, mỗi năm trung bình 500-700 triệu đồng cho một xã. Sử dụng hợp lý phần nguồn vốn dự án phát triển nông nghiệp hàng hoá đến năm 2010; dự án cải tạo vƣờn cây ăn quả đến năm 2010 của tỉnh bắc giang đầu tƣ tại Lục Ngạn; Các dự án phát triển Lâm nghiệp cộng đồng của trung ƣơng, tỉnh triển khai tại địa phƣơng; Nguồn vốn đầu tƣ phát triển cây ăn quả đến năm 2010 trong kế hoạch 08 chƣơng trình phát triển Kinh tế- Xã hội đến năm 2010 của huyện Lục Ngạn. Nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp của các nhà đầu tƣ thông qua các hình thức đầu tƣ nhƣ: Đầu tƣ từng công đoạn sản xuất theo hợp đồng giữa chủ vƣờn và nhà đầu tƣ; đầu tƣ toàn bộ sản xuất trong vƣờn, trang trại chia lợi nhuận... Vốn cho vay từ các tổ chức tín dụng, Ngân hàng, vốn tự có của nhân dân địa phƣơng. Vốn đầu tƣ hỗ trợ do các tổ chức, cá nhân trong nƣớc, ngoài nƣớc.... 101 Loại cây Tổng chi phí DT Đơn giá/ha DT Đơn giá/ha DT Chi phí DT Chi phí DT Chi phí 1-Cây vải thiều 96510 3217 30 36510 1217 30000 1000 30000 1000 Lai Thanh Hà 32250 1075 30 13500 450 12000 400 6750 225 U trứng 38250 1275 30 12510 417 9000 300 16740 558 Bình Khê 26010 867 30 10500 350 9000 300 6510 217 2-Cây có múi 18635 274 7875 115 6750 100 4010 59 Bƣởi 9450 135 70 3500 50 3500 50 2450 35 Cam 1125 15 75 1125 15 0 0 Chanh 8060 124 65 3250 50 3250 50 1560 24 3-Tổng nhu cầu vốn 115145 Chia ra các năm Cải tạo cây vải Trồng mới cây có múi Bảng 3.4- Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tƣ cho việc cải tạo, trồng mới một số cây ăn quả đến năm 2010 Đvt: triệu đồng Chi phí Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 ( Tính toán theo định mức dự án cải tạo cây ăn quả tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2008-2010, do Sở Nông nghiệp và phát triển Nông thôn làm chủ đẩu tư và kết hợp tham khảo giá thực tế trên thị trường) 102 3.2.7.2. Xây dựng chiến lược Marketing cho sản phẩm Việc xây dựng chiến lƣợc Marketing cho sản phẩm là một việc làm đặc biệt quan trọng đối với sản xuất hàng hoá. Để giúp cho cây ăn quả phát triển ổng định và đảm bảo hiệu quả cho ngƣời lao động, việc xây dựng chiến lƣợc Marketing, theo chúng tôi trƣớc hết thuộc về trách nhiệm của UBND huyện; vì lực lƣợng trực tiếp tham gia sản xuất, phát triển cây ăn quả tại đại phƣơng hiện nay có tới 99% là thành phần kinh tế hộ. Thành phần kinh tế này không có đủ năng lực cả về kiến thức và nguồn kinh phí để thực hiện Marketing cho sản phẩm. Việc xây dựng chiến lƣợc Marketing là cả một vấn đề nan giải, trƣớc mắt cần tập trung vào một số nội dung sau: *Phân đoạn thị trƣờng tiêu thụ gồm: Thị trƣờng cao cấp là các siêu thị lớn trong nƣớc, xuất khẩu ra các nƣớc Đông âu, EU, Mỹ, Nhật bản, Hàn quốc, Singapore….; thị trƣờng trung bình (đại trà) là các vùng miền còn lại trong nƣớc và xuất khẩu tiểu ngạch sang Lào, Cam Pu Chia, Trung Quốc; *Định vị thị trƣờng trong nƣớc: Mỗi tỉnh, thành phố ít nhất phải hình thành một đầu mối giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm quả của Lục Ngạn. Tạo điều kiện thuận lợi và đề nghị Hiệp hội trái cây Việt Nam tiếp cận, quảng bá sản phẩm quả của Lục Ngạn ra thị trƣờng các nƣớc. *Tích hợp cơ sở dữ liệu, thiết kế xây dựng trang Website cây ăn quả Lục Ngạn, để tuyên truyền quảng bá, giới thiệu hình ảnh, cung cấp các thông tin kinh tế, văn hoá, xã hội của huyện Lục Ngạn qua Internet, phục vụ nhu cầu tìm hiểu thông tin cho các đối tƣợng. *Xây dựng và đăng ký thƣơng hiệu hàng hoá cho sản phẩm hồng “Hồng Tân Quang” và hoàn thiện việc đăng xuất sứ hàng hoá cho thƣơng hiệu vải thiều “Vải Thiều Lục Ngạn”. Xây dựng và đăng ký quy trình quản lý chất lƣợng hàng hoá cho thƣơng hiệu “Vải thiều Lục Ngạn” và “Hồng Tân Quang”. Giao cho một tổ chức cụ thể, chịu trách nhiệm quản lý, khai thác 103 thƣơng hiệu sản phẩm. Tổ chức này phải có đủ trình độ về năng lực quản lý, năng lực kỹ thuật trong thời kỳ hội nhập; *Quản lý chặt chẽ quy trình sản xuất sản phẩm quả theo tiêu chuẩn đăng ký trong thƣơng hiệu, đối với vùng đã quy hoạch sản xuất; Khuyến cáo nhân dân ngoài vùng quy hoạch thực hiện các biện pháp sản xuất quả an toàn theo chƣơng trình (GAP) và quy trình chăm sóc quản lý phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM). *Hàng năm định ký tổ chức hội nghị tổng kết phát triển cây ăn quả Lục Ngạn, có những phần thƣởng xứng đáng nhằm tôn vinh và động viên kịp thời các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu, ứng dụng khoa học, các Doanh nghiệp, các thƣơng gia... đã có cống hiến nhất định cho sự tồn tại và phát triển cây ăn quả. Thông qua hội nghị tiếp thu các ý kiến phản hồi, đóng góp của đại biểu, dừ đó rút ra các kết luận nhằm điều chỉnh kịp thời các yếu tố quản lý, sản xuất kinh doanh đáp ứng cung, cầu của thị trƣờng và ngƣời tiêu dùng. 3.2.7.3. Tổ chức sản xuất Mô hình kinh tế hộ hiện nay đang nắm giữ một vai trò quan trọng đối với nền kinh tế nƣớc ta nói chung, và mỗi địa phƣơng nói riêng. Đặc điểm chung của kinh tế hộ là: Độc lập, tự chủ, nhanh nhậy, sản xuất kinh doanh quy mô nhỏ lẻ.... Nhƣợc điểm: Mặt bằng về trình độ năng lực quản lý, sản xuất thấp nhất trong các thành phần kinh tế, mức độ liên kết có tổ chức trong sản xuất thấp; là đối tƣợng kinh tế khó điều hành, quản lý của các cấp Chính quyền địa phƣơng, đặc biệt là việc kiểm soát sản xuất đối với các hộ theo quy trình sản xuất quả an toàn; Tuy nhiên trong thời điểm hiện tại và giai đoạn tới, Kinh tế hộ vẫn phải đƣợc chăm lo đầu tƣ phát triển. Song cần phải từng bƣớc nhanh chóng có 104 định hƣớng rõ ràng cho sự phát triển của thành phần kinh tế này, tạo điều kiện cho nó phát triển phù hợp với xu thế chung của hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ: Thành lập các Hợp tác xã, các Công ty chuyên hoạt động về các lĩnh vực: Tƣ vấn kỹ thuật sản xuất, tƣ vấn về thị trƣờng, chuyên canh CAQ, chuyên tiêu thụ sản phẩm quả… Các tổ chức kinh tế đó sẽ đầu tƣ trực tiếp, dán tiếp vào quá trình sản xuất, bảo quản, chế biến, tiêu thụ…, đáp ứng nhu cầu quản lý, phát triển sản xuất khinh doanh cho cây AQ. Muốn vậy, các cấp chính quyền địa phƣơng cần phải có sự hỗ trợ bằng các chính sách cụ thể và vốn đầu tƣ nhƣ: Khuyến khích thành lập các loại hình doanh nghiệp; xây dựng các chính sách ƣu tiên ƣu đãi đầu tƣ Doanh nghiệp mang đặc xắc của Lục Ngan. Hỗ trợ tài chính cho một số nội dung hoạt động của doanh nghiệp nhƣ: Công tác đào tạo, tập huấn, hỗ trợ đầu tƣ công nghệ, chuyển giao công nghệ, tìm kiếm thị trƣờng, Quảng cáo…Kêu gọi các tổ chức kinh tế trong nƣớc, nƣớc ngoài vào đầu tƣ tại địa phƣơng; tạo điều kiện thuân lợi và hỗ trợ các doanh nghiệp địa phƣơng và các tổ chức kin tế ngoài địa phƣơng có cơ hội tiếp cận lẫn nhau để liên kết trong sản xuất kinh doanh. Từ nay đến 2010 cần xem xét tiến hành một số nội dung cụ thể sau: Xây dựng, thành lập các Doanh nghiệp sản xuất quả an toàn theo quy trình GAP, IPM để đáp ứng yêu cầu về công tác quản lý chất lƣợng sản phẩm và quản lý thƣơng hiệu hàng hoá cho sản phẩm. Xây dựng một số mô hình liên kết trong quá trình sản xuất nhƣ: Hợp đồng chăm sóc, khuyến nông giữa Kinh tế hộ với các tổ chức đầu tƣ, các tổ chức tƣ vấn kỹ thuật. Hợp đồng đầu tƣ sản xuất và bao tiêu sản phẩm giữa các thành phần kinh tế trực tiếp tham gia sản xuất phát triển cây ăn quả trong huyện các Nhà đầu tƣ, tiêu thụ sản phẩm quả trong huyện, trong tỉnh... 105 3.2.7.4. Xây dựng kết cấu hạ tầng Kết cấu hạ tầng kỹ thuật: Điện, đƣờng giao thông, thuỷ lợi, Bƣu chính viễn thông và Công nghệ thông tin là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng đến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, giúp ngƣời dân chủ động sản xuất, tiếp cận thị trƣờng, thông tin. Theo các đề án xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật, từ nay đến năm 2010 huyện tập trung thực hiện một số hạng mục công trình nhƣ sau: - Đầu tƣ nâng cấp đƣờng giao thông: *Đề nghị tỉnh và Tung ƣơng đầu tƣ nâng cấp toàn bộ các tuyến quốc lộ 31 và 279, tỉnh lộ 285, 289, 290 đạt tiêu chuẩn kỹ thuật đƣờng giao thông cấp IV, cấp V (Tiêu chuẩn VN); *Đối với đƣờng huyện cần đầu tƣ nâng cấp các tuyến: (Nam Dƣơng- Đèo Gia), (Tân Mộc- Mỹ An- Nam Dƣơng), (Trù Hựu- Kiên Thành- Sơn Hải- Hộ Đáp), (Chũ -Thanh Hải- Biên Sơn), tổng chiều dài các tuyến là: 67km; chất lƣợng đạt tiêu chuẩn kỹ thuật đƣờng giao thông cấp V (Tiêu chuẩn VN). *Đƣờng xã quản lý: Xây dựng đƣờng bêtông măng 15km bằng nguồn vốn Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm. *Đƣờng thôn, bản: Cứng hoá bêtông xi măng 80 Km bằng nguồn vốn Nhà nƣớc hỗ trợ 40%, nhân dân đối ứng 60%. - Đầu tƣ duy tu bảo dƣỡng, bảo trì và quản lý đƣờng giao thông: *Đối với đƣờng quốc lộ và tỉnh lộ, các cấp chính quyền địa phƣơng cần quan tâm phối hợp với Đoạn quản lý đƣờng bộ của tỉnh khai thác, quản lý và bảo vệ kết cấu công trình. *Đối với đƣờng huyện và đƣờng xã: hàng năm thực hiện việc lập kế hoạch và tổ chức bảo dƣỡng, bảo trì các tuyến đƣờng với định mức 2.000.000đ/km/năm đối với đƣờng huyện, 1.500.000đ/km/năm với đƣờng xã 106 *Nguồn vốn: Huy động ngân sách huyện, xã và huy động nhân dân đóng góp [Đề án phát triển đường giao thông huyện Lục Ngạn]. - Đầu tƣ xây dựng hồ đập cung cấp nguồn nƣớc tƣới: Từ nay đến năm 2010 huyện Lục Ngạn sẽ tiến hành xây dựng xong dự án chùm hồ, với tổng mức đầu tƣ trên 100 tỷ đồng, hiện nay đang tiến hành giải phóng mặt bằng hai hồ lớn tại xã Đèo Gia và xã Nam Dƣơng; đồng thời từ nay đến năm 2015 dự kiến sẽ đầu tƣ dự án đƣa nƣớc từ Hồ Cấm Sơn có dung tích 27 triệu m3 nƣớc về hồ Khuôn thần với tổng dự toán 20 tỷ. Sau khi các dự án này đƣợc thực hiện và đƣa vào khai thác sử dụng, huyện Lục Ngạn căn bản chủ động đƣợc nƣớc tƣới cho sản xuất nông nghiệp ở khu vực I, II và một phần Khu vực III. - Điện phục vụ sản suất và sinh hoạt: Đến năm 2010 huyện dự kiến sẽ giảm số thôn bản không có điện lƣới quốc gia xuống còn 05 thôn. -Bƣu chính viễn thông, Công nghệ thông tin: Cần khuyến khích các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ phát triển hạ tầng viễn thông, phủ sóng di động đến 100% các xã, thôn bản vào năm 2009; thực hiện tốt chƣơng trình Viễn thông công ích của Chính phủ tại địa phƣơng. Tạo điều kiện về nguồn kinh phí đầu tƣ phát triển hạ tầng , phát triển nguồn nhân lực về CNTT cho các cơ quan Đảng, Nhà nƣớc, Đoàn thể ở các cấp chính quyền địa phƣơng, đáp ứng nhu cầu quản lý, điều hành, và phục nhân dân. Phát triển hệ thống thông tin truyền thanh, truyền hình, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu thông tin phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Xây dựng các công trình thuộc kết cấu hạ tầng xã hội nhƣ: Nhà trung tâm giáo dục cộng đồng thôn bản, tạo điều kiện cho nhân dân có nơi học tập các tiến bộ Khoa học -Công nghệ mới và trao đổi kinh nghiệm sản xuất; Tạm y tế thôn bản, phục vụ chăm sóc bảo vệ sức khoả cho nhân dân…. 107 3.2.7.5. Đầu tư phát triển ngành chăn nuôi Mô hình VAC là mô hình phát triển bền vững trong hệ thống Nông nghiệp; qua kết quả điều tra cho thấy ngành chăn nuôi ở địa phƣơng chƣa đƣợc các cấp chính quyền địa phƣơng, các chủ hộ, chủ trang trại quan tâm chỉ đạo và đầu tƣ xây dựng và phát triển theo mô hình này. theo số liệu điều tra và thống kê ngành chăn nuôi chỉ chiếm 26,15% trong cơ cấu kinh tế ngành Nông nghiệp. Do vậy để đảm bảo cho cây ăn quả phát triển theo hệ thống nông nghiệp bền vững, trong thời gian tới các cấp chính quyền đại phƣơng cần khuyến cáo và có chính sách hỗ trợ đầu tƣ cho nhân phát triển chăn nuôi gia súc gia cầm, nuôi cá trong nông thôn. Để phát huy hiệu quả tổng hợp của mô hình VAC nhƣ việc dự chữ nguồn nƣớc mặt, cung cấp nguồn phân bón hữu cơ phục vụ cây trồng, tạo thêm việc làm và thu nhập cho nông hộ;…Đồng thời giảm việc khoan giếng khai thác nguồn nƣớc ngầm làm cạn kiệt nguồn tài nguyên nƣớc, hạn chế đƣờng dẫn các loại hoá chất độc hại gây ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm. 3.3. DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 3.3.1. Về kết quả và hiệu quả kinh tế đến năm 2010 theo phƣơng án của đề tài - Quy mô sản xuất cây ăn quả đến năm 2010 so với năm 2006 đạt 22000ha tăng 378 ha bằng 17,5%; - Giá trị sản xuất GO/ha cây ăn quả đạt 52,166 triệu đồng, cao hơn so với năm 2006: 24,99 triệu đồng đạt 192%; - Thu nhập hỗn hợp 01 ha đạt 41,920 triệu đồng so với bình quân năm 2006 đạt 207%; - Chi 01 đồng cho chi phí trung gian vào sản xuất thu đƣợc 5,10 đồng giá trị sản xuất so với năm 2006 đạt 121,6%; 108 - Chi 01 đồng cho chi phí trung gian, thu đƣợc 4,1 thu nhập hỗn hợp, đat 131,% so với năm 2006. - Giá trị sản xuất trên một công lao động đạt 263 ngàn đồng, cao hơ năm 2006 là 21%. - Chất lƣợng sản phẩm: Sản xuất và quản lý theo quy trình (IPM), (GAP) sẽ cho ra sản phẩm quả đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm hơn hiện nay, phù hợp với xu thế chung của ngƣời tiêu dùng hiện nay. Đặc biệt quy trình (GAP) còn cho sản phẩm đạt tiêu chuẩn Quốc tế về an toàn thực phẩm và hàm lƣợng dinh dƣỡng, làm tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm quả trên thị trƣờng, tăng cơ hội tiếp cận, xuất khẩu ra các thị trƣờng nƣớc ngoài cao cấp. (Xem phụ lục 3: Dự kiến kết quả, hiệu quả kinh tế 01 ha cây ăn quả đến năm 2010 tính trung bình theo hai quy trình: GAP và IBM) 109 Chỉ tiêu Đvt Năm Năm 2006 2010 Số tiền Tỷ lệ (%) 1-Thu nhập hỗn hợp (MI) 1000đ 20230.5 41920 21689.5 207.2 2-Chi phí trung gian (IC) 1000đ 6490 10246.7 3756.7 157.9 3-Giá trị sản xuất (GO) 1000đ 27170.5 52166.7 24996.2 192.0 Công lao động công 125 198.3 73.3 158.6 GO/IC đồng 4.2 5.1 0.9 121.6 MI/IC đồng 3.1 4.1 1.0 131.2 GO/công lao động đồng 217.4 263.1 45.7 121.0 MI/công lao động đồng 161.8 211.4 49.6 130.6 Bảng 3.5- So sánh kết quả, hiệu quả kinh tế cho một ha cây ăn quả năm 2006 với phƣơng án dự kiến đến năm 2010 So sánh Một số chỉ tiêu hiệu quả [Nguồn: Số liệu tác giả tính toán] 3.3.2. Về bảo vệ môi trƣờng sinh thái - Cây ăn quả sẽ góp phần cùng với cây lâm nghiệp phủ xanh đất chống đồi chọc, duy trì và làm tăng độ che phủ đất, tạo sinh khối, chống sói mòn rửa trôi, tăng độ phì cho đất, phòng ngừa thiên tai lũ lụt xẩy ra trên địa bàn huyện. Dự kiến đến năm 2010, tổng diện tích đất đƣợc che phủ bởi cây ăn quả và cây lâm nghiệp sẽ tăng lên 14000ha so với năm 2006, đƣa tổng diện tích đất đƣợc che phủ đạt 66,2% tổng diện tích đất tự nhiên. Diễ g ải DT(ha) % che phủDT(ha) % che phủ DT(ha)% che phủ Tổng diện tích đất tự nhiên 101.223 101.223 *100 67000 Độ che phủ của rừng 28525 28.2 31586 31.2 45000 44.5 Độ che phủ của CAQ trên đất LN 15106 15 15687 15.5 15000 14.8 Độ che phủ của CAQ trên đất NNg 834 0.8 5935 5.9 7000 6.9 Tổng diện tích đất đƣợc che phủ 44465 44 53208 52.6 67000 66.7 Bảng: 3.6- Độ che phủ đất của rừng và cây ăn quả và cây lâu năm qua cá n m 2002-2006 và dự kiến đến năm 2010 của huyện Lục Ngạn Năm 2002 Năm 2006 Năm 2010 [Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2006 Hạt kiểm lâm Lục Ngạn] 110 Sản xuất theo quy trình GAP và chƣơng trình chăm sóc, phòng trừ dịch bệnh tổng hợp IPM. Trong quá trình sản xuất, phát triển cây ăn quả sẽ làm giảm đi số lần phun thuốc BVTV, thuốc trừ cỏ, đồng thời tăng lƣợng phân hữu cơ và sử dụng phân vô cơ một cách hợp lý hơn trong quá trình chăm sóc cây ăn quả, cụ thể nhƣ sau: *Thuốc bảo vệ thực vật bình quân trên một ha cây ăn quả giảm đi 30- 35%, thuốc trừ cỏ giảm đi 50% do thực hiện việc theo dõi tình hình phát sinh sâu, bệnh hại, chu kỳ phát sinh, nguyên nhân phát sinh một cách khoa học và kịp thời, nên đã giảm số lần sử dụng thuốc BVTV và thuốc trừ cỏ. Trong quá trình sử dụng thuốc, chủ yếu dùng thuốc sinh học và thuốc trong danh mục đƣợc phép sử dụng của Bộ NN & PTNT. Tuy giá thành cao hơn so với với các loại thuốc trôi nổi trên thị trƣờng, song chi phí tăng cũng không đáng kể do giảm số lần sử dụng cho một chu kỳ sản xuất. Từ việc giảm lƣợng các loại hoá chất trong quá trình sản xuất, sẽ hạn chế tối đa các chất độc hại gây ô nhiễm không khí, nguồn nƣớc mặt và thẩm thấu gây ô nhiễm đất, nguồn nƣớc ngầm mang lại hiệu quả tốt cho môi trƣờng sinh thái, sức khoẻ con ngƣời; đồng thời giảm dƣ lƣợng các chất độc hại tồn tại trong quả, bảo đảm vệ sinh. *Phân bón: việc sử dụng phân bón hữu cơ, vô cơ và hoá chất BVTV, trừ cỏ hợp lý trong quá trình chăm sóc cây trồng, tạo điều kiện cho các sinh vật hoạt động trong đất, làm tơi xốp đất hạn chế sự ảnh hƣởng đến lý tính hoá của đất. *Khai thác tài nguyên hợp lý: Từ việc phát triển chăn nuôi xây dựng mô hình kinh tế VAC, xây dựng các công trình thuỷ lợi sẽ góp phần giảm thiểu việc khoan giếng khai thác nguồn nƣớc ngầm phục vụ sản xuất, tiết kiệm nguồn tài nguyên nƣớc hiếm hoi của nhân loại “Nƣớc, hơn hai tỷ ngƣời đang khát’’ (Khẩu hiệu BVMT tuần lễ nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng 29/5-05 tháng 6 năm 2004). Những kết quả trên không những phục vụ trực tiếp cho cuộc sống hiện tại, mà còn có ý nghĩa cho cả thế hệ tƣơng lai. 111 DiÔn gi¶i §VT V¶i Hång C©y C mói Xoµi Lóa Ng« Ph©n chuång Kg 0 0 12000 0 8000 800 §¹m Kg 250 250 300 120 190 350 L©n Kg 700 500 300 900 500 400 Ka ly Kg 200 100 400 100 150 100 Thuèc BVTV LÇn 10 6 10 5 3 2 Thuèc trõ cá LÇn 2 2 2 2 1 0 Ph©n chuång Kg 8000 6000 20000 5000 §¹m Kg 120 100 300 100 L©n Kg 400 300 300 500 Ka ly Kg 100 80 400 80 Ph©n bãn l¸ LÇn 3 3 4 3 Thuèc BVTV LÇn 6 5 8 5 Thuèc trõ cá LÇn 1 1 1 1 Ph©n chuång Kg 4 2 12 2 §¹m Kg 300 250 300 150 L©n Kg 400 500 300 500 Ka ly Kg 200 100 500 100 Ph©n bãn l¸ LÇn 3 3 4 3 Thuèc BVTV LÇn 6 5 8 5 Thuèc trõ cá LÇn 1 1 1 1 §Þnh møc khuyÕn c¸o theo quy tr×nh (IPM) §Þnh møc khuyÕn c¸o theo quy tr×nh (GAP) Thùc tr¹ng n¨m 2006 B¶ng: 3.7- T×nh h×nh sö dông ph©n bãn, thuèc BVTV mét sè c©y trång [Nguồn: Phòng Kinh tế, Trạm Khuyến nông, Trạm BVTV Lục Ngạn] 3.3.3. Về xã hội - Việc làm và thu nhập: Một năm sản xuất cây ăn quả tạo cho huyện 3.718.000 ngày công lao động tƣơng đƣơng 111,540 tỷ đồng; tạo việc làm cho: 14.300 ngƣời, mỗi ngƣời lao động 22 công /tháng, mỗi công trị giá 30.000 đồng; tạo ra giá trị gia tăng bình quân đầu ngƣời trong huyện là: 3.022.000đ/ ngƣời/năm. (coi đây là 112 thu nhập hỗn hợp vì ngƣời nông dân không phải nộp thuế cho sản phẩm và hạch toán kinh tế hộ không tách đƣợc khấu hao tài sản, lãi suất tiền vay). Việc phát triển sản xuất đa dạng cây ăn quả theo các quy trình mới, tạo đƣợc việc làm cho ngƣời lao động nhiều hơn so với các quy trình sản xuất hiện nay. Do yêu cầu của quy trình bắt buộc ngƣời lao động phải bỏ nhiều công lao động cho sản xuất, chi phí lao động tăng thêm đó sẽ chuyển hoá vào giá trị sản phẩm, thay cho các khoản chi phí về hoá chất phòng trừ sâu bệnh, trừ cỏ cho cây trồng. - Cơ hội tiếp cận các vấn đề xã hội: Từ việc thu nhập của ngƣời lao động tăng lên, sẽ giúp ngƣời dân có điều kiện tiếp cận với khoa học công nghệ, các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, đầu tƣ nuôi dậy con cái học tập …nâng cao năng lực sản xuất, quản lý và đời sống; từng bƣớc thoát khỏi vòng luẩn quẩn “Thu nhập thấp - Tích luỹ ít - Đầu tư ít -Năng suất thấp - Thu nhập thấp” [Chiến lƣợc quy hoạch phát triển Nông thôn - GS - Tiến sĩ Trần Đình Đằng 2006]. - Động lực thúc đẩy các ngành kinh tế cùng phát triển: Do nhu cầu sử dụng các loại dịch vụ để sản xuất và phát triển cây ăn quả ngày càng tăng, kéo theo sự phát triển của các ngành dịch vụ đạt ở một mức độ tƣơng xứng nhƣ: Dịch vụ cung cấp phân bón, thuốc BVTV mỗi năm đáp ứng 22.200 tấn phân, 130 tấn thuốc BVTV; dịch vụ cung cấp xăng dầu, bốc xếp vận tải hàng hoá; dịch vụ bƣu chính viễn thông đã phát triển đạt 89 máy cố định/1000 dân… Thúc đẩy đầu tƣ phát triển công nghiệp chế biến nông sản, công nghiệp sản xuất bao bì; hiện nay đã có một nhà máy chế biến thực phẩm xuất khẩu, hai nhà máy sản xuất bao bì… 113 Đặc biệt đã tạo một tiềm năng vô cùng to lớn để đầu tƣ cơ sở vật chất phát triển vùng du lịch sinh thái. - Xoá đói giảm nghèo, ổn định Chính trị - Xã hội: Với những hiệu quả kinh tế từ cây ăn quả mang lại sẽ góp phần từng bƣớc xoá đói giảm nghèo một cách vững chắc, ổn định tình hình Chính trị, trật tự an toàn xã hội tại địa phƣơng, do: Ngƣời dân đƣợc tăng thêm thu nhập, có điều kiện tiếp cận các vấn đề xã hội nâng cao năng lực nội sinh cho chính bản thân và thế hệ tƣơng lai. Nhân dân thêm tin tƣởng vào các chủ chƣơng chính sách của Đảng, Nhà nƣớc, vững bƣớc đi trong tiến trình hội nhập Kinh tế Quốc tế. 114 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận Huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang là địa phƣơng có tiềm năng, lợi thế về các điều kiện tự nhiên, nguồn nhân lực đáp ứng sản xuất và phát triển cây ăn quả. Trên thực tế Lục Ngạn đã và đang trở thành vùng sản xuất, phát triển cây ăn quả trọng điểm số một của thỉnh Bắc Giang. Sản xuất và phát triển cây ăn quả đã là một giải pháp giúp Đảng bộ, Chính quyền và nhân dân các dân tộc huyện Lục Ngạn từng bƣớc thực hiện thắng lợi các mục tiêu xoá đói giảm nghèo và phát triển Kinh tế - Xã hội trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới. Đề tài để xác định một số mục tiêu cụ thể trong quá trình sản xuất, phát triển cây ăn quả đến năm 2010 và những năm tiếp theo, trên quan điểm phát triển hệ thống Nông nghiệp bền vững nhƣ sau: *Về kinh tế: - Quy hoạch phát triển Cây ăn quả chủ lực: Vùng I, II ổn định diện tích cây vải là 12500ha, diện tích cây có múi 400ha; vùng III duy trì ổn định 4500ha vải, 200ha cây có múi. Toàn bộ diện tích hồng hiện có trong huyện đƣợc giữ nguyên; - Quy mô sản xuất cây ăn quả đến năm 2010 đạt 22000ha tăng 378 ha bằng 17,5% so với năm 2006; xác định đƣợc cơ cấu cây ăn quả chủ lực gồm vải, hồng, cây có múi; - Giá trị sản xuất (GO)/01ha cây ăn quả 52,166 triệu đồng, đạt 192% so với năm 2006; - Thu nhập hỗ hợp (MI) đạt 41920 triệu đồng/01 ha, đạt 207% so với năm 2006 ; 115 - Đầu tƣ sản xuất cho 01ha cây ăn quả: Nếu bỏ ra 01 đồng chi phí trung gian, ngƣời dân có 4,1 đồng thu nhập hỗn hợp. *Về bảo vệ môi trƣờng: Đề tài khuyến cáo nhân dân áp dụng hai quy trình kỹ thuật sản xuất theo quy trình GAP và IBM vào sản xuất, vừa mang lại hiệu quả kinh tế, đồng thời sản xuất gắn đƣợc với bảo vệ môi trƣờng. Mỗi năm giảm đƣợc 40-45 tấn thuốc BVTV bằng 30- 35%; 75 tấn thuốc trừ cỏ bằng 50%, do giảm số lần sử dụng trên cùng một diện tích, góp phần giảm ô nhiễm không khí, đất, nguồn nƣớc; khuyến cáo phát triển mô hình VAC đối với các vƣờn và trang trại nhằm dự trữ nguồn nƣớc mặt, cung cấp phân hữu cơ trực tiếp cho cây trồng, tăng độ tơi xốp và bảo vệ lý tính, hoá tính của đất; đồng thời giảm thiểu việc khai thác tài nguyên nƣớc, ngăn chặn ô nhiễm cho nguồn nƣớc ngầm. *Về xã hội: - Việc làm và thu nhập: Tạo cho huyện 3.718.000 ngày công lao động/năm tƣơng đƣơng 111,540 tỷ đồng; tạo việc làm cho:14.300 ngƣời có thu nhập hỗ hợp: 3.022.000đ/ ngƣời/năm. - Tăng cơ hội tiếp cận các vấn đề xã hội nhƣ: Tiếp cận với khoa học công nghệ, các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, đầu tƣ nuôi dậy con cái học tập …nâng cao năng lực sản xuất, quản lý và đời sống; từng bƣớc thoát khỏi vòng luẩn quẩn “Thu nhập thấp -Tích luỹ ít - Đầu tƣ ít -Năng suất thấp -Thu nhập thấp” - Xoá đói giảm nghèo, ổn định Chính trị- Xã hội: Việc làm, thu nhập của ngƣời dân đƣợc nâng lên do chủ yếu dựa vào chính năng lực nội sinh, sẽ góp phần không nhỏ cho việc ổn định tình hình Chính trị, trật tự an toàn xã hội tại địa phƣơng. Nhân dân thêm tin tƣởng vào công cuộc đổi mới nền kinh tế của đất nƣớc do Đảng cộng sản Việt Nam khởi sƣớng và lãnh đạo. 116 2. Đề nghị - Đảng, Nhà nƣớc có những chủ trƣơng, chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế tạo điều kiện giúp nhân dân miền núi đầu tƣ phát triển sản xuất, Chính sách đào tạo nguồn nhân lực theo vùng miền; giúp nhân dân cải thiện đời sống, từng bƣớc nâng cao khả năng hội nhập nền kinh tế đất nƣớc trong thời kỳ đổi mới... - Các cấp chính quyền địa phƣơng: *Thể chế hoá và vận dụng một cách sáng tạo các chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc ở địa phƣơng nhƣ: các chính sách hỗ trợ đầu tƣ, chính sách Khuyến nông, lâm xây dựng chiến lƣợc trung hạn, dài hạn phục vụ phát triển, sản xuất cây ăn quả, áp dụng đòn bẩy kinh tế trong quá trình tổ chức thực hiện chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, đề án, dự án… *Liên kết với các Nhà khoa học nghiên cứu ứng dụng xây dựng các quy trình công nghệ phục vụ sản xuất, bảo quản và chế biến quả. Định kỳ hàng năm mở hội nghị vì tƣơng lai cây ăn quả để tiếp thu các ý kiến phản hồi của các đối tác. *Khuyến cáo nhân dân áp dụng các Quy trình sản xuất GAP, IPB, các quy trình công nghệ thân thiện với môi trƣờng vào sản xuất, phát triển CAQ. - Đề nghị các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, tạo ra nhiều căn cứ khoa học giúp ngƣời dân ứng dụng vào sản xuất đạt hiệu quả. 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng việt 1. Báo cáo đại hội Đảng bộ huyện Lục Ngạn Khoá XXII nhiệm kỳ 2005-2010. BCH Đảng bộ huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 2. Báo cáo tình hình chế biến nông sản 2006, Phòng Kinh tế Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang. 3. Báo cáo tình hình xử dụng đất, Phòng Tài nguyên và MT 2006 ;huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. 4. Báo cáo kết quả thực hiện chiến lược dân số kế hoạch hoá gia đình của UBDS huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang tháng 4/2006. 5. Báo cáo tổng kết thực hiện đề án phát triển Giáo dục huyện Lục Ngan, giai đoạn 2001 -2005, UBND huyên Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. 6. Bộ Nông nghiệp và PTNT, (2004) “Báo cáo Hội nghị sơ kết 04 năm thực hiện chƣơng trình phát triển rau và hoa cây cảnh thời kỳ 1999- 2010”, Tháng 4/2004, Hà Nội. 7. Các lý thuyết kinh tế học phƣơng Tây hiện đại (1993), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 7-39. 8. Canh tác bền vững trên đất dốc ở việt nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội 1998. 9. Các tập sách “Đất Lên Hƣơng” của Đảng bộ huyện Lục Ngạn từ năm 1998 trở lại đây. 10. Hội thảo Tình hình SX và xuất khẩu vải châu Á Thái Bình Dƣơng tại Băng Cốc, Thái Lan tháng 9/2001. 11. Hội thảo hƣớng công tác nghiên cứu rau quả ở Việt Nam (1993), Hà nội, tr-3. 12. Vũ Công Hậu (1996), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 140- 146; 430-434. 118 13. Nguyễn Quốc Hùng- Vũ Mạnh Hải (1992-1994) Khải năng phát triển một số chủng loại cây ăn quả đƣờng 6 Sơn La. 14. Nguyễn Văn Mấn (1992) Kỹ thuật làm vƣờn CAQ ở Trung du và miền núi, Chƣơng trình hợp tác Lâm nghiệp Việt Nam, - Thuỵ Điển, Hà Nội. 15. Niên giám thống kê 2005, tổng cục thống kê. 16. Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2006 17. Niên Giám thống kê huyện lục Ngạn 2005, 2006 18. Quy hoạch phát triển tổng thể KT-XH tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2001- 2010. 19. Tập bài giảng về phát triển bền vững - Học viện Chính trị Quốc gia HCM- Khoa kinh tế phát triển- Hà Nội tháng 8/2005. 20. Phạm Chí Thành- Lê Thanh Hà - Phạm Tiến Dũng 1996: Sử dụng hợp lý tài nguyên đất dốc ở huyện Văn Yên - Yên Bái, NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr.79. 21. Trần Đình Tuấn (2002), Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả cam quyt huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang, Luận án Tiến sĩ kinh tế trƣờng DHNN I, HN. 22. Đào Thế Tuấn (1997): Cơ sở khoa học xác định cơ cấu cây triìng. NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 23. Trần Thế Tục - Vũ Mạnh Hải - Đỗ Đình Ca (1995): Các vùng trồng cam quýt chính ở Việt Nam. Thông tin chuyên đề sản xuất và thị trƣờng quả có múi số 19/1995. 24. Ngô Doãn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lƣợc và quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội ở Việt Nam - học hỏi và sáng tạo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 41-67. 25. Viện Nghiên cứu rau quả - Bộ nông nghiệp (2004), Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ về tau quả giai đoạn 2000-2002, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 308, 309. 119 26. Viện Nghiên cứu chính sách lƣơng thực Quốc tế (2002), Ngành rau quả ở Việt Nam, Tài liệu dịch, trang 3-17. 27. Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp (1996), Chƣơng trình phát triển rau quả giai đoạn 1997-2000 và 2010, gháng 12/1996, Hà Nội, tr 8-12 28. Trần thế Tục (1993), sổ tay ngƣời làm vƣờn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 29. Dƣơng Đức Vĩnh và các cộng tác viên (1995): Kết quả nghiên cứu hệ thống cây trồng ở huyện Chợ Đồn-Bắc Thái. Kết quả nghiên cứu hệ thống cây trồng Trung du, Miền núi và đất cạn đồng bằng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội tr 45. 30. Đức Trà: Hiệu quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Thanh Hà- Hải Dƣơng.Báo Nhân dân 3/7/1997. II- Tài liệu tiếng nƣớc ngoài 31. FAO (1999), Beyond sustainable forest management, Rome, pp. 12-36. 32. Singh R.B (1993) Reseatch and Development of fruits in the Asia Pacigic Region, FAO, RAPA Bang Kok 1993. 33. Singh R.B Selected Indicartors of food and Agculture Development in Asia Pacific Region 1993 RAPA Bawng Kok 1994. 34. Agwal P.K "Collection and utilization of Tropical and subpropical fruit tree gennetic resoures for brecding in Idia" 120 PHỤ LỤC Phụ lục 1: theo ch•¬ng tr×nh ( GAP ) Kho¶n môc chi phÝ §VT Sè l•îng §¬n gi¸ Thµnh tiÒn 1- Chi phÝ cho c©y v¶i (IC) 8910 Ph©n chuång ñ v«i bét hoai môc kg 8000 0.5 4000 §¹m kg 120 5 600 L©n kg 400 1.4 560 Ka ly kg 100 5 500 Ph©n bãn qua l¸ lÇn 3 200 600 Thuèc BVTV lÇn 6 400 2400 Thuèc trõ cá lÇn 1 250 250 C«ng lao ®éng c«ng 250 1- Chi phÝ cho c©y hång (IC) 7170 Ph©n chuång ñ v«i bét hoai môc kg 6000 0.5 3000 §¹m kg 100 5 500 L©n kg 300 1.4 420 Ka ly kg 80 5 400 Ph©n bãn qua l¸ lÇn 3 200 600 Thuèc BVTV lÇn 5 400 2000 Thuèc trõ cá lÇn 1 250 250 C«ng lao ®éng c«ng 150 1- Chi phÝ cho c©y cã mói (IC) 17770 Ph©n chuång ñ v«i bét hoai môc kg 20000 0.5 10000 §¹m kg 300 5 1500 L©n kg 300 1.4 420 Ka ly kg 400 5 2000 Ph©n bãn qua l¸ lÇn 4 200 800 Thuèc BVTV lÇn 7 400 2800 Thuèc trõ cá lÇn 1 250 250 C«ng lao ®éng c«ng 250 1- Chi phÝ cho c©y xoµi (IC) 6950 Ph©n chuång ñ v«i bét hoai môc kg 5000 0.5 2500 §¹m kg 100 5 500 L©n kg 500 1.4 700 Ka ly kg 80 5 400 Ph©n bãn qua l¸ lÇn 3 200 600 Thuèc BVTV lÇn 5 400 2000 Thuèc trõ cá lÇn 1 250 250 C«ng lao ®éng c«ng 150 Chi phÝ s¶n xuÊt mét sè c©y AQ thêi kú kinh doanh §vt: 1000® [Nguồn: Phòng Kinh tế và trạm Khuyến nông Lục Ngạn] 121 Phụ lục 2: Kho¶n môc chi phÝ §VT Sè l•îng Gi¸ TiÒn 1- Chi phÝ cho c©y v¶i (IC) 7410 Ph©n chuång ñ v«i bét hoai môc kg 4000 0.5 2000 §¹m kg 300 5 1500 L©n kg 400 1.4 560 Ka ly kg 200 5 1000 Ph©n bãn qua l¸ lÇn 3 200 600 Thuèc BVTV lÇn 6 250 1500 Thuèc trõ cá lÇn 1 250 250 C«ng lao ®éng c«ng 200 1- Chi phÝ cho c©y hång (IC) 5550 Ph©n chuång ñ v«i bét hoai môc kg 2000 0.5 1000 §¹m kg 250 5 1250 L©n kg 500 1.4 700 Ka ly kg 100 5 500 Ph©n bãn qua l¸ lÇn 3 200 600 Thuèc BVTV lÇn 5 250 1250 Thuèc trõ cá lÇn 1 250 250 C«ng lao ®éng c«ng 120 1- Chi phÝ cho c©y cã mói (IC) 14670 Ph©n chuång ñ v«i bét hoai môc kg 12000 0.5 6000 §¹m kg 300 5 1500 L©n kg 300 1.4 420 Ka ly kg 500 5 2500 Ph©n bãn qua l¸ lÇn 4 200 800 Thuèc BVTV lÇn 8 400 3200 Thuèc trõ cá lÇn 1 250 250 C«ng lao ®éng c«ng 220 1- Chi phÝ cho c©y xoµi (IC) 5050 Ph©n chuång ñ v«i bét hoai môc kg 2000 0.5 1000 §¹m kg 150 5 750 L©n kg 500 1.4 700 Ka ly kg 100 5 500 Ph©n bãn qua l¸ lÇn 3 200 600 Thuèc BVTV lÇn 5 250 1250 Thuèc trõ cá lÇn 1 250 250 C«ng lao ®éng c«ng 120 Chi phÝ s¶n xuÊt mét sè c©y AQ thêi kú kinh doanh theo ch•¬ng tr×nh ch¨m sãc, qu¶n lý dÞch h¹i tæng hîp ( IPM ) §vt: 1000® [ Nguồn: Phòng Kinh tế và trạm Khuyến nông Lục Ngạn] 122 Phụ lục 3: B×nh qu©n DiÔn g¶i §VT c¸c lo¹i B×nh GAP IPM B×nh GAP IPM B×nh GAP IPM c©y qu©n qu©n qu©n 1-Thu nhËp hçn hîp (MI) 1000® 41920 43840 47090 40590 37640 40830 34450 44280 48230 40330 1-Chi phÝ TG (IC) 1000® 10246.7 8160 8910 7410 6360 7170 5550 16220 17770 14670 3-GTSX (GO) 1000® 52166.7 52000 56000 48000 44000 48000 40000 60500 66000 55000 4-Gi¸ b¸n s¶n phÈm 1000® 5833.33 6500 7000 6000 5500 6000 5000 5500 6000 5000 5-N¨ng suÊt (tÊn/ha) 1000® 9.0 8 8 8 8 8 8 11 11 11 6- C«ng lao ®éng C«ng 198.3 225 250 200 135 150 120 235 250 220 Mét sè chØ tiªu hiÖu qu¶ s¶n suÊt - GO/IC ®ång 5.1 6.4 6.3 6.5 6.9 6.7 7.2 3.7 3.7 3.7 - MI/IC ®ång 4.1 5.4 5.3 5.5 5.9 5.7 6.2 2.7 2.7 2.7 (GO)/C«ng lao ®éng ®ång 263.0 231.1 224.0 240.0 325.9 320.0 333.3 257.4 264.0 250.0 (MI)/C«ng lao ®éng ®ång 211.4 194.8 188.4 203.0 278.8 272.2 287.1 188.4 192.9 183.3 Dù kiÕn kÕt qu¶ vµ hiÖu qu¶ kinh tÕ mét ha tÝnh trung b×nh theo hai quy tr×nh GAP vµ IPM V¶i thiÒu Hång C©y cã mói (Kh«ng tÝnh thuÕ vµ l·i suÊt ng©n hµng) [Nguồn : Số liệu tác giả tính toán] 123 Phụ lục 4: TRƢỜNG ĐẠI HỌC CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KT- QTKD THÁI NGYÊN Độc lập - Tự Do - Hạnh Phúc LỚP CAO HỌC KHOÁ - I ...........Ngày........ tháng ............năm 2006 PHIẾU ĐIỀU TRA KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH Mã số hộ……….. Mã số hộ tính theo đơn vị diện tích đất trồng trọt của các hộ gia đình: Từ 1000 đến <5000m2 = 01 Từ 5000 đến <10.000m2 = 02 Từ 10.000 đến < 15.000m2 = 03 Từ 15.000 chở lên = 04 1. Các thông tin chung: - Tên hộ đƣợc phỏng vấn: ----------------------------------------- - Thôn-----------------Xã------------------Huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang. - Dân tộc---------------Tuổi----------Trình độ văn hoá------------------ - Tổng số khẩu --------Lao động từ 16- 60 tuổi ------- trong đó: + Lao động là Nam giới từ 16-60 tuổi------------ ngƣời + Lao động là Nữ giới từ 16-60 tuổi----------- ngƣời + Số ngƣời dƣới 16 tuổi-------------số ngƣời trên 16 tuổi-------------------- - Chủ hộ ( Nam hay Nữ ) Tuổi---------, trình độ văn hoá----/1.., trình độ chuyên môn------------------------- - Tổng tài sản của gia đình:--------------------------ngƣời - Tổng thu nhập của gia đình-----------Bình quân/ ngƣời-------------- 2. Trình độ văn hoá, chuyên môn - Số ngƣời có trình độ văn hoá: Cấp I----------- ngƣời; Cấp II--------- ngƣời; Cấp III----------- Ngƣời; Mù chữ --------------ngƣời - Số ngƣời đƣợc đào tạo về chuyên môn: Sơ cấp-------;Trung cấp---------- ; Đại học------------; Sau đại học----------- 124 3. Lao động của gia đình - Lao động cho sản xuất nông nghiệp: Nam từ 16- 60 tuổi--------------ngƣời Nữ từ 16- 60 tuổi---------------ngƣời Lao động khác : Dƣới 16 tuổi-----ngƣời; trên 55 tuổi----; Trên 60 tuổi----- -Lao động trong nhà Nam từ 16- 60 tuổi--------------ngƣời Nữ từ 16- 60 tuổi---------------ngƣời Các thành viên còn lại khác : Dƣới 16 tuổi------ ngƣời; trên 16 tuổi------- - Lao động hoạt động bên ngoài vƣờn và trang tại: Nam từ 16- 60 tuổi------ngƣời (Chuyên nghiệp = 1); (Thời vụ = 0 ) [-----] Nữ từ 16- 60 tuổi--------ngƣời (Chuyên nghiệp = 1); (Thời vụ = 0 ) [-----] Các thành viên còn lại khác : Dƣới 16 tuổi------ ngƣời; trên 16 tuổi------- - Lao động đi thuê ngoài: + Các hình thức thuê lao động: ( Khoán theo kối lƣợng = 1); (Công nhật = 2); (làm cả năm = 3) [-------------] + Tiền công-----------đồng/ Sào, Mẫu, ha; --------/ 01 ngày công;----------- -----------------/ 01 tháng, năm. + Mục đích thuê lao động:Làm nông nghiệp = 1; làm trong nhà = 2; các hoạt động phi nông nghiệp khác = 3 [-------] + Thời điểm cần thuê lao động: Từ tháng đến tháng------------------------- - Ý kiến của Ông (Bà) về tình hình lao động: + Thiếu lao động =1 [ ] do--------------------------------------------------- + Thừa lao động = 2 [ ] do-------------------------------------------------- + Ý kiến khác:---------------------------------------------------------------------- 4. Nguồn lực đất đai và cách thức sử dụng. 4.1. Chất lƣợng đất: -Tổng diện tích đất gia đình đang sử dụng (cả diện tích thuê, mƣợn) 125 - Những biến động về sử dụng đất trong 5 năm: năm 2002---------ha; năm 2002---------ha; năm 2003--------ha; năm 2004---------ha; năm 2005---------ha - Đất bằng ( các loại ruộng vƣờn) ha-------------------------- ha - Đất dốc ( đồi núi) --------------------------ha - Diện tích chủ động đƣợc nƣớc tƣới 1 vụ---------ha, cả năm-------------ha 4.2. Sử dụng đất bền vững 4.2.1. Năng xuất cây trồng suy giảm trong vòng 5 năm - Gia đình trồng những cây trồng gì là chủ yếu trong 5 năm qua: Cây---------------ha; Cây---------------ha; Cây -------------ha; Cây------------ ha; Cây-------------ha; Cây---------------ha; Cây---------------ha Cây-----------ha. - năng suất cây trồng có chiều hƣỡng giảm nếu không sử dụng phân bón: có ghi 01; không ghi 02 [------] - Giảm nhiều nhất ở loại cây trồng gì------------------------- - Giảm nhiều nhất trên chân đất nào------------------------------ - Biện pháp chống lại sự giảm nămg suất [----]; [-----]; [------]; [------] Phân chuồng =1; phân hoá học =2; biện pháp làm đất=3; trồng xen cây trồng = 4; luân canh cây trồng = 5; biện pháp chống sói mòn = 6; không có biện pháp gì =7; biện pháp khác = 8. - Chi phí cho việc duy trì độ mầu mỡ của đất: ----------------đồng/ha 4.2.2. Ý kiến của ngƣời dân về nguồn lực đất - Diện tích đất của hộ hiện có , có đủ cho nhu cầu tự cung tự cấp của hộ không: đủ = 01; không = 02 [------] - Nhu cầu sử dụng sử dụng đất theo khả năng Lao động, quả lý, nguồn vốn đầu tƣ hiện có của gia đình……………….ha - Những dự định thay đổi mục đích sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trồng 5 năm tới, thay đổi trên chân đất nào, trồng cây gì -------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------- 126 5. Tình hình trồng trọt 5.1. Những biến động về trồng trọt trong vòng 5 năm qua Xin ông bà cho biết 5 năm qua gia đình đã trồng những cây gì? ĐVT: m2 Loại cây Những biến động về diện tích các năm Ghi chú 2000 2002 2003 2004 2005 1- Lúa 2-Ngô 3- Các cây trồng khác 4- Vải thiều 5- Hồng 6- Nhãn 7- Xoài 8- Cam 9- Chanh ----- ------ 5.2. Thời gian thu hoạch các loại sản phẩm từ trồng trọt trong năm Tháng Các loại sản phẩm thu hoạch Lúa Ngô Cây LT khác Vải Nhãn Hồng Xoài Cam Chanh Cây khác 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 127 5.3. Tình hình đầu tƣ chi phí sản xuất trồng trọt: Diễn giải ĐVT 2000 2002 2003 2004 2005 1-Trồng cây lƣơng thực 1000/ha - lúa - Ngô - Khoai lang ---------------------- 2 -Trồng cây ăn quả - Cây vải - Nhãn - Hồng - Xoài - Cam - Chanh - ----------------------------- 5.4. Thuốc bảo vệ thực vật thời gian qua nhƣ thế nào Theo ông ( bà) gia sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhƣ vậy là nhiều hay ít nhiều ghi 01, ít ghi 02, vừa đủ ghi 03 [-----]. So với các hộ khác mình ít hơn ghi 01, nhiều hơn ghi 02 [------], có cách nào mà sử dụng ít thuốc hơn nữa mà vẫn đảm bảo năng suất không, cách gì,vì sao.--------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------- 128 Bảng tổng hợp tình hình sử dụng thuốc BVTV/sào CAQ Đơn vị tính: lần Diễn giải 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng lƣợng Thuốc Trong đó thuốc bệnh Tổng lƣợng Thuốc Trong đó thuốc bệnh Tổng lƣợng Thuốc Trong đó thuốc bệnh Tổng lƣợng Thuốc Trong đó thuốc bệnh Tổng lƣợng Thuốc Trong đó thuốc bệnh 1-Trồng cây lƣơng thực - Lúa - Ngô - Khoai lang ---------------------- 2 -Trồng cây ăn quả - Cây vải - Nhãn - Hồng - Xoài - Cam - Chanh - ---------------------- 5.5.Tình hình sử dụng phân bón thời gian qua nhƣ thế nào Thời gian qua gia đình đã sử dụng phân bó nhƣ thế nào? Theo ông ( bà) sử dụng nhƣ vậy là nhiều hay ít nhiều ghi 01, ít ghi 02, vừa đủ ghi 03 [-----]. So với các hộ khác mình ít hơn ghi 01, nhiều hơn ghi 02 [------], ông bà đã sử dụng phân bón qua lá cho cây trồng chƣa, ý kiến của ông bà thế nào (có nên sử dụng không, vì sao, nếu sử dụng thì sử dụng thế nào?.------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------- 129 Bảng: Tổng hợp tình hình sử dụng phâm bón/sào qua các năm Đơn vị tính: Kg Diễn giải 2000 2002 2003 2004 2005 Hữu cơ Vô cơ Hữu cơ Vô cơ Hữu cơ Vô cơ Hữu cơ Vô cơ Hữu cơ Vô cơ 1-Trồng cây lƣơng thực - Lúa - Ngô - Khoai lang -------------------- 2 -Trồng cây ăn quả - Cây vải - Nhãn - Hồng - Xoài - Cam - Chanh - ------------------- -- 130 5.6. Năng suất tính theo tuổi cây/sào Đvt: Kg Nội dung Vải Hồng Nhãn Xoài Cam Chanh Từ 2-5 tuổi Từ6-10 tuổi Từ 11-15 tuổi Từ 16-20 tuổi Trên 20 tuổi 5.7. Tình hình thu nhập từ trồng trọt Đơn vị tính: 1000 đồng Diễn giải Loại cây 2000 2002 2003 2004 2005 Giá trị SX Thu nhậ p Giá trị SX Thu nhậ p Giá trị SX Thu nhậ p Giá trị SX Thu nhậ p Giá trị SX Thu nhập - Lúa - Ngô - Cây vải - Nhãn - Hồng - Xoài - Cam - Chanh - --------------------- 131 Những dự kiến về trồng trọt trong thời gian tới của gia đình nhƣ thế nào - Có tăng thêm diện tích trồng trọt không:nếu có = 01; không =02 Dự kiến tăng cácloại cây trồng nào, diện tích là bao nhiêudiện tích-------- --------------------------------------------------------------------------------------------- Dự kiến giảm cácloại cây trồng nào, diện tích là bao nhiêudiện tích-------- ---------------------------------------------------------------------------------------------- Dự kiến khác------------------------------------------------------------------------ ---------------------------------------------------------------------------------------------- Vì sao gia đình lại có dự kiến trên----------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------- 6. Tỷ lệ tiêu thụ trực tiếp và chế biến sản phẩm Đvt: (%) Diễn giải 2000 2002 2003 2004 2005 Bán Chế biến Bán Chế biến Bán Chế biến Bán Chế biến Bán Chế biến 1- Cây lƣơng thực - Lúa - Ngô - Khoai lang --------------------- 2 - Cây ăn quả - Cây vải - Nhãn - Hồng - Xoài - Cam - Chanh --------------------- 132 7. Giá bán sản phẩm qua các năm Đvt:1000đ Loại sản phẩm Những biến động về giá bán các năm Ghi chú 2000 2002 2003 2004 2005 1- Lúa 2-Ngô 3- Các cây trồng khác 4- Vải thiều 5- Hồng 6- Nhãn 7- Xoài 8- Cam 9- Chanh 10- …. 8. Tình hình chăn nuôi - Chăn nuôi gia cầm: gà---------con, vịt-----------con, ngan-----------con. - Chăn nuôi đại gia xúc: Trâu----------con, Bò---------con, ngựa---------- con. dê----------con. - Nuôi cá--------------kg, các loại khác---------------------- - Thu nhập từ chăn nuôi: Sức kéo quy ra tiền---------------đồng; bán, cho-- ---------------------đồng----------------giết thịt quy ra tiền------------------- đồng; Tổng giá trị------------------------đồng. 133 Tình hình đầu tƣ chăn nuôi qua các năm Loại vật nuôi ĐVT 1000/năm 2000 2002 2003 2004 2005 - Gia cầm - Trâu - Bò - Lợn - Dê - Ngựa - Ong - Cá 3- Ngành nghề khác 4- Thƣơng mại, dịch vụ 5- Trồng rừng 6- Sản suất khác Tổng đầu tƣ 9. Tình hình sử tiếp cận và sử dụng các loại hình dịch vụ Xin ông (bà) cho biết thời gian qua gia đình đã tiếp cận và sử dụng các loại hình dịch vụ nhƣ thế nào. 9.1. Dịch vụ khoa học kỹ thuật 9.1.1. Lĩnh vực đƣợc nhận dịch vụ khuyến nông trồng trọt - -------------------------------------------------------------Số lần/năm------ - --------------------------------------------------------------Số lần/năm------ - --------------------------------------------------------------Số lần/năm------ - --------------------------------------------------------------Số lần/năm------ 9.1.2. Lĩnh vực đƣợc nhận dịch vụ khuyến nông về chăn nuôi: - --------------------------------------------------------------Số lần/năm------ - --------------------------------------------------------------Số lần/năm------ - --------------------------------------------------------------Số lần/năm------ 134 9.2. Dịch vụ ngân hàng Gia đình đã vay vốn ngân hàng, quỹ tín dụng bao giờ chƣa: Có ghi 1; không ghi 2 [--------], có thƣờng xuyên không có ghi 1 không ghi 2 [--------] Đã vay lần ít nhất là bao nhiêu-----------------đ; lần nhiều nhất------------đ Trực tiếp vay của những tổ chức nào ( đánh dấu x vào ô ): Ngân hàng Nông nghiệp [ ]; ngân hàng đầu tƣ [ ], ngân hàng ngƣời nghèo [ ], các tổ chức tín dụng ngân hàng khác [----------------------------------------], các chƣơng trình dự án--------------------------------------------------------------------------------- Quá trình đi vay có thuận lợi, khó khăn gì không------------------------------ ---------------------------------------------------------------------------------------------- Tiền phải đi vay chiếm khoảng bao nhiêu % trong tổng số vốn đầu tƣ của gia đình----------------------------------------------- 9.3. Ý kiến của gia đình về các dịch vụ trên - Đã đáp ứng đƣợc nhu cầu phục vụ cho sản xuất kinh doanh của gia đình chƣa: + Đƣợc ghi 01; Không ghi 02 [----------] + Những ý kiến khác của gia đình: Dịch vụ khuyến nông:----------------------------------------------------------- Dịch vụ Ngân hàng, tín dụng:---------------------------------------------------------- 10. Liên kết sản xuất khinh doanh Hiện nay gia đình có tham gia làm thành viên của: Hợp tác xã, Công ty nào không: Có ghi 01; Không ghi 02 [---------] Vì sao gia đình lại tham gia------------------------------------------------------- Vì sao lại không tham gia----------------------------------------------------- Theo ông (bà) ở địa phƣơng hiện nay có nên làm những việc sau không: - Các hộ có nên tự tổ chức thành lập Hợp tác xã hoặc công ty Trách nhiệm hữu hạn để hỗ trợ nhau trong sản xuất kinh doanh không: Có ghi 01; Không ghi 02 [---] - Có cần thiết phải xây dựng thƣơng hiệu hàng hoá để quả lý chất lƣợng sản phẩm cho các loại sản phẩm của gia đình và địa phƣơng không: Có ghi 01; Không ghi 02 [----] 135 11. Gia đình đƣợc xếp loại gì trong điều tra kinh tế hộ Hộ giầu ghi 01; Hộ khá ghi 02; Hộ trung bình ghi 03; Hộ nghèo ghi 04 [---] 12. Tình hình sức khoẻ của các thành viên trong nhà nhƣ thế nào Thƣờng ốm đau có mấy ngƣời-------nguyên nhân----------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------- Ý kiến của gia đình về việc bảo vệ sức khoẻ----------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------- 13. Cơ sở vật chất Đƣờng ôtô đến làng ghi 01, đi đến UBND xã nghi 02 [--------] Điện lƣới quốc gia có nghi 01, không có nghi 02 [------------] Nguồn nƣớc sinh hoạt thế nào, có ổn định không------------------------------ Gia đình có Ti vi, đài radio không có ghi 01, không ghi 02 [------] 14. Ông bà có đề suất ý kiến gì đề nghị Nhà nƣớc hỗ trợ sản xuất nhƣ: làm đƣờng giao thông, tập huấn kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt, vay vốn, trợ giá đầu vào, đầu ra cho sản phẩm không ,…..các ý kiến khác không------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------- Tên chủ hộ Ngƣời điều tra

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfThực trạng và một số giải pháp nhằm phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang.pdf