Mục lục
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài 2
2. Mục đích nghiên cứu 4
3. Khách thể - đối tượng nghiên cứu . 4
4. Giả thuyết khoa học . 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5
6. Giới hạn đề tài nghiên cứu 5
7. Phương pháp nghiên cứu 5
Chương I. Một số vấn đề về trở ngại tâm lý.
1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề . 7
2. Trở ngại tâm lý 11
3. Đặc điểm khách thể khảo sát . 20
4. Trở ngại tâm lý cá nhân ảnh hưởng đến quá trình học tập
của sinh viên năm cuối 25
5. Những đóng góp của đề tài 26
Chương II. Thực trạng một số trở ngại tâm lý của sinh viên
năm cuối ở các trường đại học.
1. Nhận thức của sinh viên về trở ngại tâm lý . 27
2. Một số biểu hiện trở ngại tâm lý của sinh viên năm cuối 32
3. Hành vi khắc phục trở ngại tâm lý của sinh viên qua một số tình huống 56
4. Một số ý kiến về vấn đề khắc phục những trở ngại tâm lý
ở sinh viên năm cuối . 65
78 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4885 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu một số trở ngại tâm lý cá nhân trong quá trình học tập của sinh viên năm cuối các trường Đại học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khách thể khẳng định Ỏkhắc phục đượcÕ chiếm tỉ lệ thấp nhất trong các trở ngại tâm lý kể trên. Trong thực tế hiện nay, để tìm kiếm được việc làm đúng chuyên ngành, là điều rất khó khăn.
Trở ngại tâm lý E: Thất nghiệp; có 74,64% Ỏkhắc phục đượcÕ; 13,77% Ỏphân vânÕ; 11,59% Ỏkhông khắc phục đượcÕ.
Trở ngại tâm lý này có ý nghĩa tuyệt đối với vấn đề tìm kiếm việc làm bởi lẽ, nếu không xin được việc làm đúng chuyên ngành, thì sinh viên vẫn có thể tìm kiếm và chấp nhận làm những công việc khác trái nghành, nghề đào tạo. Chính vì vậy, việc khắc phục trở ngại tâm lý này tuy tỉ lệ sinh viên nhận định Ỏkhắc phục đượcÕ không cao so với các trở ngại tâm lý khác, song vẫn dễ dàng hơn so với trở ngại tâm lý D: Không xin được việc làm đúng chuyên ngành.
- Trở ngại tâm lý f: Lo lắng chuyện tình cảm, 78,99% Ỏkhắc phục đượcÕ, 12,32 % Ỏphân vânÕ; 8,70% Ỏkhông khắc phục đượcÕ.
- Trở ngại tâm lý G: Quan hệ xã hội của mình không được tốt, có 76,81% Ỏkhắc phục đượcÕ; 21,01 % Ỏphân vânÕ; 2,17% Ỏkhông khắc phục đượcÕ.
- Trở ngại tâm lý H: Lo chuyện tiền ăn học, 88,41% Ỏkhắc phục đượcÕ; 7,97 % Ỏphân vânÕ; 3,62% Ỏkhông khắc phục đượcÕ.
Các trở ngại tâm lý này đều không trực tiếp tác động vào quá trình học tập của sinh viên. Mặt khác, quá trình học tập năm cuối được sinh viên tập trung cao độ, nỗ lực tối đa do đó những vấn đề đó đều bị loại trừ. Mặt khác, theo các khảo sát bằng phỏng vấn chúng tôi nhận thấy những khách thể có trở ngại về các vấn đề trên không nhiều. Thứ hai, đây là những vấn đề thuộc về yếu tố chủ quan, do đó các khách thể điều tra có thể tự mình khắc phục được.
Tuy nhiên , vẫn có một bộ phận sinh viên nhận định Ỏphân vânÕ hoặc Ỏkhông khắc phục đượcÕ những trở ngại tâm lý đó. Số sinh viên này, có cả những sinh viên có điểm tổng kết khá trở lên. Theo chúng tôi, sở dĩ có điều này là do, sinh viên luôn phải quan tâm đến nhiều vấn đề khác nhau trong cuộc sống, trong đó có những vấn đề như : tình cảm, quan hệ xã hội, tiền ăn học vv...
* Kết luận 2.3:
Hầu hết khách thể điều tra đều cho rằng những trở ngại tâm lý kể trên là Ỏkhắc phục đượcÕ. Nguyên nhân là do họ căn cứ vào những điều kiện chủ quan và khách quan năm cuối để nhận định. Mặt khác, đây cũng là phản ánh đánh giá của khách thể điều tra về kết kết quả học tập của bản thân. Trong đó gồm: 51.4% ỎBằng lòng với kết quả học tập của mìnhÕ; 8.7% khách thể điều tra cảm thấy Ỏvui mừngÕ và 22.5% tỉ lệ khách thể điều tra tỏ ra Ỏrất vui mừngÕ với kết quả học tập của mình. Còn một số ít khách thể điều tra có nhận định Ỏphân vânÕ hoặc cho rằng Ỏkhông khắc phục đượcÕ là do không, hoặc chưa biết cách khắc phục những trở ngại tâm lý đó. Đồng thời , ở họ cũng có những nhận định tự ti, thiếu tự tin ở bản thân. Bởi lẽ có 15.2% tỉ lệ khách thể điều tra cảm thấy ỎLo ngạiÕ với kết quả học tập của mình, và 2,2% cho biết rất lo ngại.
2.4 Phương hướng khắc phục những trở ngại tâm lý của sinh viên.
Chúng tôi đưa ra câu hỏi: :Để khắc phục những trở ngại tâm lý, phấn đấu đạt kết quả cao nhất trong học tập của năm cuối, anh (chị) sẽ sử dụng những biện pháp nào ? Kết quả chúng tôi thu được từ phía khách thể điều tra như sau: Bảng 2.4a và 2.4b.
Bảng 2.4: Tỉ lệ sinh viên lựa chọn phương pháp khắc phục trở ngại tâm lý.
Trường
điểm-TB
P.A
ĐH SPHN
ĐH QGHN
ĐH KTQD
Tổng
Điểm
X
TB
Điểm
X
TB
Điểm
X
TB
Điểm
X
TB
a.
184
1.33
1
203
1.47
1
170
1.23
1
557
4.04
1
c.
159
1.15
2
190
1.38
2
150
1.09
2
499
3.62
2
b.
138
1.00
3
141
1.02
3
143
1.04
3
422
3.06
3
d.
134
0.97
4
75
0.54
5
140
1.01
4
349
2.53
4
f.
88
0.64
5.5
47
0.34
6
112
0.81
5
247
1.79
6
e.
88
0.64
5.5
106
0.77
4
93
0.67
6
287
2.08
5
Ghi chú:
P.A : Phương án.
: Điểm trung bình.
TB: Thứ bậc.
- Phương án A: Học tập với thái độ nghiêm túc, có điểm trung bình = 4,04; xếp thứ 1/6.
Việc xác định tư tưởng cho việc học là rất quan trọng, bởi trên cơ sở đó, mỗi sinh viên mới có thể tập chung toàn bộ tâm trí, tinh thần, và trí lực cho việc học tập. Đây là định hướng tốt giúp cho sinh viên không chỉ nâng cao kết quả học tập của mình, mà quan trọng hơn nó còn giúp cho sinh viên tăng cường được khả năng tích luỹ kiến thức, tri thức của mình. Đồng thời đây cũng là một trong những biện pháp có ý nghĩa tích cực, lâu dài và bền vững, chính vì vậy số khách thể đồng ý với biện pháp này có đánh giá điểm rất cao 4,04; xếp thứ 1/6.
- Phương án C : Loại bỏ những suy nghĩ tự ti, căng thẳng; có điểm trung bình = 3,62 ; xếp thứ 2/6.
Biện pháp này được sinh viên đánh giá khá cao, sau biện pháp A. Đây cũng là một trong những biện pháp xác định tư tưởng, rất có ý nghĩa đối với việc học. Những suy nghĩ này thường dẫn đến tình trạng Strees cẳng thẳng, mệt mỏi thần kinh, chính vì vậy nó gây ảnh hưởng rất lớn đến quá trình học tập của sinh viên. Thường thì sẽ gây ra những tâm lý tiêu cực như chán nản, thất vọng, mệt mỏi, không muốn học... Điều đó sẽ làm kìm hãm kết quả học tập của sinh viên. Với những lý do đó, sinh viên lựa chọn cách giải quyết này ở bậc 2/6 là hợp lý.
- Phương án B: Tích cực đào sâu, hoàn thiện tri thức nghề nghiệp; có điểm trung bình = 3,06; xếp thứ 3/6 .
Đây là biện pháp mà thể hiện nhiều ở hành vi học tập của khách thể, như sự tích cực học tập và nghiên cứu, tích cực tìm hiểu bài, chăm chỉ lên lớp... v.v... Biện pháp này đòi hỏi sinh viên phải có sự nỗ lực, phấn đấu cao mà điều này không phải hoàn toàn sinh viên cũng xác định và làm được.
- Phương án D: Định hướng rõ ràng công việc sau khi ra trường; có điểm trung bình = 2,53; xếp thứ 4/6.
- Biện pháp E: Gạt chuyện tình cảm sang một bên; có điểm trung bình = 2,08; xếp thứ 5/6.
- Phương án F: Chỉ nghĩ và làm thế nào để đạt kết quả cao; có điểm trung bình = 1,79; xếp thứ 6/6.
Những phương án khắc phục trở ngại tâm lý này không tham gia trực tiếp vào quá trình học tập của sinh viên, nhưng là những biện pháp giúp cho sinh viên đạt hiệu quả nhất định. Mặt khác, đây chỉ là những biện pháp mang tính chất tình huống, không có ý nghĩa tích cực lâu dài. Vì vậy tỉ lệ sinh viên lựa chọn các phương án này đều đứng ở các thứ bậc thấp.
Bên cạnh những phương pháp trên, một số cách khác cũng được sinh viên sử dụng, và cho rằng có hiệu quả như:
- Dành nhiều thời gian cho việc học, cho nghiên cứu hơn.
- Tìm kiếm nhiều thông tin về vấn đề tìm việc v.vv...
Trong quá trình học tập, sinh viên gặp phải rất nhiều những trở ngại tâm lý khác nhau, với mỗi loại trở ngại tâm lý, mỗi sinh viên đều có những cách khắc phục khác nhau phù hợp với mỗi trở ngại tâm lý đó, đồng thời phát huy được những ưu điểm thế mạnh của mình. Chính vì vậy, có thể có rất nhiều những cách thức, biện pháp khắc phục trở ngại tâm lý khác nhau, không có biện pháp nào là tuyệt đối đúng. Việc các khách thể điều tra đưa ra nhiều phương án khác nhau chính là thể hiện sự đa dạng đó.
* Kết luận 2.4:
Một số phương án khắc phục trở ngại tâm lý nhằm nâng cao kết quả học tập được sinh viên đồng tình, đứng thứ bậc cao đó là :
- Phương án A: Học tập với thái độ nghiêm túc, có điểm trung bình = 4,04; xếp thứ 1/6.
- Phương án C : Loại bỏ những suy nghĩ tự ti, căng thẳng; có điểm trung bình = 3,62 ; xếp thứ 2/6.
- Phương án B: Tích cực đào sâu, hoàn thiện tri thức nghề nghiệp; có điểm trung bình = 3,06; xếp thứ 3/6 .
Những phương án trên đây đều là những biện pháp tích cực, có ý nghĩa lâu dài, đồng thời nó có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình học tập hiện nay của sinh viên, chính vì vậy, được lựa chọn ở thứ bậc cao.
Bên cạnh những phương án đã nêu, một số khách thể điều tra còn đưa ra nhiều phương án khác cũng đều có những ý nghĩa nhất định đối với việc khắc phục những trở ngại tâm lý mà sinh viên gặp phải trong quá trình học tập của bản thân.
3. Hành vi khắc phục trở ngại tâm lý của sinh viên qua một số tình huống.
3.1 Tình huống I.
Chúng tôi đưa ra tình huống thứ nhất như sau: ỎNam là sinh viên năm cuối của trường ĐH X. Vì chán nản, thất vọng với kết quả học tập những năm trước của mình nên tỏ ra bất cần và bỏ bê việc học hành. Bởi Nam nghĩ rằng với kết quả học tập rất kém của mình, khi ra trường chắc chắn không thể tìm được việc làm như ý. Mà nếu có xin được việc làm không đúng chuyên ngành thì cũng chẳng cần học hành tử tế làm gì...Õ
a. Đánh giá tình huống của khách thể điều tra.
Dưới đây là bảng tổng kết đánh giá của khách thể điều tra về suy nghĩ của nhân vật tên Nam trong tình huống I:
Bảng 3.1a: Đánh giá của sinh viên trong tình huống 1.
Trường
Giới tính
Đánh giá
ĐHSPHN
ĐHQGHN
ĐHKTQD
Tổng
Nam
(%)
Nữ
(%)
Nam
(%)
Nữ
(%)
Nam
(%)
Nữ
(%)
Nam
(%)
Nữ
(%)
Tổng
(%)
Hoàn toàn đúng
0.00
0.00
1.45
0.72
2.17
0.72
3.62
1.45
5.07
Phân vân
3.62
3.62
3.62
0.72
2.17
2.17
9.42
6.52
15.94
Hoàn toàn sai
13.04
13.04
11.59
15.22
12.32
13.77
36.96
42.03
78.99
* Qua đánh giá của khách thể về các tình huống, chúng tôi nhận thấy:
- Tỉ lệ sinh viên cho rằng cách suy nghĩ của Nam là ỎHoàn toàn saiÕ chiếm 78,99%; đứng thứ nhất.
Đây là một trong nhiều tình huống rất dễ gặp trong cuộc sống, học tập của sinh viên. Trong thực tế chúng ta đã gặp nhiều những hiện tượng sinh viên vì thất vọng, với kết quả học tập của mình nên đâm ra chán nản, bỏ bê học hành. Tuy vậy, các khách thể điều tra có nhận định cách suy nghĩ của nhân vật Nam trong tình huống I là ỎHoàn toàn saiÕ đã phản ánh sự đúng đắn, chín chắn trong suy nghĩ của họ. Qua phỏng vấn, nhiều sinh viên cho biết: thật ra nếu kết quả học tập không cao thì với những nỗ lực, cố gắng của bản thân thì điều đó vẫn có thể thay đổi được.
Tỉ lệ sinh viên đánh giá ỎHoàn toàn saiÕ, chiếm tỉ lệ rất cao, điều này phù hợp với tỉ lệ đa số khách thể điều tra cho rằng những trở ngại tâm lý trong quá trình học tập của sinh viên là Ỏkhắc phục đượcÕ, như trên đã phân tích.
- Tỉ lệ khách thể có câu trả lời ỎPhân vânÕ trước suy nghĩ của Nam, chiếm 15,94%; đứng thứ hai.
Các khách thể có câu trả lời Ỏphân vânÕ, vì đều cảm thấy rất hoang mang, thiếu tự tin vào những kết quả mà mình đạt được. Họ chưa có biện pháp, phương án để khắc phục trở ngại tâm lý trong tình huống này.
- Tỉ lệ khách thể đánh giá suy nghĩ của Nam ỎHoàn toàn đúngÕ chỉ chiếm 5,07%; đứng cuối cùng trong ba phương án trả lời.
5,07% là một tỉ lệ không cao, song nó phản ánh một bộ phận sinh viên hiện nay hoàn toàn bế tắc trước trở ngại tâm lý trong tình huống cụ thể này. Qua tổng kết phiếu trưng cầu ý kiến, chúng tôi nhận thấy những sinh viên này đều đang ở hoàn cảnh tương tự, tức là có điểm tổng kết chỉ ở mức trung bình, và có thái độ chán nản với việc học hành.
* So sánh giữa nam sinh viên và nữ sinh viên:
- Tỉ lệ sinh viên nam cho rằng cách suy nghĩ của nhân vật Nam là ỎHoàn toàn saiÕ chiếm 36,96%; nữ là 42,03%.
- Tỉ lệ sinh viên nam có câu trả lời Ỏphân vânÕ với suy nghĩ của nhân vật Nam chiếm 9,42%; nữ là 6,52%.
- Tỉ lệ sinh viên nam cho rằng cách suy nghĩ của nhân vật Nam ỎHoàn toàn đúngÕ chiếm 3,62%; nữ là 1,45%.
Như vậy kết quả cho thấy sự chênh lệch trong cách nhìn nhận, đánh giá tình huống I giữa nam và nữ. Sự chênh lệch trong đánh giá tình huống này là do những khác biệt về đặc điểm tâm lý của mỗi giới. Đặc biệt là những khác biệt về kết quả học tập và sự nỗ lực, cố gắng phấn đấu của mỗi giới.
b. Lựa chọn phương án khắc phục trở ngại tâm lý của khách thể điều tra trong tình huống I.
Để khắc phục trở ngại tâm lý trong tình huống I, các khách thể điều tra đã lựa chọn nhiều phương án khác nhau, kết quả như sau: Bảng 3.1b
Bảng 3.1b: Phương án khắc phục trở ngại tâm lý trong tình huống I của sinh viên.
Trường
Giới tính
Phương án
ĐHSPHN
ĐHQGHN
ĐHKTQD
Tổng
Nam
(%)
Nữ
(%)
Nam
(%)
Nữ
(%)
Nam
(%)
Nữ
(%)
Nam
(%)
Nữ
(%)
Tổng
(%)
B
14.49
15.22
13.04
10.87
5.80
7.25
33.33
33.33
66.67
C
8.70
8.70
5.07
7.97
12.32
13.77
26.09
30.43
56.52
A
10.87
7.25
2.90
1.45
3.62
0.72
17.39
9.42
26.81
D
7.25
3.62
3.62
0.72
1.45
0.72
12.32
5.07
17.39
E
3.62
1.45
0.00
0.72
8.70
0.00
12.32
2.17
14.49
F
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
* Nhận xét:
- Phương án B: ỎTích cực học tập chuyên ngành ở năm cuối cùng để cứu vãn bảng điểm.Õ: chiếm 66,67% tổng số khách thể điều tra lựa chọn; xếp thứ 1/6.
- Phương án C: ỎNâng cao khả năng xin việc bằng các năng lực khác ngoài chuyên môn như vi tính , ngoại ngữ, kiến thức thực tế...Õ chiếm 56,52% tổng số khách thể điều tra lựa chọn; xếp thứ 2/6.
Hai phương án trên đây, theo chúng tôi có ý nghĩa tích cực nhất so với các phương án còn lại. Bởi lẽ việc ỎTích cực học tập chuyên ngành ở năm cuối cùng để cứu vãn bảng điểmÕ và ỎNâng cao khả năng xin việc bằng các năng lực khác ngoài chuyên môn như vi tính , ngoại ngữ, kiến thức thực tế ...Õ không chỉ giúp cho sinh viên có thể nâng cao kết quả học tập của mình trước mắt. Mà về lâu về dài, đó còn là cơ sở vững chắc để đảm nhiệm, hoàn thành tốt công việc sau này, đồng thời giúp sinh viên nâng cao năng lực của bản thân. Chính vì vậy, đa số khách thể khảo sát đều lựa chọn hai phương án này để khắc phục trở ngại tâm lý nêu trên.
- Phương án A: ỎTìm một chỗ dựa dẫm thân quen, hoặc dùng tiền để xin việc.Õ có 26,81% sinh viên lựa chọn; xếp thứ 3/6.
- Phương án D: ỎPhó mặc cho hoàn cảnh đưa đẩy, chờ đợi một cơ may nào đó...Õ có 17,39% sinh viên lựa chọn; xếp thứ 4/6.
Hai phương án trên đây, theo chúng tôi là những cách giải quyết tiêu cực, bởi nó không dựa vào bản thân mình, mà phải viện đến một yếu tố khách quan bên ngoài. Xã hội hiện nay đang rất lên án hiện tượng xin việc, tuyển dụng bằng hình thức mua chuộc hoặc nhờ cậy những mối quan hệ thân quen. Song hiện nay, hiện tượng đó vẫn còn tồn tại, chính vì vậy còn một bộ phận không nhỏ sinh viên cho rằng sẽ dùng phương án này để khắc phục trở ngại của mình.
Mặc dù những sinh viên lựa chọn phương án D: ỎPhó mặc cho hoàn cảnh đưa đẩy, chờ đợi một cơ may nào đó...Õ chiếm tỉ lệ không nhiều. Nhưng điều này phản ánh một bộ phận sinh viên hiện nay đang rất thiếu tự tin vào bản thân, thiếu cố gắng, nỗ lực phấn đấu khắc phục những trở ngại tâm lý gặp phải trong quá trình học tập.
- Phương án E: ỎTheo học cho hết khoá, sau đó thi vào trường khác.Õ chiếm 14,49% tổng số khác thể điều tra lựa chọn; xếp thứ 5/6.
Đây cũng là một trong số những phương án mà sinh viên sử dụng để khắc phục trở ngại tâm lý trong tình huống này. Nhưng theo chúng tôi, cách giải quyết này không triệt để. Bởi lẽ trong tình hình chung hiện nay, mỗi ngành nghề, mỗi trình độ đào tạo đều gặp phải những khó khăn trở ngại nhất định. Nhất là vấn đề ra trường, và việc làm đã trở thành khó khăn chung , vấn đề chung của toàn xã hội. Chính vì vậy tỉ lệ sinh viên lựa chọn phương án giải quyết này không nhiều (14,49%).
- Phương án F: ỎBỏ học, đi làm bất cứ việc gì.Õ
Không có sinh viên nào lựa chọn phương án này, những khách thể điều tra được hỏi đều phản đối phương pháp này. Nhiều ý kiến cho rằng Ỏkhông thể bỏ phí những năm học đã quaÕ. Họ đều cho rằng đây là một cách hành động hết sức tiêu cực. Chính vì vậy không sinh viên nào lựa chọn là điều hợp lý.
3.2 Tình huống II.
Chúng tôi đưa ra tình huống thứ hai như sau: ỎGiang cảm thấy thật thất vọng khi phải đối mặt với một thực tế, đó là ngành học của cô rất khó xin được việc làm. Vốn là người không mấy năng động, lại học khoa xã hội của trường ĐH Z, Giang nghĩ mình chắc không thể kiếm được việc làm ở Hà Nội, về quê thì lại càng khó vì ngành mà cô học chẳng biết có thể xin việc nơi nào ở quê nhà. Dù là năm học cuối, nhưng càng ngày Giang càng bỏ bê, chán nản học hành. Giang nghĩ trước sau gì thì cũng ra trường, chẳng ai người ta giữ lại mãi, vì vậy cô không muốn phấn đấu.Õ
a. Đánh giá tình huống của khách thể điều tra.
Kết quả đánh giá của khách thể khảo sát về suy nghĩ và hành động của nhân vật Giang trong tình huống II, chúng tôi tổng kết được như sau: Bảng 3.2a.
Bảng 3.2a: Đánh giá của khách thể khảo sát trong tình huống II.
Trường
Giới tính
Đánh giá
ĐHSPHN
ĐHQGHN
ĐHKTQD
Tổng
Nam
(%)
Nữ
(%)
Nam
(%)
Nữ
(%)
Nam
(%)
Nữ
(%)
Nam
(%)
Nữ
(%)
Tổng
(%)
Hoàn toàn đúng
0.00
0.00
2.90
0.72
2.17
0.72
5.07
1.45
6.52
Phân vân
4.35
2.17
3.62
0.72
3.62
1.45
11.59
4.35
15.94
Hoàn toàn sai
12.32
14.49
10.14
15.22
10.87
14.49
33.33
44.20
77.54
* Nhận xét:
- Tỉ lệ sinh viên cho rằng cách suy nghĩ và hành động của Giang là ỎHoàn toàn saiÕ chiếm 77,54%; đứng thứ nhất.
Tình trạng sinh viên ra trường khó khăn trong tìm kiếm việc làm là một thực tế rất phổ biến hiện nay. Tìm kiếm được việc làm đã khó, có được công việc phù hợp, đúng chuyên ngành đào tạo lại càng khó khăn hơn nhiều lần. Tuy vậy, nếu cứ nhìn nhận vào thực tế khó khăn này thì vấn đề học tập sẽ trở nên hết sức nan giải. Với câu hỏi mở, nhiều khách thể điều tra cho biết : nếu không tìm được việc làm đúng chuyên ngành thì vẫn có thể tìm được những công việc khác phù hợp với bản thân.
Bên cạnh ý kiến trên, những vấn đề bất cập trong qúa trình tìm kiếm việc làm sau khi ra trường là vấn đề chung của nhiều sinh viên, của nhiều ngành nghề, và của toàn xã hội. Chính vì vậy, phần lớn khách thể điều tra đều không đồng tình với suy nghĩ và hành động của nhân vật Giang trong tình huống thứ hai.
- Tỉ lệ khách thể có câu trả lời ỎPhân vânÕ trước suy nghĩ và hành động của Giang, chiếm 15,94%; đứng thứ hai.
Những khách thể khảo sát có đánh giá Ỏphân vânÕ , bởi thấy thực sự bối rối, lúng túng đối với trở ngại tâm lý này. Điều này thể hiện sự thiếu tự tin vào bản thân, tâm lý hoang mang trước những khó khăn như trên của một bộ phận sinh viên hiện nay.
- Tỉ lệ khách thể đánh giá suy nghĩ và hành động của Giang ỎHoàn toàn đúngÕ chỉ chiếm 6,52%; đứng cuối cùng trong ba phương án trả lời.
Mặc dù sinh viên có nhận định đồng tình với suy nghĩ và hành động của nhân vật Giang trong tình huống II chiếm tỉ lệ rất nhỏ (6,52%), nhưng nó phản ánh một bộ phận sinh viên đang có những thất vọng, bế tắc, chán nản, thiếu tin tưởng vào tương lai sau khi ra trường. Khi được hỏi lý do tại sao, một số khách thể khảo sát cho biết rằng do thực trạng nhu cầu việc làm và đào tạo nguồn nhân lực có nhiều chênh lệch. Cung vượt quá xa cầu. Ngoài ra còn có nhiều hiện tượng tiêu cực trong tuyển dụng lao động, công nhân, viên chức. Chính vì vậy, họ đồng tình với cách nghĩ này.
* So sánh giữa nam và nữ.
Giữa nam và nữ có sự chênh lệch đáng kể trong suy nghĩ và đánh giá tình huống. Cụ thể:
- Tỉ lệ sinh viên nữ cho rằng cách suy nghĩ và hành động của nhân vật Giang trong tình huống II là ỎHoàn toàn saiÕ chiếm 44,20%; nam là 33,33%.
- Tỉ lệ sinh viên nữ có câu trả lời ỎPhân vânÕ với suy nghĩ và hành động của nhân vật Giang chiếm 4,35%; nam là 11,59%.
- Tỉ lệ sinh viên nữ cho rằng cách suy nghĩ và hành động của nhân vật Giang ỎHoàn toàn đúngÕ chiếm 1,45%; nam là 5,07%.
Kết quả trên cho thấy sự chênh lệch trong cách nhìn nhận, đánh giá tình huống II giữa nam và nữ. Sự chênh lệch trong đánh giá tình huống này là do những khác biệt về đặc điểm tâm lý của mỗi giới. Đặc biệt là những khác biệt về kết quả học tập và sự nỗ lực, cố gắng phấn đấu của mỗi giới trong toàn bộ quá trình học tập nói chung và trong quá trình học tập năm cuối nói riêng, cũng như trong quá trình tìm việc sau khi ra trường.
b. Lựa chọn phương án khắc phục trở ngại tâm lý trong tình huống II của sinh viên.
Để khắc phục trở ngại tâm lý trong tình huống trên, các khách thể điều tra đã lựa chọn những phương án khắc phục như sau: Bảng 2.3b:
Bảng 2.3b: Phương án khắc phục trở ngại tâm lý trong tình huống II của sinh viên.
Trường
Giới tính
Phương án
ĐHSPHN
ĐHQGHN
ĐHKTQD
Tổng
Nam
(%)
Nữ
(%)
Nam
(%)
Nữ
(%)
Nam
(%)
Nữ
(%)
Nam
(%)
Nữ
(%)
Tổng
(%)
A
12.32
6.52
5.80
7.25
6.52
13.04
24.64
26.81
51.45
B
5.80
3.62
0.00
0.72
1.45
2.90
7.25
7.25
14.49
C
3.62
4.35
0.00
2.17
8.70
0.72
12.32
7.25
19.57
D
11.59
7.25
7.25
5.07
0.00
7.25
18.84
19.57
38.41
E
2.17
7.25
5.80
0.72
2.90
0.72
10.87
8.70
19.57
F
0.00
0.00
2.90
0.72
2.90
2.17
5.80
2.90
8.70
* Nhận xét:
- Phương án A: ỎNâng cao khả năng xin việc bằng các năng lực khác ngoài chuyên môn như vi tính , ngoại ngữ, kiến thức thực tế...Õ có tỉ lệ 51,45% khách thể điều tra lựa chọn; xếp thứ 1/6.
- Phương án D: ỎTích cực học tập chuyên ngành ở năm cuối cùng để cứu vãn bảng điểm.Õ Có tỉ lệ 38,41% khách thể điều tra lựa chọn; xếp thứ 2/6.
Đây là hai phương án được sự đồng tình nhiều nhất của khác thể điều tra. Như trên đã khẳng định, hai phương án này có ý nghĩa tích cực nhất so với các phương án còn lại. Đây là các phương án giúp cho sinh viên giải quyết được triệt để nhất trở ngại tâm lý, nó phù hợp với nhu cầu và nguyện vọng của nhiều người. Chính vì vậy hai phương án A và D lần lượt được khách thể lựa chọn ở mức độ cao thứ nhất và thứ hai.
- Phương án E: ỎTìm một chỗ dựa dẫm thân quen, hoặc dùng tiền để xin việc.Õ Có 19,57% tỉ lệ khách thể lựa chọn; xếp thứ 3/6 (cùng thứ bậc với phương án C)
- Phương án B: ỎPhó mặc cho hoàn cảnh đưa đẩy, chờ đợi một cơ may nào đó...Õ có 14,49% tỉ lệ khách thể lựa chọn; xếp thứ 4/6.
Các khách thể lựa chọn phương án giải quyết này do sự thiếu tự tin vào khả năng, năng lực bản thân, thiếu cố gắng nỗ lực phấn đấu khắc phục trở ngại tâm lý gặp phải trong quá trình học tập.
- Phương án C: ỎTrụ lại ở Hà Nội và nhận làm bất cứ việc gì sau khi ra trườngÕ chiếm tỉ lệ 19,57% trong tổng số khách thể điều tra lựa chọn; xếp thứ 3/6 (cùng thứ bậc với phương án E)
Hầu hết khách thể điều tra lựa chọn phương án này đều có suy nghĩ rằng, ở lại Hà Nội sẽ có nhiều cơ hội tìm kiếm việc làm hơn so với về quê. Trong thực tế chúng tôi nhận thấy, những sinh viên ở lại Hà Nội không phải tất cả đều tìm được cho mình công việc phù hợp, nhưng ít có sinh viên nào chịu thất nghiệp hoàn toàn, họ thường chấp nhận làm những công việc trái ngành, thậm trí không hề liên quan gì đến chuyên ngành đào tạo của mình. Hơn nữa, những sinh viên trụ lại ở Hà Nội đều có định hướng chấp nhận những công việc mang tính chất tam thời để chờ cơ hội tìm được công việc phù hợp nhu cầu, năng lực bản thân.
- Phương án F: ỎCứ về quê cho dù có phải chịu thất nghiệp, không có việc làmÕ có 8,70% trong tổng số khách thể điều tra lựa chọn; xếp thứ bậc cuối cùng 6/6.
Phương án này không có nhiều khách thể đồng tình lựa chọn , bởi lẽ, về quê sinh viên có rất ít cơ hội tìm kiếm việc làm, đồng thời cũng ít có cơ hội để phát triển.
Những sinh viên đồng tình, lựa chọn phương án này thì cho rằng về quê sẽ đỡ phải chịu những áp lực hơn so với trụ lại ở Hà Nội. Theo họ, thực ra trở về quê trong thời điểm hiện nay cũng không còn là vấn đề khó khăn. Bởi lẽ sự phát triển của mọi vùng miền đang có những bước tiến dài, việc sinh viên ra trường trở về quê sẽ là một nguồn lực không thể thiếu giúp cho quê hương phát triển, từng bước nâng cao đời sống kinh tế - xã hội. Dù ở môi trường nào, sinh viên nếu có lòng nhiệt tình, niềm tin, năng lực thì cũng có thể khẳng định mình.
* Kết luận 3:
Qua một số tình huống với những trở ngại tâm lý cụ thể, các khách thể điều tra đều bộc lộ những thái độ và hành vi của mình đối với những trở ngại tâm lý thường gặp trong quá trình học tập năm cuối.
Phần lớn các khách thể điều tra đều nhất trí cho rằng những biểu hiện tiêu cực như thất vọng, chán nản, bỏ bê học hành, phó mặc cho hoàn cảnh đưa đẩy... trước những trở ngại tâm lý nảy sinh trong quá trình học tập năm cuối là Ỏhoàn toàn saiÕ.
Đứng trước mỗi trở ngại tâm lý, mỗi sinh viên đều có những biện pháp khắc phục khác nhau. Trong đó, một số phương án tập chung đông đảo ý kiến của khách thể điều tra đó là :
- Tích cực học tập chuyên ngành ở năm cuối cùng để cứu vãn bảng điểm.
- Nâng cao khả năng xin việc bằng các năng lực khác ngoài chuyên môn như vi tính , ngoại ngữ, kiến thức thực tế ...
4. Một số ý kiến về vấn đề khắc phục những trở ngại tâm lý ở sinh viên năm cuối.
Ngoài những phương án nhằm khắc phục những trở ngại tâm lý nảy sinh trong quá trình học tập ở sinh viên năm cuối mà chúng tôi đã nêu trên, qua câu hỏi mở, chúng tôi thu được nhiều ý kiến đóng góp của sinh viên. Dưới đây là một số ý kiến được nhiều sinh viên đưa ra và đồng tình:
a. Về thái độ, tư tưởng:
- ỎCon người hoạt động theo niềm tin, xây dựng một niềm tin vào tương lai, lạc quan luôn giúp ta có những suy nghĩ tích cực, năng động và có những khám phá mới về bản thân về xã hội khi dấn bước vào mối quan hệ công việcÕ – ý kiến của nam sinh viên C.L; trường ĐHKTQD.
ý kiến này nhấn mạnh việc cần thiết phải có niềm tin và xây dựng niềm tin ở tương lai. Điều này theo chúng tôi, có một ý nghĩa nhất định đối với những cố gắng nỗ lực phấn đấu của mỗi sinh viên. Đặc biệt trong tình hình hiện nay, qua khảo sát chúng tôi nhận thấy có rất nhiều sinh viên vì thiếu tin tưởng vào tương lai sau khi ra trường nên không có ý thức phấn đấu học tập. Điều đó chắc chắn sẽ có những tác động tiêu cực đối với quá trình học tập. Chính vì vậy, việc xác định tư tưởng, xây dựng niềm tin vào tương lai tốt đẹp có thể coi là nền móng khởi đầu cho những nỗ lực phấn đấu về sau trong quá trình học tập.
- ỎKhông lãng phí thời gian, tập trung học tốt môn chuyên ngành và ngoại ngữ, vi tính. Tự tin vào bản thân và luôn giữ tinh thần lạc quan.Õ- ý kiến của một sinh viên nữ trường ĐHKTQD.
- ỎSinh viên năm cuối cần tập trung học tập hết năng lực của mình và định hướng công việc trong tương lai, không sợ trở ngại khó khăn...Õ- ý kiến của sinh viên nam T.G ; khoa Giáo dục chính trị – trường ĐHSPHN.
- ỎGạt bỏ những lo lắng không chính đáng, như lo lắng về chuyện tình cảm, không nên lo lắng quá về công việc sau này. Không được buông suôi mà lúc nào cũng phải tập chung hết sức lực, tâm trí vào việc học.Õ- ý kiến của một sinh viên nữ, trường ĐHQGHN.
b. Về hành vi:
- ỎĐối với sinh viên năm cuối, điều quan trọng nhất là sau khi ra trường tìm được việc làm phù hợp. Vì vậy để đạt được kết quả tốt nhất cần phải tích cực học tập và đồng thời luôn tham gia vào các cuộc phỏng vấn, thi tuyển vào các công ty.Õ - ý kiến của một sinh viên nữ, trường ĐHQGHN.
Một trong những vấn đề mà sinh viên năm cuối quan tâm nhiều nhất đó là vấn đề về tìm kiếm việc làm sau khi ra trường. Chính vì vậy, có nhiều ý kiến của khách thể điều tra phản ánh cần phải tích cực mở rộng tầm kiến thức, năng lực của mình, ngoài năng lực chuyên ngành đào tạo. Chẳng hạn như trình độ về tin học, trình độ ngoại ngữ, nghiệp vụ v.v... Đây là những yếu tố cần thiết, tạo đà thuận lợi cho quá trình tìm việc sau này. Mặt khác, sinh viên cũng rất quan tâm đến vấn đề mở rộng các mối quan hệ giao tiếp, tìm hiểu về thị trường lao động và tuyển dụng người lao động. Đó chính là việc tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp, tìm kiếm thông tin về tuyển dụng của các công ty, doanh nghiệp, các tổ chức vv...
- ỎHãy luôn phấn đấu vươn lên trong học tập, tích luỹ những tri thức cần có để đáp ứng xu thế của thời đại. Tích cực tìm tòi các mối quan hệ, các nơi để có thể xin được việc làm sau khi ra trường.Õ- ý kiến của sinh viên nữ T.H - trường ĐHSPHN.
- ỎVận dụng những kiến thức đã học và không ngừng phấn đấu trong quá trình học tập.Õ- ý kiến của nam sinh viên Đ.Q - trường ĐHQGHN.
Đây là một trong những ý kiến rất tích cực của nhiều khách thể điều tra, bởi lẽ, vấn đề vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống luôn có vị trí vai trò quan trọng trong quá trình học tập của mỗi người nói chung và của sinh viên nói riêng. Việc vận dụng những kiến thức vào cuộc sống, học đi đôi với hành không chỉ giúp cho sinh viên có khả năng nắm vững kiến thức, mà qua đó, giúp cho sinh viên nhanh tróng thích ứng với những thay đổi, những yêu cầu, đòi hỏi của thực tiễn sau khi ra trường. Đây cũng là một biện pháp rất hay có thể hạn chế, khắc phục được những trở ngại tâm lý mà sinh viên năm cuối thường găp phải, đặc biệt trở ngại về vấn đề việc làm sau khi ra trường.
Như vậy qua một số ý kiến trên chúng ta có thể thấy sinh viên hiện nay luôn luôn biết cách và đủ tự tin để vượt qua những trở ngại tâm lý nảy sinh trong quá trình học tập ở năm cuối nói riêng và trong toàn bộ quá trình học tập nói chung. Mỗi trở ngại tâm lý khác nhau sẽ có mỗi phương án, biện pháp khắc phục khác nhau. Và mỗi sinh viên, tuỳ theo điều kiện hoàn cảnh, đặc điểm tâm lý, năng lực cũng như hạn chế của mình mà có phương án, biện pháp thích hợp để khắc phục trở ngại tâm lý, nhằm nâng cao hiệu quả học tập, cũng như nâng cao trình độ, nắm bắt cơ hội cho bản thân.
Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận.
Qua quá trình nghiên cứu và khảo sát 138 sinh viên năm cuối của các trường ĐH ở Hà Nội, chúng tôi có một số kết luận sau:
1.1 Về nhận thức:
+ Phần lớn khách thể khảo sát là sinh viên năm cuối các trường ĐH ở Hà Nội đều có những hiểu biết nhất định về những trở ngại tâm lý thông qua những biểu hiện của nó. Chẳng hạn: tính e dè, ngần ngại, nỗi thất vọng, chán nản...
1.2 Về thái độ:
Hầu hết khách thể điều tra là sinh viên một số trường Đại học ở Hà Nội đều có những biểu hiện lo lắng, căng thẳng... trước những trở ngại tâm lý thường gặp trong quá trình học tập ở năm cuối. Tuy vậy, đa số khách thể điều tra đều cho rằng những trở ngại tâm lý thường gặp trong quá trình học tập của sinh viên ở năm cuối là có thể khắc phục được.
1.3 Về hành vi:
+ Một số các trở ngại tâm lý thường gặp ở sinh viên năm cuối như: Lo sợ không xin được việc làm đúng chuyên ngành.; Lo lắng do kết quả học tập không cao; Lo lắng về kỳ thi tốt nghiệp, bảo vệ khoá luận, đồ án; Sợ thất nghiệp...
+ Một số những trở ngại tâm lý có ảnh hưởng không tốt được khách thể khảo sát xếp loại ở mức độ cao như: Lo lắng về kết quả học tập không cao; Lo sợ không xin được việc làm đúng chuyên ngành; Lo ngại kiến thức chưa đầy đủ.
2. Kiến nghị.
Qua nghiên cứu và khảo sát một số trở ngại tâm lý nảy sinh và ảnh hưởng đến quá trình học tập của sinh viên năm cuối, chúng tôi có một số kiến nghị sau:
- Về phía sinh viên .
+ Sinh viên cần xác định rõ những khó khăn trở ngại của mình trong quá trình học tập, trên cơ sở đó có những biện pháp, phương án khắc phục một cách hiệu quả nhất. ở mỗi người có những trở ngại tâm lý với những mức độ ảnh hưởng khác nhau. Chẳng hạn trở ngại tâm lý do kiến thức chưa đầy đủ; trở ngại tâm lý do không xin được việc làm; thất nghiệp... với những trở ngại đó có những biện pháp cụ thể như: bên cạnh học tập tốt các môn chuyên ngành đào tạo, cần tích cực trang bị thêm những kiến thức khác như tin học, ngoại ngữ, nghiệp vụ vv... Việc áp dụng phương án nào để khắc phục trở ngại tâm lý cần căn cứ trên đặc điểm tâm lý, hoàn cảnh mỗi người.
+ Việc xác định tư tưởng, tích cực học tập, phấn đấu rèn luyện vì ngày mai lập nghiệp là vấn đề cốt lõi, trọng tâm để vượt qua mọi trở ngại, khó khăn trong quá trình học tập. Chính vì vậy, sinh viên cần phải có tâm lý lạc quan, không nản chí trước những trở ngại gặp phải. Không vì những khó khăn trở ngại trước mắt mà có thái độ, hành vi tiêu cực như bỏ bê, trễ nải việc học tập, không cố gắng, Ỏchạy điểmÕ... làm ảnh hưởng không tốt tới quá trình học tập.
+ Tích cực đào sâu, hoàn thiện tri thức nghề nghiệp chuyên ngành, đồng thời tự nâng cao khả năng tìm kiếm việc làm cho mình sau khi tốt nghiệp ra trường bằng các năng lực khác ngoài trình độ chuyên môn như trình độ tin học, ngoại ngữ, nghiệp vụ, kiến thức thực tế... Đây là những yếu tố rất cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tìm kiếm việc làm sau này.
- Về phía nhà trường.
Nhà trường cần tạo những điều kiện thuận lợi nhất cho sinh viên trong quá trình học tập cũng như sau khi ra trường tìm kiếm công an việc làm. Chẳng hạn như việc giảm thiểu số môn học ở năm cuối, giảm bớt gánh nặng bài vở cho sinh viên năm cuối. Tổ chức nhiều cuộc hội thảo giới thiệu việc làm, liên kết với các công ty, các tổ chức đơn vị tuyển dụng để sinh viên tìm hiểu và có cơ hội tìm kiếm việc làm ngay trong quá trình học tập năm cuối.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. A.G.Côvaliov – Tâm lý học cá nhân (tập 1); NXB Giáo dục ; Hà Nội 1971.
2. C.Mac và F.Angghen – Hệ tư tưởng Đức; NXB Sự thật; Hà Nội 1962.
3. H. Hipsơ và M. Phorvec (1984) – Nhập môn Tâm lý học xã hội (Tài liệu dịch) ; NXB KHXH – HN.
4. Lê Sĩ Khôi - ỎNghiên cứu một số trở ngại tâm lý trong xử lý tình huống sư phạm của sinh viên trường CĐSP Thái Bình; Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học - ĐHSP Hà Nội năm 2002
5. Nguyễn Thanh Bình (1996) – Những trở ngại tâm lý của sinh viên thực tập tốt nghiệp với học sinh; kỉ yếu hội thảo thành tựu ứng dụng Tâm lý học; Hội Tâm lý – Giáo dục học Việt Nam lần 2; Tháng 10/1995.
6. Nguyễn Thanh Bình – Một số trở ngại tâm lý trong giao tiếp của giáo sinh khi giảng bài trên lớp; tạp chí Nghiên cứu Giáo dục – số 7 năm 1999.
7. Nguyễn Văn Lê (1992) – Vấn đề giao tiếp; NXB GD – HN.
8. Nguyễn Thanh Bình – Một số trở ngại tâm lý của giáo sinh thực tập công tác chủ nhiệm ; Tạp chí ĐH và GD chuyên nghiệp – tháng 2/1995.
9. Phạm Ngọc Viễn – Tâm lý học thể dục - thể thao; NXB Hà Nội; năm 1991.
10. Từ điển tiếng Việt (2000) NXB Đà Nẵng ; năm 2003.
Phô lôc
PhiÕu trng cÇu ý kiÕn.
(Dµnh cho sinh viªn n¨m cuèi c¸c trêng §H)
***********&**********
Anh (chÞ) th©n mÕn! Lµ nh÷ng sinh viªn n¨m cuèi, ch¾c h¼n anh (chÞ) ®ang cã rÊt nhiÒu nh÷ng b¨n kho¨n khi thêi gian häc tËp vµ rÌn luyÖn díi m¸i trêng kh«ng cßn nhiÒu. Víi môc ®Ých gióp ®ì anh (chÞ) kh¾c phôc mét sè khã kh¨n vÒ t©m lý nh»m t¹o ®iÒu kiÖn n©ng cao kÕt qu¶ häc tËp còng nh trong kú thi s¾p tíi. Chóng t«i rÊt mong nhËn ®îc sù chia sÎ cña anh (chÞ). Mong anh (chÞ) tr¶ lêi mét sè c©u hái díi ®©y.
Chóng t«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n sù céng t¸c gióp ®ì nhiÖt t×nh cña anh (chÞ)...
I. Anh (chÞ) h·y tr¶ lêi b»ng c¸ch ®¸nh dÊu (+) vµo ®¸p ¸n (□) nµo phï hîp víi ý kiÕn cña m×nh, hoÆc viÕt vµo chç trèng (...) nÕu anh (chÞ) cã ý kiÕn kh¸c:
C©u 1: Theo anh (chÞ), nh÷ng trë ng¹i (khã kh¨n) t©m lý lµ:
□ Lµ nh÷ng t¸c ®éng t©m lý cã ¶nh hëng tíi qu¸ tr×nh ho¹t ®éng cña con ngêi. (a)
□ Lµ c¸c yÕu tè t©m lý g©y c¶n trë, hoÆc k×m h·m ho¹t ®éng cña con ngêi. (c)
□ Lµ tÊt c¶ nh÷ng khã kh¨n mµ con ngêi gÆp ph¶i trong qu¸ tr×nh ho¹t ®éng cña m×nh. (b)
□ Lµ tÝnh e dÌ, ngÇn ng¹i, nçi thÊt väng, ch¸n n¶n... cña con ngêi n¶y sinh trong qu¸ tr×nh ho¹t ®éng cña m×nh. (d)
e. C¸ch hiÓu kh¸c (nÕu cã xin anh (chÞ) viÕt râ): .....................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
C©u 2: Anh (chÞ) cã c¶m nghÜ g× khi bíc vµo n¨m häc cuèi nµy:
□RÊt lo l¾ng □ Lo l¾ng □B×nh thêng
Bëi v× (xin anh (chÞ) viÕt râ lý do): ................................................................ ......................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
C©u 3: Víi nh÷ng kÕt qu¶ häc tËp mµ anh (chÞ) ®· ®¹t ®îc ë c¸c kú häc tríc, theo anh (chÞ), kÕt qu¶ ®ã lµ:
□RÊt vui mõng
□T¹m chÊp nhËn
□Vui mõng
□ Lo ng¹i
□RÊt lo ng¹i
C©u 4. Víi nh÷ng kiÕn thøc mµ anh (chÞ) cã ®îc trong nh÷ng n¨m häc §H, khi ra trêng xin viÖc anh (chÞ) cã c¶m nghÜ g× ?
□RÊt tù tin
□Kh«ng tù tin l¾m
□RÊt e ng¹i
□Tù tin
□E ng¹i
C©u 5: VÊn ®Ò thi tèt nghiÖp hoÆc lµm ®å ¸n, kho¸ luËn khiÕn cho anh (chÞ) suy nghÜ g× ?
□RÊt lo l¾ng
□B×nh thêng
□ Lo l¾ng
□Kh«ng lo nghÜ g×
II. Anh (chÞ) h·y tr¶ lêi b»ng c¸ch khoanh trßn vµo c¸c ch÷ sè t¬ng øng víi mçi lý do: sè 1 lµ møc thÊp nhÊt, sè 5 lµ møc cao nhÊt.
C©u 1: Theo anh (chÞ), sinh viªn n¨m cuèi ë c¸c trêng §H hiÖn nay ®ang cã nh÷ng trë ng¹i (khã kh¨n) t©m lý g× ? (nÕu kh«ng ®ång ý , xin anh (chÞ) bá trèng)
KÕt qu¶ häc tËp kh«ng cao
1
2
3
4
5
KiÕn thøc cha ®Çy ®ñ
1
2
3
4
5
Kú thi tèt nghiÖp, b¶o vÖ kho¸ luËn, ®å ¸n
1
2
3
4
5
Kh«ng xin ®îc viÖc lµm ®óng chuyªn ngµnh
1
2
3
4
5
ThÊt nghiÖp
1
2
3
4
5
ChuyÖn t×nh c¶m
1
2
3
4
5
Quan hÖ x· héi cña m×nh kh«ng ®îc tèt
1
2
3
4
5
TiÒn ¨n häc
1
2
3
4
5
Nh÷ng trë ng¹i t©m lý kh¸c (nÕu cã, xin anh (chÞ) viÕt râ): ......................... .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
C©u 2. Nh÷ng trë ng¹i t©m lý ¶nh hëng kh«ng tèt ®Õn qu¸ tr×nh häc tËp cña anh (chÞ) ®ã lµ : (NÕu kh«ng ¶nh hëng, xin anh (chÞ) ®Ó trèng)
a. KÕt qu¶ häc tËp kh«ng cao..........................................
1
2
3
4
5
b. KiÕn thøc cha ®Çy ®ñ.................................................
1
2
3
4
5
c. Kú thi tèt nghiÖp, b¶o vÖ kho¸ luËn, ®å ¸n...........
1
2
3
4
5
d. Kh«ng xin ®îc viÖc lµm ®óng chuyªn ngµnh............
1
2
3
4
5
e. ThÊt nghiÖp..................................................................
1
2
3
4
5
f. ChuyÖn t×nh c¶m.........................................................
1
2
3
4
5
g. Quan hÖ x· héi cña m×nh kh«ng ®îc tèt....................
1
2
3
4
5
h. ChuyÖn tiÒn ¨n häc......................................................
1
2
3
4
5
Nh÷ng suy nghÜ kh¸c (nÕu cã, xin anh (chÞ) viÕt râ): .................................... .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
C©u 3: Víi nh÷ng trë ng¹i t©m lý sau ®©y, xin anh (chÞ) cho biÕt ý kiÕn ®¸nh gi¸ cña m×nh: (®¸nh dÊu vµo cét t¬ng øng)
Nh÷ng trë ng¹i t©m lý
Kh¾c phôc ®îc
Ph©n v©n
Kh«ng kh¾c phôc ®îc
a. KÕt qu¶ häc tËp kh«ng cao
b. KiÕn thøc cha ®Çy ®ñ
c. Kú thi tèt nghiÖp, b¶o vÖ kho¸ luËn, ®å ¸n
d. Kh«ng xin ®îc viÖc lµm ®óng chuyªn ngµnh
e. ThÊt nghiÖp
f. ChuyÖn t×nh c¶m
g. Quan hÖ x· héi cña m×nh kh«ng ®îc tèt
h. ChuyÖn tiÒn ¨n häc
C©u 4:§Ó phÊn ®Êu ®¹t kÕt qu¶ cao nhÊt trong häc tËp cña n¨m cuèi, anh (chÞ) sÏ: (NÕu cã c¸ch thøc nµo kh«ng ®ång ý, xin anh (chÞ) bá trèng)
a. Häc tËp víi th¸i ®é nghiªm tóc.......................................
1
2
3
4
5
b. TÝch cùc ®µo s©u, hoµn thiÖn tri thøc nghÒ nghiÖp..........
1
2
3
4
5
c. Lo¹i bá nh÷ng suy nghÜ tù ti, c¨ng th¼ng, ..................
1
2
3
4
5
d. §Þnh híng râ rµng c«ng viÖc sau khi ra trêng.............
1
2
3
4
5
e. G¹t chuyÖn t×nh c¶m sang mét bªn.................................
1
2
3
4
5
f. ChØ nghÜ vµ lµm thÕ nµo ®Ó ®¹t kÕt qu¶ cao.....................
1
2
3
4
5
C¸ch lµm kh¸c (nÕu cã, xin anh (chÞ) viÕt râ): ............................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................................
III. Xin anh (chÞ) cho biÕt c¸ch gi¶i quyÕt cña m×nh trong mét sè t×nh huèng sau:
1. T×nh huèng 1:
Nam lµ sinh viªn n¨m cuèi cña trêng §H X. V× ch¸n n¶n, thÊt väng víi kÕt qu¶ häc tËp nh÷ng n¨m tríc cña m×nh nªn tá ra bÊt cÇn vµ bá bª viÖc häc hµnh. Bëi Nam nghÜ r»ng víi kÕt qu¶ häc tËp rÊt kÐm cña m×nh, khi ra trêng ch¾c ch¾n kh«ng thÓ t×m ®îc viÖc lµm nh ý. Mµ nÕu cã xin ®îc viÖc lµm kh«ng ®óng chuyªn ngµnh th× còng ch¼ng cÇn häc hµnh tö tÕ lµm g×...
Theo anh (chÞ), suy nghÜ cña Nam lµ :
□Hoµn toµn ®óng
□Ph©n v©n
□Hoµn toµn sai
NÕu anh (chÞ) lµ Nam, anh (chÞ) sÏ: (khoanh trßn vµo ®¸p ¸n lùa chän)
a. T×m mét chç dùa dÉm th©n quen, hoÆc dïng tiÒn ®Ó xin viÖc.
c. N©ng cao kh¶ n¨ng xin viÖc b»ng c¸c n¨ng lùc kh¸c ngoµi chuyªn m«n nh vi tÝnh , ngo¹i ng÷, kiÕn thøc thùc tÕ ...
b. TÝch cùc häc tËp chuyªn ngµnh ë n¨m cuèi cïng ®Ó cøu v·n b¶ng ®iÓm.
d. Phã mÆc cho hoµn c¶nh ®a ®Èy, chê ®îi mét c¬ may nµo ®ã...
e. Theo häc cho hÕt kho¸, sau ®ã thi vµo trêng kh¸c.
f. Bá häc, ®i lµm bÊt cø viÖc g×.
g. C¸ch lµm kh¸c: (nÕu cã xin anh (chÞ) viÕt râ): ..................................................... ...................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................
Anh (chÞ) lùa chän xö lý t×nh huèng nh trªn bëi v×: .................................... ...................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................
2. T×nh huèng 2:
Giang c¶m thÊy thËt thÊt väng khi ph¶i ®èi mÆt víi mét thùc tÕ, ®ã lµ ngµnh häc cña c« rÊt khã xin ®îc viÖc lµm. Vèn lµ ngêi kh«ng mÊy n¨ng ®éng, l¹i häc khoa x· héi cña trêng §H Z, Giang nghÜ m×nh ch¾c kh«ng thÓ kiÕm ®îc viÖc lµm ë Hµ Néi, vÒ quª th× l¹i cµng khã v× ngµnh mµ c« häc ch¼ng biÕt cã thÓ xin viÖc n¬i nµo ë quª nhµ. Dï lµ n¨m häc cuèi, nhng cµng ngµy Giang cµng bá bª, ch¸n n¶n häc hµnh. Giang nghÜ tríc sau g× th× còng ra trêng, ch¼ng ai ngêi ta gi÷ l¹i m·i, v× vËy c« kh«ng muèn phÊn ®Êu.
Theo anh (chÞ), suy nghÜ cña Giang lµ :
□Hoµn toµn ®óng
□Ph©n v©n
□Hoµn toµn sai
NÕu anh (chÞ) lµ Giang, anh (chÞ) sÏ: (khoanh trßn vµo ®¸p ¸n lùa chän)
a. N©ng cao kh¶ n¨ng xin viÖc b»ng c¸c n¨ng lùc kh¸c ngoµi chuyªn m«n nh vi tÝnh , ngo¹i ng÷, kiÕn thøc thùc tÕ ...
d. TÝch cùc häc tËp chuyªn ngµnh ë n¨m cuèi cïng ®Ó cøu v·n b¶ng ®iÓm.
b. Phã mÆc cho hoµn c¶nh ®a ®Èy, chê ®îi mét c¬ may nµo ®ã...
e. T×m mét chç dùa dÉm th©n quen, hoÆc dïng tiÒn ®Ó xin viÖc.
c. Trô l¹i ë Hµ Néi vµ nhËn lµm bÊt cø viÖc g× sau khi ra trêng.
f. Cø vÒ quª cho dï cã ph¶i chÞu thÊt nghiÖp, kh«ng cã viÖc lµm.
g. C¸ch lµm kh¸c: (nÕu cã xin anh (chÞ) viÕt râ): ..................................................... ...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Anh (chÞ) lµm nh trªn bëi v× : ......................................................................... ...................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
C©u 4. Theo anh (chÞ), sinh viªn n¨m cuèi cÇn cã nh÷ng suy nghÜ vµ viÖc lµm nh thÕ nµo nÕu muèn ®¹t kÕt qu¶ häc tËp ®îc tèt nhÊt ?
Tr¶ lêi: (xin anh (chÞ) viÕt râ ý kiÕn cña m×nh)
............................................. ...................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
xin anh (chÞ) vui lßng cho biÕt mét sè th«ng tin vÒ b¶n th©n:
Hä vµ tªn (nÕu cã thÓ):............................ Giíi tÝnh : Nam□ N÷□
Líp:.................... Khoa:.......................Trêng:.................
§iÓm tæng kÕt häc kú gÇn ®©y nhÊt cña anh (chÞ):...........
Mét lÇn n÷a, chóng t«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n nh÷ng ®ãng gãp
vµ sù gióp ®ì nhiÖt t×nh cña anh (chÞ)...
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tìm hiểu một số trở ngại tâm lý cá nhân trong quá trình học tập của sinh viên năm cuối các trường Đại học.doc