MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự biến động liên tục và không ngừng của nền kinh tế trong nước nói riêng và toàn thế giới nói chung, cácdoanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực ngân hàng đã trưởng thành và ngày càng lớn mạnh. Các Ngân hàng đã góp phần không nhỏ vào hạn chế lạng phát và giúp nền kinh tế của Việt Nam ngày càng thêm vững mạnh.
Đứng trước sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường, để đứng vững, tồn tại và phát triển đối với mỗi Ngân hàng đều là một thử thách và không dễ dàng, để đạt được doanh thu cao lại càng khó khăn hơn. Tình hình lạm phát, các tổ chức tín dụng mọc lên như nấm sự cạnh tranh diễn ra gay gắt hàng ngày hàng giờ.Để có thể tồn tại, phát triển mà vẫn phục vụ tốt khách hàng buộc mỗi ngân hàng phải có một đường lối chính sách đúng đắn, bên cạnh đó là sự giám sát chặt chẽ của ban lãnh đạo, sụ nhiệt tình trong công việc, nghiệp vụ vững vàng của mỗi cán bộ công nhân viên trong Ngân hàng.
Sự canh tranh gay gắt của thị trưởng đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của ngân hàng , nhưng bên cạnh đó còn có những khó khăn của tình hình kinh tế chung. Trước tình hình đó,Nhà nước đã kịp thời đánh giá tình hình, từ đó xác định mục tiêu, giải pháp. Từ mục tiêu tăng trưởng cao sang ưu tiên kiềm chế lạm phát,duy trì tăng trưởng bền vững, hợp lý (phấn đấu đạt khoảng 7%), đảm bảo an sinh xã hội. Để thực hiện được đúng mục tiêu trê, Chính phủ đề ra các nhóm giải pháp đồng bộ, toàn diện; trong đó có thắt chặt nhưng linh hoạt trong điều hành chính sách tiền tệ& cát giảm đầu tư . Đến cuối năm, với sự nỗ lực phấn đấu các ngành các cấp, trong đó có ngành Ngân hàng, các mục tiêu trên đó đạt được những kết quả tích cực, quan trọng. Lạm phát được kiềm chế, nhất là trong 4 tháng cuối năm; cơ bản đảm bảo kinh tế vĩ mô, cân đối thu chi ngân sách, cân đối xuất nhập khẩu (nhập siêu dưới 12 tỷ USD, cán cân thanh toán tổng thể, dự trữ ngoại tệ tăng đôi chút; đầu tư nước ngoài đạt cao (64 tỷ USD, giải ngân đạt 11 tỷ USD), lượng vốn rút ra chỉ cao hơn đôi chút so với lượng vốn đưa vào Việt Nam. Nền kinh tế duy trì mức tăng trưởng 6,23%. Mặc dù không đạt kế hoạch song đây là nỗ lực rất lớn, nhất là trong tình hình suy giảm nền kinh tế hiện nay.
Sau 3 tuần thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Xuân em đã thu thập được một số tài liệu về chi nhánh để viết nên bài báo cáo này.Bài báo cáo được chia thành 3 phần như sau:
PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NHNO&PTNT VIỆT NAM:
PHẦN II. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHNO & PTNT CHI NHÁNH THANH XUÂN TRONG 3 NĂM LIÊN TIẾP (2006-2008):
PHẦN III : PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ, MỤC TIÊU KHKD NĂM 2009
27 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2682 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tình hình hoạt động của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự biến động liên tục và không ngừng của nền kinh tế trong nước nói riêng và toàn thế giới nói chung, các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực ngân hàng đã trưởng thành và ngày càng lớn mạnh. Các Ngân hàng đã góp phần không nhỏ vào hạn chế lạng phát và giúp nền kinh tế của Việt Nam ngày càng thêm vững mạnh.
Đứng trước sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường, để đứng vững, tồn tại và phát triển đối với mỗi Ngân hàng đều là một thử thách và không dễ dàng, để đạt được doanh thu cao lại càng khó khăn hơn. Tình hình lạm phát, các tổ chức tín dụng mọc lên như nấm…sự cạnh tranh diễn ra gay gắt hàng ngày hàng giờ.Để có thể tồn tại, phát triển mà vẫn phục vụ tốt khách hàng buộc mỗi ngân hàng phải có một đường lối chính sách đúng đắn, bên cạnh đó là sự giám sát chặt chẽ của ban lãnh đạo, sụ nhiệt tình trong công việc, nghiệp vụ vững vàng của mỗi cán bộ công nhân viên trong Ngân hàng.
Sự canh tranh gay gắt của thị trưởng đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của ngân hàng, nhưng bên cạnh đó còn có những khó khăn của tình hình kinh tế chung. Trước tình hình đó,Nhà nước đã kịp thời đánh giá tình hình, từ đó xác định mục tiêu, giải pháp. Từ mục tiêu tăng trưởng cao sang ưu tiên kiềm chế lạm phát,duy trì tăng trưởng bền vững, hợp lý (phấn đấu đạt khoảng 7%), đảm bảo an sinh xã hội. Để thực hiện được đúng mục tiêu trê, Chính phủ đề ra các nhóm giải pháp đồng bộ, toàn diện; trong đó có thắt chặt nhưng linh hoạt trong điều hành chính sách tiền tệ& cát giảm đầu tư. Đến cuối năm, với sự nỗ lực phấn đấu các ngành các cấp, trong đó có ngành Ngân hàng, các mục tiêu trên đó đạt được những kết quả tích cực, quan trọng. Lạm phát được kiềm chế, nhất là trong 4 tháng cuối năm; cơ bản đảm bảo kinh tế vĩ mô, cân đối thu chi ngân sách, cân đối xuất nhập khẩu (nhập siêu dưới 12 tỷ USD, cán cân thanh toán tổng thể, dự trữ ngoại tệ tăng đôi chút; đầu tư nước ngoài đạt cao (64 tỷ USD, giải ngân đạt 11 tỷ USD), lượng vốn rút ra chỉ cao hơn đôi chút so với lượng vốn đưa vào Việt Nam. Nền kinh tế duy trì mức tăng trưởng 6,23%. Mặc dù không đạt kế hoạch song đây là nỗ lực rất lớn, nhất là trong tình hình suy giảm nền kinh tế hiện nay.
Sau 3 tuần thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn chi nhánh Thanh Xuân em đã thu thập được một số tài liệu về chi nhánh để viết nên bài báo cáo này.Bài báo cáo được chia thành 3 phần như sau:
PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NHNO&PTNT VIỆT NAM:
PHẦN II. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHNO & PTNT CHI NHÁNH THANH XUÂN TRONG 3 NĂM LIÊN TIẾP (2006-2008):
PHẦN III : PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ, MỤC TIÊU KHKD NĂM 2009
Phần I. Giới thiệu tổng quan về NHNo&PTNT Việt Nam:
1.Quá trình hình thành & phát triển:
* Ngân hàng Phát triển nông thôn Việt Nam (1988-1990):
Thành lập ngày 26-03-1988 theo Nghị dịnh 53 của Chính phủ.
Trụ sở chính: tầng 4 số 7 Lê Lai Hà Nội( trên cơ sở tách từ NHNNTW: Cục tín dụng nông nghiệp, vụ tín dụng tác nghiệp , cục tiết kiệm…,từ NHNN chi nhánh các tỉnh, TP và tiếp nhận toàn bộ các chi nhánh huyện.
Tổ chức bộ máy: Vẫn phụ thuộc NHNNVN
Hoạt động:
+ Thuần thuý tín dụng nội tệ: cho vay theo kế hoạch chỉ định. Dư nợ kinh tế quốc doanh 85%, kinh tế tập thể 14,5%.
+Cơ chế lãi suất sàn
+ Thí điểm cho vay hộ nông dân ở một số chi nhánh
Bối cảnh: Việt Nam bắt đầu chuyển đổi từ cơ chế quản lý hành chính tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của NN
Định hướng NHPTNoVN: Phát triển một NHTM độc lập, chuyển từ mô hình một cấp sang mô hình hai cấp.
* Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam (1990-1996):
Ngày 14-11-1990 đổi tên từ Ngân hàng Phát triển nông thôn Việt Nam thành Ngân hàng nông nghệp Việt Nam theo Quyết định 400/CT của chủ tịch hội đồng bộ trưởng.
Trụ sở chính: Số 4 Phạm Ngọc Thạch, Hà Nội
Tổ chức bộ máy: Hệ thông hạch toán riêng từ TW đến tỉnh, quận huyện.
Hệ thống chi nhánh: Cấp 1,2,3
Hoạt động:
+ Chính thức cho vay hộ sản xuất.
+ Thực hiện cơ chế lãi suất dương.
+ Quản trị bước đầu theo cơ chế thị trường.
. Giảm biên chế 10.000người (1/3 tổng số cán bộ)
. Thực hiện khoán tài chính và kế hoạch trung
. Thực hiện dự án vốn nguồn EC 1991, WB, ADB từ 1995, mở tín dụng ngoại tệ thanh toán quốc tế 1992
. Thành lập Ngân hàng phục vụ người nghèo 1995.
Bối cảnh: Bắt đầu vận động trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của NN theo định hướng XHCN
Định hướng NHNoVN:
+ Xác định nông dân là đối tượng phục vụ chủ yếu, cho vay hộ nông dân là mục tiêu số một, là chiến lược để NHNoVN tồn tại và phát triển
+ Kinh doanh đa năng
+ Phương châm “đi vay để cho vay”
Kết quả: Cơ chế cho vay thay đổi, Quan hệ ứng xử với khách hàng của NHNoVN đã từng bước chuyển động , phù hợp. Hình ảnh NHNoVN được đa số khách hàng đặc biệt là hộ nông dân biết đến và tín nhiệm.
* Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Việt Nam (1996- nay):
Ngày 15-10-1996 đổ tên từ NHNo VN thành NHNo & PTNT VN theo Quyết định 280/QĐ-NHNN của Thống đốc NHNN Việt Nam.
Tổ chức bộ máy hiện nay: Trụ sở chính – 1100 chi nhánh trực thuộc.
- Công nghệ IPCAS đến tháng 6/2008 hoàn thành toàn bộ các chi nhánh
- Hoạt động:
+ Hoàn thiện cơ chế chính sách, đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ
+ Tách NH phục vụ người nghèo và các hoạt động cho vay chính sách
+ Mở rộng hoạt động đô thị, quan hệ với các tổ chức , doanh nghệp vừa & nhỏ.
+ Thực hiện dự án vốn nguồn EC 1991, WB, ADB từ 1995, KFW, AFD mở tín dụng ngoại tệ, thanh toán quốc tế 1992.
+ Thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế.
+ Thực hiện lớn nhất các dự án nước ngoài
+ Chủ tịch APRACA (2008-2010)
- NHNo & PTNTVN luôn hướng về phía trước, không chỉ vì mục tiêu lợi nhuận của một DNNN hạng đặc biệt, chăm lo đến lợi ích chính đáng, hợp pháp của người lao động trên tinh thần đoàn kết, đồng thuận mà còn đóng góp tích cực hiệu quả vào sự phát triển kinh tế-xã hội đất nước, giữ vai trò chủ đạo, chủ lực trong thị trường tài chính nông thôn. NHNo & PTNT khẳng định triết lý kinh doanh “ Agribank mang phồn thịnh đến với khách hàng” và phương châm hành động là “ Trung thực, kỷ cương, sáng tạo, chất lượng, hiệu quả.”
- Sau 20 năm xây dựng và trưởng thành NHNo & PTNTVN đã trở thành NHTM lớn mạnh hàng đầu ở Việt Nam, có vị thế trong khu vực và uy tín trên thê giới. Thương hiệu Agribank đã được khẳng định.
2/- Cơ cấu tổ chức & mạng lưới hoạt động của Agribank:
2.1- Cơ cấu tổ chức:
Hiện tại, NHNo & PTNT Việt Nam được tổ chức và hoạt động theo mô hình Tổng công ty, là DNNN hạng đặc biệt và là một trong 5NHTMNN của Việt Nam. Hệ thống tổ chức và mô hình tổng thể tổ chức bộ máy quản lý điều hành của NHNo & PTNT Việt Nam có sơ đồ ở trang sau:
SỞ GIAO DỊCH
CHI NHÁNH LOẠI 1, LOẠI 2
VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN
ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP
CÔNG TY TRỰC THUỘC
Phòng giao dịch
Phòng giao dịch
CHI NHÁNH LOẠI 3
Chi nhánh
TRỤ SỞ CHÍNH
Phòng giao dịch
SỞ GIAO DỊCH
Mô hình tổng thể tổ chức bộ máy quản lý điều hành của NHNo & PTNT Việt Nam.
CÔNG TY TRỰC THUỘC
SỞ GIAO DỊCH, SỞ QUẢN LÝ VỐN
CHI NHÁNH
VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN
ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
TỔNG GIÁM ĐỐC
HỆ THỐNG KIỂM TRA KIỂM TOÁN NỘI BỘ
BỘ PHẬN GIÚP VIỆC HĐQT
KẾ TOÁN TRƯỞNG
BAN KIỂM SOÁT
CÁC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
HỆ THỐNG BAN CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ
II. NHNo & PTNT chi nhánh Thanh Xuân:
Chi nhánh NHNo Thanh Xuân được điều chỉnh theo QĐ số 1292/NHNo-HĐQT-TCCB ngày 27/11/2007 của chủ tịch HĐQT từ chi nhánh NHNo & PTNT quận Thanh Xuân trực thuộc NHNo & PTNT Hà Nội thành chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Xuân trực thuộc NHNo & PTNT VIệt Nam. Chi nhánh đi vào hoạt động chính thức từ ngày 01/01/2008. Để củng cố công tác Đảng tại chi nhánh ngày 05/06/2008 Đảng ủy NHNo & PTNT Việt Nam ra quyết định số 189/ĐU-NHNo về việc thành lập chi bộ cơ sở NHNo & PTNT Thanh Xuân trực thuộc Đảng ủy NHNo & PTNT Việt Nam. Là chi bộ trên cơ sở hợp nhất chi bộ NHNo & PTNT quận Thanh Xuân trực thuộc Đảng bộ NHNo & PTNT Hà Nội & chi bộ ban trù bị NHNo & PTNT Thanh Xuân trực thuộc Đảng ủy NHNo Việt Nam.
Trụ sở: 90 Đường Láng.
Chi nhánh có 4 Phòng Giao Dịch: PGD số 32, 33, 34, 46.
Có 4 phòng ban:
+ Phòng Kế Hoạch- Kinh Doanh
+ Phòng Kế Toán- Ngân Quỹ
+ Phòng Hành Chính- Nhân Sự
+ Phòng Kiểm tra- Kiểm Toán Nội Bộ
Phần II: Tình hình hoạt động của NHNo & PTNT chi nhánh Thanh Xuân trong 3năm liên tiếp (2006-2008):
I. Năm 2006:
1. Tình hình Kinh Tế- Xã Hội:
* Thuận lợi:
- Năm 2006, trên địa bàn thủ đô diễn ra nhiều sự kiện quan trọng như: Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, thành công hội nghị cấp cao APEC lần thứ 14, đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thương Mại Thế Giới
- Hầu hết các chỉ tiêu Kinh Tế- Xã Hội đều đạt & vượt kế hoạch, đời sống nhân dân được tiếp tục nâng cao
* Khó khăn:
- Là năm các doanh nghiệp nói chung, ngành Ngân hàng nói riêng chuẩn bị hành trang cho hội nhập nền kinh tế toàn cầu. Đòng thời năm 2006 thiên tai & mức độ phạm tội kinh tế gia tăng bất lợi cho đời sống & sản xuất kinh doanh. Trang hoạt động kiinh doanh Ngân hàng, ngày càng gặp nhiều kho khăn trong cạnh tranh là do quá trình phát triển nóng của nền kinh tế trước thềm hội nhập.
2. Kết quả Kinh Doanh:
2.1. Huy động vốn:
Số TT
Chỉ Tiêu
Thực hiện đến
31/12/2006
Tăng, giảm so với 2005
Tăng,giảm so với KH 2006
Số tiền
SLKH
Số tiền
%
Số tiền
%
Tổng nguồn vốn
409.382
13.782
79.511
24
19.382
4,7
1
Cơ cấu theo đồng tiền
Nguồn nội tệ
303.784
59.852
24,5
18.784
6,6
Ngoại tệ quy đổi VND
105.598
19,659
23
598
+1
2
Cơ cấu theo kỳ hạn
Nguồn không ky hạn
39.521
7.221
-7
-2
19.521
97
Nguồn CKH<12 tháng
98.921
1.490
22.192
29
18.921
23
Nguồn từ 12th trở lên
270.940
5.071
57.327
27
-19.060
-7
Trong đó:
Nguồn từ 12->dưới 24T
124.099
6.056
5
-901
-1
Nguồn có KH 24T trở lên
146.841
51.271
53,6
-18.159
-11
3
Phân theo loại nguồn vốn
Tiền gửi dân cư
367.636
13.507
75.251
25,7
-2.864
-1
+ Nội tệ
262.170
12.089
48.006
22
+Ngoại tệ quy đổi VND
105.466
1.418
27,245
34,8
-Tiền gửi tổ chức KT-XH
41.474
274
4.022
12,4
21.974
112
+Nội tệ
41.341
250
11.606
41,9
+Ngoại tệ quy đổi VND
133
24
-7.584
-159
-Tiền gửi khác (TCTD)
272
1
238
4
Bình quân nguồn 1 cán bộ
14,117
2,561
21,7
Tổng nguồn vốn đến 31/12/2006 đạt 105% so với kế hoạch được giao tăng 79.511 trđ( tỷ lệ tăng 24%) bình quân hàng tháng từ 6-7 tỷ VNĐ.
*Cơ cấu nguồn theo đồng tiền:
-Nguồn nội tệ đạt 303,784 trđ, tăng 59, 852 trđ so với năm 2005 ( tăng 24,5%), chiếm 74% tổng nguồn vốn.
-Nguồn ngọai tệ quy đổi đạt 105,598 trđ, tăng 19,659 trđ quy đổi tăng 23% so với năm 2005
*Cơ cấu theo kỳ hạn:
+ Tiền gửi không kỳ hạn: 39.521 trđ, chiếm 9,6% tổng nguồn vốn.
+Tiền gửi có kỳ hạn <12 tháng 98.921 trđ, chiếm 24% tổng nguồn vốn, tăng 22.192 trđ so với năm 2005.
+ Tiền gửi có kỳ hạn >12 tháng 270.940 trđ, chiếm 66,2% tổng nguồn vốn, tăng 57.327 trđ so với năm 2005.
*Cơ cấu theo loại nguồn:
+ Tiền gửi dân cư 367.636 trđ, tăng 75.521 trđ so với 2005 tăng, chiếm 90% tổng nguồn vốn, trong đó Nội tệ 262.170 trđ, ngoại tệ quy đổi 105.466trđ.
+ Tiền gửi TCKT 41.474 trđ, chiếm 10% tổng nguồn. Trong đó chủ yếu là nội tệ, đặc biệt trong 02 ngày cuối năm 2006, tổng số TG TCKT về tài khoản gần 20 tỷ VNĐ.
*Về thị phần:
Chi nhánh Thanh Xuân nằm trên địa bàn Quận còn khó khăn, kinh tế dân cư còn nghèo, chủ yếu buôn bán nhỏ, các doanh nghiệp đóng trên địa bàn đa số là sản xuất bằng công nghiệp, cơ khí tiêu dùng, phát triển còn nhiều yếu kém nhưng lại có nhiều tổ chức tín dụng đóng trên địa bàn với mạng lưới dày đặc PGD, vì vậy nguồn vốn huy động của chi nhánh chiếm thị phần còn hạn chế, ước đạt 7-8%.
2.2 Kết quả tín dụng: Đơn vị triệu đồng
STT
Chỉ tiờu
T.H thang 12 /2007
(+/-) so với năm 2006
(+/-)so với KH 2007
Số tiền
%
Số tiền
%
I
Tổng Dư Nợ
106.865
-17.482
-14
1.865
1.8
-Dư nợ nội tệ
99.944
-20.122
-17
-Dư nơ ngoại tệ quy đổi
6.921
2.640
61
1
Theo thời gian CV
-dư nợ ngắn hạn
66.344
-9.873
-16
1.344
2
-dư nợ trung hạn
40.521
-7.607
-16
521
1
-dư nợ dài hạn
0
2
T.Trọng Nợ TDH/TDN
37,90%
-0.8
3
Theo thành phần kinh tế
3.1
-Doanh nghiệp NN
5.627
-2.823
-33.4
-Tr.đó: dư nợ trung hạn
1.448
-1.035
-41.7
-số DN còn dư nợ
2
-1
3.2
Dư Nợ DNNQD
91.771
-12.950
-12
-Dư nợ trung han
37.421
-3.864
-9.4
-số DN còn dư nợ
35
-5
3.3
Tư nhân, cá thể, hộ GĐ
9.467
-1.709
-16
-Trung, dài hạn
1.652
-2.151
-56.5
-số hộ còn dư nợ
144
-101
*Tổng dư nợ cho vay:
- Năm 2006, doanh số cho vay179.221 trđ, doanh số thu nợ 196.417 trđ.
- Dư nợ đạt 106.865 trđ, giảm 14% so với 2005 và vượt 1,8% so với kế hoạch được giao.Trong đó nội tệ là 99.994 trđ, chiếm 93,5% tổng dư nợ, ngọai tệ 6.921 trđ, chiếm 6,5% tổng dư nợ. Bình quân dư nợ 01 cán bộ là 3,685 tỷ VNĐ.
* Phân theo thời gian cho vay:
-Dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 66.344 trđ, chiếm 62% tổng dư nợ, tăng 2% kế hoạch được giao, giảm so với 2005 là 13%.
-Dư nợ trung hạn đạt 40.521 trđ, chiếm 38% tổng dư nợ, giảm 16% so với 2005.
*Cơ cấu theo thành phần kinh tế:
-Doanh nghiệp nhà nước dư nợ 5.627 trđ, chiếm 5,2% tổng dư nợ.
-Doanh nghiệp ngoài quốc doanh dư nợ 91.771 trđ chiếm 85,6% tổng dư nợ
-Cá nhân, hộ gia đìng dư nợ 9.467 trđ, chiếm 9,2% tổng dư nợ
2.3 Kết quả dịch vụ:
-Năm 2006,công tác tín dụng còn nhiều khó khăn nên việc phát triển dịch vụ từ tín dụng cũng phần nào bị hạn chế. Tuy vậy, tổng thu phí dịch vụ thực hiện được la 802 trđ/740 trđ kế hoạch được giao, tổng thu dịch vụ chiếm 10,5% trên thu nhập ròng.
-Công tác dịch vụ ngày càng phát triển theo tất yếu nền kinh tế và sự nhiệt tình tìm kiếm của cán bộ ngân hàng theo định hướng của Ngân hàng No Hà Nội, trong đó dịch vụ chuyển tiền và thanh toán quốc tế ngày càng mở rộng và thu phí cao tại chi nhánh, ngoài ra các nghiệp vụ khác như DV kiều hối, bảo lãnh, KD ngoại tệ…đều có khả năng ngày càng mở rộng.
-Trong năm, chi nhánh đã phát hành tổng cộng 2.426 thẻ ghi nợ, vượt so với kế hoạch 426 thẻ.Tổng số thẻ đã phát hành đến 31/12/2006 là 6.578 thẻ.
-Hoạt động thanh toán quốc tế trong năm đạt 309 món, phí thu được 257 trđ.
-Hoạt động bảo lãnh trong năm được 221 món, thu phí được 175 trđ. Số dư bảo lãnh đén 31/12/2006 là 109 món với tổng số tiền: 13.155.091.254đ.
-Chi nhánh đã thu hút được một só khách hàng tham gia nhập khẩu về giao dịch như: Cty CP điện từ chuyên dụng HANEL, Cty TNHH TM&CP Khai Quốc, Cty TM&CPXD Vĩnh Phát, Cty TNHH Thuận Phát…Và một số khách hàng xuất khẩu: Cty TNHH Tín Viện, Cty TNHH Tùng Thúy, Cty TNHH TP Thông Tấn. Đã một phần cân đối được nhu cầu ngọại tệ tại chi nhánh.
2.4 Kế Toán - Ngân quỹ:
Công tác kế toan – ngân quỹ ngày càng được hoàn thiện với công nghệ hiện đại, chế độ giao dịch một cửa tạo nhiều điều kiện thuận lợi nên số lượng khách hàng mở tài khoản và tham gia hoạt động thanh toán ngày càng tăng. Trong năm chi nhánh đã thực hiện chuyển tiền nhanh 8.191 món thu được 165 trđ phí.
Dich vụ chi trả tiền WESTERN UNION đạt 245 món với số tiền là 260.043 USD thu phí 34 trđ.
*Về tài sản và công cụ lao động:
-Tài sản cố định trong năm 2006 được điều chuyển từ thành phố tăng thêm 375 trđ, tổng giá trị về TSCĐ đến 31/12/2006 là 2.543 trđ, trích khấu hao đến 31/12/2006 là 1.658 trđ.
-Tài sản lưu động được mua sắm thêm trong năm 2006 là 69trđ, tổng giá trị TSLĐ đên 31/12/2006 là 685.387 trđ.
*Về trả tiền thừa,thiếu, thu tiền giả:
-Trong năm 2006, nghiệp vụ ngân quỹ đã thực hiện đi thu chi tại các công ty và các điểm giao dịch đảm bảo an toàn, thu hộ cho dịch vụ bưu điện nhanh chóng và thuận lới vẫn đảm bảo thu chi hoạt động nghiệp vụ hàng ngày.
-Tổng số tiền thừa trả lại khách là 13 trđ.
-Tổng số tiền giả thu hồi 900.000đồng.
2.5 kết quả tài chính Đơn vị triệu đồng
STT
Chỉ Tiêu
Thực hiện đến 31/12/07
Tăng,giảm so 2006
Tăng,giảm so với KH
Ghi Chú
Số tiền
Số món
1
Tổng thu
39.947
6.224
Thu lãi cho vay
13.157
-1.955
Thu lãi diều chuyển vốn
22.136
6.913
Thu dịch vụ
802
+bảo lãnh
175
221
43
+ TTQT
257
309
50
+kinh doanh ngoại tệ
35
+phát hành ATM
32
2.426
-251
+DVW.U
34
171
74
Thu nhập khác(XLRR)
1.852
1.180
+TN bất thường
251
208
+Nợ XLRR
1.601
972
2
Tổng chi
32.966
2.710
-chi trả lãi
26.372
4.160
-trả phí
2.651
-3.777
-chi khác
210
3
Quỹ TN chưa lương
6.046
QTN cần có đủ V1 + V2
4.296
698
QTN thực tế đạt được
8.438
5.224
Hệ số tiền lương đạt được
1.45
0.56
Quỹ tiền lương cần có
1.096
177
Quỹ tiền lương đạt được
1.588
768
*Tổng thu nội bảng: 37.947 trđ chủ yếu là từ nguồn lãi cho vay, thu phí diền chuyển vốn. Trong đó lãi cho vay đạt 13.157 trđ, chiếm 34.70% tổng thu nội bảng, thu phí điều chuyển vốn 22.136 trđ, chiếm 58% tổng thu nội bảng.
*Tổng chi nội bảng: 32.966 trđ, trong dó chi trả lãi 26.372 trđ, trả phí 2.651 trđ, chi khác 210 trđ.
*Chênh lệch nội bảng: 4,981 trđ.
*Quỹ thu nhập được tính (nội bảng + ngoại bảng): 8.438 trđ/4.296 trđ QTN cần có để chi lương V1 + V2 bao gồm 3.122 trđ trích quỹ dự phòng rủi ro.
*Quỹ tiền lương đạt được: 1.588 trđ/1.095 trđ cần có. Hệ số lương làm ra đạt hệ số 1,45 quỹ tiền lương còn lại 493 trđ.
*Về trích xử lý rủi ro năm 2006:
-Theo QĐ 493 của ngân hàng nhà nước và QĐ 165 của ngân hàng nông nghiệp Việt Nam đến 30/11/2006:
+ Trích 3.122.170.000đồng dự phòng cụ thể.
+Được xử lý rủi ro: 2.707.394.738đồng.
+Nguồn còn đến 31/12/2006: 943.270.000đ (trong đó sự phòng chung 212.000.000 đồng, dự phòng cụ thể: 731.268.199 đ)
*Các biện pháp tạo nguồn lực trong kinh doanh:
-Tạo nguồn vốn nhân lực: Ban giàm đốc thực sự đoàn kết nhất trí trong chỉ đạo điều hành,cùng bàn bạc và đưa ra những quyết định phù hợp trong kinh doanh một cách hợp lý, dân chủ. Mọi cán bộ đều nhận thức rõ vai trò và trách nhiệm của mình trong công việc, chú trọng nâng cao tinh thần trách nhiệm và phong cách giao dịch.
-Tổng số cán bộ đến 31/12/2006 là 35, trong đó biên chế 29 người hợp đồng 6 người.
*Tạo nguồn tài chính:
Tập trung huy động vốn từ dân cư, các tổ chức kinh tế để cho vay và thực hiện các dịch vụ khác. Lựa chọn khách hàng đẻ duy trì cho vay. Tăng các nguồn thu từ dịch vụ. Tiết kiệm tối đa các chi phí.
*Phát triển thị trường:
Chi nhánh đã tích cực quảng bá, vận động khách hàng bằng nhiều hình thức như: phát tờ rơi, thông tin trên đài phát thanh của phường…Tuy nhiên vẫn chỉ chiếm ít thị phần trên địa bàn Quận do các TCTD cạnh tranh gay gắt và do năm 2006 uy tín của Ngân hàng No VN bị công luận làm ảnh hưởng một phần.
II. Năm 2007:
1. Kết quả kinh doanh qua các chỉ tiêu.
1.1.Đối với công tác nguồn vốn:
Tổng nguồn vốn đến 31/12/2007 thực hiện 388.849trđ đạt 83% so với kế hoạch được giao, giảm số tuyệt đối la 81.151trđ. so với năm 2006 giảm 20.533 trđ với tỷ lệ 6%.
*Cơ cấu nguồn theo đồng tiền
-Nguồn nội tệ đạt 288.107trđ, giảm 15.677trđ so với năm 2006 ( giảm 4%) chiếm 74% tổng nguồn vốn.
-Nguồn ngoại tệ quy đổi đạt 100.742trđ, giảm 4.856trđ (giảm 5%) so với 2006, chiếm 16% tổng nguồn vốn.
*Cơ cấu nguồn theo kỳ hạn:
-Tiền gửi không kỳ hạn: 47.578trđ chiếm 12,2% trên tổng nguồn vốn.
-Tiền gửi có kỳ hạn nhỏ hơn 12 TH: 57.096trđ, chiếm 15%/tổng nguồn vốn, giảm 41.825trđ so với năm 2006.
-Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 th trở lên: 284.175trđ, chiếm 72,8%/tổng nguồn vốn tăng 13.235trđ so với năm 2006.
*Cơ cấu theo loại nguồn:
-Tiền gửi dân cư: 338.463trđ giảm 29.173trđ so với 2006, chiếm 87% tổng nguồn trong đó nội tệ 242.617trđ, ngoại tệ quy đổi 95.846trđ.
-Tiền gửi tổ chức kinh tế: 50.264trđ chiếm 13%/tổng nguồn vốn trong đó chủ yếu là nội tệ
Các sản phẩm tiết kiệm được khách hàng lựa chọn nhiều: tiết kiệm kỳ hạn trên 12 tháng, tiết kiệm bậc thang, tiền gửi kỳ hạn 1 tháng.
*Về thị phần chi nhánh Thanh Xuân nằm trên địa bàn quận còn khó khăn. kinh tế dân cư còn nghèo, chủ yếu buôn bán nhỏ, các doanh nghiệp đóng trên địa bà chủ yếu là đóng hàng công nghiệp, cơ khí tiêu dùng, phát triển còn nhiều yếu kém nhưng lại có quá nhiều tổ chức tín dụng đóng trên dịa bàn với mạng lưới dày đặc phòng giao dịch, vì vậy nguồn vốn huy động của chi nhánh chiếm thị phần còn hạn chế,ước đạt 5-6%.
1.2 Kết quả tín dụng:
STT
Chỉ tiờu
T.H thang 12 /2007
T.H 12 thang 2007
(+/-) so với năm 2006
(+/-)so với KH 2007
Số tiền
%
Số tiền
%
1
Tổng Dư Nợ
113.868
113.868
+7.003
+6,55
-11,132
-8,9
-Dư nợ nội tệ
101.728
101.728
+1784
+1,78
-Dư nơ ngoại tệ quy đổi
12.140
12.140
+5219
+75,4
A
Theo thời gian
1
-dư nợ ngắn hạn
77.581
77.581
+11.237
+16,94
2
-dư nợ trung hạn
36.287
36.287
-4.234
-10,45
3
-dư nợ dài hạn
0
0
B
Theo thành phần kinh tế
1
-Doanh nghiệp NN
1.363
1.363
-4.264
-75,78
2
-Công ty CP-CNHH
102.636
102.636
+10.865
+11,84
3
-Hộ GĐ, cá nhân
9.869
9.869
+402
+4,25
C
Theo nhóm nợ
1
-nhóm 1
113.690
113.690
+25.601
+29,06
2
-nhóm 2
135
135
-18.117
-99,3
3
-nhóm 3-5
43
43
-481,2
-91,8
-582
-93,12
II
Nợ quá hạn
1
-Ngắn hạn
0
0
2
-Trung hạn
1.77,8
177,8
III
Doanh Số Cho Vay
23.170
240.311
IV
Doanh Số Thu Nợ
16.556
241.968
V
Thu Lãi
1.291
13.642
-8
-0,06
VI
Thu NQH đã XLRR (Gốc 101trđ, lãi 0trđ)
101
2.698
+698
+34,9
*Tổng dư nợ cho vay:
-Năm 2007, doanh số cho vay 240.311 triệu đồng, doanh số thu nợ 241.968 triệu đồng
-Dư nợ đạt 113.868 triệu đồng,tăng 6,55% so với 2006 và giảm 8,9% so với kế hoạch được giao. Trong đó nội tệ là 101.728 triệu đồng,chiếm 89,34%/ tổng dư nợ, ngoại tệ 12.140 triệu đồng,chiếm 10,66%/ tổng dư nợ.
*Phân theo thời gian cho vay:
-Dư nợ vay ngắn hạn đạt 77.581 triệu đồng,chiếm 68,13%/tổng dư.
-Dư nợ trung hạn đạt36.287 triệu đồng,chiếm 31,87% tổng dư.
*Cơ cấu theo thành phần kinh tế:
-Doanh nghiệp nhà nước dư nợ 1.363 triệu đồng, chiếm 1,2%/tổng dư nợ ( Gồm2 doanh nghiệp)
-Doanh nghiệp ngoài quốc doanh dư nợ 102.636 triệu đồng, chiếm 90,14% tổng dư nợ
-Cá nhân, hộ gia đình dư nợ 9.869 triệu đồng, chiếm 8,67% tổng dư nợ
1.3 Kết quả dịch vụ:
-Năm 2007, công tác tín dụng còn nhiều khó khăn nên việc phát triển dịch vụ từ tín dụng cũng phần nào bị hạn chế. Tuy vậy, tổng thu phí dịch vụ thực hiện được 910trđ/1264 trđ kế hoạch được giao, tổng thu dịch vụ chiếm 8,79% trên thu nhập ròng.
-Trong năm, chi nhánh đã phát hành tổng cộng 1.560 thẻ ghi nợ, giảm so với kế hoạc la 1.122 thẻ( đạt 58% so với kế hoạch). Tổng số thể đã phát hành đến 31/12/2007 là: 8.294 thẻ.
-Công tác dịch vụ ngày càng phát triển theo tất yếu nền kinh tế và sự nhiệt tình tìm kiếm của cán bộ ngân hàng theo định hướng của ngân hàng No Hà Nội, trong đó dịch vụ chuyển tiền và thanh toán quốc tế ngày càng mở rộng và thu phí cao tại chi nhánh, ngòai ra các nghiệp vụ khác như DV kiều hối, bảo lãnh, KD ngọai tệ… đều có khả năng ngày càng mở rộng.
-Hoạt động thanh toán quốc tế trong năm đạt 305 triệu đồng phí dịch vụ
-Hoạt động bảo lãnh trong năm được 199 triệu đồng phí dịch vụ.
-Chi nhánh đã thu hút được một số khách hàng tham gia nhập khẩu về giao dịch như: Cty CP điện tử chuyên dụng HANEL, Cty TNHH TM&PTCN Khai Quốc, Cty TM&XD Vĩnh Phát… và một số khách hàng xuất khẩu như: Cty TNHH Tín Viên, Cty TNHH Tùng Thúy, Cty TNHH Thông Tấn, đã một phần cân đối được nhu cầu ngoại tệ tại chi nhánh.
1.4 Kế toán – Ngân quỹ:
Công tác kế toán- ngân quỹ ngày càng được hoàn thiện với công nghệ hiện đại, chế độ giao dich một cửa tạo nhiều thuận lợi nên số lượng khách hàng mở tài khoản và tham gia hoạt động thanh toán ngày càng tăng. Trong năm chi nhánh đã thực hiện chuyển tiền nhanh 9.613 món, thu đươc gần 201trđ phí.
Dịch vụ chi trả tiền ƯESTERN UNION đạt 245 món với số tiền là 293,390 USD thu phí 31 trđ.
*Về tài sản và công cụ lao động:
-Tài sản cố định trong năm 2007 được điều chuyển từ thành phố tăng thêm 115 trđ, tổng giá trị về TSCĐ đến 31/12/2007 là 2.607 trđ, Xuất thanh lý gần 48 trđ. Trích khấu hao đến 31/12/2007 là 508 trđ.
-Công cụ lao động được mua sắm thêm trong năm 2007 là 142 trđ, xuất thanh lý trong năm 79 trđ. Tổng giá trị CCLĐ đến 31/12/2007 là 748 trđ.
*Về trả tiền thừa, thiếu, thu tiền giả:
-Trong năm 2007, nghiệp vụ ngân quỹ đã thực hiện đi thu chi tại các công ty và các điểm giao dịch đảm bảo an toàn, thu hộ cho dịch vụ bưu điện nhanh chóng và thuận lợi vẫn đảm bảo thu chi hoạt động nghiệp vụ hàng ngày.
-Tổng số trả tiền thừa là 35 món với số tiền trả lại khách hàng la 32 triệu đồng.
-Tổng só tiền giả thu hồi 400.000 đồng.
2.5-Kết quả tài chính:
STT
Chỉ Tiêu
Thực hiện đến 31/12/07
Tăng,giảm so 2006
Tăng,giảm so với KH
Ghi Chú
Số tiền
Số món
1
Tổng thu
72.256
34.309
30.126
Thu lãi cho vay
13.576
419
Thu lãi diều chuyển vốn
55.372
33236
Thu dịch vụ
803
1
-97
+bảo lãnh
199
24
+kinh doanh ngoại tệ
113
78
+phát hành ATM
37
5
+DVW.U
31
3
Thu nhập khác(XLRR)
2.386
534
-1.361
+TN bất thường
68
-183
+Nợ XLRR
2.318
717
2
Tổng chi
64.875
31.909
29.398
-chi trả lãi
25.327
-1.045
-trả phí
33.505
30.854
-chi khác
6.043
5.833
3
Quỹ TN chưa lương
9.113
3.067
1.141
QTN cần có đủ V1 + V2
6.844
2.548
QTN thực tế đạt được
9.113
675
1.141
Hệ số tiền lương đạt được
1.33
-0.12
0.1
Quỹ tiền lương cần có
1.745
650
426
Quỹ tiền lương đạt được
2.274
686
*Tổng thu nội bảng: 72.256 triệu đồng chủ yếu từ nguồn lãi cho vay, thu phí điều chuyển vốn. Trong đó thu lãi cho vay đạt 13.576 trđ, chiếm 19% tổng thu nội bang, thu phí chuyển điều chuyển vốn 55.372 trđ, chiếm 77% tổng thu nội bảng.
*Tổng chi nội bảng: 64.875 trđ, trong đó chi trả lãi 25.327trđ, trả phí 33.505 trđ, chi khác 6.043 trđ.
*Chênh lệch nội bảng: 7.381 trđ
*Quỹ thu nhập được tính(nội bảng + ngoại bảng): 9.113 trđ/6.844trđ QTN cần có đủ chi lương V1 + V2.
*Quỹ tiền lương đạt được: 2.274/1745trđ cần có.Hệ số lương làm ra đạt hệ số 1,33. Quỹ tiền lương còn lại 542 trđ.
III - Năm 2008:
1/ Tình hình kinh tế xã hội:
*Thuận lợi:
-Nền kinh tế cả nước nói chung và Thủ dô nói tiêng tiếo tục phát triển.Các chính sách kinh tế của nhà nước và cơ chế của ngành ngân hàng đã thay đổi và bổ sung kịp thời dần đi vào quy chuẩn quốc tế tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển,thuận lợi cho hoạt động kinh doanh tiền tệ của các Ngân hàng thương mại trên địa bàn thủ đô.
-Được sự quan tâm của các cấp các ngành, sự cộng tác tích cực trên nguyên tắc hợp tác cùng phát triển của khách hàng thuộc các thành phần kinh tế Trung ương và địa bàn Hà Nội.
Cùng với những thuận lợi trong năm 2008 nền kinh tế có nhiều biến động phức tạp giá cả thị trường có nhiều biến động khó khăn đó là:
-Chỉ số giá tiêu dùng của một số mặt hàng thiết yếu diễn biến thất thường như Xi măng, sắt thép, xăng dầu đặc biệt là giá vàng có biến động tăng bất thường, tỷ giá USD tăng mạnh, sự biến động giảm của thị trường chứng khoán gây ra ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý của nhân dân và khó khăn trong sản suất kinh doanh của các thành phần kinh tế nói chung.
-Mặt khác trong năm 2008, NHNN đã chỉ đạo thực hiện chủ trương hạn chế lạm phát nền kinh tế.LãI suất huy động biến động tăng mạnh ảnh hưởng không nhỏ đến lãI suất đầu vào và đầu ra,NH hạn chế cho vay, việc này cũng làm ảnh hưởng trực tiếp đến họat động kinh doanh tiền tệ nói chung và nhu cầu đầu tư tín dụng của các thành ohần kinh tế nói riêng.
-Việc thực hiện thêo QĐ 888/QĐ-NHNN về cơ cấu lại mô hình tổ chức lại hệ thống NH, Chi nhánh NHNo & PTNT Thanh Xuân ra đời trong bối cảnh nền kinh tế có sự tăng trưởng thấp, được nâng cấp từ chi nhánh cấp 2 và cấp phép thành lập năm 2008, do đó sự cạnh tranh ngày càng phức tạp trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của các NHTM trong năm 2008.
Trước thực tế biến động phức tạp của nền kinh tế và những khó khăn của ngành ngân hàng năm 2008, lãnh đạo và cán bộ nhân biên NHNo&PTNT Thanh Xuân đã cố gắng thực hiện kế hoạch kinh doanh năm 2008 và đạt kết quả như sau:
2/ Kết Quả kinh doanh năm 2008
Huy động vốn:
STT
Chỉ Tiêu
Thực hiện đến
31/12/2008
So với 31/12/2007
So với 30/11/ 2008
Số tiền
SLKH
Số tiền
%
Số tiền
%
Tổng nguồn vốn
930.503
541.654
1.392
179.905
24
1
Cơ cấu theo đồng tiền
Nội tệ
849.101
560.994
1947
179.736
27
Ngoại tệ
81.399
-19.343
-19
166
0,2
2
Theo thành phần kinh tế
Dân cư
327.181
-11.282
-3,3
13.004
4
Tổ chức kinh tế
564.774
514.510
10.236
164.117
41
TCTD, TCTC
38.548
38.426
2.784
8
3
Cơ cấu theo kỳ hạn
-73
Không kỳ hạn
128.089
80.511
169
-93.621
-7,5
Có kỳ hạn dưới 12tháng
82.494
25.398
45
-6.716
68
Có kỳ hạn từ 12-24tháng
30.771
-36.850
-54
12.484
63
Có kỳ hạn trên 24tháng
689.149
472.595
218
267.758
4
Phòng giao dịch
PGD 32
38.341
1.917
PGD 33
83.493
2.642
PGD 34
129.089
-658
PGD 46
11.803
574
Hội sở
667.777
175.430
5
Bình quân nguồn 1 cán bộ
20.228
Năm 2008, mặc dù có sự thay đổi mạnh về lãi suất huy động & trong điều kiện nền kinh tế có nhiều biến động xấu nhưng tổng nguồn vốn đến 31/12/2008 đạt 930.503 triệu đồng, đạt 172% kế hoạch TW giao, ( kế hoạch 470tỷ VND+ 4.200.000 USD), tăng 179.905trđ so với30/11/2008, tăng 541.654trđ so với 31/12/2007. * Kết cấu nguồn vốn: Tiền gửi dân cư đạt 327.181 triệu đồng chiếm 35% giảm 11.000 triệu đồng so với 31-12-2007, Tiền gửi TCKT đạt 564.733 triệu đồng chiếm 61% tăng 514.000 truệu đồng so năm 2007, Tiền gửi TCTD đạt 38.548 triệu đồng chiếm 4% tổng nguồn vốn.
*Kết cấu nguồn vốn theo kỳ hạn chi tiết: Tiền gửi KKH đạt 128.089 triệu đồng chiếm 14% tổng nguồn. Tiền gửi 12 tháng đạt 719.000 triệu đồng, tăng 436.000 triệu đồng, chiếm 77% tổng nguồn và so năm 2007.
=> Huy động vốn năm 2008 nhìn chung vó tính cạnh tranh cao giữa các TCTD trên địa bàn và gặp nhiều khó khăn. Khắc phục những khó khăn khách quan và chủ quan trong năm NHNo & PTNT Thanh Xuân đã liên tục đảm bảo khả năng tự cân đối nguồn vốn để đầu tư tín dụng và đáp ứng nhu cầu thanh toán đối với các thành phần kinh tế. Bên cạnh đó chi nhánh thường xuyên có lượng nguồn vốn dư lớn để điều hòa chung trong toàn hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam.
Đầu tư tín dụng:
STT
Chỉ tiờu
T.H 31/12/08
(+/-) so với 31/12/2007
(+/-)so với 30/11/2008
Số tiền
%
Số tiền
%
1
Tổng Dư Nợ
379.222
265.354
233
47.601
14
A
Theo thời gian
1
-Cho vay ngắn hạn
227.284
149.703
192
16.343
7,7
2
-Cho vay trung hạn
141.438
105.151
289
20.758
14
3
-Cho vay dài hạn
10.500
10.500
10.500
B
Phân theo loại tiền
1
Nội tệ
349.047
247.319
243
50.130
17
2
Ngoại tệ
30.175
18.035
148
-2.529
-7,7
C
Theo thành phần kinh tế
1
-Doanh nghiệp NN
33.256
31.893
233
887
3
2
-DN ngoài quốc doanh
321.355
218.719
213
40.864
14
3
-Hộ GĐ, cá nhân
24.611
14.742
148
5.850
31
D
Theo QĐ 636
1
-nhóm 1
263.673
2
-nhóm 2
113.414
3
-nhóm 3-5
2.125
II
Doanh số cho vay
86.054
III
Doanh Số Thu Nợ
38.453
IV
Thu Lãi
3.674
V
Thu NQH đã XLRR
1
Tổng dư nợ đến 31/12/2008 đạt 379.222 triệu đồng, tăng 265.354 triệu đồng, đạt 102% kế hoạch TW giao. Trong đó nợ nội tệ đạt 349.047 triệu đồng, dư nợ ngoại tệ 30.175 triệu đồng (Quy đổi).Tăng 47.601trđ so với 30/11/2008, tăng 265.354trđ so với 31/12/2007. Dư nợ tăng là do trong tháng đã giải ngân cho một số công ty có nhu cầu vốn lớn: Công ty đầu tư hạ tầng viễn thông quốc tế, Công ty cổ phần Contrexim, Công ty chuyển giao KT CN (Temex), DN tư nhân Duy Hoàng Minh…& một số cá nhân khác.
Thu lãi trong tháng đạt: 3.674trđ. Nếu so với tổng dư nợ thì tỷ lệ thu lãi đạt 70%. Tuy nhiên lãi lũy kế đến 31/12/2008 chưa thu được là 3.064trđ, do đó tỷ lệ thu lãI thực tế đạt 55%.
+Phân tích dư nợ theo thời gian cho vay:
-Dư nợ ngắn hạn:227.284 triệu đồng, tăng 149.703 triệu đồng, chiếm 60%. Dư nợ trung hạn 141.438 triệu đồng, tăng 105.151 triệu đồng, chiếm 37%. Dư nợ dài hạn 10.500 triệu đồng, chiếm 2,7% trong tổng dư nợ và so với năm 2007.
+Phân tích dư nợ theo thành phần kinh tế:
-Doanh nghiệp nhà nước 33.256 triệu đồng, tăng 31,893 triệu đồng chiếm 8,7%. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 321.355 triệu đồng, tăng 218.719 triệu đồng chiếm 84,7%. Hộ cá nhân 24.611 triệu đồng, tăng 14.742 triệu đồng, chiếm 6,6% tổng dư nọ năm 2007.
=>Trong năm 2008, NHNo Thanh Xuân đã tích cực tìm kiếm và lựa chọn các dự án thực sự có hiệu quả không phân biệt thành phần kinh tế đảm bảo hiệu quả kinh doanh. Mặt khác, thực hiện nghiêm túc các văn bản quy định về đầu tư tín dụng của NHNN và NHNo Việt Nam và QĐ 493, QĐ 18 của NHNN Việt Nam và QĐ 636 về việc phân loại chất lượng tín dụng, phân loại nợ và xử lý rủi ro của Tổng Giám Đốc NHNo Việt Nam.
- Tài chính – Ngân quĩ:
+ Tổng thu 83,670 tỷ VND, trong đó thu tín dụng 75,593 tỷ VND, thu dịch vụ đạt 6,910 tỷ VND.
+ Tổng chi 87,940 tỷ VND, trong đó chi trả lãi 62,277 tỷ VND.
+ Chênh lệch lãi suất đạt 0,22%.
+ Chênh lệch thu chi: 2,377 tỷ đồng (kể từ ngày giao khoán 01/04/2008) đảm bảo đủ chi lương cho CBNV theo quy định của NHNo & PTNT Việt Nam (nếu tính cả 04 tháng đầu năm thuộc chi nhánh cấp II thì chênh lệch thu chi la -1,401 tỷ đồng).
– Hoạt động Kinh Doanh ngoại hối:
– Thanh toán quốc tế:
Nhập khẩu:
Lọai
Số món
Số tiền
Phí (trđ)
Thanh toán TTR
41
576.191USD + 17.383EUR + 2.574.300JPY + 521.654CNY
26
Thanh toán D/P
0
Mở L/C
9
386.936USD + 2.740.500JPY+ 81.720EUR
12.4
Thanh toán L/C
5
119.531USD+2.740.500JPY
6
Tổng
55
44.4
Thu phí từ nghiệp vụ Thanh toán quốc tế 44,4triệu đồng. Lũy kế 12 tháng đạt525 triệu đồng.
2.4.2. Kinh doanh ngoại tệ:
Ngoại tệ
Bán
Mua
USD
966.380
937.615
EUR
25.935
37.152
JPY
5.316.000
5.316.000
Nguồn ngoại tệ chủ yếu mua từ Sở quản lý vốn, do lượng tiền thu từ xuất khẩu & kiều hối còn ít.
Lợi nhuận từ kinh doanh ngoại tệ trong tháng 12 là -91 triệu đồng. Nguyên nhân do cuối ngày 31/12/2008 hệ thống đã tự động kết chuyển hoạt động kinh doanh mua bán ngoại tệ của cả năm 2008 được tính vào chi phí kinh doanh ngoại tệ.
Lũy kế 12 tháng lợi nhuận từ Kinh doanh ngoại tệ đạt 620 trđ.
2.4.3. Dịch vụ W.U:
- Số món: 17 món. Lũy kế 12 tháng đạt 179 món
- Số tiền: 4.052 USD + 45,9 trđ. Lũy kế 12 tháng đạt 473 trđ + 148.490 USD
- Phí: 1,8 trđ. Lũy kế 12 tháng đạt 25 trđ.
2.5. Công tác dịc vụ Marketing:
- Tông thu dịch vụ trong tháng đạt 429 triệu đồng (chủ yếu thu từ dịch vụ chuyển tiền trong nước 98 trđ, dịch vụ bảo lãnh 266 trđ, thanh toán quốc tế 45 trđ…)
- Tháng 12/2008 phát hành được 122 thẻ ghi nợ, lũy kế 12 tháng đạt 1.751 thẻ ghi nợ. Đến tháng 12/2008 toàn chi nhánh phát hành 8.904 thẻ ghi nợ.
- Thẻ tín dụng quốc tế: Lũy kế đạt 24 thẻ, với doanh số phát sinh thẻ tín dụng là 220 trđ
- Thẻ ghi nợ quốc tế: 01 thẻ
- Thu phí dịch vụ thẻ là 9,9 trđ. Lũy kế 12 tháng đạt 66 trđ.
3/ - Đánh giá chung:
Mặt được:
-Cơ sở vật chất của chi nhánh được thuê mới và ổn định, tạo được vị thế của chi nhánh trên địa bàn.
-Nguồn vốn và dư nợ có sự tăng trưởng mạnh, đặc biệt nguồn vốn huy động từ dân cư ổn định và nguồn vốn từ tổ chức kinh tế có sự tăng trưởng đảm bảo thu hút vốn và hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng.
-Thực hiện trích dự phòng xử lý rủi ro theo kế hoạch TW giao.
-Dịch vụ bảo lãnh, thanh toán quốc tế… có sự phát triển tốt thể hiện ở tỷ lệ thu phí trên tổng nguồn thu dịch vụ chiếm tỷ lệ lớn.
-Triển khai phát hành thẻ tín dụng quốc tế VISA, thẻ ghi nợ nội địa đạt số lượng lớn và các sản phẩm tiết kiệm như: tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm bằng vàng…
Tồn tại:
+Nguồn vốn tuy vó tăng trưởng nhưng chưa vững chắc, kết cấu nguồn vốn huy động từ dân cư chưa cao.
+Công tác mở rộng đầu tư tín dụng còn chậm, việc khai thác, tiếp cận khách hàng đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, hộ sản xuất kinh doanh chưa kịp thời và nhanh nhạy.
+Các sản phẩm dịch vụ Nhân hàng tuy đã tăng trưởng song hiệu quả chưa cao, chât lượng sử dụng các sản phẩm còn hạn chế.
4 – Bài học kinh nghiệm.
Qua năm 2008 đã rút ra được những bài học kinh nghiệm sau:
-Duy trì sự đoàn kết, thống nhất của đảng ủy, Ban lãnh đạo, xác định đúng trách nhiệm, quyền lợi của mỗi cán bộ, viên choc trong Chi nhánh.
-Liên tục đổi mới, nâng cao phong cách giao dịch văn minh thương mại.
-Phát huy cơ chế điều hành tập trung, kiên quyết nhưng nhanh nhạy và giao quyền chủ động, linh hoạt cho các phòng ban trong các hoạt động kinh doanh các mặt nghiệp vụ Ngân hàng.
-Tiến tới áp dụng khoán tài chính để tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng khối lượng và chất lượng kinh doanh trong tong cá nhân, từng phòng ban.
-Tăng cường kiểm tra, kiểm soát đi liền với chấn chỉnh, khắc phục kịp thời những sai sót về nghiệp vụ đã phát hiện, đồng thời xử lý nghiêm túc các vi phạm quy định về nghiệp vụ đối với cán bộ kể cả cán bộ lãnh đạo.
-Thường xuyên bồi dưỡng, đào tạo và đào tạo lại nghiệp vụ chuyên môn nhằm không ngừng nâng cao trình độ tác nghiệp của cán bộ. Không ngừng đổi mới phong cách cá văn minh lịch sự của cán bộ giao dịch trong Chi nhánh.
-Xử lý linh hoạt các vấn đề phát sinh trong quá trình kinh doanh, gắn lợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài, lợi ích của chi nhánh với lợi ích của toàn hệ thống.
Phần III: Phương hướng nhiệm vụ, mục tiêu KHKD năm 2009.
I- Mục tiêu:
-Tổng nguồn vốn:
Nội tệ: 800 tỷ đồng, tăng 60% so năm 2008.
Ngọai tệ: 5,5 triệu USD, tăng 20% so năm 2008
-Tổng dư nợ:
Nội tệ: 510 tỷ đồng, tăng 38% so năm 2008
Ngoại tệ: 5,0 triệu USD, tăng 38% so năm 2008.
-Nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5: chiếm nhỏ hơn hoặc bằng 3% tổng dư nợ.
-Phấn đấu có đủ quỹ thu nhập để chi lương tối đa theo thông báo và quy định của NHNo & PTNT Việt Nam.
-Triển khai nghiêm túc có hiệu quả các loại hình dịch vụ. Thu dịch vụ đạt từ tăng 25% so năm 2008.
-Trích và xử lý rủi ro số nợ còn tồn đọng đúng quy định của ngành, hạn chế mức tối đa nợ tồn đọng phát sinh mới. Kiên quyết thu hồi các khoản nợ đến hạn cả gốc và lãI, nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5. Tập trung thu hồi nợ đã xử lý rủi ro của các thành phần kinh tế, đăc biệt nợ các đối tượng vay tiêu ding.
-Tiếp tục thực hiện đại hóa Ngân hàng để có đủ điều kiện phát triển và cạnh tranh, hội nhập.
2- Định hướng:
Năm 2009, NHNo & PTNT Thanh Xuân phấn đấu đạt các chỉ tiêu theo định hướng phat triển kinh doanh đã được đề ra, đó là:
-Tập trung huy động nguồn vốn, đặc biệt là nguồn vốn huy động dân cư, các TCKT và tổ chức xã hội khác. Chú trọng huy động nguồn vốn trung và dài hạn cả nội và ngoại tệ.
-Mở rộng cho vay các thành phần kinh tế làm ăn có hiệu quả, dự án khả thi, tình hình tài chính lành mạnh, đáp ứng đày đủ quy định… Tiếp tục nâng cao chấ lượng tín dụng, tập trung thu hồi nợ xấu.
-Tập trung triển khai nâng cao chất lượng phục vụ các loại hình dịch vụ, sản phẩm dịch vụ toàn diện có hiệu quả, nhanh chóng chính xác và thuận lợi, thị hiếu trong cơ chế thị trường.
-Tập trung triển khai toàn diện có hiệu quả, chất lượng cao công tác quảng cáo, quảng bá toàn diện kịp thời các loại hình dịch vụ, sản phẩm công nghê hiện đại có hiệu quả, thị hiếu nhằm nâng cao thương hiệu uy tín của NHNo Thanh Xuân nói riêng và NHNo Việt Nam nói chung.
-Kiện toàn và ổn định bộ máy tổ choc. Tiếp tục đào tạo, đào tạo lại toàn diện các mặt nghiệp vụ tín dụng, kế toán, thanh toán quốc tế…đặc biệt là nâng cao trình độ ngọai ngữ, tin học…
-Công tác thi đua, phát động phong trào thi đua của cơ quan, các đoàn thể công đoàn, đoàn thanh niên cần thường xuyên gắn liền với từng đợt, kỳ hoạt động kinh doanh quý năm. Song phải đánh giá kết quả thông báo đến toàn thể cán bộ nhân viên biết từ đó nhân điển hình tốt trong toang chi nhánh học tập.
3- Giải pháp thực hiện:
3.1/ Đối với công huy động vốn:
A – Màng lưới kinh doanh:
Dự kiến trong năm 2009, thành lập mới 02 phòng giao dịch, triển khai hoạt động tín dụng tại các phòng giao dịch theo quy định NHNo VN. Đồng thời tập trung nâng cấp toàn diện phòng giao dịch thuận tiện và khang trang hơn đáp ứng tốt hơn công tác phục vụ khách hàng trong giao dịch và vị thế của NHNo Thanh Xuân.
B – Tiền gửi dân cư:
Tiếp tục thực hiện đa dạng hoá các hình thức huy động thu hút tiền gửi từ dân cư như trả lãi trước, trả lãi định kỳ, tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm có thưởng, tiết kiệm khuyến mại, lãi suất lũy tiến, tiết kiệm VNĐ đảm bảo bằng USD…áp dụng nhiều kỳ hạn gửi để phù hợp nhu cầu, thị hiếu đa dang của khách hàng.
-Phát triển mạnh dịch vụ thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng quốc tế để thu hút tiền gửi cá nhân, tập trung vào các khối trường Đại học, các cơ quan, doanh nghiệp…chuyển tiền cho sinh viên.
-Phấn đấu năm 2009 NHNo Thanh Xuân có số dư tiền gửi dân cư khoảng 400tỷ VNĐ quy đổi, chiếm 42% nguồn vốn nhằm tạo sự ổn định về nguồn vốn cũng như có lợi về lãI suet đầu vào, trong đó tiền gửi dân cư bằng ngoại tệ đạt 90tỷ, tương đương 5,3 triệu USD đáp ứng cho các nhu cầu vay vốn nhập khẩu.
C – Tiền gửi các tổ chức kinh tế:
-Tiếp tục duy trì phong cách và phương thức cũng như kỹ thuật giao dịch để phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn, mở rộng diện thu tiền mật đối với các doanh nghiệp.
-Tiếp tục việc triển khai việc chi trả tiền lương cho một số doanh nghiệp có thu nhập ổn định khá qua máy ATM.
-Phấn đấu đạt số dư tiền gửi các TCKT 200tỷ không kỳ hạn, chiếm 20-25% nguồn vốn kinh doanh.
D – Tiền gửi của các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính:
Sẽ chăm sóc và duy trì nguồn tiền gửi không kỳ hạn của ngân hàng Chính Sách Xã Hội, Bảo Hiểm Xã Hội Việt Nam.
3.2 – Về đầu tư tín dụng.
Dự kiến KH dư nợ năm 2009 là 600 tỷ VND quy đổi, tăng 220 tỷ so năm 2008 trong đó:
-Dư nợ ngằn hạn là 400 tỷ tăng 160 tỷ so năm 2008.
-Dư nợ trung, dai hạn là 200 tỷ tăng 60 tỷ so năm 2008.
Thực chất tổng dư nợ ngắn hạn tăng chủ yếu để phục vụ các đơn vị truyền thống vay trả sòng phẳng như cty Corntesim 1, công ty Thanh Phương… và các doanh nghiệp nhỏ và vừa mua nguyên vật liệu phục vụ sản xuất kinh doanh, các thanh toán L/C nhập khẩu…
Đối với dư nợ trung và dài hạn( tăng 60 tỷ) đây là phần dư nợ tăng chủ yếu để giải ngân các dự án đã được NHNo Thanh Xuân phê duyệt từ tháng 12 năm 2008 như:
-Dự án xây căn hộ cao cấp cho thuê của DNTN Duy Hoàng Minh 40 tỷ đã giải ngân 10 tỷ, dự kiến giải ngân Quý III năm 2009 là 30 tỷ.
-Dự án XD trạm thu phát sang BTS của công ty CP ĐT PT Hạ tầng viễn thông Quốc tế, tổng nhu cầu 40 tỷ đã giảI ngân 15.4 tỷ, dự kiến giảI ngân năm 2009 la 24 tỷ.
Ngoài ra để thực hiện tốt công tác tín dụng chi nhánh tiếp tục áp dụng cac giải pháp sau:
-Mở rộng cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, Công ty Cổ phần, Công ty TNHH, tư nhân và cho vay tiêu ding đối với CBNV, lực lượng vũ trang.
-Rà soát lại tình hình tài chính, kinh doanh của các thành phần kinh tế còn dư nợ vay nhằm xác định và thực hiện cơ cấu lại nợ, đồng thời áp dụng các biện pháp cụ thể để thu hồi nợ đã được cơ cấu.
-Thực hiện nghiêm túc quy trình tín dụng như them định dự án, kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay.
-Tổ chức phân tích tài chính doanh nghiệp định kỳ 6 tháng để phân loại và lựa chọn doanh nghiệp có cơ sở mở rộng đầu tư tín dụng đúng hướng hạn chế nợ quá hạn.
-Rà soát toàn bộ dư nợ hiện hành tháng nhằm đánh giá đúng thực trạng dư nợ theo QĐ 493 nhằm phân nhóm nợ chính xác có giải pháp kịp thời để thu hồi nợ và trích xử lý rủi ro theo kế hoạc TW giao.
-Tiến hành triển khai khoán tiền lương triệt để đến đội ngũ CBTD, vừa mở rộng tín dụng vừa thu lãI đối với nợ lưu hành từ 98%-100% lãi phải thu, kiên quyết thu hồi NQH đã xử lý rủi ro, năm 2009 phấn đấu thu hồi 2 ty, mặt khác trích rủi ro của số nợ tiềm ẩn.
Về lãi suất kinh doanh: NHNo Thanh Xuân phấn đấu thực hiện được mục tiêu chênh lệch lãi suất theo định hướng NHNo Việt Nam đã đề ra.
3.3 – Về hoạt động dịch vụ:
-Tiếp tục triển khai và nâng cao chất lượng, hiệu quả và mở rộng các dịch vụ tiện ích như chuyển tiền nhanh, dich vụ bảo lãnh, thu hộ chi hộ, thanh toán xuất nhập khẩu, thanh toán phí thương mại, dịch vụ Phonebanking, ATM, thẻ tín dụng VisaCard, chi trả lương qua tài khoản, thu tiền điện sinh họat, điện thọai…tới tất cả các phòng giao dịch.
3.4 – Về kế hoạch tài chính:
-Tổng thu đạt: 118 tỷ đồng
Trong đó: Thu từ hoạt động tín dụng đạt: 105 tỷ đồng.
Thu ngoài tín dụng đạt: 13 tỷ đồng.
Thu từ nợ đã xử lý rủi ro đạt: 2 tỷ đồng.
-Tổng chi: 110 tỷ đồng.
Trong đó: Chi trả tiền gửi: 85 tỷ đồng.
Trích lập DPRR: 3 tỷ đồng.
-Chênh lệch thu chi: 8 tỷ đồng, đủ chi lương năng suất theo thông báo của NHNo & PTNT Việt Nam.
KẾT LUẬN
Năm 2009 dự báo tình hình kinh tế sẽ khó khăn hơn năm 2008, do đó nhiệm vụ đặt ra cho năm 2009 là rất nặng nề, khó khăn, thách thức là hết sức gay gắt, nhưng thời cơ, thuận lợi và tiềm năng phát triển của nước ta cũng rất lớn và rất cơ bản. Ngành Ngân Hàng sẽ có những thách thức rất to lớn vỡ vậy mà NHNo & PTNT chi nhanh Thanh Xuân đã có những phương hướng, mục tiêu đề ra sao cho thích hợp với biến động kinh tế trong nước nhằm phát huy hơn nữa vai trò của mình. Bản báo cáo tổng hợp của em do giới hạn về thời gian nghiên cứu cũng như các vấn đề cũng phát sinh trong thực tiễn hoạt động kinh doanh nên chưa có đủ điều kiện để lý giải, phân tích một cách đầy đủ và khoa học. Em mong rằng sẽ nhận được những ý kiến đúng góp của cô giáo.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày …tháng…năm 2009
Sinh viên thực hiện
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tại NHNo & PTNT chi nhánh Thanh Xuân.doc