Thay các giá trị chuyển vị đã tính vào (1) ta được:
ΔKm
= -8,165.10
-5
+ – 6.10
-4
= 1,829.10
-3
rad
Vậy tại K có chuyển vị xoay 1 góc có giá trị là:
=1,829.10
-3
rad, thuận chiều kim đồng hồ!
24 trang |
Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 3295 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tính khung siêu tĩnh bằng phương pháp lực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập lớn cơ học kết cấu P2
SV: Phạm Thế Huy Lớp: XDCTN & Mỏ K54
MSSV:0921040053
1
Trường đại học Mỏ-Địa Chất MÔN HỌC
Bộ môn sức bền vật liệu CƠ HỌC KẾT CẤU
Bài tập lớn số 2
TÍNH KHUNG SIÊU TĨNH BẰNG PHƢƠNG PHÁP LỰC
Bảng số liệu:
STT
Kích thƣớc hình học Tải trọng
L1 L2 q(kN/m) P(kN) M(kN.m)
1 8 12 30 80 150
YÊU CẦU VÀ THỨ TỰ THỰC HIỆN
1. hệ siêu tĩnh chịu Tính hệ siêu tĩnh do tải trọng tác dụng
1.1. Vẽ các biểu đồ nội lực: Mô men uốn , lực cắt trên hệ
siêu tĩnh đã cho. Biết F= 10J/
( )
1) Xác định bậc siêu tĩnh và chọn hệ cơ bản.
2) Thành lập các phương trình chính tắc dạng tổng quát.
3) Xác định các hệ số và số hạng tự do của phương trình chính tắc, kiểm tra
các kết quả tính được.
4) Giải hệ phương trình chính tắc.
5) Vẽ biểu đồ mô men trên hệ siêu tĩnh đã cho do tải trọng tác dụng . Kiểm
tra cân bằng các nút và kiểm tra điều kiện chuyển vị.
6) Vẽ biểu đồ lực cắt và lực dọc trên hệ siêu tĩnh đã cho.
1.2. Xác định chuyển vị ngang của điểm I hoặc góc xoay của tiết diện K. Biết E=
2. Kn/ , J=
( ).
2. Tính tác dụng cả 3 nguyên nhân ( Tải trọng , nhiệt độ thay đổi và chuyển vị gối
tựa ).
2.1. Viết hệ phương trình chính tắc dạng số.
2.2. Thứ tự thực hiện:
1) Cách vẽ biểu đồ mô men do 3 nguyên nhân đồng thời tác dụng trên hệ
siêu tĩnh đã cho và cách kiểm tra.
2) Cách tính các chuyển vị đã nêu ở mục trên
Bài tập lớn cơ học kết cấu P2
SV: Phạm Thế Huy Lớp: XDCTN & Mỏ K54
MSSV:0921040053
2
Biết:
- Nhiệt độ thay đổi trong thanh xiên: thớ biên trên là =+
, thớ biên dưới là
=+
- Thanh xiên có chiều cao h=0.12m
- Hệ số giãn nở dài vì nhiệt độ α=
- Chuyển vị gối tựa:
Gối D dịch chuyển sang phải một đoạn =0,001 (m)
Gối H bị lún xuống một đoạn =0,001 (m)
12m
6m
8m 8m 4m 4m
M=150KN.m
K
P=80KN
q=30KN/m
H D
2J
2J
2J
3J
J J
A
B
C
E
F
Bài tập lớn cơ học kết cấu P2
SV: Phạm Thế Huy Lớp: XDCTN & Mỏ K54
MSSV:0921040053
3
BÀI LÀM
1. Tính hệ siêu tĩnh do tải trọng tác dụng
1.1. Vẽ các biểu đồ nội lực: Mô men uốn , lực cắt trên hệ
siêu tĩnh đã cho. Biết F= 10J/
( )
1) Xác định bậc siêu tĩnh và chọn hệ cơ bản.
a) Xác định bậc siêu tĩnh.
Gọi mỗi thanh riêng rẽ là một miếng cứng ta có:
+ Số miếng cứng: D = 7
+ Số liên kết đơn nối đất: C = 7
T = 0; K = 1; H = 5
- Kiểm tra điều kiện cần:
Ta có:
n= T + 2K + 3H + C - 3D
= 0 + 2.1 + 3.5 + 7 – 3.7 = 3
n = 3 0 do đó thỏa mãn điều kiện cần
- Kiểm tra điều kiện đủ:
Đưa hệ trên về hệ gồm 3 miếng cứng là khung ABC, khung HEFD và trái đất liên
kết với nhau bởi 3 khớp không thẳng hàng tại C, H và D. Vậy hệ thỏa mãn điều
kiện đủ. Do đó hệ trên là hệ BBH
Vậy hệ trên là hệ siêu tĩnh bậc 3
Bài tập lớn cơ học kết cấu P2
SV: Phạm Thế Huy Lớp: XDCTN & Mỏ K54
MSSV:0921040053
4
b) Chọn hệ cơ bản
Hệ cơ bản chọn như hình vẽ sau:
2) Thành lập các phương trình chính tắc dạng tổng quát.
{
3) Xác định các hệ số và số hạng tự do của phương trình chính tắc, kiểm tra
các kết quả tính được.
Các biểu đồ mô men uốn lần lượt do ; ; và do tải trọng gây
ra trong hệ cơ bản như các hình vẽ sau:
12m
6m
8m 8m 4m 4m
M=150KN.m
K
P=80KN
q=30KN/m
H D
2J
2J
3J
J J
A
B E
F
x 1
x 2
x 2
x 3
x 3
Bài tập lớn cơ học kết cấu P2
SV: Phạm Thế Huy Lớp: XDCTN & Mỏ K54
MSSV:0921040053
5
a) Các hệ số và số hạng tự do của phương trình chính tắc:
= ( ̅̅ ̅̅ ). ( ̅̅ ̅̅ ) =
(
)
(
(
) (
) )
= = ( ̅̅ ̅̅ ). ( ̅̅ ̅̅ ) =
(
) (
)
x 1 =1
18
18
12
M 1
x 2 =1
x 2 =1
x D =1 H D H D x D =1
Y D = 3 4
Y H = 3 4
18 12
12
H D
x 3 =1
x 3 =1
Y H = 5 4
Y D = 1 4
4
4
2
M 2
M 3 M p
2160 1005
150
2160
Bài tập lớn cơ học kết cấu P2
SV: Phạm Thế Huy Lớp: XDCTN & Mỏ K54
MSSV:0921040053
6
= = ( ̅̅ ̅̅ ). ( ̅̅ ̅̅ ) =
(
) (
)
=
= ( ̅̅ ̅̅ ). ( ̅̅ ̅̅ ) =
(
)
(
)
(
)
= = ( ̅̅ ̅̅ ). ( ̅̅ ̅̅ ) =
(
)
(
)
)=
= ( ̅̅ ̅̅ ).( ̅̅ ̅̅ ) =
(
) (
)
= (
).( ̅̅ ̅̅ ) =
(
(
) ( (
)))
( (
))
= (
).( ̅̅ ̅̅ ) =
(
(
))
(
)
= (
).( ̅̅ ̅̅ ) =
(
(
) (
))
(
(
))
b) Kiểm tra các hệ số và số hạng tự do của hệ phương trình chính tắc
Bằng cách nhân biểu đồ: Lập biểu đồ mô men uốn đơn vị tổng cộng ( ̅̅ ̅̅ như hình
vẽ sau:
Bài tập lớn cơ học kết cấu P2
SV: Phạm Thế Huy Lớp: XDCTN & Mỏ K54
MSSV:0921040053
7
Kiểm tra các hệ số ở hàng thứ nhất:
( ̅̅ ̅̅ ).( ̅̅ ̅̅ ) =
.(
(
) (
)
(
)
=
Mặt khác:
+ =
+
=
Kết quả phù hợp.
Kiểm tra các hệ số ở hàng thứ hai:
( ̅̅ ̅̅ ).( ̅̅ ̅̅ ) =
(
)
(
(
))
(
(
))
H D
x 2
x 2 =1
x 3
x 3 =1
x 1 =1
Y D = 3 8 Y
H = 5 8
x D =2
4
16
36
32
12
4
16
M S
Bài tập lớn cơ học kết cấu P2
SV: Phạm Thế Huy Lớp: XDCTN & Mỏ K54
MSSV:0921040053
8
Mặt khác:
+ =
+
=
Kết quả phù hợp.
Kiểm tra các hệ số ở hàng thứ ba:
( ̅̅ ̅̅ ).( ̅̅ ̅̅ ) =
(
)
(
)
(
) (
)
(
)
Mặt khác:
+ =
+
=
Kết quả phù hợp.
Kiểm tra các số hạng tự do:
( ̅̅ ̅̅ ).(
) =
(
)
(
)
(
)
(
) (
)
(
)
Mặt khác:
+ =
+
=
Kết quả phù hợp
4) Giải hệ phương trình chính tắc.
Thay các hệ số và số hạng tự do đã tìm được vào hệ phương trình chính tắc, sau
khi đã giản ước ta được:
Bài tập lớn cơ học kết cấu P2
SV: Phạm Thế Huy Lớp: XDCTN & Mỏ K54
MSSV:0921040053
9
{
Giải hệ phương trình trên ta được kết quả là
{
5) Vẽ biểu đồ mô men trên hệ siêu tĩnh đã cho do tải trọng tác dụng . Kiểm
tra cân bằng các nút và kiểm tra điều kiện chuyển vị.
Vẽ biểu đồ mô men uốn trên hệ siêu tĩnh
Áp dụng biểu thức:
( ) = ( ̅̅ ̅̅ ). ( ̅̅ ̅̅ ). ( ̅̅ ̅̅ ).
)
Kết quả ta có biểu đồ mô men uốn như sau:
Bài tập lớn cơ học kết cấu P2
SV: Phạm Thế Huy Lớp: XDCTN & Mỏ K54
MSSV:0921040053
10
Kiểm tra cân bằng các nút:
+) Xét cân bằng nút B:
Ta có:
= 274,472-274,472 = 0
Vậy mô men tại nút B thỏa mãn điều kiện cân bằng.
B
274,472
274,472
618,642
274,472
476,136
123,404
351,664
2436,964
M p
A
B
C
E
H D
F
K
Bài tập lớn cơ học kết cấu P2
SV: Phạm Thế Huy Lớp: XDCTN & Mỏ K54
MSSV:0921040053
11
+) Xét cân bằng nút E:
Ta có:
= 150 + 476,136 – 274,472 – 351,664 = 0
Vậy mô men tại nút E thỏa mãn điều kiện cân bằng
+) Xét cân bằng nút K
Ta có:
F
618,642
618,642
K
123,404
123,404
E 274,472
476,136
351,664
150
Bài tập lớn cơ học kết cấu P2
SV: Phạm Thế Huy Lớp: XDCTN & Mỏ K54
MSSV:0921040053
12
= 123,404 - 123,404 = 0
Vậy mô men tại nút K thỏa mãn điều kiện cân bằng
+) Xét cân bằng nút F:
Ta có:
= 618,642 - 618,642 = 0
Vậy mô men tại nút F thỏa mãn điều kiện cân bằng
Mô men tại các nút cân bằng nên biểu đồ mô men là chính xác.
Kiểm tra điều kiện chuyển vị
Điều kiện kiểm tra là:
= ( ).( ̅̅ ̅̅ ) = 0 ( K= 1; 2; 3)
= ( ).( ̅̅ ̅̅ ) =
.(
)
=
=
Δ2p=( ).( ̅̅ ̅̅ )
(
)
Δ3p=( ).( ̅̅ ̅̅ )
(
Bài tập lớn cơ học kết cấu P2
SV: Phạm Thế Huy Lớp: XDCTN & Mỏ K54
MSSV:0921040053
13
)
Các giá trị chuyển vị tại các liên kết bỏ đi (liên kết “thừa”) là không đáng kể
nên ta có thể coi là bằng không.
Vậy biểu đồ là đạt yêu cầu.
6) Vẽ biểu đồ lực cắt và lực dọc trên hệ siêu tĩnh đã cho.
a) Biểu đồ lực cắt được vẽ theo biểu đồ mô men uốn trên cơ sở áp dụng
công thức : Qtr =
[ ]
Q
ph
=
[ ]
Ta có biểu đồ nội lực như hình vẽ sau:
b) Biểu đồ lực dọc được vẽ theo biểu đồ lực cắt bằng biện pháp tách nút
để khảo sát cân bằng. kết quả như hình dưới đây:
+ +
+ -
-
405,953
45,953
39,678
149.651
28,218
92,756
34,369
Q p
-
Bài tập lớn cơ học kết cấu P2
SV: Phạm Thế Huy Lớp: XDCTN & Mỏ K54
MSSV:0921040053
14
1.2. Xác định chuển vị ngang của điểm I hoặc góc xoay của tiết diện K. Biết
E = 2.10
8
(KN/m
2
); J = 10
-6
L1
4
(m
4
).
Ta có : Δkp = (Mp).( ̅
)
Đặt tại K một mômen có giá trị bằng 1 đơn vị ta có biểu đồ (Mk
o) như
sau:
M=1
H D
2J
2J
2J
3J
J
B C
E
F
2
5
3
5
y =
H y =
H
1
20
1
20
A
K
J
+
+
+
+
-
-
47,758 68,618 20,86
45,903
97,1548
85,631
N p
Bài tập lớn cơ học kết cấu P2
SV: Phạm Thế Huy Lớp: XDCTN & Mỏ K54
MSSV:0921040053
15
Vậy chuyển vị ( góc xoay ) tại K là:
Δkp =
( ).( ̅
)
(
)
(rad)
Vậy tại tiết diện K bị xoay 1 góc có giá trị là = 8,827.10-5 rad ngược chiều kim
đồng hồ ( trái với chiều giả thiết ).
2. Tính hệ siêu tĩnh chịu tác dụng cả 3 nguyên nhân ( tải trọng, nhiệt độ thay
đổi và độ lún gối tựa ).
2.1. Viết hệ phương trình chính tắc dạng số,
Khi hệ siêu tĩnh chịu tác dụng cả 3 nguyên nhân : tải trọng, nhiệt độ thay đổi và độ
lún gối tựa thì hệ phương trình chính tắc có dạng:
{
Trong đó các hệ số của ẩn và các số hạng tự do đã tính được ở phần trên.
Để giải hệ phương trình thì ta đi xác định các số hạng và :
2.1.1. Xác định :
- Biểu đồ Ni :
Bài tập lớn cơ học kết cấu P2
SV: Phạm Thế Huy Lớp: XDCTN & Mỏ K54
MSSV:0921040053
16
N1
_
_
x1=1
4
5
1
xD=1D
H
N 2
_
_
9
20
1
x D =1
D
H
_ _
X 2 = 1
1
-
+
3
4
3
4
3
4
3
4
Bài tập lớn cơ học kết cấu P2
SV: Phạm Thế Huy Lớp: XDCTN & Mỏ K54
MSSV:0921040053
17
∑ ∫ * ̅̅ ̅
( ) ̅ +
(*)
Vì chỉ có thanh xiên với có sự thay đổi nhiệt độ nên ta chỉ xét nội lực Mi và Ni trên
thanh đó.
Trong công thức trên ta có:
α = 10-5 t2 – t1 = 30 - 45 = -15
0
h = 0,12m tc =
=
Thay các giá trị trên vào công thức (*) ta được:
∫ *
̅̅ ̅+
+ ∫ [ ̅
]
= -1,25.10
-3
. ∫ ̅̅ ̅
+ 37,5.10
-5
. ∫ ̅
Hay
= 37,5.10
-5
.( ̅) – 1,25.10
-3
( ̅̅ ̅)
N 3
3
20
H
_ +
5
4
5
4
1
4
1
4
X 3 =1
+
1
_
Bài tập lớn cơ học kết cấu P2
SV: Phạm Thế Huy Lớp: XDCTN & Mỏ K54
MSSV:0921040053
18
Từ biểu đồ Ni ta có:
̅̅ ̅ =
̅̅̅̅ =
̅̅̅̅ =
Vậy ta có:
= 37,5.10
-5
.(
.10) – 1,25.10-3.(
= 0,1872
= 37,5.10
-5
.(
.10) - 1,25.10
-3
.(
) = 0,074831
= 37,5.10
-5
.(
.10) - 1,25.10
-3
.(-(2
= 0,037443
2.1.2. Xác định :
= ∑ ̅
Trong đó :
Z1 = 0,001.8 = 8.10
-3
m
Z2 = 0,001.12 = 12.10
-3
m
̅ = -1 ̅ = 0
̅ = -1 ̅ =
̅ = 0 ̅ = -
Vậy ta có: $
= -( ̅ .z1 + ̅ .z2) = -(-1.8.10
-3
+ 0.12.10
-3
) = 8.10
-3
= -( ̅ .z1 + ̅ .z2) = -(-1.8.10
-3
+
.12.10
-3
) = -1.10
-3
Bài tập lớn cơ học kết cấu P2
SV: Phạm Thế Huy Lớp: XDCTN & Mỏ K54
MSSV:0921040053
19
= -( ̅ .z1 + ̅ .z2) = -(0.8.10
-3
-
.12.10
-3
) = 0,015
Thay các số hạng và và kết hợp với phần đầu đã tính ta có hệ phương trình
chính tắc dạng số như sau:
{
Ta có EJ = 2.10
8
.8
4
.10
-6
= 819200
Do đó ta có hệ phương trình dạng số là:
X1 = -104,972
X2 = -8,4578
X3 = 55,88
2.2. Trình bày:
2.2.1. Cách vẽ biểu đồ Mc do 3 nguyên nhân đồng thời tác dụng lên hệ siêu
tĩnh đã cho và cách kiểm tra.
- Thay các giá trị Xi đã tính được từ bước giải hệ phương trình chính tắc vào
hệ tĩnh định tương đương, dùng phương pháp mặt cắt ta vẽ được biểu đồ
nội lực (Mc) như sau:
Bài tập lớn cơ học kết cấu P2
SV: Phạm Thế Huy Lớp: XDCTN & Mỏ K54
MSSV:0921040053
20
Tính PLLK:
MD = 150 + 80.18 + 8,4578.8 + 55,88.20 – 16YH = 0
YH = 164,9961
∑ = 80 + 8,4578– 104,972– XD = 0
XD = -16,5142
∑ = 55,88– 164,9961+ YD = 0
YD = 109,1161
Cách 1: Dùng phƣơng pháp mặt cắt ta có:
MDF = 16,5142.z (0 ≤ z ≤ 18)
D X D
Y D
z
M DF
M=150KN.m
K
P=80KN
q=30KN/m
H D
2J
2J
3J
J J
A
B E
F
104,972
55,88
8,4578
16,5142
164,9961 109,1161
Bài tập lớn cơ học kết cấu P2
SV: Phạm Thế Huy Lớp: XDCTN & Mỏ K54
MSSV:0921040053
21
z = 0 => MDF = 0
z = 18 => MDF = 16,5142.18 = 297,2556
MKF = 109,1161.z – 16,5142.18 (0 ≤ z ≤ 12)
z = 0 => MKF = -297,2556
z = 12 => MKF = 1012,1376
MEK = 109,1161.(8 + z.
) – 80.
.z – 16,5142.(18 -
.z) (0 ≤ z ≤ 10)
z = 0 => MEK = 575,6732
z = 12 => MEK = 972,4585
MEH = 104,972.z (0 ≤ z ≤ 8)
z = 0 => MEH = 0
z = 8 => MEH = 839,776
MKF
D
F
XD
YD
z
120KN
H
E
z
307,42434
637,45453
258,23045
282,3202
C
Bài tập lớn cơ học kết cấu P2
SV: Phạm Thế Huy Lớp: XDCTN & Mỏ K54
MSSV:0921040053
22
MCE = 55,88.z (0 ≤ z ≤ 4)
z = 0 => MCE = 0
z = 4 => MCE = 223,52
MBC = 55,88.z (0 ≤ z ≤ 4)
z = 0 => MBC = 0
z = 4 => MBC = 223,52
MAB = 55,88 + 30.
– 8,4578.z (0 ≤ z ≤ 12)
z = 0 => MAB = 223,52
z = 12 => MAB = 2282,0264
Kiểm tra điều kiện chuyển vị:
Điều kiện kiểm tra là:
ΔKC = (MC).(
̅̅ ̅̅ ) +
+
= 0
Khi K=1; ta có:
Δ1C = (MC).(
̅̅ ̅̅ ) +
+
Trong đó:
= = 0,1872
= = 8.10
-3
258,23045
282,3202
C
258,23045
282,3202
MAB
B
Bài tập lớn cơ học kết cấu P2
SV: Phạm Thế Huy Lớp: XDCTN & Mỏ K54
MSSV:0921040053
23
(MC).(
̅̅ ̅̅ ) =
*
+ = - 0,12944
Δ1c = 0,1872+ 8.10
-3
– 0,12944 = 0
Khi K=2; ta có:
Δ2C = (MC).(
̅̅ ̅̅ ) +
+
Trong đó:
= = 0,074831
= = -1.10
-3
(MC).(
̅̅ ̅̅ ) =
*
+ = - 0,05
Δ2c = 0,074831 -1.10
-3
– 0,05 = -0,019(m)
Khi K=3, ta có:
Δ3C = (MC).(
̅̅ ̅̅ ) +
+
Trong đó:
= = 0,037443
= = 0,015
(MC).(
̅̅ ̅̅ ) =
*
Bài tập lớn cơ học kết cấu P2
SV: Phạm Thế Huy Lớp: XDCTN & Mỏ K54
MSSV:0921040053
24
+ = - 0,06
Δ3c = 0,037443 + 0,015- 0,06 = -7,557.10
-3
(m)
Chuyển vị không đáng kể.
Vậy kết quả phù hợp.
2.2.2. Tính chuyển vị xoay tại K:
Áp dụng công thức:
ΔKC = (MC).(
̅̅ ̅̅ ) +
+
(1)
(MC).(
̅̅ ̅̅ ) =
*
+ = -8,165.10-5 rad
=
̅
̅
= 37,5.10
-5 ̅
– 1,25.10-3 ̅
̅
=
̅
=
rad
= -∑ ̅ ̅ ̅
= -(0.0,001.8 +
.0,001.12) = - 6.10
-4
rad
Thay các giá trị chuyển vị đã tính vào (1) ta được:
ΔKm = -8,165.10
-5
+ – 6.10-4 = 1,829.10-3 rad
Vậy tại K có chuyển vị xoay 1 góc có giá trị là:
=1,829.10-3 rad, thuận chiều kim đồng hồ!
Hết!.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1_1_6769.pdf