Đề tài Tổ chức thực hiện thanh toán quốc tế theo L/C nhập khẩu tại ngân hàng Đông Á - Chi nhánh quận 9

Ngân hàng Đông Á- Chi nhánh quận 9 là một Chi nhánh còn khá non trẻ trong lĩnh vực thanh toán quốc tế nói chung, và thanh toán theo L/C nhập khẩu nói riêng. Tuy nhiên, qui trình thực hiện thanh toán qui củ và chuyên nghiệp mà tác giả đã quan sát được trong suốt thời gian kiến tập ở đây, đã chứng minh được những bước đi vững chắc của Chi nhánh trên con đường trở thành một Ngân hàng thực sự uy tín chất lượng đồng hành cùng các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trong địa bàn.

pdf36 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2998 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tổ chức thực hiện thanh toán quốc tế theo L/C nhập khẩu tại ngân hàng Đông Á - Chi nhánh quận 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.................................................. 2 1. Lịch sử hình thành và tóm tắt quá trình phát triển của Ngân Hàng Đông Á ......... 2 2. Vài nét về Ngân hàng TMCP Đông Á- chi nhánh quận 9 ..................................... 2 II. Cơ cấu tổ chức và nhân sự tại Ngân Hàng Đông Á – chi nhánh Quận 9 ............ 3 1. Cơ cấu tổ chức ...................................................................................................... 3 2. Giới thiệu Bộ phận Thanh toán quốc tế ................................................................ 3 III. Tình hình kinh doanh tại Ngân Hàng Đông Á - chi nhánh Quận 9 trong 3 năm gần đây (2008-2011) ..................................................................................................... 4 1. Doanh thu .............................................................................................................. 5 2. Chi phí .................................................................................................................. 5 3. Lợi nhuận ............................................................................................................... 5 IV. Tình hình thanh toán theo L/C nhập khẩu tại Ngân Hàng Đông Á - chi nhánh Quận 9 trong 3 năm gần đây (2008-2011) ................................................................... 6 CHƢƠNG 2: TÌNH HÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN L/C NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG ĐÔNG Á- CHI NHÁNH QUẬN 9 ÁP DỤNG CHO HỢP ĐỒNG SỐ 22/BB-TPL/10 ...................................................... 8 I. Mô tả hợp đồng số 22/BB-TPL/10 .......................................................................... 8 1. Bên mua – bên bán ................................................................................................ 8 2. Đối tƣợng ............................................................................................................... 8 3. Giá cả ..................................................................................................................... 8 4. Phƣơng thức thanh toán ......................................................................................... 8 II. Mô tả qui trình thanh toán theo L/C nhập khẩu trả ngay cho hợp đồng số22/BB-TPL/10 ............................................................................................................. 9 1. Một vài đặc điểm riêng của giao dịch này ............................................................ 9 2. Sơ đồ .................................................................................................................... 10 3. Cụ thể hóa qui trình ............................................................................................. 10 III. So sánh với lý thuyết ............................................................................................. 14 1. Khi mở L/C .......................................................................................................... 14 2. Khi nhận bộ chứng từ .......................................................................................... 14 3. Khi tất toán hồ sơ ................................................................................................ 15 4. Khác ..................................................................................................................... 15 IV. Nhận xét chung về việc tổ chức thực hiện thanh toán L/C nhập khẩu trả ngay tại Ngân hàng Đông Á – chi nhánh quận 9 ............................................................... 15 1. Ƣu điểm ............................................................................................................... 15 2. Hạn chế ............................................................................................................... 15 2.1 Hạn chế và số lƣợng cán bộ thanh toán quốc tế ........................................... 16 2.2 Hạn chế về trình độ, kinh nghiệm cán bộ thanh toán quốc tế ...................... 16 2.3 Hạn chế về trình độ, kinh nghiệm của các doanh nghiệp khách hàng ......... 16 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN L/C NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG ĐÔNG Á – CHI NHÁNH QUẬN 9......... 17 I. Dự báo các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả thanh toán quốc tế qua L/C nhập khẩu trong thời gian tới .............................................................................................. 17 II. Phƣơng hƣớng phát triển thanh toán L/C nhập khẩu của Ngân Hàng Đông Á – chi nhánh Quận 9 trong giai đoạn 2011-2016 ........................................................... 18 III. Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán L/C nhập khẩu tại Ngân Hàng Đông Á- chi nhánh Quận 9 ......................................................................................... 18 1. Tăng số lƣợng và nâng cao năng lực của các nhân viên thanh toán quốc tế 1.1 Cơ sở đề xuất giải pháp ................................................................................ 18 1.2 Mục đích ...................................................................................................... 19 1.3 Cách thức tiến hành ...................................................................................... 19 1.4 Lợi ích .......................................................................................................... 19 2. Phát triển công tác tƣ vấn và các dịch vụ hỗ trợ chuyên môn cho khách hàng 1.1 Cơ sở đề xuất giải pháp ................................................................................ 20 1.2 Mục đích ...................................................................................................... 20 1.3 Cách thức tiến hành ...................................................................................... 20 1.4 Lợi ích .......................................................................................................... 21 KẾT LUẬN .................................................................................................................. 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Từ tiếng Anh Từ tiếng Việt DAB DongA Bank Ngân hàng Đông Á UNDP United Nations Development Programme Chƣơng trình phát triển Liên Hợp Quốc TTQT __ Thanh toán quốc tế L/C Letter of Credit Thƣ tín dụng LA Letter of Credit at sight Thƣ tín dụng trả ngay ĐVT __ Đơn vị tính TTV __ Thanh toán viên DN __ Doanh nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng Bảng 1.1: Kết quả hoạt động TTQT theo L/C nhập khẩu ............................................... 6 Biểu đồ Biểu đồ 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của DAB- quận 9 trong giai đoạn 2008- 2010 ................................................................................................................................. 4 Sơ đồ Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của DAB- Chi nhánh Quận 9 ............................................... 3 Sơ đồ 2.2: Thực hiện thanh toán L/C tại DAB hợp đồng số 22/BB-TPL/10 ................ 10 LỜI MỞ ĐẦU Kể từ sau khi Việt Nam gia nhập WTO đến nay, tầm quan trọng của thanh toán quốc tế bằng thƣ tín dụng lại càng đƣợc khẳng định và cần sự quan tâm hơn bao giờ hết. Chính vì thế, tác giả đã chọn đề tài “Tổ chức thực hiện thanh toán quốc tế theo L/C nhập khẩu tại Ngân hàng Đông Á- Chi nhánh Quận 9” làm chủ đề nghiên cứu cho kỳ kiến tập của mình. Với đề tài đó, tác giả mong muốn có thể đạt đƣợc 3 mục tiêu: tìm hiểu về Ngân hàng Đông Á- chi nhánh Quận 9, chỉ rõ qui trình thanh toán L/C nhập khẩu tại đây qua một hợp đồng cụ thể, và từ đó có thể đƣa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện khâu thanh toán L/C nhập khẩu tại Chi nhánh này. Báo cáo kiến tập đƣợc chia làm 3 phần: CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG ĐÔNG Á- CHI NHÁNH QUẬN 9. CHƢƠNG 2: TÌNH HÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN L/C NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG ĐÔNG Á- CHI NHÁNH QUẬN 9 ÁP DỤNG CHO HỢP ĐỒNG SỐ 22/BB-TPL/10. CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN L/C NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG ĐÔNG Á – CHI NHÁNH QUẬN 9. Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hƣớng dẫn Thạc sỹ Nguyễn Thị Phƣơng Chi và các anh chị công tác tại Ngân hàng Đông Á- Chi nhánh Quận 9 đã tạo điều kiện và tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tác giả hoàn thành báo cáo kiến tập này. Tuy nhiên, do hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn cũng nhƣ sự giới hạn về thời gian, bài viết của tác giả không thể tránh khỏi những thiếu sót cả về nội dung lẫn hình thức. Tác giả rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, góp ý quý báu của thầy cô và các anh chị để giúp tác giả trong quá trình học tập và công tác sau này. SINH VIÊN Lê Thị Kiều Trang CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG ĐÔNG Á– CHI NHÁNH QUẬN 9 I. Lịch sử hình thành và phát triển 1. Lịch sử hình thành và tóm tắt quá trình phát triển của Ngân Hàng TMCP Đông Á Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đông Á (gọi tắt là ngân hàng Đông Á, DongA Bank, hay DAB) thành lập ngày 16/04/1995, chính thức hoạt động vào ngày 01/07/1992 với số vốn điều lệ đăng ký là 20 tỷ đồng, tƣơng đƣơng 5 triệu USD. Năm 1992- 2002: Sau 10 năm hoạt động, vốn điều lệ của DongA Bank tăng lên gấp 10 lần - 200 tỷ đồng. Năm 2002, Thẻ Đông Á đƣợc chính thức phát hành. Năm 2003-2007: Ngân hàng đã có 107 chi nhánh, phòng giao dịch trên 40 tỉnh, thành, chuyển đổi thành công sang core- banking, giao dịch online toàn hệ thống. Doanh số thanh toán quốc tế của DongA Bank vƣợt 2 tỷ đô la Mỹ. DongA Bank lọt vào danh sách top 200 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam do UNDP bình chọn, đồng thời dẫn đầu về tốc độ phát triển dịch vụ thẻ ATM tại Việt Nam với 1 triệu khách hàng sử dụng thẻ đa năng chỉ trong 3 năm sau khi phát hành.. Năm 2008- nay: Vốn điều lệ của Ngân hàng đạt 3400 tỷ đồng. Vốn chủ sở hữu là 4200 tỷ đồng. Đông Á có hơn 220 chi nhánh, phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm và điểm giao dịch 24h trên hơn 50 tỉnh thành. Doanh số hoạt động thanh toán quốc tế toàn ngân hàng đạt hơn 2,5 tỷ USD, tổng phí thu đƣợc từ thanh toán quốc tế là gần 3,6 triệu USD. DongA Bank chính thức phát hành thẻ tín dụng (2008), đoạt giải xuất sắc trong lĩnh vực Ứng dụng Công nghệ thông tin hiệu quả nhất trong khối doanh nghiệp lớn, nhận kỷ lục Guiness Việt Nam cho sản phẩm ATM lƣu động (2009). 2. Vài nét về Ngân hàng TMCP Đông Á- chi nhánh quận 9 Địa chỉ: 218 Lê Văn Việt, P. Tăng Nhơn Phú B, Quận 9, TP.HCM Số điện thoại: 37360920 Fax: 37360934 Ngân hàng TMCP Đông Á – quận 9 là chi nhánh đƣợc chuyển đổi từ chi nhánh quận Thủ Đức, chính thức khai trƣơng hoạt động vào ngày 19/09/2008. II. Cơ cấu tổ chức và nhân sự tại Ngân Hàng Đông Á – chi nhánh Quận 9 1. Cơ cấu tổ chức Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của DAB- Chi nhánh Quận 9 (Nguồn: Báo cáo tổng kết DAB Quận 9 năm 2009 của Phòng Kinh doanh- DAB Quận 9) Tổng số nhân sự của DAB- Chi nhánh quận 9 là 32 ngƣời. Nhìn chung, DAB- Chi nhánh quận 9 đƣợc tổ chức với cơ cấu khá tinh gọn và hợp lý; công tác quản lý, giám sát đƣợc tiến hành trực tiếp, xuyên suốt; phân định nhiệm vụ, trách nhiệm khá rõ ràng. 2. Giới thiệu Bộ phận Thanh toán quốc tế Theo cơ cấu hiện tại, bộ phận Thanh toán quốc tế tại Chi nhánh quận 9 có 1 Thanh toán viên và 1 chuyên viên Thanh toán quốc tế, trực thuộc phòng Khách hàng doanh nghiệp. Bộ phận này thực hiện độc lập gần nhƣ toàn bộ qui trình TTQT, ngoại trừ đối với L/C việc gửi công điện là do Ngân hàng Hội sở thực hiện. Trách nhiệm của Thanh toán viên: Ban giám đốc chi nhánh Phòng Khách hàng cá nhân Phòng Khách hàng doanh nghiệp Bộ phận Tín dụng Doanh nghiệp Bộ phận Thanh toán quốc tế Phòng Ngân quỹ Phòng Kế toán Phòng Hành chính- nhân sự - Là ngƣời thực hiện chính trong toàn bộ việc tổ chức các nghiệp vụ thanh toán quốc tế. - Thực hiện thanh toán, kiểm toán, cập nhật dữ liệu theo đúng quy trình nghiệp vụ của DAB. - Chịu trách nhiệm về nhũng rủi ro tổn thất phát sinh do làm trái quy trình nghiệp vụ. Có trách nhiệm xuất trình đầy đủ bộ hồ sơ liên quan lên cấp trên, hƣớng dẫn khách hàng sửa chữa hồ sơ, bổ sung và trình lại cấp có thẩm quyền phê duyệt. Trách nhiệm của Chuyên viên Thanh toán quốc tế: kiểm tra, nhắc nhở, xem xét lại các hồ sơ chứng từ mà TTV đã xử lý III. Tình hình kinh doanh tại Ngân Hàng Đông Á - chi nhánh Quận 9 trong 3 năm gần đây (2008-2011) Biểu đồ 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của DAB- quận 9 giai đoạn 2008-2010 (Nguồn số liệu: Báo cáo tình hình kinh doanh DAB Quận 9 năm 2008-2010 của Phòng Kinh doanh- DAB Quận 9) 1. Doanh thu Nhìn vào biểu đồ, ta thấy doanh thu của ngân hàng DAB-quận 9 tăng dần qua các năm. Năm 2009, doanh thu tăng 11.318 triệu đồng, tƣơng ứng 9,6% so với năm 2008. Bƣớc sang 2010, doanh thu tăng vƣợt bậc với con số 188.577 triệu đồng, tức là tăng 59.305 triệu đồng, tƣơng ứng 45,9% so với năm 2009. Xét lại bối cảnh Việt Nam trong 0 100000 200000 2008 2009 2010 Doanh thu 117954 129272 188577 Chi phí 104352 108254 163673 Lợi nhuận trước thuế 13602 21019 24904 Đ V T : tr iệ u đ ồ n g năm 2008-2009, khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã ảnh hƣởng đến hàng loạt công ty vừa và nhỏ ở Việt Nam. Một số công ty khách hàng của DAB đóng cửa, một số khác hoạt động trì trệ, cầm chừng, không thể trả nợ đúng hạn đã kìm hãm tốc độ tăng doanh thu của ngân hàng trong giai đoạn này. Năm 2010, doanh thu tăng mạnh với tỷ lệ vƣợt xa năm 2009 là kết quả tất yếu từ sự phục hồi trở lại của nền kinh tế. 2. Chi phí Thu nhập tăng, tất nhiên cũng kéo chi phí hoạt động tăng lên theo. Năm 2009 chi phí ngân hàng bỏ ra cho hoạt động kinh doanh là 108.254 triệu đồng, tăng 3.902 triệu đồng, tƣơng ứng 3.7% so với năm 2008. Năm 2010 số tiền đó là 163.673 triệu đồng, tăng 55.419 triệu đồng, tức là tăng 51.2% so với năm 2009. Những khoản chi phí này bao gồm chi phí trã lãi tiền vay, tiền gửi cho khách hàng, các khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn..; chi phí quản lý; chi phí khác nhƣ phí công tác cho nhân viên, chi điện nƣớc hoạt động…Tuy nhiên, trong 3 năm 2008-2010, khoản chi phí tăng lên chủ yếu là tăng trả lãi cho khách hàng, vì tăng huy động vốn, nhất là năm 2010. Mục đích của việc đƣa ra mức lãi suất hấp dẫn, tăng huy động vốn năm 2010 là nhằm thu hút tiền nhàn rỗi của ngƣời dân, phục vụ cho nhu cầu vốn lớn của các công ty khách hàng khi bƣớc vào giai đoạn hậu khủng hoảng và phục hồi. 3. Lợi nhuận Năm 2009, lợi nhuận trƣớc thuế của ngân hàng tăng từ 13.602 triệu đồng lên 21.018 triệu đồng, tức là tăng 7.417 triệu đồng, tƣơng đƣơng 54,5% năm 2008. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do doanh thu và chi phí đều tăng, nhƣng mức doanh thu tăng cao 11.318 triệu đồng, trong khi mức chi phí tăng ít hơn, 3.902 triệu đồng. Năm 2010, tƣơng tự nhƣ vậy, mức tăng tuyệt đối trong tổng thu nhập của ngân hàng cao hơn mức tăng chi phí hoạt động, kéo theo đó lợi nhuận trƣớc thuế của ngân hàng tiếp tục tăng đạt 24.904 triệu đồng, tăng 18,5% so với năm 2009. Tuy nhiên,tỷ lệ tăng chi phí so với năm cũ -51,2% lại vƣợt qua tỷ lệ tăng doanh thu 45,9%.Điều này lý giải tại sao, năm 2010, lợi nhuận chỉ tăng 18.5% thấp hơn so với tỷ lệ tăng lợi nhuận của năm 2009 (54,5%). Nhƣ vậy, nhìn chung suốt 3 năm 2008-2010, dù tình hình kinh tế khách quan có nhiều thay đổi bất lợi, lợi nhuận trƣớc thuế của ngân hàng vẫn tăng qua các năm. Điều này đã thể hiện đƣợc tính hiệu quả của chính sách thắt chặt chi phí và một số chính sách biến đổi lãi suất mà ngân hàng áp dụng. IV. Tình hình thanh toán theo L/C nhập khẩu tại Ngân Hàng Đông Á - chi nhánh Quận 9 trong 3 năm gần đây (2008-2011) Bảng 1.1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TTQT THEO L/C NHẬP KHẨU (ĐVT: Đô la Mỹ) 2008 2009 2010 Chênh lệch 09/08 Chênh lệch 10/09 Tuyệt đối Tƣơg đối(%) Tuyệt đối Tƣơng đối(%) Trị giá phát hành nghìn USD 2.025 2.350 2.487 325 16,05 137 5,83 Trị giá thanh toán nghìn USD 2.534 1.765 2,679 -769 -30,35 914 51,78 Số lƣợng hồ sơ phát hành món 36 33 40 -3 -8,33 7 21,21 Số lƣợng hồ sơ thanh toán món 39 30 48 -9 -23,08 18 60,00 Phí dịch vụ L/C USD 11.538 8.969 12.419 -2.569 -22,27 3.450 38,47 (Nguồn số liệu: Báo cáo tình hình kinh doanh DAB Quận 9 năm 2008-2010 của Phòng Kinh doanh- DAB Quận 9). Nhìn vào bảng số liệu và các biểu đồ, ta có các nhận xét sau: Năm 2008, trị giá thanh toán vƣợt hẳn trị giá phát hành (2.534 nghìn USD so với 2.025 nghìn USD) là vì năm 2008 đã tất toán nhiều hồ sơ cũ có giá trị lớn mà năm trƣớc chƣa thanh toán. Năm 2009, số lƣợng hồ sơ giảm rõ rệt: hồ sơ phát hành giảm 3 món, tức là 8,33% so với năm 2008 và hồ sơ thanh toán giảm 9 món tức là 23,1% so với năm 2008. Sự sụt giảm này là do hai nguyên nhân gây ra. Thứ nhất, do khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên số lƣợng đơn hàng của các doanh nghiệp giảm. Thứ hai, cuối năm 2009, Ngân hàng Nhà nƣớc có thay đổi về các chính sách tỷ giá ngoại tệ nên các doanh nghiệp xuất nhập khẩu gặp nhiều khó khăn trong việc thanh toán tiền hàng cho đối tác nƣớc ngoài kéo theo sự sụt giảm giá trị thanh toán của DAB. Số lƣợng hồ sơ ít đi còn kéo theo các nghiệp vụ đi kèm với thanh toán L/C cũng giảm mạnh nên ta thấy phí dịch vụ L/C thu về trong năm 2009 chuyển biến mạnh mẽ: giảm từ 11.538 nghìn USD xuống còn 8.969 nghìn USD, mất đi 22,3% so với năm 2008. Trong năm 2009, ta còn bắt gặp một sự trái ngƣợc về xu hƣớng của trị giá thanh toán so với trị giá phát hành L/C tại DAB- Quận 9. Trong khi trị giá phát hành vẫn tăng từ 2025 ngàn USD lên 2350 ngàn USD, trị giá thanh toán lại giảm 769 ngàn USD tức là 30,4% so với năm 2008. Một phần là do các doanh nghiệp cũng gặp không ít khó khăn sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Họ cần một thời gian để phục hồi lại cơ cấu và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Năm 2010, số lƣợng hồ sơ tăng cao, thậm chí vƣợt qua số lƣợng hồ sơ của năm 2008. Số lƣợng hồ sơ phát hành là 40 món, tăng 7 món tức là 21,2% so với năm 2009. Số lƣợng hồ sơ thanh toán là 48 món, tăng 18 món tức là 60% so với năm 2009. Kết quả này có đƣợc là do năm 2010 đánh dấu việc phục hồi trở lại của nền kinh tế, nhiều hồ sơ năm cũ mà khách hàng chƣa có khả năng thanh toán trong năm 2009 đã đƣợc quyết toán. Đồng thời, nhiều khách hàng mới đã tìm đến với DAB. Cũng vì thế, trị giá phát hành, trị giá thanh toán, và cả phí dịch vụ thu về theo L/C đều tăng lên đáng kể. CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN L/C NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG ĐÔNG Á- CHI NHÁNH QUẬN 9 ÁP DỤNG CHO HỢP ĐỒNG SỐ 22/BB-TPL/10 I.Mô tả hợp đồng 1. Bên mua – bên bán - Ngƣời mua + Công ty TNHH Việt Toàn + Địa chỉ: Quận 4, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam. + Là công ty chuyên mua bán xe cơ giới. - Ngƣời bán + Công ty KICHAN + Địa chỉ: Seoul, Hàn Quốc. + Là công ty hàng đầu về xuất khẩu các loại xe cơ giới tại Hàn Quốc. 2. Đối tƣợng: 3 chiếc xe đào HUYNDAI đã qua sử dụng, còn mới trên 80%. 3. Giá cả: là giá CIF cảng Hoa Sen, theo Incoterms 2000, TP HCM, Việt Nam. 4. Phƣơng thức thanh toán: thanh toán 100% giá trị hóa đơn bằng phƣơng thức L/C trả ngay, bằng đồng Đô la Mỹ, mở tại tài khoản của Ngƣời Mua tại Ngân hàng Đông Á- Chi nhánh quận 9, TP Hồ Chí Minh, đến tài khoản của Ngƣời Bán tại Ngân hàng Hàn Quốc (Korea Exchange Bank)- Chi nhánh Namdonggondan. II. Mô tả qui trình thanh toán theo L/C nhập khẩu trả ngay 1. Một vài đặc điểm riêng của giao dịch này - Công ty TNHH Việt Toàn có mua ngoại tệ của Ngân hàng Đông Á để mở L/C. - Công ty TNHH Việt Toàn, quận 4, TP HCM là khách hàng quen thuộc của doanh nghiệp, đã giao dịch và thanh toán qua LC tại DAB– Quận 9 trên 10 lần và có hoạt động kinh doanh ổn định. Do vậy, mức kỹ quĩ ban đầu để mở L/C của công ty TNHH Việt Toàn đã đƣợc Ban lãnh đạo DAB-Quận 9 thỏa thuận từ trƣớc đến giờ là 20%. 2. Sơ đồ Sơ đồ 2.1: Thực hiện thanh toán L/C tại DAB hợp đồng số 22/BB-TPL/10 (Nguồn: tác giả tự tổng hợp từ thực tế và Qui định về thanh toán LA của DAB) 3. Cụ thể hóa qui trình Bƣớc 1: Nhận hồ sơ mở LA Ngày 17/06/2011, đại diện công ty TNHH Việt Toàn đến Ngân hàng và làm việc với TTV. - Khi đi, khách hàng mang theo Hợp đồng ngoại thƣơng giữa công ty TNHH Việt Toàn với bên Bán là công ty Kichan- Hàn Quốc (01 bản chính). - TTV đƣa Giấy đề nghị mở thƣ tín dụng (Biểu mẫu BM-TTQT-06 của ĐAB) và Giấy đề nghị mua ngoại tệ, hƣớng dẫn cụ thể để khách hàng điền vào, hoàn tất bộ hồ sơ mở L/C. - TTV kiểm tra lại thông tin trong bộ hồ sơ: + Mặt hàng nhập khẩu là xe đào  phù hợp với phạm vi hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Việt Toàn. + Chữ ký của khách hàng trên Giấy đề nghị mở thƣ tín dụng đúng là của đại diện hợp pháp của công ty TNHH Việt Toàn. Nhận hồ sơ mở LA 17/6/11 Mở LA 18/6/11 Nhận và kiểm tra chứng từ 2/7/2011 Giao bộ chứng từ 7/7/11 Thanh toán LA 7/7/11 Tất tóan hồ sơ - Ngay sau đó, trong cùng ngày, TTV sẽ trình bộ hồ sơ lên Ban lãnh đạo của Ngân hàng, ký vào “PHẦN XÉT DUYỆT CỦA NGÂN HÀNG ĐÔNG Á” trên mặt sau Giấy đề nghị mở thƣ tín dụng. Trên đó, Ngân hàng ghi rõ mức ký quỹ ban đầu, các phí nghiệp vụ có liên quan và một số cam kết giữa công ty TNHH Việt Toàn với Ngân hàng. (Còn số L/C phải sau khi duyệt và mở L/C mới có). Bƣớc 2: Mở LA Ngày 18/06/2011 TTV thực hiện - Bán ngoại tệ: TTV liên lạc với phòng Kinh Doanh của Hội sở để xem xét lƣợng tồn ngoại tệ tại Hội sở có đủ để bán cho công ty TNHH Việt Toàn ký quỹ 20% hay không. Sau khi đƣợc bộ phận bán ngoại tệ của Hội sở đồng ý và thông qua, chi nhánh hạch toán và bán luôn. Tỷ giá bán là tỷ giá niêm yết của Ngân hàng vào cùng ngày hôm đó. - Vào hệ thống FCC nội bộ của DAB- Quận 9 đăng ký hồ sơ mở L/C cho công ty TNHH Việt Toàn, nhập ngoại bảng của bảng Cân đối kế toán, thực hiện thu phí, ký quỹ từ tài khoản của khách hàng . - Lập Tờ trình xét duyệt mở L/C (theo Biểu mẫu BM_TTQT_19), đƣa cho Ban giám đốc duyệt. - Sau khi ban Giám đốc duyệt, TTV in các công điện và Phiếu chuyển khoản từ FCC xuống (Phiếu chuyển khoản ở đây chính là ngoại bảng của bảng Cân đối kế toán). - Trình hồ sơ theo qui định để gửi cho Ban lãnh đạo Ngân hàng ký. - Chuyển bản chính Phiếu chuyển khoản đã có xác nhận từ Ban lãnh đạo cho Bộ phận kế toán. - Thông báo Phòng TTQT ở Hội sở để gửi công điện cho ngân hàng Korea Exchange Bank- Chi nhánh Namdonggondan nhƣ qui định. - Vào chƣơng trình nhận truyền file Swift, in bản chính LC. - Giao bản chính công điện đã gửi đi cho công ty TNHH Việt Toàn. Bƣớc 3: Nhận và kiểm tra chứng từ Ngày 02/07/2011, DAB-Quận 9 nhận đƣợc bộ chứng từ từ Korea Exchange Bank- Chi nhánh Namdonggondan Trong vòng 1 ngày sau khi nhận đƣợc chứng từ, TTV thực hiện: - Kiểm tra lại bộ chứng từ có phù hợp với những yêu cầu ghi trong thƣ tín dụng theo trình tự:  Kiểm tra số lƣợng chứng từ.  Kiểm tra Hối phiếu, Vận đơn, Phiếu đóng gói và Hóa thƣơng mại, các Giấy chứng nhận, rồi các giấy tờ khác theo qui định.  Các nội dung tƣơng tự của chứng từ phải thống nhất với nhau và với yêu cầu của L/C.  Ƣu tiên chú ý kiểm tra: khối lƣợng tịnh và tổng khối lƣợng của hàng; số tiền thanh toán đƣợc ghi trên các chứng từ: đơn giá hàng và tổng số tiền hàng; số hiệu các chứng từ và nội dung của chứng từ. - Đƣa bộ chứng từ cho Chuyên viên TTQT kiểm tra lại lần nữa. - Vào hệ thống FCC để nhập hồ sơ BC. - Lập và in thông báo nhận bộ chứng từ .Trong thông báo ghi rõ là DAB chờ phản hồi của DN trong vòng 5 ngày  Biểu mẫu thông báo nhận bộ chứng từ BM-TTQT- 20. - In Phiếu chuyển khoản. - Theo qui định, trình Thông báo nhận bộ chứng từ và Phiếu chuyển khoản này lên cho Ban lãnh đạo Ngân hàng ký. - Chuyển bản chính Phiếu chuyển khoản cho Bộ phận kế toán. - Gọi điện trực tiếp đến cho doanh nghiệp, thông báo đã nhận đƣợc bộ chứng từ, thông báo tình trạng của bộ chứng từ và nêu rõ thời hạn thanh toán. Nếu Giám đốc của công ty TNHH Việt Toàn trực tiếp đến Ngân hàng để thanh toán thì không cần gửi fax thông báo. Trong trƣờng hợp nhân viên đi thay, thì Ngân hàng sẽ gửi 1 bản fax Thông báo nhận bộ chứng từ cho Giám đốc công ty TNHH Việt Toàn, nhân viên cầm bản Thông báo này đến ngân hàng để thanh toán. Bƣớc 4: Giao bộ chứng từ Ngày 07/07/2011 - Trong vòng 5 ngày sau khi nhận đƣợc thông báo nhận bộ chứng từ, công ty Việt Toàn đã chuyển đủ số tiền ký quĩ và phí nhƣ thông báo của DAB nên TTV trình lãnh đạo ký hậu vận đơn ,và giao bộ chứng từ cho công ty TNHH Việt Toàn. - Lập thủ tục bán ngoại tệ. - TTV vào hệ thống FCC thu ký quỹ, thu phí ký hậu vận đơn, phí thanh toán. Trình ký và chuyển bản chính cho Bộ phận kế toán. Bƣớc 5: Thanh toán LA Vì công ty TNHH Việt Toàn lúc này có số dƣ tài khoản tại DAB đủ 100% trị giá hối phiếu, nên không phải nhận nợ vay bắt buộc. Trong ngày 07/07/2011 TTV thực hiện: - Bổ sung chi tiết thanh toán lên phiếu gửi chứng từ. - Trình lãnh đạo ký duyệt thanh toán. - Thực hiện thanh toán. - Báo cho Phòng TTQT ở Hội sở gửi một công điện thanh toán cho Ngân hàng nƣớc ngoài (Korea Exchange Bank- Chi nhánh Namdonggondan). - Vào hệ thống FCC in công điện và Phiếu chuyển khoản. - Trình ký bản gốc theo qui định. - Chuyển bản chính Phiếu chuyển khoản cho Bộ phận kế toán. Bƣớc 6: Tất toán hồ sơ Ngay sau khi hoàn tất việc thanh toán, TTV thực hiện: - Yêu cầu công ty TNHH Việt Toàn bổ sung bản sao tờ khai hàng hóa nhập khẩu trong vòng 30- 45 ngày. - Vì công ty TNHH Việt Toàn có yêu cầu nhận công điện thanh toán, nên TTV giao cho công ty này 1 bản chính công điện thanh toán. - Đóng hồ sơ và lƣu theo hƣớng dẫn. III. So sánh với lý thuyết: Về cơ bản, việc tổ chức mở L/C, xử lý và thanh toán L/C không có khác biệt so với qui trình trong lý thuyết. Một vài điểm mới mà tác giả nhận ra sau khi thực tế xem xét qui trình tại DAB- Quận 9 nhƣ sau: 1. Mở L/C - Trên thực tế, công tác mở L/C đơn giản hơn so với những gì trình bày trong lý thuyết. Nếu không thuộc các trƣờng hợp đặc biệt, ngƣời muốn mở L/C chỉ cần mang 1 bản Hợp đồng lên Ngân hàng. TTV sẽ hƣớng dẫn khách hàng điền Giấy đề nghị mở thƣ tín dụng và Giấy đề nghị mua ngoại tệ (nếu có), xem nhƣ hoàn tất bộ hồ sơ. - Theo lý thuyết, ngƣời xin mở L/C viết đơn yêu cầu phát hành L/C gửi đến ngân hàng, và vì bản chất pháp lý của đơn yêu cầu này giống nhƣ hợp đồng dịch vụ giữa ngân hàng và ngƣời xin mở L/C, ngƣời xin mở L/C khi viết đơn cần cẩn thận dựa vào các văn bản nhƣ: Luật thƣơng mại Việt Nam 2005, Pháp lệnh điều chỉnh ngoại hối Việt Nam 2005, các Luật điều chỉnh Ngân hàng phát hành và Ngƣời yêu cầu,UCP 600 nếu có điều chỉnh…Tuy nhiên, trên thực tế, tại ĐAB quận 9, ngƣời phải nắm vững các văn bản này là TTV- ngƣời trực tiếp tƣ vấn cho khách hàng để điền vào đơn. Một thực tế ở DAB- quận 9 là các khách hàng này hầu nhƣ không có kiến thức nhiều về L/C và cũng không có thời gian để tìm hiểu các loại văn bản điều chỉnh đó. - L/C sau khi mở ngoài việc thông báo cho ngân hàng thông báo, còn phải gửi bản chính công điện đã gửi cho Ngƣời xin mở L/C. 2.Khi nhận bộ chứng từ - Tại DAB, khi nhận đƣợc bộ chứng từ đòi tiền, Ngân hàng thông báo sẽ thông báo cho Nhà nhập khẩu bằng cách gọi điện thoại trực tiếp. Nếu trực tiếp ngƣời đại diện hợp pháp của Nhà nhập khẩu đến để thanh toán thì không cần mang theo gì hết. Trƣờng hợp ngƣời đại diện hợp pháp này cử ngƣời khác đi thay, thì phải yêu cầu Ngân hàng gửi bản fax để ngƣời đi thay cầm theo bản fax đến ngân hàng. 3. Khi tất toán hồ sơ - Nhà nhập khẩu cần gửi thêm bản sao Tờ khai hàng hóa nhập khẩu trong thời gian nhất định khi đã thanh toán và nhận hàng. 4. Khác - Các công việc nhƣ thu phí, kỹ quĩ, ...đều đƣợc thực hiện trên hệ thống FCC. - Trong qui trình, hầu nhƣ tất cả các doanh nghiệp khách hàng đều phải thực hiện thêm bƣớc vay/mua ngoại tệ của ngân hàng để ký quĩ hoặc thanh toán. IV. Nhận xét chung về việc tổ chức thực hiện thanh toán L/C nhập khẩu trả ngay tại Ngân hàng Đông Á – chi nhánh quận 9 1. Ƣu điểm - Qua việc lấy một lô hàng điển hình nhƣ trên làm ví dụ cụ thể cho việc tổ chức thanh toán L/C nhập khẩu trả ngay hiện tại của Ngân hàng, ta thấy rằng qui trình hiện tại của chi nhánh quận 9 đã đạt đƣợc tính hợp lý nhất định, đảm bảo quá trình xuyên suốt từ khâu mở L/C đến lúc thanh toán và tất toán hồ sơ, cũng đảm bảo đƣợc việc các nghiệp vụ phát sinh hay chứng từ liên quan đƣợc luân chuyển đến các phòng ban khác, tạo thành hệ thống khá tinh gọn và hiệu quả. - Thêm vào đó, chi nhánh quận 9 - Ngân Hàng Đông Á đƣợc trang bị máy tính hiện đại đồng bộ cho toàn bộ hệ thống tham gia thanh toán quốc tế, góp phần đẩy nhanh tốc độ xử lý, và rút ngắn thời gian giữa các bƣớc thực hiện qui trình. - Ngân hàng có các tờ hƣớng dẫn về qui trình thanh toán L/C nhập khẩu và các nghiệp vụ khác của riêng DAB rất rõ ràng, thống nhất và dễ hiểu, tạo điều kiện thuận lợi cho TTV thực hiện TTQT linh hoạt và hạn chế sai sót. - Đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ, nhiệt tình, năng động luôn cố gắng hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ đƣợc giao, đã góp phần đẩy nhanh tốc độ xử lý chứng từ và thanh toán. 2. Hạn chế 2.1 Hạn chế về trình độ, kinh nghiệm cán bộ thanh toán quốc tế Hoạt động thanh toán quốc tế, đặc biệt là thanh toán L/C đòi hỏi một đội ngũ nhân sự chất lƣợng cao: có hiểu biết ở nhiều lĩnh vực, dày dạn kinh nghiệm để xử lý các vấn đề phát sinh, trình độ ngoại ngữ và chuyên môn sâu. Trong khi đó, chi nhánh quận 9 mới tham gia hoạt động thanh toán quốc tế trong một thời gian ngắn, đội ngũ cán bộ nhân sự ở đây có bằng cấp, có sự nhiệt tình, nhƣng phần đông còn rất trẻ, nên kinh nghiệm trong công việc còn khá hạn chế. Bên cạnh đó, khả năng thu thập thông tin, đánh giá tình hình hoạt động doanh nghiệp của chi nhánh còn nhiều bất cập và hạn chế. Từ đó, ngân hàng dễ gặp phải những sai sót trong việc phân loại khách hàng, hay việc đánh giá tài sản cầm cố thế chấp,vv. Những sai sót nhƣ vậy dễ tạo ra khe hở cho các doanh nghiệp lợi dụng và vi phạm cam kết với ngân hàng. 2.2 Hạn chế về số lƣợng cán bộ TTQT Thanh toán L/C là một nghiệp vụ khá phức tạp, khối lƣợng công việc nhiều. Trong khi đó, Chi nhánh chỉ mới có 1 TTV xử lý gần nhƣ toàn bộ các hồ sơ TTQT. Ngoài ra, vì khối lƣợng công việc nhiều, trách nhiệm của TTV và Chuyên viên TTQT đôi khi không phân định rõ ràng (ví dụ: Chuyên viên có thể trực tiếp làm luôn thay vì giám sát) 2.3 Hạn chế về trình độ, kinh nghiệm của các doanh nghiệp khách hàng Những rủi ro trong việc thanh toán L/C từng xảy ra tại ngân hàng Đông Á liên quan đến các vấn đề nhƣ: đến thời hạn thanh toán nhà nhập khẩu chƣa có khả năng thanh toán; hay mặc dù bộ chứng từ xuất trình đã đƣợc ngân hàng kiểm tra tính hợp lệ và đã thanh toán, tuy nhiên nhà nhập khẩu lại chƣa nhận đƣợc hàng vì lý do nào đó. Qua các ví dụ trên, ta thấy rằng lỗi không hoàn toàn xuất phát từ phía DAB, nhƣng đều có thể trực tiếp hoặc gián tiếp đến chất lƣợng tín dụng và uy tín của DAB. Nhƣ vậy, bên cạnh xem xét việc Ngân hàng thiếu thông tin về khách hàng, chúng ta còn phải chấp nhận một thực trạng là hầu hết các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hiện nay tham gia ồ ạt vào hoạt động xuất nhập khẩu trong khi thực lực tài chính còn yếu và thiếu hiểu biết về thanh toán trong ngoại thƣơng. CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN L/C NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG ĐÔNG Á – CHI NHÁNH QUẬN 9 I. Dự báo các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả thanh toán quốc tế qua L/C nhập khẩu trong thời gian tới 1. Thuận lợi Các nhân tố thuận lợi có thể góp phần đẩy lợi nhuận biên trong hoạt động thanh toán L/C nhập khẩu của Ngân hàng Đông Á là: - Uy tín của ngân hàng trong lĩnh vực thanh toán quốc tế trong khu vực ngày càng tăng cao. Bằng chứng điển hình nhất là số lƣợng khách hàng đến với ĐAB ngày càng tăng, số lƣợng thƣ tín dụng nhập khẩu năm 2010 có những dấu hiệu tích cực. - Các chính sách đối với khách hàng tỏ ra có hiệu quả trong việc giữ chân những khách hàng quen thuộc. 2. Khó khăn - Cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng tăng. Chỉ dọc con đƣờng Lê Văn Việt, quận 9- nơi tọa lạc của DAB- quận 9, đã có đến hơn 10 chi nhánh và phòng giao dịch của các ngân hàng khác nhƣ BIDV, VCB và cả ACB. Mặc dù biểu phí thanh toán L/C tại DAB- quận 9 khá cạnh tranh, nhƣng biểu phí thanh toán L/C tỏ ra không phải là yếu tố các nhà nhập khẩu quan tâm nhiều ( phí này chỉ chiếm khoảng 1 % giao dịch , lại bị khống chế ở mức tối đa). Tóm lại, yếu tố quan trọng mà khách hàng quan tâm vẫn là chất lƣợng, hiệu quả của nghiệp vụ ngân hàng; nơi nào xử lý chứng từ nhanh, ít sai sót, chuyên nghiệp thì sẽ thu hút khách hàng đông hơn.Về mặt này, DAB- quận 9 sẽ phải nỗ lực rất nhiều để khẳng định chỗ đứng của mình trƣớc các đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là VCB- Ngân hàng có kinh nghiệm lâu đời nhất trong hoạt động thanh toán quốc tế. - Tỷ giá hối đoái và tỷ giá hối đoái liên ngân hàng tiếp tục có chiều hƣớng tăng, gây bất lợi cho hoạt động nhập khẩu, ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động thanh toán L/C nhập khẩu. Từ 1/2011 đến 21/07/2011, điển hình là đồng đô la Mỹ đã tăng dần từ 18.932 đồng lên 20.608 đồng, đồng EURO cũng tăng liên tục từ 25.187,13 đồng lên 29.174,75 đồng. Việc vay bằng một tỷ giá và thanh toán bằng một tỷ giá khác cao hơn đã gây ra thiệt hại đáng kể và tâm lý e ngại của nhiều doanh nghiệp khách hàng. Cuối năm 2010 tăng tín dụng bằng VND tăng 25,3%; tín dụng bằng ngoại tệ tăng 49,3% so với cuối năm 2009. Những con số này chỉ ra rằng nhu cầu về vay ngoại tệ kể từ sau khi Việt Nam mở cửa hội nhập đang ngày một tăng lên, và trở thành một nguồn thu quan trọng cho các ngân hàng. Việc tỷ giá hối đoái tăng không chỉ ảnh hƣởng trực tiếp đến doanh thu từ L/C nhập khẩu mà còn ảnh hƣởng đáng kể đến lợi nhuận hoạt động của ngân hàng. II. Phƣơng hƣớng phát triển thanh toán L/C nhập khẩu của Ngân Hàng Đông Á – chi nhánh Quận 9 trong giai đoạn 2011-2016 Ngân hàng đã đề ra những phƣơng hƣớng hoạt động cho bộ phận thanh toán quốc tế, trong đó có lĩnh vực thanh toán qua L/C nhƣ sau: - Tăng cƣờng bồi dƣỡng kiến thức thƣơng mại quốc tế, luật, thông lệ quốc tế cho cán bộ TTQT để phát triển các nghiệp vụ tài trợ xuất khẩu tăng thu dịchvụ. - Thƣờng xuyên xem xét các chính sách về phí, dịch vụ, lãi suất để có thể cạnh tranh với các Ngân hàng khác, vừa có lợi cho khách hàng. - Cố gắng thuyết phục khách hàng sử dụng những nghiệp vụ khác mà quốc tế vẫn sử dụng trong khi vẫn còn xa lạ ở Việt Nam, trong khi ở Hội sở đã đƣa vào thực hiện nhƣ nghiệp vụ Option, bao thanh toán. III.Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán L/C nhập khẩu tại Ngân Hàng Đông Á- chi nhánh Quận 9 1. Tăng số lƣợng và nâng cao năng lực của các nhân viên thanh toán quốc tế 1.1 Cơ sở đề xuất giải pháp Sự phát triển nhƣ thế nào của DAB trong lĩnh vực TTQT nói chung, hay thanh toán theo L/C nhập khẩu nói riêng trong tƣơng lai còn phụ thuộc rất nhiều vào các thế hệ cán bộ TTQT tại Ngân hàng sau này. Nhƣng hiện tại, cán bộ TTQT đƣợc phân bố một cách khá rời rạc trên toàn hệ thống DAB, và chƣa có tính kế thừa. Cụ thể là ở DAB-Quận 9, chỉ mới có 1 nhân viên phụ trách mảng này, 1 chuyên viên TTQT vừa quản lý vừa giám sát kiểm tra và 2 nhân viên ở bộ phận Tín dụng có biết những kiến thức nền tảng về L/C. 1.2 Mục đích: phát triển dài hạn, cụ thể cho nguồn nhân lực ở bộ phận này nhằm đáp ứng và đẩy mạnh phát triển thanh toán quốc tế lâu dài trong tƣơng lai. 1.3 Cách thức tiến hành - Công tác tổ chức: do Bộ phận hành chính- nhân sự thực hiện, tham khảo ý kiến từ bộ phận TTQT để đạt đƣợc hiệu quả tốt nhất. - Nội dung đào tạo và tuyển dụng: Tuyển dụng: có thể tuyển thêm 1 nhân viên nữa hỗ trợ phụ trách bộ phận TTQT. Nội dung công tác đào tạo và đào tạo lại: + Giúp cán bộ TTQT am hiểu tƣờng tận và có khả năng phân tích mọi điều khoản của Các văn bản thông lệ quốc tế nhƣ: UCP 600, ISPB, ULB 1930, URR, URC. + Pháp luật và thực tiễn hoạt động ở từng nƣớc để có thể tƣ vấn đƣợc cho khách hàng và tránh rủi ro cho Ngân hàng. + Đào tạo sâu về tin học và các phần mềm nghiệp vụ. - Hình thức tổ chức: mở lớp đào tạo tập trung với các cán bộ chi nhánh khác. Song song với đó, có thể kết hợp tổ chức đào tạo nội bộ. - Địa điểm: xin phép tại Hội sở. - Thời gian: vào ngày nghỉ cuối tuần. 1.4 Lợi ích - Kết thúc tình trạng thiếu nhân lực, một ngƣời kham quá nhiều việc. - TTV và Chuyên viên TTQT có thể tập trung vào công việc chính, đem lại hiệu quả công việc và tính trách nhiệm cao hơn. - Có kế hoạch phát triển nguồn nhân lực rõ ràng, và có tình kế thừa, tạo điều kiện thúc đẩy nhân viên có động lực làm việc và ham học hỏi. 2. Phát triển công tác tƣ vấn và các dịch vụ hỗ trợ chuyên môn cho khách hàng 2.1 Cơ sở đề xuất giải pháp Nhƣ phân tích ở phần hạn chế, nếu nhà nhập khẩu không hiểu biết rõ về thanh toán trong ngoại thƣơng, thiếu kinh nghiệm buôn bán quốc tế.. thì không chỉ nhà nhập khẩu mà ngân hàng mở L/C cũng dễ đối mặt với những rủi ro nghiêm trọng. 2.2 Mục đích: đảm bảo lợi ích của nhà nhập khẩu và quyền lợi của Ngân hàng, Ngân hàng cần tƣ vấn thật kỹ cho các doanh nghiệp khách hàng của mình. 2.3 Cách thức tiến hành - Công tác tổ chức: có thể do bộ phận Thanh toán quốc tế phối hợp với bộ phận Tín dụng.Vì các nghiệp vụ L/C cũng phát sinh rất nhiều nghiệp vụ đi kèm liên quan đến tín dụng. - Hình thức: có thể là dƣới dạng một cuộc gặp gỡ khách hàng, hoặc giới thiệu sản phẩm mới, qua đó kêt hợp tƣ vấn L/C với tƣ vấn tín dụng liên quan hoặc tƣ vấn về các nghiệp vụ Thanh toán quốc tế khác. - Nội dung tƣ vấn + Tƣ vấn cho nhà nhâp khẩu nên mở loại L/C nào có lợi nhất + Tƣ vấn cho nhà nhập khẩu trong việc đƣa các điều khoản vào L/C + Tƣ vấn cho nhà nhập khẩu trong việc lựa chọn thời hạn của L/C + Những rủi ro có thể sẽ gặp phải khi TTQT qua L/C, lấy những bài học thực tế đã từng xảy ra tại DAB và cách phòng tránh. - Đối tƣợng: gửi thƣ mời hoặc điện thoại cho các khách hàng quen thuộc thƣờng sử dụng các dịch vụ thanh toán qua L/C, và các khách hàng có dữ liệu là đã từng sử dụng dịch vụ Thanh toán quốc tế của DAB-Quận 9, đồng thời tìm hiểu và hƣớng đến cả những khách hàng doanh nghiệp có tiềm năng trong khu vực. - Thời gian: có thể vào chiều thứ bảy (khoảng 1 tháng 1 lần) để không ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh bình thƣờng của Ngân hàng, vì Ngân hàng làm việc từ thứ 2 đến sáng thứ 7. - Địa điểm: ngay tại hội trƣờng lớn của ĐAB-Quận 9. 2.4 Lợi ích - Cả Ngân hàng và khách hàng đều có những hiểu biết cơ bản về quyền lợi và trách nhiệm của mình khi đăng ký thanh toán qua L/C, nên dễ thực hiện hơn,tránh những vụ kiện tụng không cần thiết có thể làm ảnh hƣởng đến uy tín của Ngân hàng. - Khách hàng tránh đƣợc những rủi ro trong mua bán quốc tế, ngân hàng cũng tránh đƣợc những rủi ro trong thanh toán ảnh hƣởng đến lợi ích và tên tuổi của Ngân hàng. - Thông qua các buổi tƣ vấn nhƣ vậy, giới thiệu cho các khách hàng thƣờng chỉ sử dụng một phƣơng thức Thanh Toán quốc tế duy nhất tại DAB biết thêm những lợi ích và hạn chế của mỗi loại phƣơng thức L/C, nhờ thu, ghi sổ.., nhằm chọn cho mình phƣơng thức hiệu quả, phù hợp nhất. - Đẩy mạnh Marketing hình ảnh của Ngân hàng, thu hút một lƣợng khách hàng mới. KẾT LUẬN Ngân hàng Đông Á- Chi nhánh quận 9 là một Chi nhánh còn khá non trẻ trong lĩnh vực thanh toán quốc tế nói chung, và thanh toán theo L/C nhập khẩu nói riêng. Tuy nhiên, qui trình thực hiện thanh toán qui củ và chuyên nghiệp mà tác giả đã quan sát đƣợc trong suốt thời gian kiến tập ở đây, đã chứng minh đƣợc những bƣớc đi vững chắc của Chi nhánh trên con đƣờng trở thành một Ngân hàng thực sự uy tín chất lƣợng đồng hành cùng các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trong địa bàn. Bài viết với kết cấu 3 chƣơng đã nhất quán tập trung vào mục tiêu nghiên cứu xác định ban đầu và khái quát đƣợc một số nội dung sau: Một là, nhìn tổng quát về cơ cấu và tình hình kinh doanh của Ngân hàng Đông Á- Chi nhánh quận 9, tác giả nhìn nhận rằng, hiện tại, thanh toán qua L/C không phải là nghiệp vụ chính tại đây; nó chỉ mới là một nghiệp vụ giúp Ngân hàng tăng thêm doanh thu, thu hút thêm khách hàng và đẩy mạnh thƣơng hiệu. Hai là, DAB- chi nhánh quận 9 đã xây dựng đƣợc một qui trình thanh toán L/C nhập khẩu khá chặt chẽ, trình tự, và thống nhất. Ba là, từ những ƣu điểm và hạn chế phân tích đƣợc từ qui trình này, tác giả đã đƣa ra hai giải pháp tiêu biểu nhất, tập trung vào vấn đề phát triển nguồn nhân lực dài hạn và đẩy mạnh hỗ trợ chuyên môn cho khách hàng nhằm hoàn thiện việc tổ chức thanh toán L/C nhập khẩu tại Ngân hàng Đông Á- chi nhánh Quận 9. Bài viết đƣợc thực hiện trong một thời gian ngắn và còn nhiều thiếu sót, tuy nhiên, tác giả hy vọng sẽ đóng góp đƣợc một phần nhỏ vào hoạt động thanh toán L/C nhập khẩu của Ngân hàng Đông Á- chi nhánh Quận 9 trong thời gian tới. Tác giả tin tƣởng rằng với sự nỗ lực không ngừng của tập thể Ban giám đốc và đội ngũ nhân viên năng động, đầy nhiệt huyết ở đây, Ngân hàng Đông Á- chi nhánh quận 9 sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ và bền vững hơn nữa, trở thành một điểm đến uy tín đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong địa bàn, góp phần mang thƣơng hiệu Dong A Bank lan rộng mạnh mẽ trên toàn quốc và đến cả các ngân hàng đối tác trên toàn thế giới. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. GS.NGƢT Đinh Xuân Trình (2009), Giáo trình Thanh toán quốc tế, Nhà xuất bản thông tin và truyền thông, Hà Nội. 2. Ngân hàng Đông Á (2009), Hƣớng dẫn nghiệp vụ thƣ tín dụng Nhập khẩu trả ngay của Ngân hàng Đông Á. 3. Phòng Thƣơng Mại Quốc tế (2007), Các quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ UCP 600 2007 ICC. 4. Trƣơng Thị Thúy Bình (2010), Chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nƣớc và những tác động đến hệ thống Ngân hàng thƣơng mại giai đoạn từ năm 2008 đến nay. oi_NHTM.html 5. Website Ngân hàng Đông Á (01/07/2011), Giới thiệu chung. 6. Website Ngân hàng Đông Á (01/07/2011), Hành trình xây dựng và phát triển. 7. Website tỷ giá ngoại tệ (20/07/2011), Tỷ giá ngoại tệ liên ngân hàng: Hy vọng điều chỉnh tỷ giá không gây sốc. khong-gay-soc 8. Website Xa lộ tin tức (22/07/2011), Chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam hiện nay. Viet_Nam_hien_nay.html?id=1f271b&o=2344 PHỤ LỤC 1. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban tại DongA Bank- quận 9 2. Các lĩnh vực kinh doanh của DongA Bank- quận 9 3. Bảng so sánh Biểu phí dịch vụ thanh toán L/C nhập khẩu của DAB- quận 9, ngân hàng Vietcombank và ngân hàng Á Châu- ACB 4. Những thay đổi trong chính sách tỷ giá ngoại tệ liên ngân hàng của nhà nƣớc năm 2009-2010 và tác động của nó tới các doanh nghiệp nhập khẩu 5. Mẫu Giấy đề nghị mở thƣ tín dụng (Biểu mẫu BM_TTQT_19) 6. Mẫu Thông báo nhận bộ chứng từ 7. Hợp đồng số 22/BB-TPL/10 và Bộ chứng từ đòi tiền theo hợp đồng này Phụ lục 1: Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban tại DongA Bank- quận 9 1. Ban giám đốc - Đại diện pháp nhân của Ngân hàng. - Tổ chức chỉ đạo, thực hiện các chính sách, chế độ, nhiệm vụ và xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh cho chi nhánh. - Chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của chi nhánh. 2. Phòng Hành chính nhân sự - Thực hiện các công tác về hành chính của Ngân hàng nhƣ: quản lý lao động, kế hoạch văn phòng phẩm, xét lƣơng, nộp các khoản bảo hiểm cho cán bộ công nhân viên. - Bố trí lịch công tác, sắp xếp trực nhật, công tác hậu cần, thực hiện việc tuần tra canh gác bảo đảm an toàn cho Ngân hàng và Khách hàng đến giao dịch. - Kiểm tra việc thực hiện các chính sách, chế độ Nhà nƣớc. 3. Phòng Ngân quỹ Thực hiện các nhiệm vụ thu chi đồng Việt Nam và ngoại tệ, công tác tiết kiệm, công tác chuyển ngân và lƣu kho. 4. Phòng Kế toán Quản lý và thực hiện công tác hoạch toán kế toán chi tiết, kế toán sổ sách và kế toán tổng hợp. 5. Phòng Khách hàng cá nhân - Cung cấp các sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân, bao gồm các sản phẩm tín dụng cá nhân, huy động vốn, thẻ, và các dịch vụ chuyển tiền cá nhân, chuyển khoản, thanh toán tự động, chi trả kiều hối..qua các kênh giao dịch của Ngân hàng. - Chịu trách nhiệm chăm sóc khách hàng cá nhân, quản lý và phát triển quan hệ với khách hàng cá nhân của chi nhánh thông qua việc ghi nhận và giải đáp các ý kiến thắc mắc của khách hàng cá nhân, tƣ vấn hƣớng dẫn khách hàng về sản phẩm dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. - Quản lý, lƣu trữ các hồ sơ và chứng từ, thực hiện báo cáo thống kê cho Giám đốc chi nhánh về hoạt động tín dụng, huy động vốn, kinh doanh dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân. - Tham mƣu cho Giám đốc chi nhánh về các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân. 6. Phòng Khách hàng doanh nghiệp: - Tổ chức triển khai các sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng doanh nghiệp. - Quản lý, lƣu trữ mọi hồ sơ chứng từ liên quan đến hoạt động tín dụng doanh nghiệp, quản lý tài khoản và thông tin của khách hàng doanh nghiệp. - Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ báo cáo, thống kê kế toán, và thực hiện báo cáo thống kê về hoạt động tín dụng, thanh toán quốc tế, huy động vốn, kinh doanh dịch vụ dành cho khách hàng doanh nghiệp. - Thực hiện các công việc khác liên quan đến việc phát triển quan hệ và chăm sóc khách hàng doanh nghiệp. - Tham mƣu cho Giám đốc chi nhánh về các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng doanh nghiệp, và tình hình phát triển quan hệ về chăm sóc khách hàng doanh nghiệp của chi nhánh. Phụ lục 2: Các lĩnh vực kinh doanh của DongA Bank- quận 9 1. Huy động vốn: khai thác nguồn vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn trong và ngoài nƣớc của mọi đối tƣợng. 2. Cho vay - Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn. - Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu. - Cho vay nông thôn. - Cho vay trả góp. - Các loại cho vay khác. 3. Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, đá quý. 4. Dịch vụ thanh toán quốc tế. 5. Dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt (chuyển khoản, séc, thẻ…). 6. Chiết khấu thanh toán và các giấy tờ có giá. 7. Dịch vụ bảo lãnh trong và ngoài nƣớc. 8. Dịch vụ chi trả kiều hối, chuyển tiền nhanh. 9. Các dịch vụ ngân quỹ (thu chi hộ, kiểm đếm hộ…). 10. Các nghiệp vụ phát hành, thanh toán và các giao dịch khác của thẻ Ngân hàng. 11. Kinh doanh các dịch vụ khác theo quy định của pháp luật khi đƣợc Hội đồng quản trị Ngân hàng Đông Á cho phép Phụ lục 3: Bảng so sánh Biểu phí dịch vụ thanh toán L/C nhập khẩu của DAB- quận 9, ngân hàng Vietcombank và ngân hàng Á Châu- ACB Loại giao dịch Mức phí tối thiểu DAB VCB ACB Phát hành L/C 0.15% (TT USD20) TT USD50 TT USD20 + Số tiền ký quĩ + Số tiền chƣa ký quĩ Tu chỉnh + Tăng giá trị Nhƣ phát hành Nhƣ phát hành Nhƣ phát hành + Khác USD10 USD20 USD10 Ký hậu vận đơn USD2 USD15 USD2 Ký hậu đảm bảo nhận hàng USD50 USD50 Chấp nhận hối phiếu kỳ hạn (20%) Làm tròn tháng TT USD50 + Ký quỹ 100% 0.05%/tháng/trị giá + Ký quỹ <100% 0.05%/tháng/trị giá Phí xác nhận L/C Theo thỏa thuận Theo thỏa thuận thỏa thuận Phí thanh toán 0.2% (TT USD20) Phí hủy L/C USD10 + phí NHNN nếu có TT USD20 + phí NHNN nếu có TT:20- 10000 USD Điện phí mở L/C USD20/bức 20-50USD 30USD Điện phí tu chỉnh/ chấp nhận hối phiếu USD10/bức điện USD 20-50/ bức điện Điện phí thanh toán (nếu tính cho ngƣời mở) USD30 Phụ lục 4: Những thay đổi trong chính sách tỷ giá ngoại tệ liên ngân hàng của nhà nƣớc từ năm 2009-2010 và tác động của nó tới các doanh nghiệp nhập khẩu Mục tiêu trong việc thay đổi chính sách tỷ giá ngoại tệ của Ngân hàng Nhà nƣớc thƣờng là để hỗ trợ sản xuất kinh doanh và ổn định kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, hai lần tăng tỷ giá ngoại tệ liên ngân hàng trong gia đoạn gần đây đã gây ra các cú sốc lớn với các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp nhập khẩu. 1.Điều chỉnh tăng tỷ giá lần thứ nhất Thời gian: tháng 11/2009. Sau cả một năm giữ nguyên tỷ giá, đến cuối năm, Ngân hàng Nhà nƣớc điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng lên 17.961 (tăng từ mốc 17.034 VND) và áp dụng biên độ tỷ giá mới cho giao dịch mua bán giao ngay giữa USD và VND là ± 3% từ ngày 26/11/2009. Tác động: - DN nhập khẩu nguyên liệu, vay vốn USD… bị tốn thêm một khoản chi phí lớn và ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh - Nhiều DN ba quý trƣớc có lãi lớn thì quý IV lỗ kéo lợi nhuận cả năm giảm 2.Điều chỉnh tăng tỷ giá lần thứ 2 Thời gian: tháng 8/2010 Đầu năm 2010, sau quyết định tăng tỷ giá trƣớc Tết Nguyên đán, thị trƣờng ngoại hối bƣớc vào ổn định và có một sự cân bằng đáng kể giữa USD tự do và USD trong hệ thống ngân hàng. Trong khi đó, lãi suất VND lại quá cao, nỗ lực giảm lãi suất rất chậm đã khiến nhiều DN quyết định chuyển hƣớng sang vay USD để chuyển ra VND nhằm tân dụng lãi suất rẻ… Vì thế, tốc độ tăng trƣởng tín dụng USD đã tăng rất nhanh.Tuy nhiên, đến tháng 8, tỷ giá lại tiếp tục đƣợc điều chỉnh tăng 9.3%.  Những tác động kéo theo: Lần tăng này thực sự thêm một cú sốc khá lớn cho các doanh nghiệp, khi cứ mỗi 1 tỷ USD các DN vay vốn từ ngân hàng thì sẽ phải chi phí tính theo VND tăng lên gần 2.000 tỷ đồng. - Nhiều DN đã phải chịu thiệt hại lớn khi số nợ vay bằng USD đến khi phải trả tính bằng VND đã tăng lên rất nhiều. Các doanh nghiệp ký hợp đồng, rồi vay ngoại tệ theo một tỷ giá khác, đến khi trả nợ theo một tỷ giá khác. - Phần đông các DN nhập khẩu nhiều nguyên liệu và máy móc đứng trƣớc lựa chọn chịu lỗ hoặc bỏ hợp đồng vì làm cũng lỗ mà không làm thì bị phạt. Chỉ cần vay khoảng 1 triệu USD, một DN ngành nhựa đã có thể bị lỗ 200-300 triệu đồng qua một lần điều chỉnh. - Nhiều doanh nghiệp đã ký hợp đồng nhiều năm với các đối tác, đến khi tỷ giá tăng, họ khó có thể bù vào khoản chênh lệch và càng không thể đàm phán lại các đơn hàng - Chi phí nguyên liệu, nhân công cũng theo đó mà tăng, đe dọa lợi nhuận của rất nhiều DN.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkieu_trang_k47d_9_5d_6267(1).pdf
Luận văn liên quan