I. LÝ THUYẾT
1. Khái niệm và các hình thức xuất khẩu
a. Khái niệm:
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán, với mục tiêu là lợi nhuận. Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc gia hoặc với cả hai quốc gia. Mục đích của hoạt động này là thu được một khoản ngoại tệ dựa trên cơ sở khai thác lợi thế so sánh của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Khi việc trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia đều có lợi thì các quốc gia đều tích cực tham gia mở rộng hoạt động này.
b. Các hình thức xuất khẩu:
Xuất khẩu có thể được tổ chức theo nhiều hình thức khác nhau phụ thuộc vào số lượng và các loại hình trung gian thương mại. Mỗi phương thức có đặc điểm riêng, có kỹ thuật tiến hành riêng. Thông thường có các loại hình xuất khẩu chủ yếu sau:
- Xuất khẩu trực tiếp
Giống như các hoạt động mua bán thông thường trực tiếp ở trong nước, phương thức xuất khẩu trực tiếp trong kinh doanh TMQT có thể được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi trong đó người mua và người bán trực tiếp gặp mặt (hoặc thông qua thư từ, điện tín .) để bàn bạc và thoả thuận với nhau về hàng hoá, giá cả, điều kiện giao dịch, phương thức thanh toán . mà không qua người trung gian. Những nội dung này được thoả thuận một cách tự nguyện, việc mua không nhất thiết gắn liền với việc bán.
Tuy nhiên, hoạt động mua bán theo phương thức này khác với hoạt động nội thương ở chỗ: bên mua và bên bán là những người có trụ sở ở các quốc gia khác nhau, đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ đối với một trong hai bên, hàng hoá là đối tượng của giao dịch được di chuyển qua khỏi biên giới của một nước.
Hoạt động xuất khẩu trực tiếp thường có những ưu điểm sau:
Thông qua thảo luận trực tiếp dễ dàng dẫn đến thống nhất, ít xảy ra những hiểu lầm đáng tiếc.
Giảm được chi phí trung gian.
Có điều kiện xâm nhập thị trường, kịp thời tiếp thu ý kiến của khách hàng, khắc phục thiếu sót
Chủ động trong việc sản xuất tiêu thụ hàng hoá
Tuy nhiên hoạt động này cũng gặp phải một số hạn chế đó là:
Đối với thị trường mới còn nhiều bỡ ngỡ, dễ bị ép giá trong mua bán
Khối lượng mặt hàng cần giao dịch phải lớn để bù đắp được chi phí: giấy tờ, đi lại, điều tra tìm hiểu thị trường.
- Xuất khẩu gián tiếp
Nếu trong xuất khẩu trực tiếp người bán tìm đến người mua, người mua tìm đến người bán và họ trực tiếp thoả thuận quy định những điều kiện mua bán, thì trong xuất khẩu gián tiếp, một hình thức giao dịch qua trung gian, mọi việc kiến lập quan hệ giữa người bán và người mua và việc quy định các điều kiện mua bán đều phải thông qua người thứ ba. Người thứ ba này gọi là người trung gian buôn bán. Người trung gian buôn bán phổ biến trên thị trường thế giới là đại lý và môi giới.
Đại lý: là tự nhiên nhân hoặc pháp nhân tiến hành một hay nhiều hành vi theo sự uỷ thác của người uỷ thác (principal). Quan hệ giữa người uỷ thác với đại lý là quan hệ hợp đồng đại lý.
Môi giới: là loại thương nhân trung gian giữa người mua và người bán, được người bán hoặc người mua uỷ thác tiến hành bán hoặc mua hàng hoá hay dịch vụ. Khi tiến hành nghiệp vụ, người môi giới không được đứng tên của chính mình mà đứng tên của người uỷ thác, không chiếm hữu hàng hoá và không chịu trách nhiệm cá nhân trước người uỷ thác về việc khách hàng không thực hiện hợp đồng. Người môi giới không tham gia vào việc thực hiện hợp đồng, trừ trường hợp được uỷ quyền. Quan hệ giữa người uỷ thác với người môi giới dựa trên sự uỷ thác từng lần, chứ không dựa vào hợp đồng dài hạn.
Việc sử dụng những người trung gian thương mại (đại lý và môi giới) có những lợi ích như:
Những người trung gian thường có hiểu biết rõ tình hình thị trường, pháp luật và tập quán địa phương, do đó, họ có khả năng đẩy mạnh việc buôn bán và tránh bớt rủi ro cho người uỷ thác.
Những người trung gian, nhất là các đại lý thường có cơ sở vật chất nhất định, do đó, khi sử dụng họ, người uỷ thác đỡ phải đầu tư trực tiếp ra nước ngoài.
Nhờ dịch vụ của trung gian trong việc lựa chọn, phân loại, đóng gói, người uỷ thác có thể giảm bớt chi phí vận tải.
Tuy nhiên việc sử dụng trung gian có khuyết điểm như:
Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu mất sự liên hệ trực tiếp với thị trường. Công ty cũng thường phải đáp ứng những yêu sách của đại lý hoặc môi giới.
Lợi nhuận bị chia sẻ
Trước sự phân tích lợi hại như vậy, người ta chỉ thường sử dụng trung gian trong những trường hợp cần thiết như: khi thâm nhập vào một thị trường mới, khi mới đưa vào thị trường mới một mặt hàng mới, khi tập quán đòi hỏi phải bán hàng qua trung gian, khi mặt hàng đỏi hỏi sự chăm sóc đặc biệt như hàng tươi sống chẳng hạn.
- Buôn bán đối lưu
Buôn bán đối lưu (counter- trade) là một phương thức giao dịch trao đổi hàng hoá, trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua, lượng hàng giao đi có giá trị tương xứng với lượng hàng nhận về. Ở đây mục đích của xuất khẩu không phải nhằm thu về một khoản ngoại tệ, mà nhằm thu về một hàng hoá khác có giá trị tương đương.
Buôn bán đối lưu đã ra đời lâu trong lịch sử quan hệ hàng hoá- tiền tệ, trong đó sớm nhất là “ hàng đổi hàng”, rồi đến trao đổi bù trừ. Ngày nay, ngoài hai hình thức truyền thống đó, đã có nhiều loại hình mới ra đời từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Các loại hình buôn bán đối lưu phải kể đến như:
Nghiệp vụ hàng đổi hàng (barter): trong nghiệp vụ này hai bên trao đổi trực tiếp với nhau những hàng hoá có giá trị tương đương, việc giao hàng diễn ra gần như đồng thời.
26 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4357 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng xuất khẩu mặt hàng may mặc ở Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g và các loại hình trung gian thương mại. Mỗi phương thức có đặc điểm riêng, có kỹ thuật tiến hành riêng. Thông thường có các loại hình xuất khẩu chủ yếu sau:
- Xuất khẩu trực tiếp
Giống như các hoạt động mua bán thông thường trực tiếp ở trong nước, phương thức xuất khẩu trực tiếp trong kinh doanh TMQT có thể được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi trong đó người mua và người bán trực tiếp gặp mặt (hoặc thông qua thư từ, điện tín...) để bàn bạc và thoả thuận với nhau về hàng hoá, giá cả, điều kiện giao dịch, phương thức thanh toán... mà không qua người trung gian. Những nội dung này được thoả thuận một cách tự nguyện, việc mua không nhất thiết gắn liền với việc bán.
Tuy nhiên, hoạt động mua bán theo phương thức này khác với hoạt động nội thương ở chỗ: bên mua và bên bán là những người có trụ sở ở các quốc gia khác nhau, đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ đối với một trong hai bên, hàng hoá là đối tượng của giao dịch được di chuyển qua khỏi biên giới của một nước.
Hoạt động xuất khẩu trực tiếp thường có những ưu điểm sau:
Thông qua thảo luận trực tiếp dễ dàng dẫn đến thống nhất, ít xảy ra những hiểu lầm đáng tiếc.
Giảm được chi phí trung gian.
Có điều kiện xâm nhập thị trường, kịp thời tiếp thu ý kiến của khách hàng, khắc phục thiếu sót
Chủ động trong việc sản xuất tiêu thụ hàng hoá
Tuy nhiên hoạt động này cũng gặp phải một số hạn chế đó là:
Đối với thị trường mới còn nhiều bỡ ngỡ, dễ bị ép giá trong mua bán
Khối lượng mặt hàng cần giao dịch phải lớn để bù đắp được chi phí: giấy tờ, đi lại, điều tra tìm hiểu thị trường.
- Xuất khẩu gián tiếp
Nếu trong xuất khẩu trực tiếp người bán tìm đến người mua, người mua tìm đến người bán và họ trực tiếp thoả thuận quy định những điều kiện mua bán, thì trong xuất khẩu gián tiếp, một hình thức giao dịch qua trung gian, mọi việc kiến lập quan hệ giữa người bán và người mua và việc quy định các điều kiện mua bán đều phải thông qua người thứ ba. Người thứ ba này gọi là người trung gian buôn bán. Người trung gian buôn bán phổ biến trên thị trường thế giới là đại lý và môi giới.
Đại lý: là tự nhiên nhân hoặc pháp nhân tiến hành một hay nhiều hành vi theo sự uỷ thác của người uỷ thác (principal). Quan hệ giữa người uỷ thác với đại lý là quan hệ hợp đồng đại lý.
Môi giới: là loại thương nhân trung gian giữa người mua và người bán, được người bán hoặc người mua uỷ thác tiến hành bán hoặc mua hàng hoá hay dịch vụ. Khi tiến hành nghiệp vụ, người môi giới không được đứng tên của chính mình mà đứng tên của người uỷ thác, không chiếm hữu hàng hoá và không chịu trách nhiệm cá nhân trước người uỷ thác về việc khách hàng không thực hiện hợp đồng. Người môi giới không tham gia vào việc thực hiện hợp đồng, trừ trường hợp được uỷ quyền. Quan hệ giữa người uỷ thác với người môi giới dựa trên sự uỷ thác từng lần, chứ không dựa vào hợp đồng dài hạn.
Việc sử dụng những người trung gian thương mại (đại lý và môi giới) có những lợi ích như:
Những người trung gian thường có hiểu biết rõ tình hình thị trường, pháp luật và tập quán địa phương, do đó, họ có khả năng đẩy mạnh việc buôn bán và tránh bớt rủi ro cho người uỷ thác.
Những người trung gian, nhất là các đại lý thường có cơ sở vật chất nhất định, do đó, khi sử dụng họ, người uỷ thác đỡ phải đầu tư trực tiếp ra nước ngoài.
Nhờ dịch vụ của trung gian trong việc lựa chọn, phân loại, đóng gói, người uỷ thác có thể giảm bớt chi phí vận tải.
Tuy nhiên việc sử dụng trung gian có khuyết điểm như:
Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu mất sự liên hệ trực tiếp với thị trường. Công ty cũng thường phải đáp ứng những yêu sách của đại lý hoặc môi giới.
Lợi nhuận bị chia sẻ
Trước sự phân tích lợi hại như vậy, người ta chỉ thường sử dụng trung gian trong những trường hợp cần thiết như: khi thâm nhập vào một thị trường mới, khi mới đưa vào thị trường mới một mặt hàng mới, khi tập quán đòi hỏi phải bán hàng qua trung gian, khi mặt hàng đỏi hỏi sự chăm sóc đặc biệt như hàng tươi sống chẳng hạn.
- Buôn bán đối lưu
Buôn bán đối lưu (counter- trade) là một phương thức giao dịch trao đổi hàng hoá, trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua, lượng hàng giao đi có giá trị tương xứng với lượng hàng nhận về. Ở đây mục đích của xuất khẩu không phải nhằm thu về một khoản ngoại tệ, mà nhằm thu về một hàng hoá khác có giá trị tương đương.
Buôn bán đối lưu đã ra đời lâu trong lịch sử quan hệ hàng hoá- tiền tệ, trong đó sớm nhất là “ hàng đổi hàng”, rồi đến trao đổi bù trừ. Ngày nay, ngoài hai hình thức truyền thống đó, đã có nhiều loại hình mới ra đời từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Các loại hình buôn bán đối lưu phải kể đến như:
Nghiệp vụ hàng đổi hàng (barter): trong nghiệp vụ này hai bên trao đổi trực tiếp với nhau những hàng hoá có giá trị tương đương, việc giao hàng diễn ra gần như đồng thời.
Nghiệp vụ bù trừ (compensation): đây là hình thức phát triển nhanh nhất của buôn bán đối lưu. Trong nghiệp vụ này hai bên trao đổi hàng hoá với nhau trên cơ sỏ giá trị hàng giao và hàng nhận đến cuối kỳ hạn, hai bên mới đối chiếu sổ sách, so sánh giữa giá trị hàng giao với giá trị hàng nhận. Nếu sau khi bù trừ tiền hàng như thế, mà còn số dư thì số tiền đó được giữ lại để chi trả theo yêu cầu của bên chủ nợ về những khoản chi tiêu của bên chủ nợ tại nước bị nợ.
Nghiệp vụ mua đối lưu (counter- purchase): trong nghiệp vụ này một bên giao thiết bị cho khách hàng của mình và để đổi lại mua sản phẩm của công nghiệp chế biến, bán thành phẩm, nguyên vật liệu...
Giao dịch bồi hoàn (offset): người ta đổi hàng hoá và/hoặc dịch vụ lấy những dịch vụ và ưu huệ (như ưu huệ trong đầu tư và giúp đỡ bán sản phẩm).
Nghiệp vụ mua lại sản phẩm (buy- backs): trong nghiệp vụ này một bên cung cấp thiết bị toàn bộ và/hoặc sáng chế hoặc bí quyết kỹ thuật (know-how) cho bên khác, đồng thời cam kết mua lại những sản phẩm do thiết bị hoặc sáng chế hoặc bí quyết kỹ thuật đó chế tạo ra.
- Gia công quốc tế
Gia công quốc tế là một phương thức kinh doanh thương mại trong đó một bên (gọi là bên đặt gia công) giao (hoặc bán) nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho một bên khác (gọi là bên nhận gia công) để chế biến ra thành phẩm giao lại (hoặc bán lại) cho bên đặt gia công và nhận thù lao (gọi là phí gia công). Như vậy trong gia công quốc tế hoạt động xuất nhập khẩu gắn liền với hoạt động sản xuất.
Gia công quốc tế ngày nay khá phổ biến trong buôn bán ngoại thương của nhiều nước. Đối với bên đặt gia công, phương thức này giúp họ tận dụng được giá rẻ về nguyên liệu phụ và nhân công của nước nhận gia công. Đối với bên nhận gia công, phương thức này giúp họ giải quyết công ăn việc làm cho nhân dân lao động trong nước hoặc nhận được thiết bị hay công nghệ mới về nước mình, nhằm xây dựng một nền công nghiệp dân tộc. Nhiều nước đang phát triển đã nhờ vận dụng được phương thức gia công quốc tế mà có được một nền công nghiệp hiện đại như Hàn Quốc, Thái Lan, Singapo...
- Giao dịch tái xuất
Là hoạt động xuất khẩu trở ra nước ngoài những hàng trước đây đã nhập khẩu chưa qua chế biến ở nước tái xuất.
- Xuất khẩu theo nghị định thư
Là hình thức xuât khẩu hàng hoá (hay trả nợ) được kí theo nghị định thư của chính phủ. Xuất khẩu theo hình thức này có ưu điểm: khả năng thanh toán chắc chắn (do nhà nước trả cho đối tác xuất khẩu), giá cả hàng hóa dễ chấp nhận.
Vai trò của xuất khẩu
a. Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế toàn cầu
Như chúng ta đã biết xuất khẩu hàng hoá xuất hiện từ rất sớm. Nó là hoạt động buôn bán trên phạm vi giữa các quốc gia với nhau(quốc tế). Nó không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ, đơn phương mà ta có cả một hệ thống các quan hệ buôn bán trong tổ chức thương mại toàn cầu. Với mục tiêu là tiêu thụ sản phẩm của một doanh nghiệp nói riêng cả quốc gia nói chung.
Hoạt động xuất khẩu là một nội dung chính của hoạt động ngoại thương và là hoạt động đầu tiên của thương mại quốc tế. Xuất khẩu có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của từng quốc gia cũng như trên toàn thế giới.
Xuất khẩu hàng hoá nằm trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá là một trong bốn khâu của quá trình sản xuất mở rộng. Đây là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng của nước này với nước khác. Có thể nói sự phát triển của của xuất khẩu sẽ là một trong những động lực chính để thúc đẩy sản xuất.
Trước hết, xuất khẩu bắt nguồn từ sự đa dạng về điều kiện tự nhiện của sản xuất giữa các nước, nên chuyên môn hoá một số mặt hàng có lợi thế và nhập khẩu các mặt hàng khác từ nước ngoài mà sản xuất trong nước kém lợi thế hơn thì chắc chắn sẽ đem lại lợi nhuần lớn hơn. Điều này được thể hiện bằng lý thuyết sau.
b. Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế mỗi quốc gia
Xuất khẩu là một trong những tố tạo đà, thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.
Theo như hầu hết các lý thuyết về tăng trưởng và phát triển kinh tế đều khẳng định và chỉ rõ để tăng trưởng và phát triển kinh tế mỗi quốc gia cần có bốn điều kiện là nguồn nhân lực, tài nguyên, vốn, kỹ thuật công nghệ. Nhưng hầu hết các quốc gia đang phát triển (như Việt Nam) đều thiếu vốn, kỹ thuật công nghệ. Do vậy câu hỏi đặt ra làm thế nào để có vốn và công nghệ.
- Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Đối với mọi quốc gia đang phát triển thì bước đi thích hợp nhất là phải công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước để khắc phục tình trạng nghèo làn lạc hậu chận phát triển. Tuy nhiên quá trình công nghiệp hoá phải có một lượng vốn lớn để nhập khẩu công nghệ thiết bị tiên tiến.
Thực tế cho thấy, để có nguồn vốn nhập khẩu một nước có thể sử dụng nguồn vốn huy động chính như sau:
+ Đầu tư nước ngoài, vay nợ các nguồn viện trợ
+ Thu từ các hoạt động du lịch dịch vụ thu ngoại tệ trong nước
+ Thu từ hoạt động xuất khẩu
Tầm quan trọng của vốn đầu tư nước ngoài thì không ai có thể phủ nhận được, song việc huy động chúng không phải rễ dàng. Sử dụng nguồn vốn này, các nước đi vay phải chịu thiệt thòi, phải chịu một số điều kiện bất lợi và sẽ phải trả sau này.
Bởi vì vậy xuất khẩu là một hoạt động tạo một nguồn vốn rất quan trọng nhất. Xuất khẩu tạo tiền đề cho nhập khẩu, nó quyết định đến qui mô tốc độ tăng trưởng của hoạt động nhập khẩu. ở một số nước một trong những nguyên nhân chủ yếu của tình trạng kém phát triển là do thiếu tiềm năng về vốn do đó họ cho nguồn vốn ở bên ngoài là chủ yếu, song mọi cơ hội đầu tư vay nợ và viện trợ của nước ngoài chỉ thuận lợi khi chủ đầu tư và người cho vay thấy được khả năng sản xuất và xuất khẩu – nguồn vốn duy nhất để trả nợ thành hiện thực .
- Xuất khẩu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển
Dưới tác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng của thế giới đã và đang thay đổi mạnh mẽ. Xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các quốc gia từ nông nghiệp chuyển sang công nghiệp và dịch vụ.
Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Thứ nhất, chỉ xuất khẩu những sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu dùng nội địa. Trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển sản xuất về cơ bản chưa đủ tiêu dùng, nếu chỉ thụ động chờ ở sự dư thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu chỉ bó hẹp trong phạm vi nhỏ và tăng trưởng chậm, do đó các ngành sản xuất không có cơ hội phát triển.
Thứ hai, coi thị trường thế giới để tổ chức sản xuất và xuất khẩu. Quan điểm này tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy xuất khẩu. Nó thể hiện:
+ Xuất khẩu tạo tiền đề cho các ngành cùng có cơ hội phát triển. Điều này có thể thông qua ví dụ như khi phát triển ngành dệt may xuất khẩu, các ngành khác như bông, kéo sợi, nhuộm, tẩy…sẽ có điều kiện phát triển.
+ xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trường sản phẩm, góp phần ổn định sản xuất, tạo lợi thế nhờ quy mô.
+ Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, mở rộng thị trường tiêu dùng của một quốc gia. Nó cho phép một quốc gia có thể tiêu dùng tất cả các mặt hàng với số lương lớn hơn nhiều lần giới hạn khả năng sản xuất của quốc gia đó thậm chí cả những mặt hàng mà họ không có khả năng sản xuất được.
+ Xuất khẩu góp phần thúc đẩy chuyên môn hoá, tăng cường hiệu quả sản xuất của từng quốc gia. Nó cho phép chuyên môn hoá sản xuất phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Trong nền kinh tế hiện đại mang tính toàn cầu hoá như ngày nay, mỗi loại sản phẩm người ta nghiên cứu thử nghiệm ở nước thứ nhất, chế tạo ở nước thứ hai, lắp ráp ở nước thứ ba, tiêu thụ ở nước thứ tư và thanh toán thực hiện ở nước thứ 5. Như vậy, hàng hoá sản xuất ra ở mỗi quốc gia và tiêu thụ ở một quốc gia cho thấy sự tác động ngược trở lại của chuyên môn hoá tới xuất khẩu.
Với đặc điêm quan trọng là tiền tệ sản xuất sử dụng làm phương tiện thanh toán, xuất khẩu góp phần làm tăng dự trữ ngoại tệ một quốc gia. Đặc biệt với các nước đang phát triển đồng tiền không có khả năng chuyển đổi thì ngoại tệ có được nhờ xuất khẩu đóng vai trò quan trọng trong việc điều hoà về cung cấp ngoại tệ, ổn định sản xuất, qua đó góp phần vào tăng trưởng và phát triển kinh tế.
- Xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân
Đối với công ăn việc làm, xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động thông qua việc sản xuất hàng xuất khẩu. Mặt khác, xuất khẩu tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu hàng tiêu dùng đáp ứng yêu cầu ngay càng đa dạng và phong phú của nhân dân.
Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy sự phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại.
Xuất khẩu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, ngoại giao có tác động qua lại, phụ thuộc lẫn nhau. Hoạt động xuất khẩu là cơ sở tiền đề vững chắc để xây dựng các mối quan hề kinh tế đối ngoại sau này, từ đó kéo theo các mối quan hệ khác phát triển như du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế, tín dụng quốc tế… ngược lại sự phát triển của các ngành này lại tác động trở lại hoạt động xuất khẩu làm cơ sở hạ tầng cho hoạt động xuất khẩu phát triển.
Có thể nói xuất khẩu nói riêng và hoạt động thương mại quốc tế nói chung sẽ dẫn tới những sự thay đổi trong sinh hoạt tiêu dùng hàng hoá của nền kinh tế bằng hai cách:
+ Cho phép khối lượng hàng tiêu dùng nhiều hơn với số hàng hoá được sản xuất ra.
+ Kéo theo sự thay đổi có lợi cho phù hợp với các đặc điểm của sản xuất
Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng quốc gia mà các tác động của xuất khẩu đối với các quốc gia khác nhau là khác nhau.
c. Vai trò của xuất khẩu đối với các doanh nghiệp
Cùng với sự bùng nổi của nền kinh tế toàn cầu thì xu hướng vươn ra thị trường quốc tế là một xu hướng chung của tất cả các quốc gia và các doanh nghiệp. Xuất khẩu là một trong những con đường quen thuộc để các doanh nghiệp thực hiện kế hoạch bành trướng, phát triển, mở rộng thị trường của mình.
Xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra. Nhờ có xuất khẩu mà tên tuổi của doanh nghiệp không chỉ được các khách hàng trong nước biết đến mà còn có mặt ở thị trường nước ngoài.
Xuất khẩu tạo nguồn ngoại tệ cho các doanh nghiệp, tăng dự trữ qua đó nâng cao khả năng nhập khẩu, thay thế, bổ sung, nâng cấp máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu… phục vụ cho quá trình phát triển.
Xuất khẩu phát huy cao độ tính năng động sáng tạo của cán bộ XNK cũng như các đơn vị tham gia như: tích cực tìm tòi và phát triển các mặt trong khả năng xuất khẩu các thị trường mà doanh nghiệp có khả năng thâm nhập.
Xuất khẩu buộc các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới và hoàn thiện công tác quản trị kinh doanh. Đồng thời giúp các doanh nghiệp kéo dài tuổi thọ của chu kỳ sống của một sản phẩm.
Xuất khẩu tất yếu dẫn đến cạnh tranh, theo dõi lần nhau giữa các đơn vị tham gia xuất khẩu trong và ngoài nước. Đây là một trong những nguyên nhân buộc các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu phải nâng cao chất lượng hàng hoá xuất khẩu, các doanh nghiệp phải chú ý hơn nữa trong việc hạ giá thành của sản phẩm, từ đó tiết kiệm các yếu tố đầu vào, hay nói cách khác tiết kiệm các nguồn lực.
Sản xuất hàng xuất khẩu giúp doanh nghiệp thu hút được thu hút được nhiều lao động bán ra thu nhập ổn định cho đời sống cán bộ của công nhân viên và tăng thêm thu nhập ổn định cho đời sống cán bộ của công nhân viên và tăng thêm lợi nhuận.
Doanh nghiệp tiến hành hoạt động xuất khẩu có cơ hội mở rộng quan hệ buôn bán kinh doanh với nhiều đối tác nước ngoài dựa trên cơ sở đôi bên cùng có lợi.
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG MAY MẶC Ở VN HIỆN NAY
Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam hiện nay
Giới thiệu trung về xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam
Trong những năm gần đây, ngành dệt may Việt Nam đó cú những bước phát triển đáng kể với tốc độ trên dưới 20%/năm, kim ngạch xuất khẩu chiếm 15% kim ngạch xuất khẩu cả nước. Giá trị sản xuất công nghiệp của ngành dệt may trong năm 2007 tăng 17,9% so với năm 2006. Các sản phẩm chủ yếu đều tăng như sợi toàn bộ tăng 11%; vải lụa thành phẩm tăng 8,9%; sản phẩm quần áo dệt kim tăng 8,8%; quần áo may sẵn tăng 12,6%. Sự phát triển ấn tượng của ngành may mặc đó gúp phần đưa Việt Nam trở thành một trong chín nước xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất trong số 153 nước xuất khẩu hàng dệt may trên toàn thế giới. Dệt may đang vươn lên và tham gia vào những mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD của Việt Nam, bên cạnh những mặt hàng khác như dầu thô, giày dép, thuỷ sản v.v. Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam đạt 7,8 tỷ USD, tăng 33,4% so với năm 2006 và bằng khoảng 16% giá trị xuất khẩu hàng hoá năm 2007. Hơn nữa, trong năm 2007, dệt may đó vượt qua dầu thô và trở thành mặt hàng mang lại kim ngạch xuất khẩu lớn nhất.
Tình hình về kim ngạch xuất khẩu những năm gần đây
Với kim ngạch xuất khẩu trên 11,2 tỉ USD trong năm 2010, tăng 23,2% so với năm 2009, VN đã lọt vào tốp 5 nhà xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới. Trong kết quả xuất khẩu đáng phấn khởi của ngành dệt may, Tập đoàn dệt may VN (Vinatex) đóng góp 2,1 tỉ USD, tăng 23% so năm 2009. Một số đơn vị của Vinatex đã đưa được thương hiệu của hàng may mặc VN ra thị trường thế giới: Tổng Công ty Cổ phần May Nhà Bè nhượng quyền thương mại thương hiệu Mattana cho đối tác tại Ý với hợp đồng tới 10 năm; Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến đã có tổng đại lý tại Lào và Campuchia, tháng 4 tới đây, dự kiến mở ở Myanmar và Trung Quốc.
Bên cạnh các thị trường lớn của ngành dệt may VN như Mỹ (năm 2010 nhập hơn 6 tỉ USD hàng may VN), EU (1,8 tỉ USD), Nhật (1,2 tỉ USD), các thị trường khác như Hàn Quốc, các nước ASEAN cũng tăng trưởng mạnh và hứa hẹn là những thị trường tiềm năng trong tương lai. Nhu cầu hàng may mặc ở Mỹ sẽ tiếp tục tăng nên khả năng tăng nhập khẩu vào thị trường này rất tốt trong năm nay. Đối với thị trường Nhật, DN đang tận dụng tối đa những ưu đãi về thuế từ Hiệp định Đối tác kinh tế VN - Nhật Bản (VJEPA) để hạ giá thành sản phẩm, thêm lợi thế cạnh tranh.
Các thị trường xuất khẩu chính
Thị trường EU
ThÞ trêng EU víi d©n sè 340 triÖu lµ n¬i tiªu thô lín vµ ®a d¹ng c¸c lo¹i quÇn ¸o. Møc tiªu thô thÞ trêng nµy lµ kh¸ cao: 17 kg / ngêi / n¨m. ë ®©y, ngêi ta cã thÊy ®ñ lo¹i hµng ho¸ tõ c¸c níc nh Mü, Trung Quèc, NhËt, Hång K«ng, §µi Loan. Hµng n¨m EU nhËp kho¶ng 63 tû USD quÇn ¸o võa qua h¹n ng¹ch mµ EU dµnh cho c«ng nghÖ lµ 22 ngh×n tÊn hµng dÖt may gi¸ trÞ kho¶ng 450 triÖu USD vµ hiÖp ®Þnh ký cho giai ®o¹n tíi 2001-200 gi¸ trÞ sÏ t¨ng 40% vµ so víi gi¸ trÞ hiÖp ®Þnh cò (chi giai ®o¹n 1996-2000). §©y lµ thÞ trêng xuÊt khÈu chñ yÕu cña ViÖt Nam vµ EU ký hiÖp ®Þnh bu«n b¸n dÖt may tõ n¨m 1995 trong ®ã cã h¹n ng¹ch gia c«ng thuÇn tuý (TPP). Cã nghÜa lµ kh¸ch hµng göi nguyªn phô liÖu tõ mét níc thø ba thuª gia c«ng t¹i ViÖt Nam, sau ®ã xuÊt sang EU. Cßn nÕu kh¸ch hµng EU göi nguyªn phô liÖu tõ EU sang gia c«ng t¹i ViÖt Nam, sau ®ã xuÊt ngîc l¹i sang EU th× kh«ng tÝnh vµo h¹n ng¹ch. Qua 5 n¨m thùc hiÖn hiÖp ®Þnh bu«n b¸n hµng dÖt may víi EU s¶n xuÊt hµng may mÆc cña ViÖt Nam sang thÞ trêng nµy ®· cã bíc tiÕn v÷ng ch¾c. N¨m 1996 tæng kim ng¹ch xuÊt khÈu hµng may mÆc ViÖt Nam vµo EU ®¹t ®îc kho¶ng 250 triÖu USD, n¨m 1999 ®¹t 400 triÖu USD vµ dù kiÕn n¨m 2001 sÏ ®¹t 650 triÖu USD.
Thị trường Nhật Bản
NhËt B¶n lµ mét thÞ trêng nhËp khÈu may mÆc lín thø ba thÕ giíi vµ ®©y lµ thÞ trêng phi h¹n ng¹ch. Nhng ®©y còng lµ mét thÞ trêng khã tÝnh víi nh÷ng ®ßi hái kh¾t khe c¶ vÒ chÊt lîng vµ gi¸ c¶, hä thêng yªu cÇu kiÓm tra chÊt lîng chi tiÕt vµ quan t©m nhiÒu tíi mÉu mèt. VÝ dô nh:
- §å lãt, tÊt: mèt chiÕm 70,5%
- QuÇn ¸o n÷: 56,4%lµ mèt; 37,5% lµ gi¸ vµ cßn l¹i lµ phÈm chÊt.
- Comple nam: 50% lµ phÈm chÊt; 43,7% lµ mèt vµ cßn l¹i lµ gi¸ c¶.
Víi d©n sè kho¶ng 120 triÖu ngêi vµ møc thu nhËp b×nh qu©n ®Çu ngêi 26 ngh×n USD/n¨m th× nhu cÇu vÒ may mÆc lµ kh«ng nhá, hµng n¨m NhËt B¶n nhËp khÈu kho¶ng 7-8 tû USD hµng may mÆc. MÆt kh¸c, xuÊt sang NhËt thêng lµ ¸o Jacket, quÇn ¸o s¬ mi do c¸c ®¬n vÞ phÝa B¾c gia c«ng, ¸o Kimono do c¸c ®¬n vÞ phÝa Nam thùc hiÖn.
§©y tuy lµ thÞ trêng ®ßi hái cao song còng ®Çy høa hÑn, nÕu nh ®Çu t tèt, n©ng cao ®îc chÊt lîng, mÉu m· phong phó, mµu s¾c ®a d¹ng, n¾m v÷ng thÞ hiÕu th× cã kh¶ n¨ng hµng may mÆc cña ta sÐ ph¸t triÓn m¹nh ë thÞ trêng nµy.
Thị trường khu vực Bắc Mỹ
Mü lµ thÞ trêng kh¸ hÊp dÉn, lý tëng cña ngµnh dÖt-may v× d©n sè Mü kh¸ ®«ng, hiÖn cã 253 triÖu ngêi, ®a sè sèng ë thµnh thÞ cã møc thu nhËp quèc d©n cao. Do ®ã ngêi Mü cã søc mua lín vµ nhu cÇu ®a d¹ng. Ph¶i nãi r»ng, thÞ trêng may mÆc B¾c Mü lµ mét miÕng måi bÐo bë, hÊp dÉn ngay bëi møc cÇu l¬n, tÝnh thêi trang, mÉu mèt vµ thÞ hiÕu thÓ hiÖn rÊt râ phong c¸ch cña ngêi Mü; ®ã lµ sù phong phó vµ kh¸c biÖt. Song víi ViÖt Nam sù l¹c quan ®ã vÉn n»m trong nçi « ©u v× Mü cha dµnh cho ViÖt Nam MFN vµ nh vËy hµng may ViÖt Nam qua Mü ph¶i chÞu thuÕ nhËp khÈu cßn rÊt cao, tõ 40-49% gi¸ trÞ nhËp khÈu. Trong khi Trung Quèc vµ mét sè níc kh¸c ®îc hëng quy chÕ nµy chØ ph¶i chÞu thuÕ 25%. ¦u thÕ c¹nh tranh ®· kh«ng tthuéc vÒ c¸c doanh nghiÖp ViÖt Nam. MÆt kh¸c, ng©n hµng hai níc cha cã mèi quan hÖ b¹n hµng bang giao chÆt chÏ nªn viÖc thanh to¸n cßn lµ mét vÊn ®Ò bÊt cËp. Trêng hîp nµy ®· cã thùc tÕ khi cã mét C«ng ty Mü muèn tr¶ tiÒn cho C«ng ty may Ph¬ng §«ng, hä kh«ng thÓ më L/C tõ Mü mµ ph¶i sang tËn ViÖt Nam yªu cÇu Vietcombank Thµnh phè Hå ChÝ Minh cho phÐp võa më võa nhËn tiÒn vµ hä ph¶i tr¶ b»ng tiÒn mÆt.
Thị trường SNG và một số nước Đông Âu
Trong nh÷ng n¨m tríc khi c¸c níc x· héi chñ nghÜa §«ng ¢u tan vì th× tû träng kim ng¹ch cña ta vµo thÞ trêng nµy chiÕm vÞ trÝ kh¸ lín vµ ®ãng vai trß quan träng, xuÊt khÈu theo nh÷ng hiÖp ®Þnh hµng ®æi hµng. Qua thêi gian dµi ®ã nhµ xuÊt khÈu cña ta phÇn nµo n¾m b¾t ®îc thÞ hiÕu, nhu cÇu cña ngêi tiªu dïng ë khu vùc nµy vµ ngêi tiªu dïng còng ®· phÇn nµo quen víi hµng may mÆc cña ta. Tuy nhiªn, kÓ tõ khi c¸c níc XHCN §«ng ¢u tan vì, kim ng¹ch hµng may mÆc cña ta vµo thÞ trêng nµy gi¶m m¹nh. HiÖn nay, hµng may mÆc cña ta vµo thÞ trêng nµy chñ yÕu do c¸c th¬ng gia bu«n theo tõng chuyÕn cßn vÒ phÝa doanh nghiÖp th× chØ møc thÊp do cha t×m ®îc ph¬ng thøc thanh to¸n hîp lý th©y thÕ cho ph¬ng thøc hµng ®æi hµng tríc ®©y.
Nh vËy cã thÓ nãi, víi ViÖt Nam ®©y lµ thÞ trêng truyÒn thèng mµ mÊy n¨m võa qua chóng ta ®Ó vît khái tÇm tay. CÇn nhanh chãng t×m ra gi¶i ph¸p cÇn thiÕt ®Ó nèi l¹i quan hÖ víi thÞ trêng kh«ng kÐm phÇn hÊp dÉn nµy. C¸c doanh nghiÖp cÇn m¹nh d¹n triÓn khai ph¬ng thøc thanh to¸n míi ph¸t huy lîi thÕ vèn cã cña ta trong nhiÒu n¨m qua trªn thÞ trêng nµy.
Thị trường các nước ASEAN
ViÖt Nam ®· lµ thµnh viªn chÝnh thøc cña ASEAN vµ ®ang trªn tiÕn tr×nh thùc hiÖn AFTA, bªn c¹nh nh÷ng c¬ héi lín më ra còng cßn nhiÒu th¸ch thøc. Ph¶i tiÕn hµnh c¾t gi¶m thuÕ quan vµ hµng ho¸ ®îc lu chuyÓn tù do gi÷a c¸c níc ASEAN t¹o nªn sù c¹nh tranh gay g¾t ®èi víi hµng ho¸ ViÖt Nam, buéc c¸c doanh nghiÖp ViÖt Nam ph¶i nç lùc c¶i tiÕn c«ng nghÖ, ¸p dông ph¬ng thøc qu¶n lý hiÖn ®¹i vµ ph¶i t¹o ®îc cho m×nh mét nÒn t¶ng v÷ng ch¾c vÒ mäi mÆt ®Ó trô v÷ng trªn th¬ng trêng. S¶n phÈm cã ®îc thÞ trêng chÊp nhËn hay kh«ng quyÕt ®Þnh ®Õn sù tèn t¹i cña C«ng ty. Díi søc Ðp ®ã sÏ xo¸ bá ®i ®îc c¸c C«ng ty lµm ¨n tr× trÖ. Tuy nhiªn vÒ phÝa ViÖt Nam ch¾c ch¾n sÏ cã nhiÒu C«ng ty cÇn ph¶i “lét x¸c”
Bï l¹i, thÞ trêng ASEAN víi 430 triÖu d©n, thu nhËp b×nh qu©n ®Çu ngêi hµng n¨m 1.608 USD, tèc ®é ph¸t triÓn b×nh qu©n 6-8%/ n¨m, th× ®©y qu¶ lµ mét thÞ trêng lín cho hµng may mÆc. ASEAN cßn lµ mét thÞ trêng cã nÒn v¨n ho¸ t¬ng ®ång lÉn nhau. Do ®ã thÞ hiÕu, lèi sèng còng t¬ng ®èi gièng nhau, ®iÒu nµy lµ ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho c¸c doanh nghiÖp may mÆc ViÖt Nam x©m nhËp dÕ rµng h¬n.
Các đối thủ cạnh tranh chính của Việt Nam
Hội nghị do Hiệp hội May mặc và Da giày Hoa Kỳ, gọi tắt là AAFA (American Apparel & Footwear Association) tổ chức lần đầu tiên tại Việt Nam trong bối cảnh Việt Nam đang nhanh chóng mở rộng thị phần đáng kể đối với hàng dệt may, da giày cùng với nhiều mặt hàng khác trên thị trường Hoa Kỳ. Riêng về dệt may, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ đã tăng từ 2,9 tỉ đôla vào năm 2005 lên thành 6,1 tỉ đôla trong năm nay và theo dự đoán sẽ tăng lên đến 7,4 tỉ đôla vào năm 2012.Trong thời gian gần đây, Việt Nam đã vượt qua Ấn Độ để trở thành nhà cung cấp hàng dệt may lớn thứ hai cho thị trường Hoa Kỳ. Tuy nhiên theo nhận xét của Luật sư Andrew B. Schroth, một trong các diễn giả chính tại cuộc hội thảo, thì dệt may Việt Nam hoàn toàn chưa phải là một đối thủ của Trung Quốc như trong cuộc đua mà Việt Nam đã vượt qua Ấn Độ.
Các chuyên gia nhận định rằng: Cuộc cạnh tranh quá chênh lệch bởi vì Trung Quốc là nguồn cung cấp chính nguyên liệu đầu vào cho dệt may Việt Nam, do đó Trung Quốc rất phấn khởi khi Việt Nam trở thành nhà cung cấp lớn hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ, là vì xuất khẩu càng tăng thì Việt Nam càng tiêu thụ nhiều hơn nguyên liệu của Trung Quốc. Dệt may Việt Nam hiện gần giống như một phân nhánh sản xuất của Trung Quốc, nơi lắp ráp và sản xuất ra thành phẩm từ nguồn nguyên liệu của Trung Quốc. Nhiều nhà máy ở Việt Nam là của các công ty Trung Quốc đầu tư. Do đó đây không phải là một cuộc cạnh tranh đúng nghĩa, mà đúng hơn là mối quan hệ cộng sinh, dựa dẫm vào nhau. Qua đây có thể thấy, Trung Quốc là đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Việt Nam hiện nay. Trung Quốc sẽ luôn cảnh giác với Việt Nam, bởi vì Việt Nam nhanh chóng gia tăng xuất khẩu, gia tăng khả năng xuất khẩu. Việt Nam thu hút một lượng đầu tư trực tiếp nước ngoài khổng lồ. Việt Nam bỗng nhiên thay đổi từ chỗ là một đối tác gắn bó với Trung Quốc sang thành một đối tượng có nhiều khả năng trở thành một đối thủ lớn. Và một yếu tố khác mà chúng tôi gọi là yếu tố chính trị để giải thích cho lý do tại sao thị trường Mỹ lại sẵn lòng chọn nhà cung cấp từ Việt Nam, rõ ràng là do ảnh hưởng từ Washington. Do đó Việt Nam hiện đang trở thành một đối thủ cạnh tranh đáng kể. Và Trung Quốc sẽ thận trọng hơn với Việt Nam nhất là trong việc cung cấp nguyên liệu, và chuyển giao công nghệ v.v. Do đó, Trung Quốc sẽ sửa lại tư thế một chút trong bối cảnh Việt Nam đang nổi lên thành một đối thủ cạnh tranh nhiều tiềm năng, và đây sẽ là một cuộc cạnh tranh khắc nghiệt.
Đánh giá thực trạng xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam hiện nay
Những thành tựu đã đạt được
* Hoạt động xuất khẩu hàng may mặc luôn đạt và vượt các chỉ tiêu đề ra
Trong những năm qua kết quả hoạt động xuất khẩu của công ty luôn hoàn thành và vượt các chỉ tiêu kế hoạch đề ra của các công ty xuất khẩu hàng may mặc và không ngừng phát triển qua các năm không ngừng phat triển. Doanh thu từ hoạt động xuất khẩu hàng may mặc luôn chiếm 80% trở lên trong tổng doanh thu của doanh nghiệp. Hiệu quả kinh tế cao từ xuất khẩu hàng may mặc đặc biệt là sự chuyển mạnh sang xuất khẩu trực tiếp góp phần tăng doanh thu, tăng thu nhập cho người lao động.
* Thị trường xuất khẩu của hàng may mặc được mở rộng
Trước tình hình khó khăn của toàn ngành dệt may hiện nay do thị trường trong nước và thị trường thế giới luôn biến động sức mua giảm, cạnh tranh gay gắt về giá cả , ban lãnh đạo của các công ty may mặc đã thực hiện chủ chương giữ vững thị trường đã có, mở rộng thêm nhiều khách hàng mới, nhiều thị trường mới,đặc biệt là thị trường Đức, Hàn Quốc. Sau một thời gian thực hiện chủ chương đí, các công ty luôn hoàn thành tốt các kế hoạch đề ra đảm bảo mức doanh thu và lợi nhuận dự kiến. Trong ba năm tốc độ tăng trưởng bình quân là 16%. Mặc dù thị trường truyền thống là Nga và Hàn quốc bị giảm rất lớn từ những năm gần đây nhưng nhờ công tác nghiên cứu thị trường nắm sát nhu cầu đòi hỏi của thị trường, xác định rõ thị trường mục tiêu, thị trường tiềm năng từ đó các doanh nghiêp Việt nam triển khai tốt các hoạt động đáp ứng nhu cầu đó đã xây dựng được một mạng lưới kinh doanh rộng lớn với nhiều bạn hàng ở các khu vực khác nhau. Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam có thị trường tiêu thụ trên nhiều nước và nhiều thị trường đầu vào trong và ngoài nước, trong đó có nhiều thị trường có sức tiêu thụ lớn và đầy tiềm năng mà các công ty Việt Nam đang tiếp tục khảo sát, nghiên cứu và tiếp cận và chiếm lĩnh như thị trường Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, EU…
Đặc biệt trong những năm gần đây nhờ đẩy mạnh chiến lược về thị trường và khách hàng nên hầu hết hiện nay khách hàng đến các công ty đặt hàng chỉ tập trung kiểm tra các điều kiện làm việc theo tiêu chuẩn SA8000 để đặt hàng.
*. Chất lượng hàng may mặc xuất khẩu được nâng cao
Điều này có được nhờ các công ty thường xuyên chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm nhờ hiện đại hóa thiết bị may, đổi mới thiết bị hiện đại, nâng cấp hệ thống nhà xưởng, hệ thống kho tàng và phát triển sản phẩm theo hướng chuyên môn hóa đối với các phân xưởng và đa dạng hóa sản phẩm đối với công ty để đáp ứng các hợp đồng lớn, hàng hóa có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Mặt khác công nhân đựoc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ kỹ thuật, tay nghề cho cán bộ nhân viên nhằm ba mục tiêu: năng suất- chất lượng- hiệu quả luôn tạo điều kiện về thời gian và kinh phí cử người đi học các khóa học về chính phủ, chuyên môn nghiệp vụ, tổ chức các lớp nâng cao tay nghề cho công nhân cơ khí điện, công nhân may, các lớp ngoại ngữ cho cán bộ công nhân viên nghiệp vụ.
*Tổ chức các hoạt động giao dịch và thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng với khách hàng nước ngoài
Các doanh nghiệp Việt Nam đã rất cố gắng nâng cao năng lực trong việc đàm phán và ký kết hợp đồng với các bạn hàng nước ngoài, tạo được cơ sở ban đầu tốt đẹp cho hoạt động xuất khẩu, tiếp đó thực hiện nghiêm túc các điều khoản trong hợp đồng với khách hàng. Chính vì vậy các doanh nghiệp tạo uy tín được với các nước, đơn hàng ngày càng tăng. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã được nước ngoài tin tưởng và kí hợp đồng dài hạn giá trị lớn.
Những hạn chế còn tồn tại
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì việc xuất khẩu ngành may mặc của Việt Nam hiện nay còn tồn tại khá nhiều hạn chế như:
- Sức cạnh tranh chưa cao: Là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của VN, tốc độ tăng trưởng 20%/năm, kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may chiếm khoảng 15% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. Thế nhưng giá trị thu về từ xuất khẩu dệt may là rất thấp, bởi dệt may VN chủ yếu là gia công cho nhà nhập khẩu nước ngoài. Hiện nay, nhu cầu về nguyên liệu nhập khẩu để bảo đảm sản xuất cần đến 95% xơ bông, 70% sợi tổng hợp, 40% sợi xơ ngắn, 40% vải dệt kim và 60% vải dệt thoi. Qua đó, có thể thấy rằng cả một ngành công nghiệp dệt may gần như hoàn toàn phụ thuộc vào nước ngoài. Do đó xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam khó có thể cạnh tranh với các đối tác mà có nguồn nguyên vật liệu phong phú.
- Cơ cấu mặt hàng đơn giản kiểu cách mẫu mã, bao bì đơn điệu, chưa đáp ứng được sự thay đổi nhu cầu thường xuyên của thị trường quốc tế.
- Các doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc của nước ta có quá ít thông tin về đối tác, mạng lưới thương vụ của Việt Nam chưa đáp ứng được nhu cầu về thông tin thị trường. Trong khi đó, do nguồn lực hạn hẹp các doanh nghiệp Việt Nam chưa có nhiều điều kiện để tham gia vào các hội chợ triển lãm quốc tế hay tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại thiết lập văn phòng đại diện ở nước ngoài. Bên cạnh đó phải kể đến là việc khai thác và sử dụng Internet của các doanh nghiệp Việt Nam còn rất hạn chế.
- Mặc dù có tốc độ đổi mới máy móc thiết bị khá cao so với các ngành khác và theo kịp được tốc độ với trình độ công nghệ của các nước trong khu vực, cũng như đã giành được một số thành công trong việc xây dựng thương hiệu trên thị trường EU, Mỹ, Nhật Bản… Nhưng thực tế giá gia công của ngành may mặc Việt Nam không rẻ hơn các nước khác, chất lượng thì chưa ổn định, khả năng hoàn thành hợp đồng đúng thời hạn không cao. Trong hoạt động gia công xuất khẩu của các doanh nghiệp nước ta chưa thực hiện tốt việc liên doanh liên kết, nó chỉ xuất hiện ở một doanh nghiệp và một vài công ty chứ chưa trở thành đại trà. Mặc dù vấn đề này được các đối thủ cạnh tranh của nước ta làm rất tốt.
- Do khung pháp chế và cách thức quản lý trong hoạt động xuất khẩu và nhận đặt hàng gia công xuất khẩu của nước ta còn quá cứng nhắc và thủ tục còn phức tạp, điều đó đã làm cho các đối tác ngại tìm đến với các doanh nghiệp diệt may Việt Nam. Ngoài ra, trong quan hệ làm ăn với nước ngoài còn có hiện tượng các doanh nghiệp trong nước không tuân thủ những quy định chung của nhà nước, thậm chí có lúc còn cạnh tranh và gây khó khăn lẫn nhau trong hoạt động xuất khẩu. Độ ổn định của các quy chế chính sách do Nhà nước đưa ra chưa rõ ràng và ổn định, để có thể khuyến khích được các doanh nghiệp yên tâm chấp hành.
NHỮNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG MAY MẶC TRONG THỜI GIAN TỚI
Những cơ hội và thách thức trong thời gian tới đối với dệt may Việt Nam
Những cơ hội trong thời gian tới
Kết thúc năm 2010, kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành dệt may tiếp tục tăng 23% so với năm trước, đưa Việt Nam lên vị trí thứ 5 trong các nước xuất khẩu hàng dệt may toàn thế giới. Và hiện nay với sự phát triển sôi động của nền kinh tế thế giới đã ngày càng tạo ra không ít những cơ hội, thuận lợi cho ngành dệt may Việt Nam phát triển:
Gia nhập SAFSA:
Chuỗi cung ứng dệt may ASEAN (SAFSA) được hình thành trên cơ sở liên kết các doanh nghiệp dệt và doanh nghiệp may của khu vực thành một nhóm để nâng cao chất lượng và uy tín các sản phẩm của ngành dệt may toàn khu vực khi gia nhập vào thị trường dệt may hiện đại của thế giới.
Gia nhập SAFSA, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có sự liên kết giữa các khâu nhuộm, dệt, thiết kế, may và tiêu thụ sản phẩm. Đặc biệt, sẽ tự thiết kế chứ không làm theo yêu cầu thiết kế của nước ngoài, có nghĩa là hạn chế các đơn hàng gia công vốn chỉ đem lại giá trị lợi nhuận thấp.
Khi tham gia SAFSA không chỉ là sự hội nhập của ngành may mặc Việt Nam với các nước trong khu vực và thế giới, mà còn là cơ hội để các doanh nghiệp tăng cường các mối quan hệ, nâng cao kinh nghiệm, quảng bá sản phẩm toàn cầu và chúng ta có nhiều cơ hội lựa chọn khách hàng hơn, đồng thời các doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ có thêm nhiều cơ hội đem lại hiệu quả kinh tế cao, chiến lược phát triển lâu dài và xây dựng thương hiệu dệt may Việt trên thị trường thế giới.
- Cơ hội tại các thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam:
Thị trường Mỹ
Theo dự báo của Vitas (hiệp hội dệt may Việt Nam), năm 2011, thị phần dệt may của Việt Nam vào Mỹ sẽ tăng từ 4,6% lên 5,1%.
Khi Việt Nam gia nhập WTO thì Việt Nam đã đạt được trên nguyên tắc thoả thuận thương mại song phương với Mỹ sẽ dẫn tới việc xoá bỏ hạn ngạch dệt may nhập khẩu vào Mỹ. Và hàng dệt may Việt Nam sẽ được xuất khẩu vào Mỹ không còn bị áp đặt hạn ngạch đối với một số mặt hàng như trước nay.
Thị trường EU
Dự báo của Vitas cho thấy, trong năm 2011 và một vài năm tới, hàng dệt may Việt Nam vẫn còn nhiều cơ hội để gia tăng thị phần tại EU. Bởi các nước sản xuất và xuất khẩu dệt may vào EU hiện đã có sự phân hoá nhất định.
Do chi phí lao động tăng cao, các nước Đông Âu, Bắc Phi, chuyên cung cấp hàng cho EU đã không còn duy trì được thị phần như trước đây. Từ năm 2005-2009, tại EU, thị phần của Rumani giảm từ 3,9% xuống 1,9%, Thổ Nhĩ Kỳ từ 7,6% xuống 6,3%. Các nước Tuynidi, Moroco cũng đều bị giảm và đây chính là cơ hội cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam tăng xuất khẩu vào thị trường này.
Thị trường Hàn Quốc
Dưới tác động của Hiệp định Khu vực Mậu dịch tự do (FTA) ASEAN – Hàn Quốc AKFTA, trong số nhóm hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Hàn Quốc, dệt may đã có bước phát triển mạnh mẽ.
Nhóm hàng này được hưởng lợi tương đối lớn từ các cam kết trong AKFTA với mức thuế trung bình đối với hàng dệt được giảm từ 8% xuống 0%, mức thuế trung bình đối với hàng may được giảm từ 13% xuống 0%. Cùng các nước ASEAN, Việt Nam đã hoàn tất đàm phán Hiệp định thương mại tự do với đề xuất phía Hàn Quốc chấp nhận ưu đãi cho Việt Nam hai công đoạn cắt và may.
Thị trường Nhật Bản
Năm 2010 trong cơ cấu hàng Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản, dệt may đứng vị trí thứ nhất với tổng kim ngạch 1,154 tỷ USD.
Trong ngắn hạn, sau thảm họa động đất và sóng thần, thị trường Nhật Bản đang có nhu cầu rất lớn về hàng tiêu dùng nói chung và hàng may mặc nói riêng. Trong dài hạn, khi giá các nguyên liệu đầu vào như sợi bông, sợi len tăng cao kỷ lục, các doanh nghiệp Nhật Bản đang có kế hoạch tăng cường nhập khẩu hàng dệt may từ các nước đang phát triển như Việt Nam để giữ giá thành sản phẩm ở mức hợp lý.
Đây là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp ngành tăng cường đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang Nhật Bản.
Hiện thị trường hàng dệt may Nhật Bản đang rất sáng sủa với triển vọng tăng trưởng cao nên các doanh nghiệp Việt Nam cần nắm bắt nhu cầu, xu hướng thời trang và phát huy lợi thế về nguồn nhân công với giá tương đối hợp lý.
Lợi thế của Việt Nam đối với Trung Quốc:
Năm 2008 là một năm khó khăn đối với ngành dệt may Trung Quốc. Trong báo cáo vừa công bố, Cơ quan Hải quan Trung Quốc cho biết, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng dệt may của nước này từ tháng 9/2007 - 5/2008 đã giảm 3,7% so với cùng kỳ năm trước, do đồng nhân dân tệ lên giá nhanh hơn, chi phí lao động và sản xuất tăng. Ngoài ra, yêu cầu về môi trường trong sạch để phục vụ Olympic Bắc Kinh 2008 đã khiến một loạt các nhà máy sản xuất sợi chỉ, dệt may phải đóng cửa để giảm thiểu mức ô nhiễm môi trường tới mức tối đa. Hơn nữa, ngành dệt may của Trung Quốc hiện đang phải đối mặt với các đề xuất bảo vệ ngành công nghiệp dệt may của các nhà sản xuất Hoa Kỳ khi thời hạn áp dụng thuế chống bán phá giá đối với một số mặt hàng dệt may chủ lực của Trung Quốc sẽ hết hiệu lực vào tháng 1/2009.
Trước sự khó khăn của thị trường dệt may Trung Quốc, nhiều nhà nhập khẩu Hoa Kỳ đã tìm đến thị trường Việt Nam như một thị trường tiềm năng bên cạnh đó Viiệt Nam hiện còn có lợi thế hơn Trung Quốc vì không bị áp đặt thuế chống bán phá giá.
Những thách thức gặp phải
- Nguy cơ các doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam bị áp dụng hạn ngạnh giống như các doanh nghiệp Trung Quốc
Một số mặt hàng dệt may khác của Trung Quốc cũng đang bị Hoa Kỳ và châu Âu xem xét và có khả năng tiếp tục áp đặt hạn ngạch. Đây thực là thách thức đối với ngành dệt may Việt Nam.
Sự kiện Hoa Kỳ áp dụng hạn ngạch đối với 3 mặt hàng may mặc của Trung Quốc đã có tác động mạnh đến một số nước trong khu vực, trong đó có Việt Nam.
- Sự cố thiếu điện năng ảnh hưởng tới khả năng sản xuất
Sự cố cắt cúp điện ảnh hưởng rất lớn tới các hoạt động của các doanh nghiệp dệt may, đặc biệt trong giai đoạn phải gấp rút thực hiện các hợp đồng xuất khẩu đã ký kết, không những làm ảnh hưởng tới thời gian hoàn thành các hợp đồng, các doanh nghiệp còn phải tốn kém rất nhiều chi phí khác do sự cố cắt cúp điện như: chi phí sử dụng các nguồn điện năng khác, năng suất lao động bị ảnh hưởng do gián đoạn.
- Khó khăn trong việc giữ thị trường trong nước, ảnh hưởng tới các hoạt động xuất khẩu của công ty
Đó là hàng rào bảo hộ hàng sản xuất trong nước đã giảm đến mức tối đa theo cam kết WTO. Từ 11/1/2007, thuế nhập khẩu hàng may mặc giảm từ 50% xuống còn 20%, vải từ 40% xuống còn 12%. Vì vậy, các nhà sản xuất dệt may trong nước sẽ phải cạnh tranh khốc liệt khi các sản phẩm từ nước ngoài ồ ạt tràn vào Việt Nam, nhất là các nước cạnh tranh lớn như Trung Quốc, Ấn Độ…
Các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc trong nước, sẽ gặp phải nhiều khó khăn hơn trong việc giữ và phát triển thị trường trong nước, các công ty từ Trung Quốc, Ấn Độ… sẽ tấn công thị trường Việt Nam mạnh mẽ hơn, làm cho các nhà sản xuất trong nước phải cố gắng sử dụng các nguồn lực, các biện pháp nhằm đối phó với các công ty này, khi các doanh nghiệp tập trung hơn vào giữ thị trường trong nước sẽ làm giảm khả năng của doanh nghiệp trong các hoạt động xuất khẩu.
- Khó khăn do chi phí sản xuất tăng
Ngành công nghiệp dệt may của Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng chi phí sản xuất tăng khi lạm phát luôn ở mức cao hơn mức trung bình của châu Á.
- Khó khăn do sự biến động của tỷ giá hối đoái
Sự biến động của đồng USD đã làm nhiều ngân hàng hạn chế mua vào USD, do vậy, USD thu được từ xuất khẩu dệt may khó chuyển đổi ra VNĐ, dẫn tới việc thanh toán các khoản chi trong nước, đặc biệt là tiền lương cho người lao động gặp khó khăn. Lãi suất cho vay tăng cao cũng là một yếu tố ảnh hưởng lớn đến các doanh nghiệp dệt may có nhu cầu vay vốn lưu động và cả các công trình đầu tư của Tập đoàn, nhiều dự án có khả năng chậm tiến độ. Nhiều trường hợp doanh nghiệp đã ký hợp đồng mở L/C bằng USD để nhập khẩu nguyên liệu bông, xơ, chất phụ trợ với mức lãi suất 7%/năm, khi nguyên liệu về, nhận nợ ngân hàng thương mại cắt ngang lãi suất chuyển nhận nợ bằng VNĐ với mức lãi suất 14%/năm, gây mất bình đẳng trong quan hệ tín dụng và gây lỗ cho các doanh nghiệp. Như vậy sẽ tạo ra tình trạng mất thăng bằng trong tranh toán: Doanh nghiệp có ngoại tệ bằng USD thì không bán được hoặc bán với giá thấp, các doanh nghiệp cần ngoại tệ để nhập khẩu thì ngân hàng không có nguồn để cho vay, hoặc cho vay với lãi suất quá cao so với mặt bằng quốc tế.
Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam trong thời gian tới
Nhóm giải pháp cho các doanh nghiệp
Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm may mặc xuất khẩu của doanh nghiệp
Nâng cao năng lực cạnh tranh là vấn đề các doanh nghiệp cần phải chú trọng. Sản phẩm có sức cạnh tranh là phải đáp ứng được yêu cầu về chất lượng, giá và thị hiếu của người tiêu dùng… và có khả năng thu hút được khách hàng đặt mua hàng và tiêu thụ mạnh trên thị trường.
Để tạo cho sản phẩm có năng lực cạnh tranh đòi hỏi rất nhiều yếu tố có liên quan đến nhau, đặc biệt hiện nay trong điều kiện kinh tế mở, nền kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng ở cả khu vực và trên toàn thế giới, thì đòi hỏi các doanh nghiệp may mặc Việt Nam cần đổi mới để phù hợp với tình hình hiện tại. Để đạt được điều này thì các doanh nghiệp cần phải:
- Đổi mới máy móc thiết bị, nâng cao tay nghề người lao động
Các doanh nghiệp nên đồng bộ các loại máy móc để tạo lên được những sản phẩm có chất lượng đồng bộ, đồng thời tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động, chủ động nâng cao chất lượng lao động, xây dựng đội ngũ công nhân viên có trình độ cũng như tay nghề cao, am hiểu công nghệ và có tránh nhiệm cao với công việc.
- Kiểm tra chặt chẽ chất lượng các yếu tố đầu vào, nguyên liệu, phụ liệu, tạo mối quan hệ tốt với nhà cung cấp để đảm bảo được nguồn cung cấp nguyện vật liệu đầu vào ổn định cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Tuân thủ đúng quy trình quản trị chất lượng trước, trong và sau khi sản xuất, và trước khi xuất khẩu (quản trị chất lượng theo quá trình). Để đảm bảo chất lượng cũng như mẫu mã giữ uy tín của mình trên thị trường thế giới
- Đảm bảo điều kiện về giao hàng: về cả chất lượng, số lượng, quy cách hàng hóa, mẫu mã bao bì cũng như về thời gian giao hàng, điều kiện giao hàng
- Nâng cao tay nghề, cải thiện điều kiện làm việc, chính sách đãi ngộ hợp lý giữ chân được thợ thạo việc, khích lệ nâng cao năng xuất.
Hiện nay, trình độ tay nghề của người lao động Việt Nam tại các doanh nghiệp còn rất thấp và chưa được chú trọng để nâng cao. Trong khi đó, điều kiện làm việc của các công nhân tại các nhà xưởng hết sức tồi tàn với cơ sở vật chất nghèo nàn, trình độ khoa học kỹ thuật lạc hậu. Mặt khác, giá nhân công ở Việt Nam thì rẻ mạt, không tạo động lực cho người lao động phát triển trong khi chúng ta đều biết là động lực thúc đẩy người lao động cống hiến cho công ty chủ yếu là dựa vào công cụ tài chính.
Xây dựng phương án và tổ chức sản xuất kinh doanh
Nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển sâu và rộng vào nền kinh tế thế giới, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Trong nền kinh tế thế giới rộng lớn và phức tạp, tạo nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam đồng thời cũng tạo ra nhiều thách thức, cụ thể là các doanh nghiệp trong ngành may mặc, đòi hỏi các doanh nghiệp cần có những chính sách kinh doanh phù hợp với môi trường kinh doanh và tình hình thế giới.
Tăng cường tìm hiểu thị trường, nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến xuất khẩu.
Đối với mặt hàng dệt may, do đặc điểm của nhóm hàng này là ảnh hưởng rất nhiều đến các yếu tố văn hóa, xu hướng tiêu dùng và tâm lý của khách hàng nên đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam cần tìm hiểu nghiên cứu thị trường xuất khẩu thật tốt để đáp ứng đúng nhu cầu của người tiêu dùng. Nhưng thực tế hiện nay đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam là hầu hết các doanh nghiệp là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, mà việc nghiên cứu thị trường nước ngoài là việc rất khó khăn và chi phí rất cao, thực hiện được công tác nghiên cứu thị trường ở thị trường thế giới là việc rất khó khăn và dường như là các doanh nghiệp Việt Nam không thể tự mình đảm nhận được. Do vậy giải pháp cần thực hiện đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam là liên kết với nhau trong việc nghiên cứu thị trường để giảm chi phí và có tính chuyên nghiệp hơn. Ngoài ra các doanh nghiệp dệt may Việt Nam còn có thể thông qua hội chợ triển lãm để giới thiệu sản phẩm của mình ra thị trường thế giới. Việc nghiên cứu thị trường xuất khẩu có thể được thực hiện thông qua việc các doanh nghiệp dệt may Việt Nam thuê các tổ chức hoặc các doanh nghiệp chuyên cung cấp thông tin và nghiên cứu thị trường thay cho mình (dịch vụ thuê ngoài về nghiên cứu thị trường và cung cấp thông tin khách hàng)
Quan hệ tốt với các đối tác
Quan hệ đối tác có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Như chúng ta đều biết để có được một hợp đồng kinh doanh, nhất là trong xuất khẩu thì đòi hỏi phải có mối quan hệ tốt với đối tác, để làm được điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải chủ động nâng cao vị thế của mình cũng như nâng cao uy tín của mình đối với các đối tác thông qua đảm bào chất lượng, thời gian giao hàng, tôn trọng các hiệp ước ký kết với nhau và giành cho các đối tác quen những ưu đãi đặc biệt hơn
Một số kiến nghị với nhà nước và các cơ quan chức năng
Việt Nam gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO nên các thủ tục xuất nhập khẩu cũng đã được đơn giản hóa đi rất nhiều, các thủ tục xuất khẩu không còn là rào cản quá lớn đối với các doanh nghiệp xuất khẩu. Đối với các doanh nghiệp dệt may muốn phát triển hơn trong thời gian tới thì cần nhận thêm được sự ưu đãi trợ giúp và khuyến khich từ nhà nước. Do vậy đưa ra một số kiến nghị với nhà nước như sau:
Đưa ra những chính sách ưu đãi khuyến khích các doanh nghiệp dệt may
- Hỗ trợ, tư vẫn cho các doanh nghiệp với lãi suất ưu đãi, thủ tục vay vốn để mở rộng hoạt động kinh doanh, đưa ra những chính sách để thu hút đầu tư nước ngoài về máy móc công nghệ hiện đại của thế giới nhằm phát triển ngành công nghiệp dệt may đẩy mạnh xuất khẩu ra thế giới
- Thành lập trung tâm tư vấn thương mại, cung cấp thông tin thị trường cho các doanh nghiệp, hỗ trợ các doanh nghiệp dệt may trong việc nghiên cứu thị trường xuất khẩu và xu hướng tiêu dùng của thị trường đó. Về sự thay đổi tỷ giá, quy định hải quan, những chính sách thương mại đầu tư của nước nhập khẩu. Như vậy sẽ giúp cho cả ngành dệt may có đủ thông tin và phát triển tốt nhất với chi phí thấp nhất
Áp dụng chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt để khuyến khích xuất khẩu
Viêt Nam có nền kinh tế chính trị ổn định, là một lợi thế trong việc giao lưu kinh tế thế giới. Và việc có mối quan hệ tốt với các tổ chức quốc tế cũng như tổ chức tài chính tiền tệ thế giới, ký kết hiệp đinh hợp tác thuwogn mại với EU và với chính phủ các nước khác, là thành viên của ASEAN, WTO… nên việc giao lưu kinh tế của Việt Nam ngày càng tăng, hoạt động xuất khẩu cũng được thúc đẩy mạnh mẽ.
Chính sách tỷ giá với tư cách là công cụ điều tiết vĩ mô có vai trò ngày càng lớn đối với sự phát triển kinh tế đất nước, nhất là trong quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế. Do vậy việc điều chỉnh tỷ giá phải phù hợp với sức mua thực tế cảu đồng Việt Nam so với các ngoại tệ khác, đặc biệt là đồng đô la, phù hợp với cung cầu ngoại hối trên thị trường, để đảm bảo ổn định trong kinh tế đối nội và tăng trưởng kinh tế đối ngoại
Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi về phương diện thanh toán quan hệ ngoại hối cho các hoạt động kinh tế đối ngoại, đồng thời hỗ trợ cải cách và chuyển dịch cơ cấu kinh tiế để thực hiện nhanh chóng công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, và mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, và tạo điều kiện hỗ trợ cho xuất khẩu
Đảm bảo ổn định chính trị và kinh tế, mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với các nước trên thế giới
Có thế nói sự ổn đinh chính trị và kinh tế là nhân tố tạo sức hấp dẫn lớn nhất đối với các doanh nghiệp nươc ngoài. Trong những năm gần đây cùng với sự ổn định chính trị và đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô nền kinh tế nên đã tạo được cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế
Để khuyến khích các hoạt động kinh tế đối ngoại và khuyến khích xuất khẩu thì bên cạnh việc đảm bảo ổn định chính trị và kinh tế thì cần giữ vững quan hệ hòa bình với các nước trong khu vực cũng như trên toàn thế giới, đẩy mạnh quan hệ hợp tác hữu nghị với các nước tạo bầu không khí thuận lợi cho hoạt động kinh doanh quốc tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng.
Nhà nước cần tạp môi trường kinh doanh thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp để phát triển được ngành công nghiệp dệt may. Đây là một trong những giải pháp hết sức căn bản nhưng lại mang tính tổng thể bởi nó cần phối hợp của chính phủ, của mọi ngành chức năng và các định chế xã hội.
KẾT LUẬN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thực trạng xuất khẩu mặt hàng may mặc ở vn hiện nay.doc