I. TỔNG QUAN BIDV
1. Thông tin ngân hàng
2. 10 thành tựu nổi bật 2006 - 2010
3. Các chỉ tiêu tài chính 2006 - 2010
4. Một số giải thưởng tiêu biểu 2006 - 2010
II. CƠ CẤU TỔ CHỨC, NHÂN SỰ
1. Mô hình tổ chức hệ thống BIDV
2. Hội đồng quản trị
3. Ban tổng giám đốc và kế toán trưởng
4. Phát triển nguồn nhân lực
5. Phát triển mạng lưới
III. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG 2010
1. Đánh giá hiệu quả kinh doanh 2010
2. Kế hoạch kinh doanh 2011 (khối NHTM)
3. Tiến trình cổ phần hóa BIDV
4. Công nghệ thông tin
5. An sinh xã hội
IV. CÁC ĐƠN VỊ THÀNH VIÊN, LIÊN DOANH
1. Kết quả hoạt động các đơn vị thành viên
2. Kết quả hoạt đông các đơn vị liên doanh
V. Báo cáo kiểm toán
1. Các Báo cáo tài chính theo VAS
2. Các báo cáo tài chính theo IFRS
3. Một số thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất theo IFRS
VI. MẠNG LƯỚI CHI NHÁNH
44 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2785 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thường niên BIDV năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
AR được cải thiện đáng kể từ 8,64% năm 2006 lên
9,32% năm 2010, ROA tăng từ 0,71% lên 1,13%, ROE tăng từ
14,23% lên 17,96%.
Vốn chủ sở hữu đạt hơn 24 nghìn tỷ đồng, gấp hơn 3 lần so
với năm 2006; Vốn điều lệ đạt 14.600 tỷ đồng, tăng gấp 3,6
lần so với năm 2006.
4 Tiếp tục minh bạch công khai sâu rộng các hoạt động kinh doanh theo thông lệ và chuẩn mực quốc tế.
15 năm liên tục thực hiện kiểm toán quốc tế độc lập và công
bố kết quả báo cáo tài chính theo cả hai chuẩn mực VAS và
IFRS. Là ngân hàng đầu tiên chủ động thực hiện xếp hạng tín
nhiệm theo tiêu chuẩn quốc tế kể từ năm 2006. BIDV cũng là
ngân hàng thương mại tiên phong trong việc triển khai xây
dựng và áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và thực
hiện phân loại nợ theo Điều 7 quyết định 493/qĐ-NHNN của
Thống đốc NHNN Việt Nam phù hợp với chuẩn mực quốc tế,
được NHNN công nhận.
9
5 Tăng nhanh mạng lưới kênh phân phối và nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực
Mạng lưới ngân hàng thương mại
tăng gấp hơn 2 lần so với năm 2006,
nâng tổng số lên 597 điểm mạng lưới,
trong đó có 113 chi nhánh, 349 PgD
và 135 qTK cùng hàng nghìn ATM/
POS. Mạng lưới Bảo hiểm với 21 công
ty thành viên và 75 phòng kinh doanh
cùng hai Công ty liên doanh tại Lào
(LVI) và Campuchia (CVI).
Nguồn nhân lực được chú trọng phát
triển cả về số lượng và chất lượng.
Toàn hệ thống có hơn 16.000 CBNV,
tăng gấp 1,5 lần so với năm 2006,
trong đó trình độ đại học và trên đại
học chiếm hơn 85%. Kiện toàn nguồn
cán bộ chủ chốt từ Hội sở đến các
đơn vị thành viên cả về số lượng và
chất lượng.
6 hoàn thành phương án cổ phần hoá biDV gắn với chuyển đổi
mô hình hoạt động.
Tuân thủ các quy định của Chính
phủ, BIDV đang khẩn trương, tích cực
chuyển đổi trở thành Công ty TNHH
một thành viên gắn với việc triển khai
Cổ phần hoá BIDV. Đến nay, đã hoàn
thành cơ bản 4 nội dung chính yếu
của quá trình Cổ phần hoá là: xác định
giá trị doanh nghiệp, phương án cổ
phần hoá, xây dựng hệ thống tiêu chí
lựa chọn nhà đầu tư chiến lược nước
ngoài, công bố thông tin (IM) phục
vụ bán chiến lược. Việc phát hành cổ
phiếu lần đầu ra công chúng sẽ được
triển khai vào 6 tháng đầu năm 2011.
Cùng với lộ trình cổ phần hoá, BIDV đã
thực hiện cổ phần hoá thành công 2
đơn vị thành viên là Công ty Bảo hiểm
BIDV (BIC) và Công ty Chứng khoán
BIDV (BSC) trong điều kiện thị trường
đang gặp nhiều khó khăn.
7 phát triển mạnh mẽ và đồng bộ hệ thống cơ sở vật chất, công
nghệ thông tin.
Hệ thống cơ sở vật chất được chú
trọng đầu tư, xây dựng, chuẩn hoá
nhận diện thương hiệu, đáp ứng kịp
thời hoạt động kinh doanh ngân
hàng, điển hình là việc xây dựng chuỗi
tháp BIDV theo tiêu chuẩn quốc tế tại
các trung tâm kinh tế chính trị lớn của
đất nước.
Hệ thống công nghệ thông tin đồng
bộ, hiện đại, an toàn, hiệu quả, được
triển khai áp dụng trong các lĩnh vực
quản trị ngân hàng, kiểm soát rủi ro,
phát triển sản phẩm dịch vụ hiện
đại, tiện ích. Phát triển các hệ thống
công nghệ thông tin như: ATM, POS,
Internet banking, Mobile banking,
Contact Center, Core banking…
Là ngân hàng thương mại duy nhất
trong hệ thống ngân hàng Việt Nam
4 năm liên tục (2007-2010) giữ vị trí
hàng đầu Vietnam ICT Index (chỉ số
sẵn sàng cho ứng dụng công nghệ
thông tin); BIDV cũng nằm trong Top
CIO tiêu biểu khu vực Đông Nam á.
10
8Tiếp tục mở rộng và khẳng định vị thế, uy tín trong quan hệ hợp
tác kinh tế quốc tế.
Tiếp tục mở rộng quan hệ đại lý,
thanh toán với gần 1.600 định chế tài
chính trong nước và quốc tế, là sự lựa
chọn tin cậy của các tổ chức quốc tế
lớn như World Bank, ADB, JBIC, NIB…
Đặc biệt, triển khai thành công Dự án
Tài chính nông thôn 1 và 2, được đánh
giá là dự án được quản lý tốt nhất
trong số các dự án nông thôn của
World Bank tài trợ trên toàn thế giới.
Có những bước đi chủ động, chắc
chắn để thâm nhập vào thị trường
tài chính các nước: Lào, Campuchia,
Myanmar, Nga, Séc. Đặc biệt, BIDV đã
cùng các đối tác Lào, Campuchia tạo
nên một cầu nối hữu hiệu cho quan
hệ kinh tế, thương mại và đầu tư giữa
3 nước Đông Dương, xứng đáng là
công cụ quan trọng, hiệu quả của
Đảng, Chính phủ trong thực thi các
nhiệm vụ đặc biệt được giao.
Sáng lập và đóng vai trò Chủ tịch các
tổ chức quốc tế như: Hiệp hội các nhà
đầu tư Việt Nam sang Campuchia
(AVIC), Hiệp hội các nhà đầu tư Việt
Nam sang Myanmar (AVIM), có uy tín
và ảnh hưởng trực tiếp đối với cộng
đồng doanh nghiệp trong nước
với các đối tác hàng đầu của Lào,
Campuchia, Myanmar, được Chính
phủ Việt Nam và các nước trong khu
vực đánh giá cao vai trò đầu mối, mở
đường dẫn dắt hoạt động xúc tiến
đầu tư ra nước ngoài của BIDV.
9 chủ động, tích cực triển khai có hiệu quả các hoạt động an sinh
xã hội vì cộng đồng
Tích cực hưởng ứng và chủ động triển
khai có hiệu quả nhiều chương trình
an sinh xã hội vì cộng đồng với tổng
số tiền dành cho công tác an sinh
xã hội trong 5 năm đạt 550 tỷ đồng.
Đặc biệt từ năm 2008, thực hiện chủ
trương của Chính phủ trên tinh thần
Nghị quyết 30a/2008/Nq-CP, BIDV đã
xây dựng và triển khai hiệu quả Đề
án An sinh xã hội, Vì cộng đồng 2009
-2010 với khoản kinh phí hỗ trợ cho
người nghèo gần 367 tỷ đồng, hướng
vào các chương trình mục tiêu: hỗ
trợ xóa nhà tạm, y tế, giáo dục, cứu
trợ thiên tai… góp phần cùng Đảng,
Chính phủ và nhân dân thực hiện các
cam kết Thiên niên kỷ về giảm nghèo
và phổ cập giáo dục tiểu học tại các
vùng nghèo.
giữ vai trò hạt nhân trong cộng đồng
doanh nghiệpvận động và ủng hộ
công tác an sinh xã hội tại các nước bạn
Lào, Campuchia, Myanmar, Cu ba…
10đoàn kết, đồng thuận, thống nhất trong việc
xây dựng, giữ gìn và bồi
đắp giá trị văn hoá biDV
Tiếp tục quan tâm xây dựng văn
hoá doanh nghiệp và đề ra những
nguyên tắc ứng xử làm kim chỉ nam
cho hoạt động. BIDV đã triển khai
Bộ quy chuẩn đạo đức nghề nghiệp
và quy tắc ứng xử trong toàn hệ
thống. xây đội ngũ cán bộ nhân
viên chuyên nghiệp có kỹ năng ứng
xử tốt, có ý thức chấp hành pháp
luật, có tinh thần vì cộng đồng, vì
khách hàng và vì sự trường tồn của
ngân hàng. quan tâm đúng mức
và có chính sách đãi ngộ, thu hút
nguồn nhân lực , đồng thời tạo ra
môi trường làm việc cạnh tranh có
văn hoá, khuyến khích được sức
sáng tạo của các thành viên, gắn kết
người lao động với ngân hàng bằng
các cơ chế động lực hiệu quả.
11
0100.000
200.000
300.000
400.000
161.223
204.511
246.520
296.432
366.268
2006 2007 2008 2009 2010
0
7.500
15.000
22.500
30.000
7.551
11.635
13.484
17.639
24.220
2006 2007 2008 2009 2010
0
75.000
150.000
225.000
300.000
97.202
129.079
156.870
200.999
248.898
2006 2007 2008 2009 2010
0
75.000
150.000
225.000
300.000
106.496
135.336
163.397
187.28
247.701
2006 2007 2008 2009 2010
0
1.250
2.500
3.750
5.000
1.112
2.028
2.368
3.605
4.626
2006 2007 2008 2009 2010
0
100.000
200.000
300.000
400.000
161.223
204.511
246.520
296.432
366.268
2006 2007 2008 2009 2010
0
7.500
15.000
22.500
30.000
7.551
11.635
13.484
17.639
24.220
2006 2007 2008 2009 2010
0
75.000
150.000
225.000
300.000
97.202
129.079
156.870
200.999
248.898
2006 2007 2008 2009 2010
0
75.000
150.000
225.000
300.000
106.496
135.336
163.397
187.28
247.701
2006 2007 2008 2009 2010
0
1.250
2.500
3.750
5.000
1.112
2. 28
2.368
3.605
4.626
2006 2007 2008 2009 2010
Tổng tài sản
Vốn chủ sở hữu
Các chỉ tiêu tài chính 2006 - 2010
Theo chuẩn mực báo cáo tài chính Việt Nam (VAS)
Tỷ VNĐ
Tỷ VNĐ
12
0100.000
200.000
300.000
400.000
161.223
204.511
246.520
296.432
366.268
2006 2007 2008 2009 2010
0
7.500
15.000
22.500
30.000
7.551
11.635
13.484
17.639
24.220
2006 2007 2008 2009 2010
0
75.000
150.000
225.000
300.000
97.202
129.079
156.870
200.999
248.898
2006 2007 2008 2009 2010
0
75.000
150.000
225.000
300.000
106.496
135.336
163.397
187.28
247.701
2006 2007 2008 2009 2010
0
1.250
2.500
3.750
5.000
1.112
2.028
2.368
3.605
4.626
2006 2007 2008 2009 2010
0
100.000
200.000
300.000
400.000
161.223
204.511
246.520
296.432
366.268
2006 2007 2008 2009 2010
0
7.500
15.000
22.500
30.000
7.551
11.635
13.484
17.639
24.220
2006 2007 2008 2009 2010
0
75.000
150.000
225.000
300.000
97.202
129.079
156.870
200.999
248.898
2006 2007 2008 2009 2010
0
75.000
150.000
225.000
300.000
106.496
135.336
163.397
187.28
247.701
2006 2007 2008 2009 2010
0
1.250
2.500
3.750
5.000
1.112
2.028
2.368
3.605
4.626
2006 2007 2008 2009 2010
0
100.000
200.000
300.000
400.000
161.223
204.511
246.520
296.432
366.268
2006 2007 2008 2009 2010
0
7.500
15.000
22.500
30.000
7.551
11.635
13.484
17.639
24.220
2006 2007 2008 2009 2010
0
75.000
150.000
225.000
300.000
97.202
129.079
156.870
200.999
248.898
2006 2007 2008 2009 2010
0
75.000
150.000
225.000
300.000
106.496
135.336
163.397
187.28
247.701
2006 2007 2008 2009 2010
0
1.250
2.500
3.750
5.000
1.112
2.028
2.368
3.605
4.626
2006 2007 2008 2009 2010
cho vay và ứng trước khách hàng ròng
Tiền gửi và các khoản phải trả khách hàng
lợi nhuận trước thuế
Tỷ VNĐ
Tỷ VNĐ
Tỷ VNĐ
13
giải thưởng về thương hiệu
1 Thương hiệu mạnh Việt Nam do Bộ công thương, Thời báo kinh tế Việt Nam trao tặng (2005, 2006, 2008, 2009,
2010)
2 Cúp Ngọn Hải đăng do Hiệp hội doanh nghiệp N&V Việt Nam, Trung tâm văn hóa doanh nhân Việt Nam trao tặng
(2006).
3 Sao vàng Đất Việt do Trung ương Hội liên hiệp thanh niên Việt Nam, Trung ương Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam trao
tặng. (2007)
4 “1 trong 4 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam” do uNDP xếp hạng (2007).
5 Top 100 ngân hàng của Châu á do Tạp chí Finance Asia xếp hạng (2007).
6 TOP 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam do Vietnam Report và Báo điện tử VietnamNet bình chọn (2007, 2008,
2009, 2010)
7 Thương hiệu nổi tiếng do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Công ty Nielsen Việt Nam trao
tặng (2008).
8 Thương hiệu quốc gia do Bộ Công Thương trao tặng (2010)
giải thưởng về hoạt động kinh tế đối ngoại
9 Thương hiệu kinh tế đối ngoại uy tín do ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, Liên hiệp các tổ chức Hữu nghị
Việt Nam trao tặng (2009)
10 Cúp Vàng “Hội nhập kinh tế quốc tế” do ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế trao tặng (2010)
Một số giải thưởng tiêu biểu
2006 - 2010
BIDV đã trở thành một thương hiệu uy tín được các tổ chức chính trị xã hội, các định chế tài chính, các
doanh nghiệp, cộng đồng trong và ngoài nước ghi nhận, đánh giá cao.
giải thưởng về công nghệ, sản phẩm dịch
vụ ngân hàng
11 Ngân hàng nội địa cung ứng dịch vụ Fx tốt nhất do AsiaMoney trao tặng (2007, 2008, 2009)
12 Ngân hàng hàng đầu về mức độ sẵn sàng cho ứng dụng Công nghệ thông tin trong khối Ngân hàng
thương mại (Vietnam ICT Index) do Hội tin học Việt Nam
đánh giá xếp hạng (2007, 2008, 2009)
13 Cúp vàng “Thương hiệu Chứng khoán uy tín” do Hiệp hội Kinh doanh chứng khoán Việt Nam, TT Thông tin
tín dụng - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trao tặng (2008,
2009, 2010).
14 Doanh nghiệp lớn ứng dụng CNTT hiệu quả nhất 2010 do Bộ Thông tin & Truyền thông trao tặng (VICTA
2010)
15 “Ngân hàng có dịch vụ huy động vốn tốt nhất” và “Ngân hàng có dịch vụ tín dụng doanh nghiệp tốt
nhất” do Diễn đàn kinh tế Việt Nam (VEF) và Báo VietnamNet
tổ chức bình chọn (2010)
giải thưởng về hoạt động cộng đồng
16 Cúp vàng “Vì sự phát triển của cộng đồng” do Hiệp hội doanh nghiệp N&V Việt Nam, Tổng liên đoàn Lao
động Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, Hội nghiên
cứu khoa học Đông Nam á, Viện tư vấn phát triển KT-xH
nông thôn và miền núi trao tặng (2006)
17 Doanh nghiệp Vì cộng đồng do Bộ Công Thương và Hội nhà báo Việt Nam trao tặng (2009)
giải thưởng về văn hoá doanh nghiệp
18 Bảng vàng Thăng Long – Doanh nghiệp Văn hóa do Hiệp hội uNESCO Hà Nội - Liên hiệp các hội uNESCO
Việt Nam trao tặng (2009)
14
C• CƒU T‡ CH`C,
NH¢N S#
16 mô hình tổ chức hệ thống biDV
18 hội đồng quản trị
22 ban Tổng giám đốc và kế toán trưởng
26 phát triển nguồn nhân lực
28 phát triển mạng lưới
15
ban kiểm soát
hội đồng cnTT
Mô hình tổ chức
hệ thống BIDV
hội đồng alco
khối Vốn & kinh doanh vốnkhối bán lẻ & mạng lướikhối ngân hàng bán buôn
ban quản lý chi nhánhban đầu tư
ban Vốn & kinh doanh vốn
ban phát triển ngân hàng
bán lẻ
ban quan hệ khách hàng
Doanh nghiệp
Trung tâm Thẻban định chế tài chính
khối ngân hàngkhối công ty
ban phát triển sản phẩm &
Tài trợ thương mại
16
hội đồng quản trị
khối hỗ trợkhối Tài chính - kế toánkhối Tác nghiệpkhối quản lý rủi ro
ban Thương hiệu &
quan hệ công chúng
ban Tổ chức cán bộban Tài chínhTT. Dịch vụ khách hàng
ban quản lý rủi ro thị
trường & Tác nghiệp
ban quản lý công trình
phía bắcVpđD tại campuchia
Văn phòngban kế toánTrung tâm Thanh toánban quản lý rủi ro tín dụng
ban quản lý tài sản
nội ngànhVpđD tại myanmar
ban kế hoạch phát triển
khối liên doanh
ban TTql và hỗ trợ alco
khối đơn vị
TT. Tác nghiệp & Tài trợ
thương mạiban quản lý tín dụng
ban quản lý công trình
phía nam VpđD Tp. hồ chí minh
Văn phòng công đoànTT. công nghệ thông tin
ban pháp chế
ban quản lý dự án
cổ phần hóa
ban công nghệVpđD đà nẵng
Văn phòng đảng ủyTT. đào tạo
ban Tổng giám đốc
và kế toán trưởng
hội đồng xử lý rủi ro
hội đồng quản lý tín dụng
các ủy ban, hội đồng
các ủy ban/hđ
hội đồng tín dụng
17
Ông TrầN BắC Hà
Chủ tịch HĐQT
ông Trần Bắc Hà được bổ nhiệm là Chủ tịch HĐqT BIDV từ
tháng 01/2008 đến nay. ông Hà tốt nghiệp Cử nhân Đại học
Tài chính Kế toán, trình độ quản trị kinh doanh cao cấp. ông
Hà từng giữ các chức vụ như: giám đốc BIDV Bình Định, Phó
Tổng giám đốc BIDV, ủy viên HĐqT kiêm Tổng giám đốc
BIDV. Với nhiều năm kinh nghiệm công tác và trải qua nhiều
vị trí quản lý trong Ngân hàng , ông Hà luôn giữ vai trò là nhà
lãnh đạo xuất sắc, có vai trò quan trọng đưa BIDV trở thành
định chế tài chính hàng đầu Việt Nam, để lại nhiều dấu ấn
mạnh mẽ trong cộng đồng Doanh nghiệp Việt Nam, tiếp nối
quá trình 54 năm phát triển của BIDV.
Hiện nay, ông Hà là Chủ tịch Hiệp hội các nhà đầu tư Việt
Nam sang Campuchia (AVIC); Chủ tịch Hiệp hội các nhà đầu
tư Việt Nam sang Myanmar (AVIM), Phó Chủ tịch Hiệp hội
DNN & V Việt Nam và nhiều vị trí quan trọng khác.
Hội đồng quản trị
18
Ông NguYễN TruNg HIếu
Ủy viên Thường trực HĐQT
ông Nguyễn Trung Hiếu tốt nghiệp
Cử nhân Đại học Ngân hàng Thành
phố Hồ Chí Minh, học vị Thạc sỹ quản
trị kinh doanh, trình độ quản trị kinh
doanh cao cấp. ông Hiếu bắt đầu làm
việc tại BIDV từ năm 1976 và được bổ
nhiệm là ủy viên HĐqT BIDV từ tháng
06/2007, ủy viên Thường trực HĐqT từ
tháng 09/2008. ông Hiếu đã từng giữ
các chức vụ quan trọng trong ngành
ngân hàng như: giám đốc BIDV Đà
Nẵng, Phó Tổng giám đốc BIDV. Hiện
nay, ông Hiếu đang kiêm giữ chức vụ
ủy viên HĐqT quỹ tín dụng nhân dân
Trung ương và là Chủ tịch Công đoàn
BIDV từ tháng 11/2010.
Ông TrầN ANH TuấN
Ủy viên HĐQT kiêm Tổng giám đốc
ông Trần Anh Tuấn có thời gian cống
hiến cho BIDV 30 năm và có nhiều
năm kinh nghiệm trong công tác
quản lý với các vị trí: giám đốc BIDV
gia Lai, Phó Tổng giám đốc BIDV.
ông Tuấn được bổ nhiệm là ủy viên
HĐqT kiêm Tổng giám đốc BIDV từ
tháng 01/2008 đến nay. ông Tuấn
tốt nghiệp Cử nhân Đại học Tài chính
Kế toán, Thạc sỹ quản trị Kinh doanh,
trình độ quản trị kinh doanh cao cấp.
19
Ông NguYễN HuY TựA
Ủy viên HĐQT, Trưởng Ban kiểm soát
ông Nguyễn Huy Tựa tốt nghiệp
Kỹ sư Đại học xây dựng và Kiến trúc
Sofia (Bulgaria), Thạc sỹ quản trị kinh
doanh, trình độ quản trị kinh doanh
cao cấp. ông Tựa bắt đầu làm việc tại
BIDV từ năm 1984 và trải qua nhiều vị
trí quản lý như: giám đốc Ban quản
lý tín dụng, giám đốc Sở giao dịch
III. ông Tựa được bổ nhiệm ủy viên
HĐqT BIDV từ tháng 10/2006, ủy viên
HĐqT kiêm Trưởng Ban Kiểm soát
BIDV từ tháng 12/2006.
ÔNg NguYễN VăN PHẩM
Ủy viên HĐQT
ông Phẩm công tác trong ngành
Ngân hàng được gần 40 năm. Trước
khi gia nhập BIDV vào năm 1992, ông
Phẩm đã có hơn 10 năm công tác tại
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tỉnh
Đắc Lắc. ông Phẩm từng giữ các chức
vụ: giám đốc BIDV Đắc Lắc, giám đốc
Sở giao dịch II, Phó Tổng giám đốc
BIDV, ủy viên HĐqT kiêm Trưởng Ban
Kiểm soát BIDV. Từ tháng 12/2006,
ông Phẩm là ủy viên HĐqT BIDV kiêm
Phó chủ tịch HĐqT, Tổng giám đốc
Ngân hàng Liên doanh Việt – Nga.
20
Ông NguYễN KHắC THâN
Ủy viên HĐQT
ông Nguyễn Khắc Thân tốt nghiệp
Cử nhân Đại học Tài chính Kế toán,
Chứng chỉ Cao học Kinh tế. ông Thân
bắt đầu làm việc tại BIDV từ năm 1979
và từng giữ các chức vụ trong ngành
ngân hàng như: giám đốc Ngân hàng
Nhà nước tỉnh Bắc Ninh, giám đốc Sở
giao dịch BIDV, Phó Tổng giám đốc
BIDV. ông Thân được bổ nhiệm ủy
viên HĐqT BIDV từ tháng 09/2008
đến nay.
Ông Lê Đào NguYêN
Ủy viên HĐQT
ông Lê Đào Nguyên tốt nghiệp Kỹ sư
Đại học Kỹ thuật BRNO (Tiệp Khắc),
Thạc sỹ quản trị kinh doanh, trình độ
quản trị kinh doanh cao cấp. Trước
khi được bổ nhiệm là uỷ viên HĐqT
từ tháng 10/2010, ông Nguyên đã trải
qua nhiều vị trí công tác quan trọng
tại BIDV như: giám đốc Sở giao dịch,
Phó Tổng giám đốc BIDV.
ÔNg Lê VIệT CườNg
Ủy viên HĐQT (*)
ông Lê Việt Cường công tác trong
ngành ngân hàng được gần 40 năm.
Trước khi được đề bạt là ủy viên HĐqT
BIDV từ tháng 01/2007, ông Cường đã
có thời gian làm giảng viên Trường
Trung học Bắc Thái - Sơn Tây, Chánh
Văn phòng Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam.
(*) ông Cường bắt đầu nghỉ hưu từ
ngày 01/06/2010
21
Ông TrầN ANH TuấN
Tổng giám đốc
(xem phần giới thiệu HĐqT)
Ban Tổng giám đốc
và Kế toán trưởng
22
Ông HoàNg HuY Hà
Phó Tổng giám đốc
ông Hoàng Huy Hà có học vị Tiến sĩ
Kinh tế, trình độ quản trị kinh doanh
cao cấp. Trước khi vào làm việc tại
BIDV năm 1986, ông Hà đã có hơn
10 năm công tác tại Ngân hàng Nhà
nước tỉnh Sông Bé. ông Hà từng trải
qua các vị trí quan trọng như: giám
đốc BIDV Sông Bé, giám đốc BIDV
Bình Dương, giám đốc Sở giao dịch II
và được bổ nhiệm chức vụ Phó Tổng
giám đốc BIDV từ tháng 07/2002 đến
nay. Hiện nay, ông Hà kiêm ủy viên
Ban chấp hành VCCI.
Ông Lê VăN LộC
Phó Tổng giám đốc (*)
ông Lê Văn Lộc công tác tại BIDV
được 35 năm. Trước khi được bổ
nhiệm giữ chức Phó Tổng giám đốc
BIDV từ tháng 7/2001, ông Lộc từng
giữ các chức vụ trong ngành Ngân
hàng như: giám đốc BIDV Thanh Hoá,
giám đốc Ngân hàng Nhà nước tỉnh
Thanh Hoá, giám đốc Sở giao dịch I,
Chủ tịch Công đoàn BIDV.
(*) ông Lộc bắt đầu nghỉ hưu từ ngày
01/12/2010.
Ông TrầN Quý TruNg
Phó Tổng giám đốc
ông Trần quý Trung tốt nghiệp Kỹ sư
Đại học xây dựng, Cử nhân Đại học
Kinh tế quốc dân, Chứng chỉ Cao học
Kinh tế. ông Trung bắt đầu làm việc tại
BIDV từ năm 1980 và trải qua các vị trí
quản lý như: Trưởng phòng Bảo lãnh
(tương đương giám đốc Ban), giám
đốc Ban Tổ chức cán bộ. ông Trung
được bổ nhiệm là Phó Tổng giám đốc
BIDV từ tháng 08/2004 đến nay.
23
Ông TrầN THANH VâN
Phó Tổng giám đốc
ông Trần Thanh Vân tốt nghiệp Cử
nhân đại học Bách khoa Đà Nẵng.
ông Vân đã có hơn 25 năm kinh
nghiệm công tác tại BIDV. Trước khi
được bổ nhiệm giữ chức vụ Phó Tổng
giám đốc BIDV từ tháng 09/2008, ông
Vân từng giữ chức vụ giám đốc BIDV
Đà Nẵng.
Ông PHAN ĐứC Tú
Phó Tổng giám đốc
ông Phan Đức Tú tốt nghiệp Cử nhân
kinh tế Đại học Ngân hàng, Thạc sỹ
quản trị kinh doanh. ông Tú bắt đầu
làm việc tại BIDV từ năm 1987 và có
nhiều năm làm công tác quản lý với
các vị trí: giám đốc BIDV quảng Ngãi,
giám đốc Ban Tổ chức cán bộ. ông Tú
được bổ nhiệm giữ chức vụ Phó Tổng
giám đốc BIDV từ tháng 06/2007 đến
nay.
Bà PHAN THị CHINH
Phó Tổng giám đốc
Bà Phan Thị Chinh tốt nghiệp Cử nhân
Đại học Kinh tế, Thạc sỹ quản trị Kinh
doanh. Bà Chinh có thời gian 20 năm
công tác tại BIDV. Trước khi được bổ
nhiệm là Phó Tổng giám đốc từ tháng
06/2007, Bà Chinh đã từng làm giám
đốc Ban Tài chính và nhiều năm làm
công tác quản lý tài chính tại BIDV
24
Ông PHạM QuANg TùNg
Phó Tổng giám đốc
ông Phạm quang Tùng tốt nghiệp
Cử nhân Đại học Luật, Kỹ sư kinh tế
Đại học Bách khoa Hà Nội. ông Tùng
bắt đầu làm việc tại BIDV từ năm 1996.
Trước khi được bổ nhiệm Phó Tổng
giám đốc BIDV từ 16/10/2010, ông
Tùng là Tổng giám đốc Tổng Công ty
Bảo hiểm BIDV (BIC).
Bà NgÔ THị ấT
Kế toán trưởng
Bà Ngô Thị ất tốt nghiệp cử nhân Đại
học Ngân hàng. Bà ất công tác trong
ngành ngân hàng được hơn 30 năm.
Trước khi được bổ nhiệm là Kế toán
trưởng từ tháng 1/2005, bà ất từng có
nhiều năm kinh nghiệm quản lý trong
lĩnh vực Tài chính - Kế toán với chức
danh giám đốc Ban Tài chính Kế toán,
Ban kế toán BIDV.
Ông QuáCH HùNg HIệP
Phó Tổng giám đốc
ông quách Hùng Hiệp tốt nghiệp Cử
nhân Đại học Ngân hàng, Cử nhân Đại
học Ngoại ngữ, Cử nhân Luật Đại học
quốc gia, Thạc sỹ quản trị kinh doanh.
ông Hiệp bắt đầu làm việc tại BIDV
từ năm 1991 và đã có thờii gian làm
giám đốc Sở giao dịch III. ông Hiệp
được bổ nhiệm giữ chức vụ Phó Tổng
giám đốc BIDV từ 16/10/2010.
25
- Về số lượng: Đến cuối năm 2010, BIDV có một đội ngũ nhân
sự lớn mạnh với 16.475 người, trong đó tại Trụ sở chính và các
chi nhánh là 15.342 người, khối các côngty, trung tâm, Văn
phòng đại diện là 1.133 người.
- Về chất lượng: cùng với việc trẻ hóa cán bộ (tuổi đời bình
quân năm 2010 là 32,8), đội ngũ cán bộ BIDV năm qua cũng
có tiến bộ đáng kể trên cả 02 bình diện: Bằng cấp và năng
lực thực tế.
+ Số cán bộ có trình độ đại học và trên đại học đạt 85,29%,
tăng 2,69% so với năm 2009. Về cơ bản, các cán bộ đều được
trang bị các kỹ năng về ngoại ngữ, vi tính đảm bảo phục vụ
cho công việc chuyên môn.
+ Khả năng quản trị điều hành, khả năng nắm bắt công nghệ
ngân hàng hiện đại, khả năng thích ứng và hoạt động trong
Phát triển
nguồn
nhân lực
Nguồn nhân lực của BIDV đã và đang không
ngừng được tăng cường cả về số lượng và chất
lượng để đáp ứng những yêu cầu về nhân sự của
ngân hàng trong quá trình cổ phần hóa và tiến
tới hình thành Tập đoàn tài chính ngân hàng đa
năng.
26
thị trường cạnh tranh đã được cải thiện rõ rệt.
- Công tác tuyển dụng đã có sự cải tiến về nội dung và hình
thức thi tuyển, đảm bảo tính công bằng, minh bạch, khách
quan góp phần nâng cao chất lượng cán bộ, tìm kiếm, thu
hút những cán bộ có kinh nghiệm, năng lực, trình độ chuyên
môn tốt.
- Công tác đào tạo: Đội ngũ nhân sự của BIDV thường xuyên
được đào tạo và đào tạo lại; cập nhật kiến thức và thực tiễn
kinh doanh mới; rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ; nâng cao trình
độ chuyên môn, ngoại ngữ… Từng khoá học đều xác định rõ
mục đích, yêu cầu của chương trình đào tạo; nội dung được
thiết kế, điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế của BIDV,
đặc biệt đảm bảo đáp ứng yêu cầu phục vụ trong triển khai
các nhiệm vụ cấp bách, quan trọng của hệ thống.
Trong năm 2010, BIDV đã tổ chức 214 khoá đào tạo với 10.998
lượt cán bộ tham gia; Đồng thời, đã cử 872 lượt cán bộ tham
gia các chương trình đào tạo, hội thảo do các cơ sở đào tạo,
đối tác bên ngoài tổ chức.
- Công tác quy hoạch, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại được thực hiện
một cách bài bản, đúng quy trình, quy định, theo nguyên tắc
tập trung dân chủ, đảm bảo lựa chọn được đội ngũ cán bộ
phù hợp tiêu chuẩn, đảm bảo cả về cơ số và chất lượng, tạo
được sự thống nhất cao trong đơn vị.
Việc phát huy tiềm năng trí tuệ con người, xây dựng nguồn
nhân lực ngày càng được nâng cao về chất lượng là mục tiêu
xuyên suốt của Ban lãnh đạo BIDV, là nhân tố quan trọng góp
phần xây dựng BIDV ngày càng vững mạnh và đủ sức cạnh
tranh trong quá trình hội nhập quốc tế.
27
- Thành lập 05 chi nhánh mới (CN Hoàn Kiếm, Nam Sài gòn, Vị
Thanh, Mỹ Phước và Nam Đồng Nai), mở mới thêm 38 PgD,
nâng tổng số mạng lưới hoạt động của BIDV lên 597 điểm
trong đó có 113 chi nhánh, 349 PgD và 135 qTK.
- Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các điểm
mạng lưới, phát triển mạng lưới với mục tiêu đẩy mạnh huy
động vốn, phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ.
Đối với mạng lưới kênh phân phối truyền thống, hiện BIDV
đứng thứ 03 trong hệ thống ngân hàng và là một trong 02
ngân hàng có mạng lưới phủ khắp địa bàn 63 tỉnh/thành
phố.
Phát triển mạng lưới
Cùng với sự phát triển của nguôn nhân lực, năm
2010, BIDV cũng đạt nhiều kết quả tích cực trong
công tác phát triển mạng lưới
28
Ngoài mạng lưới kênh phân phối truyền thống, trong năm
2010, BIDV đã thực hiện triển khai lắp đặt và phát triển thêm
100 máy ATM và hoàn thành dự án mở rộng 2000 POS không
dây trên Taxi Mai Linh, nâng tổng số máy ATM toàn hệ thống
lên 1. 100 máy ATM và hơn 4000 POS, đứng thứ 4 về mạng
lưới kênh phân phối hiện đại và là một trong 2 ngân hàng có
mạng lưới ATM phủ khắp 63 tỉnh, thành phố.
kế hoạch phát triển mạng lưới đến năm
2015
Mục tiêu đến cuối năm 2015 mạng lưới truyền thống của
BIDV duy trì ở vị trí thứ 3, mạng lưới ATM vươn lên vị trí thứ 2
trong hệ thống ngân hàng thương mại. Theo đó, mạng lưới
của BIDV đến năm 2015 dự kiến là 1.165 điểm (139 chi nhánh,
770 phòng giao dịch, 256 quỹ tiết kiệm) và 1.736 ATM, tăng
so với năm 2010 là 571 điểm (26 chi nhánh, 421 phòng giao
dịch, 124 quỹ tiết kiệm) và 641 ATM. Tập trung phát triển vào
hai khu vực trọng điểm là Động lực phía Bắc và Động lực
phía Nam (chiếm khoảng 54% tỷ trọng mạng lưới toàn hệ
thống ~540 điểm mạng lưới), đặc biệt hai thành phố lớn là
Hà Nội và Hồ Chí Minh (chiếm khoảng 34,7% tỷ trọng mạng
lưới toàn hệ thống ~350 điểm mạng lưới).
29
31 đánh giá hiệu quả kinh doanh năm 2010
35 kế hoạch kinh doanh 2011
36 Tiến trình cổ phần hóa biDV
38 công nghệ thông tin
40 hoạt động an sinh xã hội
K⁄T QUÅ
HOÑT ßóNG 2010
30
Đánh giá hiệu quả
kinh doanh năm
2010
KếT quả KINH DOANH 2010 THEO 2 CHuẩN MựC VAS & IFRS
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
VAS IFrS
2010 2009 Tăng/giảm 2010 2009 Tăng/giảm
Tổng tài sản 366.268 296.432 24% 361.954 292.198 24%
Tổng vốn chủ sở hữu 24.220 17.639 37% 20.583 13.977 47%
Tổng thu thuần hoạt động 11.488 10.154 13% 11.752 9.983 18%
CP Hoạt động (5.546) (4.536) 22% (5.962) (5.248) 14%
CL thu chi trước DPRR 5.942 5.618 6% 5.790 4.735 22%
Trích DPRR (1.317) (2.012) -35% (1.911) (1.539) 24%
Lợi nhuận trước thuế 4.626 3.605 28% 3.879 3.196 21%
Lợi nhuận thuần của CSH 3.758 2.818 33% 2.920 2.520 16%
Năm 2010, diễn biến các chỉ số chủ chốt của nền
kinh tế trong nước và thế giới như lạm phát, lãi
suất, tỷ giá, giá vàng… tiếp tục có nhiều biến
động tác động trực tiếp và ảnh hưởng đến hoạt
động kinh doanh của ngân hàng. Năm 2010
cũng là năm cuối thực hiện kế hoạch kinh doanh
5 năm 2006-2010 của BIDV, hướng tới mục tiêu
cổ phần hoá, toàn hệ thống đã nỗ lực phấn đấu
đạt kết quả kinh doanh khả quan trước những
diễn biến khó khăn từ môi trường kinh doanh.
các chỉ tiêu quy mô tiếp tục giữ được đà
tăng trưởng từ những năm trước:
Tổng tài sản cuối kỳ tăng 24%: theo VAS đạt 366.268 tỷ đồng,
theo IFRS đạt 361.954 tỷ đồng; Tổng vốn chủ sở hữu theo VAS
đạt 24.220 tỷ đồng tăng 37%, theo IFRS đạt 20.582 tỷ đồng
tăng 47%; Huy động vốn tăng trưởng 24%, cho vay khách
hàng tăng 23%.
Chênh lệch vốn chủ sở hữu (-3.637 tỷ đồng) theo 2 chuẩn
mực là do khoản lỗ luỹ kế từ trích DPRR theo chuẩn mực
quốc tế từ những năm trước để lại.
các chỉ tiêu hiệu quả đạt ở mức khả quan
31
Các chỉ tiêu về hiệu quả kinh doanh đều đạt mức tăng trưởng cao so với năm trước, trong
đó:
Tổng thu thuần từ các hoạt động theo VAS đạt 11.488 tỷ, tăng 13%; theo IFRS đạt 11.752 tỷ,
tăng 19%;
Chênh lệch thu chi trước DPRR (gồm TNNB) theo VAS đạt 5.942 tỷ tăng 6%, theo IFRS đạt
5.790 tỷ tăng 22%.
Đặc biệt, lợi nhuận trước thuế theo VAS đạt 4.626 tỷ, tăng 28% và hoàn thành 101% kế hoạch,
theo IFRS đạt 3.879 tỷ tăng 21%.
cơ cấu thu nhập từ các hoạt động được cải thiện
Các khoản mục đóng góp chủ yếu vào tổng thu nhập thuần của Ngân hàng bao gồm: thu
nhập lãi thuần đóng góp 77,4% theo VAS (theo IFRS là 73,6%), tiếp đến dịch vụ đóng góp
17,5%, kinh doanh ngoại hối 2,8%. Thu nợ hạch toán ngoại bảng đến 2010 chỉ còn 4,2%
trong tổng thu nhập (năm 2009 là 5,7%), các hoạt động góp vốn mua cổ phần, kinh doanh
chứng khoán… chiếm tỷ lệ nhỏ.
Cơ Cấu THu NHậP THuầN Từ CáC HOạT ĐộNg NăM 2010 THEO 2 CHuẩN MựC
Thu lãi Dịch vụ Ngoại hối Góp vỗn mua cổ phần Họat động khác
77.4%
17.5%
2.8%
1.3%
1.0%
VAS
Thu lãi Dịch vụ Ngoại hối Góp vỗn mua cổ phần Họat động khác
77.4%
17.5%
2.8%
1.3%
1.0%
VAS
Thu lãi Dịch vụ Ngoại hối Góp vỗn mua cổ phần Họat động khác
73.6% 18.1%
2.9%
0.4%
5%
IFRS
Ghi chú: tỷ trọng đóng góp của các hoạt động tính theo thu
nhập thuần từ hoạt động (sau DPRR & trước chi QLKD)
32
Tỷ trọng thu dịch vụ trong tổng thu nhập gia tăng. Theo VAS tỷ trọng thu dịch vụ (không
gồm KDNH) tăng từ 17,2% năm 2009 lên 17,5% năm 2010. Theo chuẩn mực quốc tế, tỷ
trọng thu dịch vụ cũng tăng từ 16, 6% năm 2009 lên 18,1% năm 2010. Hoạt động ngoại hối
tăng nhẹ từ mức 2,6% năm 2009 lên 2,8% năm 2010.
chi phí hoạt động được kiểm soát:
Tổng chi phí hoạt động 2010 theo VAS là 5.546 tỷ đồng tăng 22%, theo IFRS là 5.962 tỷ đồng
tăng 14%, chủ yếu là do chi phí nhân viên (chiếm trên 50% tổng chi phí hoạt động) tăng
14% so với năm trước, thể hiện nỗ lực của ngân hàng trong việc chi trả lương cho nhân viên
đảm bảo mặt bằng thu nhập so với các NHTMCP khác.
Mặc dù có sự gia tăng so với năm trước song tỷ lệ chi phí hoạt động /TTS năm 2010 lại thấp
hơn 2009: theo VAS năm 2010 giảm 0,02%, IFRS giảm 0,15%, cho thấy mặc dù trước áp lực
tăng giá của nền kinh tế song BIDV vẫn kiểm soát tốt chi phí hoạt động đảm bảo tiết kiệm
hiệu quả. Tỷ lệ chi hoạt động /Tổng thu nhập ròng năm 2010 theo VAS tương đương so với
năm trước, theo IFRS giảm 1,84%.
chi phí dự phòng rủi ro được trích lập đầy đủ
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
VAS IFrS
2010 2009 Tăng/giảm 2010 2009 Tăng/giảm
Chi phí nhân viên 3.076 2.709 14% 3.614 3.481 4%
Chi phí khấu hao 397 344 15% 397 344 15%
Chi phí hoạt động khác 2.073 1.483 40% 1.951 1.423 37%
Tổng chi phí hoạt động 5.546 4.536 22% 5.962 5.248 14%
Tỷ lệ chi qLKD/TTS 1,51% 1,53% -0,02% 1,65% 1,80% -0,15%
Tỷ lệ chi qLKD/TNR 48% 45% 3,60% 51% 53% -1,84%
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
VAS IFrS
2010 2009 2010 2009
- quỹ DPRR đầu kỳ 6.577 5.067 9.307 8.488
- Tổng số trích lập trong năm 1.801 2.192 1.961 1.322
- Số hoàn nhập trong năm (485) (180) (182)
- Tổng số sử dụng trong năm (1.614) (502) (1.614) (502)
- Số dư quỹ dự phòng đến 2010 6.279 6.577 9.472 9.308
33
Theo chuẩn mực Việt Nam, với việc tuân thủ nguyên tắc thận trọng, trong năm 2010 Ngân
hàng đã thực hiện trích đủ dự phòng chung và dự phòng cụ thể theo yêu cầu của quyết
định 493/2005/qĐ-NHNN. Ngân hàng đã phấn đấu trích đủ DPRR ngay từ năm 2008, vượt
tiến độ theo quy định cho phép của Ngân hàng nhà nước trong vòng 5 năm kể từ năm
2005, là một trong những tiền đề để chuẩn bị sẵn sàng cho tiến trình cổ phần hóa BIDV.
Ngoài ra, phản ánh trên báo cáo kiểm toán theo chuẩn mực quốc tế BIDV cũng đã trích đầy
đủ DPRR theo chuẩn mực quốc tế.
các chỉ tiêu về khả năng sinh lời đạt mức thông lệ
ROA: đạt kế hoạch đề ra và được cải thiện dần qua các năm, tăng từ 1,04% năm 2009 lên
1,13% năm 2010 với tốc độ tăng LNTT (~28%) lớn hơn tốc độ tăng Tổng tài sản (~24%).
ROE: có sự sụt giảm nhẹ so với năm 2009 chủ yếu do ngân hàng được cấp bổ sung Vốn điều
lệ 4. 101 tỷ đồng, nâng tổng số Vốn điều lệ cuối năm lên 14.600 tỷ (tăng 39%).
NIM: được cải thiện, đạt mức 2,90% theo VAS (năm 2009 là 2,61%) và 2,96% theo IFRS (năm
2009 là 2,63%) do tốc độ tăng lãi ròng (30%) cao hơn tốc độ tăng tài sản có sinh lời (28%).
Như vậy, mặc dù gặp nhiều khó khăn trong môi trường kinh doanh, song BIDV vẫn đảm
bảo hiệu quả kinh doanh năm 2010 trên các chỉ tiêu chính. Đạt được kết quả trên, bên cạnh
tăng trưởng thu nhập từ các hoạt động, còn kể đến chất lượng tín dụng được kiểm soát
tốt, dự phòng rủi ro phát sinh trong năm giảm, qua đó góp phần nâng cao lợi nhuận của
ngân hàng.
2010 2009
0%
5,00%
10,00%
15,00%
20,00%
ROA
1,13% 1,04%
17,96% 18,11%
2,90% 2,61%
ROE NIM
Chỉ tiêu
VAS IFrS
KH 2010
2010 2009 Tăng/giảm 2010 2009 Tăng/giảm
ROA 1,13% 1,04% 0,09% 0,89% 0,94% -0,05% 1,08%
ROE 17,96% 18,11% -0,15% 16,90% 21,05% -4,15% 14,49%
NIM 2,90% 2,61% 0,29% 2,96% 2,63% 0,33%
34
Năm 2011 được xác định là năm đầu của việc triển khai kế
hoạch chiến lược 5 năm (2011-2015) và Đề án tái cơ cấu 3
năm giai đoạn 2010 - 2012 của BIDV. KHKD 2011 là một bộ
phận của kế hoạch trung và dài hạn, tập trung vào các mục
tiêu sau :
mục tiêu
- Tận dụng các thời cơ, cơ hội và lợi thế của nền kinh tế và của
BIDV đồng thời lường đón những khó khăn, thách thức; xây
dựng kế hoạch, biện pháp, giải pháp điều hành cụ thể cho
từng quý, phát huy thế mạnh, lợi thế, khắc phục có hiệu quả
những tồn tại, yếu kém; tập trung chỉ đạo điều hành toàn hệ
thống thực hiện đồng bộ, toàn diện KHKD năm 2011.
- Tổ chức thực hiện có hiệu quả và thành công kế hoạch
CPH Ngân hàng BIDV, đồng thời tập trung chỉ đạo chuyển
đổi mô hình hoạt động theo Nghị định số 25/2010/NĐ-CP
ngày 19/3/2010 của Chính phủ, hình thành công ty mẹ - con,
Công ty đầu tư quốc tế đảm bảo các điều kiện, yếu tố và cơ
chế vận hành, quản lý theo mô hình công ty mẹ - con hướng
tới Tập đoàn tài chính - ngân hàng.
- quán triệt và chấp hành nghiêm túc Nghị quyết về điều
hành KT - xH của Chính phủ, biện pháp chỉ đạo điều hành
chính sách tiền tệ của NHNN; chủ động kiềm chế lạm phát,
ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đóng
góp có hiệu quả an sinh xã hội;
- Khắc phục những bất cập, tồn tại năm 2010 để có sự điều
chỉnh kịp thời đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn và phát
triển bền vững.
một số chỉ tiêu khkD chủ yếu năm 2011
của khối nhTm
Chỉ tiêu KH 2011
Nhóm chỉ tiêu quy mô
Tổng tài sản Tăng trưởng 20% so 2010
Huy động vốn Tăng trưởng 23% so 2010
Dư nợ tín dụng Tăng trưởng 19% so 2010
Nhóm chỉ tiêu cơ cấu
Tỷ lệ dư nợ TDH/TDN ≤ 45%
Tỷ lệ dư nợ NqD/TDN ≥ 75%
Nhóm chỉ tiêu chất lượng
Tỷ lệ nợ xấu < 2,5%
CAR 9,0%
Nhóm chỉ tiêu hiệu quả
Thu dịch vụ ròng Tăng trưởng 25% so 2010
Lợi nhuận trước thuế Tăng trưởng 20% so 2010
ROA 1,07%
ROE 16,6%
Kế hoạch kinh doanh 2011 (khối NHTM)
35
Tiến trình
Cổ phần hoá BIDV
Trong các năm qua, để đảm bảo các điều kiện chuẩn bị tốt
nhất cho quá trình cổ phần hóa, BIDV đã nỗ lực tập trung
nâng cao năng lực tài chính, hiệu quả hoạt động và đạt được
kết quả đáng ghi nhận: (i) Tiếp tục là nhà cung cấp dịch vụ tài
chính hàng đầu tại Việt nam và mở rộng hoạt động ra quốc
tế; (ii) Lành mạnh hóa tình hình tài chính, triệt để xử lý nợ
xấu, nâng cao chất lượng hoạt động hướng tới chuẩn mực
quốc tế; (iii) Đổi mới công tác quản trị điều hành, quản lý kinh
doanh và mô hình hoạt động; (iv) Phát triển mạng lưới tại các
địa bàn có nhiều tiềm năng, giúp BIDV có nhiều lợi thế trong
kinh doanh; (v) Hiện đại hóa công nghệ là nền tảng để phát
triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng; (vi) Thực hiện minh
bạch hóa thông tin.
Sau quá trình chuẩn bị kỹ lưỡng, ngày 01/10/2010 BIDV đã
trình Thủ tướng Chính phủ Phương án cổ phần hóa. Ngày
06/04/2011 Văn phòng Chính phủ đã có Thông báo số 80/
TB-VPCP thông báo kết luận của Thủ tướng về việc cổ phần
hóa BIDV, trong đó có bao gồm nội dung liên quan đến
Thực hiện chủ trương của nhà nước về cải cách
khu vực doanh nghiệp nhà nước, công tác cổ
phần hóa luôn được BIDV xác định là nhiệm vụ
trọng tâm và cần được thực hiện cẩn trọng cho
quá trình đổi mới thành công của Ngân hàng.
36
phương thức và lộ trình cổ phần hóa:
(i) Thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp là ngày 31/12/2010.
(ii) Thực hiện việc bán đấu giá cổ phần lần đầu ra công chúng
(IPO) đồng thời với việc lựa chọn nhà đầu tư chiến lược nước
ngoài năm 2011.
(iii) giá bán cho nhà đầu tư chiến lược nước ngoài cần căn cứ
vào điều kiện cam kết hỗ trợ.
Trên cơ sở đó, BIDV đã xây dựng kế hoạch triển khai cổ phần
hóa BIDV trong thời gian tiếp theo với các mốc điểm chính
như sau:
- Có quyết định phê duyệt Phương án CPH của Chính phủ
và hoàn thành định giá theo các phương pháp theo thông
lệ, trình Ngân hàng Nhà nước công bố giá trị doanh nghiệp
trong quý II/2011.
- Triển khai công tác chuẩn bị cho cấu phần Lựa chọn và
chào bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược song song với
các nội dung chuẩn bị cho cấu phần Phát hành cổ phiếu lần
đầu ra công chúng (IPO) trong quý II-III/2011; Nỗ lực hoàn tất
giao dịch bán chiến lược trong quý IV/2011 nếu điều kiện thị
trường thuận lợi.
- Tiến hành và nỗ lực hoàn thành các thủ tục pháp lý để chính
thức chuyển đổi BIDV thành Ngân hàng Thương mại cổ phần
trong quý I/2012.
Với định hướng trên, hiện nay BIDV đang nỗ lực thực hiện các
cấu phần công việc để công tác cổ phần hóa thu được kết
quả tốt nhất và tuân thủ đúng quy định của pháp luật:
- Rà soát, cập nhật thông tin tài chính và phi tài chính đến
31/12/2010 để hoàn thiện bản Công bố thông tin cung cấp
cho các nhà đầu tư tiềm năng.
- Hoàn thiện Báo cáo định giá với thời điểm xác định giá trị
doanh nghiệp 31/12/2010 theo các phương pháp thông lệ
với sự hỗ trợ của Tư vấn Morgan Stanley.
- Tổ chức thực hiện lựa chọn nhà đầu tư chiến lược nước
ngoài với sự hỗ trợ của Tư vấn Morgan Stanley trên cơ sở tiêu
chí lựa chọn được NHNN phê duyệt: phát hành bản công
bố thông tin cho các nhà đầu tư chiến lược tiềm năng, lựa
chọn nhà đầu tư chiến lược tiềm năng vào danh sách ngắn,
và đàm phán với nhà đầu tư chiến lược.
- Chuẩn bị sẵn sàng để thực hiện IPO trong nước thành công:
đánh giá tình hình thị trường và dự thảo bản cáo bạch, các
tài liệu công bố thông tin theo quy định của Bộ Tài chính và
uBCKNN.
Trong năm 2010, BIDV đã thực hiện cổ phần hóa thành công
2 công ty thành viên là Công ty Bảo hiểm BIC (tiến hành IPO
vào tháng 8/2010) và Công ty chứng khoán BSC (tiến hành
IPO vào tháng 11/2010) trong bối cảnh thị trường không
thực sự thuận lợi. quá trình triển khai cổ phần hóa 2 công ty
này đã đem lại cho BIDV những kinh nghiệm quý báu khi tiến
hành cổ phần hóa Ngân hàng, đồng thời sự kiện này cũng
cho thấy sự quan tâm của công chúng đầu tư đối với thương
hiệu BIDV, tạo tiền đề cần thiết cho sự thành công của quá
trình cổ phần hóa BIDV.
37
hoàn thành xây dựng chiến lược phát triển
cnTT 5 năm giai đoạn 2011-2015 và tầm
nhìn đến 2020
Năm 2010, BIDV đã hoàn thành xây dựng chiến lược phát
triển CNTT giai đoạn 2010 - 2015 và tầm nhìn 2020 cũng
như kế hoạch phát triển CNTT hàng năm. Theo đó hệ thống
CNTT của BIDV phải đạt được các mục tiêu:
- Phát triển CNTT phù hợp với mục tiêu, chiến lược phát triển
hoạt động kinh doanh của BIDV, nâng cao hiệu quả sử dụng
nguồn lực, giá trị thương hiệu, tiết kiệm chi phí, xác định mục
tiêu ưu tiên trong phát triển CNTT, đáp ứng yêu cầu công
nghệ của một ngân hàng với các sản phẩm, dịch vụ hiện đại.
- xây dựng hệ thống CNTT trở thành công cụ then chốt, tạo
ra sự phát triển đổi mới và đột phá trong hoạt động, tiến tới
ngang tầm các ngân hàng có trình độ khá trong khu vực
Đông Nam á, tạo ra thế và lực giúp BIDV chủ động và sẵn
sàng hội nhập.
Công nghệ thông tin
Năm 2010 là năm kết thúc kế
hoạch chiến lược kinh doanh
5 năm giai đoạn 2006-2010
của BIDV, hệ thống CNTT
đã có những đóng góp nhất
định góp phần khẳng định
thương hiệu, nâng cao vị
thế của BIDV trong hệ thống
các ngân hàng tại Việt Nam
và chuẩn bị sẵn sàng cho
giai đoạn 5 năm 2011-2015
với nhiều cạnh tranh và thử
thách.
Tập trung đẩy mạnh triển khai các Dự án
cnTT gắn với hoạt động ngân hàng
Dự án Hiện đại hoá Ngân hàng và Hệ thống thanh toán
giai đoạn 2 (Dự án WB2).
Năm 2010, BIDV tiếp tục ưu tiên, tập trung đủ nhân lực triển
khai dự án WB2, trong đó đã hoàn thành một số gói thầu
quan trọng như: Nâng cao tính bảo mật, an toàn hệ thống;
Tăng tính dự phòng của hệ thống CNTT, Đào tạo nâng cao
trình độ quản lý, khai thác các ứng dụng của ngân hàng hiện
đại. Đối với các gói thầu còn lại như: Phát triển sản phẩm dịch
vụ và các kênh phân phối ngân hàng hiện đại như Internet
Banking và Mobile Banking; Đầu tư hệ thống in ấn tập trung
và đóng gói tự động về cơ bản đã hoàn thành việc triển khai
và sẽ thực hiện việc cung cấp sản phẩm dịch vụ tới khách
hàng trong năm 2011.
BIDV tiếp tục tập trung đầu tư nhiều hơn cho các hệ thống
ứng dụng để phát triển, đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ và
kênh phân phối ngân hàng, phục vụ hoạt động ngân hàng
bán lẻ. Đồng thời BIDV vẫn tiếp tục đầu tư để củng cố hạ
tầng cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lực CNTT.
Các dự án CNTT của BIDV hướng đến các cấu phần chủ yếu
như: Phát triển sản phẩm dịch vụ, đa dạng hoá các kênh
38
phân phối; Hỗ trợ hoạt động kinh doanh; Tăng cường quản
trị điều hành và hoạt động của BIDV; Chú trọng quản lý rủi ro,
tăng cường an ninh bảo mật.
Hệ thống giao dịch ngân hàng điện tử - Internet Banking
và Mobile Banking
Hệ thống Internet Banking và Mobile Banking là kênh phân
phối hiện đại, hiệu quả còn bởi được đảm bảo an toàn nhờ
áp dụng các biện pháp mã hoá bảo vệ dữ liệu giao dịch và
tăng cường bảo mật bằng xác thực 2 yếu tố. Thông qua kênh
giao dịch này, khách hàng sẽ nhanh chóng tiện lợi và an toàn,
tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại để thực hiện các dịch vụ ngân
hàng qua mạng Internet hoặc điện thoại di động như: Vấn tin
các loại tài khoản; Thực hiện giao dịch chuyển khoản, chuyển
tiền, thanh toán khoản vay, thanh toán thẻ tín dụng, thanh
toán hóa đơn…; Đăng ký trực tuyến sử dụng các dịch vụ đa
dạng (thanh toán séc, mở thư tín dụng, tăng hạn mức tín
dụng, giải ngân tiền vay…); Tra cứu và tham khảo trực tuyến
các thông tin ngân hàng như tỷ giá, lãi suất, sản phẩm dịch
vụ…
Dự án trọng điểm khác
BIDV đang tích cực triển khai các dự án tư vấn làm cơ sở để xây
dựng các hệ thống thông tin quản lý (MIS), hệ thống phân bổ
thu nhập chi phí (ABC) phục vụ công tác quản trị điều hành,
xây dựng Trung tâm liên lạc khách hàng (Contact Center) và
hệ thống quản lý quan hệ khách hàng (CRM) để tăng cường
việc quản lý, phục vụ khách hàng một cách chuyên nghiệp.
Chú trọng xây dựng và củng cố các hệ thống CNTT phục vụ
quản lý rủi ro như các chương trình phòng chống rửa tiền,
quản lý rủi ro tác nghiệp, thông tin tín dụng. Tích cực phát
triển và mở rộng các hệ thống thanh toán cũng như tham
gia hợp tác kết nối thu Ngân sách Nhà nước giữa BIDV và
Kho bạc Nhà nước, Tổng cục thuế, Tổng cục Hải quan. Tăng
cường an ninh bảo mật với các dự án xây dựng PKI, xác thực
2 yếu tố, tăng cường an ninh mạng… theo thông lệ khu vực
và chuẩn mực quốc tế.
Các dự án CNTT phục vụ hoạt động của các công ty
thành viên trong và ngoài nước
Cùng với việc chú trọng và quan tâm đến việc triển khai các
dự án trang bị các hệ thống CNTT cốt lõi cho các công ty
thành viên trong nước như: dự án trang bị hệ thống quản lý
cho thuê tài chính phục vụ hoạt động của các Công ty Cho
thuê Tài chính, dự án mua sắm hệ thống quản lý và giao dịch
chứng khoán phục vụ hoạt động của Công ty Chứng khoán,
BIDV đã thực hiện thành công việc triển khai hệ thống Ngân
hàng cốt lõi hiện đại cho Ngân hàng ĐT&PT Campuchia -
BIDC tại Hội sở chính và tất cả các chi nhánh tại Campuchia
và Việt Nam, giúp BIDC có một hệ thống CNTT hiện đại tạo
tiền đề cho việc phát triển các hoạt động kinh doanh theo
các mục tiêu đã đặt ra, trang bị hệ thống CNTT phục vụ hoạt
động của các đơn vị thành viên khác tại Campuchia, Lào,
Myanma, CH Séc… Đẩy nhanh tiến độ việc trang bị hệ thống
ngân hàng cốt lõi cho Ngân hàng Liên doanh Lào Việt.
39
Thông tin chung
- Lĩnh vực ưu tiên: Hỗ trợ giáo dục, y tế, xoá nhà tạm xây dựng
nhà bền vững cho người nghèo, khắc phục hậu quả thiên tai,
đền ơn đáp nghĩa, phát triển các hoạt động văn hóa xã hội
truyền thống.
- Địa bàn chủ yếu: Vùng sâu, vùng xa, có điều kiện sống thấp,
các xã đặc biệt khó khăn theo quyết định 30/2007/qĐ- Ttg
của Thủ tướng Chính phủ và các huyện nghèo theo Nghị
quyết 30ª/2008/Nq-CP của Chính phủ.
- Phương thức hỗ trợ chủ yếu: Trực tiếp đến đối tượng được
thụ hưởng.
Hoạt động
an sinh xã hội
Chia sẻ với cộng đồng chính là biểu hiện sinh động
trách nhiệm xã hội của một định chế tài chính
hàng đầu như BIDV. Đó là truyền thống được xây
dựng và bồi đắp trong hàng chục năm qua. Năm
2010, BIDV tiếp tục thực hiện hiệu quả đề án “Hỗ
trợ giảm nghèo tại các huyện nghèo nhất và các
chương trình vì cộng đồng năm 2009 - 2010”.
40
- Phạm vi hỗ trợ: Không chỉ hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội trong nước BIDV còn thực hiện
nhiều Hoạt động hỗ trợ an sinh xã hội của BIDV tại ba nước Campuchia, Lào và Myammar.
- Tổng mức hỗ trợ: Tính từ năm 2006 đến 31/12/2010 là 544 tỷ đồng (trong nước là 467,5 tỷ
đồng, ngoài nước là 76,5 tỷ đồng). Riêng năm 2010, BIDV đã thực hiện các chương trình An
sinh xã hội ở trong và ngoài nước với tổng số tiền lên tới 252, 95 tỷ đồng.
một số chương trình hỗ trợ trong nước:
*. Hỗ trợ 6 huyện nghèo: 188 tỷ đồng
Đến 31/12/2010, BIDV nhận hỗ trợ 6/63 huyện nghèo là: Sốp Cộp (Sơn La), Thường xuân
(Thanh Hoá), Kỳ Sơn (Nghệ An), An Lão (Bình Định), Điện Biên Đông (Điện Biên) và Vũ quang
(Hà Tĩnh) với mức hỗ trợ mỗi huyện từ 30 - 32 tỷ đồng. Sau hai năm thực hiện, kết quả đạt
được như sau:
- Về Nhà ở: BIDV đã dành 80,938 tỷ đồng hỗ trợ xoá 10.480 nhà tạm theo quyết định
167/2008/qĐ- Ttg của Thủ tướng Chính phủ, mức hỗ trợ từ 3 triệu – 15 triệu đồng/hộ tùy
theo yêu cầu của địa phương. Đến 31/12/2010, 5/6 huyện đã hoàn thành chương trình xoá
nhà tạm với 10.200 ngôi nhà mới được xây.
- Về giáo dục: BIDV đã dành 90,700 tỷ đồng để xây dựng 126 phòng ở cho học sinh nội trú
vùng sâu, vùng xa; xây mới 229 phòng học, phòng công vụ, phòng học chức năng, công
trình sân vườn cho các cấp học từ mầm non đến Trung học phổ thông. Đến 31/12/2010, đã
có 4/6 huyện hoàn thành chương trình hỗ trợ giáo dục từ nguồn hỗ trợ của BIDV (Huyện
Vũ quang và Điện Biên đông thực hiện sau, nên theo kế hoạch đến 2011 mới hoàn thành).
- Về y tế: Dành 16,362 tỷ đồng để xây mới và nâng cấp 17 trạm tế xã theo tiêu chuẩn quốc
gia. Đến 31/12/2010, có 5/6 huyện hoàn thành với 14 trạm được nâng cấp, xây mới. Huyện
Vũ quang theo kế hoạch sang 2011 sẽ hoàn thành.
*. Hỗ trợ y tế, giáo dục khác: 115 tỷ đồng
xây dựng khu nội trú cho các trường Đại học hoặc dạy nghề: thực hiện hỗ trợ 3 vùng Tây
Bắc, Tây Nguyên và Tây Nam bộ 30 tỷ đồng (mỗi vùng 10 tỷ đồng) nhằm góp phần nâng
cao cơ sở vật chất cho các học sinh ở vùng sâu, vùng xa. Tại Tây Nguyên là Trường Đại học
Đà Nẵng phân hiệu Kon Tum; tại Tây Nam bộ là trường dạy nghề Trà Vinh; Tại Tây Bắc được
chỉ định thực hiện tại Bắc Kạn.
Tặng cặp phao cứu sinh: phối hợp với Tổng liên đoàn lao động Việt Nam thực hiện chương
trình tặng cặp phao cứu sinh cho trẻ em nghèo vùng sông nước, từ năm 2009, mỗi năm
BIDV đã thực hiện trao tặng 3.000 chiếc.
Hỗ trợ an sinh xã hội tại các huyện, xã vùng nghèo khác: 85 tỷ đồng. Tập trung vào các mục
tiêu xoá nhà tạm, hỗ trợ giáo dục, y tế, cứu trợ thiên tai, tặng quà Tết cho đồng bào nghèo,
hỗ trợ cải tạo giao thông nông thôn đồng bằng sông Cửu Long, đền ơn đáp nghĩa tại các
vùng nghèo.
41
một số chương trình tại các nước bạn
- CHDCND Lào: từ 2006 – 31/2010 hỗ trợ khoảng 26 tỷ đồng. Trong đó, năm 2010 hỗ trợ 13
tỷ đồng
+ Hỗ trợ giáo dục: Chiếm 55, 7% khối lượng an sinh xã hội của BIDV tại Lào với các nội dung:
Tặng 1.300 máy tính cho các trường học; Hỗ trợ quỹ khuyến học; Hỗ trợ xây dựng cơ sở vật
chất cho một số trường học ở nước bạn cũng như cho con em đồng bào Việt Kiều tại Lào.
+ Hỗ trợ y tế và các hoạt động An sinh xã hội khác như hỗ trợ trang thiết bị cho bệnh viện
tỉnh xây Nha Buly, hỗ trợ lương thực thực phẩm, cải tạo xây dựng nhà ở người nghèo vùng
Đông Bắc Lào; Hỗ trợ tổ chức lễ khai mạc Seagame 25, Hội thảo quan hệ Việt – Lào, tài trợ
trang thiết bị làm việc 30 máy tính PC cho Bộ công an Lào…
- Vương quốc Campuchia: từ 2006 – 31/12/2010 hỗ trợ khoảng 45 tỷ đồng, trong đó, năm
2010 hỗ trợ hơn 20 tỷ đồng.
+ Hỗ trợ giáo dục: tập trung vào hai nội dung chính là: Tặng máy tính cho các trường học và
xây dựng trường học cho các vùng khó khăn.
+Hỗ trợ y tế: chiếm 58% tổng mức An sinh xã hội thực hiện tại Campuchia. Trong đó, để thực
hiện hỗ trợ qua Hội chữ thập đỏ Campuchia góp phần xây dựng thêm các bệnh xá, nâng
cấp cơ sở hạ tầng, trang thiết bị y tế và thực hiện chương trình nước sạch cho nhân dân các
tỉnh xung quanh khu vực Biển Hồ;…
Liên bang Myanmar: 7,8 tỷ đồng.
Mặc dù mới triển khai các hoạt động kinh tế tại Myanmar từ đầu năm 2010, nhưng BIDV đã
tích cực thực hiện các hoạt động hỗ trợ đối với nước bạn trong đó tập trung vào lĩnh vực
giáo dục. Hoạt động an sinh xã hội tại Myanmar của BIDV tập trung vào lĩnh vực giáo dục.
BIDV đã hỗ trợ 770 máy tính, 10 laptop và 01 máy chủ cho ngành giáo dục Myanmar.
Những hoạt động hỗ trợ an sinh xã hội của BIDV tại ba nước Campuchia, Lào và Myammar
đã nhận được sự đánh giá cao từ Chính phủ và nhân dân các nước bạn do tính thiết thực và
hiệu quả của các chương trình.
kế hoạch các năm tiếp theo
Các đề án/chương trình hỗ trợ ASxH của BIDV giai đoạn 2011-2013 có tổng giá trị là 607 tỷ
đồng, bao gồm:
- Tổng giá trị hỗ trợ ASxH trong nước là 507 tỷ đồng.
- Tổng giá trị hỗ trợ ASxH nước ngoài là 100 tỷ đồng.
Tiếp tục thực hiện tinh thần Nghị quyết 30a/2008/Nq –CP, BIDV đã cam kết hỗ trợ thêm 02
huyện Mù Cang Chải (yên Bái), Mường Nhé (Điện Biên).
Ngoài ra, BIDV hỗ trợ 10 huyện cận nghèo và xây dựng nông thôn mới theo tinh thần quyết
định 800/qĐ –TTg của Chính Phủ là Bạc Liêu, Ninh Thuận, Bình Định, Nghệ An, quảng Ngãi,
quảng Bình, quảng Trị, Hòa Bình, Phú yên, Lào Cai tập trung vào các nội dung chính là: Hỗ
trợ Phát triển giáo dục và y tế cộng đồng.
42
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BaocaothuongnienBIDV2010_phan1.pdf
- BaocaothuongnienBIDV2010_phan2.pdf