Đề tài Tổ chức công tác kế toán công ty TNHH thiết bị công nghiệp Trường Sa

- Tìm kiếm và lựa chọn nhà cung cấp theo thứ tự ưu tiên sẽ làm cho doanh nghiệp liên quan đến quy trình mua hàng cần đơn giản hơn. Không cần phải ký đủ các chứng từ, không cần quá nhiều liên chỉ từ 2-3 liên là đủ. Bởi tùy theo chứng từ mà ta chỉ cần 2 đến 3 chữ ký là có đủ hiệu lực thi hành và có mất đi cơ hội mua hàng giá tốt nhất trên thị trường. Bên cạnh đó khi có được nhà cung cấp mới với giá tốt nhất nhưng phải chờ được duyệt sẽ bỏ qua cơ hội nên doanh nghiệp cần linh hoạt hơn trong việc lựa chọn nhà cung cấp để dễ dàng xử lý hơn trong thủ tục giấy tờ.

doc165 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2219 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổ chức công tác kế toán công ty TNHH thiết bị công nghiệp Trường Sa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lãi chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện 09. Điều chỉnh các khoản tăng giảm thu nhập Năm nay Năm trước chịu thuế TNDN (1) Tổng Lợi nhuận kế toán trước thuế (2) Các khoản thu nhập không tính vào thu nhập chịu thuế TNDN (3) Các khoản chi phí không được khấu trừ vào thu nhập chịu thuế TNDN Số lỗ chưa sử dụng (Lỗ các năm trước được trừ vào lợi nhuận trước thuế) Số thu nhập chịu thuế TNDN trong năm (5= 1 – 2 + 3 – 4) 10. Chi phí SXKD theo yếu tố: Năm nay Năm trước Chi phí nguyên liệu, vật liệu Chi phí nhân công 6.000.000.000 5.880.000.000 Chi phí khấu hao tài sản cố định Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí khác bằng tiền Cộng 60.000.000.000 5.880.000.000 V. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Đơn vị tính 11. Thông tin về các giao dịch không Năm nay Năm trước bằng tiền phát sinh trong năm báo cáo - Việc mua tài sản bằng cách nhận các khoản nợ liên quan trực tiếp hoặc thông qua nghiệp vụ cho thuê tài chính Việc chuyển nợ thành vốn chủ sở hữu Các khoản tiền và tương đương tiền doanh Năm nay Năm trước nghiệp nắm giữ nhưng không được sử dụng Các khoản tiền nhận ký quỹ, ký cược Các khoản khác VI. Những thông tin khác Những khoản nợ tiềm tàng Những sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm Thông tin so sánh Thông tin khác VII. Đánh giá tổng quát các chỉ tiêu và các kiến nghị: Công ty năm nay hoạt động có hiệu quả hơn năm trước. Lợi nhuận thu được tăng 10% so với năm trước. Nợ phải trả đồng thời nợ phải thu giảm hơn năm trước sấp xỉ 10%. Lập, ngày tháng năm Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Các thông tin bổ sung cho Báo cáo tài chính: BÁO CÁO QUẢN TRỊ: Báo cáo các khoản nợ phải trả theo thời hạn nợ: Báo cáo lập theo các yêu cầu sau: Tên báo cáo: Báo cáo các khoản nợ phải trả theo thời hạn nợ. Nơi lập: phòng kế toán Nội dung thông tin: các khoản nợ phải trả theo thời hạn. Mục đích sử dụng: Theo dõi các khoản nợ phải trả để công ty trả nợ theo đúng thời hạn. Theo dõi chiết khấu thanh toán được hưởng. Kiểm tra và xem xét khả năng của công ty. Nơi nhận: Ban quản trị của công ty Nguồn số liệu và phương pháp lập: Nguồn số liệu: Các hóa đơn mua hàng (hóa đơn GTGT) Hợp đồng mua hàng với nhà cung cấp Danh mục nhà cung cấp Phương pháp lập: Bước 1: Dựa vào danh mục nhà cung cấp để thống kê nhà cung cấp trong kỳ Bước 2: Kiểm tra tính hợp lệ của nợ phải trả dựa trên các hóa đơn mua hàng, hợp đồng mua hàng với nhà cung cấp và tiến hành trích lọc các khoản nợ phải trả hợp lệ. Bước 3: dựa vào hợp đồng mua hàng của nhà cung cấp tiến hành trích lọc các khoản chiết khấu được hưởng theo từng nhà cung cấp Bước 4: Xác định khoản nợ phải trả theo từng nhà cung cấp. Thời điểm lập báo cáo: theo từng quý hoặc khi ban quản trị có nhu cầu xem xét Hình thức trình bày: Chi tiết các khoản nợ phải trả cho từng nhà cung cấp. Các khoản chiết khấu được hưởng. Thời hạn thanh toán trong hạn, đến hạn, quá hạn. Mẫu báo cáo: Công ty THHH Trường Sa Phòng Kế toán Ngày lập: BÁO CÁO CÁC KHOẢN NỢ PHẢI TRẢ THEO TUỔI NỢ Ngày: Đơn vị tính: đồng Mã nhà cung cấp Chứng từ Ngày dự kiến thanh toán Số tiền Tổng số tiền Ngày Số Quá hạn Đến hạn trả Chiết khấu CC-HT-001 25-03 4975 25-04 42.000.000 2.800.000.000 CC-HT-001 20-04 5678 10-05 22.400.000 1.400.000.000 Cộng CC-HT 64.400.000 4.200.000.000 CC-MH-002 02-04 5010 20-04 98.800.000 5.200.000.000 CC-MH-002 10-04 5597 15-05 59.400.000 3.300.000.000 CC-MH-002 31-10 6156 5-11 57.800.000 3.400.000.000 Cộng CC-MH 216.000.000 11.900.000.000 CC-NH-003 16-07 5710 25-07 43.600.000 2.100.000.000 CC-NH-003 25-08 5900 10-09 22.000.000 1.100.000.000 CC-NH-003 30-11 6301 05-12 14.000.000 700.000.000 Cộng CC-NH 79.600.000 3.900.000.000 Tổng cộng 360.000.000 20.000.000.000 Người lập Kế toán trưởng Ban giám đốc (ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên) Báo cáo các khoản nợ phải trả theo tuổi nợ: Báo cáo lập theo các yêu cầu sau: Tên báo cáo: Báo cáo các khoản nợ phải thu theo tuổi nợ Nơi lập: Phòng kế toán Nội dung thông tin: Hạch toán các khoản nợ phải thu Mục đích sử dụng: Nhằm theo dõi các khoản nợ phải thu theo tuổi nợ của các khách hàng. Nơi nhận: Ban Giám đốc Nguồn số liệu và phương pháp lập Nguồn số liệu: Các hóa đơn (liên 1, liên 3) chưa thu tiền Các phiếu thu hay giấy báo có của Ngân hàng ghi nhận việc trả tiền của khách hàng. Biên bản đối chiếu công nợ Biên bản bù trừ công nợ… Phương pháp lập: Dựa vào các hóa đơn, chứng từ để ghi sổ chi tiết theo dõi nợ phải thu của khách hàng, sau đó sẽ ghi vào sổ tổng hợp.Kế toán đối chiếu số liệu với nhau để lập bảng báo cáo các khoản nợ phải thu theo tuổi nợ của các khách hàng. Thời điểm lập báo cáo: hàng tháng Hình thức trình bày: Dựa vào bảng báo cáo các khoản nợ phải thu theo tuổi nợ, Ban Giám Đốc có thể biết được tình hình thu nợ của công ty. Có thể nắm bắt được các khách hàng của công ty một cách chi tiết về số tuổi nợ cũng như các khoản tiền mà khách hàng nợ công ty. Mẫu báo cáo: Công ty TTHH TM-DV Trường Sa Phòng Kế Toán Ngày lập: BÁO CÁO CÁC KHOẢN NỢ PHẢI THU THEO TUỔI NỢ Ngày: Đơn vị tính: đồng Mã khách hàng Số chứng từ Số dư nợ Trong đó Số Ngày Nợ trong hạn Nợ quá hạn (từ 1 đến 30 ngày) Nợ quá hạn (từ 31 đến 60 ngày) Nợ quá hạn (trên 61 ngày) KH_01  4210  20-6 150.000.000 9.500.000.000 KH_02  4322  12-8 45.000.000 0 KH_03  1591  13-2 200.000.000 15.320.000.000 KH_04  2341  30-3 156.500.000 2.100.000.000 KH_05  1432  15-1 254.000.000 19.300.000.000 KH_06  5100  30-11 94.500.000 2.932.000.000 TỔNG CỘNG 900.000.000 49.152.000.000 Người lập Kế toán trưởng Ban giám đốc (ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên) Báo cáo doanh số bán hàng theo từng nhân viên: Báo cáo lập theo các yêu cầu sau: Tên báo cáo: Báo cáo doanh số bán hàng theo từng nhân viên. Nơi lập: Phòng kế toán Nội dung thông tin: Mức doanh số bình quân mà mỗi khách hàng mang lại . Lượng khách hàng mới mà bạn có, và bạn mất bao nhiêu khách hàng mỗi năm. Khi nào thì sẽ vào mùa bận rộn và khi nào thì sẽ là mùa rảnh rỗi . Mục đích sử dụng: Là điều kiện để doanh nghiệp thực hiện chức năng kinh doanh. Là điều kiện để doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh, bù đắp chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh. Là điều kiện để doanh nghiệp mở rộng kinh doanh. Là điều kiện để doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước. Nơi nhận: Ban Giám đốc Nguồn số liệu và phương pháp lập Nguồn số liệu: Danh mục mã nhân viên. Danh mục mã hàng. Hóa đơn bán hàng Phương pháp lập: Bước 1: dựa vào danh mục nhân viên liệt kê danh sách nhân viên bán hàng. Bước 2: đối chiếu danh mục mã nhân viên và danh mục mã hàng với hóa đơn bán hàng để tính ra số lượng và doanh thu bán hàng. Bước 3: tổng hợp doanh số bán hàng theo từng nhân viên. Thời điểm lập báo cáo: hàng tháng Hình thức trình bày: Bảng mã nhân viên, mã hàng hóa, giá tiền từng mặt hàng. Mẫu báo cáo: Công ty TTHH TM-DV Trường Sa Phòng Kế Toán Ngày lập: BÁO CÁO DOANH SỐ BÁN THEO TỪNG NHÂN VIÊN TÙ NGÀY 01/01/2010 ĐẾN NGÀY 30/03/2010 Đvt: đồng. QUÝ I. MÃ NV MÃ HÀNG SỐ LƯỢNG TỔNG TIỀN NV - KT - 001 SXBL01 – 001 300 1.500.000.000 NV - KT - 001 SXBL01 – 002 400 1.200.000.000 CỘNG CHO NV 001 2.700.000.000 NV - KT - 002 MBT01 – 001 500 1.000.000.000 NV - KT - 002 MBT01 – 002 350 350.000.000 NV - KT - 002 MK01 – 001 100 2.000.000.000 NV - KT - 002 MK01 – 002 50 600.000.000 CỘNG CHO NV 002 3.950.000.000 NV - KT - 003 SXBL01 – 001 200 1.000.000.000 NV - KT - 003 MK01 – 001 50 1.000.000.000 NV - KT - 003 MK01 – 002 50 600.000.000 NV - KT - 003 MBT01 -002 400 400.000.000 CỘNG CHO NV 003 3.000.000.000 NV - KT - 004 SXBL01 – 002 50 150.000.000 NV - KT - 004 MBT01 – 001 500 1.000.000.000 CỘNG CHO NV 004 1.150.000.000 TỔNG CỘNG 10.800.000.000 QUÝ II. Từ ngày 01/04/2010 đến ngày 31/06/2010 MÃ NV MÃ HÀNG SỐ LƯỢNG TỔNG TIỀN NV - KT - 001 SXBL01 – 001 500 2.500.000.000 NV - KT - 001 SXBL01 – 002 400 1.200.000.000 CỘNG CHO NV 001 3.700.000.000 NV - KT - 002 MBT01 – 001 505 1.010.000.000 NV - KT - 002 MBT01 – 002 225 225.000.000 NV - KT - 002 MK01 – 001 100 2.000.000.000 NV - KT - 002 MK01 – 002 10 120.000.000 CỘNG CHO NV 002 3.355.000.000 NV - KT - 003 SXBL01 – 001 50 250.000.000 NV - KT - 003 MK01 – 001 65 1.300.000.000 NV - KT - 003 MK01 – 002 100 1.200.000.000 NV - KT - 003 MBT01 -002 600 600.000.000 CỘNG CHO NV 003 3.350.000.000 NV - KT - 004 SXBL01 – 002 55 165.000.000 NV - KT - 004 MBT01 – 001 505 1.010.000.000 CỘNG CHO NV 004 1.175.000.000 TỔNG CỘNG 11.580.000.000 QUÝ III. Từ ngày 01/07/2010 đến 31/09/2010 MÃ NV MÃ HÀNG SỐ LƯỢNG TỔNG TIỀN NV - KT - 001 SXBL01 – 001 500 2.500.000.000 NV - KT - 001 SXBL01 – 002 400 1.200.000.000 CỘNG CHO NV 001 3.700.000.000 NV - KT - 002 MBT01 – 001 500 1.000.000.000 NV - KT - 002 MBT01 – 002 300 300.000.000 NV - KT - 002 MK01 – 001 100 2.000.000.000 NV - KT - 002 MK01 – 002 21 252.000.000 CỘNG CHO NV 002 3.552.000.000 NV - KT - 003 SXBL01 – 001 105 525.000.000 NV - KT - 003 MK01 – 001 82 1.640.000.000 NV - KT - 003 MK01 – 002 100 1.200.000.000 NV - KT - 003 MBT01 -002 608 608.000.000 CỘNG CHO NV 003 3.973.0000.000 NV - KT - 004 SXBL01 – 002 101 303.000.0000 NV - KT - 004 MBT01 – 001 611 1.222.000.000 CỘNG CHO NV 004 1.525.000.000 TỔNG CỘNG 12.750.000.000 QUÝ IV: Từ ngày 01/10/2010 đến 31/12/2010 MÃ NV MÃ HÀNG SỐ LƯỢNG TỔNG TIỀN NV - KT - 001 SXBL01 – 001 600 3.000.000.000 NV - KT - 001 SXBL01 – 002 500 1.500.000.000 CỘNG CHO NV 001 4.500.000.000 NV - KT - 002 MBT01 – 001 322 644.000.000 NV - KT - 002 MBT01 – 002 333 333.000.000 NV - KT - 002 MK01 – 001 100 2.000.000.000 NV - KT - 002 MK01 – 002 66 792.000.000 CỘNG CHO NV 002 3.769.000.000 NV - KT - 003 SXBL01 – 001 65 325.000.000 NV - KT - 003 MK01 – 001 100 2.000.000.000 NV - KT - 003 MK01 – 002 67 804.000.000 NV - KT - 003 MBT01 -002 666 666.000.000 CỘNG CHO NV 003 3.795.000.000 NV - KT - 004 SXBL01 – 002 51 153.000.000 NV - KT - 004 MBT01 – 001 900 1.800.000.000 CỘNG CHO NV 004 1.953.000.000 TỔNG CỘNG 14.017.000.000 Chú thích NV - KT - 001: HOÀNG MINH LỘC NV - KT - 002: HUỲNH THỊ KIỀU HÂN NV - KT - 003: NGUYỄN HỒ THANH DUYÊN NV - KT - 004: TRƯƠNG QUỐC KHÁNH SXBL01 - 001: SÚNG SIẾT BULOONG (Xuất xứ: NHẬT BẢN) SXBL01 - 002: SÚNG SIẾT BULOONG (Xuất xứ: ĐÀI LOAN) MK01 - 001: MÁY KHOAN (Xuất xứ: ĐỨC) MK01 - 002: MÁY KHOAN (Xuất xứ: VIỆT NAM) MBT01 - 001: MÁY BỌT TUYẾT (Xuất xứ: HÀN QUỐC) MBT01 - 002: MÁY BỌT TUYẾT (Xuất xứ: MỸ) Báo cáo doanh số bán hàng theo từng mặt hàng: Báo cáo lập theo các yêu cầu sau: Tên báo cáo: Báo cáo doanh số bán theo từng mặt hàng Nơi lập: phòng bán hàng Nội dung thông tin: doanh số bán của từng loại mặt hàng Mục đích sử dụng: Đánh giá tình hình tiêu thụ thực tế của từng loại mặt hàng Đánh giá tình hình tiêu thụ thực tế so với kế hoạch Tìm kiếm hướng phát triển theo từng loại mặt hàng Theo dõi chu kỳ sống của từng loại mặt hàng Nơi nhận: phòng kế toán, ban quản trị Nguồn số liệu và phương pháp lập: Nguồn số liệu: Danh mục hàng hoá Bảng kê bán hàng Bảng kê giảm giá, chiết khấu của từng loại mặt hàng Bảng kê hàng bị trả lại Phuơng pháp lập: Bước 1: đối chiếu bảng kê bán hàng theo từng danh mục hàng hoá tiến hành trích lọc,thống kê số lựong và thành tiền theo từng loại mặt hàng Bước 2: thống kê các khoản giảm trừ dựa trên các bảng kê giảm giá,chiết khấu và hàng bán bị trả lại Bước 3: xác định doanh thu theo từng loại mặt hàng Thời điểm lập báo cáo: theo niên độ kế toán Hình thức trình bày: Số lượng hàng bán ra theo từng mặt hàng. Các khoản giảm trừ theo từng loại mặt hàng. Doanh thu theo từng mặt hàng. Mẫu báo cáo: Công ty TNHH Trường Sa Phòng bán hàng BÁO CÁO DOANH SỐ BÁN HÀNG THEO TỪNG MẶT HÀNG Từ ngày: Đến ngày: Đơn vị tính: đồng Mã hàng Số lượng Thành tiền Trừ chiết khấu giảm giá Trừ hàng bán bị trả lại Doanh thu Ghi chú SXBL01-001 2.321 11.605.000.000 208.890.000 11.396.110.000 SXBL01-002 1.957 5.871.000.000 105.678.000 5.765.322.000 MK01-001 697 13.940.000.000 250.920.000 13.689.080.000 MK01-002 464 5.568.000.000 100.224.000 5.467.776.000 MBT01-001 4.343 8.686.000.000 156.348.000 8.529.652.000 MBT01-002 3.482 3.482.000.000 62.676.000 3.419.324.000 TỔNG CỘNG  48.267.264.000 Người lập Ban giám đốc Trưởng phòng (ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên) Báo cáo doanh số bán hàng theo từng khu vực: Báo cáo lập theo các yêu cầu sau: Tên báo cáo: Báo cáo doanh số bán hàng theo từng khu vực Nơi lập: phòng kế toán Nội dung thông tin: Doanh số bán theo từng khu vực Mục đích sử dụng: Đánh giá tình hình tiêu thụ của từng khu vực qua từng thời kỳ Thông qua số liệu xác định thị trường chính và khu vực tiềm năng Đề ra phương hướng phát triển cho từng khu vực Tìm kiếm thị trường tiềm năng cho từng loại mặt hàng Nơi nhận: Ban quản trị công ty Nguồn số liệu và phương pháp lập: Nguồn số liệu: Danh mục hàng hoá Bảng kê bán hàng theo từng khu vực Bảng kê các khoản giảm giá và chiết khấu theo từng mặt hàng Bảng kê hàng bán bị trả lại theo từng loại mặt hàng Phuơng pháp lập: Bước 1: dựa vào bảng kê bán hàng theo từng khu vực đối chiếu với danh mục hàng hoá thống kê số lượng hàng hoá bán ra và thành tiền theo từng khu vực Bước 2 : dựa vào bảng kê giảm giá, chiết khấu và bảng kê hàng bán bị trả lại thống kê chi tiết theo từng loại mặt hàng Bước 3: xác định doanh thu theo từng khu vực Thời điểm lập báo cáo: theo từng quý hoặc khi ban quản trị có nhu cầu xem xét. Hình thức trình bày: Mã hàng, mã khu vực Các khoản giảm giá chiết khấu hoặc bị trả lại theo từng loại mặt hàng. Doanh thu bán hàng theo từng khu vực. Mẫu báo cáo: Công ty TNHH Trường Sa Phòng bán hàng BÁO CÁO DOANH SỐ BÁN HÀNG THEO TỪNG KHU VỰC Từ ngày: Đến ngày: Đơn vị tính: đồng Mã KV Mã hàng Số lượng Thành tiền Trừ chiết khấu giảm giá Trừ hàng bán bị trả lại Doanh thu Ghi chú KV-001 SVBL01-001 1.300 6.500.000.000 117.000.000 6.383.000.000 KV-001 SXBL01-002 957 2.871.000.000 51.678.000 2.819.322.000 KV-001 MK01-001 395 7.900.000.000 142.200.000 7.757.800.000 KV-001 MK01-002 360 4.320.000.000 77.760.000 4.242.240.000 KV-001 MBT0-001 2.303 4.606.000.000 82.908.000 4.523.092.000 KV-001 MBT01-002 2.402 2.402.000.000 43.236.000 2.358.764.000 DOANH THU KV-001 28.084.218.000 KV-002 SXBL01-001 1.021 5.105.000.000 91.890.000 5.013.110.000 KV-002 SXBL01-002 1.000 3.000.000.000 54.000.000 2.946.000.000 KV-002 MK01-001 302 6.040.000.000 108.720.000 5.931.280.000 KV-002 MK01-002 104 1.248.000.000 22.464.000 1.225.536.000 KV-002 MBT01-001 2.040 4.080.000.000 73.440.000 4.006.560.000 KV-002 MBT01-002 1.080 1.080.000.000 19.440.000 1.060.560.000 DOANH THU KV-002 20.183.046.000 Người lập Trưởng phòng Ban giám đốc (ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên) Dự toán tiêu thụ hàng hóa: Báo cáo lập theo các yêu cầu sau: Tên báo cáo: DỰ TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HÓA Nơi lập: phòng kế toán. Nội dung thông tin: Số lượng hàng hóa tiêu thụ dự kiến trong kỳ Số tiền dự kiến luân chuyển qua các kỳ Mục đích sử dụng: Cung cấp cho nhà quản lý thông tin về toàn bộ kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp một cách có hệ thống và đảm bảo việc thực hiện các mục tiêu đề ra. Xác định rõ mục tiêu cụ thể để làm căn cứ đánh giá việc thực hiện sau này. Lường trước những khó khăn tiềm ẩn để có phương án xử lý kịp thời và đúng đắn. Liên kết toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp bằng cách hợp nhất các kế hoạch và mục tiêu của bộ phận khác. Nơi nhận: Ban Giám đốc, kế toán trưởng… Nguồn số liệu và phương pháp lập: Nguồn số liệu: Báo cáo doanh số bán hàng của kỳ trước. Chính sách tiêu thụ của công ty trong kỳ tới. Bảng kê giá thị trường Kết quả của nghiên cứu thị trường. Phương pháp lập: Bước 1: Từ báo cáo tiêu thụ hàng hóa và chính sách tiêu thụ hàng hóa trong kỳ tới tiến hành ước đoán số lượng hàng hóa tiêu thụ dự kiến trong kỳ tới. Bước 2: Dựa vào bảng kê giá thị trường xác định doanh thu dự kiến theo từng mặt hàng. Bước 3: Tiến hành ước đoán số tiền thu được luân chuyển qua các thời kỳ theo từng mặt hàng. Thời điểm lập báo cáo: hàng quý, hàng năm. Hình thức trình bày: Bảng khối lượng hàng hóa tiêu thụ, đơn giá, tổng doanh thu và tiền dự kiến thu được qua các quý . Mẫu báo cáo: Công ty TNHH Trường Sa Phòng Kế Toán Ngày lập: Đơn vị tính: đồng MẶT HÀNG SXBL01- 001 CHỈ TIÊU QUÝ CẢ NĂM I II III IV Khối luợng hàng hoá tiêu thụ (cái) 490 539 593 652 2.274 Đơn giá 5.000.000 5.000.000 5.000.000 5.000.000 5.000.000 Tổng Doanh thu 2.450.000.000 2.695.000.000 2.965.000.000 3.260.000.000 11.370.000.000 SỐ TIỀN DỰ KIẾN THU ĐƯỢC QUA CÁC QUÝ Kỳ truớc chuyển qua  250.000.000  250.000.000 Tiền thu được quý I  2.000.000.000 475.000.000  2.475.000.000 Tiền thu được quý II  2.000.000.000 722.500.000   2.722.500.000 Tiền thu được quý III  2.000.000.000 997.000.000   2.997.000.000 Tiền thu được quý IV  2.000.000.000 2.000.000.000  Tổng cộng tiền thu đuợc  2.250.000.000  2.475.000.000 2.722.500.000   2.997.000.000  10.444.500.000  MẶT HÀNG SXBL01 - 002 CHỈ TIÊU QUÝ CẢ NĂM I II III IV Khối luợng hàng hoá tiêu thụ (cái) 441 446 491 540 1.918 Đơn giá 3.000.000 3.000.000 3.000.000 3.000.000 3.000.000 Tổng Doanh thu 1.323.000.000 1.338.000.000 1.473.000.000 1.620.000.000 5.754.000.000 SỐ TIỀN DỰ KIẾN THU ĐƯỢC QUA CÁC QUÝ Kỳ truớc chuyển qua  215.000.000  215.000.000 Tiền thu được quý I  1.000.000.000 228.500.000   1.228.500.000 Tiền thu được quý II  1.000.000.000 352.700.000   1.352.700.000 Tiền thu được quý III  1.000.000 487.700.000   1.487.700.000 Tiền thu được quý IV  1.000.000.000 1.000.000.000  Tổng cộng tiền thu đuợc 1.215.000.000  1.228.500.000  1.352.700.000  1.487.700.000  5.283.900.000  MẶT HÀNG MK01 - 001 CHỈ TIÊU QUÝ CẢ NĂM I II III IV Khối luợng hàng hoá tiêu thụ (cái) 147 162 178 196 683 Đơn giá 20.000.000 20.000.000 20.000.000 20.000.000 20.000.000 Tổng Doanh thu 2.940.000.000 3.240.000.000 3.560.000.000 3.920.000.000 13.660.000.000 SỐ TIỀN DỰ KIẾN THU ĐƯỢC QUA CÁC QUÝ Kỳ truớc chuyển qua  700.000.000  700.000.000 Tiền thu được quý I  2.000.000.000 970.000.000   2.970.000.000 Tiền thu được quý II  2.000.000.000 276.000.000   2.276.000.000 Tiền thu được quý III  3.000.000.000 600.000.000   3.600.000.000 Tiền thu được quý IV  3.000.000.000 3.000.000.000  Tổng cộng tiền thu đuợc 2.700.000.000  2.970.000.000  3.276 .000.000 3.600.000.000  12.546.000.000 MẶT HÀNG MK01 - 002 CHỈ TIÊU QUÝ CẢ NĂM I II III IV Khối luợng hàng hoá tiêu thụ (cái) 98 108 118 130 454  Đơn giá 12.000.000 12.000.000 12.000.000 12.000.000 12.000.000 Tổng Doanh thu 1.176.000.000 1.296.000.000  1.416.000.000  1.560.000.000  5.448.000.000  SỐ TIỀN DỰ KIẾN THU ĐƯỢC QUA CÁC QUÝ Kỳ truớc chuyển qua  80.000.000  80.000.000 Tiền thu được quý I  1.000.000.000 188.000.000   1.188.000.000 Tiền thu được quý II  1.000.000.000 306.800.000   1.306.800.000 Tiền thu được quý III  1.000.000.000 436.400.000   1.436.400.000 Tiền thu được quý IV  1.000.000.000 1.000.000.000  Tổng cộng tiền thu đuợc 1.080.000.000  1.188.000.000  1.306.800.000 1.436.400.000   5.011.200.000 MẶT HÀNG MBT01 - 001 CHỈ TIÊU QUÝ CẢ NĂM I II III IV Khối luợng hàng hoá tiêu thụ (cái) 980  990  1.089  1.189  4.248  Đơn giá 2.000.000 2.000.000 2.000.000 2.000.000 2.000.000 Tổng Doanh thu  1.960.00.000 1.980.000.000 2.178.000.000  2.378.000.000   8.496.000.000 SỐ TIỀN DỰ KIẾN THU ĐƯỢC QUA CÁC QUÝ Kỳ truớc chuyển qua  800.000.000  800.000.000 Tiền thu được quý I  1.000.000.000 818.000.000   1.818.000.000 Tiền thu được quý II  1.000.000.000 999.500.000   1.999.500.000 Tiền thu được quý III  1.000.000.000 199.600.000   1.199.600.000 Tiền thu được quý IV  2.000.000.000 2.000.000.000  Tổng cộng tiền thu đuợc 1.800.000.000  1.818.000.000  1.999.500.000  2.199.600.000  7.817.100.000  MẶT HÀNG MBT01 - 002 CHỈ TIÊU QUÝ CẢ NĂM I II III IV Khối luợng hàng hoá tiêu thụ (cái)  735 808  890  979  3.412  Đơn giá 1.000.000 1.000.000 1.000.000 1.000.000 1.000.000 Tổng Doanh thu  735.000.000 808.000.000 890.000.000  979.000.000  3.412.000.000  SỐ TIỀN DỰ KIẾN THU ĐƯỢC QUA CÁC QUÝ Kỳ truớc chuyển qua 75.000.000   75.000.000 Tiền thu được quý I  600.000.000 42.500.000   642.500.000 Tiền thu được quý II  700.000.000 17.200.000  717.200.000 Tiền thu được quý III  800.000.000 99.100.000   899.100.000 Tiền thu được quý IV  800.000.000 800.0000.000  Tổng cộng tiền thu đuợc 675.000.000  742.500.000  817.200.000  899.100.000   3.133.800.000 70% Doanh số hàng quý được thu trong quý. 30% Được thu trong quý sau. Dự toán tồn kho hàng hóa: Báo cáo lập theo các yêu cầu sau: Tên báo cáo: Dự toán tồn kho hàng hóa Nơi lập: Phòng kế toán Nội dung thông tin: cung cấp cho người xem biết được số lượng hàng hóa có thể tồn kho trong năm của từng mặt hàng cụ thể. Mục đích sử dụng: từ số liệu của Bảng dự toán tồn kho hàng hóa công ty sẽ biết được tình hình kinh doanh của minh như thế nào và có nhưng biện pháp cụ thể hơn đối với những mặt hàng tồn kho để nâng cao hiệu quả trong kinh doanh. Nơi nhận: Ban quản trị Nguồn số liệu và phương pháp lập: Nguồn số liệu: Dự toán tiêu thụ hàng hóa trong kỳ. Báo cáo hàng tồn kho cuối kỳ. Phương pháp lập: Bước 1: Dựa vào dự toán tiêu thụ hàng hóa và báo cáo hàng tồn kho cuối kỳ tiến hành dự toán số lượng hàng hóa mua vào trong kỳ. Bước 2: Xác định số lượng hàng hóa tồn kho dự kiến theo chế độ kế toán của công ty. Thời điểm lập báo cáo: vào cuối tháng Hình thức trình bày: theo mẫu của công ty đưa ra. Mẫu báo cáo: Công ty TNHH Trường Sa Ngày: DỰ TOÁN TỒN KHO HÀNG HÓA HÀNG HÓA: SXBL01 – NĂM: 2009 Đơn vị tính: Cái Chỉ tiêu Số lượng - Khối lượng hàng hóa tiêu thụ dự kiến - Khối lượng hàng hóa tồn kho đầu kỳ - Khối lượng hàng hóa mua vào trong kỳ - Hàng hóa tồn kho cuối kỳ 4.192 950 4.278 1.036 Người lập Ban giám đốc (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Công ty TNHH Trường Sa Ngày: DỰ TOÁN TỒN KHO HÀNG HÓA HÀNG HÓA: MK01 – NĂM: 2009 Đơn vị tính: Cái Chỉ tiêu Số lượng - Khối lượng hàng hóa tiêu thụ dự kiến - Khối lượng hàng hóa tồn kho đầu kỳ - Khối lượng hàng hóa mua vào trong kỳ - Hàng hóa tồn kho cuối kỳ 977 250 1.077 350 Người lập Ban giám đốc (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Công ty TNHH Trường Sa Ngày: DỰ TOÁN TỒN KHO HÀNG HÓA HÀNG HÓA: MBT01 – NĂM: 2009 Đơn vị tính: Cái Chỉ tiêu Số lượng - Khối lượng hàng hóa tiêu thụ dự kiến - Khối lượng hàng hóa tồn kho đầu kỳ - Khối lượng hàng hóa mua vào trong kỳ - Hàng hóa tồn kho cuối kỳ 4.710 1.100 4.810 1.200 Người lập Ban giám đốc (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Dự toán mua hàng hóa: Báo cáo lập theo các yêu cầu sau: Tên báo cáo: Dự toán mua hàng hóa Nơi lập: Phòng kế toán Nội dung thông tin: Đưa ra những dự toán mua hàng hóa. Mục đích sử dụng: Ước đoán số hàng hóa tồn kho cung cấp cho tình hình tiêu thụ của doanh nghiệp trong kỳ tới. Giúp cho quá trình tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp được thực hiện tốt theo kế hoạch được đề ra trong kỳ. Là cơ sở ước đoán số vốn khả thi thực hiện kế hoạch trong kỳ. Nơi nhận: Ban Giám đốc Nguồn số liệu và phương pháp lập Nguồn số liệu: Dự toán tiêu thụ hàng hóa Bảng kê đơn giá thị trường Phương pháp lập: Bước 1: từ dự toán tiêu thụ hóa liệt kê số lượng hàng hóa dự kiến tiêu thụ trong kỳ. Bước 2: tính tổng doanh thu của từng mặt hang theo bảng kê giá thị trường. Bước 3: ước tính số tiền luân chuyển qua các quý theo doanh thu của từng mặt hàng. Thời điểm lập báo cáo: cuối năm. Hình thức trình bày: Số lượng hàng hóa dự kiến tiêu thụ qua các quý. Doanh thu dự kiến theo các các quý. Số tiền dự kiến luân chuyển qua các quý theo dự kiến. Mẫu báo cáo: Công ty TNHH TM-DV Trường Sa Ngày DỰ TOÁN MUA HÀNG HÓA Hàng hoá: SXBL01-001 Năm: 2009 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Quý Cả năm 1 2 3 4 Khối lượng hàng hóa tiêu thụ (cái) 500 550 605 666 2321 Đơn giá 5.000.000 5.000.000 5.000.000 5.000.000 5.000.000 Tổng doanh thu 2.500.000.000 2.750.000.000 3.025.000.000 3.330.000.000 11.605.000.000 SỐ TIỀN DỰ KIẾN THU ĐƯỢC QUA CÁC QUÝ Kỳ trước chuyển qua Tiền thu được quý 1 2.450.000.000 2.450.000.000 Tiền thu được quý 2 2.695.000.000 2.695.000.000 Tiền thu được quý 3 2.964.500.000 2.964.500.000 Tiền thu được quý 4 3.263.400.000 3.263.400.000 Tổng cộng tiền thu được 2.450.000.000 2.695.000.000 2.964.500.000 3.263.400.000 11.372.900.000 Người lập Ban Giám Đốc (ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên) Công ty TNHH TM-DV Trường Sa Ngày DỰ TOÁN MUA HÀNG HÓA Hàng hoá: SXBL01-002 Năm: 2009 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Quý Cả năm 1 2 3 4 Khối lượng hàng hóa tiêu thụ (cái) 450 445 501 551 1.947 Đơn giá 3.000.000 3.000.000 3.000.000 3.000.000 3.000.000 Tổng doanh thu 1.350.000.000 1.335.000.000 1.503.000.000 1.653.000.000 5.841.000.000 SỐ TIỀN DỰ KIẾN THU ĐƯỢC QUA CÁC QUÝ Kỳ trước chuyển qua Tiền thu được quý 1 1.323.000.000 1.323.000.000 Tiền thu được quý 2 1.308.300.000 1.308.300.000 Tiền thu được quý 3 1.472.900.000 1.472.940.000 Tiền thu được quý 4 1.619.900.000 1.619.940.000 Tổng cộng tiền thu được 1.323.000.000 1.308.300.000 1.472.900.000 1.619.900.000 5.724.180.000 Người lập Ban Giám Đốc (ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên) Công ty TNHH TM-DV Trường Sa Ngày DỰ TOÁN MUA HÀNG HÓA Hàng hoá: MK01-001 Năm: 2009 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Quý Cả năm 1 2 3 4 Khối lượng hàng hóa tiêu thụ (cái) 150 165 180 200 695 Đơn giá 20.000.000 20.000.000 20.000.000 20.000.000 20.000.000 Tổng doanh thu 3.000.000.000 3.300.000.000 3.600.000.000 40.00.000.000 13.900.000.000 SỐ TIỀN DỰ KIẾN THU ĐƯỢC QUA CÁC QUÝ Kỳ trước chuyển qua Tiền thu được quý 1 2.940.000.000 2.940.000.000 Tiền thu được quý 2 3.234.000.000 3.234.000.000 Tiền thu được quý 3 3.528.000.000 3.528.000.000 Tiền thu được quý 4 3.920.000.000 3.920.000.000 Tổng cộng tiền thu được 2.940.000.000 3.234.000.000 3.528.000.000 3.920.000.000 13.622.000.000 Người lập Ban Giám Đốc (ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên) Công ty TNHH TM-DV Trường Sa Ngày DỰ TOÁN MUA HÀNG HÓA Hàng hoá: MK01-002 Năm: 2009 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Quý Cả năm 1 2 3 4 Khối lượng hàng hóa tiêu thụ (cái) 100 110 121 133 464 Đơn giá 12.000.000 12.000.000 12.000.000 12.000.000 12.000.000 Tổng doanh thu 1.200.000.000 1.320.000.000 1.452.000.000 1.596.000.000 5.568.000.000 SỐ TIỀN DỰ KIẾN THU ĐƯỢC QUA CÁC QUÝ Kỳ trước chuyển qua Tiền thu được quý 1 1.176.000.000 1.176.000.000 Tiền thu được quý 2 1.293.600.000 1.293.600.000 Tiền thu được quý 3 1.423.000.000 1.422.960.000 Tiền thu được quý 4 1.564.100.000 1.564.080.000 Tổng cộng tiền thu được 1.176.000.000 1.293.600.000 1.423.000.000 1.564.100.000 5.456.640.000 Người lập Ban Giám Đốc (ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên) Công ty TNHH TM-DV Trường Sa Ngày DỰ TOÁN MUA HÀNG HÓA Hàng hoá: MBT01-001 Năm: 2009 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Quý Cả năm 1 2 3 4 Khối lượng hàng hóa tiêu thụ (cái) 1.000 1.010 1.111 1.222 4.343 Đơn giá 2.000.000 2.000.000 2.000.000 2.000.000 2.000.000 Tổng doanh thu 2.000.000.000 2.020.000.000 2.222.000.000 2.444.000.000 8.686.000.000 SỐ TIỀN DỰ KIẾN THU ĐƯỢC QUA CÁC QUÝ Kỳ trước chuyển qua Tiền thu được quý 1 1.960.000.000 1.960.000.000 Tiền thu được quý 2 1.979.600.000 1.979.600.000 Tiền thu được quý 3 2.177.600.000 2.177.560.000 Tiền thu được quý 4 2.395.100.000 2.395.120.000 Tổng cộng tiền thu được 1.960.000.000 1.979.600.000 2.177.600.000 2.395.100.000 8.512.280.000 Người lập Ban Giám Đốc (ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên) Công ty TNHH TM-DV Trường Sa Ngày DỰ TOÁN MUA HÀNG HÓA Hàng hoá: MBT01-002 Năm: 2009 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Quý Cả năm 1 2 3 4 Khối lượng hàng hóa tiêu thụ (cái) 750 825 908 999 3.482 Đơn giá 1.000.000 1.000.000 1.000.000 1.000.000 1.000.000 Tổng doanh thu 750.000.000 825.000.000 908.000.000 999.000.000 3.482.000.000 SỐ TIỀN DỰ KIẾN THU ĐƯỢC QUA CÁC QUÝ Kỳ trước chuyển qua Tiền thu được quý 1 735.000.000 735.000.000 Tiền thu được quý 2 808.500.000 808.500.000 Tiền thu được quý 3 889.840.000 889.840.000 Tiền thu được quý 4 979.020.000 979.020.000 Tổng cộng tiền thu được 735.000.000 808.500.000 889.840.000 979.020.000 3.412.360.000 Người lập Ban Giám Đốc (ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên) Dự toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp: Báo cáo lập theo các yêu cầu sau: Tên báo cáo: Dự toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp Nơi lập: phòng kế toán Nội dung thông tin: dự toán về chi phí bán hang và quản lý doanh nghiệp Mục đích sử dụng: Ước đoán chi phí sẽ phát sinh trong kỳ kế hoạch để phục vụ cho quá trình bán hàng và quản lý chung toán doanh nghiệp. Đánh giá tính khả thi khi thực hiện các dự án. Xem xét tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong năm. Nơi nhận: Ban quản trị doanh nghiệp Nguồn số liệu và phương pháp lập: Nguồn số liệu: Dự toán tiêu thụ hàng hóa Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ trước Phuơng pháp lập: Bước 1: dựa vào bảng dự toán tiêu thụ hàng hóa thống kê khối lượng hàng hóa dự kiến tiêu thụ theo từng thời kỳ. Bước 2: xây dựng chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp dựa trên khối lượng tiêu thụ theo từng thời kỳ. Bước 3 : dựa vào bảng báo cáo kết quả kinh doanh của kỳ trước ước đoán chi phí tăng thêm theo khối lượng tiêu thụ dự kiến. Thời điểm lập báo cáo: theo năm Hình thức trình bày: Khối lượng tiêu thụ hàng hóa dự kiến. Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp theo từng thời kỳ. Mẫu báo cáo: Công ty: TNHH Trường Sa Ngày : DỰ TOÁN CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NĂM : 2009 Đơn vị tính : đồng Chỉ tiêu Quý Cả năm 1 2 3 4 Khối lượng tiêu thụ dự kiến 2.950.000.000 3.115.000.000 3.428.000.000 3.771.000.000 13.264.000.000 CPBH&QLDN khả biến đơn vị 75.590 75.441 75.260 75.312 301.600 Tổng CP khả biến dự kiến 223.000.000 235.000.000 258.000.000 284.000.000 1.000.000.000 CPBH&QLDN bất biến 2.250.000.000 2.250.000.000 2.250.000.000 2.250.000.000 9.000.000.000 Quảng cáo 450.000.000 450.000.000 450.000.000 450.000.000 1.800.000.000 Lương 1.500.000.000 1.500.000.000 1.500.000.000 1.500.000.000 6.000.000.000 Bảo hiểm 300.000.000 300.000.000 300.000.000 300.000.000 1.200.000.000 Thuế tài sản Tổng chi phí dự kiến 2.473.000.000 2.485.000.000 2.508.000.000 2.534.000.000 10.000.000.000 Người lập Ban Giám Đốc (ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên) Dự toán tiền: Báo cáo lập theo các yêu cầu sau: Tên báo cáo: DỰ TOÁN TIỀN Nơi lập: phòng kế toán. Nội dung thông tin: xác nhận tình hình dự toán được giao, dự toán đã rút, dự toán còn lại tại công . Mục đích sử dụng: Là kế hoạch mua sắm tài sản như máy móc thiết bị nhà xưởng. Nhà quản lý phải đảm bảo được rằng nguồn vốn phải luôn có sẵn khi việc mua sắm những tài sản này trở nên cần thiết. Nếu không có các kế hoạch dài hạn, khi doanh nghiệp cần đầu tư mua sắm tài sản sẽ không tìm một lượng vốn lớn sẵn sàng để thực hiện việc mua sắm. Nơi nhận: kế toán trưởng, giám đốc. Nguồn số liệu và phương pháp lập: Nguồn số liệu: Phần thu: Bao gồm số dư vốn bằng tiền đầu kỳ cộng với số tiền dự kiến thu được trong kỳ từ việc tiêu thụ sản phẩm. Phần chi: Bao gồm tất cả các khoản chi bằng tiền đã được lập dự toán. Những khoản chi này bao gồm chi tiền mua nguyên vật liệu, chi cho lao động trực tiếp, chi cho sản xuất chung, v.v…Ngoài ra, còn có các khoản chi bằng tiền khác như chi nộp thuế, chi cho việc mua sắm tài sản, chi trả lãi vay ngân hàng, chi để chia lãi cho cổđông, v.v… Phần cân đối thu chi: Phần này tính toán số chênh lệch giữa tổng thu và tổng chi. Nếu tổng chi lớn hơn tổng thu, công ty phải có kế hoạch vay mượn thêm vốn ở ngân hàng. Ngược lại, nếu tổng thu vào lớn hơn tổng chi thì công ty có thể trả bớt nợ vay của các kỳ trước hoặc đem đầu tư ngắn hạn. Phần tài chính: Cung cấp số liệu một cách chi tiết cho việc dự kiến số tiền cần đi vay và hoàn trả vốn và lãi vay trong kỳ dự toán. Phương pháp lập: Bước 1: ghi số dự toán năm trước còn lại. Bước 2: ghi số dự toán được giao trong năm. Bước 3: ghi tổng dự toán kinh phí được sử dung, Thời điểm lập báo cáo: Dự toán tiền phải được lập cho từng kỳ, thời gian càng ngắn càng tiện lợi. Nhiều doanh nghiệp dự toán tiền mặt hàng tuần và các doanh nghiệp có quy mô lớn thì lập dự toán hàng ngày. Nhưng phổ biến, dự toán tiền được lập hàng tháng hoặc hàng quý. Hình thức trình bày: Bảng đối chiếu dự toán kinh phí kỳ trước. Quyêt định giao dự toán và sổ theo dõi dự toán. Mẫu báo cáo: Công ty TNHH Trường Sa Phòng Kế Toán Ngày lập: BẢNG DỰ TOÁN TIỀN Đvt: đồng CHỈ TIÊU QUÝ CẢ NĂM I II III IV I. Tiền tồn đầu kỳ 2.120.000.000 II. Tiền thu vào trong kỳ - Thu từ bán hàng - Cộng khả năng tiền 10.584.000.000 11.357.000.000 12.482.000.000 13.717.000.000 48.140.000.000 III. Tiền chi ra trong kỳ - CP mua hàng -CPBH& QLDN - Thuế lợi tức - Mua trang thiết bị  4.860.000.000 5.211.000.000 5.737.350.000 6.309.900.000  22.118.250.000  2.500.000.000 2.500.000.000  2.500.000.000 2.500.000.000  10.000.000.000  2.883.000.000 2.883.000.000 2.883.000.000 2.883.000.000 11.532.000.000 Cộng chi 10.243.000.000  10.594.000.000  11.120.035.000  11.692.900.000  43.650.250.000  IV. Cân đối thu và chi  2.461.000.000 763.000.000  1.361.965.000  2.024.100.000  4.489.750.000  V. Vay Ngân hàng  0 0  0 0 0 - Nhu cầu vay trong kỳ - Trả nợ vay - Công phần vay ngân hàng 0 0  0  0  0 0 0  0 0 0 0  0  0  0  0  VI. Tiền tồn cuối kỳ  2.461.000.000 763.000.000  1.361.965.000  2.024.100.000  4.489.750.000 Dự toán kết quả hoạt động kinh doanh: Báo cáo lập theo các yêu cầu sau: Tên báo cáo: Dự toán kết quả kinh doanh Nơi lập: phòng kế toán Nội dung thông tin: kết quả kinh doanh trong năm Mục đích sử dụng: Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh trong năm. Phân tích và đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu đặt ra về chi phí sản xuất, giá vốn, doanh thu sản phẩm hàng hoá đã tiêu thụ, tình hình chi phí, thu nhập của các hoạt động khác và kết quả của doanh nghiệp sau một niên độ kế toán. Đánh giá, dự đoán xu hướng phát triển của doanh nghiệp qua các kỳ khác nhau và trong tương lai. Thể hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nước về các khoản thuế và các khoản phải nộp khác. Nơi nhận: Ban quản trị doanh nghiệp Nguồn số liệu và phương pháp lập: Nguồn số liệu: Hoá đơn về hàng hoá,sản phẩm bán trực tiếp, doanh nghiệp giao hàng tại kho, doanh nghiệp thu tiền ngay hoặc khách hàng chấp nhận thanh toán. Hoá đơn về hàng hoá, thành phẩm gửi đi bên mua đã nhận được hàng và chấp nhận thanh toán Hoá đơn về dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng, khách hàng đã trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán. Phiếu xuất kho hàng hoá. Phương pháp lập: Bước 1: kết chuyển doanh thu trong kỳ dựa trên tài khoản “511” Bước 2: kết chuyền giá vốn hàng bán Bước 3: kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp và các chi phí khác Bước 4: xác định kết quả kinh doanh Thời điểm lập báo cáo: niên độ kế toán (năm) Hình thức trình bày: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài chính Chi phí tài chính Chi phí quản lý kinh doanh Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế Trả lãi cổ phần Lợi nhuận còn lại chưa phân phối Hạch toán: Kết chuyển doanh thu: Nợ : 511 Có : 911 Kết chuyển giá vốn: Nợ : 911 Có : 632 Kết chuyển chi phí quản lý kinh doanh: Nợ : 911 Có : 642 Mẫu báo cáo: Công ty TNHH Trường Sa Ngày DỰ TOÁN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm 2009 Chỉ tiêu Nguồn số liệu lấy từ các biểu Doanh thu Doanh thu Dự toán tiêu thụ hàng hoá 48.267.264.000 Giá vốn hàng bán Dự toán mua hàng hoá 20.000.000.000 Lợi nhuận gộp 28.267.264.000 Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp Dự toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp 10.000.000.000 Lợi nhuận hoạt động kinh doanh 18.267.264.000 Thuế thu nhập doanh nghiệp Biểu thuế thu nhập doanh nghiệp 4.566.816.000 Lợi nhuận sau thuế 13.700.448.000 Trả lãi cổ phần Bản điều lệ của doanh nghiệp Lợi nhuận còn lại chưa phân phối 13.700.448.000 Người lập Ban giám đốc (ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên) Bảng cân đối kế toán dự toán: Báo cáo lập theo các yêu cầu sau: Tên báo cáo: Cân đối kế toán dự toán Nơi lập: phòng kế toán Nội dung thông tin: cung cấp thông tin về tình hình tài chính củadoanh nghiệp trong tương lai gần, khả năng thanh toán, trả nợ, phải thu,… Mục đích sử dụng: Dự đoán trước chuyển biến về tài chính có thể xảy ra của Doanh nghiệp để Doanh ngiệp tìm cách xử lý, ngăn chặn kịp thời những thiệt hại,… Nơi nhận: Ban quản trị doanh nghiệp Nguồn số liệu và phương pháp lập: Bảng dự toán tiền. Bảng CDKT các thời điểm trước. Từ sổ theo dõi các chứng từ về thu, trả nợ… Các hợp đồng mua-bán sơ bộ chưa có chứng từ, … Thời điểm lập báo cáo: cuối tháng, quý, năm Hình thức trình bày: như bảng CDKT, theo mẫu của BTC. Mẫu báo cáo: Công ty TNHH Trường Sa Ngày: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN DỰ TOÁN Đơn vị: TÀI SẢN SỐ TIỀN Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: Tiền mặt Phải hu khách hàng Tài sản dài hạn và đầu tư dài hạn: Tài sản cố định hữu hình Hao mòn tài sản cố định Góp vốn liên doanh 52.658.710.000 4.489.750.000 48.168.960.000 67.341.290.000 64.900.000.000 2.471.290.000 0 Tổng cộng Tài sản 120.000.000.000 NGUỒN VỐN SỐ TIỀN Nợ phải trả: Phải trả cho người bán Vay ngắn hạn Nguồn vốn chủ sở hữu: Nguồn vốn kinh doanh Lãi chưa phân phối 20.000.000.000 19.600.000.000 400.000.000 100.000.000.000 90.000.000.000 10.000.000.000 Tổng cộng Nguồn vốn 120.000.000.000 Người lập Ban Giám đốc (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) PHẦN VII: BÁO CÁO DỰ ÁN: NHẬN XÉT CỦA TỪNG THÀNH VIỂN TRONG TỔ CHỨC KẾ TOÁN VỪA TRIỂN KHAI: 1. Công ty TNHH thiết bị công nghiệp Trường Sa đã chọn hình kế toán thức phân tán trên máy vi tính, kỳ kế toán là hàng quý. Công ty chọn hình thức tổ chức kế toán trên là rất phù hợp với quy mô và kết cấu của công ty mang lại cho công ty nhiều lợi ích như sau: tuy công ty áp dụng phương tiện xử lý thông tin chưa hiện đại, địa bàn hoạt động của công ty tương đối rộng mà tính kịp thời của các báo cáo vẫn được đảm bảo, cung cấp thông tin kịp thời cho các lãnh đạo của các đơn vị trực thuộc. Bên cạnh đó công ty chọn hình thức kế toán trên máy tính thể hiện sự năng động, chuyên nghiệp, máy tính quản lý chặt chẽ các dữ liệu của công ty, theo dõi kịp thời các dữ liệu phát sinh tại mọi thời điểm, tổng hợp dữ liệu nhanh chóng, kịp thời, chính xác, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho công ty… Hàng quý kế toán theo dõi và lập báo cáo tài chính như vậy sẽ giúp công ty có cái nhìn tổng quan, chặt chẽ, cụ thể hơn về tình hình kinh doanh của công ty từ đó sẽ có những khắc phục và định hướng kinh doanh tốt hơn. Tuy nhiên hình thức tổ chức kế toán của công ty hiện tại không phải là tốt nhất, tiện lợi nhất nó cũng có những nhược điểm nhất định như: bộ máy kế toán cồng kềnh, tốn kém, thiếu sự chỉ đạo tập trung, thống nhất về các nghiệp vụ kế toán,... (Lê thị Chuyền ) 2. Trong điều kiện tin học hóa công tác kế toán, tổ chức bộ máy kế toán không chỉ đơn giản là chọn lựa kình thức tổ chức bộ máy kế toán và tuyển dụng, bố trí nhân sự phòng kế toán. Việc tổ chức bộ máy kế toán trong điều kiện tin học hóa công tác kế toán phụ thuộc rất nhiều vào định hướng ứng dụng công nghệ thông tin của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp và công ty nói chung, công ty Trường Sa nói riêng, mục tiêu của hoạt động kinh doanh là lợi nhuận. Để đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, cần có sự tác động liên tục có hệ thống và chủ đích của chủ sở hữu doanh nghiệp lên tập thể người lao động trong doanh nghiệp, sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội để thực hiện 1 cách tốt nhất mọi hoạt động của doanh nghiệp. Công ty Trường Sa trên thực tế đã thực hiện tốt việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kế toán tại công ty, tuy nhiên bên cạnh đó công ty cũng còn tồn tại hạn chế về phòng ban là không có phòng kinh doanh mà các nhân viên kiêm luôn việc kinh doanh. Và trên thực tế cũng đã có nhiều doanh nghiệp bố trí phòng nhân sự như thế, nhưng thiết nghĩ với cách bố trí như vậy liệu có hợp lý không?, đó là vấn đề mà công ty cần xem lại để đưa công ty hướng tới mục tiêu phát triển mang lại hiệu quả như mong muốn. (Lê Thị Ty ) 3. Qua đề án ta thấy tình hình tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH Trường Sa đã được tổ chức tương đối hoàn chỉnh để có thể ứng dụng CNTT vào công tác kế toán tại đơn vị. Tuy nhiên về lâu dài công ty cần nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin và tổ chức bộ máy kế toán chặt chẽ hơn để không ngừng hoàn thiện công tác kế toán theo xu hướng phát triển của doanh nghiệp. ( Hoàng Minh Lộc ) 4. Trong môi trường hội nhập kinh tế, hầu hết các công ty đã định hướng hệ thống kế toán theo điều kiện tin học hóa. Và Công ty TNHH Trường Sa cũng định hướng hê thống kế toán của công ty theo hướng này. Tổ chức kế toán tại doanh nghiệp TNHH Trường Sa đã đáp ứng được yêu cầu “Tổ chức công tác kế toán trong điều kiện tin học hóa” phù hợp với xu hướng của thời đại. Tổ chức kế toán tại doanh nghiệp đã đáp ứng được yêu cầu quản lý và phù hợp với đặc điểm kinh doanh tại đơn vị. Nhưng nhìn về tương lai công ty cần “Tổ chức công tác kế toán” hoàn thiện hơn và phải không ngừng cập nhật ứng dụng công nghệ mới đáp ứng nhu cầu phát triển về quy mô tại doanh nghiệ, xử lý khối lương lớn công việc để đáp ứng thông tin kịp thời, chính xác cho người cần tìm hiểu thông tin. Qua các giai đoạn thực hiện đề án góp phần làm em hiểu rõ hơn về tổ chức công tác kế toán trong điều kiện tin học hóa tuy trong đề tài còn hạn chế một số thông tin. (Huỳnh Thị Kiều Hân) 5. Tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh nhìn chung tương đối tốt tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế. - Ban giám đốc nên có 2 PGĐ phụ trách kinh doanh và 1 PGĐ phụ trách nhân sự. - Phòng kế toán nên có thêm kế toán tổng hợp và không nên kiêm nhiệm kế toán trưởng và PGĐ nhân sự. Nếu có sự kiêm nhiệm thì nên kiêm kế toán trưởng và PGĐ kinh doanh. - Chưa chú trọng đến marketing. Cần thiết kế phòng marketing trong tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh. - Bộ phận điều phối kho vận nên để nhân viên của công ty như thủ kho trông coi không nên thuê ngoài vì kém an toàn. - Ban kiểm soát không nên để thủ kho và kế toán trưởng đảm nhiệm vì sẽ dễ ra tình trạng thông đồng gian lận. Chứng từ kế toán được thực hiện trên máy tính lưu trữ được số lượng lớn không thất thoát hay hư hỏng trong thời gian dài (5 năm) như làm trên sổ sách kế toán thủ công. Hơn nữa còn tiết kiệm thời gian, giảm khối lượng công việc cho nhân viên. Các chứng từ phải có đầy đủ các chữ ký của người có trách nhiệm liên quan là một điều cần thiết tuy nhiên trong quá trình luân chuyển chứng từ dễ bị mất mát và làm mất tính kịp thời của chứng từ dễ bị chồng chéo. Quá trình tổ chức kế toán của doanh nghiệp không quá phức tạp nên khá chặt chẽ tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế: Quy trình mua hàng rất chặt chẽ tuy nhiên làm như vậy rất mất thời gian làm chậm tiến độ bán hàng của doanh nghiệp. Nếu như đã lựa chọn nhà cung cấp và mua theo thứ tự ưu tiên thì một vài lần đầu nên làm như quy trình nhưng sau đó không cần theo nguyên tắc cứng nhắc như vậy. Tìm kiếm và lựa chọn nhà cung cấp theo thứ tự ưu tiên sẽ làm cho doanh nghiệp liên quan đến quy trình mua hàng cần đơn giản hơn. Không cần phải ký đủ các chứng từ, không cần quá nhiều liên chỉ từ 2-3 liên là đủ. Bởi tùy theo chứng từ mà ta chỉ cần 2 đến 3 chữ ký là có đủ hiệu lực thi hành và có mất đi cơ hội mua hàng giá tốt nhất trên thị trường. Bên cạnh đó khi có được nhà cung cấp mới với giá tốt nhất nhưng phải chờ được duyệt sẽ bỏ qua cơ hội nên doanh nghiệp cần linh hoạt hơn trong việc lựa chọn nhà cung cấp để dễ dàng xử lý hơn trong thủ tục giấy tờ. Các chứng từ những người không cần phải giữ chứng từ như người đi mua hàng không cần phải giữ phiếu đề nghị mua vật tư sẽ mất rất nhiều thời gian trong khâu xử lý chứng từ. Thời gian luân chuyển chứng từ không hợp lý lắm. Thời gian này chỉ phù hợp với trường hợp là nhà cung cấp ở khác địa bàn và cách xa địa lý. Nếu như cùng địa bàn thì tiến trình quá chậm. Lưu chuyển chứng từ của quy trình mua hàng thông thường cũng rất phức tạp cần đơn giản hơn để phù hợp với nhịp độ thị trường. Tổ chức bộ máy kế toán tại doanh nghiệp tương đối chặt chẽ, có sự phân công phân nhiệm rõ ràng. Tuy nhiên số người làm công tác kế toán đã vượt quy định (3 người ở phòng kế toán tài chính – Giai đoạn 1). Phân quyền truy cập hệ thống rất rõ ràng, chi tiết và phù hợp chỉ một người có quyền được sửa sẽ đảm bảo tính an toàn cho thông tin không bị người khác sửa xóa hay thêm bớt làm mất tính trung thực của thông tin. Các báo cáo tài chính và báo cáo quản trị được lập rất kỹ càng có số liệu cụ thể và được lập dựa trên cơ sở số liệu của các sổ sách trong phòng kế toán nên rất đáng tin cậy. (Nguyễn Hồ Thanh Duyên) 6. Thông qua 4 giai đoạn vừa hoàn thành, đề án đã giúp em có thêm nhiều khinh nghiệm từ việc đi thực tế ở công ty để hoàn thành đề án, đồng thời cũng âng cao được khả năng vi tính. Đề án môn học này cũng thực sự có ý nghĩa về lý thuyết lẫn thực hành, , khi hoàn thành môn học này em đã hiểu rõ hơn về môn học, kể cả những công việc của kế toán viên. Doanh nghiệp TrưỜng Sa có quy mô vừa và nhỏ nên áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý và tổ chức kế toán trong công ty là tương đối dễ dàng, tuy nhiên phải chờ thời gian để hoàn thiện và đổi mới. Bên cạnh đó phải áp dụng đồng bộ và toàn diện công nghệ thông tin trong Doanh nghiệp thì mới nâng cao được khả năng cạnh tranh và doanh thu trong tương lai. Phải luyện tập và đào tạo đội ngũ cán bộ trẻ năng động để Doanh nghiệp tiến tới trong tương lai. (Trương Quốc Khánh) 7. Qua việc triển khai công tác kế tóan tại doanh nghiệp Trường Sa, em nhận thấy rằng việc áp dụng công tác tổ chức kế toán trong điều kiện tin học hóa rất phù hợp với công ty. Điều đó giúp công ty rất nhiều như: có thể xử lý dữ liệu một cách nhanh chóng, kịp thời nắm bắt được tài chính của công ty, cũng như có thể theo dõi khách hàng của công ty một cách dễ dàng… Việc quản lý công tác rất chặt chẽ, các báo cáo được làm một cách hoàn chỉnh, báo cáo đúng thời hạn quy định, rõ ràng, vì vậy cấp trên có thể xem tình hình hoạt động của công ty một cách dễ dàng và đưa ra những phương hướng phát triển một cách hợp lý. Tổ chức cơ cấu của phòng kế toán công ty trường Sa được phân chia một cách rõ ràng. Bao gồm: kế toán trưởng, kế toán tổng hợp, kế toán bán hàng, kế toán mua hàng, kế toán thanh toán, kế toán lương, kế toán hàng tồn kho và kế toán dịch vụ. Mỗi nhân viên kế toán đảm nhận một công việc phù hợp và chịu trách nhiệm về công việc của mình. Công việc xử lý được thực hiện một cách rõ ràng và theo đúng thứ tự. (La Thị Ngọc Hương) 8. Kết thúc đề án ta thấy được tổ chức công tác kế toán của công ty TNHH Trường Sa đã đáp ứng được yêu cầu tổ chức công tác kế toán trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin. Công tác kế toán của doanh nghiệp đã tận dụng được lợi thế của công nghệ thông tin trong quá trình xử lý, cung cấp thông tin kế toán một cách hữu hiệu và hiệu quả, phù hợp với yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Tuy nhiên do quy mô của công ty chưa lớn nên bộ máy kế toán của doanh nghiệp chưa được tổ chức một cách đầy đủ và hoàn thiện. ( Đào xuân Anh) NHẬN XÉT CHUNG CỦA CẢ TỔ CHỨC KẾ TOÁN THAM GIA: Về dự án tại công ty: Nhìn chung dự án “Tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH Trường Sa” đã phản ánh được tình hình tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp trong điều kiện tin học hoá nhưng bộ máy kế toán tại đơn vị cần được tổ chức hoàn chỉnh, phân tách ra thành các phòng ban riêng biệt đồng thời phải luôn cải thiện nâng cấp hạ tầng CNTT và tổ chức phân quyền truy cập một cách chặt chẽ nhằm làm tốt công tác kế toán và bảo đảm an toàn thông tin tại doanh nghiệp. Về đề án môn học: Đề án môn học giúp nhóm hiểu hơn về vấn đề tổ chức công tác kế toán tại doanh nghiệp. Qua đó có thể thấy được “Tổ chức công tác kế toán trong điều kiện tin học hoá” đã khắc phục được những khó khăn và hạn chế của kế toán thủ công như: khả năng chia sẽ dữ liệu cho nhiều người, khả năng khắc phục những giới hạn về không gian, thời gian, vị trí địa lý, khả năng xử lý đồng thời khối lượng nghiệp vụ rất lớn…...Bên cạnh đó đề án cũng cho nhóm thấy được những khó khăn của “ Tổ chức kế toán ứng dụng công nghệ thông tin” đặt ra như vấn đề về an ninh thông tin cũng như vấn đề phân quyền truy cập trong bộ máy kế toán của doanh nghiệp. Nói chung qua đề án ta thấy phải không ngừng hoàn thiện tổ chức công tác kế toán và nâng cao hạ tầng công nghệ thông tin tại đơn vị theo sự phát triển của doanh nghiệp cũng như xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới. NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO: Thông tin từ công ty TNHH Trường Sa Website: Kinhdoanh.com Tailieu.vn Diendankinhte.com Các website khác Sách: hệ thống thông tin kế toán 2, 3. NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN: Chú thích: SXBL01 - 002: SÚNG SIẾT BULOONG (Xuất xứ: ĐÀI LOAN) MK01 - 001: MÁY KHOAN (Xuất xứ: ĐỨC) MK01 - 002: MÁY KHOAN (Xuất xứ: VIỆT NAM) MBT01 - 001: MÁY BỌT TUYẾT (Xuất xứ: HÀN QUỐC) MBT01 - 002: MÁY BỌT TUYẾT (Xuất xứ: MỸ)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docĐề tài TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP TRƯỜNG SA.doc
Luận văn liên quan