Đề tài Tìm hiểu về chất vô cơ và ứng dụng của chúng

Các kim loại kiềm - Liti (Li) - Kali (K) Các kim loại kiềm thổ Magiê(Mg) Canxi (Ca) Các kim loại chuyển tiếp - Bạc (Ag) - Vàng (Au)

pptx27 trang | Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 5575 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tìm hiểu về chất vô cơ và ứng dụng của chúng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ CHẤT VÔ CƠ VÀ ỨNG DỤNG CỦA CHÚNG NHÓM 3MỤC LỤCCHƯƠNG II:ỨNG DỤNG CỦA KIM LOẠI TRONG THỰC TIỄNCHƯƠNG II:ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠICHƯƠNG I:TỔNG QUÁT VỀ HÓA VÔ CƠwww.themegallery.comCompany LogoCHƯƠNG II: TỔNG QUÁT VỀ HÓA VÔ CƠĐƠN CHẤT1.Kim loại2.Phi kim 3.Á kim 4.Khí hiếmCÁC CHẤT VÔ CƠCÁC HỢP CHẤT1.Oxit axit2.Oxit bazơ3.Axit4.Bazơ5.MuốiCHƯƠNG III.Vị trí của kim loại Nhóm IA (trừ H), nhóm IIANhóm IIIA (trừ B), một phần của các nhom IVA,VA,VIACác nhóm B (từ IB đến VIIIB)Họ Lantan và actiniNhận xét: nguyên tố kim loại chiếm trên 80%CHƯƠNG IIII.Cấu tạo và liên kết trong tinh thể kim loại1.cấu tạo nguyên tử kim loạiCó 1,2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùngBán kính nguyên tử kim loại lớn hơn bán kính nguyên tử phi kim2.Cấu tạo mạng tinh thể kim loại -Có ba kiểu:CHƯƠNG II 3.Liên kết kim loại Ion dương kim loại Hút nhau III.Tính chất vật lí của kim loại 1.Tính chất chungCó 4 tính chất a.Tính dẫn nhiệt www.themegallery.comCompany LogoTính chất vật lý của kim loạib.Tính dẫn điện: Thí nghiệm mô phỏng dòng điện trong kim loạiCHƯƠNG II Tóm lại: :  những tính chất vật lí chung của kim loại như trên chủ yếu do các electron tự do trong kim loại gây rad.Ánh kimc.Tính dẻoCHƯƠNG II2.Tính chất riêng: a. Khối lượng riêngphụ thuộc vào khối lượng nguyên tử, bán kính nguyên tử vàkiểu cấu trúc mạng tinh thể Vd: Li có d = 0,5 g/cm3 và osimi (Os) cód = 22,6g/cm3. b. Nhiệt độ nóng chảy phụ thuộc chủ yếu vào độ bền liên kết kim loại Vd: W (vonfam) có 3410oC c. Tính cứng phụ thuộc chủ yếu vào độ bền liên kết kim loạiwww.themegallery.comCHƯƠNG IIIV.Tính chất hóa học chung của kim loạiTính chất đặc trưng của kim loại là tính khử : M → Mn+ + ne 1.Tác dụng với phi kim Ví dụ: 4Al + 3O2 2Al2O3 2.Tác dụng với dung dịch muối - ∆m↑ = mX tạo ra – mM tan - ∆m↓ = mM tan – mX tạo ra Tác dụng với dung dịch muốiVí dụ:www.themegallery.comCompany LogoPhương trình phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu2.Tác dụng với axita. Đối với dung dịch HCl,H2SO4 loãng:Phương trình phản ứng: Fe2SO4 (loãng)+Fe FeSO4+H2b.Đối với H2SO4 ĐẶC,HNO3(axit có tính oxi hóa)Cu + 4HNO3 (đặc) → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 4.Tác dụng với nướcVí dụ: kim loại kiềm tác dụng với nướcCHƯƠNG II5.Tác dụng với dung dịch kiềm Ví dụ: 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2 Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4] Cộng hai phương trình trên ta được một phương trình: 2Al + 6H2O + 2NaOH 2Na[Al(OH)4] + 3H2 6.Tác dụng với oxit kim loại Ví dụ: 2Al + Fe2O3 2Fe + Al2O3www.themegallery.comCompany Logowww.themegallery.comCompany LogoCHƯƠNG III: ỨNG DỤNG CỦA KIM LOAI TRONG THỰC TIỄN1Các kim loại kiềm - Liti (Li) - Kali (K)2Các kim loại kiềm thổMagiê(Mg)Canxi (Ca)3Các kim loại chuyển tiếp- Bạc (Ag) - Vàng (Au)I. Ứng dụng của các đơn chất kim loạiCHƯƠNG III a. Trong công nghiệp Kali :làm pháo hoaHợp kim Mg:làm các bánh xe ôtô cao cấpLiti:tăng cường độ và tính bền của thủy tinhCHƯƠNG IIIwww.themegallery.comCompany LogoCaxi:sản xuất xi măngvàng:sản phẩm điện tửBạc: làm que hànCHƯƠNG IIIb.Trong đời sống:Phân bónThực phẩmThực phẩm giàu kaliCHƯƠNG IIIwww.themegallery.comCompany LogoCanxi :làm thực phẩmBạc :làm tiền tệVàng :trang sức II.Ứng dụng của các hợp chất kim loạiỨNG DỤNGBAZƠHỢP CHẤT HIDROMUỐIOXIT KIM LOẠIAxitH3AsO4LiOH,Ca(OH)2,..KCl,NaCl,..NaH,LiH,..MgO,..CHƯƠNG IIIa.Axit asen(H3AsO4)www.themegallery.comCompany LogoChất bảo quản gỗb.Ứng dụng của bazơCa(OH)2:dùng trong xây dựngCHƯƠNG IIIc.Ứng dụng của muốiwww.themegallery.comCompany LogoKCl:làm phân bónNaCl: muối ănCHƯƠNG IIIwww.themegallery.comCompany Logoe.Ứng dụng của hợp chất Hiđrod. Ứng của oxit kim loạiMgO:vật liệu gốmLiH:chất làm mát và bảo vệ các lò phản ứng hạt nhân KẾT LUẬNwww.themegallery.comCompany LogoTÀI LIỆU THAM KHẢO[1]. Báo Nông nghiệp Việt Nam, Số ra ngày 8/5/2009.[2]. PGS.TS Trần Thị Đà- TS Nguyễn Thế Ngôn (2002), Hóa học vô cơ tập 2, Nxb Đại học Sư phạm.[3]. Đỗ Tất Hiển (2002), Tìm hiểu một số khái niệm Hóa học cơ bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội.[4]. TS Nguyễn Thế Ngôn (2002), Hóa học vô cơ tập 1, Nxb Đại học Sư phạm.[5]. Hoàng Nhâm (2004), Hóa học vô cơ tập 1, Nxb Giáo dục.[6]. Lê Xuân Trọng (2007), Hóa học 11 nâng cao, Nxb Giáo dục.[7]. Lê Xuân Trọng (2008), Hóa học 12 nâng cao, Nxb Giáo dục.www.themegallery.comCompany LogoClick to edit company slogan .www.themegallery.comCảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe !

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxde_tai_4639.pptx
Luận văn liên quan