Đề tài Tình hình xuất khẩu các sản phẩm thép của công ty TNHH sản xuất và thương mại Minh Sơn

Trình độ máy móc thiết bị cũng như trình độ của cán bộ quản lý cũng là một trong những nguyên nhân gây ra những yếu kém của công tác quản trị vật tư. Máy móc thiết bị của công ty còn lạc hâu, ít được cải tiến nên năng suất lao động cũng như hiệu quả sử dụng vật tư còn thấp. Trình độ quản lý của cán bộ vật tư còn hạn chế, chưa được đào tạo về các nghiệp vụ quản lý kinh tế nên việc điều hành các công việc có liên quan không đạt hiệu quả cao, đôi khi còn gây lãng phí thời gian và tiền bạc. Thêm vào đó, công nhân chưa ý thức được hết tầm quan trọng của việc sử dụng vật tư tiết kiệm và có hiệu quả nên chưa có những biện pháp thích hợp để giảm mức tiêu dùng vật tư

docx63 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2364 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tình hình xuất khẩu các sản phẩm thép của công ty TNHH sản xuất và thương mại Minh Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y không phải doanh nghiệp nào cũng làm được. Do mới tham gia vào lĩnh vực này công ty đặt quan hệ làm ăn chủ yếu vẫn là các nước châu Á. Đâylà chiến lược xâm nhập thị trường của Công ty xuất khẩu sang cácthịtrường nàytrước vì các thịtrường này có cùng nền văn hóa, tâm lý tiêu dùng cũng có nhiều điểm tương đồng, đặc biệt là khoảng cách địa lý không quá xa nên sẽ giúp công ty dễ dàng hơn trong việc tìm hiểu đối tác, kí kết các hợp đồng thương mại. 2.1.4.2. Những tồn tại trong việc xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạmàu của công ty TNHH sản xuấtvà thương mại Minh Sơn Thứ nhất, về sản lượng và kim ngạch xuất khẩu: Tuy sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của công ty liên tục tăng qua các năm nhưng nhìn chung sản lượng và kim ngạch xuất khẩu còn nhỏ chưa tương xứng với tiềm năng của công ty.Hy vọng trong giai đoạn tới công ty sẽ mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường xuất khẩu để nâng cao kim ngạch và sản lượng, tận dụng được tối đa các điều kiện sẵn có của công ty. Thứ hai, về thị trường xuất khẩu: Thị trường xuất khẩu các sản phẩm thép mạkẽm và thép mạ màu của công ty còn nhỏ hẹp, chủ yếu vẫn là các nước châu Á. Đây là một trong những nguyên nhân làm hạn chế sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của các sản phẩm này . Thứ ba, về hình thức xuất khẩu: Hiện nay, hình thức xuất khẩu chính của công ty vẫn là xuất khẩu ủy thác.Hình thức này có độ an toàn cao do không phải mất chi phí tìm hiểu thị trường, xây dựng hệ thống cơ sở phân phối ở thị trường nươc nhập khẩu nhưngcũngchính vì vậy mà công ty không biếtđượcnhucầuthậtsự củakhách hàng, không biết được thị hiếu của khách hàng cũng như các biến động của thị trường. Nó gây ra tình trạng thụ động và phụ thuộc cho công ty, thiếu kinh nghiệm trong kinh doanh. Thứ tư, đội ngũ nhân viên kinh doanh xuất nhập khẩu: Đội ngũ nhân viên kinh doanh xuất nhập khẩu của côngty còn non yếu vàthiếu kinh nghiệm. Năm 2008, bộphận kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty mới được thành lập do nhu cầu xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu nên nhân viên còn thiếu kinh nghiệm trong việc kí kết các hợp đồng, các thủ tục thanh toán. 2.1.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại trong việc xuất khẩu các sản phẩm thép mạkẽm và thép mạ màu của công ty TNHH sản xuất và thương mại Minh Sơn Năng lực cạnh tranh của công ty trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thép còn thấp Lĩnh vựcsản xuất và kinh doanh xuất khẩu các sản phẩmthép mạ kẽm và thép mạ màu của công ty có quy mô nhỏ, tính hợp tác lỏng lẻo trình độ khoa học kĩ thuật công nghệ còn thấp: Lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thép mạkẽm và thép mạ màu của công ty mới được phát triểntừ năm 2008 nên quy mô sản xuất còn rất nhỏ so với các đối thủ trên thị trường. Các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu của công ty bước vào thị trường thế giới chậm hơn so với các đối tác, khi mà thị trường đã ổn định về: Người mua, mối bán, thói quen sở thích sản phẩm thì đây cũng được coi là thách thức đối với hoạt động xuất khẩu của công ty trên thị trường quốc tế. Tính hợp tác giữa các doanh nghiệp lỏng lẻo cho nên khả năng đáp ứng xuất khẩu vớikhối lượnghàng lớngặpkhókhăn. Phầnnhiềudoanhnghiệpthiếukinh nghiệptrongkinh doanh quốctế,khôngcóchiếnlược kinhdoanh,xuấtkhẩu dài hạn, mức độ thụ động cao. Hiện tại, các cơ sở sản xuất của công ty có dây chuyền thiết bị công nghệ đã cũ và lạc hậu so với thế giới và khu vực. Vì vậy, các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật vẫn còn thấp kém so với các đơn vị liên doanh cũng như các nước trong khu vực và trên thế giới. Chỉ đơn cử các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật trong khâu luyện thép bằng lò điện đã cho thấy, các chỉ tiêu này đều kém hơn so với các nước có nền công nghiệpthéptiên tiếntrên thế giới và kinh nghiệm kinh doanhthương mại quốc tế trong lĩnh vực này còn thiếu, phần nhiều doanh nghiệp không có chiến lược kinh doanh, xuất khẩu dài hạn, mức độ thụ động cao.Sứccạnhtranh củacácsảnphẩmthép mạkẽm và thép mạ màutăngnhưng không ổn định, tốc độ tăng còn chậm, sức cạnh tranh còn yếu. Điểm yếu nhất của sức cạnh tranh của các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu là khả năng đáp ứng yêu cầu chất lượng và vệ sinh an lao động chưa cao, chưa đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu của các thị trường khó tính như thị trường Nhật Bản. Mặc dù đã có những nỗ lực nhằm nâng cao chấtlượng sản phẩm nhưng vẫn còn hiệntượng sản phẩmthép mạ màu bịbong lớp sơn mạ màu do các tác nhân môi trường, gây thiếu thẩm mỹ khi sử dụng. Bên cạnh đó, một hiện tượng đang nảy sinh trong quá trình sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thép nói chung và các sản phẩm thép mạ kẽm, mạ màu nói riêng là hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh ở các doanh nghiệp. Cạnhtranh mua nguyên liệu, giảm giá bán để tranh khách. Nhữngđiềunàyđã bị mộtsốđốithủnước ngoài lợi dụng, gây tác hại tới uy tín và quyền lợi chung của cộng đồng doanh nghiệpảnhhưởngkhôngtốt đếnkhả năng cạnhtranh củacácsản phẩmthép mạkẽm và thép mạ màu xuất khẩu của công ty. Tình trạng manh nhúm khiến cho cạnh tranh nội bộ tăng cao, làm cho khả năng cạnh tranh củacông ty giảm xuống. Hạn chế lớn nhất của sản các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu của công ty khi thâm nhập thị trường quốc tếlà tính cạnh tranh ở đa số sản phầm còn thấp: giá cao, chất lượng chưa cao và thiếu ổn đinh, mẫu mã chưa đẹp, chưa phong phú bằng các sản phẩm của đối tác mạnh có cùng loại sản phẩm giốngcông ty.Chi phí sản xuất lại cao vì năng suất lao động thấp, chi phí vốn , giá điện, nước, dịch vụ điện thoại, Fax, Internet của Việt Nam cao hơn so với các nước trong khu vực 2.1.4.4. Hạn chếtrong hoạt động xúctiếnthương mại, xây dựngthương hiệu và khai thác thị trường Công tác xúc tiến thương mại của công ty còn hạn chế, chưa xây dựng được chiến lược thị trường nên còn gặp nhiều khókhănkhithịtrường biến động.toàn ngành bịsuyyếu. Công tác nghiên cứu,phân tích xu hướng biến động, dự báo thị trường, tìm hiểu sâu khách hàng còn thiếu và yếu. Chưa thông báo kịp thời những thay đổi môi trường kinh doanh, những quy định phápluật để doanh nghiệpchủ động đốiphó,chưađủ nănglực để đáp ứng được yêu cầu đa dạng của doanh nghiệp. Điều này, đã và đangtạora những khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia xuất khẩu. Công tác dự báo tình hình biến động giá thép trên thị trường còn hạn chế,công ty chưa xây dựng được hệ thống thông tin độc lập dự báo biến động thị trường phục vụ cho công tác điều hành sảnxuất –kinh doanh. Khi có sựthayđổitrên thịtrường như nhucầutiêu dùng của thị trường thế giới thay đổi công ty không nắm bắt được kịp thời dẫn đến việcsảnxuất quá nhiều hayquáítkhông đáp ứng đượccác hợp đồnglớn không được dự báotrước. Côngtác quảng báthươnghiệucủa doanh nghiệp chưa được quan tâm đúng mức. Lâu nay, hoạtđộngquảngbágiớithiệusảnphẩmthép mạkẽm, thép mạ màu của công ty trên thị trường quốc tế chưa mạnh nên nhiều nhà nhậpkhẩuđã bỏ quacơhộinhậpkhẩu hàng sảnphẩmcủa côngty. Do đóảnh hưởng rất lớn đến kim ngạch và sản lượngxuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu của công ty. Thương hiệu, mộttrong những điều kiện quantrọng bảo đảm cho sựthành công của sản phẩmthép mạ kẽm, mạ màu cũng chưa được công ty thật sự quan tâm và đầu tư đúng mức. Đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật các doanh nghiệp trình độ ngoại ngữcòn hạn chế. Từ đó, gây ra thiệt hại rất lớn do không lắm rõ các điều khoản đã kí kết trong hợp đồng. 2.2. Hoat động lao động và công tác, tiền lương của công ty 2.2.1 Tthực trạng công tác lao động của công ty Không chỉ trình độ của các nhà quản trị cấp cao trong công ty mới ảnh hưởngđến việc đảm bảo vật tư cho sản xuất mà trình độ của đội ngũ lao động, đặc biệtlà trình độ lành nghề của công nhân trực tiếp sản xuất, cũng có ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng có hiệu quả vật tư sản xuất. Chính vì vậy, trong những năm gần đây, công ty luôn chú ý đầu tư đến vấn đề quản trị nguồn nhân lực. Càng ngày số lượng gián tiếp càng gọn nhẹ và có xu hướng giảm dần, làm cho tỉ lệ giữa công nhân sản xuất trực tiếp và gián tiếp hợp lý hơn. Hiện nay, trình độ của người lao động ngày càng được nâng cao, do nhà máy đã đầu tư đúng mức cho việc phát triển và đào tạo nguồn nhân lực. Trong toàn nhà máy, công nhân bậc 3/7-4/7 chiếm khoảng 20-25%, còn lại là công nhân bậc 5/7-7/7. Trình độ tay nghề của người công nhân cao, sản xuất được trong dây chuyền công nghệ liên tục, hiện đại đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng cũng như kĩ thuật của sản phẩm. Công nhân có thể thích nghi được với điều kiện làm việc liên tục, căng thẳng nhằm đạt đúng tiến độ đã đề ra. Với số công nhân trực tiếp sản xuất có tay nghề cao, công ty có thể thay đổi cơ cấu công nhân trực tiếp sản xuất cho phù hợp với tình hình chung sao cho sản xuất đạt hiệu quả cao nhất. Tính đến ngày 19/4/2004 bậc thợ bình quân của công ty là 5,28. Bảng 2.6: Trình độ công nhân sản xuất tính đến ngày 19/4/2012 Bậc thợ 3/7 4/7 5/7 6/7 7/7 Bậc thợ bình quân Số lượng 39 4 22 40 47 5,28 Với số lượng công nhân có trình độ tay nghề cao chiếm tỉ lệ lớn như vậy, công ty có rất nhiều ưu thế trong việc sử dụng tiết kiệm nguồn vật tư phục vụ cho sản xuất. Trình độ tay nghề cao, kết hợp với nhiều năm kinh nghiệm trong sản xuất, đội ngũ công nhân của công ty luôn luôn hoàn thành kế hoạch định mức vật tư cho từng loại sản phẩm mà phòng kĩ thuật đề ra. Không chỉ có vậy, đội ngũ công nhân của công ty còn tuân thủ kỉ luật rất nghiêm ngặt, sử dụng vật tư đúng mục đích, luôn phấn đấu giảm mức tiêu dùng nguyên vật liệu, tận dụng cao độ phế liệu và giảm phế phẩm giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao.Còn về bộ máy quản trị, hầu hết các cán bộ quản lý của nhà máy đều tốt nghiệp đại học, nhân viên văn phòng thì trình độ từ trung cấp trở nên. Thêm vào đó, trình độ của các nhà quản trị trong công ty cũng ngày càng được nâng cao. Hầu hết các vị lãnh đạo trong ban giám đốc của công ty đều có trình độ từ đại học trở lên và có từ 25 – 30 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất cũng như điều hành sản xuất. Chính vì vậy, công ty luôn có những kế hoạch thu mua, bảo quản, cấp phát vật tư phù hợp nhất với tình hình và điều kiện sản xuất trong kì. Cán bộ cấp cao trong công ty luôn chú trọng tiếp thu công nghệ và kĩ thuật sản xuất mới, luôn phát động các phong trào thi đua sáng tạo CNKHKT nhằm tạo ra các sản phẩm chất lượng ổn định mà giá thành lại thấp, từ đó có thể sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu quả nhất lượng vật tư dùng cho sản xuất sản phẩm.Chính vì trình độ của người lãnh đạo cũng như trình độ của người lao động có ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản trị vật tư nên công ty luôn tìm cách tạo điều kiện cho người lao động nâng cao trình độ tay nghề cũng như trình độ quản lý. Công ty hỗ trợ cho một số cán bộ, công nhân viên tham gia các khoá học trung và dài hạn nhằm nâng cao trình độ cho người lao động để có thể tiếp thu đợc với những trình độ công nghệ tiên tiến, hiện đại. Trong năm 2009, nhà máy đã cử 36 công nhân đi học lớp đào tạo, huấn luyện kĩ thuật dài hạn ở trường đào tạo và 15 công nhân được đào tạo theo phương thức đào tạo kèm cặp ngay tại công ty.Nhận thức được tầm quan trọng của đội ngũ lao động đối với hoạt động sản xuất kinh doanh trong toàn công ty, ban lãnh đạo công ty còn hết sức chú ý đến đời sống vật chất cũng như tinh thần của CBCNV. Về vấn đề thu nhập của người lao động, hiện nay công ty cũng đang hết sức cố gắng thực hiện các biện pháp nhằm đảm bảo lợi ích cho toàn thể cán bộ công nhân viên cho toàn doanh nghiệp. Mức lương hiện nay của CNVC cũng đã tăng đáng kể so với những năm 2009 - 2010. Đối với công nhân, công ty trả lương sản phẩm hoặc lương định mức hoặc lương khoán, lương khoán có thưởng. Đối với gián tiếp, công ty trả lương thời gian. Ngoài ra, cán bộ viên chức trong nhà máy ngoài tiền lương theo thời gian thực tế làm việc còn được hưởng lương phụ cấp công chức. Chính vì những vấn đề về quản trị nguồn nhân lực luôn luôn được công ty quan tâm, chú ý nên đời sống vật chất của người lao động trong công ty ngày càng được nâng cao. Nếu như năm 2008, tiền lương bình quân của cả công ty chỉ đạt 558000 đồng thì đến năm 2009, con số này đã lên đến hơn 850000 đồng và những tháng đầu năm 2012 là 1.020.000 đồng. Tuy so với cuộc sống hiện nay, mức lương này là không cao nhưng trong tình hình nhà máy còn khó khăn như hiện nay, đó đã là một nguồn động viên lớn cho toàn thể cán bộ công nhân viên chức công ty. Công ty còn thường xuyên tổ chức các phong trào thi đua nhằm tăng năng suất lao động cũng như tiết kiệm nguyên, nhiên vật liệu sử dụng trong quá trình sản xuất.Tóm lại, đội ngũ lao động trong công ty có ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản trị vật tư. Công ty cần quan tâm động viên và đầu tư nhiều hơn nữa đến người lao động. - Về công tác tổ chức lao động: Lực lượng lao động được biên chế theo dây chuyền nên hầu như không tăng. Hiện nay công ty chỉ áp dụng một hình thức hợp đồng lao động đó là hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Khối quản lý được tinh giản, chỉ chiếm tổng số lao động. - Tuyển dụng: Công ty chỉ tuyển dụng lao động khi có nhu cầu cần thiết cho vị trí làm việc mới và tuyển dụng hàng năm để đào tạo thay thế các vị trí trong dây chuyền sản xuất. Tuy nhiên về việc xây dựng kếhoạch lao động được điều động từ trên xuống. - Các tiêu chuẩn khi tuyển dụng lao động: + Có sức khỏe tốt, có chứng nhận của bệnh viện xác định tình trạng sức khỏetốt và không mắc bệnh lây nhiễm, ma túy. + Tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung cấp đúng với nghành nghề cần tuyển. + Độ tuổi £ 30 tuổi, có phẩm chất đạo đức cá nhân tốt. + Qua được vòng kiểm tra xét chọn của Hội đồng tuyển dụng lao động. + Ưu tiên con em CNVC trong công ty. - Đào tạo lao động: + Do công ty là đơn vị quản lý thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, nên công tác đào tạo và giáo dục công nhân luôn được coi trọng. Một năm huấn luyện và kiểm tra quy trình vận hành, quy trình an toàn 2 lần đối với công nhân. Hàng năm cán bộ kỹ thuật đều hướng dẫn công nhân về lý thuyết và tay nghề và tổ chức thi lại bậc, nâng bậc cho công nhân. + Riêng với thiết bị mới được đầu tư, công ty đều thuê chuyên gia đào tạo cho đội ngũ kỹ thuật để từ đó đào tạo công nhân vận hành. Toàn bộ số công nhân làm việc trên dây chuyền sản xuất chính đều được đào tạo nghề, một số đã là kỹ sư chứ không có lao động phổ thông. + Đối với cán bộ quản lý, công ty mới chỉ cấp kinh phí đào tạo lý luận chính trị cao cấp, trung cấp chứ chưa hỗ trợ đào tạo kiến thức về quản lý. Chủ yếu cán bộ công nhân viên có nhu cầu thì tham gia cáckhóa đào tạo bên ngoài. 2.2.2.Tình hình sử dụng thời gian lao động: - Đối với công nhân trực tiếp sản xuất: + Làm việc 3 ca liên tục các ngày trong tuần, kể cả lễ tết vì chủ yếu là sản xuất dây chuyền, thiết bị vận hành liên tục. + Thời gian làm việc trong 1 ca: 8h/ ca, nghỉ giữa ca 60 phút. - Đối với quản lý và lao động phục vụ: + Thời gian làm việc trong tuần: 40 giờ/ tuần, nghỉ thứ bảy và chủ nhật. + Để bán hàng, công ty quy định bộ phận bán hàng phải làm việc cả thứ bảy và chủ nhật một cách luân phiên và được nghỉ bù vào các ngày khác trong tuần, nhưng không được tính thêm giờ. *Thời gian làm việc trong năm:T cđ = 365 - ( 52 x 2 ) (chủ nhật & thứ 7 + 8 ngày lễ ) Nguồn: Công ty TNHH sản xuất và thương mại Minh Sơn BẢNG 2.7: TỔNG HỢP LƯƠNG KHOÁN ĐVT: Đồng stt Họ và tên Mức lương Ngày công T/công Hệ số Thưởng L/khoán Trách nhiệm Tiền ăn ca Tổng lương 1 Lê mạnh Quang 55,000 19.5 19.5 1.00 1,686,000 300,000 44,000 2,030,000 2 Huỳnh văn bảo 55,000 20.5 20.5 1.00 1,772,000 200,000 44,000 2,016,000 3 Phạm thị mơ 55,000 5.5 5.5 1.00 475,000 475,000 4 Đào thị cúc 60,000 19.5 19.5 1.09 1,839,000 44,000 1,883,000 5 Hoàng ngọc kiên 60,000 20.5 20.5 1.09 1,933,000 44,000 1,997,000 6 Phạm văn Tú 60,000 14.5 14.5 1.09 1,368,000 44,000 1,412,000 7 Vũ thị hoan 55,000 15.5 15.5 1.00 1,340,000 22,000 1,362,000 8 Phạm thị Nụ 55,000 19.5 19.5 1.00 1,686,000 44,000 1,730,000 9 Lê Thị Loan 55,000 20.5 20.5 1.00 1,772,000 44,000 1,816,000 10 Phạmvăn nam 55,000 13.0 13.0 1.00 1,124,000 33,000 1,157,000 11 Lê Minh Tuấn 55,000 20.5 20.5 1.00 1,772,000 44,000 1,816,000 12 Lưu Thị Thoan 55,000 7.5 7.5 1.00 648,000 250,000 898,000 13 Phạm Văn Tú 55,000 5.0 5.0 1.00 50,000 432,000 482,000 14 Nguyễn Văn Năm 55,000 11.5 11.5 1.00 100,000 994,000 1.094,000 15 Nguyễn Thị Hà 55,000 4.0 4.0 1.00 346,000 346,000 16 Lê Văn Tuyến 55,000 11.0 11.0 1.00 951,000 951,000 17 Hoàng Văn Hiền 55,000 1.0 1 1.00 86,000 86,000 TỔNG 229.0 229.0 407,000 21,531,000 Hà Nội, Ngày...Tháng 08 Năm 2012 NGƯỜI LẬP KẾ TOÁN GIÁM ĐỐC 2.3Công tác quản lý vật tư của công ty 2.3.1 Chức năng của phòng kế hoạch-vật tư trong bộ máy quản trị Phòng kế hoạch-vật tư: có nhiệm vụ nghiên cứu tình hình sản xuất thực tế năm trước do phòng kế toán gửi xuống rồi thông qua đó lập kế hoạch sản xuất từng kì (tháng, quý, năm). Ngoài ra, phòng kế hoạch còn phải thực hiện các việc liên quan đến vấn đề kí kết hợp đồng kinh tế với các đơn vị khác như: marketing, quảng cáo sản phẩm, đưa các kế hoạch tham dự các hội chợ. Phòng kế hoạch phải tạo mối liên hệ chặt chẽ với khách hàng, sẵn sàng cung ứng đủ số lượng sản phẩm cần thiết cho khách hàng. Ngoài việc phải lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, phòng kế hoạch-vật tư còn phải tổ chức sản xuất, đảm bảo cung ứng nguồn vật tư cần thiết cho sản xuất, sửa chữa. Phải tính toán chi tiết lượng vật tư dự trữ, bảo hiểm cần thiết cho cả giai đoạn sản xuất trong kì. Phải lập kế hoạch chiến lược sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong thời gian tới. Tính toán chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản lý để từ đó xác định giá thành sản phẩm một cách tối ưu nhất. 2.3.2:Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến công tác quản trị vật tư của công ty 2.3.2.1: Hình thức pháp lý và loại hình sản xuất kinh doanh Là một doanh nghiệp sản xuất nên các vấn đề liên quan đến việc mua sắm, dự trữ và sử dụng vật tư sao cho có hiệu quả nhất luôn được công ty TNHH sản xuất và thương mại Minh Sơn chú trọng đến. Ban giám đốc cùng phối hợp với phòng kĩ thuật, phòng kế hoạch vật tư thông qua kế hoạch sản xuất trong kì để xác định nhu cầu vật tư cần thiết. Hàng năm, ngoài kế hoạch sản xuất các mặt hàng kinh tế cho các thị trường công, nông, lâm, ngư nghiệp theo hợp đồng của khách hàng.Công ty nghiên cứu và đề ra kế hoạch sản xuất sao cho kịp tiến độ được giao. Nguồn nguyên vật liệu để sản xuất các mặt hàng này được cấp trên cấp xuống nên rất thuận lợi cho việc sản xuất đúng tiến độ đề ra. Đây cũng chính là một thế mạnh của công ty. 2.3.2.2: Công tác tổ chức tiếp nhận vật tư Công tác tổ chức tiếp nhận vật tư ở công ty là bước chuyển giao trách nhiệm giữa bộ phận mua, vận chuyển và bộ phận quản lý vật tư. Theo chế độ hiện hành quy định, tất cả các loại vật tư về đến công ty đều phải tiến hành làm thủ tục nhập kho, việc thu mua cung cấp vật tư cho sản xuất của công ty đều do phòng Kế hoạch – Vật tư đảm nhiệm. Phòng kế hoạch vật tư có nhiệm vụ xem xét tất cả các sổ sách, hợp đồng trong kì sản xuất để từ đó xác định chính xác số lượng từng loại vật tư cần mua và từ đó xác định rõ thời gian đi mua, thời gian giao hàng và thời gian sử dụng loại vật tư đó.Khi vật tư được nhà cung ứng vận chuyển đến công ty, đại diện phòng kế hoạch sau khi nhận được hoá đơn hay phiếu xuất kho của người bán gửi đến thì tiến hành kiểm tra đối chiếu với các bản hợp đồng để quyết định chấp nhận hay không chấp nhận lô hàng đó. Nếu không có sai sót gì thì đại diện phòng kế hoạch vật tư làm thủ tục tiến hành nhập kho.Trước tiên, vật tư mua về phải được kiểm nghiệm về chất lượng, số lượng, chủng loại, quy cách xem có hợp tiêu chuẩn không. Ban kiểm nghiệm gồm có một đại diện phòng Kế hoạch – Vật tư (thường là phó phòng, người chuyên điều hành các vấn đề liên quan đến vật tư), một đại diện phòng KCS(thường là trưởng phòng), và một thủ kho. Đại diện của phòng KCS tiến hành kiểm tra số lượng, chất lượng của từng loại vật tư rồi trước sự chứng kiến của ban kiểm nghiệm, lập hai biên bản kiểm nghiệm một giao cho phòng Kế hoạch – vật tư, một giao cho phòng kế toán. Trường hợp vật tư không đúng số lượng, qui cách, phẩm chất so với chứng từ hoá đơn, thì lập thêm một liên, kèm theo chứng từ liên quan gửi cho đơn vị bán vật tư để giải quyết. Đại diện phòng Kế hoạch – Vật tư phải chịu trách nhiệm về việc này, phải trình lên ban giám đốc và chờ ý kiến giải quyết của lãnh đạo. Còn nếu chất lượng cũng như số lượng của vật tư không có sai sót gì thì thủ kho tiến hành nhập kho đúng theo thủ tục. (Mẫu biên bản kiểm nghiệm và mẫu phiếu nhập kho)Trên cơ sở hoá đơn, giấy báo nhận hàng và các biên bản kiểm nghiêm, phòng Kế hoạch – Vật tư lập “Phiếu nhập kho” thành ba liên, có thể lập chung cho nhiều loại vật tư cùng loại, cùng kho hoặc có thể riêng cho từng loại. Trong đó, một liên giao cho người nhập, một liên giao cho phòng Kế hoạch – Vật tư, một liên giao cho thủ kho làm căn cứ biên nhận vật tư. Hoá đơn của người bán được chuyển lên phòng Kế toán để làm thủ tục thanh toán.Vật tư sau khi làm đầy đủ mọi thủ tục tiếp nhận được chuyển nhanh vào kho của công ty, bộ phận quản lý vật tư có trách nhiệm bảo quản vật tư không để xảy ra tình trạng hư hỏng, mất mát. Mẫu 2.1: biên bản kiểm nghiệm Đơn vị…………..Mẫu số 05 – VT Bộ phận…………Ban hành theo quyết định số 186 C/CĐKT ngày 14-3-1995 Của Bộ tài chính BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM (Vật tư, sản phẩm, hàng hoá ) Ngày … tháng … năm … Số:….. - Căn cứ …….số……ngày……..tháng……..năm……của……………….. …………………………………………………………………………….. -Ban kiểm nghiệm gồm: Ông, Bà:………………..trưởng ban Ông, Bà;…………………..uỷ viên Ông, Bà…………………uỷ viên -Đã kiểm nghiệm các loại STT Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất VT (SP, HH) Mã số Phương thức kiểm nghiệm Đơn vị tính Số lượng theo chứng từ Kết quả kiểm nghiệm Ghi chú Số lượng đúng quy cách phẩm chất Số lượng không đúng quy cách phẩm chất A B C D E 1 2 3 F Ý kiến của ban kiểm nghiệm:……………………………………………. Đại diện kĩ thuật Thủ khoTrưởng ban (Kí tên)(Kí tên)(Kí tên) Mẫu 2.2: phiếu nhập kho Đơn vị:……….Mẫu số: 01 – VT Địa chỉ:…........Theo QĐ: 1141- TC/QĐ/CĐKT Ngày 1 tháng 11 năm 1995 Của Bộ Tài Chính PHIẾU NHẬP KHO Ngày … tháng…năm… Nợ……… Số:…… Có……… -Họ tên người giao hàng……………………………………….…………… -Theo …………số…………ngày……tháng……năm……của…………… ……………………………………………………………………………. -Nhập tại kho:………………………………………………………………… STT Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất VT (SP, HH) Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo chứng từ Thực xuất A B C D 1 2 3 4 ……… ……… ……… ……….. ……….. .… …. …. … … …. ………… ………… ………… …… …… …….. ….. ….. ….. ……… ……… ……… Cộng Cộng thành tiền (bằng chữ):……………………………………………….. Nhập, ngày … tháng … năm … Thủ trưởng đơn vịPhụ trách cung tiêuNgười nhận hàng Thủ kho (Kí tên, đóng dấu) (Kí tên)(Kí tên) (Kí tên) Nhìn chung, công tác tổ chức tiếp nhận vật tư tại công ty khá đơn giản và thuận tiện. Mọi thủ tục trước khi nhập kho đều được những người có liên quan thực hiện nghiêm túc và đầy đủ. Khi tiếp nhận, thủ kho ghi số thực nhận, cùng với người giao hàng kí vào phiếu nhập kho và vào cột nhập của thẻ kho, chuyển phiếu nhập kho cho bộ phận kế toán kí nhận vào sổ giao nhận chứng từ. 2.3.2.3: Công tác cấp phát vật tư Công tác tổ chức cấp phát vật tư ở công ty không chỉ được tiến hành theo hình thức hạn mức mà còn cấp phát theo yêu cầu. Hình thức cấp phát này chủ yếu dựa vào yêu cầu của các phân xưởng và bộ phận sản xuất gửi lên phòng kế hoạch vật tư. Đối chiếu với lượng vật tư có trong kho, căn cứ vào hệ thống định mức và nhiệm vụ được giao, phòng kế hoạch vật tư lập phiếu cấp phát cho các phân xưởng sản xuất lên kho lĩnh vật tư.Còn đối với các loại vật tư sử dụng trong việc sản xuất các mặt hàng kinh tế, công ty lại tiến hành cấp phát theo hình thức hạn mức. Theo hình thức này, phòng Kế hoạch – Vật tư căn cứ vào hệ thống định mức tiêu dùng trong kì kế hoạch và tiến độ sản xuất để tiến hành lập phiếu cấp định mức hàngtháng, giao cho phân xưởng sản xuất và thủ kho căn cứ vào phiếu đó chuẩn bị định kì và cấp phát số lượng ghi trong phiếu. Hình thức cấp phát theo định mức của công ty không những quy định cả về số lượng mà còn cả về thời gian cấp phát nhằm đảm bảo chủ động cho bộ phận sử dụng cũng như bộ phận cấp phát, trong trường hợp đã hết nguyên vật liệu mà chưa hoàn thành kế hoạch sản xuất thì phải có lệnh của giám đốc thì kho mới cấp bổ sung để bộ phận sản xuất hoàn thành kế hoạch của mình, còn trong trường hợp thừa nguyên vật liệu mà không ảnh hưởng gì đến sản phẩm thì coi như đã có thành tích tiết kiệm vật tư và được khấu trừ vào hạn mức tháng sau và được thưởng % theo giá trị tiết kiệm đó.Để cấp phát vật tư cho sản xuất sản phẩm, cán bộ vật tư của phân xưởng trực tiếp lên phòng Kế hoạch – Vặtt viết hoá đơn rồi dùng hoá đơn đã được kí nhận đó trực tiếp xuống kho để lĩnh vật tư. Thủ kho có trách nhiệm cấp vật tư theo đúng số lượng, chất lượng, quy cách đã ghi trong hoá đơn. Thông thường, trong từng kì sản xuất, ngoài kế hoạch sản xuất đã được lập từ đầu kì, công ty còn có rất nhiều kế hoạch sản xuất bổ sung, dựa vào các hợp đồng phát sinh của khách hàng. Khi đó, giám đốc kí lệnh sản xuất rồi chuyển đến phòng Kế hoạch – Vật tư yêu cầu thực hiện. Thông qua lệnh sản xuất, phòng kế hoạch tính toán lượng vật tư bổ sung cho các phân xưởng rồi chuyển xuống cho các quản đốcphân xưởng. Các phân xưởng thực hiện các thủ tục lĩnh vật tư tại kho theo đúng quy định rồi tiến hành sản xuất đúng theo tiến độ sản xuất đã đề ra. Mẫu 2.3:lệnh sản xuất TỔNG CỤC CÔNG NGHIỆPCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -:- --------------------- Số: /KHNgày … tháng … năm … LỆNH SẢN XUẤT -Căn cứ nhiệm vụ sản xuất:………………………………………….. -Đơn vị thực hiện:…………………………………………………..... -Thời gian hoàn thành:……………………………………………….. TT Nội dung công việc ĐVT Số lượng Đơn giá Vật tư Lương TBCN CP khác Cộng Người nhậnNgười lập biểu PHÒNG KẾ HOẠCH GIÁM ĐỐC (Kí tên)(Kí tên)(Kí tên) (Kí tên và đóng dấu) Do đặc điểm vật tư sản xuất của công ty là dễ bảo quản, ít bị hao hụt và dễ dàng mua được trên thị trường nên công ty sử dụng phương pháp xuất kho “nhập trước xuất trước”. Khi tiến hành công tác cấp phát vật tư, mọi thủ tục giấy tờ phải được thực hiện chính xác, đầy đủ để đảm bảo tính kỉ luật cao trong sản xuất cũng như điều hành. Hoá đơn xuất kho vật tư bao gồm 4 liên, trong đó: *1 liên lưu kho *1 liên kho giữ *1 liên phân xưởng giữ *1 liên chuyển sang phòng tài chính Mẫu 2.4:phiếu xuất kho Đơn vị:……….Mẫu số: 02 – VT Địa chỉ:…........Theo QĐ: 1141- TC/QĐ/CĐKT Ngày 1 tháng 11 năm 1995 Của Bộ Tài Chính PHIẾU XUẤT KHO Ngày … tháng…năm… Nợ……… Số:…… Có……… -Họ tên người nhận hàng………………………Địa chỉ (bộ phận)…………… -Lý do xuất kho:……………………………………………………………… -Xuất tại kho:………………………………………………………………… STT Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất VT (SP, HH) Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo chứng từ Thực xuất A B C D 1 2 3 4 ……… ……… ……… ……….. ……….. .… …. …. … … …. ………… ………… ………… …… …… …….. ….. ….. ….. ……… ……… ……… Cộng Cộng thành tiền (bằng chữ):……………………………………………….. Xuất, ngày … tháng … năm … Thủ trưởng đơn vịPhụ trách bộ phận sử dụng Phụ trách cung tiêuNgười nhận hàng Thủ kho (Kí tên, đóng dấu) (Kí tên) (Kí tên)(Kí tên) (Kí tên) Công tác cấp phát vật tư phục vụ cho quá trình sản xuất tại công ty luôn diễn ra một cách chính xác và kịp thời, tạo điều kiện thuận lợi cho các phân xưởng hoàn thành kế hoạch sản xuất của mình. Từ đó, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong toàn công ty. 2.4: Tình hình tài chính của công ty 2.4.1 : Phân tích báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Để hiểu rõ hơn về hoạt động kinh doanh của công ty, chúng ta có thể thấy thông qua báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.Nghiên cứu báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cho ta thấy được tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, giá vốn hàng bán, các chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài chính, chi phí khác, doanh thu tài chính, thu nhập khác, và tình trạng lỗ lãi của doanh nghiệp.Dưới đây là báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH sản xuất và thương mại Minh Sơn năm 2012 Bảng 2.8 : Kết Quả Hoạt Động kinh doanh Ngày 31 tháng 12 năm 2012 Đơn vị tính: Đồng VN Chỉ tiêu Mã số Kỳ này Lũy kế từ ĐN Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ( 03 = 05 + 06 + 07 ) - Giảm giá hàng bán - Hàng bán bị trả lại - Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế XK phải nộp 1. Doanh thu thuần(10 = 01 – 03) 2. Giá vốn hàng bán 3. Lợi nhuận gộp(20 = 10 – 11) 4. Chi phí bán hàng 5. Chi phí quản lý doanh nghiệp 6. Chi phí quản lý cấp trên 7. Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD [ 30 = 20 – (21 + 22 + 23)] 8. Thu nhập hoạt động tài chính 9. Chi phí hoạt động tài chính 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính 11. Các khoản thu nhập bất thường 12. Chi phí bất thường 13. Lợi nhuận bất thường (50 = 41 – 42) 14. Tổng LN trước thuế (60 =30+ 40+50) 15. Thuế thu nhập DN phải nộp 16. Lợi nhuận sau thuế(80 = 60 – 70) 01 03 05 06 07 10 11 20 21 22 23 30 31 32 40 41 42 50 60 70 80 185 771 982 823 396 351 714 396 351 714 185 375 631 109 181 388 166 422 3 987 464 687 153 275 841 3 268 771 063 420 517 099 144 900 684 8 442 318 2 999 031 052 (2 990 588 734) 35 740 821 19 297 076 16 443 745 (2 829 244 305) Qua báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ta thấy: + Doanh thu thuần: 185 375 631 109 đồng + Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần là: 181 388 166 422 x100% = 97,85% 185 375 631 109 + Chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí tài chính khá lớn Chi quản lý doanh nghiệp: 3 268 771 063 đồng Chi phí tài chính: 2 999 031 052 đồng. PHẦN 3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 3.1 Đánh giá chung về các mặt của quản trị doanh nghiệp 3.1.1Tình hình xuất khẩu các sản phẩm của công ty 3.1.1.1:Những thành công Thứ nhất, sản lượng và kim ngạch xuất khẩu, tuy sản xuất và kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm, mạ màu là một lĩnh vực mới của công ty nhưng từkhi bắt đầu sản xuất và xuất khẩu năm 2008,công ty đã xúc tiến việc xuất khẩu và đã đạt được những thành công mà ít công ty nào khi mới xâm nhập thị trường thế giới đạt được. Giá trị sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu liên tục tăng qua các năm, tốc độ tăng cao. Đặc biệt là sản phẩm thép mạ kẽm,sản lượng và giá trị xuất khẩu tăng rất nhanh. Còn sản phẩm thép mạ màu tuy giá trịsảnlượng và kim ngạch xuất khẩutăng chậm hơn nhưngtốc độtănglại nhanh hơn. Điều này hứahẹn mộtsựđộtphátrongtươnglaicủasảnphẩmthép mạ màu. Xu hướng biến động của giá trị Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của 2 loại sản phẩm này đều có mộtđặc điểmchungđólàtăng rất nhanhtừi năm 2008cho đến năm 2012. Nguyên nhân là do trong giai đoạn đầu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu của công ty mới được giớithiệutrên thịtrường, khách hàng quốc tế chưa biết đến nhiều nên thị trường xuất khẩu còn nhỏ hẹp. Từ năm 2008, sản lượng và kim ngạch xuất khẩu bắt đầu tăng nhanh là do Việt Nam đã chính thức là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO), Việt Nam hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới. Điều này tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nói chung và công ty nói riêng có điều kiện mở rộng thị trường, tìm được nhiều đối tác làm ăn hơn. Các doanh nghiệp và các sản phẩm được cạnhtranh công bằng hơn. Mứcthuế nhập khẩu mà các thị trường áp dụng thấp hơn rất nhiều so với giai đoạn trước năm 2008. Hơn nữa, hội nhập kinh tế quốc tế sẽ mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp thép nói chung và công ty nói riêng trong việc mởrộngthị phầntiêu thụ sản phẩm ởtrong nước và nước ngoài. Hiện tại,công ty đang sở hữu một đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật có tay nghề cao, đã được thử thách và tôi luyện trong sản xuất. Tham gia hội nhập sẽ tạo cho công ty có điều kiện nhanh chóng tiếp cận công nghệ mới,phương pháp quản lý hiện đại, giúp công ty rút ngắn thời gian hiện đại hoá các cơ sở sản xuất của mình. Chính vì vậy mà sản lượng và kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh sau năm 2008. Thứ hai, chất lượng và mẫu mã sản phẩm: Chất lượng của các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu đã được khách hàng thế giới khảng định. Các sản phẩm có độbền cao, được ứng dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp sản xuất ô tô và trong ngành xây dựng. Nhưng thành công lớn nhất của công ty trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu là các sản phẩm này đã có được thương hiệu riêng trên thị trường thế giới và được khách hàng quốc tế tin dùng. Điều này đã góp phần khảng định chất lượng sản phẩm. Ngoài ra, các sản phẩmthép mạ kẽm và thép mạ màu có rất nhiều kiểu dáng, mẫu mã và màu sắc. sản phẩm thép mạ kẽm có 2 loại còn sản phẩm thép mạ màu có tới 11 loại với 11 màu sắc khác nhau, đáp ứng đầy đủ thị hiếu của khách hàng. Thứ ba,cơ cấu sản phẩm xuất khẩu: Cơ cấu xuất khẩu giữa sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu ngày càng cân đối hơn. Tathấytrong giai đoạn 2008-2012trong cơ cấu sản lượng và kim ngạch xuất khẩu thì sản phẩm thép mạ kẽm luôn chiếm ưu thế nhưng sản lượng xuất khẩu sản phẩm thép mạ màu tăng nhanh hơn sản phẩm thép mạ kẽm vì vậy cơ cấu xuất khẩu 2 sản phẩm này ngày càng cân đối hơn, đặc biệt là hiện nay sản phẩm thép mạ màu có tốc độ tăng trưởng rất cao.Thứ tư, thị trường xuất khẩu: Là một doanh nghiệp mới tham gia vào lĩnh vực kinh doanh sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu nhưng công ty đã tìm kiếm được rất nhiều thị trường xuất khẩu. Điều này không phải doanh nghiệp nào cũng làm được. Do mới tham gia vào lĩnh vực này công ty đặt quan hệ làm ăn chủ yếu vẫn là các nước châu Á. Đâylà chiến lược xâm nhập thị trường của Công ty xuất khẩu sang cácthịtrường nàytrước vì các thịtrường này có cùng nền văn hóa, tâm lý tiêu dùng cũng có nhiều điểm tương đồng, đặc biệt là khoảng cách địa lý không quá xa nên sẽ giúp công ty dễ dàng hơn trong việc tìm hiểu đối tác, kí kết các hợp đồng thương mại. 3.1.1.2:Những tồn tại trong việc xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạmàu của công ty TNHH sản xuất và thương mại Minh Sơn Thứ nhất, về sản lượng và kim ngạch xuất khẩu: Tuy sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của công ty liên tục tăng qua các năm nhưng nhìn chung sản lượng và kim ngạch xuất khẩu còn nhỏ chưa tương xứng với tiềm năng của công ty.Hy vọng trong giai đoạn tới công ty sẽ mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường xuất khẩu để nâng cao kim ngạch và sản lượng, tận dụng được tối đa các điều kiện sẵn có của công ty. Thứ hai, về thị trường xuất khẩu: Thị trường xuất khẩu các sản phẩm thép mạkẽm và thép mạ màu của công ty còn nhỏ hẹp, chủ yếu vẫn là các nước châu Á. Đây là một trong những nguyên nhân làm hạn chế sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của các sản phẩm này. Thứ ba, về hình thức xuất khẩu: Hiện nay, hình thức xuất khẩu chính của công ty vẫn là xuất khẩu ủy thác. Hình thức này có độ an toàn cao do không phải mất chi phí tìm hiểu thị trường, xây dựng hệ thống cơ sở phân phối ở thị trường nươc nhập khẩu nhưngcũngchính vì vậy mà công ty không biếtđượcnhucầuthậtsự củakhách hàng, không biết được thị hiếu của khách hàng cũng như các biến động của thị trường. Nó gây ra tình trạng thụ động và phụ thuộc cho công ty, thiếu kinh nghiệm trong kinh doanh. Thứ tư, đội ngũ nhân viên kinh doanh xuất nhập khẩu: Đội ngũ nhân viên kinh doanh xuất nhập khẩu của côngty còn non yếu vàthiếu kinh nghiệm. Năm 2008, bộphận kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty mới được thành lập do nhu cầu xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu nên nhân viên còn thiếu kinh nghiệm trong việc kí kết các hợp đồng, các thủ tục thanh toán. 3.1.1.3:Nguyên nhân của những tồn tại trong việc xuất khẩu các sản phẩm thép mạkẽm và thép mạ màu của công ty TNHH sản xuất và thương mại Minh Sơn. Năng lực cạnh tranh của công ty trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩucác sản phẩm thép còn thấp Lĩnh vựcsản xuất và kinh doanh xuất khẩu các sản phẩmthép mạ kẽm và thép mạ màu của công ty có quy mô nhỏ, tính hợp tác lỏng lẻo trình độ khoa học kĩ thuật công nghệ còn thấp: Lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thép mạkẽm và thép mạ màu của công ty mới được phát triểntừ năm 2008 nên quy mô sản xuất còn rất nhỏ so với các đối thủ trên thị trường. Các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu của công ty bước vào thị trường thế giới chậm hơn so với các đối tác, khi mà thị trường đã ổn định về: Người mua, mối bán, thói quen sở thích sản phẩm thì đây cũng được coi là thách thức đối với hoạt động xuất khẩu của công ty trên thị trường quốc tế. Tính hợp tác giữa các doanh nghiệp lỏng lẻo cho nên khả năng đáp ứng xuất khẩu vớikhối lượnghàng lớngặpkhókhăn. Phầnnhiềudoanhnghiệpthiếukinh nghiệptrongkinh doanh quốctế,khôngcóchiếnlược kinhdoanh,xuấtkhẩu dài hạn, mức độ thụ động cao. Hiện tại, các cơ sở sản xuất của công ty có dây chuyền thiết bị công nghệ đã cũ và lạc hậu so với thế giới và khu vực. Vì vậy, các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật vẫn còn thấp kém so với các đơn vị liên doanh cũng như các nước trong khu vực và trên thế giới. Chỉ đơn cử các chỉ tiêu kinh tế – kỹ thuật trongkhâu luyện thép bằng lò điện đã cho thấy, các chỉ tiêu này đều kém hơn so với các nước có nền công nghiệpthéptiên tiếntrên thế giới và kinh nghiệm kinh doanhthương mại quốc tế trong lĩnh vực này còn thiếu, phần nhiều doanh nghiệp không có chiếnlược kinh doanh, xuất khẩu dài hạn, mức độ thụ động cao. Sứccạnhtranh củacácsảnphẩmthép mạkẽm và thép mạ màutăngnhưng không ổn định, tốc độ tăng còn chậm, sức cạnh tranh còn yếu. Điểm yếu nhất của sức cạnh tranh của các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu là khả năng đáp ứng yêu cầu chất lượng và vệ sinh lao động chưa cao, chưa đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu của các thị trường khó tính như thị trường Nhật Bản. Mặc dù đã có những nỗ lực nhằm nâng cao chấtlượng sản phẩm nhưng vẫn còn hiệntượng sản phẩmthép mạ màu bịbong lớp sơn mạ màu do các tác nhân môi trường, gây thiếu thẩm mỹ khi sử dụng. Bên cạnh đó, một hiện tượng đang nảy sinh trong quá trình sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thép nói chung và các sản phẩm thép mạ kẽm, mạ màu nói riêng là hiệntượngcạnhtranhkhônglành mạnhởcácdoanhnghiệp. Cạnhtranh mua nguyên liệu,giảmgiá bánđểtranhkhách. Nhữngđiềunàyđã bị mộtsốđốithủnước ngoài lợi dụng, gây tác hại tới uy tín và quyền lợi chung của cộng đồng doanh nghiệpảnhhưởngkhôngtốt đếnkhả năng cạnhtranh củacácsản phẩmthép mạkẽm và thép mạ màu xuất khẩu của công ty. Tình trạng manh nhúm khiến cho cạnh tranh nội bộ tăng cao, làm cho khả năng cạnh tranh củacông ty giảm xuống. Hạn chế lớn nhất của sản các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu của công ty khi thâm nhập thị trường quốc tếlà tính cạnh tranh ở đa số sản phầm còn thấp: giá cao, chất lượng chưa cao và thiếu ổn đinh, mẫu mã chưa đẹp, chưa phong phú bằng các sản phẩm của đối tác mạnh có cùng loại sản phẩm giốngcông ty.Chi phí sản xuất lại cao vì năng suất lao động thấp, chi phí vốn , giá điện, nước, dịch vụ điện thoại, Fax, Internet của Việt Nam cao hơn so với các nước trong khu vực 3.1.2Đánh giá về tình hình tài chính của công ty Qua báo cáo tài chính của công ty ta có thể nhận thấy rằng nhiều năm qua tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty vẫn được duy trì ở mức ổn định so với những biến động của nền kinh tế trong nước và thế giới.Để đạt được kết quả như vậy là nhờ được sự quan tâm của ban lãnh đạo công ty, các nguồn vốn luôn được đảm bảo không bị thâm hut, được đầu tư một cách hợp lý. 3.1.3 Đánh giá về tình hình lao động của công ty Số lượng lao động qua từng năm có sự thay đổi, tăng lên và giảm xuống rất nhiều, nhưng trình độ lao động ngày càng ổn định và được nâng cao. Do công ty đã có sự liên kết chặt chẽ với các cơ sở đào tạo, dạy nghề, các trường cao đẳng, đại học, từ đó có được những nguồn lao động ổn định, lâu dài, có tay nghề, phù hợp với công việc.Công ty luôn có những chế độ lương thưởng hợp lý, nhằm tạo cho người lao động động lực làm việc, ổn định cuộc sống. Cùng với đó là những chế độ bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội,.... và một số chính sách khác.Vấn đề nhân sự, công ty luôn đảm bảo nguồn nhân lực đủ cho sản xuất và quản lý. 3.1.4:Đánh giá chung về công tác quản trị vật tư của công ty 3.1.2.1: Ưu điểm Như ta đã biết, đảm bảo tốt vật tư cho sản xuất là đáp ứng các yêu cầu về số lượng, chất lượng, đúng quy cách, chủng loại kịp về thời gian và đồng bộ. Điều này ảnh hưởng đến năng suất của doanh nghiệp, đến chất lượng sản phẩm, đến việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm vật tư, đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, đến hiệu quả sản xuất kinh doanh và sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp. Tại công ty, công tác quản trị vật tư cho sản xuất đã đạt được một số kết quả trên các mặt sau: *Về công tác xây dựng kế hoạch cung ứng vật tư Công ty đã xây dựng các kế hoạch về cung ứng vật tư cho các phân xưởng sản xuất đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành liên tục và đạt hiệu quả cao. Công ty chủ động tìm các nguồn cung ứng vật tư phù hợp với yêu cầu trong kế hoạch mua sắm trong kì sao cho chi phí thấp nhất mà vẫn đảm bảo được các tiêu chuẩn kĩ thuật của sản phẩm. Công ty đã đảm bảo được lượng dự trữ tối thiểu cần thiết và lượng dự trữ bảo hiểm hợp lý để sản xuất được tiến hành liên tục và ổn định trong mọi điều kiện khó khăn, bất lợi nhất. Bên cạnh đó, công ty có chính sách thưởng bằng vật chất đối với cán bộ công nhân viên, đặc biệt là cán bộ cung ứng vật tư, khi họ tìm được nguồn cung ứng tốt, ổn định, giá rẻ. *Về công tác xây dựng và quản lý định mức tiêu dùng vật tư Hiện nay, công ty đã xây dựng được một hệ thống định mức tiêu dùng vật tư tương đối hoàn chỉnh cho tất cả các sản phẩm của công ty, hệ thống này ngày càng được công ty hoàn thiện hơn bằng nhiều phương pháp như tiến hành kiểm kê điều tra thực tế, hạ thấp giá thành, tăng lợi nhuận cho công ty. Việc thực hiện công tác định mức đã được một số kết quả nhất định như một số loại vật tư sử dụng thấp hơn định mức tiêu dùng góp phần vào việc hạ giá thành sản phẩm. *Về công tác tổ chức tiếp nhận vật tư Nhìn chung thì công tác tiếp nhận vật tư tại công ty khá đơn giản và tương đối thuận tiện, các thủ tục hành chính không quá rườm rà. Khi vật tư về đến nơi, cán bộ, công nhân viên có trách nhiệm nhanh chóng làm các thủ tục rồi tiến hành nhập kho, không để tình trạng hư hỏng, mất mát vật tư xảy ra trước khi tiếp nhận. *Về công tác bảo quản vật tư Hệ thống kho tàng tại công ty đã đạt được những yêu cầu nhất định về kĩ thuật cũng như về kinh tế, giúp cho công tác tiếp nhận cũng như công tác cấp phát vật tư diễn ra thuận tiện và nhanh chóng, tránh được tình trạng sản xuất bị ngắt quãng vì thiếu vật tư. *Về công tác cấp phát vật tư Công tác cấp phát vật tư được thực hiện theo hạn mức tiêu dùng, luôn kịp thời và phù hợp với tình hình sản xuất nên đảm bảo cho sản xuất không vì thiếu vật tư mà bị ngừng trệ. *Về công tác thống kê, kiểm kê vật tư Công tác thống kê, kiểm kê vật tư tại công ty luôn diễn ra đồng thời với việc sử dụng và cấp phát, tiếp nhận vật tư. Công ty luôn khuyến khích cán bộ công nhân viên phấn đấu tiêu dùng vật tư hợp lý và tiết kiệm. Việc thống kê, kiểm kê vật tư tại công ty luôn bám sát vào các tài liệu và sổ sách cũng như thực tế sản xuất của phân xưởng. 3.1.2.2: Nhược điểm Bất kì một sự vật hiện tượng nào cũng có tính hai mặt của nó. Trong một doanh nghiệp, bên cạnh những mặt tốt thì cũng luôn tồn tại những nhược điểm, những tồn tại cần phả hạn chế, khắc phục. Tại công ty, trong công tác quản trị vật tư, bên cạnh những kết quả đạt được, công ty còn có một số những yếu điểm cần khắc phục. *Về công tác xây dựng kế hoạch cung ứng vật tư Do công ty nằm trên địa bàn tương dối thuận lợi về mặt giao thông, thêm vào đó các loại vật tư phục vụ cho sản xuất sản phẩm của công ty lại được bày bán rất nhiều trên thị trường nên việc mua sắm vật tư cho sản xuất và dự trữ chưa được công ty coi trọng đúng mức. Quá trình nghiên cứu thị trường còn chưa được thực hiện nghiêm túc, luôn có tư tưởng “cần là có” nên chưa chú trọng đến việc cải tiến và thay thế vật tư trong quá trình sản xuất sản phẩm. *Về công tác xây dựng và quản lý định mức tiêu dùng vật tư Mặc dù công tác xây dựng và quản lý định mức vật tư luôn được ban giám đốc và các cán bộ có liên quan đầu tư, chú trọng đúng mức song nhìn chung việc thực hiện định mức tiêu dùng vật tư tại các phân xưởng chưa đạt yêu cầu. Qua việc thanh quyết toán vật tư hàng tháng cho thấy hầu hết các loại vật tư tiêu dùng đều có khối lượng nhỏ hơn định mức tuy nhiên một số loại vẫn còn cao, vượt định mức. Việc xây dựng và sửa đổi định mức vẫn chưa bám sát tình trạng thực tế. Việc sản xuất một số sản phẩm mới theo các hợp đồng bổ sung của khách hàng thường tiêu dùng một lượng vật tư lớn hơn định mức do phòng kĩ thuật đặt ra. Công ty vẫn chưa tìm ra được biện pháp khắc phục vấn đề này. *Về công tác tổ chức tiếp nhận vật tư Công tác tiếp nhận vật tư ở công ty còn gặp nhiều khó khăn trong việc kiểm tra chất lượng vật tư do thiếu công cụ, dụng cụ. Đôi khi việc kiểm tra còn sơ sài và mang tính chủ quan, bởi vật tư dùng cho sản xuất tại công ty đều là các loại vật liệu có khối lượng lớn và ít bị hao hụt, ít bị môi trường tác động. *Về công tác bảo quản vật tư Do vật tư dùng trong quá trình sản xuất của công ty có những đặc điểm riêng như: dễ kiểm tra về số lượng và ít bị thay đổi chất lượng nên công tác bảo quản vật tư vẫn còn nhiều thiếu sót. Mỗi kho được giao từ một đến hai người quản lý, thủ kho chịu trách nhiệm toàn bộ về những hao hụt, mất mát vật tư trong kho nhưng chế độ thưởng, phạt lại không rõ ràng nên những người có liên quan vẫn chưa nhận thức được trách nhiệm của mình. *Về công tác cấp phát vật tư Đôi khi công tác cấp phát vật tư còn phải qua nhiều khâu rườm rà. Có những trường hợp đang sản xuất hết vật tư công nhân phải ngừng sản xuất để chờ ý kiến chỉ đạo của cấp trên. *Về công tác thống kê, kiểm kê vật tư Công tác thống kê, kiểm kê được diễn ra liên tục và bám sát tình trạng sản xuất thực tế nhưng chưa mang lại kết quả mong muốn. Qua các đợt kiểm tra tình hình sử dụng vật tư, cán bộ thống kê, kiểm kê vẫn chưa tìm ra được những nguyên nhân chính gây ra tình trạng sử dụng vật tư vượt định mức cũng như chưa có những yêu cầu khen thưởng xác đáng, kịp thời cho phân xưởng có thành tích sử dụng tiết kiệm vật tư. *Một số nguyên nhân khác Trình độ máy móc thiết bị cũng như trình độ của cán bộ quản lý cũng là một trong những nguyên nhân gây ra những yếu kém của công tác quản trị vật tư. Máy móc thiết bị của công ty còn lạc hâu, ít được cải tiến nên năng suất lao động cũng như hiệu quả sử dụng vật tư còn thấp. Trình độ quản lý của cán bộ vật tư còn hạn chế, chưa được đào tạo về các nghiệp vụ quản lý kinh tế nên việc điều hành các công việc có liên quan không đạt hiệu quả cao, đôi khi còn gây lãng phí thời gian và tiền bạc. Thêm vào đó, công nhân chưa ý thức được hết tầm quan trọng của việc sử dụng vật tư tiết kiệm và có hiệu quả nên chưa có những biện pháp thích hợp để giảm mức tiêu dùng vật tư 3.2 Định hướng đề tài tốt nghiệp Qua quá trình thực tập ở công ty TNHH xản xuất và thương mại Minh Sơn, em đã tìm hiểu được tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cùng với sự hướng dẫn của Thầy giáo Nguyễn Trọng Tấn và sự giúp đỡ của các anh chị trong công ty . Nếu được làm khoá luận tốt nghiệp em xin chọn đề tài “ Tình hình sản xuất các sản phẩm của công ty“ làm đề tài tốt nghiệp. Vì đặc điểm công ty là một công ty sản xuất và đồng thời cũng là công ty thương mại nên tình hình tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh của công ty là tương đối phức tạp. Các sản phẩm công ty sản xuất là các sản phẩm công nghiệp nên giá cả thường thất thường tùy thuộc vào thị trường. KẾT LUẬN Hoạt động xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu của công ty có vai trò rất lớn đối với sự phát triển của công ty nói riêng và sự phát triển nền kinh tế đất nước nói chung. Vì vậy trong đề tài em đã phân tích làm rõ những thực trạng và triển vọng phát triển trong lĩnh vực kinh doanh và xuất khẩu ngành thép của công ty.Qua đó, em đã đi sâu phân tích thực trạng quá trình sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu, phân tích tình hình xuất khẩu, thành tựu, những mặt còn tồn tại, nguyên nhân của những tồn tại. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đó em đã đưa ra các giải pháp trên cả hai phương diện vi mô và vĩ mô nhằm thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu của công ty. Em hy vọng với các giải pháp đưa ra sẽ góp một phần nhỏ vào quá trình xuất khẩu các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu của công ty cũng như sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Qua tìm hiểu ta thấy các sản phẩm thép mạ kẽm và thép mạ màu của công ty có chất lượng rất tốt, dần xây dựng được thương hiệu trên thị trường và được bạn hàng thế giới tin dùng. Tuy nhiên, giá trị sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của các sản phẩm này lại chưa tương xứng với tiềm năng của nó. Hy vọng với các giải pháp đưa ra có thể giúp công ty phần nào nâng cao được khả năng xuất khẩu trên thị trường trong thời gian tới. Trong thời gianthực tập ở công ty em đã tìm hiểu được mô hình tổ chức và công tác quản lý vật tư, tình hình tài chính của công ty. Qua đó e cũng học được rất nhiều điều bổ ích để củng cố thêm kiến thức và kinh nghiệm thực tế nên bài viết của em khó tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Kính mong nhận được sự đóng góp của thầy cô giáo để bài viết của e được hoàn thiện và thiết thực cho việc áp dụng vào thực tế Qua đó em xin chân thành cảm ơn thầy giáo: NGUYỄN TRỌNG TẤN. Cũng như tập thể các thầy,cô giáo trong khoa kinh tế của trường ĐHSP KỸ THUẬT HƯNG YÊN. Cùng chú HOÀNG VĂN THUỶ và tập thể các cán bộ ,công nhân trong công ty TNHH sản xuất và thương mại minh sơn đã giúp em hoàn thành báo cáo này. Em xin chân thành cảm ơn. Sinh viên thực hiện NGUYỄN QUANG ĐẠO DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1: Tài liệu từ công ty TNHH sản xuất và thương mại minh sơn 2: TS. Đoàn Thị Thu Hà-TS.Nguyễn Thị Ngọc Huyền. Giáo trình khoa học quản lý 3: GS.TS Ngô Đình Giao (1987) Giáo trình quản trị kinh doanh tổng hợp , NXB khoa học kỹ thuật 4: PTS. Nguyễn Năng Phúc (1999). Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp , NXB Thống kê

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxdao_bctt2_6127.docx
Luận văn liên quan