Nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài đang đặt ra cho
ngành GD - ĐT trách nhiệm hết sức nặng nề. Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục đào
tạo được coi là quốc sách hàng đầu.
Trong phương hướng và nhiệm vụ phát triển sắp đến, giáo dục đào tạo phải giải quyết
hàng loạt các vấn đề bức xúc ở tầm vĩ mô cũng như vi mô, ở TW cũng như địa phương.
- Một trong những vấn đề giữ vị trí trung tâm và nan giải nhất đó chính là vấn đề đội ngũ giáo viên.
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng và đã đạt được nhiều thành tích đáng khích lệ, nhưng
ai cũng biết : không thể có bất kỳ sự phát triển nào tiếp theo của giáo dục ĐBSCL nếu đội
ngũ giáo viên - các xương sống của ngành - không đủ nhiệt tình và sức lực để hoàn thành
nhiệm vụ của mình.
Đào tạo một đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, đồng bộ về cơ cấu
cho giáo dục trong vùng thật sự là một thách thức lớn đối với toàn ngành cũng như từng tỉnh
trong vùng.Nguyễn Tấn Phát Tóm tắt ĐTNC “Thực trạng về đội ngũ GV.” Trang 19
Đề tài nghiên cứu "Thực trạng về đội ngũ giáo viên vùng Đồng bằng Sông Cửu Long"
nhằm cố gắng tiếp cận vấn đề và tìm giải pháp góp phần giải quyết nhiệm vụ ấy.
Đề tài dự kiến sẽ còn tiếp tục đi sâu vào những quy hoạch cụ thể nhằm nâng cao đội
ngũ giáo viên, sắp xếp lại mạng lưới các trường sư phạm từ trung học, cao đẳng đến đại học,
kiến nghị, đề xuất các chủ trương, giải pháp thực thi để phát triển vững chắc đội ngũ giáo
viên của vùng. Đó sẽ là bước đi kế tiếp nếu đề tài được chấp nhận thực hiện.
Những gì đã nêu trên là kết quả hơn nửa năm làm việc của nhóm đề tài trong điều
kiện eo hẹp về thời gian và kinh phí.
56 trang |
Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1447 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng về đội ngũ giáo viên vùng Đồng bằng sông Cửu Long xuất các chủ trương, biện pháp, chính sách, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o mình -ở cƣơng
vị công tác đƣợc giao, phải làm việc theo chức trách. Ở đây chúng ta chƣa phân tích kỹ các số
liệu để có thể kết luận chính xác hơn, nhƣng chúng ta có thể nói ở một góc cạnh nào đó mối
quan hệ của hiệu trƣởng và giáo viên có chiều hƣớng tích cực.
Qua kết quả của bảng 1.2, ta có thể nói kết quả của bảng này bổ sung kết quả ở bảng
1.1 khẳng định rằng : giáo viên yêu nghề, mến trẻ, có ý hƣớng phấn đấu đi lên cho dù gia
đình có bị thiệt thòi một phần vị họ có suy nghĩ trƣớc khi chọn nghề, một phần vì họ ý thức
đƣợc trách nhiệm của mình đang đƣợc xã hội giao phó - giáo dục thế hệ trẻ. Hơn nữa vì họ là
ngƣời gắn bó cuộc sống của mình với đất nƣớc. Đặc biệt, có thể nói mối quan hệ của giáo
viên và hiệu trƣởng ở các trƣờng là mối quan hệ tích cực.
24
3. Kết quả những câu có M < 2
Bảng 1.3. Bảng kết quả những câu có M < 2
STT Số câu Nội dung X
1 6 Dù sao đi nữa nghề dạy học ở quê tôi vẫn đƣợc trọng
vọng
1.967
2 26 Phụ huynh học sinh ở nơi tôi công tác ít quan tâm đến
việc học của con em họ
1.884
3 28 Thành thực mà nói, các cấp lãnh đạo trong ngành giáo
dục ít quan tâm đến đời sống tinh thần của giáo
1.866
4 29 viên
Cho đến hiện nay, học sinh của tôi chƣa thấy đƣợc lợi
ích của việc học.
1.841
Qua bảng 1.3, ta có một số nhận xét sau đây :
Các điểm trung bình thái độ M < 2.00 có bốn câu rơi vào thái độ của giáo viên đối với
địa phƣơng hoặc đối với đối tƣợng học sinh mình đang giảng dạy.
Ở địa phƣơng, vai trò vị trí của ngƣời thầy chƣa đƣợc đại đa số dân chúng coi trọng -
câu 6 (X = 1.967) và việc học của con em ở địa phƣơng cũng chƣa đƣợc các bậc phụ huynh
quan tâm nhiều câu 26 (X = 1.884) và ngay cả học sinh cũng chƣa quan tâm nhiều đến việc
học của mình - câu 29 (X = 1.841). Đặc biệt, các cấp lãnh đạo trong ngành giáo dục, qua thái
độ của giáo viên, cũng chƣa quan tâm đến đời sống tinh thần - câu 28 (X = 1.866). Đây là
một vấn đề cần giải quyết một cách toàn diện hơn vì khi không quan tâm đến giáo dục thì
không coi trọng giáo viên thì có thể nói giáo dục cũng gặp nhiều khó khăn bởi ông bà ta có
nói "đất lành chim đậu". Địa phƣơng nào quan tâm đến đời sống giáo viên, cả vật chất lẫn
tinh thần, thì nghề dạy học đƣợc nhiều ngƣời chọn, hoặc nhiều giáo viên các nơi đến công
tác. Từ đó giúp phát triển địa phƣơng về mặt kinh tế, xã hội, khoa học, kỹ thuật. Nếu địa
phƣơng ít quan tâm đến giáo viên, thì giáo viên bớt đi và khi đó muốn phát triển địa phƣơng
sẽ gặp khó khăn và không có ngƣời có trình độ để thực hiện những ý đồ tốt đẹp đó.
25
- Kết quả những câu có độ phân cách âm ở bảng kế tiếp cũng bổ sung và không đƣợc
kết quả này.
4. Kết quả những câu có độ phân cách âm
Độ phân cách ở đây đƣợc hiểu là sự phân biệt những ngƣời có thái độ dƣơng tính với
những ngƣời có thái độ âm tính về một ý kiến nào đó. Câu có độ phân cách cao thì sự phân
biệt càng tốt. Sở dĩ ở đây có một số câu có độ phân cách âm có thể câu hỏi đạt chƣa đƣợc
chuẩn xác, hoặc câu hỏi làm cho đối tƣợng nghiên cứu khó trả lời...
Ngƣời có thái độ dƣơng tính hoặc âm tính ở đây đƣợc tính trên tổng số ngƣời đƣợc
nghiên cứu và theo qui định ngƣời có thái độ dƣơng tính sẽ có thái độ tích cực hơn ngƣời có
thái độ âm tính về một vấn đề nào đó; ngƣợc lại ở đây ngƣời có thái độ âm tính lại có thái độ
tích cực hơn ngƣời có thái độ dƣơng tính.
Sau đây là kết quả của những câu trả lời có độ phân cách âm.
Bảng 1.3. Bảng kết quả những câu có M < 2
STT Số câu Nội dung X
1 13 Dù sao đi nữa nghề dạy học ở quê tôi vẫn đƣợc trọng
vọng.
1.967
2 26 Phụ huynh học sinh ở nơi tôi công tác ít quan tâm đến
việc học của con em họ
1.884
3 28 Thành thực mà nói, các cấp lãnh đạo trong ngành giáo
dục ít quan tâm đến đời sống linh thần của giáo
1.866
4 29 viên
Cho đến hiện nay, học sinh của tôi chƣa thấy đƣợc lợi
ích của việc học.
1.841
Qua bảng 1.3 ta có một số nhận xét sau đây :
Các điểm trung bình thái độ M < 2.00 có bốn câu rơi vào thái độ của giáo viên đối với
địa phƣơng hoặc đối với đối tƣợng học sinh mình đang giảng dạy.
26
Ở địa phƣơng, vai trò vị trí của ngƣời thầy chƣa đƣợc đại đa số dân chúng coi trọng -
câu 6 (X = 1.967) và việc học của con em ở địa phƣơng cũng chƣa đƣợc các bậc phụ huynh
quan tâm nhiều - câu 26 (X = 1.884) và ngay cả học sinh cũng chƣa quan tâm nhiều đến việc
học của mình - câu 29 (X = 1.841). Đặc biệt, các cấp lãnh đạo trong "ngành giáo dục, qua
thái độ của giáo viên, cũng chƣa quan tâm đến đời sống tinh thần - câu 28 (X = 1.866). Đây
là một vấn đề cần giải quyết một cách toàn diện hơn vì khi không quan tâm đến giáo dục thì
không coi trọng giáo viên, nhƣng đồng thời có tác động ngƣợc lại là khi không coi trọng giáo
viên thì có thể nói giáo dục cũng gặp nhiều khó khăn bởi ông bà ta có nói "đất lành chim
đậu". Địa phƣơng nào quan tâm đến đời sống giáo viên, cả vật chất lẫn tinh thần, thì nghề dạy
học đƣợc nhiều ngƣời chọn hoặc nhiều giáo viên các nơi đến công tác. Từ đó giúp phát triển
địa phƣơng về mặt kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật. Nếu địa phƣơng ít quan tâm đến giáo
viên, thì giáo viên bớt đi và khi đó muốn phát triển địa phƣơng sẽ gặp khó khăn và không có
ngƣời có trình độ để thực hiện những ý đồ tốt đẹp đó.
Bảng 1.4. Bảng kết quả các câu có độ phân cách âm.
STT Số câu Nội dung X
1 13 Việc bồi dƣỡng chuyên môn dù ở cấp nào cũng là một
đặc quyền dành cho một số ngƣời.
1.547
2 14 Cho dù có bồi dƣỡng chuyên môn ở cấp nào thì tiền
lƣơng cũng chẳng hơn gì (so với mức lƣơng hiện nay)
2.054
3 17 Đồng lƣơng giáo viên không tƣơng xứng với thời gian,
công sức, tiền của mà chính ngƣời đó và gia đình đã
đầu tƣ.
3.174
4 22 Ở địa phƣơng tôi các cấp chính quyền ít quan tâm đến
việc học của con em họ.
2.130
5 23 Tôi chƣa bao giờ làm việc với một ngƣời lãnh đạo trực
liếp có linh thần làm việc khoa học
1.547
6 24 Tôi chƣa bao giờ làm việc với một ngƣời lãnh đạo trực
liếp có tinh thần thông cảm thƣơng yêu giáo
1.373
7 27 viên.
Đời sống giáo viên ở địa phƣơng tôi công tác là khá so
với các ngành nghề khác.
0.830
27
Qua kết quả bảng 1.4, la nhận thấy một số điều nhƣ sau :
Các câu hỏi này có lẽ đƣa ra những vấn đề mà trở thành sự thật mà phần lớn ngƣời
đƣợc hỏi đến dễ chấp nhận - câu 17 (X = 3.174) và câu 14 (X = 2.254) hoặc có một phần
đụng chạm trực tiếp đến các cấp lãnh đạo địa phƣơng - câu 13 (X = 1.517), câu 22 (X =
2.130) và đến các cấp lãnhd đạo trực tiếp - câu 23 (X = 1.547), câu 24 (X = 1.373). Đặc biệt ở
đây, có thái độ nói lên thực trạng của đời sống giáo viên thấp so với các ngành nghề khác -
câu 27 (X = 0.830).
Tuy nhiên, trong bảng kết quả này cũng bổ sung cho các kết quả ở trên là việc chức
không chỉ dành cho các cấp lãnh; cũng không vì lý do vật chất mới đi bồi dƣỡng. Nói cách
khác, giáo viên có ý thực rất rõ trách nhiệm của mình trong việc nâng cao tay nghề.
Hơn nữa, chúng ta cũng thấy rằng các cấp lãnh đạo trực tiếp trong ngành giáo dục lại
quan tâm đến công việc nhiều hơn là đời sống tinh thần của giáo viên, mặc dù nghề dạy học
mang nặng tính tinh thần hơn.
Ngoài ra, việc coi trọna vai trò của giáo dục, coi trọng nghề dạy học ở địa phƣơng và
có những đãi ngộ tƣơng xứng với vai trò của ngƣời thầy giáo chƣa đƣợc đánh giá cao.
Tóm lại, qua kết quả của bảng 1.4, ta có thể kết luận rằng :
- Giáo viên ý thực đƣợc sự cần thiết và quan trọng của việc bồi dƣỡng chuyên môn,
nhƣng họ chƣa đƣợc địa phƣơng trân trọng nâng đỡ về mặt tinh thần và đãi ngộ tƣơng xứng
về mặt vật chất.
5. Kết quả so sánh các thông số:
a. Kết quả so sánh thông số địa phƣơng về điểm toàn thang thái độ :
Đồng Tháp Vĩnh Long t p
Trung bình 68.554 71.394 2.613 .009
Độ lệch chuẩn 9.238 8.811
Cỡ mẫu (n) 139 137
28
Nhƣ vậy có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê và kiểm số của thang thái độ giữa
giáo viên ở Đồng Tháp và giáo viên ở Vĩnh Long. Qua kết quả cho thấy thái độ của giáo viên
ở Vĩnh Long đôi với nghề dạy học cao hơn thái độ của giáo viên ở Đồng Tháp.
b. Kết quả so sánh thông số phái tính về điểm toàn thang thái độ :
Do số lƣợng của giáo viên nam và nữ không đồng đều, (nữ nhiều hơn nam nên nhóm
nghiên cứu đã chọn ngẫu nhiên trong 225 phiếu thăm dò của nữ 51 phiếu để cỡ mẫu của nam
và nữ đồng đều nhau, tạo cho việc so sánh chính xác hơn.
Nam Nữ t p
Điểm trung bình 66.980 69.529 1.344
Độ lệch chuẩn 10.134 8.985 KNY
Cỡ mẫu 51 51
Qua kết quả cho thấy không có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê về thái độ của
nam và nữ giáo viên đối với nghề dạy học theo thang thái độ. Có nghĩa là giáo viên nam và
nữ tỏ thái độ của mình đối với nghề dạy ở mức độ không khác nhau.
c. Kết quả thông số các cấp học giáo viên đang giảng day :
Do có một số phiếu trả lời, một số giáo viên không ghi rõ cấp học nào mình phụ trách.
Do đó, nhóm nghiên cứu chọn cấp học nào có số giáo viên tham gia nghiên cứu ít nhất. Từ
đó, chọn ngẫu nhiên các phiếu của các giáo viên dạy ở các cấp học khác lựa ra các mẫu có lẽ
bằng nhau (n = 33) để so sánh.
Cấp học dạy giảng dạy
Mầm non cấp I Cấp II Cấp III F p
Trung bình 72.485 72.242 66.212 67.545 1.400 KYN
Độ lệch chuẩn 9.314 7.691 7.964 10.396
Cỡ mẫu 33 33 33 33
Qua kết quả chúng la thấy, khổng có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê về thái độ
đối vối nghề dạy học của giáo viên các cấp. Ớ đây là có thể nói giáo viên đang giảng
29
dạy ở các trƣờng mầm non và cấp 1 có thái độ cao hơn giáo viên đang dạy ở cấp II và cấp III.
d. Kết quả so sánh thống kê thâm niên :
Do số liệu thu thập đƣợc, sự chênh lệch giữa các cỡ mẫu không cao nên ta có kết quả
sau :
Thâm niên (tính theo năm)
20 F p
Trung bình 69.175 69.451 68.711 70.689 72.800
Độ lệch tiêu chuẩn 10.394 8.631 8.756 9.266 9.562 1.402 KYN
Cỡ mẫu 40 51 45 45 45
Qua kết quả cho phép ta kết luận rằng không có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê
về thái độ đối với nghề dạy học giữa các thầy cô giáo có thâm niên khác nhau trong ngành
giáo dục.
e. Kết quả sơ khỏi về các câu trả lời mới vê những Ý kiến băn khoăn đối với bản thân
và đối với ngành giáo dục :
Do chƣa tổng kết đƣợc loàn bộ nên không thể đƣa ra các thông số thống kê chính xác
về kết quả của phần này, nhƣng sau đây là một số ý kiến băn khoăn.
1. Đồng lƣơng thấp không đủ sống
2. Vị trí của giáo viên trong xã hội bị coi nhẹ do đời sống kinh tế khó khăn
3. Một số nội dung vào học ở các trƣờng chƣa phù hợp
4. Việc soạn lại giáo án hàng năm, đặc biệt đối với giáo viên thâm niên, là một chuyện
thừa, lãng phí thời gian.
Cụ thể :
- Cần có mục tiêu giảng dạy các môn học thống nhất
- Mở các lớp bồi dƣỡng chuyên môn cho từng loại giáo lên
30
- Khi muốn thay đổi một vấn đề gì trong giáo dục, cần có sự chuẩn bị về mọi mặt,
không nên thay đổi đột xuất làm giáo viên bị động.
- Phụ huynh, học sinh, thậm chí một số lãnh đạo địa phƣơng chƣa quan tâm đến giáo
dục nói chung, đến đời sống tinh thần và vật chất của giáo viên nói riêng.
- Muốn đƣợc giữ lại phụ cấp thâm niên.
6. Kết luận về thái độ của giáo viên đối với nghề dạy học :
Qua các kết quả từ các dữ liệu cho phép kết luận rằng :
1. Thái độ của giáo viên đƣợc thăm dò ý kiến khá cao. Họ quan tâm đến nghề nghiệp
của mình, quan tâm đến học sinh của mình, quan tâm đến việc bồi dƣỡng để đáp ứng những
yêu cầu của xã hội của giáo dục. Nói chung, họ là những ngƣời yêu nghề, yêu trẻ; rất nhiệt
tình và muốn luôn luôn đứng vững ở cƣơng vị giáo viên của mình.
2. Có thể nói giáo viên chƣa đƣợc xã hội đãi ngộ công bằng so với công sức, thời gian
tạo bỏ ra so với những ngành nghề khác. Đặc biệt giáo viên gặp khá nhiều khó khăn trong đời
sống vật chất.
3. Hiện nay vẫn còn một số phụ huynh, học sinh, và các nhà lãnh đạo địa phƣơng
chƣa quan tâm đến giáo dục nói chung, chƣa quan tâm đến giáo viên nói riêng.
4. Còn một số vấn đề bài hợp lý trong giáo dục nhƣ nội dung một số bài giảng, các
thay đổi hay cải tiến mang tính chất đột xuất, và một số yêu cầu mang tính hình thức nhƣ việc
soạn giáo án hàng năm.
VI. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH :
Cần có những giải pháp cấp bách, kịp thời để tháo gỡ những bất hợp lý, nguyên nhân
gây nên một số mặt yếu kém của giáo dục Đồng bằng Sông Cửu Long hiện nay. Song mặt
khác, cần nhìn thấy cái đích cơ bản là đƣa giáo dục Đồng bằng Sông Cửu Long trong một
thời gian ngắn (vài ba năm) nhằm có đƣợc bƣớc phát triển ở mức trung bình so với sự phát
triển giáo dục cả nƣớc.
Xuất phát từ hai định hƣớng trên, nhóm đề tài đề xuất các giải pháp nhƣ sau
31
1. Các giải pháp cấp bách trước mắt :
- Tuyệt đại bộ phận giáo viên có thái độ nghề nghiệp tốt, yêu nghề, mong muốn tiếp
tục bám nghề, nhƣng ngại đi xa, ngại đến vùng sâu hẻo lánh. Ƣớc tính số giáo viên không đi
nhận nhiệm sở vì nguyên nhân này chiếm tỉ lệ khá lớn, trung bình từ 1/3 đến 1/5 giáo viên
đƣợc đào tạo.
- Tháo gỡ hiện tƣợng này không nên chỉ có một cách là cứ đào tạo, tiếp tục đào tạo
mãi mà không sao lấp kín các chỗ trống thiếu hụt.
Ngoài biện pháp tuyên truyền, giáo dục trƣớc mất cần chú trọng hai việc :
Một là về lâu dài phát triển nhanh kinh tế - văn hóa, giao thông ở các vùng khó khăn,
hẻo lánh, làm cho các vùng này nhanh chóng trở thành nơi "đất lành" cho "chim đậu".
Mặt khác, trƣớc mắt và cấp bách ở Sở Giáo Dục - Đào Tạo cần có đƣợc một khoản
kinh phí thu hút giáo viên.
Khoản kinh phí trên (Ví dụ TP.Hồ Chí Minh đã có quĩ này để thu hút sinh viên TP và
các Trƣờng Sƣ Phạm, để hỗ trợ thầy cô giáo hoặc để thu hút giáo viên dạy ngoại thành) sử
dụng vào các mục đích sau :
- Lo chỗ ở cho giáo viên ở những nơi mà với đồng lƣơng của mình, giáo viên đến đó
không sao có thể lự lo đƣợc chỗ ở (xây nhà ở hoặc hổ trợ kinh phí lo chỗ ở) Cần chọn điểm
vừa với khả năng để làm việc này.
- Tùy mức độ khó khăn, xa xôi, hẻo lánh, tùy mức độ nghiêm trọng trong sự thiếu hụt
giáo viên các môn học, cấp học mà quy định mức phụ cấp thu hút cho giáo viên các Sở thấy
đặc biệt cần. Tỉ lệ tăng giảm phụ cấp nhƣ vậy tùy thuộc từng vùng tùy môn học, từng thời
gian, từng cấp học Bộ có thể chỉ qui định cái khung chung có tính chất hƣớng dẫn. Các sở sẽ
chủ động điều chỉnh tùy thuộc vào khả năng kinh phí, cốt sao việc làm có đƣợc hiệu quả thực
sự.
32
- Với các cách làm nhƣ vậy, trƣớc mắt, thay vì ta bỏ ra rất nhiều kinh phí đào tạo,
nhƣng đào tạo ra lại không sử dụng đƣợc, rất lãng phí, thì ta có thể sử dụng khoản kinh phí ấy
vào các việc cụ thể nhằm thu hút, điều động giáo viên từ chỗ thừa sang chỗ thiếu. Đây là giải
pháp tình thế, nếu không làm đƣợc đồng loạt thì vẫn có thể thực hiện đƣợc từng phần, từng
điểm, có thể hạ đƣợc "cơn sốt" ở những chỗ thiếu giáo viên nghiêm trọng nhất, thậm chí đƣa
giáo viên ở cấp cao hơn xuống dạy ở cấp thấp hơn.
2. Đề xuất, kiến nghị các giải pháp lâu dài:
Làm sao để giáo dục Đồng bằng Sông Cửu Long đạt đƣợc mức phát triển trung bình
của cả nƣớc trong một thời gian không lâu - Đó là cái đích quan trọng của đề tài.
- Phấn đấu từ năm 1996 - 2005 (10 năm) giáo dục Đồng bằng Sông Cửu Long đạt
mức trung bình của cả nƣớc.
- Phát triển giáo dục phụ thuộc nhiều yếu tố.
- Riêng về đội ngũ giáo viên, từ nay đến năm 2.000 ở ĐBSCL chƣa thể có đƣợc một
lực lƣợng giáo viên đủ sức đƣa giáo dục ĐBSCL đạt đƣợc chỉ tiêu của cả nƣớc, chỉ tiêu ấy là
: Phần lớn trẻ em 5 tuổi đƣợc hƣởng chƣơng trình giáo dục mầm non trƣớc khi vào trƣởng
tiểu học, nâng tỷ trọng dân số trong độ tuổi đi học tiểu học lên 90% trung học là 50%.
- Muốn đạt đƣợc chỉ tiêu này, các Sở chắc chắn phải xây dựng một kế hoạch phát
triển trƣờng sở, kế hoạch xây dựng, đào tạo và sử dụng đội ngũ giáo viên không thể với bƣớc
đi hiện nay.
Trong khi bằng biện pháp cấp bách đã nêu ở mục trên, để hạn chế nạn thiếu giáo viên,
cần phải đồng thời vừa đẩy mạnh việc đào tạo giáo viên đạt chuẩn, vừa nâng tiêu chuẩn về
đội ngũ giáo viên theo khung chung cả nƣớc. Tức là :
- Giáo viên mẫu giáo có trình độ Trung học sƣ phạm
- Giáo viên tiểu học có lành độ Cao đẳng
- Giáo viên trung học(cơ sở và chuyên ban có trình độ đại học)
- Cán bộ giảng dạy các trƣờng ĐHSP có trình độ cao học trở lên.
33
Phấn đấu đến năm 2.005 phải đạt mục tiêu :
- Giáo viên mẫu giáo tốt nghiệp CĐSP 2 - 3% (cả nƣớc 3 - 5 %)
- Từ 10 - 12% giáo viên tiểu học tốt nghiệp CĐSP (cả nƣớc 15 - 20%)
- Tất cả giáo viên trung học cơ sở đạt CĐSP trở lên trong đó 18% - 20% đạt chuẩn đại
học.
- Tất cả giáo viên PTTH đạt chuẩn đại học, trong đó có 3 - 5% đạt cao học.
- 25% - 30% CBGD đại học có trình độ cao học (cả nƣớc 35 - 40%)
- 10-13% CBGD Đại học và Cao đẳng có trình độ tiến sĩ (cả nƣớc 15 - 18%)
Với thực trạng về số lƣợng, chất lƣợng, trình độ đội ngũ giáo viên ở ĐBSCL hiện nay,
mục tiêu trên, tuy rất khiêm tốn, nhƣng lại là vấn đề vô cùng nan giải.
Rất có thể ĐBSCL sẽ đạt đƣợc mục tiêu trên không phải năm 2.005, mà sớm hơn vài
ba năm, với điều kiện :
Một là tăng cƣờng chất lƣợng, năng lục đào tạo giáo viên ở các trƣờng sƣ phạm nhƣ
một chính sách ƣu tiên đặc biệt.
Hai là khôi phục và phát triển động lực nghề nghiệp ở đội ngũ giáo viên đạt sự chuyển
biến rõ rệt về chất (đời sống tinh thần, vật chất).
Ba là bồi dƣỡng và sử dụng một cách khoa học dội ngũ giáo viên (không thể tiến hành
cầm chừng và hiệu quả thấp nhƣ hiện nay).
Từ thực tế trên, dể đạt đƣợc mục tiêu giáo dục chung của cả nƣớc không quá chậm
trễ, ngay từ giờ, các Sở GD - ĐT kết hợp với các trƣờng SP và các Trung tâm Bồi Dƣỡng
Giáo Viên cần sớm bắt tay soạn thảo một chƣơng trình thực sự khoa học nhằm đào tạo bồi
dƣỡng, sử dụng giáo viên ở từng Sở lừ đây đến năm 2.000 và từ năm 2.000 đến 2.010.
- Cần có một ủy ban giáo dục cửa vùng ĐBSCL trong đó có một tiểu ban giáo viên
thƣờng xuyên theo dõi, điều chỉnh và phối hợp hoạt dộng giáo dục trong vùng, do một đồng
chí Thứ trƣởng phụ trách.
34
- Để đạt đƣợc mục liêu trên, cần đẩy mạnh hơn nữa việc xã hội hóa giáo dục, huy
động nhiều nguồn lực, mở rộng nhiều loại trƣờng, giảm bới áp lực kinh phí lâu nay chủ yếu
chỉ dựa vào Nhà nƣớc.
- Do các mặt về giáo dục ở ĐBSCL còn thấp nhiều so với các vùng khác, vì vậy, nếu
kinh phí dành cho giáo dục các năm sau có cao hơn năm trƣớc từ 30 - 50% thì ở các Sở vùng
ĐBSCL, kinh phí năm sau cao hơn năm trƣớc phải từ 50 - 80%. Số kinh phí này vừa để đảm
bảo trang trải chi phí do số học sinh, thầy giáo năm sau nhiều hơn năm trƣớc, vừa để thực
hiện các mục tiêu rút ngắn khoảng cách chậm trễ so với các vùng khác trong nƣớc.
- Cho trích ít nhất 50% lổng quỹ xổ số kiến thiết hàng năm ở các tỉnh để bổ sung ngân
sách giáo dục - đào tạo, trong đó có dành 50% hỗ trợ giáo viên.
3. Đối với các Sở GD & ĐT của ĐBSCL :
- Tranh thủ sự giúp đỡ của tỉnh ủy và UBND tỉnh để có phụ cấp địa phƣơng đối với
giáo viên các cấp, nhất là giáo viên ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo.
- Đẩy mạnh việc tạo nguồn tuyển sinh vào sƣ phạm và ƣu tiên phát triển trƣờng sƣ
phạm về các mặt. Nâng cao trình độ giáo viên sƣ phạm, tăng cƣờng cơ sở vật chất, bồi dƣỡng
đội ngũ, phát triển qui mô và chất lƣợng sƣ phạm).
- Liên kết chặt chẽ với các trƣờng Đại học sƣ phạm trong vùng và cả nƣớc cũng nhƣ
các trƣờng Đại học và các Viện Nghiên cứu để đào lạo cử nhân tiểu học, giáo viên PTTT và
đào tạo cao học cho các trƣờng Sƣ phạm và cán bộ quản lý Sở GD-ĐT. Thực hiện tốt việc
đào lạo cho giáo viên mầm non, tiểu học, THCS hiện nay theo công đoạn và liến lới đào lạo
chính qui để có đủ số lƣợng và chất lƣợng.
4. Đối với Bộ GD - ĐT :
- Cần xây dựng một chiến lƣợc sƣ phạm và chiến lƣợc giáo viên cho 11 tỉnh ĐBSCL
nhằm nâng cao trình độ dân trí và giáo dục của vùng này ngang với mặt bằng dân trí của cả
nƣớc.
35
- Ƣu tiên phát triển các trƣờng Sƣ phạm ở ĐBSCL (về đội ngũ, cơ sở vật chất, kỹ
thuật...), chi đạo sát sao sự liên kết giữa các Sở GD - ĐT với các trƣờng Đại học khu vực và
cả nƣớc trong việc đào tạo đội ngũ giáo viên cho ĐBSCL.
- Đề nghị xem xét lại chế độ chính sách giáo viên của ĐBSCL (cụ thể là vấn đề
lƣợng, phụ cấp vùng...) để giáo viên an tâm với ngành nghề
- Điều tiết và phân bố hợp lý sinh viên gốc ở các tỉnh ĐBSCL sau khi tốt nghiệp đại
học ở TP.HCM và cả nƣớc trở về làm việc ở địa phƣơng (nhƣ vậy sẽ ngăn chặn tình trạng
chảy máu chất xám ở vùng này).
4. Đối với các trƣờng ĐHSP và Viện nghiên cứu giáo dục :
- Phát huy vai trò "máy cái" của ngành giáo dục bằng các phƣơng thức đào tạo chính
qui, đào tạo từ xa, đào tạo thƣờng xuyên để có đủ số lƣợng và chất lƣợng giáo viên PTTH
cho vùng ĐBSCL. Đồng thời chịu trách nhiệm chủ yếu trong việc thực hiện chỉ thị của Bộ
GD-ĐT về việc bồi dƣỡng thƣờng xuyên để không ngừng nâng cao trình độ đội nêu giáo viên
các cấp.
- Cần có sự thống nhất giữa các trƣờng ĐHSP trong cả nƣớc và khu vực trong việc
phân công liên kết giúp đỡ các Sở GD-ĐT vùng ĐBSCL nhằm đào tạo và bồi dƣỡng cho giáo
viên các cấp ở vùng này. Có cơ chế thích hợp thu hút cán bộ các trƣờng đại học, các viện
nghiên cứu, kể cả cán bộ đã nghỉ hƣu còn có thể đóng góp đƣợc vào công tác đào tạo, nâng
cao dân trí cho vùng.
VII. KẾT LUẬN :
Nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào lạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài đang đặt ra cho
ngành GD - ĐT trách nhiệm hết sức nặng nề. Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục -đào
tạo đƣợc coi là quốc sách hàng đâu.
Trong phƣơng hƣớng và nhiệm vụ phát triển sắp đến, giáo dục đào tạo phải giải quyết
hàng loạt các vấn đề bức xúc ở tầm vĩ mổ cũng nhƣ vi mô, ở TW cũng nhƣ địa phƣơng.
36
- Một trong những vấn đề giữ vị trí trung tâm và nan giải nhất đó chính là vấn đề đội
ngũ giáo viên.
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng và đã đạt đƣợc nhiều thành tích đáng khích lệ, nhƣng
ai cũng biết : không thể có bất kỳ sự phát triển nào tiếp theo của giáo dục ĐBSCL nêu đội
ngũ giáo viên - các xƣơng sống của ngành - không đủ nhiệt tình và sức lực để hoàn thành
nhiệm vụ của mình.
Đào tạo một đội ngũ giáo viên đủ về số lƣợng, mạnh về chất lƣợng, đồng bộ về cơ cấu
cho giáo dục trong vùng thật sự là một thách thức lớn đối với toàn ngành cũng nhƣ từng lỉnh
trong vùng.
Đề tài nghiên cứu "Thực trạng về đội ngũ giáo viên vùng Đồng bằng Sổng Cửu Long"
nhằm cố gắng liếp cận vấn đề và tìm giải pháp góp phần giải quyết nhiệm vụ ấy.
Đề lài dự kiến sẽ còn tiếp tục đi sâu vào những quy hoạch cụ thể nhằm nâng cao đội
ngũ giáo viên, sắp xếp lại mạng lƣới các trƣờng sƣ phạm từ trung học, cao đẳng đến đại học,
kiến nghị, đề xuất các chủ trƣơng, giải pháp thực thi để phát triển vững chắc đội ngũ giáo
viên của vùng. Đó sẽ là bƣớc đi kế tiếp nếu đề tài đƣợc chấp nhận thực hiện.
Những gì đã nêu trên là kết quả hơn nửa năm làm việc của nhóm đề lài trong điều
kiện co hẹp về thời gian và kinh phí.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CHƢƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TỔNG THỂ
GIÁO DỤC VÙNG ĐBSCL
* * *
ĐỀ TÀI
THỰC TRẠNG VỀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
XUẤT CÁC CHỦ TRƯƠNG, BIỆN PHÁP, CHÍNH SÁCH
(Báo cáo kết quả thực hiện bước I, II)
Từ 20.3 đến 31.12.1995
Cấp quản lý đề tài : BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
Chủ nhiệm đề tài : PGS. PTS. NGUYỄN TẤN PHÁT
Hiệu trưởng Trường ĐHSP TP.HCM
Nguyễn Tấn Phát Tóm tắt ĐTNC “Thực trạng về đội ngũ GV...” Trang 1
I. VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRONG SỰ PHÁT TRIỂN GIÁO
DỤC CỦA VÙNG VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI;
- Đội ngũ giáo viên luôn giữ vai trò nhƣ là "xƣơng sống" của ngành giáo dục cả nƣớc
nói chung, của từng địa phƣơng, từng vùng nói riêng. Nội lực của ngành giáo dục mạnh hay
yếu, tƣơng lai phát triển giáo dục của cả nƣớc hay của từng địa phƣơng nhƣ thế nào trƣớc hết
hãy nhìn vào thực lực về số lƣợng, trình độ, cơ cấu của đội ngũ giáo viên ở đó.
- Nghiên cứu tổng thể về giáo dục vùng Đồng bằng Sông Cửu Long không thể bỏ qua
việc nghiên cứu về đội ngũ giáo viên. Những lời giải đáp của sự nghiên cứu này có ý nghĩa
nhƣ là vấn đề then chốt thuộc đáp số của bài toán giáo dục của cả vùng.
Đề tài nghiên cứu "Thực trạng đội ngũ giáo viên..." của chúng tôi nhằm mục đích tìm
kiếm sự phát triển của giáo dục ở Đồng bằng Sông Cửu Long thông qua việc đánh giá hiện
trạng đội ngũ giáo viên, tình hình đào tạo và bồi dƣỡng và sử dụng giáo viên, đánh giá tác
động của chính sách giáo dục đối với giáo viên và đề xuất những giải pháp giải quyết những
khó khăn của ngành giáo dục ở Đồng bằng sông Cửu Long trực tiếp liên quan tới vấn đề giáo
viên.
Với những nhiệm vụ trên, đề tài đã sử dụng các phƣơng pháp sau:
- Thu thập số liệu thống kê về giáo dục.
- Khảo sát, phỏng vấn.
- Trắc nghiệm.
- Phân tích, tổng hợp, dự báo.
Nguyễn Tấn Phát Tóm tắt ĐTNC “Thực trạng về đội ngũ GV...” Trang 2
Nhóm nghiên cứu đã thu thập số liệu ở tất cả các tỉnh của Đồng bằng Sông Cửu Long,
đã tiến hành khảo sát trực tiếp ở các tỉnh Vĩnh Long, Đồng Tháp, Kiên Giang, An Giang,
Minh Hải, Sóc Trăng, Long An và Tiền Giang (trong đó chúng tôi đã khảo sát bằng phiếu
điều tra ở một số tỉnh).
Dƣới đây là kết quả nghiên cứu:
II. THỰC TRẠNG VỀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở ĐBSCL:
1. Về đội ngũ giáo viên:
Các nghiên cứu cho thấy, tỉ lệ giáo viên/lớp ở Đồng bằng Sông Cửulong là rất thấp so
với mức chuẩn (80% định mức chuẩn cấp tiểu học, 90% định mức chuẩn THCS và 87,82%
chuẩn THPT). Điều đó chứng tỏ đội ngũ giáo viên Đồng bằng Sông Cửu long còn rất thiếu.
Bảng 1 : So sánh tỉ lệ giáo viên / lớp của các vùng với định mức chuẩn (1995)
GV tiểuhoc GV THCS GV THPT
Định mức chuẩn
Vùng, miền
1,15 1,70 2,4
Đông bằng sông Hồng 0,99 1,60 1,97
Duyên hải miền Trung 0,96 1,65 1,95
Đông Nam Bộ 0,94 1,33 1,85
Đồng bằng Sông cửu Long 0,92 1,44 1,73
Các chỉ số này còn có thể xuống thấp hơn nữa nếu trong những năm tới Đồng bằng
sông cửulong không tích cực phát triển đội ngũ giáo viên.
Nguyễn Tấn Phát Tóm tắt ĐTNC “Thực trạng về đội ngũ GV...” Trang 3
Nếu tính riêng từng tỉnh, tình hình thiếu hụt giáo viên cũng khác nhau nhiều
Bảng 2: Tỉ lệ GV/lớp theo định mức chuẩn (%)
Tỉnh
Bậc học
Tiểu học THCS THPT
Long An 79.13 99.41 72.50
Đồng Tháp 82.61 96.47 70.83
An Giang 77.39 92.32 92.50
Tiền Giang 86.07 91.18 87.08
Bến Tre 85.22 74.12 71.67
Vĩnh Long 85.22 90.59 71.25
Trà Vinh 86.07 81.18 65.00
Sóc Trăng 83.48 76.47 60.83
Cần Thơ 70.43 78.82 70.83
Kiên Giang 73.04 77.06 65.00
Minh Hải 74.78 75.06 68.75
Qua bảng 2 có thể thấy không một tỉnh nào ở Đồng bằng sông Cửu long đạt định mức
chuẩn, tình hình thiếu hụt giáo viên nghiêm trọng hơn ở bậc tiểu học và PTTH. Việc thiếu
giáo viên ở bậc tiểu học có ảnh hƣởng lớn đến việc xác lập mặt bằng dân trí và phổ cập tiểu
học.
1.1. Số lƣợng, chất lƣợng và phân bổ giáo viên ở ĐBSCL:
Nguyễn Tấn Phát Tóm tắt ĐTNC “Thực trạng về đội ngũ GV...” Trang 4
1.1.1. Giáo viên mầm non:
ĐBSCL hiện có 7627 giáo viên bậc mầm non (trong đó có 1225 giáo viên nhà trẻ và
6302 giáo viên mẫu giáo). So với tổng số trẻ em từ 0 - 4 tuổi có 1.284.387 trẻ em và độ tuổi 5
- 9 tuổi có 1.029.434 trẻ em. Nếu tính riêng số trẻ em trong độ tuổi 3 - 5 tuổi thì toàn vùng có
khoảng 730.000 trẻ em, và nếu sử dụng toàn bộ giáo viên mẫu giáo hiện tại để dạy trẻ em
nhóm 5 tuổi thì toàn vùng mới đáp ứng đƣợc khoảng 85% nhu cầu về giáo viên mẫu giáo
(cần phải có khoảng 7.500 giáo viên mẫu giáo). Tình hình đặc biệt nghiêm trọng ở các huyện
vùng sâu, vùng xa. Ở các tỉnh khảo sát số lƣợng\giáo viên khổng đạt chuẩn rất cao: 31.57%.
1.1.2. Giáo viên tiểu học:
Theo báo cáo của các Sở, căn cứ vào các yêu cầu hiện tại, mỗi Sở GD&ĐT thiếu
khoảng 400 - 500 giáo viên (năm học 95-95 tỉnh Kiên Giang thiếu 886 GVTH, Sóc Trăng
thiếu 650 GVTH và Trà Vinh thiếu 400 GVTH).
Ở các tỉnh mà chúng tôi khảo sát số giáo viên không đạt chuẩn là 17.411 ngƣời
(chiếm 44.71% tổng số giáo viên), ở một số Sở có số lƣợng giáo viên chƣa đạt chuẩn quá
cao: Đồng Tháp -62%, Minh Hải - 60 67%, Sóc Trăng - 51.55%, Bến Tre -46.7%, Vĩnh Long
- 35.43%.
Vẫn có những xã phải dùng ngƣời có trình độ lớp 5 cho đi học bồi dƣỡng cấp tốc 6
tháng để dạy tiểu học, có nhiều giáo viên chƣa qua các trƣờng lớp sƣ phạm (tốt nghiệp PTTH
dạy tiểu học ngay).
Mức học vấn trung bình của giáo viên tiểu học không cao, thƣờng ở mức 9+1, 9+2
hoặc 9+3. Phấn đấu để có mức đạt chuẩn
Nguyễn Tấn Phát Tóm tắt ĐTNC “Thực trạng về đội ngũ GV...” Trang 5
100% giáo viên tiểu học có trình độ 12+2 là vấn đề nan giải ở ĐBSCL.
Việc thiếu hụt giáo viên tiểu học khá trầm trọng. Càng khó khăn hơn nếu đó là các
vùng sâu, vùng xa các thị xã, thị trấn, trục giao thông.
Giáo viên tiểu học không đủ đứng lớp nên những yêu cầu về giáo viên nhạc, họa, thủ
công, thể dục hoàn toàn phụ thuộc vào năng khiếu của giáo viên.
1.1.3. GV phổ thông cơ sở:
Nếu chỉ căn cứ vào số lƣợng giáo viên tính trên đầu học sinh thì mức độ thiếu hụt
giáo viên ở ĐBSCL là không đáng lo ngại (ĐBSCL - 27,8 HS/GV, Đông Nam bộ - 30,12
HS/GV). Thực sự không phải nhƣ vậy: ĐBSCL do những đặc điểm địa lý riêng biệt, không
có những điều kiện tập trung dân CƢ nhƣ vùng Đông Nam bộ và ĐB Sông Hồng nên số học
sinh tính/GV không cao.
So với bậc tiểu học, GVTHCS có tỷ lệ đạt chuẩn cao hơn.
Bảng 3 : Tỉ lệ giáo viên đạt chuẩn và chưa đạt chuẩn.
Sở GD-ĐT GV đạt chuẩn Tỉ lệ % GV chƣa đạt chuẩn Tỉ lệ %
Long An 1.633 98,43 4 1.57
Bến Tre 1.560 81,33 358 18,67
Vĩnh Long 1.874 98,83 22 1.17
Đồng Tháp 1.527 70,40 642 29,60
Sóc Trăng 505 92,66 40 7,34
Kiên Giang 1.024 61,91 630 38
Tiền Giang 1.643 89,00 247 11
Minh Hải 1.436 78,00 405 22,00
Nguyễn Tấn Phát Tóm tắt ĐTNC “Thực trạng về đội ngũ GV...” Trang 6
Về phân bố: qua điều tra, khảo sát ở 8 tỉnh chúng tôi nhận thấy có 2 hiện tƣợng phân
bố giáo viên có tính quy luật :Một là, tỉnh nào có nhiều khu vực mới khai phá, kinh tế chƣa
ổn định, còn nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng thấp kém, giao thông còn nhiều trắc trở ... thì ở đó
số giáo viên chƣa đạt chuẩn cao hơn các nơi khác (ví dụ Kiên Giang, Đồng Tháp). Ngay
trong mỗi Sở, sự phân bổ giáo viên đủ chuẩn và chƣa đủ chuẩn cơ bản vẫn tuân theo quy luật
ấy.Hai là, có sự phân bố không đều giáo viên THCS ở các ngành học, các môn học. Ở đây,
nếu chỉ xét số lƣợng giáo viên tính trên đầu học sinh thì giáo viên THCS khổng thiếu. Song,
xét về cơ cấu ngành học, môn học thì cố ngành, có môn thừa giáo viên, cố ngành, có môn
thiếu giáo viên.
1.1.4. Giáo viên Trung học phổ thông:
Đội ngũ giáo viên PTTH của ĐBSCL chiếm 14.22% tổng số giáo viên cả nƣớc, so với
tỷ lệ dân số (22%) thì tỷ lệ này rất thấp.Tình trạng thiếu giáo viên là phổ biến, nhƣng thiếu
nhất là giáo viên ngoại ngữ, nhạc, họa, kỹ thuật công nghiệp, kỹ thuật nông nghiệp, thể dục
và giáo dục công dân (các bộ môn vốn bị coi là phụ ở trƣờng phổ thông).
Khác với giáo viên tiểu học và PTCS, đội ngũ giáo viên PTTH có tỷ lệ đạt chuẩn cao,
có tỉnh đạt 100%. Qua dự giờ, thăm lớp chúng tôi thấy còn có những giáo viên chƣa nắm
vững hệ thống kiến thức cơ bản của bộ môn. Giáo viên dạy trung học chuyên ban chƣa cố đủ
trình độ, cần phải đƣợc đào tạo lại hoặc phải tham gia bồi dƣỡng thƣờng xuyên.
Tuy số lƣợng giáo viên còn thấp theo chuẩn của bộ nhƣng vẫn xảy ra hiện tƣợng nơi
thừa, nơi thiếu, môn thừa giáo viên, môn thiếu giáo viên. Giáo viên dƣ thừa ở các đô thị sầm
uất, ở các vùng giao thông thuận lợi và có thu nhập cao. Nơi thiếu giáo viên
Nguyễn Tấn Phát Tóm tắt ĐTNC “Thực trạng về đội ngũ GV...” Trang 7
là vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo - ở những nơi này có khi trƣờng đƣợc lập mà không
có giáo viên, giáo viên đến nhận nhiệm sở lại bỏ về vì các điều kiện sinh hoạt và giảng dạy
quá khó khăn (nhƣ trƣờng PTTH Hà Thuận huyện Giồng Giềng, Kiên Giang).
1.1.5. Giáo viên trong các trƣờng sƣ phạm:
Đội ngũ giáo viên trong các trƣờng sƣ phạm là nơi đào tạo các nhà giáo tƣơng lai, cố
ảnh hƣởng nhiều tới chất lƣợng giáo dục.
Đồng bằng sông Cửu long có một khoa (thuộc trƣờng đại học Cần Thơ) đào tạo giáo
viên cấp 3 và 7 trƣờng Cao đẳng sƣ phạm đào tạo giaó viên cấp II, tiểu học và mầm non.
Bảng 3 : Số lƣợng và trình độ CBGD ở một số trƣờng CĐSP các tỉnh ĐBSCL
Trình độ GV
Sở GD - ĐT
Sau ĐH ĐHSP CĐSP THSP Cộng
Vĩnh Long 4 39 1 0 44
Đồng Tháp 9 79 0 0 88
Bến Tre 9 70 2 2 83
Long An 8 94 20 0 122
Cần Thơ 15 72 3 0 90
An Giang 22 64 2 0 88
Tiền Giang 7 49 0 0 56
Tỷ lệ giáo viên có trình độ sau đại học chỉ chiếm 12,96% (chủ yếu học sau đại học,
nay phải chuẩn hoá mới có trình độ thạc sỹ). Còn bao nhiêu năm nữa các trƣờng sƣ phạm ở
ĐBSCL mới có đƣợc 30% đội ngũ giáo viên có trình độ trên Đại học?
Nguyễn Tấn Phát Tóm tắt ĐTNC “Thực trạng về đội ngũ GV...” Trang 8
Hiện nay vẫn còn một số tỉnh chƣa hợp nhất đƣợc các trƣờng cao đẳng, trung học và
quản lý giáo dục. Chúng tôi cho rằng cần phải nhanh chống hợp nhất các trƣờng này lại mới
mong có một đội ngũ giáo viên đủ mạnh để đảm đƣơng việc đào tạo giáo viên đúng chuẩn
cho vùng.
Trong các trƣờng Trung học sƣ phạm hầu nhƣ khổng có giáo viên có trình độ trên đại
học.
III. THỰC TRẠNG VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG VẢ SỬ DỤNG GIÁO VIÊN
Ở ĐBSCL:
1. Đào tạo:
Do thiếu giáo viên và số lƣợng giáo viên chƣa đạt chuẩn chiếm tỷ lệ cao, nhiều tỉnh
đã mạnh dạn mở nhiều ngành đào tạo, nhiều loại hình đào tạo với các nguồn kinh phí khác
nhau (chẳng hạn đào tạo cấp tốc giáo viên tiểu học: từ hệ 9+6thág đến 12+2 hoặc 12+3, thậm
chí các tỉnh còn liên kết mở hệ đào tạo đại học).
2. Bồi dƣỡng, sử dụng:
Đào tạo phải đi đổi với sử dụng. Số lƣợng giáo viên bỏ nhiệm sở hoặc không nhận
nhiệm sở sau khi tất nghiệp vẫn cao (khoảng 20%) - đó là một nghịch lý trong khi các trƣờng
phổ thông còn thiếu hiều giáo viên. Chỉ tính riêng từ năm 1988 đến 1992 số giáo viên tốt
nghiệp ĐHSP Tp Hồ Chí Minh bỏ nhiệm sở ở Bến Tre là 11%, Long An là 8.8%, Tiền Giang
- 5.6% và không nhận nhiệm sở ở Long An là 25.11%, Bến Tre - 33.54%, Tiền Giang -
14.29%.
Sở dĩ có tình trạng bỏ nhiệm sở ở các giáo viên vừa tốt nghiệp là vì họ đƣợc phân
công đến những vùng sâu, vùng xa. Có hiện tƣợng thừa giáo viên môn này nhƣng thiếu giáo
viên môn khác.
Nguyễn Tấn Phát Tóm tắt ĐTNC “Thực trạng về đội ngũ GV...” Trang 9
Sinh viên tốt nghiệp ở những môn thừa giáo viên, không tìm đƣợc nhiệm sở để nhận việc.
IV. CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH VÀ ĐỜI SỐNG GIÁO VIÊN;
Phải nói ngay rằng các chính sách đối với giáo dục hiện nay còn những điểm chƣa
phù hợp ngay từ giai đoạn tuyển sinh vào các trƣờng sƣ phạm đến việc phân bổ giáo viên và
các chính sách về lƣơng không khuyên khích ngƣời ta chọn nghề sƣ phạm.
Sinh viên trong các trƣờng sƣ phạm không đƣợc hƣởng các ƣu tiên về học bổng.
Lƣơng nhà giáo quá thấp không đủ trang trải cuộc sống. Ngân sách chi cho giáo dục quá nhỏ
bé nhiều khi còn bị cắt xén, chẳng hạn năm 1994, ngân sách GD-ĐT của tỉnh Kiên Giang bị
thiếu hụt 7 tỉ đồng trên tổng ngân sách GD-ĐT đƣợc cấp và năm 1995 đến ngày 04.10.1995,
ngân sách của các chƣơng trình mục tiêu còn chƣa đƣợc cấp là trên 4 tỉ đồng trong tổng ngân
sách là 8 tỉ 950 triệu đồng.
V. THÁI ĐỘ CỦA GIÁO VIÊN ĐỐI VỚI NGHỀ NGHIỆP:
Đề tài chúng tôi đã sử dụng phƣơng pháp trác nghiệm với 31 câu hỏi kết thành thang
đo lƣờng theo phƣơng pháp Likert và 2 câu hỏi trả lời tự do để hỏi trên 300 giáo viên các cấp
ở 3 tỉnh (bao gồm nhiều mức thâm niên), chúng tôi rứt ra đƣợc những nhận xét sau đây:
1. Thái độ của giáo viên các cấp ở Đồng bằng Sông Cửu Long là tốt: quan tâm đến
học sinh, quan tâm đến việc bồi dƣỡng. Nói chung họ yêu nghề, yêu trẻ, nhiệt tình và muốn
đứng vững trên cƣơng vị giáo viên.
2. Đa số giáo viên muốn tiếp tục đƣợc bồi dƣỡng, nâng cao trình độ, chuyên môn,
nghiệp vụ, nhƣng chƣơng trình bồi dƣỡng phải thiết thực và bổ ích.
Nguyễn Tấn Phát Tóm tắt ĐTNC “Thực trạng về đội ngũ GV...” Trang 10
3. Giáo viên cho rằng việc đãi ngộ không đƣợc công bằng so với công sức họ bỏ ra và
so với một số ngành nghề khác. Đặc biệt giáo viên hiện nay đang gặp khố khăn về vật chất.
4. Hiện nay còn một số phụ huynh học sinh và các nhà lãnh đạo địa phƣơng chƣa
quan tâm đến giáo dục và giáo viên.
5. Giáo viên cho rằng còn một số vấn đề bất hợp lý trong giáo dục nhƣ nội dung một
số bài giảng trong sách giáo khoa và một số phƣơng pháp dạy học (soạn giáo án...).
6. Có một bộ phận nhỏ giáo viên khổng yêu nghề, coi việc dạy học là bất đắc dĩ, hoặc
coi việc dạy học là để có thời gian rảnh rỗi nuôi dạy con cái. Đây là trƣờng hợp cá biệt, chiếm
tỷ trọng nhỏ.
VI. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP. KIẾN NGHỊ CHẾ ĐỘ VÀ CHÍNH SÁCH
NHẰM PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐBSCL:
Cần có những giải pháp cấp bách, kịp thời để tháo gỡ những bất hợp lý, nguyên nhân
gây nên một số mặt yếu kém của giáo dục Đồng bằng Sông Cửu Long hiện nay. Song mặt
khác, cần nhìn thấy cái đích cơ bản là đƣa giáo dục Đồng bằng Sông Cửu Long trong một
thời gian ngắn (vài ba năm) nhằm có đƣợc bƣớc phất triển ở mức trung bình so với sự phát
triển giáo dục cả nƣớc.
Xuất phát từ hai định hƣớng trên, nhóm đề tài đề xuất các giải pháp nhƣ sau :
l. Các giải pháp cấp bách trƣớc mắt:
Tuyệt đại bộ phận giáo viên có thái độ nghề nghiệp tốt, yêu nghề, mong muốn tiếp tục
bám nghề, nhƣng ngại đi xa, ngại đến vùng sâu hẻo lánh. Ƣớc tính số giáo viên không đi
nhận nhiệm sở
Nguyễn Tấn Phát Tóm tắt ĐTNC “Thực trạng về đội ngũ GV...” Trang 11
vì nguyên nhân này chiếm tỉ lệ khá lớn, trung bình từ 1/3 đến 1/5 giáo viên đƣợc đào tạo.
Tháo gỡ hiện tƣợng này không nên chỉ có một cách là cứ đào tạo, tiếp tục đào tạo mãi
mà khổng sao lấp kín các chỗ trống thiếu hụt.
Ngoài biện pháp tuyên tuyền, giáo dục trƣớc mắt cần chứ trọng hai việc :
Một là về lâu dài phát triển nhanh kinh tế - văn hóa, giao thông ở các vùng khó khăn,
hẻo lánh, làm cho các vùng này nhanh chống trở thành nơi "đất lành".
Mặt khác, trƣớc mắt và cấp bách ở Sở Giáo Dục - Đào Tạo cần có đƣợc một khoản
kinh phí thu hút giáo viên.
Khoản kinh phí trên (Ví dụ TP. Hồ Chí Minh đã có quĩ này để thu hút sinh viên TP và
các Trƣờng Sƣ Phạm, để hỗ trợ thầy cô giáo hoặc để thu hút giáo viên dạy ngoại thành) sử
dụng vào các mục đích sau :
- Lo chỗ ở cho giáo viên ỏ những nơi mà với đồng lƣơng của mình, giáo viên đến đó
không sao có thể tự lo đƣợc chỗ ở (xây nhà ở hoặc hỗ trợ kinh phí lo chỗ ở). Cần chọn điểm
vừa với khả năng để làm việc này.
- Tùy mức độ khó khăn, xa xôi, hẻo lánh, tùy mức độ nghiêm trọng trong sự thiếu hụt
giáo viên các môn học, cấp học mà quy định mức phụ cấp thu htít cho giáo viên các Sở thấy
đặc biệt cần. Tỉ lệ tăng giảm phụ cấp nhƣ vậy tùy thuộc từng vùng tùy môn học, từng thời
gian, từng cấp học Bộ có thể chỉ qui định cái khung chung có tính chất hƣớng dẫn. Các Sở sẽ
chủ động điều chỉnh tùy thuộc vào khả năng kinh phí, cốt sao việc làm có đƣợc hiệu quả thực
sự.
Nguyễn Tấn Phát Tóm tắt ĐTNC “Thực trạng về đội ngũ GV...” Trang 12
- Với các cách làm nhƣ vậy, trƣớc mắt, thay vì ta bỏ ra rất nhiều kinh phí đào tạo,
nhƣng đào tạo ra lại không sử dụng đƣợc, rất lãng phí, thì ta có thể sử dụng khoản kinh phí ấy
vào các việc cụ thể nhằm thu hút, điều động giáo viên từ chỗ thừa sang chỗ thiếu. Đây là giải
pháp tình thế, nếu không làm đƣợc đồng loạt thì vẫn có thể thực hiện đƣợc từng phần, từng
điểm, có thể hạ đƣợc "cơn sốt" ở những chỗ thiếu giáo viên nghiêm trọng nhất, thậm chí đƣa
giáo viên ở cấp cao hơn xuống dạy ở cấp thấp hơn.
2. Đề xuất, kiến nghị các giải pháp lâu dài:
Làm sao để giáo dục Đồng bằng Sông Cửu Long đạt đƣợc mức phát triển trung bình
của cả nƣớc trong một thời gian không lâu -Đó là cái đích quan trọng của đề tài.
- Phấn đấu từ năm 1996 - 2005 (10năm) giáo dục Đồng bằng Sổng Cửu Long đạt mức
trung bình của cả nƣớc.
- Phát triển giáo dục phụ thuộc nhiều yếu tố
- Riêng về đội ngũ giáo viên, từ nay đến năm 2.000 ở ĐBSCL chƣa thể có một lực
lƣợng giáo viên đủ sức đƣa giáo dục ĐBSCL đạt đƣợc chỉ tiêu của cả nƣớc, chỉ tiêu ấy là :
Phần lớn trẻ em 5 tuổi đƣợc hƣởng chƣơng trình giáo dục mầm non trƣớc khi vào trƣờng tiểu
học, nâng tỷ trọng dân số trong độ tuổi đi học tiểu học lên 90% trung học là 50%.
- Muốn đạt đƣợc chỉ tiêu này, các Sở chắc chắn phải xây dựng một kế hoạch phát
triển trƣởng sở, kế hoạch xây dựng, đào tạo và sử dụng đội ngũ giáo viên không thể với bƣớc
đi hiện nay.
Trong khi bằng biện pháp cấp bách đã nêu ở mục trên, để hạn chế nạn thiếu giáo viên,
cần phải đồng thời vừa đẩy mạnh việc đào tạo giáo viên đạt chuẩn, vừa nâng tiêu chuẩn về
đội ngũ giáo
Nguyễn Tấn Phát Tóm tắt ĐTNC “Thực trạng về đội ngũ GV...” Trang 13
viên theo khung chung cả nƣớc. Tức là chúng ta cần phấn đấu trong mỗi cấp học có khung
chuẩn đào tạo mới :
+ Giáo viên mầm non và tiểu học có trình độ Cao đẳng sƣ phạm.
+ Giáo viên trung học (THCS và THPT) có trình độ Đại học Sƣ phạm.
+ Cán bộ quản lí các đơn vị giáo dục đều phải qua các khóa đào tạo lại, bồi dƣỡng
theo chƣơng trình qui định.
+ Có kế hoạch đào tạo trên chuẩn để hình thành đội ngũ giáo viên cốt cán, đội ngũ
chuyên gia mỗi cấp học.
Bên cạnh đó, đào tạo bồi dƣỡng các loại hình giáo viên còn thiếu cho THCS và THPT
nhƣ : tin học, ngoại ngữ, kĩ thuật, nhạc, họa, thể dục, giáo dục công dân v.v... phải là một
công tác trọng tâm của toàn hệ thống sƣ phạm, với sự tham gia tích cực của các trƣờng đại
học và cao đẳng trong vùng, dƣới sự chỉ đạo chặt chẽ của Bộ GD và ĐT.
- Đặc biệt ở các trƣờng Sƣ phạm trong vùng cần đƣợc ƣu tiên đầu tƣ về cơ sỏ vật chất,
thiết bị, đội ngũ giáo viên để nâng cấp các trƣờng CĐSP và ĐHSP. Tiến hành rà soát lại đội
ngũ cán bộ giảng dạy sƣ phạm, nhất là cán bộ giảng dạy các môn nghiệp vụ : tâm lí, giáo dục
học, phƣơng pháp dạy học nhằm kiện toàn và nâng cao chất lƣợng giáo dục của các trƣờng sƣ
phạm, làm đòn bẩy thức đẩy nền giáo dục toàn vùng. Tổ chức tốt việc thực hiện "Chƣơng
trình xây dựng đội ngũ giáo viên và các trƣờng Sƣ phạm" bằng cách xây dựng chƣơng trình,
tài liệu đào tạo giáo viên các cấp, xây dựng đề án đào tạo bồi dƣỡng các loại hình giáo viên
đặc thù. Chỉ đạo việc chuẩn hóa hệ sau đại học theo
Nguyễn Tấn Phát Tóm tắt ĐTNC “Thực trạng về đội ngũ GV...” Trang 14
quyết định 3668/GD-ĐT và xây dựng đề án đào tạo giáo viên sƣ phạm có trình độ cao học.
Phấn đấu đến năm 2.005 phải đạt mục tiêu :
- Giáo viên mẫu giáo tốt nghiệp CĐSP 2 - 3 % (cả nƣớc 3 - 5%)
- Từ 10 - 12% giáo viên tiểu học tốt nghiệp CĐSP (cả nƣớc 15 -20%)
- Tất cả giáo viên trung học cơ sở đạt CĐSP trở lên trong đó 18 - 20% đạt chuẩn đại
học.
- Tất cả giáo viền PTTH đạt chuẩn đại học, trong đó có 3 - 5 % đạt cao học.
- 25 - 30% CBGD đại học có trình độ cao học (cả nƣớc 35 -40%)
- 10 - 13% CBGD Đại học và Cao đẳng có trình độ tiến sĩ (cả nƣớc 15 - 18%)
Với thực trạng về số lƣợng, chất lƣợng, trình độ đội ngũ giáo viên ở ĐBSCL hiện nay,
mục tiêu trên, tuy rất khiêm tốn, nhƣng lại là vấn đề vô cùng nan giải.
Rất có thể ĐBSCL sẽ đạt đƣợc mục tiêu trên không phải năm 2.005, mà sớm hơn vài
ba năm, với điều kiện :
Một là tăng cƣờng chất lƣợng, năng lực đào tạo giáo viên ở các trƣờng sƣ phạm nhƣ
một chính sách ƣu tiên đặc biệt.
Hai là khôi phục và phát triển động lực nghề nghiệp ở đội ngũ giáo viên đạt sự chuyển
biến rõ rệt về chất (đời sống tinh thần, vật chất).
Nguyễn Tấn Phát Tóm tắt ĐTNC “Thực trạng về đội ngũ GV...” Trang 15
Ba là bồi dƣỡng và sử dụng một cách khoa học đội ngũ giáo viên (không thể tiến hành
cầm chừng và hiệu quả thấp nhƣ hiện nay)
Từ thực tế trên, để đạt đƣợc mục tiêu giáo dục chung của cả nƣớc không quá chậm
trễ, ngay từ giờ, các Sở GD - ĐT kết hợp với các trƣờng SP và các Trung tâm Bồi dƣỡng
Giáo viên cần sớm bắt tay soạn thảo một chƣơng trình thực sự khoa học nhằm đào tạo bồi
dƣỡng, sử dụng giáo viên ở từng Sở từ đây đến năm 2.000 và từ năm 2.000 đen 2.010.
- Cần có một ủy ban giáo dục của vùng ĐBSCL trong đó có một tiểu ban giáo viên
thƣờng xuyên theo dõi, điều chỉnh và phối hợp hoạt động giáo dục trong vùng, do một đồng
chí Thứ trƣởng phụ trách.
- Để đạt đƣợc mục tiêu trên, cần đẩy mạnh hơn nữa việc xã hội hóa giáo dục, huy
động nhiều nguồn lực, mở rộng nhiều loại trƣờng, giảm bớt áp lực kinh phí lâu nay chủ yếu
chỉ dựa vào Nhà nƣớc.
- Do các mặt về giáo dục ở ĐBSCL còn thấp nhiều so với các vùng khác, vì vậy, nếu
kinh phí dành cho giáo dục các năm sau có cao hơn năm trƣớc từ 30 - 50% thì ở các Sở vùng
ĐBSCL, kinh phí năm sau cao hơn năm trƣớc phải từ 50 - 80%. Số kinh phí này vừa để đảm
bảo trang trải chi phí do số học sinh, thầy giáo năm sau nhiều hơn năm trƣớc, vừa để thực
hiện các mục tiêu rút ngắn khoảng cách chậm trễ so với các vùng khác trong nƣớc.
- Cho trích ít nhất 50% tổng quỹ xổ số kiến thiết hàng năm ở các tỉnh để bổ sung ngân
sách giáo dục - đào tạo, trong đó có dành 50% hỗ trợ giáo viên.
3. Đối với các Sở GD & ĐT của ĐBSCL :
Nguyễn Tấn Phát Tóm tắt ĐTNC “Thực trạng về đội ngũ GV...” Trang 16
- Tranh thủ sự giúp đỡ của tỉnh ủy và UBND tỉnh để phụ cấp địa phƣơng đối với giáo
viên các cấp, nhất là giáo viên ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đạo.
- Đẩy mạnh việc tạo nguồn tuyển sinh vào sƣ phạm và ƣu tiên phát triển trƣờng sƣ
phạm về các mặt. Nâng cao trình độ giáo viên sƣ phạm, tăng cƣờng cơ sở vật chất, bồi dƣỡng
đội ngũ, phát triển qui mô và chất lƣợng sƣ phạm.
- Liên kết chặt chẽ với các trƣờng đại học sƣ phạm trong vùng và cả nƣớc cũng nhƣ
các trƣờng đại học và Viện nghiên cứu để đào tạo cử nhân tiểu học, giáo viên PTTT và đào
tạo cao học cho các trƣờng Sƣ phạm và cán bộ quản lý Sở GD - ĐT thực hiện tốt việc đào tạo
cho giáo viên mầm non, tiểu học, THCS hiện nay theo công đoạn và tiến tới đào tạo chính qui
để có đủ số lƣợng và chất lƣợng.
Các Sở GD - ĐT cần tiến hành xây dựng qui hoạch, kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng đội
ngũ giáo viên để bảo đảm nhu cầu giáo viên (về số lƣợng và chất lƣợng) cho mỗi địa phƣơng,
thực hiện các chính sách về đào tạo bồi dƣỡng để nâng cao chuẩn đội ngũ giáo viên và thực
hiện chƣơng trình bôi dƣỡng thƣờng xuyên theo chu kì mới. Đẩy mạnh công tác chỉ đạo,
thanh tra kiểm tra công tác đào tạo bồi dƣỡng giáo viên và các trƣờng sƣ phạm của địa
phƣơng. Tích cực tham mƣu cho các cấp ủy Đảng và ủy ban tỉnh và thành phố ƣu tiên đầu tƣ
kinh phí xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị cho các trƣờng sƣ phạm để củng cố và nâng cao
trình độ và năng lực của đội ngũ giáo viên sƣ phạm, chủ động nghiên cứu và xin phép mở
thêm các ngành, khoa đào tạo loại hình giáo viên còn thiếu ở địa phƣơng.
4. Đối với Bộ GD và ĐT :
Nguyễn Tấn Phát Tóm tắt ĐTNC “Thực trạng về đội ngũ GV...” Trang 17
- Cần xây dựng một chiến lƣợc sƣ phạm và chiến lƣợc giáo viên cho 11 tỉnh ĐBSCL
nhằm nâng cao trình độ dân trí và giáo dục của vùng này ngang với mật bằng dân trí của cả
nƣớc.
- Ƣu tiên phát triển các trƣờng sƣ phạm ở ĐBSCL (về đội ngũ, cơ sở vật chất, kỹ
thuật...), chỉ đạo sát sao sự liên kết giữa các Sở GD - ĐT với các trƣờng Đại học khu vực và
cả nƣớc trong việc đào tạo đội ngũ giáo viên cho ĐBSCL.
- Đề nghị xem xét lại chế độ chính sách giáo viên của ĐBSCL (cụ thể là vấn đề
lƣơng, phụ cấp vùng ...) để giáo viên an tâm với ngành nghề.
- Điều tiết và phân bố hợp lý sinh viên gốc ở các tỉnh ĐBSCL sau khi tốt nghiệp đại
học ở TP.HCM.và cả nƣớc trở về làm việc ở địa phƣơng (nhƣ vậy sẽ ngăn chặn tình trạng
chảy máu chất xám ở vùng này).
5. Đối với các trƣờng ĐHSP và Viện nghiên cứu giáo dục :
- Phát huy vai trò "máy cái" của ngành giáo dục bằng các phƣơng thức đào tạo chính
qui, đào tạo từ xa, đào tạo thƣờng xuyên để có đủ số lƣợng và chất lƣợng giáo viên THPT
cho vùng ĐBSCL. Đồng thời chịu trách nhiệm chủ yếu trong việc thực hiện chỉ thị của Bộ
GD - ĐT về việc bồi dƣỡng thƣởng xuyên để không ngừng nâng cao trình độ đội ngũ giáo
viên các cấp. Đổi mới mục tiêu, nội dung đào tạo bồi dƣỡng phục vụ yêu cầu đổi mới của
giáo dục phổ thông.
- Cần cổ sự thống nhất giữa các trƣờng ĐHSP trong cả nƣớc và khu vực trong việc
phân công liên kết giúp đỡ các Sở GD - ĐT vùng ĐBSCL nhằm đào tạo và bồi dƣỡng cho
giáo viên các cấp ở vùng này. Có cơ chế thích hợp thu hút cán bộ các trƣờng đại học,
Nguyễn Tấn Phát Tóm tắt ĐTNC “Thực trạng về đội ngũ GV...” Trang 18
các viện nghiên cứu, kể cả cán bộ đã nghỉ hƣu còn có thể đóng góp đƣợc vào công tác đào
tạo, nâng cao dân trí cho vùng.
- Cần có sự sắp xếp chƣơng trình hợp lý để các trƣờng đại học thành viên của Đại học
Quốc gia và Đại học vùng cùng tham gia một phần công việc đào tạo và bồi dƣỡng giáo viên
các cấp.
VI. KẾT LUẬN:
Nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài đang đặt ra cho
ngành GD - ĐT trách nhiệm hết sức nặng nề. Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục đào
tạo đƣợc coi là quốc sách hàng đầu.
Trong phƣơng hƣớng và nhiệm vụ phát triển sắp đến, giáo dục đào tạo phải giải quyết
hàng loạt các vấn đề bức xúc ở tầm vĩ mô cũng nhƣ vi mô, ở TW cũng nhƣ địa phƣơng.
- Một trong những vấn đề giữ vị trí trung tâm và nan giải nhất đó chính là vấn đề đội
ngũ giáo viên.
Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng và đã đạt đƣợc nhiều thành tích đáng khích lệ, nhƣng
ai cũng biết : không thể có bất kỳ sự phát triển nào tiếp theo của giáo dục ĐBSCL nếu đội
ngũ giáo viên - các xƣơng sống của ngành - không đủ nhiệt tình và sức lực để hoàn thành
nhiệm vụ của mình.
Đào tạo một đội ngũ giáo viên đủ về số lƣợng, mạnh về chất lƣợng, đồng bộ về cơ cấu
cho giáo dục trong vùng thật sự là một thách thức lớn đối với toàn ngành cũng nhƣ từng tỉnh
trong vùng.
Nguyễn Tấn Phát Tóm tắt ĐTNC “Thực trạng về đội ngũ GV...” Trang 19
Đề tài nghiên cứu "Thực trạng về đội ngũ giáo viên vùng Đồng bằng Sông Cửu Long"
nhằm cố gắng tiếp cận vấn đề và tìm giải pháp góp phần giải quyết nhiệm vụ ấy.
Đề tài dự kiến sẽ còn tiếp tục đi sâu vào những quy hoạch cụ thể nhằm nâng cao đội
ngũ giáo viên, sắp xếp lại mạng lƣới các trƣờng sƣ phạm từ trung học, cao đẳng đến đại học,
kiến nghị, đề xuất các chủ trƣơng, giải pháp thực thi để phát triển vững chắc đội ngũ giáo
viên của vùng. Đó sẽ là bƣớc đi kế tiếp nếu đề tài đƣợc chấp nhận thực hiện.
Những gì đã nêu trên là kết quả hơn nửa năm làm việc của nhóm đề tài trong điều
kiện eo hẹp về thời gian và kinh phí.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nkkh_thuc_trang_ve_doi_ngu_giao_vien_vung_dong_bang_song_cuu_long_xuat_cac_chu_truong_bien_phap_chin.pdf