Trong đồ án tốt nghiệp này. T ập thể nhóm thực hiện cố gắng chuyển tải tất
cả những nội dung thực hiện trong bản thuyết minh. Song không thể trình bày hết
được mà chỉ ở dạng căn bản, một số kết quả đạt được như quá trình thiết kế, qui
trình gia công trực tiếp tại xưởng thực hành của trường, quá trình lắp rắp và hoàn
thiện sản phẩm. Tuy nhiên trong phần thực hiện quá trình làm chủ yếu là tra tài liệu
và tham khảo theo kiến thức đã học trong quá trình học tập tại trường.
79 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 6467 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu hệ dẫn động máy tiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
...............................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
LỜI CẢM ƠN
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TIỆN ............................................................ 1
1.1 Giới thiệu tổng quan về máy tiện: ......................................................................... 1
1.1.1 Khái niệm về máy tiện: ................................................................................... 1
1.1.2 Cơ cấu hoạt động của máy tiện: ..................................................................... 1
1.1.3 Phân loại:............................................................................................................1
1.2 Công dụng của máy tiện: .........................................................................................2
1.3 Các dạng bề mặt gia công: .......................................................................................3
1.3.1 Dạng trụ tròn xoay ............................................................................................3
1.3.1.1 Đường chuẩn là đường tròn, sinh thẳng .................................................3
1.3.1.2 Đường chuẩn tròn sinh, gãy khúc............................................................4
1.3.1.3 Đường chuẩn là đường tròn, sinh cong...................................................4
1.3.2 Dạng mặt phẳng ................................................................................................4
1.3.2.1 Đường chuẩn là đường thẳng, sinh gãy khúc.........................................4
1.3.2.2 Đường chuẩn là đường thẳng, sinh cong ................................................5
1.3.2.3 Các dạng đặc biệt.......................................................................................5
1.4 Các phương pháp tạo hình. ......................................................................................6
1.4.1 Phương pháp tạo hình theo vết. .......................................................................6
1.4.2 Phương pháp định hình. ...................................................................................6
1.4.3 Phương pháp bao hình ......................................................................................7
1.5 Chuyển động tạo hình. .............................................................................................7
1.5.1 Định nghĩa..........................................................................................................7
1.5.2 Phân loại chuyển động tạo hình: .....................................................................8
CHƢƠNG 2: CẤU TẠO CỦA M Y TIỆN DAIWA ............................................. 10
2.1 Hình dáng bên ngoài máy tiện DAIWA. ............................................................ 10
2.2 Các bộ phận cơ bản của máy tiện ........................................................................ 11
2.2.1 Thân máy......................................................................................................... 11
2.2.2 trước ............................................................................................................. 12
2.2.3 động ụ sau . ............................................................................................... 13
2.2.4 Bàn xe dao ....................................................................................................... 13
2.2.5 Hộp xe dao ...................................................................................................... 15
2.2.6 Tủ điện ............................................................................................................. 16
2.3 Các trang bị công nghệ của máy tiện. ................................................................. 16
2.3.1 âm cặp ba chấu tự định tâm ...................................................................... 16
2.3.2 Các loại mũi tâm. ........................................................................................... 17
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TRUYỀN ĐỘNG.......................................... 19
3.1 Bộ truyền bánh răng. ............................................................................................. 19
3.1.1 Đại cương về bộ truyền bánh răng ............................................................... 19
3.1.1.1 Phân loại.................................................................................................. 19
3.1.1.2 Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng. ................................................... 20
3.1.2 Hiệu suất bộ truyền bánh răng...................................................................... 21
3.1.3 Bộ truyền bánh răng côn thẳng..................................................................... 21
3.1.3.1 Giới thiệu ................................................................................................. 21
3.1.3.2 Phân tích lực tác dụng ............................................................................ 22
3.1.3.3 Tính bền bộ truyền bánh răng côn ........................................................ 23
3.2 Bộ truyền trục vít ................................................................................................... 24
3.2.1 Khái niệm:....................................................................................................... 24
3.2.1.1 Nguyên lý làm việc: ............................................................................... 24
3.2.1.2 Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng: ................................................... 25
3.2.2 Động học truyền động trục vít...................................................................... 25
3.2.2.1 Tỉ số truyền: ............................................................................................ 25
3.2.2.2 Vận tốc vòng: .......................................................................................... 26
3.2.2.3 Vận tốc trượt: .......................................................................................... 26
3.2.3 Hiệu suất bộ truyền trục vít........................................................................... 26
3.3 Bộ truyền đai. ......................................................................................................... 27
3.3.1 Khái niệm chung: ........................................................................................... 27
3.3.1.1 Nguyên lý: ............................................................................................... 27
3.3.1.2 Phân loại: ................................................................................................. 28
3.3.1.3 Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng .................................................... 28
3.3.2 Cơ sở lý thuyết tính toán bộ truyền đai ....................................................... 29
3.3.2.1 Thông số hình học bộ truyền đai: ......................................................... 29
3.3.3 Tính truyền động đai ...................................................................................... 30
3.3.3.1 Tiêu chuẩn về khả năng làm việc và chỉ tiêu tính .............................. 30
3.3.3.2 Tính toán bộ truyền đai thang ............................................................... 31
CHƢƠNG 4: TÍNH TO N HỆ DẪN ĐỘNG .......................................................... 33
4.1 Động cơ ................................................................................................................... 33
4.2 Hộp số ..................................................................................................................... 33
4.3 Trục chính: .............................................................................................................. 36
4.4 Hộp điều khiển (chạy trục trơn, vitme ............................................................... 39
4.5 Bàn xoay dao: ......................................................................................................... 41
CHƢƠNG 5: MÔ PHỎNG MÁY TIỆN DAIWA BẰNG PHẦN MỀM
SOLIDWORK ................................................................................................................. 51
5.1 Một số chi tiết máy tiện DAIWA......................................................................... 51
5.2 Lắp ghép máy tiện. ................................................................................................ 60
5.2.1 Bàn xe dao....................................................................................................... 60
5.2.2 Hộp giảm tốc. ................................................................................................. 61
5.2.3 Hộp bánh răng trục vít me ............................................................................ 61
5.2.4 Hộp xe dao ...................................................................................................... 62
5.2.5 Thân máy......................................................................................................... 63
5.2.6 động. ............................................................................................................ 63
5.2.7 trước............................................................................................................. 63
5.3 Máy tiện DAIWA hoàn chỉnh. ............................................................................. 64
CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................ 66
6.1 Những kết quả đạt được. ....................................................................................... 66
6.2 Những kết quả chưa đạt được. ............................................................................. 66
6.3 Hướng giải quyết, phát triển, kiến nghị của mô hình. ....................................... 67
6.3.1 Hướng giải quyết:........................................................................................... 67
6.3.2 Hướng phát triển: ........................................................................................... 67
6.3.3 Kiến nghị:........................................................................................................ 67
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ
Sơ đồ 4.1: Hộp số
Sơ đồ 4.2: Bánh răng nối với trục chính
Sơ đồ 4.3: Hộp điều khiển
Sơ đồ 4.4: Cơ cấu bàn xoay dao
Hình 1.1 Dạng bề mặt tròn xoay, đường chuẩn tròn , sinh thẳng
Hình 1.2 Dạng bề mặt tròn xoay, đường chuẩn tròn, đường sinh gãy khúc
Hình 1.3 Dạng bề mặt tròn xoay, đường chuẩn tròn, đường sinh cong
Hình 1.4 Dạng bề mặt phẳng, đường chuẩn thẳng, đường sinh gãy khúc.
Hình 1.5 Dạng bề mặt phẳng, đường chuẩn thẳng, đường sinh cong.
Hình 1.6 Dạng bề mặt đặc biệt
Hình 1.7 Phương pháp gia công tạo hình theo vết
Hình 1.8 Phương pháp gia công định hình
Hình 1.9 Phương pháp gia công bao hình
Hình 1.10 Chuyển động tạo hình đơn giản
Hình 1.11Chuyển động tạo hình phức tạp
Hình 1.12 Chuyển động tạo hình vừa đơn giản vừa phức tạp
Hình 1.13 Tổ hợp giữa các chuyển động tạo hình.
Hình 2.1 Hình dáng bên ngoài của máy tiện
Hình 2.2 Máy tiện DAIWA
Hình 2.3 ích thước máy tiện
Hình 2.4 Thân máy tiện D I
Hình 2.5 trước
Hình 2.6 Cấu tạo của ụ sau
Hình 2.7 sau máy tiện DAIWA
Hình 2.8 Cấu tạo bàn xe dao
Hình 2.9 Bàn xe dao máy tiện DAIWA
Hình 2.10 Cấu tạo hộp xe dao
Hình 2.11 Hộp xe dao máy tiện DAIWA
Hình 2.12 Tủ điện
Hình 2.13 Cấu tạo mâm cặp 3 chấu tự định tâm
Hình 2.14 Mâm cặp 3 chấu máy tiện DAIWA
Hình 2.15 ũi tâm cố định
Hình 2.16 Các loại mũi tâm cố định
Hình 2.17 ũi tâm quay với ổ bi cầu đ chặn
Hình 5.1 Bàn gá dao
Hình 5.2 Bánh đai chủ động của hộp giảm tốc
Hình 5.3 Bánh đai bị động của hộp giảm tốc
Hình 5.4 Trục vít me
Hình 5.5 Tay quay bàn dao dọc
Hình 5.6 Tay quay bàn dao ngang
Hình 5.7 Tay quay hộp xe dao
Hình 5.8 Động cơ
Hình 5.9 Bộ bánh răng truyền động trục vít me
Hình 5.10 Bộ bánh răng truyền động
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY TIỆN
1.1 Giới thiệu tổng quan về máy tiện:
1.1.1 Khái niệm về máy tiện:
Máy tiện một loại máy công cụ được sử dụng chủ yếu trong việc gia công
các sản phẩm đồ kim loại có mặt tròn xoay như: mặt trụ, mặt định hình, mặt nón,
măt ren vít, gia công lỗ ren, mặt đầu cắt đứt. Có thể khoan, khoét, doa, cắt ren bằng
tarô bàn ren trên máy. Nếu có đồ gia công có thể gia công các mặt không tròn xoay,
hình nhiều cạnh elip, cam…
1.1.2 Cơ cấu hoạt động của máy tiện:
Hoạt động của máy tiện dựa trên nguyên lý chuyển động tròn xoay quanh
tâm của phôi tạo ra tốc độ cắt nhất định giúp cắt được những sản phẩm có độ tinh
xảo như ý muốn. Chuyển động của lư i dao là chuyển động tịnh tiến gồm chạy dọc
và chạy ngang.
1.1.3 Phân loại:
Máy tiện ngày nay được chia làm rất nhiều loại khác nhau và cũng có nhiều
cách phân loại khác nhau. Tuy nhiên, có hai kiểu máy chính là: máy tiện đứng và
máy tiện nằm ngang. Dạng máy tiện nằm có hai loại ray dẫn ngang và ray dẫn
nghiêng. Các loại máy tiện cao cấp thường được chế tạo theo dạng ray dẫn nghiêng.
Một cách phân loại khác là căn cứ vào số lượng dao, có dạng máy tiện dao đơn và
dao đôi. Nếu phân biệt theo máy kết cấu và công dụng thì có thể có những dạng
máy sau:
Máy tiện vạn năng: có hai nhóm: máy tiện trơn và máy tiện ren vít. Loại
máy tiện này được chế tạo thành nhiều c khác nhau: C nhẹ 500 kg; c
trung trung 4 tấn; c lớn 15 tấn; c nặng 400 tấn;
Máy tiện chép hình: chuyên gia công những chi tiết có hình dáng đặc
biệt. Loại này truyền động chỉ có trục trơn.
Máy tiện chuyên dùng: chỉ để gia công một vài loại chi tiết nhất định
như: máy tiện ren chính xác, máy tiện hớt lưng, máy tiện trục khuỷu, máy
tiện bánh xe lửa…
Máy tiện cụt: để gia công các chi tiết nặng
Máy tiện đứng cơ trục chính thẳng đứng): gia công các chi tiết nặng phức
tạp
Máy tiện nhiều dao: là loại máy tiện có nhiều dao chuyển động độc lập,
để cùng một lúc có thể gia công chi tiết với nhiều dao cắt
Máy tiện revolver: gia công hàng loạt những chi tiết tròn xoay với nhiều
nguyên công khác nhau. Toàn bộ dao cắt cần thiết được lắp trên một bsnf
dao đặc biệt gọi là đầu revolver, có trục quay đứng hoặc nằm ngang
Máy tiện tự động và nửa tự động
Máy tiện ren vít vạn năng: là máy tiện thông dụng nhất trong nhóm máy
tiện có thể tiện trơn và tiện ren. Truyền động cho bàn dao thường dùng hai
trục: trục trơn để tiện trụ trơn, trục vít me để tiện ren. Trên thực tế có
nhiều loại máy tiện ren vít vạn năng
Máy tiện là một loại máy công cụ được ứng dụng nhiều trong các ngành sản
xuất kim loại, máy tiện ngày nay được tích hợp thêm nhiều chức năng khác liên
quan nhằm mang lại hiệu quả sử dụng tối đa. Điển hình là máy tiện, phay tích hợp
và máy tiện, phay, khoan thích hợp. Những loại máy tích hợp này góp phần làm đa
dạng hệ thống các loại máy công cụ ứng dụng trong gia công các sản phẩm hiện đại,
tiện ích cho người sử dụng và mang lại hiệu quả cao nhất.
1.2 Công dụng của máy tiện:
Trong những phương pháp chế tạo chi tiết cho các lọai máy, cơ cấu, khí cụ,
cũng như cho các sản phẩm khác, phương pháp cắt gọt được sử dụng rộng rãi nhất
đó là phương pháp Tiện, Phay, Bào, Nguội, hoan, ài …
Thực chất của phương pháp cắt gọt là tạo nên những bề mặt mới bằng các
làm biến dạng, sau đó bớt đi những lớp kim lọai bề mặt để tạo thành phoi. Các chi
tiết thường là tròn xoay như trục, Puli, bánh răng và các chi tiết khác, đều được gia
công trên máy tiện, hình thức này được gọi là gia công tiện.
Máy tiện dùng để gia công các chi tiết có dạng trụ tròn, dạng côn, dạng định
hình, cắt ren, cắt rãnh, cắt đứt.
1.3 Các dạng bề mặt gia công:
Bề mặt hình học của chi tiết máy rất đa dạng và chế tạo các bề mặt nầy trên
các máy cắt kim loại có rất nhiều phương pháp khác nhau. Để có thể xác định các
chuyển động cần thiết, tức là chuyển động của các cơ cấu chấp hành của máy tạo ra
bề mặt đó, người ta thường nghiên cứu các dạng bề mặt gia công trên máy cắt kim
loại. Các dạng bề mặt thường gặp là:
1.3.1 Dạng trụ tròn xoay
1.3.1.1 Đường chuẩn là đường tròn, sinh thẳng
Thể hiện mặt trụ được hình thành do đường sinh là đường thẳng quay chung
quanh đường chuẩn là đường tròn.
Hình 1.1 Dạng bề mặt tròn xoay, đường chuẩn tròn , sinh thẳng
1.3.1.2 Đường chuẩn tròn sinh, gãy khúc.
Hình 1.2 Dạng bề mặt tròn xoay, đường chuẩn tròn, đường sinh gãy khúc
1.3.1.3 Đường chuẩn là đường tròn, sinh cong
Hình 1.3 Dạng bề mặt tròn xoay, đường chuẩn tròn, đường sinh cong
1.3.2 Dạng mặt phẳng
1.3.2.1 Đường chuẩn là đường thẳng, sinh gãy khúc.
Hình 1.4 Dạng bề mặt phẳng, đường chuẩn thẳng, đường sinh gãy khúc.
1.3.2.2 Đường chuẩn là đường thẳng, sinh cong
Hình 1.5 Dạng bề mặt phẳng, đường chuẩn thẳng, đường sinh cong.
1.3.2.3 Các dạng đặc biệt.
Hình 1.6 Dạng bề mặt đặc biệt
Trình bày các dạng mặt trụ, mặt nón không tròn xoay và mặt cam. Ngoài ra
bề mặt đặc biệt còn có dạng thân khai , arsimet, cánh turbin , máy chèo v.v…
Tóm lại , từ các dạng bề của các dạng nói trên, ta có thể tạo ra chúng bởi hai loại
đường sinh sau đây:
- Đường sinh do các chuyển động đơn giản: thẳng và quay tròn đều của máy
tạo nên như đường thẳng, đường tròn hay cung tròn, đường thân khai, đường
xoắn ốc…
- Đường sinh do các chuyển động thẳng và quay tròn, không tròn điều của
máy tạo nên như đường parapôl, hyperbôl, ellip, xoắn logarit… kết cấu máy
để thực hiện các chuyển động này phức tạp.
Những đường sinh nói trên chuyển động tương đối với một đường chuẩn sẽ
tạo ra bề mặt của các chi tiết gia công. Do đó, một máy cắt kim loại muốn tạo được
bề mặt gia công phải truyền cho cơ cấu chấp hành dao và phôi các động tương đối
để tạo ra đường sinh và đường chuẩn.
Những chuyển động cần thiết để tạo nên đường sinh và đường chuẩn gọi là
chuyển động tạo hình của máy cắt kim loại.
1.4 Các phƣơng pháp tạo hình.
1.4.1 Phƣơng pháp tạo hình theo vết.
Là phương pháp hình thành bề mặt gia công do tổng cộng các điểm chuyển
động của lư i cắt, hay là quỷ tích của các chất điểm hình thành nên bề mặt gia công.
Hình 1.7 Phương pháp gia công tạo hình theo vết
1.4.2 Phƣơng pháp định hình.
Là phương pháp tạo hình bằng cách cho cạnh lư i cắt trùng với đường sinh
của bề mặt gia công.
Hình 1.8 Phương pháp gia công định hình
1.4.3 Phƣơng pháp bao hình
Là phương pháp dao cắt chuyển động hình thành các đường điểm, quĩ tích
các đường điểm hình thành đường bao và đường bị bao, đường bị bao chính là
đường sinh chi tiết gia công.
Hình 1.9 Phương pháp gia công bao hình
1.5 Chuyển động tạo hình.
1.5.1 Định nghĩa.
Chuyển động tạo hình bao gồm mọi chuyển động tương đối giữa dao và phôi
để hình thành bề mặt gia công.
Chuyển động tạo hình thường là chuyển động vòng và chuyển động thẳng.
Trong chuyển động tạo hình có thể bao gồm nhiều chuyển động mà vận tốc của
chúng phụ thuộc lẫn nhau. Các chuyển động như thế được gọi là chuyển động thành
phần.
1.5.2 Phân loại chuyển động tạo hình:
Phân loại theo mối quan hệ các chuyển động:
- Chuyển động tạo hình đơn giản: là chuyển động có các cơ cấu chấp hành
không phụ thuộc vào nhau.
Hình 1.10 Chuyển động tạo hình đơn giản
- Chuyển động tạo hình phức tạp : là chuyển động có các cơ cấu chấp hành
phụ thuộc vào nhau.
Hình 1.11Chuyển động tạo hình phức tạp
- Chuyển động tạo hình vừa đơn giản vừa phức tạp: Là chuyển động có các
chuyển động cho cơ cấu chấp hành phụ thuộc và không phụ thuộc vào nhau .
Hình 1.12Chuyển động tạo hình vừa đơn giản vừa phức tạp
- Tổ hợp giữa chuyển động tạo hình với phương pháp gá đặt: Không phải
chỉ đánh giá đúng hình dáng bề mặt, phương pháp gia công và chuyển động
tạo hình, tất yếu hình thành bề mặt gia công, nhưng hình dáng chi tiết còn
phụ thuộc vào vị trí gá đặt dao và phôi.
Hình 1.13Tổ hợp giữa các chuyển động tạo hình.
CHƢƠNG 2: CẤU TẠO CỦA M Y TIỆN DAIWA
2.1 Hình dáng bên ngoài máy tiện DAIWA.
Trên hình 2.1 trình bày hình dáng chung bên ngoài của máy tiện Daiwa
ình 2 1 ình dáng b n ngo i c a máy tiện
1 trư c v i hộp t c độ 2 ộ bánh răng thay thế 3 ộp bư c tiến 4 h n
máy 5 ộp xe dao 6 n xe dao 7 sau
Hình 2.2 Máy tiện DAIWA
Bất kể một máy tiện nào được sản xuất ra ngoài kích thước dài, rộng, cao của
máy còn có kích thước máy. ích thước này đặc trưng cho đường kính lớn nhất có
thể gia công được khi vật không chạm vào băng trượt, khi vật không chạm vào mặt
bàn dao ngang. Ngoài ra, kích thước máy còn thể hiện chiều dài lớn nhất của vật có
thể gia công được khi gá trên 2 mũi tâm hình 2.3
ình 2.3 ch thư c máy tiện
Theo hình 2.3, kích thước máy tiện gồm:
D - Đường kính lớn nhất của vật có thể gia công được để không chạm vào băng
máy.
d - Đường kính lớn nhất của vật có thể gia công được để không chạm vào bàn trượt
ngang.
L – Chiều dài lớn nhất của vật có thể gia công được khi gá trên 2 mũi tâm.
Những kích thước giới hạn này của vật gia công có liên quan đến các kích
thước cơ bản của máy là:
- Chiều cao từ tâm máy đến mặt trên của băng máy D .
- Chiều cao từ tâm máy đến mặt trên bàn dao ngang d .
- hoảng cách xa nhất giữa đầu tâm mũi đầu tâm mũi tâm ụ trước và ụ sau
(L).
Những yếu tố này đặc trưng cho kích thước của máy tiện.
2.2 Các bộ ph n cơ bản của á tiện
2.2.1 Th n á
Thân máy thường là thân lớn bằng gang, là bộ phận cơ sở quyết định chất
lượng cắt và công suất cắt. Nó làm nhiệm vụ đ các bộ phận chính của máy như ụ
trước, hộp bước tiến, hộp xe dao, ụ sau…... Thân máy cần có độ cứng vững lớn để
chịu dược các lực uốn, xoắn. Mặt trên của thân máy là 2 băng trượt phẳng và 2 băng
trượt lăng trụ dùng dể dẫn hướng cho xe dao và ụ sau trượt trên nó.
ình 2 4 h n máy tiện
2.2.2 Ụ t ƣớc
trước là một hộp được đúc bằng gang, bên trong có lắp các bộ phận làm
việc chủ yếu của máy như trục chính và hộp tốc độ.
Trục chính của máy là một trục rỗng, đầu bên phải có lắp đồ gá (mâm cặp)
để kẹp phôi. Trục chính nhận truyền động từ động cơ chính đặt ở bệ bên trái của
thân máy thông qua đai truyền, hệ thống bánh răng, các khớp nối li hợp V.V.... Nhờ
có các cơ cấu truyền động bánh răng, khối li hợp, mà ta thay đổi được tốc độ quay
của trục chính.
ình 2 5 trư c
2.2.3 Ụ động ụ au .
động được đặt ở vị trí đối diện với trục chính. Nó chủ yếu dùng để đ một
đầu của vật gia cống và dể lắp các dụng cụ như mũi khoan, khoét, tarô v.v... Cấu tạo
của ụ động được trinh bày trên hình 2.6.
ình 2.6 u tạo c a sau
Hình 2.7 sau máy tiện DAIWA
2.2.4 n e da
Bàn xe dao là một bô phận của máy dùng để gá kẹp dao và bảo đảm chuyển
dộng theo các chiểu khác nhau của dao.
Chuyển động tịnh tiến của dao có thể thực hiện bằng tay hoặc bằng cơ khí.
Chuyển động cơ khí của bàn xe dao nhờ có trục trơn và trục vít me (khi cắt ren).
ình 2 8 u tạo b n xe dao
Hình 2.9 Bàn xe dao máy tiện DAIWA
Bàn xe dao gồm có :
- Bàn trượt di chuyển đọc theo băng trượt của máy
- Hộp xe dao để tạo chuyển đông tịnh tiến cho bàn xe dao
- Bàn trượt ngang, bàn trượt dọc và ổ gá dao.
- Bỏ phận này có tác dụng gá kẹp dao và cho phép dao tiến ngang (bằng tay
hoặc cơ khí và tiến dọc, tiến xiên (bằng tay).
2.2.5 Hộp e da
Trong hộp xe dao có bố trí các cơ cấu biến chuyển động quay của trục trên
và trục vít me thành chuyển động tịnh tiến, của bàn xe đao. Hình 2.9 thể hiện hình
vẽ không đầy đủ của một hộp xe dao.
ình 2 10 u tạo hộp xe dao
Hình 2.11 Hộp xe dao máy tiện DAIWA
Trong hộp xe dao có bánh răng được nối với trục truyền dẫn (trục trên hoặc
vít me hoặc tay quay . Bánh răng này quay sẽ làm cho bánh răng lắp trên trục bên
cạnh quay và do đó làm cho bánh răng truyền quay. Bánh răng truyền này lại ăn
khớp với thanh răng lắp dọc băng trượt trên thân máy. Nhờ đó, hộp xe dao mang cả
bàn trượt hay bàn xe dao di chuyển dọc.
2.2.6 Tủ điện
Tủ điện của máy được bố trí trên máy. Trong tủ điện có lắp các thiết bị điện
để bảo đảm điều khiển máy, chức năng của các thiết bị điện thực hiện đóng và ngắt
động cơ điện (tắt và mở máy).
Hình 2.12 T điện
2.3 Các t ang bị c ng nghệ của á tiện.
2.3.1 M cặp ba chấu tự định t
Mâm cặp 3 chấu tự định tâm được kẹp chặt với đầu bên phải của trục chính
máy tiện nhờ mối lắp ren. Trên hình 2.13 là dạng chung của mâm cặp 3 chấu. Khi
dùng chìa vặn mâm cặp làm quay bánh răng côn 4 thì đĩa côn có răng xoắn ở mặt
đầu 2 cũng quay. Răng xoắn của nó ăn khớp với răng của các chấu kẹp 4. hi đĩa
côn 2 quay làm cho 3 chấu kẹp 4 cũng dịch ra hoặc vào theo hướng tâm một lượng
bằng nhau, vì vậy làm tâm phôi được kẹp trùng với đường tâm trục chính.
Mâm cặp 3 chấu tự dịnh tâm được sử dụng phổ biến nhất trên máy tiện. Loại
mâm cặp này thường dùng để gá đặt những vật gia công hình trụ, vật tròn xoay. Khi
gá trên mâm cập 3 chấu tự định tâm có thể gia công mặt ngoài, mặt trong, mặt đầu
và cắt đứt. Dùng mâm cặp này gá đặt đơn giản, nhanh chóng nhưng độ chính xác
định tâm không cao.
ình 2 13 C u tạo m m cặp 3 ch u t định t m
1 ánh răng côn 2 Đ a côn c răng xo n 3 h n m m cặp 4 h u p
Hình 2.14 Mâm cặp 3 ch u máy tiện DAIWA
2.3.2 Các ại i t .
Là loại trang bị công nghệ dùng để gá đặt chi tiết dạng hình trụ có tỉ lệ chiều
dài l trên đường kính d với 1/d > 5. hi đó hai mũi tâm được lấp vào hai lô tâm ở
hai dầu trục. ũi tâm trước được gá vào lỗ côn của nòng trục chính và mũi tâm sau
được gá vào nòng ụ động. ũi tâm trước quay cùng với phôi và trục chính. ũi
tâm sau có thể cố định và cũng có thể quay theo phôi. Vì vậy có hai loại mũi tâm là:
cố định và mũi tâm quay.
- ũi tâm cố định : thông thường được sử dụng khi cắt với tốc độ thấp (n <
120 vòng/phút) vì ma sát làm chúng bị nóng và mũi mòn nhanh.
Hình 2.15 Mũi t m c định
Các loại mũi tâm cố định :
+ ũi tâm thông thường (hình 2.16a) có góc côn tiêu chuẩn α = 60° (với mũi tâm
của máy lớn α = 70° hoặc 90°). Chuôi của mũi tâm có độ côn Mooc (2, 3, 4, 5, 6)
với góc dốc là 1°26’.
- ũi tâm khuyết (hình 2.16b) có chỗ thoát dao khi xén mặt đầu.
ình 2 16 ác oại mũi t m c định
a Mũi t m thông thường b Mũi t m huyết c Mũi t m c u d Mũi t m m
+ ũi tâm cầu (hình 2.16c) dùng khi tâm phôi lệch so với tâm ụ đông.
+ ũi tâm lõm hình 2.16d để gá phôi có đường kính nhỏ, không khoan được lỗ
tâm.
Để tăng khả năng chống mài mòn của mũi tâm, đầu nhọn và mặt làm việc
của mũi tâm được láng một lớp hợp kim cứng hoặc kim cương.
- Mũi tâm quay : có trục chính quay trong vòng bi đ chắn bi cầu hình 2.16.
Nó được dùng khi cắt với tốc độ cắt cao. Khi tải trọng cắt lớn phải thay bi
cầu bằng bi đũa
ình 2 17 Mũi t m quay v i ổ bi c u đ chặn
1 p che 2 bi hư ng nh 3 bi chặn 4 h n c chuôi côn 5 Mũi t m 6 bi đũa
Trên hình 2.17 là một mũi tâm quay chịu tải trọng nhẹ. Ổ đ 3 và 6 chịu tải
trọng dọc trục, ổ đ 2 chịu tải trọng hướng kính. Nắp 1 được bắt chặt vào thân 4 và
ép chặt vào mặt đầu vòng ngoài ổ bi, có tác dụng khử độ rơ của ổ bi. Vòng phốt
trong nắp 1 có tác dụng ngăn bụi bẩn và chắn dầu cho ổ đ .
CHƢƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TRUYỀN ĐỘNG
3.1 Bộ truyền bánh ăng.
3.1.1 Đại cƣơng về bộ truyền bánh ăng
Định nghĩa:
Bộ truyền bánh răng thực hiện truyền chuyển động giữa hai trục với tỷ số
truyền xác định nhờ vào sự ăn khớp của các răng trên bánh răng.
Có thể truyền chuyển động giữa các trục song song, cắt nhau, chéo nhau hay
biến đổi chuyển động quay thành tịnh tiến.
3.1.1.1 Phân loại
Theo sự phân bố giữa các trục
Truyền động giữa các trục song song: bánh răng trụ.
- Truyền động giữa các trục cắt nhau: bánh răng côn.
- Truyền động giữa hai trục chéo nhau: bánh răng côn xoắn, trụ xoắn.
Theo sự phân bố giữa các răng trên bánh răng.
- Bộ truyền ăn khớp ngoài.
- Bộ truyền ăn khớp trong.
Theo phương của răng so với đường sinh.
- Răng thẳng.
- Răng nghiêng.
- Răng cong.
- Răng chữ V.
- Răng xoắn.
Theo biên dạng răng.
- Truyền động bánh răng thân khai.
- Truyền động bánh răng Xicloit.
- Truyền động bánh răng Nôvicov.
3.1.1.2 Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng.
Ưu điểm:
- ích thước nhỏ, khả năng tải lớn.
- Tỉ số truyền không đổi do không có hiện tượng trượt ứơn.
- Hiệu suất cao (0.97-0.99).
- Làm việc với vận tốc lớn, công suất cao.
- Tuổi thọ cao.
Nhược điểm:
- Chế tạo phức tạp.
- Đòi hỏi độ chính xác cao.
- Ồn khi vận tốc lớn.
3.1.2 Hiệu suất bộ truyền bánh ăng
Hiệu suất của bộ truyền bánh răng:
P1, P2 – Công suất trên trục dẫn và bị dẫn.
Pr – Công suất mất mát trong bộ truyền.
Pr = Ps + Po + Pd
Ps – Công suất mất mát do ma sát trong mối ăn khớp.
Po – Công suất mất mát trong ổ
Pd – Công suất mất mát do khuấy dầu.
Gọi
: hệ số mất mát công suất do ăn khớp.
: hệ số mất mát công suất trong ổ.
: hệ số mất mát công suất do khuấy dầu.
= 1 – (s + o + d)
Mất mát công suất do ma sát trong mối ăn khớp là mất mát chủ yếu. Đối với
các bộ truyền không dịch chỉnh:
(
)
f – hệ số ma sát = 0.06 0.1; dấu (+) cho bộ truyền ăn khớp ngoài và ngược
lại.
3.1.3 Bộ truyền bánh ăng c n thẳng
3.1.3.1 Giới thiệu
Dùng để truyền giữa hai trục vuông góc nhau.
Vận tốc <= 2..3m/s khi dùng bánh răng côn thẳng. Vận tốc cao dùng răng
cong.
Khả năng tải chỉ bằng 0.85 bộ truyền bánh răng thẳng.
Các kích thước hình học chủ yếu:
- Chiều rộng vành răng b: hoảng cách giữa mặt mút lớn và bé
- Góc mặt côn chia bánh dẫn và bị dẫn: 1, 2
(
)
- Đường kỉnh vòng chia ngoài:
de1 = mez1; de2 = mez2 (3.3)
me – modun trên mặt mút lớn
- Đường kỉnh vòng chia trung bình:
dm1 = mmz1; dm2 = mmz2
mm – modun trên vòng trung bình
- Tỉ số truyền u:
- Chiều dài côn ngoài Re và chiều dài côn trung bình Rm:
√
√
3.1.3.2 Phân tích lực tác dụng
Lực tác dụng
Lực tác dụng trên bánh dẫn
3.1.3.3 Tính bền bộ truyền bánh răng côn
Các quy ước khi tính toán bộ truyền bánh răng côn
Tải trọng tính toán là lực tác dụng lên vòng tròn chia trung bình có đường
kính:
Khi tính toán có thể xem bánh răng côn như bánh răng trụ răng thẳng tương
đương với các thông số đặc trưng sau:
+ Đường kính:
+ Số răng tương đương:
+ Tỉ số truyền tương đương:
(
)
3.2 Bộ truyền trục vít
3.2.1 Khái niệm:
3.2.1.1 Nguyên lý làm việc:
Hoạt động theo nguyên lý ăn khớp truyền chuyển động và công suất giữa hai
trục chéo nhau.
Phân loại:
Theo hình dang măt chia của truc vít: Trục vít trụ, trục vít Globoid (trục vít
lõm).
Theo hình dạng ren của truc vít:
+ Trục vít Archimedes: giao tuyến giữa mặt ren và mặt phang chứa đường
tâm trục là đường thẳng. Giao tuyến giữa mặt ren và mặt phăng vuông góc
với đường tâm trục là đường xoắn Archimedes.
+ Trục vít Convolute: Giao tuyến giữa mặt ren và mặt phẳng vuông góc với
phương ren là đường thẳng. Giao tuyến giữa mặt ren và mặt phăng vuông
góc với đường tâm trục là đường xoắn Convolute.
+ Trục vít thân khai: giao tuyến giữa mặt ren và mặt pháp tuyến với mặt trụ
cơ sở là đường thẳng. Giao tuyến giữa mặt ren và mặt phăng vuông góc với
đường tâm trục là đường thân khai.
Theo số mối ren:
+ Trục vít một mối ren.
+ Trục vít nhiều mối ren.
3.2.1.2 Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng:
Ưu điểm:
- Tỉ số truyền lớn
- Làm việc êm, không ồn.
- Có khả năng tự hãm.
- Có độ chính xác động học cao.
Nhược điểm:
- Hiệu suất thấp, sinh nhiệt nhiều.
- Vật liệu chế tạo bánh vít bằng kim loại màu để giảm ma sát nên đắt tiền.
Phạm vi sử dụng:
- Chỉ sử dụng cho công suất bé (< 60KW).
- Có tỉ số truyền lớn nên sử dụng rộng rãi trong các cơ cấu phân độ.
- Có khả năng tự hãm nên thường sử dụng trong các cơ cấu nâng: trục,tời, ...
3.2.2 Động học truyền động trục vít
3.2.2.1 Tỉ số truyền:
Số mối ren được chọn theo tỉ số truyền:
u = 8…15 z1 = 4
u = 16…30 z1 = 2
80 u 30 z1 = 1
Thông thường tỉ số truyền được chọn theo dãy tiêu chuẩn:
Dãy 18; 10; 12.5; 16; 20; 25; 31.5; 40; 50; 63; 80
Dãy 19; 11.2; 14; 18; 22.4; 28; 35.5; 45; 56; 71
3.2.2.2 Vận tốc vòng:
Được xác định theo công thức:
(m/s) (3.19)
(m/s) (3.20)
n1, n2 – số vòng quay của trục vít (vg/phút)
3.2.2.3 Vận tốc trượt:
- Vận tốc trượt xác định theo công thức sau:
√
- Khi thiết kế có thể tính sơ bộ theo công thức thực nghiệm sau:
√
T2 – momen xoán trên bánh vít (N.m)
n1 – số vòng quay trên trục vít (vg/phút)
3.2.3 Hiệu suất bộ truyền trục vít
Hiệu suất xác định theo công thức:
’ – góc ma sát thay thế
Trục vít làm bằng thép, bánh vít làm bằng đồng thanh:
Trục vít bằng thép, bánh vít làm bằng gang:
Khi bánh vít dẫn động, hiệu suất được xác định:
hi tính toán sơ bộ vì chưa biết vs và , hiệu suất bộ truyềnt rục vít tính theo
tỉ số truyền như sau:
(
)
3.3 Bộ truyền đai.
3.3.1 Khái niệm chung:
3.3.1.1 Nguyên lý:
- Bộ truyền đai hoạt động theo nguyên lý ma sát: công suất từ bánh chủ động
truyền cho bánh bị động (2) nhờ vào ma sát sinh ra giữa dây đai 3 và bánh
đai 1 , 2 .
- Ma sát sinh ra giữa hai bề mặt xác định theo công thức:
Fms = f.N(3.24)
Như vậy, để có lực ma sát thì cần thiết phải có áp lực pháp tuyến. Trong bộ
truyền đai, để tạo lực pháp tuyến thì phải tạo lực căng đai ban đầu, ký hiệu là F0.
3.3.1.2 Phân loại:
- Theo tiết diên đai: bao gồm đai dẹt, đai hình thang, đai răng lược, đai tròn,
đai răng, đai lục giác.
- Theo kiểu truyền đông: truyền động giữa hai trục song song cùng chiều,
truyền động giữa hai trục song song ngược chiều, truyền động giữa các trục
chéo nhau.
3.3.1.3 Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng
Ưu điểm:
- Có thể truyền động giữa các trục cách xa nhau (<15m)
- Làm việc êm, không gây ồn nhờ vào độ dẽo của đai nên có thể truyền động
với vận tốc lớn
- Nhờ vào tính chất đàn hồi của đai nên tránh được dao động sinh ra do tải
trọng thay đổi tác dụng lên cơ cấu.
- Nhờ vào sự trượt trơn của đai nên đề phòng sự quá tải xảy ra trên động cơ.
- Kết cấu và vận hành đơn giản
Nhược điểm:
- ích thước bộ tuyền đai lớn so với các bộ truyền khác: xích, bánh răng.
- Tỉ số truyền thay đổi do hiện tượng trượt trơn giữa đai và bánh đai ngoại trừ
đai răng
- Tải trọng tác dụng lên trục và 0 lớn thường gấp 2-3 lần so với bộ truỵền
bánh răng do phải có lực căng đai ban đầu (tạo áp lực pháp tuyến lên đai tạo
lực ma sát)
- Tuổi thọ của bộ truyền thấp
3.3.2 Cơ ở lý thuyết tính toán bộ truyền đai
3.3.2.1 Thông số hình học bộ truyền đai:
- Thông số hình học chủ yếu: a – khoảng cách trục; 1 – góc ôm bánh đai nhỏ
- Do căng đai và đai có độ võng, nên 1 lấy gần đúng
- Chiều dài đai được xác định theo công thức:
(
)
- Chiều dài đai được chọn lại theo tiêu chuẩn. Sau đó tính lại khoảng cách trục
a:
√
Trong đó:
3.3.2.2 Vận tốc và tỉ số truyền
- Vận tốc vòng trên các bánh đai:
+ Trên bánh dẫn:
+ Trên bánh bị dẫn:
- Giữa vận tốc vòng hai bánh đai có sự liên hệ:
v2 = v1 (1 - ) (3.31)
với: - hệ số trượt tương đối. = 0,01…0,02
- Tỉ số truyền của bộ truyền đai:
3.3.3 Tính truyền động đai
3.3.3.1 Tiêu chuẩn về khả năng làm việc và chỉ tiêu tính
Khả năng làm việc và chỉ tiêu tính
- Khả năng kéo.
- Tuổi thọ đai.
Để tránh xảy ra hiện tượng trượt trơn, hệ số kéo phải thỏa mãn điều kiện:
Tuổi thọ đai.
Ứng suất thay đổi sẽ gây phá hủy mỏi đai. Quan hệ giữa ứng suất max và số chu kỳ
làm việc tương đương NE biểu thị bằng phương trình đường cong mỏi như sau:
Với r – giới hạn mỏi của đai Pa
N0 – số chu kỳ làm việc cơ sở =10
7
m – chỉ số đường cong mỏi; m = 5 đối với đai dẹt, m = 8 đối với đai
thang.
r = 6MPa – đai vải cao su có lớp đệm
r = 7MPa – đai vải cao su không có lớp đệm
r = 9MPa – đai thang
r = 4…5 Pa – đai sợi bông
(
)
Chu kỳ NE liên hệ với tuổi thọ Lh:
i = v/L: số vòng chạy của đai trong một giây.
xb – số bánh đai cùng đường kính
u – hệ số ảnh hưởng khác nhau của ứng suất uốn trên các bánh đai =1,2..2
- Tuổi thọ đai xác định bằng giờ)
(
)
3.3.3.2 Tính toán bộ truyền đai thang
[ ]
[ ]
[P] – công suất có ích cho phép bộ truyền đai. Được xác định theo thực nghiệm:
[P] = [P]0CCuCLCzCrCv
+ [P]0 – công suất có ích cho phép được xác định bằng con đường thực
nghiệm
+ (
)
+ Cv = 1 – 0,05(0,01v
2
– 1)
+ Cu – hệ số xét đến ảnh hưởng của tỉ số truyền
+ √
+ Cz – hệ số xét đến sự ảnh hưởng của sự phân bố không đều tải trọng
giữa các dây đai: z = 2…3 thì Cz = 0,95; z = 4…6 thì Cz = 0,9; khi z 6 thì Cz
= 0,85.
- Số dây đai cần thiết:
[ ]
CHƢƠNG 4: TÍNH TO N HỆ DẪN ĐỘNG
4.1 Động cơ
Thông số động cơ
P = 2.2 kw
f = 50 hz
nđc = 1420 v/p
Bánh dai của động cơ qua bánh đai trục động của hộp số:
Ta có tỉ số truyền:
4.2 Hộp số
Sơ đồ 4.1: Hộp s
Hộp số có 3 cấp với bánh răng 1 ăn khớp với bánh răng , bánh răng 2 ăn
khớp với bánh răng B, bánh răng 3 ăn khớp với bánh răng C, trục chứa bánh răng
1,2,3 được dính cố định với nhau nhưng có thể di chuyển tới các bánh răng ,B,C.
Với ntrục động = n2 = 736 v/p.
hi bánh răng 1 ăn khớp với bánh răng có:
Z1 = 22; ZA = 78
hi bánh răng 2 ăn khớp với bánh răng B:
Z2= 64; ZB= 36
hi bánh răng 3 ăn khớp với bánh răng C:
Z3= 54; Zc= 46
Như vậy trục động của hộp số có 3 tốc độ là:
nA=208 ; nB=1308; nC=856 v/p
Bánh đai của hộp số nối với bánh đai quay trục chính:
Dbánh dai hộp số trục cd = 70; ddai truc chinh = 140
Bánh đai trục cố định hộp số vơi bánh đai trục chính bánh răng 1 ăn khớp
với bánh răng :
Bánh đai trục cố định hộp số vơi bánh đai trục chính bánh răng 2 ăn khớp
với bánh răng B :
Bánh đai trục cố định hộp số với bánh đai trục chính bánh răng 3 ăn khớp
với bánh răng C :
* như vậy hộp số có 3 cấp tốc ộ là:
(v/p); (v/p); (v/p)
4.3 Trục chính:
Sơ đồ 4 2: ánh răng n i v i tr c chính
Bánh răng nối với trục chính:
z2.1 = 45;z2.2 = 33;
z2.3 = 45;z2.4 = 30;
z2.5 = 110;z2.6 = 40;
z2.7 = 80
Với TH (4.1): tốc độ trục chính là tốc độ bánh răng gắn trên trục chính:
n2.1 = = 104 (v/p)
ta có tỉ số truyền và tốc độ quay của bánh răng lần lượt là:
=>Vì bánh răng 2.3 cùng trục với bánh răng 2.4 nên nó cùng tốc độ n2.3 = n2.4=104
(v/p)
Vì bánh răng 2.3 cùng trục với bánh răng 2.4 nên nó cùng tốc độ độ n2.5 = n2.6 =
28,4 (v/p)
Với TH (4.2): tốc độ trục chính là tốc độ bánh răng gắn trên trục chính:
n2.1 = = 654 (v/p)
=>Vì bánh răng 2.3 cùng trục với bánh răng 2.4 nên nó cùng tốc độ n2.3 = n2.4=654
(v/p)
Vì bánh răng 2.5 cùng trục với bánh răng 2.6 nên nó cùng tốc độ n2.5 = n2.6 = 178,36
(v/p)
Với TH (4.3): tốc độ trục chính là tốc độ bánh răng gắn trên trục chính:
= n2.1 = 428 (v/p)
Tương tự:
n2.3= n2.4 = 428 (v/p) đồng trục)
4.4 Hộp điều khiển (chạy trục t ơn, vit e
Sơ đồ 4.3: Hộp điều khiển
Ba bánh răng 3.1; 3.2; 3.3 được dính với nhau và có thể sẽ có các trường hợp
được xảy ra là: bánh răng 3.1 ăn khớp với bánh răng 3.4; bánh răng 3.2 ăn khớp với
bánh răng 3.5; bánh răng 3.3 ăn khớp với banh răng 3.5.
Nếu muốn chạy ren thì gạt cần bên cạnh, sẽ có bánh răng 3.7 chạy tịnh tiến
ăn khớp với bánh răng 3.8
Với:
z3.1 = 30;z3.2 = 40;
z3.3 = 20;z3.4 = 30;
z3.5 = 20;z3.6 = 40;
z3.7 = 30; z3.8 = 30
Xét tỷ số truyền từng trường hợp:
Bánh răng 3.1 ăn khớp với bánh răng 3.4:
Bánh răng 3.2 ăn khớp với bánh răng 3.5
Bánh răng 3.3 ăn khớp với bánh răng 3.6
Bánh răng 3.7 ăn khớp với bánh răng 3.8 chạy ren):
Xét TH (4.4) n2.7 = n3.1 = n3.2= n3.3= 14,2 (v/p)
n3.7 và n3.8 sẽ quay cùng tốc độ và sẽ cùng tốc độ với bánh răng: 3.4; 3.5; 3.6
trong từng trường hợp (phụ thuộc các bánh răng ăn khớp như sơ đồ trên)
Xét TH (4.5): n2.7 = n3.1 = n3.2= n3.3= 89,18 (v/p)
n3.7 và n3.8 sẽ quay cùng tốc độ và sẽ cùng tốc độ với bánh răng: 3.4; 3.5; 3.6
trong từng trường hợp (phụ thuộc các bánh răng ăn khớp như sơ đồ trên)
Xét TH (6): n2.7 = n3.1 = n3.2= n3.3= 58,35 (v/p)
n3.7 và n3.8 sẽ quay cùng tốc độ và sẽ cùng tốc độ với bánh răng: 3.4; 3.5; 3.6
trong từng trường hợp (phụ thuộc các bánh răng ăn khớp như sơ đồ trên)
4.5 Bàn xoay dao:
Sơ đồ 4 4: ơ c u bàn xoay dao
Xét tỉ số truyền của bàn xoay dao với:
z4.1 = 8;z4.2 = 60;
z4.3 = 31;z4.4 = 56;
z4.5 = 13;z4.6 = 70;
z4.7 = 18; z4.8 = 16;
z4.9 = 125;
Xét trường hợp (7): n3.4 = n3.1 = 14,2
Vận tốc bàn dao dưới
Vận tốc bàn dao trên:
Tốc độ chạy ren : n3.4 = n3.8 ( do 3.8 cùng tỉ số truyền với 3.7 và đồng trục 3.4 )
Vchạy ren =
=
= 1,42 (mm/s) với bước ren = 6
Trong đó p : bước ren vít me bàn giao trên p = 4
Xét TH (8): n3.5 = n4.1 = 28,4 (v/p)
=>vận tốc bàn dao dưới:
Vận tốc bàn dao trên:
Tốc độ chạy ren: n3.5 = n3.8
Vchạy ren =
=
= 2,84 (mm/s)
Xét TH (9): n3.6 = n4.1 = 7,1 (v/p)
=>Vận tốc bàn dao dưới:
Vận tốc bàn dao trên:
Tốc độ chạy ren với n3.6 = n3.8 = 7,1
Vchạy ren =
= 0,71 (mm/s)
Xét TH (10): n3.4 = n4.1 = 89,18 (v/p)
Vận tốc bánh dao dưới:
Vận tốc bàn dao trên:
Tốc độ chạy ren:
TH 11:
Vận tốc bàn dao dưới:
Vận tốc bàn dao trên:
Tốc độ chạy ren:
TH 12:
Vận tốc bàn dao dưới:
Vận tốc bàn dao trên:
Tốc độ chạy ren:
TH 13 :
Vận tốc bàn dao dưới:
Vận tốc bàn dao trên:
Tốc độ chạy ren:
TH 14:
Vận tốc bàn dao dưới:
Vận tốc bàn dao trên:
Tốc độ chạy ren:
TH 15:
Vận tốc bàn dao dưới:
Vận tốc bàn dao trên:
Tốc độ chạy ren : n3.4 = n3.8 ( do 3.8 cùng tỉ số truyền với 3.7 và đồng trục 3.4 )
(mm/s) với bước ren = 6
Tốc độ chạy ren: n3.5 = n3.8
(mm/s)
n3.6 = n3.8=7.1 v/p
= 0,71 (mm/s)
CHƢƠNG 5: MÔ PHỎNG MÁY TIỆN DAIWA BẰNG PHẦN MỀM
SOLIDWORK
5.1 Một số chi tiết máy tiện DAIWA
Hình 5.1 Bàn gá dao
ình 5 2 ánh đai ch động c a hộp giảm t c
ình 5 3 ánh đai bị động c a hộp giảm t c
Hình 5.4 Tr c vít me
Hình 5.5 Tay quay bàn dao dọc
Hình 5.6 Tay quay bàn dao ngang
5.7 Tay quay hộp xe dao
ình 5 8 Động cơ
5.9 Bộ bánh răng truyền động tr c vít me
5.10 Bộ bánh răng truyền động
Một số chi tiết khác:
5.2 Lắp ghép máy tiện.
5.2.1 Bàn xe dao.
5.2.2 Hộp giảm tốc.
5.2.3 Hộp bánh ăng t ục vít me
5.2.4 Hộp xe dao
5.2.5 Thân máy.
5.2.6 Ụ động.
5.2.7 Ụ t ƣớc.
5.3 Máy tiện DAIWA hoàn chỉnh.
CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Sau hai tháng làm đồ án chúng em đã đạt được những kết quả nhất định cũng
như chưa đạt được như sau:
6.1 Những kết quả đạt đƣợc.
- Nắm được hệ thống dẫn động máy tiện.
- Thiết lập mô hình tính toán cho máy.
- Tính toán và biết được các thông số kĩ thuật của máy tiện.
- Nắm được cấu tạo, nguyên lí hoạt động của máy tiện.
- Biết cách tháo lắp, các bộ phận của máy.
- Thiết kế mạch điện có sự phối hợp giữa nút nhấn và cần gạt.
- Xây dựng chương trình mô phỏng hoạt động của máy tiện bằng phần
mềm solidwork.
- Sử dụng utocad để biểu diễn các bộ phận của máy.
- Sơn sửa,bảo trì máy tiện.
6.2 Những kết quả chƣa đạt đƣợc.
- Chưa chế tạo được hệ thống giảm tốc hay thắng dừng máy khi cần
thiết.
- Hệ thống ánh sáng để hoạt động,làm việc trong môi trường thiếu ánh
sáng.
- Chưa làm các bộ phận che chắn,đựng phoi đảm bảo môi trường làm
việc an toàn hơn.
- Giá đ cố định,chắc chắn để máy hoạt động không rung mạnh ảnh
hưởng đến độ chính xác của sản phẩm gia công.
6.3 Hƣớng giải quyết, phát triển, kiến nghị của mô hình.
6.3.1 Hƣớng giải quyết:
- Chế tạo thắng dừng gấp khi máy hoạt động ở tốc độ cao.
- Làm hộp che chắn, đựng phoi để tạo môi trường làm việc đạt chuẩn
an toàn lao động.
- Thiết kế thêm hệ thống ánh sáng.
- Lắp thêm giá đ đảm bảo kĩ thuật trong quá trình gia công sản phẩm.
6.3.2 Hƣớng phát triển:
- Tạo giao diện giao tiếp giữa máy tiện với thiết bị vi xử lí hay máy tính
để tự đông hóa quá trình làm việc.
- Thiết kế, chế tạo lại một số bộ phận để máy hoạt động đạt độ chính
xác cao hơn.
6.3.3 Kiến nghị:
- Đề nghị nhà trường cho các khóa sau hoàn thiện mô hình để phục vụ
tốt hơn cho việc thực hành.
- Nhà trường cung cấp thêm một số dụng cụ cần thiết để thuận tiện
trong quá trình tháo lắp và chế tạo máy.
KẾT LUẬN
Trong đồ án tốt nghiệp này. Tập thể nhóm thực hiện cố gắng chuyển tải tất
cả những nội dung thực hiện trong bản thuyết minh. Song không thể trình bày hết
được mà chỉ ở dạng căn bản, một số kết quả đạt được như quá trình thiết kế, qui
trình gia công trực tiếp tại xưởng thực hành của trường, quá trình lắp rắp và hoàn
thiện sản phẩm. Tuy nhiên trong phần thực hiện quá trình làm chủ yếu là tra tài liệu
và tham khảo theo kiến thức đã học trong quá trình học tập tại trường.
Đồ án hoàn thành với sự giúp đ không nhỏ của các thầy trong khoa, đặc biệt
là sự giúp đ của thầy Nguyễn Hộ đã tận tình hướng dẫn trong quá trình thực hiện
đề tài của nhóm.
Đồ án được thực hiện còn nhiều thiếu sót và hạn chế về kỹ thuật cũng như
kinh nghiệm thực tế. Rất monh sự đóng góp của các thầy trong khoa để nhóm chúng
em rút kinh nghiệm trong quá trình làm việc sau này.
Nhóm sinh viên thực hiện
Nhóm 1
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] “Nguyên lý máy” – PGS. PTS. Bùi Xuân Liêm – NXB Đại Học Sư Phạm Kỹ
Thuật TP. Hồ Chí Minh.
[2] “Chi tiết máy” tập 1, tập 2 – Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lâm – NXB
Giáo Dục.
[3] “Giáo trình máy tiện và gia công trên máy tiện” – PGS. TS. Nguyễn Viết Tiếp –
NXB Giáo Dục.
[4] “ ỹ thuật tiện” – Nguyễn Quang Châu – NXB ĐH và Giáo dục chuyên nghiệp
Hà Nội
[5] Tham khảo các tài liệu tại website:
www.tailieu.vn
www.timtailieu.vn
www.luanvan.net
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tim_hieu_he_dan_dong_may_tien_0349.pdf