Đề tài : thuyết minh dự án sản xuất phân compost

1. Đối tượng kiểm tra giám sát Là chủ đầu tư và các đơn vị thi công 2. Nôi dung kiểm tra giám sát. Giám sát và thực hiệ toàn bộ giải pháp bảo vệ môi trường đã trình bày . Ghi nhận và kiểm tra lại thông tin phản hồi. Giám sát chất lượng không khí Giám sát chất lượng nước.

pdf22 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3295 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài : thuyết minh dự án sản xuất phân compost, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÔ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM ĐỀ TÀI: THUYẾT MINH DỰ ÁN SẢN XUẤT PHÂN COMPOST GVHD: TRẦN THỊ THANH HÒA SVTH: _ LỚP 11CDMT ĐẶNG THỊ XUÂN HUỲNH PHẠM THỊ MỸ HẠNH VÕ THỊ MAI TRINH MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN: Nhằm đạt hiệu quả tích cực trong việc xử lý và chế biến rác cho sản phẩm phân bón phục vụ nông nghiệp. Sử dụng thực phẩm thừa, rau, trái cây, giấy…sẽ bị xé tan và nghiền nát trong hệ thống xử lý rác và chuyển làm thành phần trong phân vi sinh. Sử dụng hoàn toàn công nghệ mới của Mỹ nhằm bảo vệ tốt môi trường tại nơi đặt nhà máy. CHƯƠNG I: MÔ TẢ DỰ ÁN Tên dự án: Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt và công nghiệpthành phân vi sinh. Địa điểm xây dựng: Tỉnh Long An. Hình thức đẩu tư: Đầu tư xây dựng mới. SƠ ĐỒ MẶT BẰNG CỦA DỰ ÁN 1. Công nghệ xử lý chất thải rắn hoạt và công nghiệp Các phương pháp tái chế , tái sử dụng sau đây thường được áp dụng: Tái chế phế liệu Tái chế chất thải Xử lý chất thải Chôn lấp chất thải 2. Phương án lựa chọn công nghệ. •Công nghệ tiên tiến có mức độ cơ giới hóa phù hợp. •Phù hợp với tình trạng thực tế và tính chất chất thải phát sinh, lượng chất xử lý đạt tiêu chuẩn xử lý. •Giảm thiểu tối đa khả năng chịu ảnh hưởng rắc thải tới khu vực xung quanh. •Gồm 2 giai đoạn  Xử lý chất thải làm phân.  Chôn lấp hợp vê sinh. CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG, KINH TẾ-XÃ HỘI: 1. Vị trí địa lý: Phía Bắc giáp: Đất ruộng Phía Nam giáp: Lộ Vĩnh Nguyên va đất ruộng Phía Đông giáp: Sông Cần Giuộc Phía Tây giáp: Đất ruộng 2.Địa hình: Tương đối bằng phẳng,song bị chia cắt mạnh bởi sông rạch. Địa hình thấp dần từ Đông sang Tây. 3.Khí hậu: Khí hậu nhiệt đới gió mùa và chịu ảnh hưởng của đại dương. Nhiệt độ tương đối cao. Một năm chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. 4.Thủy văn: Tài nguyên nước khá dồi dào. Chịu ảnh hưởng của thủy triều nên nguồn nước các sông bị nhiễm mặn. Nguồn nước ngầm phân bố không đồng đều trên địa bàn Cần Giuộc. 5.Tài nguyên đất: Được hình thành bởi phù sa trẻ của hệ thống sông Đồng Nai và sông Vàm Cỏ. 6.Tài nguyên du lịch: Được biết đến với nhiều di tích văn hóa, danh lam thắng cảnh và các làng nghề truyền thống, văn hóa ẩm thực và tri thức dân gian. 7.Kinh tế-xã hội: Tổng sản phẩm GDP năm 2011 ướt đạt 14.337 tỷ đồng. Khu vực nông,lâm,thủy sản:ước tính cả năm tăng trưởng 5,2%. Khu vực công nghiệp,xây dựng:17,5%. Khu vực thương mại,dịch vụ:12,1%. 8. Đường giao thông. Đường dẫn vào khu đất xây dựng là lộ Vĩnh nguyên. Đường giao thông đối ngoại với khu huy hoạch khu công nghiệp chưa hình thành, chủ yếu là đường đất nhỏ hẹp. 9. Hệ thống cấp điện. Được cấp điện chủ yếu từ lưới điện quốc gia qua trạm biến thế 500/220/110 KV Phú Lâm. Trong khu quy hoạch chưa có hệ thống cấp điện. 10.Cấp- thoát nước. Trong khu quy hoạch chưa có hệ thống cấp- thoát nước. Sẽ xây dựng trong hệ thống trong qua trình xây dựng. Chương 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 1. Trong giai đoan thi công và san lấp mặt bằng. Dự án được xây dựng trên đất nông nghiệp nên đền bù đất gặp khó khăn. Trong quá trình xây dựng thải ra nhiều khí, bụi, tiếng ồn.  Tác động đến không khí. • Bụi: do hoạt động lu đầm, thi công , vận chuyển vật liệu, gió thổi qua bãi vật liệu. • khí: thải ra từ phương tiện giao thông, thiết bị , động cơ( SO2, NOx ) • tiếng ồn và độ rung của phương tiện giao thông.  tác động của chất thải rắn vào đất Trong quá trình xây dựng thải ra một lượng chất thải rắn. Vật liệu xây dựng bị thải bỏ Rác thải sinh hoạt do công nhân thải ra trong khi làm việc. Nguồn này được thu gom, và xử lý. Làm biến đổimôi trường mặt đất. Biến đổi địa hình thay đổi nến đất và tính chất lý hóa. Lớp thảm thực vật bị thay đổi. Chấn động do khoan cọc, đổ móng công trình. Tác động đến môi trường nước. Nguồn gây ô nhiễm: chất rắn, dầu mỡ, nước thải sinh hoạt, nước rỉ rác. Các chất này gây ô nhiễm nước mặt, gây ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng nước Tiếng ồn và độ rung. Máy móc thi công công trình, vận chuyển vất liệu. Tác động: bệnh nghề nghiệp Sự cố môi trường. Ô nhiễm môi trường xung quanh. Nước thải sinh hoạt: phát sinh trong quá trình của công nhân. Tác động đến môi trường xung quanh. Tiếng ồn phát sinh từ nhà máy. Xe do hoạt động từ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu. 2. Tác động khi hoạt động nhà máy. Tác động của nước thải đến môi trường. Nước thải sản xuất: dòng rửa thải nguyên liệu, qua nấu nướng, khi rửa thiết bị Chương 4: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 1. Biện pháp khống chế ô nhiễm không khí. • Cần tưới nước trên công trình để chống bụi, công nhân làm việc phải đeo khổ trang. • Xây dựng các giếng thu khí do quá trình phân hủy sinh học gây ra. • Phun chế phẩm EM để giảm mùi hôi, ngăn ngừa vi khuẩn phát tán. • Tạo vành đai cây xanh cách ly khu nhà máy xử lý rác, có bề dày là 20m. 2. Biện pháp giảm ô nhiễm nước. Đối với các nước rỉ rác. -Cần tạo bể lắng chứa bùn thải. Hệ chế quá trình thất thoát bê tông trong quá trình thi công công trình -Xây dựng hệ thống thu gom nước rỉ rác. -Hệ thống xử lý nước rỉ rác tiêng cho bãi đỗ và sân phơi và nước rác qua hệ thống xử lý hóa học chất oxi hóa và chất xúc tác là phèn sắt để oxi hóa các chất hữu cơ khó phân hủy trong nước rác … Đối với nước thải sinh hoạt. -Có trạm xử lý nước thải tập trung trước khi xả thải ra hệ thống thoát nước chung cho khu vực. -Tại các nguồn nước thải sinh hoạt có nồng độ chất bẩn lớn: xí, tiểu….được xử lý làm sạch bằng bể tự ngoại. Tại trạm xử lý tập trung: thu nhận toàn bộ nước thải khu vực Đối với nước mưa -Định kỳ kểm tra, nạo vét hệ thống đường ống dẫn nước mưa. -Không để các loại rác thải, chất lỏng độc hại xâm nhập vào đường thoát nước -Thực hiện tốt công tác vệ snh công cộng 3. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất. Cần lựa chọn thi công tốt nhất, để tránh nguy hiểm do sạt lở. Tạo chổ thích hợ chứa chất hữu cơ, kế hoạch thận trọng trong việc tháo dở các công trình. Agy2 4. Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn và đọ rung sử dụng các phương tiện, thiết bị hoàn thiện theo tiêu chuẩn TCVN 5948- 1999. vị trí đặt các thiết bị máy móc thi công càng xa khu dân cư càng tốt. 5. Biện pháp giảm thiểu chất thải rắn. Rác sinh hoạt đổ vào nơi quy định hoặc xây các bể chứa chôn lấp hợp vệ sinh, tuân thủ nghi định 29/2007 ngày 26/04/2007 của chính phủ. 5. Biện pháp giảm thiểu rủi ro. Phải có biển báo, phải cần thiết tổ chức phân lùôn cho giao thông trong khu vực thi công. 1. Đối tượng kiểm tra giám sát Là chủ đầu tư và các đơn vị thi công 2. Nôi dung kiểm tra giám sát. Giám sát và thực hiệ toàn bộ giải pháp bảo vệ môi trường đã trình bày. Ghi nhận và kiểm tra lại thông tin phản hồi. Giám sát chất lượng không khí Giám sát chất lượng nước. Chương 5: QUAN TRẮC VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdtm_0942_1569.pdf
Luận văn liên quan