Đề tài Tìm hiểu chức năng của hệ thống tổng đài Panasonic KX-TDA200 và Siemens Hipath 3800

Voice over IP (VOIP) được dùng để truyền dữ liệu dạng âm thanh qua mạng internet (mạng chuyển mạch gói).HIPATH 3800 hỗ trợ cả chuẩn SIP (Session Initiation Protocol) và H.323 trong cùng một mạng. Chuẩn H.323:chuẩn này bao gồm cac2 giao thức dùng cho chức năng chuyển đổi điểm làm việc,điều khiển cuộc gọi,thông tin t ình trạng chuyển đổi,và điều khiển dòng dữ liệu.H.323 là giao thức được định nghĩa bởi ITU với các tùy chọn mở rộng bị giới hạn. Chuẩn SIP : là giao thức để truyền tín hiệu ASCII được dùng để cấu hình các cuộc liên lạc trong mạng IP.Giao thức SIP phụ thuộc vào kỹ thuật interne có sẵn như HTML và e-mail.SIP được sử dụng cho nhiều chương trình ứng dùng khác nhau trong khi chính nó lại bị hạn chế trong chức năng xử lý tín hiệu. Chuẩn SIP được phổ biến rộng rãi hơn H.323 trong hệ thống điện thoại internet

pdf131 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3259 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu chức năng của hệ thống tổng đài Panasonic KX-TDA200 và Siemens Hipath 3800, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hipath3800. Tuỳ thuộc vào từng Model, Hipath3000 có thể hỗ trợ độc lập lên đến 500 đầu cuối sử dụng (thoại truyền thống, ISDN, IP,di động DECT/GAP) với một dải phong phú các dịch vụ cho người sử dụng.Các hệ thống của họ Hipath3000 có thể kết nối với nhau và với các hệ thống truyền thông khác tạo thành một mạng đồng nhất với số người dùng không hạn chế dựa trên các đường kết nối riêng hay qua các mạng PSTN/ISDN, IP, ATM,Frame Relay, cung cấp cho người dùng các tính năng dịch vụ có thể được truy cập tại bất kỳ vị trí nào trong mạng như từ một hệ thống duy nhất. Các hệ thống truyền thông Hipath là nền tảng cho các ứng dụng tiên tiến như:  Hipath Hotel: giải pháp thông minh tổng thể của siemens tương thích với nhiều hệ thống Front Office và có nhiều tính năng tiên tiến chung dụng check in-out cho khách sạn.  Hipath Cordless: giải pháp thông tin liên lạc không dây dựa trên tiêu chuẩn DECT cho phép người dùng có thể tiếp nhận và thực hiện các cuộc gọi mọi nơi, mọi lúc.  Hipath Tranding: giải pháp cho các trung tâm giao dịch tiền tệ, ngân hàng chứng khoán với các khả năng thực hiện các giao dịch đến đi đồng thời, khả năng theo dõi, chia sẽ thông tin đa điểm nhằm đảm bảo khả năng đáp ứng nhanh nhạy và chính xác nhất với các thông tin thị trường.  Hipath Procenter: giải pháp trung tâm trả lời đa phương tiệncho phép tiếp nhận và phân phối một cách thông minh các cuộc thoại, Fax, E-mail, Wed/Chat đến những nhân viên giao dịch thích hợp, có khả năng tích hợp với các hệ quản trị quan hệ khách hàng CRM (Customer Relationship Management) nhằm nâng cao sự hài long và sự tin cậy của khách hàng, nâng cao hiệu quả kinh doanh.  Hipath Xpression: giải pháp xửli1 thông điệp đồng nhất cho thoại, Fax, Email và SMS, cho phép khả năng luân chuyển thông tin trôi chảy,linh hoạt và nhanh chóng đem lại thành công, nâng cao ưu thế cạnh tranh và hiệu quả công việc.  Hipath Comresponse: giải pháp tương tác đa phương tiện cung cấp các dịch vụ thông tin tự động cho khách hàng thông qua mạng điện thoại (IVR với đáp ứng tín hiệu đa tần hay giọng nói) và Internet (WED-IVR) I. Đặc tính kỹ thuật của hệ thống tổng đài Hipath3800: Kích thước (HxWxD): 490x410x390 mm Trọng lượng: 22Kg 1. Khả năng của hệ thống: Hipath3800 bao gồm 1 tủ cơ bản (basic cabinet/subrack) với card điều khiển trung tâm, 9 khe cắm ngoại vi và tối đa 1 tủ mở rộng (Expansion Cabinet),tủ mở rộng cho 13 khe cắm ngoại vi.Cấu hình tối đa Hipath3800 với 1 tủ cơ bản và 1 tủ mở rộng cho tổng cộng 22 khe cắm. Các tủ được thiết kế cho phép có thể lắp đặt theo kiểu lắp đặt trên rack 19”. Với 9 khe cắm mở rộng trong ngăn 1 và 13 khe mở rộng trong ngăn 2, hệ thống hỗ trợ tối đa 250 trung kế, 384 máy TDM, 500 máy IP (tổng IP + TDM<=500), 254 máy di động DECt,64 DECT Base Stations. Mỗi tủ được cấp nguồn bằng một bộ nguồn không gián đoạn UPSM với đầu vào AC 88~264V và kết nối ắc quy DC 48V.Các ắc quy dự phòng có thể được kết nối độc lập cho từng tủ hay tập trung cho tất cả các tủ. 2. Các tín năng của tổng đài:  Danh sách người gọi: Những cuộc gọi nội bộ và từ ngoài được lưu lại tại các điện thoại hệ thống với màn hình nếu các cuộc gọi từ ngoài có số danh bạ (ISDN) và các cuộc gọi nội bộ với tên người gọi.Các cuộc gọi được đưa vào một danh sách cùng với các nhãn thời gian ngày, giờ và số lần cố gắng gọi Một cuộc gọi lại có thể được khởi hoạt trực tiếp từ danh sách này.  Không làm phiền/ gọi im lặng: Người dùng có thể ngăn các cuộc gọi đến. Người gọi đến sẽ nghe tín hiệu báo bận khi chế độ không làm phiền được kích hoạt.Những người dùng có thẩm quyền (như điện thoại viên) có thể không bị ảnh hưởng của tính năng này.Tín hiệu chuông báo cuộc gọi đến có thể bị tắt đi đối với các máy điện thoại hệ thống, khi đó, chỉ có các báo hiệu được thể hiện trên màn hình (tính năng này không có ở optiset E/optiPoint 500 entry).  Nhấc hộ máy: Các cuộc gọi đang đổ chuông có thể được nhấc hộ từ máy của người khác trong cùng một nhóm nhấc máy hộ không cần chỉ định số máy hoặc chỉ định số máy nếu không cùng nhóm nhấc máy hộ.  Xen giữa: Những máy có thẩm quyền có thể xen giữa vào các cuộc gọi đang diễn ra của người khác.  Phân cấp phục vụ: Các thẩm quyền truy nhập khác nhau có thể được gán cho mỗi người dùng của hệ thống, với sự khác nhau giữa: - Không hạn chế gọi ra - Hạn chế gọi ra (nhiều mức) - Không được gọi ra  Phát quảng bá thông báo nội bộ: đến các điện thoại hệ thống hoặc hệ thống loa ngoài (như trong phòng đợi)  Ghi cước cuộc gọi: cho mỗi đầu cuối hoặc trung kế dưới dạng tổng trong bộ nhớ.Thời gian gọi được hiển thị đối với những đường dây không có xung tính cước.  Gọi nhóm :cho tổng cộng 800/150/20 (Tùy thuộc vào từng model) nhóm với tối đa 20 thành viên trong một nhóm.Mỗi thành viên có thể tạm thời rút khỏi nhóm.  Phím đường dây (MULAP): Có thể cài đặtmột cách mềm dẻo cho: - Các nhóm làm việc, - Chức năng thư ký/ thủ trưởng, - Máy cầm tay (gigaset) song so ngvới một điện thoại hệ thống với cùng một số danh bạ (chỉ với HiPath Cordless).  Giao diện LDAP: cho phép việc truy cập sổ danh bạ nội bộ với tùy chọn quay số trực tếp thông qua đường điện thoại  Sổ danh bạ nội bộ: Tất cả các máy nội bộ được lưu trữ cùng với tên trong sổ danh bạ nội bộ hệ thống.Chúng có thể được tìm kiếm và quay trực tiếp qua màn hình của các điện thoại hệ thống  Quay tắt cá nhân/ hệ thống: Cho tất cả các dịch vụ có thể định nghĩa đến 10 đích gọi trên mỗi điện thoại 1,000 đích gọi dùng chung cho cả hệ thống.Các số hệ thống có thể được truy cập thông qua sổ danh bạ nội bộ.  Chuyển qua chuyển lại giữa hai cuộc gọi đang kết nối.  Tin nhắn ký tự” Có thể gửi các tin nhắn đã được soạn từ trước ( ví dụ: Có khách chờ) hoặc soạn riêng các tin nhắn gửi tới những người dùng khác sử dụng điện thoại có màn hình  Tin nhắn ký tự nội bộ: Cũng có thể được gửi đến các máy cầm tay Gigaset của hệ thống  Thông báo vắng mặt có thể để lại trên máy điện thoại của người dùng (ví dụ.Sẽ trở lại lúc....)  Mã dự án: Chi phí điện thoại có thể được gán cho một chương trình hay dự án nào đó bằng cách nhập vào mã dự án (tối đa 11 chữ số).Việc này có thể thực hiện cả khi cuộc gọi đang diễn ra.  Không hiện số chủ gọi: Với các kết nối ISDN, người gọi có thể ẩn đi số danh bạ của mình trên màn hình của đối tác trên cơ sở liên hệ thống hoặc tạm thời  Đổ chuông phân biệt cho các cuộc gọi nội bộ, từ ngoài, các cuộc gọi phản hồi và các cuộc gọi lại.  Thêm máy đổ chuông: Cuộc gọi có thể được đổ chuông đồng thời trên nhiều máy điện thoại  Đóng ngắt mạch (các bộ phát động /cảm biến) (Tùy chọn): Thông qua một mođun điều khiển rơle, có thể kết nối đến bốn rơle tự do, truy nhập được bằng các mã dịch vụ (tùy chọn)  Giao diện mở cửa Cho điện thoại lối vào và các chức năng bộ mở cửa.Các cuộc gọi từ điện thoại lối vào còn có thể định hướng đến cả các đích bên ngoài hệ thống với dịch vụ chuyển hướng cuộc gọi ra ngoài  Tự động quay số lại (mở rộng) cho ba số gọi ra ngoài cuối cùng được quay  Các tính năng chuẩn: • Vị trí trực/ bàn điện thoại viên • Giữ máy chờ/ âm báo cuộc gọi chờ • Chuyển hướng cuộc gọi từ máy nội bộ • Nhiều ngôn ngữ hiển thị (có thể lựa chọn độc lập) • Hội nghị (trong/ngoài) • Chiếm đường (tự động) • Nhạc chờ • Nguồn nhạc chờ ngoài (tuỳ chọn) • Dịch vụ đêm/ ngày • Gác cuộc gọi • Gọi tham vấn • Gọi lại khi bị gọi bận và không trả lời (tự động) • Chuyển hướng cuộc gọi -khi không có trả lời sau một thời gian định trước • Nhóm trượt (tuyến tính/quay vòng) • Khoá máy (mã khoá cá nhân) • Sổ danh bạ trung tâm • Chuyển tiếp cuộc gọi (Trong/ ngoài) • Giám sát • Danh dách người gọi • Xem lại các số đã gọi • Từ chối cuộc gọi • Đổi chỗ 3. Thành phần cấu tạo tổng đài: Các loại card được lắp bên trong tủ Hipath 3800 được chia làm 3 nhóm: - Central cards: CBSAP, DBSAP, LIMS, LUNA2, RGMOD - Peripheral cards: CSAPE, DIU2U, DIUN2, IVMN8, IVMNL, PBXXX, SLCN, SLMA, SLMA2, SLMA8, SLMAE, SLMO2, SLMO8, STMD3, STMI2, TM2LP, TMANI, TMC16, TMCAS-2, TMDID, TMDID2, TMEW2,. - Options: PDMX, PFT1/PFT4, REALS. 4. Thông số kỹ thuật của từng loại card: a) Central Cards:  CBSAP (Central Board Synergy Access Platform): - CBSAP cho phép tất cả các chức năng chuyển mạch và điều khiển hệ thống của Hipath3800 hoạt động. - Dung lượng hệ thống: Nhận DTMF: 12 Phát DTMF: 12 Phát Tone: 16 Nhận Tone quay số: 4 - Các subboard có thể được sử dụng tuỳ vào ứng dụng: CMS: Clock Module (optional): Multimedia card (MMC) IMODN: Intergrated Modem Card New (optional): Modem cho quản lý từ xa LIMS: Lan Interface Module (optional): chứa 2 bộ kết nối Ethernet (10BaseT) LAN với jack RJ45, trong đó LAN1 dùng cho chức năng CTI và quản trị bằng Hipath3000 Manager E, LAN2 chưa được ấn định. MPPI: Music On Hold (optional): bộ nhớ cho nhạc chờ  DBSAP (Driver Board for Synergy Access Plat form) (S30807-Q6722-X) Card mở rộng thêm tủ thứ 2 cho hệ thống Hipath3800, card được gắn trên đế của tủ mở rộng DBSAP đảm bảo cho tủ mở rộng nhận được tín hiệu Clock, HDLC và PCM từ từ cơ bản.Chiều dài cáp C39195-Z7611-A10 kết nối 2 tủ không quá 1m  LIMS (Lan Interface Module for SAPP) (S30807-Q6721-X) LIMS là một card tuỳ chọn được ghép vào CBSAP cung cấp 2 bộ kết nối Ethernet (10BaseT) Lan, sử dụng đầu nối RJ45.  LUNA2 (Line-powerd Unit for Netwoark-based Architecture No.2) Cung cấp nguồn chính cho Hipath3800.Tuỳ vào cấu hình hệ thống mà ta có thể sử dụng đến 3 module LUNA2 trong tủ cơ bản và 4 module LUNA2 trong tủ mở rộng Điện áp ngõ vào 110-240 VAC/50-60 Hz Điện áp ngõ ra (dùng để sạc pin ắc qui) -54,7VDC và -53,5 VDC Dòng điện ngõ ra lên đến 2A Nguồn dự phòng sử dụng ắc qui 48V/7A Led hiển thị: Sáng: LUNA2 đang là bộ cấp nguồn Chớp: LUNA2 đang là bộ sạc ắc qui Công tắc DC luôn ở vị trí OFF khi hệ thống đang hoạt động.Hệ thống sẽ khởi động lại nếu tất cả công tắc LUNA2 đều chuyển sang ON. Công tắc cài đặt chế độ vận hành: Mode 1: làm nguồn cung cấp Mode 2a: sạc ắc qui ở điện áp 54,7 VDC Mode 2b: sạc ắc qui ở điện áp 53,5 VDC Co thể sử dụng từ nguồn BSG 48/38 (S30122-K5950-F300) làm nguồn dự phòng thay cho bộ ắc qui PIN Signal Description 1 Tx + Transmit + 2 Tx - Transmit - 3 Rx + Receive + 4 -- Not used 5 -- Not used 6 Rx - Receive - 7 -- Not used 8 -- Not used  RGMOD (Ring Generator Module) Cài đặt điện áp rung và tần số rung card SLMA2, khai báo bằng cách sử dụng các jumper. RGMOD được cắm trên cổng 10 chân X214 của tủ Hipath3800 b) Periperal Cards:  CSAPE (Central Shelf Access Point Emergency) CSAPE là một hộp CPCI được sử dụng cho chức năng Hipath All-In-Onel.Không có kết nối điện giữa CSAPE và hệ thống.Tất cả thông tin giữa Hipath3800 và Hipath All-In-Onel được đặt trên mạng IP  DIU2U (Digital Interface Unit 2 Universal) Đây là card trung kế nối 2 trung kế số cho Hipath3800, cung cấp 2 giao diện PRI (ISDN) thông qua giao diện T1  DIUN2 (Digital Interface Unit ISDN) Cung cấp kênh 2x30 B cho Hipath3800.Sử dụng cho kết nối trung kế S2M và mạng thông qua đường S2M DIUN2 kết nối bằng jack Sub-D 15 chân Pin Signal Signal description Direction 1 TTIP0 a-wrie 120 ohms/75 ohms Output 4 LWLO0_FRONT Fiber optic (data output) Output 5 GND Ground return path for 5V power supply Input/output 6 SCAN_IN0 Adapter test Input 7 SCAN_IN0 Adapter test Input 8 RTIP0 a-wrie 120 ohms/75 ohms Input 9 TRING0 b-wrie 120 ohms/75 ohms Output 10 + 5V +5V power supply Output 11 LWLI0_FRONT Fiber optic (data output) Input 12 GND Ground return path for 5V power supply Input/output 14 + 5V +5V power supply Output 15 RRING0 b-wrie 120 ohms/75 ohms Input  IVMNL và IVMNL8 (Intergrated Voice Mail New Large) IVMNL và IVMNL8 cung cấp chức năng Hipath Xpressions Compact Intergrated Voice Mail cho Hipath3800 IVMNL (S30122-H7688-X) = 24 ports IVMNL (S30122-H7688-X100) = 8 ports Card được kết nối bằng cổng RJ45  SLMO8 (Subscriber Line Module Optiset) Cung cấp 8 giao diện UPO/E cho Hipath3800 Sơ đồ kết nối bằng cổng RJ45: RJ45 jack SLMO2, SLMO8 Notes No. Pin 1 4 1a 5 1b 2 4 2a 5 2b 3 4 3a 5 3b 4 4 4a 5 4b 5 4 5a 5 5b 6 4 6a 5 6b 7 4 7a 5 7b 8 4 8a 5 8b PIN Signal Description 1 Tx + Transmit + 2 Tx - Transmit - 3 Rx + Receive + 4 -- Not used 5 -- Not used 6 Rx - Receive - 7 -- Not used 8 -- Not used Kết nối bằng SIPAC 1 SU PIN a-wrie(tip) b-wrie(ring) SU connector SLMO2,SLMO8 MDFU-E Path Panel ,MW8 pin Notes 1 Wht/blu 19 1a Port 1 1a 4 Blu/wht 39 1b 1b 5 2 Wht/ora 38 2a Port 2 2a 4 Ora/wht 48 2b 2b 5 3 Wht/grn 27 3a Port 3 3a 4 Grn/wht 47 3b 3b 5 4 Wht/brn 16 4a Port 4 4a 4 Brn/wht 48 4b 4b 5 5 Wht/gny 05 5a Port 5 5a 4 Gny/wht 45 5b 5b 5 6 Red/blu 14 6a Port 6 6a 4 Blu/red 44 6b 6b 5 7 Red/ora 23 7a Port 7 7a 4 Ora/red 43 7b 7b 5 8 Red/grm 32 8a Port 8 8a 4 Grm/red 42 8b 8b 5  STMI2 (Subscriber Trunk Module IP) Đây là card VOIP Gateway, cung cấp cho chức năng HG1500 của Hipath3800.Mỗi card hỗ trợ 32 kênh B, Hipath3800 hỗ trợ nhiều nhất 128 kênh B.có nhiều nhất 8 card STMI2 trên mỗi hệ thống Hipath3800 (4 card trên 1 ngăn) Kết nối LAN thông qua giao diện ISDN và DSL Hỗ trợ chức năng chuẩn của Router ISDN và DSL, dùng cho việc truyền âm thanh, Fax và dữ liệu Chuyển cuộc gọi giữa các mạng IP (LAN, Internet, Intranet) và mạng chuyển mạch (ISDN, PSTN) STMI2 có 2 khe HGA (Hipath Gateway Accelerator) kết nối với các thuê bao Two Led indicating the board sattus Run (green) - ON = at least 1B channel busy - OFF = normal operation Fail (red) = error encountered V.24 interface (9-pin Sub-D plug) Two Ethernet(10/100BaseT) LAN connect (8-pin RJ45) - LAN2 (only released for service application - LAN The LAN interface status idindicated by two LEDs LED1: - Green = 100Mbps onlne - Yellow = 10 Mbps online - Flashing = active LED2 (green) - On = full-duplex (FDX) - Off = haft-duplex Cổng V.24 kết nối với máy tính: Cổng RJ45 kết nối LAN: PIN Signal 1 TDP (Transmit Data +) 2 TDN (Transmit Data -) 3 RDP (Receive Data +) 4 TT1 (Transmit Termination 1) 5 TT2 (Transmit Termination 2) 6 RND (Receive Data -) 7 RT1 (Receive Termination 1) 8 RT2 (Receive Termination 2)  TM2LP (Trunk Module Loop Procedure) Card 8 trung kế tương tự PIN Signal I/O Remark 1 DCD Not used 2 RxD I Internal pull-up resistor in level switch(MAX211E) 3 TxD O 4 DTR O 5 0V Ground 6 DSR I Internal pull-up resistor in level switch(MAX211E) 7 RTS O 8 CTS I Internal pull-up resistor in level switch(MAX211E) 9 RI Not used PIN a-wrie(tip) b-wrie(ring) SIVAPAC connector TM2LP MDFU-E 1 Wht/blu 1 1a Port 1 1a Blu/wht 23 1b 1b 2 Wht/ora 3 2a Port 2 2a Ora/wht 4 2b 2b 3 Wht/grn 5 3a Port 3 3a Grn/wht 6 3b 3b 4 Wht/brn 7 4a Port 4 4a Brn/wht 8 4b 4b 5 Wht/gny 9 5a Port 5 5a Gny/wht 10 5b 5b 6 Red/blu 11 6a Port 6 6a Blu/red 12 6b 6b 7 Red/ora 13 7a Port 7 7a Ora/red 14 7b 7b 8 Red/grm 15 8a Port 8 8a Grm/red 16 8b 8b Kết nối bằng RJ45 RJ45 jack TM2LP No. Pin 1 4 1a 5 1b 2 4 2a 5 2b 3 4 3a 5 3b 4 4 4a 5 4b 5 4 5a 5 5b 6 4 6a 5 6b 7 4 7a 5 7b 8 4 8a 5 8b Kết nối bằng SIPAC 1 SU PIN a-wrie(tip) b-wrie(ring) SU connector TM2LP MDFU-E Path Panel ,MW8 pin 1 Wht/blu 19 1a Port 1 1a 4 Blu/wht 39 1b 1b 5 2 Wht/ora 38 2a Port 2 2a 4 Ora/wht 48 2b 2b 5 3 Wht/grn 27 3a Port 3 3a 4 Grn/wht 47 3b 3b 5 4 Wht/brn 16 4a Port 4 4a 4 Brn/wht 48 4b 4b 5 5 Wht/gny 05 5a Port 5 5a 4 Gny/wht 45 5b 5b 5 6 Red/blu 14 6a Port 6 6a 4 Blu/red 44 6b 6b 5 7 Red/ora 23 7a Port 7 7a 4 Ora/red 43 7b 7b 5 8 Red/grm 32 8a Port 8 8a 4 Grm/red 42 8b 8b 5  SLMAE (Sbuscriber Line Module Analog Enhanced) Card 24 thuê bao Analog T/R, cho phép quay số DTMF ở điện thoại analog Card hổ trợ chức năng nhận dạng tên người gọi (CLIP) Có thể kết nối tới các thuê bao bằng bộ kếi nối SIPAC 1 SU hoặc RJ45, kết nối tới backplane bằng bộ kết nối SIVAPAC.Cách kết nối tương tự như card TM2LP  TMCAS-2 (Trunk Module Channel Associated Signaling) Cả trung kế đồng trục và trung kế đối xứng điều được kết nối đến jack Sub-D 15 châ trên card TMCAS-2 chuyển từ giao thức Euro-ISDN trên một liên kết S2M sang giao thức CAS (Channel Associated Signaling),Trái ngược với card PBXXX, TMCAS-2 truyền thông trực tiếp với điều khiển trung tâm của hệ thống.Tất cả các tín hiệu và dữ liệu đều truyền thông qua TMCAS-2 Cách khai báo Jumper trên card Khai báo jumper thiệt lập tốc độ baud cho cổng V.24 V.24 Baud rate (Kbps) Jumper X11 X12 X14 9.6(default setting) Open Open Open 19.2 Open Open Closed 38.4 Closed Open Closed 57.6 Open Closed Closed 115.2 Closed Closed Closed 9.6 All other configurations - Tình trạng phần mềm trên card có thể được xác định dự vào hiển thị led 7 đoạn - U-boot (firmware): dấu chấm thập phân chớp tắt chỉ ra chương trình đang hoạt động - Linux operating system initialization: dấu chấm thập phân sáng thông báo sự khởi động của hệ thống vận hành Linux - CAS Application software: dấu chấm thập phân sang khi card cung cấp xung nhịp chuẩn cho hệ thống - Modem tương tự được tuỳ chọn gắn thêm trên port X20 và X21 của card TMCAS-2 tạo thuận lợi cho việc quản lý từ xa.Chương trình CAS Manager được dùng để tải phần mềm và quản lý TMCAS-2 c) Options cards: REALS (Relay and LAUM for SAPP) Cung cấp những chức năng sau: - Điều khiển Rơle đóng ngắt cho chuông cửa (dòng cực máng tối đa -48V là 80mA, điện áp hoạt động 5V, Imax=1.25A, Pmax=30W - Khi hệ thống mất điện hay khởi động lại 1 trung kế tương tự được chuyển từ hệ thống đến 1 điện thoại tương tự. Tất cả chức năng được điều khiển bơi card CBSAP Card REALS được gắn trên khe thứ 3 trên kệ của tủ cơ bản II. Cài đặt và kết nối các thiết bị: 1. Cài đặt các loại card: Có 9 khe trong tủ cơ bản BC (khe 1 đến 5 và khe 7 đến 10)và 13 khe trong tủ mở rộng EC (khe 1 đến 6 và khe 8 đến 14) được dùng cho card ngoại vi Card điều khiển trung tâm có một khe cố định (khe 6, chỉ có ở BC).Tuỳ vào yêu cầu mà có thể có đến 3 đợn vị nguồn LUNA2 trong BC và 4 LUNA2 trong EC 2. Lắp đặt các bảng kết nối connector panel: Hipath3800 có nhiều tuỳ chọn kết nối khác nhau để kết nối các thiết bị ngoại vi.Nếu sử dụng các connector panel thì lắp đặt các panel như sau: Kiểu kết nối Loại card được sử dụng Hướng dẫn Connector panel với jack RJ45 STMD3 Gắn 1 connector panel với 8 jack RJ45 với SIVAPAC trên backplane SLCN SLMA, SLMA2,SLMA8 SLMO2, SLMO8 TM2LP TMC16 TMDID Gắn 1 connector panel với 24 jack RJ45 với SIVAPAC trên backplane Connector panel với jack RJ45 SLCN SLMA, SLMA2,SLMA8 SLMO2, SLMO8 STMD3 TM2LP TMC16, TMDID Cắm 1 connector panel với SIPAC 1 SU trên backplane Hình ảnh các connector panel: III. Quản lý hệ thống: Có 2 phương pháp quản lý là sử dụng máy điện thoại và sử dụng phần mềm Hipath Manager E  Sử dụng Hipath Manager E - Kết nối trực tiếp qua cổng V.24 - Kết nối qua cổng LAN, sử dụng card LIM, LIMS hoặc HG1500 (không sử dụng card LIM,LIMS khi đã có card HG) - Kết nối từ xa qua analog modem (card IMODN)  Sử dụng máy điện thoại - có thể cài đặt cho Hipath3800 từ 2 máy nhánh có số máy mặc định nhỏ nhất (11, 12 hoặc 100, 101) - Bảng mã cài đặt: 1. Cài đặt Hipath Manager E: Unzip file nén -> tạo ra folder Disk 1 Vào Disk 1 chạy file Setup.exe 2.Cài đặt phần trợ giúp Hipath Manager E Help: Unzip file nén _usa.zip -> tạo ra file asse_usa.chn Copy file này vào: “…\Program Files\Siemens\Hipath3000 Manager E\Help\usa\ “ 3.Login vào Hipath Manager E: User Name mặc đi6nh là 31994 Password mặc định là 31994 4. Kết nối trực tiếp qua cổng V24: a) Sơ đồ cáp: Sử dụng cổng V24 – 9 chân: cáp nullmmodem chuẩn Sử dụng cổng V24 – 25 chân: (Hipath 3350/3550) b) Cài đặt tốc độ truyền và cổng COM trên Hipath Manager E Hipath Manager E -> Options -> Communication setting -> Interface  Giá trị măc định của tốc độ truyền là 9600,sử dụng cổng COM 1.  Điều chỉnh baud rate của Hipath Manager E cho phhu2 hợp với Hipath 3000  Chọn cổng COM tương ứng với cổng COM của PC. c) Cài đặt tốc độ truyền trên Hipath 3000: Từ máy nhánh cài đặt: *95 -> 31994 -> 31994 22 (System Options) 13 (V.24 Configuration) 1 (Baud Rate) d) Thực hiện kết nối:  Vào Menu File  Chọn “Transfer”  Chọn “Direct”  Chọn “Read/write database”  Chọn “System->PC” 5. Kết nối qua cổng LAN: a) Cài đặt địa chỉ IP cho cổng LAN của Hipath 3000  Sử dụng máy điện thoại: - *95 -> 31994 -> 31994 - 22 (System Options) - 39 (IP-Access) - 1 (IP-interface): nếu dùng card HG1500, chọn 1 (HIP Forwarding) Nếu dùng card LIM, chọn 2 (LIM) - 2 (IP-address): ví dụ 192.0.2.5 - 3 (Subnet Mask): ví dụ 255.255.255.0 - 4 (Gateway IP Address): địa chỉ của Gateway Router  Sử dụng Hipath Manager E kếtno61i trực tiếp qua cổn V24: - Kết nối với Hipath 300 trực tiếp qua cổng V24 - Tải CDB từ Hipath 300 sang PC - Chọn Setting->Network -> Basic Setting - Trong IP-access: chọn HIP cho HG1500 hoặc LIM cho card LIM - Trong LAN interface: khai báo địa chỉ IP và subnet mask - Cập nhật thay đổi và tải CDB từ Hipath Manager E sang Hipath 3000 b) Thực hiện kết nối:  Đổi địa chỉ IP của Hipath Manager E PC về cùng lớp mạng với Hipath300  Vào Menu File  Chọn “Transfer”  Chọn “IP-Hipath”  Trong “IP-Hipath” nhập địa chỉ IP của Hipath3000  Chọn “Read/write database”  Chọn “System->PC” 6. Kết nối từ xa qua analog modem: a) Cài đặt modem trên Hipath3000 Manager E: Chọn Options -> Program Options -> Communication Settings Modem settings: chọn các tham số như trên screenshot (dialing = AT&T, Hang up = ATH, Reset = AZ, It = at&f) Timer: chọn các tham số như trên screenshot Interface: chọn cổng COM tương ứng với Modem của PC b) Kiểm tra card modem (IMODN) trên Hipath3000: Mở CDB của Hipath3000 Chọn System status -> System-wide -> Cards Click vào card điều khiển (CBCC, CBRC, CBSAP) trong “System expansion hardware” Kiểm tra lại “Card Data”, đảm bảo có card IMODN gắn trên card diều khiển c) Kiểm tra máy nhánh của modem IMODN:  Mở file KDS của Hipath3000  Vào Menu File  Chọn Transfer  Chọn Callback connector  Kiểm tra/thay đổi số máy nhánh của modemIMODN trong cử sổ “Intergated modem” d) Thực hiện kết nối qua modem:  Gắn đường điện thoại analog dùng cho modem của Hipath Manager E PC song song với một máy điện thoại analog.  Vào Menu File -> chọn Transfer  Trong Communication -> chọn Modem -> Nhập số điện thoại của tổng đài ở xa vào cửa sổ “Tel. No”  Chọn Read/write database  Chọn System -> PC  Modem của Hipath Manager thực hiện cuộc gọi tới Hipath3000  Khi cuộc gọi được trả lời (bởi điện thoại viên hoặc điện thoại viên tự động của Hipath3000), từ máy điện thoại song song, bấm số máy nhánh modem của Hipath3000 (ví dụ 890)  Theo dõi trạng thái kết nối tại Out:-> và In= <-  Khi kết nối thành công , CDB sẽ bắt đầu được tải từ Hipath3000 sang Hipath Manager E 7. Các chức năng trên Mennu chính: a) File:  New: tạo CDB mới.  Open custumer database: mở CDB file  Save customer database: save CDB đang mở vào vị trí mặc định với tên mặc định…\Documetns and Settings\XXXX\Application Data\ Siemens\ ManagerE\ LASTLOAD.KDS  Save customer database as: save CDB đang mở vàovi5 trí tuỳ chọn, với tên tuỳ chọn  Close customer database: đóng CDB  Output customer database: lưu CDB file dưới dạng wordpad  Compare customer database: so sánh 2 CDB, lưu kết quả dưới dạng wordpad  Convert customer database: chuyển đổi CDB từ version này sang version khác  Loading APS texts: thay đổi text của APS  Appending database to APS file: tích hợp CDB vào APS, sử dụng trong trường hợp nâng cấp, thay đổi phiên bản APS  Priter setup: cài đặt máy in  Output MDF map: in sơ đồ giá đấu dây (MDF) b) Settings: Các bước cài đặt Hipath3000 c) System status: Các bước cài đặt Hipath3000 d) Extra:  Start Winzard: cài đặt Hipath3000  Start & Hipath 500 Manager: chỉ dùng cho Hipath 500  Start IP-Access Manager: khai báo địa chỉ cho LIM, HG1500 e) Options:  Program options: - General: một số khai báo chung - Save options: khai báo lưu trữ file - Communications: khai báo modem cho quản lý từ xa - ISDN: chỉ sử dụng trong trường hợp có PC ISDN card  Delete all number: xoá toàn bộ số máy nhánh  Call numbers 2-digits: reset toàn bộ đánh số máy nhánh về giá trị mặc định 2 chữ cố (HIpath 33xx, 35xx)  Call numbers 3-digits: reset toàn bộ đánh số máy nhánh về giá trị mặc định 3 chữ cố (HIpath 33xx, 35xx) f) Applications: Chức năng này cho phép copy shortcut của các ứng dụng (ví dụ Internet Explore, Word, Excel etc) vào C:\Program Files\Siemens\Hipath3000 Manager E\Applicatiions. Sau đó có thể kích hoạt các ứng dụng này trực tiếp từ Applications g) Help:  Help contents: toàn bộ tong tin trợ giúp  Using help: hướng dẫn sử dụng phần trợ giúp  About: thông tin về phiên bản của Hipath Manager E 8. Các chức năng cơ bản trong “Transfer”: a) Read/write database- tải CDB từ Hipath3000 sang PC và ngược lại.  Từ Hipath3000 sang PC, chọn “System -> PC”  Từ PC sang Hipath3000, chọn “PC -> System”  Delta Mode: hệ thống sẽ chỉ cập nhật những thay đổi tính từ lần tải CDB gần nhất từ Hipath3000 sang PC (bằngca1ch so sánh file lastload.kds với số liệu trong Hipath3000)  IVm download/upload: chỉ chọn IVM download/upload nếu cần tải/cập nhật số liệu IVM b) Online – Sử dụng Hipath Manager E như một máy nhánh cài đặt: Sử dụng bàn phím máy tính nhập các mã cài đặt giống như làm trên máy điện thoại c) Maintenance:  Even log: Hipath3000 có bộ đếm lưu trữ even log, Eve log cho phép:  Đọc thông tin  Xoá  Lưu trữ bên ngoài Hipath3000 dưới dạng file text  Các thông báo lỗi trong Hipath3000 được chia thành 3 cấp: A (lổi của người sử dụng); B (lỗi lien quan tới bảo trì, bảo hành); C (lỗi sản phẩm).Báo lỗi cấp B sẽ được thông báo trong Even log.  Restart/Relaod: Chức năng này cho phép:  Re-start Hipath3000  Re-load card  Khai báo quản lý từ xa cho HG1500  Out of Service: Chức năng này cho phép:  Hiển thị trạng thái cổng, card (Read data)  Khoá, mở rộng (Block, Release selection)  Khoá, mở card (lock, Release card)  Base Station Status: Chức năng này cho phép kiểm tra trạng thái các card DACT Base Station (Raed data)  Trunk Status: Chức năng này cho phép kiểm tra trạng thái các line trung kế (Read Data)  Trunk Errorcounter: Chức năng này cho phép kiểm tra lỗi trên các trung kế (Read Data)  Call Monitoring: Chức năng này cho phép theo dõi on-line trạng thái các cuộc gọi  Bắt đầu theo dõi (Read Data -> Start)  Kết thúc theo dõi (Stop)  Lưu số liệu dưới dạng file Text (save)  Station Status: Chức năng này cho phép kiểm tra hiện trạng của một máy nhánh  V24 status: Chức năng này cho phép theo dõi trạng thái cổng V24 hoặc terminal Adapter trên máy nhánh  Card status: Chức năng này cho phép theo dõi trạng thái card trong tổng đài.Trạng thái card được kiể tra 3 giây 1 lần  EVM / IVM: Quản lý hộp thư thoại cơ bản (EVM) hoặc hộp thư thoại nâng cao (IVM) d) Security:  Change Password: chức năng này cho phép thay đổi password  User administration: Chức năng này cho phép khai báo User Name/Password cho người sử dụng Hipath Manager E với các quyền hạn khác nhau  Protocol: Chức năng này cho phép đọc và lưu trữ dưới dạng file text toàn bộ các sự kiện thay đổi đả thực hiện với Hipath3000 từ Hipath Manager E hoặc máy nhánh cài đặt Để đọc, lưu trữ các sự kiện thực hiện từ chế độ online (máy nhánh cài đặt, Hipath Manager E ở chế độ on-line), chọn Protocol -> Yes Để đọc, lưu trữ các sự kiện thực hiện từ chế độ offline (Hipath Manager E ở chế độ off-line), chọn protocol -> No IV. Các bước cài đặt đầu tiên: 1. Reset hệ thống về factory default: Ấn phím Reset trên card điều khiển và giữ trong khoảng 10 giây.Hệ thống sẽ khởi động lại trong khoảng 3 phút, hệ thống sẽ trở về mã nước mặc định Germany. 2. Cài đặt mã nước International: Bước thực hiện Nhập số Mô tả Thực hiện từ máy điện thoại: 1 *95 Kích hoạt chế độ cài đặt 2 31994 User name mặc định 3 31994 Password mặc định 4 31994 User name mới (chỉ yêu cầu với lần login đầu tiên) 5 31994 Password mới (chỉ yêu cầu với lần login đầu tiên) 6 295 Vào chế độ chọn mã nước 7 Enter 8 Enter 9 21 Mã International 10 Enter Hệ thống sẽ khởi động lại trong 3 phút 3. Cài đặt thời gian: Từ máy nhánh cài đặt hoặc từ Hipath Manager E ở chế độ online: *95 -> 31994 -> 31994 19 (Display Text Menu) 13 (Time) 14(Date) V. License: 1. Giới thiệu chung: License cho Hipath3000 được quản lý bởi các công cụ sau đây:  Hipath Manager E  Customer License Agent (CLA)  Customer License Management (CLM)  License jile gắn với địa chỉ MAC của card điều khiển của Hipath3000 Trong trường hợp đơn giản, Hipath Manager E , CLA, CLM được cài đặt chung tr6n 1 PC 2. Cài đặt CLM và CLA: Chú ý: cài CLM trước, CLA sau. CLM:  Unzip file nén CLM_.zip  Chạy Setup.exe CLA:  Unzip file nén CLA_.zip  Chạy Setup.exe Sau khi kết thúc cài đặt, chạy “License Management”, màn hình sau đâynsẽ hiện ra với “Synchronized = 1” 3. Cài đặt file license cố định: a) Kích hoạt license trên License Management:  Chạy License Mangement  Chọn “Activate License”  Chọn “Install local license key on license agent (offline activation)  Chọn “Continue”  Chọn “License File” -> “Browse”  Chọn file license được cấp  Chọn “Open”  Chọn “Activate” Quá trình kích hoạt license trên License Management đã hoàn thành.Có thể kiểm tra các thông tin về license vừa kích hoạt bằng các nước sau:  Trong License Management, chọn “Product” -> chọn “Hipath 3000/5000 Vx.0”, màn hình sau đây sẽ hiện ra với các thông tin bao gồm mã số license, loại và phiên bản Hipath 3000, ngày kích hoạt, địa chỉ MAC .v.v.  Phía dưới “Hipath 3000/5000 Vx.0”sẽ hiển thị toàn bộ các file license của các hệ thống khác nhau đã được kích hoạt bởi License Mannagement.Chọn 1 trong các file đó, màn hình sau đây sẽ thể thị thông báo số lượng license được cấp: VI. Kiểm tra hệ thống và khai báo card  Chọn System Status  Chọn System-wride 1. Card a) System type: Hiển thị loại Hipath3000 b) Country version: Hiển thị mã nước c) Software version: Hiển thị phiên bản phần mềm d) Switchover to: Hardware expansion - Chức năng này dùng cho việc thay đổi, khai báo mới, xoá card và hiển thị các card đã được khai báo trong tổng đài - Khi click lên mỗi card trên sơ đồ tủ tổng đài, thông tin lien quan đến card tương ứng sẽ hiển thị trong ô “Card Data” - Để khai báo thêm card vào khe trống, click vào khe trống -> sau đó chọn loại card cần thiết trong ô “Card Selection” -> click lên mũi tên sang phải , card được chọn sẽ tự động hiện ra trên ô trống, - Nếu khai báo sai, chọn “reset” để quay về trạng thái ban đầu - Chọn “Apply” để cập nhật thay đổi - Chú ý: không khai báo card mới vào khe đã bị chiếm, trước khi khai báo card mới phải xoá card cũ - Chú ý: khi khe còn trống, có thể gắn card mới mà không cần khai báo, hệ thống sẽ tự động nhận card mới - Để xoá một card, chọn “Hardware expansion”->click lên card cần xoá -> xlixk lên mũi tên sang trái , hệ thống sẽ tự động đưa ra cảnh bá -> chọn Yes - Nếu khai báo sai, chọn “reset” để quay về trạng thái ban đầu - Chọn “Apply” để cập nhật thay đổi Khai báo card mới, xoá card từ máy nhánh cài đặt hoặc Hipath Manager E ở chế độ On- line: - *95 -> 31994 -> 31994 - 29 (System Details) - 4 (Boards) - 1 (Card Type) - * (Change) - F3 (Delete) SW expansion Hiển thị các card đã gắn trong hệ thống (không hiển thị card đã khai báo nhung chưa gắn) 2. Loadware Hiển thị thông tin về loadware 3. System - Options: hiển thị các card gắn trong khe Option - Software version: thông tin chi tiết về phiên bản phần mềm - HW data: địa chỉ MAC của card điều khiển (Địa chỉ này chỉ gắn với license file của Hipath3000) - System-wire flags, MSN or CFW: hiển thị trang thái call forwarding 4. Flag status: Hiển thị trạng thái on/off của các dịch vụ trên mỗi máy nhánh 5. Forwarding: Hiển thị trạng thái call forwarding của máy nhánh 6. Line states: Hiển thị thông tin về toàn bộ các line trung kế bao gồm mã chiếm đường (code), số thứ tự của line (trunl), nhóm trung kế (route), loại trung kế (Type), loại card trung kế (trunk type), trạng thái trung kế (trunk status) 7. System text: Hiển thị các ngônngu74 đã có sẵn trong hệ thống 8. UCD agent: Hiển thị trạng thái của các thành viên nhóm UCD VII. Các cài đặt cho toàn hệ thống:  Chọn Settings  Chọn system paramaters 1. Flags a) Switches Tắt bật các tính năng cho hệ thống b) Node number Khai báo node number c) Transit permission  Feature Transit Cho phép thực hiện chuyển các cuộc gọi đến từi bên ngoài (call transfer) ra ngoài, hoặc thực hiện call forwarding ra ngoài  Tie traffic transit Cho phép các cuộc gọi đến DID transit ra ngoài qua trung kế tie-line  External tranffic transit Cho phép các cuộc gọi đến DID transit ra ngoài qua trung kế CO  Transit on Cho phép các cuộc gọi đến forward ra ngoài qua trung kế MSI 2. System settings a) Customer name, contract number Tên khách hàng, thông tin về hợp đồng .v.v b) System branding - Dòng text trong ô này sẽ hiện lên trên màn hình máy nhánh - Trong chế độ chạy thử (grade period), dòng text sẽ tự động đổi thành “LIC END IN XX DAYS” c) Central codeclock Máy nhánh khai báo trong ô này sẽ có quyền khoá mở các máy nhánh khác trong toàn hệ thống d) Key click Chọn “On” nếu muốn có tiếng bíp khi ấn lên phím của máy nhánh.Chọn “Off” để bỏ tính năng này e) OpenStagr Logo Chọn các biểu tượng (logo) khác nhau cho máy OpenStage f) Hotline Có thể gán tính năng Hotline cho nhiều nhất 6 máy nhánh(trong “Stationview” -> “Activated features”).Sau đó kick hoạt hotline cho một trong 6 máy nhánh như sau:  Hotline: kích hoạt 1 trong 6 máy nhánh  Off-hok: Có thể cài đặt để cuộc gọi hotline thực hiện ngay lập tức sau khi nhấc máy (off-hook = 0),hoặc sau một khoảng thời gian, ví dụ 5s (off- hook = 5)  Destination call number: Số máy đích cho cuộc gọi Hotline g) DTMF pulse pause Khai báo độ dài pulse/pause cho tín hiệu DTMF h) DP pulse pause Khai báo tỷ lệ pulse/pause cho tín hiệu DP i) DID MFC-R2, Number Khai báo cho DID MFC-R2 k) Toll restriction  Digit-by-digit: Hipath3000 chỉ gởi một số ra ngoài  End-bloc sending: Hipath3000 chờ người sử dụng kết thúc quay số, sau đó gởi toàn bộ chuỗi số l) Cancel consultation Áp dụng cho máy analog: khi thực hiện chuyển cuộc gọi từ máy A sang máy C, nhấn phím Consulatation 1 lần hay 2 lần để quay lại máy A. m) Music On Hold 3 lựa chọn cho nhạ chờ n) Common hold 2 lự chọn cho trường hợp ấn phím “Hold” o) CLIP Analog Chọn giao thức CLIP thích hợp cho máy nhánh analog 3. Intercept/ attendant: Trong các trường hợp sau đây, cuộc gọi đến từ bên ngoài có thể được chuyển đến một đích chung cho cả hệ thống cho ban ngày, và 1 đích cho ban đêm.Đích này có thể là một máy nhánh, hoặc 1 nhóm máy nhánh, khai báo trong ô “Intercept position” -> “Day/Night” - Cuộc gọi không trả lời - Cuộc gọi đến máy bận - Cuộc gọi quay sai số - Cuộc gọi quay không đủ số - Cuộc gọi recall (không trả lời và quay trở lại máy trung gian) Để lựa chọn những trường hợp cần chuyển đến máy intercept, đánh dấu trong ô “Intercept to intercept position” a) Telephone lock intercept  Có thể cài đặt nếu một máy gọi ra ngoài tới 1 đích không được phép, cuộc gọi sẽ được tự động chuyển về một máy intercept  Số máy nhánh có chức năng intercept cho toàn hệ thống trong trường hợp này được khai báo trong ô “Telephone lock intercept”  Để máy nhánh có tính năng này, cần đánh dấu “Telephone lock intercept” trong “Station view” cho máy nhánh tương ứng. b) Central intercept position: Máy intercept trung tâm toàn mạng c) Attemdant code:  Internal: số quay tắt cho cuộc gọi nội bộ tới máy intercept  External: số quay tắt cho cuộc gọi từ bên ngoài (DID) tới máy intercept d) Attendant: một số cài đặt cho máy intercept e) Other criteria: một số cài đặt cho máy waiting call 4. Display: a) Display name/ call number Khai báo cách hiển thị cuộc gọi đén (số máy, tên, số máy và tên) b) Transfer before answer  Khai báo cách hiển thị cuộc gội đến trong trường hợp đây là cuộc gọi được chuyển đến từ một máy nhánh khác, trước khi trả lời  Chọn “Transfer by”: số máy trung gian sẽ hiện lên trước khi cuộc gọi được trả lời  Chọn “Transfer to”: số máy trung gian sẽ hiện lên sau khi cuộc gọi được trả lời c) Automatic recall  Cuộc gọi từ máy A, tới máy trung gian B và được chuyển tơi máy C  Do máy C không trả lời, cuộc gọi quay lại máy B (recall)  Chọn “Caller”: khi quay trở lại B, số máy A sẽ hiển thị  Chọn “transferred destination”: khi quay lại B, số máy C sẽ hiển thị d) Date format Lựa chọn cách hiển thị ngày-thánh-năm trên màn hình Europe: 20.JUN.02 USA: JUN.20.02 International: 20.JUN.02 International2: 20.06.02 e) Internal ponebook Khai báo các phonebook dùng chung trên toàn hệ thống (bảng Speed dialing, LDAP directory…) f) Caller list, mode  Hệ thống cho phép hiển thị danh sách các cuộc gọi nhỡ (missing call) trên các máy có màn hình (để kích hoạt ,trong “Stationview”, đánh dấu “Missed Calls list” cho máy nhánh tương ứng)  Có thể chọn những cuộc gọi nào sẽ được đưa vào missed calls list (các cuộc gọi nhỡ nội bộ và từ bên ngoài, các cuộc gọi nhỡ từ bên ngoài, hoặc toàn bộ các cuộc gọi đến. g) Switches Chọn “Call timer display”: thời gian cuộc gọi sẽ hiển thị trên màn hình Chọn “DTMF closed display”: khi nhập PIN, các ký tự được nhập sẽ được giấu đi, thay bằng “ * “ 5. Flexible menu  Cho phép chọn cấu trúc menu cho các mày nhánh digital, IP  Có thể chọn cách hiển thị giống như máy nhánh của Hipath4000 (chọn “Hipath4000-menu structure”  Có thể loại bỏ bởi tính năng không cần hiển thị bằng cách đánh dấu tính năng tương ứng trong “Making list” 6. Speef dialing system  Cho phép tạo bảng số quay tắt tới 1000 số (mã số dịch vụ *7)  Nhập số quay tắt, số đầy đủ, tên vào bảng “Speed dialing system destination”  Sử dụng “Assign indicies” để đánh số cột số quay tắt  Có thể export bảng số quay tắt ra ngoài bằng “Export”  Có thể import bảng số có sẵn từ bên ngoài bằng “Import” 7. Service codes  Cho phép hiển thị, thay đổi các mã sử dụng dịch vụ  Sau khi khai báo mã mới, click “Check” để kiểm tra nhằm đảm bảo mã mới không trùng với 1 mã đang sử dụng  Nếu khai báo sai, click “Reset” trở lại trạng thái ban đầu  Ô “Substitution” cho phép khai báo mã dùng thay cho phím “ * ” và “ # “, trong trường hợp không có phím “ * “ và “ # ” 8. Texts Hipath3000 cho phép gởi text messages giữa các máy có màn hình (mã dịch vụ *68).Có thể gửi text do người sử dụng tạo ra (nhiều nhất 24 ký tự) hoặc sử dụng các dòng text có sẵn trong hệ thống Các dòng text có sẵn trong hệ thống chia làm 2 loại:  Info texts: dùng để chủ động gửi đi  Answer texts: dùng để tự động trả lời cuộc gọi đến Phần này cho phép edit các dòng text dùng chung cho toàn hệ thống (10 dòng info texts và 10 dòng Anwer texts) 9. Time parameters Các khai báo về timers cho hệ thống 10. Tone and ring types Các khai báo về tones cho toàn hệ thống 11. Daylight saving/ DISA a) Set daylight saving time dates Ô này dùng cho các nước áp dụng chế độ giờ mùa đông /mù hè.Việt Nam không áp dụng chế độ này, vì vậy set “Starting Year” về, ví dụ 2050, để bỏ chế đi65 tự động chuyển đổi giờ mùa đông/ mùa hè b) Remote use of services Các khai báo cho tính năng DISA, giúp người sử dụng có thể truy cập từ bên ngoài vào Hipath3000 để thực hiện cuộc gọi đi, hoặc kích hoạt các dịch vụ (ví dụ call forwarding) 12. Plus product flags Một số cài đặt trong trường hợp tích hợp Hipath3000 với các ứng dụng bên ngoài (ví dụ Contact Center, Hospitality)  Message waitng parameters Cho phép lựa chọn phương cách thông báo có tin nhắn:  Thông báo bằng lời nói  Thông báo bằng tone mời quay số đặt biệt  Không thông báo 13. LDAP Các khai báo trong trường hợp Hipath3000 truy cập tới LDAP Server bên ngoài, nhằm sử dụng directory information LDAP Server (số máy, tên) VIII. Cài đặt máy nhánh:.  Chọn Settings  Chọn Set up station 1. Station  Khai báo số máy nhánh trong cột “ Call no.” và “DID”  Khai báo tên trong cột “Name”  Các cột còn lại hiển thị trạng thái máy nhánh, loại máy, máy nhánh thuuo65c card nào 2. Key programming a) Key programming  Chọn Key programming để cài đặt phím cho máy nhánh  Nhấn lên phím chức năng trên hình của máy nhánh  Chọn chức năng tương ứng trong ô “Key code”  Chọn   Có thể chọn “ + “ hoặc “ – “ để gắn thêm bàn phím mở rộng b) Label  Chọn Label để in nhãn cho máy nhánh  Chọn Font để set phong chữ  Chọn Print để in c) Type  Chọn Type để khai báo loại máy nhánh IX. Các dịch vụ của Hipath38000 1. Các dịch vụ cơ bản:  Chuyển tiếp cuộc gọi (Transfer) Cuộc gọi đến máy đầu cuối có thể được chuyển tiếp đến máy đầu cuối khác trong cùng hệ thống hay trên mạng  Giữ cuộc gọi (Hold) Cuộc gọi đến máy đầu cuối có thể được giữ , người gọi bị giữ có thể được nghe các bản nhạc chờ trong khi người giữ cuộc gọi có thể thục hiện các cuộc gọi khác hay truy cập các dịch vụ khác của hệ thống.  Chuyển hướng cuộc gọi (Forward) Cuộc gọi đến một số máy này có thể bị chuyển hướng đến một số máy khác trong hệ thống trên mạng một cách có điều kiện hoặc khong có điều kiện.Trường hợp đích chuyển hướng không nằm trên hệ thống có đích gọi thì kênh truyền mạng (trung kế )không bị chiếm dụng ở hệ thống có đích gọi  Chuyển hướng cuộc gọi đang đổ chuông (Deflection) Cuộc gọi đến đang đổ chuông tại máy đầu cuối có thể bị chuyển hướng sang một đích khác trong hệ thống hay trên mạng bởi người sử dụng.  Tự động gọi lại (Call back) Người sử dụng có thể yêu cầu hệ thống sử dụng mạng tự động thiết lập lại cuộc gọi khi gọi đến một đích trong hay trên mạng đang bận hoặc không trả lời.  Nhấc máy hộ (Pick-up) Người sử dụng có thể tiếp nhận cuộc gọi đang đổ chuông ở một máy đầu cuối trong cùng hệ thống hay trên mạng .  Hội nghị (Conference) Có thể thiết lập các cuộc đàm thoại nhiều bên (tối đa 8)bao gồm các thành viên trong cùng hệ thống,trên mạng và bên ngoài.  Nhóm làm việc (Team) Có thể thiết lập các nhóm làm việc (nhóm trượt,nhóm đổ chuông,nhóm thư kí,giám đốc) bao gồm các máy trong cùng một hệ thống hay nhiều hệ thống trên mạng.  Cuộc gọi chờ(Call Waitng) Cuộc gọi đến một máy đầu cuối đang bận có thể được chờ tự động,máy chủ gọi nhận được tín hiệu báo rỗi và máy bị gọi nhận được tín hiệu báo có cuộc gọi đang chờ.  Xen giữa cuộc gọi(Override) Người gọi có thẩm quyền có thể xen giữa vào cuộc gọi đang diễn ra của một máy đầu cuối trong cùng hệ thống hoặc trên mạng.  Giải trừ cưỡng bức(Emergency release) Người gọi có thẩm quyền có thể xen giữa vào cuộc gọi đang diễn ra của một máy đầu cuối trong cùng hệ thống hoặc trên mạng và giải trừ,kết thúc cuộc gọi đang diễn ra để giải phóng kênh truyền .  Đường dây nóng (hotline) Hệ thống tự động thiết lập kết nối đến nột đích định nghĩa trước bên trong hoặc bên ngoài ngay khi máy đầu cuối nhấc máy hoặc sau một thời gian nhất định mà không quay số.  Định tuyến chi phí thấp nhất (Least Cost Routing) Mạng tự động thiết lập đường truyền tối ưu với chi phí thấp nhất cho các cuộc gọi giữa các nút mạng hay ra mạng ngoài.  Định tuyến lại trên mạng (Rerouting) Mạng tự động thiết lập lại đường truyền trong trường hợp bị nghẽn ở một nót mạng trung gian.  Hiển thị số,tên người goi Số máy và tên máy chủ gọi đến các máy đầu cuối kỹ thuật số có màn hình có thể được hiển thị trên màn hình của máy đầu cuối bị gọi.  Truy cập trưc tiếp (Direct Station Select) Các máy đầu cuối kỹ thuật số có thể lập trình các đích truy cập trưc tiếp cho các phím chức năng trên máy.Cuộc gọi có thể được thiết lập chỉ bằng cách nhấn phím chức năng đó.Phím chức năng cũng có đèn chỉ thị trạng thái của đích truy cập (bận,rỗi,đổ chuông…)  Dịch vụ thư thoại (Voice mail) Người dùng có thể có một hộp thư thoại tại một hệ thống thư thoại,cho phép ngưới gọi đến có thể để lại các lời nhắn khi không trả lời.Hệ thống báo hiệu có tin nhắn cho máy đầu cuối bằng đầu cuối tín hiệu âm thanh hoặc hình ảnh.  Dịch vụ điện thoại viên (Attendant) Người dùng có thể được hỗ trợ sử dụng (gọi vào gián tiếp,chuyển tiếp cuộc gọi,tiếp nhận khi quay sai số,không nhấc máy…)bởi các điện thoại viên.  Mã số cá nhân (PIN) Người sử dụng có thể sử dụngmot65 mã nhân dạng cá nhân (PIN) trên một máy đầu cuối bất kỳ trong hệ thống trên mạng để kích hoạt số truy cập cũng như các quyền hạn hay các thuộc tính đã định nghĩa của mình tại máy đầu cuối đó.  Các dịch vụ ISDN Hipath 3800 có khả năng cung cấp và chuyển tiếp tất cả các dịch vụ ISDN của mạng công cộng đến người dùng một cách trong suốt.:  Gọi vào trực tiếp (Direct Inward Dialling) Chủ gọi từ mạng công cộng có thể gọi trực tiếp vào các thuê bao của hệ thống .  Hiện số chủ gọi(CLIP-Calling Line Indentification Presentation) Số máy chủ gọi có thể được hiển thị trên màn hình thuê bao bị gọi  Cấm hiện số chủ gọi(CLIR-Calling Line Indentification Restriction) Số máy chủ gọi có thể không được hiển thị trên màn hình thuê bao bị gọi  Hiện số kết nối(COLP-Connected Line Indentification Presentation) Số máy đang được kết nối có thể được hiển thị trên màn hình của thuê bao chủ gọi.  Cấm hiện số kết nối(COLR-Conneted Line Indentification Restriction) Số máy đang được kết nối có thể không được hiển thị trên màn hình của thuê bao chủ gọi  Nhiều số thuê bao(MSN-Multiple Subscriber Numbers) Các thuê bao nối vào cổng S0 có thể có số riêng theo kế hoạch đánh số của hệ thống để chủ gọi bên ngoài gọi trực tiếp vào.  Chuyển cước (Call charge Transfer) Cước phí cuộc gọi do tổng đài công cộng tính sẽ được hiển thị trên màn hình thuê bao của hệ thống  Đánh địa chỉ thêm(SUB-Subaddressing) Các thông tin thêm về người dùng có thể được chuyển đến đầu cuối bị gọi để thực hiện những thủ tục đặc biệt.  Báo hiệu người dùng(UUS1-User toUser Signalling) Những thông tin của chủ gọi bị gọi có thể được chuyển trên kênh báo hiệu(D) cho những đầu cuối đặc biệt.  Chuyển hướng cuộc gọi trên mạng công cộng(Call Forwarding in the Public Network-CFU,CFB,CFNR) cuộc gọi đến thuê bao ISDN được chuyển hướng đến một đích khác trên mạng.  Ánh xạ cuộc gọi(CD-Call Deflection) Cuộc gọi đến thuê bao ISDN được chuyển hướng đến một đích khác trên mạng mà đường truyền không bị chiếm.  Gọi lại trên mạng công cộng(CCBS-Callback in the pubic network) Thuê bao hệ thống gọi đến một thuê bao bên ngoài đang bận có thể được báo hiệu gọi lại khi thuê bao đó rỗi trở lại  Bắt giữ cuộc gọi mục đích xấu(MCID-Tracing malicious callers) Chủ gọi của những cuộc gọi mục đích xấu có thể bị chỉ ra bởi mạng công cộng nếu đươc yêu cầu. 2. Dịch vụ Voice Over IP (VOIP) Voice over IP (VOIP) được dùng để truyền dữ liệu dạng âm thanh qua mạng internet (mạng chuyển mạch gói).HIPATH 3800 hỗ trợ cả chuẩn SIP (Session Initiation Protocol) và H.323 trong cùng một mạng. Chuẩn H.323:chuẩn này bao gồm cac2 giao thức dùng cho chức năng chuyển đổi điểm làm việc,điều khiển cuộc gọi,thông tin tình trạng chuyển đổi,và điều khiển dòng dữ liệu.H.323 là giao thức được định nghĩa bởi ITU với các tùy chọn mở rộng bị giới hạn. Chuẩn SIP : là giao thức để truyền tín hiệu ASCII được dùng để cấu hình các cuộc liên lạc trong mạng IP.Giao thức SIP phụ thuộc vào kỹ thuật interne có sẵn như HTML và e-mail.SIP được sử dụng cho nhiều chương trình ứng dùng khác nhau trong khi chính nó lại bị hạn chế trong chức năng xử lý tín hiệu. Chuẩn SIP được phổ biến rộng rãi hơn H.323 trong hệ thống điện thoại internet 3. OptiClient Attendant V8 OptiCline Attendant là một trạm điều khiển trên PC và có thể được kết nối tới hệ thống Hipath2000/3000/5000.Tùy vào model mà có thể cho phép tối đa 6 OptiCline Attendant được cài đặt cho mỗi nốt. OptiCline Attendant V8.0 được hỗ trợ bởi HIPATH3000 V7.0 (không được hỗ trợ bởi các phiên bản thấp hơn V7.0) Cần có license cho OptiCline Attendant V8.0 trên HIPATH3000 V7.0 OptiCline Attendant V8.0 được cài trên PC và liên kết vói máy điện thoại IP để bàn qua cổng LAN hoặc máy điện thoại Digital qua cổng USB/COM Cài đặt HiPath 3000 V7.0 Kích hoạt license trên HiPath 3000 V7.0 cho OptiCline Attendant V8.0 Cài đặt trên máy IP để bàn Máy phải sử dụng IP tĩnh Trên máy Ip Phone,vào Configuration ->System->Password:khai báo password(ví dụ 123456) Vào WBM của IP Phone (ví dụ nếu địa chỉ IP của máy là 192.168.254.10,link của WBM sẽ là - >Administrator(Administrator mặc định là 123456) ->Port Control ->kích hoạt tính năng CTI TÀI LIỆU THAM KHẢO Trích từ một số tài liệu của nhà sản xuất như: Panasonics: Feature Guide Install Manual Hội thảo tỏng đài IP Siemens: Service Manual

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdo_an_tot_nghiep_9677.pdf
Luận văn liên quan