Trình bày thẩm tra nội dung này, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách
hùng Quốc Hiển cho rằng đa số ý kiến trong cơ quan thẩm tra đề nghị Chính
phủ cần làm rõ căn cứ để quy định thời hạn bảo lãnh đối với từng loại hàng hóa.
Rút ngắn thời hạn bảo lãnh đối với hàng gia công xuất khẩu xuống 180 ngày
(thay vì 275 ngày như Dự thảo luật) hoặc theo thời gian quy định của chu k ỳ sản
xuất, gia công hàng xuất khẩu.
Tuy nhiên, cũng có ý kiến trong Ủy ban Tài chính – Ngân sách cho rằng, áp dụng
ân hạn thuế phải có bảo lãnh của tổ chức tín dụng sẽ làm tăng chi phí, ảnh hưởng
đến tốc độ tăng kim ngạch xuất nhập khẩu và duy trì các câ n đối vĩ mô của nền
kinh tế.
Chính phủ cho biết để kiểm soát việc chuyển giá (doanh nghiệp đầu tư nước
ngoài khai lỗ nhiều năm nhưng vẫn tiếp tục mở rộng sản xuất và nộp thuế không
tương xứng với quy mô sản xuất), chúng ta đã có quy định Cơ chế thoả t huận
trước về phương pháp xác định giá theo nguyên tắc giá thị trường ( ) giữa cơ
quan thuế và các công ty đa quốc gia.
34 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4379 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thuế xuất nhập khẩu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI LUẬN
ĐỀ TÀI
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
QTDNXD_K51 Page 1
ĐỀ TÀI :
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
Giảng viên hướng dẫn:
TS. Đỗ Thị Ngọc Diệp
Thành viên thực hiện : Nhóm 9
Trần Thị Hương Giang
Nguyễn Thị Mai Trang
Hồ Thị Kim Oanh
Trịnh Thị Quỳnh
Nguyễn Quang Tuấn
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
QTDNXD_K51 Page 2
Mục lục
Chương 1:Cơ sở lý luận chung về thuế xuất nhập khẩu
1. Khái niệm, phân loại về thuế xuất nhập khẩu
2. Vai trò của thuế xuất nhập khẩu đối với sự phất triển kinh tế
2.1. Đóng góp phần lớn vào nguồn thu của ngân sách nhà nước
2.2. Góp phần bảo hộ và khuyến khích sản xuất trong nước
2.3. Góp phần định hướng người tiêu dung
2.4. Là công cụ điều tiết hoạt động thương mại
2.5. Góp phần thực hiện chính sách đối ngoại của đất nước
3. Nội dung cơ bản của thuế xuất nhập khẩu
3.1. Đối tượng chịu thuế, đối tượng nộp XNK
3.2. Căn cứ tính thuế
3.3. Thuế suất
3.4. Kê khai thuế
3.5. Nộp thuế XNK
3.6. Miễn thuế, giảm thuế
3.7. Hoàn thuế
Chương 2:Chính sách thuế nhập khẩu tại Việt Nam
1. Biểu thuế xuất khẩu
2. Biểu thuế nhập khẩu
Chương 3: Giải pháp khắc phạc tình trạng chây ì , nợ xấu thuế hàng XNK
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
QTDNXD_K51 Page 3
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
1. Khái niệm thuế xuất nhập khẩu:
a, Khái niệm
Thuế nói chung vừa là một phạm trù mang tính khách quan vừa là phạm trù
mang tính lịch sử. Thuế tồn tại và phát triển gắn liền với sự tồn tại và hoạt động
của nhà nước.
Khi xã hội phát triển đến một giai đoạn nhất định, giai cấp và tầng lớp xã hội
xuất hiện, thì nhà nước cũng hình thành. Để thực hiện các chức năng của mình thì
nhà nước cần có một nguồn tài chính. Nguồn tài chính đó có thể là sự huy động
của các tổ chức cá nhân trong xã hội. Theo một cách nào đó có thể hiểu nguồn tài
chính này là thuế. Nhà nước đặt ra nhiều sắc thuế khác nhau áp dụng đối với từng
lĩnh vực từng đối tượng. Qua đó ta có thể hiểu thuế là khoản đóng góp bắt buộc
được thể chế bằng luật do các pháp nhân và thể nhân đóp góp cho ngân sách nhà
nước. Thuế không có tính hoàn trả trực tiếp, không phải là khoản thù lao của dân
chúng trả cho các dịch vụ củ,a nhà nước.
Thuế được áp dụng cho nhiều lĩnh vực khác nhau và được chia thành nhiều
loại thuế. Trong đó, thuế xuất nhập khẩu là một khoản thuế không thể thiếu đặc
biệt khi hoạt động buôn bán trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia ngày càng trở nên
sôi động. Thuế xuất nhập khẩu có thể hiểu là khoản thu bắt buộc điều tiết vào giá
của hàng hoá dịch vụ khi trao đổi với nước khác mà người sở hữu nó phải nép cho
nhà nước. Cũng có nhiều quan niệm về thuế xuất nhập khẩu nhưng có thể định
nghĩa thuế xuất nhập khẩu như sau: “ Thuế xuất khẩu, nhập khẩu là một loại
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
QTDNXD_K51 Page 4
thuế gián thu đánh vào các mặt hàng mậu dịch, phi mậu dịch được phép xuất
khẩu, nhập khẩu qua biên giới Việt Nam.”
Thuế xuất nhập khẩu hay còn g i là thuế quan được các nước tư bản sớm phát
triển sử dụng như nh và háp. ự phát triển của thuế xuất nhập khẩu cũng trải
qua các quá t nh khác nhau ở những giai đoạn khác nhau và ở những nước khác
nhau.
Trong nền kinh tế tự do cạnh tranh nhiều quan niệm cho rằng việc sử dụng
thuế xuất nhập khẩu làm hạn chế tính tự do cạnh tranh của thị trường, quan niệm
này có ở những nước phát triển. Và h bác bỏ việc sử dụng thuế xuất nhập khẩu.
Nhưng bên cạnh đó cũng trong giai đoạn này ở những nước kém phát triển muốn
bảo hộ sản xuất trong nước, thuế xuất nhập khẩu là một công cụ hữu hiệu nên h
ủng hộ việc sử dụng loại thuế này.
Khi chủ nghĩa tư bản phát triển nhanh chóng đến giai đoạn độc quyền thì thuế
xuất nhập khẩu được sử dụng rộng rãi. Thuế nhập khẩu cao làm hạn chế lượng
hàng nhập khẩu khiến cho các doanh nghiệp dành độc quyền về thị trường trong
nước.
Trong giai đoạn chiến tranh thế giới thứ nhất, sự mất cân đối về hoạt động
thương mại của các nước tham chiến và không tham chiến làm, sự giảm sút hoạt
động trao đổi hàng hoá, cuộc khủng khoảng kinh tế thế giới 1929-1930 khiến cho
việc sử dụng công cụ thuế quan đơn nhất không còn đủ sức phát huy tác dụng. Các
nước còn sử dụng thêm công cụ phi thuế quan như dùng ngoại tệ trong thanh toán,
hạn ngạch xuất khẩu để điều chỉnh hoạt động thương mại của mình.
Trong giai đoạn chiến tranh thế giới thứ hai, ở những nước phát triển, kinh tế
các nước phát triển nhanh chóng, dẫn tới việc hình thành hệ thống tiền tệ quốc tế.
Xu thế này khiến cho các nước linh hoạt hơn trong chính sách của mình, hạn chế
hoặc bác bỏ việc sử dụng hàng rào thuế quan, mở rộng quan hệ hình thành nên các
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
QTDNXD_K51 Page 5
hiệp hội các tổ chức thế giới.
Tuy nhiên ở các nước đang phát triển với mục tiêu bảo đảm cho nguồn thu
của ngân sách nhà nước và bảo hộ thị trường trong nước, các nước này vẫn ưa
chuộng việc sử dụng thuế xuất nhập khẩu - coi nó là công cụ hữu hiệu để thực hiện
mục tiêu của đất nước nh.
Trong giai đoạn hiện nay với xu thế khu vực hoá toàn cầu hoá nền kinh tế thế
giới ở các nước phát triển cũng như các nước đang phát triển, thuế quan ngày càng
hạn chế sử dụng. Nhằm tăng cường tự do hóa thương mại, tự do cạnh tranh, hàng
hoá của các nước được tự do trao đổi.
b, Phân loại
- Xuất khẩu mậu dịch
- Xuất khẩu phi mậu dịch
2. Vai trò của thuế xuất nhập khẩu đối với sự phát triển của kinh tế.
Thuế xuất nhập khẩu được sử dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới. Nó
có vai trò to lớn trong việc điều tiết hoạt động thương mại trao đổi hàng hoá và
dịch vô.
Thuế xuất nhập khẩu tác động trực tiếp vào giá cả của hàng hoá, do vậy mà
cũng tác động đến khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường. Thuế nhập
khẩu cao làm tăng thêm giá thành của mặt hàng nhập khẩu do vậy sẽ hạn chế lượng
hàng nhập khẩu trên thị trường, tăng tính cạnh tranh cho mặt hàng nội địa. Hơn
nữa tạo cơ hội phát triển cho các mặt hàng thay thế hàng nhập khẩu ở thị trường
nội địa đó. Giữa mặt hàng nhập khẩu có thuế đánh cao và mặt hàng nhập khẩu có
thuế đánh thấp hơn cũng tạo ra tính cạnh tranh khác nhau cho với mỗi mặt hàng.
Ngược lại thuế xuất khẩu thấp khiến cho lượng hàng xuất khẩu nhiều hơn và với
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
QTDNXD_K51 Page 6
mức giá bán ra trên thị trường quốc tế cũng thấp hơn, làm tăng khả năng cạnh trạnh
của mặt hàng này trên thị trường thế giới. Có thể thấy qua cuộc khủng hoảng kinh
tế của các nước Đông Nam Á: Mét trong những nguyên nhân của cuộc khủng
hoảng này là chính sách thuế xuất nhập khẩu không điều chỉnh kịp thời phù hợp
với những thay đổi về lợi thế so sánh trên quốc tế. Trong một thời gian dài các
nước này duy trì cơ cấu kinh tế hướng vào xuất khẩu nhưng lại không nhanh chóng
thay đổi chính sách của mình cho phù hợp.Như vậy thuế xuất nhập khẩu có tác
động trực tiếp hoặc gián tiếp rất lớn đến hoạt động thương mại nói riêng và sự phát
triển kinh tế nói chung. Nhưng có thể tóm tắt các vai trò của thuế xuất nhập khẩu ở
: Đóng góp một phần to lớn vào nguồn thu của ngân sách nhà nước. Góp phần bảo
hộ và khuyến khích sản xuất trong nước. Góp phần hướng dẫn tiêu dùng. Là công
cụ điều tiết hoạt động thương mại.
2.1 Đóng góp phần lớn vào nguồn thu của ngân sách nhà nước.
Nguồn thu ngân sách nhà nước bao gồm các nguồn chính: thuế, phí lệ phí.
Trong đó thuế đóng góp một tỷ tr ng lớn ảnh hưởng đến quy mô của ngân sách.
Trong cơ cấu thuế, thuế xuất nhập khẩu cũng chiếm một phần quan tr ng. ở dĩ
thuế xuất nhập khẩu lại đóng góp lớn vào ngân sách như vậy với hệ thống thuế
hiện nay còn chưa hoàn thiện, trong khi đó hoạt động thương mại diễn ra ngày một
sôi động, nhu cầu xuất nhập khẩu ngày càng tăng, thuế lại là loại thuế gián thu.
Người tiêu dùng gián tiếp đóng thuế thông qua giá cả hàng hóa, do đó mà không
cảm thấy gánh nặng về thuế. Chính tâm lý này làm cho nguồn thu từ thuế là chủ
yếu.
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
QTDNXD_K51 Page 7
Trong những năm qua tổng thu ngân sách không ngừng tăng qua các năm
Ngân sách thực chất là bản dự toán thu chi tài chính của nhà nước trong một
khoảng thời gian nhất định hay chính là hoạt động thu chi tài chính của Nhà
nước.Nhanh chóng ta đă biết ngân sách có vai t rất quan tr ng trong việc: duy trì
hoạt động của các cơ quan nhà nước, chi cho các công t nh công cộng, các hoạt
động phóc lợi xă hội, chi cho các hoạt động đầu tư phát triển. Các hoạt động đẩu tư
rủi ro cao khả năng thu lời nhỏ nhưng có lợi cho quốc tế dân sinh. Vai trò của ngân
sách giúp cho ổn định phát triển kinh tế của quốc gia. Trong khi đó thuế xuất nhập
khẩu đóng góp với tỷ lệ 12,3% vào ngân sách đă khẳng định được vai trò của thuế
xuất nhập khẩu đối với ngân sách nhà nước.
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
QTDNXD_K51 Page 8
Mức độ đóng góp của thuế xuất nhập khẩu vào ngân sách nhà nước
Xu hướng ngày càng thấp điều này do nguồn thu ngân sách qua các năm đều tăng
nhanh nhưng mức độ đóng góp từ thuế xuất nhập khẩu tăng không tương ứng vơi
tốc độ tăng ngân sách. Ngoài ra còn là do hàng rào thuế quan đang ngày càng thu
hẹp lại tự do hoá thương mại được tăng cường chuẩn bị cho Việt Nam gia nhập
WTO.
2.2 Góp phần bảo hộ và khuyến khích sản xuất trong nước .
Ở mỗi quốc gia, ở mỗi giai đoạn phát triển, tuỳ vào chiến lược của từng thời
kỳ mà Nhà nước đề ra chính sách thuế phù hợp để có thể khuyến khích xuất khẩu,
hoặc nhập khẩu.
Thuế xuất nhập khẩu cộng thêm vào giá thành chính vì thế mà làm tăng giá
cả của hàng hoá. Đối với những hàng hoá là tài nguyên đất nước, các hàng hoá cần
được nhà nước bảo vệ thì nhà nước đánh thuế xuất khẩu cao để bảo vệ và phát triển
sản xuất trong nước. Đối với mặt hàng muốn hạn chế lượng nhập khẩu để khích
thích sản xuất trong nước th nhà nước đánh thuế nhập khẩu cao để hạn chế lượng
hàng nhập khẩu này. Đối với mặt hàng xuất khẩu là nguyên liệu đầu vào cho các
ngành khác thì thuế nhập khẩu có thể đánh thấp để giảm giá thành cho các mặt
hàng đó. Ví dụ ở nước Nhật, sau chiến tranh thế giới thứ hai nền kinh tế của nước
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
QTDNXD_K51 Page 9
Nhật suy thoái một cách nghiêm tr ng nhưng ngay sau đó qua các giai đoạn phát
triển chỉ trong một thời gian ngắn đã trở thành một nước có nền kinh tế hướng vào
xuất khẩu. ự thành công đó là nhờ chính sách công nghiệp nổi tiếng. Trong giai
đoạn những năm 1950 mục tiêu là bảo hộ sản xuất trong nước phát triển bởi nền
kinh tế còn đang bị kiệt quệ, chính phủ có chính sách giảm mạnh biểu thuế nhập
khẩu và có các biện pháp hỗ trợ thuế nhập khẩu khác đối với các ngành như: ản
xuất thép, khai thác than đóng tàu, điện lực, sợi tổng hợp phân hoá h c. Đến những
năm 1960 kinh tế Nhật bắt đầu thâm nhập vào thị trường thế giới, quốc tế mở rộng
thuế quan thông thoáng hơn. ố doanh nghiệp hạn chế nhập khẩu giảm từ 466
(năm 1962) xuống 27 (năm 1975). Ta có thể thấy vai trò của chính sách thuế nhập
khẩu được phát huy trong hoàn cảnh cụ thể của nước Nhật. Còn ở nước ta nền kinh
tế còn yếu kém các doanh nghiệp còn non trẻ do vậy việc bảo hộ sản xuất là rất cần
thiết ngay cả khi tù do hoá thương mại tăng lên thì những lĩnh vực cơ bản của nền
kinh tế vẫn được bảo hộ. Do vậy mà thường khuyến khích xuất khẩu hạn chế nhập
khẩu cho nên thuế xuất khẩu thường thấp còn thuế nhập khẩu thì cao hơn.
Trong xu thế kinh tế thế giới hiện nay tính cạnh tranh ngày càng trở nên
khắc nghiệt, nhưng đối với đất nước ta nhiều ngành còn rất non trẻ. Chính vì vậy
mà việc bảo hộ sản xuất trong nước thông qua hàng rào thuế quan là cần thiết. Tuy
nhiên cũng khẳng định là Việt Nam không lấy chính sách bảo hộ làm chiến lược
phát triển, vì việc gia nhập WTO, sự mở cửa phát triển của khối E N, FT ,
buộc ta phải tháo rỡ hàng rào thuế quan này. Chúng ta cũng hiểu vai trò của hàng
hóa nhập khẩu bởi nó là đầu vào của hàng hóa xuất khẩu nhưng cũng không thể
không bảo hộ sản xuất trong nước ở từng thời điểm, ở từng vùng và từng ngành
nghề nhất định. Bảo hộ tạo cơ sở cho các doanh nghiệp trong nước có thời gian đó
h c hỏi kinh nghiệm, khoa h c công nghệ của nước ngoài, cải thiện tình hình sản
xuất của mình, nâng cao khả năng cạnh tranh với các mặt hàng khác. Trong giai
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
QTDNXD_K51 Page 10
đoạn hiện nay chóng ta vẫn tiến hành bảo hộ nhưng bảo hộ khác hẳn với xu thế
hướng nội không bó chặt nền kinh tế và bảo hộ ở những lĩnh vực cần thiết, i nh n
đặc biệt cần sự hỗ trợ của nhà nước. Nhưng việc bảo hộ cũng chỉ trong một thời
hạn nhất định, nhà nước cần nghiên cứu kỹ đối tượng bảo hộ tránh tình trạng ỷ lại
nhà nước.
Bên cạnh đó thuế xuất nhập khẩu còn có tác dụng khuyến khích sản xuất
trong nước phát triển. Bởi từ chính sách bảo hộ mà tạo môi trường thuận lợi cho
các doanh nghiệp trong nước, ưu thế cạnh tranh hơn, thị phần trong nước nhiều
hơn. Các doanh nghiệp có cơ hội hơn trong việc chiếm lĩnh thị trường có động lực
hơn để sản xuất kinh doanh. Tạo cho doanh nghiệp một thời gian chuẩn bị trước
khi bước vào cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
2.3 Góp phần định hướng người tiêu dùng.
Thuế cao hay thấp sẽ có tác dụng hạn chế hay kích thích tiêu dùng, ví dụ
đánh thuế nhập khẩu cao khiến cho giá cả hàng nước ngoài tại Việt nam cao tương
đối so với cùng mặt hàng trong nước, người tiêu dùng sẽ sử dụng hàng hoá trong
nước nhiều hơn. Ngược lại những mặt hàng được đánh thuế thấp thì lại được tiêu
thụ tốt ở thị trường nước ta. Do vậy nhà nước đánh thuế cũng là định hướng cho
người tiêu dùng nên sử dụng loại mặt hàng nào và không nên sử dụng loại mặt
hàng nào. Mặt hàng khuyến khích phát triển thuế nhập khẩu đánh thấp thậm chí
không đánh. Đối với mặt hàng hạn chế việc sử dụng thì thuế đánh rất cao ví dụ như
rượu và thuốc lá.
2.4 Là công cụ điều tiết hoạt động thương mại .
Để quản lý hoạt động thương mại chính phủ các nước có thể sử dụng đồng
bộ các biện pháp thuế quan và phi thuế quan (nh hạn ngạch, hạn chế phân bổ ngoại
tệ ). Nhưng công cụ thuế quan vẫn được đánh giá là quan tr ng nhất bởi một số
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
QTDNXD_K51 Page 11
nguyên nhân sau:
Một là: Khác với hạn ngạch, đối với thuế quan, thông tin về sự biến động
giá cả hàng hóa dịch vụ được truyền đến người đầu tư, người sản xuất, người tiêu
dùng một cách nhanh chóng và chính xác. Bởi thuế đánh trực tiếp vào giá cả của
hàng hóa và dịch vụ đó. Thông qua việc nắm bắt thông tin này nhanh hay chậm mà
người ra quyết định có quyết định nhanh chóng chính xác hay không.
Hai là: Bởi trong thuế quan đó đă có sẵn một đặc tính là tính tiên liệu và tính
minh bạch nên tính bảo hé được thể hiện rất rơ ràng và minh bạch. Người tiêu
dùng và người đầu tư có nhiều cách để nhận ra thuế suất. ong các nhà đầu tư phải
dự đoán các biện pháp bảo hộ có thể có trong tương lai đối với mặt hàng của mình
.
Ba là: Khi sử dụng công cụ thuế quan trong quá t nh hội nhập sẽ cho phép
chúng ta hạn chế và tiến tới xóa bỏ bảo hộ được một cách có hiệu quả rơ ràng và
có thể tính toán được cụ thể. C òn nếu dùng hạn ngạch thì việc tính toán là không
thể khi tiến hành tự do hóa thương mại.
Bốn là: Khi sử dụng công cụ thuế quan, sẽ tạo được một nguồn thu hữu ích
cho ngân sách nhà nước, nếu dùng hạn ngạch có thể dẫn đến sự phung phí của các
cá nhân tổ chức nhận được hạn ngạch ưu đăi của nhà nước. Việc sử dụng thuế quan
tạo môi trường b nh đẳng cho tất cả m i đối tượng tham gia hoạt động thương mại,
c òn dùng hạn ngạch sẽ thường tạo cơ hội cho các công ty lâu năm có quan hệ thân
thuộc với chính phủ.
2.5 Góp phần thực hiện chính sách đối ngoại của đất nước.
Ngoài các vai trò trên thuế xuất nhập khẩu còn đóng góp vào quan hệ đối
ngoại của đất nước.Như thuế nhập khẩu có thể đánh cao đối với các mặt hàng của
các nước có chính sách phân biệt quốc gia đối với đất nước mình hay cho một số
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
QTDNXD_K51 Page 12
nước đã ký hiệp định thương mại thuế quan. Nhà nước phân biệt khu vực thuế cho
từng nước đă có hiệp định thương mại với nước mình đối với từng mặt hàng cụ
thể. Trên cơ sở đó mà biểu thuế gồm ba loại: thuế suất ưu đãi, thuế suất ưu đãi đặc
biệt và thuế suất thông thường.
Qua đó ta thấy được vai trò quan tr ng của thuế xuất nhập khẩu tới sự phát
triển của nền kinh tế của đất nước. Vấn đề là việc thu thuế có triệt để hay không, sự
thất thu thuế càng ảnh hưởng mạnh đến nhiều mặt của nền kinh tế. Do vậy cần xem
xét tìm hiểu thất thu thuế nguyên nhân của hiện tượng và các giải pháp cần thiết để
hạn chế tình trạng này. Góp phần thực hiện đúng vai trò mà thuế xuất nhập khẩu
mang lại.
3. Nội dung cơ bản của luật thuế xuất khẩu, luật thuế nhập khẩu hiện hành.
Luật về thuế xuất nhập khẩu, thuế xuất khẩu được chính thức ban hành vào
năm 1987 và được sửa đổi ba lần vào năm 1991, 1993, 1998. Hiện nay luật có nội
dung cơ bản như sau:
3.1. Đối tượng chịu thuế, nộp thuế
3.1.1 Đối tượng chịu thuế
- Hàng hóa XK,NK qua của khẩu biên giới Việt Nam
-Hàng hóa XK,NK từ thị trường trong nước tới khu chịu thuế quan và ngược lại
3.1.2 Đối tượng không chịu thuế
-Hàng hóa vận chuyển quá cảnh hoặc chuyển khẩu
-Hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại
-Hàng hóa từ khu thuế quan XK ra nước ngoài và ngược lại
-Hàng hóa đưa từ khu phi thuế quan này sang khu phi thuế quan khác
-Hàng hóa là phần dầu khí thuộc thuế tài nguyên của nhà nước khi xuất khẩu
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
QTDNXD_K51 Page 13
3.1.3 Đối tượng nộp thuế
-Chủ hàng hóa XK, NK
-Tổ chức nhận ủy thác XK,NK
-Cá nhân có hàng hóa XK,NK khi xuất cảnh, nhập cảnh, gửi hoặc nhận hàng hóa
qua cửa khẩu, biên giới việt nam
-Đối tượng được ủy quyền, bảo lãnh và nộp thay thuế
3.2 Phạm vi áp dụng
- Đối tượng chịu thuế: Hàng hóa xuất nhập khẩu qua biên giới Việt nam, kể cả
hàng hóa từ khu chế xuất đưa vào thị trường trong nước và từ thị trường trong
nước đưa vào khu chế xuất đều là đối tượng chịu thuế của luật thuế này.
- Đối tượng không chịu thuế 1:
+ Hàng quá cảnh mượn đường qua lănh thổ Việt nam
+ Hàng kinh doanh theo phương thức chuyển khẩu
+ Hàng hóa từ nước ngoài nhập khẩu vào khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất và
hàng hóa từ khu chế xuất, doanh nghiệp từ khu chế xuất ra nước ngoài hoặc hàng
hóa doanh nghiệp chế xuất này sang doanh nghiệp chế xuất khác.
+ Hàng viện trợ nhân đạo
- Đối tượng nép thuế:
Tổ chức cá nhân có đối tượng chịu thuế, phải nép thuế cho cơ quan nhà nước.
3.2 Căn cứ tính thuế
Căn cứ để tính thuế xuất nhập khẩu dùa vào số lượng hàng hóa, giá tính thuế
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
QTDNXD_K51 Page 14
và thuế suất của mặt hàng thực tế xuất nhập khẩu.
Công thức tính thuế
ố thuế xuất/ nhập khẩu phải nép = ố lượng hàng hóa xuất/nhập khẩu phải
nép x Đơn giá tính thuế x Thuế suất xuất /nhập khẩu.
Hoặc = Trị giá tính thuế x Thuế suất xuất/ nhập khẩu
- è lượng hàng hóa xuất nhập khẩu: Là số lượng mặt hàng thực thế xuất nhập
khẩu
- Giá tính thuế 1
* Trường hợp giá tính thuế theo hợp đồng:
+ Đối với hàng hóa xuất khẩu là giá bán cho khách hàng tại cửa khẩu xuất ( Giá
FOB ) không bao gồm chi phí bảo hiểm ( I ) và chi phí vận tải ( F)
+ Đối với hàng nhập khẩu là giá mua tại cửa nhập khẩu (CIF) bao gồm cả phí bảo
hiểm và chi phí vận tải. Nếu nhập khẩu bằng đường bộ là giá mua theo điều kiện
biên giới Việt Nam
+ Áp dụng với khu chế xuất: là giá thực tế mua bán tại cửa khẩu khu chế xuất
doanh nghiệp chế xuất theo hợp đồng.
+ Hàng nhập khẩu có bảo hành theo hợp đồng nhưng lại không tính toán riêng đối
với số hàng hóa th giá tính thuế bao gồm cả sản phẩm bảo hành.
+ Đối với máy móc thiết bị mang ra nước ngoài sửa chữa th giá tính thuế là chi phí
sửa chữa ở nước ngoài tính theo hợp đồng.
+ Đối với máy móc vận tải đi thuê thì giá tính thuế là giá thuê theo hợp đồng.
* Đối với mặt hàng nhà nước quản lý giá tính thuế là giá theo Bảng giá của Bộ tài
chính qui định. Trường hợp giá theo hợp đồng mua bán ngoại thương cao hơn giá
quy định tại Bộ tài chính thì tính theo giá hợp đồng.
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
QTDNXD_K51 Page 15
* Tỷ giá tính thuế là tỷ giá mua bán bình quân trên thị trường liên ngân hàng do
nhà nước Việt nam ban hành. Thuế xuất nhập khẩu nép bằng tiền Việt Nam, nếu
muốn nép bằng ngoại tệ thì phải có chuyển đổi của ngân hàng Việt Nam công bè.
3.3 Thuế suất
- Thuế suất nhập khẩu: Gồm thuế suất ưu đãi, thuế suất thông thường, thuế suất ưu
đãi đặc biệt.
+ Thuế suất thông thường: được áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ
từ nước không có thỏa thuận về đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với
Việt nam. Thuế suất cao hơn 50% so với thuế suất ưu đăi của từng mặt hàng được
quy định tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đăi được tính
Thuế suất = Thuế suất – Thuế suất x 50% thông thường ưu đăi
+ Thuế suất ưu đãi: Hàng hóa nhập khẩu có giấy chứng nhận xuất xứ từ
nước hoặc khối nước có thoả thuận về đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương
mại Việt nam. Nước hoặc khối nước đó phải nằm trong danh sách các nước hoặc
khối nước do Bộ Thương mại thông qua đã có thỏa thuận về đối xử tối huệ quốc
trong quan hệ thương mại với Việt nam.
Các mức thuế suất xác định cho các mặt hàng cụ thể quy định tại các biểu
thuế suất ưu đãi gồm:
chính.
3.4 Kê khai thuế.
3.4.1 Kê khai thuế.
- Đối tượng nộp thuế có trách nhiệm kê khai thuế trên Tờ khai hải quan.
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
QTDNXD_K51 Page 16
- Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế là thời hạn nộp TKHQ.
- Đối với hàng nhập khẩu:nộp tước ngày hàng hóa đến của khẩu,hoặc 30 ngày kể
từ ngày hàng hóa đến của khẩu.
- Đối với hàng xuất khẩu:nộp chậm nhất là 8h trước khi phương tiện xuất cảnh.
- Đối với hành lý của người xuất cảnh thuộc diện chịu thuế XNK:TKHQ được nộp
ngay khi phương tiện vản tải đến của khẩu nhập,hoặc trước khi chấm dứt thủ tục
nhận hành khách lên phương tiện vận tải xuất cảnh.
Hồ sơ kê khai thuế:
1. Tờ khai hải quan hàng hóa xuất nhập khẩu.
2. Hợp đồng ngoại thương hoặc các giấy tờ có giá trị pháp lý tương đương
hợp đồng (Contract,P/O..)
3. Hóa đơn thương mại(Invoice)
4. hiếu đóng gói hàng( acking list)
5. Các chứng từ liên quan khác theo quy định của pháp luật đối cớ các loại
hàng hóa đặc biệt.
3.4.2 Khai bổ sung hồ sơ khai thuế
Được thực hiện trước khi cơ quan hải quan kiểm tra hoặc quyết định miễn
kiểm tra thực tế hàng hóa.
Người nộp thuế tự phát hiện sai sót trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày đăng
ký tờ khai hải quan nhưng trước khi cơ quan hải quan
3.5 Nộp thuế XNK:
3.5.1 Thời hạn nộp thuế XK
- 30 ngày kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan.
3.5.2 Thời hạn nộp thuế NK
- Đối với đối tượng chấp hành tốt pháp luật về hải quan.
- Đó là chủ hàng đáp ứng các điều kiện:
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
QTDNXD_K51 Page 17
+Có hoạt động XNK trong thời gian 365 ngày.
+Không bị xử lý về hành vi buôn lậu,vận chuyển hàng trái phép.
+Không bị xử phạt về hành vi trốn thuế,gian lận thuế.
+Không còn nợ thuế quá hạn>90 ngày.
+Thực hiện nộp thuế theo pp khấu trừ.
-Thời hạn nộp thuế HH NK là:
1. NVL để trực tiếp sản xuất hàng XK:
+ 275 ngày kể từ ngày đăng kysTKHQ.
+ hải có bản đang ký NVL trực tiếp sản xuất hàng XK.
2.HH tạm nhập,tái xuất hoặc tậm xuất,tái nhập.
+15 ngày kể từ ngày hết thời hạn tạm nhập,tái xuất hoặc tạm xuất,tái
nhập.
3.Hàng hóa NK khác:
+30 ngày kể từ ngày đăng ký TKHQ.
- Đối tượng không chấp hành tốt L về hải quan
+ Nếu được bảo lãnh thì thời hạn nộp thuế thực hiện theo thời hạn bảo
lãnh,nhưng không quá thòi hạn quy định đối với tựng trường hợp cụ thế.
+Nếu không được bảo lãnh thì phải nộp thuế tước khi nhận hàng.
3.5.3 Thời hạn nộp thuế XK,NK khác:
-Hàng hóa XNK không có hợp đồng mua bán:
-Nộp thuế trước khi nhận hàng hoặc xuất hàng.
-Hàng hóa XNK đăng ký tờ khai hải quan một lần để XK,NK nhiều lần:
-Nộp thuế từng ngày hàng hóa thực tế XK,NK.
-Đối với số chênh lệch thuế do cơ quan hải quan ấn định và số tiền thuế do
người nộp thuế tự tính,tự khai:
-Thời hạn nộp thuế:10 ngày(nếu HH đã thông quan) hoặc thời hạn nộp thuế
XNK của lô hàng(nếu HH chưa thông quan).
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
QTDNXD_K51 Page 18
3.6 Miễn thuế,giảm thuế XNK:
3.6.1 Miễn thuế XNK
-Hàng hóa viện trợ không hoàn lại.
-Hàng hóa tạm nhập-tái xuất,hàng hóa tạm xuất-tái nhập để tham dự hội
chợ,triển lãm,phục vụ hội ngị..tối đa<=120 ngày.
-Hàng hóa là tài sản được miễn thuế.
-Máy móc thiết bị,phương tiện vận tải do các nhà thầu nước ngoài nhập khẩu để
phục vụ thi công công trình.
-Hàng hóa XNK phục vụ dầu khí
-Hàng hóa XNK để sử dụng trực tiếp cho hoạt động nghiên cứu KH và phát
triển CN.
-Hàng hóa XNK để phục vụ gia công cho phía nước ngoài theo hợp đồng gia
công:
-Hàng NK để gia công:miễn thuế NK,XK.
-Hàng XK để thuê nước ngoiaf gia công:miễn thuế XK,nộp thuế Nk sản phẩm
sau gia công.
3.6.2 Xét miễn thuế XNK
-Hàng hóa nhập khẩu trực tiếp cho an ninh,quốc phong,nghiên cứu khoa h c và
giáo dục,đào tạo.
-Hàng hóa là quà biếu,quà tặng theo quy định
+Tổ chức:<=30 triệu đồng(xét miễn thuế xuất-nhập).
+Cá nhân:<=1 triệu đồng hoặc tổng thuế phải nộp <50.000(xét miễn thuế
Xuât-nhập).
-Hàng hóa nhập khẩu để bán tại cửa hàng miễn thuế.
-Nhập để làm giải thưởng(thể thao,văn hóa,nghệ thuật..)xét miễn thuế<=2 triệu
đồng/1 giải cá nhân và 30 triệu đồng/1 giải tập thể.
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
QTDNXD_K51 Page 19
-Cá nhân nhập cảnh vào Việt Nam: ngoài hành lý cá nhân còn được miễn thuế
số hàng mang theo có giá trị không quá 1 triệu hoặc tổng số thuế phải nộp dưới
50.000 đồng để làm quà biếu tặng,..
3.6.3 Xét giảm thuế XNK:
-Hàng hóa xuất khẩu,nhập khẩu trong quá trình giám sát của cơ quan hải quan
nếu bị hư hỏng,mất mát được cơ quan,tổ chức có thẩm quyền chứng nhận.
=>được xét giảm thuế tương ứng với tỷ lệ tổn thất thực tế của hàng hóa.
3.7 Hoàn thuế :
- Đã nộp thuế nhập khẩu nhưng còn lưu kho, lưu bãi tại cửa khẩu được phép tái
xuất
- Đã nộp thuế XK,NK nhưng không XK,NK nữa
- Đã nộp thuế XNK nhưng thực tế ít hơn
- Có nhầm lẫn trong kê khai
- Đối với hàng hóa là nguyên liệu, vật tư NK để sản xuất hàng hóa XK được hoàn
thuế thương ứng với tỷ lệ XK thành phẩm.
- Hàng tạm nhập – tái xuất để thực hiện các dự án đầu tư, thi công trình ... khi tái
xuất sẽ được hoàn lại thuế NK tương ứng với giá trị sử dụng , nếu thực tế đã hết
hạn sử dụng thì không được hoàn lại thuế
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
QTDNXD_K51 Page 20
CHƯƠNG 2 : CHÍNH SÁCH THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM
Luật thuế xuất, nhập khẩu đầu tiên Việt Nam ra đời vào tháng 12 năm 1987 để
quản lư hoạt động xuất nhập khẩu và thay thế cho chế độ thu bù chênh lệch ngoại
thương trước đó. au một thời gian áp dụng, Luật thuế xuất nhập khẩu được sửa
đổi lần thứ nhất vào năm 1991, lần thứ hai vào năm 1993 và lần gần đây nhất là
ngày 20/05/1998. Trong đó vấn đề mà thường xuyên được các thương gia và nhà
nước quan tâm nhiều nhất là biểu thuế suất đối với hàng xuất khẩu và nhập khẩu.
2.1. Biểu thuế xuất khẩu .
Mỗi thời kỳ ta có một biểu thuế riêng để ngày càng phù hợp hơn với điều kiện của
đất nước và phát huy được lợi thế cạnh tranh.
Vào năm 1991 biểu thuế hàng xuất khẩu của ta có 11 mức (từ 0%- 45%) đánh vào
hơn 60 nhóm hàng. Ta có thấy kết cấu của biểu thuế thông qua bảng sau:
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
QTDNXD_K51 Page 21
Bảng về biểu thuế xuất khẩu một số mặt hàng.
Bảng số 1:
Mă
sè
Nhóm, tên mặt hàng Thuế suất (%)
1 2 3
0 3 0 0
03010 0
090100
090200
090400
100600
160400
2709
27090010
Cá, động vật, giáp xác và động vật
thân mềm
Cá sống các loại
Cà phê các loại rang, chưa rang
hoặc đă khử chất Cafein,các chất
thay thế Cafê có chứa Cafê theo tỷ
lệ.
Chè các loại
Hồ tiêu, ớt khô, xay tán
Gạo các loại
Cá đă chế biến ăn được, trứng cá
muối,các sản phẩm trứng cá muối
chế biến từ trứng cá.
Dầu mỏ, dầu chế biến từ khoáng
chất Bitum, dạng thô.
Dầu thô
Than
Than bánh than quả và các loại
nhiên liệu rắn sản xuất từ than
được.
0
1
0
0
0
1
0
0
4
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
QTDNXD_K51 Page 22
270110
270120
4001
400110
400120
Cao su tự nhiên, nhựa cây Balata
Mủ cao su tự nhiên
Cao su tự nhiên dạng khác
2
1
0
2
2
Nguồn: Tổng cục thuế
Hiện nay cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của ta có thay đổi do đó thuế suất cũng cũng
có phần thay đổi. Được minh hoạ qua bảng dưới đây:
Bảng số 2
Mă sè Nhóm, tên mặt hàng Thuế suất(%)
1 2 3
0300
080100
090100
090200
090400
Thuỷ sản các loại
Hạt điều
- Điều chưa chế biến
- Điều đă chế biến
Cà fê
Chè các loại
Hạt tiêu
0
4
0
0
0
0
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
QTDNXD_K51 Page 23
100600
270110
27090010
400120
Gạo các loại
Than
Dầu thô
Cao su
0
0
4
0
Nguồn: Tổng cục thuế
Trên đây là biểu thuế suất của một số mặt hàng chủ lực mà Việt Nam đă thực hiện
trong thời gian qua. Thông qua hai biểu thuế suất thuế xuất khẩu trên ta có nhận
xét như sau: nếu như năm 1991 trong biểu thuế xuất khẩu chỉ có 60 mặt hàng
tương ứng với 11 mức thuế suất (0 - 45%) th đến nay năm 1999 trong biểu thuế
suất thuế xuất khẩu có tới 62 nhóm mặt hàng nhưng chỉ có 10 mức thuế suất (0 -
45%).
2.2. Biểu thuế nhập khẩu .
ố mặt hàng mà nước ta phải nhập khẩu có tới hơn 3000 mă nhóm mặt hàng. Biểu
thuế nhập khẩu (1991) có kết cấu như sau:
Bảng số 3
Mă sè Nhóm, tên mặt hàng Thuếsuất(%)
1 2 3
220400
220100
230300
Rượu vang làm từ nho tươi kể cả vang
cao độ
Các loại nước kể cả nước khoáng tự
nhiên, nước khoáng nhân tạo và nước
có ga .
Bia sản xuất từ Malt
Thuốc lá lá chưa tước c ng
Thuốc lá lá đã cắt thành sợi .
100
70
100
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
QTDNXD_K51 Page 24
240110
24012010
240200
300450
310200
310400
84183010
Xì gà, xì gà nhá
Vitamin các loại
hân khoáng và phân hoá h c có chứa
Nitơ
Các loại phân hoá h c hay khóang chất
chứa Kali
Máy đông lạnh dạng tủ dung tích 200lít
Máy đông lạnh dạng tủ dung tích 900lít
15
30
120
0
0
0
15
5
Nguồn: Tổng cục thuế
Cho đến năm 1998 th biểu thuế suất của một số nhóm mặt hàng đă được thay đổi
chẳng hạn như:
Bảng số 4.
Mă sè Nhóm, tên mặt hàng Thuế suất (%)
1 2 3
300450.11
300450.19
300450.30
8418.3010
Vitamin A
Vitamin loại khác
Vitamin B1,B2,B6,B12
Máy đông lạnh dạng tủ dung tích
200lít
Máy đông lạnh dạng tủ dung tích
10
0
10
40
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
QTDNXD_K51 Page 25
8418.3090
8509.10
8524.90.10
8703.10.11
8703.10.12
8704.21.11
8704.21.12
200-800 lít
Máy hót bụi
Đĩa mềm dùng cho máy vi tính
* Loại ôtô 15-20 chỗ ngồi
Dạng nguyên chiếc
Dạng KD
* Xe động cơ dùng để vận tải hàng
hoá tr ng tải <=5 tấn
Dạng nguyên chiếc
Dạng KD
20
40
10
60
45
60
40
Nguồn: Tổng cục thuế
Mức thuế suất các mặt hàng trong biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
Thường xuyên thay đổi theo hướng ngày càng khai thác được lợi thế so sánh của
nước ta. Các mức thuế suất này chỉ mang tính chất thời kỳ chứ không phải là vĩnh
viễn. Điều nàycó thể thấy rơ nhất là thuế suất của các mặt hàng thuộc biểu thuế
nhập khẩu. Chẳng hạn: Theo quyết định ngày 20/11/95 của thủ tướng chính phủvề
việc sửa đổi tên và thuế suất của một số mặt hàng trong biểu thuế nhập khẩu .
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
QTDNXD_K51 Page 26
Bảng số 5.
Mă sè Nhóm, tên mặt hàng Thuế suất (%)
1 2 3
870310
870310.11
870310.12
870310.13
870310.21
870310.22
870310.23
870310.31
870310.32
870310.33
ôtô và cácloại xe khác thiết kế cho người
* Loại 15-20 chỗ ngồi
Nguyên chiếc
Dạng KD
Dạng CKD1
* Loại 5-15 chỗ ngồi
Nguyên chiếc
Dạng KD
Dạng CKD1
* Loại <= 5 chỗ ngồi
Nguyên chiếc
Dạng KD
Dạng CKD1
100
80
25
150
120
40
200
150
50
Nguồn: Tổng cục thuế
Qua các bảng về thuế suất thuế xuất nhập khẩu th cho ta thấy thuế suất đối với
nhóm các mặt hàng nhập khẩu th có xu hướng tăng lên ví dụ: nhóm hàng Vitamin
các loại mă số 300450 từ mức thuế suất 0 % vào năm 1991 đă tăng lên 10% vào
năm 1998 và mặt hàng máy đông lạnh cũng tăng từ 15% đối với máy đông lạnh
dạng tủ có dung tích 200lít (1991) đă tăng lên mức 40% vào năm 1998. Các mặt
hàng ôtô, xe máy, thuốc lá, rượu vẫn là mặt hàng có có mức thuế suất cao như:
thuốc lá cắt thành sợi thuế suất 30%, x gà thuế suất 120%, rượu mạnh thuế suất
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
QTDNXD_K51 Page 27
80%, rượu mạnh có cồn thuế suất 120%. Cùng tham gia vào chính sách quản lư
xuất nhập khẩu, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp và tăng
nguồn thu ngân sách của nhà nước, Nhà nước đă ban hành biểu thu về lệ phí hạn
ngạch kinh doanh xuất nhập khẩu hàng diệt may vào thị trường EU.
Bảng số 6.
Stt Tên chủng loại hàng hoá
Cat Mức thu
1
2
3
4
5
T.shirt , polo-shirt
áo len, áo nỉ, cardigans
Quần âu, quần soóc
áo sơ mi nữ
áo sơ mi nam
4
5
6
7
8
0.02USD/ chiếc
0.05U D/ chiếc
0.05U D/chiếc
0.05U D/chiếc
0.05U D/chiếc
Nguồn: Tổng cục hải quan
Ngày 29/4/98 Bộ tài chính đă ra quyết định về việc ban hành giá mua tối thiểu để
tính thuế nhập khẩu và làm căn cứ xác định giá tính thuế nhập khẩu. Bảng này có
nội dung như sau:
Bảng số 7.
Tên hàng Đơn
vị
Giá tính thuế
(USD)
1 2 3
* Nhóm 1: Đồ uống các loại
- Rượu Extra old
- Rượu Remy Martin Extra
Lít
Lít
Lít
42
90
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
QTDNXD_K51 Page 28
* Nhóm 2: Xi măng các loại
- Xi măng đóng bao đen/ xám do G7sản
xuất
+ Loại 500
- Do các nước khác sản xuất
+ Loại 500
* Nhóm 3: ôtô và xe máy
- Xe ôtô Nhật: Loại TOYOT Crown
. ản xuất từ 1996 trở về sau
Tấn
Tấn
Chiếc
Chiếc
80
60
30.000
Nhìn chung thì quy định trên là rất cần thiết và góp phần hạn chế tình trạng người
mua và người bán thông đồng với nhau ghi giá hàng thấp để được nép thuế Ưt.
Đồng thời cũng giúp cho việc tính thuế được nhanh hơn và có thể hạn chế được
việc bán phá giá; nhằm đẩy mạnh việc nhập hàng hoá vào trong nước.
Tuy nhiên, qua bảng giá tính thuế tối thiểu do Bộ tài chính quy định đối với một số
mặt hàng đă nổi lên một tồn tại chủ yếu là:
* Tình hình giá cả trong nước và ngoài nước thường xuyên biến đổi phức tạp.
Bảng tính thuế tối thiểu trở nên cứng nhắc, không sát với thực tế, thiếu tính linh
hoạt và không phù hợp với biến động của giá cả.
- Việc căn cứ vào giá thực tế tại cửa khẩu nhập hàng để xây dựng giá
tính thuế hàng nhập không phù hợp với thông lệ quốc tế là căn cứ trên giá CIF tại
nơi và thời điểm mua hàng đối với trường hợp có hợp đồng mua bán nghiêm chỉnh,
đủ các điều kiện chứng từ, thủ tục để xác định giá tính thuế.
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
QTDNXD_K51 Page 29
- Trong bảng tính thuế này chỉ đề cập đến một số nhóm mặt hàng, c n các mặt
hàng khác thì Bộ tài chính giao quyền cho các cục hải quan tham khảo ý kiến các
cơ quan thuế, vật giá cùng cấp, căn cứ vào các nguyên tắc xây dựng giá tính thuế
nhập khẩu để quy định giá tính thuế bổ sung. Trên thực tế, do không có tổ chức
theo dõi đầy đủ, kịp thời sự biến động giá cả thuộc m i loại hàng hoá và thường là
với tư tưởng đơn thuần chạy theo kế hoạch, phần lớn giá địa phương quy định cao
hơn giá thực tế. Vấn đề nổi lên khá trầm tr ng ở đây là có rất nhiều hàng hoá có
gía cao,thấp khác nhau đều được xếp chung vào một “giỏ “. Mặc dù, cùng một loại
hàng nhưng do tên hiệu, công thức pha chế mà giá cả chênh lệch rất lớn, ví dụ: đối
với nhóm hàng rượu (rượu Extra old là 42U D/lít trong khi đó rượu Remy Martin
extra là 90USD/lít) .
- Trong luật thuế có quy định một số điều, thủ tục cần thiết về giấy phép, về
hợp đồng, hoá đơn chứng từ có liên quan để xác định tính hợp lệ của việc nhập
hàng. Đại bộ phận các công ty lớn nhập khẩu đă chấp hành đúng đắt, nhưng để
giữ tín nhiệm quốc tế với lư do chính đáng nào đó ghi trên hoá hợp đồng có thể giá
thấp hơn giá tối thiểu ở cửa khẩu nhập th lại không được xem xét công nhận làm
căn cứ tính thuế. Cách giải quyết như vậy đă động trạm đến ng tự tr ng của h và
cũng bị xếp vào loại “làm ăn có nghi vấn “. Điều này dẫn đến hiện tượng hải quan
lớn quyền và thiếu tin cậy cần thiết theo thông lệ quốc tế.
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
QTDNXD_K51 Page 30
CHƯƠNG 3:
GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC CHÂY Ì, NỢ XẤU THUẾ HÀNG XNK
(GD&TĐ)-Dự thảo sửa đổi Luật Quản lý thuế đã đề xuất các giải pháp nhằm
khắc phục tình trạng chây ì, nợ thuế hàng xuất nhập khẩu và cơ chế chống
chuyển giá sau 4 năm thi hành luật này.
Tiếp theo chương trình làm việc của Quốc hội, sáng nay (31/5), thừa ủy quyền
của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Vương Đình Huệ đã trình
Quốc hội Dự thảo sửa đổi Luật Quản lý
thuế.
Cơ quan thẩm tra dự án Luật trên là Ủy
ban Tài chính - Ngân sách của Quốc
hội đã tán thành với Chính phủ về sự
cần thiết sửa đổi Luật để tạo khuôn khổ
pháp lý hoàn chỉnh, đồng bộ, góp phần
nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý
thuế, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế
của đất nước.
Dự án Luật dự kiến sửa đổi, bổ sung 33
Điều (trong tổng số 120 Điều của Luật hiện hành), liên quan đến ba nhóm vấn đề
với 22 nội dung, bao gồm: Nhóm vấn đề về đơn giản hoá thủ tục hành chính thuế;
Nhóm vấn đề phục vụ mục tiêu cải cách-hiện đại hóa và hội nhập, phù hợp thông
lệ quốc tế và nhóm vấn đề về nâng cao hiệu lực, hiệu quả của quản lý thuế để phù
hợp với thực tế và phù hợp với các văn bản pháp luật có lien quan nhằm chống
thất thu ngân sách, giảm nợ đ ng thuế
Luật hiện hành quy định trường hợp doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản thì hồ sơ
xóa nợ tiền thuế phải có Tờ khai quyết toán thuế. Trong trình tự xử lý phá sản, cơ
Cần bổ sung quy định khắc phục tình
trạng chây ì, nợ thuế (ảnh MH)
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
QTDNXD_K51 Page 31
quan thuế đã tham gia xác định các khoản nợ thuế và Quyết định tuyên bố phá
sản của Tòa án là quyết định có hiệu lực pháp lý
Để giảm thủ tục hành chính và phù hợp với quy định của pháp luật phá sản, dự
thảo Luật sửa theo hướng quy định hồ sơ xóa nợ tiền thuế, tiền phạt đối với
trường hợp doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản sẽ sử dụng Quyết định tuyên bố phá
sản thay cho Tờ khai quyết toán thuế.
Ngoài ra, Nghị quyết số 57/2010/QH12 của Quốc hội, Nghị quyết số 25/NQ-C
năm 2010 của Chính phủ yêu cầu tạo thuận lợi cho người nộp thuế (NNT) quy
mô nhỏ và vừa (bao gồm doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ, cá nhân kinh doanh) được
kê khai thuế giá trị gia tăng (GTGT) 03 tháng/lần, các doanh nghiệp lớn kê khai
thuế GTGT 01 tháng/lần. Luật hiện hành chỉ quy định khai theo tháng, theo năm,
tạm tính theo quý hoặc theo từng lần phát sinh nghĩa vụ thuế, chưa có quy định
khai theo quý
Vì vậy, theo dự thảo, cần bổ sung quy định việc khai thuế theo quý. Vấn đề tần
suất kê khai cũng chính là một trong những chỉ tiêu quan tr ng được Ngân hàng
Thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) sử dụng để đánh giá, xếp loại môi
trường kinh doanh giữa các nước, vì vậy việc sửa đổi cho phép người nộp thuế
quy mô vừa và nhỏ được khai thuế theo quý sẽ đáp ứng được cả yêu cầu thông lệ
quốc tế về nâng cao tính cạnh tranh của môi trường kinh doanh.
Theo Điều 42 của luật hiện hành, thời hạn nộp thuế đối với hàng hóa xuất, nhập
khẩu đã giúp doanh nghiệp chủ động và linh hoạt sử dụng các luồng tiền để nộp
thuế. Tuy nhiên, do cơ chế thông thoáng trong thành lập doanh nghiệp và doanh
nghiệp có thể không thường xuyên thực hiện xuất nhập khẩu nên có có tình trạng
lợi dụng quy định trên để chây ì, nợ thuế, sau đó bỏ trốn hoặc tự giải thể…
Vận dụng kinh nghiệm của một số nước phải nộp thuế trước khi nhận hàng nhập
khẩu hoặc cho nộp chậm nhưng phải có bảo lãnh… Chính phủ đề nghị sửa đổi
Điều 42 theo hướng: Người nộp thuế phải nộp thuế trước thời điểm thông quan
hoặc giải phóng hàng và áp dụng ân hạn nộp thuế chỉ khi có bảo lãnh của tổ chức
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
QTDNXD_K51 Page 32
tín dụng (275 ngày đối với nguyên vật liệu để sản xuất hàng xuất khẩu, 15 ngày
đối với hàng hoá tạm nhập tái xuất, 30 ngày đối với trường hợp khác).
Đến ngày cuối cùng của thời hạn bảo lãnh ghi trên thư bảo lãnh nếu người nộp
thuế chưa nộp tiền thuế, tiền chậm nộp (nếu có), tổ chức nhận bảo lãnh phải nộp
đủ tiền thuế và tiền chậm nộp (nếu có) theo mức 0,07%/ngày tính trên số tiền
thuế chậm nộp thay cho người nộp thuế.
Trình bày thẩm tra nội dung này, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách
hùng Quốc Hiển cho rằng đa số ý kiến trong cơ quan thẩm tra đề nghị Chính
phủ cần làm rõ căn cứ để quy định thời hạn bảo lãnh đối với từng loại hàng hóa.
Rút ngắn thời hạn bảo lãnh đối với hàng gia công xuất khẩu xuống 180 ngày
(thay vì 275 ngày như Dự thảo luật) hoặc theo thời gian quy định của chu kỳ sản
xuất, gia công hàng xuất khẩu.
Tuy nhiên, cũng có ý kiến trong Ủy ban Tài chính – Ngân sách cho rằng, áp dụng
ân hạn thuế phải có bảo lãnh của tổ chức tín dụng sẽ làm tăng chi phí, ảnh hưởng
đến tốc độ tăng kim ngạch xuất nhập khẩu và duy trì các cân đối vĩ mô của nền
kinh tế.
Chính phủ cho biết để kiểm soát việc chuyển giá (doanh nghiệp đầu tư nước
ngoài khai lỗ nhiều năm nhưng vẫn tiếp tục mở rộng sản xuất và nộp thuế không
tương xứng với quy mô sản xuất), chúng ta đã có quy định Cơ chế thoả thuận
trước về phương pháp xác định giá theo nguyên tắc giá thị trường ( ) giữa cơ
quan thuế và các công ty đa quốc gia.
Để có cơ sở áp dụng , Dự thảo Luật bổ sung quy định cho phép cơ quan thuế
được áp dụng cơ chế thoả thuận trước về phương pháp xác định giá với người thu
thuế và cơ quan thuế có ký kết Hiệp định tránh đánh thuế hai lần với Việt Nam.
Do vấn đề chuyển giá và có liên quan đến chính sách thuế thu nhập doanh
nghiệp, nên trong Dự thảo Luật chỉ quy định về thẩm quyền và giao Chính phủ
quy định về thủ tục, trình tự, thời gian thực hiện cơ chế thoả thuận trước về
phương pháp xác định giá để có cơ sở pháp lý triển khai thực hiện.
THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU
QTDNXD_K51 Page 33
Ủy ban Tài Chính - Ngân sách cho rằng các vấn đề về cơ chế thỏa thuận trước về
phương pháp xác định giá tính thuế như nguyên tắc áp dụng, các trường hợp bắt
buộc phải thực hiện cơ chế thỏa thuận trước về phương pháp xác định giá tính
thuế,... chưa được quy định cụ thể trong Luật; một số nội dung còn giao Chính
phủ quy định bằng văn bản dưới luật (điều kiện, phạm vi, nguyên tắc, nội dung
thực hiện) là chưa bảo đảm chặt chẽ, hợp lý.
Do đó, cơ quan thẩm tra đề nghị Chính phủ rà soát, bổ sung vào Dự thảo luật điều
kiện, phạm vi, nguyên tắc, các trường hợp cụ thể áp dụng cơ chế này, nội dung
thực hiện, biện pháp ngăn ngừa trốn lậu thuế, chế tài xử phạt,... nhằm bảo đảm
tính khả thi, chặt chẽ trong tổ chức thực hiện.
Ngoài hai nội dung trên, Dự thảo Luật Quản lý thuế còn góp phần lược giảm một
số thủ tục hành chính lien quan đến lĩnh vực thuế, bổ sung nguyên tắc quản lý rủi
ro trong công tác quản lý thuế, gia hạn nộp thuế, cưỡng chế thi hành quyết định
hành chính thuế.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_tai_thue_1_765.pdf