Sản xuất ôtô ngày nay trên thế giới tăng vượt bậc, ôtô trở thành phương tiện vận chuyển quan trọng về hành khách và hàng hoá cho các ngành kinh tế quốc dân, đồng thời đã trở thành phương tiện giao thông tư nhân ở các nước có nền kinh tế phát triển. Ngay ở nước ta, số ôtô tư nhân cũng đang phát triển cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế, mật độ xe trên đường ngày càng cao. Mĩ và Nhật Bản là hai nước sản xuất ôtô nhiều nhất trên thế giới, hàng năm mỗi nước sản xuất khoảng 12 đến 13 triệu chiếc (năm 1992 Nhật Bản sản xuất 12,5 triệu chiếc).Sản xuất ôtô du lịch trên thế giới chiếm tỉ lệ 78 80%, ôtô tải chiếm 18 20%, còn lại là các loại ôtô khác. Ở Việt Nam, từ năm 1990 đến nay, nền kinh tế đã có những bước phát triển vượt bậc. Điều đó đồng nghĩa với việc nhu cầu lưu thông hàng hoá trên thị trường, nhu cầu đi lại và du lịch của người dân ngày càng cao. Ở các thành phố lớn, mật độ ôtô trên đường đã tăng lên nhanh chóng. Trong tương lai, cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế như hiện nay, ôtô sẽ trở thành phương tiện đi lại phổ biến và thông dụng trong xã hội.
Hiện nay chất lượng đường xá đã đuợc nâng cấp và ngày càng được cải thiện tốt hơn, tạo điều kiện để tăng tốc độ trung bình của các phương tiện giao thông, trong đó có ôtô. Hơn thế nữa, mật độ ô tô tham gia giao thông tăng lên một cách nhanh chóng. Đó là hai yếu tố quan trọng gây nên vấn đề tai nan giao thông đang làm cả xã hội quan tâm. Ở nước ta, trong hai năm 1998-2000 bình quân mỗi năm có 20.000 vụ tai nạn giao thông làm chết 7.100 người. Năm 2001 có 10.866 người chết vì tai nạn giao thông. Năm 2002 xảy ra 27.484 vụ tai nạn giao thông làm 12.989 người chết và 30.772 người bị thương.
Tai nạn giao thông không những gây thiệt hại lớn về người mà còn gây thiệt hại lớn về tài sản của Nhà nước và của công dân. Vì vậy, ngày 29-05-1995 Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã ban hành Nghị định 36 CP về đảm bảo an toàn giao thông đường bộ và trật tự an toàn giao thông đô thị.
Theo thống kê của các nước thì trong tai nạn giao thông đường bộ 60 70% do con người gây ra (như lái xe say rượu, mệt mỏi, buồn ngủ v.v ), 10 15% do hư hỏng máy móc, trục trặc về kĩ thuật và 20 30% do đường sá quá xấu.
Trong nguyên nhân do hư hỏng máy móc, trục trặc về kĩ thuật thì tỉ lệ tai nạn do các cụm của ô tô gây nên được thống kê như sau:
Phanh chân: 52,2 74,4%
Phanh tay: 4,9 16,1%
Lái 4,94,9 19,2%19,2%
Ánh sáng: 2,3 8,7%
Bánh xe: 2,5 10%
Các hư hỏng khác: 2 18,2%
Từ các số liệu trên thấy rằng, tai nạn giao thông do hệ thống phanh chiếm tỉ lệ lớn nhất trong các tai ban do kĩ thuật gây nên. Cũng vì thế mà hiện nay hệ thống phanh ngày càng được cải tiến, tiêu chuẩn về thiết kế, chế tạo, và sử dụng hệ thống phanh ngày càng nghiêm ngặt và chặt chẽ.
Do hệ thống phanh có vai trò vô cùng quan trọng trong vấn đề giảm thiểu tai nạn giao thông nên trên thế giới và Việt Nam, tất cả các ôtô muốn được phép lưu hành đều phải được tiến hành kiểm định hệ thống phanh định kì tại các trạm đăng kiểm phương tiện cơ giới đường bộ. Ở nước ta trước kia việc kiểm tra hệ thống phanh trong lẩn kiểm tra xe định kì còn mang tính chất thô thiển, tùy tiện, dựa trên sự quan sát bằng mắt, không dựa trên một tiêu chuẩn nào và chưa dùng thiết bị đo nào cả. Từ ngày thực hiện nghị định 36 CP của Chính phủ thì Bộ Giao thông vận tải mới ra những tiêu chuẩn bước đầu để kiểm tra phanh và đã dùng những phương tiện đo để xác định hiệu quả phanh. Tuy nhiên các thiết bị kiểm tra phanh còn hạn chế ở dạng bệ thử với tốc độ thấp, còn thiết bị kiểm tra phanh định kì trên đường vẫn chưa có, các thiết bị để nghiên cứu về phanh ô tô lại càng hiếm nữa. Hiện nay cả nước đã có 85 trạm đăng kiểm phương tiện cơ giới đường bộ, hầu hết đã được trang bị các thiết bị kiểm tra hiện trong đó có thiết bị kiểm định hệ thống phanh.
Xuất phát từ thực trạng tình hình an toàn giao thông và kiểm định xe cơ giới tại các trạm Đăng kiểm xe cơ giới hiện nay em đã nghiên cứu xong đề tài “Tìm hiểu thiết bị, thu thập, nghiên cứu và phân tích các số liệu kiểm định Hệ thống phanh của một số loại ôtô lưu hành phổ biến tại Hà Nội”.
Với mục đích tìm hiểu sâu hơn về quá trình kiểm định hệ thống phanh ô tô, để từ đó có thể đóng góp một phần sức lực của mình giải quyết vấn đề nhức nhối của xã hội hiện nay, đó là vấn đề “An toàn giao thông”.
Do thời gian thực hiện đề tài có hạn và kiến thức của em còn nhiều hạn chế nên đồ án của em vẫn còn nhiều thiếu xót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của thầy để đề tài tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn.
ĐẬT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4
1.1. Sơ lược về tình hình sử dụng hệ thống phanh và kiểm định hệ thống phanh ôtô: 4
1.2. Khái quát chung về hệ thống phanh 4
1.2.1. Chức năng, yêu cầu và phân loại hệ thống phanh 4
1.2.2. Kết cấu chung của hệ thống phanh. 6
1.2.3. Cấu tạo chung của hệ thống phanh. 8
1.2.4. Cơ cấu phanh 9
1.2.5. Dẫn động phanh 20
1.3. Mục đích và nội dung nghiên cứu của đề tài 25
1.3.1. Mục dích nghiên cứu của đề tài 25
1.3.2. Nội dung của đề tài 25
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÍ THUYẾT CỦA QUÁ TRÌNH PHANH 26
2.1.Lực tác dụng lên ôtô khi phanh và phương trình cân bằng lực phanh 26
2.2. Hiệu quả phanh và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả phanh 28
2.2.1.Gia tốc chậm dần khi phanh 28
2.2.2 Thời gian phanh 29
2.2.3Quãng đường phanh 29
2.2.4. Lực phanh hoặc lực phanh riêng 31
2.3 Tính ổn định hướng và các chỉ tiêu đánh giá tính ổn định hướng của ôtô khi phanh 31
2.3.1. Tính ổn định hướng của ôtô khi phanh 31
2.3.2. Các chỉ tiêu để đánh giá tính ổn định hướng của ôtô khi phanh 33
2.4. Giản đồ phanh 35
CHƯƠNG III: THIẾT BỊ, QUI TRÌNH VÀ TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH HỆ THỐNG PHANH 39
1. Thiết bị kiểm tra phanh cho xe có tải trọng trục đến 3.5 tấn. 41
2.Thiết bị kiểm tra phanh cho xe có tải trọng trục đến 8 tấn. 43
3 . Thiết bị kiểm tra phanh cho xe có tải trọng trục đến 13 tấn. 45
3.1. Thiết bị kiểm tra phanh tại trạm đăng kiểm 2903 - V 46
3.1.1. Cấu tạo 48
1.2.Nguyên lý làm việc 50
3.1.2. Nguyên lí hoạt động thiết bị của hãng Maha - Đức 51
3.1.3. Qui trình kiểm tra hệ thống phanh bằng thiết bị của hãng Maha - Đức. 51
3.3. Tiêu chuẩn kĩ thuật của hệ thống phanh ôtô 64
3.3.1. Tiêu chuẩn của hệ thống dẫn động 64
3.3.2. Tiêu chuẩn về hiệu quả phanh 66
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ KIỂM TRA HIỆU QUẢ PHANH 72
4.1. Phân tích kết quả kiểm tra 72
4.1.1. Xe ôtô TOYOTA của Nhật Bản loại M1 và M2 73
4.1.2. Xe ôtô Ford loại M1 75
4.1.3 Xe ôtô Daewoo loại M1 77
4.1.4 Xe tải Kia loại N1 79
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 83
5.1. Kết luận 83
5.2. Đề nghị 83
92 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2964 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu thiết bị, thu thập, nghiên cứu và phân tích các số liệu kiểm định Hệ thống phanh của một số loại ô tô lưu hành phổ biến tại Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(W x H x D): 800 x 1400 x 670 mm.
- Trọng lượng tủ: 100 kg
Bộ rulô
- Bộ rulô tự động khởi động khi xe vào bệ thử phanh
- Chương trình tự động dừng bộ rulô khi lực phanh đạt giá trị max
- Chương trình tự động khởi động bộ rulô giúp xe ra dễ dàng sau khi kiểm tra
- Tự động tính toán, độ lệch giữa các bánh xe trên một trục, hiệu quả phanh từng trục và toàn xe.
- Bộ rulô tự dừng sau khi xe ra khỏi bệ thử phanh
- Phủ sỏi plastic (hoặc phủ sỏi thép hàn)
- Có remote không dây.
- Có dụng cụ hiệu chuẩn.
- Có hệ thống cân trọng lượng cầu xe loại 4 cảm biến.
Các thông số kỹ thuật:
- Tải trọng cầu xe: 3.5 tấn
- Môtơ dẫn động: 2 x 3 kW, 380 V, 3 pha, 50 Hz
- Tốc độ kiểm tra: 5 km/h
- Phạm vi hiển thị lực đo: 0 - 6 kN
- Độ Oval: tính bằng kN
- Khoảng cách giữa hai bánh xe trên một cầu min 780, max 2200 mm
- Đường kính rulô: 202 mm
- Khoảng cách giữa hai rulô: 400 mm
- Cầu chì: 25A slow
- Kích thước bộ rulô (H x W x L): 280 x 680 x 2320 mm
2.Thiết bị kiểm tra phanh cho xe có tải trọng trục đến 8 tấn.
Model: IW4S
Nhãn hiệu: Maha/ Đức
* Thành phần :
- Bộ đồng hồ kim đa chức năng đi kèm tủ điện.
- Bộ đồng hồ kim hiển thị:
+ Kết quả kiểm tra phanh.
+ Kết quả kiểm tra độ trượt ngang (khi có máy kiểm tra trượt ngang)
+ Kết quả kiểm tra phuộc nhún (khi có máy kiểm tra phuộc nhún)
- Bộ ru lô kiểm tra phanh IW 4 RS 5, không có lắp hệ thống cân trọng lượng trục.
- Bộ dụng cụ hiệu chuẩn thiết bị.
- Chân tủ đồng hồ kim.
* Mô tả:
- Bộ đồng hồ kim gồm 2 đồng hồ đường kính 350 mm.
- Điều khiển chương trình bằng bộ vi xử lý 32-bit .
- Cấu hình hệ thống bằng các biến số.
- Theo dõi khởi động tự động.
- Tự động khởi động khi xe vào bệ thử phanh.
- Tự động dừng ru lô khi đạt độ trượt đặt trước, kim đồng hồ chỉ kết quả kiểm tra và tự động khởi động lại.
- Tự động dừng khi xe ra khỏi bệ thử phanh.
- Có thể kiểm tra từng bánh một.
- Hệ thống đo lực điện tử.
- Bộ ru lô tự đỡ.
- Bề mặt ru lô phủ sỏi thép hàn.
- Khởi động sao – tam giác.
- Chấp thuận bởi TÜV và GS.
- Tủ điện có thể khóa.
- Có cổng giao tiếp RS-232.
- Sơn bột màu xanh (blue RAL 5010).
* Thông số kỹ thuật:
+ Tải trọng trục ........................................................................... 8 tấn
+ Bề rộng vệt bánh xe kiểm tra .................. min. 870, max. 2,800 mm
+ Mô tơ......................................................... 2 x 5.5 kW, 3 pha x 400V
+ Tốc độ kiểm tra...................................................................... 5 km/h
+ Phạm vi hiển thị ....................................................... 0-8 kN/0-16 kN
+ Đường kính ru lô.................................................................. 192 mm
+ Khoảng cách 2 ru lô............................................................. 400 mm
+ Cầu chì bảo vệ......................................................... 35 A time-delay
+ Kích thước ru lô(HxWxL).............................. 280 x 680 x 2,925 mm
+ Kích thước tủ điện / đồng hồ(WxHxD).......... ...870 x 950 x 300 mm
Các lựa chọn thêm:
1/ Bộ đồng hồ hiển thị độ lệch lực phanh giữa 2 bánh xe trên một trục đi kèm remote điều khiển
2/ Hệ thống cân trọng lượng trục xe loại cân động, 4 cảm biến (dynamic weighing system)
3/ Phần mềm quản lý thông tin xe, chủ xe, kết quả kiểm tra, hiển thị kết quả đồng thời với đồng hồ kim, lưu trữ, in ấn
4/ Thiết bị nâng bánh xe tự động, đồng thời khoá bộ ru lô, dùng khí nén
3 . Thiết bị kiểm tra phanh cho xe có tải trọng trục đến 13 tấn.
Model: IW4 LON CLASSIC
Nhãn hiệu: Maha - Đức
- Hiển thị đồng hồ kim
- Hiển thị độ lệch lực phanh hai bên bằng số %
- Kích thước tủ đồng hồ: 870 x 910 x 300 mm
- Tải trọng trục max: 13 tấn
- Mô tơ: 2 x 9 kW, 3 pha x 400V/ 50Hz
- Tốc độ kiểm tra: 2,3 km/h
- Phạm vi hiển thị: 0-4/40KN
- Đường kính ru lô: 202mm
- Độ dài rulô: 1000mm
- Khoảng cách 2 ru lô: 430 mm
- Cầu chì bảo vệ: 50 A
3.1. Thiết bị kiểm tra phanh tại trạm đăng kiểm 2903 - V
Hiện nay, tại trạm đăng kiểm 2903 – V đang áp dụng qui trình kiểm tra hiệu quả hệ thống phanh trên bệ thử bằng thiết bị kiểm tra hiệu MAHA của Đức, nhãn hiệu IW2 EUROSYSTEM và IW4S đã nêu ở trên. Do cấu tạo, nguyên lí làm việc và qui trình kiểm tra của 2 máy trên là như nhau nên em xin trình bày những hiểu biết của em về máy IW2.
Model: IW2 EUROSYSTEM.
Xuất xứ: Maha – Đức
Gồm 2 phần chính
Tủ điều khiển/hiển thị
Thông số kỹ thuật:
- Tủ làm bằng khung thép chắc chắn có vỏ bọc bằng plastic.
- Tủ có ngăn để đặt máy tính, máy in, màn hình, bàn phím, con chuột.
- Tủ chứa các bộ phận điện và điện tử để kết nối các thiết bị kiểm tra phanh, kiểm tra trượt ngang với máy tính, máy in.
- Kết quả kiểm tra có thể được lưu trữ trong máy tính, truy xuất khi cần và có thể được in ra trên giấy A4 thông qua máy in.
- Phần mềm kiểm tra đã được Việt hóa.
- Remote hồng ngoại
- Kích thước tủ (W x H x D): 800 x 1400 x 670 mm.
- Trọng lượng tủ: 100 kg
Bộ rulô
- Bộ rulô tự động khởi động khi xe vào bệ thử phanh
- Chương trình tự động dừng bộ rulô khi lực phanh đạt giá trị max
- Chương trình tự động khởi động bộ rulô giúp xe ra dễ dàng sau khi kiểm tra
- Tự động tính toán, độ lệch giữa các bánh xe trên một trục, hiệu quả phanh từng trục và toàn xe.
- Bộ rulô tự dừng sau khi xe ra khỏi bệ thử phanh
- Phủ sỏi plastic (hoặc phủ sỏi thép hàn)
- Có remote không dây.
- Có dụng cụ hiệu chuẩn.
- Có hệ thống cân trọng lượng cầu xe loại 4 cảm biến.
Các thông số kỹ thuật:
- Tải trọng cầu xe: 3.5 tấn
- Môtơ dẫn động: 2 x 3 kW, 380 V, 3 pha, 50 Hz
- Tốc độ kiểm tra: 5 km/h
- Phạm vi hiển thị lực đo: 0 - 6 kN
- Độ Oval: tính bằng kN
- Khoảng cách giữa hai bánh xe trên một cầu min 780, max 2200 mm
- Đường kính rulô: 202 mm
- Khoảng cách giữa hai rulô: 400 mm
- Cầu chì: 25A slow
- Kích thước bộ rulô (H x W x L): 280 x 680 x 2320 mm
3.1.1. Cấu tạo
Máy có cấu tạo chung gồm:
Máy vi tính dùng để phân tích và xử lí số liệu cho ra kết quả.
Hai sensor đặt dưới bàn cân.
Hai sensor đặt dưới bệ thử phanh (Băng thử).
Cơ cấu nâng hạ khí nén.
Một quả Rulo ( bị động ) trơn ngăn chuyển động của ôtô tiến về phía trước.
Một quả Rulo có khía dọc ( chủ động ) tạo chuyển động cho bánh xe nhỏ ma sát giữa bánh xe và quả Rulo
Máy in A4 in ra kết quả cuối cùng
Sơ đồ bệ thử
Máy điện cân bằng 6 – Cơ cấu nâng hạ
Bộ truyền xích 7 – Con lăn
Hộp giảm tốc 8 – Cơ cấu đo ghi
Khớp nối 9 – Bộ khuếch đại
5- ổ bi đỡ con lăn 10 -Đồng hồ hiển thị
11.Cảm biến lực phanh
1.2.Nguyên lý làm việc
Cho bộ phận nâng hạ hoạt động để hãm con lăn và tấm nâng để cho xe vào bệ thử. Sau khi xe đã vào bệ thử ta hạ bộ phận nâng hạ xuống và cho xe hoạt động ở vận tốc thử đồng thời cho động cơ điện hoạt động. Khi đó mô men của động cơ được truyền từ động cơ qua bộ truyền xích đến hộp giảm tốc và đến con lăn cân bằng với mô men phanh của xe ô tô. Khi đó mô men trên vỏ động cơ được cân bằng với áp suất dầu trong bộ phận đo ghi và thông qua hệ thống đồng hồ ta biết được lực phanh của ô tô. Sau khi thử xong lại cho bộ phận nâng hạ hoạt động để hãm con lăn và nâng tấm nâng nâng lên và cho xe tiến ra ngoài.
3.1.2. Nguyên lí hoạt động thiết bị của hãng Maha - Đức
Qui trình cân: Tại thời điểm cầu trước hay cầu sau của ôtô đặt trên bàn cân, thiết bị điện tử đặt dưới bàn cân tiếp nhận sự thay đổi trọng lượng của từng bên của bàn cân tương ứng với trọng lượng của từng bên cầu trước hay cầu sau ôtô. Thiết bị này được kết nối đến máy vi tính. Máy vi tính nhận tín hiệu của thiết bị điện tử truyền đến và tiến hành xử lí cho ra hiển thị kết quả đo thông số trọng lượng của từng cầu.
Qui trình do lực phanh: Tại thời điểm khi cầu trước hay cầu sau của ôtô đặt trên bệ kiểm tra lực phanh, hai bánh xe của cầu trước hay cầu sau được nâng hạ bằng cầu điều khiển bằng khí nén. Bắt đầu quá trình đo, máy tính điều khiển cầu hạ xuống khi đó hai bánh xe hạ xuống theo và tì nên hai quả Rulo ( quả trước trơn làm cho bánh xe quay xe không bị tiến về phía trước, quả sau có khía gờ dọc là quả dẫn động tới bánh xe). Tiếp theo máy tính lieu khiển động cơ điện ở dưới gầm bệ thử phanh hoạt động, thông qua hộp số động cơ điện truyền chuyển động đến quả Rulô dẫn động làm quay bánh xe. Khi bánh xe quay ổn định thì người kĩ thuật viên đạp phanh từ từ cho đến hết lúc đó máy tính bắt đầu xử lí và phân tích tín hiệu từ sensor cảm biến đặt dưới bệ thử truyền đến và cho ra kết quả đo.
3.1.3. Qui trình kiểm tra hệ thống phanh bằng thiết bị của hãng Maha - Đức.
Đưa xe vào khu vực kiểm tra → Kiểm tra độ trượt ngang → Cân trọng lượng của từng cầu của ôtô, trọng lượng toàn phần → Đo lực phanh trái, lực phanh phải, tổng lực phanh của từng cầu xe → In kết quả đo được trên máy vi tính.
Đối với máy Maha, ta có 2 chế độ kiểm tra:
Chế độ kiểm tra tự động.
Chế độ kiểm tra bằng Remote.
Trước khi kiểm tra hệ thống phanh ta còn phải làm một số bước trước sau đây:
Hướng dẫn sử dụng KV-130 (Xe Con):
Trượt Ngang-Phuộc Nhún-Phanh
MINC I, FWT 1, IW2
Bước 0: Khởi động phần mềm điều khiển Eurosystem.
1. Bật mở công tắc chính của tủ điểu khiển trung tâm.
2. Bật mở máy tính.
Biểu tượng của MAHA
3. Máy tính sẽ tự khởi động Hệ điều hành Windows, nhấn double click vào biểu tượng Eurosystem trên desktop.
5. Phần mềm điều khiển Eurosystem sẽ khởi tạo, nhận diện và liệt kê danh sách các thiết bị được kết nối trong hệ thống.
Nhấn phím ENTER. Màn hình chính của phần mềm điều khiển Eurosystem như sau:
Màn hình chính của Eurosystem
Bước 1: Chọn xe từ danh sách các xe đăng ký kiểm tra.
Danh sách các xe đăng ký kiểm tra
1. Ở màn hình chính, chọn mục Chọn xe để kiểm tra (Select vehicle) để chọn xe từ danh sách các xe.
3. Dùng các phím mũi tên lên/xuống để chọn xe cần kiểm tra rồi nhấn phím Tải dữ liệu để nạp thông tin của xe và khách hàng.
Dòng trên cùng của màn hình cho biết xe này đang có các kết quả kiểm tra, vì xe này đã được kiểm tra ở các khu vực trước: Measurement values available (save).
Bước 2: Kiểm tra trượt ngang
Lái bánh xe trục trước ngang qua giữa tấm kiểm tra trượt ngang. Chú ý lái chậm, đều (tốc độ khoảng 5km/h) và giữ thẳng tay lái. Kết quả kiểm tra được hiển thị trên màn hình:
Kết quả kiểm tra trượt ngang trục số 1
Thực hiện kiểm tra trượt ngang cho các trục còn lại tương tự như kiểm tra trục trước.
Bước 3: Kiểm tra phuộc nhún
Lái hai bánh xe trục trước đặt lên trên hai tấm kiểm tra của thiết bị kiểm tra phuộc nhún.
Chú ý các bánh xe phải thẳng và ở giữa hai tấm kiểm tra, không sử dụng phanh trong khi kiểm tra và trả số về 0.
Nếu không sử dụng chức năng kiểm tra Phuộc nhún mà chỉ Cân xe thì màn hình sẽ hiển thị như sau:
Môtơ của bệ thử phuộc nhún sẽ tự động khởi động khi phát hiện có trọng lượng đặt lên 2 tấm kiểm tra đạt giá trị trọng lượng được đặt trước (Lớn hơn 60Kg). Giá trị trọng lượng đặt trước có thể được thay đổi bởi người sử dụng.
Màn hình chương trình kiểm tra phuộc nhún như sau:
Góc trên bên phải của màn hình hiển thị chữ FA (Front Axle) cho biết đang thực hiện kiểm tra phuộc nhún trục trước. Trọng lượng cầu xe được đo và hiển thị ở giữa cửa sổ màn hình.
Phuộc nhún bên trái được kiểm tra trước. Do đó, mô tơ bên trái được khởi động trước, đồ thị dao động của phuộc nhún bên trái có màu đỏ. Trên đồ thị, trong khoảng thời gian 2 giây đầu tiên là thời gian hoạt động của môtơ, sau đó môtơ ngưng hoạt động. Tiếp theo là dao động của phuộc nhún trong khoảng 7 giây, biên độ dao động của phuộc nhún được ghi nhận trong khoảng thời gian này và sau đó là dao động tắt dần.
Phuộc nhún bên phải chỉ được kiểm tra sau khi phuộc nhún bên trái được kiểm tra xong.
Môtơ bên phải bắt đầu khởi động, đồ thị dao động của phuộc nhún bên phải có màu xanh.
Kết quả phuộc nhún được hiển thị bằng đơn vị Mm và phần trăm.
Thực hiện kiểm tra cho trục sau tương tự như trục trước (RA-Rear Axle: Trục sau).
3.1.3.1. Chế độ kiểm tra tự động.
Lái bánh xe trục trước vào bệ thử phanh, nhả phanh và trả số về 0. Chú ý các bánh xe phải thẳng và ở giữa bộ rulô.Ở giữa phía dưới màn hình hiển thị chữ FA (Front Axle-Trục trước).
Màn hình kiểm tra phanh
Hai bánh xe đè hai thanh rulô nhỏ xuống, khoảng 3 giây sau môtơ bên trái khởi động rồi đến môtơ bên phải khởi động.
1
2
3
4
Kiểm tra độ ovan trục trước.
Vị trí mũi tên số 1 cho biết trục đang kiểm tra
Vị trí mũi tên số 2 và 3 cho biết tầm kiểm tra độ ovan (màu vàng)
Vị trí mũi tên số 4 cho biết thời gian còn lại của kiểm tra độ ovan
Rà phanh chậm chậm cho đến khi lực phanh nằm trong tầm kiểm tra độ ovan (trong 2 vạch màu vàng vị trí 2&3) và giữ cố định bàn đạp phanh.
Đợi cho đến khi hết thời gian kiểm tra độ ovan (vạch thời gian ở vị trí mũi tên số 4).
Kiểm tra lực phanh: khi vừa hết thời gian kiểm tra độ Ovan thì ta tiến hành đạp mạnh phanh, lúc này thiết bị sẽ ghi nhận lực phanh lớn nhất và độ lệch lực phanh được hiển thị trên màn hình :
F Hiệu suất phanh được tính toán căn cứ trên giá trị lực phanh lớn nhất của mỗi bánh xe và tải trọng cầu xe.
Màn hình xuất hiện thông báo: Lái xe ra khỏi bệ thử phanh Chú ý: Đợi cho đến khi các môtơ khởi động lại mới được lái xe ra khỏi bệ thử phanh để tránh làm hỏng các môtơ.
Lái trục xe kế tiếp vào bệ thử phanh. Ở giữa phía dưới màn hình hiển thị chữ PB (Parking Brake-Phanh tay), đợi cho đến khi màn hình báo Đạp Phanh thì lúc này ta kéo mạnh phanh tay để các môtơ ngừng hoạt động (dừng rulô), cảm biến sẽ ghi nhận giá trị tại thời điểm này.
Đợi cho đến khi môtơ tự khởi động lại, ở giữa phía dưới màn hình hiển thị chữ RA (Rear Axle-Trục sau), rà chậm chậm phanh đến khi 2 cây kim nằm trong 2 vùng màu vàng, lúc này ta giữ chân phanh đợi cho đến khi ô thời gian xác định độ van chạy hết, lúc này ta đạp mạnh phanh để các môtơ ngừng hoạt động, cảm biến sẽ ghi nhận giá trị tại thời điểm này.
Gặp trường hợp xe Con, cầu sau có tải trọng nhỏ, khi đạp hết phanh không làm cho rulô dừng lại mà vẫn tiếp tục quay (lực cản rulô thấp), lúc này ta lái xe ra khỏi rulô, máy sẽ tự động ghi nhận giá trị lực phanh, hiệu quả phanh và độ lệch lực phanh lớn nhất sau đó nhấn lưu kết quả.
Đợi khi màn hình thông báo: Lái xe ra khỏi bệ thử phanh thì ta mới chạy xe ra khỏi bệ phanh.
Kết thúc quá trình kiểm tra Phanh, nhấn F5 để lưu tạm thời kết quả.
3.1.3.2. Chế độ kiểm tra bằng Remote
Màn hình kiểm tra phanh
.Lái bánh xe trục trước vào bệ thử phanh, nhả phanh và trả số về 0. Chú ý các bánh xe phải thẳng và ở giữa bộ rulô.Ở giữa phía dưới màn hình hiển thị chữ FA (Front Axle-Trục trước).
Trên Remote
Nhấn nút (nút bên trái màu xanh) để khởi động môtơ bên trái.
Nhấn nút (nút bên phải màu xanh) để khởi động môtơ bên phải.
1
1
Hai bánh xe đè hai thanh rulô nhỏ xuống, các môtơ không tự động khởi động như trong chế độ tự động mà phải dùng remote để khởi động các môtơ.
Kiểm tra lực phanh. Rà phanh chậm chậm cho đến khi 2 kim lực phanh nằm trong 2 vùng màu vàng (có nghĩa là đang xác định độ ô van) lúc này ta giữ chân phanh cho đến khi 2 vệt vàng mất đi thì tiến hành đạp mạnh phanh, lúc này thiết bị sẽ ghi nhận lực phanh lớn nhất và độ lệch lực phanh được hiển thị trên màn hình, sau đó lưu giá trị lại.
Lưu kết quả lực phanh của trục trước:
Trên Remote
Nhấn nút (Biểu tượng phanh chân F9) để lưu
Khởi động lại các môtơ và lái cầu trước ra khỏi bệ thử phanh. Sau khi xe ra khỏi bệ thử phanh, các môtơ sẽ tự ngưng hoạt động.
Lái trục sau vào bệ thử phanh.
Khởi động các môtơ bằng remote.
Kiểm tra lực phanh của phanh đỗ.
Lưu kết quả lực phanh đỗ:
Trên Remote
Nhấn nút (F9) để lưu
Khởi động lại các môtơ bằng remote.
Kiểm tra lực phanh chính của trục sau.
Lưu kết quả lực phanh của trục sau:
Trên Remote
Nhấn nút (F9) để lưu
13. Khởi động các môtơ. Lái trục xe ra khỏi bệ thử phanh
Lưu ý: Sau khi kiểm tra Phanh xong nếu không có kiểm tra Tốc độ (không có thiết bị kiểm tra tốc độ) thì nhấn phím số 5 để lưu tạm thời kết quả.
Bước 6: Lưu kết quả kiểm tra
Sau đó, nhấn phím ESC màn hình quay trở lại như sau:
Muốn xem lại kết quả nhấn chọn nút Xem lại kết quả kiểm tra.
Lưu tạm thời kết quả kiểm tra: Nhấn phím Lưu tạm thời kết quả kiểm tra
4. Chương trình trở về màn hình chính của Eurosystem để chọn xe khác kiểm tra.
Kết thúc quá trình kiểm tra
Để có kết quả tốt trong quá trình kiểm định, kĩ thuật viên phải lái xe sao cho thân của xe ôtô vuông góc với bệ kiểm tra, giữ lái ôtô sao cho các bánh xe trước và sau thẳng hàng. Kĩ thuật viên từ từ lái ôtô lên bệ cân sao cho các bánh xe của cầu trước nằm trên bệ cân thị dừng lại đợi và làm theo các bước máy hướng dẫn.
3.3. Tiêu chuẩn kĩ thuật của hệ thống phanh ôtô
3.3.1. Tiêu chuẩn của hệ thống dẫn động
3.3.1.1. Bàn đạp phanh
Bàn đạp phanh phải định vị đúng, chắc chắn (không có dơ dão do các khâu quá mòn), đủ bền khi hoạt động. Các lắp ghép không bị hư hỏng khi chịu rung động, va chạm, tiếp xúc. Sự làm việc của bàn đạp phải nhẹ nhàng, linh hoạt. Trị số chiều cao của bàn đạp phanh, hành trình tự do và hành trình toàn bộ của bàn đạp trong giới hạn qui định cho phép của nhà sản xuất.
3.3.1.2. Cần điều khiển phanh tay
Cần điều khiển phanh tay phải định vị đúng, chắc chắn (không dơ dão do các khâu quá mòn). Các lắp ghép không bị hư hỏng do rung động, va chạm trong quá trình hoạt động. Kéo phanh tay phải dễ dàng, sự làm việc của cơ cấu hãm của cần kéo phanh tay là tốt nếu như sau khi kéo phanh tay (thường từ 5 đến 9 tách đối với loại cần kéo, từ 7 đến 12 tách đối với loại tay kéo, tuỳ theo tiêu chuẩn của nhà sản xuất), buông tay: cần điều khiển phanh tay phải đứng nguyên vị trí (có thể dịch chuyển một góc nhỏ đến răng khoá gần nhất sau đó được khoá cứng tại vị trí đó), không được phép tự trả về vị trí ban đầu.
3.3.1.3. Các chi tiết dẫn động cơ khí
Các thanh, cáp dẫn động cơ khí phải đúng thiết kế của nhà sản xuất, không có vết nứt, dấu vết biến dạng, đủ bền và được lắp đặt chắc chắn, đúng thiết kế của nhà sản xuất.
Thanh kéo hoặc cáp của hệ thống phanh không có những biểu hiện hư hỏng khi rung động, va chạm, tiếp xúc và liên kết của chúng phải chặt chẽ, đáp ứng được các yêu cầu của nhà sản xuất
Trong hệ thống phanh không được sử dụng những ống và thanh kéo đã qua sửa chữa như hàn, xử lí nhiệt.
3.3.1.4. Chi tiết chứa và dẫn truyền môi chất
Số lượng, bố trí và định vị của các cụm chi tiết nói trên phải đúng với thiết kế của nhà sản xuất. Các cụm, ống dẫn phải được định vị chắc chắn. Bình chứa khí nén, các ống dẫn bằng vật liệu cứng không được rạn nứt. Các ống dẫn bằng vật liệu mềm không được nứt vỡ, sơ cứng.
Những ống mềm không được xoắn quá nhiều vào nhau.
3.3.1.5. Độ kín khít của dẫn động phanh
Đối với phanh khí, khi hệ thống đã đủ áp suất quy định, nếu máy nén ngừng làm việc, sự giảm áp do rò rỉ khí nén không vượt quá 0.5kG/cm2 khi cơ cấu điều khiển ở trạng thái tự do trong thời gian 30 phút hoặc khi cơ cấu điều khiển ở trạng thái làm việc trong thời gian 15 phút.
Không cho phép có sự rò rỉ dầu phanh trên các ống dẫn, các đầu nối.
3.3.1.6. Máy nén khí
Tăng ga từ từ, kim chỉ của đồng hồ báo áp suất khí nén trong hệ thống phải làm việc linh hoạt, báo áp suất làm viêc hiện tại trong hệ thống. Áp suất trong hệ thống phải đạt được giá trị quy định của nhà chế tạo. Giảm ga, đạp và nhả bàn đạp phanh vài lần liên tiếp: áp suất trong hệ thống phải giảm đi tương ứng với số lần đạp phanh.
Khi đã đạt tới áp suất quy định của nhà sản xuất, van điều tiết áp suất (hoặc van an toàn) phải làm việc, nghe thấy tiếng xả khí tại các van này.
Các đồng hồ chỉ báo áp suất và đèn báo phanh phải đảm bảo hoạt động tốt.
3.3.2. Tiêu chuẩn về hiệu quả phanh
3.3.2.1. Tiêu chuẩn phanh dùng cho kiểm tra phanh định kì trên đường
a. Tiêu chuẩn của Nga.
Khi thử phanh trên mặt đường, tốc độ quy định lúc bắt đầu phanh của Nga là 40km/h và xe ở trạng thái không tải trên đường nhựa khô, bằng phẳng nằm ngang.
Loại ôtô
Quãng đường phanh SP không lớn hơn, m
Gia tốc jmax không nhỏ hơn, m/s2
Ôtô sản xuất trước ngày 01-01-1981
Ôtô sản xuất sau ngày 01-01-1981
Ôtô sản xuất trước ngày 01-01-1981
Ôtô sản xuất sau ngày 01-01-1981
ôt« con vµ c¸c biÕn thÓ cña nã ®Ó chë hµng
14.5
12.2
6.1
6.8
¤t« kh¸ch víi khèi lîng toµn t¶i
§Õn 5 tÊn
18.7
13.6
5.5
6.8
Trªn 5 tÊn
19.9
16.8
5
5.7
¤t« t¶i víi khèi lîng toµn t¶i
§Õn 3,5 tÊn
19
15.1
5.4
5.7
Tõ 3,5-12tÊn
18.4
17.3
5.7
5.7
Trªn 12 tÊn
17.7
16
6.1
6.2
b. Tiêu chuẩn của Việt Nam
Khi thử phanh trên mặt đường, tốc độ quy định lúc bắt đầu phanh của Việt Nam là 30km/h và xe ở trạng thái không tải trên đường nhựa khô, bằng phẳng nằm ngang.
Loại ôtô
Quãng đường phanh SP không lớn hơn, m
Gia tốc jmax không nhỏ hơn, m/s2
Ôt« con vµ «t« cïng lo¹i
7.2
5.8
¤t« t¶i träng lîng toµn bé kh«ng lín h¬n 8000kG, «t« kh¸ch cã tæng chiÒu dµi kh«ng lín h¬n 7,5m
9.5
5.0
¤t« t¶i cã träng lîng toµn bé lín h¬n 8000kG, «t« kh¸ch cã tæng chiÒu dµi lín h¬n 7,5m
11
4.2
Các số liệu này lấy từ “Tiêu chuẩn an toàn kĩ thuật và bảo vệ môi trường của phương tiện cơ giới đường bộ” do Bộ giao thông vận tải Việt Nam ban hành ngày 12-1-2000, tiêu chuẩn 22-TCN-224-2000.
Bên cạnh đó, ở nước ta còn có tiêu chuẩn TCVN 5658-1999 “ôtô- hệ thống phanh- yêu cầu an toàn chung và phương pháp thử” do nhà nước ban hành. Ở yêu cầu này vận tốc lúc đạp phanh là 40km/h.
Hiện nay chúng ta đang kiểm tra phanh theo tiêu chuẩn ngành của Bộ giao thông vận tải (tiêu chuẩn 22 TCN-224-2000).
3.3.2.2. Tiêu chuẩn phanh dùng cho kiểm tra phanh định kì trên bệ thử
Khi tiến hành kiểm tra phanh trên bệ thử ta dùng các thông số sau đây để đánh giá chất lựợng phanh:
Lực phanh riêng: ;
Lực phanh riêng của phanh chính P0 hoặc của phanh đỗ P’0 được hiểu là tổng lực phanh của tất cả các bánh xe hoặc của phanh đỗ trên tổng trọng lượng của xe không tải, tính theo %.
Hệ số không đồng đều lực phanh trên 1 trục Kđ = ;
Trong đó: Pmax, min là lực phanh lớn và nhỏ trên cùng một trục đo.
Thời gian chậm tác dụng tc .
Tuỳ theo kết cấu của bệ thử , có loại đo được cả ba thông số trên, nhưng có loại chỉ đo được hai thông số là lực phanh riêng P0 và hệ số không đồng đều lực phanh Kđ.
Dưới đây là tiêu chuẩn kiểm tra phanh định kì trên bệ thử của một số nước trên thế giới và Việt Nam.
a. Thế giới
Tiêu chuẩn của các nước châu Âu
Loại Xe
Xe con
Xe tải
Xe khách
Các thông số
Kđ
(%)
P0
(%)
P’0
(%)
Kđ
(%)
P0
(%)
P’0
(%)
Kđ
(%)
P0
(%)
P’0
(%)
Đức
25
50
20
25
40
15
25
45
15
Anh
25
50
20
25
40
15
25
45
15
Pháp
20
50
25
20
40
20
20
40
20
Hy Lạp
25
50
20
25
40
15
25
45
15
Na Uy
25
50
20
25
40
15
25
45
15
CH Séc
25
50
20
25
40
15
25
40
15
Hà Lan
25
50
20
25
40
15
25
40
15
Ý
25
50
20
25
40
15
25
40
15
Croatia
25
50
20
25
40
15
25
40
15
Ở các nước này, tiêu chuẩn tương đối giống nhau, chỉ có Pháp thì tiêu chuẩn về hệ số không đồng đều lực phanh đối với cả xe con, xe tải và xe khách có nghiêm ngặt hơn (20% so với 25% của các nước châu Âu khác), lực phanh riêng phanh chính của xe khách cũng có khác (40% so với 45%) và lực phanh riêng của phanh đỗ cũng nghiêm ngặt hơn (25% so với 20% đối với xe con, 20% so với 15% đối với xe tải và xe khách.
Tiêu chuẩn của các nước ASEAN
Các thông số
Tên nước
Brunei
Indonesia
Malaysia
Philippines
Singapore
Thailand
Lực phanh riêng của phanh chính
P0
> 60% trên trọng lượng xe và > 50% trên trọng lượng trục
>60%
>50%
>50%
>50%
>50%
Lực phanh riêng của phanh đỗ
P’0
>10%
>16% với xe có lực phanh 12% với xe có lực phanh <500N
>18%
-
-
>16%
Hệ số không đồng đều lực phanh
Kđ
< 8% trên trọng lượng xe
-
-
< 10% trên trọng lượng trục
< 8% trên trọng lượng trục
< 8% trên trọng lượng trục
Trong 10 nước thuộc khối ASEAN thì có 7 nước có tiêu chuẩn kiểm tra phanh định kì trên bệ thử, còn 3 nước chưa có là Lào, Campuchia, Myanmar. Trong 7 nước có tiêu chuẩn kiểm tra phanh định kì thì chỉ có Việt Nam, Thái Lan, Brunây là có yêu cầu kiểm tra lực phanh riêng của hệ thống phanh chính, phanh đỗ và hệ số không đồng đều lực phanh, còn các nước khác thì bỏ qua phanh đỗ hoặc bỏ qua hệ số không đồng đều lực phanh. Một điều đáng chú ý nữa là các trị số này cũng khác nhau tuỳ theo từng nước.
b. Việt Nam
Năm 1995, Chính phủ ban hành nghị định 36/CP, từ đó tất cả các trạm đăng kiểm ôtô được trang bị các thiết bị hiện đại của Đức, Nhật. Nhờ vậy mà việc kiểm tra chất lượng phanh của nước ta hiện nay được tiến hành chủ yếu trên bệ thử.
Hiện nay ở nước ta tồn tại đồng thời hai tiêu chuẩn phanh là tiêu chuẩn nghành “22 TCN - 224 - 2000” và tiêu chuẩn của Nhà nước “TCVN 5658 - 1999”. Hai tiêu chuẩn này có khác nhau về số lượng các thông số cần kiểm tra và giá trị cụ thể của các thông số đó cũng có khác nhau. Điều này sẽ là khó khăn cho công việc đăng kiểm, về lâu dài cần có sự nhất quán giữa hai tiêu chuẩn này.
Tiêu chuẩn 22 TCN - 224 - 2000 do Bộ giao thông vận tải Việt Nam ban hành ngày 12-1-2000
Các thông số
P0
P’0
Kđ
Giá trị
>50%
>16%
<25%
TCVN 5658 - 1999 do Nhà nước ban hành
Loại phanh
Các thông số
Loại ôtô
M1
M2
M3
N1
N2
N3
Phanh chính
Lực tác động vào bàn đạp phanh không lớn hơn, kG
50
70
Lực phanh riêng P0 không nhỏ hơn
0.50
Thời gian chậm tác dụng khi phanh tc, không lớn hơn, s
0.6
1.0
Hệ số không đồng đều lực phanh Kđ, không lớn hơn
0,25
Phanh đỗ
Lực đặt vào bộ phận điều khiển, không lớn hơn, kG
Bằng tay
40
60
Bằng chân
50
70
Lực phanh riêng P’0 không nhỏ hơn
0.18
0.16
Trong đó:
M1 ôtô con, ôtô khách từ 9 chỗ trở xuống
M2 ôtô khách trên 9 chỗ, khối lượng toàn tải từ 5T trở xuống
M3 ôtô khách khối lượng toàn tải trên 5T
N1 ôtô tải có khối lượng toàn tải dưới 3,5T
N2 ôtô tải có khối lượng toàn tải từ 3,5T đến 12T
N3 ôtô tải có khối lượng toàn tải trên 12T.
CHƯƠNG IV
KẾT QUẢ KIỂM TRA HIỆU QUẢ PHANH
4.1. Phân tích kết quả kiểm tra
Như chúng ta đã biết, tất cả các loai xe ôtô khi tham gia giao thông cần phải đảm bảo các điều kiện về an toàn giao thông. Trong quá trình sử dụng, các thông số kĩ thuật của xe sẽ bị thay đổi và không còn được như lúc ban đầu nữa. Chính vì thế, mặc dù một chiếc xe đã được kiểm tra rất là kĩ càng trước khi xuất xưởng, nhưng trong quá trình sử dụng, chiếc xe đó cần phải được kiểm tra theo định kì, đó là một công việc hết sức cần thiết. Hiện nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có hệ thống kiểm tra xe định kì, công việc này được tiến hành tại các trạm đăng kiểm phương tiện giao thông cơ giới.
Do đặc điểm kinh tế, quản lí và chất lượng giao thông của mỗi nước khác nhau nên phương pháp kiểm tra và hệ thống tiêu chuẩn của mỗi nước là khác nhau. Xét riêng về kiểm tra hệ thống phanh trên ôtô, có hai phương pháp kiểm tra là kiểm tra trên đường và trên bệ thử. Các chỉ tiêu dùng để đánh giá chất lượng hệ thống phanh là: Quãng đường phanh, gia tốc chậm dần khi phanh, thời gian phanh, hiệu quả phanh và độ lệch trực quan. Các phương pháp kiểm tra và chỉ tiêu của các nước đã được trình bày cụ thể ở phần trên.
Ở Việt Nam, tại tất cả các trạm đăng kiểm phương tiện giao thông cơ giơi đường bộ đều sử dụng phương pháp kiểm tra hệ thống phanh trên bệ thử, các chỉ tiêu dùng để đánh giá chất lượng quá trình phanh là hiệu quả phanh chính, phanh dừng và độ lệch lực phanh. Giá trị cụ thể của các thông số trên đã được qui định trong tiêu chuẩn 22 TCN – 224 – 2000 do Bộ Giao thông vận tải Việt Nam ban hành ngày 12-1-2000.
Tại trạm đăng kiểm mà 2903 – V mà em thực tập, các xe được kiểm tra hệ thống phanh trên bệ thử, các thông số kiểm tra bao gồm: Lực phanh trên mỗi bánh xe, lực phanh dừng và trọng lượng của các cầu xe. Các kết quả này sẽ được máy tính xử lí, tính ra các thông số: Hiệu quả phanh chính Po, hiệu quả phanh đỗ P, và độ lệch lực phanh lớn nhất trên một cầu xe Kd.
Dưới đây là bảng số liệu kiểm tra hệ thống phanh của một số loại xe thông dụng mà em đã tiến hành thu thập được trong thời gian thực tập đề tài tốt nghiệp của mình.
4.1.1. Xe ôtô TOYOTA của Nhật Bản loại M1 và M2
Số lượng xe kiểm tra là 20 chiếc, trên xe được trang bị hệ thống phanh chính và phanh tay ( phanh đỗ ). Phanh chính là phanh dầu có trợ lực chân không. Phanh tay là phanh trên cầu sau.
Bảng 4.1. Kết quả kiểm tra hệ thống phanh của xe TOYOTA loại M1 và M2
Stt
Cầu trước
Cầu sau
Tổng lực phanh đỗ
Trọng lượng cầu
Lực phanh đỗ
Kd
Po
P
LP trái
LP phải
LP trái
LP phải
Trước
Sau
Trái
Phải
%
%
%
1
2750
2560
2490
1900
3550
810
730
1610
1940
26
63
23
2
2439
2550
1490
1460
2490
750
520
1130
1360
5
64
20
3
3160
3320
1650
1550
3050
900
580
1640
1410
6
67
21
4
2780
2800
1870
1870
9320
920
595
1720
1800
1
63
24
5
2500
2540
1420
1620
8080
734
529
1570
630
12
65
18
6
2660
2680
2180
1940
9580
830
740
1500
1260
11
62
18
7
2600
2510
1730
1680
8520
800
701
1780
2170
3
58
27
8
2920
2990
2400
2470
10780
1070
1000
1770
1990
3
53
19
9
2940
2960
1470
1520
8890
940
620
1380
1220
3
58
17
10
2540
2550
1290
1300
76 80
746
482
1530
1530
1
64
24
11
2880
2660
2530
2370
10440
666
719
2550
1420
8
77
29
12
3290
2940
2380
2520
11130
1045
967
1850
2490
11
56
22
13
2600
2460
2130
2050
9240
910
780
1870
1320
5
55
19
14
2920
2440
1140
910
7410
720
450
1880
1120
20
63
26
15
2600
2460
2580
2160
9800
810
720
1310
1490
16
65
19
16
2480
3100
2410
2230
10580
790
610
1700
1450
8
76
23
17
2760
3120
2270
2660
10810
920
780
1950
1860
15
64
22
18
2340
2090
690
720
5840
58-
430
1630
1100
11
58
27
19
2760
3120
2270
2660
10810
920
780
1950
1860
15
64
22
20
1530
1900
1100
1540
6070
960
680
1450
2300
24
37
23
Trong đó: là hiệu quả phanh chính
là hiệu quả phanh đỗ (phanh tay)
là độ lệch lực phanh lớn nhất trên một cầu xe.
Qua bảng 4.1 ta có những nhận xét sau: Qua bảng 4.1 ta có những nhận xét đánh giá như sau:
* Theo tiêu chuẩn 22 TCN – 224 – 2000:
+ Đối với phanh chính : So sánh với tiêu chuẩn (50%)có 1 xe không đạt yêu cầu là xe số 20, chiếm tỉ lệ 5%.
+ Đối với phanh tay P : Kết quả cho thấy các xe đều đạt tiêu chuẩn P đều lớn hơn 16%.
+ So sánh với tiêu chuẩn (25%) ta thấy có 1 xe không đạt yêu cầu là xe số 1(=26%), chiếm tỉ lệ 5%.
Như vậy, qua kiểm tra 20 xe bất kì thì có 2 xe không đạt tiêu chuẩn, chiếm tỉ lệ 10%.
* Tiêu chuẩn của các nước ASEAN
+ Về hiệu quả phanh chính :
Riêng Brunei và Indonesia là có trị số cao hơn so với tiêu chuẩn 22 TCN – 224 – 2000 của Việt Nam, các nước còn lại là tương đương. Như vậy, so với 2 nước này thì có 7 xe không đạt tiêu yêu cầu, chiếm tỉ lệ 35%.
+ Về hiệu quả phanh tay P
Riêng Malaysia có trị số P 18%, cao hơn so vơi TCN – 224 – 2000 của Việt Nam P 16% . Các nước Philipines và Singapore bỏ qua chỉ tiêu này, các nước còn lại có trị số P thấp hơn. Như vậy, nếu xét theo tiêu chuẩn của Malaysia thì có 1 xe không đạt, chiếm tỉ lệ 5%.
+ Về độ lệch lực phanh lớn nhất trên một cầu Kd:
Ngoài Indonesia và Malaysia bỏ qua chỉ tiêu này, các nước còn lại đều kiểm tra rất khắt khe, trị số Kd cho phép hầu hết đều nhỏ hơn 8%, và nhỏ hơn 10% đối với Philipines. Như vậy, trong tổng số 20 xe được kiểm tra thì có đến 10 xe không đạt.
*Tiêu chuẩn của các nước Châu Âu
Nếu theo tiêu chuẩn của Pháp thì có 1 xe không đạt theo trị số Po, 17 xe không đạt theo P, 2 xe không đạt theo trị số Kd.
So với tiêu chuẩn của các nước còn lại thì có 1 xe không đạt theo trị số Po, 6 xe không đạt theo trị số P, 1 xe không đạt theo Kd
4.1.2. Xe ôtô Ford loại M1
Số lượng xe kiểm tra là 20 chiếc, trên xe được trang bị hệ thống phanh chính và phanh tay (phanh đỗ).
Phanh tay là phanh trên cầu sau.
Bảng 4.2. Kết quả kiểm tra hệ thống phanh của xe Ford loại M1
Stt
Cầu trước
Cầu sau
Tổng lực phanh chính
Trọng lượng cầu
Lực phanh đỗ
LP trái
LP phải
LP trái
LP phải
Trước
Sau
Trái
Phải
%
%
%
1
3210
2660
1750
1720
9340
775
730
890
1090
19
61
14
2
3170
3060
2950
2520
11700
1080
870
2170
1640
15
61
20
3
2330
1540
1830
1720
7220
690
630
1050
930
25
58
16
4
2970
2910
2260
2030
10170
730
750
2010
830
10
69
19
5
3040
3000
1650
1670
9360
936
565
1420
1780
1
64
22
6
3250
2840
2690
2710
11490
890
900
1320
1450
13
64
15
7
3450
3240
1960
1700
10350
960
660
1780
1570
13
65
21
8
2640
2790
2520
2570
10520
850
840
1650
1930
5
62
21
9
3010
2960
2870
2990
11830
820
780
2050
2140
4
74
26
10
3500
3200
2300
2050
11050
1500
820
2000
2150
15
54
22
11
2610
2570
1500
2040
9370
790
760
1270
1590
5
60
18
12
2530
2460
1952
1990
8930
730
710
1090
930
3
62
14
13
2940
2560
560
650
6710
710
450
1820
850
13
61
23
14
2920
2440
1140
910
7410
850
810
1800
1930
20
45
22
15
2410
3020
2170
2040
9640
930
750
2050
2230
20
57
25
16
2930
3050
2690
2560
11230
1090
950
2080
2130
5
55
21
17
3150
3370
2910
3060
12490
1120
1030
2500
2230
7
58
22
18
2780
3110
3090
2960
11940
970
980
2530
2610
11
61
26
19
2860
2910
3070
3150
11990
990
1010
1960
2430
3
60
22
20
3510
3740
3120
3190
13460
1250
1150
2840
2490
10
59
21
Trong đó: là hiệu quả phanh chính
là hiệu quả phanh đỗ (phanh tay)
là độ lệch lực phanh lớn nhất trên một cầu xe.
Qua bảng 4.2 ta có những nhận xét đánh giá như sau:
* Theo tiêu chuẩn 22 TCN – 224 – 2000:
+ Đối với phanh chính : Qua kiểm tra phát hiện xe số 1 không đạt yêu cầu đối với phanh chính (=45%). Có 2 xe có trị số nằm trong khoảng 50-55%.
+ Đối với phanh tay P : Kết quả cho thấy có 4 xe không đạt yêu cầu (có <16%), đó là các xe số 1, 3, 6 và 12, chiếm tỉ lệ 20%. Có 3 xe đạt yêu cầu nhưng có trị số dưới 20%.
+ So sánh với tiêu chuẩn (25%) So sánh với tiêu chuẩn ngành 22- TCN- 224- 2000 ta thấy có 1 xe không đạt yêu cầu là xe số 3, chiếm tỉ lệ 5%. Như vậy, qua kiểm tra 20 xe bất kì thì có 2 xe không đạt tiêu chuẩn, chiếm tỉ lệ 10%.
* Tiêu chuẩn của các nước ASEAN
+ Về hiệu quả phanh chính :
Riêng Brunei và Indonesia là có trị số cao hơn so với tiêu chuẩn 22 TCN – 224 – 2000 của Việt Nam, các nước còn lại là tương đương. Như vậy, so với 2 nước này thì có 9 xe không đạt tiêu yêu cầu, chiếm tỉ lệ 55%.
+ Về hiệu quả phanh tay P
Riêng Malaysia có trị số P 18%, cao hơn so vơi TCN – 224 – 2000 của Việt Nam P 16% . Các nước Philipines và Singapore bỏ qua chỉ tiêu này, các nước còn lại có trị số P thấp hơn. Như vậy, nếu xét theo tiêu chuẩn của Malaysia thì có 5 xe không đạt, chiếm tỉ lệ 20%.
+ Về độ lệch lực phanh lớn nhất trên một cầu Kd:
Ngoài Indonesia và Malaysia bỏ qua chỉ tiêu này, các nước còn lại đều kiểm tra rất khắt khe, trị số Kd cho phép hầu hết đều nhỏ hơn 8%, và nhỏ hơn 10% đối với Philipines. Như vậy, trong tổng số 20 xe được kiểm tra thì có đến 12 xe không đạt chiếm 60%. Với philipines có 10 xe không đạt chiếm 50%.
*Tiêu chuẩn của các nước Châu Âu
` + Nếu theo tiêu chuẩn của Pháp thì có 1 xe không đạt theo trị số Po, 18 xe không đạt theo P, 3 xe không đạt theo trị số Kd.
+ Nếu so với tiêu chuẩn của các nước còn lại thì có 1 xe không đạt theo trị số Po chiếm tỉ 5%, 7 xe không đạt theo trị số P, chiếm tỉ lệ 35%, 1 xe không đạt theo Kd
Như vậy, khi kiểm tra 20 xe thì có 6 xe không đạt các chỉ tiêu về tình trạng kĩ thuật của hệ thống phanh, trong đó xe số 3 không đạt 2 trên 3 chỉ tiêu là độ lệch lực phanh và hiệu quả phanh tay. Các xe còn lại không đạt chỉ tiêu về hiệu quả phanh tay.
Các xe số 2, 4, 10, 11, 16 tuy rằng đạt chỉ tiêu khi kiểm tra nhưng hiệu quả phanh chính và phanh tay còn tương đối thấp, các lái xe này cần tu sửa hệ thống phanh của xe mình để nâng cao hiệu quả phanh.
Qua đây ta thấy rằng tình trạng kĩ thuật của phanh chính là tương đối tốt, còn phanh tay thì ngược lại. Điều này chứng tỏ rằng hệ thống phanh tay chưa được chú ý chăm sóc tốt.
4.1.3 Xe ôtô Daewoo loại M1
Số lượng xe kiểm tra là 20 chiếc, trên xe được trang bị hệ thống phanh chính và phanh tay (phanh dừng).
Phanh tay là phanh trên cầu sau
Bảng 4.3. Kết quả kiểm tra hệ thống phanh của xe Daewoo M1
Stt
Cầu trước
Cầu sau
Tổng lực phanh chính
Trọng lượng cầu
Lực phanh đỗ
LP trái
LP phải
LP trái
LP phải
Trước
Sau
Trái
Phải
%
%
%
1
2630
2700
1500
1640
8440
817
527
1350
1350
9
64
20
2
3150
2940
2050
1860
7990
750
690
1320
1210
9
55
18
3
2650
2510
2640
2730
11460
890
900
1620
1500
7
64
17
4
2570
2520
2700
2340
10130
760
690
2020
2200
13
70
29
5
3640
2970
1780
2190
10580
840
720
1830
1970
19
68
24
6
2100
1900
2350
1650
8000
795
680
1800
1750
30
54
24
7
2670
2860
2240
2290
10060
750
660
990
1390
7
71
17
8
2640
2730
2460
2610
10440
860
790
1760
990
6
63
17
9
2690
2550
2240
2160
9640
940
810
1850
1570
5
55
20
10
1950
1800
1900
1870
7520
830
650
1450
2300
8
54
25
11
1950
2130
2290
2130
9580
920
870
1850
1870
7
55
21
12
2550
2710
2450
2110
10220
790
750
1780
1750
7
64
25
13
2420
2240
1950
1870
8480
790
730
1530
1210
7
56
18
14
1850
1860
890
770
5370
570
415
1120
940
3
65
19
15
2050
2310
2640
2420
9420
850
830
1700
1940
11
56
22
16
2470
2210
2350
2090
9120
850
800
1300
1120
11
55
15
17
2720
2240
1100
940
6410
750
850
1600
1830
21
47
19
18
3150
2940
2640
2730
11460
890
900
1620
1500
7
67
17
19
1870
1920
2050
1760
7600
590
530
1320
760
14
55
21
20
2320
2230
930
990
6470
730
470
1330
700
6
55
15
Qua bảng 4.2, ta có những nhận xét đánh giá như sau:
* Theo tiêu chuẩn 22 TCN – 224 – 2000:
+ Đối với phanh chính : : So sánh với tiêu chuẩn (50%)có 1 xe không đạt yêu cầu là xe số 17, chiếm tỉ lệ 5%.
+ Đối với phanh tay P : Kết quả cho thấy có 2 xe không đạt yêu cầu ( vì có <16%), đó là các xe số 16 và 20, chiếm tỉ lệ 10%.
+ So sánh với tiêu chuẩn (25%) So sánh với tiêu chuẩn (25%) ta thấy có 1 xe không đạt yêu cầu là xe số 6 (=30%), chiếm tỉ lệ 5%. Các xe còn lại có độ lệch tương đối thấp, không có xe nào gần đến ngưỡng không đạt về chỉ tiêu này.
Như vậy, khi kiểm tra 20 xe thì có 4 xe không đạt các chỉ tiêu về tình trạng kĩ thuật của hệ thống phanh, chiếm tỉ lệ 20%. Ngoài ra các xe số 3, 6, 10 có hiệu quả phanh chính khá thấp (dưới 55%), các xe số 2, 3, 7, 8, 11, 13, 18 có hiểu quả phanh tay nằm trong khoảng 17-20%, tức là đạt yêu cầu nhưng cũng chưa thật tốt. Qua đây ta thấy rằng tình trạng kĩ thuật của cả phanh chính và phanh tay là chưa tốt.
* Tiêu chuẩn của các nước ASEAN
+ Về hiệu quả phanh chính :
Riêng Brunei và Indonesia là có trị số cao hơn so với tiêu chuẩn 22 TCN – 224 – 2000 của Việt Nam, các nước còn lại là tương đương. Như vậy, so với 2 nước này thì có 11 xe không đạt tiêu yêu cầu, chiếm tỉ lệ 55%.
+ Về hiệu quả phanh tay P
Riêng Malaysia có trị số P 18%, cao hơn so vơi TCN – 224 – 2000 của Việt Nam P 16% . Các nước Philipines và Singapore bỏ qua chỉ tiêu này, các nước còn lại có trị số P thấp hơn. Như vậy, nếu xét theo tiêu chuẩn của Malaysia thì có 8 xe không đạt, chiếm tỉ lệ 40%. Theo Brunei thì không có xe nào là không đạt chiếm 0% .
+ Về độ lệch lực phanh lớn nhất trên một cầu Kd:
Ngoài Indonesia và Malaysia bỏ qua chỉ tiêu này, các nước còn lại đều kiểm tra rất khắt khe, trị số Kd cho phép hầu hết đều nhỏ hơn 8%, và nhỏ hơn 10% đối với Philipines. Như vậy, trong tổng số 20 xe được kiểm tra thì có đến 10 xe không đạt, chiếm 50%
*Tiêu chuẩn của các nước Châu Âu
` + Nếu theo tiêu chuẩn của Pháp thì có 1 xe không đạt theo trị số Po, chiếm 5%, 19 xe không đạt theo P, chiếm 95%, 2 xe không đạt theo trị số Kd, chiếm 10%.
+ Nếu so với tiêu chuẩn của các nước còn lại thì có 1 xe không có đạt theo trị số Po chiếm tỉ 5%, 12 xe không đạt theo trị số P, chiếm tỉ lệ 60%, 1 xe không đạt theo Kd chiếm 5%.
4.1.4 Xe tải Kia loại N1
Số lượng xe kiểm tra là 20 chiếc, trên xe được trang bị hệ thống phanh chính và phanh tay (phanh dừng).
Bảng 4.4. Kết quả kiểm tra hệ thống phanh của xe tải Kia loại N1
Stt
Cầu trước
Cầu sau
Tổng lực phanh
chính
Trọng lượng cầu
Lực phanh đỗ
LP trái
LP phải
LP trái
LP phải
Trước
sau
Trái
Phải
%
%
%
1
3350
2310
1900
1500
9960
820
780
1680
1640
26
55
20
2
3190
2790
2130
1940
10050
1090
950
1930
2190
13
50
21
3
2870
3110
2250
1930
10160
1250
850
1670
1760
4
48
19
4
2970
2910
2430
1990
10420
1030
810
1310
1450
18
57
15
5
3090
2860
2670
2710
11490
1220
910
2640
2290
12
54
23
6
3250
2840
2610
2430
10850
990
870
2170
1940
7
58
22
7
3640
3160
2640
2210
11650
1160
840
2310
1990
16
58
22
8
3190
2740
2290
2110
10330
880
900
2200
1880
2
58
23
9
3250
2860
2900
3000
12010
1250
690
2210
2040
15
56
16
10
3500
3540
2690
2810
12540
1500
850
2930
2760
17
64
23
11
2920
2580
1730
1920
9150
910
670
2090
1890
12
58
25
12
2970
2830
2640
2490
10930
1150
900
1990
1980
6
53
19
13
2940
2450
2040
2260
9690
970
800
2540
2490
17
55
28
14
3190
2790
2130
1940
10050
1080
960
1950
2150
12
56
21
15
2780
3000
2570
2010
10360
1090
820
1810
1970
3
59
20
16
3150
3370
2910
3060
2490
950
820
1700
1690
28
64
19
17
2950
3140
2580
2550
11120
1000
960
2400
2500
7
63
22
18
2880
2660
2530
2370
10440
666
719
2550
1420
8
70
29
19
2880
2950
3090
3060
11980
1250
850
2530
2710
10
61
25
20
3210
3650
3320
3200
13380
1370
1100
2850
2670
12
59
24
Qua bảng 4.4 ta có những nhận xét đánh giá như sau:
* Theo tiêu chuẩn 22 TCN – 224 – 2000:
+ Đối với phanh chính So sánh với tiêu chuẩn (50%) có 2 xe không đạt yêu cầu là xe số 2 và 3, chiếm tỉ lệ 10%.
+ Đối với phanh tay P : Kết quả cho thấy có 2 xe không đạt yêu cầu ( vì có <16%), đó là các xe số 16 và 20, chiếm tỉ lệ 10%.
+ So sánh với tiêu chuẩn (25%) So sánh với tiêu chuẩn (25%) ta thấy có 2 xe không đạt yêu cầu là xe số 1 và xe số 15, chiếm tỉ lệ 10%.
Như vậy, khi kiểm tra 20 xe thì có 4 xe không đạt các chỉ tiêu về tình trạng kĩ thuật của hệ thống phanh, chiếm tỉ lệ 20%. Ngoài ra các xe số 3, 6, 10 có hiệu quả phanh chính khá thấp (dưới 55%), các xe số 2, 3, 7, 8, 11, 13, 18 có hiểu quả phanh tay nằm trong khoảng 17-20%, tức là đạt yêu cầu nhưng cũng chưa thật tốt. Qua đây ta thấy rằng tình trạng kĩ thuật của cả phanh chính và phanh tay là chưa tốt.
* Tiêu chuẩn của các nước ASEAN
Riêng Brunei và Indonesia là có trị số cao hơn so với tiêu chuẩn 22 TCN – 224 – 2000 của Việt Nam, các nước còn lại là tương đương. Như vậy, so với 2 nước này thì có 15 xe không đạt tiêu yêu cầu, chiếm tỉ lệ 75%.
+ Về hiệu quả phanh tay P
Riêng Malaysia có trị số P 18%, cao hơn so vơi TCN – 224 – 2000 của Việt Nam P 16% . Các nước Philipines và Singapore bỏ qua chỉ tiêu này, các nước còn lại có trị số P thấp hơn. Như vậy, nếu xét theo tiêu chuẩn của Malaysia thì có 2 xe không đạt, chiếm tỉ lệ 10%. Theo Brunei thì không có xe nào là không đạt.
+ Về độ lệch lực phanh lớn nhất trên một cầu Kd:
Ngoài Indonesia và Malaysia bỏ qua chỉ tiêu này, các nước còn lại đều kiểm tra rất khắt khe, trị số Kd cho phép hầu hết đều nhỏ hơn 8%, và nhỏ hơn 10% đối với Philipines. Như vậy, trong tổng số 20 xe được kiểm tra thì có đến 13 xe không đạt, chiếm 65%
*Tiêu chuẩn của các nước Châu Âu
` + Nếu theo tiêu chuẩn của Pháp thì có 2 xe không đạt theo trị số Po chiếm 10%, 18 xe không đạt theo P, chiếm 90%, 2 xe không đạt theo trị số Kd, chiếm 10%.
+ Nếu so với tiêu chuẩn của các nước còn lại thì có 2 xe không có đạt theo trị số Po chiếm tỉ 10%, 7 xe không đạt theo trị số P, chiếm tỉ lệ 35%, 2 xe không đạt theo Kd chiếm tỉ lệ 10%.
Bảng kết quả xử lí
Tên nước
Hiệu quả phanh
chính (%)
Hiệu quả phanh đỗ (%)
Độ lệch lực phanh/cầu (%)
Việt Nam
6,25
10
6,25
Pháp
6,25
90
11,25
Các nớc C. Âu khác
6,25
40
6,25
Brunei
52,5
0
42,5
Indonesia
52,5
10
Không Kiểm tra
Malaysia
6,25
17,5
Không Kiểm tra
Philippines
6,25
Không kiểm tra
51.25
Singapore
6,25
Không kiểm tra
61,25%
Thailand
6,25
12.5
61,25%
4.2 Một số nhận xét về kết quả kiểm tra phanh:
+ Nhận xét chung:
Qua việc kiểm tra phân tích hiệu quả phanh của một số loại xe đang lưu hành tại thủ đô Hà Nội tôi có một số nhận xét như sau:
Tình trạng kĩ thuật của 80 xe được kiểm tra thì có 4 xe không đạt yêu cầu đối với phanh chính (theo P0) chiếm 5%, 5 xe không đạt yêu cầu đối với phanh chính (theo Kđ) chiếm 6,25%. Vậy hiệu quả phanh chính của các xe này là khá tốt, chứng tỏ hệ thống phanh chính thường xuyên được chăm sóc kĩ thuật định kì. Về hệ thống phanh tay, theo hiệu quả phanh thì có 10 xe không đạt, chiếm tỉ lệ 12,5%. Vậy tình trạng kĩ thuật của hệ thống phanh tay không đạt có tỉ lệ khá cao, điều này chứng tỏ sự thiếu quan tâm chăm sóc thường xuyên đối với phanh tay.
Tuy nhiên, các kết quả kiểm tra ở trên chưa thể đánh giá đúng với quá trình phanh thực tế, vì tất cả các loại xe đều được kiểm tra bằng một quy trình và phương pháp chung trên cùng một bệ thử. Khi kiểm tra sự phanh của các bánh xe được tiến hành trên các con lăn hình trụ, nghĩa là sự tiếp xúc giữa các bánh xe và con lăn khác với sự tiếp xúc giữa các bánh xe và mặt đường nằm ngang.
Chất lượng của hệ thống phanh phụ thuộc vào lực phanh ở các bánh xe, sự phân bố mômen phanh ở các bánh xe, áp suất bề mặt của lốp, hệ số bám của bánh xe với mặt đường…
Để hệ thống phanh làm việc có hiệu quả cao thì phải thường xuyên chăm sóc bảo dưỡng, sửa chữa và kiểm tra định kì tình trạng kĩ thuật của chúng.
+ Đánh giá, so sánh về kết quả kiểm định của các loại ôtô:
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, ở bảng 4.1, xe TOYOTA M1, M2
Có hiệu quả cao hơn hẳn so với các loại khác. Xe ford M1, và Daewoo M1
hiệu quả tương đương nhau, còn xe tải KIA N1 thì kém hơn. Tuy nhiên, đây chỉ là kết quả khảo sát sơ bộ qua một vài loại xe và số lượng khảo sát có hạn. Nhưng ta cũng có thể đánh giá sơ bộ chất lượng hệ thống phanh của một số loại xe.
+ So sánh kết quả thu được với tiêu chuẩn của các nước trên thế giới:
Qua việc kiểm tra, nghiên cứu và phân tích hiệu quả phanh của các xe tiến hành kiểm tra tại trạm đăng kiểm 2903V, so sánh với tiêu chuẩn của Việt Nam và một số nước trên thế giới ta thấy. Tình hình kiểm định phanh của các nước nói chung như sau:
Chỉ tiêu của các nước khác nhau là khác nhau, có nước đánh giá qua 2 chỉ tiêu nhưng lại qui định rất cao đối với 2 chỉ tiêu đó. Các nước Châu Âu có hệ thống tiêu chuẩn riêng cho từng loại xe khác nhau phù hợp với lieu kiện làm việc của các loại xe đó.
Chỉ tiêu của nước ta còn thấp hơn các nước khác và áp dụng cho tất cả các loại xe.
Vì vậy cần thiết phải điều chỉnh các chỉ tiêu của nước ta cho phù hợp, nhằm nâng cao chất lượng hệ thống phanh và hạn chế tai nạn giao thông do hệ thống phanh không đạt tiêu chuẩn gây nên.
+Kiến nghị điều chỉnh chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hệ thống phanh:
Dựa vào sự so sánh về chỉ tiêu và tỉ lệ xe không đạt theo các chỉ tiêu đó của Việt Nam với các nước khác. Thông qua thực trạn chất lượng hệ thống phanh nói chung của nước ta và vấn đề gia tăng tai nạn giao thông hiện nay. Em xin đề nghị điều chỉnh lại tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng chung của hệ
thống phanh để hạn chế tai nạn giao thông do hệ thống phanh không đủ tiêu
chuẩn gây ra.
Hiện nay chúng ta qui định chỉ tiêu của các hệ thống phanh như sau:
Các thông số
P0
P’0
Kđ
Giá trị
>50%
>16%
<25%
Em xin để nghị xây dựng tiêu chuẩn mới cho từng loại xe khác nhau, giá trị của các chỉ tiêu này như bảng dưới đây:
Hiệu quả phanh chính Po (%)
Hiệu quả phanh tay P’0 (%)
Độ lệch lực phanh/cầu Kd %
Xe con
50
20
15
Xe tải và xe khách
50
18
15
Nếu áp dụng tiêu chuẩn này thì sẽ buộc chủ xe phải thường xuyên cải tạo hệ thống phanh của mình , góp phần nâng cao chất lượng hệ thống phanh nói chung và giảm tỉ lệ tai nạn giao thông ở nước ta.
CHƯƠNG V
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Sau thời gian thực tập, tìm hiểu và nghiên cứu về tình trạng kĩ thuật của hệ thống phanh của một số loại xe đang lưu hành tại thành phố Hà Nội, tôi có một số kết luận sau:
- Biết được nguyên lí, cấu tạo, quá trình làm việc của các hệ thống phanh trang bị cho ôtô hiện nay.
- Xác định được tầm quan trọng của hệ thống phanh đối với ôtô khi tham gia hoạt động giao thông
- Xác định được vai trò của kiểm định về hệ thống phanh của ôtô
- Biết được phương pháp kiểm định, thiết bị kiểm định hệ thống phanh và quy trình kiểm tra hệ thống phanh tại các trạm kiểm định đang sử dụng
- Đánh giá được tình trạng kĩ thuật, các hư hỏng thường gặp của hệ thống phanh ôtô sau một thời gian hoạt động.
5.2. Đề nghị
- Cần có các trạm kiểm định phanh trên đường để kết quả sát với thực tế hơn, vì khi đó ôtô được kiểm tra trong điều kiện gần như điều kiện hoạt động của xe.
- Thời gian kiểm tra định kì hệ thống phanh cần ngắn hơn nữa để thường xuyên theo dõi được tình trạng kĩ thuật của hệ thống phanh.
- Các xe đạt yêu cầu khi kiểm định nhưng có hiệu quả phanh tương đối thấp (khoảng từ 50% đến 55%) hoặc độ lệch lực phanh trên một cầu tương đối cao (từ 20% đến 24%) thì sau một thời gian ngắn hệ thống phanh đó sẽ không đạt yêu cầu nữa, vì vậy cần phải quy định thời hạn kiểm định lần sau ngắn hơn các xe khác.
- Cần có thiết bị và khu vực làm sạch lốp trước khi xe vào bệ thử để đánh giá đúng hơn chất lượng của hệ thống phanh.
- Cần tuyên truyền, giáo dục ý thức chăm sóc, bảo dưỡng xe đối với lái xe và các cơ sở có xe ôtô, nhằm đảm bảo cho xe nói chung và hệ thống phanh nói riêng luôn hoạt động tốt.
- Đặc biệt nhà nước cần có những biện pháp xử phạt thích đáng đối với những người tham gia giao thông không thực hiện đúng luật giao thông đường bộ, đường sắt…
- Thường xuyên tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân, xây dựng ý thức chấp hành tuân thủ luật lệ giao thông để giảm thiểu số tai nạn giao thông.
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tìm hiểu thiết bị, thu thập, nghiên cứu và phân tích các số liệu kiểm định Hệ thống phanh của một số loại ôtô lưu hành phổ biến tại Hà Nội.doc