- Nghiên cứu sâu hơn về khoản mục Nợ phải trả ngƣời bán trong mối quan hệ
với các khoản mục khác trên BCTC.
- Tìm hiểu thêm quy trình kiểm toán khoản mục hàng tồn kho và mối liên hệ
giữa 2 khoản mục này trong quy trình kiểm toán BCTC.
- Làm rõ thủ tục phân tích trong kiểm toán khoản mục Nợ phải trả ngƣời bán.
- Nghiên cứu và đƣa ra các biện pháp hoàn thiện cụ thể, hữu ích đối với quy
trình kiểm toán khoản mục Nợ phải trả ngƣời bán của Công ty Thăng Long TDK.
Để có điều kiện nghiên cứu tốt hơn cho các khóa sau, em có một số kiến nghị
đối với công ty TNHH Kiểm toán và Tƣ vấn Thăng Long TDK nhƣ sau:
- Thƣờng xuyên tiến hành bổ túc kiến thức, trình độ cho đội ngũ nhân viên
trong công ty, đào tạo chuyên sau các nhân viên thành chuyên gia trong lĩnh vực kiểm
toán, kế toán.
- Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy trình kiểm toán của công ty nhằm đạt
đƣợc chất lƣợng kiểm toán cao nhất, khẳng định uy tín với khách hàng.
- Tăng cƣờng ứng dụng công cụ tin học trong hoạt động kiểm toán nhằm hạn
chế nhƣng sai lệch chủ quan trong thực hiện kiểm toán tại đơn vị khách hàng.
131 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1683 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu quy trình kiểm toán khoản mục phải trả người bán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do công ty TNHH kiểm toán và tư vấn Thăng long TDK chi nhánh Đà nẵng thực hiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h có đầy đủ chứng từ hợp lệ:
THĂNG LONG TDK
Khách hàng: Công ty XYZ
Ngày khóa sổ: 31/12/2013
Nội dung: Kiểm tra bù trừ công nợ
Người thực hiện:
Người soát xét:
Ngày:
Mục tiêu công việc:
Số dƣ các khoản phải trả ngƣời bán đƣợc xác định, cộng dồn và hạch toán một cách
chính xác. Số liệu trên các báo cáo tài chính khớp đúng với số liệu trên sổ kế toán.
Nội dung công việc:
Kiểm tra các nghiệp vụ bù trừ công nợ
Chứng từ
Nội dung TKĐƢ Số tiền Ghi chú
Số Ngày
152 30/6
Bù trừ nợ phải thu (HĐ số 763
ngày 27/5) với nợ phải trả (HĐ
số 655 ngày 17/01)
131 90.242.652 Đầy đủ chứng từ
Tổng cộng 90.242.652
Kết luận: nghiệp vụ bù trừ công nợ ở đơn vị đã được hạch toán đúng, KTV kết luận số dư các khoản
phải trả là chính xác
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGƯT. Phan Đình Ngân
SV: Nguyễn Thùy Vân – Lớp: K44B-Kiểm toán 97
KTV trao đổi với kế toán và đƣợc biết tuy việc bù trừ công nợ này không có
Hợp đồng kinh tế quy định cụ thể nhƣng kế toán đơn vị đã hỏi ý kiến và đƣợc sự chấp
thuận của khách hàng. KTV chấp nhận sự hợp lý của của nghiệp vụ bù trừ công nợ này
và kết luận số dƣ các khoản phải trả ngƣời bán đƣợc xác định, cộng dồn và hạch toán
chính xác.
Kiểm tra lại xem các tỷ giá hối đoái áp dụng đối với các khoản nợ bằng
ngoại tệ
KTV chọn mẫu một số nhà cung cấp có giao dịch ngoại tệ trong năm để kiểm
tra việc sử dụng tỷ giá để ghi nhận nợ, sử dụng tỷ giá khi trả tiền và xử lý chênh lệch
tỷ giá cuối kỳ nhằm đảm bảo các khoản nợ phải trả ngƣời bán đƣợc ghi chép đúng tỷ
giá và chính xác.
Mục tiêu:
Tất cả các chi phí mua hàng hay dịch vụ đƣợc hạch toán chính xác (tính đầy đủ,
tính chính xác)
Cách thực hiện:
- Kiểm toán viên sẽ xem xét tại đơn vị có đối tƣợng nhà cung cấp nào có phát
sinh ngoại tệ trong kỳ và còn số dƣ cuối kỳ bằng ngoại tệ không. Nếu có, kiểm toán
viên sẽ chọn mẫu từ 2 đến 4 nhà cung cấp để kiểm tra việc sử dụng tỷ giá khi ghi nhận
nợ và khi thanh toán cho nhà cung cấp, đồng thời KTV tính toán và kiểm tra lại Bảng
đánh giá chênh lệch tỷ giá cuối kỳ của các khoản nợ phải trả ngƣời bán.
- Đối với các đơn vị có phát sinh các khoản nợ phải trả có gốc ngoại tệ thì
KTV phải kiểm tra việc sử dụng đúng, nhất quán tỷ giá theo quy định để quy đổi từ
ngoại tệ sang VNĐ để ghi nhận nợ và sử dụng đúng tỷ giá để đánh giá lại chênh lệch
tỷ giá cuối kỳ. Đơn vị có thể áp dụng chuẩn mực kế toán sổ 10 "Ảnh hƣởng của việc
thay đổi tỷ giá hối đoái" hoặc thông tƣ 179/2012/TT – BTC về ghi nhận, đánh giá, xử
lý các khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái trong doanh nghiệp để ghi nhận và đánh giá
các khoản nợ phải trả ngƣời bán có gốc ngoại tệ.
Nếu sử dụng VAS 10 thì kế toán có thể sử dụng tỷ giá bình quân liên ngân
hàng tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ hoặc tỷ giá thực tế của ngân hàng thƣơng mại
mà đơn vị đang giao dịch để ghi nhận nợ (Có TK 331). Khi thanh toán nợ (Nợ TK
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGƯT. Phan Đình Ngân
SV: Nguyễn Thùy Vân – Lớp: K44B-Kiểm toán 98
331) thì kế toán ghi giảm theo tỷ giá ghi sổ (FIFO, LIFO hoặc bình quân gia quyền).
Cuối kỳ, kế toán đánh giá lại chênh lệch tỷ giá các khoản nợ phải trả ngƣời bán theo tỷ
giá bình quân liên ngân hàng tại 31/12.
Nếu sử dụng thông tƣ 179/2012/TT – BTC thì kế toán phải sử dụng tỷ giá
thực tế của ngân hàng thƣơng mại mà đơn vị đang giao dịch để ghi nhận nợ (Có TK
331) hoặc ghi nhận khoản ứng trƣớc cho NCC (Nợ 331). Khi thanh toán nợ (Nợ TK
331) hoặc nhận hàng (Có 331 - ứng trƣớc cho NCC) thì kế toán ghi giảm theo tỷ giá
ghi sổ (FIFO, LIFO hoặc bình quân gia quyền). Cuối kỳ, kế toán đánh giá lại chênh
lệch tỷ giá các khoản nợ phải trả ngƣời bán theo tỷ giá thực tế tại 31/12.
Thực hiện:
Tại đơn vị ABC và XYZ trong kỳ không phát sinh khoản nợ phải trả người bán
nào bằng ngoại tệ và không có số dư cuối kỳ nào bằng ngoại tệ nên thủ tục này không
được thực hiện.
Kiểm tra cách trình bày các tài khoản phải trả người bán và các tài khoản
có liên quan trên bảng cân đối kế toán.
Nợ phải trả ngƣời bán là khoản mục quan trọng bởi vì nó liên quan đến nhiều
chỉ tiêu trên BCTC nhƣ: Trả trƣớc cho ngƣời bán, phải trả nhà cung cấp ngắn hạn, phải
trả nhà cung cấp dài hạn. Do vậy, khi kiểm tra phân loại và trình bày, KTV phải đảm
bảo các khoản nợ phải trả nhà cung cấp đƣợc phân loại đúng theo thời hạn nợ, dƣ nợ,
dƣ có và trình bày phù hợp trên BCTC.
Mục tiêu:
Tài khoản phải trả ngƣời bán đƣợc trình bày và phân loại đúng, đƣợc công bố
thoả đáng.
Cách thực hiện:
- KTV chọn mẫu các nhà cung cấp có số dƣ lớn và các nhà cung cấp chủ yếu
của đơn vị để kiểm tra hợp đồng mua bán, các điều kiện thanh toán để kiểm tra thời
điểm phát sinh nợ để kiểm tra phân loại nợ ngắn hạn và dài hạn. Đồng thời KTV xem
xét số dƣ nợ và số dƣ có trên Bảng tổng hợp nợ phải trả, đối chiếu với sổ chi tiết, sổ
cái và Bảng CĐSPS, BCTC để kiểm tra các khoản ứng trƣớc cho ngƣời bán và khoản
nợ phải trả ngƣời bán đã đƣợc trình bày phù hợp trên BCTC chƣa.
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGƯT. Phan Đình Ngân
SV: Nguyễn Thùy Vân – Lớp: K44B-Kiểm toán 99
Minh họa tại công ty ABC:
Hoạt động thu mua nông sản của đơn vị ABC diễn ra chủ yếu là thu mua từ bà
con nông dân không có hợp đồng kinh tế mà chỉ đƣợc xác nhận qua Bảng kê thu mua,
đồng thời việc thanh toán đối với hoạt động thu mua này phải đƣợc hiện nhanh chóng
và không có trƣờng hợp nợ kéo dài, do đó các khoản nợ phải trả ngƣời bán của đối
tƣợng là cá nhân đƣợc đơn vị phân loại là Nợ ngắn hạn.
Đối với các đối tƣợng công nợ là tổ chức, KTV sẽ tiến hành chọn mẫu và kiểm
tra nhƣ sau:
THĂNG LONG TDK
Khách hàng: Công ty ABC
Ngày khóa sổ: 31/12/2013
Nội dung: Kiểm tra phân loại và trình bày
Người thực hiện:
Người soát xét:
Ngày:
Mục tiêu công việc:
Tài khoản phải trả ngƣời bán đƣợc trình bày và phân loại đúng, đƣợc công bố thoả đáng.
Nội dung công việc:
Kiểm tra phân loại và trình bày
1/ Chọn mẫu NCC để kiểm tra phân loại nợ ngắn hạn, dài hạn:
Tên Nhà cung cấp SDCK Phân loại Ghi chú
Công ty TNHH MTV Danh Nông 310 679 177 Nợ ngắn hạn Đã kiểm tra hợp đồng
Công ty Cổ Phần và Thƣơng Mại
dầu khí
388 990 800
Nợ ngắn hạn Đã kiểm tra hợp đồng
Công Ty TNHH Thiết bị Công
Nghiệp Minh Nhiên
99 056 980
Nợ ngắn hạn Đã kiểm tra hợp đồng
Công ty TNHH Thƣơng Mại
Nguyên Xƣơng
57 898 280
Nợ ngắn hạn Đã kiểm tra hợp đồng
Công ty TNHH Vi Toàn 43 630 400 Nợ ngắn hạn Đã kiểm tra hợp đồng
2/ Kiểm tra trình bày trên BCTC
Bảng tổng hợp công nợ 331
Sổ cái, sổ chi tiết
BCTC
Số tiền Mã số
SD Nợ 467.500.000 467.500.000 132 - Trả trƣớc cho ngƣời bán
SD Có 2.317.798.137 2.317.798.137 312 - Phải trả NCC ngắn hạn
Kết luận: Các khoản nợ phải trả ngƣời bán đƣợc phân loại đúng và trình bày phù hợp
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGƯT. Phan Đình Ngân
SV: Nguyễn Thùy Vân – Lớp: K44B-Kiểm toán 100
Tại công ty ABC, KTV đã chọn 5 nhà cung cấp chủ yếu của đơn vị và kiểm tra
hợp đồng mua bán, các điều khoản thanh toán, KTV thấy rằng tất cả các khoản công
nợ này đều là nợ ngắn hạn. Đồng thời xem xét số dƣ cuối kỳ trên Bảng tổng hợp công
nợ phải trả ngƣời bán, các khoản nợ phải trả tại đơn vị gồm có các khoản ứng trƣớc
ngƣời bán (Nợ TK 331) là 467.500.000 đồng và các khoản nợ phải trả ngƣời bán ngắn
hạn (Có TK 331) là 2.317.798.137 đồng. KTV đối chiếu khớp với số liệu tại mã số
132 (Trả trƣớc cho ngƣời bán) và mã số 312 (Phải trả ngƣời bán ngắn hạn) trên Bảng cân đối
kế toán, ngoại trừ khoản Nợ 440.000.000 đồng không hiện hữu đã đƣợc lƣu ý.
Kết luận của KTV là các khoản nợ phải trả ngƣời bán đƣợc phân loại đúng và trình bày
phù hợp trên BCTC.
2.3.2.3 Hoàn thành kiểm toán
Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ
Sau khi thực hiện xong cuộc kiểm toán, trƣởng đoàn kiểm toán sẽ xem xét đến
các sự kiện kết thúc sau ngày kết toán, đảm bảo không có vấn đề gì ảnh hƣởng đến giả
định hoạt động liên tục có ảnh hƣởng đến kết quả kiểm toán.
Đơn vị ABC và XYZ không có các sự kiện phát sinh sau ngày kết toán.
Các giấy tờ cần thu thập
Kiểm toán viên phải lƣu tất cả các giấy tờ thu thập đƣợc vào hồ sơ kiểm toán
năm: Thƣ xác nhận đối với báo cáo kiểm toán, thƣ quản lý, thƣ trình bày của ban giám
đốc khách hàng, bản copy báo cáo tài chính của năm trƣớc, trang trình duyệt, giấy tờ
tổng kết của nhóm trƣởng, bảng tổng hợp sai số kiểm toán không điều chỉnh vào hồ sơ
làm việc năm.
Ngoài ra, kiểm toán viên sẽ lƣu bản photo các giấy tờ liên quan nhƣ hợp đồng
thuê dất, quyết định bổ nhiệm nếu có trong năm kiểm toán vào hồ sơ thƣờng trực.
Tham chiếu giấy làm việc
Trƣởng đoàn kiểm toán sẽ thu thập tất cả các giấy tờ làm việc của các thành
viên trong đoàn và tổng hợp lại trên biên bản trao đổi ý kiến, rà soát lại một lần nữa
các tài khoản đã kiểm toán và đối chiếu trên bảng cân đối xem có tài khoản nào chƣa
đƣợc kiểm toán không.
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGƯT. Phan Đình Ngân
SV: Nguyễn Thùy Vân – Lớp: K44B-Kiểm toán 101
Kết luận về cuộc kiểm toán
Dựa vào biên bản trao đổi đã đƣợc tổng hợp, trƣởng đoàn sẽ tiến hành cuộc họp
trao đổi giữa đoàn kiểm toán với kế toán và giám đốc của đơn vị đƣợc kiểm toán, nêu
ra những vấn đề còn mắc phải và đề nghị đơn vị bổ sung, điều chỉnh.
Đối với khoản mục Nợ phải trả ngƣời bán, KTV đƣa vào biên bản kiểm toán
những vấn đề đƣợc lƣu ý trong giấy làm việc tổng hợp kết quả kiểm toán và trao đổi
với đơn vị.
Minh họa tại Công ty ABC
THĂNG LONG TDK
Khách hàng: Công ty ABC
Ngày khóa sổ: 31/12/2013
Nội dung: Tổng hợp kết quả kiểm toán
Người thực hiện:
Người soát xét:
Ngày:
KHOẢN MỤC NỢ PHẢI TRẢ NGƢỜI BÁN
Công việc KTV thực hiện
- KTV đã thực hiện tìm hiểu hệ thống quy trình hạch toán khoản mục Nợ phải trả ngƣời
bán, soát xét số dƣ phải trả ngƣời bán.
- Lập bảng tổng hợp đối ứng theo tài khoản để kiểm tra các bút toán bất thƣờng.
- Tại ngày 31/12/2013 Công ty chỉ thực hiện đối chiếu công nợ với 1 đối tƣợng duy nhất và
xảy ra sai lệch, KTV đã tìm hiểu rõ nguyên nhân và có đề nghị xử lý. Cụ thể:
+) Số dƣ cuối kỳ của đối tƣợng Công ty điện lực Bình Phƣớc trên Biên bản đối chiếu
công nợ là Có 670.000.000 đồng chênh lệch với sổ sách kế toán là Nợ 440.000.000
đồng do kế toán hạch toán sai niên độ khoản phải trả 1.100.000.000 đồng.
+) KTV đề nghị bút toán điều chỉnh và đơn vị đồng ý:
Trên sổ sách năm 2014: Nợ TK 331/Có TK 241 1.100.000.000 đồng
Trên sổ sách năm 2013: Nợ TK 241/Có TK 331 1.100.000.000 đồng
- Gủi thƣ xác nhận và thực hiện thủ tục thay thế cho các số dƣ chƣa đƣợc xác nhận cuối kỳ. Thƣ xác
nhận đã gửi nhƣng chƣa nhận đƣợc hồi âm, KTV chú ý bổ sung sau vào hồ sơ kiểm toán.
Kết luận:
- Nợ phải trả ngƣời bán thỏa mãn các mục tiêu KTV đã đặt ra, không xảy ra các sai sót
trọng yếu đối với khoản mục này.
- Các khoản nợ phải trả ngƣời bán đƣợc ghi sổ đúng theo quy định và có đầy đủ chứng từ
chứng minh.
- Các khoản nợ phải trả ngƣời bán là có thực, đƣợc ghi nhận chính xác, phản ánh toàn bộ
nghĩa vụ của đơn vị.
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGƯT. Phan Đình Ngân
SV: Nguyễn Thùy Vân – Lớp: K44B-Kiểm toán 102
Phát hành báo cáo kiểm toán
Trƣớc khi phát hành báo cáo kiểm toán, công ty Thăng Long TDK xem xét đến
các vấn đề nhƣ: Khách hàng có gửi thƣ trình bày cho công ty hay không? Tất cả những
xác nhận kiểm toán có đƣợc làm rõ không? Liệu số liệu trên báo cáo tài chính không
có sai sót trọng yếu, phù hợp, nhất quán, rõ ràng và không gây ra sự hiểu lầm không?
Ban kiểm soát sẽ soát xét, kiểm tra báo cáo kiểm toán một lần nữa trƣớc khi báo cáo
kiểm toán đƣợc gửi lại cho khách hàng để thống nhất ý kiến đƣa ra trên báo cáo kiểm
toán, sau đó trình Giám đốc công ty kiểm toán Thăng Long TDK phê duyệt và cuối
cùng là phát hành báo cáo kiểm toán.
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGƯT. Phan Đình Ngân
SV: Nguyễn Thùy Vân – Lớp: K44B-Kiểm toán 103
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN
KHOẢN MỤC NỢ PHẢI TRẢ NGƢỜI BÁN TRONG KIỂM TOÁN
BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ
TƢ VẤN THĂNG LONG TDK CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG THỰC HIỆN
3.1 Đánh giá quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả ngƣời bán
tại Công ty TNHH Kiểm toán và Tƣ vấn Thăng long TDK chi nhánh Đà Nẵng
Ƣu điểm
Công ty TNHH Kiểm toán và Tƣ vấn Thăng Long TDK là một trong các công
ty kiểm toán ra đời sớm tại Việt Nam, Công ty đã không ngừng phát triển cả về chất
lƣợng lẫn số lƣợng đội ngũ kiểm toán viên. Trong khi đó, chi nhánh Thăng Long TDK
Đà Nẵng cũng vƣơn lên trở thành một chi nhánh lớn với ƣu điểm nổi bật nhất là có
Ban lãnh đạo nhiệt tình, tài năng, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, có tầm nhìn
chiến lƣợc định hƣớng cho sự phát triển của công ty. Ngoài ra, chi nhánh còn có đội
ngũ kiểm toán viên, trợ lý kiểm toán viên và cộng tác viên kiểm toán đƣợc đào tạo có
hệ thống, chuyên môn nghiệp vụ cao, năng nổ, nhiệt tình trong công việc, khả năng
phối hợp và làm việc nhóm có hiệu quả.
Công ty thƣờng xuyên cập nhật những thông tƣ, nghị định, chế độ mới về thuế,
kế toán và kiểm toán cho đội ngũ nhân viên. Định kỳ, công ty có tổ chức các buổi hội
thảo để các kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán viên có thể cập nhật kiến thức mới,
đồng thời qua đó, các kiểm toán viên cũng trao đổi kinh nghiệm với nhau. Công ty
luôn tạo điều kiện cho đội ngũ nhân viên có điều kiện phát triển tốt nhất, thƣờng xuyên
tạo điều kiện để các trợ lý kiểm toán viên cấp 3 đi thi lấy chứng chỉ kiểm toán viên, tạo
điều kiện để các trợ lý và kiểm toán viên học thêm ngoại ngữ, để có thể tiếp xúc với
các khách hàng là công ty nƣớc ngoài.
Quy trình kiểm toán chung và các chƣơng trình kiểm toán cho từng khoản mục
trên báo cáo tài chính đƣợc vận dụng từ chƣơng trình kiểm toán mẫu của VACPA tạo
thuận lợi cho các kiểm toán viên trong quá trình thực hiện công tác kiểm toán.
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGƯT. Phan Đình Ngân
SV: Nguyễn Thùy Vân – Lớp: K44B-Kiểm toán 104
Về quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả
+ Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán
- Trong đoàn kiểm toán thƣờng đƣợc bố trí từ 3-5 ngƣời tuy quy mô của doanh
nghiệp khách hàng, tính chất của cuộc kiểm toán để việc sử dụng nhân viên cho phù
hợp. Trong mỗi đoàn kiểm toán nếu là kiểm toán tại đơn vị là khách hàng cũ, sẽ có ít
nhất là 1 thành viên trong đoàn đã từng tham gia kiểm toán năm trƣớc đó, nhằm giúp
nắm thông tin cũ về khách hàng.
- Trƣớc khi tiến hành cuộc kiểm toán, các thành viên trong đoàn kiểm toán luôn
xem lại trƣớc hồ sơ thƣờng trực và hồ sơ làm việc của năm trƣớc của đơn vị đƣợc
kiểm toán nhằm nắm bắt thông tin, chú trọng vào những điểm lƣu ý từ năm trƣớc, để
tiến hành kiểm toán có hiệu quả.
- Trƣởng đoàn kiểm toán sẽ phân công công việc và trách nhiệm trong đoàn
kiểm toán rất cụ thể, hợp lý gắn với mức độ quan trọng từng khoản mục và trình độ
của kiểm toán viên cũng nhƣ trợ lý kiểm toán viên.
- Sau khi lập kế hoạch kiểm toán luôn có bƣớc kiểm tra lại kế hoạch xác định lại
những vấn đề cần và không cần thực hiện, những vấn đề đã làm và chƣa làm để phục
vụ cho công tác kiểm toán, nhằm làm cho kế hoạch kiểm toán phù hợp hơn.
- Công ty đã xây dựng các biểu mẫu chi tiết về tìm hiểu khách hàng, cũng nhƣ
các tài liệu cần khách hàng cung cấp, các thủ tục thực hiện kiểm toán thu gọn.
+ Thực hiện kiểm toán
- Quy trình kiểm toán nợ phải trả ngƣời bán đƣợc đề ra một cách chi tiết các
bƣớc cần thực hiện, rất thuận lợi cho công tác kiểm toán.
- Khi thực hiện kiểm toán, bƣớc đầu tiên luôn là kiểm tra tổng hợp đối ứng
nhằm đảm bảo ghi chép chính xác số liệu, sau đó mới tiến hành kiểm tra tiếp.
- Các kỹ thuật nhƣ quan sát, phỏng vấn, kiểm tra, đối chiếu với các tài khoản
khác luôn đƣợc kiểm toán viên sử dụng một cách linh hoạt trong quá trình kiểm toán
nợ phải trả ngƣời bán.
- Luôn có sự kết hợp giữa kiểm tra hàng tồn kho với nợ phải trả ngƣời bán, một
thủ tục kiểm toán đƣợc tiến hành có thể đảm bảo cho nhiều cơ sở dẫn liệu, cho phép
tiết kiệm đƣợc thời gian.
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGƯT. Phan Đình Ngân
SV: Nguyễn Thùy Vân – Lớp: K44B-Kiểm toán 105
- Quy trình kiểm toán tất cả các khoản mục đƣợc bố trí rất khoa học, thông
thƣờng luôn có bƣớc kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh có đối ứng chi phí, nhƣ vậy sẽ
không thể bỏ qua đƣợc những khoản chi phí không phù hợp. Các nghiệp vụ phát sinh
có đối ứng chi phí đƣợc kiểm toán viên kiểm tra hầu nhƣ là 100%, vì có ảnh hƣởng
đến kết quả kinh doanh trong kỳ và việc tính thuế của doanh nghiệp.
- Đối với quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả ngƣời bán là một khoản mục
quan trọng liên quan đến kiểm toán các khoản mục khác nhƣ hàng tồn kho, hay các tài
sản, có thể làm tăng giảm tính thanh khoản của đơn vị thể hiện trên báo cáo tài chính. Do
đó chƣơng trình kiểm toán khoản mục này đƣợc thiết kế và thực hiện khá chi tiết.
- Các bƣớc trong kiểm tra chi tiết khoản mục nợ phải trả rõ ràng và chặt chẽ,
mỗi bƣớc thực hiện sẽ hƣớng đến một mục tiêu nhất định đảm bảo việc thực hiện cho
kiểm toán viên trong quá trình kiểm toán thực hiện đƣợc các mục tiêu kiểm toán đề ra.
- Trong quá trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả ngƣời bán kiểm toán viên sẽ
kết hợp với kiểm toán hàng tồn kho để tránh sai sót, chú trọng vào các nghiệp vụ phát
sinh tháng 1, tháng 12 và tháng 1 của niên độ kế toán sau để đảm bảo chia cắt niên độ
thực hiện đúng.
+ Kết thúc kiểm toán:
- Cuối buổi kết thúc cuộc kiểm toán trƣởng đoàn luôn có sự kiểm tra lại các
giấy tờ làm việc của các thành viên trong đoàn, hỏi lại những vấn đề chƣa rõ, nhằm
tránh xảy ra sai sót tăng tính hiệu quả chính xác của các thông tin kiểm toán.
- Việc thu thập lƣu trữ lại các giấy tờ cần thiết liên quan đến cuộc kiểm toán
năm tạo cơ sở cho việc kiểm tra lại giấy làm việc đồng thời cũng làm căn cứ cho các
cuộc kiểm toán năm sau.
- Luôn có sự trao đổi giữa đoàn kiểm toán với khách hàng về những sai sót cần
điểu chỉnh, những vấn đề đơn vị đƣợc kiểm toán cần lƣu ý và sữa chữa lại trên báo cáo
tài chính tạo ra sự thống nhất cao về quan điểm giữa đoàn kiểm toán với đơn vị.
- Trƣớc khi phát hành báo cáo kiểm toán, đƣợc sự xét duyệt của ban kiểm soát
và tổng giám đốc công ty, là những ngƣời có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực kiểm
toán, do đó rủi ro cho sai sót của việc đƣa ra ý kiến cho một báo cáo kiểm toán có thể
hạn chế thấp nhất có thể.
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGƯT. Phan Đình Ngân
SV: Nguyễn Thùy Vân – Lớp: K44B-Kiểm toán 106
Hạn chế
- Do bị hạn chế về mặt thời gian, nên việc tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội
bộ chỉ tiến hành đối với những khách hàng mới, thực hiện kiểm toán năm đầu. Việc
tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị mới chỉ dừng lại ở các nội dung trình
bày trên bảng phân tích tóm tắt hệ thống KSNB và vào từng chu trình chủ yếu nhƣ:
Tài sản cố định, mua hàng, doanh thu. Trong đó, phân tích tóm tắt kiểm soát nội bộ
mới chỉ phân tích các yếu tố thuộc phạm vi môi trƣờng kiểm soát đối với hệ thống kế
toán của đơn vị chƣa đi sâu vào phân tích những biện pháp kiểm soát của nội bộ đơn vị
đối với các khoản mục quan trọng và dễ sai nhƣ: Hàng tồn kho, vốn bằng tiền, nợ phải
trả,.. Muốn thực hiện kiểm toán tốt, đồng thời nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát
chất lƣợng, cần phải nắm rõ những yếu tố kiểm soát của tất cả các khoản mục này. Do
đó, Ban kiểm soát của Công ty nên thiết kế một biểu mẫu để đánh giá hệ thống kiểm
soát nội bộ của tất cả các khoản mục nhằm tránh sai sót.
Đồng thời, hầu hết các doanh nghiệp hiện nay đều áp dụng phần mềm tin học
vào công tác kế toán của đơn vị. Phần mềm kế toán đã dần thay thế các phƣơng pháp
kế toán thủ công. Giống nhƣ môi trƣờng kế toán thủ công, môi trƣờng tin học cũng
gián tiếp gây ra những sai sót và gian lận trên BCTC. Thế nhƣng, việc tìm hiểu hệ
thống KSNB trong môi trƣờng tin học chƣa đƣợc Thăng Long TDK chú trọng. Chính
điều này có thể gây ra các rủi ro mà KTV không lƣờng trƣớc đƣợc.
- Hiện nay việc sử dụng phần mềm kế toán là rất phổ biến tại các doanh nghiệp,
rủi ro đến việc sai sót do lỗi phần mềm là rất cao, công ty chƣa xây dựng việc đánh giá
hệ thống kiểm soát nội bộ trong môi trƣờng máy tính.
- Công ty chỉ chú trọng xây dựng mức trọng yếu cho tổng thể báo cáo tài
chính mà chƣa chú trọng xây dựng mức trọng yếu riêng cho từng khoản mục. Kiểm
toán viên thƣờng dựa trên sự xét đoán nghề nghiệp để xác định rủi ro và trọng yếu
cho mỗi khoản mục, do đó mức độ đánh giá thƣờng không cao, vì kinh nghiệm và
năng lực giữa các kiểm toán viên không đồng đều và sự xét đoán là luôn chứa đựng
tính không chính xác.
- Công ty chƣa có một chƣơng trình chọn mẫu cụ thể nào đƣợc đƣa ra cho toàn
bộ quy trình kiểm toán của mình. Khi thực hiện chọn mẫu trong quá trình kiểm toán,
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGƯT. Phan Đình Ngân
SV: Nguyễn Thùy Vân – Lớp: K44B-Kiểm toán 107
các kiểm toán viên của công ty chỉ sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu phi thống kê, chọn
mẫu dựa trên cảm tính của kiểm toán viên nên tính đại diện của mẫu không cao, cỡ
mẫu không đƣợc xác định trƣớc và kết quả mẫu không đƣợc suy rộng ra tổng thể.
Thông thƣờng mẫu đƣợc chọn theo kinh nghiệm và cảm tính của kiểm toán viên do đó
có thể tính chính xác chƣa cao. Mặt khác đối với những khách hàng lớn không thể
kiểm tra toàn bộ mà phải thực hiện chọn mẫu, việc chọn mẫu không có chƣơng trình
quy định cụ thể rất dễ gặp sai sót.
- Thông thƣờng khi thực hiện kiểm toán các khoản mục kiểm toán viên đi thẳng
vào kiểm tra chi tiết mà ít khi thực hiện các thủ tục phân tích, mặc dù các thủ tục phân
tích đƣợc thiết kế và nằm trong chƣơng trình kiểm toán chi tiết cho từng khoản mục.
Việc thực hiện thủ tục phân tích là bƣớc trƣớc khi đi vào thử nghiệm chi tiết,để từ đó
có thể định hƣớng đƣợc nên chú trọng vào thực hiện các thử nghiệm chi tiết nào,
nhƣng để đánh giá kết quả của thủ tục phân tích đem lại đòi hỏi các kiểm toán viên
phải có nhiều kinh nghiệm mới có thể nhận ra các gian lận sai sót, điều này có thể làm
giảm hiệu quả của cuộc kiểm toán.
- Số lƣợng khách hàng của công ty ngày càng tăng lên nên đoàn kiểm toán
thƣờng bị sức ép về thời gian kiểm toán cũng nhƣ phát hành báo cáo. Do thời gian gấp
rút nên một số trƣờng hợp nhƣ tổng kết của các thành viên trong đoàn, tổng kết của
trƣởng đoàn không đƣợc trình bày trên giấy làm việc. Một số thủ tục nhƣ danh mục
kiểm tra cuối cùng, gởi thƣ xác nhận...đƣợc bỏ qua cho kịp tiến độ. Mặt khác do nhu
cầu của khách hàng cao nhƣng số lƣợng nhân viên công ty có hạn nên số lƣợng thành
viên của mỗi đoàn kiểm toán còn ít, các thành viên phải đảm nhận nhiều công việc dẫn
đến có thể không kiểm soát hết rủi ro kiểm toán.
3.2 Giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm kiểm toán nợ phải trả ngƣời bán
Dƣới đây là một số biện pháp nhằm góp phần hoàn thiện hơn quy trình kiểm
toán nợ phải trả ngƣời bán trong kiểm toán Báo cáo tài chính của công ty TNHH Kiểm
toán và Tƣ vấn Thăng Long TDK chi nhánh Đà Nẵng.
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGƯT. Phan Đình Ngân
SV: Nguyễn Thùy Vân – Lớp: K44B-Kiểm toán 108
Hoàn thiện tìm hiểu và đánh giá kiểm soát nội bộ trong môi trƣờng tin
học hóa
Hiện nay, việc áp dụng các phần mềm kế toán hay phần mềm quản trị trở nên
phổ biến. Hầu nhƣ doanh nghiệp nào cũng ứng dụng tin học vào công tác kể toán nói
riêng và công tác quản lý, kiểm soát nội bộ nói chung.
Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 401 “ Thực hiện kiểm toán trong môi
trƣờng tin học” thì:
“ Việc sử dụng máy vi tính làm thay đổi quá trình xử lý thông tin, lưu trữ và
chuyển tải thông tin tài chính và có thể ảnh hưởng đến hệ thống kế toán và hệ thống
kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm toán. Do vậy, môi trường tin học cũng ảnh
hưởng đến:
- Các thủ tục do kiểm toán viên thực hiện để có được sự hiểu biết đầy đủ về hệ
thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ.
- Việc xem xét rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và đánh giá của kiểm toán
viên về rủi ro kiểm toán.
- Việc thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản
phù hợp để đạt được mục đích kiểm toán.”
Vì thế “ kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải có hiểu biết đầy đủ về môi
trường tin học để lập kế hoạch, chỉ đạo, giám sát và kiểm tra công việc kiểm toán đã
thực hiện. Trong mỗi cuộc kiểm toán cụ thể, kiểm toán viên và công ty kiểm toán phải
đánh giá sự cần thiết phải có những kỹ năng chuyên sâu về hệ thống máy tính để phục
vụ cho cuộc kiểm toán”
Khi lập kế hoạch về những công việc của cuộc kiểm toán chịu ảnh hƣởng của
môi trƣờng tin học, KTV và công ty kiểm toán phải hiểu biết tầm quan trọng và tính
phức tạp của sự vận hành hệ thống máy tính và khả năng trong việc cung cấp thông tin
cần thiết cho cuộc kiểm toán.
Bên cạnh cách thức tìm hiểu và đánh giá kiểm soát nội bộ nhƣ đã trình bày ở
phần hai, nên thiết kế thêm một số câu hỏi về kiểm soát nội bộ trong môi trƣờng tin
học để thủ tục này hoàn thiện hơn, chẳng hạn nhƣ sau:
Đạ
i h
ọ
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGƯT. Phan Đình Ngân
SV: Nguyễn Thùy Vân – Lớp: K44B-Kiểm toán 109
Bảng 2.3.1: Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ trong môi trường tin học
Thủ tục KSNB
Đánh giá về mặt
thiết kế
Đánh giá về tính
hữu hiệu
Yes
(Y)
No
(N)
Yes
(Y)
No
(N)
Đối với toàn doanh nghiệp
1. Đơn vị có đang áp dụng phần mềm quản lý/ phần mềm kế
toán
2.Phần mềm kế toán/ quản lý sử dụng là phiên bản mới nhất
3. Phần mềm kế toán/ quản lý sử dụng có cập nhật theo chế
độ kế toán hiện hành
4. Chu trình mua hàng trong đơn vị có là 1 phân hệ trong
phần mềm hệ thống đang sử dụng
5. Phần mềm đƣợc áp dụng tại đơn vị có chất lƣợng uy tín
trên thị trƣờng không?
6. Phần mềm kế toán có phù hợp với quy mô hiện tại và sự
phát triển tƣơng lai của đơn vị không?
7. Đơn vị có áp dụng mô hình quản trị ERP không?
8. Phần mềm kế toán đƣợc bảo hành và lập trình định kỳ
không?
9. Đơn vị có thƣờng xuyên kiểm tra hệ thống máy tính để
phát hiện những sai sót do phần cứng hoặc chƣơng trình phần
mềm không?
10. Chƣơng trình máy tính của đơn vị có khả năng tự động
tạo ra và thực hiện một số giao dịch không?
11. Việc triển khai và duy trì hệ thống máy tính có đƣợc đảm
bảo thực hiện đúng đắn không?
12. Đơn vị có đƣợc sử dụng các dịch vụ hỗ trợ phần mềm hệ
thống từ nhà cung cấp phần mềm kế toán không?
13. Quá trình hoạt động của hệ thống máy tính có ổn định
không?
14. Các thiết bị tin học có đƣợc bảo vệ ở nơi an toàn và có
đƣợc bảo dƣỡng thƣờng xuyên không?
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGƯT. Phan Đình Ngân
SV: Nguyễn Thùy Vân – Lớp: K44B-Kiểm toán 110
15. Khi xảy ra hƣ hỏng của một bộ phận trong hệ thống máy
tính nhất là liên quan đến phần mềm của máy, đơn vị có tiến
hành sửa chữa kịp thời không?
16. Đơn vị có quy chế việc hạn chế truy cập vào những
chƣơng trình đặc biệt không?
17. Các nhân viên kế toán có đƣợc tiếp cận với các tài liệu
hƣớng dẫn về cách sử dụng, về quá trình xử lý dữ liệu không?
Họ có hiểu đƣợc bản chất của các hƣớng dẫn đó không?
18. Đơn vị có quy định những ngƣời vô phận sự không đƣợc
vào phòng kế toán hay không?
19. Nhân viên sử dụng máy tính nói chung và nhân viên
phòng kế toán nói riêng đã đƣợc đào tạo về nghiệp vụ tin
học chƣa?
20. Đơn vị có quy định về việc hạn chế tiếp cận với hệ thống
máy tính của các thành viên không liên quan không?
21. Đơn vị có kiểm soát mật khẩu nhằm đảm bảo chúng đƣợc
bảo mật và luôn đƣợc thay đổi hay không?
22. Nhân viên phòng máy tính có bị giới hạn khả năng truy
cập vào bất cứ dữ liệu tài chính nào của công ty không?
23. Có sự độc lập giữa nhân viên kế toán và ngƣời lập trình
không?
24. Nhân viên kế toán và nhân viên phòng máy tính có độc
lập nhau không?
25. Các nhân viên vận hành máy tính có bị hạn chế truy cập
vào những chƣơng trình nguồn hay không?
26. Đơn vị có thiết kế chƣơng trình có khả năng ghi nhận tất
cả các hoạt động của hệ điều hành và của từng máy tính đang
vận hành không?
27. Đơn vị có sao lƣu dữ liệu ra các thiết bị lƣu trữ (nhƣ đĩa
CD, đĩa mềm, ổ cứng) và chúng có đƣợc phân loại rõ
ràng không?
28. Những thiết bị quan trọng (máy chủ, máy trạm) có đủ
các thiết bị lƣu điện (UPS), thiết bị ổn định nguồn điện (ổn
áp) hay không?
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGƯT. Phan Đình Ngân
SV: Nguyễn Thùy Vân – Lớp: K44B-Kiểm toán 111
29. Đơn vị có kết nối mạng nội bộ không?
30. Đơn vị có kết nối internet không cho hệ thống máy tính
không?
31. Đơn vị có cài đặt phần mềm diệt vi rút và cập nhật thƣờng
xuyên không?
Đối với chu trình mua hàng, phải trả, trả tiền
1. Phần mềm có đảm bảo phân công phân nhiệm giữa các
chức năng của chu trình không?
2. Có quy định quyền truy cập và sửa đổi cho từng nhân
viên kế toán công nợ, kế toán thanh toán không?
3. Các chứng từ liên quan đến việc mua hàng có đƣợc lƣu
trữ trên file không?
4. Các giao dịch điện tử với đơn vị khác nhƣ đặt hàng có
đƣợc kiểm tra trƣớc không?
5. Ngƣời không có trách nhiệm có thể sửa đổi các thông tin
trên đơn đặt hàng hay phiếu chi không?
6. Phầm mềm kế toán/ quản lý đơn vị sử dụng có thể kết
nối dữ liệu các khâu trong quy trình từ lập đơn đặt hàng đến
thanh toán không?
7. Phầm mềm kế toán/ quản lý có đảm bảo dữ liệu tƣơng
thích đối với mỗi nghiệp vụ mua hàng- thanh toán không?
8. Phần mềm có đảm bảo chữ ký điện tử trên phiếu chi
không ký khống đƣợc ( ký trƣớc) không?
9. Các chứng từ có đƣợc đánh số thứ tự trƣớc khi nhập số
liệu vào hệ thống không?
10. Giám đốc có thể quản lý việc truy cập của các nhân viên
không?
11.Số liệu trên chứng từ nhập hàng lƣu trên máy tính có đƣợc
kiểm tra đối chiếu với hóa đơn NCC không?
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGƯT. Phan Đình Ngân
SV: Nguyễn Thùy Vân – Lớp: K44B-Kiểm toán 112
Xây dựng mức trọng yếu cho từng khoản mục
Bƣớc 1: Ƣớc lƣợng sơ bộ về tính trọng yếu
Đầu tiên kiểm toán viên sẽ đánh giá mức trọng yếu cho tổng thể báo cáo tài
chính căn cứ vào các chỉ tiêu đƣợc quy định trƣớc nhƣ doanh thu, lợi nhuận trƣớc
thuế, tổng tài sản. Dựa theo Chƣơng trình kiểm toán mẫu của VACPA :
Bảng 2.3.2: Bảng tỷ lệ % mức trọng yếu.
Chỉ tiêu làm căn cứ Tỷ lệ
Tổng tài sản Từ 1% đến 2%
Tổng doanh thu Từ 0,5% đến 3%
Lợi nhuận trƣớc thuế Từ 5% đến 10%
Vốn chủ sở hữu Từ 1% đến 5%
Tỷ lệ % mức độ sai lệch dao động từ mức thấp nhất đến mức cao nhất.
Các chỉ tiêu đƣợc chọn làm căn cứ xác định mức trọng yếu cho toàn bộ báo cáo
tài chính tùy thuộc vào mỗi doanh nghiệp:
- Tổng doanh thu thƣờng đƣợc chọn đối với các doanh nghiệp có hoạt động
thƣơng mại.
- Lợi nhuận trƣớc thuế thƣờng đƣợc chọn đối với các ngân hàng, chứng khoán
hoặc loại hình doanh nghiệp có lợi nhuận ổn định qua các năm.
- Tổng tài sản thƣơng đƣợc chọn đối với các doanh nghiệp có tổng giá trị tài sản
lớn hơn rất nhiều so với doanh thu.
Xác định tỷ lệ tính mức trọng yếu kế hoạch cho tổng thể báo cáo tài chính:
Trong bƣớc này còn phụ thuộc đánh giá của kiểm toán viên về rủi ro tiềm tàng,
rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện. Dựa vào bảng dƣới đây:
Bảng 2.3.3: Xác định rủi ro phát hiện.
Rủi ro phát hiện
Đánh giá của kiểm toán viên về rủi ro kiểm soát
Cao Trung bình Thấp
Đánh giá của kiểm toán
viên về rủi ro tiềm tàng
Cao Tối thiểu Thấp Trung bình
Trung bình Thấp Trung bình Cao
Thấp Trung bình Cao Tối đa
-Nếu rủi ro phát hiện là thấp: chọn tỷ lệ xác định trọng yếu là thấp.
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGƯT. Phan Đình Ngân
SV: Nguyễn Thùy Vân – Lớp: K44B-Kiểm toán 113
-Nếu rủi ro phát hiện là trung bình: tỷ lệ xác định mức trọng yếu là trung bình.
-Nếu rủi ro phát hiện là cao: chọn tỷ lệ xác định mức trọng yếu là cao.
Sau khi xác định đƣợc chỉ tiêu và tỷ lệ tính mức trọng yếu kế hoạch cho toàn bộ
BCTC, KTV sẽ ƣớc tính đƣợc mức trọng yếu thực hiện áp dụng cho toàn bộ BCTC.
Theo Chƣơng trình kiểm toán mẫu của VCPA: “Mức trọng yếu thực hiện là mức hoặc
các mức giá trị do KTV xác định nhằm giảm khả năng các ảnh hưởng tổng hợp của
các sai sót không được điều chỉnh và không được phát hiện bằng hoặc vượt quá mức
trọng yếu đối với tổng thể BCTC (hoặc nhóm các giao dịch, số dư tài khoản hay thông
tin thuyết minh) xuống mức thấp hợp lý có thể chấp nhận được.” Mức trọng yếu thực
hiện đƣợc xác định với tỷ lệ 50% -75% mức trọng yếu kế hoạch vừa ƣớc tính.
Bƣớc 2: Phân bổ ƣớc lƣợng ban đầu về tính trọng yếu cho từng khoản mục
- Việc phân bổ đƣợc thực hiện theo quy mô về giá trị của từng khoản mục theo
kết quả của việc đánh giá mức độ rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát, theo kinh
nghiệm kiểm toán và chi phí kiểm toán dự kiến cho từng khoản mục. Theo đó, khoản
mục nào có giá trị lớn hơn sẽ đƣợc phân bổ mức trọng yếu cao hơn, khoản mục nào có
rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát cao hơn sẽ đƣợc phân bổ mức trọng yếu nhỏ hơn,
khoản mục nào có chi phí cần thiết cho việc kiểm toán ít hơn sẽ phân bổ mức trọng
yếu nhỏ hơn và theo kinh nghiệm nghề nghiệp của kiểm toán viên.
- Xác định mức trọng yếu ở khoản mục bằng cách phân bổ mức trọng yếu tổng
thể cho từng khoản mục có hạn chế là không phải các sai lệch dự kiến lúc nào cũng
xảy ra đối với tất cả các khoản mục, và các sai lệch có thể bù trừ nhau khi tác động đến
tổng tài sản. Do đó, dựa vào xét đoán nghề nghiệp và kết quả từ việc xác định rủi ro
kiểm soát hoặc rủi ro tiềm tàng, kiểm toán viên có thể xác định rằng một số các khoản
mục có thể có mức trọng yếu thấp hoặc không cần phân bổ mức trọng yếu để loại trừ
ra khỏi mức trọng yếu của tổng thể báo cáo tài chính. Sau đó, có thể phân bổ mức
trọng yếu cho từng khoản mục còn lại nhƣ sau:
Mức trọng yếu tạm phân
bổ cho khoản mục X
=
Mức trọng yếu tổng thể
còn lại đƣợc phân bổ
x
Giá trị của khoản mục
X còn lại đƣợc phân bổ Tổng giá trị của các khoản
mục còn lại đƣợc phân bổ
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGƯT. Phan Đình Ngân
SV: Nguyễn Thùy Vân – Lớp: K44B-Kiểm toán 114
Công thức này chỉ mang tính định lƣợng, ngoài ra còn dựa trên sự xét đoán
nghề nghiệp của kiểm toán viên và các điều kiện khác nhƣ đánh giá rủi ro kiểm soát,
rủi ro tiềm tàng cho từng khoản mục để có thể điều chỉnh tăng hoặc giảm mức trọng
yếu tạm phân bổ cho từng khoản mục X một cách phù hợp nhất. Trên thực tế rất khó
để xác định chính xác mức trọng yếu cho từng khoản mục, mục đích của việc phân bổ
ƣớc lƣợng ban đầu về mức trọng yếu này nhằm giúp kiểm toán viên có thể thu thập
bằng chứng thích hợp đối với từng khoản mục.
Trong quá trình kiểm toán, mức trọng yếu phân bổ cho từng khoản mục có thể
sẽ đƣợc kiểm toán viên điều chỉnh lại cho phù hợp. Ngoài ra, để đảm bảo tính thận
trọng kiểm toán viên có thể xác định mức sai lệch tối đa có thể bỏ qua của toàn bộ
tổng thể bằng 0% - 4% của mức trọng yếu thực hiện đƣợc ƣớc tính ra ở trên.
Bƣớc 3: Ƣớc tính tổng số sai sót cho các bộ phận và so sánh với mức trọng
yếu phân bổ cho khoản mục.
- Sau khi kiểm toán viên tiến hành các thủ tục phân tích đối với từng khoản
mục, xác định các sai sót của chọn mẫu và từ đó ƣớc tính sai sót cho toàn bộ khoản
mục. Đồng thời, tổng hợp tất cả các sai sót ƣớc tính cho các khoản mục để tính ra sai
sót của tổng thể báo cáo tài chính.
- Tiếp theo, kiểm toán viên sẽ tiến hành so sánh mức sai lệch ƣớc tính của từng
khoản mục với ƣớc lƣợng ban đầu về mức trọng yếu (mức trọng yếu thực hiện đƣợc
phân bổ). Có 2 trƣờng hợp xảy ra:
+ Sai số ƣớc tính cho từng khoản mục nhỏ hơn mức trọng yếu đã đƣợc phân bổ
cho khoản mục đó thì KTV không phải tiến hành thêm các thử nghiệm chi tiết và có
thể đƣa ra ý kiến chấp nhận toàn phần cho khoản mục này trên BCTC.
+ Nếu tổng hợp các sai sót tính ra lớn hơn mức trọng yếu đã đƣợc phân bổ cho
khoản mục đó, kiểm toán viên phải tiến hành thêm các thử nghiệm chi tiết nhằm thu
thập thêm bằng chứng cho cuộc kiểm toán.
Đạ
i h
ọc
K
inh
ế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGƯT. Phan Đình Ngân
SV: Nguyễn Thùy Vân – Lớp: K44B-Kiểm toán 115
Ví dụ: Doanh nghiệp A có bảng cân đối kế toán bao gồm các khoản mục:
Đơn vị tính: triệu đồng
Tài sản Nguồn vốn
1. Tiền 355 8. Vay và nợ ngắn hạn 650
2. Phải thu khách 1.200 9. Phải trả ngƣời bán 900
3. Phải thu nội bộ 260 10. Phải trả dài hạn ngƣời bán 700
4. Hàng tồn kho 1.675 11. Thuế TN hoãn lại phải trả 324
5. Chi phí trả trƣớc ngắn hạn 250 12. Vốn đầu tƣ của chủ sỡ hữu 1.100
6. Thuế VAT đƣợc khấu trừ 550 13. Thặng dƣ vốn cổ phần 1.850
7. TSCĐ (thuần) 2.128 14. Lợi nhuận chƣa phân phối 894
Tổng cộng tài sản 6.418 Tổng nguốn vốn 6.418
Bước 1: Kiểm toán viên lựa chọn chỉ tiêu doanh thu để tính mức độ trọng yếu
cho tổng thể báo cáo tài chính: giả sử doanh thu của công ty này là 2.540 triệu đồng.
Sau khi kiểm toán viên đánh giá mức độ rủi ro:
- Rủi ro tiềm tàng: Thấp.
- Rủi ro kiểm soát: Cao.
=> Rủi ro phát hiện: Trung bình.
Dựa vào mức rủi ro phát hiện chọn ra tỷ lệ xác định mức trọng yếu kế hoạch là
trung bình của tỷ lệ 0,5% và 3% sẽ là: 2%. Mức trọng yếu thực hiện đƣợc xác định ở
tỷ lệ 65%
Mức trọng yếu kế hoạch của tổng thể BCTC: 2% x 2.540 = 50,8 triệu đồng.
Mức trọng yếu thực hiện của tổng thể BCTC: 65% x 50,8 = 33,02 triệu đồng.
Bước 2: Kiểm toán viên sẽ tiến hành xác định các khoản mục không cần phân
bổ mức trọng yếu nhƣ lợi nhuận chƣa phân phối, do khoản mục này chịu ảnh hƣởng
sai lệch từ các khoản mục khác nên sẽ không phân bổ mức trọng yếu cho khoản mục
này. Hoặc các khoản mục trong năm không có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và năm
trƣớc đã kiểm toán thì không cần tiến hành phân bổ mức trọng yếu ví dụ nhƣ vốn đầu
tƣ chủ sở hữu. Kiểm toán viên sẽ tiến hành loại trừ các khoản mục này ra với tổng giá
trị là 1.994 triệu đồng.
Đạ
i
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGƯT. Phan Đình Ngân
SV: Nguyễn Thùy Vân – Lớp: K44B-Kiểm toán 116
-Tổng giá trị các khoản mục còn lại phân bổ: 6.418-1.994 =4.424 triệu đồng.
Sau khi đã loại trừ các khoản mục không cần phân bổ mức trọng yếu, tiếp tục
tiến hành phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mục còn lại:
Phân bổ cho khoản mục phải trả ngƣời bán: 33,02 x (900/4.424) = 6,72 triệu đồng
Mức sai sót có thể bỏ qua cho toàn bộ BCTC: 4% x 33,02 = 1,32 triệu đồng
Ở đây mới chỉ tính ra ở mức định lƣợng, kiểm toán viên sẽ dựa vào phán đoán
nghề nghiệp, và các đánh giá về mối quan hệ các loại rủi ro trong rủi ro kiểm toán cho
khoản mục, để điểu chỉnh tăng hoặc giảm mức trọng yếu cho khoản mục. Giả sử, kiểm
toán viên chấp nhận mức rủi ro phân bổ cho khoản mục nợ phải trả vừa đƣợc tính ra là
6,72 triệu đồng. Trong quá trình kiểm toán thực hiện các thủ tục cơ bản kiểm toán viên
có thể sẽ có sự điều chỉnh mức rủi ro cho phù hợp. Ví dụ kiểm toán viên sau khi thực
hiện thử nghiệm chi tiết cho các khoản mục khác nhƣ tiền mặt hay nợ phải thu, tổng
hợp sai lệch ƣớc tính của 2 khoản mục này và cho kết quả thấp hơn so với mức trọng
yếu đã phân bổ, cộng với việc xem xét một vài yếu tố khác, kiểm toán viên có thể đƣa
ý kiến chấp nhận toàn phần đối với 2 khoản mục tiền mặt và nợ phải thu, đồng thời
tăng mức trọng yếu cho các khoản mục khác bằng cách lấy mức trọng yếu tổng thể trừ
đi sai lệch ƣớc tính của 2 khoản mục tiền và nợ phải thu vừa kiểm tra đƣợc, sau đó
phân bổ lại mức trọng yếu vừa tính ra đƣợc cho các khoản mục còn lại.
Sau khi thực hiện các thử nghiệm chi tiết trên khoản mục nợ phải trả ngƣời bán
tính ra đƣợc sai lệch trên mẫu và ƣớc tính sai lệch đó cho toàn bộ khoản mục. Kiểm
toán viên sẽ tiến hành so sánh ƣớc tính sai lệch đó với mức trọng yếu đã phân bổ cho
khoản mục nợ phải trả (ở ví dụ trên là 6,72 tr đồng).
Hoàn thiện kỹ thuật chọn mẫu áp dụng trong thử nghiệm chi tiết với số
dƣ của tài khoản
Để khắc phục nhƣợc điểm của phƣơng pháp chọn mẫu phi thống kê, em xin đƣa
ra phƣơng pháp chọn mẫu phân lớp áp dụng trong kiểm tra chi tiết số dƣ có đƣợc trình
bày trung thực hay không bằng thủ tục gửi thƣ xác nhận và làm các thủ tục thay thế.
Bước 1: Xác định quy mô mẫu
Để xác định quy mô mẫu kiểm toán viên sẽ dựa trên rủi ro phát hiện, rủi ro tiềm
tàng và rủi ro kiểm soát, cộng với tính trọng yếu phân bổ cho khoản mục để quyết định
Đạ
i h
ọc
K
inh
ế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGƯT. Phan Đình Ngân
SV: Nguyễn Thùy Vân – Lớp: K44B-Kiểm toán 117
quy mô mẫu thích hợp.Ví dụ kiểm toán viên chọn 10 mẫu trong tổng thể có 25 số dƣ
chi tiết để tiến hành kiểm tra.
Bảng 2.3.4: Bảng số liệu các phần tử trong tổng thể
Phần tử của tổng thể Số tiền (1.000VNĐ) Phần tử của tổng thể
Số tiền
(1.000VNĐ)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
1.410
9.130
660
3.335
5.725
580
44.110
13.432
6.400
6.250
4.675
1.000
2.665
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
7.893
17.324
16.564
22.643
2.589
360
1.145
8.435
6.466
16.724
7.467
935
Tổng 186.740
Bước 2: Chọn các phần tử của tổng thể.
Chọn mẫu phân lớp là phƣơng pháp chọn mẫu trong đó các phần tử trong tổng
thể đƣợc chia thành nhiều lớp. Sau đó tiến hành chọn mẫu cho từng lớp.
Giả sử kiểm toán quyết định phân lớp nhƣ sau:
Bảng 2.3.5: Bảng phân lớp
Lớp Khoảng cách lớp
Số lƣợng phần tử
của lớp
Số tiền của lớp
Phƣơng pháp
chọn mẫu
tƣơng ứng từng lớp
1
2
3
>20.000.000
10.000.000-20.000.000
<10.000.000
2
4
19
66.753.000
64.044.000
55.943.000
100%
100%
Hệ thống
Tổng 25 186.740.000
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGƯT. Phan Đình Ngân
SV: Nguyễn Thùy Vân – Lớp: K44B-Kiểm toán 118
Giả sử kiểm toán viên sẽ chọn hết hai phần tử của lớp 1 và bốn phần tử của lớp
2 và bốn phần tử của lớp 3, kiểm toán viên đã chú trọng vào giá trị ghi sổ lớn để chọn
mẫu. Cách chọn các phần tử mẫu sẽ theo phƣơng pháp chọn mẫu hệ thống hoặc chọn
mẫu theo bảng số ngẫu nhiên. Giả sử tiến hành chọn các phần tử mẫu theo hệ thống,
tiến hành cộng dồn các phần tử trong tổng thể. Các mẫu sẽ đƣợc chọn ra theo từng lớp.
Do lớp 1 và lớp 2 đã đƣợc chọn hết tiến hành chọn lớp 3 theo phƣơng pháp hệ thống.
Bảng 2.3.6: Bảng số tiền cộng dồn các số dư nợ phải trả người bán.
Đơn vị tính:1.000 đồng
Phần tử lớp Số dƣ Số tiền cộng dồn Phần tử tổng thể Số dƣ Số tiền cộng dồn
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
1.410
9.130
660
3.335
5.725
580
6.400
6.250
4.675
1.000
2.665
1.410
10.540
11.200
14.535
20.260
20.840
27.240
33.490
38.165
39.165
40.830
12
13
14
15
16
17
18
19
7.893
2.589
360
1.145
8.435
6.466
7.467
935
48.723
51.312
51.672
52.817
61.252
67.718
75.185
76.120
Xác định khoảng cách mẫu:(76.120 - 1.410)/19=3.932
Tiến hành chọn ngẫu nhiên 1 phần tử từ 1.410 đến 3.932 , chọn phần tử 2.000
nhƣ vậy phần tử thứ 2 sẽ lấy 2.000+ 3.932=5.932 , lấy số lũy kế lớn hơn và kề nó có số
cộng dồn là 10.540, nhƣ vậy phần tử thứ 2 đƣợc chọn tƣơng ứng là 9.130, cứ tƣơng tự
nhƣ vậy các phần tử thứ 3 và thứ 4 sẽ là 3.335 và 5.725.
Bước 3: Đánh giá kết quả
Giả sử sau khi kiểm toán viên đã gửi bản xác nhận và làm các thủ tục thay thế
trên các mẫu đƣợc chọn để đánh giá, có kết quả sau về sai số giữa kết quả kiểm toán
và giá trị ghi sổ.
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGƯT. Phan Đình Ngân
SV: Nguyễn Thùy Vân – Lớp: K44B-Kiểm toán 119
Bảng 2.3.7: Sai số giữa ghi sổ và chọn mẫu
Đơn vị tính:1.000 đồng
Lớp Dung lƣợng mẫu Giá trị ghi sổ Giá trị kiểm toán Sai số
1
2
3
2
4
4
66.753
64.044
19.600
60.684
61.980
15.900
6.069
2.064
3.700
10 150.397 142.264 11.833
Dựa trên kết quả sai số có đƣợc kiểm toán viên chƣa thể kết luận khoản phải trả
bị báo cáo thiếu 11.833.000 đồng vì đây mới chỉ là kết quả sai số của mẫu, nên cần dự
đoán tổng thể từ mẫu để ƣớc tính sai số của tổng thể. Trƣớc tiên cần tính điểm ƣớc
tính, giả sử các sai số trong phần tổng thể chƣa đƣợc kiểm toán tỷ lệ với các sai số
thực tế tìm thấy ở mẫu. Điểm ƣớc tính đƣợc tính nhƣ sau:
Điểm ước tính = (Sai số/giá trị ghi sổ của mẫu) x Giá trị ghi sổ của lớp.
Bảng 2.3.8: Bảng tính điểm ước tính
Đơn vị tính:1.000 đồng
Lớp
Sai số/giá trị ghi sổ
của mẫu
(1)
Giá trị ghi sổ
của lớp
(2)
Điểm ƣớc tính
(3)=(1)x(2)
1 6.069/66753 66.753 6.069
2 2.064/64.044 64.044 2.044
3 3.700/19.600 55.943 10.560
Tổng 18.673
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGƯT. Phan Đình Ngân
SV: Nguyễn Thùy Vân – Lớp: K44B-Kiểm toán 120
Nhận thấy điểm ƣớc tính sai số của tổng thể là 18.673.000 có nghĩa là số ƣớc
tính của tất cả các sai số đƣợc báo cáo thiếu là 18.673.000. Điểm ƣớc tính kiểm toán
viên ƣớc tính sai số của các phần tử mẫu không đƣợc kiểm toán. Điểm ƣớc tính của
lớp 1 và 2 có sai số giống mẫu vì lớp 1và 2 các phần tử đều đƣợc chọn kiểm toán. Ở
lớp 3 điểm ƣớc tính gấp 2,8 lần sai số của mẫu vì chỉ có gần 1/3 số tiền đƣợc kiểm tra .
Tuy nhiên, sai số thực tế sẽ có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn điểm ƣớc tính của tổng
thể do đó cần phải xem xét rủi ro của việc chọn mẫu kiểm toán, giả sử ở ví dụ trên rủi
ro chọn mẫu là 15.000.000
Xác định phạm vi ƣớc tính của sai số tổng thể là:
18.673.000±10.000.000=8.675.000÷28.675.000
Sai số thực sự nằm trong phạm vi từ 8.675.000 đến 28.675.000.
Nhƣ vậy kiểm toán viên đƣa ra kết luận nếu sai số lớn nhất là 28.675.000 hoặc
sai số thấp nhất là 8.675.000 có ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sự trình bày các khoản
phải trả, do đó nếu số tiền nhỏ có thể kết hợp xem xét sai số ƣớc tính trong các phần
khác của cuộc kiểm toán.
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGƯT. Phan Đình Ngân
SV: Nguyễn Thùy Vân – Lớp: K44B-Kiểm toán 121
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1 Kết luận
Trong kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán khoản mục nợ phải trả ngƣời bán
là một nội dung kiểm toán quan trọng vì khoản mục này liên quan đến tính thanh
khoản, cơ cấu nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp, do đó việc thực hiện nghiên cứu
kiểm toán khoản mục này là thật sự cần thiết. Thông qua việc thực hiện đề tài kiểm
toán khoản mục nợ phải trả ngƣời bán tại công ty TNHH Kiểm toán và Tƣ vấn Thăng
Long TDK, em đã nghiên cứu lý thuyết về kiểm toán Nợ phải trả ngƣời bán nhằm hiểu
rõ và nắm bắt cơ sở lý luận vững chắc hơn khi thực hiện đề tài, từ đó nhận điện những
điểm khác biệt giữa lý thuyết và việc thực hiện chu trình kiểm toán khoản mục Nợ
phải trả ngƣời bán trên thực tế, đồng thời đề ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện quy
trình kiểm toán khoản mục Nợ phải trả ngƣời bán của Công ty Thăng Long TDK. Về
cơ bản, đề tài đã thực hiện đƣợc các mục tiêu đặt ra.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện đề tài em còn gặp phải một số khó khăn và
hạn chế do thời gian để lựa chọn đề tài và nghiên cứu không dài nên bài báo cáo còn
những điểm chƣa đƣợc làm sáng rõ. Do hạn chế về mặt thời gian, đề tài chỉ tập trung
nghiên cứu việc áp dụng quy trình kiểm toán nợ phải trả ngƣời bán tại hai đơn vị cụ
thể mà chƣa thể nghiên cứu những đơn vị cùng loại hình kinh doanh. Do đó chƣa
mang tính tổng quát cao, nhận xét và đánh giá chỉ dựa trên cơ sở tìm hiểu hai đơn vị
khách hàng.
Hơn nữa, việc xin vào thực tập ở một công ty kiểm toán là tƣơng đối khó, vì
hiện nay ở Huế chƣa có một công ty kiểm toán nào hoạt động. Đồng thời, trong quá
trình thực hiện đề tài, một quy trình kiểm toán còn có liên quan đến các quy trình kiểm
toán khác ở một số các thủ tục, nên cần phải có sự tìm hiểu mối quan hệ giữa các thủ
tục trong các quy trình kiểm toán của một số các khoản mục liên quan khác.
2 Kiến nghị
Khóa luận của em vẫn còn nhiều hạn chế do áp lực về thời gian nghiên cứu, vì
vậy nếu có điều kiện tiếp tục thực hiện đề tài, em sẽ:
Đạ
i h
ọc
Ki
nh
tế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGƯT. Phan Đình Ngân
SV: Nguyễn Thùy Vân – Lớp: K44B-Kiểm toán 122
- Nghiên cứu sâu hơn về khoản mục Nợ phải trả ngƣời bán trong mối quan hệ
với các khoản mục khác trên BCTC.
- Tìm hiểu thêm quy trình kiểm toán khoản mục hàng tồn kho và mối liên hệ
giữa 2 khoản mục này trong quy trình kiểm toán BCTC.
- Làm rõ thủ tục phân tích trong kiểm toán khoản mục Nợ phải trả ngƣời bán.
- Nghiên cứu và đƣa ra các biện pháp hoàn thiện cụ thể, hữu ích đối với quy
trình kiểm toán khoản mục Nợ phải trả ngƣời bán của Công ty Thăng Long TDK.
Để có điều kiện nghiên cứu tốt hơn cho các khóa sau, em có một số kiến nghị
đối với công ty TNHH Kiểm toán và Tƣ vấn Thăng Long TDK nhƣ sau:
- Thƣờng xuyên tiến hành bổ túc kiến thức, trình độ cho đội ngũ nhân viên
trong công ty, đào tạo chuyên sau các nhân viên thành chuyên gia trong lĩnh vực kiểm
toán, kế toán.
- Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy trình kiểm toán của công ty nhằm đạt
đƣợc chất lƣợng kiểm toán cao nhất, khẳng định uy tín với khách hàng.
- Tăng cƣờng ứng dụng công cụ tin học trong hoạt động kiểm toán nhằm hạn
chế nhƣng sai lệch chủ quan trong thực hiện kiểm toán tại đơn vị khách hàng.
Đạ
i h
ọc
K
inh
ế
H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: NGƯT. Phan Đình Ngân
SV: Nguyễn Thùy Vân – Lớp: K44B-Kiểm toán
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GS.TS.Nguyễn Quang Quynh – PGS.TS.Ngô Trí Tuệ, “Giáo trình Kiểm
toán tài chính”, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, 2011.
2. Ths.Đậu Ngọc Châu – TS.Nguyễn Viết Lợi, “Lý thuyết kiểm toán”, Nhà
xuất bản Tài chính, Hà Nội 2014.
3. Bộ Tài chính, “Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam”, Nhà xuất bản Tài
chính, Hà Nội 2006.
4. Th.S Phan Trung Kiên, “Kiểm toán Lý thuyết và thực hành”, NXB Tài
chính, 2008
Đạ
i h
ọc
K
inh
tế
H
uế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nguyen_thuy_van_7763.pdf